Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Công tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh tại trường tiểu học tân phước khánh a, phường tân phước khánh, thị xã tân uyên, tỉnh bình dương năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.72 KB, 25 trang )

>
1

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
'
$$
rẳƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

Tên tiễu ln: CƠNG TÁC PHÔI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG
VÀ CHA MẸ HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIẺU HỌC
TÂN PHƯỚC KHÁNH A, PHƯỜNG TÂN PHƯỚC KHÁNH,
THỊ XÃ TÂN UYÊN, TỈNH BÌNH DƯƠNG
NĂM HỌC 2017 - 2018.

Tên học viên: Trần Văn Diệu.
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Tân Phước Khánh A,
thị xã Tân Uyên tỉnh Bình Dương.

Tản Phước Khảnh, tháng 08/2017

------------------—o—-c*-

MỤC LỤC

•W**


1.
2.



1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do pháp lý

Chương VI của Luật Giáo dục năm 2005 quy định sự phối hợp giữa ba
môi trường giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội. Điều 94 quy định trách nhiệm của
gia đình: “Cha mẹ hoặc người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục và chăm
sóc, tạo điều kiện cho con em hoặc người được giám hộ được học tập, rèn luyện, tham
gia các hoạt động của nhà trường. Mọi người trong gia đình có trách nhiệm xây dựng
gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển tồn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ của con em; người lớn tuồi có trách nhiệm giáo dục, làm gương
cho con em, cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục”. Điều 95 nói về
quyền của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh: “Cha mẹ hoặc người giám hộ của
học sinh có quyền yêu cầu nhà trường cho biết kết quả học tập, rèn luyện của con em
hoặc người được giám hộ; tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà
trường và các hoạt động của cha mẹ học sinh trong nhà trường...”
4.
Luật giáo dục Điều 93 có nói: “Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối
hợp với gia đình và xã hội đế thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.”
5.
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định: “Nhà
trường có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẫm mỹ, thể
chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia
đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”.
6.
Điều lệ trường Tiểu học chương Vll Điều 50: Nhà trường phối hợp với
chính quyền, các ngành, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường,
các tổ chức chính trị - xã hội và cá nhân có liên quan, nhằm thống nhất quy mô, kế
hoạch phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh và quan tâm giúp đỡ học
sinh cá biệt. Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh của lớp để: thông
báo kết quả học tập của từng học sinh; thống nhất kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh

yếu, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập và rèn luyện
tốt.
7.
Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh
xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao, trong đó có định
hướng về cơng tác giáo dục đào tạo: ... “Tăng cường quan hệ của nhà trường với gia
đình và xã hội; huy động trí tuệ, nguồn lực của toàn ngành, toàn xã hội vào việc đổi mới
nội dung, chương trình, thực hiện giáo dục toàn diện.”...
8.
Như vậy sự phối hợp giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo
dục xã hội được Nhà nước rất quan tâm trong công tác quản lý giáo dục.
3.

1.2. Lý do về lý luận

Sự phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh được hiểu là các thầy cơ
trong trường và cha mẹ học sinh có sự hợp tác, cùng thống nhất hành động và hỗ trợ
9.

3


nhau thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh. Công tác phối hợp giữa nhà trường và cha
mẹ học sinh xét trong đề tài này được giới hạn là nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
giáo dục học sinh về học lực và hạnh kiểm. Chủ thể phối hợp là hiệu trưởng (phạm vi
toàn trường), giáo viên chủ nhiệm (từng lớp) và cha mẹ học sinh.
10.
Nhà trường, gia đình và xã hội là một chỉnh thể trong hệ thống mơi trường
giáo dục, trong đó gia đình là cơ sở đầu tiên và cơ bản của giáo dục. Gia đình có nhiều
thuận lợi và ưu thế về giáo dục mà nhà trường và xã hội cần phải phối họp để phát huy

tốt hiệu quả giáo dục thế hệ trẻ.
11.
Nhà trường là một tổ chức chuyên biệt đối với công tác giáo dục, nắm
vững quan điểm, đường lối, mục đích, mục tiêu giáo dục do đó nhà trường phải chủ
động, phát huy vai trò trung tâm tổ chức phối hợp, dẫn dắt nội dung và phương pháp
giáo dục của gia đình và các thể chế khác trong xã hội.
12.
Gia đình là cơ sở đầu tiên và cơ bản của giáo dục. Giáo dục gia đình mang
tính thường xun, lâu dài, đặt nền tảng trên tình thương u nên gia đình có tác động
giáo dục rất lớn đến việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Tình cảm và tác
động tốt của gia đình giúp mỗi con người có thêm nghị lực, sức mạnh vượt qua những
khó khăn, cám dỗ để vươn lên tự hoàn thiện nhân cách. Ảnh hưởng của gia đình có sức
mạnh vơ hình vì đó là sức mạnh của truyền thống, của tâm lý được cá nhân hóa và biến
thành tự ý thức. Giáo dục gia đình có nhiều un thế mà giáo dục nhà trường cần phải
phối họp để phát huy hiệu quả giáo dục học sinh như cha mẹ có được sự hiểu biết sâu
sắc, cụ thể về các mặt trí tuệ, sức khỏe, cá tính, điều kiện sống... của con cái, do đó cha
mẹ có thể áp dụng những biện pháp giáo dục riêng, đặc thù, phù họp với từng đứa con.
13.
Giáo dục trẻ vừa là trách nhiệm, vừa là điều tự nhiên vừa là lợi ích của gia
đình. Ni dưỡng và giáo dục con cái là trách nhiệm của cha mẹ, không cha mẹ nào lại
khơng thương con, tình thương gắn liền với trách nhiệm. Điều 64 Hiến pháp nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy
con thành những cơng dân tốt”...Điều 19 của Luật Hơn nhân và gia đình cũng quy định:
“Cha mẹ có nghĩa vụ thương u, ni dưỡng, giáo dục con; chăm lo việc học tập và sự
phát triển lành mạnh của con về thề chất, trí tuệ và đạo đức...Cha mẹ phải làm gương tốt
cho con về mọi mặt và phối họp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong
việc giáo dục con”... Như vậy, giáo dục con cái không chỉ là công việc riêng tư của bố
mẹ, mà còn là trách nhiệm đạo lý và nghĩa vụ công dân của những người làm cha làm
mẹ.
14.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam
năm 1991 đã nêu: “Cha mẹ học sinh là “thầy giáo” đầu tiên của con cái họ, phải hết sức
đề cao vai trò và trách nhiệm của cha mẹ trong việc giáo dục con cái, chăm sóc và bồi
dưỡng thế hệ trẻ”...Đe thực hiện tốt vai trị và trách nhiệm của mình, chỉ có hợp tác với
nhà trường các bậc cha mẹ mới có thể giáo dục con cái đạt được kết quả như mong
4


muốn, vì nhà trường là nơi giáo dục học sinh một cách khoa học và toàn diện nhất với
đầy đủ các nội dung đức, trí, thể, mỹ và lao động hướng nghiệp.
15.
Tóm lại, vai trị của gia đình rất quan trọng việc giáo dục thế hệ trẻ. Kết
quả giáo dục con khơng phải chủ yếu do cha mẹ có nhiều hay ít thì giờ tiếp xúc, quản lý
con cái hoặc do điều kiện kinh tế gia đình giàu hay nghèo, mà chủ yếu là do cha mẹ có
quan tâm đến việc giáo dục con khơng, có tình thương và trách nhiệm đối với con em
như thế nào, có phương pháp giáo dục phù hợp hay không. Thực tế cho thấy phần lớn
những học sinh chưa ngoan, học tập không tốt là những em thiếu sự quan tâm giáo dục
hoặc giáo dục không đúng cách của cha mẹ.
16.
Ban đại diện cha mẹ học sinh là tồ chức tự nguyện của cha mẹ học sinh,
được thành lập với sự hỗ trợ của nhà trường, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Hội cha
mẹ học sinh, Điều lệ nhà trường. Quan hệ giữa nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học
sinh là bình đẳng, họp tác.
17.
Ban đại diện cha mẹ học sinh có tầm quan trọng đặc biệt, là một trong các
giải pháp phát huy vai trị của gia đình trong sự nghiệp giáo dục. Qua Ban đại diện cha
mẹ học sinh, gia đình tham gia cơng tác giáo dục một cách có tồ chức, tiếng nói của gia
đình với nhà trường tăng “trọng lượng”, đồng thời phát huy sức mạnh tập thề của cha
mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động giáo dục và xây dựng nhà trường.
18.

Ban đại diện không chỉ là cầu nối giữa nhà trường và gia đình mà trong
nhiều trường họp cịn là cầu nối, là điểm tựa trong quan hệ giữa nhà trường với các lực
lượng xã hội khác ngoài trường, kể cả trong cơng tác của trường với cấp ủy và chính
quyền địa phương.
19.
Hiệu trưởng có trách nhiệm tổ chức sự phối họp để đạt được mục tiêu phối
họp giữa nhà trường với gia đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh. Mục tiêu đó là:
Thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục giữa nhà trường và gia đình.
Huy động mọi lực lượng của cộng đồng chăm lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong
trào học tập và môi trường giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất nhà trường.
1.3. Lý do thực tiễn

Tăng cường giáo dục gia đình và thiết lập được sự phối họp chặt chẽ giữa
nhà trường, gia đình và xã hội sẽ mang lại kết quả tốt đẹp về giáo dục.
21.
Huy động cha mẹ học sinh cùng với nhà trường đổi mới giáo dục là yêu
cầu cần thiết để phát triển giáo dục.
22.
Khi ngành giáo dục thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với tiêu cực
trong thi cử và chống bệnh thành tích trong giáo dục”, số học sinh yếu kém của truờng
còn nhiều. Thực trạng này một phần cũng vì sự phối kết hợp giữa giáo dục nhà trường
và gia đình chưa chặt chẽ, chất lượng học tập của học sinh chưa được nhà trường và gia
đình cùng đánh giá sát thực.
20.

5


Trong thời gian qua công tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh
ở trường tôi chưa đạt hiệu quả như mong đợi của tập thể sư phạm, của cha mẹ học sinh.

24.
Sau khi học xong lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường Tiểu học Bình
23.

Dương năm học 2016-2017 tôi nhận thấy công tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ
học sinh là rất quan trọng nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Công tác phối hợp giữa nhà
trưòng và cha mẹ học sinh tại Trường Tiểu học Tân Phước Khánh A, phường Tân Phưóc
Khánh, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dưong năm học 2017-2018” để làm bài tiểu luận cuối

khóa học.
2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác phối hựp giữa nhà trưịng và cha mẹ học
sinh tại Trường Tiểu học Tân Phước Khánh A
2.1. Khái quát về Trường Tiểu học Tân Phước Khánh A

Trường được thành lập từ năm 1989, theo quyết định của ủy Ban Nhân
Dân thị xã Tân Uyên.
26.
Ngay từ khi thành lập, nhà trường có hai cơ sở, cơ sở chính được đặt tại
khu phố Khánh Hịa, cơ sở phụ đặt tại khu phố Khánh Lộc. Đến năm 2004, trường chỉ
cịn lại một cơ sở chính như hiện nay.
27.
Năm 2006, cơ sở nhà trường được đầu tư xây dựng mới theo chuẩn quốc
gia với tổng diện tích là 10409m2 gồm 4 dãy nhà, trong đó: 36 phịng học lầu, 5 phòng
học cấp 4 và đầy đủ các phòng chức năng.
28.
Đen năm 2007, trường được ƯBND Tỉnh Bình Dương cơng nhận đạt
chuẩn quốc gia (Mức độ 1) theo Quyết định số: 1781/QĐ-UBND ngày 24 tháng 4 năm
2007.
29.
ờ gần trường có nhiều nhà máy xí nghiệp, nhiều khu nhà trọ. Người dân

địa phương chủ yếu là làm nông, làm công nhân nên cuộc sống cịn gặp nhiều khó khăn.
Trên địa bàn xã có khoảng 60% là dân nhập cư chủ yếu sống bằng nghề buôn bán nhỏ,
làm công nhân.
30.
Năm học 2017-2018 trường tơi có 63 lớp với số học sinh là 2.626 em.
31.
Trong đó:
32.
Khối 33. 15 lớp
34.
609
1:
học
sinh
35.
Khối 36. 12 lớp
37.
468
2:
38.
Khối 39. 14 lớp học sinh
40.
587
3:
41.
Khối 42. 11 lớp học sinh
43.
483
4:
44.

Khối 45. 11 lớp học sinh
46.
479
5:
học sinh
25.

6


/àn trường: 2.626 em.
48. én là 86/69 nữ.
^■'°3 TPTĐội;01PC-XMC.01
50.
‘ NV dừ liệu; 01 BVPV.05
47.

49.

TVTB: 02 Y tế: 01

/, To khối 3,

51.

TXL&ASs

CĨ 06 tổ chun mƠn: Tổ

1 lệ GV đạt chuẩn: 100%’ ° vàTổBộmơn


52.
53. /Ịwng đĨ li lệ GV ‘rên chuẩn: 69,4%

/ XXĩLlthâm niên trẽn năm «9,2 %

54.

lh c
55.
v trạng cơng tác nhái ’
Trường Tiểu học Tân Phước Khanh A g ữa nhà trưÒllg và cha mẹ học sinh tại
57.
Ban giam hiệu luôn Quan tâm rh’ /4

56.

nâng cao hiệu auả ơián

58.

m c 1 ạo cong

rác phối hợp với

cha mẹ học sinh để
riêng về công tác nàv để đlI” _ r 'lẹu trưởn£ đã xây dựng
mục tiêu và kế hoạch chung của nhà trườn? CẢ nSrJ7 „ \ ẹn phap ph°i họp trong kế hoạch hoạt
động
60.

chủ nhiệm, ké hoach hoat đônl 5' • ê ang yà cac kê hoạch bộ phận như kế hoạch
61.
Hiệu trưởng đã chi z cácl?ờ )ên Jớp (văn nghệ’ ám ■’-■)62.
phối hợp
bi n há
với cha mẹ học sinh tronXX Vle? chủ nhiệm xây dựng
?P P
g e oacb
63.
Hnig tháng.
^ chù nhiệm cùa minh trong năm học

64.
X dung hoạt động phối hợp với cha mp K™ ...
65.
thông nhất các biện pháp đe thưc h’"Ấ a mẹ‘ sni
của trưÒTl
ê chủ yếu chi nhằm rèn luyện đạo đức của hoc sinh khn™ duy trì mức chuyên cần học tập

dên
66.
việc thống nhất các nhiêm vu XođJ, họ^sinh nghỉ bỏ học’ đi học trễ’ chưa chú ý tiêu giáo dục của
nhà trường g ao ục de cdng nbau phẩn đấu thực hiện tốt mục
67. Trường thực hiện biện nhàn nhÁ; k_
01
ợp trực tiêp VỚ1 cba mẹ bọc sinỉl ban cac
68.
hình thức
. hoặc đến nhà gặpscha-.--ù
vp như mời hop, gửi sổ Iíá„ 1„


Hên lạc, gừi thư, điện_thoại
mẹ
59.

Hiệu trưởng trường cũng ln nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện cửa học
sinh và có biện pháp chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tăng cường phối hợp với cha mẹ học SI chưa
ngoan đề giáo dục các em.
69.

70. Hiệu trưởng trường đã chú ý đến việc nâng cao nhận thức cho giáo viên ve co g tác

phối họp với cha mẹ học sinh thông qua phiên họp Hội đồng sư phạm hàng thang Tuy nhiên
trường vẫn chưa tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ công tác này cho giáo V1C
71.
,
, . T-»ár là ễiáo
72.
Một sô giáo viên chưa coi trọng việc phối họp với cha mẹ học
sinh, ntìai viên bộ mơn ít khi phối họp với cha mẹ học sinh để


nâng cao chất lượng học học sinh về mơn mình dạy. Các giáo viên
chủ nhiệm thường chỉ phối họp VỚIcTta của học sinh chưa ngoan,
hoặc khi có sự việc bất thường đối với học sinh ctiứ lchi ể


chủ động kết hợp với cha mẹ của tất cả học sinh trong lớp để cùng phối hợp nâng
cao kết quả giáo dục các em về mọi mặt.
74.

Hiệu trưởng chưa có biện pháp nhằm tăng cường nhận thức cho cha mẹ
học sinh nhằm giúp học làm tốt hon việc giáo dục con em mình như phổ biến các tri
thức về khoa học giáo dục, tổ chức trao đồi kinh nghiệm về giáo dục con em, tồ chức
chuyên đề về giáo dục đạo đức học sinh cho các cha mẹ học sinh.
75.
Trường thực hiện đúng theo Điều lệ nhà trường về việc kết hợp tổ chức
đại hội cha mẹ học sinh hàng năm, bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh trường và ở
từng lớp.
76.
Toàn thể cha mẹ học sinh thường họp 1 lần vào đầu năm học, số lượng
tham dự họp thường đạt 70-75%, ban đại diện cha mẹ học sinh ở các lớp khơng chủ trì
họp mà do giáo viên chủ nhiệm. Nội dung họp thường là thông báo tình hình và một số
yêu cầu của trường và của lớp, thông báo các khoản thu đầu năm, phổ biến những quy
định mới về công tác giáo dục, cha mẹ học sinh góp ý kiến về việc sửa chữa, trang bị
một vật dụng làm cho lóp học sạch sẽ, mát mẽ hơn (quét vôi lớp, trang bị thêm quạt...).
Trong cuộc họp rất ít khi phổ biến tri thức và trao đổi kinh nghiệm giáo dục con em
trong các bậc cha mẹ học sinh.
77.
Ở trường, mối quan hệ giữa nhà trường và cha mẹ học sinh chưa phải là
phối hợp vì hầu hết hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh do nhà trường chủ
động và quyết định như việc thu quỹ, việc hội họp. Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa
chủ động thực hiện nhiệm vụ của mình mà cịn lệ thuộc vào nhà trường, như là một bộ
phận thuộc quản lý của hiệu trưởng.
78.
Hoạt động của Ban đại cha mẹ học sinh chưa đi sâu vào thực hiện nhiệm
vụ như điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh quy định như tuyên truyền vận động cha
mẹ học sinh chăm lo việc giáo dục con, mà thường chỉ tập trung hỗ trợ về vật chất, tài
chính. Trình độ của nhiều người trong Ban đại diện cha mẹ học sinh ở các lớp còn hạn
chế, điều kiện kinh tế của học cịn khó khăn hoặc do bận rộn nên khả năng và kết quả
cộng tác với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục học sinh chưa cao.

79.
Hiệu trưởng có kiểm tra cơng tác phối hợp với cha mẹ học sinh của giáo
viên thông qua việc ký duyệt kế hoạch chủ nhiệm, xem xét việc ghi sổ liên lạc với gia
đình học sinh. Tuy nhiên hiệu trưởng chưa chú ý nhiều đến việc đánh giá trách nhiệm và
kết quả phối hợp với cha mẹ học sinh của các giáo viên trong trường. Công tác này
chưa được đưa vào tiêu chí xét thi đua của trường.
73.

2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao chất lượng công
tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh tại Trường Tiểu học Tân Phước Khánh
A
2.3.1. Điểm mạnh
9


Hiệu trưởng có quan tâm nhiều đến cơng tác phối hợp giữa nhà trường với
gia đình và chi đạo các giáo viên chủ nhiệm chủ động thực hiện các hoạt động phối hợp
với cha mẹ học sinh.
81.
Đầu năm học, hiệu trưởng phối hợp tồ chức Đại hội phụ huynh học sinh,
bầu ra Ban đại diện cha mẹ học sinh ở lớp gồm 3 người trên một lớp.
82.
Tất cả các giáo viên chủ nhiệm đều thực hiện việc ghi sổ liên lạc gởi về
gia đình học sinh sau khi thi giữa kỳ và cuối kỳ, đa số thầy cô đều trao đổi với cha mẹ
học sinh khi con em họ học tập hoặc rèn luyện chưa tốt bằng hình thức điện thoại, mời
gặp ở trường.
83.
Một số cha mẹ học sinh đã chủ động liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để
kết hợp giáo dục con em mình.
84.

Đa số học sinh đều ngoan, biết nghe lời cha mẹ và thầy cô. Do vậy khi có
sự góp ý của giáo viên chủ nhiệm đối với cha mẹ các em về những khuyết điểm của
mình nhất là về mặt hạnh kiểm, các em thường có cải thiện tốt.
80.

2.3.2. Điểm yếu

Hiệu trưởng chưa xây dựng mục tiêu và kế hoạch cụ thể về công tác phối
họp với cha mẹ học sinh; chưa chú trọng việc kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên về
công tác này và chưa tổ chức thực hiện các hình thức nâng cao nhận thức giáo dục cho
cha mẹ học sinh.
86.
Hoạt động phối họp với cha mẹ học sinh của trường mới chỉ chủ yếu
nhằm khắc phục tình trạng học sinh chưa ngoan, nghỉ bỏ học chứ chưa nhằm mục đích
thống nhất các yêu cầu giáo dục đề nâng cao chất lượng giáo dục học sinh và huy động
cha mẹ học sinh vào việc phát triển nhà trường.
87.
Còn nhiều cha mẹ học sinh chưa chú ý xây dựng môi trường giáo dục gia
đình lành mạnh và chưa quan tâm đầu tư cho việc học tập của con em.
88.
Đa số cha mẹ học sinh chưa hoặc rất ít khi góp ý với nhà trường về những
vấn đề liên quan đến việc giáo dục con em mình. Một số cha mẹ học sinh cịn khốn
trắng việc giáo dục con em cho nhà trường, thiếu sự phối họp với nhà trường. Trong
năm qua có 20% cha mẹ học sinh không đi họp và mặc dù sau đó những người khơng đi
họp được mời gặp riêng nhưng họ cũng không đến gặp giáo viên chủ nhiệm.
89.
Ban đại diện cha mẹ học sinh trường khơng có kế hoạch hoạt động cụ thể
mà hầu như chỉ thực hiện những yêu cầu của hiệu trưởng, chưa chú ý phối họp với nhà
trường để thực hiện mục tiêu giáo dục mà chỉ tập trung vào việc hỗ trợ vật chất, kinh
phí cho các hoạt động của trường.

90.
Mỗi năm trường chỉ tổ chức họp một lần vào đầu năm học. Cuộc họp cha
mẹ học sinh của trường chưa đi sâu vào việc thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh
và nâng cao ý thức kết họp với nhà trường của cha mẹ học sinh. Các cuộc họp thường
85.

1
0


do giáo viên chủ nhiệm chủ trì thơng qua cho tồn thể cha mẹ học sinh báo cáo tóm tắt
hoạt động của trường trong năm học trước, kế hoạch giáo dục của nhà trường trong năm
học mới, các khoản phí học sinh phải đóng, những đề nghị chung của giáo viên...Thực
hiện như vậy nhiều cha mẹ học sinh không nắm được cụ thể về đặc điểm của con em
mình ở trường; chưa được nhà trường hướng dẫn cách quản lý, hướng dẫn con học tập
và rèn luyện đạt hiệu quả; đôi lúc làm cho cha mẹ học sinh cảm thấy buổi họp chỉ nhằm
mục đích thơng báo các khoản phí phải đóng.
2.3.3. Cơ hội

Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Phịng giáo dục và Đào tạo về cơng
tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh.
92.
Được sự quan tâm và phối họp chặt chẽ của các ban ngành ở địa phương.
91.

2.3.4. Thách thức

Trường đóng trên địa bàn xã có nhiều xí nghiệp, dân đa số làm cơng nhân,
ở trọ nên điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên ít quan tâm đến việc học tập của con em.
94.

Trường đóng trên địa bàn xã có nhiều xí nghiệp, nhà trọ nên tình hình an
ninh chưa tốt ít nhiều ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh.
95.
Trong xã chưa có truyền thống hiếu học tốt, tác động của giáo dục trong
việc nâng cao chất lượng cuộc sống trong cộng đồng chưa rõ nét và chưa có nhiều
người thành đạt từ học tập nên chưa thúc đẩy khí thế các gia đình chăm lo đầu tư cho
việc học tập của con em.
96.
Gần trường có nhiều điểm chơi game thu hút học sinh đến làm ảnh hưởng
đến việc học tập của học sinh.
93.

2.4.

Kỉnh nghiệm thực tế về công tác phối họp giữa nhà trường và cha mẹ học

sinh tại Trường Tiểu học Tân Phưóc Khánh A.

Một tình huống xảy ra ở trường tôi trong năm học 2011-2012
98.
Cô giáo chủ nhiệm lớp 3C nghi ngờ một học sinh nam lớp 3D (học sinh
nam này thường xuyên lấy cắp tiền của các bạn trong lớp và lóp khác) đã lấy cắp điện
thoại của cơ, cơ giáo lóp 3C lên gặp hiệu trưởng trình bày. Hiệu trưởng mời em học sinh
đó lên gặp mặt hỏi thì em học sinh nói là khơng có lấy. Nhưng vì có nhiều bạn nhìn thấy
em đó lục lọi giỏ xách của cô trong giờ ra chơi nên hiệu trưởng cho mời phụ huynh học
sinh của em vào trường trình bày sự việc. Hơm đó mẹ em lên gặp và trao đổi với hiệu
trưởng có mặt em học sinh đó, lúc đầu em vẫn khơng nhận nhưng sau một lúc tra hỏi thì
em nhận và em đã mang đem bán 300.000đ mà không nhớ mặt người mua. Cô giáo
muốn gia đình phải bồi thường chiếc điện thoại đã mất, nhưng gia đình khơng chịu, sau
một lúc nói qua nói lại rồi cha mẹ em học sinh nhận sẽ hỗ trợ 1.000.000 đồng cho cô

giáo để mua chiếc điện thoại mới (chiếc điện thoại của cô giáo trị giá 4.000.000 đồng
nhưng đã sử dụng 2 năm), cô giáo không chịu cơ khăng khăng địi cha mẹ học sinh bồi
thường nguyên chiếc điện thoại đã mất. Phụ huynh ra về, hiệu trưởng trao đổi với cô
97.

1
1


giáo hãy thỏa thuận mức bồi thường 1.000.000 đồng là được. ít hơm sau, hiệu trưởng lại
cho mời cha mẹ học đó đến để thỏa thuận mức bồi thường, phụ huynh đã vang mặt với
lý do bận đi làm công nhân, và hai hôm sau nữa hiệu trưởng lại cho mời phụ huynh lên,
lần này thì ba học sinh lên và họp với thành phần là hiệu trưởng, chủ tịch cơng đồn,
thanh tra, cơ giáo bị mất điện thoại và phụ huynh, trong cuộc họp hai bên đã đồng ý với
mức bồi thường là 1.000.000 đồng.
99.
Trong tình huống trên, tuy là hai bên đã đồng ý với cách giải quyết của
hiệu trưởng nhưng theo tôi đây là biện pháp giải quyết không thành công trong công tác
phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh vì những lý do sau:
• Làm ảnh hưởng đến tâm lý của học sinh.
• Làm cho phụ huynh phiền hà, phải nghỉ làm nhiều lần ảnh hưởngđến việc làm
100. của phụ huynh mà không giải quyết được vấn đề.
• Làm mất lịng tin ở phụ huynh về đội ngũ giáo viên trường.
• Nhà trường chưa trao đổi, tư vấn và phối hợp để giáo dục
họcsinhkhắc phục
101. tính lấy cắp của học sinh.
102. Nguyên nhân chưa thành cơng:
• Hiệu trưởng và giáo viên chưa chú trọng xây dựng môi trường giáo dục thống
nhất giữa nhà trường và gia đình.
• Giáo viên chủ nhiệm có nhận thức chưa đúng về trách nhiệm của nhà trường

trong công tác phối hợp với gia đình nên chưa tích cực phối hợp với cha mẹ học
sinh, cịn ngại khó khăn trong việc gặp gỡ, trao đổi với bậc phụ huynh.
• Cha mẹ chưa quan tâm phối hợp với nhà trường để giáo dục con em mình.
103.

Cha mẹ học sinh ít quan tâm đến con cái.

1
2


3. Kế hoạch hành động đổi mói cơng tác phối hợp giữa nhà trưòng và cha mẹ học sinh tại Truông Tiểu học Tân Phước Khánh A năm học
2017 - 2018

104.

Ten

cong việc/nội
dung cơng

105.

Kết

quả/mục tiêu
cần đạt

việc


106.

Ng

ưịi/ đon
vị thực
hiện

107.

Ngư

đon

vị phối họp
thực hiện
115.

Ke
112. Xây hoạch hóa
dựng kế
cơng tác phối
hoạch cơng họp với cha 114. Hi
tác phối họp mẹ học sinh ở ệu trưởng
với cha mẹ trường Tiêu
học sinh
học Tân Phước
Khánh A
113.


126.

Điều

111.

kiện thực hiện

òi/
108.

109.

Dự kiến những

khó khăn, rủi ro khi

(kinh phí,

110.

Cách thửc thực hiện

thực hiện, biện pháp

phưong tiện,

khắc phục khó khăn,

thịi gian thực


rủi ro

hiện

Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch công tác
122.
phối hợp với cha mẹ học sinh với nội dung và
ro
mục tiêu cụ thể.
119.

Khó khăn, rủi

123. Kế hoạch đề ra
Nội dung kế hoạch là những công việc
không được cha mẹ
mà nhà trường phải chủ động thực hiện phối
116. Thời
học sinh phối họp thực
họp
với
cha
mẹ
học
sinh

Ban
đại
diện

cha
mẹ
gian: từ
hiện tốt.
117. 22/08 học sinh để cùng nhau phấn đấu đạt được yêu
cầu giáo dục của nhà trường đề ra trong năm 124. Biện pháp khắc
-31/
phục
118. 08/2017 học.
120.

Mục tiêu kế hoạch nhắm đến là nhà 125. Cố gắng đề ra
trường và gia đình cần phải xây dựng mơi nhũng việc làm trong
trường giáo dục thống nhất, cha mẹ học sinh kế hoạch thật khả thi,
phải thể hiện đầy đủ trách nhiệm về việc giáo dễ thực hiện.
dục con em, nắm rõ tình hình học tập và rèn
121.

13


127.

128.

129.

Tên

công việc/nội

dung công
việc
138.

130.

Kết

quả/mục tiêu
cần đạt

139.

131.

Ng

uôi/ đon
vị thực
hiện
140.

132.

Ngư
ời/

133.

134.


Điều

137.

kiện thực hiện
đon

Dự kiến những

khó khăn, rủi ro khi

(kỉnh phí,

135.

Cách thức thực136.

hiện

thực hiện, biện pháp

vị phối hựp

phưong tiện,

khắc phục khó khăn,

thực hiện


thịi gian thực

rủi ro

141.

hiện
142.

em, nắm bẳt được các quy định của nhà
trường đối với học sinh để giúp con em thực
hiện tốt, có hiểu biết về những kiến thức khoa
học giáo dục đế giáo dục con em đạt hiệu quả.
143.

14

144.


148.

Định
hướng những
145. Xây nội dung, công
dựng quy
việc giáo viên
định đối với chủ nhiệm
giáo viên chủ phối họp với 147. Hi
ệu trưởng

nhiệm về
cha mẹ học
công tác phối sinh. Là cơ sở
hợp với cha để kiểm tra,
mẹ học sinh đánh giá giáo
viên chủ
nhiệm về

Hiệu trưởng xây dựng những quy định cụ 154.
thể đối với giáo viên chủ nhiệm về công tác ro
phối họp với cha mẹ học sinh như:
150.

146.

158.

Tên

công việc/nội
dung công
việc

159.

Kết

quả/mục tiêu
cần đạt


160.

Ng

ưịi/ đon
vị thực
hiện

Khó khăn, rủi

155. Ke hoạch sẽ bị
-Việc thực hiện ghi sổ liên lạc định kỳ một số giáo viên
gởi về gia đình học sinh gồm các nội dung: khơng đồng tình
149. Thời
điếm tháng, điểm kiểm tra các mơn, số ngày
156. Biện pháp khắc
gian: tháng
nghỉ, kết quả xếp loại và rèn luyện.
phục
31/087/09/2017 152. -Việc gặp gỡ, trao đối, thống nhất các 157. Nội dung đề ra
yêu cầu về giáo dục với cha mẹ học sinh của
cần mang tính khả thi,
lớp.
dễ thực hiện, mang lại
153. -Mức độ đến thăm gia đình học sinh và hiệu quả trong cơng
nắm bắt về hoàn cảnh, đặc điểm của từng học tác chú nhiệm lớp.
sinh trong lớp.
151.

161.


Ngư
ịi/

162.

đo’n

163.

Điều

165.

kiện thực hiện
(kỉnh phí,

Dự kiến những

khó khăn, rủi ro khi
164.

Cách thức thực hiện

thực hiện, biện pháp

vị phối họp

phưong tiện,


khắc phục khó khăn,

thực hiện

thịi gian thực

rủi ro

hiện

15


166.

168.

công
tác phối hợp
với cha mẹ
học sinh
167.

169.

170.

175.

-Kết quả phối hợp với cha mẹ những học

sinh chưa ngoan, học yếu hay nghỉ học đế giáo
dục các em.
171.

-Sự chủ động thực hiện các hình thức
phối hợp để nâng cao trách nhiệm và nhận thức
về giáo dục cho các cha mẹ học sinh trong lớp.
172.

-Kết quả phối hợp với Ban đại diện cha
mẹ học sinh, vận động họ tham gia giáo dục học
sinh và cộng tác vào các hoạt động khác của
lớp.
173.

-Việc phối họp với ban đại diện tố chức
cuộc họp cha mẹ học sinh.
174.

179.

Tổ
chức
183.
176.

177.

cao


Nâng

178.

ệu

Hi

180.

gian:

Thời

181.

của

Hiệu trưởng khẳng định vai trị hạt nhân 182.
ro

16

Khó khăn, rủi


184.
185.

rw-1


Ten

186.

Kết

cong việc/nội quả/mục tiêu
dung công
cần đạt
việc

bồi 194. hiệu
dưỡng kỹ
quả phối hợp
năng công giữa nhà
tác phối hợp trường và cha
với cha mẹ mẹ học sinh
học sinh cho thông qua vai
giáo viên chủ trị chủ động
nhiệm
của giáo viên
chủ nhiệm
193.

187.

Ng

188.


Ngư
ịi/

i/ đơn

190.

Đi

ều kiện thực

đo n hiện (kinh phí,
vị thực
vị phối hợp phương tiện,
hiện
thực hiện thịi gian thực
hiện
197.
195. trư
198. 16/09/20 200.
189.

192.

Dự kiến những

khó khăn, rủi ro khi
191.


Cách thức thực hiện

thực hiện, biện pháp
khắc phục khó khăn,
rủi ro

giáo viên chủ nhiệm trong việc phối hợp 201. Trùng ngày với
giữa nhà trường và gia đình. Hiệu trưởng triển
17
kế hoạch học tập nghị
khai lại vai trò, chức năng và nhiệm vụ của giáo
quyết ở địa phương
199. Phương
viên chủ nhiệm, phố biến những kỹ năng cơng
Mất điện
tiện: máy tính
tác phối hợp với cha mẹ học sinh và những kinh
xách tay, máy
202. Biện pháp khắc
nghiệm của các giáo viên chủ nhiệm tốt.
chiếu
phục

ởng

Gi
áo viên
chủ
nhiệm
196.


203.

Liên hệ chặt

chẽ với địa phương để
nắm rõ kế hoạch tổ
chức của địa phương
Chuẩn bị máy phát
điện.

Tổ
chức bồi
dưỡng cho
Ban
204.

Ban đại
diện cha mẹ
học sinh thực
tốt
205.

206.

Hi

ệu
trưởng,
giáo


211. Hiệu trưởng nói lại ý nghĩa, vai trò của
Ban 208. Thời
gian:
đại diện
việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình và
209. 24/09/20
cha mẹ học 17
xã hội.
207.

17

212.

Khó khăn, rủi

ro

Ban đại diện
học sinh tham gia
213.


214.

215.

218.
216.


Tên

cơng việc/nội
dung cơng
việc

217.

Kết

quả/mục tiêu
cần đạt

Ng

i/ đơn
vị

Ngu
ơi/

223.

Đi

225.

ều kiện thục
224.


222.

220. hiệ
vai trị, 228. n viê 229.

Dự kiến nhũng

khó khăn, rủi ro khi

đơn hiện (kinh phí,
219. th vị phối họp phuơng tiện,
ực
thục hiện thòi gian thục

đại
227.
diện cha mẹ nhiệm vụ của n chủ
học sinh
mình
nhiệm
226.

221.

Cách thức thực hiện

thực hiện, biện pháp
khắc phục khó khăn,
rủi ro


hiện
sinh 231.

phịng 233. Hiệu trưởng thơng qua vai trị, trách
của các lớp họp, máy chiếu, nhiệm của gia đình và chức năng, nhiệm vụ của
và của
máy tính xách hội cha mẹ học sinh (Bộ giáo dục và Đào tạo đã
trường năm tay
ra quyết định số 278/QĐ ngày 21 tháng 2 năm
học
1992 ban hành điều lệ Hội cha mẹ học sinh,
232. Kinh
230. 201 phí: 270.000
hiện tại chưa có quy định chức năng nhiệm vụ
7- 2018
đồng (Qũy phụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh).

235.

đầy đủ.

236.

Mất điện

237.

Biện pháp khắc


phục

Giáo viên chủ
nhiệm gởi thư mời cho
từng thành viên trong
huynh học sinh) 234. Hiệu trưởng tư vấn cho ban đại diện cha
Ban đại diện lớp, điển
mẹ học sinh những kiến thức, kỹ năng để họ
thoại nhắc nhở, Nhà
thực hiện tốt vai trò, nhiệm của mình, tư vấn
trường gởi thư mời
cho họ lập kế hoạch động cho cả năm học của Ban đại diện của
Ban đại diện.
trường.
238.

Chuẩn bị máy
phát điện
239.
240.

241.

242.

243.

244.

245.


246.


247.

Tên

công việc/nội
dung công
việc

248.

Kết

quả/mục tiêu
cần đạt

249.

Ng

250.

hiện

251.

đơn


vị phối họp
thực hiện

Tổ
256. Thông 257. Gi 258. Cha
chức họp phụ báo kết quả
áo viên mẹ học
sinh
huynh học học tập và rèn chủ
sinh
luyện của học nhiệm
sinh ở học kỳ I các lớp
và trao đổi về
kinh nghiệm
giáo dục con
em để nâng
cao kết quả
học tập và rèn
luyện của học
sinh.
255.

267.

252.

Đi

254.


ều kiện thực

ời/

ười/ đơn
vị thực

Ngư

Dự kiến nhũng

khó khăn, rủi ro khi

hiện (kinh phí,

253.

Cách thúc thực hiện

thực hiện, biện pháp

phưong tiện,

khắc phục khó khăn,

thịi gian thực

rủi ro


hiện

Giáo viên thơng qua kết quả học tập và 263. Khó khăn, rủi
rèn luyện của học sinh ở học kỳ I của cả lớp.
gian:
ro
Giáo viên chủ nhiệm không nên thông báo cụ 264. Cha mẹ học
29/10/2017
260. Phương thể những học sinh còn yếu, chưa ngoan trong sinh đi khơng đầy đủ
cuộc họp vì như vậy sẽ làm vho cha mẹ các em
tiện: lớp học
265. Biện pháp khắc
này bị mặc cảm do khuyết điểm của con mình,
261. Kinh
phục
mà chỉ nên thơng báo kết quả học tập và rèn
phí: 1.800.000
luyện chung của học sinh trong lớp. Giáo viên 266. Gởi thư mời và
đồng (Qũy phụ
nhắc nhở học sinh
chủ nhiệm sắp xếp sau cuộc họp ( khoảng 1
huynh học sinh)
hoặc 2 tuần sau ) mời cha mẹ từng học sinh có mang về đưa tận tay
cho cha mẹ (không gởi
học lực yếu, hoặc hạnh kiểm chưa đạt đến
trường gặp riêng trong những thời điếm khác phiếu liên lạc về nhà,
nhau để trao đổi cụ thể về tình hình học tập và khi đi họp sẽ phát
rèn luyện của con em họ, từ đó giáo viên nên tư phiếu liên lạc)
vấn về cách thức giáo dục và thống nhất với phụ
huynh những biện pháp giáo dục cần áp dụng.

Như vậy cha mẹ học sinh rất vui lịng vì
259.

Thời

262.


268.

Tên

cơng việc/nội
dung cơng
việc
276.

269.

Kết

quả/mục tiêu
cần đạt

277.

270.

Ng


i/ đon
vị thực
hiện
278.

271.

Ngư
ịi/

273.

Đi

275.

ều kiện thực

khó khăn, rủi ro khi

đơn hiện (kinh phí,
vị phối hợp phương tiện,

274.

272.

thực hiện thòi gian thực
hiện
279.

280.

Dự kiến nhũng

Cách thức thực hiện

thực hiện, biện pháp
khắc phục khó khăn,
rủi ro
283.

được giáo viên chủ nhiệm quan tâm
nhiều đến con họ, từ đó họ sẽ có ý thức phối
hợp với nhà trường tốt hơn.
281.

Giáo viên kết hợp với Ban đại diện cha
mẹ học sinh của lớp tổ chức trao đổi về kinh
nghiệm giáo dục con em ( giáo viên chủ nhiệm
phải tìm hiểu và liên hệ trước với phụ huynh
làm tốt việc giáo dục con em đe nhờ học trao
đối)
282.

Nâng
cao kết quả
284. Tổ
học tập và rèn
chức họp phụ
luyện của học

huynh học
sinh đến cuối
sinh
năm học.

288.

285.

293.

Thời

gian:
23/02/2018

Thông báo kết quả học tập và rèn luyện ro
của học sinh giữa học kỳ II của cả lóp.
291.

Gi
áo viên 287. Cha
289. Phương 292. Giáo viên trao đối cách phụ đạo, bồi
chủ
mẹ học
dưỡng ở nhà cho cha mẹ học sinh để đến cuối
tiện: lóp học
nhiệm
sinh
năm đạt kết quả học tập cao nhất.

290. Kinh
các lóp
phí: 2.000.000
đồng (Qũy
286.

Khó khăn, rủi

Cha mẹ học
sinh đi khơng đầy đủ
294.

295.

Biện pháp khắc

phục
296.

nhắc

Gởi thư mời và


297.

Tên

cơng việc/nội
dung cơng

việc

298.

Kết

quả/mục tiêu
cần đạt

299.

Ng 300.

Ngư

301.

Điều

303.

kiện thực hiện

Dự kiến những

khó khăn, rủi ro khi

ười/ đon

òi/ đoĩl vị


vị thực

phối họp

phưong tiện,

hiện

thực hiện

khắc phục khó khăn,

thịi gian thực

rủi ro

(kỉnh phí,

302.

Cách thửc thực hiện

thực hiện, biện pháp

hiện
304.

305.


306.

307.

phụ
huynh học sinh)
308.

309.

nhở học sinh
mang về đưa tận tay
cho cha mẹ (không gởi
phiếu liên lạc về nhà,
khi đi họp sẽ phát
phiếu liên lạc )
310.


4. Kết luận và kiến nghị
311.

4.1. Kết luận

Qua quá trình làm đề tài, tôi rút ra những kết luận sau:
313. Ket quả học tập và rèn luyện của học sinh phụ thuộc nhiều vào sự quan tâm
giáo dục của cha mẹ. Cha mẹ có hiểu biết về khoa học giáo dục thì sẽ có những biện pháp
quản lý, hướng dẫn con học tập và rèn luyện đạt hiệu quả.
314. Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với cha mẹ học sinh mà nhiệm
vụ chính là giáo viên chủ nhiệm để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh. Trong các nội

dung phối hợp, nhà trường cần phải có biện pháp nâng cao nhận thức về giáo dục cho cha
mẹ học sinh như phổ biến những chủ trương, chính sách về giáo dục; thống nhất về mục
tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục nhằm xây dựng môi trường giáo dục thống nhất để
nâng cao kết quả giáo dục học sinh.
315. Hiệu trưởng có trách nhiệm chính và là nhân tố quyết định đến kết quả thực
hiện công tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh. Neu hiệu trưởng có đề ra kế
hoạch hoạt động cụ thể và chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá công tác này chặt chẽ thì giáo viên sẽ
tích cực thực hiện các công việc phối hợp với cha mẹ học sinh, từ đó sẽ thúc đẩy sự quan
tâm phối hợp với nhà trường của cha mẹ học sinh và mang lại kết quả giáo dục học sinh tốt
hơn.
316. Thực trạng công tác phối hợp với cha mẹ học sinh ở trường tơi trong những
năm qua mới chỉ nhằm khắc phục tình trạng học sinh nghỉ bỏ học hoặc chưa ngoan chứ
chưa chú trọng đến việc phối họp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, nhất
là về mặt học lực. Hầu như giáo viên chủ nhiệm chỉ điện thoại hoặc mời đến trường trao
đổi với cha mẹ các em khi các em nghỉ bỏ học hoặc vi phạm nội quy trường chứ chưa đến
thăm nhà học sinh để tìm hiểu, góp ý và cùng phối họp với cha mẹ học sinh để nâng cao
hiệu quả giáo dục các em. Các giáo viên chủ nhiệm liên lạc với cha mẹ học sinh đều nhằm
mục đích chính là thơng báo về kết quả học tập và rèn luyện của con em họ. Hình thức liên
lạc chủ yếu là sổ liên lạc (100% giáo viên chủ nhiệm sử dụng) và mời gặp cha mẹ học sinh
tại trường.
317. Đa số cha mẹ học sinh chưa khi nào góp ý với nhà trường về những vấn đề
liên quan đến việc giáo dục con em mình. Đa số cha mẹ học sinh khốn trang việc giáo dục
con em cho nhà trường, thiếu sự phối hợp với nhà trường.
318. Hiệu trưởng trường có quan tâm chỉ đạo giáo viên thực hiện phối họp với cha
mẹ học sinh nhưng chưa có kế hoạch riêng để thực hiện công tác này và cũng không chú
trọng việc kiểm tra, đánh giá giáo viên thực hiện công tác này.
312.

2
2



Hoạt động của Ban đại diện của trường, của các lớp chỉ dừng lại ở việc làm
theo yêu cầu của hiệu trưởng hoặc của các giáo viên chủ nhiệm, chứ không phải chủ động
phối hợp với nhà trường thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
320. Như vậy công tác phối hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh ở trưởng tơi
có những ưu điểm nhất định như giáo viên chủ nhiệm đã thực hiện liên lạc với cha mẹ học
sinh, đa số cha mẹ học có ý thức quan tâm đến việc học tập của con em mình. Tuy nhiên
cơng tác này vẫn cịn một số hạn chế như chưa được kế hoạch hóa và kiểm tra, đánh giá
bởi hiệu trưởng; giáo viên chủ nhiệm chưa quan tâm giúp đỡ, tư vấn cha mẹ học sinh làm
tốt trách nhiệm giáo dục con em; Ban đại diện cha mẹ học sinh chưa thể hiện tốt vai trị,
nhiệm vụ của mình.
321. Tơi mong rằng với những kế hoạch mà tôi đề ra trong năm học 2017 - 2018
và những năm tiếp theo về công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường tơi ngày
một tốt hơn để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
322. Nhằm khắc phục những hạn chế, nâng cao hiệu quả quản lý công tác phối
hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh ở
trường Tiểu học Tân Phước Khánh A, tơi có một số kiến nghị như sau:
319.

4.2. Những kiến nghị
323.

Đối vói Bộ giáo dục và Đào tạo

Mong Bộ giáo dục và Đào tạo sớm ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ
học sinh. Điều lệ trường Tiểu học ở điều 49 có xác định danh xưng là Ban đại diện cha mẹ
học sinh nhưng khơng có hướng dẫn cụ thể nhiệm vụ của Ban đại diện, điều đó làm cho
hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường gặp khó khăn, khơng xác định
được nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động như thế nào.

324.

325.

Đối vói Phịng giáo dục và Đào tạo

Quan tâm chỉ đạo trường thực hiện tốt công tác phối hợp với cha mẹ học sinh
để gia đình thực sự gắn kết với nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, làm
giảm số học sinh yếu, nâng số học sinh khá giỏi lên.
326.

327.

Đối vói chính quyền phường Tân Phước Khánh

Có những biện pháp nâng cao trách nhiệm giáo dục con em của các bậc cha
mẹ trong xã như đưa nội dung vận động học sinh ra lớp, duy trì sĩ số học sinh vào tiêu chí
xét các danh hiệu thi đua của gia đình, khu phố, phường.
329. Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể của xã tuyên truyền, phổ biến chủ trương,
chính sách về giáo dục cho nhân dân như tuyên truyền, phổ biến trên đài phát thanh của
phường.
328.

2
3


330.

Tân Phước Khánh, ngày 09 tháng 08 năm 2017.


2
4


TAI LIỆU THAM KHAO

331.
332.



1. Chủ tịch nước CHXHCNVN (1993), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
2. Chủ tịch nước CHXHCNVN (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
3. Chủ tịch nước CHXHCNVN (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
4. Chủ tịch nước CHXHCNVN (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Chủ tịch nước CHXHCNVN (2005), Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005
về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thề thao.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Điều lệ hội cha mẹ học sinh”.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Tiểu học năm 2010.

333.
module
Tài
4:liệu
Quảnbồi

lý dưỡng
nhà trường.
Cán bộ quản lý trường phổ thông,


×