Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Công tác phối hợp của trường tiểu học với chính quyền địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.81 KB, 25 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH



TIẺU LUẬN CI KHĨA
LỚP BỔI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM
NON,
PHƠ THƠNG LONG HỊ KHĨA 2017-2018

CƠNG TÁC PHỐI HỢP CỦA TRƯỜNG TIÊU
HỌC
PHÚ QUỚI c VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA
PHƯƠNG
XÃ PHÚ QUỚI, HUYỆN LONG HỊ,
TỈNH VĨNH LONG NĂM HỌC 2018-2019

Học viên thực hiện: Võ Thị Mỹ Hiền
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Quới c, xâ Phú Quới,
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long

Long Hồ - Tháng 7 năm 2018


MỤC LỤC
Trang
1.
1.1...................................................................................................................
2. 3. *
TÀI LIỆU THAM KHẢO



5


1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận:
l.l. Cơ sở pháp lý:
4.

Đe nền giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện phải có sự phối hợp giữa nhà

trường, gia đình và xã hội một cách chặt chẽ. Vì vậy Xã hội hóa giáo dục là góp phần
thực hiện mục tiêu giáo dục của nước nhà. Đảng và Nhà nước đã đề ra các Nghị định,
chính sách về Xã hội hóa giáo dục nhằm đạt mục tiêu chung của đất nước. Một trong
nội dung cơ bản của vấn đề đó là xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và chính
quyền địa phương. Các vãn đó quy định như sau:
5.

Nghị quyết TW 4 Khóa VII, Nghị quyểt TW 2 Khóa VIII và Luật Giáo dục

2010 đã xác định nội hàm của khái niệm Xã hội hóa giáo dục là: “ Phương thức giáo
dục ỉà việc huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên mọi tầng lớp nhân dân góp
phần xây dựng nền giáo dục dưới sự quản lỷ của Nhà nước”;
6.

Điều

12 Luật Giáo dục 2005 ( Sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã ghi rõ:
7.




Phát triên giảo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và

của toàn dân. Mọi tố chức giáo dục và cơng dán có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp
giáo dục, phổi hợp với nhà trường thực hiện mục tỉêu giáo dục, xây dựng mơi trường
giáo dục lành mạnh, an tồn”;
8.

Căn cứ vào Điều lệ Trường Tiểu học, ở điều 50: “ Quan hệ giữa nhà trường,

gia đình và xã hội. Ở khoản ỉ, Nhà trường phối hợp với chỉnh quyền đồn thể địa
phương huy động mọi nguồn lực góp phần xây dựng cơ sở vật chất chăm lo cho sự
nghiệp giáo dục”;
9.

Nghị quyết của Chính phủ số 05/2005 NQ-CP ngày 18-4-2005 về Đẩy mạnh xã

hội hóa các hoạt động giáo dục. Ý e Nghị quyết nêu rõ: “ Chính quyền địa phưong
cần tập trung xã hội hóa trong giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở địa
phương”;
10. Nghị định số 69/2008/ NĐ-CP ngày 30-5-2008 của Chính phủ về Chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y
tế, thể thao;
11. Quyết định số 04/2000/ QĐ-BGD&ĐT ngày 1-3-2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo
3


dục và Đào tạo tại điều 16 quy định: “ Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm đảm
bảo mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan chỉnh quyền sở tại đế phổi hợp giải quyết
những công việc cỏ liên quan đế công tác giáo dục trong nhà trường và chăm lo

quyền lợi hóc tập cho người học”.
1.2.

Cơ sở lý luận:

12. Xã hội hóa giáo dục trong nhà trường là một hoạt động thường xuyên của cán
bộ quản lý, là yêu cầu tất yếu để giáo dục được phát triển một cách toàn diện. Đe thực
hiện tốt các mối quan hệ trong xã hội thì người lãnh đạo cần có kế hoạch xây dựng và
phát triển các mối quan hệ ấy thật chặt chẽ.
13.

Xã hội hóa giáo dục là con đường thực hiện mục tiêu giáo dục, là con đường

thực hiện dân chủ hóa giáo dục.
14. Xã hội hóa giáo dục là phát huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân,
huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục. Tạo điều kiện cho toàn xã hội,
đặc biệt là các đổi tượng chính sách, người nghèo được thụ hưởng nền giáo dục của
nước nhà.
15. Nội dung xã hội hóa giáo dục là huy động xã hội tham gia xây dựng môi
trường về vật chất thuận lợi cho giáo dục. Vận động toàn xã hội thực hiện mục tiêu
giáo dục là phát triển con người một cách tồn diện đe đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ngày nay.
16. Cần tăng cường xã hội hóa giáo dục thông qua các biện pháp sau:
17.

+ Tuyên truyền các chủ trưcmg, nghị quyết, chính sách của Đảng và Nhà nước

trong việc thực hiện Xã hội hóa giáo dục;
18.


+ Đổi mới hệ thống thu thập, phân tích và xử lý thơng tin một cách chính xác

và có hệ thong;
19.

+ Đổi mới cơ chế chính sách để các cá nhân, gia đình và các tổ chức xã hội

tham gia góp ý kiến trong quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục;
20.

+ Nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước, năng lực hoạt động

của các tổ chức xã hội trong lĩnh vực Giáo dục và đào tạo. Thực hiện tốt phương
châm: “ Nhà nước và nhân dân cùng làm giảo dục” một cách thiết thực và có hiệu
quả;
4


21.

+ Tăng cường nghiên cứu khoa học về công tác xã hội hóa giáo dục để cung

cấp thơng tin gợi mở suy nghĩ về cách giải quyết các vấn đề đặt ra.
22.

Ĩ các Trường phố thơng các mối quan hệ cần phát triển và xây dựng bao gồm:

+ Phát triển quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa phương để thực hiện nhiệm
vụ như: Xây dựng môi trường học tập lành mạnh, ngăn chặn những hoạt động xấu có
ảnh hưởng đến học sinh, vận động trẻ vào lớp đúng độ tuổi, góp phần xây dựng cơ sở

vật chất, hồn thiện trường sở để phục vụ các hoạt động giáo dục, thực hiện một số
chương trình giáo dục, tạo điều kiện để học sinh được vui, hoạt động thế dục thế thao
lành mạnh phù hợp với lứa tuổi;
23.

+ Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng;

24.

+ Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình học sinh để thực hiện

nhiệm vụ giáo dục học sinh và nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm của giáo viên.
25.

Tóm lại xã hội hóa giáo dục là sự nghiệp của tồn xã hội góp phần phát

triến tồn diện con người. Mọi người cùng làm giáo dục, nhà nước, xã hội, trung ương
và địa phương cùng tạo ra phong trào học tập cho toàn dân.
26.

1 .3. Cơ sở thực tiễn:
27.

Thực tế trong nhiều năm qua công tác xây dựng và phát triển mối quan

hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương chưa đi vào chiều sâu. Trong giai đoạn
hiện nay muốn giáo dục phát triển toàn diện cần có sự phổi hợp chặt chẽ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội. Đe đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp giáo dục thì người hiệu
trưởng phải có kế hoạch xây dựng và phát triển các mối quan hệ trong xã hội. Đặc
biệt là mối quan hệ với chính quyển địa phương sở tại, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ

em được hưởng nền giáo dục toàn diện.
28.

Trường Tiểu học Phú Quới c nằm ở vùng nông thôn của xã. Hồn cành

gia đình học sinh cịn gặp nhiều khó khăn. Học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo chiếm
tỉ lệ cao trong xã. Các em còn thiếu thốn nhiều về cơ sở vật chất, điều kiện để cập
nhật thông tin liên quan đến việc học khơng có. Vì vậy việc tiếp thu kiến thức của các
em còn hạn chế. Những vấn đề khó khăn đó nhà trường khơng thể giải quyết được mà
cần phối hợp với chính quyền địa phương để có hướng khắc phục kịp thời và đạt hiệu
quả. Để thực hiện tốt điều này, người cán bộ quản lí cần xây dựng kế hoạch một cách
5


khoa học và phải đảm bảo tính pháp lý.
29.

Xuất phát từ thực tế khó khăn của trường trong nhiều năm qua. Sau khi

được tham gia lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường phổ thông, tôi thấy công tác xây
dựng và phát triển các mối quan hệ của trường phổ thông rất quan trọng. Đặc biệt là
công tác xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với chính quyền địa
phương. Nếu làm tốt cơng tác này sẽ giải quyết được nhiều khó khăn của trường trong
các năm học qua. Với lý do trên bản thân tôi quyết định chọn đề tài: “ Công tác phối
hợp của Trường Tiểu học Phú Quới c vó’i chính quyền địa phương xã Phú Quới,
huyện Long HÒ, tỉnh Vĩnh Long” làm đe tiếu luận. Tơi hy vọng với đề tài này sẽ
góp phần vào việc phát triến giáo dục ở Trường Tiếu học Phú Quới c trong những
năm học tới.
2. Tình hình thực tế công tác phối hợp của nhà trường với chính quyền địa
xã Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.

2.1.

Giới thiệu khái quát về trường

* Trường Tiểu học Phú Quới c thuộc xã Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh
Long. Trường nằm trọn vùng nông thôn của xã, đa sổ gia đình học sinh là nơng
dân nên điều kiện kinh tế cũng như nhận thức về tầm quan trọng của việc học
cịn rất thấp.
30.

Trường có diện tích khoảng 4 OOOm2 với hai điểm dạy. Trường được

xây dựng vào năm 1987 và đi vào hoạt động cho đến ngày nay. Vị trí trường nằm
ngay trên con sơng lớn, đây cũng là điều kiện khó khàn cho học sinh đến trường.
* về cơ sở vật chất
31.trường
Trường

tổng
cộng

18
học.
Trong
đó
10và
phịng
chức
năng.
đế

học

sinh
sở
vật
học
chất
tập.

Các
bản
phịng
đáp
cịn
ứng
lại
làhai
cầu
phịng
dạy
học
thiểu
của
thốn
nhà
như:
trường.
chưa
Tuy
đủ

nhiên
phịng
trang
máy
cho
thiết
họcnhu
bị
sinh
vẫn
cịn
điểm
học
nên
gây
khó
khăn

6


32.

cho việc đi lại cho các em, một số dụng cụ thí nghiệm mơn Khoa học khối 4 và

khối 5 chưa đầy đủ,
* về đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên:
33.

Tong số cán bộ cán bộ giáo viên, nhân viên của trường là 23. Trong đó 2


cán bộ quản lý ( Trình độ đều là Đại học ), 15 giáo viên dạy lớp( 9 trình độ Đại học, 4
trình độ Cao đẳng, 2 trình độ Trung học ), 6 nhân viên vàn phịng ( 3 trình độ đại học,
3 trình độ Trung học )
34.

Trong 15 giáo viên dạy lớp có 9 giáo viên đạt Danh hiệu giáo viên dạy

giỏi cấp Tỉnh nhiều năm liền, 3 giáo viên giỏi cấp Huyện.
35.

Tuối nghề giáo viên trung bình trên 10 năm nên nhà trường có một đội

ngũ giảng dạy giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong cơng việc, năng lực chun mơn
ngày càng nâng cao.
* về học sinh:
36.

Năm học 2017-2018, trường có 10 lớp gồm từ khối lớp một đến khối lớp

năm, tong số học sinh là 321 em. Trong đó số học sinh thuộc gia đình hộ nghèo và cận
nghèo là 78 em chiếm 24,3% số học sinh toàn trường. Do học sinh có hồn cảnh khó
khăn mà gia đình khơng khắc phục được nên có nhiều trường hợp đã bỏ học. Tuy
nhiên chất lượng học tập của các em vẫn đạt kết quả rất khả quan cụ thể là:
37.
hối

K

42.


50. 1
58. 2
66. 3
74. 4
82. 5
90.
91.

38.
SHS

T

43. 44.
iỏi
51.
6 52.
1
8
59.
6 60.
5
0
67.
5 68.
8
3
75.
7 76.

4
2
83.
6 84.
3
9

39. Kiến thức
G 45.
ỉ lệ
2 53.
,9%
3 61.
,2 %
2 69.
,7 %
3 77.
,2 %
2 85.
%

40.
lực

T 46.
ốt
5 54.
5
6 62.
1

9 70.
7
3 78.
2
u 86.
8

Năng

T 47.
ỉ lệ
4 55.
,7 %
5 63.
,4 %
4 71.
,1 %
6 79.
,7%
5 87.
,1 %

T 48.
ốt
3 56.
6
8 64.
0
1 72.
8

3 80.
1
2 88.
7

41. Phẩm chất
T 49.
ỉ lệ
4 57.
,4 %
5 65.
,9 %
4 73.
,7 %
6 81.
,4 %
5 89.
,4 %

T
5
6
2
2
0

Thái độ học tập của các em rất tốt, các phong trào
ngoại khóa các em tham gia rất nhiệt tình và đạt kết quả
cao.Tuy nhiên vẫn còn học sinh bỏ học vỉ 5



92.

phải theo cha mẹ đi làm ăn xa. Đây là khó khăn lớn nhất của trường trong

nhiều năm qua và hướng khắc phục chưa đạt hiệu quả.
93.

* Đặc điếm noi bật của nhà trường:
94.

Tuy trường nằm ở vùng sâu còn gặp nhiều khó khăn mọi mặt nhưng chất

lượng giáo dục đạt rất cao. Tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học là 100%,
tỉ lệ hồn thành tốt ở các khối khác đều vượt chỉ tiêu đề ra ở đầu nãm học. Học sinh
tham gia các hội thi luôn đạt giải cao.
95.

Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu Tập thể lao động Xuất sắc.

-

Cơng đồn trường ln đạt trong sạch vững mạnh.

-

Trong năm học có 02 giáo viên được nhận bằng khen của ủy ban nhân dân
huyện.

-


Năm học 2017-2018 04 giáo viên đạt Chiến sĩ thi đua cơ sở, 02 giáo viên giỏi
cap huyện lần II.
96.

Sự thành công của trường ỉà do sự chỉ đạo của các ngành các cấp lãnh

đạo. Hiệu trưởng các kế hoạch cụ the, phù hợp với tình hình thực tế và chỉ đạo thực
hiện một cách đúng đắn. Giáo viên có kinh nghiệm và nhiệt huyết với nghề. Bên cạnh
đó, nhà trường đc sự quan tâm của chính quyền địa phương xã Phú Quới hỗ trợ mọi
mặt về cơ sở vật chất cũng như một số biện pháp giáo dục học sinh về kĩ năng sống
thật bổ ích.
97.

Tuy nhiên cơng tác phối hợp giữa nhà trường với chính quyền địa

phương chưa được quan tâm đúng mức.
98.

Do đặc thù công việc của giáo viên Tiểu học là dạy học cả ngày, thời

gian chủ yếu là giáo dục các em tại lớp, ít được giao lưu tiếp xúc với chính quyền địa
phương để thực hiện cơng tác giáo dục trẻ tốt hơn.
99.

Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục hiện nay là: “ Đổi mới căn bản, toàn

diện Giáo dục và Đào tạo, nâng cao năng lực quản lý” và đáp ứng nhu cầu cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế phát triển hiện nay.Trong những năm qua
Trường Tiểu học Phú Quới c đã từng bước hoàn thiện về mọi mặt. Giáo viên được bồi

dưỡng nghiệp vụ chuyên môn nên tay nghề được nâng cao vì vậy chất lượng giáo dục
có bước phát triển vượt bậc.
8


2.2.Thực trạng công tác phối hợp cúa nhà trường với chính quyền địa xã
Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
100.

Năm học 2017-2018, Hiệu trưởng thực hiện tốt các Thông tư của Bộ

Giáo dục và Đào tạo, dựa vào kế hoạch nãm học của Phòng Giáo dục huyện Long Hồ,
căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị trường để lên ké hoạch, xây dựng các hoạt
động nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
101.

Hiệu trưởng còn phối hợp với các cấp lãnh đạo ở địa phương xã Phú

Quới với các nội dung như sau:
102.

a/ Tham mưu với Đảng ủy, úy ban nhân dân xã Phú Quới:
103.

Khi lập kế hoạch hoạt động năm học 2017-2018, Hiệu trưởng tham mưu

với Chủ tịch xã, Bí thư chi bộ để nắm mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương và
đưa vào kế hoạch giáo dục của nhà trường một cách phù hợp. Hiệu trưởng phân công
giáo viên phổ cập liên hệ phòng dân số xã thu thập thông tin về số lượng trẻ trong độ
tuổi vào lớp 1 để chuẩn bị công tác tuyển sinh cho năm học mới.

104.

Phân công giáo viên lớp 1 liên hệ các trưởng ấp tìm hiếu thơng tin về số

lượng trẻ trong địa bàn đe có hướng chuan bị đe làm công tác chủ nhiệm tốt hơn.
105.

Phân công giáo viên phổ cập liên hệ các ấp gởi đơn nhập học cho trẻ 6

tuổi đến từng hộ gia đình.
106.

Hiệu trưởng họp giao ban ở ủy ban nhân dân xã xin ý kiến của Chủ tịch

xã chỉ đạo các ban ngành ờ địa phương tuyên truyền vận động trẻ vào lớp đúng độ
tuổi.
107.

Điều tra trẻ ở độ tuổi vào lớp 1 ở địa phương kểt hợp với chính quyền

tuyên truyền tầm quan trọng của việc đi học đúng độ tuổi.
108.

Hiệu trưởng kểt hợp địa phương tuyên truyền bằng nhiều hình thức như:

Bằng văn bản thơng qua các đồn thể xã, bằng loa đài truyền thông của các ấp, thông
qua hội phụ nữ, ...
109.

Tổ chức thực hiện theo đúng các kế hoạch.


110.

Hiệu trưởng phân công giáo viên cụ thế, theo dõi tiến độ thực hiện cơng

việc của từng cá nhân. Khi thực hiện có khó khăn Hiệu trưởng trực tiếp liên hệ với
chính quyền địa phương để giải quyến các vấn đề của cấp dưới và đạt được kế quả
9


theo kế hoạch đề ra.
111.

Nhờ sự phối hợp của chính quyền địa phương trong việc huy động trẻ

vào lớp đúng độ tuổi, trong những năm học trường đà đạt được tỉ lệ phố cập giáo dục
đúng độ tuổi theo quy định.
112.

* Khảo sát thực tế:
113.

116.
119.
122.
123.

Năm học
20ỉ 6-2017
2017-2018


114.

Trẻ 5 tuổi

117.
120.

58 trẻ
56 trẻ

115.

Trẻ 6 tuôi ( vào lớp 1)

118.
121.

64 học sinh
61 học sinh

Khi trẻ vào lớp 1 đúng độ tuổi, Hiệu trưởng lại lập kế hoạch duy trì sĩ số

trong suốt cấp bậc Tiểu học.
124.

Trong các cuộc họp, Hiệu trưởng luôn nhắc giáo viên chủ nhiệm theo

dõi từng hoàn cảnh của học sinh, đặc biệt là các em có hồn cảnh khó khăn dễ dẫn đển
nguy cơ bỏ học.

125.

Hiệu trưởng phân công Tổng phụ trách cùng giáo viên chủ nhiệm liên hệ

với các trưởng ấp để nắm tình hình của học sinh, khi nắm được hoàn cảnh cụ thể của
các em, Hiệu trưởng kết hợp giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch có hướng giúp đỡ kịp
thời.
126.

Kết hợp với chính quyền địa phương vận động, giúp đỡ các em có hồn

cảnh khó khăn bằng nhiều hình thức như: miễn giảm tiền học buổi thứ 2, tặng dụng cụ
học tập, cấp học bỗng theo q hoặc học kì, ...
127.

Hiệu trưởng phân cơng tổ trưởng tổ chun mơn theo dõi sâu sát về tình

hình sĩ sổ các lớp.
128.

Nhờ có những biện pháp cụ thể, trong những năm học qua sĩ số học sinh

của trường được duy trì trên 96%.
129.

Qua các kết quả làm được của nhà trường trong năm học qua, nhìn

chung cơng tác phối hợp của Trường Tiểu học Phú Quới c với chính quyền địa
phương xã Phú Quới tương đối tổt.
130.


Tuy nhiên tình trạng học sinh bỏ học vẫn cịn do hồn cảnh gia đình q

khó khăn. Vì vậy nhà trường cần phối hợp chặt chẽ hơn với chính quyền địa phương
10


để khắc phục tình trạng này.
131.

b/ Phối hợp với Hội khuyến học xã:
132.

Đầu năm học Hiệu trưởng lập kế hoạch phối hợp với Hội khuyến học

của xã đế có điều kiện giúp đờ học sinh có hồn cảnh khó khàn.
133.

Trường thuộc vùng sâu của xã nên còn nhiều học sinh có hồn cảnh khó

khăn. Năm học 2017-2018, trường có 78 em / 321 em thuộc gia đình nghèo và cận
nghèo được nhà nước cấp sổ. Vì vậy các em vẫn còn thiếu nhiều dụng cụ học tập.
Hiệu trưởng đã phối hợp với Hội khuyến học x4 vận động các mạnh thường quân ở
địa bàn giúp đỡ các em.
134.

Cụ thể trong năm học qua Hội khuyến học đã giúp đỡ cho học sinh của

trường gồm:
135.


+ 4 000 quyển tập

136.

+ 50 bộ sách giáo khoa từ khối 1 đến khối 5

137.

+ 100 phần quà tết (mỗi phần trị giá 200,000 đồng)

138.

+ 10 suất học bỗng (mỗi suất 1,000,000 đồng)

139.

+ 5 chiếc xe đạp cho học sinh lớp 5

140.

+ 100 kg gạo

141.

+ 200 lốc sữa Milo
142.

Nhờ thực hiện tốt công tác trên nên tinh trạng học sinh bỏ học cũng


giảm so với các năm học trước.
143.

c/ Phối hợp với Công an xã, Công an các ấp:
144.

Đầu năm học nhà trường phối hợp với Công an xã và Công an các ấp

giáo dục kĩ năng sống cho học sinh:
145.

+ Giáo dục học sinh khi tham gia giao thơng phải đảm bảo an tồn bằng cách:

Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, đi bên lề phải, chạy xe đạp không được
chạy hàng 2 hoặc hàng 3, không được đùa giỡn trên đường,...
146.

+ Giáo dục các em biêt cách phòng tránh một sổ tệ nạn xà hội, rèn cho các em

kĩ năng phòng tránh bị xâm hại.
147.

Qua các việc làm trên giúp các em đến trường được an toàn và và biết tự

bảo vệ cho bản thân.
11


148.


d/ Phối hợp với Đoàn thanh niên xã:
149.

Hiệu trưởng phân cơng Tống phụ trách ở trường phối hợp với Đồn

thanh niên xã tố chức các trò chơi, biếu diễn văn nghệ cho học sinh nhân ngày dành
riêng của các em như: Tết trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi.
150.

Đoàn thanh niên xã còn tổ chức cho các em tham gia các buổi lao động

cơng ích ở địa phương như: Dọn vệ sinh, trồng cây xanh,...
151.

Ngoài ra Đoàn thanh niên xã còn phối hợp với nhà trường dạy bơi cho

học sinh nhân dịp nghỉ hè.
152.

Qua các việc làm của Đoàn thanh niên khi phối họp với nhà trường đã

dạy cho học sinh nhiều kĩ năng bổ ích và thiết thực.
153.

đ/ Phối hợp với Hội Cựu chiến binh xã:
154.

Để giáo dục học sinh lòng yêu nước, hằng năm nhân các ngày lễ lớn của

dân tộc như: Ngày 22 tháng 12, ngày 26 tháng 3, ngày 30 tháng 4, nhà trường phối

họp với Hội Cựu chiến binh xã sinh hoạt cho các em ý nghĩa của các ngày lễ lớn đó,
kể câu chuyện lịch sử có liên quan.
2.3.Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Hiệu trưởng trường
trong công tác phối hợp của nhà trường với chính quyền địa xâ Phú
Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
2.3.1
155.

Điểm mạnh

Hiệu trưởng là người trực tiểp xây dựng các kể hoạch và có thơng qua

tập thể sư phạm nhà trường và được góp ý chân thành.
156.

Hiệu trưởng được học tập bồi dưỡng lớp Cán bộ quản lý và hiểu được

tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển mối quan hệ với chính quyền địa
phương.
157.

Hiệu trưởng có lối sống giản dị, dễ gân thiện cảm với người tiếp xúc, có

kinh nghiệm xây dựng các mối quan hệ và biết phối họp chặt chẽ với đội ngũ nồng cốt
trong nhà trường khi thực hiện các nhiệm vụ chung.
158.

Tập thể giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có tinh thần đồn kết

cao và biết giúp đỡ nhau hoàn thành tổt nhiệm vụ. Năm học 2017-2018, trường đạt

Danh hiệu tập thể lao động Xuất sắc.
12


159.

Điều kiện cơ sở vật chất của trường cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy

học và tổ chức giao lưu học hỏi với các tố chức trong đó có chính quyền địa phương
với các cơ quan giúp việc của nó.
2.3.2
160.

Điểm yểu

Khi thực hiện các kế hoạch Hiệu trưởng chưa có tính quyết đốn cao,

khi giải quyết cơng việc cịn ne nan.
161.

Khi phân công người liên hệ với các cấp chính quyền đơi khi chưa phù

họp nên dẫn đến chưa đạt kết quả đúng theo kế hoạch.
162.

Hiệu trưởng chưa hướng dẫn cách giao tiếp cho nhân viên đối với chính

quyền địa phương. Vì vậy thái độ của một số nhân viên khi tiếp xúc với lực lng bên
ngồi chưa hịa nhã.
163.


Vai trị của người Hiệu trưởng đối với cơng tác xây dựng và phát triển

mối quan hệ với chính quyền địa phương chưa thật sự quyết liệt.
164.

Hiệu trưởng chưa thúc đẩy được tầm quan trọng trong việc phối hợp của

chính quyền địa phương đối với nhà trường.Công việc của Hiệu trưởng quá nhiều, đôi
khi sắp xếp công việc chưa khoa học cịn chồng chéo và chưa kịp thời đơn đốc các bộ
phận thực hiện kế hoạch.
165.

Nhiều giáo viên không hiểu được bản chất của việc xây dựng mối quan

hệ giữa nhà trường và chính quyền địa phương là gì.
2.3.3
166.

Cơ hội

Đảng và Nhà nước đã ra nhiều chủ trương, chính sách các thơng tư có

liên quan đến xã hội hóa giáo dục. Đây là cơ sở pháp lý thuận lợi cho việc xây dựng
và phát triển mối quan hệ với chính quyền địa phương.
167.

Trên địa bàn trường có Khu cơng nghiệp, đây cũng là cơ hội đế nhà

trường có kế hoạch phối hợp với chính quyền địa phương vận động các doanh nghiệp

giúp đỡ học sinh.
168.

Xã hội hóa giáo dục được mọi người biết đến thông qua các thông tin

đại chúng, biết đến qua báo đài.
169.

Tại ủy ban nhân dân xã đã thành lập Hội khuyến học để giúp đỡ học

sinh trong địa bàn.
13


170.

Chủ trương phát triển văn hóa ở địa phương gắn liền thực tiễn với nhà

trường.
171.

Chính quyền địa phương đã chỉ đạo các tố chức thực hiện tốt công tác xã

hội hóa giáo dục.
2.3.4
172.

Thách thức

Hiện nay việc phát trien nền kinh tể ở địa phương cịn gặp nhiều khó


khăn. Vì vậy chính quyền địa phương chưa đủ nguồn kinh phí để hỗ trợ hoạt động cho
các trường một cách đầy đủ.
173.

Các doanh nghiệp trên địa bàn tuy nhiều, như họ không thiết tha với

việc xã hội hóa giáo dục vì việc làm này khơng đem lại lợi ích.
174.

Tuy ở xã có hội khuyến học như cũng không hỗ trợ nhiều cho trường

được vì trên địa bàn có 4 trường nên khơng đủ nguồn kinh phí.
175.

Nhận thức của các cấp chính quyền địa phương chưa thấy được tầm

quan trọng của việc phổi hợp với nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục của địa
phương.
2.4.

Kinh nghiệm của bản thân trong công tác phối hợp của nhà trường

vói chính quyền địa phương.
176.

2.4.1. Một số kình nghiệm thực tế
177.

Trong quá trình phối hợp với chính quyền địa phương nhà trường đã xảy


ra một số tình huống sau, xin nêu ra đe chia sẽ:
* Tình huống 1: Gần tới ngày khai giảng, do bận nhiểu công việc Hiệu trưởng
phân công thầy Tổng phụ trách lên kế hoạch liên hệ Hội khuyến học xã hỗ trợ
tập cho học sinh nghèo. Sau khi liên hệ về thầy báo cáo với Hiệu trưởng là Hội
khuyển học xã không hỗ trợ trường được
178.

Tìm hiểu nguyên nhân:
+ Hiệu trưởng kiểm tra lại thì phát hiện kế hoạch khơng cụ thể về số lượng học

sinh nghèo, khơng có danh sách kèm theo;
179.

+ Kế hoạch không nêu thời gian cụ thể;

180.

+ Thái độ của giáo viên khi trình bày kế hoạch chưa rõ ràng, giáo tiếp cịn nóng

vội.
14


181.

Cách giải quyết của Hiệu trưởng:
+ Hiệu trưởng cùng Tổng phụ trách lập lại kế hoạch, kèm danh sách học sing

cụ thể. Thơng báo kế hạch cho tồn trường và yêu cầu giáo viên góp ý;

182.

+ Hiểu trường trực tiếp gặp lãnh đạo và trình bày kể hoạch và có ý xin lỗi vì

thái độ của giáo viên chưa tốt.
-

Kết quả: Hội khuyến học đã hộ trợ 1000 quyển tập cho học sinh và 5 suất học
bồng cho học sinh.

* Tình huống 2: Vào ngày thứ bảy, giáo viên có cuộc họp cô Hằng vào trường
sớm. Khi tới trường cô thấy có vị khách đúng trước cổng trường. Cơ khơng có
thái độ mà chỉ mở cổng đi thẳng vào trong. Một lát hiệu trưởng vào trường và
mời người khách ấy vào vãn phịng. Thì ra, vị khách ấy là Chủ tịch Hội nông
dân xã muốn đến trường xem xét con đường mòn vào trường và ý sửa chữa lại
con đường để học sinh đến trường thuận tiện hơn.
-

Nguyên nhân:

183.

+ Do giáo viên chưa biết các lãnh đạo ở xã;

184.

+ Thái độ giao tiếp của một số giáo viên chưa chú động và linh hoạt.

185.


Cách giải quyết:
+ Trong các buổi họp Hiệu trưởng cung cấp thêm một số thông tin về các vị

lãnh đạo xã hay tiếp xúc với trường;
186.

+ Tổ chức các buổi giao lưu giữa giáo viên với chính quyền địa phương;

187.

+ Nhắc nhở giáo viên cách tiếp xúc với khách đến liên hệ trường.

188.

2.4.2. Nguyên nhân thành công'.
189.

Trên đây chỉ là một số sự việc điển hình trong cơng tác phối hợp

với chính quyền địa phưong. Ngun nhân thành công là do Hiệu trưởng xây dựng
được kể hoạch phù hợp, rõ ràng và biết lấy ý kiến tập thể. Ngồi ra, Hiệu trưởng cịn
thể hiện tốt khả năng giao tiếp với các cấp lãnh đạo ở địa phương. Tuy nhiên khi thực
hiện trong quá trình phối hợp với các cấp lãnh đạo ở địa phương đơi lúc cịn gặp nhiều
khó khăn như:
190.

+ Do đặc thù cơng việc nên thời gian của mỗi bên khác nhau khi liên hệ đôi lúc

không gặp;
15



191.

+ Địa bàn của xà quá rộng nên chính quyền địa phương khó hỗ trợ mọi mặt cho

nhà trường;
192.
+cho
Nguồn
kinh
phí hoạt
của
địa
phương
chưatrên
đủ để
hỗbàn
trợ
nhiềuhồ
chưa
trợ
nhà
nhiều
trường;
cho
+
Các
động
doanh

giáo
nghiệp
dục.
địa

16


3. Kế hoạch hành động trong thời gian tới của Hiệu trưởng trong cơng tác phối hợp với chính quyền địa xã Phú Quới,
huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long .
193.

Nội

dung cơng

194. Mục tiêu cần
đạt 1

việc
203.

1/ Xây

195.

Ngườ

i thực 1
hiện- Người


204.

- Có quy chế

196. Hiệu
phối
207.

dựng quy chế

và kể hoạch phối hợp

trưởng và

và Kế hoạch

với chính quyền địa

các đồn thể

phối hợp với

phương;

ủy ban nhân

197.

198. gian thực

hiện
210.

-Điều

kiện thời gian:

Điề

u kiện

200.

Cách

thức thực hiện

thực hiện
Hiệu

201.

Khó

(nếu có)

phục

213.


-Tại

216.

217.

Khơng

214.

Trư

trưởng xây

gặp chủ tịch xã

phó chủ tịch

phụ trách giáo

hoặc các ban

218.

ngành khác

trong nhà

9 năm 2018 đến


học Phú

và kế hoạch

trường;

tháng 5

Quới C;

phối hợp với

lãnh đạo xã

chính quyền địa

thường xun

Hỗ trợ về

phương, thơng

đi cơng tác

cơng cụ và

cơ sở vật

qua tập thể góp


(Các

phương tiện thực

chất, điều

ý - gặp phó chủ

địa phương hồ trợ

ban ngành

hiện: Điều lệ nhà

kiện giúp

tịch xã phụ

cho trường về mọi

xã, các ban

trường, kế hoạch

đờ học

trách giáo dục

mặt phục vụ tốt trong


ngành ấp)

năm học 2018-

sinh.

thống nhất kế

lãnh đạo địa phương

Quới Năm

thực hiện tốt nhiệm

Lãnh đạo đại

học 208-2019

vụ năm học;

phương

206.

- Chính quyền

208.

209.


-

năm2OỈ9;
212.

cơng tác giảng dạy.
221. Thông
lãnh đạo

qua

- ĐK về

215.

-

2019
222. Hiệu
trưởng,

223.

Biện

pháp khắc

dựng quy chế

-Thông qua


202.

khăn, rủi ro

ờng Tiểu

205.

211.

199.

-Từ tháng

dân xã Phú

220. 2/
228.
Tham

Thịi

dục vì

219.

Gặp

nhờ giúp đỡ


hoạch phổi hợp

-ĐK thời
gian:
17

224.

-Tại
2

225. Hiệu
trưởng,

226.

Trưởng
ấp

227. Nhờ
trưởng


229. mưu
với lãnh
230. phươ
đạo
240.
ng thực

248. hiện
công tác
256. huy
động trẻ
264. 6 tuổi
vào lớp
265.

231.

địa phương

tuyên truyền giúp đỡ
241. trường
nhà vận
động trẻ 6
249. tuổi vào lớp 1
đạt tỉ lệ
257. 100%
266.

1

232.

giáovi 233. Từ tháng
8 năm
ên Phố cập
234.-ĐK
2018 vê

242.dạy
243.
giáo
viên
lớp 1;
công cụ
250. 251. và
Trưởng ấp
phương tiện
258. (Phướ 259. thực hiện:
c Yên,
267. Phước 270. Danh sách
Bình
tuyển sinh
268. A,
271. Loa đài và
Phước
bảng tun
269. Bình
B)
truyền -ĐK về

235.

điể

236.

giáo viên


m của

Phơ cập lập kế

244.
trường;Hình thức
252. gửi
đơn
260. nhậ
p học,
272. loa

245. hoạch
trình bày
253. lãnh đạo
xã,
261. thông
qua các
273. ấp nhờ

truyền

hỗ trợ phát đơn

thông tại

nhập học, tun

các ấp.


truyền qua loa

237. khơng
có thời
238.
246. gian
giáođi
viên phát
254. đơn
nhập học
262. đến gia
đình
274. học
sinh.

239.

ấp

huy động
247.
lượn
các lực
g trong
255. ấp có
uy tín
263. đi
cùng giáo
275. viên.


phát thanh.

tài chính: Kinh
phí xăng xe cho
GVCN lớp thực
276. 3/
Phối
284. hợp
với ủy
ban
292. nhân
dân xã
300. tổ
chứcTrung
Tết
308.
thu
316. cho
324.
học sinh

277. Lãnh đạo địa
285. phương
hỗ trợ bánh
trung thu
293. để học sinh có
hồn
301.cảnh khó khăn
của
309.trường được

hưởng
317. một cái tết
Trung thu

278. -Hiệ
279. hiện
-ĐK thời
trưởng,
gian:
286. giáo
287. 15/8 âm
viên,
lịch tết
294. học
295. trung thu
sinh
302.nghèo
303. -ĐK
về
, cận
công cụ
310. nghèo
311. và
;
phương tiện
318.319. thực hiện:
Lãnh đạo
18

280. -Tại

281. Hiệu
282. -Ngn
283.điểm
trưởng
kểt
q
Nhờ
Hội
288. chín
289. hợp
290. không
291.phụ
h của
Tổng phụ
đủ cho
huynh
296. trườ 297. trách xây 298. học sinh 299. học
ng
dựng
khó
sinh ủng
304.Tiểu
305. kế
306. khăn ở
307. hộ
học
hoạch, lập
trường.
thêm;
315.

312. Phú
313. danh
314. - Một
Quới
sách học
số học
321. sinh cần
322. sinh
323. - Tổ
320. c.
nhận
phụ
chức lễ


325.

nghèo.

326.
có ý nghĩa.
1

327.

xã,

các ấp;
328.


- Hội

phụ huynh

329.

Ke hoạch

4/ Phối
335. - 100% học
hợp
sinh
343.có hồn cảnh khó
342. với Hội
khăn
351. được Hội
350. khuyến
khuyến học
358. học
xã hỗ
359. hỗ trợ dụng cụ
trợ học
học
366. sinh
367. tập;
nghèo
374. trong
375. - Cấp được 10
năm
suất

382.
h 383. học bỗng cho
học
ọc 2018391. sinh có hồn
390. 2019.
cảnh đặc
398.
399. biệt khó khăn.
406.
407.

336. -Hiệu
344. trưởn
g, giáo
352. viên
chủ
360. nhiệm
lớp;
368. - Hội
khuyến
376. học
xã;
384. - Hội
phụ
392. huynh
.
400.

- Hỗ


tổ chức trung thu

trợ bánh

ĐK về tài chính:

trung thu

khơng

và đèn

học sinh.
334.

330.

331.

q, gặp

332. huynh

trực tiếp lãnh xã khơng ! đưa
trình bày.

rước vào buổi

333.


sớm

horn thời
gian dự kiến.

tối được.

trung thu.
337. Trong
năm 2018học
345.
2019
353.
361.
369.
377.
385.
393.
401.

408.

409.

414.

415.

416.


417.

422.

423.

424.

425.

430.

431.

432.

433.

438.
446.

439.

440.

441.

19

338. 339. - Lập

Thực
danhhọc
sách
346. hiện
tại 347.
sinh
trường,
cần hỗ
354. hỗ
355. trợ;
trợ: tập
362. sách 363. - Liên hệ
, dụng
các
370. cụ
371. trưởng
học tập,
ấp tìm
378. học
379. hiểu
thêm hồn
386. bỗn 387. cảnh của
g,...
học
394. 395. sinh;
Phát trực
402. tiếp 403. - Liên hệ
cho
Hội
410. học 411. khuyển

sinh
học xã
418. nhâ
419. và các
n dịp
cấp lãnh
426. khai
427. đạo xã.
giảng,
435.
434. các
lễ ở
443.
442. trườ
ng tổ

340. Nguồn
348. kinh
phí
khơng đủ
356. hỗ trợ
cho học
364. sinh
khó khăn
372. của
trường.
380.
388.

341. - Nhờ

349.Hộiphụ
huynh
357. kết
hợp Hội
365. khuyế
n học
373.
x
ã đi vận
381. động
các
389. doanh

396.

397.

404.
412.

nghiệp

405. trong
địa
413. bàn.

420.

421.


428.

429.

436.

437.

444.

445.


447.
453.

5/ Phối
hợp
461. với
Công an
469.
xã,
Công an
477. ấp giáo
485. dục
kĩ năng
sống
493. cho học
sình.
501.

509.

448.

449.

454. - Phối hợp với 455. - Hiệu 456. -ĐK thời
Công
462. an xã, ấp giáo 463. trưởn gian:
464. tháng
dục
g, tổng
10/2018
470. học sinh thực
471. phụ
472. -ĐK về
hiện tốt
trách,
cơng cụ
478. an tồn giao
479. giáo
480. và
thông;
viên chủ
phương tiện
486. - Trang bị cho 487. nhiệm 488. thực hiện:
học
;
494. sinh một số kĩ
495. 496. Kế hoạch

năng
Cơng an xã,
giáo
502. phịng tránh bị 503. cơng
504. dục kỹ
xâm
an các
năng
510. hại và các tệ
512. ấp.
513. sống và
nạn xã
các phương tiện
511. hội.
loa đài, sân bãi
-ĐK về tài chính:
514.

chứ

450.

451.

c.
457. 458. - Xây
459. Giáo
Tại điểm
dựnghoạch,
kế

465.
chín
466.
467.viên
khơng
h của
ngày, giờ
chịu
473. trườ
474. cụ thể.
475. góp ý
ng;
cho kể
481. - Hỗ 482. - Thông
483. hoạch.
trợ cơ
qua kế
Cho
489. sở
490. hoạch
491. ràng kế
vật chất,
trong hội
hoạch
497. nội 498. đồng nhà 499. khơng
dung
khả thi,
505. sinh 506. trường; 507. vì Cơng
hoạt,
an

515. các
516. - Hiệu
517. khơng
trị chơi có

trưởng gặp lãnh

có thời gian

liên quan

đạo xã nhờ phối

cho học sinh.

nội dung.

hợp với bộ phận

1 triệu

đồng

452.
460. Khích
lệ
giáo viên
468.
cần đưa
476. ra ý

kiến bản
484. thân.
Qua đó
492. giúp
Nhà
500. trường
xây
508. dựng
các kế
518.
h
oạch tốt
519.

hơn.

Cơng an để thực
hiện kế hoạch
giáo dục.

520. 6/ Phối
hợpvói
528.
Đồn
536. thanh
niên
544. xã tổ
552.
chức


521. - Phối hợp tốt
với thanh
529. Đoàn
niên xã tổ
537. chức các trò
chơi cho
545. học sinh nhân
dịp các

522. Hiệu
trưởng,
530.
Tổng
phụ
538. trách,
giáo
546. viên
chủ

523. - Các
524. ngàynhư:
lễ lớn
Tại điếm
531.
ngày 532.
chín
22-12,
h của
539. ngày 26- 540. trườ
3;

ng, hồ
547. - Dịp nghỉ 548. bơi
hè.
trong
20

525. - Tổng
533. phụ
trách lên
kế
541. hoạch,
thơng
549. qua Hiệu
trưởng

526. - Đồn
534.thanh
niên xã
khơng
542. đủ lực
lượng;
550. - Nhà
trường

527. - Nhờ
sự hỗtrợ
535.
nhân lực
543. từ các
ban

551. ngành
khác ở


553.

các

554.

ngày ỉễ lớn.

hoạt động vui

Qua đó giúp các em

chơi, học tập

nắm ý nghĩa các ngày

cho học sinh.

ỉễ của dân tộc;
555.

- Phổi hợp tốt

với Đoàn thanh niên
xã mở lớp học bơi
cho học sinh vào dịp


556.

nhiệm

560.

;
557.

561.

xã;

563.

duyệt,

565.

khơng

562.

- Hỗ

thơng qua Hội

đủ kinh phí


đồng giáo viên;

cho học sinh

566.

xã;
!

- Ban

trợ kinh

lãnh đạo xã,

phí, nội

Đồn

dung sinh

phụ trách liên

hoạt.

hệ Lãnh đạo xã,

phụ huynh hỗ

liên hệ Đoàn


trợ thêm

thanh niên xã

nguồn kinh

trình bày kể

phí.

558.

thanh

niên
559.

xã.

hè.

564.

- Tổng

hoạt động.

567.


- Vận

động
568.

Hội

hoạch.
569.

7/

-

Tổng kểt lại

572.

Hiệu

Đánh giá lại

các việc đã

trưởng và tập

công tác phối

làm được,


thê giảo

chưa làm được

viên;

hợp giữa nhà

570.

trường với

trong cơng tác phối

chính quyền

hợp;

địa phương

-

573.

- Các

574.

-ĐK thời


578.

-

580.

- Họp hội

Lãnh

583.

Hiệu

gian; Cuối năm

Tại diêm

đồng sư phạm

đạo xã chưa

trưởng cần

575.

chính của

tại trường, mời


đồng ý với

chuẩn bị số

trường;

lãnh đạo các

một số nội

liệu

-ĐK về

cơng cụ và
phương tiện thực

cấp chính

hiện:

579.

-

ban ngành xã và dung trong báo

Thực hiện

trưởng các ấp;


Cần phát huy

quyền ở xã

576.

-Kể hoạch

bằng các

581.

trong năm

các việc đã

và các âp.

và quy chế phổi

văn bản,

trưởng thông

học 2018-

làm được, đưa

hợp ĐK về tài


báo cáo.

qua báo cáo

ra biện pháp

chính:

571.

582.

- Hiệu

việc phối
21

cảo.


584.

hợ
p giữa
nhà
trường
với
chính
quyền

địa
phương
trong
năm học
20182019.


4. Ket luận và kiến nghị:
4.1 Kết luận:
585. Để thực hiện tốt các Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư của Đảng và Nhà
nhước về phát triển giáo dục hiện nay, việc xây dựng và phối hợp giữa nhà trường
với chính quyền địa phương không thể tách rời. Nếu làm tốt cơng tác này thì xã hội
mới hồn thành mục tiêu là phát triền ngành giáo dục một cách toàn diện.
586. Để nâng cao công tác phối hợp giữa nhà trường và chính quyền địa
phương, người hiệu trưởng cần xây dựng một kể hoạch thật cụ thể, thông qua và lấy
ý kiển của tập thể về lế hoạch đề ra. Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm chung
cho các hoạt động. Vì vậy phải theo dõi, đơn đốc, giúp đỡ và hỗ trợ cho giáo viên
hồn thành tốt cơng việc.
587. Muốn cơng tác phối hợp giữa nhà trường và chính quyền địa phương
được bền vững, Hiệu trưởng cần có thái độ lịch sự , thân thiện khi giao tiếp. Hiệu
trưởng cần phối hợp với các đoàn thể xã trong việc phối hợp nhằm tạo mọi điều kiện
thuận lợi đe giúp đỡ học sinh.
588. Bên cạnh đó các cấp chính quyền địa phương cần quán triệt tổt các
Chủ trương của Đảng và Nước về cơng tác Xã hội hóa giáo dục. cần tuyên truyền
sâu rộng các Chủ trương này đến các tổ chức trong địa bàn, góp phần phát triển nền
giáo dục ở địa phương.
4.2 Kiến nghị:
* Đối với chính quyền địa phương xã phú Quới:
589. Cần thực hiện tốt các Chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc Xã
hội hóa giáo dục.

590. Thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân cùng làm giáo dục.
591. Có kế hoạch chỉ đạo các ban ngành trong xã thực hiện tốt công tác
phối hợp giữa nhà trường và chính quyền địa phương.
592. Cần đưa nội dung xã hội hóa giáo dục để tuyên truyền đến mọi tổ chức
trong địa bàn.
* Đối vói Phịng Giáo dục Long Hồ:
593.

cần tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao kinh nghiệm trong công tác
2
3


phổi hợp giữa nhà trường và chính quyền địa phương.
594.

Cần bồi dưỡng cho giáo viên một sổ biện pháp trong việc xạy dựng

các mối quan hệ thông qua các lớp học Bồi dưỡng cán bộ quản lý.
595.

* Đối với Trường Tiểu học Phú Quới C:

596.

Cần phổi hợp chặt chẽ hơn nữa với các cấp chính quyền địa phương,

nhằm tạo mối trường học tập tốt cho học sình.
597.


TỔ chức nhiều buổi giao lưu giữa nhà trường với chính quyền địa

phương, nhằm tạo sự gắn kết mối quan hệ.
598.
đúng
Hiệu
trong
trưởng
giao
cầntiếp,
xây dựng
cáchcho
ứnggiáo
xử với
viên
các
tác
ban
phong
ngành

địađắn
phương.

2
4


599.
600. MỘT SĨ HÌNH ẢNH PHĨI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG XÃ


PHŨ QUỚI

601. Kết hợp UBND xã tổ chức tết Trung thu

cho học sinh nghéo

602. Kết hợp Đoàn thanh niên xã tổ

chức giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh : Thực hiện nội dung An toàn
giao thông


×