Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 2CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương II : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ( 1945-1991)</b>
<b>LIÊN BANG NGA (1991-2000)</b>
<b>Tiết 2</b>


BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991).


<b>LIÊN BANG NGA (1991-2000).</b>


<b>Ngày soạn: 16/8/2010</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản sau:</b>


- Những nét lớn về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1945 đến năm
1991, một vài nét về Liên bang Nga từ 1991- 2000.


- Sự ra đời của các nước DCND Đông Âu những năm 1944-b1945, việc xây dựng
CNXH ở các nước này trong thời gian từ năm 1950 đến giữa những năm 70, sự khủng
hoảng của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.


- Mối quan hệ hớp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu và các nước XHCN khác:
quan hệ kinh tế, văn hóa, KH- KT, quan hệ chính trị- quân sự.


<b>2/ Kỹ năng: </b>


- Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, đánh giá các sự kiện đã diễn
ra một cách khoa học, đúng bản chất của nó.


- Hình thành một số khái niệm mới: cải cách, đổi mới, đa nguyên về chính trị, cơ
chế quan liêu, bao cấp…


<b>2/ Thái độ: </b>



- Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhâ dân Liên Xô và nhân dân các
nước XHCN Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH.


- Có thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm, sai lầm của
những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu, từ đó rút ra những
kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới ở nước ta.


<b>4/ Trọng tâm: Liên Xô những năm 1945-1970 (mục 1).</b>
<b>II. Thiết bị, tài liệu dạy học.</b>


- Bản đồ châu Âu.


- Lược đồ Liên Xô và lược đồ các nước DCND ĐÂ sau chiến tranh thế giới II.
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.


<b>III. Hoạt động dạy và học.</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>


<i>+ Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta? Ý nghĩa của những quyết</i>
<i>định quan trọng đó?</i>


<i>+ Mục đích – nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hiệp quốc?</i>
<b>2/ Dẫn dắt vào bài mới.</b>


<b>3/ Tiến trình dạy học.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung học sinh cần nắm</b>


<b>Hoạt động 1. Cả lớp, cá nhân.</b>



<i>- Tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới</i>
<i>thứ II như thế nào? </i>


<b>I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945</b>
<b>đến giữa những năm 70.</b>


<b>1/ Liên Xô </b>


<i><b>a. Công cuộc khơi phục kinh tế 1945-1950.</b></i>
<i><b>+ Hồn cảnh</b></i>:


- Bị tổn thất nặng nề do chiến tranh thế
giới thứ hai gây ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Những thành tựu đạt được trong công cuộc</i>
<i>khôi phục kinh tế? Vì sao Liên Xơ hồn</i>
<i>thành khơi phục kinh tế trước thời hạn?</i>


<b>Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.</b>


<i>- Những thành tựu trong công cuộc xây</i>
<i>dựng CNXH từ năm 1950 đến nửa đầu</i>
<i>những năm 70?</i>


- Cách đây 49 năm, ngày 12.4.1961, Yuri
Gagarin – công dân Liên Xô đã trở thành


- Các nước TB bao vậy kinh tế, cơ lập
chính trị.



- Phải tự lực, tự cường xây dựng kinh tế,
củng cố quốc phòng.


<i><b>+ Thành tựu</b></i>:


<i> - Kinh tế: Hoàn thành thắng lợi kế hoạch</i>
khôi phục kinh tế trong 4 năm – 3 tháng.
Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng
73% so với trước chiến tranh, nông nghiệp
đạt mức trước chiến tranh.


<i> - KHKT: phát triển nhanh chóng. Năm</i>
1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
<i><b>b/ Liên Xô xây dựng CNXH từ năm 1950</b></i>
<i><b>đến nửa đầu những năm 70.</b></i>


<i><b> - Công nghiệp</b>: Đứng thứ II thế giới (sau</i>
Mỹ), đi đầu trong một số ngành công nghiệp
mới như vũ trụ, nguyên tử, điện hạt nhân…
<i><b> - Nông nghiệp</b></i>: Tăng hàng năm 16%.
<i><b> - Khoa học kỹ thuật</b></i>: 1957 phóng thành
cơng vệ tinh nhân tạo. 1961 phóng con tàu vũ
trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng
quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh
phục vũ trụ của loài người.


<i><b> - Chính trị- Xã hộị</b></i>: Ln ổn định.


<i><b> - Đối ngoại</b></i>: Chính sách bảo vệ hồ bình,


ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp
đỡ các nước XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người đầu tiên bay vào vũ trụ, thực hiện ước
mơ hàng nghìn năm của nhân loại. Ngày này
đã được Liên Xơ, sau đó là Nga, và cả lồi
người kỷ niệm như sự kiện bước ngoặt trong
công cuộc chinh phục không gian.


- Với nụ cười tươi và gương mặt đẹp, Yuri
Gagarin đã trở thành thần tượng của thanh
niên toàn cầu trong thập niên 1960. Nhưng
chưa đầy 7 năm sau, vào ngày 27.3.1968, thế
giới đã sững sờ khi hay tin: Gagarin đã tử
nạn trong khi thực hiện một chuyến bay thử
nghiệm ở tuổi 34.


<b>Hoạt động 1: Cá nhân, cả lớp.</b>
- Giáo viên sử dụng lược đồ (sgk/ h4).


Giải thích các nước Đông Âu (là các nước
XHCN). Bao gồm các nước thuộc
Đông-Nam Âu (Trừ Hi Lạp) và Trung Âu.


- Giải thích khái niệm: Nhà nước DCND: Là
<i>chính quyền cách mạng của nhân dân lao</i>
<i>động do Đảng Cộng sản lãnh đạo</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập niên biểu
về sự thành lập của các nước DCND:



Thời gian. Nước CHDC ND
22 -7- 1944. Ba lan


23- 8- 1944. Rumani
4- 4- 1945 Hunggari
……… ………
<b>Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân.</b>


<i>- Các nước Đông Âu tiến hành xây dựng</i>
<i>CNXH trong hoàn cảnh nào ?</i>


+ <i><b>Khách quan</b></i>: Bị các nước đế quốc bao
vây, cô lập- các thế lực phản động chống
phá.


<i>+ <b>Chủ quan</b></i>: Điều kiện kỹ thuật lạc
hậu-CNXH là một mơ hình xã hội mới mẻ.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân.</b>


<i>- Sự ra đời và hoạt động của khối SEV, khối</i>
<i>VACSAVA.</i>


Gv nhấn mạnh ý : Sụ ra đời của hai khối này
tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế – kỹ
thuật và tạo thế cân bằng về quân sự giữa


<b>2/ Các nước Đông Âu.</b>



<i><b>a/ Sự ra đời các nhà nước DCND Đông Âu.</b></i>
<i> - 1944-1945: Hồng qn Liên Xơ truy</i>
kích phát xít, nhân dân Đông Âu dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã thành lập
chính quyền DCND.


<i> - Thời gian thành lập (sgk)</i>


<i> - 1945-1949: Các nước DCND Đông Âu</i>
thực hiện những cải cách dân chủ (Cải cách
ruộng đất, quốc hữu hố các xí nghiệp tư
bản...) Các thế lực phản động tìm cách chống
phá nhưng bị thất bại.


<i><b>b/ Cơng cuộc xây dựng CNXH ở các nước</b></i>
<i><b>Đông Âu. </b></i>


- Từ năm 1950-1975: Các nước Đông Âu
tiến hành các kế hoạch 5 năm để xây dựng
CNXH trong điều kiện khó khăn (chủ quan,
khách quan).


- Được sự giúp đỡ của Liên Xô và sự nỗ
lực của nhân dân, những năm 1970 các nước
Đông Âu trở thành các nước XHCN có nền
cơng- nơng nghiệp phát triển.


<b>3/ Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội</b>
<b>chủ nghĩa ở châu Âu.</b>



<i><b>a/ Quan hệ kinh tế, khoa học- kỹ thuật</b></i>.
- 8-1-1949, thành lập “Hội đồng tương
<i>trợ kinh tế” (SEV) nhằm tăng cường sự hợp</i>
tác giữa các nước XHCN về kinh tế,
KH-KT...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các nước XHCN và TBCN trong những năm


70. <i><b>b/ Quan hệ chính trị- quân sự.</b></i> - 14-5-1955, thành lập tổ chức “Hiệp ước
<i>phòng thủ Vac-sa-va” nhằm liên minh phòng</i>
thủ về quân sự và chính trị của các nước
XHCN châu Âu.


<b>3/ Củng cố: </b>


<i>- Nêu những thành tựu chính của Liên Xơ trong cơng cuộc khơi phục kinh tế sau</i>
<i>chiến tranh? </i>


<i>- Thành tựu đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô những năm 1950</i>
<i>đến nửa đầu 70?</i>


<i>- Trình bày sự ra đời và vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) đến đầu</i>
<i>những năm 70 của thế kỷ XX?</i>


<b>4/ Dặn dò: </b>


- Học bài cũ theo các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài mới (phần tiếp theo của bài 2) theo các câu hỏi hướng dẫn sau:
<i>1. Nguyên nhân và những biểu hiện của sự khủng hoảng chế độ XHCN ở Liên Xô</i>


<i>những năm 80. Theo em đâu là nguyên nhân cơ bản?</i>


<i>2. Công cuộc cải tổ ở Liên xô được tiến hành như thế nào? Vì sao cải tổ lại thất</i>
<i>bại?</i>


<i>3. Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Nguyên nhân</i>
<i>nào là cơ bản?</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×