Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai tieu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.36 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thành viên nhóm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1. GIỚI THIỆU CHUNG.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a,

<i>Lược</i>

<i>sử</i>

.



- 2000 năm TCN, con người thời tiền sử đã biết


hái lá chè tươi nhai nuốt sống để chữa bệnh.



- 1649 - 1916 nhà Thanh đã chế biến được trà rời


hãm nước sôi, sản xuất ra hàng loạt danh trà.


- 1925 Ấn độ đã phát triển công nghệ trà đen



truyền thống thành trà đen mảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b,

<i>Tác dụng của chè</i>

.



- Là thứ nước giải khát phổ biến nhất.


- Chữa bệnh, bảo vệ sức khỏe con người.
- Bảo vệ môi trường.


- Tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm ngèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c,

<i>Thành phần hóa học.</i>



- Nước: 74 - 78% khối lượng chè tươi.
- Tanin: 19 - 23% khối lượng chất khô.


- Gluxit: 1,63 – 4,33% khối lượng chất khô.
- Pectin: 11 - 17% khối lượng chất khô.



- Chất thơm: 0,02% khối lượng chất khô.
- Protein: 25 - 30% khối lương chất khô.
- Aminoaxit: 0,2 – 0,3% khối lượng khô.
- Alcaloit: 2 – 5% khối lượng khô.


- VitaminC, B1, B2, PP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG TẠO MÀU CỦA CÁC </b></i>


<i><b>SẢN PHẨM CHÈ</b></i>



<i>Từ nguyên liệu búp chè ban đầu có thể chế biến tạo ra các sản phảm khác </i>
<i>nhau như: chè xanh, chè đen, chè vàng, chè đỏ,… phụ thuộc vào mức độ </i>
<i>và chiều hướng của phản ứng OXH bằng enzym có trong lá chè.</i>


- Nếu trong q trình chế biến khơng sử dụng men (enzyme)
thi sẽ tạo ra chè xanh.


- Nếu sử dụng mem ở mức tối đa sẽ tạo ra chè đen.


- Nếu sử dụng men ở mức thấp và tăng cường ché biến nhiệt
sẽ tạo ra chè vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

O<sub>2</sub>, poly phenol oxydaza


catechin


L- EGC +L- EGCG + chất chuyển H


octoquinon



Ngưng tụ


Di phenol quinol


Bis flavanol


( không màu)


Tea flavin


Tea flavingalat


(màu vàng )


Khử


O<sub>2</sub> Oxy hóa O2


Tea rubigin
( màu đỏ )


Oxy hóa ( bước hai )


Dạng hịa tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>a, phản ứng oxy hóa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>d, phản ứng oxi hóa . .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Sản suất chè đen có thể được sản xuất theo công nghệ truyền </i>
<i>thống hoặc công nghệ hiện đại</i>


a, Đặc điểm:



- Màu cánh chè đen tự nhiên.


- Màu sắc nước pha có màu đồng đỏ.
- Vị dịu, hương thơm mát dễ chịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b, Quy trình sản xuất chè đen



Nguyên liệu chè
Làm héo


Vò chè và sang chè vị
Lên men


Sấy khơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*

<i><b>ngun liệu chè</b></i>

<b>:</b>



- Chè búp 1 tôm, 2 lá.


- Màu sắc: xanh nhạt hoặc vàng nhạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><sub>Làm héo:</sub></i>



-Có thể làm héo
Bằng nhân tạo


hoăc làm héo
tự nhiên.


- Mục đích: làm
thayđổi tính chất
vật lý và hóa học
của chè đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Vò chè và sàng chè vò:



-Vò chè từ 3 – 4 lần


mỗi lần từ 40 – 45 phút.
-Sau mỗi lần vò, chè


được sàng để phân loại
và làm tơi xốp.


- Mục đích của vị chè:
+ Làm phá vỡ các
màng tế bào để tạo
điều kiện cho quá
trình lên men và
khi pha trà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>* Lên men:</i>



-Quá trình lên men xảy ra trong
4 – 5h gồm 2 giai đoạn:



+ Gđ1: từ khi bắt đầu vò tới
khi vò xong.


+ Gđ2: từ sau khi vị tới
trước khi sấy.


-Có thể lên men động trên
băng tải hoặc dàn mỏng trên
khay hay sàn nhà với nhiệt độ,


độ ẩm và độ lưu thơng khíthích hợp.


-Xảy ra sự OXH và sự tự OXHcủa tannin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*

<i>Sấy khô:</i>



- Thông thường sấy khô 2 lần:


+ Lần 1: 90 - 95°C ; 12 - 15 phút.
+ Lần 2: 80 - 85°C ; 12 - 15 phút.
- Xảy ra sự biến đổi tính chất vật
lý và hóa học mạnh mẽ.


- Thường dùng tơn quay để sấy
khơ chè.


- Mục đích:


+ Đình chỉ hoạt động của men
+ Làm khơ chè



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*

<i>phân loại và đóng gói:</i>



- phân thành 3 loại:


+ chè cánh hay chè sợi
+ chè mảnh hay chè gãy
+ chè vụn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

4. Tài liệu tham khảo:



- <i>Hóa sinh cơng nghiệp</i> – Lê Ngọc Tú (chủ biên)


- <i>Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm</i> – TS.
Nguyễn Xuân Phương, TSKH. Nguyễn Văn Thoa – Nhà
xuất bản giáo dục


- <i>Cây chè các biệm pháp nâng cao năng xuất và chất lượng</i>
<i>sản phẩm</i> – GS.TS. Đường Hồng Dật – Nhà xuất bản lao
động – xã hội


- <i>Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng suất cao chất lượng</i>
<i>tốt</i> – PGS.TS. Đỗ Ngọc Qũy, TS. Đỗ Thị Ngọc Oanh – Nhà
xuất bản nông nghiệp


- <i>Cây thuốc Việt Nam</i> – thầy thuốc ưu tú Lương y Lê Lrần
Đức – Nhà xuất bản nông nghiệp


- <i>Tailieu.vn</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×