Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA L3 TUAN 33 CKT KNS GT SC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.72 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>TUẦN 33</b>


<b>---</b>ccccc<b></b>


<i><b> Thứ 2 ngày 23 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>Tiết 1:</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>TIẾT 2 +3</b>


<b>Môn: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN</b>
<b>Tiết 97+98: CÓC KIỆN TRỜI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu ND: do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng
cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới (Trả lời được các CH trong SGK).
- KC Kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa
(SGK).


<b>GDMT: GV liên hệ : Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người khơng</b>
có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó. Khai thác gián tiếp nội dung bài.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b> * Giới thiệu bài : </b>
<i>* Đọc diễn cảm toàn bài.</i>


<i>* Hdẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:</i>


- Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi
uốn nắn khi học sinh phát âm sai.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải
nghĩa từ khó (chú giải SGK).


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời ba nhóm nối tiếp nhau thi đọc đoạn.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài </b>


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
-Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ?


- Mời một em đọc đoạn 2.Yêu cầu lớp đọc thầm


theo và TLCH:


<i>- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi lên</i>
<i>đánh trống ?</i>


<i>- Hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bê </i>
<i> - GV nhận xét, kết luận. </i>


- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài và
TLCH:


- Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay đổi như
<i>thế nào?</i>


- Cả lớp theo dõi.


- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.


- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn 2 lần; Lần 1 kết hợp giải
nghĩa từ khó (SGK).


- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau thi đọc đoạn.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.


- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi.


+ Vì trời lâu ngày khơng mưa, hạ giới bị hạn lớn,
mn lồi đều khổ sở.



- HS đọc to đoạn 2. Lớp đọc thầm theo.


+ ...Ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh
của mỗi con vật: Cua trong chum nước, Ong sau
cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp sau cửa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Theo em Cóc có điểm gì đáng khen?
- GV nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu đọc thầm cả bài.


<i>- Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? </i>
<b>GDMT: nhận xét và liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ</b>
lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu
con người khơng có ý thức BVMT thì cũng
phải gánh chịu những hậu quả đó.


<b> Luyện đọc lại:</b>


- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.


- Đọc diễn cảm đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 2.
- HS thi đọc đoạn văn.


- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
<b>Kể chuyện </b>
<b>GV nêu nhiệm vụ: </b>



- Gọi 1HS đọc yêu cầu.


Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh .


- Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức
tranh.


- Gọi HS tự chọn nhân vật và tập kể trong nhóm
theo lời của một nhân vật trong truyện.


- HS luyện kể trong nhóm.


- Gọi từng nhóm kể lại câu chuyện.


- Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước
lớp.


- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nxét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe và chuẩn bị bài sau.


+ Trời mời Cóc vào thương lượng: Thơi, cậu hãy về
đi. Ta sẽ cho mưa xuống. Trời còn dặn lần sau
muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu....


+ …Cóc dũng cảm, dám đi kiện Trời, mưu trí, thơng
minh khi chiến đấu chống qn nhà Trời, cứng cỏi
khi nói chuyện với Trời.…..



- Đọc thầm bài.


- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.


<i><b>Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu</b></i>
<i><b>tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả</b></i>
<i><b>đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm</b></i>
<i><b>mưa cho hạ giới </b></i>


- HS nối tiếp đọc đoạn.


- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2.
- HS luyện đọc nhóm đoạn 2.


- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.


- Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại một đoạn câu
chuyện.


- HS nêu vắn tắt nd mỗi bức tranh.


- HS nhìn tranh gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện theo
lời của một nhân vật trong truyện.


- HS thi kể câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất.



- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu
chuyện .


- Về nhà tập kể lại nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 4</b>
<b>Mơn: TỐN</b>
<b>Tiết 161: KIỂM TRA</b>
(<i><b>Đề và đáp án của Tổ CM</b></i>)


<b>*****************************************************</b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 1</b>
<b>Môn: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: VỆ SINH TRƯỜNG LỚP</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS có ý thức vệ sinh trường lớp.


- Rèn kĩ năng vệ sinh sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài.
b) Giảng bài.


+ GV cho HS nêu.


+ GV phân các tổ làm theo các vị trí dã định.
Cuối giờ rửa chân tay, cất dụng cụ.


- Trước khi vệ sinh phải vẩy nước để khơng bụi.
- Hót rác và đổ đúng nơi quy định.


- Đổ rác.


- HS té nước, vệ sinh.
3. Củng cố- dặn dò:


- Liên hệ, nhận xét giờ.
- Về nhà làm theo bài học.


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>Tiết 2</b>



<b>ÂM NHẠC</b>
<b>GIÁO VIÊN BỘ MÔN</b>
<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>Tiết 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP</b>
HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
<b>VẼ ĐẸP QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I/ Yêu cầu:</b>


HS có hiểu biết thêm về vẻ đẹp của quê hương, đất nước mình


Giáo dục tình cảm yêu mến gia đình, làng xóm phố phường, quê hương đất nước
<b>II/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


1/ Nội dung:Vẻ đẹp của quê hương đất nước qua tranh ảnh, âm nhạc...
2/ Hình thức hoạt động: Chủ đề : Vẻ đẹp của quê hương đất nước
-Trình bày tranh ảnh theo nhóm


-Hát múa, đọc thơ theo nhóm
<b>III/ Chuẩn bị:</b>


<b>IV/ Tiến hành hoạt động</b>


1/ Phần mở đầu: GVCN nêu yêu cầu hoạt động
2/ Hoạt độ

ng



Phần dẫn Hoạt động của lớp



* Tuyên bố lí do
* Giới thiệu BGK


* Nêu nội dung và thể lệ cuộc thi
* Tiến hành cuộc thi


-Từng nhóm lên trình bày theo những u cầu đã
được thông báo để chuẩn bị (Tranh ảnh, múa hát,
đọc thơ...)


+Trình bày tranh ảnh và thuyết trình nội dung
(Tranh ảnh đẹp, phong phú:8 điểm, nội dung
thuyết trình: 2 điểm)


+Múa hát(10 điểm )
+Đọc thơ ( nt )


* BGK tổng kết, đánh giá
<b>V/ Kết thúc hoạt động: </b>


-Hát bài hát tập thể bài Tia nắng, hạt mưa
-GVCN nhận xét, động viên khích lệ HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Thứ 3 ngày 24 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


<b>TIẾT 1</b>
<b>Môn: THỂ DỤC</b>



<b>TUNG VÀ BẮT BĨNG THEO NHĨM 3 NGƯỜI </b>
<b>TRỊ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
- Chơi trị chơi: Chuyển đồ vật.


<b>II. Địa điểm, phương tiện: </b>
- Sân trường hợp vệ sinh sạch.
- Bóng, kẻ sân, dây.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


- HS tập trung + sĩ số.


- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chạy chậm xung quanh sân 200 - 300m
2. Phần cơ bản:


+ Ơn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
+ Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.


- Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.



- HS tập theo nhóm 3 người.
- HS ơn cá nhân.


- HS chơi theo 2 đội.
3. Phần kết thúc:


- Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ.


- Về nhà: Ôn tung và bắt bóng CN.


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 2</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết 162: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000.


- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số cịn thiếu trong một dãy số cho trước.


- BT cần làm 1, 2, 3 (a; cột 1 câu b), 4.


<b>II . Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hướng dẫn HS làm bài tập.</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh tự làm và chữa bài.
- Gọi một em lên bảng viết số.


- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Nhận xét, đánh giá


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Suy nghĩ lựa chọn số thích hợp để điền vào dưới
mỗi vạch.


- Lớp thực hiện điền số vào vạch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 2:</b>



- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.


- Lưu ý cách đọc các số có tận cùng là các chữ số
1, 4, 5.


- Mời một em nêu cách đọc và đọc các số.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .


- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
<b>Bài 3:- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.</b>
a. Viết các số theo mẫu.


b. Viết các tổng theo mẫu.
- Gọi HS lên bảng


- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh.
<b>HS khá, giỏi làm cả 2 cột của ý b</b>
<b>Bài 4: </b>


- Mời một em đọc đề bài.


- Hỏi học sinh về đặc điểm từng dãy số để giải
thích lí do viết các số cịn thiếu vào chỗ chấm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .


- Mời hai em lên bảng giải bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét, đánh giá bài làm học sinh .


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


1b/ Mỗi vạch liền sau được tăng lên 5000 (Điền
số 90 000, 95 000, …)


- Một em nêu yêu cầu bài tập: đọc số
- Cả lớp thực hiện vào vở .


- Một em nêu miệng cách đọc các số và đọc số
* Lớp lắng nghe và nhận xét.


- Em khác nhận xét bài bạn
a. Viết các số theo mẫu
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Hai em lên bảng giải bài.
a. 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9
2096 = 2000 + 90 + 6


5204 = 5000 + 200 + 4
1005 = 1000 + 5


b. 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999
9000 + 9 = 9009


- Đọc yêu cầu bài tập.


- Suy nghĩ lựa chọn số thích hợp để điền chỗ


chấm.


a/ 2005, 2010, 2015, 2020, 2025.
b/ 14300, 14400, 14500, 14600, 14700
c/ 68000, 68010, 68020, 68030, 68040
- Em khác nhận xét bài bạn.


- Vài em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học và làm vở bài tập.
<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 3</b>


<b>Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>Tiết 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU</b>
I. Mục tiêu:


- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- HS khá, giỏi nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.


- Biết loại đới khí hậu nơi mình ở.


<b>GDBVMT: Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các</b>
sinh vật. Mức độ liên hệ.


II. Đồ dùng dạy - học:



<i><b> </b></i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra các kiến thức qua bài : “Năm tháng và mùa”
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .


- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh.
<b>3. Bài mới: Giới thiệu “</b><i><b>Các đới khí hậu”</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ 1: Yêu cầu quan sát tranh theo cặp.


- Yêu cầu quan sát hình 1trang 124 sách giáo khoa.
- Hãy chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và
<i>Nam bán cầu ?</i>


<i>- Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?</i>


<i>- Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ</i>


- Lớp mở sách giáo khoa quan sát hình 1
trang124 và một số em lên bảng chỉ và nêu
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>xích đạo đến Nam cực ?</i>


<i>- Nêu đặc điểm chính của 3 đới khí hậu? (HS khá, giỏi)</i>


- Yêu cầu một số em trả lời trước lớp.


- Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh.
- Rút kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu. Từ
xích đạo đến Bắc cực hay Nam cực đều có các đới khí
hậu sau : Khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, hàn đới.
HĐ 2: Hoạt động theo nhóm.


- Yêu cầu các nhóm thực hành chỉ trên quả địa cầu về
các đới khí hậu như yêu cầu trong sách giáo viên.
- Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực
hành trước lớp.


- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận.
HĐ 3: Trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu.


- Chia lớp thành các nhóm.


- Phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như hình 1 sách
giáo khoa và 6 dải màu.


- Phát lệnh bắt đầu, yêu cầu các nhóm tiến hành dán
các dải màu vào hình vẽ.


- Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm làm đúng , đẹp
và xong trước .


- Nước Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào ?
4. Củng cố- dặn dò:



GDBVMT:Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng
ngày.


- Xem trước bài mới.
- Nhận xét tiết học.


- Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực
có các đới: nhiệt đới, ơn đới và hàn đới.
- Lần lượt một số em nêu kết quả quan sát.
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1.
- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận và cử
đại diện lên làm thực hành chỉ về các đới khí
hậu có trên quả địa cầu trước lớp.


- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm về các đới khí
hậu.


- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá phần
thực hành của nhóm bạn


- Lớp tiến hành chia ra các nhóm theo yêu cầu
giáo viên.


- Trao đổi lựa chọn để dán đúng các dải màu
vào từng hình vẽ.


- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn trả lời
đúng nhất .


- Hai em nêu lại nội dung bài học



- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới .


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 4</b>
<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>Tiết 65: CĨC KIỆN TRỜI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết chính đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xi. Bài viết không sai quá 5 lỗi.
- Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á (bài tập 2). Làm đúng (BT3) a/b


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b> - GV nêu mục đích, YC của tiết học.</b>
<b>Hướng dẫn viết chính tả </b>



<b> a) Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.


- YC ba em đọc bài cả lớp đọc thầm.
- Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ?


- Những từ nào trong bài được viết hoa ? Vì


- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi sau đó 3 HS đọc lại.
- HS trả lời.


- Trời hạn hán quá lâu, ruộng đồng, cây cỏ, chim muông
chết dần, chết mịn vì khát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>sao ?</i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả: ruộng đồng, quyết lên, khơn khéo, trần gian.
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
<i>b) GV đọc cho HS viết bài vào vở</i>
GV đọc cho HS viết bài vào vở
<i>e) Soát lỗi</i>


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội
dung, chữ viết, cách trình bày



<b>Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<i>Bài 2 <b>- Gọi HS đọc yêu cầu. </b></i>


- Nêu yêu cầu của bài tập 2.


- Mời 1HS đọc cho 2 bạn lên bảng viết, mỗi em một
ý, lớp làm vở.


- Gọi HS đọc lại bài.
<i>Bài 3: </i>


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em một ý.


- Nhận xét bài làm HS và chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Về nhà viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau.


riêng Trời, Cóc, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.
- HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết ctả.


- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS viết bài vào vở


- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc
của GV.



- Các HS cịn lại tự chấm bài cho mình.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- HS dưới lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng viết.
- Học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp nhận xét,


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS dưới lớp làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm


a) cây <i><b>sào</b> - <b>xào</b> nấu; lịch <b>sử</b> - đối <b>xử</b>. </i>
Câu b) chín m<i><b>ọ</b>ng - mơ m<b>ộ</b>ng;</i>


<i> hoạt đ<b>ộ</b>ng - ứ đ<b>ọ</b>ng.</i>
- Học sinh đọc lại bài.


- Cả lớp nhận xét,


<b>*****************************************************</b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>


c


<b>TIẾT 1</b>
<b>Môn: MỸ THUẬT </b>
<b>GIÁO VIÊN BỘ MƠN</b>
<b>---</b>ccccc<b></b>



<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 2</b>
<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<i>*Mục tiêu chung:</i>


<i> - Củng cố kĩ năng nhân giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.</i>
- Luyện tập bài toán về lập bảng thống kê.


<i>*Mục tiêu riêng</i>


- HS khuyết tật điền số liệu vào bảng thống kê theo mẫu.
*Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
*Giới thiệu bài


<b>HĐ1: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1: Một người đi xe máy trong 14 phút đia được 7km. Hỏi nếu cứ đi như vậy trong 36 phút thì người
<i>đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?</i>



-HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn. HS tóm tắt và giải bài tốn vào vở. Đại diện HS trình bày cách làm. Cả
lớp thống nhất kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

14 phút : 7km Số phút đi 1km là:
36 phút : ...? km 14 : 7 = 2 (phút)


Số ki-lô-mét đi trong 36 phút là:
36 : 2 = 18 (km)


Đáp số: 18km


Bài 2: Có 56kg kẹo chia đều vào 8 hộp. Hỏi phải lấy mấy hộp đó để được 35kg kẹo ?


- HS làm bài vào vở. Đại diện HS làm bảng phụ, trình bày bài làm, giải thích cách làm. Cả lớp nhận
xét thống nhất kết quả. GV hướng dẫn HS khuyết tật làm bài.


Tóm tắt Bài giải


56kg đựng trong : 8 hộp Số kẹo trong mỗi hộp là:
35kg đựng trong : ...? hộp 56 : 8 = 7 (kg)


Số hộp cần lấy để được 35kg kẹo là:
35 : 7 = 5 (hộp)


Đáp số: 5 hộp
Bài 3: Cho biết:


Lớp 3A có 9 học sinh giỏi, 18 học sinh khá và 5 học sinh trung bình.
Lớp 3B có 10 học sinh giỏi, 19 học sinh khá và 6 học sinh trung bình.
Lớp 3C có 9 học sinh giỏi, 20 học sinh khá và 4 học sinh trung bình.


<i> </i>

Hãy vi t s thích h p vào ô tr ng:

ế ố



Lớp 3A 3B 3C Tổng


Số học sinh giỏi <b>9</b> <b>10</b> <b>9</b> <b>28</b>


Số học sinh khá <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>57</b>


Số học sinh trung bình <b>5</b> <b>6</b> <b>4</b> <b>15</b>


Tổng <b>32</b> <b>35</b> <b>33</b> <b>100</b>


- HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn. HS làm bài vào vở. GV chấm chữa bài.
<b>H§2</b><i><b>: Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập.
<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 3</b>


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>RÈN VIẾT BÀI : CUỐN SỔ TAY</b>
I.Mục tiêu


<i>*Mục tiêu chung:</i>



<i> - Nghe - viết và trình bày đúng đoạn văn “Tuấn và Lân ra chơi ... nhờ tớ làm trọng tài” trong bài Cuốn</i>
sổ tay.


- Trình bày đúng hình thức bài văn; viết đúng các từ ngữ: Tuấn, Lân, Thanh, quyển sổ, toan cầm, sổ
tay, ...


<i>*Mục tiêu riêng:</i>


<i> - HS khuyết tật nhìn sách chép được đoạn văn vào vở.</i>
<b> *Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.</b>


II.Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy học
<b>HĐ1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>
<b> *Giới thiệu bài.</b>
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả


<i><b>a) Tìm hiểu nội dung bài chính tả</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? – Sổ tay là tài sản riêng của từng
người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng
mình, khơng muốn cho ai biết. Người ngồi tự tiện đọc là tị mị, thiếu lịch sự.


<i><b>b) Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


- HS nêu cách trình bày. GV bổ sung:


+) Chữ cái đầu tên bài, đầu câu, sau sấu chấm than, danh từ riêng phải viết hoa: Tuấn, Lân, Thanh.
+) Sau dấu hai chấm, phải xuống dòng, viết dấu gạch ngang.



<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- GV đọc cho HS viết một số các từ khó, dễ viết sai khi viết chính tả: Tuấn, Lân, Thanh, quyển sổ,
toan cầm, sổ tay, ...


<i> - GV đọc cho 1 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. HS khuyết tật viết được một đến hai</i>
từ.


<b> - HS nhận xét, GV bổ sung và sửa sai cho HS.</b>


<i><b>d) Viết chính tả</b></i>


<b> - GV đọc bài cho HS viết. GV bao quát uốn nắn tư thế và sửa chữa lỗi sai cho HS.</b>
<b> - HS khuyết tật nhìn SGK chép lại đoạn văn vào vở.</b>


<i><b> </b></i><b> - Đọc bài cho HS soát lỗi. HS đổi bài soát lỗi.</b>


<i><b>e) Chấm bài</b></i>


<b> - GV thu chấm một số bài. Nhận xét bài viết của HS.`</b>
<b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về nhà ôn bài.


<b>*******************************</b>ccccc<b>******************************</b>


<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c



<b>TIẾT 1</b>
<b>Môn: TẬP ĐỌC</b>


<b>Tiết 99: MẶT TRỜI XANH CỦA TƠI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc rành mạch, trơi chảy; Biết ngắt giọng hợp lí ở các dịng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa
dạng của rừng cọ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>Hôm nay chúng ta tìm hiểu về ndung của bài “Mặt trời xanh của tôi”


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<i><b> Luyện đọc:</b>Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ </i>


Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ
(giọng tha thiết trìu mến)


- Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ.



- HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng có biểu
cảm.


- Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Mời học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc bài thơ.


- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ.
<i><b> Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ đầu bài thơ .


- Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm được cách đọc
đúng.


- Lần lượt đọc từng dòng thơ (đọc tiếp nối mỗi
em 2 dòng).


- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. Kết
hợp giải nghĩa từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những</i>
<i>âm thanh nào ?</i>


<i>- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ?</i>
- GV nhận xét, kết luận.


- Yêu cầu lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối của bài.


<i>- Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?</i>
<i>- Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh khơng? Vì</i>
<i>sao?</i>




<i><b>Luyện đọc lại :</b></i>


- Mời 4 em nối tiếp đọc bài
- Mời một em đọc lại cả bài thơ .


- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ và cả bài thơ.
- YC học sinh nhẩm thuộc bài thơ.


- YC lớp thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi, bình chọn em đọc tốt nhất
<b>4. Củng cố dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.


+ Cả lớp đọc thầm 2 khổ đầu của bài thơ.


+… Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió
thổi ào ào.


- Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời
xanh qua từng kẽ lá.



- Lớp đọc thầm hai khổ thơ cịn lại.


+ Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia
nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.


- Trả lời theo suy nghĩ của bản thân: có, vì lá cọ
trịn, có những đường gân x ra trơng như mặt
trời và có màu xanh……


- Một em khá đọc lại cả bài thơ.


- Bốn em nối tiếp thi đọc từng khổ của bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.


- Lớp theo dõi , bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài: “Sự tích
chú Cuội cung trăng”


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 2</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
- BT cần làm 1, 2, 3, 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hướng dẫn học sinh làm bài tập</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.


- Mời một học sinh khác nhận xét. HS giải thích vì
sao em điền được dấu đó.


- Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2 </b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Mời một em lên bảng.


- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn


- Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3 Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.</b>
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở
- Mời một em lên bảng.


- Suy nghĩ lựa chọn để điền dấu thích hợp.
- Một em lên bảng làm .


27 469 < 27 470 vì hai số đều có 5 chữ số, các
chữ số hàng chục nghìn đều là 2 hàng nghìn đều
là 7 hàng trăm đều là 4 nhưng hàng chục có
6 < 7 nên 27 469 < 27 470.


- Tìm số lớn nhất trong các số.


- Cả lớp thực hiện vào vở. Một em lên bảng:a/
Số lớn nhất là 42360 (vì có hàng trăm 2 lớn
nhất)


b/ Số lớn nhất là 27 998


- Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.


<b>Bài 4: HS khá, giỏi</b>



<b>Bài 5: Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.</b>
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở bài tập.
- Mời một em lên bảng.


- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.


- về học bài và chuẩn bị trước bài sau


Bài 4 Bé dần: 96400, 94600, 64900, 46 900
- Hai em khác nhận xét bài bạn.


Ba số được viết từ bé đến lớn là:
C. 8763, 8843, 8853


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 3</b>


<b>Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết 33: NHÂN HOÁ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn
(BT1).


- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2).


<b>GDBVMT: HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn</b>
cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. Khai thác trực tiếp nội dung bài.
<b>ĐCNDDH: Chỉ yêu cầu viết 1 câu có sử dụng phép nhân hóa.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1 . Ổn định tổ chức </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3 . Bài mới 32P</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


<b>Hướng dẫn học sinh làm từng bài tập.</b>
<b>Bài tập 1</b>


-Yêu cầu hai em nối tiếp đọc bài tập1
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo
luận theo nhóm.


- Tìm các sự vật được nhân hóa và cách
nhân hóa trong đoạn thơ.


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng
trình bày.



- Theo dõi nhận xét từng nhóm .
- Chốt lời giải đúng.


<b>Bài 2: </b>


- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp
đọc thầm theo.


- YC ớp làm việc cá nhân vào nháp.
- Mời HS thi làm bài trên bảng.


- Hai em đọc yêu cầu bài tập 1, mỗi em một ý.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.


- Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân hóa và
cách nhân hóa trong đoạn thơ.


- Các nhóm cử đại diện lên bảng làm.
Sự vật


được nhân
hóa


Nhóa bằng
các từ ngữ,
bộ phận chỉ
người


N.hóa bằng các từ
ngữ chỉ hoạt động,


đặc điểm của người
Mầm cây Tỉnh giấc


Hạt mưa Mải miết trốn tìm
Cây đào mắt lim dim, cười
Cơn dông kéo đến
Lá (cây)


gạo


anh em múa, reo, chào
Cây gạo thảo, hiền, đứng hát
- Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn.
- Một em đọc bài tập 2.


- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi một số em đọc lại câu văn của mình.
- Nhận xét, đánh giá bình chọn em viết câu
văn sử dụng hình ảnh nhân hóa đúng và
hay.


- Chốt lại lời giải đúng.
<b>4. Củng cố, dặn dò 3p</b>
- Nêu nội dung bài học.


- Nhận xét tiết học. Về CB bài sau.


- Hai em lên thi đặt câu văn tả về cảnh bầu trời buổi sáng
hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa.



- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc.
- Học sinh nêu lại nội dung vừa học
- Về nhà học bài và làm các bài tập.
<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>TIẾT 4</b>


<b>Mơn: LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>


<b>ƠN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ ?. DẤU CÂU.</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<i>*Mục tiêu chung</i>


- Ôn luyện về dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm. Điền đúng dấu câu vào chỗ thích hợp.
- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ?


<i>*Mục tiêu riêng - HS khuyết tật làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. </i>
*Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
<i>*Giới thiệu bài</i>


<b>HĐ1: </b><i><b>Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


Bài 1: Đặt dấu chấm, chấm than và dấu hai chấm vào ô trống trong đoạn văn sau:



Trời nắng chang chang, một người bước vội . bộ đồ ông đang mặc thật chẳng giống ai : mũ lông
chùm đầu, găng da trên tay, ủng cao bịt kín chân . Gặp một quán nước ven đường, ông liền ghé vào .
Vừa ngồi, ơng vừa cho bộ đồ kì quặc vào va li . Cịn cái mũ ơng dùng ln làm quạt . Thấy mấy người
xung quanh cứ nhìn mình chằm chằm, ông lẩm bẩm : “hè mới được hai tháng mà đã nóng đến thế !
khơng có cái mũ này thì hơm nay chắc chết nóng chứ chẳng chơi ! ”


- HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
- GV hướng dẫn HS khuyết tật làm bài.


Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì ?


a) Bà tết cho bé Mai một chiếc túi đựng quả thị bằng sợi len màu đỏ.
b) Cá heo nuôi con bằng sữa.


c) Bạn Hà đã giải bài toán bằng cách ngắn gọn nhất.


- HS làm bài vào vở, một HS làm bẳng phụ. HS trình bày bài trên bảng .Cả lớp nhận xét và thống nhất
kết quả.


a) Bà tết cho bé Mai một chiếc túi đựng quả thị bằng sợi len màu đỏ.
b) Cá heo nuôi con bằng sữa.


c) Bạn Hà đã giải bài toán bằng cách ngắn gọn nhất.
Bài 3: Hoàn thành các câu dưới đây:


a) Chiếc bàn em ngồi học ở lớp làm bằng gì ?
b) Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì ?
c) Bạn thích đi du lịch bằng gì ?


- HS làm bài vào vở. GV hướng dẫn HS khuyết tật làm bài.


- GV thu vở chấm và chữa bài và thống nhất kết quả đúng.
a) Chiếc bàn em ngồi học ở lớp làm bằng gỗ.


b) Hằng ngày, mình đến trường bằng xe đạp.
c) Mình thích đi du lịch bằng ô tô.


HĐ2: <i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>*****************************************************</b>
<b>BUỔI CHIỀU: </b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 1</b>
<b>Môn: TẬP VIẾT</b>
<b>Tiết 33: ÔN CHỮ HOA Y</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng ); P, K (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và
câu ứng dụng : Yêu trẻ ... để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức </b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra HS viết bài ở nhà</b>
Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.



Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp: Đồng Xuân. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
<b>3. Bài mới : </b>


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b> GTB: Tiết tập viết này các em sẽ ơn lại cách viết chữ viết hoa Y</b>
có trong từ và câu ứng dụng.


<b>Hướng dẫn HS viết </b>
<i>a) Luyện viết chữ viết hoa</i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?


- Treo bảng chữ viết hoa P, K, Y gọi HS nhắc lại quy trình viết đã
học ở lớp 2.


- Viết lại mẫu chữ vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS
quan sát.


<i>- Yêu cầu HS viết các chữ hoa P, K, Y vào nháp. GV đi chỉnh sửa</i>
<i>lỗi cho HS.</i>


<i>b) Luyện viết từ ứng dụng</i>
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- Phú Yên là tên một tỉnh nằm ở ven biển miền Trung.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?



- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng. GV theo dõi và chỉnh
sửa lỗi cho HS.


<i>c) Luyện viết câu ứng dụng</i>
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?


(Câu tục ngữ khuyên mọi người sống phải yêu mến trẻ em
thì được trẻ u mến và kính trọng người già thì được sống
thọ, sống lâu).


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
<b>Hướng dẫn viết vào vở </b><i><b>Tập viết </b></i>


- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai,
sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở. Nhắc nhớ học sinh về tư thế
ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.


<i><b>Chấm, chữa bài </b></i>


- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài


- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Nghe GV giới thiệu.


- HS trả lời: Có chữ hoa P, K, Y.


- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
nháp.


- 2 HS đọc


- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.


- HS trả lời.


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào
nháp.


<b>- 2 HS đọc</b>


<i>Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà</i>
<i>Kính già , già để tuổi cho.</i>
- Nghe GV giới thiệu


- HS trả lời.
- HS viết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị
bài sau.


+Viết câu ứng dụng : 2 lần.
<b>---</b>ccccc<b></b>



<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 2</b>
<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>ƠN CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


<i>*Mục tiêu chung:</i>


<i> - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.</i>


- Củng cố kĩ năng viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Giả bài tốn có hai phép tính.


<i>*Mục tiêu riêng: - HS khuyết tật làm được các bài đơn giản.</i>
<b> *Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
*Giới thiệu bài


<b>HĐ1: </b><i><b> Luyện tập</b></i>


<i>Bài 1: </i>

Đọ

c và vi t các s sau

ế



Đọc số Viết số



Bảy mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi tám 75 248
Tám mươi lăm nghìn chín trăm linh chín 85 909
Bốn mươi sáu nghìn khơng trăm ba mươi bảy 46 037
Tám mươi nghìn một trăm linh ba 80 103
Bốn mươi mốt nghìn sáu trăm. 41 600
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc các số. GV đọc cho HS viết số vào bảng con.
Bài 2: Viết ( theo mẫu)


- HS làm bài vào vở. Đổi vở nhận xét chữa bài. Cả lớp cùng thống nhất kết quả.
GV hướng dẫn HS khuyết tật làm bài.


a) 92 374 = 90 000 + 2000 + 300 + 70 + 4
2005 = 2000 + 5


1942 = 1000 + 900 + 400 + 2
b) 5000 + 700 + 20 + 6 = 5726
6000 + 800 + 90 + 5 = 6895
5000 + 500 + 50 + 5 = 5555


Bài 3: Một cửa hàng ngày đầu bán được 135m vải, ngày thứ hai bán được 360m vải. Ngày thứ ba bán
<i>được bằng </i>1


3<i> số mét vải đã bán trong hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét </i>
<i>vải ? </i>


Bài giải


Số mét vải bán trong hai ngày đầu là:
135 + 360 = 495 (m)



Số mét vải bán trong ngày thứ ba là:
495 : 3 = 165 (m)


Đáp số: 165m vải..
<b>H§2</b><i><b>: Củng cố, dặn dị</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 3</b>


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS :</b>


- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài</b><b> </b>:<b> </b></i> GV nêu mục tiêu tiết học


<i><b>2) Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


* Hướng dẫn HS cả lớp làm lần lượt các BT sau vào vở. Sau mỗi bài, gọi
HS lên bảng chữa bài GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.


<b>Bài 1. Đọc đoạn thơ sau:</b>



Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim


Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.


Đỗ Quang Huỳnh


Khoanh tròn chữ cái trước dòng nêu đủ các sự vật được nhân hoá trong đoạn thơ trên.
a. Đồng làng, mầm cây


b. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng
c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào
d. Đồng làng, hạt mưa, cây đào


<b>Bài 2</b><i><b>.</b></i> Ghi vào chỗ trống các từ ngữ tả những sự vật như tả người trong đoạn thơ trên.
a) Mầm cây: ...


b) Hạt mưa: ...
c) Cây đào: ...
<b>Bài 3 . Viết câu văn tả có dùng phép nhân hố theo từng u cầu sau:</b>


a. Tả mặt trời đang toả nắng và khơng khí nóng nực.
b. Tả những vì sao lúc ẩn lúc hiện trên bầu trời đêm.
* Phần Tập làm văn.


<i><b>3) Củng cố</b><b> :</b></i> GV nhận xét tiết học, dặn dò.


<b>*******************************</b>ccccc<b>******************************</b>



<i><b>Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2012</b></i>
<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 1</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết 164: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết giải toán bằng hai cách.


- Làm bài tập: 1, 2, 3 .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b> Giới thiệu bài:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 1: </b>


- Gọi học sinh nêu bài tập 1.



- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải
thích về cách nhẩm.


- Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Mời một em khác nhận xét .
- Nhận xét, đánh gia.ù


<b>Bài 2: </b>


- Gọi học sinh nêu bài tập 2.


- Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và tính ở
từng phép tính.


- Mời bốn em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài.</b>
- Bài tốn hỏi gì ?


- Bài tốn cho biết gì ?


- Muốn biết trong kho cịn lại bao nhiêu
bóng đèn ta phải biết gì ?


- Gọi HS nêu miệng, GV ghi bảng.


<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.


- Một em đọc đề bài 1: Tính nhẩm.
- Cả lớp làm vào vở.


- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm:


- chẳng hạn: 20 000 x 3 (Hai chục nghìn nhân 3 bằng
sáu chục nghìn ………)


a/ 50 000 + 20 000 = 70 000
b/ 80 000 – 40 000 = 40 00
c/ 20 000 x 3 = 60 000
d/ 36 000 : 6 = 6 000


- Một em khác nhận xét bài bạn .
- HS nêu yêu cầu.


- Bốn em lên bảng đặt tính và tính :
38178 86 271 412


+ 25706 - 43954 x 5
63884 42217 2060


25968 6 36296 8
19 4328 42 4537
16 29



48 56
0 0
- HS nhận xét bài bạn.


- Một em nêu đề bài tập 3.


- Một em giải bài trên bảng, ở lớp làm vào vở


<i><b>Bài giải</b></i>


Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:
38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn)
Số bóng đèn cịn lại trong kho là:
80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn)
<i><b>Đ/S: 16 000 bóng đèn</b></i>


Sau khi chuyển đi lần đầu trong kho cịn lại số bóng
đèn là:


80 000 – 38 000 = 42 000 (bóng đèn0
Số bóng đèn cịn lại trong kho là:
42 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn)
<i><b>Đ/S: 16 000 bóng đèn</b></i>


- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>TIẾT 2</b>



<b>Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. </b>
<b>Tiết 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương<i><b>. </b></i>Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
- HS khá, giỏi biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.


- Nói được châu lục hoặc đại dương mình đang sống.


<b>GDBVMT: Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên mơi</b>
trường sống của con người và của sinh vật. Có ý thức giữ gìn mơi trường sống của con người. Mức độ bộ
phận.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt Trái Đất”.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp .


B1: Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 126 sách giáo
khoa .


<i>- Hãy chỉ ra đâu là nước và đâu là đất có trong</i>
<i>hình vẽ ?</i>



B2: Chỉ cho học sinh biết phần nước và đất trên
quả địa cầu.


Rút kết luận: Phần màu xanh lơ thể hiện phần
nước; phần màu vàng, đỏ, xanh lá cây thể hiện phần
đất (GV vừa nói, vừa chỉ ở quả địa cầu).


? Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt
Trái đất ?


Lục địa: là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái
Đất.


Đại dương: là những khoảng nước rộng mênh
mông bao bọc phần lục địa.


KL: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là
nước. Nước chiếm phần nhiều hơn. Những khối đất
liền lớn trên bề mặt Trái Đất là lục địa. Phần lục địa
chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước mênh
mông là đại dương. Có 4 đại dương.


Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm


B1: Yêu cầu lớp phân nhóm và thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý .


- Có mấy châu lục và mấy đại dương ? Chỉ và nói
<i>tên các châu lục và tên các đại dương trên lược đồ</i>


<i>hình 3 ?</i>


<i>- Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt</i>
<i>Nam ở châu lục nào ?</i>


B2: Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước
lớp .


- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh.
KL: Trên Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
GDBVMT: Em cần làm gì để giữ gìn mơi trường
sống của con người?


Hoạt động 3: Chơi trị chơi: Tìm vị trí các châu lục
và đại dương .


- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.


- Phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa
nhỏ có ghi tên châu lục hoặc đại dương.


- Hơ “bắt đầu” u cầu các nhóm trao đổi và dán
tấm bìa vào lược đồ câm.


- Nhận xét, bình chọn kết quả từng nhóm.
4. Củng cố- dặn dị:


- Nêu lại nội dung bài.
- Xem trước bài sau.



- Lớp quan sát hình 1 sách giáo khoa và chỉ vào
hình để nói về những phần vẽ Đất và Nước
thông qua màu sắc và chú giải .


- (HS khá, giỏi biết được nước chiếm phần lớn
bề mặt Trái Đất).


- Lớp quan sát để nhận biết (Lục địa là những
khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất; Đại
dương là khoảng nước rộng mênh mông bao
quanh lục địa).


- Lớp phân thành các nhóm thảo luận theo câu
hỏi của giáo viên đưa ra.


- Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu,
châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương và châu
Nam Cực. 4 đại dương là: Thái Bình Dương, Ấn
Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng
Dương.


- Việt Nam nằm trên châu Á.


- Lần lượt các nhóm cử đại diện báo cáo.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.


- Hai em nhắc lại.


- Làm việc theo nhóm.



- Khi nghe lệnh “bắt đầu” các nhóm trao đổi
thảo luận và tiến hành chọn tấm bìa để dán vào
lược đồ câm của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét tiết học.


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 3</b>
<b>Mơn: CHÍNH TẢ</b>
<b>Q CỦA ĐỒNG NỘI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Bài viết khơng sai quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập 2, 3.


- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>



<b> Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.</b>
<b>Hướng dẫn viết chính tả </b>


- GV đọc bài.


- Yêu cầu một em đọc bài viết.


- hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào ?
<i>- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?</i>


- Yêu cầu viết vào nháp các tiếng hay viết sai trong bài:
<i>giọt sữa trắng thơm, trong sạch, phảng phất</i>


* Đọc cho học sinh viết bài.
- Đọc cho học sinh soát bài.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.


* Chấm vở một số em, nhận xét chữa lỗi phổ biến.
<b> Hướng dẫn làm bài tập: </b>


<b>Bài tập 2: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
<b>Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu của BT.</b>
- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.



- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận.
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.


- Em nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho
đúng và chuẩn bị bài sau.


- Nghe GV giới thiệu bài.


- HS đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.


- ....phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ...nặng vì
chất quý trong sạch của trời.


- Các chữ đầu câu phải viết hoa.


- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào
nháp các từ dễ lẫn.


- Cả lớp gấp SGK - viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài.


Lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm


- Hai em đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.



- 2 em làm bài trên bảng.
<b>a. Là nước : bánh chưng.</b>
b. Là : Thung lũng


<b>Bài 3:</b>


a- sao; - xa ; - cây sen
b. cộng ; họp; hộp


- Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn bạn làm
nhanh và làm đúng nhất.


- Một hoặc hai học sinh đọc lại.


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 4</b>
<b>LUYỆN TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I.Mục tiêu</b>
<i>*Mục tiêu chung:</i>


- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ, nhân, chia.


- Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.



- Củng cố kĩ năng tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
<i>*Mục tiêu riêng: </i>


- HS khuyết tật được môt số phép tính đơn giản.
<b> *Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học </b>
<b>III.Các hoạt động dạy học</b>
*Giới thiệu bài


<b>HĐ1: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1: Tính nhẩm


- HS nhẩm bài và nối tiếp nhau nêu kết quả. Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
a) 30 000 + (20 000 + 40 000 = 90 000


30 000 + 20 000 + 40 000 = 90 000
60 000 – (30 000 + 20 000) = 10 000


b) 40000  2 : 4 = 20000
36000 : 6 <sub> 3 = 18000</sub>


20000  4 : 8 = 10000
Bài 2: - HS làm bảng con. Đại diện HS trình bày cách làm. Cả lớp thống nhất kết quả.
- GV hướng dẫn HS khuyết tật làm bài: 23331 x 3; 84480 : 4; 34560 + 12034


3608 40068 7 37246 7863


4 50 5724 1765 2469



64290 16 39011 5394


28


0
Bài 3: Tìm x


- HS nhắc lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết. HS làm bài vào bảng con. Trình bày bài và thống
nhất kết quả.


a) 1998 + x = 2002 b) x  3 = 9861 c) x : 4 = 250
x = 2002 – 1998 x = 9861 : 3 x = 250 <sub> 4</sub>


x = 4 x = 3287 x = 1000


Bài 4: Mua 5 bóng đèn phải trả 42 500 đồng. Hỏi mua 8 bóng đèn như thế phải trả bao nhiêu tiền ?


- HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn , cả lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ, trình bày bài trên
bảng, Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng.


Bài giải


Mua một bóng đèn hết số tiền là:
42 500 : 5 = 8500 (đồng)


Mua 8 bóng đèn như thế phải trả số tiền là:
8500  8 = 68000 (đồng)
<b> Đáp số: 68 000 đồng.</b>
<b>H§2</b><i><b>: Củng cố, dặn dò</b></i>



<i><b> </b></i>- GV nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập.


<b>=======================================</b>
<b>BUỔI CHIỀU</b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 1</b>


<b>MÔN : THỦ CƠNG</b>


<b>Tiết 33: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (T3)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách làm quạt giấy tròn.


- Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đếu nhau. Quạt có thể chưa trịn.
- HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Khởi động (ổn định tổ chức).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bài mới</b>

:




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>*Hoạt động 1: </b>Củng cố lại kiến thức<b>.</b></i>


- Cái quạt trịn có mấy phần? Đó là những bộ phận nào?
- Nếp gấp của cái quạt tròn như thế nào?


*<i><b>Hoạt động 2 : </b>Học sinh thực hành </i>


<i><b>Bước 1: Cắt giấy:</b></i>


- Hướng dẫn cách cắt các tờ giấy hoặc bìa như hướng dẫn trong
sách giáo viên.


<i><b> Bước 2: </b>Gấp dán quạt.</i>


- Hướng dẫn gấp Cách gấp các tờ giấy như hình 2 hình 3 và hình 4
sách giáo khoa để có phần quạt bằng giấy.


Làm cán và hoàn chỉnh quạt:
- Hướng dẫn cách gấp.


- kẻ và cắt theo các bước như hình 5 và hình 6 sách giáo viên.
- Đến từng nhóm quan sát và giúp đỡ những HS còn lúng
túng.


<i><b>Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm</b></i>


- YC các nhóm trưng bày SP của nhóm lên bàn.
- Nxét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp.


<b> 4. Củng cố & dặn dò: </b>


+ Nhận xét tiết học
+ Chuẩn bị bài sau.


- Có phần giấy gấp thành các nan và có cán
cầm.


- Có nếp gấp và buộc chỉ giống như gấp
quạt giấy đã học.


- Hai em nêu nội dung các bước gấp cái
quạt tròn.


- Thực hành cắt giấy rồi gấp thành cái quạt
tròn bằng giấy học sinh theo các bước để
tạo ra các bộ phận của chiếc quạt tròn theo
sự hướng dẫn của giáo viên.


- Gấp, dán quạt.


- làm cán và hoàn chỉnh quạt


- Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết
sau thực hành gấp qụt tròn.


- HS trưng bày sản phẩm.


- Gv và HS cùng nhận xét đánh giá.
<b>---</b>ccccc<b></b>



<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 2</b>
<b>LUYỆN TỐN</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kỹ năng đọc, viết các số trong phạm v 100 000


- Viết số thành tổng các nghìn , trăm, chục, đơn vị và ngược lại . Tìm số cịn thiếu trong một dãy số
cho trước .


- Rèn tư thế ngồi viết đúng qui định chi học sinh.
<b>B- Đồ dùng dạy học </b>


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>* GV hướng dẫn học sinh làm bài và chữa bài .</b></i>
<i><b>Bài tập 1 ( tr 86)</b></i> BTT3 Viết tiếp số thích hợp vào dới mỗi vạch .


- Học sinh nêu yêu cầu của bài - GV HD - Học sinh thực hiện vào vở -1 em thực hiện trên bảng
lớp - Nhận xét , chữa bài .


<i><b>a.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>b.</b>



60 000 65 000 70 000 75 000 80 000 85 000 90 000 95 000 100 000
<b>* </b><i><b>Bài tập 2 ( tr</b></i><b> 86 )BTT3 Viết theo mẫu</b>


- Học sinh nêu yêu cầu của bài – Học sinh thực hiện vào vở – 1 em thực hiện trên bảng lớp –
Nhận xét , chữa bài .


Viết số Đọc số


30 795 Ba mười nghìn bẩy trăm chín mươi năm
85 909


46 037


<b>* </b><i><b>Bài tập 3 ( tr </b></i><b>80 ) BTT3 Viết theo mẫu </b>


- Học sinh đọc yêu cầu của bài – Học sinh thực hiện vào vở – 1 em thực hiện trên bảng lớp -
Nhận xét , chữa bài .


a. 9274 = 9000 + 200 + 70 + 4
b. 5000 + 700 + 20 + 4 = 5724
4404 = 4000 + 400 + 0 + 4


5076 = 5000 + 0 + 70 + 6 2000 + 7 = 2007
<b>3. Củng cố- Dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn dị : Về nhà ơn lại bài


<b>---</b>ccccc<b></b>



<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 3</b>


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS :</b>


- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài</b><b> </b>:<b> </b></i> GV nêu mục tiêu tiết học


<i><b>2) Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<b>Bài 1</b><i><b>.</b></i> Viết đoạn văn có dùng phép nhân hố để tả vườn hoa vào buổi sớm.
* Đáp án : <i><b>BT1 : </b></i>Khoanh tròn vào chữ c.


<i><b>BT2</b> : a) Mầm cây: tỉnh giấc</i>


b) Hạt mưa: mải miết trốn tìm
c) Cây đào:lim dim, mắt cười


<i><b>BT3 : </b></i>a) Ông mặt trời đang nhuộm đỏ sườn núi phía tây và thổi lửa xuống mặt đất.
b) Những vì sao đang chơi trốn tìm trên bầu trời đêm.



<i><b>3) Củng cố</b><b> :</b></i> GV nhận xét tiết học, dặn dò.


<b>********************************</b>ccccc<b>******************************</b>
<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012</b></i>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>Mơn: THỂ DỤC</b>


<b>ƠN TUNG VÀ BẮT BĨNG THEO NHĨM 2 - 3 NGƯỜI</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Địa điểm, phương tiện: </b>
- Sân trường hợp vệ sinh sạch.
- Bóng.


<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
1. Phần mở đầu:


- GV nhận lớp; phổ biến nội dung yêu cầu giờ


học. - HS tập trung + sĩ số.- Khởi động.
2. Phần cơ bản:


+ Ơn tung và bắt bóng CN.


+ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.
+ Chơi trị chơi.



- HS ơn


- HS ơn theo nhóm.
3. Phần kết thúc:


- Đi thường xung quanh sân tập.
- GV hệ thống bài, nhận xét.
- Về nhà ôn tung và bắt bóng CN


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 2</b>
<b>Mơn: TỐN</b>


<b>Tiết 165: ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b> I. Mục tiêu: </b>


- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.


- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
- Bài tập cần làm bài 1, 2, 3, 4.


<b> II. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


- Hôm nay chúng ta tiếp tục ơn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 000.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Luyện tập


Bài 1:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu


- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải
thích về cách nhẩm.


chẳng hạn: 80 000 – (20000 +300000) nhẩm
như sau: 8 chục nghìn –(2 chục nghìn + 3 chục
nghìn ) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn = 3 chục
nghìn .


- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính
ở từng phép tính.


- Mời 4 em lên bảng làm bài.


- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá


- Một em nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm :
a/ 30 000 + 40 000 - 50 000
= 70 000 - 50 000
= 20 000


b/ 4800 : 8 x 4 = 600 x 4 = 1200
c/ 80 000 - 20 000 - 30 000
= 60 000 - 30 000


= 30 000


d/ 4000 : 5 : 2 = 800 : 2 = 400
- Hai em lên bảng đặt tính và tính:


4083


3269



<b>7352</b>



8763
-


2469
6294




37246


1765



<b>39011</b>


6000
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 3:


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và
thừa số chưa biết.


- Mời hai em lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.


- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4:


- Gọi một em đọc đề bài.
? Đây là loại tốn gì đã học ?


- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài.


- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá


4. Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm vở bài tập.


3608
4


<b>14432</b>


6047
5



<b>30235</b>





40068 7
50
16
28
0


<b>5724</b>


6004 5
10


00
04
4


<b>1200</b>


- Một em nêu.


- Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải
bài trên bảng .


a/1999 + x = 2005 b/ x . 2 = 3998
x = 2005 - 1999 x = 3998 : 2
x = 6 x = 1999
- Hai em khác nhận xét bài bạn .



- Một em giải bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải: Giá tiền mỗi quyển sách là:


28 500 : 5 = 5 700 (đồng)
Số tiền mua 8 quyển sách là:
5700 x 8 = 45 600 (đồng)
Đ/S: 45 600 đồng.
- Em khác nhận xét bài bạn.


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 3</b>


<b>Môn: TẬP LÀM VĂN </b>
<b>Tiết 33: GHI CHÉP SỔ TAY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lơ, Đơ-rê-mon Thần thơng đây! - Biết ghi vào sổ tay
những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.


- Biết ghi sổ tay.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1 . Ổn định tổ chức 1P</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ 3P: Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ mơi</b>
trường đã học ở tiết tập làm văn tuần 32.


<b>3. Bài mới 32P</b>


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs</b>


Bài 1: Gọi học sinh đọc bài báo A lô,
<b>Đô-rê-mon Thần thông đây.</b>


- Gọi 1 em đọc bài A lô, Đô-rê-mon
- Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai.


- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về
các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ
báo.


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu hai em nêu đề bài.


- HS trao đổi nhóm đơi và làm vào vở bài tập.
- Mời hai em lên làm lên bảng


- Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát
biểu ý kiến trước lớp.


- Một em đọc yêu cầu đề bài.
- Một em đọc yêu cầu đề bài .



- Hai em vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam (Hà
Nội) và Trần Ánh Dương (Thái Bình) học sinh 3 là
Đơ-rê-mon (đáp)


- Quan sát các bức tranh về một số động vật quý
hiếm.


- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2.


- Thực hiện trao đổi và viết lại tên một số động vật
quý hiếm và các biện pháp bảo vệ các loài động vật
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các
loài động vật quý hiếm.


- Chốt ý chính, mời học sinh đọc lại.
- Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp mục b


- Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính
lời của Đô-rê-mon.


- Mời một số em phát biểu trước lớp .
- Nhận xét và chấm điểm một số bài tốt.


<i><b> </b></i><b>4. Củng cố dặn dò 3p</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.



trước lớp rồi viết vào sổ tay tên các lồi động vật
q hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng.


- Nối tiếp nhau đọc lại .


- Hai em đọc các câu hỏi -đáp ở mục b


- Ở Việt Nam: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ,
báo hoa mai, tê giác …Thực vật : Trầm hương, trắc,
cơ nia, sâm ngọc linh, tam thất …


- Một số em đọc kết quả trước lớp.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 4</b>


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT</b>
<b>ƠN LUYỆN VỀ NHÂN HỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa , cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ đoạn văn
(BT1).


- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2 ) .
- Giáo dục HS chăm học .



<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


III CÁC HO T

Ạ ĐỘ

NG D Y – H C:



Nội dung Những lưu ý


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-YC một em viết trên bảng lớp hai câu văn liền
nhau ngăn cách nhau bằng dấu hai chấm .
-Chấm tập hai bàn tổ 3 .


-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.


<i><b> 2.Bài mới:</b></i> <i><b>a)</b><b>Giới thiệu bài</b>:</i>
<i><b>b)HD HS làm bài tập:</b></i>


* Bài 1 : - YC hai em nối tiếp đọc BT 1.


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm trao đổi thảo luận theo
nhóm .


-Tìm các sự vật được nhân hóa và cách nhân hóa
trong đoạn thơ .


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
.


-Theo dõi nhận xét từng nhóm .


-Giáo viên chốt lời giải đúng .


*Bài 2 -Mời một em đọc nội dung BT2
-YC lớp làm vào nháp .


- Mời hai em lên thi làm bài trên bảng .
-Gọi một số em đọc lại đoạn văn của mình .
-Nhận xét đánh giá bình chọn em có đoạn văn sử
dụng hình ảnh nhân hóa đúng và hay .


-Chốt lại lời giải đúng
3<i><b>) Củng cố - Dặn dß:</b></i>


-GV nhận xét đánh giá tiết học


-Một em lên bảng viết lại hai câu văn có sử dụng dấu
hai chấm để ngăn cách .


-Lớp viết vào giấy nháp .


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em đọc yêu cầu bài tập1 .
-Cả lớp đọc thầm bài tập .


-Lớp trao đổi theo nhóm tìm các sự vật được nhân
hóa và cách nhân hóa trong đoạn thơ .


-Các nhóm cử đại diện lên bảng làm .
-Cây đào : mắt – lim dim – cười



<i>-Hạt mưa : tỉnh giấc – mải miết – trốn tìm </i>
-Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm
bạn .


- Một học sinh đọc bài tập 2 .
-Lớp theo dõi và đọc thầm theo .


-Hai em lên thi đặt đoạn văn tả về cảnh bầu trời buổi
sáng hay một vườn cây có sử dụng hình ảnh nhân hóa
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>BUỔI CHIỀU: </b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>TIẾT 1 </b>
<b>LUYỆN TỐN</b>
<b>ƠN LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính . Biết đặt tính và nhân( chia ) số có năm chữ số với (cho)số có một chữ
số .


- Rèn kĩ năng giải bài tốn .Biết giải tốn có phép nhân ( chia).
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


Nội dung Những lưu ý



<b> HDHS</b><i><b> Luyện tập</b><b>:</b></i>


-Bài 1: -Ghi bảng lần lượt từng phép tính
-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở


-Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn


-Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2 :Yêu cầu lớp tính vào vở .</b>
-Mời một học sinh lên bảng giải bài
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá


<b>Bài 3: YC cả lớp thực hiện vào vở </b>
-Mời một HS lên bảng giải .
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn
-GV nhận xét đánh giá


<b>Bài 4</b>


-Giáo viên minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng lên
bảng


1 8 15 22 29
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở


-Mời một học sinh nêu miệng kết quả .
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn



<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>


*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .


-Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .
a/ 10715 x 6 = 64290 ;


30755 : 5 = 6151 ;
b/ 21542 x 3 = 64626
48729 : 6 = 8121 ( dư 3 )
-HS khác nhận xét bài bạn
-Một em lên bảng giải bài .
* <i><b>Giải :</b></i>


-Số bánh nhà trường đã mua là :
4 x 105 = 420 (cái )


-Số bạn được nhận bánh là :
420 :2 = 210 bạn


<i><b>Đ/S: Nếp : 210 bạn </b></i>


- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
-Cả lớp thực hiện vào vở .


-Một HS lên bảng giải bài
* <i><b>Giải :</b></i>



-Chiều rộng hình chữ nhật là :
12 : 3 = 4 (cm)
-Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 4 = 48 (c m2<sub>)</sub>


<i><b>Đ/S: 48 cm</b><b>2</b></i>


-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Một học sinh nêu cách tính .
Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3
* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng 3
* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng 3
* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng 3
* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng 3
- Một em khác nhận xét bài bạn .
-Về nhà học và làm bài tập còn lại.
-Xem trước bài mới .


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Rèn kĩ năng nói, viết về bảo vệ mơi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.Bài viết diễn đạt rõ ràng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



Nội dung Những lưu ý


<i><b>1/ Ổn định: </b></i>


<i><b>2 GV HD HS làm bài tập:</b></i>
<i><b>Bài tập </b><b> </b></i>


-HS đọc YC bài tập và phần gợi ý ở VBT
-Cho HS chọn đề tài kể.


* Chia nhóm để luyện kể.(N6)
-Cho HS thi kể trước lớp.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.


*Viết một đoạn văn (7 – 10 câu ) kể lại một việc tốt em
đã làm để góp phần bảo vệ mơi trường.


<i><b> 4/ Củng cố – dặn dò :</b></i>


-Nhận xét tiết học.


-Về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân
nghe ..


-1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi và
đọc thầm.


-Mỗi nhóm 4 HS kể cho nhau nghe.
-Đại diện vài HS kể trước lớp. Nhận xét.


HS viết bài vào vở.


Đọc bài trước lớp, rút ra nhận xét


<b>---</b>ccccc<b></b>


<b> KẾ HOẠCH BÀI DẠY</b>


c


<b>Tiết 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 33</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - DUY TRÌ SĨ SỐ HS.ÔN THI HK II</b>


- Giúp HS nhận thấy các ưu khuyết điểm trong tuần qua .Làm tốt hơn trong tuần tới
- HS có ý thức trong học tập


<b>II. NHẬN XÉT</b>
1.Đạo đức


- Ngoan đoàn kết vâng lời thầy cơ giáo
Tun dương :


2. Học tập


- Có ý thức trong học tập, học bài trước khi đến lớp ,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài


Tuyên dương :


3. Thể dục vệ sinh


-Có ý thức tham gia thể dục đầu giờ, giữa giờ
- Vệ sinh cá nhân chưa cao :


<b>III. KẾ HOẠCH 34:</b>


- Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Phải rèn đọc và rèn viết nhiều hơn ở nhà.


- Vệ sinh cá nhân , trường lớp sạch sẽ.
- Đi học đều, nghỉ học phải có phép.
- Giáo dục đạo đức cho HS.


* Văn nghệ
* Kể chuyện


Gv sinh hoạt cho hs phải đi học thật đều để duy trì ss của lớp thật tốt,nghỉ và phải xin phép .Về
nhà,phải ôn lại các kiến thức đã học về tốn và tiếng việt để chuẩn bị cho kì thi học kì 2 sắp tới đạt kết quả
tốt .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×