Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

giao an so hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.91 KB, 196 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: CHƯƠNG II:SỐ NGUYÊN


Ngày dạy: B

<b>ài 1. Làm quen với số nguyên âm</b>


Tiêt 40 - Tuần 14


<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


- Biết được nhu cầu cần thiết phải mỡ rộng tập N


- Nhận biết và đọc đúng qua các số nguyên và ví dụ thực tiễn.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên vàsố nguyên âm trên trục số


2. Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh, học sinh có kỹ năng nhận dạng và
viết được một số nguyên.


3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý, mạnh dạng phát biểu ý kiến.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV:thước kẽ có chia khoảng.phấn màu…
+ Nhiệt kế đo có đo độ âm ( h.31 )


+ Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
+ Bảng vẻ nhiệt kế (h.35)


+ Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, lượng, độ)
HS: Thước kẻ có chia đơn vị


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
-Đặt vấn đề, giễn giảng



- trực quan: Học sinh quan sát trên bảng phụ.
- Vấn đáp


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
1. Kiểm tra só số :


2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b><sub>HOẠT ĐỘNG HS</sub></b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động</b> 1: ĐVĐ và


giới thiệu sơ lược về
chương II


* -30<sub> nghiã là gì? Vì sao </sub>


ta cần đến số có dấu “-“
đằng trước


+ Tính: 4 + 6 = ?


Quan sát <b>1. Các ví dụ</b>: Bên cạnh các số TN


người ta cịn dùng các số có dấu “-“
Đằng trước những số như thế gọi là
số ngun âm


<b>Ví dụ1</b>


a) Nhiệt độ của nước đá đang tan là


00<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4 . 6 = ?
4 – 6 = ?


+ Để phép tính các số tự
nhiên bao giờ cũng thực
hiện được, Người ta phải
đưa vào một loại số mới:
số nguyên âm, các số
nguyên âm cùng với các
số tự nhiên tạo thành tập
hợp các số nguyên, trong
đó phép trừ luôn thực
hiện được


<b>Hoạt động 2</b>:<b> các ví dụ:</b>


+ GV đưa nhietä kế h31
Giới thiệu về các nhiệt
độ 00<sub>C trên 0</sub>0<sub>C dưới 0</sub>0<sub>C </sub>


ghi trên nhiệt kế


+ Giới thiệu về các số
ngun âm


Cách đọc âm hoặc trừ
* Làm ?1 SGK tr,66
Giải thích số đo nhiệt độ


các TP nào lạnh nhất,
nóng nhất?


+BT 1 tr.68 SGK


(GV treo 5 bảng vẽ h.35
Tr.68)


+ GV treo bảng phụ 2
Giới thiệu dộ cao với qui
ước độ cao mực nước
biển là 0 m


Giới thiệu độ cao trung
bình của cao nguyên Đắc
Lắc 600m, độ cao trung


1 HS lên bảng tính
4 + 6 =10
4 . 6 = 24
4 – 6 = không
thực hiện được trong N
- Quan sát


- Suy nghó


Quan sát


Quan sát đọc các
số00<sub>C, 10</sub>0<sub>C, 40</sub>0<sub>C, </sub>



-100<sub>C, -20</sub>0<sub>C</sub>


Quan saùt


Đọc –3, -4, -1,…..
Quan sát ?1 tr.66
- 2 HS đọc


1 Hs trả lời


( Maxcơva, TP HCM)
Nhận xeùt


2 HS đọc BT 1 tr.66. 2
Hs trả lời


a) Nka - 30<sub>C</sub>


b) NKb – 20<sub>C</sub>


c) NK c 00<sub>C</sub>


d) NK d 20<sub>C</sub>


e) NK e 30<sub>C</sub>


Nhận xét


Nhiệt kế d có nhiệt độ


cao hơn


Quan saùt


Quan sát ? 1HS đọc độ
cao của núi


Nhiệt đọ của nước đang sôi là
1000<sub>C</sub>


Nhiệt đợ dưới 00<sub>C được viết - 3</sub>0<sub>C</sub>


(âm ba độ C hoặc trừ 3 độ C)


?1 tr.66 SGK.
BT 1 tr.66 SGK
a) Nk a - 30<sub>C</sub>


b) NK b – 20<sub>C</sub>


c) NK c 00<sub>C</sub>


d) NK d 20<sub>C</sub>


e) NK e 30<sub>C</sub>


2. <b>Trục số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bình của thềm lục địa VN
là -65m



?2 Tr.67 SGK
BT 2 Tr.68 SGK


Giải thích ý nghóa của
các con số. ng A có
10.000đ


ng A nợ 10.000đ ta có
thể nói ơng A có


-10.000đ


?3 Tr.67 SGK


Hoạt động 3: 2) Trục số


+ Gọi HS lên bảng vẽ tia
số, tia gốc chiều, đơn vị
+ Vẽ tia đối của tia số và
ghi số -1; -2; -3;…… Từ đõ
giới thiệu gốc , chiều
dương, chiều âm của trục
số


Laøm ?4 SGK


Gv giới thiệu thêm trục
số thẳng đúng



Phanxipăng, đáy vịnh
Cam ranh


Nhận xét
2 HS đọc BT 2


- 2HS trả lời nhận xét
- Quan sát


- Suy nghĩ
- 2 HS đọc ?3
Nhận xét


- Một HS vẽ tia số lên
bảng số còn lại vẽ vào
tập. Nhận xét vẽ tiếp
tia đối của tia số


Quan sát trục số


Điền các số -1; -2; -3;
…… vào trục số


Quan sát trục số tr.67
Trả lời ( điểm A:-6
điểm C:1 điểm
B:-2, điểm D:5)


chiều âm của trục số.
?2 Tr.67 SGK



3<b>. củng cố </b>


+ Trong thực tế ta dùng số nguyên âm khi nào? cho ví dụ?( chỉ nhiệt độ dưới
00<sub>C, độ sâu dưới mực nước biển, chỉ số nợ……..)</sub>


+ Làm bài tập 5 tr.68 SGK
+ Laøm BT 4 TR 68 SGK


V.<b> Dặn dò</b>


-Về nhà học bài.


-Xem trước bài mới “ Tập hợp các số nguyên”
Yêu cầu trả lời một số câu hỏi sau:


+ Hãy cho biết các số tự nhiên khác 0 cịn có tên gọi là gì?


+ Tập hợp các số nguyên gồm có những số nguyên nào? Và được
ký hiệu là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Trên trục số hai số như thế nào được gọi là đối nhau? Cho ví
dụ.


-Làm BT SGK: 3,4,7 tr.54 ; bài tập; 54,55 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn</b>


<b>Ngày dạy: Bài 2: </b>

<b>TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>


<b> Tiết 41; Tuần : 14</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b> 1.Kiến thức:</b>


-Biết đựơc tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và số nguyên âm
-Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên


- Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng ng. nhau
- Bước đầu có liên hệ ý thức với thực tiển


<b>2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh cách phân biệt số nguyên âm, số nguyên dương</b>
một cách chính xác.


3. <b>Thái độ: Nghiêm túc chú ý lắng nghe.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> GV: Thước kẻ, phấn màu, hiình vẽ trục số</b>
HS: Thước kẻ có chia đơn vị


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
-Đặt vấn đề, diễn giảng.


- Hỏi, trả lời: giữa giáo viên và học sinh
-Củng cố một số bài tập trong SGK.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. KTBC:


a. Trong các số sao, số nào là số nguyên âm ?


7 ; -5 ; 16 ; -48 ; -25


b. Dựa vào trục số. Hãy viết các số ở giữa 4 và -4
3. Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


+ Ta có thể dùng số nguyên
để nói về các đại lượng có 2
hướng ngược nhau


Gv: yêu cầu học sinh viết
tập hợp các số tự nhiên khác
0.


Gv: giới thiệu số nguyên


- Hs chuù ý lắng nghe.


-Hs: 1; 2;3;4;5;6;…


- Hs: chú ý lắng nghe và


<b>1.Số nguyên</b>


Các số tự nhiên khác 0 như:
1 ; 2 ; 3;… được gọi là số
<b>nguyên dương, đơi khi cịn </b>
viết: +1 ; +2 ; +3 ;…



Các số-1 ; -2; -3; …là số
<b>nguyên âm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dương, số nguyên âm số 0.
Gv: chú ý học sinh cách viết
một tập hợp Z.


Ghi Z =; -3; -2; -1; 0; 1;
2;3…


GV: cho hs làm bài tập 6
SGK.




Nhận xét:


Gv: u cầu hs đọc thơng tin
sgk.


Số nguyên thường được sử
dụng để biểu thị các đại
lượng có 2 hướng ngược
nhau: số tiền nợ, số tiền có,
thời gian trước cơng ngun,
thời gian sau cơng ngun.
Gv: treo bảng phụ h.38
SGK, yêu cầu hs làm ?1.
<b>Hđ 2:</b>



Gv: Trong bài toán trên
điểm +1 và -1 cách điều


quan sát cách ghi tập hợp
số nguyên .


-Hs: thực hiện.


Số -4 không thuộc tập
hợp N


Số 4 thuộc tập hợp N.
Số 0 thuộc tập hợp Z.
Số 5 thuộc tập hợp N.
Số -1 không thuộc tập
hợp N


Số 1 thuộc tập hợp N.


-Hs: đọc thông tin và chú
ý.


-Hs: quan sát trên bảng
phụ. Và trả lời ?1.


+điểm C cách điểm móc
M về phía Bắc 4km được
biểu thị là +4m. Điểm D
cách điểm móc M về phía


Nam 1km được biểu thị là
-1km. Điểm E cách điểm
móc M về phía Nam 4km
được biểu thị là -4km.
- Hs: chú ý lắng nghe.


số 0 và số nguyên dương
được gọi là tập hợp các số
nguyên và đượckí hiệu là Z
=..;-3; -2; -1; 0; 1;2;3..


<i><b>Chú y</b></i>ù: Số 0 không là số
nguyên âm, cũng không là
số nguyên dương.


<i>Bài tập 6</i>


Số -4 khơng thuộc tập hợp N
Số 4 thuộc tập hợp N.


Số 0 thuộc tập hợp Z.
Số 5 thuộc tập hợp N.


Số -1 không thuộc tập hợp N
Số 1 thuộc tập hợp N.


?1


Điểm C cách điểm móc M
về phía Bắc 4km được biểu


thị là +4m. Điểm D cách
điểm móc M về phía Nam
1km được biểu thị là -1km.
Điểm E cách điểm móc M
về phía Nam 4km được biểu
thị là -4km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điểm gốc M và nằm về hai
phía của điểm M. Nếu biểu
diễn trên trục số thì +1 và -1
cách gốc 0. ta nói: +1 và -1
là 2 số đối nhau.


Tương tự đối với 2 và -2;3
và -3…củng được gọi là hai
số đối nhau trên trục số.


<i><b>Vậy hai số như thế nào thì </b></i>
<i><b>được gọi là hai số đối </b></i>
<i><b>nhau ?</b></i>


Gv: yêu cầu hs cho hai ví
dụ về hai số đối nhau ?
Gv; gọi 1hs lên bảng điền
trên bảng phụ.


- Hs: suy nghĩ trả lời.
- Hs: -2 và 2; -4 và 4
- Hs: thực hiện trên bảng
phụ.



Số đối của 7 là -7.
Số đối của -3 là 3.
Số đối của 0 à 0.


<b>2.Số đối</b>


Trên trục số 1 và -1, 2 và -2,
3 và -3 cách đều điểm 0 và
nằm ở 2 phía của điểm 0, ta
nói các điểm 1và -1, 2 và -2,
3 và -3… là các số đối nhau.
Ví dụ:


Số đối của 7 là -7.
Số đối của -3 là 3.
Số đối của 0 à 0.




4. Củng cố:


Bài tập: Điền số thích hợp vào chổ trống (…..)
Số đối của 15 là………


Số đối của -8 là…………..
Số đối của 0 là………
Số đối của -11 là………….
Số đối của +23 là………..



IV. <b>Dặn dò:</b>


-Về nhà xem lại bài cũ.


- Xem trước bài <i><b>“Thứ tự trong tập hợp các số ngun”</b></i>


Yêu cầu:


+ So sánh được hai số nguyên dương, hai số nguyên âm.


+ Dựa vào trục số. Biết cách tìm số liền sau, số liền trước của mổi số.


+ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Kết quả giá trị tuyết đối của một
số nguyên là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Làm bài tập: Làm BT8,10 Tr 70 + 71 SGK.


<b> Ngày soạn</b><i><b>: Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b></i>


Ngày dạy:
Tiết 42-Tuần 14
<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


- Biết so sánh hai số nguyên.


- Tìm được giá trị tuyệt đối của 1 số nằm ngang.


2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs biết cách so sánh hai số nguyên dựa trên trục số.
3. Thá độ: nghiêm túc, tích cực chú ý quan sát, lắng nghe.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Thước thẳng, bảng phụ (hình vẽ trục số).
HS: kiến thức đã học.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
-Đặt vấn đề, diễn giảng.


- Hỏi, trả lời: giữa giáo viên và học sinh
-Củng cố một số bài tập trong SGK.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. KTBC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Bài mới: Các em đã biết số 1 bé hơn số 2, tuy nhiên người ta vẫn so sánh được số
1 và 2 (1<2) bằng cách dựa vào trục số. Vậy để so sánh các số nguyên với nhau
một cách đơn giãn là dựa vào trục số. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu
về cách so sánh hai số nguyên, và giúp các em hiểu cách tìm giá trị tuyệt đối của
một số nguyên.


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>


- GV: Vẽ hình tia số.


Y/c: hs so sánh hai số tự nhiên
đã biết (3 và 5).


Yc: vị trí của điểm 3 nằm như


thế nào so với điểm 5 trên tia
số.


Gv: kết luận, trên tia số thì
điểm nằm bên trái biểu diễn số
nhỏ hơn.


Y/c: hs so sánh một vài cặp số
(dựa vào tia số).


Gv: dẫn dắt vào số nguyên
( trường hợp so sánh hai số
nguyên cũng vậy, ta so sánh
dựa vào trục số, số nằm bên
trái biểu diễn số nhỏ hơn só
nằm bên phải).


- Hs: Quan sát.
-Hs: (3 < 5)


-Hs: (điểm 3 nằm bên trái
điểm 5 trên tia số).


-Hs: chú ý quan sát và
lắng nghe.


-Hs: (2<3); (6>4); (5<6)


-Hs: chú ý quan sát và
lắng nghe.



1<b>. So sánh hai số nguyên</b>


6
5
4
3
2
1
0


Hình trên cho ta tia số: Ta
đã biết trong hai số tự
nhiên khác nhau, có một
số nhỏ hơn số kia. Vậy
trên tia số (nằm ngang)
điểm nằm bên trái biểu
diễn số nhỏ hơn. Chẳng
hạn 3 < 5 (vì điểm 3 nằm
bên trái điểm 5 trên tia
số).


*<i><b>Tổng quát</b></i>: trường hợp số
nguyên cũng vậy. <i>Số </i>
<i>nguyên a nhỏ hơn số </i>
<i>nguyên b được kí hiệu là a</i>
<i>< b (cũng nói b lớn hơn a, </i>
<i>kí hiệu b > a).</i>


Vậy: <i><b>Khi biểu diễn trên</b></i>


<i><b>trục số (nằm ngang) điểm</b></i>
<i><b>a nằm bên trái điểm b thì</b></i>
<i><b>số nguyên a nhỏ hơn số</b></i>
<i><b>nguyên b.</b></i>


Gv: đưa bảng phụ hình vẽ trục
số. Y/c: hs so sánh một vài cặp
số sau. (thực hiện ?1, gọi 03 hs


- Hs: quan sát và thực hiện
?1. Hs sinh thực hiện trên
bảng và nhận xét.


<b>?1.</b>


a. Bên trái, -5 nhỏ hơn -3
(-5 < -3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lên bảng điền và gọi hs nhận
xét).


Gv: giới thiệu số liền sau, số
liền trước (dựa vào trục số)
Chú ý hs: Số liền trước, liền
sau chỉ hơn kém nhau một đơn
vị.


Gv: Y/c hs tìm só liền trước, số
liền sau của mổi số sau.



- Số liền sau của số 2.
- Số liền trước của số -3.
Gv: lấy một ví dụ trường hợp
khơng là số liền sau.


Gv: gọ 03 hs lên củng cố ?2.
- Gọi hs nhận xét.


Gv: cùng hs nhận xét về so
sánh giữ số nguyên âm với số
0, số nguyên dương với số
nguyên âm, số 0 với số ngun
dương.


- Hs: chú ý lắng nghe và
quan sát.


Số 3 là số liền sau số 2.
Số -4 là số liền trước số -3
-Hs: chú ý .


-Hs: thực hiện.
-Hs: nhận xét.


-Hs: chú ý quan sát và
laéng nghe.


b. Bên phải, 2 lớn hơn -3,
(2 > -3)



c. Bên trái, -2 nhỏ hơn 0,
(-2 < 0)


*Chú yù:


- Nếu a < b (ta nói số
nguyên b gọi là <i><b>số liền </b></i>
<i><b>sau</b></i> số nguyên a và a được
gọi là <i><b>số liền trước</b></i>)


- Số liền sau và số liền
trước chỉ <i><b>hơn kém nhau 1 </b></i>
<i><b>đơn vị.</b></i>


<b>Ví duï.</b>


Số 3 là số liền sau số 2.
Số -4 là số liền trước số -3
Số 6 không là số liền sau
của 3. (vì hơn kém nhau 3
đơn vị).


<b>?2. a. 2 < 7; b. -2 > -7</b>
c. -4 < 2; d. -6 < 0
e. 4 > -2; g. 0 < 3
<b>Nhận xét:</b>


- Mọi số nguyên <i><b>dương </b></i>


đều <i><b>lớn hơn 0</b></i>.



- Mọi số ngun <i><b>âm</b></i> đều


<i><b>nhỏ hơn 0</b></i>.


- Mọi số ngun <i><b>âm</b></i> đều


<i><b>nhỏ hơn</b></i> bất kì số nguyên


<i><b>dương</b></i> nào.


BT 12 tr.73 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Gv: treo bảng phụ, tìm khoảng
cách của mổi điểm trên trục
số. Giới thiệu giá trị tuyệt đối
của một số nguyên a và viết kí
hiệu, đọc giá trị tuyệt đối của
a. Đưa ra ví dụ.


Vd: -13 = 13
-20 = 20
-75 = 75
0 = 0


Gv: gọi 02 hs lên bảng thực
hiện ?4.


- gọi hs khác nhận xét.
-Gv: đưa ra nhận xét.



-Hs: chú ý quan sát, hiểu
khái niệm về giá trị tuyệt
đối của một só ngun là
gì.


-Hs: thực hiện trên bảng.


-Hs: nhân xét bài làm của
bạn.


1 = -1 = 1
-5 = 5 = 5
-3 = 3
2 = 2


-Hs: chú ý quan sát.


2001; 15; 7; 0; -8; -101
<b>2.Giá trị tuyệt đối của</b>
<b>một số nguyên</b>:


Khoảng cách từ điểm a
đến điểm 0 trên trục số là


<i><b>giá trị tuyệt đối</b></i> của số
nguyên a.


- Giá trị tuyệt đối của số
nguyên a đượckí hiệu là:


a .


<b>Ví dụ:</b>


13 13 ; 20 20  
<b>?4</b>


1 1 ; 1 1; 5 5
5 5 ; 3 3; 2 2


    


   


* <b>Nhận xét</b>


- GTTĐ của số 0 là 0
- GTTĐ của số 1 nguyên
dương là chính nó.


- GTTĐ của một số
nguyên âm là số đổi của
nó (và là 1 số nguyên
dương)


- Trong hai số nguyên âm
số nào có GTTĐ nhỏ hơn
thì lớn hơn.


-Hai số đối nhau có giá trị


tuyệt đối bằng nhau.


4. <b>Củng cố </b>


+ Trên trục số nằm ngang số
nguyên a nhỏ hơn số nguyên b
khi nào? Cho vd?


- Làm BT 15 tr. 73
a) 3 = 3


5 = 5


BT 15 tr. 73


a) 3 = 3
5 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ So sánh – 1000 và 2


+ Thế nào là GTTĐ của số
nguyên a?


+ Làm BT 15 tr. 73 SGK.


+ Gọi 4 HS lên bảng, số còn
lại mỗi dãy bàn làm 1 bài vào
bảng con, nhận xét.



b) -3 = 3
-5 = 5
c) -1 = 1
0 = 0
d) 2 = 2
-2 = 2


b) -3 = 3
-5 = 5
c) -1 = 1
0 = 0
d) 2 = 2
-2 = 2


BT 13 tr. 73 SGK


a) –5 < x < 0


Vậy x là –4; -3; -2; -1
b) –3 < x < 3


Vậy x là –2; -1; 0; 1; 2


V. <b>Dặn dò: </b>


- Xem lại bài, học thuộc các kiến thức.
- Làm BT 14/13 SGK; 16;17;18 SBT
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.





 -3 < -5
 -1 > 0
 2 = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Ngày soạn: </b>

<b>LUYỆN TẬP –TRẢ BAØI KIỂM TRA</b>


<b> Ngày dạy: </b>


<b> Tiết 43: Tuần ; 15</b>


<b> I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. so sánh hai số nguyên, tìm số
đối, số liền trước, số liền sau.


2. Kỹ năng: Rèn tính xác thông qua áp dụng các qui tắc.


3. Thái độ: nghiêm túc, tôn trọng ý kiến của giáo viên và của bạn trong lớp, mạnh
dạng phát biểu ý kiến.


II.CHUẨN BỊ:


- GV: Bảng phụ, phấn màu
- HS: Bảng con, bút viết.


<b> III.PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC</b>
-Diễn giảng, thuyết trình.
- Tổ chức thảo luận nhóm
- Đánh giá kết quả sau tiết học



IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:


2. KTBC:
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gv: Gọi 01 hs lên bảng thực hiện.


. Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và
cho 3.


. Gọi hs nhận xét câu trả lời và nhận xét
kết quả.


Gv: Câu 2: Gv y/c hs nhắc lại dấu hiệu
chia hết của 5 và 9.


. Gọi 01 hs lên bảng thực hiện và gọi hs
khác nhận xét.


<b>Câu 1</b>: <i><b>Trong các số sau, số nào chia hết </b></i>
<i><b>cho 2, số nào chia hết cho 3?</b></i>


120 ; 324 ; 165 ; 4582
Trả lời:


- Số chia hết cho2 là: 120 ; 324 ; 4582.
- Số chia hết cho 3 là: 120 ; 324 ; 165.



<b>Câu 2</b>: <i><b>Điền chữ số vào dấu *, để được </b></i>
<i><b>số </b></i>18*


a. chia hết cho 5.
b. Chia hết cho 9.
Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gv: Cho học sinh nhắc lại định nghĩa số
nguyên tố. Hợp số.


. Gọi 01 hs lên bảng trình bài. Gọi hs khác
nhận xét câu trả lời và nhận xét kết quả.


Gv: Gọi 02 hs lên bảng phân tích các số ra
thừa số nguyên tố.


. <i>Lưu ý:</i><b>kết quả phải là tích các thừa số </b>
<b>nguyên tố (và viết gọn dạng lũy thừa).</b>


. Gọi 02 hs nhận xét kết quả.


Gv: Chú ý ở hs tìm ước của một số ta có
thể <i><b>phân tích số đó ra thừa số nguyên tố</b></i>.
. Gọi 02 hs lên bảng thực hiện.


. Gọi hs khác nhận xét và <b>chỉnh sai</b><i><b>(đặc </b></i>
<i><b>biệt số 0 là ước).</b></i>


Gv: Lưu ý hs: cách tìm ước chung của hai
hay nhiều số bằng cách thơng qua tìm ước


chung lớn nhất trước.


. Gọi 02 hs lên bảng thực hiện.
Bước 1: Tìm ƯCLN trước.
Bước 2: Tìm ước chung.


Gv: lưu ý hs: phân biệt sự giống và khác
nhau của cách tìm ƯCLN và BCNN.
. Gọi 02 hs lên bảng.


. Gọi 02 hs khác nhận xét và chỉnh sửa.


Gv: hướng dẫn


. Do a là số tự nhiên nhỏ nhất và


<b>Câu 3</b>: <i><b>Trong các số sau, số nào là số </b></i>
<i><b>nguyên tố, số nào là hợp số?</b></i>


12 ; 5 ; 128 ; 67
Trả lời:


- Số nguyên tố là: 5 ; 67.
- Hợp số là: 12 ; 128.


<b>Câu 4</b>: <i><b>Phân tích các số sau ra thừa số </b></i>
<i><b>nguyên tố</b></i><b>.</b>


a/ 84
b/ 120


Bài làm:


Câu 4: a) 84 = 22<sub>.3.7 </sub>
b) 120 = 23<sub>.3.5 </sub>


<b>Câu 5</b>: <i><b>Viết tất cả các ước bằng cách liệt</b></i>
<i><b>kê các phần tử</b></i><b>.</b>


a/ Ước của 12.
b/ Ước của 17
Bài làm:


Câu 5: a) Ư(12) =

1;2;3; 4;6;12

<sub>. </sub>
b) Ư(17) =

1;17

<sub>. </sub>


<b>Câu 6: Tìm:</b>


a) Ước chung của 12 và 30.
b) Ước chung của 8, 12 và 16.
Bài làm:


a) ƯC(12, 30) =

1;2;3;6;12

<sub>. </sub>
b) ƯC(8,12,16) =

1; 2; 4

<sub>. </sub>


<b>Câu 7</b>:


a) Tìm ước chung lớn nhất của 18 và
30.


b) Tìm bội chung nhỏ nhất của 140 và


112.


Bài làm:


a) ƯCLN(18, 30) = 2.3 = 6
b) BCNN(140, 112) = 22<sub>.7 = 28 </sub>


<b>Câu 8:</b> Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất biết
rằng

<i>a</i>

12; 18; 30

<i>a</i>

<i>a</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

12; 18; 30



<i>a</i>

<i>a</i>

<i>a</i>

nên ta được aBCNN(12,
18, 30). Vậy để tìm a ta chỉ cần tìm


BCNN(12, 18, 30).


. Gọi 01 hs lên bảng thực hiện.


<b>4. Củng cố.</b>


Giải.


Ta có aBCNN(12, 18, 30)
Ta được BCNN(12, 18, 30)


= 22<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 180 </sub>
Vậy: a = 180


Baøi 19 tr 73 SGK.



Điền dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để
được kết quả đúng (SGK).


Dạng 2: BT tìm số đối của một số
nguyên.


Bài 21 tr. 73 SGK


Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -4; 6;
-5 ; 3 ; 4 và số 0.


. Gv: y/c hs nhắc lại thế nào là 2 số đối
nhau?


Baøi 19 tr.73


a) 0 < + 2 b) –15 < 0
c) –10 < -6 d) + 3 < + 9


-10 < + 6 -3 < + 9
Baøi 21 tr. 73


- 4 có số đối là +4
6 có số đối là –6
-5 có số đối là –5
3 có số đối là –3
4 có số đối là –4
0 có số đối là 0



Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:


Bài 20 tr.73 SGK


a) -8 - -4
b) -7 . -3
c) 18 : -6
d) 153 + -53


. Gọi hs nhắc lại qui tắc tính GTTĐ của 1
số nguyên.


Bài tập 20:


a) -8 - -4 = 8 – 4 = 4
b) -7 . -3 = 7 . 3 = 21
c) 18 : -6 = 18 : 6 = 3


d) 153 + -53 = 153 + 53 = 206


Dạng 4: Tìm sốliền trước, số liền sau.
Bài 22: tr.74. SGK.


a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên
sau: 2; -8; 0; -1


bài 22 tr. 74


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Tìm số liền trước của mỗi số nguyên
sau:



-4; 0; 1; -1; -25


Số liền sau của 0 là 1
Số liền sau của –1 là 0


b) Số liền trước của –4 là –5
Số liền trước của 0 là -1
Số liền trước của 1 là 0
Số liền trước của -1 là -2
Số liền trước của -25 là -26
V. DẶN DỊ


- Về nhà xem lại những bài tập đã làm.


- xem trước bài mới <i><b>“ Cộng hai số nguyên cùng dấu”</b></i>


Kiến thức cần nắm:


. Cộng hai số nguyên dương ta thực hiện cộng như thế nào ? (cho ví dụ)
. Cộng hai số nguyên âm cĩ thực hiện như cách cộng hai số nguyên dương
khơng? Vậy ta cĩ thể minh họa phép cộng hai số nguyên âm trên trục số được khơng?
Ngày soạn: Bài 4:

<b>CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>

<b> </b>
Ngày dạy:


Tiết 44:
Tuần : 15
I. MỤC TIÊU
<b> 1. Kiến thức:</b>



- Biết cộng 2 số nguyên cùng dấu.


- Bước đầu phải hiểu được rằng: Có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi
theo hai hướng ngược nhau.


- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.


<b> 2. Kỹ năng: Rèn luyện hs thực hiện tốt phép cộng hai số nguyên, quan sát trực </b>
quan.


3. Thái độ: nghiêm túc, chú ý quan sát, tích cực xây doing bài.
II. CHUẨN BỊ


- GV trục số, bảng phụ.


- HS: Vẽ trục số.Ôn tập qui tắc lấy GTTĐ của một số nguyên.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC


<b>-Đặt vấn đề, diễn giảng.</b>
- Vấn đáp: GV hỏi, hs trả lời.
- Củng cố một số bài tập cơ bản.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. KTBC: Tính
a) 12 + 216
b) 34 + 56


3. Bài mới: Cộng hai số nguyên cùng dấu, nghĩa là ta thực hiện phép cộng hai
số nguyên dương và hai số ngun âm.



Ví dụ: (+12) + (+216) = 12 + 216 = 228
(-34) + (-56) = ?


Vậy cộng hai số nguyên dương nghĩa là ta cộng hai số tự nhiên khác 0. Còn cộng
hai số nguyên âm thì ta thực hiện như thế nào? Hôm nay các em vào bài học
mới.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
Gv: Làm thế nào để tìm


được tổng của 2 số
ngun dương?
Tính: (+4) + (+2)


(+4) và + (2) là các số
nguyên dương đây là số
TN 4 và 2


Vậy : (+4) + (+2) bằng
bao nhiêu?


Qua đó cộng 2 số nguyên
dương ta cộng giữa 2 số
nào?


Aùp duïng tính (+425) +
(+150) = ?


(= +575)



GV vẽ trục số lên bảng.


- Quan sát
- Quan sát


Trả lời: (+4) + (+2) =
(+6)


Nhận xét: HS làm vào
bảng con.


Trả lời


(Cộng 2 số nguyên
dương là cộng 2 số TN).
- 1HS lên bảng, số còn
lại làm vào bảng con,
nhận xét.


Quan sát


- 2HS đọc ví dụ.
Quan sát


1. <b>Cộng hai số nguyên dương</b>


Ví dụ:


(+4) + (+2) = 6 + 2 = 6
(+12) + (+216)



= 12 + 216 = 228


Vậy : <i><b>Cộng hai số nguyên</b></i>
<i><b>dương có nghĩa là ta cộng</b></i>
<i><b>hai số tự nhiên khác 0.</b></i>


Ta có thể minh họa phép
cộng (+4) + (+2)trên trục số
như sau:


Điều đó nghĩa là (+4) + (+2)
= +6


* Nhận xét VD về công 2


số ngun âm ở các bài Quan sát2 hs đọc ví dụ 2. <b><sub>a)Ví dụ</sub>Cộng hai số nguyên âm</b>


+6
+4


+2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trước, ta có dùng số
nguyên để biểu thị các
đại lượng có 2 hướng
ngước nhau, ta sẽ dùng số
nguyên để biểu thị sự
thay đổi 2 hướng ngược


nhau các 1 đại lượng tăng,
giảm, cao, thấp.


VD: Giaûm 3o<sub>C ta nói tăng</sub>


–3o<sub>C giảm 1000đ ta nói</sub>


tăng –1000đ Do đó buổi
trưa –3o<sub>C, buổi chiều</sub>


giaûm 2o<sub>C có nghóa là tăng</sub>


bao nhiêu độ C?


Tính nhiệt độ buổi chiều?
- VG thực hiện cộng trên
trục số.


? 1 tr. 75 SGK.
(-4) + (-5) = -9
-4 + -5 = 9


Gv: đưa ra nhận xét, y/c
hs quan sát kết quả và
đưa ra nhận xét.


Quan sát
Quan sát
Quan sát



Trả lời, nhận xét
Trả lời, nhận xét
Quan sát


1 HS lên bảng, số còn
lại làm vào bảng con,
nhận xét.


1 HS nên bảng, số còn
lại làm vào bảng con


Nhận xét


( cộng hai số ngun âm
ta được số nguyên âm)
Tổng của 2 số nguyên
âm bằng số đối của tổng
2 GTTĐ của chúng)


Nhiệt độ Mat-xcơ-va vào
buổi trưa là-30<sub>C. Hỏi nhiệt </sub>


độ buổi chiều cùng ngày là
bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ
giảm 20<sub>C so với buổi trưa.</sub>


Nhaän xét : Giảm 20<sub>c nghóa là</sub>


tăng -20<sub>C. Nên ta cần tính. </sub>



(-3) + (-2) = ?


<b>- Minh họa phép cộng (-3) + </b>
(-2) trên trục số như sau:


Giải:


Ta được: (-3) + (-2) = -5
Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều
cùng ngày là -50<sub>C.</sub>


?1/


(-4) + (-5) = -9
-4 + -5 = 9
Nhận xét:


Về dấu: kết quả của tổng hai
số nguyên aâm mang daáu
<b>“-“.</b>


Về GTTĐ: Tổng hai số
nguên âm bằng số đối của
tổng hai giá trị tuyệt đối.
Gv: Qua đó: Muốn cộng


hai số nguyên âm ta tiến
hành theo 2 bước:


+ B1: Cộng 2 GTTĐ với


nhau


Hs: chuù yù laéng nghe. <b>Quy taéc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ B2: Đặt dấu “-“ trước
kết quả.


Gv: y/c hs làm bài tập
23b,c


. Gọi 02 hs laøm ?2


.Gọi hs nhận xét và chỉnh
sửa


4. củng cố:
+ Làm BT 23/75


a) 6763 + 152 = 2851
b) (- 7) + (-14) = -21
c) (-35) + (-9) = - 44


Hs: thực hiện và nhận
xét bài làm.


Hs: thực hiện


Bài tập 23


b. (-7) + (-14) = - (7 + 14 )


= - 21


c. (-35) + (-9) = - (35 + 9)
= - 44
?2


a. (+ 37)+ (+ 81) = 37 + 81
= 118


b. ( -23) + (-17) = - ( 23 + 17)
= - 40


BT 23/75


a/ 6763 + 152 = 6915
BT 24.


a. (-5) + (-248) = -(5 + 248)
= -253


b. 17 13 17 13 30  
c. 37  15 37 15 52  


V. <b>Dặn dò:</b>


- Về nhà học bài và xem lại những bài tập đã giải
+ Học qui tắc


+ Làm BT 25 ,26 tr 75 SGK; 35 – 41/58; 59 SBT.
- Xem trước bài mới: <i><b>“ Cộng hai số ngun khác dấu”.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ngày soạn:


Ngày dạy Bài 5: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Tiết 45


Tuần 15


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức:


- HS nắm vững cách cộng 2 số nguyên khác dấu ( phân biệt với cộng 2 số nguyên
cùng dấu).


- HS hiểu được dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của 1 đại lượng.
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt 1


tình hướng thực tiễn bằng ngơn ngữ tốn học.
2. Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Trục số, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Vẽ sẵn trục số, bảng con.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


-Đặt vấn đề , diễn giảng


-Tổ chức thảo luận nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định lớp: kiêm tra sĩ số.
2. KTBC:


- Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên âm?
- p dụng tính : (-15) + (-17)


3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
Gv: Theo như các em đã


biết nhiệt độ giảm 20<sub>C</sub>


nghóa là tăng -20<sub>C. </sub><i><b><sub>Vậy</sub></b></i>


<i><b>nhiệt độ giảm 5</b><b>0</b><b><sub>C nghĩa là</sub></b></i>


<i><b>gì? </b></i>


Gv: Vậy để tính nhiệt độ
trong phịng ướp lạnh chiều


- Hs: Nghóa là tăng âm 5


độ C. 1.<sub>Nhiệt độ trong phịng ướp </sub><b>Ví dụ</b>
lạnh vào buổi sáng là 3o<sub>C </sub>



buổi chiều cùng ngày đã
giảm 5o<sub>C. hỏi nhiệt độ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hơm đó ta cần tính <i><b>tổng</b></i>
<i><b>của hai số nguyên nào?</b></i>


Gv: y/c hs lên bảng thực
hiện phép cộng trên trục
số, và cho biết kết quả.
Qua đó ta thấy:


<b>(+3) + (-5) = (-2)</b>


Gv: cho học sinh trình bày
lời giải.


Gv: gọi 01 hs thực hiện ?1.
. y/c hs thực hiện phép
cộng trên trục số.


. <i><b>Hãy cho biết hai số đối</b></i>
<i><b>nhau có tổng là bao</b></i>
<i><b>nhiêu ?</b></i>


Gv: Gọi 02 hs thực hiện ?2.
. Để thực hiện phép cộng
hai số khác dấu <i><b>ta tìm gì?</b></i>


Lấy số nào trừ số nào?


. <i><b>Dấu của tổng</b></i> là dấu của
số có giá trị tuyệt đối như
thế nào?


Gv: gọi 01 hs phát biểu quy
tắc. Gv đưa ra quy tắc.


Gv: Thực hiện 02 ví dụ (gọi
02 học sinh lên bảng), gọi
hs nhận xét.


- Hs: ta can tính: (+3) +
(-5).


- Hs: thực hiện trên bảng.


- Hs: thực hiện lời giải
vào vỡ.


- Hs: thực hiện.
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0


- Hai số đối nhau có tổng
bằng 0.


-Hs: tìm hiệu hai giá trị
tuyệt đối.


- lấy dấu có giá trị tuyệt


đối lớn hơn.


- Hs: chú ý quan sát, lắng
nghe và ghi vào vỡ.


-Hs: thực hiện, nhận xét.


hơm đó là bao nhiêu độ
C ?


Giải


Giảm 50<sub>C nghóa là tăng </sub>


-50<sub>C nên ta cần tính:</sub>


(+3) + (-5) = -2 (cộng trên
trục số).


Trả lời: Nhiệt độ trong
phịng ướp lạnh chiều hơm
đó là: -20<sub>C.</sub>


<b>?1.</b>


(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0


<b>?2.</b>



a. 3 + (-6) = -3
6 3 6 3 3  
b. (-2) + (+4) = +2
  4 2 4 2 2  


<b>2. Quy taéc.</b>


<i><b>. Hai số nguyên đối nhau</b></i>
<i><b>có tổng bằng 0.</b></i>


<i><b>. Muốn cộng hai số </b></i>
<i><b>ngun khác dấu khơng </b></i>
<i><b>đối nhau, ta tìm hiệu gai </b></i>
<i><b>GTTĐ của chúng (số lớn </b></i>
<i><b>trừ số nhỏ) rồi đặt trước </b></i>
<i><b>kết quả tìm được dấu của </b></i>
<i><b>số có GTTĐ lớn hơn.</b></i>


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

26 + (-6) = 26 – 6 = 20
Gv: gọi 02 hs lên thực


hieän ?3.


. Gọi hs nhận xét và chỉnh
sửa.


-Hs: thực hiện, nhận xét



và chỉnh sửa. <b>?3.</b>a. (-38) + 27 = -(38 – 27)
= -11


b. 273 + (-123) = 273 - 123
= 150


4: <b>Củng cố</b>


Gv: y/c hs phát biểu qui tắc
cộng hai số nguyên khác
dấu.


Làm BT 27 câu b, c
.Gọi 02 lên bảng.


- 2HS trả lời
- Nhận xét


- HS lên bảng, số còn lại
mỗi dãy bàn làm 1 bài.
Nhận xét.


- 2HS đọc đề.


BT 27 tr. 76 SGK.


b) (-75) + 50 = - (75 – 50)
= -25
c) 80 + (-220) =-(220–80)
= - 140


Gv: gọi 02 hs lên bảng thực


hiện.


. gv củng cố lại quy tắc
. rèn luyện cho hs kỹ năng
áp dụng quy tắc.


- HS lên bảng làm câu a,
số còn lại làm vào bảng
con.


Nhận xét trả lời


(Đổi dấu các số hạng thì
tổng đổi dấu).


Bài tập 29 tr. 76


a)23 + (-13) = + (23 – 13)
= 10


(-23) + 13 = - (23 – 13)
= - 10


b) (- 15) + (+ 15) = 0
27 + (-27) = 0


5: <b>Dặn dò:</b>
- Về học qui tắc



- Làm bài tập 28, 31 tr. 76 SGK
- Bài 30/76 a) 1763 + (-2) < 1763


Cộng với số nguyên âm thì kết quả sẽ như thế nào đối với số ban đầu?
Ngược lại cộng với số nguyên dương sẽ như thế nào so với số ban đầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn:

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày dạy:


Tieát 46
Tuaàn 15


<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số </b>
nguyên khác dấu.


2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng hai số nguyên.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ, phấn màu


HS: Ôn lại các qui tắc cộng 2 số nguyên.
<b> III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC</b>


- Diễn giảng, vấn đáp: hỏi , học sinh trả lời.
- Tổ chứcthảo luận nhóm.


<b> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. KTBC:


a) Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
b) Áp dụng tính:


(-120) + 23


<b>HOẠT ĐỘNG GV VAØ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gv: gọi 03 hs lên bảng thực hiện.
Nhận xét: Tổng của một số nguyên
với số 0 là gì?


Chú ý: trường hợp câu b: các em
nên tính giá trị tuyệt đối trước sau
đó mới thực hiện quy tắc.


Gv: gọi 03 hs lên bảng thực hiện
.gọi hs khác nhận xét.


Lưu ý: <i><b>Trong hai số nguyên âm, </b></i>
<i><b>nếu số có giá trị tuyệt đối lớn hơn </b></i>
<i><b>thì nhỏ hơn.</b></i>


<b>Bài tập 28 trang 76.</b>
a. (-37) + 0 = -37


b. 18 ( 12) 18 ( 12) 18 12 6       


c. 102 + (-120) = -(120 -102)
= - 18


<b>Bài tập 30 trang 76.</b>


a. 1763 + (-2) = 1763 – 2 = 1761
(-23) + 13 = -(23 – 13) = - 10
Vaäy -10 < 1761


b. (-105) + 5 = -(105 -5) = - 100
vaäy -100 > -105


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv: Đây là dạng bài tốn tính giá trị
của biểu thức.


. Câu a: Các em chỉ cần thay giá trị
của x = -4 vào biểu thức.


Ta dược: (-4) + (-16). Gọi 01 hs lên
bảng trình bày.


. Tương tự câu b cũng vậy.


Ta thay giá trị y = 2 vào biểu thức ta
được


(-102) + 2 = -(102 -2) = -100


c. (-29) + (-11) = -(29 + 11) = -40
Vậy -40 < -29



<b>Bài tập 34 trang 77.</b>
a. x + (-16), bieát x = -4
Giaûi.


Ta thay giá trị x = -4 bào biểu thức ta
được


(-4) + (-16) = -(4 + 16) = -20
b. (-102) + y, bieát y = 2
Giaûi.


Ta thay giá trị y = 2 vào biểu thức ta được
(-102) + 2 = -(102 -2) = -100


<i><b>(Bài 55 tr. 60 SBT) Thay x bằng chữ số</b></i>
<i><b>thích hợp.</b></i>


a) (-76) + (-24) = -100
b) 39 + (-15) = 24
c) 296 + (502) = -206
<b>Bài tập củng cố.</b>
<b>Bài tập 1: Tính</b>
a) 43 + (-3) = 40


b)  -6  + (-11) = -5
c) 0 + (-36) = -36
d) 207 + (-207) = 0
e) 207 + (-317) = -110



<b>Bài tập 2: Trả lời kết quả sau đúng hay </b>
sai?


a) (-125 + (-55) = -180 (đúng)
b) 80 + (-42) = -38 (sai)


c)  -15  + (-25) = -10 (đúng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

e) Tổng của 2 số nguyên âm là một số
nguyên dương. (sai)


f) Tổng của 1 số ngun dương và 1 số
nguyên âm là một số nguyên dương. (sai)
<b>V. Hướng dẫn về nhà.</b>


<b> - Xem lại những bài tập đã làm.</b>


- Xem laïi quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và cộng hai số nguyên khác
dấu.


- Làm bài tập 51; 52; 53; 54; 56 tr. 60 SBT.


Ngày soạn: <b>Bài 6: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN</b>
Ngày dạy


Tiết 47
Tuần 16


<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b> 1. Kiến thức:</b>


- HS nắm được tc cơ bản của phép cộng các số nguyên, giao hoán, kết hợp, cộng
trước số 0, cộng với số đối.


- Bước hiểu và có ý thức vận dụng các tc cơ bản của phép cộng để tính nhanh và
hợp lý.


- Biết và tính đúng tổng của x và số ngun.


2. Kỹ năng: Hs áp dụng tốt và làm bài tập chính xác.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực xây doing bài, chú ý quan sát, nghe giảng.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng bốn tc của phép cộng, phấn màu
HS: Ôn tập các tc phép cộng số TN


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


-Đặt vấn đề, liên hệ kiến thức cũ.
- Vấn đáp: học sinh trả lời.


- Đánh giá kết quả sau tiết học.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Kiểm tra bài cũ:



<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


a) 15 + 18


b) (-15) + (-18) a) 15 + 18 = 33b) (-15) + (-18) = -33
3. Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU</b>


<b>BẢNG</b>
Các tc của phép cộng trong N


có cịn đúng trong Z?


+ Tính (-2) + (-3) và (-3) + (-2)
(-8) + (4) và (+4) + (-8) rồi so
sánh.


Qua đó ta thấy phép cộng các
số ngun có tính chất gì?
Phát biểu t/ c giao hốn của
phép cộng các số nguyên?
Ghi dạng tộng quát


<b>Hoạt động</b>: t/ckết hợp11 ph
+ Làm ?2 tr.77


+ Tính và so sánh
a) [(-3) + 4 ] + 2 vaø
b) (-3) + (4 + 2)


c) [(-3) + 2 ] + 4


Qua đó ta thấy phép cộng các
số ngun có tc gì?


Hãy phát biểu tc kết hợp của


Quan sát


HS làm vào bảng con
- So saùnh


2HS trả lời (tổng 2 số
nguyên 0 đổi, nếu ta đổi
chỗ các số hạng).


1HS ghi dạng tổng quát
- Nhận xét ghi vở


1HS đọc ? 2 tr. 77


HS laøm vào bảng con so
sánh


Nhận xét



(-3)+4+2=(-3)+(4+2)=[(-3) +2]+4


Quan sát suy nghỉ, trả lời,


nhận xét.


- 2HS phát biểu


<b>1. Tính chất giao hoán</b>


<b>?1.</b>


a. (-2) + (-3) = -5
(-3) + (-2) = -5
Ta được: (-2) + (-3)
= (-3) + (-2) = -5
b. (-5) + (+7) = 2
(+7) + (-5) = 2
Ta được: (-5) + (+7)
= (+7) + (-5) = 2
c. (-8) + (+4) = -4
(+4) + (-8) = -4
Ta được: (-8) + (+4)
= (+4) + (-8) = -4


<i><b>Vậy: phép cộng số </b></i>
<i><b>ngun có tính chất </b></i>
<i><b>giao hoán.</b></i>


a + b = b + a


<b>2. Tính chất kết hợp</b>
<b>?2.</b>



[(-3) + 4 ] + 2 = 1 + 2
= 3


(-3) + (4 + 2) = (-3) + 6
= 3


[(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4
= 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phép cộng các số nguyên?
Ghi dạng tổng quát.


Kết quả trên cịn gọi là tổng
của 3 số a,b,cđượcviết a+b+c
Tương tự ta nói tổng của , bốn,
năm... số nguyên. Khi thực hiện
cộng và số, ta có thể thay đổi
tuỳ ý thứ tự các số hạng, nhóm
các số hạng 1 cách tùy ý. Bằng
các dấu


( ), [], 


- HS leân bảng ghi dạng
tổng quát, số còn lại ghi
vào baûng con.


- Nhận xét, ghi vở.
- Quan sát.



những biểu thức trên
đều bằng nhau.


<i><b>Vậy: phép cộng số </b></i>
<i><b>ngun có tính chất </b></i>
<i><b>kết hợp.</b></i>


<b>(a + b) + c = a + (b + c)</b>
= (a + c) + b
<b>Chú ý: sgk</b>


GV:1 số ngun cộng với số 0
kết quả như thế nào? Cho ví dụ
VD: (-10) + 0 = -10


(+12) + 0 = + 12
- Ghi dạng tổng quát
a + 0 = 0 + a = a


HS: 1 số cộng với số 0, kết
quả bằng chính nó.


3. <b>Cộng với số 0</b>


a + 0 = 0 + a = a
VD: (-10) + 0 = -10
(+12) + 0 = + 12


Gv: Tổng 2 số nguyên đối nhau
bằng bao nhiêu?



- Số đối của a là -a
- Số đối của –a là a
Nghĩa là : - (-a) = a
VD: a = 17 thì (-a) = ?
a = -20 thì (-a) = ?
a = 0 thì (-a) = ?
Từ đó: 0 = 0
Vậy a + (-a) = ?


Ngược lại nếu a + b = 0 thì a và
b là 2 số như thế nào của nhau?



















<i>a</i>


<i>b</i>



<i>b</i>


<i>a</i>



Hai số đối nhau là 2 số có tổng



Nhận xét
1HS trả lời
Nhận xét
Quan sát
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- Quan sát


- 1HS trả lời, nhận xét
- 1HS trả lời


- Nhận xét
- Quan sát
- 1HS trả lời
- Ghi vở


4. <b>Cộng đối với đối</b>


<i><b>Tổng của hai số nguyên</b></i>
<i><b>đối nhau luôn bằng 0.</b></i>


<b> a + (-a) = 0</b>


Neáu a + b = 0 thì b = -a
và a = -b


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

như thế nào?


4. <b>củng cố</b>



<b>+ Làm ?3 tr. 78 SGK</b>
- 1HS đọc đề


- Theo đề bài ta làm gì?


- Các số nguyên a đã cho chưa?
- Tìm a như thế nào?


Sau khi tìm được số ngun a ta
làm gì?


- Có thể áp dụng tổng cộng giao
hoán và tc kết hợp.


(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
= [(-2) + 2] + [(-1) +1]+0 = 0


BT36 tr.78 SGK


a) 126 + (-20) + 2004 + (-106)
b) (-199) + (-200) + (-201)


Aùp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp để tính cho hợp lí.


- 1HS lên bảng, số còn lại
làm vào bảng con.


- Nhận xét


Giải
-3 < a < 3


Do đó a là –2; -1; 0; 1; 2
tổng của chúng.


(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = 0


a) 126 + 20) + 2004 +
106) = =126 + [20) +
(-106)] + 2004 =


= 126 + (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004


b) (-199) + (-200) + (-201)
= [(-199) + (-201)] + (-200)
= (-400) + (-200) = -600


?3 tr. 78 SGK


-3 < a < 3


Do đó a là –2; -1; 0; 1;
2 tổng của chúng.
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 =
0


BT36 tr.78 SGK



a) 126 + (-20) + 2004 +
(-106) = =126 + [(-20)
+ (-106)] + 2004 =
= 126 + (-126) + 2004
= 0 + 2004 = 2004
b) 199) + 200) +
(-201)


= [199) + 201)] +
(-200)


=(-400) + (-200) = -600
<b>V. Dặn dò:</b>


+ Về xem lại bài học


+ Làm bài tập 37/78; 39 + 40/79 SGK


<b> Ngày soạn: LUYỆN TẬP</b>
Ngày dạy


Tiết 48
Tuần 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính đúng nhanh các tổng.
Củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm GTTĐ của một số nguyên, áp dụng vào thực tế.
2. Kỹ năng: Rèn luyện sáng tạo cho HS.



3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực xây doing bài.


<b> III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng con, bút viết
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Diễn giảng


- Tổ chức thảo luận nhóm


<b> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định lớp: kiễm tra sĩ số lớp.
2. KTBC: Tính


a) (-12 ) + 124
b) (-43) + 125 + 43
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Cho HS làm việc cá
nhận hoặc nhóm
- Một số HS lên bảng
trình bày


- Yêu cầu HS nhận xét



- Cho HS làm việc cá
nhận hoặc nhóm
- Một số HS lên bảng
trình bày


- Yêu cầu HS nhận xét


- Làm việc cá nhận vào nháp
hoặc


- Chiếu một số bài lên bảng
và so sánh với bài làm trên
bảng


- Nhận xét và hoàn thiện vào
vở


- Làm việc cá nhận vào nháp
hoặc


- Chiếu một số bài lên bảng
và so sánh với bài làm trên
bảng


<b>Bài tập 41</b>. SGK
a) (-38) + 28 = (-10)
b) 273 + (-123) = 155
c) 99 + (-100)+101 = 100


<b>Bài tập 42</b>. SGK



a) 217 +

43 ( 217) ( 23)   



=

217 ( 217) 

<sub>+</sub>

43 ( 23) 



= 0 + 20
= 20


b) (-9) + (-8) + ...+ (-1) + 0 + 1+...


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


- Cho HS làm việc cá
nhận hoặc nhóm
- Một số HS lên bảng
trình bày


- u cầu HS nhận xét


- Cho HS tự trình bày bài
toán phù hợp với điều
kiện đầu bài


- Nhận xét và hoàn thiện vào
vở


- Làm việc cá nhận vào nháp
hoặc


- Chiếu một số bài lên bảng


và so sánh với bài làm trên
bảng


- Nhận xét và hồn thiện vào
vở


- Trình bày trên nháp và trả
lời miệng


+ 8 +9 =


( 9) 9 

 

 ( 8) 8

.... 

( 1) 1

0


= 0 + 0 + ....+ 0 +
0


= 0


<b>Bài tập 43</b>. SGK


a. Vì vận tốc của hai ca nô lần lượt
là 10 km/h và 7 km/h nên hai ca nô
đi cùng chiều và khoảng cách giữa
chúng sau 1h là:


(10 – 7).1 = 3 ( km)


b. Vì vận tốc của hai ca nô là 10
km/h và 7 km/h nên hai ca nô đi
ngược chiều và khoảng cách giữa


chúng sau 1h là:


(10 + 7).1 = 17 (km)


<b>Bài tập 46</b>. SGK
a. 187 + (-54) = 133
b. (-203) + 349 = 146
c. (-175) + (-213) = - 388


V. dặn dò.


- Về nhà xem lại những bài tập đã làm.


- Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
- Xem trước bài mới: “ Phép trừ hai số nguyên”.




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn: Bài 7: PHÉP TRỪ 2 SỐ NGUYÊN
Ngày dạy


Tieát 49
Tuần 16


<b> I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu qui tắc phép trừ trong Z
- Biết tính hiệu của hai số nguyên.



- Bước đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loại
hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.


2. Kỹ năng: Học sinh có thái độ cẩn thận khi thực hiện phép trừ hai số nguyên.
3. Thái độ: nghiêm túc, chú ý quan sát.


<b> II. CHUẨN BỊ </b>


- GV Bảng ghi bài tập ?, qui tắc số công thức.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Đặt vấn đề.
- Diễn giảng


- Thảo luận nhóm: Học sinh quan sát trực quan.


<b> III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1. Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


+ Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên
cùng dấu cộng khác dấu.


+ p dụng tính: 97 + (-5)
(-78) + (-24)



+SGK


+ (-57) + 47 = -10
469 + (-219) = 250


195 + 200) + 205 = (195 + 205) +
(-200) = 200


3. Vào bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
Qua các ví dụ trừ đi một số


nguyên ta có thể làm như
thế nào?


Dựa vào qui tắc hãy ghi
dạng tổng quát phép trừ 2
số nguyên:


Hs: Quan saùt


- 1HS đọc, số còn lại
quan sát suy nghĩ, nhận
xét 3 – 1 và 3 – (-1); 3 –
2 và 3 + (-2); 3 – 3 và 3 +
(-3)


laøm 3 - 4 vaø 3 – 5 vào
bảng con nhận xét.



Quan sát
Suy nghó


- 3HS trả lời


- 1HS phát biểu qui tắc
- Ghi sổ


- 1HS lên bảng số còn lại
làm bài vào bảng con,
nhận xét. a – b = a + (-b)


1. <b>Hiệu quả của 2 số</b>
<b>nguyên:</b>


<b>?1.</b>


a. 3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 +(-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 = 3 + (-4)
3 – 5 = 3 + (-5)
b. 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 = 2 + 0
2 – (-1) = 2 + 1
2 – (-2) = 2 + 2


<b>Qui taéc</b>:



Muốn trừ số nguyên a cho
số nguyên b, ta cộng a với
số đối của b.


<i> a – b = a + (-b)</i>


Gv: Khi nói to<sub> giảm 3</sub>o<sub>C,</sub>


nghóa là to<sub> tăng –3</sub>o<sub>C. Vậy</sub>


giảm 4 độ C thì có nghĩa là
gì?


Gv: Vậy ta có phép tính
nào?


Gv: trình bày lời giải.


Gv: đưa ra nhận xét.


HS áp dụng qui tắc vào
ví dụ


-Hs: nghĩa là tăng âm
bốn độ C.


-Hs: 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
-Hs: chú ý quan sát.



- Hs: chú ý và ghi.


<b>Ví dụ</b> : Nhiệt độ ở Sapa
hôm qua là 3o<sub>C, hôm nay</sub>


nhiệt độ giảm 4o<sub>C. hỏi</sub>


nhiệt độ hơm nay ở Sapa là
bao nhiêu độ C.


<b>Giải</b>


Do nhiệt độ giảm 4o<sub>C nên </sub>


ta coù:


3 – 4 = 3 + (-4) = -1


Trả lời:Vậy to<sub> hôm nay ở</sub>


Sapa là –1o<sub>C</sub>


<b>Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

hiện được.
Gv: củng cố bài tập 47.


. Gọi 02 hs lên bảng thực
hiện.



. Goïi hs khác nhận xét.


Gv: củng cố bài tập 48.


- Hs: thực hiện.


- HS laøm BT


0 – 7 = 0 + (- 7) = 7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a


<b>Bài tập 47.</b>


2 – 7 = 2 + (-7) = -5
1- (-2) = 1 + 2 = 3


(-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
(-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
<b>Bài tập 48.</b>


0 – 7 = 0 + (- 7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a


0 – a = 0 + (-a) = -a


4. <b>Củng cố </b>



+ Phát biểu qui tắc trừ 2 số
nguyên nêu công thức?
+ Làm BT 77/63 SBT
a) –28 – (-32)


b) 50 – (-21)
c) (- 45)
d) x - 80
e) 7- a


g) (-25) – (-a)


- HS trả lời


a – b = a + (-b)
a) (-28) – (-32)
= (-28) + 32 = 4.
b)50 – (-21)
= 50 + 21 = 71
c)(-45)–30


=(-45)+(-30)=-75
d) x –80 = x + (-80)
c) 7 – a = 7 + (-a)


g) (-25) – (-a) = (-25) + a


<b>BT 77/63 SBT</b>
a) (-28) – (-32)
= (-28) + 32 = 4.


b)50 – (-21)
= 50 + 21 = 71
c)(-45)–30


= (-45)+(-30)=-75
d) x –80 = x + (-80)
c) 7 – a = 7 + (-a)


g) (-25) – (-a) = (-25) + a


<b>5. Dặn dò:</b>


- Học thuộc qui tắc cộng trừ các số nguyên.
- Làm BT 49; 50; 51; 52; tr. 82 SGK


Hướng dẫn BT 50


- GVHD cách làm dịng 1 rồi cho hoạt động nhóm.


Dịmg 1: Kết quả là –3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên có:
3 x 2 – 9 = -3


Cột 1: Kết quả là 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Vậy có : 3 . 9 – 2 = 25




<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>









</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>---ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>TỐN 6</b>


<b>I. Tập hợp</b>


<i><b>1. Kiến thức cần nhớ.</b></i>


a. Cách viết một tập hợp: Để viết một tập hợp ta có thể viết bằng hai cách:
- Viết bằng cách liệt kê các phần tử.


Ví dụ: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7, tập hợp B các số chẵn lớn hơn 10
nhưng nhỏ hơn 20.


Ta được: <i>A</i>

1;2;3; 4;5;6



<i>B</i>

12;14;16;18



- Viết bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng.


Ví dụ: Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
<i>A</i>

<i>x N x</i> / 9

<sub>, ta được: </sub><i>A</i>

<sub></sub>

0;1; 2;3; 4;5;6;7;8

<sub></sub>



<i>B</i>

<i>x N</i> / 3 <i>x</i> 7

<sub>, ta được: </sub><i>B</i>

<sub></sub>

3;4;5;6;7

<sub></sub>




2. Bài tập.
Bài tập 1:


a. Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 12.
b. Viết tập hợp B các số chẵn lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 18.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài tập 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.
a. <i>A</i>

<i>x N</i> / 0 <i>x</i> 9



b. <i>B</i>

<i>x N</i> /11<i>x</i>7



c. <i>B</i>

<i>x N</i> / 20<i>x</i>26



<b>II. Phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa</b>.
1. Kiến thức cần nhớ:


a. Các tính chất của phép cộng và phép nhân: (<b>Phép cộng</b>: tính chất giao hốn; kết hợp;


cộng với số 0. <b>Phép nhân</b>: tính chất giao hốn; kết hợp; nhân với . tính chất phân phối của phép


nhân đối với phép cộng).
<i><b>Dạng tổng quát:</b></i>


Phép cộng: a + b = b + a


(a + b) + c = a + (b + c) = b + (a + c)
a + 0 = 0 + a = a


Phép nhân: a. b = b.a



a.(b.c) = (a.b).c = (a.c).b
a. 1 = 1.a = a


a. (b + c) = a.b + a.c


b. Dạng tổng quát: Lũy thừa của một số tự nhiên a.


thừa số a


c. Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.


<i><b>Dạng tổng quát</b>: </i>


am<sub>.a</sub>n<sub> = a</sub>m + n


am<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m –n<sub> ( </sub><i><sub>a o m n</sub></i><sub></sub> <sub>;</sub> <sub></sub> <sub> )</sub>


<i><b>2. Bài tập áp dụng</b></i>
Bài tập 1: Tính


a. 47 + 17 + 54
b. 72 + 69 + 128
c. 25. 5. 4


d. 28 . 64 + 28 . 36
Bài tập 2: Tính tổng sau.


a. 463 + 318 + 137 + 22



b. 20 + 21 + 22 + ……+ 29 + 30
Bài tập 3: Tính giá trị của các lũy thừa sau.


a. 2 3 <sub>; b. 12</sub>2 <sub>; c. 14</sub>2<sub>; 2</sub>4


Bài tập 4: tìm số tự nhiên x, biết
a. x - 35 = 11


b. (x – 35) – 120 = 0




. . ... 0


<i>n</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức.
a. 5 . 42<sub> – 18 : 3</sub>2


b. 39 . 213 + 87 . 39
c. 80<sub></sub> 130 12 4<sub></sub>

<sub></sub>

2


 


<b>3. Giải bài tập tham khảo.</b>
Bài tập 1: Tính


a. 2569 + 4687 = 7256


b. 463 – 186 = 278
c. 528. 63 = 33264
d. 226:14 = 16 ( dư 2 )
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên x, biết:


a. 9 + x = 21
x = 21 – 9
x = 12


b. 27 – x = 19
x = 27 – 19
x = 8


Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết:


a) 18 + x = 73


b) ( x -135 ) -120 = 0


<i><b> </b></i>Bài 5<b>: </b>Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.


a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn 15.
b) Tập hợp B các số chẵn lớn hơn 2 nhưng nhỏ hơn 10.
<b>III. DẤU HIỆU CHIA HẾT</b>


<i><b>1. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5</b></i>
a. Dấu hiệu chia hết cho 2


- Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là chữ số chẵn. Các chữ số chẵn là (0; 2; 4; 6; 8)



<b>Ví dụ</b>: Các số : 1<b>0</b>; 1<b>2</b>; 1<b>4</b> ; 1<b>6</b>; 1<b>8 </b>chia hết cho 2.
b. Dấu hiệu chí hết cho 5


- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.


<b>Ví dụ:</b> Các số; <b>0</b>; 1<b>0</b>; 1<b>5</b>; 2<b>0</b>; 2<b>5</b>; …thì chia hết cho 5.


<b>Lưu ý: </b>


- Các số có chữ số tận cùng là <b>0</b> thì chia hết cho cả 2 và 5.


- Để nhận xét một số có chia hết cho 2, cho 5 không, ta chỉ cần nhận xét <b>chữ số tận </b>


<b>cùng của chúng.</b>


Bài tập 1 . Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 ?
150; 426; 1235; 36128; 465985


Bài tập 2: Điền chữ số vào dấu “ * ” để được số 23* thỏa mãn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

b. Chia hết cho 5.


<i><b>2. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9</b></i>
a. Dấu hiệu chí hết cho 3


- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.


<b>Ví dụ:</b> Các số 120; 357; 108 chia hết cho 3 (vì tổng các chữ số chia hết cho 3).
b. Dấu hiệu chia hết cho 9



- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chí hết cho 9.


<b>Ví dụ:</b> Các số 108; 153; 450 chí hết cho 9 (vì có tổng các chữ số chia hết cho 9)


<b>Lưu ý:</b>


- Để nhận xét một số có chia hết cho 3, cho 9 hay không, ta chỉ cần <b>nhận xét tổng các </b>


<b>chữ số.</b>


- Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.


Bài tập 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 9.
258; 108; 739; 3501


Bài tập 2: Điền chữ số vào dấu “ * ” để được số10* thỏa mãn:


a. chia hết cho 3.
b. Chai hết cho 9.


<b>IV. TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT</b>


<i><b>1. phân tích các số ra thừ số nguyên tố</b></i>


- Để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta viết chúng dưới dạng tích các thừa số
nguyên tố (viết gọn dưới dạng lũy thừa).


<b>Ví dụ: </b>


<b> </b>12 = 22<sub>. 3</sub>



30 = 2 . 3 . 5
120 = 23<sub> . 3 . 5</sub>


Bài tập 1: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố.
a. 30


b. 42
c. 112


<b>IV. HÌNH HỌC</b>


<i><b>1. Điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng.</b></i>


<b>1.1. Điểm nằm giữa.</b>


Điểm M nằm giữa hai điểm A và B khi MA + MB = AB


Ví d<b>ụ 1: </b>Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm, lấy điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM
= 5cm.


a) Trong ba điểm A, M, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại.
b) Tính độ dài đoạn thẳng MB.


<b>Ví dụ 2:</b> Cho tia Ox, trên tia lấy hai điểm A và B sao cho OB = 7cm, OA = 4cm.


M B


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại.


b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.


<b>1.2. Trung điểm của đoạn thẳng</b>


Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B và cách đều A và B
(MA = MB).


Trung điểm M của đoạn thẳng AB cịn được gọi là điểm nằm chính giữa của
đoạn thẳng AB.


Điểm M là trung điểm của AB khi và chỉ khi <i>AM MB</i> <i>AB</i><sub>2</sub>


Ví d<b>ụ 1</b>: Cho đoạn thẳng AB dài 9cm, vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.
Ví d<b>ụ 2</b>:Trên tia Ox, vễ hai điểm A, B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm.


a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b. So sánh OA và AB.


c. Điểm A có là trung điểm của OB khơng? Vì sao?


Ngày soạn:


Ngày daïy TR<b>Ả VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


Tiết 58
Tuần 17


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố hóa kiến thức đã học cho học sinh.</b>



2. Kỹ năng: Học sinh thấy được những sai sót và rút kinh nghiệm sau thi.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: đề thi học kì I.
HS: Dụng cụ học tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Diễn giảng


- Thuyết trình
- Đánh giá kết quả




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.
2. KTBC:


3. Bài mới.


HOẠT ĐỘNG CỦA


GV HOẠT ĐỘNG CỦAHS NỘI DUNG


Gv: Gọi 02 hs lên bảng
thực hiện câu 1.



. Gọi hs nhận xét đánh
giá kết quả.


Gv: Gọi 02 hs lên bảng
thực hiện.


. Y/c hs nhắc lại dấu
hiệu chia hết cho 2 và
cho 3.


. Gọi hs nhận xét kết
quả.


Gv: Gọi 02 hs thực hiện
câu 3.


.Lưu ý: khi phân tích
một số ra TSNT.
.phân tích theo dạng
cột, chia cho các số
nguyên tố từ nhỏ tới
lớn.


Gv: Gọi 03 hs thực hiện
câu 4.


Lưu ý: Câu a, b ta áp
dụng tính chất giao
hốn và kết hợp để tính


một cách hợp lí.


. Câu c: áp dụng tính
đối với biểu thức có dấu
ngoặc.


Gv: Gọi 02 hs lên bảng


Hs: thực hiện.


Hs: nhận xét và rút kinh
nghiệm.


Hs: nhắc lại 02 dấu
hiệu.


Hs: nhận xét kết quả và
rút kinh nghiệm.


Hs: chú ý quan sát bài
làm của bạn và chỉnh
sửa.


Hs: thực hiện, biết cách
tính hợp lí và tính
nhanh giá trị của biểu
thức.


<b>ĐỀ</b>



<b>Câu 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt</b>
<b>kê các phần tử. </b>


a) Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 6
nhưng nhỏ hơn 13.


b) Tập hợp B các số chẵn lớn hơn 4
nhưng nhỏ hơn 14.


a) <i>A</i>

7;8;9;10;11;12


b) <i>B</i>

6;8;10;12



<b>Câu 2</b>: <b>Trong các số sau, số nào chia hết </b>
<b>cho 2, số nào chia hết cho 3</b>?


<b>105 ; 254 ; 568 ; 4572</b>


- Số chia hết cho 2 là: 254 ; 568 ; 4572
- Số chia hết cho 3 là: 105 ; 4572


<b>Câu 3</b>: <b>Phân tích các số sau ra thừa số </b>
<b>nguyên tố. </b>


a/ 30
b/ 112


<b>ĐÁp:</b>


a) 30 = 2.3.5



b) 112 = 24<sub>.7 </sub>


<b>Câu 4</b>: <b>Tính giá trị của biểu thức.</b>


a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 25.5.4


c) 12 : 50

 <sub></sub>25

32 11

<sub></sub>



<b>Đáp:</b>


a.135 + 360 + 65 + 40 = (135+65) + (360+40)
= 200 + 400 = 600.
b) 25.5.4 = (25.4).5 = 100.5 = 500
c)


<b>Câu 5</b>: <b>Tìm số tự nhiên x, biết: </b>







12 : 50 25 32 11
12 : 50 25 21
12 : 50 46 12 : 4 3


 <sub></sub>   <sub></sub>



  


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thực hiện câu 5.


Gv: Y/c hs nhắc lại qui
tắc tìm ƯCLN và
BCNN của hai hay
nhiều số lớn hơn 1.
. Gọi 02 hs lên bảng
thực hiện.


Gv: y/c hs lên vẽ hình
và thực hiện giải.
. Gọi hs nhận xét kết
quả.


. Gv chỉnh sửa bài làm
của học sinh.


Hs: thực hiện.


Hs: nhắc lại qui tắc và
thực hiện.


Hs: thực hiện khâu vẽ
hình chính xác, thực
hiện lời giải.


a) 18 + x = 73



b) ( x -135 ) -120 = 0


<b>Đáp:</b>


a. 18 + x = 73


x = 73 -18
x = 55
b. ( x -135 ) -120 = 0
x – 135 = 120
x = 120 + 135 = 255
<b>Câu 6</b>:


a/ Tìm ước chung lớn nhất của 18 và 30.
b/ Tìm bội chung nhỏ nhất của 140 và 112.


<b>Đáp:</b>


a) ƯCLN(18, 30) = 2.3 = 6
b) BCNN(140, 112) = 24<sub>.5.7 = 560 </sub>


<b>Câu 7</b>:


Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm,
OB = 4cm.


a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
b. So sánh OA và AB.


c. Điểm A có là trung điểm của OB khơng? Vì sao?


<b>Giải.</b>


a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
b. Do A nằm giữa hai điểm O và B nên:


OA + AB = OB
Suy ra AB = OB – OA = 4 – 2 = 2


Vậy: OA = AB = 2cm
c. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì


4
2
2 2
<i>OB</i>


<i>OA AB</i>    <i>cm</i>


<b>4. Củng cố </b>


<b> </b> - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.


- Cách tính giá trị của biểu thức (đối với biểu thức chỉ chức phép tính cộng trừ, nhân
chia, nâng lên lũy thừa, biểu thức có dấu ngoặc) thì thực hiện như thế nào?


- Cách tìm ước và bội của một số tự nhiên.


<b>V. Dặn dò</b>


- Về nhà xem lại bài làm.



- Xem lại những qui tắc đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Xem trước bài mới “ Tính chất của phép cộng các số nguyên”


Ngày soạn:

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày dạy :


Tuần:
Tiết 50


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc trừ hai số nguyên </b>


2. Kỹ năng: Luyện tập kỹ năng trừ hai số nguyên : Biến trừ thành cộng , thực hiện
phép cộng, tìm số hạng chưa biết ,thu gọn biểu thức.


3. Thái độ: học sinh có thái độ nghiêm túc, lắng nghe, mạnh dạng nhận xét, ý kiến.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


GV: phấn màu, máy tính , bảng phụ
HS: máy tính, SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Diễn giảng


- Thuyết trình



- Tổ chức thảo luận nhóm
<b> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
1. Ổn định


2. KTBC:


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số ngun,
viết cơng thức tổng qt.


Tính 5-(-7)


HS2 : Bài tập 52 SGK


HS1: SGK
5 - (-7) = 2


HS2: Tuổi thọ của ACSIMET là:
-212 – (- 287) = -212 +287= 75 tuổi
<b> 3. Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
Bài tập 54/82 SGK


Gv viết đề bài lên bảng
Tìm số nguyên x biết:
a) 2+ x = 3



b) x+ 6 = 0
c) x+ 7 =1


Gv gọi 2 HS lần lượt lên
bảng thực hiện;


Gv nhận xét, sửa sai,
đánh giá kết quả.


Bài tập 55/83 SGK
Gv viết đề bài lên bảng
phụ


Gọi hs đọc đề bài
Yêu cầu hs hoạt động
nhóm.


Các nhóm điền đúng sai
vào các câu sau:


3 HS lần lượt lên bảng
thực hiện


Các học sinh khác nhận
xét, sửa sai


hs đọc đề bài


hs hs hoạt động nhóm.


Mỗi nhóm cử đại diện
lên bảng trình bày


<b>Bài tập 54/82 SGK</b>
a) 2+ x = 3


=> x = 3 - 2=1
x = 1
b) x+ 6 = 0
=> x = 0 – 6
x =-6
c) x+ 7 =1
=> x = 1 – 7
x =-6


<b>Bài tập</b> 55/83 SGK


Hồng : đúng


Ví dụ: 2-(-1) = 2 + 1 = 3
Hoa: sai


Lan : đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Gv nhận xét, sửa sai,
đánh giá kết quả.
Bài tập 83 SBT


Gv viết đề bài lên bảng
phụ



Gọi hs đọc đề bài


Gọi 2 học sinh lên bảng
giải điền vào chổ trống
Gv nhận xét, sửa sai,
đánh giá kết quả.


* Sử dụng máy tính bỏ túi
GV: yêu cầu học sinh
đọc SGK


làm bài tập 56/ 83 SGK


hs đọc đề bài


2 học sinh lên bảng giải
điền vào chổ trống


Học sinh đọc tư liệu
SGK


làm bài tập 56/ 83 SGK
bằng máy tính bỏ túi


Bài tập 83 SBT


a -1 -7 5 0


b 8 -2 7 13



a-b -9 -5 -2 -13


4. Củng cố :


- Gọi hs nhắc lại quy tắc phép trừ hai số nguyên, viết công thức tổng quát.
- Áp dụng tính: ( -18) -30


V. <b>Daën dò:</b>


Làm bài tập 84,85,86 SBT


Nghiên cứu bài “ Quy tắc dấu ngoặc”


Ngày soạn:

<b>QUY TẮC DẤU NGOẶC</b>


Ngày dạy:


Tiết: 51
Tuần:
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc ( bỏ dấu ngoặcvà cho số
hạng vào trong dấu ngoặc)


-Biết khái niệm tổng đại số,viết gọn và phép biến đổi trong tổng đại số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

3. Thái độ: nghiêm túc, tích cực xây doing bài.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



GV: bảng phụ ghi quy tắc dấu ngoặc, phấn màu.
HS: SGK, Quy tắc, cộng, trừ hai số nguyên.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đặt vấn đề.
- Diễn giảng


- Áp dụng làm một số bài tập cơ bản.
<b>IV. TIẾN TRÌH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. KTBC:


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Bài tập 84 SGK
a) 3+ x= 7
b) x+ 5 = 0
c) x+ 9 =-2


a) 3+ x= 7 => x= 7-3=4
b) x+ 5 = 0=> x= 0-5 =-5
c) x+ 9 =-2 => x= 2 –9 = -7
<b> 3.Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
GV: Ghi ví dụ lên bảng và


yêu cầu HS tính giá trị của
biểu thức:



5+(42-15+17)-(42+17)
GV: hãy nêu cách làm?


GV: Để tính nhanh ta cần làm
như thế nào?


GV: Xây dựng quy tắc bỏ dấu
ngoặc=> hướng dẫn hs thực
hiện


Gv: hãy so sánh kết quả
Gv: cho học sinh thực hiên ?1
Gv: Hãy so sánh số đối của
tổng (-3+5+4) với tổng các số
đối của các số hạng.


Từ ví dụ GV: yêu cầu học
sinh rút ra quy tắc dấu ngoặc.


HS: Tính giá trị
trong từng dâu
ngoặc rồi thực
hiện phép tính từ
trái sang phải.

5+(42-15+17)-(42+17)=
=5+44-59=-10
HS: Đều có 42
+17



HS: bỏ dấu ngoặc
thì việc tính tốn
sẽ thuận lợi hơn.
HS thực hiện quy
tắc bỏ dấu ngoặc


<b>1. Quy tắc dấu ngoặc:</b>
Quy tắc:


* Khi bỏ dấu ngoặc mà
đằng trước dấu ngoặc có
dấu “ –“ ta phải đổi dấu
tất cả các số hạng trong
dấu ngoặc : dấu “+”
thành dấu “ –“ và dấu “ –“
thành dấu “ +”.


* Khi bỏ dấu ngoặc mà
đằng trước dấu ngoặc có
dấu “ +” thì dấu các số
hạng có trong ngoặc vẫn
giữ ngun.


<b>Ví dụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Cho hs thực hiện ?2


Từ kết quả hãy rút ra nhận
xét



GV: Khi bỏ dấu ngoặc mà
đằng trước có dấu : “ –“ hoặc
dấu “ +” thì ta làm như thế
nào?


Gv: đưa biểu bảng ghi quy tắc
dấu ngoặc lên bảng:


Gv: ghi ví dụ lên bảng:
a)324+[112-112-324]
b)(-257)-[(-257)+156-56]
gv: Chốt lại hai cách bỏ dấu
ngoặc


+ Bỏ dấu ngoặc ( )
Bỏ dấu ngoặc [ ]


Cho hs thực hiện ?3


Giáo viên giới thiệu như SGK
VD: 5+(-3) –(-6)-(+7)


Yêu cầu học sinh viết gọn
Gv: Giới thiệu các phép biến
đổi trong tổng đại số.


Thay đổi vị trí các số hạng
Cho các số hạng vào ngoặc có
dấu “+” hoặc dấu “-“ đằng


trước


Gv: Giới thiệu chú ý SGK
GV chốt lại : Có lúc bỏ ngoặc
nhưng củng có lúc phải đưa



5+(42-15+17)-(42+17)=


=5+15+17-
42-17= -10


HS: Hai kết quả
bằng nhau


Học sinh thực hiên
?1


Hs thực hiện ?2
HS:Khi bỏ dấu
ngoặc mà đằng
trước có dấu : “
–“ thì phải đổi dấu
các số hạng có
trong ngoặc.


Hoïc sinh 1



a)324+[112-112-324]



= 324-324=0
Hoïc sinh 2

b)(-257)-[(-257)+156-56]
=
-257+257-156+56=-100


học sinh lên bảng
thực hiện


b)(-257)-[(-257)+156-56]
= -257+257-156+56=-100
?3 Tính nhanh:


<b>2.Tổng đại số</b>


VD: 5+(-3) –(-6)-(+7)
=5+(-3) +(+6)+(-7)
= 5- 3 + 6- 7


Trong một tổng đại số, ta
có thể:


Thay đổi vị trí các số hạng
kèm theo dấu của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

vào dấu ngoặc, đặt dấu ngoặc
đằng trước có dấu “-“ thì phải
đổi dấu các số hạng có trong


ngoặc.


a) (768 -39 )-768=

=768-39-768=768-768-39 =


=0-39=-39

b)(-1579)-(12-1579) =

=(-1579)-12+1579=


=(-1579)
+1579-12=0-12=-12


4/ <b>Củng cố:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


Bài tập 57/ 85 :


Tính tổng


a) (-17) +5+8+17
b) 30 +12+(-20)+(-12)
c) (-4) + (-440)+ (-6)+440
d) (-5)+(-10)+16+(-1)


a/ (-17) +5+8+17 = [(-17) +17]+(5+8) =13


b/ 30 +12+(-20)+(-12)=[(12+(-12)] + [30+


(-20)] = 0 + 10 = 10
c/ (-4) + (-440)+ (-6)+440


= [(-440) + 440] + [(-4) + (-6)]
= 0 + (-10) = -10


d/ (-5)+(-10)+16+(-1)
= [(-5) + (-1) + (-10)] + 16
= (-16) + 16 = 0


V. <b>Daën dò</b>


Học thuộc quy tắc.


Làm bài tập 58,59,60 trang 85 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i> Ngày soạn: </i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày dạy:


Tieát 52
Tuần:
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng được quy tắc dấu ngoặc làm một số bài tập cơ bản.</b>
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tính được giá trị của biểu thức một cách tốt hơn.
3. Thái độ: nghiêm túc khi làm bài, tôn trọng ý kiến của bạn trong lớp và giáo viên.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



GV: Bảng phụ, thước thẳng


HS: SGK, Quy tắc, cộng, trừ hai số ngun.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Diễn giảng


- Tổ chức thảo luận nhóm: nhận xét đánh giá kết quả
<b>IV. TIẾN TRÌH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp.


2. KTBC: Tính : ( -12 ) + 35 – ( -12 )


Đáp : = (-12) + 35 + 12 = [(-12) + 12] + 35 = 0 + 35 = 35
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>GV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>- GV: Gọi hs đọc và </b>


nhận xét bài tập 57.
Hỏi: Để tính tổng ta áp
dụng những tính chất
nào ?


-GV: Gọi 04 hs lên bảng
thực hiện ( gọi hs nhận


xét kết quả)


-GV: chỉnh sữa bài làm
của hs


*Lưu ý: <i><b>Qua bài này các</b></i>


<b>-hs đọc và suy nghĩ trả lời.</b>
- Tính chất: Giao hoán,
kết hợp,quy tắc bỏ dấu
ngoặc.


-hs thực hiện trên bảng.
-hs nhận xét kết quả.
-hs lưu ý và ghi vào vỡ.
-hs chú ý.


<b>Bài tập 57:Tính tổng.</b>
a/ (-17) +5+8+17 = [(-17) +
17] + (5 + 8) = 0 +13 = 13
b/ 30 +12+(-20)+(-12)
= [12 + (-12 )] + [30 +(-20)]
= 0 + 10 = 10


c/ (-4) + (-440) + (-6) +440
= [440) + 440] + [4) +
(-6)]


= 0 + (-10) = -10



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>em cần nhớ lại những </b></i>
<i><b>quy tắt cộng hai số </b></i>
<i><b>nguyên cùng dấu, khác </b></i>
<i><b>dấu.</b></i>


GV: Hướng dẫn hs cách
đơn giãn biểu thức.
Câu a: trước hết các em
đơn giãn số, ( áp dụng
tính giao hốn, kết hợp ),
sau đó chỉ cịn lại x và
cộng với một số


Câu b: GV gọi hs lên
bảng thực hiện


-GV: gọi hs nhận xét và
chỉnh sữa.


GV: Gọi hs quan sát bài
tập 59 sgk: ( và đưa ra
phương pháp tính )
-GV: gọi 01 hs đưa ra
phương pháp?


*Lưu ý:<i><b>để tính nhanh </b></i>
<i><b>tổng các em cần áp </b></i>
<i><b>dụng ( tính chất giao </b></i>
<i><b>hốn, kết hợp,quy tắc bỏ</b></i>
<i><b>dấu ngoặc )</b></i>



GV: thực hiện cách làm.


GV: gọi hs đọc bài tập
60 và tính .


-gọi hs nhận xét và
chỉnh sữa.


-hs chú ý cách làm của gv.


-hs thực hiện trên bảng.


-hs nhận xét và chỉnh sữa.


-hs suy nghĩ trả lời.
-hs suy nghĩ trả lời.


-hs chú ý quan sát và ghi
vào vỡ.


-hs chú ý và ghi vào vỡ.


= 1 + (-1) = 0


<b>Bài tập 58: Đơn giãn biểu </b>
<b>thức:</b>


a/ x + 22 + (-4) + 52
= x + 22 + 52 + (-4)


= x + 74 + (-4) = x + 70
b/ (-90) – (P + 10 ) + 100
= 100 +(-90 ) –(P + 10 )
= 1 – P - 10 = -9 – P


<b>Bài tập 59: Tính nhanh các</b>
<b>tổng sau.</b>


a/ ( 2736 -75) -2736


= (2736-2736) -75 = 0 -75
= -75


b/ (-2002) –(57-2002)
=[ (-2002) + 2002] -57
= 0 - 57 = -57.


<b>Bài tập 60: Bỏ dấu ngoặc </b>
<b>rồi tính.</b>


a/ (27+65) + (346 -27- 65)
= 27 + 65 +346 -27- 65
= (65-65)+ (27-27)+ 346
= 0 + 346 = 346.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

= 42 -69+17- 42-17
= (42-42)+ (17-17) - 69
= 0 + 0 - 69 = -69


<b>4. Củng cố:</b>



-Gọi hs nhắc lại các quy tắc: ( cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, quy tắc dấu
ngoặc )


- Để tính nhanh một tổng ta cần áp dung những tính chất nào ?
HS: hs trả lời.


Ví dụ: Tính : (-78) + 12 + 78 -10


= (-78) + 78 + 12 + (-10) = 0 + (-2) = -2
<b>V. Dặn dò:</b>


<b>- Về nhà xem lại những bài tập đã giải, xem lại kiến thức đã học.</b>
- Tiết sau các em ơn tập để chuẩn bị cho kì thi học kì I


<b>TUẦN: 20</b>
<b>TIẾT: 59</b>
<b>NS: </b>
<b>ND:</b>


<b>§9</b>

<b>. </b>

<b>QUY TẮC CHUYỂN VẾ- LUYỆN TẬP</b>






<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức:


- Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất : nếu a=b thì a+c= b+c và ngược
lại nếu a=b thì b= a



-

Học sinh hiểu và vận dụng đúng quy tắc chuyển vế


2. Kỹ năng: học sinh có kỹ năng làm được dạng bài tốn tìm x.
3. Thái độ: nghiêm túc, chú ý quan sát.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập.
HS: Bảng con. Quy tắc cộng, trừ các số nguyên
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Trực quan, quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. kiểm tra bài cũ:</b>


Tính: 4 + ( - 4) Đáp : 4 + ( -4 ) = 0


( -2) + ( - 4) ( - 2 ) + ( -4 ) = -6


<b>3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
- GV yêu cầu HS làm ?1


theo nhóm.


Giáo viên gọi mỗi nhóm


rút ra nhận xét


Giáo viên điều chỉnh và
ghi tính chất lên bảng.
Gv ghi và nêu ví dụ lên
bảng:


VD: Tìm số nguyên x
,biết:


x -2 = - 3


GV: Muốn vế trái chỉ còn
x dựa vào tính chất của
đẳng thức ta phải thêm
vào mỗi vế số mấy?
GV: gọi học sinh lên
bảng giải


GV: nhận xét, sửa và ghi
tiếp lên bảng:


x -2+ 2 = - 3+2
x= -1


GV: goïi hoïc sinh lên
bảng giải ? 2


Giáo viên: chỉ vào đẳng
thức



x -2 = - 3 ta được x = - 3+


HS làm ?1 theo nhóm
Học sinh thảo luận và rút
ra nhận xét.


Học sinh ghi tính chất vào
vở.


Học sinh ghi ví dụ vào
vở.


HS: Thêm 2 vào cả hai vế
thì vế trái chỉ cịn x. dựa
vào tính chất tổng hai số
đối nhau thì bằng 0.
Học sinh lên bảng giải
x -2 = - 3


x -2+ 2 = - 3+2
x= -1


Hoïc sinh lên bảng giải ?2
x+4 = -2


x+4+ (-4) = -2+ (-4)
x= -6


HS: quan sát các đẳng



1. Tính c<b>hất của đẳng</b>
<b>thức</b>


Nếu a = b thì a+ c= b+ c
Nếu a+ c= b+ c thì a = b
Nếu a = b thì b = a


2<b>. Ví dụ</b>: Tìm số nguyên x,
bieát: x -2 = - 3


Giải
Ta có: x - 2 = - 3


x - 2+ 2 = - 3 + 2
Vaäy: x = -1


<b>3. Quy tắc chuyển veá</b>


<i><b>Khi chuyển một số hạng từ</b></i>
<i><b>vế này sang vế kia của một</b></i>
<i><b>đẳng thức ,ta phải đổi dấu</b></i>
<i><b>số hạng đó: dấu “ +” đổi</b></i>
<i><b>thành dấu “-“ Và dấu “-“</b></i>
<i><b>đổi thành dấu “ +” </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

2 vaø


x+4 = -2 ta được x= -2 –
4 ta có thể rút ra được kết


luận gì khi chuyển một số
hạng từ vế này sang vế
kia của một đẳng thức.
GV: Chốt lại và ghi Quy
tắc lên bảng:


a) x-2 = -6
b) x- (- 4)= 1


Gọi 2 học sinh lên bảng
thực hiện.


GV: Sửa sai , nhận
xét,đánh giá kết quả.
Gọi học sinh lên bảng
thực hiện ?3.


GV: giới thiệu nhận xét
SGK để chứng tỏ rằng
phép trừ trong Z cũng
đúng với phép trừ đã học
ở chương I




<b>4. Cuûng coá:</b>


thức trên bảng:


x -2 = - 3 ta được x = - 3+


2


x+4 = -2 ta được x= -2 –
4


HS: Phát biểu Quy tắc
chuyển vế như SGK


HS: ghi Quy tắc chuyển
vế vào vở.


HS ghi ví dụ vào vở.
HS1: thực hiện câu a
c) x-2 = -6


x= -6 +2
x= -4


HS2: thực hiện câu b
b) x-(- 4)= 1


x + 4 = 1
x= 1- 4
x= -3


HS lên bảng thực hiện ?3.
x+8= (-5) +4


x+8=-1
x=-1-8


x=-9


Học sinh đọc lại nhận xét
SGK


<b>HS:Khi chuyển một số</b>
hạng từ vế này sang vế
kia của một đẳng thức ,ta
phải đổi dấu số hạng đó
HS:a/ 7 – x= 8 –(-7)


7 – x= 8 +7


x+ 8 = (-5) +4
x+ 8 = -1


x = -1-8 = (-1) + (-8)
x = -9


BT61/87 SGK


a. 7 – x = 8 – (-7)
7 – x = 8 +7
7 – x = 15
x= 7 – 15
x = -8


b. x- 8 = (-3) – 8
x – 8 = -11
x = -11 + 8


x = -3


BT61/87 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Baøi taäp 61 trang 87 SGK
a) 7 – x= 8


b) x- 8 = (-3)


Baøi taäp 62 trang 87 SGK
a) <i>a</i> =2


b) <i>a</i>2 =0


– x= 8
x= - 8
b/ x- 8 = (-3) – 8


x=-3


HS a) <i>a</i> =2=> a= 2
Vaø a=- 2
b) <i>a</i>2 =0=> a+2=0
a= -2


=> a = 2 vaø a =- 2
b) <i>a</i>2 =0


=> a+2=0


Vậy: a= -2


V.<b> Dặn dò </b>


-Học thuộc quy tắc chuyển vế.


-Làm các bài taäp: 63,64 65 trang 87 SGK


<b>- Xem trước bài mới : Nhân hai số nguyên khác dấu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TUAÀN: 20</b>
<b>TIẾT: 60</b>
<b>NS: </b>
<b>ND:</b>


<b>Bài 10: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>






<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Học sinh biết thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau,tìm được
kết quả hai số nguyên khác dấu.


-Hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán
thực tế.


2. Kỹ năng: Cẩn thận, vận dụng đúng quy tắc tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: nghiêm túc, lắng nghe ý kiến.



<b>II. CHUAÃN BỊ:</b>


GV: bảng phụ, phấn màu
HS: SGK, bút lông.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


1.Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. kiểm tra bài cũ :


Tìm số nguyên x biết : 3x + 5 = 14
Đáp : 3x + 5 = 14


3x = 14 – 5
3x = 9
x = 3
3. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>


Giáo viên gợi ý ví dụ a,
cho học sinh hồn thành
câu b và c.


- Gọi hs nhận xét bài làm


GV: Nhận xét và sửa bài
cho học sinh.



Học sinh lên bảng thực
hiện.


Các học sinh còn lại theo
dõi và nêu nhận xét


Hs: chú ý quan sát.


1. <b>Nhận xét mở đầu</b>
Ví dụ:


a) (-3).4=(-3)+(-3)+(-3)+(-3)=
-12


b) (-5).3=(-5)+ (-5)+(-5)=-15
c) 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12
<b>Nhận xét: Khi nhân hai số </b>
nguyên khác dấu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Gv: <i><b>có nhận xét gì về giá</b></i>
<i><b>trị tuyệt đối và về dấu của</b></i>
<i><b>tích hai số nguyên khác</b></i>
<i><b>dấu?</b></i>


Gv: đưa ra câu trả lời.
Gv: Xây dựng quy tắc.


Gv: gọi hs lên bảng thực
hiện bài tập 73.



Gv: hướng dẫn hs làm bài
tập 75 (dạng bài tập so
sánh)


Gv: gọi 01 hs đọc ví dụ sgk
- gv: gợi ý cách tính tiền
long của cơng nhân A.


Hs: suy nghĩ trả lời.


Hs: chú ý lắng nghe.
HS phát biểu quy tắc
nhân hai số nguyên khác
dấu


HS ghi quy tắc vào vở


Học sinh lên bảng giải
bài tập BT73


Các học sinh còn lại theo
dõi và nêu nhận xét


Hs: chú ý quan sát.


Hs: chú ý


+ Giá trị tuyệt đối của tích
bằng tích các giá trị tuyệt đối.


+ Dấu của tích là dấu “-“


2<b>.Quy tắc nhân hai số nguyên</b>
<b>khácdấu</b>


Muốn nhân hai số nguyên khác
<b>dấu ,ta nhân hai giá trị tuyệt</b>
<b>đối của chúng,rồi đặt dấu “ _”</b>
trước kết quả nhận được.


BT73 trang 89


a) (-5).6= -30
b) 9.( -3) = -27
c) (-10) .11= -110
d) 150. ( - 4) = -600


BT75 trang 89


a) -67 .8 < 0
b) 15 .(-3) <0
c) (-7) . 2 <0
<b>Ví dụ SGK</b>


Giải.


Lương của công nhân A tháng
qua là:


20000.40 + (-10000).10


= 800000 + (- 100000)
= 700000 đồng


Vậy: long của công nhân A
tháng vừa qua là 700.000đồng.


4.<b>Củng cố </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


-Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai số
nguyên khác dấu.


Bài tập 76 trang 89 SGK


- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ,ta
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng,rồi
đặt dấu “


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

x 5 -18 18 -25


y 7 10 -10 40


x.y


_” trước kết quả nhận được.


x 5 -18 18 -25


y 7 10 -10 40



x.y -35 -180 -180 -1000


<b>V. Dặn dò</b>


-Học thuộc Quy tắc và chú ý


-Làm các bài tập 77 SGK + bài tập 114,115,117 SBT
- Xem trước bài mới “ nhân hai số ngun cùng dấu “


<b>TUẦN: 20</b>
<b>TIẾT: 61</b>
<b>NS: </b>
<b>ND:</b>


<b>Bài 11: </b>

<b>NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU</b>






<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


<b> - Hoïc sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.</b>


- Hiểu và tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu. Vận dụng vào một số bài toán
thực tế.


2. Kỹ năng : Vận dụng đúng quy tắc, có thái độ cẩn thận khi làm bài.
3. Thái độ: nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.



II. CHUẨN BỊ :


GV: baûng phu ghi ?2 ï, phấn màu
HS: SGK, bút lông


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định: kiểm tra sĩ số lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


a. Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
b. Tính : ( -8 ). 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

3. Bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
GV: Nhân hai số ngun


dương là nhân hai số
nào?


GV cho HS thực hiện ?1.
GV: hỏi tích của hai số
nguyên dương là số gì?


GV: đưa bảng phụ ghi đề
bài ?2 và yêu cầu 1 HS
lên bảng giải.



GV: Trong 4 tích đầu ta
để giữ ngun thừa số -4
cịn các thừa số còn lại
đều giảm 1 đơn vị . các
em có nhận xét gì về các
tích trên?


GV: Hãy dự đốn kết quả
hai tích cuối?


GV : Muốn nhân hai số
nguyên âm ta làm như
thế nào?


GV ghi lên bảng:


GV : cho học sinh thực
hiện bài tập 78


GV: Tích của hai số
nguyên âm là số gì?


GV : Chốt lại muốn nhân
hai số cùng dấu ta chỉ cần
nhân hai giá trị tuyệt đối
với nhau.


GV cho HS thực hiện ?3


HS: Nhân hai số nguyên


dương là nhân hai số tự
nhiên khác 0


HS thực hiện ?1.


HS: trả lời tích của hai số
nguyên dương là số
ngun dương.


HS giải ?2


Các tích tăng dần 1 đơn
vị ( Hoặc giảm -4 đơn
vị)


HS: phát biểu quy tắc
nhân hai số nguyên âm.
SGK


HS: ghi quy tắc vào vở.


Hs: Thực hiện giải bài
tập


HS: Trả lời Tích của hai
số nguyên âm là số
nguyên dương.


HS nghe GV nêu nhận
xét.



1. <b>Nhân hai số nguyên</b>
<b>dương</b>


VD:


( + 5 ) . ( + 4 ) = + 20 = 20
( + 3 ) . ( + 11 ) = +33 =
33


<i>Vaäy : Tích của hai số</i>
<i>nguyên dương là số nguyên</i>
<i>dương</i>.


2. <b>Nhân hai số nguyên âm</b>
?2


3.(-4) = -12
2.(-4) = -8
1.(-4) = -4
0.(-4) = 0
(-1) .(-4) = 4
(-2) .(-4) = 8


<b>Quy tắc :Muốn nhân hai số</b>
nguyên âm ta nhân hai giá
trị tuyệt đối của chúng.
Bài tập:


78) Tính



a) (+3).(+9) = +27 = 27
b) (-150) . (-4) = 150.4 = 600
c) (-3) .7 = - 21


<i><b>Nhận xét:</b></i> Tích của hai số
nguyên âm là một số
nguyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV?: Nếu (-45).0=?
Hãy nêu cách nhân một
số nguyên với số 0 ,nhân
hai số nguyên khác
dấu?


GV: Chốt lại và ghi bảng.
GV: Khi đổi dấu một
thừa số thì tích như thế
nào? Khi đổi dấu hai thừa
số thì tích như thế nào?


GV: u cầu HS thực
hiện ?4


HS thực hiện ?3


HS ghi kết luận vào vở.
Khi đổi dấu một thừa số
thì tích đổi dấu. Khi đổi
dấu hai thừa số thì tích


khơng thay đổi


HS thực hiện ?4


<b>?3. Tính</b>
a) 5.17 = 85


b) (-15) . (-6) = 15.6 = 90


3. <b>Kết lụân:</b>
<b>a.0 = 0.a = 0</b>


Nếu a,b cùng dấu thì :
<b>a.b = </b> <i>a</i> <b>. </b> <i>b</i>


Nếu a,b khác dấu thì :
a.b = - ( <i>a</i> <b>. </b> <i>b</i> <b>)</b>


?4


a) b là số nguyên dương
b) b là số nguyên âm.
<b> </b>4.<b>Củng cố: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


*Hãy nhắc lại quy tắc nhân hai số
nguyên âm.


Bài tập 82 SGK



 





 



a/ 7 . 5 0


b/ 17 .5 25. 2
c/19.6 17 . 10


 


 


 


* Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân
hai giá trị tuyệt đối của chúng.


HS:


a) (-7) .(-5) > 0
b) (-17) . 5 < 25. (-2)
c) (+19) . 6 < (-17) .( - 10)


<b>V.Dặn dò</b>:


- Học thuộc quy tắc. Chú ý , kết luận


- Làm các bài tập 83,84 SGK


- Xem lại hai quy tắc đã học


VD: ( -4 ). 11 = - 44 đây là phép nhân hai sốnguyên khác dấu, các em lưu ý kết
quả chỉ có dấu trừ và khác với phép hai số nguyên cùng dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

VD: ( + 4 ) . ( + 3 ) = + 12 = 12 kết quả luôn là một số nguyên dương.
- Về nhà xem trước những bài tập phần luyện tập .


<b>TUẦN: 21</b>
<b>TIẾT: 62</b>
<b>NS: </b>
<b>ND:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
1. Kiến thức:


- Củng cố nguyên tắc nhân 2 số nguyên.


- Luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số
nguyên, sử ø dụng máy tính bỏ túi.


2. Kỹ năng: Giúp các em có thái độ cẩn thận, tính chính xác khi làm bài.


3. Thái độ: nghiêm túc khi làm bài, mạnh dạng phát biểu ý kiến khi xây dựng bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



Gv: Phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ.


HS: SGK, máy tính bỏ túi, BT 86 trên bảng phụ mỗi nhóm.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Diễn giảng, giải quyết vấn đề.


- Tổ chức thảo luận nhóm ( đại diện nhóm lên thực hiện, nhận xét, sửa chữa )
- Đánh giá kết quả sau tiết học.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số </b>
<b>2. KTBC: Tính :</b>


a. ( - 4 ) . ( - 33 )
b. 12. ( - 6 )
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HỌC SINH </b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>
- GV đưa bảng phụ ghi


sẳn đề bài  yêu cầu
HS đọc lại đề.


- GV gọi HS điền 3 cột,
cột 4.


- GV gợi ý: Điền 3 cột
dấu của a.b.



 Căn cứ vào cột 2,3
điền dấu cột 4 (dấu của
a.b2<sub>)</sub>


- GV lưu ý HS: b2<sub> = a.b</sub>


- Làm bài tập 84/SGK
- HS đọc lại đề


+ HS điền cột 3 trước 
căn cứ vào cột 1,2 điền
cột 4.


Bài 84/92 SGK.
Dấu


của a


Dấu
cảu b


Dấu
của


a.b


Dấu cuûa
a.b2


+


+



-+

-+




-+


-+


+
+



-- GV đưa bảng phụ ghi
sẳn đề bài  yêu cầu
HS đọc lại đề.


- GV cho HS hoạt động
theo nhóm: mỗi nhóm
cử 5 HS lên bảng thực
hiện chuyền phấn cho
nhau. nhóm nào nhanh
và đúng sẽ thắng.



- GV nhận xét kết quả


- HS ghi đề vào vở. Đọc
lại đề bài.


- HS làm theo nhóm.


Bài 86/93 SGK


a -15 13 -4 9 -1


b 6 -3 -7 -4 -8


a.b -90 -39 28 -36 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

các nhóm, tuyên kết quả
nhóm thắng


GV ghi đề lên bảng
Biết rằng 32<sub> = q có cịn</sub>


số nguyên nào khác mà
bình phương của nó
cũng bằng 9?


- GV yêu cầu HS đọc lại
đề  giải.


GV mở rộng: Hãy viết


các số 25,36, dưới dạng
tích 2 số nguyên bằng
nhau.


- HS ghi đề bài vào vở.
- HS đọc lại đề.


- HS1 lên bảng trả lời:
- HS: 25 = 52<sub> = (5)</sub>2


36 = 62<sub> = (-6)</sub>2


0 = O2


Baøi 87/93 SGK


Trả lời: cịn số (-3) vì (-3)2<sub> = 9</sub>


GV: ghi đề bài lên bảng:
Cho x  z, so sánh :
(-5). x với 0.


GV hỏi : x có thể là
những giá trị nào ?


- HS ghi đề bài vào vở.
- HS: x có thể là 0;
nguyên âm, số ngun
dương.



Bài 88/93 SGK:


+ Nếu x = 0 thì (-5).x = 0
+ Nếu x < 0 thì (-5).x > 0
+ Nếu x > 0 thì (-5).x < 0
- GV yêu cầu HS tự


nghiên cứu SGK.


- Dùng máy tính bỏ túi
để tính:


a/ (- 1356) .7
b/ 39 . (- 152)
c/ (- 1909). (- 75)


- HS tự nghiên cứu
SGK.


- 3 HS lên bảng thực
hiện:


<b>Bài</b> 89/93: Sử dụng máy tính bỏ túi.


a/ – 9492
b/ – 5928
c/ 143175


<b>4. Củng cố </b>



GV hỏi: Khi nào thì tích
2 số là số âm, số dương,
số 0?


HS: trả lời miệng: Tích
2 số là số âm nếu chúng
 dấu , là số dương nếu
2 số cùng dấu, là số 0
có một thừa số là số 0.
- Các kết quả sau đúng - HS hoạt động theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

hay sai:


a/ (-3). (-5) = -15
b/ 62<sub> = (-6)</sub>2


c/ (+15). (-4) = (-15). (+
4)


d/. Bình phương của mọi
số điều là số dương?


nhóm:
a/. S
b/. Đ
c/. Đ
d/. S


<b>V. Dặn dò</b>



- Học ôn qui tắc nhân hai số nguyên.
- Ôn lại các tính chất phép nhân trong N.
- Làm BT 126  131 /70


<b>Bài 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân, giao hốn, kết hợp, nhân với
1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.
2. Kỹ năng: Áp dụng tính chất tính nhanh một số bài tốn cơ bản.


3. Thái độ: nghiêm túc, chú ý quan sát, lắng nghe.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


Gv: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất, chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

HS: SGK, Các tính chất của phép nhân Trong N.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, giải quyết vấn đề.


- Tổ chức thảo luận nhóm ( đại diện nhóm lên thực hiện, nhận xét, sửa chữa )
- Đánh giá kết quả sau tiết học.


<b>IV. TIEÁN TRÌNH:</b>



<b>1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tính :


a. 25. ( -7 )
b. 12.3 + 7.12
3. Bài mới :


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
- GV chỉ vào KTBC giới


thiệu phép nhân trong z cũng
có  tính chất tương tự như
trong N.


- HS nghe Gv giới thiệu.


- GV ghi VD leân bảng yêu
cầu HS tính:


2. (-3) = ?
(-3) . 2 = ?


- GV: Hãy rút ra nhận xét
- GV hãy phát biểu thành lời
tính chất giao hốn của phép
nhân.



- Gv ghi công thức lên bảng.


- HS trả lời miệng
2 . (-3) = -6


(-3) . 2 = 6


HS: 2 . (-3) = (-3) . 2
- HS: Khi đổi các thừa số
trong 1 tích thì tích khơng
đổi.


- HS ghi tổng qt vào
vở.


<b>1/. Tính chất giao hốn:</b>
VD: 2 . (-3) = -6
(-3) . 2 = 6
Vậy : 2 . (-3) = (-3) . 2


a . b = b . a


<b>Hoạt động 2: 12’</b>
- GV cho HS tính:
[9 . (-5)]. 2 = ?
9. [(-5)]. 2] = ?


- HS tính bằng miệng
[9. (-5)]. 2 = (-45). 2 = -90
9. [(-5). 2] = 9. (-10) = -90



2<b>/. Tính chất kết hợp:</b>
VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GV: Hãy rút ra nhận xét
- GV ghi công thức tổng quát
lên bảng:


- HS: [ 9 . (-5).2] = 9.
[(-5).2]


- HS : [ 9. [(-5) . 2]
- HS ghi tổng quát vào
vở.


(a . b) . c = a. (b. c)


- GV cho HS laøm BT 90/95
SGK


- GV gọi 2 HS lên bảng thực
hiện


- GV: Hãy viết gọn tích của
(-2). (-2). (-2) = ?


(-3).(-3) = ?


Gv: Đặt câu hỏi cho học sinh
rút ra nhận xét.



- Làm bài tập 90/95 SGK
- HS1 thực hiện a.


a/. 15. (-2). (-5). (-6)


= [15.2)]. [5). 6)] =
(-30).30 = -900


+ HS 2 thực hiện b.
b/. 4 . 7 (-11). (-2) =
=(4.7.[(-11.(-2)]=
=28. 22 =616
-HS Viết :


(-2).(-2).(-2)=(-2)3<sub> = - 8</sub>


(-3).(-3) = (-3)2<sub> = +9</sub>


Hs: tự đưa ra nhận xét.


BT90/95


a/. 15. (-2). (-5). (-6)
= [15.(-2)]. [(-5). (-6)]
= (-30).30 = -900


b/. 4 . 7 (-11). (-2)
=4.7.[(-11.(-2)]



= 28. 22 = 616


<b>Nhận xét:</b>


- Tích một số chẵn các
thừa số ngun âm có dấu
“+”


- Tích một số lẽ các thừa
số nguyên âm có dấu “-“
Gv: Hãy tính


(-5). 1 = ?
1. (-5) = ?
(+ 10). 1 = ?


- HS tính miệng
(-5). 1 = - 5
1. (-5) = -5
(+ 10). 1 = + 10


<b>3. Nhân với 1</b>
VD: (-5). 1 = - 5
1. (-5) = -5
(+ 10). 1 = + 10


- Gv: nhân một số nguyên a
với 1 được số nào?


- GV: hãy nêu dạng tổng


quát.


- HS: nhân một ngun a
với 1 được a


- HS ghi tổng quát vào
vở.


a.1 =1.a= a


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV ghi công thức tổng quát
lên bảng:


GV hỏi: nhân a với (-1) thì
kết quả bằng mấy ?


- HS: a nhân với (-1) được
-a


GV hỏi: Muốn nhân một số
với 1 tổng ta làm như thế
nào?


- GV gọi HS nêu công thức
tổng quát.


- GV ghi công thức tổng quát
lên bảng:


a. (b + c) = a. b + ac



- HS trả lời bằng miệng
- HS: a. (b + c) = ab + ac.
- HS ghi tổng quát vào
vở.


4. Tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng:


a. (b + c) = a.b + a.c


- GV hỏi: Nếu a . (b – c) thì
sao?


- GV giới thiệu SGK.


- HS: a . (b – c) = ab – ac
- HS quan sát chú ý SGK.
Đọc lại chú ý SGK


- Laøm ? 5


a/(-8).(5 + 3) =(-8).8
= - 64
vaø (-8). 5 + (-8). 3
=(-40) + (-24) = -64


? 5



a. (-8).(5 + 3)= (-8).8
=- 64
vaø (-8). 5 + (-8). 3
= (-40) + (-24) = - 64


<b>4. Củng cố </b>
- GV hỏi:


+ Phép nhân trong z có những
tính chất nào?


+ Yêu cầu hs làm bài tập trên
bảng.


Hs: tính chất giao hốn,
kết hợp, nhân với 1, phân
phối của phép nhân đối
với phép cộng.


a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
=[(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6 )
= 100. (-1000). (-6) = 600.000.
b.(-98). (1 – 246) – 246.98
= -98 + 98. 246 – 246.98
= -98 + 98 (246 – 246)
= -98 + 0 = -98


Bài tập : tính


a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)


=[(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6 )
= 100. (-1000). (-6) = 600.000.
b.(-98). (1 – 246) – 246.98
= -98 + 98. 246 – 246.98
= -98 + 98 (246 – 246)
= -98 + 0 = -98


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Kiểm tra 15 phút.</b>
<b>Tính :</b>


a. ( -25 ) . 3 b.(-4).(-11)
c.14.(-10) d.3 . 4


e.

7 . 4



Đáp án :


a. ( -25 ) . 3 = - ( 25.3 ) = - 75
b. (-4).(-11 ) = 4.11 = 44


c. 14.(-10) = - ( 14.10 ) = - 140


d. 3 . 4

= 3 . ( - 4 ) = - ( 3. 4 ) = - 12
e.

7 . 4

= (-7 ) . 4 = - ( 7 . 4 ) = - 28
<b> V. Dặn dò </b>


- Học thuộc các tính chất, nhận xét, chú ý.
- Làm BT 91  95/95 SGK.


- Lưu ý ở tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ( phép trừ )
a.( b + c ) = a.b + a.c



a. ( b – c ) = a.b – a.c


- Về nhà xem trước những bài tập phần luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

LUYỆN TẬP



I. MỤC TIÊU:
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
-Vận dụng làm bài tập


2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải BT.Tính cẩ thận tính chính xác khi làm bài.
3. Thái độ: nghiêm túc làm và xây dựng bài.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: phấn màu, bảng ghi bài tập.


HS: SGK, bút lông, bảng phụ ghi BT 100/ 96 mỗi nhóm.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng, giải quyết vấn đề.


- Tổ chức thảo luận nhóm ( đại diện nhóm lên thực hiện, nhận xét, sửa chữa )
- Đánh giá kết quả sau tiết học.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<i><b>1. </b></i>Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp


<i><b>2. </b></i>Kieåm tra bài cũ:


Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa:
a/. (-5). (-5). (-5). (-5)


b/. (-2). (-2). (-2)
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG LƯU BẢNG</b>
GV ghi đề bài lên


bảng:


Tính (-57).(67 – 34) –
67. (34 – 57)


- Làm BT 92b/90
- HS ghi đề vào vở


- HS thực hiện trong ngoặc
trước, ngồi sau:


Bài 92b/ 95 SGK


C1: (-57).(67 – 34) – 67. (34 –
57)


= (-57). 33 – 67. (-23)




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GV hỏi: Ta có thể giải
bằng cách nào?


GV: gọi HS1 lên bảng
giải.


- Gv hỏi: Có còn cách
giải nào khác không ?
- GV gọi HS2 lên giải
cách 2:


- HS1 lên bảng giải.


HS: còn:


HS2: giải cách 2:


= (- 1881) +( -1541) = -340
C2: (-57). (67 – 34) – 67. (34 –
57)


= (-57). (67 – 67) – 34. (-57 +
67)


= - 57. 0 – 34. 10 = -340


GV ghi đề bài lên
bảng:



Tính:


a/. 237. (-26) + 26.
137.


b/. 63. (-25) + 25. (-23)
- GV hỏi: muốn tính
nhanh ta phải dựa vào
đâu?


- GV gọi 2 HS lên
bảng thực hiện.


- Gv: nhận xét, sửa sai
đánh giá kết quả.


- Laøm BT 96/95.


- HS ghi đề bài vào vở.


- HS: Dựa vào tính chất giao
hốn và phân phối của phép
nhân đ/v phép cộng.


<b>Baøi 96/95 SGK</b>


a/. 237. (- 26) + 26. 137
= 26. 137 – 26.237
= 26. (137 – 237)


= 26. (-100) = 2600
b/. 63. (-25) + 25. (-23)
= 25. (-23) – 25.63
= 25. (-23 – 63)
= 25. (-86) = - 2150


GV ghi đề bài lên
bảng:


Tính giá trị của biểu
thức:


a/. (-125). (-13) . a với
a = 8


b/. (-1). (-2). (-3). (-4).
(-5).b với b = 20


- Gọi HS đọc lại đề


- HS ghi đề bài lên bảng đọc
lại đề.


-HS Thay giá trị của a, b vào
biểu thức rồi tính.


+ HS2 thực hiện b.


Baøi 98/96 SGK



a/. (-125). (-13). a với a = 8
ta được: (-125).(-13).a
= (-125). (-13) . 8
= (-125).8. (-13)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GV hỏi: Làm thế nào
để xác định được giá
trị của biểu thức.


- GV gọi 2HS lên bảng
tính HS khác thực hiện
vào vở.


- GV nhận xét, sửa sai
đánh giá kết quả 
chấm điểm 4 HS.


- GV gọi hs đọc đề.
- GV cho hs hoạt động
theo nhóm, mỗi nhóm
cử 2HS lên bảng điền,
nhóm nào nhanh và
đúng sẽ thắng.


- GV đưa bảng phụ ghi
sẵn kết quả gọi HS
nhận xét, đánh giá kết
quả.


- GV tuyên dương


nhóm đúng.


- GV đưa bảng phụ ghi
sẵn đề bài  gọi HS
đọc lại đề.


- GV yêu cầu HS làm
theo nhóm.


- GV chấm điểm kết
quả các nhóm.


- HS đọc đề


- HS làm bài theo nhóm, mỗi
nhóm 2HS lên bảng điều kết
quả nhóm nào nhanh và đúng
sẽ thắng.


- HS đọc lại đề trên bảng
phụ.


- HS hoạt động theo nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận ghi kết
quả trên bảng phụ của nhóm
mình.


- Mỗi nhóm đưa bảng phụ ghi
bảng.



Bài 99/96 SGK
a/. –7 . (-13) + 8. (-13)
= (-7+8). (-13) -13
b/. (-5).(-4 -  )


= (-5).(-4) -(-5).(-14) = -50


Baøi 100/96 SGK


- GV đưa bảng phụ ghi
sẵn đề bài  gọi HS đọc
lại đề.


- GV yêu cầu HS làm
theo nhóm.


- GV chấm điểm kết quả
các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>V. Dặn dò </b>


- Làm BT 143  148/ 72 + 73 SGK


- Học ôn bài 13 (bội và ước của số ‘TN’ và tính chất chia hết của một tổng.




<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>









</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

BAØI 13. BỘI VAØ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Hs biết KN bội và ước của một số nguyên, “Khái niệm chia hết cho”
- Hiểu được 3 tính chất liên quan đến khái niệm “ Chia hết cho”


2. Kỹ năng: Huểu và vận dụng đúng cách tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ: Nghiêm túc chú ý quan sát.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Phấn màu, phiếu học tập ghi?


- HS: SGK, cách tìm bội và ước của số tự nhiên.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


-Vấn đáp.
-Đối thoại


-Thảo luận nhóm


<b>IV.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<i><b>1. Ổn định: </b></i>kiểm tra só số



<i><b>2. KTBC: </b></i>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


Gv: gọi 02 hs lên bảng thực hiện.
. Gọi hs khác nhận xét.


. Gv: <i>Hãy tìm các ước của 6 và -6 </i>
Vậy: Để tìm ước của một số


nguyên, ngoài ước là các số tự
nhiên ta chỉ cần thêm ước là số
nguyên âm.


Hs: thực hiện trên
bảng.


-Các ước của 6 là: 1;
2; 3; 6; -1; -2; -3; -6.
- Các ước của -6 là: 1;
2; 3; 6; -1; -2; -3; -6.


<i>1. Bội và ước của một số </i>
<b>ngun:</b>


Ví dụ1: Viết hai số 6 và -6
thành tích của các số


nguyên.


6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3
= (-2). (-3)



Tieát : 65


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- 6 = 1). 6 = 6 =1.6) =
(-2).3 = 2.(-3)


- Gv: khái quát và ghi lên bảng:
Cho a,b  z, b  0. nếu có số
nguyên q sao cho a = bq thì ta nói
a chia hết cho b. ta cịn nói a là
bội của b và b là ước của a.


- HS phát biểu KN
bội và ước của số
nguyên SGK.


- HS ghi KN bội và
ước vào vở.


<b>Toång quaùt:</b>


Cho a,b  Z , b  0. nếu có
số ngun q sao cho a = bq
thì ta nói a chia hết cho b. ta
cịn nói a là bội của b và b


là ước của a.


- GV hỏi: Vậy 6 là bội của các số
nào?


- HS: 6 là bội của
1; 2; -2; 3; -3; 6; -6
Gv: <i>Vậy để tìm bội của một số</i>


<i>nguyên a ta tìm bằng cách nào?</i>
Gv: y/c hs viết dạng tổng quát bội
của 3.


Hs: ta tìm bằng cách
nhân a lần lượt với 0;
1; -1; 2; -2; ...


- B(3) =


Ví dụ 2


a. Các ước của 8 là:
1;1;2;-2;4;-4;8;-8


b. Các bội của 3 là:
0;3;-3;6;-6;...


Hay: B(3)=
Gv: giới thiệu ba tính chất trong



sách giáo khoa.


2<b>. Tính chất:</b>


a  b và b  c  a  c
a b am  b (m  z)
a cvaø bc(a+b)m
(a – b)  m
VD3:


a/.(-16)  8 vaø 8 4 neân (-16)  4
b/. (-3)  3 neân 2. (-3)  3;


(-2). (-3)  3


Ví dụ 3.


a.(-16)8 vaø84
Suy ra: (-16)  4


b.(-3) 3 suy ra: 2.(-3)  3


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

c/. 124 vaø (-8) 4 nên [12+(-8)] 4
và [12 – (-8)]  4


(-2). (-3)  3
c. 124 vaø (-8) 4


Suy ra: [12+(-8)] 4


và [12 – (-8)] 4
<b>4. Củng cố: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- BT 101/97 SGK.
Bội của 3 và (-3) ?
- BT 102/97 SGK
Ước của -3 ?
Ước của 6 ?


Ước của 11 ?
Ước của -1 ?


HS: Bội của 3 vaø (-3) laø 0; 3;-3;6;-6;9;-9;….
HS:


+ Các ước của -3 là: 1;-1;3;-3


+ Các ước của 6 là: 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6
+ Các ước của 11 là: 1;-1;11;-11
+ Các ước của -1 là: 1;-1


V. <b>Hướng dẫn về nhà.</b>


- Xem lại một số ví dụ đã làm.


- Lưu ý khi tìm bội và ước của một số nguyên.
Ví dụ:



+ Các ước của -3 là: 1;-1;3;-3


+ Các ước của 6 là: 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6
+ Bội của 3 và (-3) là 0; 3;-3;6;-6;9;-9;….


- Laøm BT 103  106/97 SGK


- Trả lời 5 câu hỏi ôn tập trang 98. chuẩn bị tiết sau ôn tập chương II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ơn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số
nguyên, các qui tắc cộng, trừ, nhân số nguyên.


- Luyện kỹ năng giải BT về so sánh, thực hiện phép tính, về giá trị tuyệt đối , số
đối của số ngun.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi qui tắc, tính chất.
- HS: Ơn bài, trả lời 5 câu hỏi ôn tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


-Gọi hs trả lời nhận xét


- Nhận xét đánh giá sau tiết học.



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Ôn tập.</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


I<b>/. Ôn tập KN về tập Z, thứ tự trong</b> Z:


<b>1/. KN về tập z:</b>


- GV hỏi: Tập Z gồm những số nào? viết
tập hợp Z bằng ký hiệu.


<b>2/. Số đối:</b>


- GV hỏi: số đối của số nguyên a là như
thế nào?


VD: Tìm số đối của +5; (-9) 0.
<b>3/. Giá trị tuyệt đối:</b>


- HS: Tập hợp Z gồm các số nguyên
âm , số 0, số nguyên dương.


Z = {……; -3, -2, -1, 0,1,2,3…}
- Số đối của số nguyên a là –a.


- HS: Số đối của +5 là -5, của -9 là -9,
của 0 là 0.




Tieát : 66


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV thế nào là giá trị tuyệt đối củasố
nguyên a. nêu qui tắc lấy giá trị tuyệt đối.


- HS trả lời miệng: giá trị tuyệt đối của
số nguyên a là khoảng cách từ điểm a
đến điểm 0 trên trục số.


<b>* Qui tắc: Giá trị tuyệt đối của số</b>
<b>ngun dương và số 0 là chính nó,</b>
<b>Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm</b>
<b>là số đối của nó.</b>


GV ghi VD lên bảng yêu cầu HS thực
hiện:


VD: Tính +7; 101; -5
<b>4/. So sánh 2 nguyên số:</b>


Hãy nêu qui tắc so sánh 2 số nguyên âm,
2 số nguyên dương, số nguyên âm với số
0 với số nguyên dương.


- HS thực hiện VD:
+7= 7; 0 = 0
-5 = 5.



- Trong 2 số nguyên âm số nào có
GTTĐ lớn hơn thì nhỏ hơn, trong 2 số
nguyên dương số nào có Giá trị tuyệt
<b>đối lớn hơn thì lớn hơn.</b>


. Số nguyên âm nhỏ hơn số không và
nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào?.
- GV yêu cầu HS thực hiện BT 109 - Làm bài tập 109/98 bằng miệng:


-624; -570, -287, 1441, 1596,
1777,1850


<b>Hoạt động 2: </b>
<b>II/. Ơn tập các phép tốn trong Z:</b>


<b>1/. Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu</b><i><b>.</b></i>


VD: Tính (+10)+(+12) ; (-5)+(-12).


<b>2/. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu.</b>


- GV ghi VD lên bảng yêu cầu HS tính.
VD: (-15) + 36


34 + (-52)


<b>3/. Quy tắc cộng 2 số nguyên.</b>


- HS trả lời miệng.



VD: (+10)+(+12) = 10 + 12 = 22
(-5)+(-12) = -17


- HS:Hai số ngun đối nhau có tổng
bằng 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

VD: Tính: (-5) – 10
25 – (-8)


<b>4/. Quy tắc nhân hai số nguyên.</b>
GV nhấn mạnh và ghi baûng
(-) + (-)  (-)


(-) . (-) (+)


giá trị tuyệt đối lớn hơn.
- HS thực hiện VD:
(-15) +36 = 21
34 + (-52) = -18
- HS trả lời miệng.


VD: (-5) – 10 = (-5)+(-10) = -15
25 – (-8) = 25 + 8 = 33


- HS nghe GV giới thiệu và ghi vào
vở.


- GV cho HS thực hiện BT 110/99 - Làm BT 110 /99
a/. Đúng ; b/. Sai
c/. Sai ; d/. Đúng


<b>5/. Ơn tập tính chất của phép cộng và</b>


<b>phép nhân:</b>


- GV đưa bảng phụ ghi sẵn các tính chất
của phép cộng và phép nhân.


- GV hỏi: Phép cộng trong z có những
tính chất nào?. phép nhân trong z có
những tính chất nào?


- HS quan sát bảng phụ.


- HS: Phép cộng trong Z có 4 tính chất:
giao hốn, kết hợp, cộng với 0, cộng
với số đối.


Phép nhân trong Z có 4 t/c:


Giao hốn, kết hợp, nhân với 1, tính
chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.


<b>4/. Củng cố : </b>


<b>HOAT ĐỘNG GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- BT 119/100 SGK: tính nhanh:
a/. 15 . 12 – 3 .5.10



b/. 45 – 9 (13 + 5)


c/. 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)


HS:


a/. 15 . 12 – 3 .5.10 = 15. 12 – 15. 10
= 15. (12 – 10)


= 15. 2 = 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

29.13


- 19. 29 + 19. 13 = 13 . (19 – 29)
= 13. (-10) = 130


V<b>. HDVN: </b>


- Học lại các qui tắc vừa ôn


- Học ôn qui tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ước.
- Làm bài tập 109; 111, 118, 120/99/100 SGK


ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố các phép toán trong Z, qui tắc dấu ngoặc chuyển vế, bội và ước của 1 số
nguyên.



- Luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và
ước của một số ngun.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Bảng phụ ghi qui tắc dấu ngoặc, chuyển vế.
HS: Học ôn các qui tắc.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


-Gọi hs trả lời nhận xét


- Nhận xét đánh giá sau tiết học.


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. KTBC: </b>


- HS1 phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu,  dấu. Tính (-5). (-8)
<b>3. Ôn tập : </b>



Tieát : 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

1<b>/. Thực hiện phép tính</b>:


a/. 125 – 18. (6 + 5)
b/. 32 + 7 . (5 – 18)



c/. 231 + 26 – (209 + 26).


GV gọi 3HS lần lượt lên bảng thự
hiện, HS  thự hiện vào vở.


- Laøm baøi 1


+ HS1 thực hiện a


a/. 125 – 18. (6+5) = 125 – 18.11
= 125 = 198 = -73
+ HS 3 thực hiện b


b/. 32 + 7. (5-18) = 32 + 7. (-13).
= 32 + (-91) = 59
+ HS 3 thực hiện c


c/. 231 + 26 – (209 + 26) = 231 + 26 –
209 – 26 = 22


2<b>/. Lieät kê và tính tổng tất cả các số</b>
<b>nguyên x thỏa mãn.</b>


a/. – 8 < x < 8
b/. -6 < x < 4


- Laøm baøi 2.


+ HS1 thực hiện a.
a/. -8 < x < 8



x = -7; 6; -5; … ;0, 1, 2, 7
Toång = 0


- GV gọi 2 HS lên bảng thự hiện, HS
 thực hiện vào vở.


<b>3/. Tìm x biết:</b>
a/ 2x – 35 = 15
b/ -5x = 35
c/ 3x + 17 = 2
d/ 3x + 12 = 14 + x


+ HS2 thực hiện b.
b/. – 6 < x < 4


x = 5; -4; …; 0; …; 2; 3.
Toång = - 9.


- Laøm baøi 3.


- HS3 lên bảng thự hiện:
+ HS1 thực hiện a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- GV hướng dẫn HS áp dụng qui tắc
chuyển vế.


+ HS2 thực hiện b.
b/ 3x + 17 = 2
3x = 2 – 17


3x = -15
x = 15<sub>3</sub>
x = -5


+ HS3 thự hiện c:
-5x = 35


x = <sub>( 5)</sub>35<sub></sub>
x = -7
- GV chú ý HS BT d, chuyển số hạng


về x về trái, + 12 về vế phải.


d/3x + 12 = 14 + x
3x – x = 14 – 12
2x = 2


x = 2 : 2
x = 1


BT 11


GV ghi đề lên bảng:
a/. Tìm các ước của -12
b/. Tìm 5 bội của -11


GV gọi 2HS lên bảng thự hiện.


- Laøm BT 11



- HS ghi đề vào vở  đọc lại đề.
HS1 thực hiện a.


a/Các ước của 12 là 1, 2, 3; 4;
6; 6


HS2 thực hiện b


b/. Năm bội của -11 có thể laø 0; 11;
22


BT5 (120/100 SGK)


GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài 
yêu cầu HS đọc lại đề bài.


- GV cho HS hoạt động nhóm


- HS làm bài 5 (120/100 SGK)
- HS đọc lại đề  hoạt động nhóm
 mỗi nhóm trình bày kết quả của
mình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- GV nhận xét, đánh giá kết quả của
các nhóm.


b


a -2 4 -6 8



3 -6 12 -18 24


-5 10 20 30 -40


7 -14 28 -42 56


a/. Có 12 tích ab


b/. Có 6 tích > 0 và 6 tích < 0
c/. Có 6 tích là bội của 6 là -6; 12;
18;30; -42, 24.


d/. Có 2 tích là ước của 20 là 10; -20


V<b>. HDVN:</b>


- Ôn bài chuẩn bị tiết sau làm KT 1 tieát.


- Lưu ý các em xem lại những bài tập đã làm, các em làm lại
- Xem lại những quy tắc ( cộng trừ , nhân, chia hai số ngun )


- Lưu ý: khi nhân hai số nguyên các em nên nhận xét dấu của tích ( xét xem tích
mang dấu gì. )


- Chuẩn bị giấy nháp để tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>MƠN TỐN: LỚP 6 </b>


(ti t 68)ế



<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dung</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Thấp</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Cao</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


Phát biểu quy tắc
cộng hai số nguyên
cùng dấu.


Phát biểu được
quy tắc.


Vận dụng tính được
tổng của hai số
nguyên âm
Số câu hỏi


Số điểm
1
0,5
1


0.5
<b>2</b>
<b>1</b>


Số đối, giá trị
tuyệt đối của một
số nguyên.


Biết tìm số đối
của một số
nguyên.


Hiểu cách tìm giá
trị tuyệt đối của
một số nguyên
Số câu hỏi


Số điểm
3
1.5
1
0.5
<b>4</b>
<b> 2</b>


Phép cộng, phép
nhân hai số
nguyên.


Thực hiện được


phép tính cộng trừ
hai số nguyên.


Vận quy tắc để
tính giá trị của
biểu thức.


Vận dụng
giải được bài
tốn tìm x.
Số câu hỏi


Số điểm.
2
2
2
1
2
2
<b>6</b>
<b> 5</b>


Cách tìm ước
và bội của một
số nguyên.


Hiểu cách tìm ước
và bội của một số
nguyên



Số câu hỏi
Số điểm.


2


2


<b>2</b>


<b> 2</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>%</b>
<b>4</b>
2
<b>6</b>
5
<b>2</b>
1
<b>2</b>
2
<b>14</b>
<b> 10</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐỀ 02)</b>
<b>MƠN: SỐ HỌC 6</b>


<b>Bài 1: (2 điểm)</b>



a. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm.
b. Tính (-15) + (-22).


<b>Bài 2: Thực hiện phép tính (2đ)</b>
a. 127 – 111


b. (-26) + 7. (4 – 12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Bài 3: Tìm số nguyên x biết (2đ)</b>
a) x – 3 = 39


b) 2x – 17 = 15


<b>Bài 4: (2đ)</b>


a. Tìm tất cả các ước của -8
b. Tìm 5 bội của -11


<b>Bài 5: Tính giá trị của biểu thức (2đ)</b>
a. 25.(-2).4


b . 18 + 3.11


<b>ĐÁP ÁN</b>


<i><b>Bài 1</b></i>:


a. Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ “- “
trước kết quả. <b>( 1đ)</b>



b. (-15) + (-22) = - ( 15 + 22 ) = -37 <b>(1đ)</b>


<i><b>Bài 2</b></i>:


a. 127 – 111 = 16 <b>(1đ)</b>


b. (-26) + 7. (4 – 12) = (-26) + 7.(-8) <b>( 0.25đ)</b>


= (-26) + (-56) <b>( 0.25đ)</b>


= - (26 + 56) = - 82 <b>( 0.5đ)</b>


<i><b>Bài 3</b></i>:


a) x – 3 = 39


x = 39 + 3 <b>(0.5đ)</b>


x = 42 <b>(0.5đ)</b>


b) 2x -17 = 15


2x = 15 + 17 <b>( 0.25đ)</b>


2x = 32 <b>(0.25đ)</b>


x = 32 : 2 = 16 <b>(0.5đ)</b>


<i><b>Bài 4</b></i>:



a. Ư(8) =

1;2;4;8; 1; 2; 4; 8   

<b>( 1đ)</b>


b. Năm bội của -11 là : 0;11;-11;22;-22 <b>( 1đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Bài 5</b></i>:


a. 25.(-2).4 = (25.4).(-2) = 100.(-2) = -200 <b>(1đ)</b>


b. 18 + 3.11 = 18 + 33 = 51 <b>(1đ)</b>


Thống kê:


Lớp TS 0 Trên 0→ dướ
3.5


3.5→ dưới 5 5→ dưới 6.5 6.5→ dưới 8 8→ 10


6/4
6/5


<b>Chương III</b>



<b>Bài 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: HS thấy được sự giống và khác giữa KN phân số đã học ở tiểu học và
KN học ở lớp 6. Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.


2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng tính tốn đúng.


3. Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Phấn màu, bảng phụ ghi BT


HS: SGK, bút lông, ôn tập KNPS ở lớp L5.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


-Đặt vấn đề


- Diễn giảng, giải quyết vấn đề.
- Trực quan


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


- GV: dựa vào KTBC của HS hỏi: các - HSTử và mẫu điều là số TN, mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

phân số vừa nêu có tử và mẫu là số gì?
Mẫu như thế nào?



khác 0
Nếu tử và mẫu đều là số nguyên


VD: <sub>4</sub>3 có nghĩa là PS không? KNPS
được mở rộng như thế nào? làm thế
nào để so sánh phân số, các phép tính
thực hiện như thế nào?


- GV giới thiệu dạy  ghi tự bài lên
bảng


- HS lắng nghe GV giới thiệu chương
III


-HS: ghi tựa bài vào vở.
<b>Hoạt động 2: </b>


<b>1/. Khái niệm về phân số:</b>


- GV hỏi: PS 3<sub>4</sub> có thể coi là thương
của phép chia 2 số nào?


Vậy nếu (-3): 4 thì thương là bao
nhiêu?


GV: <sub>4</sub>3 gọi là số gì?


- GV: Thế nào là phân số?


- GV hỏi: So với khái niệm phân số đã


học ở tiểu học, em thấy khái niệm
phân số đã được mở rộng như thế nào?
- GV hỏi: thế nào là PS <i>a<sub>b</sub></i>?


GV khaùi quaùt và ghi bảng:


Tổng qt: Người ta gọi <i>a<sub>b</sub></i> với a,b 
z, b0 là một phân số, a là tử số
(tử), b là mẫu số (mẫu)


- HS: Thương của 3: 4


-HS: Thương là 3<sub>4</sub>


- HS<sub>4</sub>3 là phân số


- HS: Phân số có dạng <i>a<sub>b</sub></i> với a,b  z
và b0, cịn bây giờ a,b là số nguyên
điều kiện không đổi là b0


- HS phát biểu phần tổng quát SGK.


- HS ghi tổng quát vào vở.


- Cho HS thực hiện 91, 92


- GV nhận xét, sửa sai đánh giá kết


- Laøm bài 91, 92



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

quả.


- GV: 4<sub>1</sub> có phải là một phân số
không? 4<sub>1</sub> = ?


- GV: Cho HS thực hiện ? 3
- GV chốt lại và ghi bảng NX:


Số nguyên a có thể viết dưới dạng
phân số a <sub>1</sub><i>a</i>.


dạng tổng quát.


- HS: 4<sub>1</sub> là phân số, <sub>1</sub>4 = 4


- Làm ? 3


- HS ghi NX vào vở.


<b>4/. Củng cố: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- BT 1/5 SGK
a/


b/


- BT 2/6 SGK



- BT 5/6 SGK


HS: a/. 2<sub>9</sub> hình thoi ; b/. <sub>12</sub>9 hình chữ
nhật


c/. 1<sub>4</sub> hình vuông ; d/. <sub>12</sub>1
HS:


+ Với hai số 5 và 7 viết được: 5<sub>7</sub> và
7


5


+ Với hai số 0 và -2 viết được 0<sub>2</sub>

(mẫu 0)


V. HDVN:


- Học thuộc tổng quát, NX


- Làm BT 3, 4; 6/6 SGK và BT 1  8/3 -4 SBT
- Tự đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày soạn ………

<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>


Ngày dạy ………..


Tuaàn 23
Tieát 70



I. MỤC TIÊU
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau


- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau


2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận dạng được 2 phân số bằng nhau, biết cách viết
một phân số khác bằng với phân số đã cho.


3. Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến xây doing bài.
II. CHUẨN BỊ


GV:SGK , Hình tròn cắt sẳn
HS:SGK , Máy tính


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


-Đặt vấn đề.
- Vấn đáp.
-Câu hỏi gợi mở
- Nhận xét đánh giá.
I<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1.Ổn định lớp </b>
2.Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1 : Nêu khái niệm phân soá



Câu 2 : Viết các phân số sau :Mười phần
mười bốn và năm phần bảy


3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>*Hoạt động 1</b>


GV: đưa ra nhận xét:
Ở tiểu học các em đã biết
hai phân số 1<sub>2</sub> và 2<sub>4</sub> bằng
nhau vì 1.4 = 2.2 (nghĩa là
ta lấy tử phân số thứ nhất
nhân mẫu phân số thứ hai
và mẫu phân số thứ nhất
nhân tử phân số thứ hai)
Gv: Tương tự nhận xét xem
hai phân số sau có bằng
nhau khơng? Vì sao?<sub>2</sub>3 và


6
4
 ;


3
5 và


4
7



<b>*Hoạt động 2</b>


GV: 3 6


4 8





 vì sao ?
Gv: cho một bài tập áp
dụng: gọi 03 hs lên bảng
thực hiện.


Gv: yêu cầu học sinh nhắc
lại định nghóa hai phân số
bằng nhau.


HS:Chú ý giáo viên .


Hs: <sub>2</sub>36<sub>4</sub>


(vì (-3).(-4) = 2.6)


HS: 3 4


5 7





 vì 3.74.5


Hs: Vì (-3).(-8) = 4.6


Hs: chú ý quan sát và thực
hiện trên bảng.


hs: nhắc lại định nghóa.
1 3


2 6 (vì 1.6 = 2.3)
5 10


7 14




 (vì (-5).(-14) =
7.10)


3 2


2 3 (vì 3.3 2.2)


<b>1.Định nghóa </b>


Nhận xét: Ta biết 1 2<sub>2 4</sub> (vì


1.4 = 2.2)


Tương tự ta củng có:
3 6


2 4





 (vì (-3).(-4) = 2.6)
<b>Định nghóa: </b>


Hai phân số a
b và


c


d bằng
nhau nếu a.d = b.c


2.<b>Ví dụ</b>


a. 3 6


4 8






 vì -3 . -8 = 4 . 6
b. 3 4


5 7




 vì 3.74.5


Bài tập áp dụng: các cặp
phân số sau đây có bằng
nhau không? Vì sao?


1
2 và


3
6
1 3


2 6 (vì 1.6 = 2.3)
5


7


vaø 10<sub>14</sub>

5 10
7 14






</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

7.10)
3
2 vaø


2
3
3 2


2 3 (vì 3.3 2.2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> 4. Củng cố </b>


<b>Giáo viên thực hiện: Lý Ngọc Ẩn</b> 89


<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

---Ngày soạn ………

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày dạy ………..


Tuần 24
Tiết 71


<b> I.MỤC TIÊU.</b>
1. Kiến thức:


- Ôn lại định nghóa hai phân số bằng nhau.



- Tìm những phân số bằng nhau với phân số đã cho.
- Nhận xét các cặp phân số bằng nhau cho trước.
2. Kỹ năng: Học sinh có tính can thận khi làm bài.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung nghiên cứu và xây dựng bài.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Giáo viên: Một số bài tập cơ bản.
Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


- Vấn đáp
- Diễn giảng
- Thảo luận nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


Trong các phân số đã cho 3 5 8 15; ; ;
4 3 6 9
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
- Chia nhóm cho học sinh thực - Học sinh thực hiện theo Bài tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

hieän.


+ Kiểm tra bài làm của hs.


+ gọi hs lên bảng thực hiện
+ Nhận xét và chỉnh sửa.
- Giáo viên hướng dẫn làm
bài tập 2.


+ yêu cầu hs nhắc lại định
nghĩa hai phân số bằng nhau.
(từ đó ta suy ra được điều
gì ? )


+ gọi 02 học sinh lên bảng
thực hiện


+ gọi hs khác nhận xeùt.


_ Giáo viên: Làm cách nào
để xác định hai phân số trên
có bằng nhau khơng. Vậy
theo như ở tiểu học các em có
nhận xét gì?


nhóm ( chia thành 4
nhóm )


- HS đại diện nhóm lên
bảng làm.


- HS nhóm khác nhận xét
bài làm.



- HS: Nhắc lại định nghĩa.
Ta suy ra được :


a. 2.x = 7.4


b. (-12 ).y = 11.10


- HS thực hiện trên bảng.


<i><b>- HS: Ta lấy tử phân số </b></i>
<i><b>thứ nhất nhân với mẫu </b></i>
<i><b>của phân số thứ hai và </b></i>
<i><b>mẫu của phân số thứ nhất</b></i>
<i><b>nhân với tử của phân số </b></i>
<i><b>thứ hai. Nếu như kết quả </b></i>
<i><b>bằng nhau thì hai phân số</b></i>
<i><b>đó bằng nhau.</b></i>


Điền số thích hợp vào ơ
trống.


a. 1
2 12


b.   




3 6



8 24


Bài tập 2:Tìm số nguyên x,
bieát


a. x 7


4 2. Áp dụng định
nghĩa hai phân số bằng
nhau ta được:


2.x = 7.4 = 28
x = 2814


2


b. 




y 10


11 12. Áp dụng định
nghĩa hai phân số bằng
nhau ta được:


(-12 ).y = 11.10 = 110


Y =   



 


110 55 55 55


12 6 6 6


Bài tập 8 trang 9.


Cho hai số ngun a và b,
(b khác 0 ). Chứng tỏ rằng
các cặp phân số sau nay
luôn bằng nhau.


a.


a
b và


a


b ta được
vì a.b =(-b) .(- a) nên






a a



b b


b. vì ( -a ). b = a.(-b) nên


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>





a a
b b
4. Củng cố .


Bài taäp 9.


 


 


  


3 3.( 1) 3


4 4.( 1) 4 ;


  


 


  



5 5.( 1) 5
7 7.( 1) 7;


 


 


  


2 2.( 1) 2


9 9.( 1) 9 ;


  


 


  


11 11.( 1) 11
10 10.( 1) 10
5. Daën doø:


- Về nhà học bài ( xem lại định nghĩa hai phân số bằng nhau ), xem lại những bài tập đã làm.
- Xem lại bài tập 8 và 9 sgk ( lưu ý phân số có mẫu âm ta có thể viết thành mẫu dương bằng
cách nhân tử và mẫu với -1 ). Về nhà xem trước bài mới. “ Tính chất cơ bản của phân số )
Ngày soạn ………

<b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ </b>



Ngày dạy ………..
Tuần 24



Tiết 72


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:


- Nắm được tính chất cơ bản của phân số, bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
- Vận dụng tính chát cơ bản của phân số vào làm bài tập .


- Viết được một phân số có mẫ âm thành phân có mẫu dương .


2. Kỹ năng: Nhận dạng một phân số có bằng nhau hay không, viết một phân số bằng với
phân số đã cho.


3. Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.
II. CHUẨN BỊ


GV:SGK, thước thẳng, bảng phụ.
HS:SGK , Máy tính


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


-Đặt vấn đề.
- Vấn đáp.


- Câu hỏi gợi mở
- Nhận xét đánh giá.
I<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định lớp </b>


2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>
Câu 1 :a/Hãy định nghĩa hai phân số bằng


nhau


b/Hai phân số sau có bằng nhau
không : <sub>5</sub>3 vaø 9<sub>15</sub>




a/ SGK


b/ <sub>5</sub>3 = 9<sub>15</sub>

3.Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


Gv: vậy phân số 1<sub>2</sub> bằng
phân số 3<sub>6</sub>, ngoài cách dựa
vào định nghĩa ta còn làm
như thế nào?


Tương tự phân số <sub>8</sub>4 bằng
phân số 1<sub>2</sub>


 ?



GV:từ ?1 và ?2 các em có
nhận xét gì về : <i>a<sub>b</sub></i> và


.


,( , 0)
.


<i>a m</i>


<i>m Z m</i>


<i>b m</i>  


<i>a</i>
<i>b</i> vaø
:
,( ( , ))
:
<i>a n</i>


<i>n UC a b</i>
<i>b n</i> 


GV:Hướng dẩn học sinh
biểu diển phân số có mẩu
âm thành phân số có mẫu
dương


GV:Cho HS làm ?3



Hs: Ta nhân cả tử và mẫu
của phân số cho 3.


Hs: Ta chia cả tử và mẫu
cho (-4)


HS:




a a.m


b b.m


m Z ; m 0



 



:
:
,


<i>a a n</i>
<i>b b n</i>


<i>n UC a b</i>






HS:



 



3 1


3 3


5 5 1 5


 


 


  


HS:





5. 1


5 5


17 17. 1 17


 



 


  


1. <b>Nhận xét</b>


Ta đã biết: 1 3<sub>2 6</sub> (vì 1.6 =
2.3) hay 1 1.3 3<sub>2 2.3 6</sub>  . Nghĩa
là ta nhân cả tử và mẫu cho
3.


Tương tự ta cũng có:
4 : ( 4) 1


8: ( 4) 2
 




  . Nghĩa là ta
chia cả tử và mẫu cho (-4)
<b>II.Tính chất cơ bản của </b>
<b>phân số .</b>




a a.m


b b.m



m Z ; m 0



 



:
:
,


<i>a a n</i>
<i>b b n</i>


<i>n UC a b</i>





+ Moãi phân số có vô số
phân số bằng nó


VD:2<sub>3 6 12</sub>4  8 ...


+ Ta có thể biểu diển phân
số có mẩu âm thành phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

số có mẫu dương





 



3 1


3 3


5 5 1 5


 


 


  


<b> 4. Củng cố </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


GV:Hãy nêu 2 tính chất của phân số


BT11.Điền số thích hợp vào ơ vng.
1 2


48 ;


3 6
4 8


 





1 =


2 4 6 8 10


2 4 6 8 10


  


   


 


GV:Hãy tìm các phân số bằng các phân
số sau : 2<sub>5</sub> ; <sub>7</sub>3 8; <sub>2</sub>


HS:




a a.m


b b.m


m Z ; m 0





 






:
:


,


<i>a a n</i>
<i>b b n</i>


<i>n UC a b</i>





HS:


2 4 <sub>;</sub> 3 9 <sub>;</sub> 8 16


5 10 7 21 2 4




  





V. Daën doø


Vê học bài , xem và làm lại các BT đã làm tại lớp
Làm BT 13 ; 14


Xem SGK trước bài :Rút gọn phân số


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Ngày soạn ………

<b> RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>


Ngày dạy ………..


Tuần 24
Tiết 73


I/MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.


- Nắm được cách rút gọn phân số


- Biết đưa một phân số đã cho về dạng phân số tối giản
<b> 2. kỹ nằng: Học sinh có tính cẩn thận khi làm bài.</b>


3. Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng ý kiến.
II. CHUẨN BỊ


GV:SGK ,


HS:SGK , Máy tính


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>



- Đặt vấn đề.
- Vấn đáp.


- Câu hỏi gợi mở
- Nhận xét đánh giá.
I<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b> 1. Ổn định lớp </b>
2. Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1 :a/ Hãy nêu 2 tính chất của phân số


b/ Hãy tìm các phân số bằng các phân số
sau : 3<sub>5</sub>


a/




a a.m


b b.m


m Z ; m 0





 


;






a a.n
b b.n


n a, b




b/ 3<sub>5 15</sub> 9


3/Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>*Hoạt động 1</b>
GV:Xét phân số 28


42 ước


chung của 28 và 42 là số
naøo ?



GV:Khi chia tử và mẫu của


28


42 ta được phân số nào ?


GV:Vậy Phân số <sub>6</sub>4 là
phân số đã được rút gọn từ
phân số 28


42


GV:Hãy nêu qui tắc rút
gọn phân số


GV:Ở ví dụ trên ta có :


HS:ƯC (28 , 42) = 7


HS: 28<sub>42</sub> 28 : 7<sub>42 : 7</sub> 4<sub>6</sub>


HS:Chú ý giáo viên giảng
bài


HS:Muốn rút gọn một phân
số ta chia tử và mẫu của
phân số cho cùng một ước
(khác 1 và -1) của chúng


HS:Chú ý giáo viên giảng


bài


I. Cách rút gọn phân số


Ví dụ : Rút gọn phân số


28


42. Ta thấy 28 và 42 coù


ước chung là 2. Nên theo
t/c cơ bản của phân số ta
chia tử và mẫu cho 2 ta
được: 28 28: 2 14


42 42 : 2 21 
Tương tự ta lại có:


14 14 : 7 2


21 21: 7 3  (7 là ước
chung của 14 và 21)
Lần lượt ta được:


28 28: 2 14 14 : 7 2
42 42 : 2 21 21: 7 3   
<b>Qui taéc</b>


Muốn rút gọn một phân số
ta chia tử và mẫu của phân


số cho cùng một ước (khác
1 và -1) của chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

28 4 1


42 6 3ta thấy
1
3


khơng cịn rút gọn được
nửa nên 1<sub>3</sub> gọi là phân số
tối giản của phân số 28


42


GV:Nếu ta chia cả tử và
mẫu cho ước chung lớn
nhất ta được phân số như
thế nào ?


HS: Nếu ta chia cả tử và
mẫu cho ước chung lớn
nhất ta được một phân số
tối giản


<b>II.Thế nào là phân số tối </b>
<b>giảng </b>


<b>Định nghóa : SGK</b>
Ví dụ : Các phân số:



1 3 19
; ;
2 4 15




 chúng được gọi
là các phân số tối giản.
<b>Nhận xét : SGK</b>


<b> 4. Củng cố </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


GV:Hãy nêu qui tắc rút gọn phân số


GV:Hãy rút gọn phân số sau :22<sub>55</sub> ; <sub>81</sub>63


HS: Muốn rút gọn một phân số ta chia tử
và mẫu của phân số cho cùng một ước
(khác 1 và -1) của chúng


HS:


22 2 <sub>;</sub> 63 7


55 5 81 9


 



 


V. Dặn dò


Vê học bài , xem và làm lại các BT đã làm tại lớp


Làm BT 15 ; 1Xem SGK trước các bài tập phần luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn ………

LUYỆN TẬP


Ngày dạy ………..


Tuần 25
Tiết 74


I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức:


- Củng cố thêm các khái niệm về phân số , cách so sánh hai phân số .
- Cách rút gọn phân số , đưa phân số đã cho về phân số tối giản.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho học sinh.


3. Thái độ: Nghiêm túc, tự quản, lắng nghe ý kiến.
II. CHUẨN BỊ


GV:SGK ,


HS:SGK , Máy tính



<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


-Diễn giảng
- Câu hỏi gợi mở


-Tổ chức thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Nhận xét đánh giá kết quả sau tiết học
I<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b> 1. Ổn định lớp </b>
2. Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1 :a/ Hãy nêu qui tắc rút gọn phân số
b/ Rút gọn phân số sau : 22<sub>55</sub>


Câu 2 :a/Thế nào là phân số tối giản
b/Đưa phân số sau về dạng phân
số tối giản : 35


60


Câu1 : a/ Muốn rút gọn một phân số ta
chia tử và mẫu của phân số cho cùng một
ước (khác 1 và -1) của chúng


b/22 2



55 5


Câu2 : a/Phân số tối giản là phân số mà
tử và nẫu có ước chung là 1 và -1


b/35  7


60 12




3. Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


*Hoạt động 1


GV:Gọi HS đọc BT 20
GV:Để biết các cặp phân
số có bằng nhau hay khơng
ta làm như thế nào ?


GV:Cho HS laøm BT 20


HS :Đọc BT 20


HS:Ta đưa phân số đã cho
về dạng tối giảng


9 3 15 5



HS: ; ;


33 11 9 3


12 4 60 12


9 3 95 19


15 5 9 3


;


9 3 33 11


 


 


  


 





 



HS:Đọc BT 21



<b>Dạng 1 : Tìm cặp phân số </b>
bằng nhau , không bằng
nhau


BT20/15


15 5 9 3


;


9 3 33 11




 




</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

GV:Gọi HS đọc BT 21
GV:Cho HS làm BT 21
(Cách làm tương tự BT20)
GV:Trong Các phân số
trên có phân số nào
khơng bằng các phân số
cịn lại


*Hoạt động 2


GV:Cho HS đọc BT 22


GV:Hãy điền số thích hợp
vào ô trống trong các câu
sau :


<b>*Hoạt động 3</b>


GV:Cho HS đọc BT 24


HS: 7 3 9 1


42 18 54 6


 


  




12 10 2


18 15 3




 



HS:14


20



HS: Đọc BT 22
HS:


2 40 3 45


;


3 60 4 60


4 48 5 50


;


5 60 6 60


 


 


HS:Đọc BT24


BT21/15


a/ 7 3 9 1


42 18 54 6


 



  




12 10 2


18 15 3




 



b/14


20


<b>Dạng 2 : Điền số thích hợp </b>
vào ô trống


BT22/15


2 40 3 45


;


3 60 4 60


4 48 5 50



;


5 60 6 60


 


 


<b>Daïng 3 :Tìm x và y </b>


BT24


<b> 4. Dặn dò :</b>


Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp


Xem SGK trước các BT phần luyện tập tiếp theo


Ngày soạn ………

<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày dạy ………..


Tuần 25
Tiết 75


I.MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> 1. Kiến thức:</b>


- Củng cố thêm các khái niệm về phân số , cách so sánh hai phân số .
- Cách rút gọn phân số , đưa phân số đã cho về phân số tối giản.


2. kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho học sinh.


3. Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.
II. CHUẨN BỊ


GV:SGK ,


HS:SGK , Máy tính


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


-Diễn giảng
- Câu hỏi gợi mở


-Tổ chức thảo luận nhóm


- Nhận xét đánh giá kết quả sau tiết học
I<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Caâu 1 :a/ Hãy nêu qui tắc rút gọn phân số
b/Thế nào là phân số tối giản


Câu1 : a/ Muốn rút gọn một phân số ta
chia tử và mẫu của phân số cho cùng một
ước (khác 1 và -1) của chúng



b/Phân số tối giản là phân số mà tử
và nẫu có ước chung là 1 và -1


3/Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>*Hoạt động 1</b>


GV:Muốn rút gọn phân số
ta làm như thế nào ?


GV:Cho HS rút gọn các
phân số : 22; 63 2,14;


55 81 7,8




HS:Ta chia tử và mẫu cho
ước chung lớn nhất của tử
và mẫu


22:11 2


HS: ;


55:11 5



63:9 7 2,14 1
;


81:9 9 7,8 4




 


 


<b>Dạng1: </b>


BT1 :Rút gọn các phân số
sau : 22; 63 2,14;


55 81 7,8




Baûi giaûi
22:11 2


;
55:11 5


63:9 7 2,14 1
;


81:9 9 7,8 4





 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

GV:Ta có một giờ bằng 60’
Vậy từ 20’ ;35’ ; 90’
Hãy đổi sang giờ


<b>*Hoạt động2</b>


GV:Muốn tìm một phân số
bằng phân số đã cho ta làm
như thế nào ?


GV:Cho HS tìm tất cả các
phân số các phân số bằng


15


39 mà tử và mẫu là các số


tự nhiên có hai chỉ số
GV:Hãy đ iền số thích hợp
vào ơ trống:


3 <sub>;</sub> 3



5 80 5 120
5 <sub>;</sub> 5


8 80 8 160


 


 


 


 


Gv: chỉnh sửa bài kiểm tra
chương II.


gv: gọi 02 hs lên bảng thực
hiện.


- Goïi hs nhận xét


Gv: bài 3, dạng bài tốn
tìm x ( áp dụng quy tắc
chuyển vế)


HS:20 1 35; 7 90 3;
60 3 60 12 60 2  
20’ = 1h


3 ; 35’ =


7


h
12
90’ = 3h


2


HS:Ta nhân hoặc chia cả tử
và mẫu cho cùng một số


HS: 15 30 20 25 35<sub>39 78 52 65 91</sub>   


HS:


3 <sub>;</sub> 3


5 80 5 120
5 <sub>;</sub> 5


8 80 8 160


 


 


 


 



Hs: chú ý quan sát.
Hs: thực hiện trên bảng.


Hs: thực hiện.
x – 3 = 39


x = 39 + 3
x = 42


gian sau với đơn vị là giờ :
a/ 20’ ; b/ 35’ ; c/ 90’


Bài giải
20’ = 1h


3 ; 35’ =
7


h
12
90’ = 3h


2


<b>Dạng2 : Phân số bằng </b>
<b>nhau </b>


<b>BT1/Viết tất cả các phân </b>
số các phân số bằng 15<sub>39</sub>
mà tử và mẫu là các số tự


nhiên có hai chỉ số


Bài giải


15 30 20 25 35
39 78 52 65 91   


<b>BT2/Điền số thích hợp vào</b>
ơ trống:


3 16 <sub>;</sub> 3 24
5 80 5 120
5 50 <sub>;</sub> 5 100
8 80 8 160


   


 


   


 


<i><b>Bài 2</b></i>:


a. 127 – 111 = 16
b. (-26) + 7. (4 – 12)
= (-26) + 7.(-8)


= (-26) + (-56)


= - (26 + 56) = - 82


<i><b>Bài 3</b></i>:


a) x – 3 = 39
x = 39 + 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Gv: gọi hs nhắc lại cách
tìm ước và bội của một số
nguyên.


Hs: tự nhắc lại.


x = 42
b) 2x -17 = 15


2x = 15 + 17
2x = 32
x = 32 : 2 = 16


<i><b>Bài 4</b></i>:


a.Ư(8)=

1;2;4;8; 1; 2; 4; 8   


b. Năm bội của -11 là :
0;11;-11;22;-22


<i><b>Bài 5</b></i>:


a. 25.(-2).4 = (25.4).(-2)
= 100.(-2) = -200


V. Dặn dò


Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp


Xem SGK trước bài :Quy đồng mẫu thức nhiều phân số


Ngày soạn ………

<b>QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ</b>


Ngày dạy ………..


Tuần 25
Tiết 76


I. MỤC TIÊU
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức .
- Học sinh biết được các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn .


3. Thái độ: Nghiêm túc, tự quản, tự kiểm tra bài làm.
II. CHUẨN BỊ


GV:SGK ,


HS:SGK , Máy tính


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Đặt vấn đề.



- Giải quyết vấn đề
- Đàm thoại, vấn đáp
I<b>V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>


<b> 1. Ổn định lớp </b>
2. Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1 :Hãy nêu qui tắc rút gọn phân số


Câu1 : Muốn rút gọn một phân số ta chia
tử và mẫu của phân số cho cùng một ước
(khác 1 và -1) của chúng


3. Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>*Hoạt động1</b>


GV:Gọi HS đọc SGK
GV:Hoạt động quy đồng
mẫu hai phân số


GV:Các bước làm trên gọi
là quy đồng mẫu hai phân
số



GV:Cho HS laøm ?1


<b>*Hoạt động2</b>


GV:Cho HS laøm ?2


HS:Đọc SGK
HS:<sub>5 .8</sub>3 .8 <sub>40</sub>24


5 .5 25
8 .5 40


 




HS:Chú ý giáo viên giảng
bài


3 48 5 50


HS: ;


5 80 8 80
3 72 <sub>;</sub> 5 100
5 120 8 160


   



 


   


 


HS:BCNN (2; 3; 5; 8)


<b>1. Quy đồng mẫu hai phân</b>
<b>số .</b>


Xét hai phân số <sub>5</sub>3 vaø <sub>8</sub>5
BCNN (5.8) = 40


3 .8 24
5 .8 40


 




5 .5 25
8 .5 40


 




<b>2. Quy đồng mẫu nhiều </b>
<b>phân số </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

GV:Từ kết quả ?2 cho HS
suy ra quy tắc


1 60 <sub>;</sub> 3 72
2 120 5 120


 


 


2 80 <sub>;</sub> 5 75
3 120 8 120


 


 


HS:Muốn quy đồng mẫu số
nhiều phân số có mẫu
dương ta có các bước sau :
Bước1:Tìm BCNN của các
mẫu số


Bước2:Tìm thừa số phụ của
mỗi mẫu


Bước3:Nhân tử và mẫu của
mỗi phân số với thừa số phụ



<b>Quy tắc: Muốn quy đồng </b>
mẫu số nhiều phân số có
mẫu dương ta có các bước
sau :


<b>Bước1:Tìm BCNN của các </b>
mẫu số


<b>Bước2:Tìm thừa số phụ </b>
của mỗi mẫu


<b>Bước3:Nhân tử và mẫu </b>
của mỗi phân số với thừa
số phụ


<b> 4. Củng cố </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


?3


GV:Cho HS đọc ?3


GV:Hãy tìm bội chung nhỏ nhất của các
mẫu


GV:Gọi HS tìm thừa số phụ của các mẫu
GV:Hãy quy đồng mẫu số các phân số
trên



HS:Đọc ?3


HS:BCNN (44; 18; 36) = 396
HS:396 : 44 = 9 ; 396 : 18 = 22
396 : 36 = 11


HS:<sub>44 396 18</sub>327 11; <sub>396 36 396</sub>244 5; 55


V. Dặn dò


- Về xem lại các bước qui đồng hai phân số không cùng mẫu.
- Về học bài và xem và làm lại các BT đã làm tại lớpLàm BT30; 31; 32; 32/19
Ngày soạn ………

<b> LUYỆN TẬP</b>



Ngày dạy ………..
Tuần 26


Tiết 77


I. MỤC TIÊU


<b> 1. Kiến thức: Củng cố lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn .


3. Thái độ: nghiêm túc, tự quản, tự kiểm tra bài làm của mình.
II. CHUẨN BỊ


GV:SGK ,



HS:SGK , Máy tính


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


-Diễn giảng
- Câu hỏi gợi mở


-Tổ chức thảo luận nhóm


- Nhận xét đánh giá kết quả sau tiết học
I<b>V. TIẾN TÌNH LÊN LỚP </b>


1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu 1 :a/Hãy nêu qui tắc quy đồng mẫu
thức nhiều phân số




b/Quy đồng phân số sau :<sub>120</sub>11 và <sub>40</sub>7


Câu1 :a/Muốn quy đồng mẫu số nhiều
phân số có mẫu dương ta có các bước sau:
<b>Bước1:Tìm BCNN của các mẫu số </b>


<b>Bước2:Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu</b>
<b>Bước3:Nhân tử và mẫu của mỗi phân số </b>


với thừa số phụ


b/ Ta được hai phân số là <sub>120</sub>11 và <sub>120</sub>21
3. Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>*Hoạt động1</b>


GV:Cho HS đọc BT32
GV:Hãy tìm bội chung nhỏ
nhất của các mẫu


GV:Gọi HS tìm thừa số
phụ của các mẫu


GV:Hãy quy đồng mẫu số
các phân số trên


HS:Đọc BT32


HS:BCNN (7; 9; 21) = 63


HS:63 : 7 = 9 ; 63 : 9 = 7
63 : 31 = 3


HS:


BT32/19



Qui đồng các phân số sau:


4 8 10<sub>; ;</sub>
7 9 21


 


Bài giải


BCNN (7; 9; 21) = 63
63 : 7 = 9 ; 63 : 9 = 7
63 : 31 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>*Hoạt động2</b>


GV:Cho HS đọc BT33
GV:Hãy tìm bội chung nhỏ
nhất của các mẫu


GV:Gọi HS tìm thừa số
phụ của các mẫu


GV:Hãy quy đồng mẫu số
các phân số trên


<b>*Hoạt động3</b>


GV:Cho HS đọc BT34
GV:Hãy tìm bội chung nhỏ
nhất của các mẫu



GV:Cho HS làm câu a
GV:Hãy tìm bội chung nhỏ
nhất của các mẫu


GV:Hãy quy đồng mẫu số
các phân số trên


4 36 8 56<sub>;</sub> <sub>;</sub>
7 63 9 63


10 30
21 63
 
 
 

HS:Đọc BT33


HS: BCNN (20; -30; 15)
= 60


HS: 60 : 20 = 3 ; 60 : 30 = 2
60 : 15 = 4


3 9 21 42


HS: ; ;


20 60 30 60


7 24
15 60
 
 

HS:Đọc BT34


HS: BCNN ( 5,7) laø 35
HS: 8 8.5 40<sub>7 7.5 35</sub> 


HS: BCNN (1; 5; 6) = 30


3 90 3 18


HS: ; ;


1 30 5 30
5 25
6 30
 
 
 


4 36 8 56<sub>;</sub> <sub>;</sub>
7 63 9 63


10 30
21 63
 


 
 

BT33/19


Qui đồng các phân số sau:


3 11 7<sub>; ;</sub>
20 30 15




Bài giải


BCNN (20; -30; 15) = 60
60 : 20 = 3 ; 60 : 30 = 2
60 : 15 = 4


3 9 21 42<sub>;</sub> <sub>;</sub>
20 60 30 60


7 24
15 60
 
 

BT34/20


a/ BCNN ( 5,7) laø 35
5 5.7 35


5 5.7 35


  


 


8 8.5 40
7 7.5 35 


b/ BCNN (1; 5; 6) = 30


3 90 <sub>;</sub> 3 18 <sub>;</sub>
1 30 5 30


5 25
6 30
 
 
 

<b> V. Dặn dò </b>


<b> Xem lại các bước qui đồng mẫu số </b>
Xem lại bài so sánh hai số nguyên
Xem trước bài so sánh phân số


<b>§6 </b>

<b>SO SÁNH PHÂN SỐ</b>


107
Tiết : 78



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, không
cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.


2. Kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng phân số có cùng mẫu dương để
so sánh.


3. Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: phấn màu, bảng phụ ghi quy tắc so sánh.
HS: SGK, qui tắc so sánh, quy tắc QĐM.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Đặt vấn đề.
- Diễn giảng


- Nhận xét đánh giá sau tiết học


<b>IV . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>.


1. Ổn định
2. KTBC



<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


- HS1: Hãy điền dấu >, < vào ô vuoâng:
a/ ( 25) (-10)


b/ 1 -100


a/ ( 25) (-10) 
b/ 1 > -100


<b> 3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>HÑ 1 </b>


1/ So saùnh hai phân số
cùng mẫu:


GV ĐVĐ: Ở tiểu học ta
đã biết so sánh các phân số
cùng mẫu có tử và mẫu là
số tự nhiên. Hãy phát biểu
cách so sánh


Gv : yêu cầu học sinh so


HS: phát biểu và so
sánh : Nếu hai phân số có
cùng mẫu thì phân số nào


có tử lớn tử phân số đó
lớn.


HS: <sub>5</sub>2 < <sub>5</sub>4


<b>1. So sánh hai phân số</b>
<b>cùng mẫu:</b>


<b>QUY TẮC:</b>


<b>Trong hai phân số có</b>
<b>cùng một mẫu dương ,</b>
<b>phân số nào có tử lớn hơn</b>
<b>thì lớn hơn.</b>


<b>?1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

sánh <sub>5</sub>2 và <sub>5</sub>4


GV: Giới thiệu đối với các
phân số có mẫu dương ta
cụng áp dụng quy tắc tương
tự.


GV: So saùnh <sub>4</sub>3 và <sub>4</sub>1
GV: Muốn so sánh hai
phân số cùng mẫu ta làm
như thế nào?


G v:



Khái qt và ghi bảng.
Cho học sinh thực hiện ?1
<b>Hoạt động 2:</b>


So saùnh hai phân số không
cùng mẫu


Yêu càu học sinh so sánh


4
3


và <sub></sub>4<sub>5</sub>


GV: hỏi để áp dụng được
quy tắc so sánh hai phân số
có cùng mẫu ta làm cách
nào?


Từ ví dụ hãy nê quy tắc so
sánh hai phân số khơng
cùng mẫu.


Yêu cầu học sinh làm ?2
GV: em có nhận xét gì về
các phân số này?


GV: Ta phải làm gì trước


khi QĐM?


- GV cho HS thực hiện ? 3
GV hướng dẫn HS so sánh


3


5 với 0.


- GV hỏi: Khi nào thì PS >


HS: lắng nghe GV giới
thiệu


4
3


< <sub>4</sub>1vì -3 < -1


HS phát biểu quy tắc
SGK


Học sinh biến đổi các
phân số có mẫu số dương
rồi so sánh.


Học sinh trả lời miệng


5


4
5
4 


20
15
4
3 


20
16
5
4
5
4 




20
15


> <sub>20</sub>16nên: <sub>4</sub>3 >


5
4



học sinh làm ?2


HS: Rút gọn rồi QĐM.
+ 14: 2 ; 60 5


21 3 72 6


  



2 4 5


;


3 6 6


 


vì <sub>6</sub>45<sub>6</sub><i>nen</i><sub>3</sub>24<sub>6</sub>
- Làm ? 3


3
1


<b> > </b><sub>3</sub>2



<b>2. So sánh hai phân số </b>
<b>không cùng mẫu</b>


<b>QUY TẮC:</b>


<b>Muốn so sánh hai phân</b>
<b>khơng cùng mẫu , ta viết</b>
<b>chúng dưới dạng hai phân</b>
<b>số có cùng mẫu số dương</b>
<b>rồi so sánh các tử với</b>
<b>nhau . phân số nào có tử</b>
<b>lớn hơn thì lớn hơn.</b>


<b>?2</b>
11
12


và <sub>18</sub>17
11 33
12 36
 

36
34
18
17 


36


33


<b> > </b> <sub>36</sub>34
<b>neân: </b><sub>12</sub>11 > <sub>18</sub>17
Làm ? 3


- HS: 0 = 0<sub>1</sub> = 0<sub>5</sub>
vì 3 0<sub>5</sub><sub>5</sub> neâ 3


5 > 0
2 2 0


3 3 3


 


 neân


2
3

 > 0


2 2 0


7 7 7




 


 neâ


2
7
 < 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

0, <0?


- GV chốt lại và đưa bảng
phụ ghi NX lên bảng.


- HS: 0 = 0<sub>1</sub> = 0<sub>5</sub>
vì 3 0<sub>5</sub><sub>5</sub> neâ 3


5 > 0
2 2 0


3 3 3


 


 neân


2
3

 > 0



2 2 0


7 7 7



 


 neâ


2
7
 < 0
- HS gh nhận xét vào vở.


4. Củng cố :


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


-BT 37/23 SGK


- BT 38/23 SGK


HS:


a/. <sub>13</sub>11<sub>13</sub>10<sub>13</sub>9<sub>13</sub>7
b/. <sub>3</sub>1<sub>36</sub>11<sub>18</sub>5<sub>4</sub>1
HS:


a/. 3<sub>4</sub> h dài hơn 2<sub>4</sub>m.


b/. <sub>10</sub>7 <i>m</i><sub> ngắn hơn </sub>3


4m.


V. HDVN:


- Học thuộc qui tắc


- Làm BT 38c, d; 39, 40/23 – 24 SGK
- Xem lại quy tắc quy đồng mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Baøi: 7 PHÉP CỘÂNG PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Học tìm hiểu và áp dụng được qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, khơng


cùng mẫu.


2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải BT nhanh, chính xaùc.


3. Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Gv: Phấn màu, bảng phụ ghi qui taéc


- HS: SGK, qui tắc quy đồng mẫu, qui tắc so sánh 2 phân số.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


<b>- </b>Đặt vấn đề.


- vấn đáp
- Diễn giảng


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định</b> lớp


<b>2. KTBC: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


1/. Phân biệt qui tắc so
sánh 2 phân số khơng
cùng mẫu chữa BT 41/24
SGK.


2/. Tính 2 1 ?
5 5 
 Nêu cách làm


- GV nhận xét, sửa sai,
đánh giá kết quả.


HS1 trả lời miệng
- HS2: 2 1<sub>5 5</sub> <sub>5</sub>3


Cách làm: Ta công hai tử với
nhau và giữ nguyên mẫu.


<b>Hoạt động1:</b>



GV giới thiệu quy tắc trên
mẫu được áp dụng đ/v PS
có tử và mẫu là các số


HS lắng nghe


111
Tiết : 79


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

nguyên.


- GV ghi VD lên bảng:
- DV: Tính 3 1 ?


5 5


 
2 7


?
99


- HS ghi VD vào vở và tính :
3 1 ( 3) 1 2


5 5 5 5


   



  


2 7 2


99 9+
7
9


= 2 ( 7) <sub>9</sub> <sub>9</sub>5


1. <b>Coäng hai phân số cùng</b>


<b>mẫu:</b>


Vídụ:<sub>5</sub>3 1<sub>5</sub>( 3) 1 <sub>5</sub> <sub>5</sub>2


2 7 2


999 +
7
9


=2 ( 7) <sub>9</sub> <sub>9</sub>5
GV: Neáu <i>a</i> <i>b</i> ?


<i>m m</i> 



- GV hỏi: Vậy muốn cộng
2 phân số cùng mẫu ta
làm như thế nào?.


GV khái quát và đưa bảng
phụ 1 qui tắc lên bảng:


- HS ghi qui tắc vào vở


<b>Qui tắc</b>


Muốn cộng hai phân số
cùng mẫu ta cộng các tử và
giữ nguyên mẫu


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>m m</i> <i>m</i>



 


- GV yêu cầu HS thực
hiện


? 1


- Laøm ? 1


a/. 3 5 3 5 8 1



8 8 8 8




   
b/. 1<sub>7</sub><sub>7</sub>4 1 ( 4)  <sub>7</sub> <sub>7</sub>3


- Laøm ? 1


a/. 3 5 3 5 8 1


8 8 8 8




   
b/. 1<sub>7</sub><sub>7</sub>4 1 ( 4)  <sub>7</sub> <sub>7</sub>3
- GV hỏi: Ở câu c bằng


cách nào ta biến đổi chúng
thành 2 phân số trên
giảm.?


- GV cho HS thực hiện ? 2
c/.


6 14 1 2 1 ( 2) 1


18 21 3 3 3 3



    


    


HS: ta rút gọn trước
- Làm ? 2


- HS trả lời miệng: Cộng 2 số
nguyên là trường hợp riêng
của cộng 2 PS vì mỗi số
nguyên có thể viết dưới dạng
phân số có mẫu = 1.


c/.


6 14 1 2 1 ( 2) 1


18 21 3 3 3 3


    


    


GV yêu cầu HS cho VD
áp dụng nhận xét trên.
- GV cho HS laøm BT
42/26


- GV rút gọn kết quaû



- HS VD: -5 + 3 = <sub>1</sub>5+<sub>1</sub>3=
2


2
1




Laøm BT 42/26 SGK


BT 42/26 SGK


7 8 7 8 15 3


/ .


25 25 25 25 25 5
<i>a</i>     


 
1 5 6


/ . 1


6 6 6
<i>b</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

thành tối giảm. 7 8 7 8 15 3


/ .


25 25 25 25 25 5
<i>a</i>     


 


1 5 6


/ . 1


6 6 6
<i>b</i>   


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>2/. Coäng hai phân số</b>
<b>không cùng mẫu:</b>


GV giới thiệu: Ta đã biết
cách cộng hai phân số
cùng mẫu Đ/VPS không
cùng mẫu VD: 2<sub>5</sub><sub>7</sub>3 thì
ta cơng như thế nào?


- GV yêu cầu HS QĐM 2
PS 2<sub>5</sub> và <sub>7</sub>3 thì ta cộng
như thế nào?


Hãy nêu cách cộng 2 phân


số không cùng mẫu?


GV khái quát và đưa bảng
phụ ghi qui tắc lên bảng:


- HS Để áp dụng được qui tắc
trên ta phải QĐM hai phân số
này


- HS. QÑM 2 PS 2<sub>5</sub> vaø <sub>7</sub>3
2 14 3 15


;


5 35 7 35
 


 


- HS 2<sub>5</sub><sub>7</sub>3<sub>35</sub>14<sub>35</sub>15
- HS phát biểu qui tắc SGK
- HS ghi qui tắc vào vỡ.


2. <b>Cộng hai phân số không</b>
<b>cùng mẫu:</b>


<b>Qui tắc</b>


Muốn cộng hai phân số
khơng cùng mẫu, ta viết


dưới dạng 2 phân số có
cùng một mẫu, rồi cộng
các tử và giữ nguyên mẫu
chung.


- GV yêu cầu HS thực
hiện ?3 theo nhóm


- GV nhận xét, sửa sai
đánh gía kết quả 4 nhóm.


- Làm ? 3


- HS hoạt động nhóm


a/. <sub>3</sub>2<sub>15</sub>4 <sub>15</sub>10<sub>15</sub>4 <sub>15</sub>6<sub>3</sub>2
b/


11 9 11 9 22 27 5 1


15 10 15 10 30 30 30 6


   


      




c/. 1 3 1 3 1 21 20



7 7 1 7 7 7


 


     


- Laøm ? 3


2 4 10 4 6 2


3 15 15 15 15 3


   


    


b/


11 9 11 9 22 27 5 1


15 10 15 10 30 30 30 6


   


      



c/



1 1 3 1 21 20


3


7 7 1 7 7 7


 


     


4. Củng cố :


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


- BT 44/26
a/. 4 3 1


7 7


 


 


HS:


a/. 4 3 1


7 7



 
  


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

b/. 15 3 1
22 22
 


 b/. 15 3 1


22 22
 


 


<b>V. HÑVN</b>:


- Xem lại những bài tập đã làm.


- Laøm BT 43; 45/26 và BT 58 61/12 SBT.


- Chú ý hai quy tắc của phép cộng phân số: cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai
phân số không cùng mẫu.


114
<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>









</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>



<b>§ 8 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN</b>
<b>SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
* Kiến thức:


- HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng PS: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
* Kỹ năng:


- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý khi cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất, 8 tấm bìa cắt ra h.8.
HS: SGK, 8 tấm bìa cắt ra ở h.8.


III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
- Đặt vấn đề


- Vấn đáp


- Hướng dẫn giải một số bài tập cơ bản.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



<b>1. Ổn ñònh </b>
<b>2. KTBC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


GV đặt câu hỏi: - HS trả lời miệng: có 4


115
Tieát : 80


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Phép cộng các số ngun
có những tính chất gì? Viết
dạng tổng qt.


tính chất.


+ TC giao hoán: a + b =b+
a+ Kết hợp:


(a + b) + c = a + (b + c)
Cộng với 0: a +0 = 0 + a = a
Cộng với số đối: a+(-a) = 0
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


GV giới thiệu: Các tính
chất cơ bản của các phép
cộng các số nguyên vẫn


được áp dụng đối với phép
cộng các phân số


- HS laéng nghe.


<b>Hoạt động 2 </b>


- GV: hãy cho biết phép
cộng các phân số có những
tính chất gì?


- GV: Hãy phát biểu thành
lời và viết dạng tổng qt.


- GV chốt lại và đưa bảng
phụ ghi các tính chất lên
bảng.


a/ Tính chất giao hốn:
<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>


b/ Tính chất kết hợp:
<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>


 


 



   <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


c/ Công thức với số 0:


- HS trả lời miệng: TC:
giao hoán, kết hợp, cộng
với số 0


- HS: phát biểu nội dung
TC giao hoán, kết hợp,
cộng với 0 và viết dạng
tổng quát.


- HS ghi tính chất vào vở.


1/ <b>Các tính chất:</b>
a/ Tính chất giao hốn:


<i>a</i> <i>c</i> <i>c</i> <i>a</i>
<i>b d</i>  <i>d</i> <i>b</i>


b/ Tính chất kết hợp:
<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b</i> <i>d</i> <i>q</i>



 


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


c/ Cơng thức với số 0:


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>





0 0


GV lưu yù HS: a, b, c, d, p, q
 Zvaø b, d, q ≠ 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>b</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



0 0


GV lưu ý HS: a, b, c, d, p,


q  Z vaø b, d, q ≠ 0 - HS nghe GV giaûng.


<b>Hoạt động 3</b> <b>2/ p dụng:</b>


GV hỏi: Tổng nhiều phân
số cũng có tính chất gì?


GV: vậy các tính chất cơ
bản của phân số giúp ta
điều gì?


- GV nêu và ghi VD lên
bảng.


VD: tính nhanh tổng:
3 2 1 3 5
4 7 4 5 7
<i>A</i>    



- GV yêu cầu HS áp dụng
các TC cơ bản của phân số
để tính nhanh.


- GV cho HS thực hiện ?2.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn
đề bài.


- GV gọi HS 2 thực hiện
C.


GV có nhận xét gì về các
PS ở C.


- GV hướng dẫn HS rút
gọn các phân số:


3 2 5


; ;
21 6 30


 


- HS trả lời miệng: Tổng
nhiều phân số cũng có TC
giao hốn, kết hợp.


- HS: tính chất cơ bản giúp
ta tính nhẫm, nhanh, hợp lý


tổng nhiều PS bằng cách
đổi chỗ, nhóm các PS lại
theo bất cứ cách nào.


3 2 1 3 5


4 7 4 5 7


3 1 2 5 3


4 4 7 7 5


3
( 1) 1


5
3 3
0
5 5
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
 
    
 
   
<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>
   
   


  
- Laøm ?2


HS thực hiện B.


2 15 15 4 8


17 23 17 19 23


2 15 15 8 4


17 17 23 23 19


17 23 4
17 23 19


4 4
1 1
19 19
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
 
    
 
   
<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>
   


  
   
- HS 2 thực hiện C.


1 3 2 5


2 21 6 30
<i>C</i>   
Rút gọn:


3 1 2 1 5 1


; ;


21 7 6 3 30 6


   


  


3 2 1 3 5


4 7 4 5 7


3 1 2 5 3


4 4 7 7 5


3
( 1) 1



5
3 3
0
5 5
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
 
    
 
   
<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>
   
   
  
<b> ?2</b>


2 15 15 4 8


17 23 17 19 23


2 15 15 8 4


17 17 23 23 19


17 23 4
17 23 19



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- GV nhận xét, sửa sai.


Viết lại:


1 1 1 1


2 7 3 6


1 1 1 1


2 3 6 7


3 2 1 1


6 6 6 7


6 1 1 7 1


1


6 7 7 7 7


6
7
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
  


   
  
 
<sub></sub>   <sub></sub>
 
  
 
<sub></sub>   <sub></sub>
 
 
     



1 1 1 1


2 7 3 6


1 1 1 1


2 3 6 7


3 2 1 1


6 6 6 7


6 1 1 7 1


1



6 7 7 7 7


6
7
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
  
   
  
 
<sub></sub>   <sub></sub>
 
  
 
<sub></sub>   <sub></sub>
 
 
     



<b>4/ Củng cố </b>


- BT 47/28 SGK


GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài -> yêu
cầu 2 HS lên bảng thực hiện.



- GV nhận xét đánh giá kết quả.


- BT 48/28: GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề
bài -> Yêu cầu HS đọc lại đề.


-> GV u cầu HS hoạt động nhóm.


- HS làm BT 47/28


- Làm theo nhóm: HS 1 thực hiện a.
a/ <sub>7</sub>3<sub>13</sub>5 <sub>7</sub>4<sub></sub><sub>7</sub>3<sub>7</sub>4<sub></sub><sub>13</sub>5


 
7 5
7 13
5
1
13
13 5
13 13
8
13

 
 

 



HS 2 thực hiện b.


b/ <sub>21 21 24</sub>52 8 <sub></sub><sub>21 21</sub>52<sub></sub><sub>24</sub>8


 


7 8
21 24


1 1 0
0
3 3 3


 


   
- Laøm BT 48/28


- HS đọc lại đề - > Hoạt động nhóm.
a/ 1<sub>4 12 12</sub>1  2


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

b/ 1 1 5 hay 2 4
2 12 12  12 12
c/ 7 2 5 hay 1 2 4


12 12 12  12 12 12 


3 4 5



4 12 12


5 1 4 5


...
6 12 12 12


 
  
<b>5/ HDVN </b>


- Học thuộc các tính chất.
- Làm BT 49 -> 51/28/29 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


* Kiến thức: Luyện kỹ năng, vận dụng các tính chất cơ bản các phép cộng phân số để
tính được hợp lý khi cộng nhiều phân số.


* Kỹ năng: Có ý thức quan sát đặc điểm các PS để vận dụng các tính chất cơ bản của
phép cộng phân số.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: bảng phụ ghi BT 53.


HS: SGK, bút lông, các TC của phép cộng phân số.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC.</b>


-Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhận xét đánh giá học sinh
- Đánh giá kết quả sau tiết học
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. KTBC : gọi 02 hs</b>


<b>a. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.</b>
b. Áp dụng tính:


<sub>5</sub>3 1<sub>5</sub> 10 2
13 13
 



2<sub>3</sub><sub>6</sub>1 2 2


3 5






3.Bài mới


120


<b>Tieát : 81</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>
Gv: Gợi ý


. Đây là phép cộng hai
phân số.


. Hãy nhắc lại quy tắc
cộng hai phân số cùng mẫu
và không cùng mẫu.


Gv: gọi 04 hs lên bảng thực
hiện, gọi hs nhận xét và
chỉnh sửa.


Gv: đưa ra bảng phụ bài
tập 55 sgk cho hs quan sát
và yêu cầu về nhà hồn
thành lại bài tập 55.


Bài 56/31 SGK:


GV ghi đề bài lên bảng.
Tính nhanh giá trị các biểu
thức sau:



- GV gọi 3 HS lên bảng thực
hiện.


- GV nhận xét, sửa sai
đánh giá kết quả.


<b>Bài 53/30 SGK:</b> “Xây
tường”


GV đưa bảng phụ ghi đề
bài yêu cầu HS đọc lại đề.


GV: Em hãy xây bức tường
bằng cách điền vào các
phân số thích hợp vào các
viên gạch theo qui tắc sau.


a = b + c


Bài tập : Cộng các phân số sau (Rút
gọn kết quả nếu có thể)


a. 1 1 ( 1) ( 1) 2 1


2 2 2 2


     


   



b. <sub>2</sub>1 5 ( 9) 10 <sub>9</sub>  <sub>18</sub> <sub>18</sub>1
c. 5<sub>9 36</sub> 1 20 9 29<sub>36</sub> <sub>36</sub>


d. <sub>18</sub>11<sub>36</sub>1 ( 22) 18 <sub>36</sub> <sub>36</sub>4<sub>9</sub>1


Bài tập 56.


5 6 5 6


1 1


11 11 11 11


11


1 ( 1) 1 0
11


<i>A</i> <sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   




     


2 5 2 2 2 5


3 7 3 3 3 7



5 5
0


7 7


<i>B</i> <sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


   


  


1 5 3 5 3 1


4 8 8 8 8 4


1 1


0
4 4


<i>C</i><sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   



  


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- GV: hãy nêu cách xây?
- GV gọi 2 HS lần lượt lên
bảng điền vào bảng phụ


(HS 1 2 dòng dưới, HS 2 3
dòng trên).


- GV gọi HS khác nhận
xét, sửa sai.


Baøi 54/30 SGK:


- GV đưa bảng phụ ghi BT
54


=> u cầu HS đọc lại đề,
quan sát và kiểm tra kết
quả.


GV: Hãy trả lời và chữa
những câu sai.


- GV cho HS hoạt động
nhóm.


- GV nhận xét, sửa sai
đánh giá kết quả.


- Laøm BT 54/30


- Đọc lại đề, quan sát và kiểm tra kết
quả.


- HS hoạt động nhóm.


a/ <sub>5</sub>3 1<sub>5</sub>4<sub>5</sub> sai


Sửa lại: <sub>5</sub>3 1<sub>5</sub><sub>5</sub>2
b/ <sub>13</sub>10<sub>13</sub>2<sub>13</sub>12 đúng


c/ <sub>3</sub>2<sub>6</sub>1 4 <sub>6</sub> <sub>3</sub>1 3 <sub>6</sub> 1<sub>2</sub> đúng
d/ <sub>3</sub>2 2<sub>5</sub><sub>3</sub>2<sub>5</sub>2<sub>15</sub>10<sub>15</sub>6<sub>15</sub>4


 sai


Sửa lại:


2 2 2 2 10 6 16


3 5 3 5 15 15 15


     


     




<b> 4. Củng cố</b>


122
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>
Trong các câu sau hãy chọn câu đúng:



Muốn cộng 2 phân số <sub>3</sub>2 và 3<sub>5</sub> ta làm như sau:
a/ Cộng tử với tử, mẫu với mẫu.


b/ Nhân mẫu của phân số <sub>3</sub>2 với 5, nhân mẫu của phân
số 3<sub>5</sub>với 3 rồi cộng 2 tử lại.


Câu c/ đúng




<b>§</b>

<b>9 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
*Kiến thức:


- Học sinh hiểu được thế nào là 2 số đối nhau.
- Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số


- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


*Kỹ năng: Áp dụng dúng kiến thức, có tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
* Thái độ: Nghiêm túc, lắng nghe ý kiến xây dựng bài.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: phấn màu, bảng phụ ghi qui tắc trừ phân số


HS: SGK, nắm vững qui tắc cộng phân số, trừ 2 số nguyên.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>



- Đặt vấn đề.


- Tổ chức thảo luận nhóm


- Nhận xét đánh giá sau tiết học.
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KTBC </b>


123
Tiết : 82


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>
Tính: a/ 3<sub>5</sub><sub>5</sub>3


<b>b/ </b> 2<sub>3 3</sub>2


a. 3 3 3 ( 3) 0 0


5 5 5 5


  


   


b. 2 2 2 2 ( 2) 2 0 0


3 3 3 3 3 2



  


     



<b> </b>


<b> 3. Bài mới:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


ĐVĐ: GV giới thiệu: trong
tập hợp z các số nguyên ta
có thể thay phép trừ bằng
phép cộng với số đối của số
trừ. VD: 3 – 5 = 3 +(-5).
- GV chỉ vào BT KTBC giới
thiệu: 3 3 0


5 5


  => 3


5 là số
đối của <sub>5</sub>3; <sub>5</sub>3 là số đối
của 3<sub>5</sub>


- GV hỏi: <sub>5</sub>3 và 3<sub>5</sub> là 2 số


như thế nào với nhau?


- GV cho HS thực hiện ?2
- GV vậy hai số gọi là đối
nhau khi nào?


- GV chốt lại và ghi bảng:


- HS lắng nghe GV giới
thiệu.


HS quan sát VD, nghe GV
giới thiệu.


- HS trả lời miệng.
- HS làm ?2


- HS phát biểu khái niệm
SGK


<b>1. Số đối:</b>


Ví dụ: 3 3 0
5 5



 


Ta nói 3<sub>5</sub> là số đối của <sub>5</sub>3;
3



5


củng là số đối của 3<sub>5</sub>
Định nghĩa


<i><b>Hai số gọi là đối nhau</b></i>
<i><b>nếu tổng của chúng</b></i>
<i><b>bằng 0</b></i>


ký hiệu: số đối của <i>a<sub>b</sub></i> là
<i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i> 0


<i>b</i> <i>b</i>


 


 <sub></sub> <sub></sub>


 




<i>a<sub>b</sub></i> <i><sub>b</sub>a</i>  <i>a<sub>b</sub></i>




<i>Bài tập:</i> Tìm số đối của các
124
Hai số gọi là đối nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- GV yêu cầu HS tìm số
đối của <i>a<sub>b</sub></i>




- GV giới thiệu ký hiệu: số
đối của <i>a<sub>b</sub></i> là  <i>a<sub>b</sub></i>


- GV ghi ký hiệu lên bảng:
0
<i>a</i> <i>a</i>
<i>b</i> <i>b</i>
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 


GV hỏi: vì sao


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i>



 




- GV gọi 3 HS lên bảng
thực hiện, HS khác làm vào
vở.


- GV nhận xét, đánh giá kết
quả.


 GV cho HS thực hiện ?3
- Từ VD hãy rút ra nhận
xét.


- GV: vậy muốn trừ 1 phân
số cho 1 phân số ta phải
làm như thế nào?


- GV đưa bảng phụ ghi qui
tắc trừ PS lên bảng:


-


GV: Hãy áp dụng qui tắc
trừ Ps thực hiện VD, GV


- HS ghi khái niệm vào
vở.


- HS: số đối của <i>a<sub>b</sub></i>
 là



<i>a</i>
<i>b</i>
- HS quan sát ký hiệu.


- HS ghi ký hiệu vào vở.


- HS: vì đều là số đối của
<i>a</i>


<i>b</i>


- Làm BT 58/33 SGK
+ 2<sub>3</sub> có số đối là <sub>3</sub>2


7


3 có số đối là
7
3

3


5


 có số đối là 3
5
4


7



 có số đối là
4
7
6


11 có số đối là


6 6
11 11
  

 

 


0 có số đối là 0
112 có số đối là -112


- Laøm ?3
1 2 3 2 1
3 9  9 9 9


1 2 3 2 1


3 9 9 9 9



 



 <sub></sub> <sub></sub>  
 


soá sau.


- Làm BT 58/33 SGK
+ 2<sub>3</sub> có số đối là <sub>3</sub>2


7


3 có số đối là
7
3

3


5


 có số đối là 3
5
4


7


 có số đối là
4
7
6


11 có số đối là



6 6
11 11
  

 

 


0 có số đối là 0
112 có số đối là -112


<b>2/ Phép trừ phân số:</b>
<b>?3</b>


1 2 3 2 1
3 9  9 9 9


1 2 3 2 1


3 9 9 9 9



 


 <sub></sub> <sub></sub>  
 


Vaäy: 1 2 1<sub>3 9</sub>   <sub>3</sub> <sub></sub> <sub>9</sub>2<sub></sub>
 


Quy taéc


<b>Muốn trừ một phân số</b>
<b>cho một phân số, ta</b>
<b>cộng số bị trừ với số</b>
<b>đối của số trừ.</b>


<i>a</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>c</i>
<i>b d</i> <i>b</i> <i>d</i>
 
   <sub></sub> <sub></sub>
 


125
Muốn trừ 1 phân số cho 1


phân số, ta cộng số bị trừ
với số đối của số trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

ghi VD lên bảng:
VD: 2<sub>7</sub> <sub></sub> 1<sub>4</sub><sub></sub>


 


GV: 15 1 ?


28 4


 
 <sub></sub> <sub></sub>



 


- GV giới thiệu và ghi
bảng phép trừ là phép toán
ngược của phép cộng.


- GV yêu cầu HS tự
nghiên cứu nhận xét SGK.


- GV cho HS laøm ?4 theo
nhoùm.


- GV nhận xét, sửa sai
đánh giá kết quả các nhóm.


Vậy: 1 2 1<sub>3 9</sub>   <sub>3</sub> <sub></sub> 2<sub>9</sub><sub></sub>
 


- HS phát biểu quy tắc trừ
PS SGK


- HS ghi qui tắc trừ phân
số vào vở.


- HS thực hiện VD:


2 1 2 1 8 7 15


7 4 7 4 28 28 28



 


 <sub></sub> <sub></sub>    
 


HS:


15 1 15 7 8 2


28 4 28 28 28 7



 


 <sub></sub> <sub></sub>   
 


- HS lắng nghe GV giới
thiệu và ghi vào vở.


- HS tự nghiên cứu nhận
xét SGK.


3 1 3 1 6 5 11


5 2 5 2 10 11 10


5 1 5 1 15 7 22



7 3 7 3 21 21 21




     


      


  <sub></sub> <sub></sub>  


 


2 3 2 3 8 15 7


5 4 5 4 20 20 20


1 5 1 30 1 31


5


6 1 6 5 6 6


   


     


  
      


VD:



2 1 2 1 8 7 15


7 4 7 4 28 28 28


 


 <sub></sub> <sub></sub>    


 


<b>* Nhận xét:</b>
?4


3 1 3 1 6 5 11


5 2 5 2 10 11 10


5 1 5 1 15 7 22


7 3 7 3 21 21 21




     


      
  <sub></sub> <sub></sub>  


 



2 3 2 3 8 15 7
5 4 5 4 20 20 20


1 5 1 30 1 31
5


6 1 6 5 6 6


   


     


  
      


<b> 4. Cuûng coá </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


BT 60/33 SGK - BT 60/33 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Tìm x biết:
a/ <i>x</i> 3<sub>4</sub>1<sub>2</sub>


b/  5<sub>6</sub> <i>x</i><sub>12</sub>7 <sub>3</sub>1


Tìm x biết:
a/



3 1
4 2


1 3 2 3 5
2 4 4 4 4
 


    
<i>x</i>


<i>x</i>


b/  5<sub>6</sub> <i>x</i><sub>12</sub>7 <sub>3</sub>1


5 7 4 3 1


6 12 12 12 4


5 1


6 4


5 1 10 3 13


6 4 12 12 12


 


    



 


   


    


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<b> 5. HDVN :</b>


<b> - Học thuộc Định nghóa, Quy tắc- Làm BT 59; 61; 62/33 SG.</b>


- Chú ý: khi thực hiện quy tắc phép trừ hai phân số, ta gg]x nguyên số bị trừ và
cộng cho số đối của số trừ.


- Ta có thể thực hiện phép trừ, số nguyên trừ cho phân số hoặc phân số trừ cho số
nguyên thì ta cần viết số nguyên dưới dạng phân số có mẫu là 1.


127
<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>LUYỆN TẬP</b>






<b>I. MỤC TIÊU.</b>



* Kiến thức: Củng cố lại hai quy tắc phép cộng phân số và phép trừ phân số
* Kỹ năng:


- Luyện kỹ năng tìm số đối của 1 số.


- Vận dụng qui tắc thực hiện phép trừ hai phân số.
- GD tính cẩn thận, chính xác.


* Thái độ: nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: phấn màu, bảng phụ ghi BT 63; 66; 67
HS: SGK, qui tắc trừ phân số, cộng PS.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- Tổ chức thảo luận nhóm


- Nhận xét và chỉnh sửa bài làm của hs
- Nhận xét đánh giá sau tiết học


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. KTBC </b>


128
Tieát : 83


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>
HS1: Thế nào là 2 số đối nhau. Tìm số



đối của 5 4; ; 0; 2


7 5 3





p dụng: Tính 1 3<sub>5 2</sub>


1 3 1 3 2 ( 15) 13


5 2 5 2 10 10


   


    


<b> </b>


<b>3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>THẦY</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Gv: hướng dẫn</b>


. trường hợp câu a và c là
ta đi tìm một số hạng chưa


biết (y/c hs nêu cách tìm ?)
<i>Vậy câu a ta tìm bằng cách</i>
<i>nào?</i>


Gọi 02 hs lên bảng thực
hiện câu a và b.


. Trường hợp câu c và d ta
tìm số trừ. (y/c hs nêu cách
<b>tìm ?)</b>


<i>Vậy câu c ta tìm bằng cách</i>
<i>nào?</i>


Gọi 02 hs lên bảng thực
hiện.


Gv: gợi ý cho học sinh thực
hiện bài tập 64.


. Câu a: ta thấy kết quả
mẫu là 9, tử là 1 và số trừ
mẫu là 3, nên số trừ ta
nhân tử và mẫu cho 3 vậy


Hs: Ta lấy tổng trừ đi số hạng
đã biết.


Hs: ta laáy:



2 1 2 1 9 3


3 12 3 12 12 4


    


    


Hs: Ta lấy số bị trừ trừ đi cho
hiệu.


Hs: ta laáy: 1<sub>4 20 4 20 20</sub> 1  1 14


Hs: chú ý quan saùt.


- Ba học lên bảng thực hiện.
b.1 <sub>15 15</sub>27


<b>3</b>


c.<sub>14</sub>11 4<sub>14</sub>3


<b>7</b>


Bài tập 63.
a. <sub>12</sub>1  <sub>4</sub>3 <sub>3</sub>2
b. <sub>3</sub>1 11<sub>15</sub> 2<sub>5</sub>
c. 1<sub>4</sub> <sub>20</sub>4 <sub>20</sub>1


d. 8 8 0



13 13
 


 


Baøi taäp 64.
a. 7<sub>9 3 9</sub> <b>2</b>1
b. 1 <sub>15 15</sub>27


<b>3</b>


c. <sub>14</sub>11 4<sub>14</sub>3


<b>7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

số cần tìm là 2 và 7- 6 = 1
.Bằng cách tương tự các em
thực hiện các câu cịn lại.
Gv: hướng dẫn hs.


. Thời gian Bình có được là
bao nhiêu giờ?


. Thời gian Bình làm việc
hết bao nhiêu giờ ? (tìm
<b>bằng cách nào ?)</b>


. Vậy thời gian cịn lại của
Bình là bao nhiêu giờ?


<b>(tính bằng cách nào?)</b>
. Thời gian Bình xem hết
phim là bao nhiêu giờ?
. Vậy để trả lời câu hỏi trên
ta cần đi so sánh hai phân
số nào?


. Vậy Bình có đủ thời gian
để xem hết phim khơng?


d.<sub>21 3 21</sub><b>9</b>  25


Hs: Thời gian Bình có được là
5


2


Hs: Thời gian Bình làm việc
hết 17<sub>12</sub>, lấy:


1 1 1 3 2 12 17


4 6 1 12 12


 


   


Hs: Thời gian còn lại là 13<sub>12</sub>
giờ : 5 17 13 1 1



2 12 12 12


 
  <sub></sub>  <sub></sub>
 
Hs: laø 3<sub>4</sub>


Hs: <sub>12 4 12</sub>13 3 9


Hs: Có đủ thời gian.


d. <sub>21 3 21</sub><b>9</b>  25


Bài tập 65.
Giải.


Thời gian của bình có là 2giờ
30 phút bằng 5<sub>2</sub>giờ.


Thời gian bình làm cơng việc
là: 1 1 1 3 2 12 17<sub>4 6 1</sub>    <sub>12</sub> <sub>12</sub>giờ.
Vậy thời gian cịn lại của Bình
là: 5 17 13 1 1


2 12 12 12


 
  <sub></sub>  <sub></sub>



 giờ.
Thời gian xem phim của Bình
là 45 phút bằng 3<sub>4</sub>giờ.


Do: 13 3<sub>12 4 12</sub> 9 . Nên Bình đủ
thời gian để xem hết phim.
<b> 4. Củng cố </b>


a. <sub>5 10</sub>3 7 3<sub>20</sub>  <sub>5 10 20</sub>3 7  3 12 14<sub>20 20 20</sub>  3 29<sub>20</sub>


b.


1 1 1 1 1 1 1 1


2 3 4 6 2 3 4 6


6 4 3 2 7


12 12 12 12 12


 


      




    


5. HDVN


- Laøm BT 65; 68/35 SGK


- Học ôn qui tắc nhân phân số ở lớp 5.


- Nghiên cứu bài “Phép nhân phân số trang 35 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

§<b>10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>


*Kiến thức:


- HS hiểu và vận dụng được qui tắc nhân phân số.


- Học sinh biết cách nhân số nguyên với một phân số và phân số với một số ngun một
cách dơn giãn


*Kỹ năng:


- Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số trước khi nhân.
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, tính cẩn thận khi làm bài.
* Thái độ: Nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: phấn màu, bảng phụ ghi qui tắc, bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét.
HS: SGK, học ôn qui tắc nhân PS ở lớp 5.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- Đặt vấn đề


131
Tieát : 84


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Vấn đáp ( đặt câu hỏi gợi mở cho hs tra lời )
- Tổ chức thảo luận nhóm


- Nhận xét sau tiết học
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. KTBC </b>


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Hãy tính:
a/ 11 8<sub>3</sub>  <sub>3</sub>
b/ 5 14<sub>6 12</sub>


a/ 11 8 11 8 11 ( 8) 3 1


3 3 3 3 3 3


   


     



b/ <sub>6 12</sub>5 14  5 7<sub>6 6</sub> 5<sub>6</sub> <sub>6</sub>7 5 ( 7) <sub>6</sub> <sub>6</sub>2<sub>3</sub>1


<b> 3. Bài mới.</b>


* Giới thiệu: Ở tiểu học học các em đã biết quy tắc nhân hai phân số với tử và mẫu là
số tự nhiên ví dụ: 2 4<sub>5 7</sub> 2 4<sub>5 7</sub> <sub>35</sub>8


 vậy quy tắc này có đúng với phân số có tử và mẫu là số
ngun khơng? Ví dụ: tính <sub>7</sub>3 2<sub>5</sub>


 trường hợp này ta có áp dụng quy tắc nhân như ở tiểu học
được không? Hôm nay các em sang bài mới “ <i><b>Phép nhân phân số </b></i>“


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>1. Quy taéc:</b>


<b>- GV: Gọi hs làm noäi</b>
dung ?1


+ gọi hs nhận xét và chỉnh
sửa.


- GV giới thiệu: <i><b>Qui tắc</b></i>
<i><b>trên vẫn đúng đối với các</b></i>
<i><b>phân số có tử và mẫu là</b></i>
<i><b>các số ngun.</b></i>


GV: yêu cầu học sinh tính:
3 2



.
7 5




<i><b>GV: Yêu cầu hs nhắc lại</b></i>


- HS lắng nghe.
- HS ghi vào vở.


- HS nghe GV giới thiệu.


HS: 3 2. 6 6


7 5 35 35


 


 


 


<b>1. Quy taéc:</b>
<b>?1/ </b>


a/ 3 5<sub>4 7</sub> <sub>4 7</sub>3 5 15<sub>28</sub>



b/ <sub>10 42 10 42</sub>3 25  3 25 <sub>2 14</sub>1 5 <sub>28</sub>5


 


<b>Muốn nhân hai phân số,</b>
<b>ta nhân các tử với nhau</b>
<b>và nhân các mẫu với</b>
<b>nhau. </b>


.
.


.
<i>a c</i> <i>a c</i>
<i>b d</i> <i>b d</i>
<b>Vídụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b>quy tắc nhân hai phân số?</b></i>


- GV khaùi quaùt và dán
bảng phụ ghi qui tắc lên
bảng


- GV cho HS thực hiện ?2
+ gọi hs nhận xét và chỉnh
sửa.


+ Giáo viên lưu ý học sinh
ở ?2 (<i><b>vậy khi nhân phân số</b></i>
<i><b>ta nên rút gọn trước khi</b></i>


<i><b>nhân như trường hợp ở</b></i>
<i><b>câu b )</b></i>


- GV cho HS thực hiện ?3
- Mỗi nhóm cử đại diện
trình bày kết quả.


- GV nhận xét, sửa sai
chấm điểm bài làm.


-GV: Treo bảng phụ đưa
ra nhận xét ( <i><b>trường hợp số</b></i>
<i><b>nguyên nhân với phân số</b></i>
<i><b>và phân số nhân với số</b></i>
<i><b>nguyên )</b></i>


-GV cho HS làm ?4


+ gọi hs khác nhận xét bài


- HS tự phát biểu quy tắc
( học sinh khác nhận xét )


Laøm ?2( trên bảng phụ )
a/ 5 4. ( 5).4 20


11 13 11.13 143


  



 


b/


6 49 ( 6).( 49) ( 1).( 7) 7
.


35 54 35.54 5.9 45


     


  


- Laøm ?3


- HS hoạt động nhóm.
a/


28 3 ( 28).( 3) ( 7).( 1) 7
.


33 4 33.4 11.1 11


    


  


b/


15 34 15.34 1.2 2 2


.


17 45 ( 17).45 ( 1).3 3 3


   


   


c/
2


3 3 3 9


.


5 5 5 25


  
 


 


 
 


- Hs quan sát trên bảng phụ
( lưu ý dạng tổng quát )
- Hs hiện ?4.



3 2 ( 3) 2 6 6
7 5 7 ( 5) 35 35


   


   


   


?2


a/ 5 4. ( 5).4 20
11 13 11.13 143


  


 


b/ 6 49 ( 6).( 49) ( 1).( 7). 7
35 54 35.54 5.9 45


     


  


<b>?3</b>
a.


28 3 ( 28).( 3) ( 7).( 1) 7
.



33 4 33.4 11.1 11


    


  


b.


15 34 15.34 1.2 2 2
.


17 45 ( 17).45 ( 1).3 3 3


   


   


c. 3 2 3 3. 9


5 5 5 25


  
 


 


 
 



<b>2. Nhận xét:</b>
<b>3.</b>


<b>4.</b>


<b>?4. Tính</b>


a.( 2). 73 ( 2).( 3)7 67
  


  


b. 5 .( 3) 5.( 3) 5.( 1) 5


33 33 11 11


  


   


133
<b>Muốn nhân 1 số nguyên</b>
<b>với 1 phân số (hoặc 1</b>
<b>phân số với 1 số nguyên).</b>
<b>Ta nhân số nguyên với tử</b>
<b>của phân số và giữ</b>
<b>nguyên mẫu.</b>


.



.<i>b</i> <i>a b</i>


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

làm của bạn và chỉnh sửa. <sub>c. </sub> 7 0


.0 0


31 31


 


4<b>. Củng cố </b>
<b>Bài tập 69.</b>


a. 1 1. ( 1).1 1
4 3 4.3 12


  


 


b. 2 5. ( 2).5 2 2
5 9 5.( 9) 9 9


  


  



  


e. ( 5). 8 ( 5).8 ( 1).8 8


15 15 3 3


  


   


<b>Bài tập 71.Tìm x bieát:</b>
a.<i>x</i> 1<sub>4 8 3</sub> 5 2


<i>x</i> 1<sub>4 12</sub>5


5 1 5 3 8


12 4 12 12 12
2


3
<i>x</i>
<i>x</i>


    



5. HDVN



- Các em về nhà học thuộc quy tắc phép nhân hai phân số ( lưu ý trước khi nhân
các em nên rút gọn phân số đến tối giãn )


- Xem lại quy tắc cộng, trừ hai phân số
- Làm BT 71b; 69d,c,g


134
<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

§11 <b>TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>
*Kiến thức:


- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hốn, kết hợp, nhân
với 1 tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.


*Kyù năng:


- Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi
nhân nhiều phân số.


- Có ý thức quan sát đặc điểm các PS để vận dụng các tính chất của phép nhân phân
số.


*Thái độ: nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất BT 73; 75/38 SGK


HS: SGK, học ôn các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


- Đặt vấn đề.


135
Tiết : 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Tổ chức thảo luận nhóm


- Nhận xét đánh giá sau tiết học
<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. KTBC </b>
3. Bài mới:


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


ĐVĐ: GV giới thiệu phép
nhân phân số cũng có các
tính chất giống như số
nguyên -> ghi tựa bài lên
bảng


<b>HÑ1 (7’)</b>


ĐVĐ: GV hỏi vậy phép
nhân phân số có những tính
chất nào? kể ra.



- GV: Hãy phân biệt nội
dung các tính chất vừa kể.


- GV đưa bảng phụ ghi
các tính chất giới thiệu
trước HS.


- Nghe GV giới thiệu.
- Ghi tựa bài vào vở.


- HS có 4 tính chất: giao
hoán, kết hợp, nhân số
với 1, tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng.


- HS trả lời miệng.


- HS quan sát bảng phụ
ghi các tính chất cơ bản û.


- HS trả lời miệng: áp
dụng trong các bài tốn.


+ Nhân nhiều số.


Tính nhanh, tính hợp lý.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS ghi VD vào vở.


- HS trả lời miệng: vận
dụng các tính chất cơ bản
của phép nhân PS.


1 HS lên bảng thực hiện.


1. Các tính chất:


a.Tính chất giao hốn:


. .


<i>a c</i> <i>c a</i>
<i>b d</i> <i>d b</i>


b. Tính chất kết hợp:


. . . .


<i>a c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b d q</i>
 
 


 <sub></sub> <sub></sub>
 


   


c.Nhân số với số 1:


.1 1.


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>


d.Tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng:


. . .


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a c</i> <i>a p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b a b q</i>


 


  


 


 


136
a/ Tính chất giao hoán:


. .


<i>a c</i> <i>c a</i>
<i>b d</i> <i>d b</i>



b/ Tính chất kết hợp:


. . . .


<i>a c</i> <i>p</i> <i>a</i> <i>c p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b d q</i>
 
 


 <sub></sub> <sub></sub>
 


   


c/ Nhân số với số 1:
.1 1.


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>  <i>b</i> <i>b</i>


d/ Tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng:


. . .


<i>a</i> <i>c</i> <i>p</i> <i>a c</i> <i>a p</i>
<i>b d</i> <i>q</i> <i>b a b q</i>



 


  


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- GV: trong tập hợp các số
nguyên tính chất cơ bản
của phép nhân số nguyên
được áp dụng trong những
trường hợp nào?


- GV giới thiệu: đối với PS
các tính chất cơ bản cũng
được áp dụng như vậy.


HS nêu và ghi VD lên
bảng:


VD: Tính tích
7 5 15


. . .( 16)
15 8 7


<i>M</i>  


GV hỏi: Để tính tích M ta
phải làm gì?



- GV gọi 1 HS lên bảng
thực hiện. HS khác thực
hiện vào vở.


- GV hướng dẫn.


- GV yêu cầu HS thực
hiện ?2


- GV gọi 2 HS lên bảng.
GV nhận xét, sửa sai đánh
giá kết quả.


7 15 5
. . .( 16)
15 7 18


<i>M</i>  


(TC GH)


7 15 5


. . .( 16)
15 7 18


<i>M</i> <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>



   


(TC kết hợp)


M = 1.(-10) (nhân với 1
M = 10


- Laøm ?2


+ HS 1 thực hiện A.
7 3 11


. .
11 41 7


7 11 3
. .
11 7 41


7 7 3


. .
11 11 11
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>






 
 
 


+ HS 2 thực hiện B.
5 13 13 4


. .


9 28 28 9
13 5 4


.


28 9 9


13 5 4


.


28 9 9


13 13
.( 1)
28 28
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>



 

 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 

  
-HS:


7 3 11
. .
11 41 7


7 11 3
. .
11 7 41


7 7 3
. .
11 11 11


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>






 
 
 


<b>2. Aùp duïng:</b>


7 15 5. . .( 16)
15 7 18


<i>M</i>   (TC GH)


7 15 5


. . .( 16)
15 7 18


<i>M</i> <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


   
(TC kết hợp)


M = 1.(-10) (nhân với 1
M = 10


<b>?2</b>



7 3 11
. .
11 41 7


7 11 3
. .
11 7 41


7 7 3
. .
11 11 11


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>





 
 
 


5 13 13 4


. .


9 28 28 9


13 5 4


.


28 9 9


13 5 4


.


28 9 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

5 13 13 4


. .


9 28 28 9
13 5 4


.


28 9 9


13 5 4


.


28 9 9


13 13


.( 1)
28 28
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>

 

 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 

  


4. <b>Củng cố </b>
7 8 7 3 12


. .


19 11 19 11 19


7 8 3 12


.



19 11 11 19
7 12


.1
19 19


7 12 19
1
19 19 19
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 
   


5. HDVN : - Hoïc thuộc tính chất của phép nhân.
- Laøm BT 74; 75; 77/ 39 SGK.


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
*Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân


số.


- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và các tính chất cơ
bản của phép nhân để giải tốn.


*Kỹ năng: GD tính cẩn thận, chính xác, óc quan sát.
*Thái độ: nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


138
Tieát : 86


Tuần : 29
Soạn :
Dạy :


5 7 5 9 5 3


. . .


9 13 9 13 9 13


5 7 9 3


.


9 13 13 13


5 5
.1


9 9
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
  
 
 <sub></sub>   <sub></sub>
 
 


67 2 5 1 1 1


.


111 33 117 3 4 12


67 2 5 4 3 1


.


111 33 117 12 12 12


67 2 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

GV: phấn màu, bảng phụ giải BT 81; 83/41 SGK


HS: SGK, học ôn qui tắc nhân PS; tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>


- Diễn giảng.



- Tổ chức thảo ln nhóm
-Đáng giá sau tiết học


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. KTBC </b>


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


BT77/SGK


Tính giá trị của các biểu thức:


1 1 1


. . .


2 3 4


<i>A a</i> <i>a</i> <i>a</i> với 4
5
<i>a</i>


3 3 1


. . .


4 4 2



<i>B</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> với 6
19
<i>b</i>


1 1 1


. . .


2 3 4


<i>A a</i> <i>a</i> <i>a</i> với 4
5
<i>a</i>


1 1 1 7 4 7 7


. . .


2 3 4 12 5 12 15


<i>A a</i> <sub></sub>   <sub></sub><i>a</i>  


 


3 3 1


. . .


4 4 2



<i>B</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> với 6
19
<i>b</i>


9 16 6 19 6 19 1


. . .


12 12 12 12 19 12 2
<i>B b</i> <sub></sub>   <sub></sub><i>b</i>  


 


<b> 3. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


Baøi 80/40 SGK


GV ghi đề bài lên bảng, HS đọc lại đề.
Tính:


a/ 5. 3
10


b/ 2 5 14.
7 7 25
c/ 1 5 4.



3 4 15 d/


3 7 2 12


.


4 2 11 22




   


 


   


   


- GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắc nhân
phân số, nhân số nguyên với phân số,
thứ tự thực hiện các phép tính.


- GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện.


<b>Laøm BT 80/40 SGK</b>


- HS ghi đề bài vào vở -> đọc lại đề.


- Nhắc lại qui tắc nhân phân số với phân


số, nhân số nguyên với phân số, thứ tự thực
hiện các phép tính.


+ HS1 thực hiện a.
a/ 5. 3 5.( 3) 3


10 10 2


  


 


+ HS2 thực hiện b.


b/ 2 5 14. 2 2 10 14 24
7 7 25  7 535 35 35
+ HS3 thực hiện c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- GV nhận xét, sửa sai, đánh giá kết
quả.


Baøi 81/41 SGK:


GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài -> gọi
HS đọc lại đề.


GV: hãy nêu cơng thức tính diện tích
và chu vi hình chữ nhật.


- GV u cầu HS hoạt động nhóm.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả của
các nhóm.


Bài 83/41 SGK


GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài ->
yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề.


GV hỏi: bài tốn thuộc dạng nào?
GV vẽ sơ đồ lên bảng.


+ Muốn tính quãng đường AB ta làm
sao?


+ Muốn tính quãng đường AC, BC ta
làm sao?


+ Ta đã có thời gian đi của Việt và
Nam chưa? Tìm bằng cách nào?


- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lại


c/ 1 5 4. 1 1 0
3 4 15  3 3
+ HS4 thực hiện d.
d/


3 7 2 12 3 14 4 12


. .



4 2 11 22 4 4 22 22


11 16 11 4


. . 1


4 22 4 11


 


       


    


       


       


 


  


<b>- Làm BT 81/41 SGK</b>
- HS đọc lại đề.


- HS trả lời miệng diện tích = dài x rộng
CV = (D + R) x 2


- HS hoạt động nhóm.


+ Diện tích khu đất


1 1 1.1 1
.


4 84.832 Km


2


+ Chu vi khu đất


1 1 2 1 3 3


2. 2. 2.


4 8 8 8 8 4


   


    


   


    km


<b>- Làm BT 83/41 SGK</b>
- HS đọc lại đề, tóm tắt đề.
- HS: dạng chuyển động.
- HS quan sát sơ đồ -> trả lời.
- HS: lấy AC + BC



- HS: lấy vận tốc nhân thời gian.


- HS: chưa tìm bằng cách lấy thời gian gặp
nhau – thời gian đi.


- 1 HS lên bảng trình bày.
Giải:


Thời gian Việt đi từ A -> c là:
2


7 30 6 50 40
3


<i>h</i> <i>h</i> <i>ph</i> <i><sub>h</sub></i>


  


Quãng đường AC là:


140


A B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

bài giải, HS khác tự giải vào vở.


- GV nhận xét, sửa sai đánh giá kết
quả và chấm điểm 5 HS.



2


15. 10 ( )
3 <i>Km</i>


Thời gian Nam đi từ B đến C là:
1


7 30 7 10 20
3


<i>h</i> <i>h</i> <i>ph</i> <i><sub>h</sub></i>


  


Quãng đường BC là 12.1 4 (km)
3
Quãng đường AB dài:
10 + 4 = 14 (km)
TL: 14km


<b> 4.HDVN</b>


- Làm BT 78; 79/40 SGK


- Học ơn qui tắc chia phân số ở lớp 5


- Nghiên cứu bài “Phép chia phân số trang 41 SGK


<b>§12 PHÉP CHIA PHÂN SỐ</b>




<b>I. MỤC TIÊU.</b>
*Kiến thức:


- HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của 1 số khác.
- Hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số.


*Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.


* Thái độ: nghiêm túc, đóng góp ý kiến bạn, lắng nghe giáo viên.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


141
Tiết : 87


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

GV: phấn màu, bảng phụ ghi ?1, qui tắc chia phân số, ?2, ?3, ?4.
HS: SGK, bút lông, qui tắc nhân PS.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Đặt vấn đề.


- Diễn giảng


- Nhận xét đánh giá sau tiết học.
- Hướng dẫn bài tập về nhà.
<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Ổn định </b>
<b>2. KTBC </b>



<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


- HS1: phát biểu qui tắc nhân phân số.
Viết công thức tổng quát. Tính 3 4.


4 3



<b> 3. Bài mới.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


Đặt vấn đề:


GV giới thiệu: đối với PS
cũng có các phép tốn như
các số nguyên. Vậy phép
chia phân số có thể thay
bằng phép nhân phân số
được không? Ta sẽ trả lời
qua bài hôm nay.


GV ghi tựa bài lên bảng.


<b>Hoạt động 2 </b>


- GV đưa bảng phụ yêu cầu
HS thực hiện ?1.



GV giới thiệu 1<sub>8</sub>


 là số
nghịch đảo của -8 ;


- HS nghe giới thiệu.


- HS ghi tựa bài vào vở.


- HS làm ?1 trên bảng phụ.


1<b>/ Số nghịch đảo:</b>
<b>Định nghĩa:</b>


Ví dụ:


-5 có số nghịch đảo là 1<sub>5</sub>

<i>a</i>


<i>b</i> có số nghịch đảo là
<i>b</i>
<i>a</i>

(a, b  Z và ≠ 0)


2<b>. Phép chia phân số:</b>
<b>Quy tắc:</b>


142


Hai số gọi là nghịch đảo
của nhau nếu tích của
chúng = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

-8 là số nghịch đảo của 1<sub>8</sub>

- GV: vậy 2 số nào là số
nghịch đảo của nhau.


- GV cho hoạt động nhóm
làm ?2


- GV hỏi: vậy thế nào là 2
số nghịch đảo của nhau?


- GV khái quát và ghi
baûng:


-GV cho HS thực hiện ?3
-GV nhận xét, sửa sai kết
quả


<b>Hoạt động 3 </b>


GV đưa bảng phụ yêu
cầu HS thực hiện ?4
- GV hướng dẫn HS theo
cách học ở tiểu học.


- GV: Hãy so sánh kết quả


và rút ra nhận xét.


- GV: Ta đã thay phép chia
bằng phép tính gì? Nhân với
số gì của phép chia.


GV: Tương tự hãy tính


1 4 7


8. 1; . 1


8 7 4




  




- HS nghe giới thiệu.
- HS trả lời miệng 1<sub>8</sub>


 vaø -8
- HS làm ?2 theo nhóm.
- HS phát biểu khái niệm
SGK


- HS ghi KN số nghịch đảo
vào vở.



- Làm ?3 bằng miệng:
1


7 có số nghịch đảo là
7
1 =
7


- 5 có số nghịch đảo là 1<sub>5</sub>

11


10


có số nghịch đảo là
10


11


<i>a</i>


<i>b</i> có số nghịch đảo là
<i>b</i>
<i>a</i>
(a, b  Z và ≠ 0)


- Laøm ?4


HS:


2 3 2 4 8


: .


7 4 7 3 21
2 4 2.4 8


.


7 3 7.3 21


 


 


- HS cùng 1 kết quả


<b>?5</b>


a / 2 1: 2 2. 3
3 23 1 4
b/ 4 3: 4 4. 16


5 4 5 3 15


  


 



c/ 2 :4 ( 2).7 7


7 4 2


 


  


<b>* Nhận xét:</b>


143
Muốn chia 1 phân số cho
1 số ngun (≠0), ta giữ
nguyên tử của phân số và
nhân mẫu với số nguyên.


: ( 0)


.


<i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i> <i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

: ; :
<i>a c</i> <i>c</i>


<i>a</i>
<i>b d</i> <i>d</i>



- GV từ các VD trên hãy
nêu cách chia 1 PS hay 1 số
nguyên cho 1 PS.


- GV treo bảng phụ ghi qui
tắc lên baûng:


- GV đưa bảng phụ ghi
?5-> yêu cầu HS thực hiện


- GV lưu ý HS trong khi
nhân sẽ rút gọn nếu được.


GV cho HS laøm ?6


- Từ BT c hãy phát biểu
cách chia 1 phân số cho số
nguyên.


vaø 2 3: 2 4.
7 4 7 3


- HS: trả lời miệng: ta đã
thay phép chia 2<sub>7</sub> cho 3<sub>4</sub>
bằng phép nhân <sub>7</sub>2 với số
nghịch đảo của số chia.


- HS: <i>a c</i>: <i>a d</i>.
<i>b d</i> <i>b c</i>


: <i>c</i> .<i>d</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>d</i>  <i>c</i>


- HS phát biểu qui taéc
SGK.


- HS ghi qui tắc vào vở.
- Làm ?5


a/ 2 1: 2 2. 3
3 23 1 4
b/ 4 3: 4 4. 16


5 4 5 3 15


  


 


c/ 2 :4 ( 2).7 7


7 4 2


 


  



- Laøm ?6


5 7 5 12 5.12 10 10


: .


6 12 6 7 6.( 7) 7 7


 


   


 
b/ 7 :14 ( 7).3 3


3 14 2


 


  


c/ 3: 9 3 1. ( 3).1 3


7 7 9 7.9 63


   


  


- HS phát biểu nhận xét



<b>?6</b>


5 7 5 12 5.12 10 10


: .


6 12 6 7 6.( 7) 7 7


 


   


 
b/ 7 :14 ( 7).3 3


3 14 2


 


  


c/ 3: 9 3 1. ( 3).1 3


7 7 9 7.9 63


   


  



<b> 4. Củng cố </b>
a. 5 13 5 13: . 65


6 3 6 3 18
b. 4: 1 4 11. 44


7 11 7 1 7


   


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

c. 15 :3 ( 15).2 ( 15).2 10


2 3 3




    


d. 9: 3 9 5. 3 3


5 5 5 3 1




  



 
g. 0 : 7 0.11 0


11 7




 


e. 3: ( 9) 3 1 1


4 4.( 9) 12 12




   


 


<b>5. HDVN </b>


- Học thuộc khái niệm, qui tắc.
- Làm bài tập 85 -> 88 /43 SGK


<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU.</b>
*Kiến thức:


- HS có kỹ năng tìm số nghịch đảo của 1 số.


- Biết vận dụng qui tắc chia phân số.


145
Tieát : 88


Tuần : 29
Soạn :
Dạy :


<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

---*Kỹ năng: GD tính cẩn thận, óc quan sát.


*Thái độ: nghiêm túc, tơn trọng ý kiến phát biểu.
II. CHUẨN BỊ.


GV: phấn màu, bảng phụ ghi BT.


HS: SGK, qui tắc nhân phân số, chia phân số.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng.


- Tổ chức thảo ln nhóm
-Đáng giá sau tiết học


<b>IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. KTBC </b>



<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Tính.</b>
a. 9 3:


34 17
b. 24 : 6
11


<b>a. </b> 9 3: 9 17 3.1 3.
34 17 34 3 2.1 2


b. 24 : 6 24. 11 4.( 11) 44


11 6


 


   


<b> 3. Luyện tập </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gv: hướng dẫn hs.


Câu a: Ta thấy 2<sub>3</sub> là tích của
hai thừa số là x và 3<sub>7</sub>, vậy để


tìm x nghĩa là ta tìm thừa số
chưa biết (ta thực hiện ntn?)


Câu b: Trong phép chia x :<sub>11</sub>8


Hs: chú ý lắng nghe.


Hs: ta lấy tích chia cho thừa
số đã biết.


x = 2 3 2 7: .
3 7 3 3
x = 8<sub>3</sub>


Hs: x được gọi là số bị chia.


Bài tập 90.
a. .3 2


7 3
<i>x</i> 


x = 2 3 2 7: .
3 7 3 3
x = 14<sub>9</sub>


b. x :<sub>11 3</sub>8 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Thì x được gọi là số gì?



. <i>Vậy để tìm số bị chia ta tìm</i>
<i>bằng cách nào?</i>


<i>.Trước khi nhân ta nên rút gọn</i>
<i>thừa số ở tử và thừa số ở mẫu.</i>
Câu c: tương tự ta thấy x đang
ở số gì?


. Vậy để tìm số chia ta tìm
<b>nhn?</b>


Câu d: trước hết các em áp
dụng quy tắc chuyển vế và
chuyển các số hạng không
chưa x sang một vế.


Ta được: 4. 1 2


7 <i>x</i> 5 3 khi đó ta
<b>thu gọn vế phải ta được đẳng</b>
<b>thức nào?</b>


.Tiếp tục ta thực hiện tìm thừa
số chưa biết giống như câu a.


Câu e: ta thấy x đang ở số trừ,
nên ta tìm 7.


8 <i>x</i><b> = ? khi đó ta</b>
thu gọn vế phải ta được :



7 2 1 1


.


8 <i>x</i> 9 3 9
 


   , khi đó ta tìm


Hs: ta lấy thương nhân với số
chia. x = 11 8.


3 11
x = 8<sub>3</sub>
Hs: số chia.


Hs:ta lấy số bị chia chia cho
thương. x = 2: 1


5 4

x = 2.( 4)


5 
x = <sub>5</sub>8


Hs: chú ý lắng nghe và quan
sát.



Hs : chú yù.


Hs: 4. 13
7 <i>x</i>15
Hs: 4. 13
7 <i>x</i>15


x = 13 4 13 7: .
15 7 15 4
x = <sub>60</sub>91


Hs: chú ý, ta được


7 2 1 2 1


.


8 <i>x</i> 9 3 9 3

   


Hs: x = 1 7: 1 8.
9 8 9 7


 




x = 11 8.
3 11


x = 8<sub>3</sub>


c. 2: 1
5 <i>x</i> 4




x = 2: 1


5 4

x = 2.( 4)


5 
x = <sub>5</sub>8


d. 4. 2 1
7 <i>x</i> 3 5
4. 1 2


7 <i>x</i> 5 3
4. 13


7 <i>x</i>15


x = 13 4 13 7: .
15 7 15 4
x = <sub>60</sub>91


e. 2 7. 1


9 8 <i>x</i>3


7. 2 1 2 1
8 <i>x</i> 9 3 9 3



   
7. 2 1 1


8 <i>x</i> 9 3 9
 
  


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

x?


Câu g: cách làm tương tự như
câu e.


Ta được: 4 5: 1
5 7 <i>x</i>6


5: 1 4 1 4 19
7 <i>x</i> 6 5 6 5 30


 
    
x = 19 5.


30 7


x = <sub>42</sub>19


Gv: gợi ý cho hs thực hiện:
. Nếu như có 20 lít nước
<b>đóng vào loại chai 4 lít. Hỏi</b>
<b>đóng được tất cả là bao</b>
<b>nhiêu chai ?</b>


<i><b>Vậy ta phải làm phép tốn gì?</b></i>
<i><b>Và làm như thế nào?</b></i>


x = <sub>63</sub>8


Hs: tự làm.


Hs: đóng được tất cả là 5 chai.
Hs: Vì thế ta phải làm phép
tốn chia, ta lấy lượng nước có
chia cho lượng nước trong một
chai.


x = 1 7: 1 8.
9 8 9 7


 



x = <sub>63</sub>8


g. 4 5: 1


5 7 <i>x</i>6


5: 1 4 1 4 19
7 <i>x</i> 6 5 6 5 30


 
    
x = 19 5.


30 7

x = <sub>42</sub>19


Bài tập 91.


Giải.


Số chai đóng được tất cả là:


3 4


225 : 225. 300


4 3 (chai)
Ñs: 300 chai.


<b> 4. Củng cố:</b>
Bài tập 93:


a. 4: 2 4. 4 8: 4 35 5.


7 5 7 7 35 7 8 2


 


  


 
 
b.


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Về nhà xem lại những bài tập đã giải.


- Ôn lại những kiến thức ở tiểu học mà các em đã học (cách viết một hỗn số, viết
phân số dưới dạng hỗn số, viết số thập,…)


148


6 5 8 6 5 8


: 5


7 7 9 7 35 9


8 1
1


9 9



 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Laøm BT 89; 91; 93/43 – 44 SGK.


§13 HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN- PHẦN TRĂM
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


*Kiến thức:


149
<b>Tieát : 89</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân phần trăm.


- Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại.
- Biết viết phân số dưới dạng thập phân và ngược lại.


- Biết sử dụng ký hiệu %.


*Kỹ năng: GD học sinh quan sát, tính cẩn thận chính xác.
*Thái độ: nghiêm túc, chú ý lắng nghe, quan sát.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


GV: phấn màu, bảng phụ ghi ?; đóng khung góc trịn.



HS: SGK, học ôn cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, cách viết số thập
phân, phần trăm.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Diễn giảng


- Thảo luận nhóm
- Nhận xét đánh giá.
<b>VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KTBC </b>
<b> 3. Bài mới.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Gv: giới thiệu cách viết</b>
phân số 7<sub>4</sub> dưới dạng hỗn số.
.Giới thiệu hs cách đọc một
hỗn số. Giới thiệu rõ đâu là
phần nguyên, đâu là phần
phân số.


Khi đó ta củng có thể viết
một hỗn số dưới dạng phân
số được khơng? Và viết như
thế nào?


<b>Ví dụ: viết hỗn số </b>13



4<b> dưới</b>


Hs: chú ý quan sát và
lắng nghe.


Hs: chú ý lắng nghe.


Hs: suy nghĩ trả lời.


Hs: 13 4.1 3 7


4 4 4




 


<b>1. Hỗn số.</b>


Ta có thể viết phân số 7<sub>4</sub>= 1 3 13
4 4
 
(đọc là một ba phần tư)


Soá 1 gọi là phần nguyên của 7<sub>4</sub>
3


4gọi là phần phân số của
7
4


<i>Cách viết </i>13


4<i> được gọi là hỗn số.</i>
. khi đó ta củng có thể viết:


3 4.1 3 7
1


4 4 4




 


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<b>dạng phân số. </b>


<b>.</b><i>Vậy ta viết dựa trên nguyên</i>
<i>tắc nào?</i>


Gv: yêu cầu hs thực hiện ví
dụ 2.


Gv: lứu ý với hs: trường hợp
viết một phân số âm dưới
dạng hỗn số.


Gv: yêu cầu hs thực hiện ví
dụ.


Gv: lấy ví dụ các phân số có


mẫu là lũy thừa của 10.
. Giới thiệu phân số thập
phân.


. <i><b>Vậy: phân số thập phân là</b></i>
<i><b>gì?</b></i>


Gv: chú ý với hs cách viết
một phân số thập phân dưới
dạng số thập phân.


Hs: ta lấy mẫu của phần
phân số nhân cho phần
nguyên rồi cộng cho tử và
giữ nguyên mẫu.


Hs: thực hiện trên bảng.


Hs : chuù ý quan sát lắng
nghe.


Hs : chú ý thực hiện.


Hs: chú yù theo doõi.


Hs: chú ý mẫu là lũy thừa
của 10.


Hs: trả lời câu hỏi.



Hs: chú ý chữ số phần
thập phân phải tương ứng
với số chữ số 0 ở mẫu.


daïng hỗn số: 17 ; 21


4 5


Ta được: 17 41
4  4;


21 1
4
5  5


Ví dụ 2: Viết các hỗn số sau dưới
dạng phân số.24 ; 43


7 5


Ta được:


4 7.2 4 18 3 5.4 3 23


2 ; 4


7 7 7 5 5 5


 



   


<b>*Löu ý: </b>


- Các số 21 ; 33


4 7


  ;….củng được
gọi là các hỗn số và chúng có các
số đối lần lược là 21 ; 3 ;...3


4 7


- Khi viết phân số âm dưới dạng
hỗn số ta viết số đối của nó dạng
hỗn số rồi đặt dấu “ –“ trước kết
quả.


Ví dụ: 7 13
4 4 neân


7 3
1
4 4


Hay:


3 3 3 3 7



1 1 1 1


4 4 4 4 4


 
 


  <sub></sub>  <sub></sub>    
 


<b>2. Soá thập phân.</b>


<b>. Các số </b> 3 , 152, 73 ,...
10 100 1000




có thể
viết là 1 2 3


3 152 73


, , ,...


10 100 1000


được gọi
là các phân số thập phân.



<i><b>Vây: phân số thập phân là phân </b></i>
<i><b>số mà mẫu là lũy thừa của 10.</b></i>


. Một phân số thập phân có thể
viết được dưới dạng số thập phân
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Gv: yêu cầu hs thực hiện
nhanh ví dụ.


. Gọi hs nhận xét.
. gv chỉnh sửa.


Gv: lấy ví dụ những phân số
có mẫu là 100 và viết các
phân số đó dưới dạng dùng
kí hiệu phần trăm.


Gv: yêu cầu hs thực hiện ví
dụ.


Vậy : từ số thập phân ta có
thể viết chúng dưới dạng
phân số thập phân và dùng
kí hiệu phần trăm.


Hs: thực hiện trên bảng.
Hs: nhận xét bài làm và
chỉnh sửa.



Hs: chú ý quan sát và
lắng nghe.


Hs : thực hiện.


Hs: chú ý quan sát và
lắng nghe.


Ví dụ:


3 152 73


0,3 ; 1,52; 0,073


10 100 1000




  


Ví dụ1: viết các phân số sau dưới
dạng số thập phân.


27 13 216


0,27; 0,13; 0,00216


100 100 100000





  


Ví dụ 2: viết các số thập phân sau
dưới dạng phân số thập phân.


112 7 2013


1,12 ;0,07 ; 2,013


100 100 1000




   


<b>3. Phần trăm:</b>


Ta có thể viết số 3 3%


100 hoặc
107


107%
100


<i><b>Vậy: những phân số có mẫu là </b></i>
<i><b>100 cịn được viết dưới dạng phần </b></i>
<i><b>trăm với kí hiệu %.</b></i>



Ví dụ: Viết các số sau đây dưới
dạng phân số thập phân và dưới
dạng dùng kí hiệu phần trăm.


63 630


6,3 630%


10 100
34


0,34 34%


100


  


 


<b>4. Củng cố:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


Bài tập 94/46 SGK


6 7 16


? ; ? ; ?



5 3  11
Bài tập 95/46 SGK


HS:


6 1 7 1 16 5


1 ; 2 ; 1


5  5 3  3  11 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

1 3 12
5 ? ; 6 ? ; 1 ?


7 4  13 HS:<sub>1</sub> <sub>36</sub> <sub>3</sub> <sub>27</sub> <sub>12</sub> <sub>25</sub>


5 ;6 ; 1


7 7 4 4 13 13




   


<b> 5.HDVN: </b>



- Về nhà học bài và xem lại những ví dụ đã làm.
- Làm các bài tập 97,98,99 /46 SGK


- Làm trước những bài tập phần luyện tập.



Ngày soạn ………

<b>LUYỆN TẬP </b>


Ngày dạy………


Tuần


153
<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

---Tiết


<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b> *Kiến thức:</b>


- Hiểu được cách cộng hai hỗn số bằng hai cách.


- Củng cố lại tính chất của phép cộng phân số, tiến hành cộng hai hỗn số.
- Củng cố lại phép nhân chia hai phân số, số thập phân.


- Biết đổi các phân số , số thập phân , phần trăm , hổn số


* Kỹ năng: làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn
giãn.


* Thái độ: Nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến, tôn trọng ý kiến phát biểu.
<b> II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Bảng phụ , máy tính


HS:SGK , Chuẩn bị bài tập ờ nhà


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>
- Diễn giảng.


- Tổ chức thảo luân nhóm
-Đáng giá sau tiết học
<b>IV/. CÁC BƯỚC LÊN LỚP </b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Tính:
a) 31 22


5 3
b) 5 .21 3


5 4


a) 31 22 16 8 88
5 35  3 15


b) 5 .21 3 26 11 13.11 143.
5 45 4  10 10
<b> 3. Bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


Gv: y/c hs suy nghĩ ngoài


cách viết hỗn số dưới dạng
phân số ta cịn cách nào
khác khơng?


Gv: hướng dẫn.
Ta có thể viết


Hs: suy nghĩ.


Hs: chú ý.


Bài t p 99 ậ


1 2 1 2 13


3 2 (3 2) 5


5 3 5 3 15


 
   <sub></sub>  <sub></sub>


 


<i><b>Nhận xét</b>: Vậy để cộng hai </i>
<i>hỗn số ta có thể cộng hai </i>
<i>phần nguyên với nhau và </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

1 2 1 2



3 2 3 2


5 3   5 3, khi đó
các em áp dụng tính chất
giao hốn và kết hợp.
Gv: đưa ra nhận xét, <i><b>sau </b></i>
<i><b>này các em thực hiện phép </b></i>
<i><b>cộng hai hỗn số có thể thực</b></i>
<i><b>hiện theo mấy cách ?</b></i>


Gv: gợi ý


. Trước hết các em viết mỗi
phân số sau dưới dạng số
thập phân (bằng cách ta thực
hiện phép chia).


Ví dụ: 7 0,28
25 


. Sau đsau đó dùng kí hiệu
phần trăm (lưu ý phân số
phải có mẫu là 100)


<i>.Vậy 0,28 bằng bao nhiêu </i>
<i>phần trăm ?</i>


Gv: Để viết các phần trăm
dưới dạng số thập phân ta
thực hiện như thế nào?


Lưu ý: số chữ số 0 ở mẫu
chính bằng số chữ số thập
phân.


Gv: gọi 03 hs lên bảng thực
hiện.


Hs: 31 22 (3 2) 1 2


5 3 5 3


 
   <sub></sub>  <sub></sub>
 
Hs: có thể thực hiện theo hai
cách.


HS:Ta lấy tử chia cho mẩu


Hs: 0,28 bằng 28%
Hs: suy nghĩ


.Trước hết viết dưới dạng
phân số thập phân.


Hs: chú ý chữ số 0 ở mẫu và
chữ số phần thập phân.


Hs: 0
0


7
7 0,07
100
 
0
0
45
45 0,45
100
 
216
216% 2,16
100
 


<i>cộng hai phần phân số với </i>
<i>nhau.</i>


Bài tập 104


0
0


7 28


0,28 28


25 100
0



0


19 475


4,75 475
4  100 


26 4 40


0, 4 40%


65 10 100 


Bài t p 105ậ


0
0
7
7 0,07
100
 
0
0
45
45 0,45
100
 
216
216% 2,16
100


 


4. C ng c .ủ ố


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Để th c hi n phép c ng nhi u h n s ta làm nh sau:ự ệ ộ ề ỗ ố ư


. Áp d ng quy t c d u ngo c (tr ng h p bi u th c có d u ụ ắ ấ ặ ườ ợ ể ứ ấ


ngo c)ặ


. Áp d ng tính ch t giao hoán và k t h p c a phép c ng, tính ch t ụ ấ ế ợ ủ ộ ấ


phân ph i c a phép nhân i v i phép c ng.ố ủ đố ớ ộ


. Th c hi n phép c ng hai h n s b ng hai cách.ự ệ ộ ỗ ố ằ


Ví d : ụ 82 34 42


7 9 7


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


= 82 42 34 82 42 34


7 7 9 7 7 9



 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


= 4 34 1 4 5


9 9 9


   


- Trường hợp phép nhân một hỗn số với một số nguyên ta củng có thể làm bằng hai
cách như sau:


Ví dụ: 4 .23 31.2 62 86
7 7 7  7


3 3 3


4 .2 4 .2 2.4 2.


7 7 7


6 6


8 8


7 7



 


<sub></sub>  <sub></sub>  
 


  


V. D n dò.<b>ặ</b>


- Về nhà xem lại những bài tập đã giải.
- Làm bài tập 100b, 101b, 103.


- Xem trước bài tập phần luyện tập trang 48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Ngày soạn ………

<b>LUYỆN TẬP</b>



Ngaøy dạy……… <b>Các phép tính về phân số và số thập phân</b>


Tuần
Tiết


<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b> *Kiến thức:</b>


- Tính được tổng gồm nhiều phân số.
- Củng cố lại phép cộng hai hỗn số.


- Áp dụng được các quy tắc đã học để tính giá trịc ủa biểu thức.



* Kỹ năng: thành thạo cách quy đồng mẫu gồm nhiều phân số.Biết nhận xét trước khi thực
hiện phép tính.


* Thái độ: nghiêm túc, tích cực phát biểu ý kiến, xây dựng đóng góp.
<b> II/. CHUẨN BỊ </b>


GV: Bảng phụ , máy tính


HS:SGK , Chuẩn bị bài tập ờ nhà
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Diễn giảng.


- Tổ chức thảo ln nhóm
-Đáng giá sau tiết học
<b>IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP </b>


<b> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp. </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Tính.
a) 13 35


4 9
b) 35 1 9


6 10



a) 13 35 4 47 511
4 9 36 36
b) 35 1 9 2 1 29 114


6 10 15 15 15


    
<b> 3. Bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


Gv: Gợi ý


. Để thực hiện phép tính trên <sub>Hs: áp dụng tính chất giao </sub>


Bài tập 107: Tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

ta cần áp dụng những tính
chất, những quy tắc đã học
nào?


Gv: gọi 01 hs lên bảng thực
hiện.


Lưu ý: trường hợp phân số
chưa tối giãn ta nên rút gọn
đến tối giãn.


Gv:



<i>Lưu ý câu b ta cần kết hợp </i>
<i>hai phân số nào để việc tính </i>
<i>tốn cho thuận tiện hơn ?</i>


. Tiếp theo ta thực hiện phép
trừ 2 phân số. (Nhắc lại quy
tắc)


. Chú ý rút gọn phân số chưa
tối giãn.


Gv: Trước hết các em có thể
viết dưới dạng tổng. <i><b>Ta </b></i>
<i><b>được tổng các số hạng </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


.Khi đó ta cộng ba phân số
không cùng mẫu <i><b>(mẫu </b></i>
<i><b>chung là bao nhiểu?)</b></i>


Vậy: để thực hiện phép trừ
nhiều phân số trước hết ta có
thể viết dưới dạng tổng.
Gv: câu d ta có thể kết hợp
với ba phân số và viết chúng
dưới dạng tổng.


. <i>Vậy có thể kết hợp với ba </i>
<i>phân số nào ? tại sao?</i>



<i>. Để thực hiện phép cộng hai</i>
<i>phân số </i><sub>24</sub>3<sub>13</sub>1 <i>ta c<sub>ần chú ý</sub></i>


<i>đến đều gì?</i>


hốn và kết hợp, quy tắc
phép trừ, phép cộng hai phân
số.


Hs: thực hiện trên bảng.
Hs: chú ý phân số 3


12


Hs: suy nghĩ nhận xét.


Trả lời: kết hợp giữa phân số
3


14


và 1
2


Hs: nhắc lại quy tắc.



Hs: rút gọn phân số 10 5
14 7
 




Hs: ta được: 1 2 11


4 3 8


 
 
Hs: mẫu chung là 24.


Hs: chú ý lắng nghe và ghi
nhận xét vào vở.


Hs: có thể kết hợp :


1 5 7


4 12 8


 


 


 



  vì mẫu chung
của chúng là 24.


Hs: ta cần rút gọn phân số


3 1


24 8
 


 trước khi cộng.


a) 1 3 7
3 8 12 
= 1 7 3


3 12 8


 


 


 


 


3 3 1 3
12 8 4 8


2 3 1



8 8


 


  
 


 


b) 3 5 1
14 8 2


 


= 3 1 5
14 2 8


 


 


 


 


= 10 5 5 5
14 8 7 8



 


  
= 5


56


c) 1 2 11
4 3  8
= 1 2 11


4 3 8


 
 


= 6 ( 16) ( 33)
24
   
= 43


24


d) 1 5 1 7
4 12 13 8  
= <sub></sub>1<sub>4 12</sub> 5 <sub>8</sub>7<sub></sub><sub>13</sub>1



 


=6 2 ( 21)  <sub>24</sub> <sub>13</sub>1
= <sub>24</sub>3<sub>13</sub>1<sub>8</sub>1<sub>13</sub>1
= ( 13) ( 8) <sub>104</sub>  <sub>104</sub>21


4. C<b>ủng cố.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>- </b>Xem lại bài tập 108, ta có thể tính tổng và hiệu của hai hỗn số bằng hai cách.
. Viết hai hỗn số dưới dạng phân số, sau đó thực hiện phép cộng hai phân số.
. Ta giữ hai phần nguyên của hai hỗn số, quy đồng phần phân số của hai hỗn số,
sau đó cộng hai phần nguyên và cộng hai phần phân số cùng mẫu.


Ví dụ bài tập 109a


4 1 8 3 8 3


2 1 2 1 (2 1)


9 6 18 18 18 18


 


     <sub></sub>  <sub></sub>


 


= 311
18



<b>V. Dặn dò</b>


- Về nhà xem lại những bài tập đã giải.


- Xem lại cách cộng, trừ hai phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Cộng hai hỗn số bằng nhiều cách (có ba cách).


- Chuẩn bị bài tập 110 sgk trang 49 và bài tập 114 trang 50.


159
<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>



<b> LUYỆN TẬP (TT</b>

)


<b>Các phép tính về phân số và số thập phân</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>*Kiến thức:</b>


- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về cộng, trừ, nhân chia phân số.
- Củng lại tính chất của phép cộng phân số.


*Kỹ năng:


- Học sinh thành thạo về phép cộng, trừ hai phân số.


- Học sinh có kỹ năng tính đúng, chính xác, nhận xét bài tốn trước khi tính.


*Thái độ: Mạnh dạng phát biểu, đóng góp ý kiến.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.</b>
HS: SGK, máy tính bỏ túi.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.</b>
- Diễn giảng.


- Tổ chức thảo luân nhóm
-Đáng giá sau tiết học
<b>VI. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


Gv: Trước hết các em áp dụng Hs: quan sát và trả lời Bài tập 110


160
<b>Tieát : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

tính chất giao hốn và kết hợp.


<i>Vậy ta kết hợp giữa hai hỗn số</i>
<i>nào?Và tại sao?</i>



. Khi đó ta chỉ cần cộng số
nguyên với hỗn số. <i><b>Ta thực </b></i>
<i><b>hiện như thế nào?</b></i>


. Gọi 01 hs lên bảng thực hiện,
gọi hs khác nhận xét.


Gv: Nhận xét biểu thức đã
cho, trước tiên ta áp dụng tính
chất nào? Vì sao?


. Gợi ý: Ta có thể áp dung t/c
phân phối của phép nhân đ/v
phép cộng được khơng? Vì
sao?


Gv: Vậy sua khi kết hợp thì
biểu thức chỉ còn lại tống là


5 5
1


7 7




 , đây là phân số cộng
với hỗn số. <i><b>Có cách nào cộng </b></i>
<i><b>nhanh hơn không?</b></i>



<i><b>.Y/c hs nhắc lại cách làm.</b></i>


Gv: Gợi ý cách làm cho hs.
- Ta phải thực hiện theo các
bước sau:


. Viết các số thập phân dưới
dạng phân số thập phân.
Ta được: 32 15. 4 34 11:


10 64 5 15 3


   


<sub></sub>  <sub></sub>


 


.Rút gọn phân số, tính giá trị
trong ngặc, thực hiện phép
chia phân số: ta được:


3 22 3
.
4 15 11






. Tiến hành cộng hai phân số.


- Ta kết hợp 64 44


9 9


 




 


  vì chúng
có cùng phân số nên hiệu của hai
phần phân số bằng 0.


Hs: Ta chỉ cần cộng số nguyên
với phần nguyên và giữ nguyên
phần phân số.


Hs: thực hiện trên bảng và nhận
xét bài làm của bạn.


Hs: quan sát suy nghĩ .


Hs: Áp dụng t/c phân phối của
phép nhân đv/ phép cộng vì tổng
của hai tích có hai thừa số giống
nhau 5 2. 5 9.



7 11 7 11


 


 , thừa số
giống nhau là 5


7


Hs: theo như bài tập 108 ta thực
hiện theo cách 2.


Hs: ta giữ nguyên phần nguyên
và cộng hai phần phân số.
Hs: chú ý quan sát .


Hs: nắm lại cách viết số thập
phân dưới dạng phân số thập
phân.


Hs: thực hiện rút gọn phân số với
tử và mẫu là một tích các thừa số.
. áp dụng quy tắc cộng trừ, nhân
chia phân số.


B = 64 37 44


9 11 9



 


 


 


 


= 64 44 3 7


9 9 11


 


 


 


 


= 2 3 7 5 7
11 11
 


C = 5 2. 5 9. 15
7 11 7 11 7


 


 



= 5. 2 9 15
7 11 11 7


  


 


 


 


= 1 5 5 1 0 1
7 7




 


<sub></sub>  <sub></sub>  


 


Bài tập 114
Tính:


15 4 2


( 3, 2). 0,8 2 :3



64 15 3


  


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


= 32 15. 4 34 11:
10 64 5 15 3


   


<sub></sub>  <sub></sub>


 


= 3 22 3.
4 15 11





= 3 2 15 ( 8)


4 5 20


  
 
= 7



20
<b>4. Cuûng coá: </b>


- Để thực hiện phép cộng hai hỗn số ta làm như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

. Cộng hai phần nguyên và cộng hai phần phân sô.
. Giữ lại phần nguyên, sau đó quy đồng phần phân số.


. Viết các hỗn số dưới dạng phân số, thực hiện phép cộng phân số.
Ví dụ: 24 11 (2 1) 4 1


9 6 9 6


 
   <sub></sub>  <sub></sub>
 
= 3 11 311


18 18
 


4 26 (4 2) 6 2 6 8


7 7 7 7


      


- Lưu ý để thực hiện phép nhân các số thập phân ta củng có thể áp dụng những tính chất
đã học (giao hốn, kết hợp,…)



Ví dụ: (3,1.47).39 = (39.47). 3,1 = 1833 . 3,1 = 5682,3


<b>V. Dặn dò.</b>


<b>- </b>Về nhà xem lại những bài tập đã giải.
- Về nhà xem lại những kiến thức đã học:
. Cách so sánh hai phân số.


. Cách rút gọn phân số.


. Tìm số nghịch đảo của một số.


. Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
. Cách cộng hai hỗn số.




</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Ti

ết:



Tuần :

<b>ÔN TẬP TỪ TIẾT 70 ĐẾN TIẾT 72</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>I.MỤC TIÊU:</b>



* Mục tiêu:



- Củng cố hóa kiến thức đã học từ tiết 70 đến tiết 72




- Học sinh hiểu và vận dụng làm được những bài tập cơ bản



* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh, học sinh có kỹ năng đọc và


hiểu được nội dung của bài toán.



* Thái độ: nghiêm túc, mạnh dạng phát biểu ý kiến.



<b>II .CHUẨN Bị:</b>



Giáo viên: Một số bài tập cơ bản


Học sinh: Chuẩn bị kiến thức đã học.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HọC:</b>



- Nêu và giải quyết vấn đề


- Đàm thoại, vấn đáp



- Nhận xét đánh giá sau tiết học.



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ


Tính/



a.

3 5.
4 7





b.

11 11:
7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Đáp: a.

3 5. 3.( 5) 15


4 7 7.4 28


  


 

b.

11 11: 11 8. 8
7 8 7 11 7
3. Bài m i:ớ


<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b>



<b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>



<b>Nội dung</b>



- Giáo viên:



+ yêu cầu hs nêu lại


quy tắc rút gọn phân


số.



+ gọi 03 hs lên bảng


thực hiện




+ gọi hs khác nhận xét.


*

<i><b>Lưu ý với hs</b></i>

: Khi rú


gọn một phân số ta nên


rút gọn đến tối giản


nghĩa là kết quả khơng


cịn rút gọn được nửa.


Bài 2: yêu cầu hs nhắc


lại hai quy tắc “

<b>Phép </b>


<b>cộng và phép trừ </b>


<b>phân số”</b>



+ GV: hướng dẫn hs


cách đi tìm mẫu chung


+ yêu cầu hs lên thực


hiện ( gọi 02 hs lên


bảng )



+ giáo viên chỉnh sửa


bài làm của hs.



Bài 3: đối với bài tập


các em nên áp dụng


các tính chất ( giao



- Hs nêu lại quy tắc.



- Hs: thực hiện trên


bảng




-Hs: nhận xét bài làm


của bạn mình và chỉnh


sửa.



-Hs: nhắc lại quy tắc



- Hs: chú ý lại cách đi


tìm mẫu chung ( nhớ


lại cách tìm BCNN của


hai hay nhiều số )



- Hs: chú ý bài làm của


bạn và góp ý chỉnh sửa


cùng giáo viên



- Hs: kết hợp những


phân số có cùng mẫu.



Bài toán 1: Rút gọn các phân số


sau đến tối giản



a.

<sub>32 8</sub>4 1


b.

5.7.( 12) 1.1.( 3)<sub>25.49.4</sub>  <sub>5.7.1</sub> <sub>35</sub>3

c.

22.( 15) 2.( 3) 6 2


5.3.11 1.3.1 3


  



  


Bài tập 2: Tính



a.

3 1<sub>5 2 10 10</sub> 6  5 6 5 11<sub>10</sub> <sub>10</sub>

b.



4 3 4 3 8 3 8 ( 3) 5


11 22 11 22 22 22 22 22


   


      


Bài tập 3. Tính giá trị của biểu


thức.



a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

hốn, kết hợp để tính


nhanh )



* Lưu ý: khi áp dụng


tính chất giao hốn và


kết hợp trường hợp


phân số thì nên xem


mẫu của phân số


+ gọi 02 hs lên bảng


thực hiện




+ gọi hs nhận xét và


chỉnh sửa.



Bài 4: Giáo viên


hướng dẫn



+ dạng bài tốn tìm x,


các em nhớ lại kiến


thức cũ ( tìm số bị


chia thì lấy thương


nhân với số chia, tìm


số chia thì lấy số bị


chia chia cho thương,


tìm thừa số chưa biết


thì lấy tích chia cho


thừa số đã biết ), ngồi


ra ta cịn áp dụng quy


tắc chuyển vế “ khi


chuyển một hạng tử từ


vế này sang vế kia và


đổi dấu của chúng.



- hs: thực hiện trên


bảng.



Hs: chú ý khi làm bài



3 2 1 3 5 3 1 2 5 3



4 7 4 5 7 4 4 7 7 5


3 3 3


( 1) 1 0


5 5 5


      


    <sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


   


      

b.

19 11 19 11 197 8.  7 3 12. 


Bài tập 4. Tìm x, biết


a.

.3 2


7 3
<i>x</i> 




2 3 2 7


: .


3 7 3 3


14


9
<i>x</i>
<i>x</i>


 




b.

4 5: 1
5 7 <i>x</i>6


5 1 4 1 4


:


7 6 5 6 5


5 19


:


7 30


<i>x</i>
<i>x</i>



   






5 19 5 30


: .


7 30 7 19
150


133
<i>x</i>
<i>x</i>


 


 





4. Củng cố:



- Nhắc lại quy tắc : rút gọn phân số, cộng phân số không cùng mẫu, phép trừ


phân số, nhân chia phân số



* Lưu ý một số dạng tổng quát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

.


.


.
<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b d b d</i>

;



.
.
<i>a</i> <i>a c</i>


<i>c</i>


<i>b</i> <i>b</i>

;



.


: .


.
<i>a c a d a d</i>


<i>b d b c</i> <i>b c</i>

;

: .


<i>a</i> <i>a</i>


<i>c</i>
<i>b</i> <i>b c</i>

5. Dặn dò:




- Về nhà xem lại những bài tập đã giải ( tự ghi lại đề và tự giải lại )


- Tổ chức hoạt động nhóm ( tự học ở nhà )



Ti

ết: 94



Tuần :

<b>ÔN TẬP TỪ TIẾT 70 ĐẾN TIẾT 72 ( tt )</b>



Ngày soạn:


Ngày dạy:



<b>I.MỤC TIÊU:</b>



* Mục tiêu:



- Củng cố hóa kiến thức đã học từ tiết 70 đến tiết 72



- Học sinh hiểu và vận dụng làm được những bài tập cơ bản



* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh, học sinh có kỹ năng đọc và


hiểu được nội dung của bài toán.



* Thái độ: Nghiêm túc, tôn trọng phát biểu ý kiến của bạn, rút kinh nghiệm bản


thân.



<b>II CHUẨN Bị:</b>



Giáo viên: Một số bài tập cơ bản


Học sinh: Chuẩn bị kiến thức đã học.



<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HọC:</b>




- Nêu và giải quyết vấn đề


- Đàm thoại, vấn đáp



- Nhận xét đánh giá sau tiết học.



<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1.Ổn định lớp:



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

2. Kiểm tra bài cũ


3. Bài m i:ớ


<b>Hoạt động của giáo viên</b>

<b>Hoạt động của học</b>


<b>sinh</b>



<b>Nội dung</b>



Baøi 1:



+ yêu cầu hs so sánh


phân số

 3<sub>5</sub> với các phân số
của đáp án.


Baøi 2:


+ Yêu cầu hs làm bài tốn
tìm x ( sử dụng định nghĩa hai
phân số bằng nhau )



Bài 3: yêu cầu hs nhắc lại
quy tắc rút gọn phân số.


Bài 4: yêu cầu hs nhắc định
nghóa phân số tối giản ( cho
học sinh lấy hai ví dụ về
phân số tối giản )


Bài 6: Yêu cầu hs nhắc lại
các bước quy đồng phân số.


<b>- </b>

Hs: thực hiện so sánh



hai phân số.



- Hs: nhớ lại định


nghĩa hai phân số


bằng nhau (

a<sub>b</sub> c<sub>d</sub> khi
a.d = b.c )


- Hs : nhaéc lại quy tắc


- hs: ví dụ
3


7và
5
11



- Hs: tự nhắc lại ( gồm 3
bước )


Bài 1: Phân số nào sau đây
bằng phân số  3<sub>5</sub>?


a)  <sub>10</sub>6 b) 6
10
c)  5<sub>3</sub> d) 5


3
Đáp: câu a
Bài 2:


Cho x<sub>4</sub> 3<sub>2</sub>. Khi đó, x = ?
a) 12 b) –6


c) 6 d) –12
Đáp: câu c


Bài 3: Rút gọn phân số  <sub>21</sub>9
ta được kết quả nào dưới
đây?


a) 3<sub>7</sub> b)  3<sub>7</sub>
c)  7<sub>3</sub> d) 7


3
Đáp: câu b



Bài 4: Trong các phân số nào
sau đây, phân số nào là phân
số tối giản?


a)  4<sub>6</sub> b) 15
21
c) <sub>12</sub>4 d) <sub>13</sub>7
Đáp: câu d


Bài 5: Muốn rút gọn một
phân số <i>a<sub>b</sub></i> ta chia cả tử và
mẫu cho:


a) Ước chung của a và b
b) Ước chung khác 1 và –1


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Bài 7: giáo viên lưu ý với hs:
<b>phân số dương là phân số </b>
mà tử và mẫu cùng dấu, còn
<i>phân số âm</i> là <i>tử và mẫu của </i>
<i>chúng khác dấu.</i>


+ yêu cầu hs cho hai ví dụ về
phân số dương và phân số âm


Bài 8:


+ u cầu hs nhắc lại quy tắc
phép cộng hai phân số cùng
mẫu và không cùng mẫu


* Lưu ý: Nếu cùng mẫu ta chỉ
can cộng các tử và giữ


nguyên mẫu chung, cịn khác
mẫu thì viết chúng dưới dạng
cùng mẫu ( quy đồng )


Bài 10:


+ Yêu cầu hs đưa ra cách làm
nhanh nhất


+ gọi 01 hs lean bảng thực
hiện


+ gọi hs nhận xét và chỉnh
sửa


- Hs: chuù ý
Ví dụ:


10
15 ,


4
7


 là các phân số
dương



9 7


;
15 20


 là các phân số
âm


- Hs: nhớ lại quy tắc


- Hs: chú ý.


- Hs: Áp dụng tính chất
giao hoán và kết hợp của
phép cộng phân số.


của a và b


c) Bội chung của a và b


d) Bội chung nhỏ nhất của a
và b


Đáp: câu a


Bài 6: Quy đồng mẫu số hai
phân số  3<sub>5</sub> và 2



3 ta được kết
quả nào sau đây?


a)  <sub>15</sub>9 vaø 10
15
b) <sub>15</sub>9 vaø 10<sub>15</sub>


c) <sub>15</sub>9 và 10<sub>15</sub> d) <sub>15</sub>9 và 10
15

Đáp: câu a


Bài 7: Phân số nào sau đây
là phân số dương?


a)  <sub>11</sub>3 b) 5
13


c) <sub>23</sub>0 d) 23<sub>5</sub>
Đáp: câu d


Baøi 8: Kết quả phép tính:


7 4


11 11

 là:



a) <sub>11</sub>3 b) 11<sub>11</sub>
c)  11<sub>11</sub> d) 3


11

Đáp: câu a


Baøi 9: Kết quả phép tính:
5 8


.
12 10


. Sau khi rút gọn ta
được kết quả là:


a) 1<sub>3</sub> b)  1<sub>3</sub>


c) 3 d) –3


Đáp: câu b


Bài 10: Tính tổng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

A


4 5 3 4 8



A


7 9 7 9 15


4 3 5 4 8


7 7 9 9 15


8 8
( 1) 1


15 15


 


    
 


   


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


   


    

4.

Củng cố:



Bài 11: Tìm x, bieát:
a.



3 4
x


7 7
4 3
x


7 7
x 1


 
 


3 6


x.
5 5


6 3 6 5


x : .


5 5 5 3


x 2






 


 



Bài 12: Chuyển các hỗn số sau về phân số:


a) 24 2 4 2.7 4 18


7 7 7 7




    b) 32 3 2 3.5 2 17


5 5 5 5




 


 <sub></sub>   <sub></sub>


 


Bài 13: Chuyển các phân số sau về hỗn số:
a) 15 3 3 33


4  4  4



b) 23 3 2 32


7 7 7


 
 <sub></sub>  <sub></sub>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Ngày soạn:…..


Ngày dạy:…..

<b>KIỂM TRA</b>


Tuần:….


Tiết:….


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh về : phân số bằng nhau.rút gọn phân số, cộng,
trừ , nhân chia phân số


- Nắm vững và hiểu khái niệm phân sơ, hổn số, số thập phân, phần trăm.
Có kế hoạch củng cố kiến thức cho học sinh yếu kém.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


Giáo viên: Soạn đề kiểm tra.
Học sinh : Học ơn chương III.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>MƠN TỐN: LỚP 6 </b>


<b>(tiết 95)</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dung</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Thấp</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Cao</b>


<b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>


So sánh hai phân
số.


Biết cách lập tích
để so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Số câu hỏi
Số điểm
2
1
<b>2</b>
<b>1</b>



Rút gọn phân số. Hiểu cách tìm ước
chung của tử và
mẫu.


Rút gọn được
phân số với tử và
mẫu là một tích.


Rút gọn được
phân số với
tử là một
hiệu hoặc
một tổng.
Số câu hỏi


Số điểm
2
1
1
0.5
1
0.5
<b>4</b>
<b> 2</b>


Cộng, trừ hai phân
số.


Biết cách cộng
hai phân số


cùng mẫu.


Quy tắc phép trừ
hai phân số.


Áp dụng t/c
đã học để
thực hiện
phép cộng
nhiều hỗn số.
Số câu hỏi


Số điểm.
1
1
1
1
1
1
<b>3</b>
<b> 3</b>
Nhân chia
phân số


Biết cách tìm số
nghịch đảo


Vận dụng quy tắc
nhân, chia hai
phân số.



Làm được
bài tốn tìm
x.


Số câu hỏi
Số điểm.
1
1
1
1
2
2
<b>4</b>
<b> 4</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>
<b>%</b>
4
3
2
1
3
2.5
4
3.5
<b>13</b>
<b> 10</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>SỐ HỌC 6</b>


<b>Câu 1 (1 điểm). Các phân số sau đây có bằng nhau khơng? Vì sao?</b>
<b> </b>a) 5


7


và 10
14


 b)


3
2
 và


6
10


<b>Câu 2 (2 điểm). Rút gọn các phân số sau đến tối giãn.</b>


a) 14


36 b)
63
81



c) 2.4<sub>7.8</sub> d) 2.7 2.5
6


<b>Câu 3 (1 điểm). Tìm số nghịch đảo của các số sau:</b>


7 ; 3 ; 0,5 ; 31


5 4 4




<b>Câu 4 (4 điểm). Tính:</b>


a) 2 3


7 7 b)
5 3
8 2
c) 5 7 32 2 7


12 7 12


 


<sub></sub>  <sub></sub>


  d)



4 2 4
: .
7 5 7


 


 


 


<b>Câu 5 (2 điểm). Tìm x biết.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

a) .4 2
9 3


<i>x</i>  b) 2: 3


5 <i>x</i> 4



<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Câu 1:</b>


<b>a. </b> 5
7


= 10
14



 (vì (-5).(-14) = 7.10 = 70) (0.5đ)
b. 3


2


 


6
10


(vì 3.10  (-2).(-6) ) (0.5đ)


<b>Câu 2:</b>


a) 14 7


36 18 (0.5đ)
b) 63 7


81 9


 


 (0.5đ)
c) 2.4<sub>7.8 7.8</sub> 8 <sub> (0.25đ)</sub>
1


7



 (0.25đ)




d) 2.7 2.5 2.(7 5) 7 5


6 6 3


  


  (0.25đ)
2


3


 (0.25đ)


<b>Câu 3:</b>


Số nghịch đảo của 7
5 là


5


7. (0.25đ)
Số nghịch đảo của 3


4



là 4
3


. (0.25đ)
Số nghịch đảo của 0,5 5 1


10 2


  là 2. (0.25đ)
Số nghịch đảo của 31 13


44 là
4


13. (0.25đ)
<b>Câu 4:</b>


a. 2 3 2 3 5


7 7 7 7




   (1đ)
b. 5 3 5 12


8 2 8





  (0.5đ)
7


8


 (0.5đ)
c. 5 7 32 2 7


12 7 12


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


= 5 7 32 2 7


12 7 12 (0.25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

= 5 7 2 7 32


12 12 7


 


 



 


  (0.25đ)
= (5 – 2 ) + 32


7 (0.25đ)
= 3 + 32


7 =
2
6


7 (0.25đ)
d) 4 2 4: .


7 5 7


 


 


  =
4 8


:


7 35 (0.5đ)
= 4 35.



7 8 =
5


2 (0.5đ)
<b>Câu 5:</b>


a. .4 2
9 3
<i>x</i> 


2 4 2 9: .
3 9 3 4


<i>x</i>  (0.5đ)
x = 3


2 (0.5đ)


b. 2: 3
5 <i>x</i> 4





2 3 2 4: .
5 4 5 3


<i>x</i>     (0.5đ)
8



15


<i>x</i> (0.5đ)


173
<b>DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

§14: TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ


CHO TRƯỚC


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>*Kiến thức:</b>


Học sinh hiểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.


174
<b>Tieát : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Có kỷ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
* Kỹ năng: Giác dục tính cẩn thậân, chính xác.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


GV: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
HS: SGK, máy tính bỏ túi.


III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đặt vấn đề.



- Diễn giảng.


- Tổ chức thảo ln nhóm
-Đáng giá sau tiết học


<b>IV/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
1/ Ổn định:


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Điền số thích hợp vào ơ trống.


Khi nhân một số tự nhiên với một phân
số ta có thể:


+ Nhận số này với …….rồi lấy kết
quả……… mẫu số.


+ Chia số này cho ……….…….rồi lấy
kết quả……… tử số.


<b> 3/ Bài mới: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: 15 phút</b>
Giáo viên nêu và ghi ví dụ
lên bảng phụ;



Yêu cầu học sinh đọc đề bài
và phân tích đề bài.


Đề bài cho những gì? u
cầu tính gì?


GV: hướng dẫn muốn tìm số
học sinh thích đá bóng ta
phải tím 2/3 của 45 học sinh
Muốn vậy ta phải nhân 45


Học sinh lên bảng trả bài
Học sinh đọc đề bài và phân
tích đề bài


Học sinh trả lời miệng
Đề bài cho biết tổng số học
sinh là 45


Cho biết:
2


3HS thích bóng đá
60% HS thích đá cầu.


1 / Ví dụ:


Số học sinh lớp 6 A thích
đá bóng:



45. 2<sub>3</sub> = 30 học sinh


Số học sinh lớp 6 A thích
đá cầu:


45. 60 %= 27 học sinh
Số học sinh lớp 6 A thích
chơi bóng bàn:


45.2<sub>9</sub> = 10 hoïc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

với 2<sub>3</sub>Gọi 1 học sinh lên
bảng giải


GV: Hãy tính số học sinh lớp
6A thích d0á cầu, bóng bàn,
bóng chuyền.


Giáo viên giới tjiệu cách
làm này chính là cách tìm
giá trị phân số của một số
cho trước.


GV: hỏi Muốn tìm giá trị
phân số của một số cho
trước ta làm thế nào?
<b>HOẠT ĐỘNG 2: 12 phút</b>
Hãy nêu cách tìm <i>m<sub>n</sub></i> của b
cho trước



Giáo viên chốt lại và ghi
bảng.


Giáo viên ghi ví dụ Tìm <sub>7</sub>3
của 14.


Giáo viên: Nêu cách tìm 3<sub>7</sub>
của 14.


GV cho học sinh thực hiện ?
2


2


9 HS thích bóng bàn
4


5 HS thích bóng chuyền.
u cầu : Tính số học sinh
thích đá bóng.đá cầu, bóng
bàn, bóng chuyền của lớp.
Học sinh nghe giáo viên
hướng dẫn.


Một học sinh lên bảng giải.


Muốn tìm giá trị phân số của
một số cho trước ta lấy số
cho trước nhân với phân số


đó


3
/ 76. 57


4


62,5
/ 96.62,5% 96. 60


100
25 1
/1.0, 25 0, 25


100 4


<i>a</i> <i>cm</i>


<i>b</i>
<i>c</i>




 


  


Số học sinh lớp 6 A thích
bóng chuyền:



45. 4<sub>5</sub> =12 học sinh


2 / Quy tắc:


<b>Muốn tìm </b><i>m<sub>n</sub></i> <b> của b cho </b>
<b>trước ta tính </b>


<b>b. </b><i>m<sub>n</sub></i> <b>(m.n </b><b> N,n </b><b>0)</b>


?2


.


3
/ 76. 57


4


62,5
/ 96.62,5% 96. 60


100
25 1
/1.0, 25 0, 25


100 4


<i>a</i> <i>cm</i>


<i>b</i>


<i>c</i>




 


  


<b> 4/ Củng cố:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


BT115/50 SGK HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

3
/ 8,7. ?


4
11 2
/ . ?


6 7
1
/ 5,1.2 ?


3
3 7
/ 6 .2 ?


5 11







<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


BT116/50 SGK


16


25 ?


100


/ 25.84% ?
/ 50.48% ?





<i>a</i>


<i>b</i>


3


/ 8,7. 5,8


4
11 2 11
/ .


6 7 21


1 7


/ 5,1.2 5,1. 11,9


3 3


3 7 33 29 87 2


/ 6 .2 . 17


5 11 5 11 5 5


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>





 



  


HS:


16 25


25 16.


100 100


1
/ 25.84% 84.25% 84. 21


4
1
/ 50.48% 48.50% 48. 24


2



  


  


<i>a</i>
<i>b</i>
<b> 5/ HDVN: </b>


Học thuộc quy tắc.



Làm các bài tập 117 đến 121 tranh 50 ,51 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

LUYỆN TẬP



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


Củng cố quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.


Có kỷ năng tìm giá trị phân số của một số cho trước, vận dụng vào giải các bài toán
thực tiễn.


Giáo dục cách quan sát, tính nhanh, cẩn thận.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập, máy tính bỏ túi.


HS:SGK,cách tìm phân số của một số cho trước, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Diễn giảng.


- Tổ chức thảo ln nhóm
-Đáng giá sau tiết học.
<b>IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>


<b>1/ Ổn định: </b>
2/ KTBC:


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>



HS1: Phát biểu quy tác tìm giá trị phân số
của 1 số cho trước, sửa BT 117/50 SGK
HS2: sửa BT 118/50 SGK


a. 9 vieân
b. 12vieân
<b> 3/ Luyện tập: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


-GV đưa bảng phụ ghi
vấn đề bài -> yêu cầu học
sinh đọc lại đề, tóm tắt đề
GV: Muốn biết xe lữa còn
cách Hải Phòng bao nhiêu
km ta phải biết quảng


Học sinh đọc lại đề, tóm
tắt đề


+Quảng đường:HN-
HP:102km


+ Xe lữa xuất phát từ HN


Bài tập 121/ 52 SGK.


Giaûi


Xe lữa xuất phát từ HN đi


được 3<sub>5</sub> quảng đường là:
102. 3<sub>5</sub> =61,2km


Xe lữa còn cách HP la:


178
<b>Tieát : 95 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

đường nào?


Muốn tính quảng đường
xuất phát ta phải làm như
thế nào?


Giaùo viên gọi một học
sinh lên bảng giải.


GV đưa bảng phụ ghi vấn
đề bài -> yêu cầu học sinh
đọc lại đề, tóm tắt đề
GV: Hỏi Để tìm khối
lượng của hành ta làm như
thế nào?


GV: Hỏi đây là bài toán
thuộc dạng nào?


Hãy xác định số cho trước
và phân số?



Muốn tính khối lượng
hành ta làm như thế nào?
Giáo viên gọi một học
sinh lên bảng giải. Học
sinh còn lại giải vào vở.
GV: Tương tự hãy tính
khối lượng của đường và
muối.


GV: Nêu và ghi ví dụ lên
bảng.


VD: Một quyển sách giá
8000đồng. Tìm gí mới của
quyển sách đó sau khi
giảm giá 15%.


GV: Tổ chức cho học sinh
nghiên cứu SGK, thảo
luận theo nhóm với yêu
cầu:Nghiên cứu sử dụng
máy tính bỏ túi ví dụ trên


đi được 3<sub>5</sub> quảng đường
Hỏi xe lữa còn cách HP
bao nhiêu ?


HS: Biết quảng đường xuất
phát.



HS: Hãy tính 3<sub>5</sub> của 102 km
HS: Tìm 5% của 2 kg


Đây là dạng tốn tìm giá
trị phân số của 1 số cho
trước.


HS: Số cho trước là 2,phân
số là 5%


HS: Laáy 2.5%
1 HS lên bảng giải.


HS ghi vào vở


Học sinh nghiên cứu và
thảo luận ghi vào vở.


Học sinh sử dụng máy tính
bỏ túi để kiểm tra giá mới
của của các mặt hàng


HS trả lời miệng


Các mặt hàng B ,C, E được
tính đúng giá mới.


102- 61,2= 40,8 km


Bài tập 122/ 52 SGK



Khối lượng của hành
2.5%= 2.<sub>100</sub>5 =0,1 kg
Khối lượng của đường
2.<sub>1000</sub>1 = 0,002 kg
Khối lượng của muối.
2.<sub>40</sub>3 = 0,15 kg


Bài tập 124/ 52 SGK


Nút ấn KQ


8 0 0 0 x 1 5 % - = 6800


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b> 5/ HDVN: Làm bài tập 125/53 SGK </b>
Học ôn phép chia phân số.


Nghiên cứu bài “ Tìm 1 số biết giá trị ….”


Ngày soạn……….. <b>§15 </b>

<b>TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ</b>


Ngày dạy………

<b>MỘT PHÂN SỐ CỦA NĨ</b>


Tuần 31 Tiết 97


<b> I/ Mục tieâu :</b>


Nắm được quy tắc một số biết giá trị một phân số của nó
Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho học sinh


Vận dụng được quy tắc vào một số bài toán thực tế
II/ Chuẩn bị :



GV:Giáo án , SGK ,bảng phụ
HS:SGK, máy tính…


III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Diễn giảng.


- Tổ chức thảo luận nhóm
-Đáng giá sau tiết học
IV/ Các bước lên lớp
<b> 1/Ổn định lớp </b>
2/Kiểm tra bài cũ


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu1:Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số
của một số cho trước


Câu2:Tính
1/ 2<sub>5</sub> của 40
2/ 0,5 của 50


Câu1:SGK


Câu2: 1/ 2<sub>5</sub>của 40 =16
2/ 0,5 cuûa 50 = 25




</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<b> 3/Vào bài mới </b>



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


HOẠT ĐỘNG 1: (15 phút).
GV yêu cầu HS đọc ví dụ.
+ Nếu gọi số HS lớp 6A là
x thì theo đề bài ta phải tìm
x sao cho 3


5 cuả x bằng 27,
ta tính x. 3


5 = 27
+ Hãy tìm x?


+ Như vậy để tìm một số
biết 3


5 cuả nó bằng 27 ta
đã lấy 27 chia cho 3


5.
+ Từ ví dụ trên hãy cho
biết qui tắc muốn tìm một
số biết m


n của nó bằng a ta
thực hiện như thế nào?


HS đọc ví dụ.



HS trình bày miệng.


<b>1/ Ví dụ : (SGK)</b>
Giaûi


Gọi số HS của lớp 6A là x
thì theo đề bài, ta phải tìm
x sao cho 3


5 cảu x bằng 27.
Ta coù :


x. 3
5 = 27
x = 27: 3


5 =27.
5
3
x = 45


Vậy lớp 6A có 45 học sinh.
<b>2/ Quy tắc:</b>


Muốn tìm một số biết m
n
của nó bằng a ta tính


HS nêu qui tắc.


HOẠT ĐỘNG 2: (5 phút).


- Yêu cầu HS laøm ?1 HS laøm ?1
a/ 14:2 14.7


7 2= 49
b/ 2 2:3 2 5. 10


3 5 3 17 51


  


a: m


n (m,n

N

*)


Gọi HS đọc ?2


+ Hãy xác định a, m
n ?


HS đọc ?2
HS:


a là 350 lít


m


n là 1-
13



20=


7


20(dung tích
bể)


+ Tính a: m


n ? a:


m


n= 350:
7


20= 1000(lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

HOẠT ĐỘNG 3: (19 phút).
-Yêu cầu HS làm BT 126/
54 SGK.


GV treo bảng phụ ghi BT
127/54 SGK, GV yêu cầu
HS không làm phép tính
hãy tìm các số theo đề bài.


2 HS lên bảng
a/ 7,2:2



3 = 7,2.
3


2 = 10,8
b/ 13 10


77
-5: 10


7 = -5.
7


10 = - 3,5
HS trình bày miệng cho
GV ghi.


<b>BT 126/54 SGK.</b>
a/ 7,2:2


3 = 7,2.
3


2 = 10,8
b/ 13 10


77
-5: 10


7 = -5.


7


10 = - 3,5
<b>BT 127/54 SGK.</b>
a/ 31,08


b/ 13,32
Yêu cầu HS đọc BT 128/


55SGK


Tìm số kg đậu đen đã nấu
chín sao cho 24% của nó
bằng 1,2 kg chất đạm?


HS đọc bài.


HS lên bảng làm.


<b>BT 128/55SGK.</b>


Số kg đậu đen đã nấu chín
là :


1,2:24% 12 24 12 100: .
10 100 10 24


 


= 5 (kg)


HOẠT ĐỘNG 4: HDVN .


- Học bài. So sánh hai dạng bài toán ở bài 14 và 15.
- Làm BT 131,132,133/55 SGK.


- Chuẩn bị máy tính bỏ túi để tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Ngày soạn :

LUYỆN TẬP


Ngày dạy:


Tuần 33 Tiết 98
<b> I/ Mục tiêu :</b>


HS được củng cố và khắc sâu được kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của
nó.


Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị một phân số của nó.


HS sử dụng máy tính đúng thao tác khi giải bài tốn thức về tìm một số biết giá trị một
phân số của nó.


II/ Chuẩn bị :


GV:Giáo án , SGK ,bảng phụ
HS:SGK, máy tính…


III/ Các bước lên lớp
<b> 1/Ổn định lớp </b>


<b> 2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>



<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu1:Phát biểu quy tắc tìm một số biết
giá trị phân số của nó.


Câu2:Tìm một số biết:
1/ 2<sub>5</sub> của nó bằng 40
2/ 4,5% của nó bằng 18.


Câu1:SGK
Câu2:
1/ 100
2/ 400


3/Vào bài mới


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


TIEÁT 1


HOẠT ĐỘNG 1: (8 phút )
Yêu cầu HS đọc BT 132/
55 SGK .


+ để tìm được x ta làm như


thế nào? HS nêu cách làm.+ Đổi hỗn số thành phân số
+ Áp dụng qui tắc tìm số
hạng chưa biết (câu a)


hoặc tìm số bị trừ chưa biết
( câu b).


<b>BT 132/ 55 SGK.</b>
a/ 2 x 82 2 31


3  3 3


8<sub>x</sub> 10 26


3 3  3


8 16


x


3  3


16 8


x : 2


3 3


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

GV chốt lại cách làm và
gọi 2 HS lên bảng. Nữa lớp
làm 1 câu.



Gv nhận xét và hoàn chỉnh
lời giải.


2 HS lên bảng.
Cả lớp cùng làm.
HS dưới lớp nhận xét
HS ghi bài


b/ 3 x2 1 23
7  8 4


23<sub>x</sub> 1 11


7  8 4


23<sub>x</sub> 11 1
7 4 8


23 23 23 7 7


x : .


8 7 8 23 8


  


HOẠT ĐỘNG 2: (16 phút )
GV gọi HS đọc đề bài tập
133/55 SGK.



+ Tóm tắt đề bài tập.


+ Tìm lượng cùi dừa thuộc
dạng bài tốn nào?


+ Nêu cách tính và tính
lượng cùi dừa?


+ Tính lượng đường?


1 HS đọc to đề.
HS tóm tắt


+ Lượng thịt = 2


3lượng cùi
dừa.


+ Lượng đường = 5% lượng
cùi dừa.


+ Có 0,8 kg thịt. Tính
lượng cùi dừa? Lượng
đường?


HS: Tìm một số biết giá trị
một phân số của nó.


HS: 0,8: 2 0,8.3 1,2(kg)



3 2


HS:


1,2.5% = 1,2.5 0,06(kg)


100 


<b>BT 133/55 SGK</b>


Lượng cùi dừa cần để kho
0,8kg thịt là:


0,8: 2 0,8.3 1,2(kg)


3 2


Lượng đường cần dùng là :
1,2.5% = 1,2.5 0,06(kg)


100 


GV yêu cầu HS đọc BT
129/ 55 SGK.


GV gọi 1 HS lên bảng làm
bài, cả lớp cùng làm.


GV gọi HS đọc BT 130/ 55
SGK.



GV gọi 1 HS lên bảng làm
bài, cả lớp cùng làm.


HS đọc đề .
1 HS lên bảng
HS khác nhận xét.
HS đọc bài tập.
1 HS lên bảng
HS khác nhận xét.


<b>BT 129/ 55 SGK.</b>


Lượng sữa trong chai là:
18 : 4,5% = 18:

4,5



100



= 400(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

HOẠT ĐỘNG 3: (3 phút )
+ Nêu cách tìm một số biết
giá trị một phân số của nó.
+ Nêu cách tìm giá trị phân
số của một số cho trước.
+ Có nhận xét gì về hai qui
tắc trên?


HOẠT ĐỘNG 4: (3 phút )
Học lại 2 qui tắc trên.


Làm BT 134,135/55,56
SGK; BT 128,129 /24 SBT.


HS phát biểu qui tắc.
HS phát biểu qui tắc.
HS : Đó là hai bài tốn
ngược nhau.


HS ghi nhận về nhà thực
hiện.


<b>BT 130/ 55 SGK.</b>
Số phải tìm là:


1 1 1 2 2


: .


3 2 3 1 3 


<b>TIEÁT 2:</b>


HOẠT ĐỘNG 1:(5 phút )
GV gọi 1 HS lên bảng làm
BT.


Tìm một số biết :
a/ 2%


5 của nó bằng 1,5


b/ 3 %5


8 của nó bằng -5,8.
GV nhận xét ,đánh giá và
cho điểm.


1 HS lên bảng, cả lớp cùng
làm.


HS khác nhận xét.


BT:


a/ 1,5 : 2%


5 = 375
b/ -5,8 : 3 %5


8 = -160


HOẠT ĐỘNG 2: (7 phút )
GV treo bảng phụ ghi BT
125/56 SGK và gọi HS đọc


HS đọc to đề.
HS tóm tắt đề bài.


B


<b> T 125/56 SGK:</b>


560 sản phẩm ứng với
1-5


9=
4


9 kế hoạch
GV yêu cầu HS tóm tắt bài


tốn Xí nghiệp đã thực hiện


5
9
kế hoạch,cịn phải làm 560
sản phẩm nữa. Tính số sản
phẩm theo kế hoạch ?


Do đó số sản phẩm theo kế
hoạch là:


560 : 4


9= 560.
9


4= 1260
Gợi ý : 560 sản phẩm ứng


với bao nhiêu phần trăm
kế hoạch ?



HS: 1-5
9=


4


9 (kế hoạch)
GV yêu cầu HS tính số sản


phẩm theo kế hoạch


HS lên bảng làm.
<b>HOẠT ĐỘNG 3: (7 phút )</b>


GV treo bảng phụ ghi BT
134/ 55 SGK và hướng dẫn


HS thực hành theo hướng


dẫn của GV. <b>BT 134/ 55 SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

HS sử dụng máy tính
GV yêu cầu HS dùng máy
tính để kiểm tra lại đáp số
của cá BT 128, 129,130 đã
làm.


HS kiểm tra và báo kết
quả.



<b>HOẠT ĐỘNG 4: (5 phút )</b>
GV gọi HS đọc BT 36/56


SGK. HS đọc bi tp. <b>BT 36/56 SGK.</b>ắ kg ng vi ẳ viên gạch
+ Hình vẽ cho biết điều gì? HS : Giá cân bên phải ít


hơn bên trái ¼ viên gaùch.


Viờn gch nng :
ắ : ẳ = ắ . 4 =3 (kg)
+ Điều đó cho ta biết được


điều gì ?


HS: ẳ vieõn gaùch naởng ắ
kg.


+ T ú em hãy tính khối


lượng của viên gạch ? HS: ¾ : ¼ = ¾ . 4 =3 (kg)
<b>HOẠT ĐỘNG 4:(15 phút)</b>


GV yêu cầu HS làm kiểm


tra 15 phút. HS lấy giấy ra làm kiểm tra viết.
Đề:


1/ Tìm một số biết :
a/ 11



7 của nó bằng 55.
b/ 56% của nó bằng 28.
2/ Tìm x biết :


1,25x + 13
4 =


1
5


4


HS laøm baøi.


Đáp án
1/
a/ 35
b/ 50
2/ x =14


5
<b>HOẠT ĐỘNG 5:( 4 phút)</b>


GV thu bài và sửa bài
kiểm tra cho HS


HS tham gia sửa bài
<b>HOẠT ĐỘNG 5: ( 2 phút)</b>


-Xem lại các BT đã giải


-Học lại hai qui tắc trên.
- Làm các BT còn lại trong
SBT.


- Xem trước bài 16.


HS ghi nhận về nhà làm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Ngày soạn : Bài 16:

TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ


Ngày dạy:


Tuaàn 32 Tiết 100
I/ Mục tiêu :


HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số cuả hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Có kỹ năng tìm tỉ số cuả hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.


Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực
tiễn.


II/ Chuẩn bị :


GV:Giaùo aùn , SGK ,bảng phụ, phấn màu..
HS:SGK, máy tính…


<b> III/ Các bước lên lớp</b>
<b> 1/Ổn định lớp </b>



2/Kiểm tra bài cũ: (5 phút)


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


Câu1:Phát biểu quy tắc tìm một số biết
giá trị phân số của nó.


Câu 2: Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân
số của một số cho trước.


Áp dụng:


1/ <sub>13</sub>8 của nó bằng 16
2/ 23 % của 15.


Câu1:SGK
Câu2: SGK
Áp dụng:
1/ 26
2/ 69


20
<b> 3/Vào bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b> <b>LƯU BẢNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG1: (11 phút)</b> <b>1. Tỉ số của hai số</b>


GV nêu ví dụ: Một hình
chữ nhật có chiều dài 4m,


chiều rộng 3m. Tính tỉ số


Thương trong phép chia số
a cho số b (b 0) gọi là tỉ


số của a và b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

giữa số đo chiều rộng và
chiều dài cuả hình chữ
nhật đó?


HS:3:4 = 3


4 = 0,75


Kí hiệu : Tỉ số của a và b
+ Tỉ số giữa hai số a và b


là gì ? Cho một vài ví dụ? HS trả lời như SGK.Ví dụ :


1 4 1


; ;1,7;3,12; 3 ;5;...


5 3  2


là a:b (hoặc a
b)
Ví dụ :



+ Tỉ số a


b và phân số
a
b
khác nhau như thế nào?


GV chốt lại câu trả lời của
HS.


HS: Tỉ số a


b (b0) với a,b
là các số ngun,phân số,
số thập phân… Cịn phân số


a


bthì a và b phải là những
số nguyên.


1 4 1


; ;1,7;3,12; 3 ;5;...


5 3  2 laø


những tỉ số.


+ Khái niệm tỉ số thường


được dùng khi nói về
thương của hai đại lượng
( cùng loại và cùng đơn vị
đo)


GV yêu cầu HS đọc ví dụ
trong SGK.


HS đọc ví dụ.
GVv gọi 2 HS lên bảng


laøm BT 137/ 57 SGK
a/ 2


3m vaø 75 cm
b/ 3


10h và 20 phút.


2 HS lên bảng làm


HS khác nhận xeùt


<b>BT137/ 57 SGK</b>
a/ 8


9
b/ 9


10


<b>HOẠT ĐỘNG3: ( 8 phút)</b>


GV: Trong thực hành,ta
thường dùng tỉ số dưới
dạng tỉ số phần trăm với kí
hiệu % thay cho 1


100


HS chú ý.


<b>2. Tỉ số phần trăm</b>
Qui tắc :Muốn tìm tỉ số
phần trăm của hai số a và
b, ta nhân a với 100 rồi
chia cho b và viết kí hiệu
% vào kết quả: a.100%


b
Ví dụ :Tìm tỉ số phần trăm


của hai số 78,1 và 25 ta
làm như thế nào?


HS: Ta tìm tỉ số của hai số
78,1 và 25 rồi nhân thương
đó với 100 rồi viết thêm kí
hiệu % vào kết quả.





GV yêu cầu HS tìm tỉ số HS trình bày miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

của hai số treân. 78,1 78,1 1
.100.


25  25 100


= 78,1.100% 312,4%


25 


+ Nêu qui tắc tìm tỉ số
phần trăm của hai số a và
b?


HS phát biểu qui tắc như
SGK.


GV yêu cầu HS làm ?1,
GV gọi 2 HS lên bảng,nữa
lớp làm câu a,nữa lớp làm
câu b.


GV nhaän xeùt.


2 HS lên bảng . cả lớp cùng
làm .


a/ 62,5%


b/ 3


10 taï = 0,3 taï=30kg
25


3
10
=25


30=


25.100 1


% 83 %


30  3


HS cùng nhóm nhận xét.
<b>HOẠT ĐỘNG 4: ( 8 phút)</b>


GV yêu cầu HS đọc mục 3
trang 57 SGK.


GV giới thiệu tỉ lệ xích của
một bản vẽ ( hay bản )đồ
thường thấy ở bên dưới
một bản đồ.


HS đọc mục 3.



HS nghe giảng


<b>3. Tỉ lệ xích </b>
(SGK)
T=a


b( a,b có cùng đơn vị
đo).


GV giới thiệu ví dụ như
SGK. Và yêu cầu HS đọc ?
<b>2</b>


+ Xác định a,b và tìm tỉ lệ
xích của bản đồ.


HS đọc ?2
HS: a = 16,2 cm
b = 1620 km
T =a


b


= 16,2 1


162000000 10000000


Trong đó:
T : là tỉ lệ xích.



a: là khoảng cách giữa hai
điểm trên bản vẽ ( hoặc
bản đồ)


b: là khoảng cách giữa hai
điểm tương ứng trên thực
tế.


<b>HOẠT ĐỘNG 5:(9 phút)</b>
GV treo yêu cầu HS đọc
BT 138/58 SGK.


HS đọc bài tập.
GV HD HS đưa tỉ số của


hai soá về tỉ số của hai số
nguyên như SGK


HS chú yù theo doõi <b>BT 138/58 SGK.</b><sub>a/ </sub>128
315


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

GV yêu cầu HS thảo luận
trong nhóm để làm bài tập
trong 3 phút.


Nhóm 1,3,5 làm câu a và
câu d.


Nhóm 2,4,6 làm câu b và
câu c.



HS thảo luận trongnhoùm. <sub>b/ </sub> 8
65
c/ 250


217
d/ 7


10
GV yêu cầu 1 HS đại diện


nhóm làm xong trước lên
bảng trình bày lời giải.


HS lên bảng trình bày


GV nhận xét và sửa sai. HS các nhóm khác nhận xét
<b>HOẠT ĐỘNG 6:(2 phút)</b>


-Học các qui tắc, nắm vững
các khái niệm : tỉ số của
hai số a và b; tỉ lệ xích.
-Làm BT 139,140,142,143/
59 SGK.


- Tiết sau luyện tập


HS ghi nhận về nhà làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Ngày soạn:


Ngày dạy:
Tuần: 33


Tiết: 101 LUYỆN TẬP


I. MỤC TIÊU:


- Củng cố kiến thức đã học về phân số.


- Vận dụng kiến thức giải một số bài tập thực tế .
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà .


III. BAØI MỚI:


1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Tìm tỉ số phần trăm của:
a/ 5 và 8 ; b/ và 75 cm
3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


GV: gọi hs đọc nội dung bài
tập 142


-gvhd: vậy khi nói đến vàng
bốn số 9 thì tỉ lệ vàng nguyên


chất là 99,99% .


GV: gọi hs đọc bài tập 143
- gvhd: ta phải tìm 40kg nước


- hs chú yù laéng nghe


-hs lên bảng thực hiện
-hs chú ý quan sát


Bài tập 142


Giải: Vậy khi nói đến vàng bốn
số 9 nghĩa là trong 10000gvàng
này chứa tới 9999g vàng nguyên
chất nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên
chất là


191


%
99
,
99
10000


9999





<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

biển của nó bằng 2kg muối
Vậy ta coù 2 chia 40.


- gv: gọi học sinh lên tìm và
cho hs trả lời .


GV: gọi hs đọc bài tập 144.
- gvhd: ta phải tìm 97,2% của
4kg.


- gọi hs lên bảng tính giá trị
và trả lời .


GV: gọi hs đọc bài tập 145
sgk.


-gvhd: trước hết các em phải
đổi các khoảng cách cho
cùng một đơn vị đo là cm
Gv hỏi : 80km bằng bao
nhiêu xăntimét ?


-sau đó lập tỉ lệ xích ta được
kết quả .


- gọi hs lên bảng thực hiện.
Gv: chỉnh sữa bài làm của hs.
GVHD bài tập 146 – 147



-hs thực hện trên bảng


-hs đọc bài tập
Hs nhớ lại cơng thức tìm


bằng cách lấy 97,2% . 4
- hs sinh thực hiện trên
bảng .


- hs đọc bài tập


- hs chú ý xem lại cách
đổi đơn vị ở lớp tiểu học
Hs trả lời : bằng 8000000
cm


- hs nhớ lại cơng thức tìm
- hs thực hiện trên bảng


- hs chú ý cách làm của
giáo viên và ghi vào vở.


Bài tập 143


Giải: Để tính tỉ số phần trăm
muối trong nước biển ta phải tìm
2kg muối trong 40kg nước biển .
Ta có:



Vậy : Tỉ số phần trăm muối
trong nước biển là 5 %


Bài tập 144:


Giải:Để tính lượng nước trong
4kg dưa chuột ta phải tính 97,2%
của 4kg.


Ta có :


Vậy : Lượng nước trong 4kg dưa
chuột vào khoảng 3,9kg.


Bài tập : 145
Giải:


Ta có: 80km = 80.000m
= 8000.000cm
Vậy :tỉ lệ xích của bản đồ là:


Bài tập 146:
Giải:


Ta có:


Hay :
Suy ra :


Vậy : Chiều dài thật của chiếc


máy bay là 70,51m.


Bài tập : 147
Giải: Ta coù:
Hay:
192
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>T</i> 
153500
20000
1 <i>a</i>

51


,


70


408


,


56


.


125



<i>b</i>


<i>b</i>
408
,
56
125
1


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>T</i> 
000
.
2000
1
000
.
8000
4

9
,3
1000
972
.
4
%
2
,
97
.


4  


%
5
10
5,


0
20
1
40
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Suy ra :


Vậy: Trên bản đồ cây cầu dài
7,675cm.




IV. CUÛNG CỐ:


- Kiểm tra 15 phút : Tính . a/ (- 4). =
b/
V. DẶN DÒ:


- Về nhà xem lại những bài tập đã giải , học lại quy tắc phép nhân phân số, phép chia phân
số . Làm bài tập 136,137,138 sách bài tập .xem trước bài mới “ Biểu đồ phần trăm”.


193




3
:
4



25 4


3


<i>cm</i>
<i>a</i> ,7675


20000
153500


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuần: 33


Tiết: 102 BÀI 17 :BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM


I. MỤC TIÊU:


- HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt .
- Kỹ năng: Dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông .


Tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm
với các số liệu thực tế.


II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: thước thẳng có chia khoảng



III. BÀI MỚI:


1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Tìm tỉ số phần trăm của:
a/ 4 và18 ; b/ và 0,5 cm
3. Bài mới :


Hoạt động của giáo


viên Hoạt động của học sinh Nội dung


194


<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

GV: hướng dẩn hs làm
ví dụ sgk.


-trước hết các em tìm
số hs đạt hạnh kiểm
trung bình .Bằng cách
lấy 100% trừ đi cho
tổng giữa hạnh kiểm
tốt và khá .


- gọi hs lên bảng thực
hiện .


- gv dựng biểu đồ


dạng cột cho hs quan
sát .


-gvhd hs cách dựng
biểu dồ dạng ô vuông
Chia ô vuông làm 100
phần bằng nhau, mổi
ô vuông tương ứng là
1%


Gv gọi hs lên bảng
thực hiện .


Gv giới thiệu thêm
biểu đồ dưới dạng
hình quạt, hình trịn.
(H.15 sgk )


-hs chú ý quan sát
- hs chú ý lắng nghe
-hs áp dụng :


100% - ( 60% + 35% ).


- hs chú ý quan sát cách
dựng của gvvà chú ý cách
chia khoảng trên cột dọc.


-hs chú ý biểu đồ dạng
dạng ô vuông, chú ý cách


chia ô vuông .


- hs sinh chú ý lắng nghe


<b>Ví dụ : sơ kết học kì I một trường có 60</b>
% số hs đạt hạnh kiểm tốt, 35% đạt
hạnh kiểm khá, cịn lại là hạnh kiểm
trung bình. Dựng biểu đồ phần trăm .
Ta có thể dựng biểu đồ phần trăm như
sau:


-tìm số hs đạt hạnh kiểm trung bình:
Lấy : 100% - ( 60% + 35% ) = 5% ( số
hs toàn trường )


- Dựng biểu đồ phần trăm dạng cột:
Tốt
Khá


Trung bình


- Dựng biểu đồ phần trăm dạng ô
vuông:




35%
khá
60%



tốt


5%Tb


?. Tỉ số phần trăm số hs lớp 6B đi:
- xe buýt:


195
35


5
20
40
60
80


%


15


%


100


.


40



6


40



6



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

- xe đạp :


- đi bộ:


100% - ( 15% + 37,5% )=47,5%












196
47,5%


37,5%


15%


10
20
30
40


%
5
,
37


%
100
.
40
15
40
15


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×