Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GIAO AN TUAN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.66 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Nội dung giảng dạy</i>



<i>( Từ ngày 24/ 8/ 2009 – 28 / 8/ 2009 )</i>


<i><b>Thứ/Ngày</b></i> <i><b>Môn </b><b>häc</b></i> <i><b>Tiết</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i>


<i>Thứ 2</i>
<i>24 / 8</i>


Chµo cê
Tập đọc
Tốn
Chính tả


1
2
3
4


Chào cờ tuần 2


Nghìn năm văn hiến.
Luyện tập.


Nghe - viết :Lương Ngọc Quyến.
Tự học


Tự học
Tự học


Ơn TV


Ơn Tốn
ƠnTV
<i>Thứ 3</i>


<i>25 / 8</i>


Luyện từ & câu
Toán


Kể chuyện
Tập đọc


1
2
3
4


Mở rộng vốn từ :Tổ quốc


Ôn tập :phép cộng & phép trừ hai phân số
Kể chuỵên đã nghe, đã đọc.


Sắc màu em yêu.


<i>Thứ 5</i>
<i>27 /8</i>


Tập làm văn
L.từ & câu
Tốn


Tốn


1
2
3
4


Luyện tập tả cảnh.


Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Hỗn số.


<i>Thứ 6</i>
<i>28/ 8</i>


Tập làm văn
Toán


Tự học


Tự học
HĐTT


1
2
3
4
5



Luyện tập làm báo cáo thống kê
Hỗn số (tiếp theo ).


Ơn Tốn.
Ơn TV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i> <i><b>Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1: </b>


I. Yêu cầu giáo dục


- Giáo dục HS hát đúng bài quốc ca, đứng nghiêm túc trang nghiêm khi chào cờ
- Giáo dục HS biết giữ kỉ luật tốt trong giờ học, thi đua học tập tốt.


- Giúp HS biết giữ vệ sinh hàng ngày, “Ăn sạch, uống sạch, ở sạch” để phòng chống các
loại bệnh :H1 N1;H5N1;…


- Giáo dục học sinh đồn kết tốt với bạn, vâng lời thầy cơ giáo.
- Giúp HS thực hiện tốt An toàn giao thơng.


II . Tiến trình hoạt động:


TG Nội dung


20’
10’


1- <i>HS ra sân trường chào cờ</i>:


- Hát đúng Quốc ca, Đội ca đứng nghiêm túc trang nghiêm.


-HS đứng giữ im lặng nghe nhà trường phổ biến.


2- <i>Hoạt động giáo dục</i>.


- GV nhắc HS biết giữ kỉ luật trong giờ học: khơng nói chuyện riêng trong giờ học,
ngồi nghiêm túc nghe cô giảng bài, trong sinh hoạt phải giữ trật tự.


- Thi đua học tốt: học thuộc bài ở các môn học và soạn bài đầy đủ.
-Giáo dục HS tự học:không quay cóp bài bạn, phát biểu xây dựng bài.
- ReØn chữ viết, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập sạch sẽ.


- Giúp bạn khó khăn trong học tập, trong cuộc sống để xây dựng đôi bạn cùng tiến và
xây dựng tốt tình đồn kết.


- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay hàng ngày , vệ sinh trường lớp sạch sẽ.Các em ăn chín,
uống nước đun sôi để nguội; quét dọn nhà cửa; sân hè sạch sẽ; ngủ trong màn để
phòng chống bệnh.


-Không ăn quà vặt, vứt rác bừa bãi.


- Đi học đi đến nơi về đến chốn . Đi sát vào lề đường đi phía tay phải.
- Về nhà tắm rửa, ăn mặc sạch sẽ đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.


- Vâng lời bố mẹ giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.


- Bạn bè yêu thương, giúp đỡ, đoàn kết với nhau để xây dựng lớp vững mạnh.
* Đại diện lên hứa trước lớp: hứa thực hiện tốt những điều sinh hoạt đầu tuần đã đề
ra. Cả lớp giơ tay hạ quyết tâm thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2:Tập đọc</b>



<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN</b>



<i><b>Nguyễn Hoàng</b></i>


<b> </b>

<b>A- Mục tiêu:</b>


1. Biết đọc một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt Nam – đọc
rõ ràng , rành mạch với giọng tự hào.


2. Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng về
nền văn hiến lâu đời của nước nhà.


3. HS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử.
<b> B- Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ : viết sẵn bảng thống kê.


C - Các hoạt động dạy – học:


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


4’


<i><b>I) Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>II) Kiểm tra bài cũ</b></i> : <i>Quang cảnh làng mạc </i>
<i>ngày mùa</i>



<i>- </i>Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:


+ Em hãy kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?


+ Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương?


Lớp hát


- 2 hs lên bảng trả bài.


- Những sự vật đó là: lúa, nắng xoan, lá
mít, chuối, đu đủ…


- Phải là người có tình u q hương
tha thiết mới viết được bài văn hay như
vậy


1’


10’


<i><b>III) Bài mới</b></i>:<i><b> </b></i>


1/ Giới thiệu bài: Đâùt nước của chúng ta
có một nền văn hoá lâu đời. Quốc Tử
Giám là một chứng tích hùng hồn về nền
văn hiến đó. Hơm nay, cơ và các em sẽ


đến thăm Văn Miếu, một địa danh nổi
tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc
“<i>Nghìn năm văn hiến”</i>


2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:


- Gọi một HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- GV chia đoạn:


*Đoạn 1 : từ đầu … tiến sĩ


*Đoạn 2 : Tiếp theo … bảng thống kê
*Đoạn 3 : còn lại


- Cho HS luyện đọc đoạn nối tiếp:


+ Lượt 1: GV sửa lỗái khi HS đọc kết hợp
hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai:


-HS laéng nghe


- Cả lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Quốc Tử Giám, trạng nguyên</i>


+Lượt 2: HS đọc chú giải trong sách giáo
khoa và giải nghĩa từ.


+ Lượt 3: HS đọc trơn.



- GV đọc diễn cảm toàn bài.


- HS luyện đọc những từ ngữ khó
- Một HS đọc, lớp lắng nghe
- Cả lớp theo dõi bài


10’ b) Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1:


H: Đến Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc
nhiên vì điều gì ?


* Đoạn 2


H: Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho
biết: triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất?
nhiều trạng nguyên nhất?


* Đoạn 3:


H: Ngày nay, trong Văn Miếu, cịn có
chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời ?
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền
thống văn hố Việt Nam?


- Một HS đọc đoạn 1


-Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa


thi tiến sĩ năm 1075, mở sớm hơn Châu
Aâu hơn nửa thế kỷ. Bằng tiến sĩ đầu
tiên ở Châu Aâu mới được cấp từ năm
1130.


- Một HS đọc đoạn 2


- Cả lớp đọc thầm và phân tích bảng
thống kê: triều Hậu Lê - 34 khoa thi;
triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều
Nguyễn: 588 tiến sĩ; triều đại có nhiều
trạng nguyên nhất: triều Mạc: 13 trạng
ngun.


- Một HS đọc đoạn 3


- Cịn có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306
vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm
thi 1779.


+Người Việt Nam coi trọng việc học
+Việt Nam mở khoa thi tiến sĩ sớm hơn
Châu Aâu.


+Việt Nam có nền Văn hiến lâu đời
+Tự hào về nền văn hiến của đất nước
12’ 3/ Đọc diễn cảm :


-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.



-GV hướng dẫn hs luyện đọc giọng thể
hiện tình cảm trân trọng, tự hào; gịong rõ
ràng rành mạch, chính xác bảng thống kê
theo từng cột ngang như sau:


<i>Triều đại / Lý / Số khoa thi / 6 / Số tiến sĩ /</i>
<i>11/ Số trạng nguyên / 0 /. </i>


- GV đọc mẫu


- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1


- GV nhận xét, khen những HS đọc đúng,
đọc hay


- 2HS đọc lớp lắng nghe


- HS quan sát bảng thống kê lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’ <i><b>IV) Củng cố</b></i> :


H: Qua bài tập đọc này nói lên điều gì ? * <i>đời . Đó là bằng chứng về nền văn hiếnViệt Nam có truyền thống khoa cử lâu</i>
<i>lâu đời của nước nhà.</i>


1’ <i><b>V) Nhận xét , dăn dò :</b></i>


- Dăn HS về nhà tiếp tục luyện đọc



- Dặn HS về nhà đọc trước bài “Sắc màu
em u”


- HS lắng nghe.


*Rútkinhnghiệm:
………
………


<b>Tiết 3:Tốn</b>


<b>A - Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về : </b>


- Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số .
- Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân .


- Giải bài tốn về tìm giá trị 1 phân số của số cho trước .
B - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ


C -Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>TG</b> <b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
1’


5’


1’


28’



<i><b>I - Ổn định lớp:</b></i>
<i><b>II-Kiểm tra bài cũ : </b></i>


- Thế nào là phân số thập phân, cho ví dụ ?
- Gọi 2 HS chữa bài tập 4c,d.


<i><b>III - Bài mới</b></i> :


1 - Giới thiệu :<i> Nêu mục tiêu bài học Luyện </i>
<i>tập</i>


2 - Hoạt động :


<i>a) HĐ 1 : </i>Bài 1 :Viết phân số thập phân
thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của
tia số .


- GV treo bảng phụ lên baûng .


- GV cho HS tự làm bài rồi chữa lại :
- Gọi HS đọc lần lượt các phân số từ


10
9
...
10


1 <sub>và đó là các phân số gì ?</sub>


<i>b) HĐ 2 :</i> Bài 2



- Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 bài ,cả
lớp làm vào vở .


Lớp hát
-HS nêu.


-2HS lên bảng .
- HS nghe .
-HS quan sát .
-HS làm bài .


-Một phần mười ;hai phần mười ;
…;chín phần mười .Đó chính là các
phân số thập phân .


3HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở .
Kết quả là :


11 11 5 55 15 15 25 375
;


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3’


2’


-Cho HS nêu cách chuyển từng phân số
thành phân số thập phân.



- Nhận xét ,sửa chữa.
<i> </i>


<i> </i>c) HÑ 3 :


Bài 3 : Thực hiện tương tự như bài 2.
<i> d)HĐ 4</i>:


Bài 5 : Cho HS nêu tóm tắt bài tốn rồi giải :
-Nhận xét ,sửa chữa


<i><b>IV-Củng cố</b></i> :-Nêu cách chuyển phân số
thành phân số thập phân ?


<i><b>V-Nhận xét - dặn dò</b></i> : - Về nhà làm bài tập
4.


- Chuẩn bị bài :n tập :Phép cộng và phép
trừ 2 phân số.


.


Chẳng hạn,để chuyển 11<sub>2</sub> thành phân
số thập phân cần nhận xét để có 2 x 5
= 10 .Như vậy lấy tử số và mẫu số
nhân 5 để được phân số thập phân


10
55


.


-HS làm bài .
Bài giải :


Số HS giỏi tốn của lớp đó là :
30 x 9


10
3


 ( HS ).


Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đố là :
30 x 6


10
2


 ( HS ) .


Ruùt kinh nnghiệm:...
...


Tiết 4 CHÍNH TẢ (nghe- viết)


I - Mục đích yêu cầu :


-Nghe – viết đúng , trình bày đúng bài chính tả <i>Lương Ngọc Quyến</i><b>.</b>


-Nắm được mơ hình cấu tạo vần .Chép đúng tiếng , vần vào mơ hình .
II - Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi sẵn mơ hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III -Hoạt động dạy và học :


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


4’


1’


A -Kiểm tra bài cũ : -Một HS nhắc lại quy
tắc chính tả viết : ng / ngh , g / ch , c / k .
-1 HS viết : <i>ghê gớm ,bát ngát , nghe ngóng</i> .
B - Bài mới :


1 - Giới thiệu : Lương Ngọc Quyến là một
người có tấm lịng trung với nước , sẵn sàng


- HS trả lời quy tắc chính tả : ng / ngh
g / ch , c / k


-1 HS viết <i><b>: ghê gớm ,bát ngát , nghe</b></i>
<i>ngóng .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

25’


8’


2 ‘



hi sinh cho đất nước .Để thấy rõ về con
người đó , hơm nay các em sẽ viết chính tả
bài “Lương Ngọc Quyến”.


2 - Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả trong SGK .


-GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc
Quyến.


-Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết
sai : mưu , kht , xích sắt , giải thốt , chỉ
huy.


-GV đọc rõ từng câu cho HS viết .


-Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai
tư thế .


-GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi .


-Chấm chữa bài : +GV chấm một số bài của
HS.


+Cho HS đổi vở nhau để
chấm


-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục
lỗi chính tả cho cả lớp .



3 - Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .


-Cho cả lớp đọc thầm từng câu văn – viết ra
nháp phần vần của từng tiếng in đậm SGK.
-Cho HS nêu kết quả.


-GV chữa bài tập .
* Bài tập 3 :


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập , đọc cả mơ
hình.


-Cho HS làm bài tập vào vở .


-GV cho từng HS trình bày kết quả và mơ
hình đã kẻ sẵn.-GV chốt lại.


4 - Củng cố dặn dò :


-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho
đúng.


-HS ghi nhớ mơ hình cấu tại vần , về nhà
tiếp tục học thuộc lòng những câu đã chỉ
định trong bài Thư gửi các học sinh để tiết
sau học chính tả nhớ – viết .



-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS lắng nghe.


-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.


- HS soát lỗi .


-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo
nhau để chấm.


-HS laéng nghe.


-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .


-HS đọc thầm từng câu văn và viết
ra giấy nháp.


- HS leân bảng thi trình bày kết quả .
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS làm bài tập .


-HS trình bày kết quả và mơ hình đã
kẻ sẵn.


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

...
Chiều Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009



Tiết 1:Tiếng Việt ( Tập làm văn )


I.- Mục tiêu: Giúp HS :


- Biết tìm ý để viết một đoạn văn của bài văn tả cảnh dựa theo ý của một khổ thơ cho sẵn .
II.- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài cho HS chọn 1 trong 2 đề.


III.- Các hoạt động dạy – học:


T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :


- Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh ? 2 HS trả lời
1’


32’


2) Bài mới:


a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
b) Nội dung :


GV ghi đề bài lên bảng ( hoặc đưa bảng
phụ)


Đề : Chọn một trong hai đề sau :
a/ - Mặt trời càng lên tỏ


Bơng lúa chín vàng thêm


Sương treo đầu ngọn cỏ
Sương lại càng long lanh
Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót
Văng vẳng khắp cánh đồng .


Thăm lúa – Trần Hữu Thung
Dựa vào ý đoạn thơ trên , em hãy viết lại
một đoạn văn tả lại cảnh cánh đồng lúa
vào một buổi sáng đẹp trời.


b/ - Những trưa hè đầy nắmg
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim


Lũy tre – Nguyễn Công Dương
Dựa vào ý đoạn thơ trên , em hãy viết lại
một đoạn văn tả lại cảnh làng quê vào
một buổi trưa hè lặng gió.


Gọi HS đọc bài làm GV nhận xét.


- HS lắng nghe.
HS đọc đề


2 HS lên bảng làm , mỗi em làm một đề
Cả lớp làm vào vở .



HS đọc bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vừa luyện tập


1’ <sub>4) Nhận xét, dặn dò:-Nhận xét tiết học.</sub>


Nhắc HS về nhà học bài


Rút kinh nghiệm:...
...


Tiết 2:Tốn


I- Mục tiêu : - HS nắm được cách so sánh hai phân số


- HS nắm thế nào là phân số thập phân ; cách chuyển đổi từ phân số sang phân số thập phân
- Vận dụng làm đúng một số bài tập .


II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi một số đề bài tập
III- Lên lớp :


TG GV HS


3’


1’
35’


A- Bài cũ :- Nêu cách so sánh hai
phân số ( cùng mẫu , cùng tử ) ; so


sánh phân số với 1


- Thế nào là phân số thập phân ; nêu
cách chuyển đổi từ phân số sang
phân số thập phân .


B- Bài mới :


1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học .
2/ Nội dung :


Bài 1:


Chuyển phân số thành phân số thập
phân:
400
4
;
30
18
;
500
2
;
2
15
;
20
11
;


4
9


Bài 2: Chuyển phân số thành phân
số thập phân có mẫu là100


200
38
;
1000
200
;
25
9
;
10
17


Bài 3: Xếp các phân số theo thứ tự
từ bé đến lớn :


3
2
;
12
5
;
4
3
;1



Bài 4: Xếp các phân số theo thứ tự


2 HS trả lời


1HS lên bảng làm , lớp làm vào vở ; Nhận xét
chữa bài .


Đáp án lần lượt như sau:


9 9 25 225 11 11 5 55


; ;


4 4 25 100 20 20 5 100
15 15 5 75 2 2 2 4


; ;


2 2 5 10 500 500 2 1000
18 18 : 3 6 4 4 : 4 1


;


30 30 : 3 10 400 400 : 4 100


 
   
 
 


   
 
   


Tiến hành như bài 1: đáp án :


17 17 10 170 9 9 4 36


; ;


10 10 10 100 25 25 4 100
200 200 :10 20 38 38 : 2 19


;


1000 1000 :10 100 200 200 : 2 100


 


   


 


   


Tiến hành như bài 1: Đáp án :
1
;
4
3


;
3
2
;
12
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1’


từ lớnù đến bé :
1
;
2
1
;
30
11
;
5
2
;
6
5


Bài 5: Một lớp học có 30 HS , trong
đó có <sub>100</sub>90 số HS thích học tốn ,


100
80



số HS thích học vẽ. Hỏi lớp học
đó có bao nhiêu HS thích học tốn?
Bao nhiêu HS thích học vẽ ?


3/ Củng cố- dặn dò:


-Cho HS nhắc lại kiến thức vừa
luyện tập .


- Về hoàn chỉnh các bài tập .


1; ;<sub>30</sub>11
5
2
;
2
1
;
6
5


Tiến hành như bài 1:Bài giải :
Số HS thích học tốn là:


30 x<sub>100</sub>90 =27 ( học sinh)


Số HS thích học vẽ là: 30 x <sub>100</sub>80 = 24(học
sinh)


Rút kinh nghiệm:...


...


Tiết 3:Tiếng Việt ( Chính tả)


I.- Mục tiêu:Nghe viết một đoạn trong bài “Nghìn năm văn hiến”từ đầu đến tiến sĩ.
- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc viết chính tả với ng / ngh, g / gh; c / k
II.- Đồ dùng dạy học:


-Baûng phu.


III.- Các hoạt động dạy – học:


T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :


- Trường hợp nào thì viết k ( c) ?
- Trường hợp nào thì viết ng ( ngh ) ?
- Trường hợp nào thì viết g ( gh ) ?


2 HS lần lượt trả lời.


+ Viết âm đầu “cờ : k ( đứng trước i , ê, e)
Viết là c trước các âm còn lại.


+ Viết âm đầu “ ngh” (đứng trước i , ê , e ) ;
“ng” Viết trước các âm còn lại


+ Viết âm đầu “gh” (đứng trước i , ê , e ); “g”
(viết trước các âm còn lại)



1’
18’


2) Bài mới:


a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
học .


b)Hướng dẫn Hs viết chính tả
GV đọc mẫu đoạn cần viết


Hỏi:Đến thăm Văn Miếu khách nươc
ngồi ngạc nhiên điều gì?


Hướng dẫn HS viết từ khó:Quốc Tử


- HS lắng nghe.
HS theo dõi
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

14’


Giám, khách, triều vua.


GV đọc bài cho HS viết bài vào vở
GV hướng dẫn HS chấm bài


c) -Luyện tập:


<b>Bài 1: Điền vào chỗ trống c hoặc k </b>


để hoàn chỉnh đoạn thơ :


Tên là … ần … ẩu nổi
Khỏe thì khơng ai bằng
…. ó … ái …ổ … ao tít
Ngâm nước hơn vịt bầu
Oâtô và máy … éo


….ẩu …oi như …ái …ẹo
Nhấc bổng … ả … on tàu
Chỉ … ần một sợi râu.
Theo Đào Cảng


<b>Bài 2: Điền vần vào chỗ chấm để </b>
tạo từ :


a/ k … đáo ; k … diệu ; c… cẩu ;
c… giận


b/ ngấp ngh… ; ngập ng … ; g…. rút ;
gh … nhớ


<b>Bài 3: Tìm 1 thành ngữ hoặc tục </b>
ngữ :


a/ Mở đầu bằng chữ ghi âm đầu viết
là g :


b/ Mở đầu bằng chữ ghi âm đầu
viết là gh



HS viết bài vào vở
HS đổi vở chấm bài


HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bà


*Thứ tự các từ cần điền :


Caàn , cẩu , có , cái, cổ, cao, kéo, cẩu, coi, cái,
kẹo, cả con, cần.


Tiến hành như bài 1- Đáp án :


Các vần đựơc điền là : in ( kín đáo), i(kì diệu) ;
ân ( cần cẩu) ; au ( cáu giận);


e(ngấp nghé); ưng ( ngập ngừng) ; ấp ( gấp rút) ;
i (ghi nhớ )


a/Góp gió thành bão .
b/ Ghét cay ghét đắng.
2’ 3) Củng cố :-Cho hs nhắc lại kiến


thức vừa luyện tập. -2 HS nhắc lại.
1’ 4) Nhận xét, dặn dò-GV nhận xét


tiết học.


Rút kinh nghiệm:...


...


Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
(Đi họp tổng kết cơng đồn ngành)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I - Mục đích yêu cầu :


1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh : Rừng trưa và Chiều tối .
2. Biết chuyển một phần của của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành 1 đoạn văn tả
cảnh 1 buổi trong ngày .


II - Đồ dùng dạy học :


HS :Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày .
III- Hoạt động dạy và học :


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


4 ‘


1’


16’


17’


2 ‘


A – Bài cũ : 2 HS trình bày dàn ý thể hiện
kết quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày đã


cho về nhà đã cho về nhà ở , tiếp TLV trước .
B - Bài mới :


1- Giới thiệu :


Trong tiết TLV trước , các em đã trình
bày dàn ý của bài tả cảnh 1 buổi trong ngày.
Trong tiết hôm nay , sau khi tìm hiểu hai bài
văn hay , các em sẽ chuyển 1 phần trong bài
dàn ý thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh .


2 - Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:


-Cho HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài tập 1
( Mỗi em đọc 1 bài văn )


-Cả lớp đọc thầm 2 văn và tìm những hình
ảnh đẹp mà mình thích .


-GV cho HS làm bài cá nhân .
-GV cho HS trình bày kết quả .
* Bài tập 2 :


-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .


-GV nhắc HS : Nên chọn viết 1 đoạn trong
phần thân bài .


- HS viết bài vào vở( Dựa vào dàn ý đã lập) .


-GV cho HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
-GV nhận xét .


-GV chấm điểm một số bài .
3- Củng cố dặn dò :


-GV nhận xét tiết học .


-Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết
quả quan sát để chuẩn bị làm bài tập 2 trong
tiết TLV tuần 3; lập và trình bày dàn ý bài
văn miêu tả 1 cơn mưa.


-2 HS trình bày dàn ý thể hiện kết
quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.


-HS lắng nghe.


-HS đọc u cầu 1 .


-HS đọc thầm lại 2 bài văn Rừng trưa
và Chiều tối


-HS laøm bài cá nhân .
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-HS lắng nghe.


-Làm bài vào vở .



-HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
-Lớp nhận xét .


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 2:Luyện từ và câu


I- Mục tiêu:


1.Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ
đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa theo nhóm.


2.Nắm được những sắc thái khác nhau của từ đồng nghĩa để viết một đoạn miêu tả ngắn.
II.- Đồ dùng dạy học:-Từ điển học sinh. Bút dạ+ một số tờ phiếu khổ to.


III.- Các hoạt động dạy – học:


T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4’ 1) Kiểm tra bài cũ :


- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Ví dụ ?
- Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm được ?


- HS lần lượt trả lời
1’


7’


7’



2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:


Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng
nghĩa, bài học hôm nay sẽ đưa ra một số bài tập
để các em luyện tập. Sau đó, các em vận dụng
những hiểu biết về từ đồng nghĩa để viết đoạn
văn sao cho sinh động, hấp dẫn.


-Luyện tập:


* H Đ 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-GV giao việc.


*Các em đọc đoạn văn đã cho.


*Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó.
Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng
nghĩa trong SGK.


-Cho HS làm bài.


-Cho HS trình bày kết quả bài laøm.


-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: những từ
đồng nghĩa là: <i>mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.</i>


GV nói thêm: tất cả các từ nói trên đều chỉ người
đàn bà có con, trong quan hệ với con. Đọc âm


khác nhau nhưng nghĩa giống nhau.


* H Đ 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-GV giao việc:


*Các em đọc các từ đã cho.


- HS laéng nghe.


-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.


-HS làm bài cá nhân, mỗi em dùng
viết chì gạch dưới những từ đồng
nghĩa trong đoạn văn.


-Một số HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào vở (hoặc
vở bài tập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ
đồng nghĩa.


-Cho HS làm việc (HS có thể làm việc cá nhân
hoặc làm việc theo nhóm).


-Cho HS trình bày kết quả bài làm.



-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các nhóm
từ đồng nghĩa như sau:


-Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.


-Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp
lánh.


-Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
* H Đ 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập 3


-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3


-GV giao việc: các em viết một đoạn văn khoảng
5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập
2.


-Cho HS laøm baøi.


-Cho HS trình bày kết quả làm bài.


-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen
những HS viết đoạn văn hay.


-HS làm việc cá nhân. Từng em xếp
các từ đã cho thành từng nhóm từ
đồng nghĩa.


-Các cá nhân lên trình bày (nếu làm


việc theo nhóm thì đại diện nhóm
lên trình bày).


-Lớp nhận xét


-HS chép lời giải đúng vào vở hoặc
vở bài tập.


-1HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận xét.


-HS làm bài cá nhân.


-Một số HS trình bày kết quả bài
làm.


-Lớp nhận xét.


2’ 3) Củng cố :


-Cho HS nhắc lại nội dung bài - 2 HS nhắc lại bài
1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết hoïc.


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.


- Chuẩn bị tiết sau <i>Mở rộng vốn từ: Nhân dân</i>


Rút kinh nghiệm:...


Tiết 2 :Tốn



<b>ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ</b>
A – Mục tiêu : Giúp Hs :


- Nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 PS .- Củng cố kĩ năng thực hiện phép
nhân và phép chia 2 PS .


B – Đồ dùng dạy học :Phấn màu,SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’ <sub>I – Kiểm tra bài cũ : </sub>


- Nêu cách thực hiện phép cộng,phép trừ 2
phân số cùng mẫu số ?


-Nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ 2
phân số khác mẫu số ?


II – Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1’


28’


3’


2’


1 – Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học .


2 – Hoạt động :


a) HÑ 1 : ôn tập về phép nhân và phép chia 2
phân số


* Phép nhân 2 phân số :


- GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép
nhân và phép chia 2 phân số . Ví dụ : 2 5<sub>7 9</sub> .


- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép
tính ở trên bảng,các HS khác làm vào vở nháp,
rồi chữa bài .


- Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép nhân 2
PS .


* Phép chia 2 PS : Làm tương tự như phép nhân
VD :


8
3
:
5
4


.


- Yêu cầu HS thực hiện phép tính rồi nêu cách
thực hiện phép chia 2 phân số .



<i> b) </i>HĐ 2 <i>: </i>Thực hành :
Bài 1 : a ( cột 1,2 ) ; b Tính .


Cho HS làm bài vào vở BT rồi chữa lần lượt
từng bài .


Bài 2 : Tính .


- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu .
a) <sub>10 6 10 6</sub>9  5 9 5 <sub>5 2 3 2</sub>3 3 5  3<sub>4</sub>


    .


- Yêu cầu HS làm theo nhóm .


- Gọi đại diện 3 HS lên bảng làm bài .
Nhận xét sửa chữa .


Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề .


- Cho HS giải vào vở, 1 HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét sửa chữa .


III-Củng cố-dặn dò:


- Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia 2
PS


IV – Nhận xét – dặn dò : Nhận xét tiết học .


- Về làm bài tập 1a(cột 3,4) - Chuẩn bị bài
sau :Hỗn số


- HS nhắc lại .


2 5 2 5 10
7 9 7 9 63




  


 .


- Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số
nhân với từ số , mẫu số nhân với
mẫu số .


4 3: 4 8 32
5 8  5 3 15 .


- Muốn chia 1 phân số cho 1phân số
ta lấy phân số thứ nhất nhân


vớiphân số thứ 2 đảo ngược .
- HS làm bài ,chữa bài .
- HS theo dõi .


- HS thảo luận .



- Đại diện 3 HS lên bảng trình bày .
- HS đọc đề .


- HS giải .
Đáp số :


18
1


m2


- Hs nêu .
- HS nghe .


<b>*Rútkinhnghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tiết 4: Tốn


A – Mục tiêu :Giúp Hs :


-Nhận biết về hỗn số ; Biết đọc viết hỗn số .
B – Đồ dùng dạy học :


GV : Các tấm bìa cắt vẽ như hình vẽ SGK
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’


5’



1’


28’


I - Kiểm tra bài cũ :


- Nêu cách thực hiệnphép nhân và phép chia
hai phân số ?


- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 a ( cột 3,4 )
II - Bài mới :


1- Giới thiệu bài :
2- Hoạt động :


a) HĐ 1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số


- GV gắn 2 hình tròn và <sub>4</sub>3 hình tròn lên bảng,
ghi các số phân số .


- Có bao nhiêu hình tròn ?


- GV giúp HS nêu được :Có 2 hình trịn và <sub>4</sub>3
hình trịn,ta viết gọn là : 2 <sub>4</sub>3 hình trịn .
2 <sub>4</sub>3 gọi là hỗn số .


- GV đọc :hai ba phần tư.


- GV giới thiệu hỗn số 2 <sub>4</sub>3 có phần nguyên là2,


phần phân số là <sub>4</sub>3 ,phần phân số của hỗn số
bao giờ cũng bé hơn đơn vị .


- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số .
- Cho HS nhắc lại cách đọc hỗn số .
b) HĐ 2 : Thực hành :


Bài 1 : Cho HS nhìn hình vẽ,GV hướng dẫn
mẫu cách viết và đọc hỗn số .


- Gọi 1 số Hs lần lượt viết và đọc hỗn số .
- Nhận xét sửa chữa .


Bài 2 :


- 2 HS lên bảng .


- HS quan sát .


- Có 2 hình tròn và


4
3


hình tròn .
- HS theo dõi .


- 1 vài HS nhác lại .


- HS nghe .


- HS theo dõi .


- HS nhắc lại như SGK.


- HS theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

3’


2’


- Cho HS thảo luận theo cặp .


- Gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào chổ
chấm .


<i>- </i>Cho HS đọc các phân số .
- Nhận xét sửa chữa


IV - Củng cố :


- Nêu cách đọc,viết hỗn số ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .


- Chuaån bị bài sau :Hỗn số ( tiếp theo ) .


- Từng cặp thảo luận .


- 1 số HS lên bảng điền vào chỗ trống
.



- HS đọc .
- HS nêu
- HS nghe .


Rút kinh nghiệm:...
...


Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN


<b>LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ</b>
I - Mục đích yêu cầu :


1 / Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến , HS hiểu được cách trình bày các số liệu thống kê và tác
dụng của các số liệu thống kê .( Giúp thấy được rõ kết quả đặc biệt là những kết quả có tính
so sánh )


2 / Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp .Biết trình bày kết quả
thống kê theo biểu mẫu .


II- Đồ dùng dạy học :


GV : 6 phiếu giấy khổ to ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
<b> </b>


III - Hoạt động dạy và học :


T. G Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’



2’


30’


A - Kiểm tra bài cũ :


Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn tả cảnh Một
buổi trong ngày của tiết trước .


B - Bài mới :


1 -Giới thiệu :Qua bài học Nghìn năm văn
hiến , các em đã biết như thế nào là số liệu
thống kê , cách đọc một bảng thống kê . Tiết
tập làn văn hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác
dụng của số liệu thống kê .Các em sẽ luyện
tập thống kê các số liệu đơn gỉan và trình
bày kết quả theo biểu bảng .


2 - Hướng dẫn làm bài tập:


* Bài tập 1:-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1
-GV hướng dẫn cách làm :Trước hết phải
đọc trước bài Nghìn năm văn hiến .Sau đó


-2 HS đọc đoạn văn …
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2 ‘



các em lần lượt trả lời các câu hỏi .
-GV cho HS làm bài .


a/ Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê .
-GV nhận xét , chốt lại ý đúng .


b/Các số liệu thống kê được trình bày dưới
các hình thức nào?


+GV nhận xét bổ sung .


c/ Nêu tác dụng của các số liệu thống kê .


+GV chốt lại ý đúng .


* Bài tập 2 :-GV cho HS nêu yêu cầu bài
tập 2 .


-GV : Các em có nhiệm vụ thống kê HS từng
tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau :


a / Số học sinh trong tổ ;
b / Số học sinh nữ .


c / Số học sinh nam ;
d / Số học sinh khá , giỏi.


-GV cho HS làm bài , GV chia lớp thành 6
nhóm và phát phiếu cho các nhóm .



-GV cho HS trình bày kết quả .


-GV nhận xét và khen các em các nhóm …
3 - Củng cố - dặn dò :


-Nêu tác dụng của bảng thống kê ?
-GV nhận xét tiết học .


-Ghi nhớ cách lập bảng thống kê


-Tiếp tục bài tập quan sát một cơn mưa tiết
sau học .


-HS làm bài .


-1 số HS nhắc lại , lớp nhận
xét .


-Nêu số liệu : Số khoa thi …
+ Giúp người đọc dễ tiếp thu
nhận thông tin , dễ so sánh .
+ Tăng sức thuyết phục cho
nhận xét về truyền thống văn
hoá lâu đời của nước ta .


- HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả
lớp đọc thầm .


-HS nhận việc .



-Đại diện nhóm lên dán phiếu
kết quả bài làm


-Lớp nhận xét


-Giúp ta thấy rõ kết quả , đặc
biệt là kết quả có tính so sánh .
-HS lắng nghe.


*Rút kinh nghiệm: ...
...


Tiết 2:Tốn
<b>HỖN SỐ (tiếp theo )</b>
A – Mục tiêu :


- Giúp Hs biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số .
- Rèn HS chuyển đổi thành thạo .


B – Đồ dùng dạy học :Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
5’ <sub> I – Kiểm tra bài cũ : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1’


28’



3’


2’


- Nêu cách đọc hỗn số ? đọc hỗn số sau :5<sub>8</sub>5.
- Nêu cách viết hỗn số ?


II – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 – Hoạt động :


<i>a) HĐ 1 : </i>Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số
thành PS .


- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK
- GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số :
- Từ 2<sub>8</sub>5 có thể chuyển thành PS nào ?( Thảo
luận)


- Giúp HS tự chuyển 2 <sub>8</sub>5 thành 21<sub>5</sub> rồi nêu
cách chuyển 1 hỗn số thành phân số .


b) HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 :


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .


- Cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành
PS.



Bài 2 :


- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu .


a) 2 .


3
20
3
13
3
7
3
1
4
3
1







- Chia lớp ra làm 2 nhóm ,hướng dẫn HS thảo
luận rồi đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhận xét,sửa chữa.


Baøi 3 :


- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu .


- Cho HS làm bài vào vở ,2 HS lên bảng .
- Nhận xét,sửa chữa.


<i>IV – Củng cố :</i>


- Nêu cách viết hỗn số thành phân số ?
<i>V – Nhận xét – dặn dò</i> : - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập.


- Hs nêu .
- HS nghe .
- HS quan sát .
2<sub>8</sub>5


5 5 2 8 5 21
2 2


8 8 8 8


 


   


- HS nêu như SGK .


- HS làm bài .
- HS nêu .
- HS theo dõi .


- Đại diện 2 HS trình bày .



- HS theo dõi .
- HS làm bài.
- HS nêu .


Rút kinh nghiệm:...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS nhận biết được hỗn số, biết chuyển hỗn số thành phân số để thực hiện phép tính với
phân số.


- Vận dụng làm đúng một số bài tập .
II- Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi một số đề bài tập
III- Lên lớp :


TG GV HS


3’


1’
35’


1’


A-Bài cũ :


- Nêu cách cộng ( trừ, nhân , chia ) hai phân số ?
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?


B- Bài mới :


1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học .
2/ Nội dung :


Baøi 1:Tính


a/ 3 5<sub>4 6</sub> b/ :3
5
2


c/ 4: <sub>2</sub>3 d/ :<sub>5</sub>3
2
1


Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số ( theo maãu )


1 5 2 1 11
5


2 2 2


 


 


a/ 


5
1


3
b/ 


7
4
8


Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực
hiện phép tính


a/  
5
1
2
2
1
3


b/  


2
1
5
3
1
8
c/ 61 1 6


7 43



d/ 


5
3
4
:
5
1
9
Baøi 4:


Một tấm lưới sắt hình chữ nhật có chiều dài 15<sub>4</sub> m
, chiều rộng <sub>3</sub>2 m. Tấm lưới được chia thành 5
phần bằng nhau . Tính diện tích của mỗi phần .
3/ Củng cố – dặn dò :


- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa ơn tập.
- Về nhà hồn chỉnh các bài tập.


2 HS trả lời .


1HS lên bảng làm , cả lớp làm
vào vở .Nhận xét chữa bài .
Đáp án lần lượt là :


6
5
/
3
8


/
15
2
/
8
5


/ <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<i>a</i>


Tiến hành như bài 1: Đáp án :
a/ 31 3 5 1 16


5 5 5


 


 


b/ 84 7 8 4 60


7 7 7


 


 


Tiến hành như bài 1: Đáp án :
a/ 2<sub>5</sub>1 <sub>2</sub>7 11<sub>5</sub> 35<sub>10</sub>22 <sub>10</sub>57



2
1


3      


b/ c/ d/ kết quả lần lượt la:
2
;
7
;
6
17


Tiến hành như bài 1: Đáp án :
Diện tích của tấm lưới là:
( 15 2<sub>4</sub> <sub>3</sub>) : 5= ( )


2
1


<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tiết 4:Ôn Tiếng Việt ( Tập làm văn)


I-Mục tiêu : Giúp HS


- Biết cách chọn lọc ý cho trước để hoàn thành một dàn ý hoàn chỉnh theo yêu cầu.
- Viết được một đoạn văn dựa vào dàn ý .



II- Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi đề bài tập 1,2
III- Lên lớp :


GV HS


3’
1’
35’


A- Bài cũ :


- Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh ?
B- Bài mới :


1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học .
2/ Nội dung :


Đề bài : Bài 1:


Khi luyện tập tả cảnh với đề bài “ Lập dàn ý
bài văn tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa , chiều )
trong vườn cây ( hay công viên , trên đường phố,
trên cánh đồng nương rẫy “ , bạn Linh đã chuẩn bị
tả cảnh một buổi sáng nhưng cứ băn khoăn lựa
chọn cảnh trong công viên hay trên cánh đồng .
Bạn đã từng theo mẹ vào công viên tập thể dục
vào một buổi sớm tinh mơ , cũng đã từng theo bà
về quê đứng ngắm cánh đồng trong một buổi sáng


đẹp trời . Bạn đã nghĩ ra một số ý, chọn một số bộ
phận của cả hai cảnh vật để tả như :


- Giới thiệu bao quát cảnh công viên vào lúc tảng
sáng .


- Giới thiệu bao quát cảnh đồng lúa vào lúc bình
minh .


- Những hạt sương cịn đọng long lanh trên những
ngọn lúa .


- Những làn gió mát từ mặt hồ đưa lên.


- Mặt trời từ từ nhô lên sau dãy núi , cố ngoi lên
khỏi lũy tre đầu làng .


- Con đường lát đá vào công viên sạch sẽ , cây cối
hai bên đường mới mẻ, tinh khơi.


- Khơng khí buổi sáng trên cánh đồng trong lành,
mát mẻ .


2 HS trả lời


1HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở ; Nhận xét chữa bài .
Đáp án :


+ Mở baiø: Giới thiệu bao quát


cảnh đồng lúa vào lúc bình minh
+Thân bài :


- Mặt trời từ từ nhô lên sau dãy
núi , cố ngoi lên khỏi lũy tre đầu
làng .


- Khơng khí buổi sáng trên cánh
đồng trong lành, mát mẻ .


- Những hạt còn đọng long lanh
trên những ngọn lúa .


- Những bơng lúa xanh rì rào
trong gió.


- Những hạt sương còn đọng
long lanh trên những ngọn lúa.
- Tiếng chim hót ríu rít.


- Những bơng lúa xanh rì rào
trong gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1’


- Những bơng lúa xanh rì rào trong gió.
- Tiếng chim hót ríu rít.


- Xa xa, lác đác có mấy bác nơng dân đi thăm
đồng .



- Em rất thích cơng viên vào những buổi sớm mai.
- Mùi thơm dịu ngọt của lúa mới trổ bông thoang
thoảng đưa lên .


- Thỉnh thoảng, một vài con sẻ bay vụt lên từ ruộng
lúa.


- Các khu vui chơi trong công viên vắng lặng .
- Người đi tập thể dục càng lúc càng đơng hơn.
- Em rất thích ngắm đồng lúa vào những buổi bình
minh.


Em hãy giúp Linh chọn một trong hai cảnh, sắp
xếp lại các ý của mỗi cảnh để có được một dàn ý
theo đề bài trên.


Baøi 2:


Dựa vào dàn ý trên em hãy viết một đoạn văn mà
em thích


( khoảng 5- 6 câu)
3/ Củng cố dặn dò :


Về hoàn chỉnh các bài tập .


- Thỉnh thoảng, một vài con sẻ
bay vụt lên từ ruộng lúa.



+ Kết luận:


- Em rất thích ngắm đồng lúa
vào những buổi bình minh.
- Tiến hành như bài 1


Rút kinh nghiệm :...
...


Tiết 5 :Hoạt động tập thể


I/ Mục tiêu:


-Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong
học tập và rèn luyện đạo đức .


- Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình
đã đạt được


- Nắm được một số hoạt động trong tuần 2.


II/Chuẩn bị:-Các tổ trưởng tổng kết sổ theo dõi .; Lớp trưởng tổng kết chung . -GV lên kế
hoạch tuần 2.


III/ Lên lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

20’


14’



B/Tiến hành sinh hoạt :


1/ Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi hoạt
động của tổ mình về các mặt : Học tập , nề nếp
tác phong , nội quy ,quy định của trường , lớp .
2/ Lớp trưởng nhận xét chung về các hoạt động
trên


- Học tập:


Giờ giấc (đi học đúng giờ, xếp hàng , ra vào lớp)
Sự chuẩn bị bài : ( học bài , làm bài tập về nhà ,
xem bài mới . )


Im lặng nghe giảng , có phát biểu bài ...
- Nề nếp :


Vệ sinh trường lớp ( trực nhật lớp , rửa bảng lớp
, quét cầu thang khu vực nhà trường đã phân
cơng , tưới nước chăm sóc các bồn cỏ ...)
Thể dục buổi sáng ( Khẩn trương tập hợp hay
không ,tập đúng động tác hay không ...)


Tác phong đạo đức ( ăn măc đồng phục ,nói
năng ... )


3/ Ý kiến cá nhân :


4/ Bình bầu cá nhân tiến bộ trong tuần



5/ GV phổ biến một số công viêc trong tuần 2
-Kiểm tra chất lượng đầu năm


- Họp phụ huynh HS


- Tổ trực trực nhật sớm 10’; quét cầu thang
- Chăm sóc các bồn cỏ, cây cảnh ...


- Phân đôi bạn học tập , bạn giỏi kèm bạn yếu
-Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ


c/ Sinh hoạt văn nghệ :


-4 tổ trưởng lần lượt báo cáo .
- Lớp trưởng nhận xét , đánh giá
chung ...


HS chú ý lắng nghe .


HS phát biểu ý kiến


HS chú ý lắng nghe để thực hiện .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tiết 3


Tiếng Việt ( Tập làm văn)
<b>LUYỆN TẬP</b>


I-Mục tiêu : Giúp HS



- Biết cách chọn lọc ý cho trước để hoàn thành một dàn ý hoàn chỉnh theo yêu cầu.
- Viết được một đoạn văn dựa vào dàn ý .


II- Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ ghi đề bài tập 1,2
III- Lên lớp :


GV HS


3ph
1ph
35ph


A- Bài cũ :


- Nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh ?
B- Bài mới :


1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học .
2/ Nội dung :


Đề bài : Bài 1:


Khi luyện tập tả cảnh với đề bài “ Lập dàn ý
bài văn tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa , chiều )
trong vườn cây ( hay công viên , trên đường phố,
trên cánh đồng nương rẫy “ , bạn Linh đã chuẩn bị
tả cảnh một buổi sáng nhưng cứ băn khoăn lựa
chọn cảnh trong công viên hay trên cánh đồng .


Bạn đã từng theo mẹ vào công viên tập thể dục
vào một buổi sớm tinh mơ , cũng đã từng theo bà
về quê đứng ngắm cánh đồng trong một buổi sáng
đẹp trời . Bạn đã nghĩ ra một số ý, chọn một số bộ
phận của cả hai cảnh vật để tả như :


- Giới thiệu bao quát cảnh công viên vào lúc tảng
sáng .


- Giới thiệu bao quát cảnh đồng lúa vào lúc bình
minh .


- Những hạt sương cịn đọng long lanh trên những
ngọn lúa .


- Những làn gió mát từ mặt hồ đưa lên.


- Mặt trời từ từ nhô lên sau dãy núi , cố ngoi lên
khỏi lũy tre đầu làng .


- Con đường lát đá vào công viên sạch sẽ , cây cối
hai bên đường mới mẻ, tinh khơi.


- Khơng khí buổi sáng trên cánh đồng trong lành,


2 HS trả lời


1HS lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở ; Nhận xét
chữa bài .



Đáp án :


+ Mở bà: Giới thiệu bao
quát cảnh đồng lúa vào
lúc bình minh .


+Thân bài :


- Mặt trời từ từ nhô lên
sau dãy núi , cố ngoi lên
khỏi lũy tre đầu làng .
- Khơng khí buổi sáng
trên cánh đồng trong lành,
mát mẻ .


- Những hạt còn đọng long
lanh trên những ngọn lúa .
- Những bơng lúa xanh rì
rào trong gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1ph


mát mẻ .


- Những bơng lúa xanh rì rào trong gió.
- Tiếng chim hót ríu rít.


- Xa xa, lác đác có mấy bác nông dân đi thăm
đồng .



- Em rất thích cơng viên vào những buổi sớm mai.
- Mùi thơm dịu ngọt của lúa mới trổ bông thoang
thoảng đưa lên .


- Thỉnh thoảng, một vài con sẻ bay vụt lên từ ruộng
lúa.


- Các khu vui chơi trong công viên vắng lặng .
- Người đi tập thể dục càng lúc càng đơng hơn.
- Em rất thích ngắm đồng lúa vào những buổi bình
minh.


Em hãy giúp Linh chọn một trong hai cảnh, sắp
xếp lại các ý của mỗi cảnh để có được một dàn ý
theo đề bài trên.


Baøi 2:


Dựa vào dàn ý trên em hãy viết một đoạn văn mà
em thích


( khoảng 5- 6 câu)
3/ Củng cố dặn dị :


Về hồn chỉnh các bài tập .


- Tiếng chim hót ríu rít.
- Những bơng lúa xanh rì
rào trong gió.



- Mùi thơm dịu ngọt của
lúa mới trổ bông thoang
thoảng đưa lên .


- Xa xa, lác đác có mấy
bác nơng dân đi thăm
đồng .


- Thỉnh thoảng, một vài
con sẻ bay vụt lên từ
ruộng lúa.


+ Kết luận:


- Em rất thích ngắm đồng
lúa vào những buổi bình
minh.


- Tiến hành như bài 1


* Rút kinh nghiệm :


………
……….


Tiết 3
Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
I- Mục tiêu :



- HS nắm được cách cộng,ø trừ, nhân, chia hai phân số
- Vận dụng làm đúng một số bài tập .


II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi một số đề bài tập
III- Lên lớp :


TG GV HS


3ph
1ph


A-Bài cũ :


- Nêu cách cộng ( trừ, nhân , chia ) hai phân
số ?


B-Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

35p
h


1ph


1/ Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học .
2/ Nội dung :


Bài 1: Tính :


a/ <sub>10</sub>4 <sub>10</sub>7 =



6
5
6
13


 =
b/  


9
4
7
5

 
3
2
5
4

 
5
2
25
16


c/ <sub>9</sub>5<i>x</i>12<sub>7</sub> = 
3
8
:


5
6
14 x 


21
5


10 : <sub>3</sub>5 =
Baøi 2: Tính (theo mẫu ) :


4
3
2
3
2
5
5
3
3
6
10
5
9
6
5
10
9




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


a/ 


18
33
22


9
<i>x</i>
b/ :<sub>35</sub>36


35
12


=
Bài 3:


Một thư viện có <sub>100</sub>60 số sách là sách giáo khoa,
100


25



số sách là truyện thiếu nhi, còn lại là sách
giáo viên . Hỏi sách giáo viên chiếm bao nhiêu
phần trăm số sách thư viện ?


3/ Củng cố – dặn dò :


Cho HS nhắc lại kiến thức đã ơn tập.
- Dặn HS về nhà hồn chỉnh các bài tập .


1HS lên bảng làm , cả lớp
làm vào vở; Nhận xét chữa
bài.


a/ <sub>10</sub>4 <sub>10</sub>7 <sub>10</sub>11;


6
8
6
5
6
13


b/Kết quả lần lượt như sau:


25
6
;
15
2


;
63
73


c/ Kết quả lần lượt như sau:
5
30
;
3
10
;
40
18
;
21
20


Tiêùn hành như bài 1:
a/
4
3
2
9
2
11
3
11
9
18
22


33
9
18
33
22
9



<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
b/
3
1
6
2
6
6
35
35
2
6
36
35

35
12
35
36
:
35
12




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Tiêùn hành như bài 1: Bài giải
:


Số sách giáo viên chiếm là :


)
100
25
100
60
(
100


100

 =
100
15
(số sách)


* Rút kinh nghiệm :


………
………..
………
………

Tiết 5
* Rút kinh nghiệm:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Thứ năm , ngày tháng 9 năm 2007</i>
Tiết 1


Thể dục


( GV bộ mơn lên lớp )
Tiết 2


<b>* Rút kinh nnghiệm:</b>



………
………


………
………Tiết 3


Tiết 5
KỂ CHUYỆN


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>


<b>Đề bài: Hãy kể một câu em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân của nước</b>
<b>ta.</b>


I - Mục đích , yêu cầu :


1/ Rèn kĩ năng nói :-Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chyện đã nghe ,đã đọc
nói về các anh hùng , danh nhân của đất nước .


-Hiểu ý nghĩa câu chuyện ; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu
chuyện .


2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II - Đồ dùng dạy học:


GV : Truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền
phong.


-Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 SGK; tiêu chuẩn đánh giá về kể chuyện .



HS : Truyeän cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền
phong.


<b>III / Các hoạt động dạy - học :</b>


T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’


1’


32’


A/ Kiểm tra bài cũ :


- Câu chuyện Lý Tự Trọng giúp em hiểu điều gì
?


1/ Giới thiệu :Tuần trước qua lời kể của cô , các
em đã biết về cuộc đời và khí phách của anh
hùng Lý Tự Trọng .Trong tiết KC hôm nay , các
em sẽ kể những chuyện mình tự sưu tầm được
về các anh hùng , danh nhân khác của đất
nứơc .


2 / Hướng dẫn HS kể chuyện :


a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Mời 1 HS đọc đề bài .-Đề bài yêu cầu gì ?


-HS kể lại câu chuyện Lý


Tự Trọng và trả lời câu
hỏi .


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3’


-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy kể
một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh
hùng , danh nhân của nước ta .


-GV giải thích từ <i>danh nhân.</i>
-Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK .


-GV nhắc:+Một số truyện được nêu trong gợi ý
1 là những truyện các em đã học .


+ HS lớp 5,Các em cần tìm các truyện
ngồi SGK. Khơng tìm được , mới kể 1 câu
chuyện đã học


-Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các em sẽ
kể .Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh
nhân nào ?


b / HS thực hành kể chuyện :
-Cho HS đọc lại gợi ý 3.


- Kể chuyện theo cặp,trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện .



-Cho HS thi kể trước lớp .


-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể
chuyện .


-GV nhận xét tuyên dương .
3/ Củng cố dặn dò<i><b>:</b></i>


- HS về nhà kể lại chuyện vừa kể ở lớp cho
người thân ; đọc trước đề bài và gợi ý trong
SGK( Bài tập KC được chứng kiến hoặc tham
gia ở tuần 3 về 1 người có việc làm tốt góp
phần xây dựng q hương).


gạch chân .
-HS lắng nghe.


4 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 ,2
3 GK.


-HS laéng nghe.


-HS lần lượt nêu tên câu
chuyện mà mình đã chọn.
-Từng HS đọc lại trình tự
kể chuyện .


-HS kể chuyện theo cặp ,
trao đổi về ý nghĩa


chuyện .-Đại diện các
nhóm thi kể


-Lớp nhận xét bình chọn
bạn kể hay, nêu ý nghĩa
câu chuyện đúng , hay
nhất .


-HS laéng nghe.


* Rút kinh nghiệm :


………
……….


………
………


<i>Thứ sáu , ngày 28 tháng 8 năm 2009</i>
<b>* Rút kinh nnghiệm:</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

...
...


...
...



Tiết 5
Hoạt động tập thể
<b>Sinh hoạt tập thể tuần 2</b>
I/ Mục tiêu:


-Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong
học tập và rèn luyện đạo đức .


- Biết nhận rakhuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình
đã đạt được


- Nắm được một số hoạt động trong tuần 2.


II/Chuẩn bị:-Các tổ trưởng tổng kết sổ theo dõi .; Lớp trưởng tổng kết chung . -GV lên kế
hoạch tuần 2.


III/ Lên lớp:


TG GV HS
1’


20’


14’


A/Ổn định : Cho lớp hát tập thể .
B/Tiến hành sinh hoạt :


1/ Các tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi hoạt
động của tổ mình về các mặt : Học tập , nề nếp


,tác phong , nội quy ,quy định của trường , lớp .
2/ Lớp trưởng nhận xét chung về các hoạt động
trên


- Học tập:


Giờ giấc (đi học đúng giờ , xếp hàng , ra vào lớp
...)


Sự chuẩn bị bài : ( học bài , làm bài tập về nhà ,
xem bài mới . )


Im lặng nghe giảng , có phát biểu bài ...
- Nề nếp :


Vệ sinh trường lớp ( trực nhật lớp , rửa bảng lớp
, quét cầu thang khu vực nhà trường đã phân
cơng , tưới nước chăm sóc các bồn cỏ ...)
Thể dục buổi sáng ( Khẩn trương tập hợp hay
không ,tập đúng động tác hay không ...)


Tác phong đạo đức ( ăn măc đồng phục ,nói
năng ... )


3/ Ý kiến cá nhân :


4/ Bình bầu cá nhân tiến bộ trong tuần


5/ GV phổ biến một số công viêc trong tuần 2
- Sáng thứ bảy thi vẽ tranh về môi trường ( bạn


Tồn và Trình ) ; chiều thứ bảy họp phụ huynh


Cả lớp hát


-4 tổ trưởng lần lượt báo cáo
.


- Lớp trưởng nhận xét , đánh
giá chung ...


HS chú ý lắng nghe .


HS phát biểu ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS


- Tổ trực trực nhật sớm 10’; quét cầu thang
- Chăm sóc các bồn cỏ, cây cảnh ...


- Phân đôi bạn học tập , bạn giỏi kèm bạn yếu
( Tú – Trung ; Thương – Tuyết ; Vương- Thư )
c/ Sinh hoạt văn nghệ :


<i>Chiều thứ sáu , ngày 21 tháng 9 năm 2007</i>


Tieát 3


………
………..



………:


………
…….


Tieát 4
* Rút kinh nghiệm :


………
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×