Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.08 KB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tp c</b>
<b> TÌM NGỌC</b>
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu;biết đọc với giọng kể chậm rãi.
-Hiểu ND :Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình
nghĩa, thơng minh, thực sự là bạn của con người(trả lời được câu hỏi
1,2,3)
*HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 4.
II<i><b>/ Chuẩn bị : </b></i>
- SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học </b></i> :
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<i> TiÕt 1</i>
<i>1.Kiểm tra bài cũ</i>
-Gọi 3 em đọc bài Thời gian
biểu và TLCH :
-Thời gian biểu giúp chúng ta
-Nhận xét, ghi ñieåm.
<i><b> 2.Bài mới </b></i>
<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>
-Trực quan : Tranh : Bức tranh
vẽ cảnh gì ?
- Thái độ của những nhân vật
trong tranh ra sao ?
-Chỉ vào bức tranh : <i>(Truyền</i>
<i>đạt) </i>Chó mèo là những vật nuôi
trong nhà rất gần gũi với các
em. Bài học hôm nay sẽ cho
các em thấy chúng thơng minh
và tình nghĩa như thế nào.
<i><b> b) Hớng dẫn luyện đọc</b></i>
<i><b>HĐ1/ẹóc mu </b></i>
-GV đọc mẫu :
-Giáo viên đọc mẫu lần 1,
-3 em đọc bài và TLCH.
-Chó và Mèo đang âu yếm bên cạnh một chàng trai.
-Tìm ngọc.
-Vài em nhắc lại tên bài
giọng nhẹ nhàng, tình cảm,
khẩn trương.
<i>- </i>u cầu đọc từng câu .
<i>Rút từ khó</i>
<i><b>H§2/ Đọc từng đoạn :</b></i>
-u cầu tiếp nối đọc từng
đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho
học sinh .
- <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i>
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt
giọng một số câu dài , câu khó
ngắt thống nhất cách đọc các
câu này trong cả lớp
+ Gi¶i nghÜa tõ:
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong
nhóm .
- Hướng dẫn các em nhận xét
bạn đọc .
<i><b>H§3/ Thi đọc </b></i>
-Mời các nhóm thi đua đọc .
-Yêu cầu các nhóm thi đọc
-Lắng nghe nhận xét và ghi
điểm .
<b> *Cả lớp đọc đồng thanh </b>
<b>đoạn 1,2. </b>
<b> </b>
<b> Tieát 2</b>
<i> H§4/Tìm hiểu nội dung:</i>
-u cầu lớp đọc thầm đoạn 1,
TLCH:
<i>Câu 1</i> :<i><b> : </b></i>Do đâu chàng trai lại
có viên ngäc quý ?
-Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài.
-Rèn đọc các từ như: nuốt, ngoạm, rắn nước, Long
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
- Sáu em đọc từng đoạn trong bài .
<i>Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn</i>
<i>nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/</i>
<i>con rắn ấy là con của Long Vương.</i>
<i>+ Long Vương, thợ kim hồn, đánh tráo(SGK).</i>
-Đọc từng đoạn trong nhóm 6 em )
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài
- Lớp đọc thm on 1
- Chàng trai cứu con rắn nớc. Con rắn nớc là con của
Long Vơng. Long Vơng tặng chàng viên ngọc quý.
-c on 2.
- Mt ngi thợ kim hồn đã đánh tráo viên ngọc khi biết
đó là viên ngọc quý hiếm.
-Đọc đoạn 3.
<i>- </i>Yêu cầu học sinh đọc tiếp
đoạn 2 của bài.
<i>Câu: Ai đánh tráo viên ngọc, </i>
<i>Câu 3: Mèo và chó đã làm cách</i>
<i>nào để lấy lại viên ngọc?</i>
<i>a)Ở nhà người thợ kim hoàn.</i>
<i>b)Khi ngọc bị cá đớp mất.</i>
<i>c)Khi ngọc bị quạ cướp mất.</i>
<i>Câu 4:Tìm trong bài những từ </i>
<i>khen ngợi Mèo và Chó?</i>
<i>*GV rút nội dung bài. </i>
<i><b>H§5/ Luyện đọc lại :</b></i>
- Theo dõi luyện đọc trong
nhóm .
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi
đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học
sinh .
<i> 3) Củng cố dặn dò :</i>
- Giáo viên nhận xét đánh giá
-<i>Giả vờ chết để lừa quạ.</i>
<i>-Qụa mắc mưu, van lạy xin trả ngọc.</i>
-Đọc đoạn 4.
-thông minh,tình nghóa.
- Hai em nhắc lại nội dung bài .
- HS Luyện đọc
<b>To¸n</b>
<b> ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<i><b>I/ Mục tiêu</b></i> :<i><b> </b></i>
-Thuộc bảng cộng,trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
*HS khá giỏi: bài 3(b,d), <i>bài 5</i>
II<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
- SGK
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<i><b> 1.KiĨm tra</b><b> :</b><b> </b></i>
<b>- Luyện tập phép trừ có nhớ, tìm số</b>
-Ghi : 100 – 38 100 - 7
100 – x = 53
-Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b></i> Hoạt động 1:<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>
Hôm nay chúng ta học bài:<i>Oân tập </i>
<i>về phép cộng và phép trừ</i>
Hoạt động 2:<i><b>Luyeän tập :</b></i>
<b>Bài 1: Yêu cầu gì ?</b>
-Viết bảng : 9 + 7 = ?
-Viết tiếp : 7 + 9 = ? có cần nhẩm
để tìm kết quả ? Vì sao ?
-Vieát tieáp : 16 – 9 = ?
-9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm 16
– 9 ? vì sao ?
-Đọc kết quả 16 – 7 = ?
-Yêu cầu học sinh làm tiếp.
-Nhận xét, cho điểm.
<b>Baøi 2 :</b>
<b> Yêu cầu gì ?</b>
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Bắt đầu tính từ đâu ?
-Nhận xét.
-Nêu cụ thể cách tính : 38 + 42, 36
+ 64, 81 – 27,
100 – 42.
<b>Baøi 3 : </b>
HS tÝnh nhÈm
-2 em đặt tính và tính, tìm x.
-Ơn tập về phép cộng và phép trừ.
-Vài em nhắc lại tên bài.
Tính nhẩm.
-Nhẩm, báo kết quả: 9 + 7 = 16.
-Khơng cần vì đã biết : 9 + 7 = 16, có thể ghi ngay 7
+ 9 = 16. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng khơng
đổi.
-Nhẩm : 16 – 9 = 7.
-Khơng cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ
được số hạng kia.
-16 – 7 = 9.
-Làm miệng
8 + 4 = 12 6+5=11 2+9=11
4 + 8 = 12 5+6=11 9+2=11
12 - 4 = 8 11-8=4 11-2=9
12 - 8 = 4 11-5=6 11-9=2
-Đặt tính.
-Đặt sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng
cột với chục.
-Từ hàng đơn vị..
a, 38 47 36
+42 +35 +64
80 82 100
b, 81 63 100
- 27 -18 - 42
54 45 58
<b>Bài 4: : Gọi 1 em đọc đề.</b>
-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
-Bài tốn thuộc dạng gì ?
-u cầu HS tóm tắt và giải?
-Tóm tắt :
Lớp 2A trồng : 48 cây
Lớp 2B trồng nhiều hơn: 12 cây
Lớp 2B trồng :...cây
<b>Bài 5:</b>
Yêu cầu gì ?
-GV viết bảng : 72 + = 72.
-Hỏi điền số nào vào ơ trống vì sao
-Em làm thế nào để tìm ra 0 ?
-72 + 0 = ?, 85 + 0 = ?
-Vậy khi cộng một số với 0 thì kết
quả thế nào ?
-<i>Kết luận </i>: Một số trừ đi 0 vẫn bằng
chính số đó .
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
<b> </b>9 + 8 = 17
b)
a, <b>7</b> + 3 10 + 5 <b>15</b>
<b> </b>7 + 8 = 15
c) 9+6 =15 d) 6+5 =11
9+1+5=15 6+1+4 =14
-1 em đọc đề.
-Lớp 2A trồng được 48 cây. Lớp 2B trồng nhiều hơn
12 cây.
-Số cây lớp 2B trồng được..
-Bài toán về nhiều hơn.
<i>Giải:</i>
<i>Số cây lớp 2B trồng được :</i>
<i>48 + 12 = 60 (cây)</i>
<i>Đáp số : 60 cây.</i>
-Điền số thích hợp vào .
-Điền số 0 vì 72 + 0 = 72.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết :
72 – 72 = 0.
-HS tự làm phần b.
85 - = 85
-Muốn tìm số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu : 85 – 85 =
0.
72 + 0 = 72, 85 + 0 = 85.
-Bằng chính số đó.
-Nhiều em nhc li.
-Hon thnh bi tp.
<b>Thứ ba ngay tháng năm 2010</b>
<b>thể dục</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
-Bit cỏch chi tham gia c cỏc trũ chi.
<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>
- <i>Địa điểm</i>: Sân trờng,
- <i>Phơng tiện</i>: còi, khăn.
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>
<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>SốĐịnh lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>lần</b> <b>gianthời</b>
<b>Mở</b>
<b>đầu</b>
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
- Xoay cỏc khp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên 70 - 80m.
- Đi thờng theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Ơn bài thể dục, mỗi động tác 2x8 nhịp.
2phót
1phót
3phót
1phót
3phót
<b>● ●</b>
<b> ● ●</b>
<b>●</b> <b>☺ ●</b>
<b>● ●</b>
* Ôn trò ch¬i “<i>Nhãm ba, nhãm b¶y”:</i>
Giáo viên nêu tên trị chơi, nhắc lại cách
chơi, kết hợp chỉ dẫn trên sân, sau đó cho
học sinh chơi thử, rồi chơi chính thức.
* Ơn trị chơi “<i>Bịt mắt bắt dê</i>”: Giáo viên
có thể chọn cùng một lúc 2 học sinh đóng
vai “ngời đi tìm” v 4 hc sinh úng vai
dê bị lạc
- Cú th đảo thứ tự hai trị chơi trên.
3 6phót
10
phót
<b> ● ●</b>
<b> ● ●</b>
<b> ● ● ●</b>
<b> ● ○ ● ☺</b>
<b> ● ●</b>
<b> ● ● </b>
- Đi đều theo 3 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên và hát.
- Cói l¾c ngời thả lỏng.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ.
3phĩt
1phĩt
2phĩt
1phĩt
<b>●●●●●●●●</b>
<b>☺ ●●●●●●●●</b>
<b> ●●●●●●●●</b>
<b> </b>
<b>Tốn</b>
<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>:
-Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài tốn về ít hơn.
*HS khá giỏi: bài 3(b,d),bài 5.
- SGK
<i><b> C/Các hoạt động dạy học </b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <i> </i><b>Hoạt động của hs</b>
<i><b>1.KiÓm tra</b></i>
39 + 16 - 27
-Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) H§1/ Giới thiệu bài:</b></i>
-Hơm nay chúng ta học bài:
Ôn tập về phép cộng & trừ /
tiếp.
<i><b> b) H§2/ Luyện tập :</b></i>
-Bài 1: Hướng dẫn HS
nhẩm.
-GV nhận xét
<b>Bài 2: </b>
Yêu cầu gì ?
-Nêu cách thực hiện phép tính .
-Nhận xét, cho điểm.
<i><b>Bài 3:</b></i>
Yêu cầu làm gì ?
-Viết bảng :
17 - 3 - 6
-Điền mấy vào ô trống ?
-Ở đây ta thực hiện liên tiếp
mấy phép trừ ? Thực hiện từ
đâu ?
-Vieát : 17 – 3 – 6 = ?
-<i>Kết luận </i>: 17 – 3 – 6 = 17 – 9
vì khi trừ đi một tổng ta có thể
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Tự nhẩm, nhiều em nối tiếp báo kết quả.
12 - 6 = 6 6 + 6 = 12 17 – 9 = 8
9 + 9 = 18 13 – 5 = 8 8 + 8 = 16
14 – 7 = 7 8 + 7 = 15 11 – 8 = 3
17 - 8 = 9 16 - 8 = 8 4 + 7 = 11
5+7=12
13-8=5
2+9=11
12-6=6
-Đặt tính và tính
a, 68 56 82
+27 +44 - 48
95 100 34
b, 90 71 100
- 32 -25 - 7
58 46 93
-Điền số thích hợp.
-Điền 14 vì 17 – 3 = 14
-Điền 8 vì 14 – 6 = 8
-2 phép trừ, thực hiện từ trái sang phải.
-HS nhẩm kết quả :
17 – 3 = 14, 14 – 6 = 8
-Vài em nhắc lại.
thực hiện trừ liên tiếp các số
hạng của tổng. –Nhận xét,.
<b>Baøi 4:</b>
Gọi 1 em đọc đề.
-Bài tốn cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
-Bài tốn thuộc dạng gì ?
<i> Tóm tắt</i>
<i>Thùng lớn đựng : 60l</i>
<i>Thùng bé đựng ít hơn:22l</i>
<i>Thùng bé đựng :…..lít?</i>
<i><b>Bài 5:</b></i>
<i>-GV hướng dẫn</i>
<i>-Nhận xét</i>
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
16-6-3 =7 14-4-4 =6
-Nhận xét.
1 em đọc đề.
-Thùng to 60 lít, thùng bé ít hơn 22 lít.
-Thùng bé đựng bao nhiêu lít.
<i>-</i>Bài tốn về ít hơn.
<i> Giaûi</i>
<i>Thùng bé đựng :</i>
<i>60 – 22 = 38 (l)</i>
<i>Đáp số 38 l</i>
HS viÕt b¶ng con phÐp céng cã tỉng b»ng 1 sè h¹ng .
VD : 2 + 0 = 2 0 +2 = 2
3 + 0 = 3 0 +3 = 3
<b>Chính tả</b>
<b> TÌM NGỌC </b>
<b>A</b>
<i>/ Mục đích yêu cầu</i> :
<i>- Nghe viết chính xác, trình bày đúng baứi tóm tắt truyện Tìm ngọc.</i>
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/<i>Các hoạt động dạy và học</i>:
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <i><b> </b></i><b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kieåm tra:</b></i>
- Kiểm tra các từ học sinh mắc
lỗi ở tiết học trước. Giáo viên
đọc .
-Nhận xét.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
-Trâu ơi !
-HS nêu các từ viết sai.
<i><b> HĐ1/ Giới thiệu </b></i>
-Nêu yêu cầu của bài chính tả
về viết đúng , viết đẹp đoạn
tóm tắt trong bài “ Tìm ngọc”
<i><b>HĐ2/Hướng dẫn tập chép :</b></i>
* <i>Ghi nhớ nội dung đoạn chép</i>
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Đoạn văn nói về nhân vật nào
<i>-</i>Ai tặng cho chàng trai viên
ngọc ?
-Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được
ngọc ?
-Chó, Mèo là những con vật
như thế nào ?
HĐ3/ Hướng dẫn trình bày :
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong bài những chữ nào cần
viết hoa vì sao ?
*/ Hướng dẫn viết từ khó <i> :</i>
- Đọc cho học sinh viết các từ
khó vào bảng con
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i>*Viết bài : </i>- GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học
<i>*Soát lỗi : </i>-Đọc lại để học sinh
dò bài , tự bắt lỗi
<i>HĐ4/ Chấm bài : </i>
-Thu tập học sinh chấm điểm
và nhận xét từ
6 – 8 bài .
<i><b>H§5/Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
<i><b>Bài 2 </b></i>: Yêu cầu gì ?
-Hướng dẫn sửa.
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tên bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
-Chó, Mèo, chàng trai.
-Long Vương.
-Thông minh mưu mẹo.
-Thông minh, tình nghóa.
-4 caâu.
-Tên riêng và chữ đầu câu.
-HS nêu các từ khó : Long Vương, mưu mẹo, tình
nghĩa, thơng minh.
-Viết bng :Long Vơng, mu mo, tình nghĩa.
-Nghe c, vit vo vở.
-Sửa lỗi.
Điền vào chỗ trống <i><b>ui </b></i>hay <i><b>uy</b></i>.
<i>-Chàng trai xuống thuỷ cung,được Long Vương tặng</i>
<i>viên ngọc q</i>
<i>-Mất ngọc,chàng trai ngậm ngùi,Chó và Mèo an ủi</i>
<i>chủ.</i>
-Nhận xét, chốt lời giải đúng .
<i><b>Bài 3 </b></i>: Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh chọn BTa
hoặc BTb làm vào bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng
<i><b>3) Cuûng cố - Dặn dò:</b></i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá
tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở
sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài
xem trước bài mới
<i>-HS thực hiện</i>
<i>a)rừng núi,dừng lại,cây giang,rang tơm.</i>
<i>b)lợn kêu eng éc,hét to,mùi khét</i>
<b>Kể chuyện</b>
<b> TÌM NGỌC</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i> :
- Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
*HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT2).
B <i><b>/ Chuẩn bị:</b></i>
<i><b>-</b></i>Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện .
<i><b>C/ Các hoạt động dạy học </b></i> :
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<i><b>1. KiÓm </b><b> tra</b><b> </b></i>
-Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại
câu chuyện : Con chó nhà hàng
xóm và TLCH.
–Câu chuyện nói lên điều gì ?
-Nhận xét.
<i><b> 2.Bài mới </b></i>
<i><b> a) Phần giới thiệu :</b></i>
- Giới thiệu bài.
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài
gì ?
-Câu chuyện kể về điều gì?
2 em kể lại câu chuyện .
-Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé
và Cún Bơng.
.
-Tìm ngọc.
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng
ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu
chuyện “Tìm ngọc”.
<i><b>b)Híng dÉn kĨ chun </b></i>
<i>Hoạt động 1 Hướng dẫn kể</i>
<i>từng đoạn :</i>
Trực quan : 6 bức <i>tranh</i>
-Phần 1 yêu cầu gì ?
-GV yêu cầu chia nhóm
-<i>GV</i> : Mỗi gợi ý ứng với một
đoạn của truyện.
-Nhận xét.
-Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi
gợi ý khi thấy HS
luùng tuùng :
-<i>Tranh 1 </i>: Do đâu chàng trai có
được viên ngọc ?
-Thái độ của chàng trai ra sao
-<i>Tranh 2 </i>: Chàng trai mang ngọc
về và ai đến nhà ?
-Anh ta đã làm gì với viên ngọc ?
-Thấy mất ngọc, Chó và Mèo
làm gì ?
-<i>Tranh 3 </i>: Tranh vẽ hai con gì ?
-Mèo đã làm gì để tìm được ngọc
ở nhà ông thợ ?
--<i>Tranh 4</i> : Tranh vẽ cảnh ở
đâu ?
-Chuyện gì đã xảy ra với Chó và
Mèo ?
-<i>Tranh 5 </i>:Chó,Mèo đang làm gì ?
-Vì sao Quạ bị Mèo vồ ?
-Quan sát.
-1 em nêu u cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện
đã học theo tranh.
-Hoạt động nhóm : Chia nhóm.
-5 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể 1 đoạn
-Lớp theo dõi, nhận xét.
-Cứu con rắn. Rắn là con Long Vương, tặng viên
ngọc. Rất vui.
-Người thợ kim hoàn – đánh tráo – xin đi tìm
ngọc .
-Mèo và Chuột –bắt Chuột –bắt tìm ngọc.
-Trên bờ sơng – Ngọc bị cá đớp – Chó Mèo rình
– người đánh cá mổ cá lấy ngọc.
-Mèo vồ Quạ vì Quạ đớp ngọc trên đầu Mèo –
Quạ lạy – trả ngọc.
-<i>Tranh 6 </i>: Hai con vật mang ngọc
về thái độ của chàng trai ra sao ?
-Theo em hai con vật đáng u ở
chỗ nào ?
-GV nhận xét.
<i>Hoạt động 2:Kể lại tồn bộ</i>
<i>câu chuyện : </i>
<i><b>Câu 2</b><b> </b><b> </b></i>: Yêu cầu gì ?
-Gợi ý HS kể theo hình thức : Kể
độc thoại.
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ,
nét mặt.
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể
hay.
<i><b>3) Củng cố dặn dò : </b></i>
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho người
cùng nghe .
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Thi kể độc thoại.
Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét
mặt cử chỉ điệu bộ..
-Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình
nghóa.
Tập kể lại chuyện.
<b>Đạo đức(T2)</b>
<b>GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG </b>
A.<i><b> Mục tiêu</b></i> :
-Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng .
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự ,vệ
sinh nơi công cộng .
-Thực hiện giữ trật tự ,vệ sinh ở trường ,lớp ,đường làng ,ngõ xóm .
*HS khá giỏi:
-Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng .
-Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự ,vệ sinh ở trường lớp ,đường làng
,ngõ xóm và những nơi cơng cộng khác .
<i>*GDBVMT:Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công</i>
<i>cộng là làm cho môi trường nơi cơng cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần</i>
<i>BVMT. </i>
<i>-Kĩ năng sống: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi</i>
<i>công cộng. </i>
<i><b>B./ĐỒ DÙNG: </b></i><b>Vở bài tập</b>
Hoạt động của gv Hoaùt ủoọng cuỷa hs
<i><b> 1.Khởi động:</b></i>
Giữ trật tự vệ sinh nơi công
cộng.
-Em hãy nêu những việc làm nào
đúng,sai?
a/ giữ yên lặng đi nhẹ nhàng
b/ Vứt rác tuỳ ý khi khơng có ai
nhìn thấy
-GV nhận xeùt.
<i><b> 3.Bài mới:</b></i> a)GT: giáo viên ghi
tựa
b)Các hoạt động:
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
- Hãy đánh dấu + vào ô trống
trước việc làm mà em cho là phù
hợp.
<i>-GV nhận xét.</i>
<i>-Các ý đúng:a,c,d</i>
<i>-GV kết luận.</i>
<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>Liên hệ thực tế
-GV nhận xét
- HS hát.
- <i>HS nêu</i>
-Nhận xét bạn
-Hãy đánh dấu + vào ô trống :
a) Việc giưÕ trật tự VS nơi công cộng.giúp cho
công việc của con người được thuận lợi
b)Chỉ cần giữ trật tự những nơi cơng cộng mà
mình thường xun qua lại
c) Giữ trật tự VS nơi cơng cộng là góp phần bảo
vệ môi truờng
d)Giữ trật tự ,vệ sinh nơi cơng cộng có lợi cho
sức khoẻ.
đ/Chỉ cần giữ trật tự VS nơi cơng cộng có bảng
nội qui hoặc được nhắc nhở.
-Thảo luận nhóm ghi những việc nhà mà em
thường xun làm vàsẽ làm.
-HS trình bày
<i>+Thường xuyên nhặt rác.</i>
<i>+Để rác đúng nơi qui định.</i>
<i>+Không đổ nước ra đường.</i>
<i><b>*Kết luận:Mọi người đều phải giữ </b></i>
<i><b>trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.Đó </b></i>
<i><b>là nếp sống văn minh giúp cho </b></i>
<i><b>công việc của mỗi người được </b></i>
<i><b>thuận lợi,mơi trường trong lành </b></i>
<i><b>có lợi cho sức khoẻ.</b></i>
<i><b>3/) Củng cố dặn dò :</b></i>
<i><b> *GDBVMT</b></i>
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
<b>Thứ t ngày tháng năm 2010</b>
<b>Tp Đọc</b>
<b> GAØ TỈ TÊ VỚI GAØ </b>
A<i><b>/ Mục đích yêu cầu:</b></i>
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung:Lồi gà cũng có tình cảm với nhau :che chở,bảo vệ,yêu
thương nhau như con người(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
<i>- Giáo dục học sinh biết lồi vật cũng có tình cảm thương u, bảo vệ</i>
<i>nhau như con người.</i>
<i><b>B/Chua</b></i>å<i><b> n bò</b><b> </b></i> :
-Baỷng phú ghi saỹn noọi dung cần luyeọn ủóc .
<b>C/Các hoạt động dạy và học</b>
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
<i><b>1.Kiểm tra:</b></i>
- Gọi 3 em đọc bài Tìm ngọc..
-Do đâu mà chàng trai có viên
ngọc quý?
-Nhờ đâu Chó Và Mèo tìm lại
được ngọc?
-Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>2.Bài mới </b></i>
<i><b> H§1/ Giới thiệu bài:</b></i>
<i>-</i>Hơm nay chúng ta tìm hiểu
-3 em đọc và TLCH.
-Chàng cứu con rắn nước ,con rắn ấy là con của
Long Vương
-Nhờ nhiều mưu mẹo
-Bạn trong nhà.
-Chó, Mèo.
- Ghi tên bài lên bảng.
<i><b>H§2/H</b><b> íng dÉ</b><b> nLuyện đọc</b><b> :</b></i>
* <i>Đọc mẫu lần 1</i> :
<i><b> -Đọc mẫu toàn bài (chú ý</b></i>
<i><b>giọng kể tâm tình, chậm rãi).</b></i>
* <i>Hướng dẫn phát âm từ khó :</i>
-Mời nối tiếp nhau đọc từng
câu
-Theo dõi chỉnh sửa cho học
sinh
- Giới thiệu các từ khó phát âm
yêu cầu đọc .
* <i>Hướng dẫn ngắt giọng :</i>
- Treo bảng phụ có các câu cần
luyện đọc. Yêu cầu HS tìm
cách đọc và luyện đọc.
- Thống nhất cách đọc và cho
luyện đọc .
<i><b>H§3/Đọc từng đoạn và cả </b></i>
<i><b>bài . </b></i>
<i>-</i>Yêu cầu nối tiếp nhau đọc
từng đoạn trước lớp
-Kết hợp giảng nghĩa : <i>tỉ tê,tín</i>
<i>hiệu,xơn xao,hớn hở</i>
- u cầu luyện đọc theo
nhóm
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
-Đọc bài cá nhân sau đó lớp đọc đồng thanh các từ
khó : gấp gáp, roóc roóc,nguy hiểm, nói chuyện,
nũng nịu, liên tục.
<i> </i>
Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói
chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/
cịn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lới mẹ.//
-Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh
mẹ,/ nằm im.//
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
- <i>Bốn em đọc từng đoạn trong bài </i>
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2 : Khi gà mẹ ………… mồi đi.
Đoạn 3 : Gà mẹ vừa tới …… nấp mau
Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân .
- HS đọc thầm .
<i><b>H§4/Thi đọc: </b></i>
<i><b> H§5 Hướng dẫn tìm hiểu bài :</b></i>
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả
lời câu hỏi :
Câu 1: Gà con biết trò chuyện
với mẹ từ khi nào ?
<i>Câu 2: Nói lại cách gà mẹ báo</i>
<i>tin cho con:</i>
<i>a)Khơng cí gì nguy hiểm.</i>
<i>b)Có mồi ngon,lại dây.</i>
<i>c)Tai hoạ nấp nhanh.</i>
*GV rút nội dung bài.
<i><b>H§6/) Luyện đọc lại :</b></i>
- Yêu cầu đọc lại bài.
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Gọi 2 em đọc lại bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-Kêu đều đều “cúc … cúc …… cúc”
-Kêu nhanh “cúc,cúc,cúc”
-Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc ……
roóc”.
<b>Tốn</b>
<b> ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ(TT)</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>:
-Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài tốn về ít hơn,tìm số bị trừ,số trừ,số hạng của một tổng.
*HS khá giỏi: bài 1(cột 4),bài 3(b,),bài 5.
<i>-Phát triển tư duy toán học cho học sinh.</i>
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
-SGK
<i><b>C. /Các hoạt động dạy và học</b></i>
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
<i><b> 1.KiĨm tra</b></i>
- Tính
68+27 90-32 100-7
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
-làm bảng
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b></i> Hoạt động1<i><b> : Giới thiệu bài:</b></i>
-Hôm nay chúng ta học:Oântập về
<i>Hoạt động 2:</i> Luyện tập – thực
haønh:
<b>Baøi 1:</b>
Trò chơi tiếp sức làm toán:
+ GV hớng dẫn cách chơi: Chia
làm 2 đội, nối tiếp nhau ghi kết
quả từng phép tính.
Bài 2:
HS tÝnh ra b¶ng con
<i><b>Bài 3:</b></i>
Yêu cầu gì ?
-GV viết bảng : x + 16 = 20
-GV : x là gì trong phép cộng x +
16 = 20 ?
-Muốn tìm số hạng chưa biết ta
làm như thế nào ?
-Viết tiếp : x – 28 = 14.
-x là gì trong phép trừ x – 28 =
14
-Muốn tìm số bị trừ ta làm như
thế nào ?
-Hoïc sinh khác nhận xét .
-Vài em nhắc lại tên baøi.
HS thực hiện
a, 5 + 9 = 14 ; 8 + 6 = 14 ; 3 + 9 = 12
9 + 5 = 14 ; 6 + 8 = 14 ; 9 + 3 = 12
b, 14 - 7 = 7 ; 12 – 6 = 6 ; 14 - 5 = 9
16 - 8 = 7 ; 18 – 9 = 9 ; 17 - 8 = 9
2+9=11
4+8=12
15-9=6
15-6=9
HS thực hiện
a, 36 100 48 100 83
+36 -75 +48 - 2 +17
72 25 96 98 100
45
+45
90
-Tìm x.
-x là số hạng chưa biết.
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-1 em làm x + 16 = 20
x = 20 – 16
x = 4
-x là số bị trừ.
-Viết tiếp :35 – x = 15
-Tại sao x = 35 – 17 ?
<i><b>Baøi 4:</b></i>
YC HS đọc đề
Phân tích đề tốn tóm tắt
<i><b>Bài 5</b></i>
Vẽ hình và đánh số từng phần.
-Yêu cầu HS kể tên các hình tứ
giác ghép đơi, ghép ba, ghép tư.
-Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác
-Nhận xét.
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
x – 28 = 14
x = 14 + 28
x = 42
-Học sinh tự làm.
-Vì x là số trừ. Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Đọc đề bài
Giaûi
<i>Em cân nặng là</i>
<i> 50-16=34(kg)</i>
<i> Đáp số: 34 kg</i>
-Hình (1,2), Hình (1,2,4), Hình (1,2,3), Hình (2,3,4,5)
-Có tất cả 4 hình tứ giác.
-Khoanh câu D.
<b>Luyện từ và câu</b>
<b> TỪ NGỮ VỀ VẬT NI.</b>
CÂU KIỂU <i>AI THẾ NÀO</i>?
A<i><b>/ Mục đích yêu</b></i>
-Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh(BT1);bước
đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình
<i>- Phát triển tư duy ngơn ngữ.</i>
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
-VBT
<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b>Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs </b>
<i><b>1. KiĨm</b><b> tra</b></i>
-Tìm từ trái nghĩa với : hiền, chậm ?
-Tìm 3 từ chỉ đặc điểm hình dáng
của một người ?
-dữ, , nhanh.
- Nhận xét đánh giá bài làm học
sinh .
<i><b>2.Bài mới:</b></i>
<i>a) Giới thiệu bài:</i>
Hơm nay chúng ta tìm hiểu về “ Từ
ngữ về vật nuôi và kiểu câu <i>Ai thế</i>
<i>nào ?</i>
<i><b>b)Hướng dẫn làm bài tập:</b></i>
Hoạt động<i> 1:</i> Hướng dẫn làm bài
tập 1.
<i><b>Bài 1</b>: </i>
-<i>Trực quan</i> : 4 Tranh
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo
cặp.
-GV gọi 1 em lên bảng chọn thẻ từ
gắn bên tranh minh họa mỗi con
vật.
-GV chốt lại lời giải đúng : Trâu
khoẻ, Rùa chậm, Chó trung thành,
Thỏ nhanh.
-Các thành ngữ nào chỉ đặc điểm
của mỗi con vật ?
-Nhận xét.
<i>Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn làm bài
tập 2.
Yêu cầu gì ?
-Bảng phụ : Viết sẵn các từ.
-Giáo viên viết bảng một số cụm từ
so sánh :
-Đẹp như tranh (như : hoa, tiên, mơ,
mộng).
-Cao như sếu ( như cái sào).
- Nhận xét bài bạn .
- Nhắc lại tên baøi
- Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo .
-Quan sát tranh.
-HS trao đổi theo cặp. Chọn cho mỗi
con vật trong tranh một từ thể hiện
đúng đặc điểm của mỗi con vật.
-1 em lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh
họa mỗi con vật, đọc kết quả.
-HS nêu : Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh
như thỏ, trung thành như chó………
-HS làm miệng.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Khoẻ như voi.
-Nhanh như thỏ.
Chậm như ruøa.
-Hiền như đất (như Bụt).
-Trắng như tuyết (như trứng gà bóc,
như bột lọc).
-Xanh như tàu lá.
-Đỏ như gấc (như son, như lửa).
<i>Hoạt động 3:</i> Hướng dẫn làm bài
tập 3.
<i> Bài 3</i>:(Viết) Yêu cầu gì ?
-Nhận xét.
-GV viết bảng :
- <i>Mắt con mèo nhà em tròn như viên</i>
<i>bi ve.</i>
<i>- Tồn thân nó phủ một lớp lơng</i>
<i>-Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá</i>
<i>non.</i>
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò</b></i>
- Hơm nay chúng ta học kiến thức
gì?
- Chuẩn bị bài sau
Nhiều em đọc bài vit ca mỡnh.
-Nhn xột, b sung.
-Hon chnh bi vit.
<b>Thứ năm ngay thang năm 2010</b>
<b>thể dục</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
-Bit cỏch chi tham gia c cỏc trũ chi.
<b>II. Địa điểm và phơng tiện:</b>
- <i>Địa ®iĨm</i>: S©n trêng,
- <i>Phơng tiện</i>: cịi, khăn và kẻ 3 vịng trịn đồng tâm đờng kính 3; 3,5 và 4m
<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</b>
<b>Phần</b> <b>Nội dung</b> <b>SốĐịnh lợng</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>lần</b> <b>gianthời</b>
<b>Mở</b>
<b>đầu</b>
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
- Xoay cỏc khp c chõn, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa
hình tự nhiên 70 - 80m.
- Đi thờng theo vịng trịn và hít thở sâu.
- Tập bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp.
1
1phót
2phót
2phót
1phót
3phót
<b>☺</b>
<b> ●●●●●●●● </b>
<b> ●●●●●●●●</b>
<b> ●●●●●●●●</b>
<b> </b> <b>● ●</b>
<b> ● ●</b>
<b>● ●</b>
<b>● ●</b>
<b> </b>
<b>Cơ</b>
<b>bản</b>
* Ôn trò chơi <i>Vòng tròn</i>:
- Cho học sinh tập theo vòng tròn kết hợp
đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng ngời, nhún
chân nh múa theo nhịp, đến nhịp 8 nhảy
chuyển từ 1 vòng tròn thnh 2 vũng trũn
v ngc li.
* Ôn trò chơi <i>Bỏ khăn</i>: Giáo viên nêu
tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. Tổ chức
cho học sinh chơi
- Cú th o thứ tự hai trị chơi trên.
4 8-10
phót
8phót
<b>KÕt</b>
<b>thóc</b>
- Đi đều theo 3 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên và hỏt.
- Cúi lắc ngời thả lỏng.
- Giáo viên cùng hs hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ.
2phót
2phót
2phót
1phót
<b>☺</b>
<b> ●●●●●●●● </b>
<b> ●●●●●●●●</b>
<b> ●●●●●●●●</b>
<b>TỐN</b>
<b> ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<i><b>A/ Mục tiêu</b></i>
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác,hình chữ nhật.
-Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Biết vẽ hình theo mẫu.
*HS khá giỏi:bài 3.
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
SGK
<i><b> C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<i><b> 1. KiÓm</b><b> tra</b></i>
Cho học sinh làm bảng
-Nối :
-Emtập dục lúc..10 giờ đêm
-Em đi ngủ lúc .. 5 giờ chiều.
-Em chơi thả diều lúc . . 6 giờ
sáng.
-Em học bài lúc . . 8 giờ tối.
-Nhận xét.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
Hoạt động<i> 1/ Giới thiệu bài:</i>
-Hôm nay chúng ta học bài “n
tập về hình học”
<i>Hoạt động 2:</i> HD học sinh
luyện tập
<b>Bài 1:</b>
Cho học sinh tự làm bài<i><b>.</b></i>
-Hướng dẫn trả lời trong SGK.
-Nhận xét.
Bài 2:
<i><b>-GV nhận xét</b></i>
<i><b>Bài 3:</b></i>
<i><b>-GV nhận xét</b></i>
<i><b>Bài 4:</b></i>
<i><b>-GV nhận xét</b></i>
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Học sinh khác nhận xét .
-Vài em nhắc lại tên bài.
HS thực hiện
<i>a)Hình tam giác</i>
<i>b)Hình tứ giác</i>
<i>c)Hình Tứ giác</i>
<i>d)Hình vng</i>
<i>e) Hình chữ nhật</i>
<i>g)Hình vuông</i>
- HS đọc yêu cầu đề bài .
- Thực hành vẽ ổạn thẳng vào vở sau đó đổi vở
kiểm tra chéo.
8 cm
1 dm
- HS đọc yêu cầu đề bài .
Xác định rồi trả lời miệng.
Ba điểm A, B, C thẳng hàng .
Ba điểm D, B, I thẳng hàng .
- Nhận xét đánh giá tiết học
<b>Tập viết</b>
<b> CHỮ HOA Ơ,Ơ</b>
A<i><b>/ Mục đích yêu cầu</b></i> :
Viết đúng hai chữ hoa Ơ,Ơ (1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ-Ơ hoặc Ơ) chữ
và câu ứng dụng: Ơn (1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng
(3Lần).
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
- Mẫu chữ hoa O đặt trong khung chữ ,
- cụm từ ứng dụng .
- Vở tập viết
<b></b>
<b>---Thủ công(T1)</b>
<b> GẤP,CẮT,DÁN BIỂN BÁO GIAO </b>
<b>THÔNG CẤM ĐỔ XE</b>
A<i><b>/ Mục tiêu : </b></i>
-Biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đổ xe.
-Gấp,cắt dán đựơc biển báo giao thơng cấm đổ xe.Đường cắt có thể
*HS khá giỏi: Với HS khéo tay:
-Gấp,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đổ xe.Đường cắt ít
mấp mơ.Biển báo cân đối.
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
<b> -Biển báo mẫu.</b>
<b>- Quy trình gấp, cắt, dán có h×nh vÏ.</b>
<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>
<i><b>1. KiÓ</b><b> m tra</b></i>
-Kiểm tra dụng cụ học tập của
học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
Hoạt động<i> 1/ Giới thiệu bài:</i>
Hôm nay các em thực hành làm
“Gấp cắt dán biển báo giao
thông cấm đỗ xe ”
Hoạt động<i> 2</i>: Quan sát, nhận
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên
trong tổ mình .
xét.
-Mẫu.
-<i>Trực quan</i> : Quy trình gấp cắt,
dán biển báo cấm đỗ xe.
-Hãy nhận xét xem kích thước
màu sắc của biển báo cấm đỗ
xe có gì giống và khác so với
biển báo chỉ chiều xe đi ?
-Giáo viên hướng dẫn gấp.
*<i>Bước 1</i> : Gấp, cắt biển báo
cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt hình trịn màu ng
kớnh 6 ụ.
- Gấp, cắt hình tròn màu xanh
đ-ờng kính 4 ô.
-<i>Ct hỡnh ch nht mu cú</i>
<i>chiu di 4 ụ,rng 1 ụ</i>
- Cắt hình chữ nhật màu khác dài
10 ô, rộng 1 ô.
*<i>Bc 2</i> : Dỏn bin báo cấm đỗ
xe.
<i>-Dán chân biển báo lên tờ giấy</i>
<i>trắng.</i>
<i>-Dán hình trịn màu đỏ chồm</i>
<i>lên chân biển báo nửa ơ. Dán</i>
<i>hình trịn màu xanh ở giữa hình</i>
<i>trịn đỏ.</i>
<i>-Dán chéo hình chữ nhật màu</i>
<i>đỏ vào giữa hình trịn màu</i>
<i>xanh.</i>
<b>Hoạt động 3 : Thực hành gấp</b>
cắt, dán ,biển báo cấm đỗ xe.
-GV hướng dẫn gấp
-Giáo viên đánh giá sản phẩm
của HS.
<i><b>3) Cuûng cố - Dặn dò</b></i>
- u cầu nhắc lại các bước
gấp , cắt dán biển báo thơng
-Quan sát.
-Nhận xét : Kích thước giống nhau, màu nền khác
nhau.
-Biển báo chỉ chiều xe đi là hình mũi tên màu trắng
trên nền hình tròn màu xanh.
-Biển báo cấm là hai vịng trịn đỏ xanh, và hình chữ
nhật chéo là màu đỏ.
-Chia nhóm tập gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
H1 H2 H3
-HS thực hành theo nhóm.
cấm đỗ xe
-Giáo viên nhận xét đánh giá
tiết học
-Dặn về học bài và áp dụng
vào thực tế khi đi đường
-Đem đủ đồ dùng.
<b>Chính tả</b>
<b> GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ </b>
<b>A</b>
<i>/ Mục đích yêu cầu</i> :
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng bài đúng đoạn văn có nhiều dấu
câu .
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a / b .
B/ <i><b>Chuẩn bị</b></i> :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
<i><b>C/Các hoạt động dạy và học</b></i>:
<b> Hoạt động của gv</b> <i> </i><b>Hoạt động của hs</b>
<i><b>1. KiÓm</b><b> tra</b></i>
- 3 em lên bảng viết các từ do GV
đọc .
- Lớp thực hiện viết vào bảng
con .
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b></i> Hoạt động<i> 1:Giới thiệu bài</i>
-Bài viết hôm nay các em sẽ
nghe viết bài “ Gà tỉ tê với gà
“
Hoạt động<i> 2:</i>
<i>*Ghi nhớ nội dung đoạn cần</i>
<i>viết </i>
- Treo bảng phụ đoạn cần viết
yêu cầu đọc.
-Đoạn văn nói lên điều gì ?
-Những câu nào là lời gà mẹ
nói với gà con ?
-3 em lên bảng viết<i>:thuỷ cung, ngọc quý,ngậm</i>
<i>ngùi</i>
<i> -</i>Nhận xét bài bạn .
- Nhắc lại tên bài .
Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm .
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì
nguy hiểm, ……..
<i>* Hướng dẫn cách trình bày :</i>
-Câu dùng dấu câu nào để ghi
lời gà mẹ ?
<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>
- Tìm những từ dễ lẫn và khó
viết .
- Yêu cầu lớp viết bảng con các
từ khó .
<i>* Hướng dẫn tập chép : </i>
-GV đọc
<i>* Soát lỗi chấm bài :</i>
- Đọc lại chậm rãi để học sinh
dị bài
-Thu tập học sinh chấm điểm
và nhận xét.
<i>Hoạt động 3:</i> Hướng dẫn làm
bài tập chính tả.
<i>Bài tập 2:</i>
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
Bài tập 3
- Yêu cầu gì ?
-GV cho HS chọn bài tập a
hoặc b.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
GV nhận xét tiết học.
-Dấu ngoặc kép.
- Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con
- thong thả, miệng,
nguy hiểm lắm.
HS nhìn bảng viết
-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi - Nộp bài lên để
giáo viên chấm điểm
-Điền vần ao/ au vào các câu.
-Đọc thầm, làm nháp.
-HS lên bảng điền. Nhận xét.
<i>-Sau mấy đợt rét đậm,mùa xua đã về. Trên cây gạo</i>
<i>ngoài đồng, từng đàn sáo chuyển cành lao xao. Gió</i>
<i>rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào</i>
<i>xuân mới.</i>
-Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ chấm.
-Cả lớp làm vớ bài tập..
-3 em leân bảng thi làm nhanh.
<i>a)-bánh rán, con gián, dán giấy</i>
<i>-dành dụm, tranhgiành, rành mạch</i>
b)-bánh tét
-eng éc
-kheựt
-gheựt
<b>Thứ sáu ngày tháng năm 2010</b>
<b>Taọp laứm văn</b>
<b>NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ.</b>
<b> LẬP THỜI GIAN BIỂU</b>
I<i><b>/ Mục đích u cầu :</b></i>
-Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống
giao tiếp(BT1,BT2)
-Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biu theo cỏch ó hc(BT3).
<i>II . Các kỹ năng sống cơ bản :</i>
<i>-</i> <i>Rèn cho hs kỹ năng kiểm soát cảm súc </i>
<i>- Biết quản lý thời gian của m×nh </i>
<i>- Biết lắng nghe tích cực </i>
<i>III . Các phnbg phỏp :</i>
<i>- t cõu hi </i>
<i>- Trình bày ý kiến cá nhân </i>
<i>- Bài tập tình huống </i>
IV<i><b>. Chuaồn bò</b></i> :
.
<i><b>V./ Các hoạt động dạy và học</b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<i><b>1.KiÓm tra</b></i>
-Gọi 1 em đọc bài viết kể về một
vật nuôi trong nhà.
-Gọi 1 em đọc thời gian biểu
-Nhận xét , cho điểm.
<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài :</b></i>
<i>-</i>Bài TLV hôm nay , các em sẽ
thực hành nói lời ngạc
nhiên,thích thú và lập thời gian
biểu .
<b>b) </b><i><b>Hướng dẫn làm bài tập</b></i> <i><b>:</b></i>
<i>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm</i>
bài tập.
Bài 1 :
Yêu cầu gì ?
-Trực quan : Tranh.
-Kể về vật ni.
-1 em đọc bài viết.
-1 em đọc thời gian biểu buổi tối.
- Lắng nghe giới thiệu bài .
- Một em nhắc lại tên bài
-GV: Lời nói của cậu con trai
thể hiện thái độ ngạc nhiện thích
thú khi thhấy món q mẹ tặng
(i! Quyển sách đẹp quà!) Lòng
biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ).
-Nhận xét.
Hoạt động 2:
Bài 2:
Miệng : Em nêu yêu cầu của bài
<i><b>-GV nhắc nhở: Các em chỉ nói</b></i>
<i><b>những điều đơn giản từ 3-5 câu.</b></i>
-Tranh .
-GV nhận xét.
<i><b>HĐ3/ Lập thời gian biểu:</b></i>
<b>Bài 3</b>
Yêu cầu gì ?
-GV nhắc nhở : Lập thời gian
biểu đúng với thực tế.
-GV theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét, chọn bài viết hay
nhất. Chấm điểm.
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết
học
-Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh.
-1 em đọc diễn cảm : Oâi ! Quyển sách đẹp quá ! Con
cảm ơn mẹ !
-Cả lớp đọc thầm.
-3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ
ngạc nhiên, thích thú và lịng biết ơn.
-Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên.
-Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời.
-Oâi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cám ơn bố!
-Sao con ốc đẹp thế, lạ thế!Con cám
ơn bố!
-Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà.
-<i>Cả lớp làm bài viết vào vở BT.</i>
<i>-Một số em trình bày-Nhận xét</i>
-Thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của bạn Hà
-6 giờ 30-7 giờ: ngủ dậy,tập thể dục, đánh răng, rửa
mặt.
-7 giờ-7 giờ 15: ăn sáng
-7 giờ 15- 7 giờ 30:mặc quần áo
-7 giờ 30: Tới trường dự lễ sơ kết học kỳ I
-10 giờ: Về nhà, sang thăm ông bà
<i><b>-K</b><b>ĩ năng sống.</b></i>
<b>Tốn</b>
<b>ƠN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG</b>
A<i><b>/ Mục tiêu : </b></i>
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một
ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
SGK
<i><b> C/Các hoạt động dạy và học </b></i>
<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>
<i><b> 1. KiĨm tra:</b></i>
-GV nhận xét
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> </b></i> a)Hoạt động1: <i><b>Giới thiệu</b></i>
<i><b>baøi:</b></i>
-GV ghi tựa
b)Hoạt động 2: Luyện tập,
thực hành.
<i><b>Bµi 1 :</b></i>
Gọi HS đọc đề bài.
<b>- GV nhận xét</b>
<b>Bài 2:</b>
-Treo tờ lịch tháng 10,11,12
như SGK
<i>a)Tháng 10 có bao nhiêu ngày?</i>
<i>Có mấy ngày chủ nhật?Đó là</i>
<i>các ngày nào</i>
<i>b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày?</i>
<i>Có mấy ngày chủ nhật?Có mấy</i>
<i>ngày thứ năm?</i>
<i>c) Tháng 12 có bao nhiêu ngày?</i>
<i>Có mấy ngày chủ nhaọt?Coự maỏy</i>
1 em lên bảng vẽ 1 đoạn thẳng dài 25 cm.
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Moọt em ủóc thaứnh tieỏng , lụựp ủóc thầm theo
- HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đơi rồi đọc các s o cỏc vt trờn
cõn.
a) Con vịt: nặng 3 kg.
b) §êng: 4 kg.
c) Em bé: 30 kg
- HS đọc bi.
- Quan sát lịch tháng 10, 11, 12.
- Cỏc đội lần lợt đa ra câu hỏi cho đội kia trả lời.
Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành đợc quyền hỏi.
- Đội nào đợc nhiều điểm là thắng cuộc.
<i>ngày thứ bảy?Em được nghỉ các</i>
<i>ngày chủ nhật và ngày thứ</i>
<i>bảy,như vậy tháng 12 em được</i>
<i>nghỉ bao nhiêu ngày?</i>
- Mời em khác nhận xét bài
bạn
- Nhận xét bài làm học sinh
Bµi 3: Xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho
biết.
- GV và líp nhËn xÐt.
Bµi 4:
Gọi HS đọc u cầu bài.
- GV HS quan sát tranh để trả lời
câu hỏi.
- GV nhËn xÐt.
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
N1: phÇn a. N3: Phần c
N2: Phần b.
- Các nhóm trình bày bµi.
a)Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ tư
Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ sáu
b) Ngày 20 tháng 11 là ngày am8 Ngày 30 tháng
11 là ngày chủ nhật
c) Ngaứy 19 thaựng 12 laứ ngaứy thửự saựu
Ngaứy 30 thaựng 12 laứ ngaứy thửự ba
- HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh và trả lời.
a) Các bạn chào cờ lĩc 7 giê.
b)các bạn tập thể dục lúc 9 giờ
<b>Tự nhiên xã hội</b>
<b> PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG</b>
A<i><b>/ Mục tiêu : </b></i>
-Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người
khác khi ở trường.
*HS khá giỏi:Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
<i><b>- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trị chơi để phòng tránh ngã</b></i>
<i><b>khi ở trường.</b></i>
<i><b>-K</b><b>ĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để phịng</b></i>
<i><b>té ngã.</b></i>
B<i><b>/ Chuẩn bị</b></i> :
- GV: Các hình vẽ trong SGK, các câu hỏi.
- HS: Vở
<i><b>C/Các hoạt động dạy và học</b></i> :
<i> </i><b>Hoạt động của gv</b> <b> Hot ng ca hs</b>
Nêu các thành viên trong nhà
trờng.
- Công việc của từng thành viên.
- GV nhận xét.
<i><b>2.Bi mi: </b></i>
<i><b> </b><b>a) Giới thiệu bài:</b></i> Hôm nay các
em học bài “ Phòng tránh ngã khi
ở trường”
b)Các hoạt động:
<i>Hoạt động 1 :</i> làm việc với sgk
để nhận biết đợc các hoạt động nguy
hiểm cần tránh.
- GV nêu câu hỏi: kể tên những hoạt
động dễ gây nguy hiểm ở trờng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2,
3, 4 trong sgk (36, 37) theo gợi ý.
+ Chỉ và nói hoạt động của các bạn
trong từng hình.
+ Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
* GV kết luận: Những hoạt động:
chạy đuổi nhau ở cầu thang, trèo cây
… là rất nguy hiểm không chỉ cho
bản thân mà đơi khi cịn gây nguy
hiểm với các bạn.
<i>Hoạt động 2: Th¶o luận: lựa</i>
chọn 1 trò chơi và tổ chức chơi theo
nhóm.
- Cho HS thảo luận theo câu hỏi.
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- GV chia lớp làm 4 nhóm phát cho
mỗi nhóm 1 phiếu bài tËp.
-HS nêu
-Nhận xét
- Vài em nhắc lại tên bài
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Vi em c li.
- HS thảo luận nhóm chơi trò chơi theo nhóm.
- HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Nhóm em chơi trò chơi gì?
- Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này.
- Theo em trò chơi này có gây ra tai nạn cho bản thân
và các bạn khi chơi không?
- Em cn lu ý điều gì khi chơi trị chơi này để khỏi
gây tai nn.
- Các nhóm trình bày.
- Cỏc nhúm nhn phiu trong cùng 1 thời gian, nhóm
nào viết đợc nhiều ý trong phiếu bài tập là thắng.
-Laứm phieỏu baứi taọp
HĐnên tham
gia HĐ khôngnên
<i><b>3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
<i><b>*GV hỏi : Ở trường bạn nên và</b></i>
<i><b>khơng nên làm gì để giữ an tồn</b></i>
<i><b>cho mình và cho người khác</b></i>
- Nhận xét đánh giờ giờ học .
<i>-Nhắc nhớ HS vận dụng bài</i>
học vào cuộc sống .
<i><b>-Kĩ năng sống.</b></i>
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 17</b>
I.SƠ KẾT TUẦN:
1. CHUYÊN CẦN:
- Vắng: ………
- Trễ: ……….
2. VEÄ SINH:
- Cá nhân: thực hiện tốt
- Tổ …. thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân.
3. ĐỒNG PHỤC:
- Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: ………
4. NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP:
-Một số em trong giờû học chưa chú ý bài:
………..
-Quên đồ dùng: ………..
5. THỂ DỤC GIỮA GIỜ : ………..
6. NGẬM THUỐC: ………..
II. TUYÊN DƯƠNG:
1. CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG:
……….
2. TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG:
Tập thể tổ ……….
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 18
1. BIEÄN PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ:
Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực
hiện tốt hơn.
2. HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI:
Kiểm tra SGK,VBT