Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA L5 T32 Chuan KTKN Tich hop day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.89 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012


<b>ĐẠO ĐỨC </b>

(Tiết 32)


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG </b>



<b>THAM QUAN NHÀ LƯU NIỆM BÁC TÔN</b>



………..


<b>TẬP ĐỌC (Tiết 63)</b>


<b> ÚT VỊNH</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.


- ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em
nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SHS. </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra:
B.Bài mới:


1. Giới thiệu: GV nêu YÊU CẦU CẦN ĐẠT
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:



- Đoạn 1:…cịn ném đá lên tàu.
- Đoạn 2:…như vậy nữa


- Đoạn 3:…tàu hoả đến
- Đoạn 4: còn lại.


- Sửa lỗi HS đọc sai và hiểu nghĩa từ ngữ: sự
cố, thanh ray, thuyết phục, chuyền thẻ (một trò
chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng –
đếm 10 que- trị chơi của bé gái.


- GV đọc diễn cảm bài văn.
b/ Tìm hiểu bài:


<b>H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm </b>
nay thường có những sự cố gì?


<b>H: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ </b>
giữ gìn an tồn đường sắt.


<b>H: Khi nghe thấy tiếng cịi tàu vang lên từng </b>
hồi giục giã; Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã
thấy điều gì?


<b>H: Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu </b>
hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?


- Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
c. Đọc diễn cảm:



- Hướng dẫn HS thể hiện từng đoạn mục 2a.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn tiêu biểu.


3. Củng cố, dặn dò:


- HS HTL bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi.


- 2 HS đọc bài văn


- HS quan sát tranh minh hoạ SHS ( Út Vịnh lao đến
đường tàu cứu em nhỏ)


- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2, 3 lượt)


- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc tồn bài


Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu
chạy, lúc thí ái đó tháo cả ốc gắn thanh ray.


Nhiều khi, trẻ cháu trâu còn ném đá lên tàu khi tàu
chạy qua .


- Vịnh đã tham gia phong trào. Em yêu đường sắt quê
êm, nhân việc thuyết phục sơn- Một bạn thường chạy
trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục Sơn không
chạy trên đường tàu thả diều.


- Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ


trên đường tàu.


- Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, là lớn báo tàu hoả
đến. Hoa giật mình ngảõ lăn khỏi đường tàu, cịn Lan
đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lào tới
Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
TD: Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn
trọng quy định về an tồn giao thơng, tinh thần
dũngcảm cứu các em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học.


- Học thuộc lịng Những Cánh Buồm.


<b>TỐN </b>

(TIẾT 156)


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>
Biết:


- Thực hành phép chia.


- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số


<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>



Hướng dẫn HS làm bài tập rồi sửa
Bài 1: Cho HS làm a,b dòng 1 .


Bài 2: Cho Hs làm cột 1,2 tính nhẩm rồi nêu
(miệng) kết quả tính nhẩm.


Bài 3: HS làm theo nhóm
* Củng cố, dặn dị:


- GV nhận xét tiết học.
- Làm bài 4 nhà ( khoanh D )


- HS nêu cách tính


TD: * 8,4 : 0,001 = 840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x
100)


Hoặc:


7
6
5
,
0
:
7
3


 vì 8,4 : 0,01 chính là


7


6
1
2
7
3
2
1
:
7
3



 <i>x</i>


- HS trình bày kết quả .


<b>LỊCH SỬ</b>

(Tiết 32)


<i><b>LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG </b></i>



<b>CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA</b>


<b> CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG</b>



<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


- Nắm được điển chính cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng. Biết được cống hiến
của người cho VN



- Người là tấm gương mẫu nức hết lòng phục vụ cho Cách Mạng cho nhân dân.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Ảnh về Bác Tôn
- Tài liệu về Bác Tôn.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra:
B.Bài mới:


1. Thời thiều niên và hoạt động Cách Mạng
của Chủ Tịch Tôn Đức Thắng.


<b>H: Em hãy trình bày sơ lược tiểu sử thời thiếu </b>
niên của Tôn Đức Thắng.


<b>H: Khi ở Pháp Bác có hành động gì gây tiếng </b>
vang trên thế giới.


<b>H: Sau một thời gian Bác trở về Việt Nam để </b>


- HS trình bày: 20-8-1888 Ngày sinh Bác Tơn)
- 1916 Bác bị điều cùng với 400 lính thợ sang làm ở
Tu-lông; Đây cũng là duyên cớ Bác Tơn cưới vợ
(Đồn Thị Giàu).


- Trên chiến hạm Bác dũng cảm kéo lá cờ đỏ lên cách
vài bước bọn Pháp chỉa súng vào Bác. Trưa hơm đó ở


nước Nga miùt tinh ca ngợi lòng dũng cảm, đầy tính
quốc tế của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làm gì?


2. Thời kỳ tham gia kháng chiến (1945-1975) .
- 18-9-1945 Bác tham gia xứ uỷ Nam Kỳ.
- 1946 Đại biểu quốc hội khoá I.


- 1951 Chủ tịch uỷ ban Mặt Trận Liên Việt.
- 1956 Nhận giải thưởng Hồ Bình Quốc tế
Xta-lin.


- 1958 Được tặng huân chương Sao Vàng
- 1960 Phó chủ tịch nước.


- 1969 Chủ tịch nước.


- 30-3-1980 Bác từ trần (thọ 92 tuổi).
<b>H: Sự kiện gì xảy ra năm 1929?</b>


<b>H: Những hoạt động trên có ý nghĩa gì?</b>
<i>- GV kết luận 1+2.</i>


<b>H: Sau khi tìm hiểu về cuộc đời của Bác Tơn </b>
em có suy nghĩ gì và học tập được gì?


* Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị Ơn Tập.



- 1925 vận động cơng nhân Ba Son đình cơng giam
chân chiến hạm Mi-sơ-lê.


- Bác bị bắt bị kết án 20 năm tù khổ sai ở Côn Đảo.
- HS nêu ý kiến của mình.


Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2012


<b>CHÍNH TẢ</b>

(Tiết 32)


<b> BẦM ƠI</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát.
-Làm được BT2,3


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị tên các cơ quan, tổ
chức, đơn vị được viết hoa, chữ cái đầu của mỗi bộ phần tạo thành tên đó.


- Tờ phiếu cho bài tập 2.


- Bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra: danh hiệu, giải thưởng huy chương


bài tập 3.


B.Bài mới:


1. Giới thiệu: GV nêu YÊU CẦU CẦN ĐẠT
2. Hướng dẫn HS nhớ viết:


- GV nêu yêu cầu của bài.


“Lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe”…) chú ý
cách trình bày bài thơ theo thể lục bát.


- GV chấm chữa bài nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:


- 1 HS đọc bài Bầm Ơi cả lớp theo dõi.
- 1 HS xung phong học thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp lắng nghe nhận xét bạn có thuộc bài thơ
khơng?


- Cả lớp đọc lại 14 dòng thơ trong SGK.
- Ghi nhớ chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- HS viết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV phát phiếu 3-4 HS.


- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết
quả đúng.



- Những HS làm bảng phụ dán lên bảng lớp phân tích
tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận câu tạo
ứng với các ô trong bảng.




<b>Tên các cơ quan</b> <b>Bộ phận thứ nhất</b> <b>Bộ phận thứ hai</b> <b>Bộ phận thứ ba</b>
a/ Trường tiểu học Bế Văn Đàn.


b/ Trường trung học cơ sở Đoàn Kết.
c/ Cơng ty Dầu khí Biển Đơng.


Trường
Trường
Cơng ty


Tiểu học
Trung học cơ sở


Dầu khí


Bế Văn Đàn
Đồn Kết
Biển Đơng
- Giúp HS đi đến kết luận:


+ Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ
cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- GV mở bảng phụ.



+ Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn
Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông viết hoa theo
nguyên tắc tên người, tên địa lý Việt Nam viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo tên đó.
Bài tập 3:


+ Nhà hát Tuổi Trẻ.
+ Nhà xuất bản Giáo dục.
+ Trường Mần non Sao Mai.
4. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc lại ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan,
đơn vị.


- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ.


- HS đọc yêu cầu bài tập 3 sửa lại tên các cơ quan,
đơn vị.


- HS phát biểu ý kiến.
+ 1 HS sửa lại cho đúng.


<b>TOÁN</b>

(Tiết 157)


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>
Biết:



- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.


-Thực hiện các phép tính cộng, trừ, các tỉ số phần trăm.
-Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hướng dẫn HS làm bài rồi sửa</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


Bài 1: Cho HS làm(c,d) rồi sửa
Bài 2: Cho HS tính rồi sửa


Bài 3: HS tự nêu tóm tắt, giải và sửa.


* Củng cố, dặn dị:
- Làm bài 4 nhà .
- GV nhận xét tiết học.


(Lưu ý tỉ số % chỉ lấy 2 số )
Giải:


a)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su
và diện tích trồng cây cà phê là:


480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%


b)Tỉ số % của hai diện tích đất trồng cây cao su và
diện tích trồng cây cà phê là:



320 : 480 = 0,6666…
0,6666…= 66,66 %


Giải:


Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 (cây )


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

180 -81 = 99 (cây)


Đáp số: 99 (cây)


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

( Tiết 63)


<b> ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).


-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác
dụng của dấu phẩy (BT2)


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bút dạ giấy khổ to bài tập 1-2.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>



A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:


2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:


H: Bức thư đầu của ai?
H: Bức thư thứ hai là của ai?


- GV phát bút dạ và phiếu đa viết nội dung 2
bức thư cho 3-4 HS.


- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết
quả đúng .


Đáp án: bức thư 1.
…Vì


…Rất
Bức thư 2


“Anh bạn trẻ ạ, tơi rất sẵn lịng giúp đỡ anh
với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả
những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ
chúng vào phong bì, gửi đến cho tơi. Chào
anh”


Bài tập 2:



- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, phát
phiếu cho các nhóm làm bài nhiệm vụ của
nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết
quả đúng .


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những kiến thức đã học.


- 1 HS đọc bài tập 1.


+1 HS đọc bức thư đầu trả lời câu hỏi.


(Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn)
( Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na-Sô)
- HS đọc thầm lại mẩu truyện vui (dấu chấm và dấu
phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống trong 2
bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa chữ cái đầu.
- HS làm bài trên phiếu nêu kết quả.


- HS đọc lại mẩu chuyện vui sau. Sau đó trả lời câu
hỏi về khiếu hài hướt của Bớc-na-Sô.


- HS đọc yêu cầu bài tập viết trên nháp.


+ Nghe từng HS trong nhóm đoạn văn của mình góp
ý cho bạn.



+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu bài tập
viết đoạn đó vào giấy khổû to.


+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu
phẩy trong đoạn văn.


- Đại diện nhóm trình bày, nêu tác dụng của từng dấu
phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>KHOA HỌC</b>

(Tiết 63)


<b>TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN</b>



<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>


- Nêu được một số ví dụ và ích lợi cảu tài nguyên thiên nhiên
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> Quan sát và thảo luận.


* Mục tiêu: Hình thành cho khái niệm ban đầu
về tài nguyên tiên nhiên


* Cách tiến hành:
Bước 1: (nhóm)


<b>H: Tài ngun thiên nhiên là gì?</b>


Bước 2: Cả lớp


Đáp án:


- Thảo luận.


- HS quan sát hình S/130-131, để phát hiện tài
nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và
xác định cơng cụ của mỗi tài nguyên đó.


- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Các nhóm khác bổ sung.


Hình Tên TNTN Cơng dụng


1


- Gió
- Nước
- Dầu mỏ


- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xây, máy phát điện, chạy thuyền
buồm…


- Cung cấp cho hoạt động sống con người, thực vật, động vật, năng lượng nước
chảy, được sử dụng các nhà máy thuỷ điện, được dùng để làm quay bánh xe nước
đưa nước lên cao…



- Xem hình 3.
2


- Mặt trời
- Thực vật,
động vật


- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất. Cung cấp năng lượng sạch
cho nhà máy để sử dụng năng lượng mặt trời.


- Tạo ra chuổi thức ăn trong thiên nhiên (sự cân bằng sinh thái duy trì sự sống
trên Trái Đất).


3 - Dầu mỏ Được dùng chế tạo ra xi măng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc
nhuộm, các chất làm ra sợi tổng hợp….


4 - Vàng Dùng để làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, các nhân… làm đồ <sub>trang sức, để mạ, trang trí. </sub>
5 - Đất Mội trường sống của thực vật, động vật và con người.


6 - Than đá Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện,
chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng
hợp…


7 - Nước - Môi trường sống của thực động vật năng lượng nước chảy dùng cho nhà máy
thuỷ điện…


<b>GV</b> <b>HS</b>


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Trò chơi : “Thi kể tên các tài
nguyên thiên nhiên”



* Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên
thiên nhiên và công dụng của chúng.


* Cách tiến hành:


Bước 1: GV nói tên trị chơi và hướng dẫn HS
cách chơi


- Chia lớp thành 2 đội bằng nhau.


- Khi GV hô bắt 1 HS ghi 1 tài nguyên và kế
tiếp em tiếp theo bạn khác viết cơng dụng của
tài ngun đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trong cùng một thời gian, đội nào viết nhiều
tài nguyên đội đó thắng cuộc.


Bước 2:


- HS chơi như hướng dẫn.
- Kết thúc trò chơi.


- GV tuyên dương đội thắng cuộc.
* Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- HS còn lại cổ động.



<b>KĨ THUẬT</b>

( Tiết 32)


<b> LẮP RÔ-BỐT</b>



<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.


-Biết lắp và lắp được rô-bôt theo mẫu.Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.


<i><b>* Với HS khéo tay:</b></i> Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rơ-bốt lắp chắc chắn.Tay rơ -bốt có thể nâng lê
hạ xuống được.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.


- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<i><b>* Hoạt động 3:</b></i> HS thực hành lắp rô-bốt
<i>a) Chọn chi tiết:</i>


- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
<i>b) Lắp từng bộ phận:</i>


- Trước khi HS thực hành GV cần:


+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững


quy trình lắp rơ-bốt.


+ u cầu HS quan sát kỷ hình và đọc nội dung từng
bước trong SGK.


- Trong qua trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV
nhắc HS lưu ý một số điểm sau:


+ Lắp chân rô-bốt là chi tiết khó lắp, dù vậy khi lắp
cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp
chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thân đỡ thân rơ-bốt cần lắp
ốc, vít ở phía trong trước, phía ngồi sau.


+ Lắp tay rơ-bốt hãy quan sát kĩ hình 5a và chú ý lắp
hai tay đối nhau.


+ Lắp đầu rơ-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và
thanh thẳng 5 lỗ phải vng góc với nhau.


- GV cần theo dõi và uống nắn kịp thời những HS
(hoặc nhóm) lắp sai hoặc cịn lúng túng.


<i>c) Lắp ráp rô-bốt (H.1- SGK)</i>


- GV nhắc HS chú ý khi lắp chân rô-bốt vào giá đỡ
thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.


- Nhắc HS kiểm tra tự nâng lên hạ xuống của tay
rô-bốt.



* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
hoặc chỉ định một số em.


- GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
theo mục III (SGK).


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết SGK và
xếp từng loại nắp hộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đánh gía như các bài trên).


- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí
các ngăn trong hộp.


* Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- GV nhắc HS suy nghĩ và chuẩn bị trước mơ hình
mình định lắp để học bài “Lắp ghép mơ hình tự chọn”.


- 2, 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản
phẩm của bạn.


Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012


<b>KỂ CHUYỆN</b>

(Tiết 32)



<b>NHÀ VÔ ĐỊCH</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu
chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
-Tranh minh hoạ SHS.


- Bảng phụ các tên nhân vật (Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tơm Chíp)
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:


2. GV kể chuyện “Nhà vô địch”: (2.3lần)
- GV kể lần 1.


- GV mở bảng phụ giới thiệu tên nhân vật trong
câu chuyện (Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn
Sứt, Tơm Chíp)


- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh.
- GV kể lần 3.


3. Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa


câu chuyện:


- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu.
a/ Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy và tranh
minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)


b/ Yêu cầu 2.3:


- GV nhắc HS kể theo lời nhân vật các em cần
xưng “tôi”, kể theo cách nhìn, cách nghĩ của
nhân vật.


- Cả lớp cùng GV nhận xét tính điểm, cuối cùng
bình chọn người kể hay nhất. Người biển truyện
trả lời câu hỏi đúng nhất.


4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS tập kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết 33.


- HS nghe kể.


- HS nghe kể và nhìn vào tranh minh họa.
- 1 HS đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện.
- 1 HS đọc lại yêu cầu 1.


- HS quan sát từng tranh và kể lại từng câu chuyện
treo tranh.



- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện
theo tranh (1) (2) (3) (4).


- 1 HS đọc lại yêu cầu 2.3


- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật kể cho nhau
nghe câu chuyện, trao đổi chi tiết trong câu chuyện
về ngun nhân dẫn đến thành tích của Tơm Chíp, ý
nghĩa câu chuyện.


- HS thi kể chuyện: Mỗi HS nhập vai xong câu
chuyện đều cùng bạn trao đổi, đối thoại.




<b>TẬP ĐỌC</b>

(Tiết 64)


<b>NHỮNG CÁNH BUỒM</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.


-Hiểu ND, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người
con. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ). Học thuộc bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Tranh minh hoạ SHS.


- Một tờ phiếu lhổ to ghi lại những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của người con và người cha


trong bài.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:


2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:


- GV kết hợp sữa lỗi phát âm HS hướng HS
đọc đúng câu hỏi, nghỉ hơi sau dấu.


- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b/ Tìm hiểu bài:


<b>H: Dựa vào những hình ảnh đã được gọi ra </b>
trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh
hai cha con dạo trên bãi biển.


<b>H: Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con?</b>
- GV dán tờ phiếu ghi những câu thơ dẫn lời
nói trực tiếp của cha và con.


<b>H: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có </b>
ước mơ gì?



- H: Ước mơ của con gơi cho cha nhớ đến điều
gì?


c/ Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:


- GV hướng dẫn HS thể hiện đúng nội dung
từng khổ thơ theo gợi ý 2a.


- Giúp HS thể hiện đúng lời nhân vật lời của
con, ngây thơ, háo hức, khao khát hiểu biết lời
Cha: ấm áp, dịu dàng.


3. Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng.


- Đọc và trả lời bài :Uùt Vịnh .


- 2 HS giỏi đọc bài thơ.
- HS quan sát tranh SHS.


- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp.


- 2 HS đọc cả bài.
(HS tự nêu ý kiến)
<b>Con: cha ơi!</b>



Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời
Không thấy…


<b>Cha: theo cánh buồm…</b>
sẽ có cây…


Những nơi đó…
<b>Con: Cha mượn…</b>
Để con đi.


- HS tiếp nối nhau lại cuộc trò chuyện (bằng lời thơ)
giữa hai cha con.


- HS tự nêu.


TD: Uớc mơ nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở
phía chân trời xa. Khao khát biết mọi thứ trên đời…
- HS đọc lại khổ thơ cuối (gợi cho cha nhớ đến ước
mơ thuở nhỏ của mình.)


- 5 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5 khổ thơ.
- Cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 2.3


<b>TOÁN</b>

(Tiết 158)


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán.


<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


GV HS


GV tổ chức hướng dẫn HS tự làm rồi sửa các bài tập.


Bài 1: Khi sửa HS cần nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa các
đơn vi đo thời gian.


Bài 2: Chú ý: Khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tiếp phải đổi sang phần đơn vị bé hơn.
TD: 38 phút 18 giây 6


2 Phút=120 giây 6 phút23giây
138 giây


18 giây
0


Bài 3: Thời gian người đi xe đạp đã đi là :
18 : 10 = 1,8 (giờ)


1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
ĐS: 1 giờ 48 phút
* Củng cố, dặn dò:


- Làm bài 4 nhà .
- Nhận xét tiết học.



(K)


(G)


<b>ĐỊA LÍ</b>

(Tiết 32)


<b>ĐỊA LÝ ĐÏIẠ PHƯƠNG</b>

<b> (TT)</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (như tiết 1)</b>


<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. Kiểm tra.


<b> B. Bài mới.</b>


<b>GV </b> <b>HS</b>


<b>a) Kinh tế An Giang (cá nhân)</b>
<b>H: Nêu ngành sản xuất chính ở AG?</b>


<b>H: Trong nơng nghiệp trồng cây n là chính? </b>
Vì sao?


<b>H: Ngồi trồng lúa cịn có các loại cây nào?</b>
<b>H: Ngành thuỷ sản thế nào? Vì sao?</b>


<b>H: Nơi nào có ngành thủ công truyền thống?</b>
<b>H: Công nghiệp chủ yếu là ngành nào?</b>


<b>b) Du lịch, giao thông vận tải và thương mại</b>


<i>* Du lịch. </i>


<b>H: AG có nhiều nơi du lịch nào ?</b>


<b>H: Du lịch có phát triển bằng những nơi khác </b>
khơng? Vì sao?


<i>* Giao thơng vận tải.</i>


<b>H: Phương tiện giao thông vận tải như thế nào?</b>
<b>H: Em có nhận xét gì về giao thơng vận tải với </b>
KT hiện na?


<i>* Thương mại: </i>


<b>H: Thương mại là gì? Nơi có thương mại lớn?</b>
<b>H: Trong thương mại AG xuất khẩu mặt hàng </b>
nào là chính?


<b>c) Dân cư</b>


<b>H: Số dân là bao nhiêu? Sống tập trung ở đâu?</b>
<b>H: Có bao nhiêu dân tộc và làm nghề gì?</b>


-HS trình bày tranh ảnh và nêu nội dung tranh.
-SX nơng nghiệp.


-Cây lúa là chính. Vì AG có khí hậu nóng ẩm thích
hợp cho việc trồng lúa, có đồng bằng màu mỡ .
-Mía, xồi…



-Ngành thuỷ sản rất phát triển. Vì có kênh ,rạch sơng
ngịi chằng chịt lại có nguồn thức ăn dồi dào phong
phú.


- Ở Chợ Mới co nghềù mọc, Tân Châu có lụa.
- May dệt, đông lạnh thuỷ sản (cá tra, ba sa…)
- Núi Sam,đồi Tức Dụp,Lâm Viên…(núi Cấm cao
710 m)


- Không phát triển bằng những nơi khác. Vì chúng ta
đầu tư du lịch còn thấp.


- Còn cũû kĩ, đường xá còn xấu, chật hẹp, đường
sơng chưa thống thống. Cịn nhiều chướng ngại vận
do nhiều người dân chưa ý thức.


- Làm ảnh hưởng rất lớn giao thông vận tải kém phát
triển thì kéo theo KT kém phát triển.


- Thương mại là trao đổi mua bán SP do nhân dân
làm ra. Có nhiều thương mại lớn như LX, Châu Đốc,
Tịnh Biên, Tân Châu…


- Lúa gạo và cá tôm.
- Số dân 2194 218 người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>H: Đời sống người dân hiện nay như thế nào?</b>
3. Củng cố:



- An Giang là vùng đất anh hùng. Em kể tên
một số anh hùng mà em biết và một số di tích
lịch sử hiện nay?


- Để phát triển KT theo em cần phát triển các
ngành nào?


- GV nhận xét tiết học.


- Có 4 dân tộc (Kinh, Hoa, Chăm và Khơ me). Chủ
yếu làm nghề nông.


- Đời sống cịn nhiều khó khăn vì trình độ KHKT còn
thấp. Một số người dân chưa am hiểu về KHHGĐ và
việc học của con em họ.


- Đồi Tức Dụp – Tri Tôn


Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2012


<b>TẬP LÀM VĂN</b>

(Tiết 63)


<b>TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Biết rút kinh nghiệm về cách tả con vật ( về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận
biết và sửa được lỗi trong bài.


- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp.
- Vở bài tập.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra: 1.2 HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh.
B.Bài mới:


1. Giới thiệu:


2. Nhận xét kết quả bài viết của HS:


- Hướng dẫn lên bảng đề bài (tiết 30) hãy tả con
vật mà em yêu thích.


- Hướng dẫn HS phân tích đề. Kiểi tả con vật đối
tương miêu tả.


a/ Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp:
- Những ưu điểm chính:


+ Xác định đúng đề bài tả con vật mình u thích.
+ Bố cục đủ 3 phần hợp lý.


+ Ý đủ, mới lạ thể hiện sự quan sát có cái riêng.
+ Diễn đạt mạch lạc, trong sáng.



- Những thiếu sót hạn chế.
b/ Thơng báo số điểm:
Điểm: 7-8 …….HS
5-6 …….HS
4 ……HS
3. Hướng dẫn HS sửa bài:
- GV trả bài cho HS.


a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV chỉ các cần sửa đã viết bảng phụ.
- GV theo dõi nhận xét.


b/ Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài:
- GV theo dõi kiểm tra.


c/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài
văn hay:


- GV đọc những đoạn văn hay bài văn hay có ý
riêng, sáng tạo của HS.


d/ HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:


- 2 HS đọc các nhiệm vụ 2.3.4 của tiết trả bài văn
tả con vật.


- Một số HS lên bảng sửa lỗi.
- Cả lớp tự sửa (nháp)


- HS trao đổi bài sửa.



- HS đọc lời nhận xét của thầy giáo chỉ lỗi trong
bài, viết vào vở bài tập đổi bài bạn soát lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV chấm điểm những đoạn viết haẫm.
4. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt viết lại.


của đoạn văn, bài văn.


- Mỗi HS chọn 1 đoạn viết lại cho hay hơn.
- Viết lại theo kiểu khác với đạon mở bài, kết bài
đoạn văn vừa viết.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>

( Tiết 64)


<b>ÔN TẬP VẾ DẤU CÂU</b>

<b> (dấu hai chấm)</b>
<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
-Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2,3)
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm.
- Tờ phiếu bài tập 2-3.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>



<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra: bài tập 2
B.Bài mới:


1. Giới thiệu:


2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:


- GV dán lên bảng tờ phiếu về nội dung cần ghi
nhớ về dấu hai chấm.


Dấu hai chấm: báo hiệu bộ phận câu đúng sai
đó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải
thích cho bộ phận đứng trước.


. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai
chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
hay dấu gạch đầu dòng.


- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
<b>Câu văn</b>
a/ Một chú công an vỗ vai em:


- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!
b/ Cảnh vật xung quanh tôi có sự thay đổi lớn
hơm nay tơi đi học.



Bài tập 2:


- GV dán tờ phiếu lời giải.


a/ Thằng giặc cuống cả chân nhăn nhó kêu rối
rít:


- Đồng ý là tao chết…


b/ Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớp để chờ
đợi khi tha thiết cầu xin “ Bay đi! diều ơi! Bay
đi! “


c/ Từ Đèo Ngang nhìn về hướng Nam, ta bắt
gặp 1 phong cảnh thiên nhiên kì vĩ phía Tây là
dãy Trường Sơn trùng điệp, Phía Đơng là…
Bài tập 3:


- GV dán lên bảng 2.3 tờ phiếu.


- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết
quả đúng .


+ Tin nhắn của ông khách.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc lại.


- HS suy nghĩ phát biểu.



<b>Tác dụng của dấu hai chấm</b>


- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích
hợp cho bộ phận đứng trước.


- 3 HS tiếp nói nhau đọc nội dung bài tập 2.


- HS đọc thầm khổ thơ câu văn, xác định chổ dẫn lời
nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời
giải thích để đặt dấu hai chấm.


- HS phát biểu ý kiến.


- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đúng sau nó là
lời giải thích cho bộ phận đứng trước.


- HS đọc nội dung bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Người bán hàng hiểu làm ý của khách nên
ghi trên vải băng tang.


+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ơng khách
nhắn dấu đó đặt sau chữ nào?


3. Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu chấm.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để
sử dụng cho đúng.


- 2 HS lên bảng thi làm bài tập.


- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác
sẽ được lên thiên đàng. ( hiểu là nếu còn chỗ viết
băng tang)


- Kính viếng Bác X. Nếu cịn chỗ, linh hồn bác sẽ
được lên thiên đàng.


- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn các
sẽ lên thiên đàng.


<b>TỐN</b>

(Tiết 159)


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP TÍNH CHU VI DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH</b>



<b>I.U CẦU CẦN ĐẠT: </b>


- Thuộc cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


1. Ơn tập các cơng thức tính chu vi và diện tích
một số hình:



GV treo bảng phụ ghi cơng thức tính chu vi và
diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình tam
giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành, hình
trịn.(SGK) HS củng cố lại cơng thức đó.


2. Thực hành:
Bài 1:


- Bài 3 :1hs làm bảng/ lớp làm nháp .


Cho HS tự làm rồi tính (Cần phải biết chiều rộng và
chiều dài)


Giải:


a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80( )


3
2


<i>m</i>


Chu vi khu vườn hình chữ là:
(120 + 80 ) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:


120 x 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>



9600 (m2) = 0,96 ha


ĐS: a)400 (m); b) 9600 (m2<sub>) ; 0,96 ha</sub>


a) Diện tích hình
vng ABCD bằng 4 lần diện tích hình tam giác
vng BOC mà diện tích hình tam giác vng BOC
có thể tính theo được 2 cạnh.


Diện tích hình vuơng ABCD là:
( 4 x 4 : 2 ) x 4 = 32 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giải:Bài 3: GV vẽ hình và gợi ý HS giải
* Củng cố, dặn dị:


- Làm bài 2 nhà .Tìm độ dài thực rồi tính .
- Nhận xét tiết học


hình trịn trừ đi diện tích hình vng ABCD:
Diện tích hình trịn là:
4 x 4 x 3,14 = 50,24 ( cm2 <sub>)</sub>


Diện tích tơ màu của hình trịn là:
50,24 – 32 = 18,24 ( cm2 <sub>)</sub>


ĐS: 18,24 ( cm2 <sub>)</sub>


ĐS: 800 (m2<sub>)</sub>



Tỉ lệ 1:1000



Đáy lớn là: 5 x 1000= 5000(cm)
5000cm=50 m


Đáy bé là: 3x1000 = 3000(cm)


3000cm= 30m
3000cm=30m


Chiều cao là: 2x1000 = 2000(cm)
2000cm= 20m
2000cm=20m


Diện tích mảnh đất hình thang là:
(50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 800 m2


<b>KHOA HỌC</b>

(Tiết 64)


<b>VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN </b>


<b>ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI</b>



<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


- Nêu được ví dụ : mơi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
-Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.



<i><b>II.KNSCB:</b></i>


-Kn tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động môi trường .


-Kn tư duy tổng hợp hệ thống các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người nhận từ
môi trường các tài nguyên và thải ra các chất độc hại trong quá trình sống .


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Hình SGK


- Phiếu học tập.


<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


<b>* </b><i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giúp HS


- Biết nêu thí dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có
ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.


- Trình bày được tác động của con người đới với tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.


* Cách tiến hành:
Bước 1: (nhóm)


<b>H: Mơi trường tự nhiên cung cấp cho con người </b>
những gì và nhận từ con người những gì?



Bước 2: (Cả lớp)


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát
S/132 để phát hiện.


- Thư ký ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đáp án:
Hình


Mơi trường tự nhiên
Cung cấp cho


con người


Nhận từ các hoạt
động của con người
1


2


3


4
5
6


- Chất độc (than)


- Đất đai để xây
dựng nhà ở, khu
vui chơi giải trí
(bể bơi)


- Bãi cỏ để chăn
nuôi gia súc.
- Nước uống
- Đất đai xây
dựng đơ thị.
- Thức ăn


- Khí thải


- Chiếm diện tích
đất, thu hẹp diện tích
trồng trọt, chăn nuôi.
- Hạn chế sự phát
triển của những thực
vật và động vật khác.
- Khí thải của nhà
máy và các phương
tiện giao thông.


- Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ích lợi về
những mơi trường cung cấp cho con người và thải
ra môi trường.


Kết luận:



- Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc,
nơi vui chơi giải trí…


+ Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại,
than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, nước, gió…)
dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con
người được nâng cao hơn.


- Mơi trường cịn là nơi tiếp nhận những chất chất
trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong
các hoạt động khác của con người.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> Trị chơi “Nhóm nào nhanh hơn”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai
trò của môi trường đối với đời sống con người đã
học ở hoạt động trên.


* Cách tiến hành:


- GV tóm tắt và tuyên dương nhóm nào nhiều và cụ
thể theo


Đáp án:


Môi trường cho Môi trường tự nhiên
- Thức ăn


- Nước uống



- Nước dùng trong sinh
hoạt, cơng nghiệp.
- Chất độc (rắn, lỏng,
khí…)


- Phân, rác thải.
- Nước tiểu.


- Nước thải sinh hoạt,
nước thải cơng nghiệp.
- Khói, khí thải…
<b>H: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài </b>
nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi
trường nhiều chất độc hại?


GV: Những bài học sau sẽ giúp chúng ta tìm hiểu
kỹ hơn về tác động của con người đến mơi trường
và tài ngun thiên nhiên.


- Nhóm khác bổ sung.


- Các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì mơi
trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động
sống và sản xuất của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét tiết học. trường sẽ bị ô nhiễm…)


Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012



<b>TẬP LÀM VĂN</b>

(Tiết 64)


<b>TẢ CẢNH (kiểm tra viết)</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


- Viết được một bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS.


- Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


A.Kiểm tra:
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:


2. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV nhắc HS.


+ Nếu viết theo đề bài cũ. Tuy nhiên nếu muốn,
các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự
lựa chon ở tiết học trước.


+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn cần kiểm
tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý,
viết hồn chỉnh bài văn.



3.


4. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc bài ôn tập về tả người để
chọn đề bài quan sát.


- KT chuẩn bị của hs .


- 1 HS đọc 4 đề bài SGK.


- HS làm bài.


<b>TOÁN</b>

(Tiết 160)


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: </b>


-Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
-Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
<b>II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>GV</b> <b>HS</b>


Bài 1: Hướng dẫn HS tính kích thước thực tế rồi
tính chu vi và diện tích.



Bài 2: 1 hs làm bảng/ lớp làm nháp .


a) + Chiều dài của sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm)
11000 cm = 110 m
+ Chiều rộng của sân bóng là:


9 x 1000 =9000 (cm)
9000 cm = 90 m
Chu vi của sân bóng là:


(1100+90)x2=4000(m)
b) Diện tích của sân bóng là:


110x90=9900(m2<sub>)</sub>


ĐS: a) 4000(m);
b) 9900(m2<sub>)</sub>


Giải:


Cạnh sân gạch hình vng:
48:4=12(m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



Bài 4: Gợi ý: Đã biết SHình thang =
2


<i>b</i>


<i>a</i>


x h. Từ đó
có thể tính được chiều cao bằng cách lấy diện tích
hình thang chia cho trung bình cộng hai đáy ( là


2
<i>b</i>
<i>a</i>


)


* Củng cố,dặn dò:
- Làm bài 3 nhà .
- GV nhận xét tiết học.


12x12=144(m2)
ĐS: 144 m2
Giải


Diện tích bằng diện tích hình vng, đó là:
10x10=100(cm2<sub>)</sub>


Trung bình cộng của hai đáy hình thang là:
(12+8):2=10(cm)


Chiều cao của hình thang là:
100:10=10(cm)


ĐS: 10cm


Giải:


Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x 60( )


5
3


<i>m</i>


Diện tích thửa ruộng là:
100x60=6000 (m2<sub>)</sub>


6000m2 gấp 100m2 số lần là:
6000:100=60 (m)


Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là:
55x60=3300 (kg)


ĐS:3300 kg


<b>SINH HOẠT LỚP</b>

<b> Tuần 32</b>
<b>I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:</b>


- Nề nếp học tập: ...
...
- Trật tự: ...
...
-Vệ sinh:...


...
- Lễ phép...
...
- Đồng phục: ...
...
- Chuyên cần: ...
...
- Về đường: ...
...
- Các hoạt động khác: ...
...
<b>II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:</b>


- Củng cố nề nếp học tập...
...
- Về đường ...
- Chuyên cần: ...
...
- Các hoạt động khác: ...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



</div>

<!--links-->

×