Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

LT Ancol va Phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> MAI THỊ MÀU Luyện tập: Ancol và phenol</i>


<b>Bài 42</b>


<b>LUYÊN TẬP</b>



<b>ANCOL VÀ PHENOL</b>



<b> I – MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức</b>
<b>HS hiểu: </b>


 Mối quan hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trưng của ancol và phenol.
 Tính chất hóa học của ancol và phenol.


<b>HS biết: </b>


 Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của ancol và phenol.


 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế ancol và
phenol.


<b>2. Kĩ năng </b>


 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh tìm mối lien hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập
bảng tổng kết từ đó biết cách nhớ có hệ thống.


 Rèn luyện kĩ năng độc lập suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã được học vào giải các bài tập.
<b>3. Thái độ</b>



 GV cần phải nhiệt tình truyền đạt kiến thức giúp HS hiểu bài.
 HS cần phải có thái độ tích cực, chủ động trong học tập.


<b>II – CHUẨN BỊ </b>



 GV: Giáo án, phiếu học tập, bài tập có liên quan.


 HS: Xem bài trước khi đến lớp, ôn lại bài 40, 41 trước khi vào bài luyện tập.


<b>III – PHƯƠNG PHÁP</b>



 Nêu vấn đề và cùng giải quyết vấn đề.
 Vấn đáp, sử dụng công nghệ thông tin.


<b>IV – CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b>



<b>1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.</b> Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1</b>


<b>I – KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG</b>



<b>(hệ thống lại kiến thức cần nhớ)</b>
GV có thể chuẩn bị bảng hệ thống theo các nội dung



SGK.


Theo hệ thống các câu hỏi đã được chuẩn bị GV yêu
cầu HS lần lượt bổ sung kiến thức vào các ô trong
bảng.


HS lần lượt bổ sung kiến thức vào các ô trong
bảng.


<b>NỘI DUNG</b>



Ancol no, đơn chớc
C2H2n+1OH(n → 1)


Phenol
C6H5OH
Bậc của


nhóm chức


Bậc của ancol bằng bậc của nguyên
tử cacbon liên kết với OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> MAI THỊ MÀU Luyện tập: Ancol và phenol</i>
Thế X hoặc


OH


C2H2n+1OHC2H2n+1Br
2CnH2n+1OH



<i>o</i>


<i>t</i>
<i>xt</i>


  CnH2n+1OCnH2n+1
+ H2O


Thế H của
OH


2R – OH + 2Na  2R- ONa + H2
R là CnH2n+1 hoặc C6H5
Tách HX


hoặc H2O


C2H2n+1OH <i>to</i> C2H2n+ H2O


Thế H ở
vòng
benzen


OH


Br
Br
Br
OH



OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH


3Br2


+ <sub>+ 3HBr</sub>


2,4,6 - tribrom phenol ( traéng)


( C6H5OHBr3C6H2OH)


OH
OH


OH
OH
OH
OH
OH


OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH


3HNO3


+


2,4,6 - trintrro phenol NO2


NO2


NO2


( C6H5OH(NO2)3C6H2OH )
Phản ứng


với CuO,t0 RCH2OH


,<i>o</i>


<i>CuO t</i>


  RCH=O
RCH(OH)R1 <i><sub>CuO t</sub></i>,<i>o</i>



   RCO R1
Điều chế -Từ dẫn xuất halogen: thế X của dẫn


xuất halogen.


-Từ anken: cộng H2O vào anken.
-Điều chế etanol từ tinh bột.


-Từ benzene: thế H của benzen
-Từ cumen: oxi hóa cumen


<b>Hoạt động 2</b>


<b>BÀI TẬP CỦNG CỐ</b>



<b> </b>


<b> Bài tập 3/195 SGK</b>
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.


Kêu HS nhận xét, GV sửa bài và bổ sung.


<b> </b>


<b> Bài tập 4/195</b>


Yêu cầu HS đứng tại chổ cho biết đáp án và GV
nhận xét.


<b> </b>



<b> Bài 5/195</b>


<b> </b>


<b> Bài tập 3/195 SGK</b>
HS lên bảng:


C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2
C6H5OH + Na <i>to</i> C6H5ONa + ½ H2
C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O
C6H5OH + 3Br2  Br3C6H2OH + 3HBr
C6H5OH + 3HNO3  (NO3)3 C6H2OH + 3H2


<b> </b>


<b> Bài tập 4/195</b>
HS đứng lên trả lời:


a. Đúng
b. Đúng
c. Đúng
d. Đúng
e. Đúng
f. Đúng
g. Sai
h. Sai


<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> MAI THỊ MÀU Luyện tập: Ancol và phenol</i>
Yêu cầu hai HS lên bảng làm câu a và b.


Sau đó kêu HS nhận xét và GV sửa,bổ sung.


<b> </b>


<b> Bài 6/195</b>
GV tóm tắt:








   





     




2


( )



2
( )


tan <sub>3,36</sub> <sub>(</sub> <sub>)</sub>


tan <sub>19,86 2,4,6</sub>


<i>Na dư</i>


<i>dd Br dư</i>


<i>e</i> <i>ol</i> <i><sub>lH đktc</sub></i>
<i>phenol</i>


<i>e</i> <i>ol</i> <i><sub>g</sub></i> <i><sub>tribromphenol</sub></i>
<i>phenol</i>


u cầu một HS lên bảng trình bày sau đó u cầu
một HS khác nhận xét và GV bổ sung.


<b> </b>


<b> Bài 7/195</b>


Yêu cầu HS đứng tại chổ trả lời.


GV bổ sung: Phenol có nhiệt độ sôi cao nhất do
phenol tạo được liên kết hiđro đồng thời khối lượng



<b>Câu a:</b>


(1) CH4      <sub>1500</sub><i>o</i>
<i>Làmlạnhnhanh</i>


<i>C</i> C2H2 + H2


(2) C2H2 + H2 :<i>o</i>


<i>xt Pd</i>
<i>t</i>


   C2H4
(3) C2H4 + H2O 2<i>o</i>4


<i>H SO d</i>
<i>t</i>


    C2H5OH


(4) C2H5OH + O2    <i>leânmen</i> CH3COOH + H2O
<b>Câu b.</b>


(1) C6H6 + Br2 <i>o</i>


<i>Fe</i>
<i>t</i>


  C6H5Br + HBr



(2) C6H5Br + 2NaOH  C6H5ONa + NaBr +
H2O


(3) C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH +
NaHCO3


(4) C6H5OH + 3Br2  Br3C6H2OH + 3HBr


<b> </b>


<b> Bài 6/195</b>
HS lên bảng.


2


3 6 2


3,36


0,15
22, 4


19,86


0,06
331


<i>H</i>


<i>Br C H OH</i>



<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


 


 


<b>a. </b>


C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2
x 0,5x mol
C6H5OH + Na <i>to</i> C6H5ONa + ½ H2


0,06mol 0,03mol
C6H5OH + 3Br2  Br3C6H2OH + 3HBr


0,06mol 0,06mol
<b>b.</b>


Gọi x là số mol của C2H5OH
Theo giả thiết ta có:


0,5x + 0,03 = 0,15
x = 0,24 mol
vậy:


 



 


 


  


2 5
6 5


2 5
6 5


0,24.46 11,04( )
0,06.94 5,64( )


:
11,04


% .100% 66,187%


16,68


% 100% 66,187 33,813%


<i>C H OH</i>
<i>C H OH</i>


<i>C H OH</i>
<i>C H OH</i>



<i>m</i> <i>g</i>


<i>m</i> <i>g</i>


<i>Từ đósuy ra</i>
<i>m</i>


<i>m</i>


<b> </b>


<b> Bài 7/195</b>
HS:


Đáp án: A


3






</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> MAI THỊ MÀU Luyện tập: Ancol và phenol</i>
phân tử lớn hơn các chất còn lại nên lực liên kết


phân tử cũng lớn hơn.


<b>V – CỦNG CỐ: Bài tập làm thêm</b>



<i><b>Câu 1</b><b> : </b></i> Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là


<b>A. HBr (t</b>o<sub>), Na, CuO (t</sub>o<sub>), CH</sub>


3COOH (xúc tác).
<b>B. Ca, CuO (t</b>o<sub>), C</sub>


6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
<b>C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). </b>


<b>D. Na</b>2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.


<i><b>Câu 2:</b></i> Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất
sau: phenol, etanol, nước.


<b>A. Etanol < nước < phenol.</b> <b>C. Nước < phenol < etanol.</b>
<b>B. Etanol < phenol < nước. </b> <b>D. Phenol < nước < etanol.</b>


<i><b>Câu 3:</b></i> Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
<b>A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.</b>
<b>B. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.</b>
<b>C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.</b>
<b>D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.</b>


<i><b>Câu 4:</b></i> Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có cơng thức phân tử C7H8O. X tác dụng với Na và
NaOH ; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công
thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là


<b>A. C</b>6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH.
<b>B. C</b>6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH.
<b>C. C</b>6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH.
<b>D. C</b>6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3.



<i><b>Câu 5:</b></i> Có bao nhiêu ancol thơm, cơng thức C8H10O ?


<b>A. 5.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 7.</b> <b>D. 8.</b>


<i><b>Câu 6:</b></i> Có bao nhiêu đồng phân có cơng thức phân tử là C4H10O ?


<b>A. 6.</b> <b>B. 7.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<i><b>Câu 7:</b></i> Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng
đạt tới trạng thái cân bằng thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là


<b>A. 55%.</b> <b>B. 50%.</b> <b>C. 62,5%.</b> <b>D.75%.</b>


<i><b>Câu 8:</b></i> Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, C6H5Cl vào dung dịch NaOH lỗng
đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ?


<b>A. Cả bốn chất. </b> <b>B. Một chất.</b> <b>C. Hai chất.</b> <b>D. Ba chất.</b>


<i><b>Đáp án:</b></i> 1.A 2.A 3.C 4.D 5.A 6.B 7.C 8.C


<b>VI – DẶN DÒ</b>



Về nhà xem trước

<b>BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, </b>
<b>GLIXEROL VÀ PHELNOL” chuẩn bị bài tường trình.</b>


Xem lại và làm thêm các bài tập chương 8.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×