Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Công tác phối hợp với cha mẹ học sinh nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tại trường tiểu học phước tín a thị xã phước long tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.59 KB, 21 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
NG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MI

TĨÉU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL Trường Tiểu học Bình Phước
2017-2018

Tên tiểu luận:

CƠNG TÁC PHỚI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH NHẰM
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SỊNH TẠI
TRƯỜNG TIỀU HỌC PHƯỚC TÍN A - THỊ XÃ PHƯỚC
LONG - TỈNH BÌNH PHƯỚC
NĂM HỌC 2017-2018
Học viên: Nguyễn Thị Thu
Đi v| cơng tác: Trường Tiếu học Phước Tín A
Địa chỉ: xã Phước Tín - thị xã Phước Long — tỉnh Bình Phước
Phước Tín, thảng 11 năm 2017

MỤC LỤC
I. PHẢN MỞĐẦUỊ:
1. Lí do chọn đề tài.
1.1: Cở sở pháp lí
1.2: Cơ sở lí luận
1.3: Cơ sở thực tiễn
II. NỘI DUNG:
2. Phân tích tình hình cơng tác phối hợp giữa nhà trường vói cha mẹ
học sinh trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở Trường Tiểu học


Phước Tín A


2.1: Khái quát về Trường Tiểu học Phước Tín A
2.2: Thực trạng cơng tác phối hợp giữa nhà trường với phụ huynh trong
việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
2.3: Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức.
2.3.1: Điểm mạnh
2.3. 2: Điểm yếu
2.3. 3: Cơ hội
2.3.4: Thách thức
2.4: Kinh nghiệm thực tế:
III. KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG:
IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
4.1: Kết luận
4.2: Kiến nghị


I.

PHẦN MỞ ĐẲƯ

1. Lý do chọn đề tài ĩ. ỉ Cở sở pháp lỉ
- Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TTBGDĐT ngày 22 /11 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Có quy định: “Nhiệm
vụ của Ban đại diện cha mẹ học sỉnh lớp: Phối hợp với giảo viên chủ nhiệm lớp, các giảo
viên bộ môn, nhà trường và đại diện cho cha mẹ học sinh trong lớp tô chức các hoạt
độnggỉáo dục học sinh
- Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư,số 41/2010/TT- BGDĐT ngày
30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định: “Nhà trường phải
phối hợp với gia đĩnh, các tổ chức và cả nhân trong cộng đông thực hiện hoạt động giảo
dục. Hiệu trưởng: Thực hiện xã hội hố giáo dục, phơi hợp tơ chức, huy động các ỉực lượng
xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đồi vớỉ cộng
đồng ”,

- Thực hiện Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo (GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non (GDMN), giáo dục phổ
thông (GDPT), giáo dục thường xuyên (GDTX) và giáo dục chuyên nghiệp năm học 20142015, Bộ GDĐT hướng dẫn việc tổ chức giáo dục kỹ năng sống (KNS) tại các cơ sở
GDMN,GDPT và GDTX.
- Luật giáo dục Việt Nam năm 2005(3/8/2005/QH 11), Điều 27 đã xác định Mục tiêu
của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,
hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tơ qc.
Ị.2 Cơ sở lí luận
- Giáo dục ( theo nghĩa hẹp, là một bộ phận của quá trình giáo dục tống thể, Quá trình
sư phạm)- là quá trình hình thành niêm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những nét
2


tính cách, những hành vi, những thói quen, cư xử đúng đắn trong xã hội, thuộc các lĩnh vực
đạo đức, lao động, tư tưởng chính trị, thẩm mĩ, vệ sinh

- Kĩ năng sống là năng lực tâm lý xã hội của cá nhân để đáp ứng và đối phó với những
yêu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày.
- Giáo dục kĩ nàng sống là giáo dục khả năng chuyển đổi kiến thức ( phải làm gì) và
thái độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động
(làm gì và làm như thế nào)
- Có nhiều cách tiếp cận khái niệm kỹ năng sống. Tuy nhiên, có thể tiếp cận khái
niệm kĩ năng sống qua 4 trụ cột của giáo dục theo UNESCO: Học đế biết (learning to
know), học để khẳng định bản thân (learning to be), học để chung sống (learning to live
together) và học để làm việc (learning to do).
- Tiếp cận theo 4 trụ cột trên thì kĩ năng sống có thể hiểu là: kỹ năng học tập, kỹ năng
làm chủ bản thân, kỹ năng thích ứng và hòa nhập với cuộc sống, kỹ năng làm việc.

- Kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi
và thói quen tích cực, lành mạnh.
1.3 Cơ sở thực tiễn
- Tại đơn vị trường tôi đang công tác việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sông cho học
sinh đã và đang thực hiện thường xuyên ở các khối lớp. Tuy nhiên việc thực hiện cịn mang
tính chiếu lệ, hình thức, chưa có chiều sâu. Đôi khi giáo viên lồng ghép một cách máy móc,
khiên cưỡng. Việc lựa chọn và lồng ghép các kĩ năng sống cho học sinh còn tùy thuộc vào
giáo viên chính vì vậy nội dung giáo dục chưa được đồng nhất. Cùng một khối lớp, cùng
một bài nhưng với những giáo viên khác nhau thì những kĩ năng học sinh được giáo dục
cũng khác nhau.
- Nhận thức của giáo viên về việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh còn thấp. Một
số giáo viên chỉ chú trọng giáo dục kĩ năng sống vào những tiết có người dự giờ hoặc những
tiết tham gia thi giáo viên giỏi các cấp. Thực tế hàng ngày trong quá trình dạy giáo viên vẫn
chủ yếu tập trung vào dạy kiến thức.
3


- Sự liên kết, phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường chưa thật chặt chẽ. Nhiều phụ
huynh không nắm được nội dung, kĩ năng cần đạt của con em theo từng khối lớp. Việc giáo
dục chưa được thực hiện đồng bộ giữa nhà trường và gia đình.
- về phía phụ huynh học sinh ln nóng vội trong việc dạy con; họ chỉ chú trọng đến
việc con mình biết đọc, biết viết chữ hay chưa, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách
thái quá. Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ khơng có kĩ năng tự
phục vụ. Họ luôn quan tâm đến điểm số, kết quả học tập.
- Khi nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, vui chơi chó các em một số phụ
huynh thường hay lo sợ. Sợ con chạy nhảy vui đùa hoặc tham gia chơi quá mức sẽ bị tai
nạn.. .nên dặn con khơng nên tham gia các trị chơi vận động hoặc khi tham gia cũng chỉ
làm cho có thơi.
- Một số học sinh học rất giỏi nhưng khi gặp tình huống xảy ra như thấy bạn té cầu
thang, hai bạn đánh nhau...thi chưa biết xử lí thế nào. Một so khác thì nhút nhát, đặc biệt là

khả năng diễn đạt, trình bày trước đám đơng cịn yếu.
- Trước thực tế trên để việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống ở trường tôi ngày một
hiệu quả và có chiều sâu hơn tơi mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: “Công tác phối hợp
với cha mẹ học sinh nhằm giảo dục kĩ năng sống cho học sinh ở Trường Tiểu học Phước
Tín A ” làm tiểu luận tốt nghiệp khóa học.
II. PHÀN NỘI DUNG
2. Phân tích tình hình cơng tác phổi hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh trong
việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh ở Trường Tiểu học Phước Tín A
2. ỉ: Khái quát về Trường Tỉểu học Phước Tín Ả:

4


Trường Tiểu học Phước Tín A được thành lập vào năm 1994 tiền thân là trường Tiểu
học Phước Tín. Năm 1996 trường tách thành 2 trường: Trường Tiểu học Phước Tín A và
Trường Tiểu học Phước Tín B. Thuộc trường loại 2, gồm 20 lớp. Được công nhận trường
đạt Chuẩn Quốc gia Mức độ 1 vào năm học 2014 - 2015. Trường có một điểm lẻ cách
trường hơn một cây số. Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu Trường Tiên Tiến. Trường đã
tạo được sự tin tưởng của phụ huynh học sinh.
- về đội ngũ CB-GV-CNV: tồn trường có 40 CB-GV-CNV trong đó: cán bộ quản lí 2'(
1 hiệu trưởng và ỉ phó hiệu trưởng), giáo viên: 27, nhân viên 11. Trình độ chun mơn đại
học: 18 cao đẳng: 11, cịn lại: 11. Trường có một chi bộ Đảng gồm 11 đảng viên, trong đó
đảng viên làm cơng tác quản lí 2 đồng chí.
- về cơ sở vật chất: Trường có 19 phịng học, trong đó phịng cấp 4: 3 phòng, còn lại
là phòng cấp 3. Phòng chức năng và hiệu bộ: 11. Trang thiết bị đủ đáp ứng nhu cầu tối thiếu
cho việc dạy và học.
- Cơng đồn và Đồn TNCS Hồ Chí Minh là hai tổ chức hoạt động mạnh, luôn thúc
đẩy các phong trào thi đua của nhà trường đi lên.
- Ban đại diện Cha mẹ học sinh của trường và các lớp bên cạnh những thành viên tích
cực vẫn cịn một số chưa mạnh dạn trong việc phôi hợp với ban giám hiệu nhà trường và

giáo viên chủ nhiệm để giáo dục và hỗ trợ giải quyết những khó khăn liên quan đến học
sinh.
- về tĩnh hỉnh học sinh: Tổng số học sinh toàn trường: 605 hộc sinh. Tổng số lớp: 20
lớp, trong đó số học sinh học hai buổi/ngày: 16 lớp với 497 học sinh, 4 lớp học 7 buổi/ tuần
với 108 học sinh. Đa số học sinh có đạo đức tốt, có ý thức trong học tập. Hằng năm học sinh
nhà trường luôn đạt giải cao trong các hội thi như cấp Thị Và cấp Tỉnh như hội thi Giữ vở
sạch - Viết chữ đẹp, Giao lưu Tiếng Việt của chúng em, Các hoạt động thể dục thể thao...


Chi bộ ln quan tâm và có những chỉ đạo kịp thời, đúng chủ trương. Ban giám hiệu
có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có năng lực trong việc quản lí nhà trường.
Tập the giáo viên, cơng nhân viên nhà trường đa số tuổi đời còn trẻ, nàng động, ham hoạc
hỏi. Tinh thần đoàn kết, tương thân thương ái luôn được đề cao trong đơn vị. Tuy cơ sở vật
chất chỉ đủ đáp ứng như cầu tối thiểu trong dạy và học nhưng với lòng nhiệt huyết, yêu
nghề mến trẻ, tinh thần vượt khó mà nhiều năm qua tập thể nhà trường đã đạt được những
thành tích đáng kế trong các phong trào thi đua của giáo viên và học sinh do Thị xã, Tỉnh tố
chức.
2.2: Thực trạng công tác phốỉ hợp giữa nhà trường với phụ huynh học sinh trong việc
giáo dục kĩ nẵng sống tại Trường Tiểu học Phưởc Tín A.
- Cịn mang tính hình thức, chưa có chiều sâu, khơng liên tục. Có triển khai nhưng
khâu kiểm tra đánh giá chưa thật chặt chẽ. Một so gia đình cịn giao phó việc dạy học và
giáo dục con em cho thầy cô, nhà trường, mối liên hệ giữa nhà trường với phụ huynh chưa
thường xuyên.
- Việc tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh chưa được
đông đảo phụ huynh ủng hộ do công tác triển khai chưa được cụ thể, rõ ràng, phụ huynh
khơng nắm được mục đích của các hoạt động đó nên chưa đơng tình.
- Nhận thức chưa đúng đắn của số ít phụ huynh khiến cơng tác phối hợp cịn gặp khó
khăn.
Nhà trường đã làm tốt khâu triển khai nhưng khâu đánh giá lại chưa được chú trọng.
Với chương trình hiện hành một tiết dạy của giáo viên có thế lơng ghép tới hai ba nội dung

tích hợp như kĩ năng sống, bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng... dẫn tới một số giáo
viên rối khi đưa nội dung lồng ghép vào bài điều này vô tình đã làm cho giáo viên làm với
hình thức đối phó. Một số phụ huynh nhận thức chưa thật đúng đắn về việc giáo dục kĩ năng
sống nên có thái độ thời ơ, họ cho rằng các cháu còn nhỏ nên chưa biết chuyện lớn lên sẽ tự
biết. Chính vì thê nhà trường không nhân được sự hợp tác từ các đối tượng này.
2.3 .Những điểm mạnh, đỉểm yếu, cơ hội, thách thức khi phốỉ hợp với Ban đại diện cha
6


mẹ học sình để phối hợp giảo dục kĩ năng sống ở Trường Tiểu học Phước Tín A
2.3.1 Đìêm mạnh
- Bản thân ý thức được việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là cần thiết nên đề
ra kế hoạch cho công tác này cụ thể, rõ ràng, chỉ đạo thực hiện đảm bảo đúng nguyên tắc.
- Trường trang bị nhiều loại tài liệu, sách hướng dẫn về việc giáo dục kĩ năng sống
cho giáo viên tham khảo.
- Đa số giáo viên đã được tham gia các lớp tập huấn về giáo dục kĩ năng sống cho
học sinh nên việc lồng ghép giáo dục vào bài dạy có phần thuận lợi.
2.3.2 Đỉêmyêu
- Cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn khiến cho việc tổ chức các hoạt động
giáo dục kĩ năng sống cịn gặp khó khăn: chưa đa dạng, phong phú.
- Bản thân một số giáo viên vẫn cịn yếu hoặc thiếu những kĩ năng sống cần thiết
nên'khó có thể dạy cho các em những kĩ năng đó. Ngoài ra trong một bộ phận giáo viên
vẫn chưa thấy hết vai trị, trách nhiệm của minh trong cơng tác này nên chưa đầu tư đúng
mức về thời gian, trí lực cho nó. Vì thế khó có thể đạt kết quả cao.
- Một số gia đình thiếu vắng đi những hoạt động chung hằng ngày như cùng nhau
nấu ăn, cùng nhau dọn nhà, cùng nhau đi dạo...nên học sinh không có được nhũng giá trị
và kĩ năng thực hiện nhũng hoạt động đó từ người thân.
- Một số giáo viên còn lúng túng trong việc giáo dục kĩ năng song qua các hoạt
động thích hơp, chưa tận dụng hoặc có thực hiện xong khơng mang ý nghĩa hình thàrih và
phát triển kĩ năng sống trong giảng dạy các môn học.

- Thu nhập của giáo viên còn thấp, một số giáo viên phải lo toan kinh tế gia đình nên
chưa tồn tâm toàn ý với nghề. Một số giáo viên chưa tích cực trong cơng tác giảng dạy và
giáo dục học sinh, chưa hết lịng vì sự nghiệp trồng người.
- Các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cịn khơ khan, các bước hoạt động thực
hiện giáo dục kĩ năng sống chưa đảm bảo đầy đủ dẫn đến tác dụng giáo dục chưa cao.
- Nhiều gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc giáo dục kĩ năng sống cho con
7


em mình, họ cịn trơng chờ chủ yếu vào nhà trường do trình độ nhận thức cịn kém họ chưa
thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, số ít do bưon trải với cuộc sống khơng có thời
gian giáo dục con cái.
Trước những khó khăn trên nhà trường đã có những giải pháp để khắc phục như:
vận động nguồn kinh phí xã hội hóa giáo dục để cải thiện cơ sở vật chất nhà trường. Mua
thêm âm thanh, bê tơng hóa sân trường.. .Trong q trình dự giờ, kiếm tra giáo án ln chú
trọng đến nội dung tích hợp giáo dục kĩ năng sống của giáo viên. Mở chuyên đề để giáo
viên trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Tuy nhiên những biện pháp trên chỉ nhằm vào đối
tượng chủ yếu là giáo viên cịn bộ phận đóng góp vai trị khơng nhỏ trong việc hình thành,
giáo dục kĩ năng sống cho học sĩnh là phụ huynh thì chưa được đề cập.
2.3.3 Cơ hội
- Có đầy đủ các vãn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác này từ cấp trên nên việc triển
khai và thực hiện của nhà trường được tiến hành đúng thời gian và có nhiều thuận lợi.
- Vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh đang được cả xã hội quan tâm và nhìn
nhận đúng mức. Sự phối hợp chặt chẽ kĩ năng sống vớỉ các hoạt động giáo dục vốn đã được
lồng ghép vào chương trình giáo dục từ nhiều năm như giáo dục bảo vệ môi trường, tiết
kiệm năng lượng...tạo điều kiện tốt cho việc triển khai và thực hiện.
2,3.4 Thách thức
- Thói quen chú trọng vào kiến thức sẽ là cản trở lớn cho việc triển khai giáo dục kĩ
năng sống cho các em.
- Tình hình suy thối về đạo đức bên ngoài xã hội khiến một số giá trị tốt đẹp bị

lung lay làm cho học sinh đơi khi hồi nghi khơng biết mình làm như thầy cơ dạy là
“khơn” hay “dại’.
- Sự tác động của kinh tế thị trường làm cho tình cảm giữa con người với con người
bị giảm sút nhiều dẫn đến một số người chỉ vì lợi ích bản thân cố gắng đạt được mục đích
của mình mà khơng nghĩ đến lợi ích của người khác.
2,4 Kinh nghỉệm thực tế
8


- Phối hợp với phụ huynh để tổ chức đêm văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20-11. Sự phối hợp chưa tốt, một số phụ huynh không đồng tỉnh nên có thái độ
khơng quan tâm.
Ngùn nhân: Phụ huynh cho rằng mới vào đầu năm học khoảng hơn 2 tháng, việc
học của các cháu còn chưa được ổn định, nếu tổ chức văn nghệ cần nhiều thời gian tập
luyện, kinh phí. Mặt khác đây là hoạt động được đơng đảo học sinh tham gia và các cháu
rất thích thú nên sẽ sa nhãng việc học hành.
- Phối hợp với phụ huynh tổ chức Đêm hội trăng rằm (15/8 âm lịch).
Cơng tác này được đơng đảo phụ huynh đồng tình ủng hộ. Họ cho rằng đây là tết của
thiếu nhi. Không tốn thời gian (tổ chức trong 1 buôi)
Bài học kinh nhiệm:
- Cần phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có được sự đồng thuận, ủng hộ
tích cực từ phía gia đình học sinh điều này sẽ góp phần rất lớn vào việc tố chức thành cơng
các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho các em.
- Cần phải hiểu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là nhiệm vụ của toàn thể hội
đồng sư phạm, của gia đình học sinh chứ khơng phải chỉ có trách nhiệm của giáo viên chủ
nhiệm. Nếu tập thể nhà trường đồng lòng, thống nhất cao trong nhận thức và hành động
cùng với sự phối hợp tích cực từ phía gia đình học sinh thì cơng việc giáo dục sẽ đạt hiệu
quả cao.
- Kĩ năng sống phải do bản thân học sinh trải nghiệm, đúc kết. Không chỉ dạy các em
trên lí thuyết người giáo viên phải tác động đến tâm hồn, tình cảm của học sinh. Muốn như

vậy bản thân người giáo viên phải trang bị cho mình những kĩ năng, giá trị sống tốt đẹp mà
mình cần dạy cho các em vì một khi trị tin tưởng vào thầy thì việc giáo dục sẽ mang tính
thuyết phục hơn. Đối với học sinh tiểu học người thầy là thần tượng nên mọi cử chỉ, điệu bộ
lời nói của thầy sẽ được các em học tập và làm theo. Nhiều học sinh ngưỡng mộ thầy cơ mà
đã có những kĩ năng tích cực.
- Có thể sử dụng những video về giáo dục kĩ năng sống của các chuyên gia để hồ trợ.
9


- Việc giáo dục kĩ năng sống khơng thể hình thành qua việc nghe giảng mà phải tổ
chức cho học sinh các hoạt động để học sinh tương tác với nhau, học sinh cần được đặt vào
những tình huống cụ thể để trải nghiệm và thực hành.
- Việc giáo dục kĩ năng sống phải thực hiện theo một quá trình, khơng thế địi hỏi
một sớm một chiều, cần thực hiện việc giáo dục kĩ năng sống ở mọi lúc, mọi nới, càng sớm
càng tốt.
Qua phân tích thực trạng cơng tác phổi hợp giữa nhà trường và cha mẹ học sinh về
nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh với những điểm mạnh, điếm yếu cũng như
những bài học kinh nghiệm được bản thân rút ra, tôi mạnh dạn xây dựng một bản kế hoạch
hành động thực hiện nội dung này trong thời gian tới.
III.

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

1
0


số

rwi A


TT

viêc

Muc đích/ kết

1

Ten

A

cong Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc giáo dục kĩ năng sống

Nắm vững nội dung cần giáo dục,những hướng dẫn cụ thể của cấp trên

quả cần đat

Người thực
hiện/

Hiệu trưởng, giáo viên

phối

hợp
Điều

kiện Tài liệu, thời gian


thực hiện
Cách

thức

Tự nghiên cứu tài liệu

thực hiện
Rủi ro, khó

Thiếu tài liệu

khăn, cản trở

Khơng bố trí được thời gian

Hướng khắc

Khai thác các nguồn tài liệu khác nhau như công văn, trên mạng... Tranh thủ thời gian rang rỗi.

phục
2

Tên

công

Lập kế hoạch cho công tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh


việc
Mục đích/ kết

Có được kế hoạch đầy đủ, rõ ràng cụ thể và khả thi
1
1


quả cần đạt
Người thực
hiện/

Hiệu trưởng phối hợp cùng bí thư đồn trường

phối

họp
Điều

kiện Cần có đủ các văn bản chỉ đạo cùa các cấp về cơng tác này. Sách báo có nội dung liên quan, trang

thực hiện

thông tin trực tuyến phỏng vấn những chuyên gia về giáo dục kĩ năng sống.
Văn phịng phẩm, máy tính máy in.

Cách

thức Nghiên cứu các vãn bản chỉ đạo của các cấp về công tác này( Sở giáo dục - đào tạo tỉnh Bình Phước,


thực hiện

Phịng giáo dục - đạo tạo thị xã Phước Long, đảng ủy chính quyền địa phương) Nghiên cứu tình hình
thực tế ở đơn vị ( đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh, cơ sở vật chất..) tình hình phát triển của địa
phương.
Tổng hợp các lý luận về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học.
Khảo sát thực trạng giáo dục kĩ năng sống ở trường những năm qua và những kinh nghiệm trong cơng
tác này. Tìm hiểu thêm những thành công về việc giáo dục kĩ năng sống ở những trường bạn.
Viết dự thảo gửi đến liên tịch, ban đại diện cha mẹ học sinh xem và góp ý đặc biệt là những nội dung
có liên quan đến từng bộ phận phụ trách.
Bí thư đồn tổng hợp ý kiến thảo luận cùng hiệu trưởng để hoàn chỉnh kế hoạch.

Rủi ro, khó

Khơng
1
2


khăn, cản trở
Hướng khắc

Khơng

phục
3

Tên

cơng Triển khai kế hoạch


viêc

Mục đích/ kết

Đảm bảo mọi cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh và phụ huynh của trường hiểu và nắm rõ kế

quả cần đạt

hoạch.

Người thực

Hiệu trưởng

hiện/

phối Giáo viên chủ nhiệm

hợp
Điều

kiện Triển khai trong hội nghị Công chức Viên chức đầu năm.

thực hiện

Hội nghị Cha mẹ học sinh đầu năm của trường và các lớp.
Sinh hoạt dưới cờ
Văn bản gửi các tổ chuyên môn, ban đại diện Cha mẹ học sinh của trường, lớp, giáo viên chủ nhiệm.


Cách

thức

Trình bày trong Hội nghị Công chức Viên chức, dán trên bảng thông báo

thực hiện
Rủi rọ, khó

Một số thành viên khơng chú ý sẽ khơng nắm được kế hoạch

khăn, cản trở
1
3


4

Hướng khác

Đe nghị các tổ chuyên môn triển khai lại kế hoạch trong sinh hoạt tổ.

phục

Giáo viên chủ nhiệm cần triên khai trước lớp lồng ghép trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm.

rriA
Tên

A

Tổ chức thực hiện
cơng

việc.
Mục đích/ kết

Thực hiện kế hoạch đề ra đúng thời gian, nguyên tắc đảm bảo chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho

quả cần đạt

học sinh.
Học sinh được rèn luyện những kĩ năng cơ bản đã đề ra trong kế hoạch.

Người thực
hiện/

phối Cha mẹ học sinh

hợp
Điều

Tập thế nhà trường

Học sinh toàn trường
kiện Mọi lúc mọi nơi trong năm học

thực hiện

Sử dụng nguồn lực sẵn có trong nhà trường: con người, cơ sở vật chất, âm thanh, sân trường, máy
chiếu...

Sử dụng nguồn kinh phí hoạt động giáo dục theo quy định, kinh phí xã hội hóa giáo dục

Cách
thực hiện

thức
Kết hợp với nhà vãn hóa thiếu nhi thị xã để tổ chức các hoạt động quy mô lớn như: “Một ngày xa mẹ

Khuyến khích giáo viên nghiền cứu sáng kiến kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục kĩ năng sống.
1 Tổ chức chuyên đề Dạy học tích hợp rèn kĩ năng sống để giáo viên cùng trao đổi, học hỏi kinh
1
4


nghiệm lẫn nhau.
Tố chức các hoạt động vàn hóa vãn nghệ, the dục thể thao, các buổi sinh hoạt ngoại khóa chào mừng
các ngày lễ lớn phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức cho học sinh tham gia.
Thi kể chuyện trước cờ về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, kĩ năng ứng xử trong cuộc sống, tình u
q hương đất nước, lịng hiếu thảo...
Chỉ đạo chặt chẽ công tác chủ nhiệm lớp, tố chức tốt các tiết giáo dục ngồi giờ lên lớp.
Rủi ro, khó

Một số giáo viên chủ nhiệm thiếu nhiệt huyết, thiếu nhiệt tình và ý thức trách nhiệm chưa cao trong

khăn, cản trở

công tác.
Một số gia đình phụ huynh phó mặc việc giáo dục kĩ năng sống cho nhà trường hoặc có giáo dục thì
lại khơng đúng cách, khơng đúng phương pháp, nóng vội. số khác quá nuông chiều con, bênh con,
không hỗ trợ nhà trường trong giáo dục.

Cơ sở vật chất đôi lúc không đáp ứng đủ để tiến hành tổ chức các hoạt động quy mô lớn.

Hướng khắc

Cần thay đổi nhận thức của giáo viên và phụ huynh.

phục

Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyện môn nghiệp vụ cũng như kĩ nãng giáo dục.
Phối hợp cùng các đoàn thể trong xã như Hội liên hiệp phụ nữ, Đoàn thanh niên ..để thay đổi nhận
thức cho một bộ phận phụ huynh học sinh.
Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục để nâng cao chất lượng cơ sở vật chất nhà trường.

5

Tên
1 việc

công

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch

1
5


Mục đích/ kết

Kịp thời phát hiện những thiếu sót để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện kế hoạch đồng thời khen thưởng


quả cần đạt

những nhân tổ tích cực trong quá trình thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Người thực

Hiệu trưởng, các tổ trưởng chuyên môn kiểm tra định kì, đột xuất Giáo viên tự đánh giá, các thành

hiện/

phối viên trong tố đánh giá lẫn nhau. Học sinh đánh giá
Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường

hợp

Điều

kiện Theo định kì hoặc đột xuất

thực hiện

Cách

Bản tự đánh giá theo tiêu chí cụ thể Kinh phí khen thưởng

thức Hiệu trưởng hoặc tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ giáo án của giáo viên, dự giờ thăm lớp định kì, đột

thực hiện

xuất

Đánh giá việc thực hiện theo học kì
Có thể tham khảo ý kiển của học sinh
Khen thưởng kịp thời những cá nhân làm tốt, tích cực đồng thời phê bình, nhắc nhở những thành viên
thực hiện chưa tốt.

Rủi ro, khó

Cá nhân đánh giá khơng trung thực

khàn, cản trở

Tinh thần phê và tự phê của một số đồng chí chưa cao
Với khối lượng lớn công việc đôi lúc hiệu trưởng không thể kiểm tra một cách thường xuyên, chặt
chẽ.
1
6


Hưởng khãc

Các tiêu chí đánh giá cần cự thể, rơ ràng

phục

Có sổ sách ghỉ chép q trình thực hiện
Nêu cao tinh thần phê và tự phê trong đơn vị.

1
7



IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
4.1 Kết luận:
Qua quá trình thực hiện phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục kĩ năng sống
cho các em học sinh tại đơn vị tôi nhận thấy rằng việc giáo dục kĩ năng sống là một nội
dung cần thiết và quan trọng đối với với nhà trường và gia đình hiện nay. Nhà trường giữ
vai trò chủ động trong việc xây dựng nội dung, biện pháp đế cùng với gia đình giáo dục
học sinh hướng đến giúp các em có một số kĩ năng cần thiết đề hịa mình vào cuộc sống.
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là công việc khá vất vả. Nó địi hỏi sự nhiệt tình,
tâm huyết và thời gian. Để phối hợp giáo dục thành công trước hết ta phải tìm hiểu tâm tư,
nguyện vọng của các bậc phụ huynh. Họ muốn gì và mong đợi gì từ nhà trường. Tìm hiểu
tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học đế có những hoạt động trải nghiệm phù hợp tránh nhàm chán,
cái cần thì khơng làm mà lại làm cái đã có. Cần khuyến khích các em trong quá trình giáo
dục, đặc biệt phải cho các em thời gian vì kĩ năng sống khơng thể hình thành trong ngày
một ngày hai. Xây dựng đội ngũ vừa chuyên vừa hồng, có lịng u nghề mến trẻ, tinh
thần trách nhiệm cao. Động viên khen thưởng kịp thời. Và đặc biệt bản thân người lãnh
đạo phải thật sự gương mẫu trong cách sống, cách cư xử là tấm gương cho giáo viên và
học sinh.
4.2. Kiến nghị:
Với Phòng giáo dục:
- Cần tổ chức nhiều hơn nữa các lớp tập huấn về giáo dục kĩ năng sống cho giáo viên
tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn cũng như kĩ năng lồng ghép giáo dục
trong tiết học.
-Tổ chức các hội thi giáo viên giỏi trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để
giáo viên đầu tư và tìm hiểu sâu hơn về nội dung này. cỏ tuyên dương, khen thưởng những
thành viên làm tốt.
- Tham khảo những mơ hình, hình thức giáo dục kĩ năng sống các trường ngồi địa

1
8



phương để triển khai, hướng dẫn giáo viên trong toàn thị xã học hỏi kinh nghiệm.
Với nhà trường:
- Cần phối hợp nhiều hơn nữa với các cơ quan, tổ chức có chun mơn về giáo dục
kĩ nàng sống như Nhà văn hóa thiếu nhi, các chuyên gia để tổ chức các hoạt động giáo dục
quy mô lớn nhằm thu hút đông đảo số học sinh tham gia, tạo niềm tin từ phía cha mẹ học
sinh đối với việc giáo dục kĩ năng sống của nhà trường.
- Làm tốt khâu kiểm tra, đánh gỉá quá trình thực hiện nhằm tuyên dương, khen
thưởng kịp thời, đúng người đúng việc khuyến khích giáo viên tích cực hơn trong thực
hiện nhiệm vụ.
- Cần linh hoạt trong kiểm tra, đánh giá. Đối với những bài có nhiều nội dung tích
hợp cần giao cho giáo viên quền lựa chọn nội dung phù hợp đế tích hợp giáo dục khơng
máy móc phải u cầu tích hợp hết bấy nhiêu nội dung theo địa chỉ đã hướng dẫn tránh
giáo viên tích hợp một cách máy móc, hình thức.
Với gia đình học sinh:
- Cần ý thức cao trách nhiệm của mình trong việc kết hợp với nhà trường giáo dục
kĩ năng sống cho con em. Khơng giao phó cơng việc này cho giáo' viên chủ nhiệm và cần
có sự phối kết hợp một cách nhịp nhàng, liên tục.Thương con đúng cách.
Phải tìm hiểu chương trình học tập, giáo dục và tâm sinh lý lứa tuổi của con mình để
phát hiện kịp thời những thay đổi phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ các em.
Với chính quyền địa phương:
Quan tâm, đầu tư hơn về cơ sở vật chất cho nhà trường.
Nâng cao ý thức của người dân trong xã về vấn đề giáo dục kĩ năng sống thông qua
các ban ngành, đoàn thể như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đồn thanh niên, Hội Nơng dân....

1
9



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Điều lệ Trường tiểu học
2. Luật giáo dục Việt Nam năm 2005.
3. Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh
(Ban hành kèm theo Thông tư số 55/20ỉ Ị/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
4. Quyết định phê duyệt đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020 của
Chính phủ



×