Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tìm hiểu hoạt động của một cảng biển quốc tế. Trong vai trò người giao nhận và dựa trên 1 bộ chứng từ thực tế, hãy trình bày quy trình xuất nhập khẩu và giải thích những công việc đã làm với các bên liên quan (loại hình Sea nhập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.4 KB, 30 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua các kiến thức học được trong Học phần Quản trị Giao nhận vận
chuyển hàng hóa quốc tế và dưới sự hướng dẫn của giảng viên ThS.Vũ Anh
Tuấn, nhóm đã cùng nhau làm và hồn thành đề tài: “Tìm hiểu hoạt động của
một cảng biển quốc tế. Trong vai trò người giao nhận và dựa trên 1 bộ chứng từ
thực tế, hãy trình bày quy trình xuất nhập khẩu và giải thích những cơng việc đã
làm với các bên liên quan (loại hình Sea nhập)”. Đề tài này đã giúp chúng em
có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về cảng Hải Phịng cũng như các cơng việc cụ thể của
người giao nhận trong quá trình giao nhận hàng nhập khẩu.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song với năng lực và thời gian có hạn nên bài
thảo luận của nhóm chúng em chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy để bài của nhóm
được hồn thiện hơn nữa.
Nhóm 8 xin chân thành cảm ơn thầy!
Chúc thầy ln mạnh khỏe và thành công trong cuộc sống!

11


LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh tồn cầu hóa như hiện nay, Việt Nam đang tích cực tham
gia vào q trình hội nhập nền kinh tế thế giới với mong muốn thúc đẩy nền
kinh tế phát triển. Trong q trình đó, Việt Nam đã và đang tham gia vào nhiều
tổ chức thương mại trên thế giới cũng như ký kết các hiệp định thế hệ mới như
CPTPP, RCEP, EVFTA… Nhờ đó mà nước ta được hưởng các ưu đãi về thuế
quan trong quá hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.
Hoạt động giao nhận hàng hóa của nước ta được thực hiện thông qua
đường hàng không, cảng biển, và các con đường tiểu ngạch… Hàng năm, có
một lượng hàng hóa khơng nhỏ được giao nhận thơng qua các cảng biển quốc tế.
Có thể nói, cảng biển là một địa điểm quan trọng trong quá trình thực hiện các
hoạt động giao nhận hàng hóa. Trong đó khơng thể khơng nhắc đến cảng Hải


Phịng, được biết đến là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam và là nơi tập trung hầu
hết các hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của Miền Bắc.
Người giao nhận cũng đóng một vai trị cốt yếu trong q trình giao nhận
hàng hóa xuất nhập khẩu bởi hoạt động này ngày càng trở nên phổ biến và có
tầm quan trọng đối với kinh tế của đất nước. Vì vậy, để có cái nhìn tổng qt
hơn về cảng Hải Phịng cũng như vai trò của người giao nhận trong quy trình
nhập khẩu hàng hóa, nhóm đã đi tìm hiểu, phân tích và nghiên cứu hoạt động
của Cảng Hải Phịng và q trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường
biển để hiểu rõ hơn về công việc của người giao nhận với các bên liên quan như:
khách hàng, hãng vận chuyển, đại lý... thông qua một bộ chứng từ cụ thể.

22


MỤC LỤC

33


CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNG HẢI
PHỊNG
Tên cơ sở kinh doanh: Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng
Tên tiếng anh: Port of Hai Phong
Mã số thuế: 0200236845
Trụ sở chính: 8A Trần Phú, Ngơ Quyền, Hải Phịng
Điện thoại: 084.3859945-031.3859945
Fax: 084.3552049-031.3552049
Email:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cảng Hải Phịng là cửa khẩu giao lưu có vị trí quan trọng về kinh tế, chính

trị, an ninh, quốc phịng và đối ngoại:
Ngày 15/03/1874, triều đình Huế ký “Hiệp ước hồ bình về liên minh”,
trong đó nhà Nguyễn dâng cho Pháp tồn bộ đất Hải Phịng và quyền kiểm sốt
bến Ninh Hải (tức là khu vực Cảng Hải Phịng ngày nay).
Năm 1876, Cảng bắt đầu hình thành và đưa vào sử dụng. Cơng trình đầu
tiên có quy mơ lớn là hệ thống nhà kho gồm 6 kho, nên được gọi là Bến Sáu
Kho. Trải qua hơn 130 năm tồn tại và phát triển, Cảng Hải Phịng ln ln
đóng vai trò là “cửa khẩu” giao lưu quan trọng nhất của miền Bắc đất nước.
Hàng hoá xuất nhập khẩu cùa 17 tỉnh phía Bắc, hàng quá cảnh của Bắc Lào và
Nam Trung Quốc… thơng qua Cảng Hải Phịng đã đến với thị trường các nước
và ngược lại.

44


Theo nghị định 17-NĐ/1956 do Hội Đồng chính phủ thơng qua, Cảng Hải
Phòng được đặt trực thuộc Ngành vận tải thuỷ, là một đơn vị xí nghiệp của
ngành vận tải thuỷ, quản lý tài chính theo chế độ doanh nghiệp. Trước yêu cầu
phát triển của đất nước, của sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, Cảng Hải
Phòng với vị trí là cảng biển lớn nhất miền Bắc đã nhanh chóng được cải tạo và
nâng cấp. Khi ta tiếp quản Cảng Hải Phịng đã có 7 bến với chiều dài 1042m, 8
kho 29000m2 diện tích bãi, khả năng thơng qua hơn 2 triệu tấn/năm.
Ngày 25/06/1965, Cục đường biển Việt Nam có quyết định số 162/QĐ về
việc quy định chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của cảng Hải Phịng.
Ngày 11/03/1993, Bộ giao thơng vận tải ra quyết định số 376/TCCB-LĐ về
việc thành lập doanh nghiệp nhà nước Cảng Hải Phịng.
Tháng 6 năm 2008, cảng Hải Phịng chính thức chuyển đổi mơ hình hoạt
động thành Cơng ty TNHH một thành viên 100% vốn Nhà nước theo quyết định
số 3088/QĐ-BGTVT ngày 12/10/2007 của Bộ Giao thông vận tải.
Ngày 4/2/2013, Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 276/QĐ-TTg về việc

phê duyệt đề án tái cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam giai đoạn 20122015.
Ngày 15/03/2013, Hội đồng thành viên tổng công ty Hàng hải Việt Nam ra
quyết định số 103/QĐ-HHVN về việc phê duyệt danh sách các đơn vị thuộc
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thực hiện cổ phần hóa trong đó có Cơng ty
TNHH một thành viên cảng Hải Phịng.
Ngày 08/04/2014, tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam ra quyết định số
118/QĐ-HHVN về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty TNHH một
thành viên Cảng Hải Phịng thành cơng ty cổ phần.

55


Ngày 04/07/2014 Cảng Hải Phòng đã được Sở Kế Hoạch và Đầu tư thành
phố Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thay đổi lần thứ 5, hồn
tất việc chuyển đổi đổi từ Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phịng sang
hình thức cơng ty cổ phần. Cảng Hải Phòng được cấp giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh thay đổi lần thứ 6 ngày 18/07/2014.

1.2. Chức năng nhiệm vụ
Là doanh nghiệp nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực khai thác Cảng, chức
năng chính của Cảng Hải Phịng được quy định theo giấy phép kinh doanh số
105661 của trọng tài kinh tế Hải Phòng cấp ngày 07/04/1993 như sau:
+ Bốc xếp, giao nhận, lưu giữ hàng hóa container, bao kiện, hàng rời…
Hoạt động bốc xếp là hoạt động chủ đạo của Cảng. Dịch vụ bốc xếp hàng
hóa bao gồm: hàng hóa thơng thường và hàng container, tủy thuộc vào
từng đặc điểm cụ thể của từng loại hàng mà cảng có những phương tiện
để phục vụ hiệu quả.
Cùng với dịch vụ xếp dỡ, Cảng cịn có dịch vụ đóng bao hàng rời nhằm
bảo quản hàng hóa chống mất mát hư hỏng trong quá trình vận chuyển
+

+
+
+

theo yêu cầu của chủ hàng.
Lai dắt hỗ trợ tàu biển
Trung chuyển hàng hóa, container quốc tế
Dịch vụ vận tải đường bộ, đường biển
Dịch vụ logistcs container chuyên tuyến Hải Phòng – Lào Cai – Cơn

Minh (Trung Quốc) bằng đường sắt
+ Dịch vụ đóng gói vận tải bằng đường bộ và đường sơng
+ Đại lý tàu biển và mơi giới hàng hải
Bên cạnh đó, Cảng Hải Phịng có nhiệm vụ:
+ Tổ chức, kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề theo đăng
ký kinh doanh
+ Quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản, tiền vốn, đội ngũ lao động.

66


+ Thực hiện tốt các chỉ tiêu giao nộp ngân sách nhà nước, bảo hiểm xã
hội…
+ Thực hiện đúng chính sách lao động và chế độ tiền lương, chăm lo tốt đời
sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ cán bộ công nhân viên.

1.3. Cơ cấu tổ chức
Công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH một thành viên với cơ
quan quyền lực cao nhất là Hội đồng thành viên. Dưới Hội đồng thành viên là
Tổng Giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và các phịng ban chịu trách nhiệm về

các hoạt động cụ thể. Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, trung
thực, cẩn trọng của Hội đồng thành viên, Ban Điều hành và các phịng ban.
Cơ cấu tổ chức Cơng ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng hiện nay như sau:

77


Chức năng, nhiệm vụ chính của các phịng ban
Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hàng
ngày của Công ty, trực tiếp chỉ đạo và giải quyết cơng việc các lĩnh vực: tài
chính – kế tốn, tổ chức - nhân sự, cơng tác đối ngoại, kế hoạch, đầu tư và phát
triển, kiểm tra … Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên
công ty và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao.
Phó Tổng giám đốc: 4 Phó Tổng giám đốc giúp việc Tổng giám đốc bằng
việc trực tiếp chỉ đạo giải quyết các công việc thuộc lĩnh vực: Xây dựng, Quản
lý khai thác, điều hành sản xuất Công tác lao động, tiền lương, kinh doanh, bảo
quản trang thiết bị khoa học kỹ thuật, mua sắm vật tư.
Văn phịng Cơng ty tổng hợp giúp việc Hội đồng thành viên và Tổng giám
đốc Công ty trong việc lập kế hoạch công tác và tổ chức, điều hành công việc
theo chương trình và lịch cơng tác đã được lãnh đạo Cơng ty duyệt.
Phịng Tài chính Kế tốn giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công
ty quản lý, điều hành việc tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước
về lĩnh vực tài chính và các lĩnh vực liên quan.
Phòng Tổ chức nhân sự giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty
trên các lĩnh vực: Tổ chức, cán bộ, quản lý lao động, công tác đào tạo, công tác
Thanh tra, khen thưởng, kỷ luật lao động và thực hiện các chế độ chính sách bảo
hiểm xã hội của nhà nước đối với người lao động, cơng tác Bảo vệ chính trị nội
bộ của Cơng ty.
Phòng Lao động Tiền lương giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc
Công ty trong lĩnh vực quản lý tổ chức lao động, sử dụng lao động và Tiền

lương.

88


Phòng Quân sự Bảo vệ giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty
về công tác bảo vệ trật tự an tồn Cảng, cơng tác qn sự tự vệ quốc phịng của
địa phương.
Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công
ty trong lĩnh vực quản lý, xây dựng kế hoạch đầu tư.
Phòng Khai thác giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty trong
lĩnh vực quản lý, tổ chức khai thác cầu bến, khu vực chuyển tải, phương tiện,
thiết bị đảm bảo an tồn, hiệu quả.
Phịng Kế hoạch thống kê giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công
ty trong điều hành, quản lý công việc thuộc lĩnh vực xây dựng và giao kế hoạch
sản xuất kinh doanh dài hạn.
Phòng Kinh doanh giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty trong
quản lý công việc thuộc lĩnh vực Kinh doanh, tiếp thị và Pháp chế Giao nhận
hàng hóa của Cơng ty gồm: xây dựng và quản lý các hợp đồng kinh tế về dịch
vụ của Cảng, xây dựng biểu cước dịch vụ, tổ chức tính cước và lập chứng từ thu
cước, và công tác tiếp thị, thị trường, phương án sản xuất kinh doanh.
Phịng Đại lý và Mơi giới Hàng Hải giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám
đốc Công ty trong quản lý, điều hành công việc thuộc lĩnh vực Dịch vụ Đại lý và
Mơi giới Hàng hải, An ninh Cảng Biển
Phịng Kỹ thuật Cơng trình giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công
ty quản lý, điều hành công việc thuộc lĩnh vực quản lý vùng đất, vùng nước của
Cảng; giám sát kỹ thuật việc sửa chữa, bảo dưỡng, cải tạo, thay thế làm mới …
các cơng trình Cảng.
Phịng An tồn và quản lý chất lượng giúp Hội đồng thành viên, Tổng giám
đốc Công ty trong quản lý, điều hành công việc thuộc lĩnh vực an toàn, bệnh


99


nghề nghiệp của người lao động; bảo vệ môi trường , phịng chống cháy nổ
thuộc cơng ty; quản lý điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
theo quy định của Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008,
Hệ thống quản lý môi trường ISO14001: 2004; tổ chức thực hiện các công việc
liên quan đến nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật của công ty.
Trung tâm Điện lực xây dựng kế hoạch quản lý, quy hoạch, vận hành, tiêu
thụ điện năng; tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ theo quy định của ngành
điện và theo kế hoạch; phối hợp giải quyết các sự cố về điện trong toàn hệ thống
điện của Cảng
Trường Trung cấp Nghề Kỹ thuật Nghiệp vụ Cảng đào tạo công nhân các
ngành, nghề đặc thù của Công ty, bổ túc tay nghề cho công nhân, huấn luyện
quy trình cơng nghệ cho cơng nhân, quản lý các lớp bổ túc và bồi dưỡng nghiệp
vụ quản lý cho CBCNV
Trung tâm Y tế có chức năng, nhiệm vụ: Theo dõi bệnh nghề nghiệp, Dịch
vụ khám chữa bệnh cho các doanh nghiệp và nhân dân, Dịch vụ làm công tác vệ
sinh phòng bệnh cho các doanh nghiệp, Dịch vụ y tế dự phòng cho các doanh
nghiệp, Dịch vụ cấp cứu cho bệnh nhân tại hiện trường sản xuất, tại gia đình. Cơ
cấu tổ chức trên chưa bao gồm các tổ chức Đảng, Đồn thể theo quy định của
pháp luật.

1.4. Tình hình phương tiện thiết bị
Hiện nay, trên các cảng biển ở Hải Phòng hay các cảng biển khác đều sử
dụng thiết bị xếp dỡ container tại cảng với nhiều thiết bị xếp dỡ và đa dạng khác
nhau, thống kê các thiết bị xếp dỡ chủ yếu tại các cảng của Hải Phòng ở bảng
sau:


1010


Cẩu Giàn: là loại cẩu lớn đặt tại cầu tàu, hay được lắp đặt ở các cảng
container tại Hải Phòng chuyên dụng để xếp dỡ container lên xuống tàu theo
phương thức nâng hạ qua lan can.
Cẩu Chân Đế: được dùng để cẩu hàng bách hóa, và có thể dùng để cẩu
container khi cần thiết, lợi thế của cẩu này có thể quay trở dễ dàng, và linh hoạt
trong việc chọn vị trí nhấc cũng như đặt Container mà khơng cần di chuyển.
Cẩu sắp xếp container: là loại cẩu di động sử dụng để sắp xếp container
trong bãi.

1111


Xe Nâng hàng: là thiết bị nâng hạ có cấu trúc dạng ơ tơ bánh lốp, có chức
năng nâng hạ container.
Giá cẩu: là thiết bị gắn khớp giữ, lắp đặt cho các cẩu để chụp vào nóc trên
của container.
1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật
• Hệ thống bến cảng cơng – ten – nơ
Hiện nay, hệ thống bến cảng công-ten-nơ tại Hải Phịng gồm có 11 bến với
tổng chiều dài là 4.926,5m; bến dài nhất khoảng 1.000m và bến ngắn nhất
khoảng 150m, bình quân khoảng trên 400m/cầu bến. Các bến đa phần có quy
mơ nhỏ, chủ yếu thuộc Cơng ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng, một số bến mới
do các doanh nghiệp cổ phần khai thác như bến Hải An, Nam Hải, Đình Vũ…
Thị phần khai thác của các cảng cũng có rất nhiều thay đổi kể từ khi các doanh
nghiệp cổ phần đi vào khai thác hoạt động, hiện nay thì phần lớn nhất thuộc về
Cơng ty CP Đầu tư và Phát triển cảng Đình Vũ, tiếp đến là bến cảng Chùa Vẽ,
Xí nghiệp Xếp dỡ Tân cảng Hải Phịng…


Hình: Thị phần bốc xếp hàng hóa qua cảng Hải Phịng
Nguồn: Bộ Giao thơng Vận tải
• Hệ thống kho tại Hải Phòng

1212


Hiện nay, trong các cảng khu vực Hải Phịng có khoảng 17 kho CFS, kho
ngoại quan, kho nội địa với diện tích là 140.000m 2, trong đó có khoảng
52.948m2 là kho CFS và 7.600m2 kho ngoại quan. Sản lượng khai thác của các
kho không đồng đều, do cạnh tranh về chất lượng dịch vụ và chính sách chăm
sóc khách hàng của các nhà khai thác. Các kho CFS có hiệu quả khai thác tốt,
sản lượng hàng hóa thơng qua khá cao, gồm có Viconship, Nam Phát, Vietfracht.
• Hệ thống bãi công-ten-nơ trên địa bàn
Tổng lượng bãi công-ten-nơ trên địa bàn Hải Phịng là 41 bãi, diện tích là
195,7 ha, sức chứa 189.400 TEU, hiện tại các bãi cơ bản đáp ứng được nhu cầu
khai thác hàng công-ten-nơ. Do ảnh hưởng của thị trường chung nên sản lượng
luân chuyển công-ten-nơ ra, vào của các bãi đều giảm, khai thác bãi cơng-ten-nơ
ngồi cảng gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp khai thác cảng, kho bãi đang
có xu hướng dịch chuyển về phía khu cơng nghiệp Đình Vũ, đảm bảo tập trung
hóa cũng như thuận tiện về giao thông đường bộ sau khi dự án đường cao tốc 5B
hồn thiện.
• Hệ thống giao thông kết nối cảng biển
Đường bộ
Hệ thống đường bộ đi và đến cảng Hải Phòng chủ yếu qua 3 tuyến quốc lộ
chính là QL5, QL10. Mặc dù đã được đầu tư, nâng cấp nhưng hệ thống đường
QL đã xuống cấp, trong khi mật độ giao thông ngày càng cao. Sau khi QL5B
hoàn thành và đưa vào khai thác, hệ thống đường bộ kết nối giữa cảng với các
khu vực kinh tế phía Bắc cơ bản đáp ứng được bảo đảm q trình vận chuyển

thơng suốt khơng gây ách tắc cho cảng.
Đường sắt

1313


Có thể nói, hiện nay, duy nhất chỉ có cảng Hải Phịng là có hệ thống đường
sắt đi và đến cảng. Đây được xem như là một ưu thế lớn đối với cảng Hải
Phòng. Hiện tại, lượng hàng qua cảng được vận chuyển bằng đường sắt chiếm
khoảng trên 3%, phần còn lại đều do đường bộ gánh vác. Như vậy, có thể nói
vận chuyển bằng đường sắt chưa phát huy được lợi thế, chưa trở thành phương
tiện chính trong vận chuyển hàng hoá đi và đến cảng.
Đường thủy nội địa
Với 19 tuyến sông nối liền với nhiều địa phương khu vực phía Bắc, lượng
hàng hố qua cảng do vận tải thủy nội địa đảm nhận chiếm khoảng 20%, chủ
yếu vận chuyển hàng tới các khu vực ven biển. Hiện nay, hầu hết các hệ thống
sông đều cạn, chiều sâu luồng hầu hết khơng đảm bảo cho tàu chạy an tồn. Do
vậy, có thể nói hệ thống vận tải sơng khu vực phía Bắc khó có thể phát triển thay
thế cho vận tải bộ.
Hệ thống luồng ra vào cảng
Hệ thống luồng ra vào cảng gần đây đã được cải tạo và nâng cấp đáng kể.
Độ sâu luồng nơi cạn nhất đạt -7,8m cho phép tàu 30.000DWT ra vào. Mặc dù
các cảng mới được phát triển như Đình Vũ, Tân Vũ có hệ thống luồng sâu hơn
nhưng tình trạng sa bồi đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình vận hành của
tàu.
1.6. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn
1.6.1. Thuận lợi
− Cảng Hải Phịng là cảng lớn nhất miền Bắc, có lịch sử phát triển lâu đời, có uy
tín trên tồn quốc có đội ngũ quản lý cơng nhân lành nghề.
− Nền kinh tế của đất nước và thành phố trong những năm gần đây phát triển

mạnh, có tác động tích cực làm tăng trưởng hàng hóa thơng qua cảng, tạo đà

1414


tăng trưởng sản xuất kinh doanh, ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho cán
bộ công nhân viên.
− Cơ sở hạ tầng, phương tiện thiết bị được đầu tư đổi mới, phát huy hiệu quả cao
đáp ứng kịp thời đầu tốc độ tăng trưởng của hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh
tranh trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều biến động.
− Cảng đã sắp xếp lại tổ chức, chuyển Cảng thành Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, tạo đà cho công ty chủ động trong công tác đầu tư và sản xuất
kinh doanh.
− Cảng Hải Phòng được nhiều sự quan tâm của nhà nước, các bộ các ngành và
thành phố Hải Phòng, sự chỉ đạo của tổng công ty Hàng hải Việt Nam, sự giúp
đỡ của các cơ quan chức năng nhà nước cùng với sự hợp tác của khách hàng.
1.6.2. Khó khăn
− Khó khăn lớn mà Cảng đang gặp phải là luồng tàu vào cảng bị cạn và sa bồi lớn,
chi phí hằng năm cho việc này rất lớn. Tàu có tải trọng từ 10000 tấn trở lên
không thể ra vào Cảng thuận lợi được, do vậy cần phải tổ chức bốc xếp chuyển
hàng từ vịnh Hạ Long.
− Vũng quay tàu hạn chế, hiện chưa được khắc phục làm ảnh hưởng không nhỏ tới
sản xuất kinh doanh của cảng Hải Phịng.
− Lượng hàng hóa nhập khẩu qua Cảng có lúc khơng ổn định.
− Do u cầu của nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt về mặt chất
lượng giá cả mẫu mã chủng loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ nên nhu cầu về loại
hình dịch vụ ở Cảng cũng tăng lên.
− Một số máy móc thiết bị xếp dỡ của cảng qua nhiều năm hoạt động đã già cỗi,
lạc hậu, hiệu suất sử dụng khơng cao chi phí sửa chữa q lớn.
− Khó khăn mơi trường tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện kế

hoạch của Cảng.
+ Thời tiết diễn biến phức tạp sẽ làm kế hoạch sản xuất kinh doanh của cả
không đảm bảo tiến độ.
+ Cảng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều cũng ảnh
hưởng tới việc bảo quản hàng hóa.

1515


+ Thủy triều ảnh hưởng tới thời gian ra vào Cảng, mưa nhiều làm ngừng
hoạt động đối với hàng hóa tránh ẩm, thời gian ngừng chiếm đến 29- 30
ngày/năm.

1616


CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA
NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
Thông tin cơ bản về bộ chứng từ:
+ Bên xuất khẩu (Consignor): Zhejiang Ligao Pump Technology Co., Ltd
+ Bên nhập khẩu (Consignee): DP Technical Services Trading Co., Ltd
+ Forwarder của bên xuất khẩu, đồng thời là bên phát hành H B/L: Global
Goodwill Logistics Corp
+ Forwarder của bên nhập khẩu: Quanterm Logistics (Vietnam) Co., Ltd
Sau đây, nhóm sẽ đi phân tích Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường
biển mà Quanterm Logistics (Vietnam) đã thực hiện. Dưới đây là sơ đồ khái
qt quy trình:

Hãng tàu


Global
Goodwill
Logistics

Gửi chứng từ
(B/L, hóa đơn,
Packing list…)

Gửi Arrival
Notice và D/O
(vì lơ hàng dùng
H B/L)

Quanterm Logistics

Gửi chứng
từ nhận
được của
Global

Trả phí để nhận D/O,
giấy giới thiệu.
Cung cấp thơng tin và trả
phí để Quanterm làm thủ
tục HQ nhập khẩu

Cơng ty DP

1717



Chi tiết các bước tiến hành giao nhận hàng hóa nhập khẩu:
2.1. Nắm tình hình hàng hóa và phương tiện vận tải
Theo thơng tin trong hợp đồng thì cả 2 bên đã thống nhất giao hàng theo
điều kiện CFR (Incoterms 2000) nên bên xuất khẩu là Zhejiang Ligao Pump
Technology chịu trách nhiệm booking tàu. Ở đây Công ty Zhejiang đã ủy thác
cho forwarder của mình là Global Goodwill Logistics để booking tàu.
Quanterm Logistics cần phối hợp với Công ty DP để nắm thơng tin về hàng
hóa, đồng thời phải liên lạc với hãng tàu để lấy các thông tin cần thiết về lịch
trình của tàu.

+
+
+

Nhận thơng tin về lơ hàng cần vận chuyển từ Công ty DP:
Tên hàng: Bơm định lượng
Chủng loại: JSX150/1.3
Mơ tả chi tiết hàng hóa: Pít-tơng bằng thép khơng gỉ, khơng có ceremic, với

+
+
+
+

động cơ cũ 3 pha (380V, 50Hz)
Đóng gói: Đóng bằng thùng gỗ tiêu chuẩn xuất khẩu
Trọng lượng tịnh: 40kg, trọng lượng cả bì: 43kg
Dung tích: 0.09 m3
Giao hàng theo: Surrender B/L



+
+
+

Liên lạc với hãng tàu để kiểm tra thông tin và xác nhận lại lịch trình:
Tàu: TR ARAMIS
Chuyến: 1706S
Lịch trình: từ cảng Ningo, Trung Quốc tới cảng Cát Lái, Việt Nam (hàng hóa sẽ

được xếp lên tàu cụ thể tại cảng Ningo, và dỡ hàng tại cảng Cát Lái, Gò Vấp)
+ Ngày hàng đi: 29/4/2017
+ Ngày hàng đến (dự kiến): 13/9/2017

2.2. Chuẩn bị chứng từ nhận hàng nhập khẩu
• Nhận Pre-alert và bộ chứng từ từ forwarder bên xuất (Global Goodwill
Logistics)

1818


Pre – alert là bộ hồ sơ được tạo ra và gửi đi đến cho đại lý của công ty đó
tại nước nhận hàng hóa trước khi hàng tới thơng qua hình thức chuyển phát
nhanh (bộ hồ sơ này có tên tiếng anh là Agent send to forwarder).
Vì 2 bên thống nhất thanh tốn bằng hình thức TT nên bộ chứng từ sẽ được
gửi trực tiếp cho bên nhập khẩu. Sau khi nhận được, Quanterm Logistics tiến
hành kiểm tra, đối chiếu kỹ lưỡng các thông tin trên chứng từ xem các chi tiết có
khớp nhau khơng:
+ Sale contract: kiểm tra số, ngày hợp đồng, phương thức thanh toán, điều kiện

giao hàng, thơng tin hàng hóa…
+ Commercial Invoice bản sao: Kiểm tra số, ngày Invoice, điều kiện giao hàng,
đơn giá, trị giá…
+ Packing list: Kiểm tra trọng lượng, thể tích, số kiện, cách đóng gói
+ Bill of loading: Kiểm tra số, ngày và nơi phát hành, tên tàu, số chuyến, số cont,
trọng lượng, cảng đi, cảng đến…
Nếu có khác biệt thì viết mail báo ngay cho Global Goodwill Logistics, yêu
cầu họ kiểm tra lại và chỉnh sửa bill để nộp manifest, tránh trường hợp thông tin
không trùng khớp và hải quan khơng giao hàng khi hàng về.
• Nhận thơng báo hàng đến (Arrival Note)
Trước ngày hàng về đến cảng Cát Lái, hãng tàu gửi Arrival Note đến cho
forwarder bên nhập (Quanterm Logistics). Thông báo hàng đến này tạm gọi là
AN1.
Sau khi nhận AN1, Quanterm Logistics tiến hành kiểm tra các thông tin
trên AN1 như: tên tàu, chuyến, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng…

1919


Sau khi đã chắc chắn về các thông tin trên AN1, Quanterm Logistics gửi
thông báo hàng đến cho Công ty DP (trước 1 ngày tàu cập cảng: 12/9/2017), (lúc
này được gọi là AN2) với đầy đủ các thông tin về người gửi, tên tàu, chuyến, nơi
nhận hàng, ngày đến và mơ tả hàng hóa…
• Lấy lệnh giao hàng D/O
Quanterm Logistics thay mặt công ty DP tiến hành nộp các giấy tờ cần thiết
và thanh tốn các khoản phí (phí DO và phí THC) với hãng tàu để lấy D/O. Bộ
chứng từ để lấy D/O gồm:
+
+
+

+

Arrival Notice: bản photo
Giấy giới thiệu: bản gốc
Chứng minh nhân dân của người đi lấy lệnh
Surrender B/L: bản gốc
Sau khi lấy được D/O từ bên vận tải biển, Quanterm Logistics tiến hành
kiểm tra lại các thông tin như: số cont, số chì, hạn lệnh, số tiền, tên cơng ty, địa
chỉ trên hóa đơn... Nếu khơng phù hợp phải yêu cầu sửa trước khi ký lên hóa
đơn thanh tốn phí lấy D/O.

• Chuẩn bị các chứng từ phục vụ cho việc khai báo và thông quan hải quan
Giả sử để thuận tiện và tiết kiệm thời gian, công ty DP thuê Quanterm
Logistics làm thủ tục hải quan.
Các chứng từ cần đề nhận hàng và làm thủ tục hải quan bao gồm:
+
+
+
+
+
+
+

Hợp đồng
Hóa đơn
Phiếu đóng gói (Packing list)
Vận đơn gốc
Certificate of Original form E (C/O form E)
Certificate of quality (C/Q)
Certificate of Warranty


2020


2.3. Nhận hàng hóa tại điểm quy định
Như đã nêu ở trên, Quanterm Logistics sẽ làm thủ tục hải quan nhập khẩu
giúp cho công ty DP. Công ty DP cần phối hợp với Quanterm Logistics để thực
hiện các công việc sau:
• Khai báo và thơng quan hàng hóa nhập khẩu
Khai báo hải quan điện tử
Nhận ủy quyền của công ty DP, Quanterm Logistics tiến hành thủ tục khai
báo và thông quan hàng hóa nhập khẩu.
Dựa vào nội dung trong chứng từ như: hợp đồng, vận đơn (B/L), thông báo
tàu đến (Arrival Notice), hóa đơn…, cùng với thơng tin về cơng ty DP và chữ ký
điện tử do công ty DP cung cấp, Quanterm Logistics sẽ tiến hành lập bộ hồ sơ
khai hải quan.
Quanterm Logistics tiến hành khai hải quan điện tử bằng phần mềm chuyên
dụng ECUS5 hoặc VNACCS khai báo dưới tên của người nhập khẩu là Công ty
TNHH Thương Mại Dịch Vụ Kỹ Thuật DP, đồng thời lấy số tiếp nhận, số tờ
khai và phân luồng hàng hóa. Để khai báo hải quan điện tử, Quanterm Logistics
cần phải thực hiện trình tự các bước sau:
Bước 1: Đăng nhập vào phần mềm ECUS5/VNACCS đăng ký thông tin
khai báo
Bước 2: Khai thông tin nhập khẩu (IDA): điền thông tin theo nội dung bộ
chứng từ, chi tiết như sau:
+ Mã loại hình: A11. Đây là loại hình Nhập khẩu kinh doanh tiêu dùng

2121



+ Tên cơ quan Hải quan tiếp nhận tờ khai: CSGONKVI
+ Ngày khai báo: 14/09/2017
+ Mã bộ phận sử lý tờ khai: 01- Đội thủ tục hàng nhập khẩu
Đơn vị nhập khẩu:
+ Nhập mã số thuế của người nhập khẩu: 0314276263
+ Tên: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KỸ THUẬT DP
+ Mã bưu chính: (+84) 43
+ Địa chỉ: Số 1351/1/2, Đường Phan Văn Trị, Phường 10, Quận vò Gấp, Thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
+ Số điện thoại: 03933080004
Đơn vị xuất khẩu:
+ Tên : ZHEJIANG LIGAO PUMP TECHNOLOGY CO.,LTD
+ Địa chỉ: NO. 227, HUISHU ROAD, LIANGSHUI

INDUSTRIAL, ZONE,

LINHAT, ZHEJIANG CHINA
+ Mã nước: CN
Vận đơn:
+ Số vận đơn: SITGNBCL114363K
+ Số lượng kiện/đơn vị tính kiện hàng: 1/PK
+ Tổng trọng lượng hàng: 43/KGM

2222


+ Mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến: 02CIRCI CCHQCK CANG
SG KV I
+ Phương tiện vận chuyển: 9999 TR ARAMIS V. 1706S
+ Ngày hàng đến: 13/09/2017

+ Địa điểm dỡ hàng:VNCLI CANG CAT LAI (HCM)
+ Địa điểm xếp hàng: CNNGB NINGBO
Hóa đơn thương mại:
+ Số hóa đơn: A- LW6001
+ Ngày phát hành: 25/08/2017
+ Phương thức thanh toán: TTR
+ Mã phân loại giá/ điều kiện giá/mã đồng tiền của hóa đơn: A/ C&F/ USD
+ Tổng trị giá hóa đơn: 630
Bước 3: Đăng ký tờ khai nhập khẩu với cơ quan Hải quan (IDC)
Lấy kết quả phân luồng
Kết quả phần luồng từ hệ thống của Hải quan rơi vào 1 trong 3 luồng: xanh,
vàng, đỏ tương ứng với mã loại hình kiểm tra 1, 2, 3.
Lơ hàng nhập khẩu Bơm định lượng với hợp đồng số DP/19082017, nhập
khẩu vào Cảng Cát Lái được khai báo hải quan ngày 14/09/2017, số tờ khai
101607263920, mã loại hình A11. Kết quả phân luồng lô hàng này thuộc luồng
vàng (mã phân loại kiểm tra 2). Vì hàng hóa bị phân vào luồng vàng giấy, hàng

2323


hóa sẽ thuộc diện kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra trực tiếp hàng hóa. Do
đó, Quanterm Logistics được sự ủy quyền của người nhập khẩu – công ty DP, sẽ
in bộ hồ sơ giấy và mang đến cơ quan Hải quan để được kiểm tra, tham vấn và
giải đáp thắc mắc của Hải quan.
Nộp thuế nhập khẩu
Sau khi khai hải quan điện tử, có kết quả phân luồng thì Quanterm
Logistics sẽ thơng báo cho cơng ty DP đóng thuế nhập khẩu và thuế VAT, và gửi
tờ khai cho bên cơng ty DP để họ đi đóng thuế, sau đó yêu cầu họ gửi lại hóa
đơn đóng thuế cho Quanterm Logistics. Số tiền đóng thuế mà cơng ty DP phải
đóng cho cơ quan thuế là: 1.901.195 VND.

Mở tờ khai
Quanterm Logistics mang hồ sơ hải quan của lô hàng nhập khẩu của công
ty DP đến nộp tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ Hải quan tại Chi cục hải quan. Bộ hồ
sơ hải quan bao gồm:
+ Phiếu tiếp nhận bàn giao hồ sơ hải quan dùng để liệt kê các chứng từ nộp vào
cho cơ quan hải quan: 1 bản chính
+ Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu (kết quả phân luồng) : 2 bản chính
+ Hợp đồng: 1 bản sao y có đóng dấu của doanh nghiệp
+ Hóa đơn thương mại: 1 bản chính
+ Vận đơn đường biển (B/L): 1 bản chính
+ Phiếu đóng gói: 1 bản chính
+ Giấy nộp thuế vào ngân sách nhà nước: 1 bản chính

2424


+ Giấy giới thiệu
Khi đã chuẩn bị đầy đủ bộ hồ sơ thì cán bộ hải quan sẽ tiếp nhận hồ sơ và
bắt đầu kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ theo quy định của nhà nước dưới sự
chứng kiến của nhân viên Quanterm Logistics, nếu nhận thấy bất kỳ sai sót nào
thì sẽ thơng báo cho Quanterm Logistics sửa chữa hoặc bổ sung lại cho hoàn
chỉnh.
Trả tờ khai và thơng quan hàng hóa
Sau khi nhận được kết quả kiểm tra đối với lơ hàng trên và khơng có gì sai
sót và nghi vấn gì thì cán bộ hải quan sẽ nhập tờ khai lên hệ thống và tiến hành
thông quan hàng.
Khi tờ khai được thông quan (kết quả thông quan sẽ hiển thị trên hệ thống
Website của hải quan), Quanterm Logistics sẽ tiến hành in mã vạch + tờ khai đã
thông quan, gặp hải quan thanh lý để thanh lý tờ khai. Sau khi mã vạch được
đóng dấu thì đã hồn thành việc thơng quan hàng hóa

• Tiến hành kiểm nghiệm hàng hóa
+ Tiến hành kiểm tra tình trạng hầm tàu. Nếu phát hiện thấy hầm tàu ẩm ướt, hàng
hố ở trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mất mát thì phải lập biên bản để
hai bên cùng ký. Nếu tàu không chịu ký vào biên bản thì mời cơ quan giám định
lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng.
+ Trong quá trình dỡ hàng, đại diện tàu cùng cán bộ giao nhận cảng và nhân viên
Quanterm Logistics kiểm đếm và phân loại hàng hoá cũng như kiểm tra về tình
trạng hàng hố và ghi vào Tally Sheet
+ Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận như Giấy chứng nhận hàng
hư hỏng (COR) nếu hàng bị hư hỏng hay yêu cầu tàu cấp Phiếu thiếu hàng
(CSC), nếu tàu giao thiếu.
• Giao hàng

2525


×