Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mô hình trường học mới VNEN tại trường tiểu học minh long huyện chơn thành tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.95 KB, 21 trang )

k

/ỷ'

•\

TRỬỘẰị. CÁN Bộ Ql AN 13 GIÁO DỤC I p. HỊ CHÍ MINH

VLyT’w . PH1ÉVỒNGKV
VygCjjlgN cúc TH ực TÉ VÁ VIẾT T1ÈU LfẠN
- I lọ tên: HOÀNG THỊ THL THỦY - Năm sinh: 1978
- Lớp bồi dường CBQL: Trường Tiêu học Bình Phước - Khố: (20 í 7-201 8)
- l ên CƯ sơ nghiên cứu (trường, xã, huyện, tinh); ỉ rường l iêu học Multi Long.huyện

Chơn Thành, tính Bình Phước
- ỉ hơi gian nghiên cưu thực lè \ù \ iêt liêu luận: 3 luân, tứ 23'10 đẽn 17 11 1

?

- Dê lai ũéu luận (HV đăng ky 2 dê lai thuộc 2 chuyên đê khac nhau và làm đẽ tài dược

diợệt):
DL l \Ị L '■ Ị liệu trương quan lý hoại đỏng day học tích cực theo mơ hình trương

học mơị \ NEN lại trường Tiêu học Minh Long, huyện Chơn Thanh, imh Bình Phuơc trong
năm học 2017-2018"

Ẹí V '• -

Ĩ)E ĩ AI 2: Hiệu trương quàn ỉ?' giao dục dạo đức cho học >inh thông qua cac hoai
đong gỉho due ngoài giờ len lớp ơ trường Tiêu học Minh Long, huyện (’hơn thanh.


:mr. Binh Phươc trong ĩiãm hợi'201-2018" '

' qv <

3

ĩp.HC.Vl. ngà) 16 10 201
KÝ DVYỆT

NGƯỜI ĐĂNG KÝ

Duyệt đề tài ..X....

as. CHC PHƯƠNG DÍỆP

r

Hồng Thị Thu Thuy

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN cứu THựC TÉ
1- Người nhận xét
Họ va tên: NGUYỄN THỊ THANH HUỆ
Chức vụ: Hiệu trưởng trưởng Tiêu học Minh Long


2- Người được nhận xét:
Họ và tên: HOÀNG THỊ THU THỦY - Giáo viên

- Ngày, tháng, năm sinh: 13/10/1978
- Học viên lớp: Quản lý Giáo dục Tiêu học, tỉnh Bình Phước.
- Đơn vị công tác: Trường Tiêu học Minh Long, huyện Chon Thành, tình Bình Phước.
3- Nội dung nghiên cứu thực tế:
Hiệu trưởng quản lỷ hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mởỉ VNEN tai
trường Tiểu học Minh Long, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước trong năm học 20ỉ 7-2018
(chuyên đề 9 A)

4- Nhận xét:
4.1- Tỉnh thần, thái độ nghiên cứu
- Thái độ học tập, nghiên cứu nghiêm túc. Có tinh thần cầu tiên
4.2- Tỉnh chính xác của thông tin
- Các thông tin, số liệu trong tiếu luận đều chính xác
4.3- Đảm bảo kê hoạch thời gian
-Hoàn thành đúng kê hoạch thời gian nghiên cứu đã đê ra
5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu câu?):
- Tiếu luận đạt yèu cầu
Minh Long, ngày 12 thảng ỉ ỉ năm 2017

HIỆU TRƯỞNG

í?


MỤC LỤC

rp A J- Ă
Tên đê mục
I - Lý do chọn đề tài


Trang
1

1.1. Lý do pháp lý

1

1.2. Lý do lý luận

1

1.3. Lý do thực tiễn

2

2. Phân tích tình hình thực tế về kỹ nãng quản lý hoạt động dạy học tích cực theo
mơ hình trường học mới VNEN tại trường Tiểu học Minh Long

2

2.1. Khái quát về trường Tiểu học Minh Long
2.2. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học
mới VNEN ở trường Tiêu học Minh Long

3
5

2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức nhàm nâng cao kỹ năng 7
quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mới VNEN tại
trườngTiểu học Minh Long

2.4. Những kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường 9
học mới VNEN mà nhà trường Tiểu học Minh Long đã thực hiện
3. Kế hoạch hành động vận dụng những điều đã học để xây dựng kỹ năng quản lý 11
hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mới VNEN tại trường tiểu
học Minh Long trong năm học 2017-2018
Các hoạt động dự kiến trong năm học 2017-2018

11

4. Kết luận và kiến nghị

18

4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

18
19
20

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do pháp lý

Công tác quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mới được quy định
trong một số văn bản pháp lý như:
Công văn 4068/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT về triển khai mơ hình trường học mới từ
năm học 2016-2017:“Khuyến khích các cơ sở giáo dục đang triển khai mơ hình trường học mới tiếp
tục triển khai trên cơ sở tự nguyện, đảm bảo đạt hiệu quả thiết thực và duy trì trong suốt cấp học vì
quyền lợi của học sinh. Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiếp tục chủ động nghiên cứu đổi mới, sáng tạo



trong tổ chức dạy và học nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”.
Công vãn số 3458/SGDĐT -GDTH ngày 01/9/2017 của Sở GD&ĐT Bình Phước V/v hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2017-2018 “ đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
và đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Tiếp tục thực hiện và nhân rộng mơ hình trường học
mới theo hướng điều chỉnh phù hợp với thực tiễn;
Công văn số 3208/SGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017 của Sở GD&ĐT về việc rà soát đảm bảo
các điều kiện thực hiện mơ hình trường học mới.
Cơng vãn số 504/ PGDĐT- CMTH ngày 27/ 9 /2017 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
Giáo dục Tiểu học, năm học 2017-2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Chơn Thành: Đổi mớỉ công
tác giảng dạy đánh giá học sinh, tiếp tục triển khai các chuyên đề phục vụ công tác đổi mới, nâng cao
chất lượng giảng dạy và học tập theo mơ hình trường học mới VNEN.
1.2. Lý do về lý luận

Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên là quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học, quản lý
việc phân công giảng dạy, quản lý thực hiện chương trình và dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ năng
qua việc lập kế hoạch bài dạy, thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học thông qua giờ dạy trên lớp; là quản lý đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học,
quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên; kiểm tra đánh giá kết quả việc thực hiện chương trình của
giáo viên, việc theo dõi, nhận xét học sinh trong lớp, v.v.
Quản lý tốt hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học theo mơ hình mới nói riêng sẽ
thúc đẩy các hoạt động khác cùng phát triển tạo nên sự phát triển chung cho nhà trường. Để nâng cao
chất lượng giáo dục trong nhà trường phải đổi mới cách quản lý để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay. Quản lý hoạt động dạy học một cách tích cực chính là q trình điều khiển q trình dạy
học làm cho q trình đó được vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và đạt được mục tiêu đề
ra.
Học tập theo mơ hình VNEN giúp học sinh phát huy tích cực tính tự học, sáng tạo, tính tự
giác, tự quản, sự tự tin, hứng thú trong học tập. Đây là phương pháp dạy học mới, giúp các em phát

huy tốt các kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tự đánh giá lẫn nhau trong giờ
học.
Qua 6 năm triển khai Dự án dạy theo mơ hình VNEN, giáo viên và học sinh đã thích nghi
với mơi trường học tập này và đã đạt hiệu quả khá cao. Bởi đây phương pháp dạy học theo nguyên
tắc lấy HS làm trung tâm, học tập mang tính tương tác và phù hợp với từng cá nhân HS.
1.3. Lý do thực tiễn

Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngày càng mở rộng đòi hỏi
nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi mới phù hợp với thế giới và các quốc gia trong khu
vực. Tuy nhiên, giáo dục nước ta cịn có những bất cập về chất lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử
dụng phương pháp dạy học lạc hậu ở gây nên tình trạng thụ động trong học tập của học sinh dẫn đến
hiệu quả dạy học chưa cao. Học sinh ít được lôi cuốn động viên khích lệ để hứng thú, tự giác học tập,
gây nên tình trạng chán học, bỏ học ở một số bộ phận học lực yếu kém. Cùng với nhiều nguyên


nhân, tình trạng này trở nên khó khắc phục. Nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong tình hình hiện
nay, cần định hướng đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo của người dạy và
người học đồng thời nâng cao kỹ năng quản lý các hoạt động dạy học tích cực một cách có hiệu quả.
Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường Tiểu học Minh Long đã có
nhiều chuyền biến tích cực. Hiệu trưởng đã tổ chức triển khai các quy định, xây dựng và thực hiện
các kế hoạch quản lý các mặt hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. Nhiều giáo viên đã
tích cực đổi mới phương pháp, từng bước nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên nhà trường vẫn
cịn khơng ít khó khăn lúng túng, nhất là đối với hoạt động dạy học theo mơ hình trường học mới.
Chính vì vậy, tơi đã chọn đề tài tiểu luận “ Hiệu trưởng quản lỷ hoạt động dạy học tích cực theo
mơ hình trường học mới VNEN tại trường Tiểu học Minh Long, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình
Phước trong năm học 2017-2018” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của trường trong thời gian tới.
2. Phân tích tình hình thực tế về kỹ năng quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học
mới VNEN tại trường Tiểu học Minh Long
2.1.


Khái quát về trường Tiểu học Minh Long

2.1.1. về trường lớp
- Trường Tiểu học Minh Long tọa lạc tại ấp 2, xã Minh Long, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình
Phước. Trường có 2 điểm học cách nhau 5 km
- Năm học 2017 - 2018 trường có tổng số: 19 lớp học 2 buổi và 100% lớp học thực hiện theo
mơ hình trường học mới VNEN.
- Tổng số học sinh đầu năm: 566/265 nữ - có 27 học sinh dân tộc.
Trong đó:
-Khối 1: 4 lớp/128 học sinh
-Khối 2: 3 lớp/98 học sinh
- Khối 3: 4 lớp/121 học sinh
- Khối 4: 4 lớp/108 học sinh
- Khối 5: 4 lớp/111 học sinh
2.1.2. về nhân sự
Nội dung

CHIARA

TSCB
GV

BGH

KT+
VT

TKTT
CD


YT

BV-PV
-KTĐ

TPT



PC
XM
c

TV
TB

Tổng số

40

2

1

1

1

4


1

1

1

NỮ

30

2

1

1

1

1

1

1

1

Đảng viên

13


1

1

1

1

Biên chế

33

2

1

1

1

Hợp đồng
TBC- 68

3

1

1
3


1


Hợp đồng
NBC

3

Đại học

1

1

18

9

Cao đẳng
Trung cấp

1

1

1
1

10


Khác

1

1
1

1

3

3

2.1.3. Chất lượng giáo dục học sinh năm học 2016-2017
Khố
i

TSHS cuối

Hoàn thành CT lớp học

năm

TS

Nữ

TS

Nữ


1.

97

48

97

48

2.

130

62

130

62

3.

107

57

107

57


4.

111

5.
Tổ
ng

52

111

52

%

Chưa HTCT - Rèn trong hè

Dân tộc

TS

Nữ %

Dân tộc

TS

Nữ


TS

Nữ

100

5

4



/

100

9

5

100

2

2

100

6


3

/

/

105

43

105

43

100

550

262

550

262

100

25

5


16

/

/

/

2. ỉ. 4. về thuận lợi của nhà trường
Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, lãnh đạo ngành và hội cha
mẹ học sinh chăm lo về vật chất lẫn tinh thần tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên hoàn thành tốt
nhiệm vụ năm học.
Được sự đồng thuận của PHHS,Tập thể Cán bộ, giáo viên, công nhân viên chức trong nhà
trường
Cơ sở vật chất ngày càng được cải thiện, đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ khoẻ, có tâm huyết,
nhiệt tình, nãng động, chịu khó, biết chia sẻ.
Các tổ chuyên môn hoạt động đồng đều, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn trở lên (trong
đó trên chuẩn chiếm 94,1 %). Có nhiều giáo viên dạy giỏi các cấp, hằng năm trường có nhiều CB,
GV được cơng nhận GV dạy giỏi cáp trường; chiến sĩ thi đua cơ sở; đa số giáo viên có nãng lực,
trình độ chun mơn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần
tự học, tự rèn, có ý thức phấn đấu xây dựng trường lớp và có ý thức kỷ luật tốt trong cơng tác xây
dựng đoàn kết nội bộ.
Là một trong 4 trường của huyện thực hiện mơ hình thí điểm trường học mới VNEN ở các
khối lớp: 2, 3, 4 và 5 từ năm học 2012 - 2013.
2. ĩ.5. về khó khăn của trường


Cơ sở vật chất nhà trường còn thiếu như: Nhà đa năng, bãi tập, một số phòng chức
năng,...Nhiều phòng học do xây dựng đã lâu, nhỏ hẹp (so với sé học sinh và so với điều kiện dạy học

theo Mô hình trường học mới), nay xuống cấp, về mùa mưa thường ẩm, tối, ...; Khu hiệu bộ còn chật
chội, tạm thời, không khang trang, ...làm ảnh hưởng tới mỹ quan của nhà trường.
Đội ngũ giáo viên, nhân viên hiện còn thiếu phải hợp đồng(2đ/c, Trong đó: 2 GV Anh văn);
một số giáo viên chuẩn bị nghỉ hậu sản 02( 1 giáo viên chung, 1 nhân viên y tế).
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng, hiện còn thiếu 05 phòng học(nhà trường đã lấy phòng Thư
Viện, Tin học, Thiết bị làm phòng học). Một số phòng học đã xuống cấp, đã và đang hết hạn sử dụng,
trong đó có 4 phịng xuống cấp trầm trọng.
Địa bàn quản lý học sinh rộng; các hộ dân tạm trú nhiều (không cư ngụ cố định) nên phần
nào ảnh hưởng đến sĩ số học sinh và các hoạt động dạy học của nhà trường.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục có những chuyển biến, đổi mới, ... liên tục làm
ảnh hưởng không nhỏ tới việc cập nhật và “thạo nghề” của giáo viên, nhất là những giáo viên có tuổi
đời cao, việc cập nhật gặp khơng ít khó khăn, làm ảnh hưởng tới q trình giảng dạy, đánh giá, nhận
xét kết quả học tập của học sinh.
Đời sống nhân dân trong những năm qua gặp khơng ít khó khăn (do mủ cao su xuống giá)
nên việc đầu tư cho học tập, chăm sóc giáo dục con em có phần bị hạn chế. Cán bộ-Giáo viên-Công
nhân viên trong trường đa phần là nữ (75%), nhiều đồng chí đang trong độ tuổi sinh đẻ nên có con
nhỏ, nhà xa dẫn đến ảnh hưởng tới các hoạt động bề nổi, các phong trào chung của nhà trường.
2.2. Thực trạng về quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mới VNEN ờ trường
Tiểu học Minh Long
2.2. ỉ. về phân công đội ngũ

Bảng 1. Thực trạng về quản lý việc phân công giảng dạy
Mức độ thực hiện (số lượng và %)
TT

Căn cứ để phân cơng giảng dạy
%

Trình độ đào tạo


26

100

0

2

Năng lực chun mơn

23

88,5

3

11,5

0

3

Thâm niên cơng tác

18

69,2

6


23,1

2

7,7

4

Nguyện vọng cá nhân giáo viên

4

15,4

19

73,1

3

11,5

5

Điều kiện hồn cảnh giáo viên

1

3,8


22

84,7

1

TB

%

Chưa
tốt

Tốt

%

0

3

11,5


6

Phân công luân phiên

6


23,1

13

50,0

7

26,9

Đây là những cãn cứ mà nhà trường đã thực hiện qua bảng thống kê số liệu trên. Bên cạnh đó
cịn dùng căn cứ (5) để điều chỉnh phân công giảng dạy, thực hiện phân công luân phiên ở năm học
tiếp theo.
2.2.2. Thực trạng quản ỉỷ hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh
Bảng 2. Mức độ thực hiện chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học

T

Nội dung

T

Học sinh lớp
VNEN tự đánh giá
(566)

Đánh giá của giáo
viên (26)

Tốt


TB

chưa
tốt

Tốt

TB

chưa
tốt

1

Xây dựng nội quy học tập

501

65

0

25

1

0

2


Chỉ đạo Tăng cường quản lý nề nếp học
tập

498

58

10

21

4

1

3

Chỉ đạo hướng dẫn học sinh về phương
pháp học tập tích cực

456

99

11

18

6


2

4

Chỉ đạo hướng dẫn học nhóm VNEN

452

104

10

20

5

1

5

Chỉ đạo và rèn kỹ năng tự đánh giá lẫn
nhau

526

32

8


21

5

0

6

Rèn kỹ năng tự học

478

79

9

23

2

1

7

Tổ chức tốt các hoạt động thi đua khen
thưởng kỷ luật

487

79


0

19

7

0

Qua thống kê (bảng 2) cho thấy 100% học sinh và giáo viên xây dựng, thực hiện nội quy học tập ở
mức độ tốt và trung bình.
về cơng tác chỉ đạo giáo viên tăng cường quản lý nề nếp học tập: Đây được coi là khâu cơ
bản để thực hiện có hiệu quả quản lý chất lượng học tập của học sinh, tuy nhiên qua khảo sát vẫn cịn
số ít học sinh thực hiện chưa tốt.
về công tác rèn kỹ nâng tự đánh giá năng lực của bản thân học sinh đã được học sinh tham
gia tích cực. Tuy nhiên, để học sinh tự đánh giá năng lực của bản thân mình thì phụ thuộc rất nhiều
vào sự hướng dẫn của giáo viên. Vì vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp đánh giá nghĩa là đánh
giá phải có các tiêu chuẩn rõ ràng để người học có thể tự đánh giá được năng lực của bản thân mình.


Một số nội dung quản lý mà học sinh thực hiện chưa tốt còn phụ thuộc vào khả năng nhận
thức, chủ động học tập của học sinh và xây dựng kế hoạch, hướng dẫn thực hiện của giáo viên phần
nào chưa tốt lắm.
2.2.3. Thực trạng quản lý kỉếm tra đánh giá hoạt động dạy và học
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá ngay từ đầu năm học và thực hiện
kiểm tra - đánh giá thường xuyên. Việc đánh giá kết quả các hoạt động dạy học trong nhà trường một
cách cơng bằng, cơng khai có tác dụng rất tích cực trong việc thúc đẩy tính chủ động, tích cực, sáng
tạo của giáo viên và học sinh. Tuy nhiên hiệu quả của công tác kiểm tra - đánh giá chưa cao. Đây
cũng là một trong những nguyên nhân mà người quản lý cần phải xác định được và có kế hoạch biện
pháp thực hiện tốt để nâng cao hiệu quả dạy học trong những năm học tới.

2.2.4. Thực trạng về quản ỉỷ cơ sở vật chât và phương tiện phục vụ dạy học
về công tác xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu
của đổỉ mới phương pháp dạy học hiện nay. Khuôn viên trường rộng rãi nhưng kinh phí đầu tư xây
dựng hạn hẹp, cịn thiếu các hạng mục: Nhà đa năng, phòng học, phòng Hội đồng, khu hiệu bộ, các
phòng chức năng.
về việc sử dụng thiết bị dạy học có sẵn và tự làm đồ dùng dạy học còn hạn chế.
Cơ sở vật chất chưa đáp ứng, hiện còn thiếu 05 phòng học(nhà trường đã lấy phòng Thư
Viện, Tin học, Thiết bị làm phòng học), số phòng đã xuống cấp 6 phòng đã và đang hết hạn sử dụng,
trong đó có 2 phịng xuống cấp trầm trọng. Đe chất lượng dạy học được nâng lên đáp ứng với yêu
cầu của đổi mới giáo dục hiện nay địi hỏi người quản lý phải có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học đầy đủ để giáo viên và học sinh ở đảm bảo công tác dạy và học.
2.3.

Những điểm mạnh, đỉểm yếu, cơ hội, thách thức nhằm nâng cao kỹ năng quản lý hoạt động dạy

học tích cực theo mơ hình trường học mói VNEN tại trường Tiểu học Minh Long
2.3. ỉ. Điểm mạnh

Nhìn chung về cán bộ quản lý nhiệt tình, có trách nhiệm và được học qua lớp bồi dưỡng cán
bộ quản lý, đội ngũ giáo viên tâm huyết năng động và sáng tạo, 100% giáo viên đạt trình độ trên
chuẩn, có trình độ tin học và ngoại ngữ. Tập thể giáo viên đồn kết, gắn bó, đa phần là tự giác và tích
cực. Chất lượng giáo dục đang từng bước được nâng lên.
Công tác chỉ đạo, quản lý hoạt động dạy học được quan tâm, thực hiện tốt bài bản, có kế
hoạch và linh hoạt bám sát hướng dẫn của Bộ giáo dục Đào tạo và của Sở Giáo dục Đào tạo Bình
Phước.
Đội ngũ giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học và
biết được thế nào là đổi mới phương pháp dạy học.
về giờ giấc 100% GV thực hiện lên lớp đúng giờ, đảm bảo thời gian các tiết học. Tư cách tác
phong chững chạc, trang phục gọn gàng, lịch sự. Việc này có tác dụng tới cơng tác giáo dục đạo đức
cho HS, tạo cho các em có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, làm việc có giờ giấc.

2.3.2. Điểm yếu
Một số giáo viên cịn hạn chế về chun mơn, năng lực chuyên môn chưa theo kịp với phương
pháp giáo dục hiện nay, kỹ năng sư phạm và các kỹ nãng sử dụng thiết bị dạy học còn hạn chế, đặc


biệt là kỹ năng ra đề kiểm tra còn lúng túng. Một số giáo viên có thâm niên lâu năm có kinh nghiệm
về chun mơn cịn rập khn bảo thủ, ít chia sẻ nên khó khăn thực hiện chỉ đạo theo hướng đổi mới.
Việc xử lý ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy của một số giáo viên cịn hạn chế. Cơng tác
chỉ đạo theo hướng đổi mới chưa được tập huấn đồng bộ. Đa số giáo viên trong trường lớn tuổi ngại
thay đổi.
Công tác chỉ đạo quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học đôi lúc cịn mang tính hình
thức, có lúc chưa quyết liệt, chưa có chiều sâu. Đội ngũ cán bộ quản lý còn lúng túng trong việc chỉ
đạo. Việc kiểm tra, đánh giá chưa được thực hiện thường xuyên, đôi lúc đánh giá vẫn chưa khách
quan, công bằng nên phần nào chưa tạo động lực cho giáo viên làm việc.
Cơ sở vật chất và thiết bị học chưa đầu tư đầy đủ phục vụ công tác dạy và học của giáo viên
và học sinh. Trường có 19 lớp nhưng ở 2 điểm trường cách xa nhau nên việc học tập kinh nghiệm
đồng nghiệp cịn rất khó khăn và hạn chế.
2.3.3. Cơ hội
Được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước cũng như xã hội đối với ngành giáo dục,
Trường được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo các cấp nhất là sự lãnh đạo của Phòng giáo
dục và đào tạo huyện Chơn Thành và sự giúp đỡ của lãnh đạo của chính quyền đại phương xã Minh
Long, ban đại diện hội cha mẹ học sinh và toàn thể quý phụ huynh ủng hộ nhiệt tình đã tạo điều kiện
cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
Theo đề án đầu tư cơ sở vật chất được ủy ban nhân dân huyện phê duyệt về chuẩn nông thơn
mới và chuẩn Quốc gia theo lộ trình kế hoạch (giai đoạn 2016 - 2021) trường được xây dựng thêm 6
phòng học. Đây là cơ hội để Nhà trường phát triển theo hướng “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo” (Nghị quyết số 29- NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI)
Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, một số gia đình có thu nhập cao, ý thức trách
nhiệm của nhân dân đối với việc giáo dục con em mình ngày càng nâng cao
Sự phát triển của công nghệ thông tin là cơ hội lớn để Hiệu trường học hỏi, rèn luyện nâng

cao năng lực lãnh đạo và quản lý
2.3.4. Thách thức
Cơ sở vật chất của nhà trường về các phòng học và các phòng chức năng cũng như thiết bị
phục vụ dạy học chưa đảm bảo cho hoạt động dạy học tích cực theo hướng đổi mới.
Do trường là một trong những trường Tiểu học được Bộ giáo dục chọn dạy học thí điểm theo
mơ hình trường học mới nhưng trong thời gian gần đây có nhiều ý kiến trái chiều về mơ hình này
được lan truyền trên mạng xã hội và báo chí nên khơng ít phụ huynh cảm thấy hoang mang, lo lắng.
Đây chính là những cản trở cho việc thực hiện và sự phát triển của nhà trường trong tương
lai.
2.4.

Những kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mới VNEN mà

nhà trường Tiểu học Minh Long đã thực hiện
2.4. ĩ. Nâng cao nhạn thức về đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng năng

lực chuyên môn, kỹ năng sử dụng thiết bi dạy học cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên
Tổ trưởng chun mơn chính là đội ngũ quản lý trực tiếp các hoạt động chuyên môn của


giáo viên trong cùng tổ khối. Tổ trưởng chuyên môn chính là giáo viên cốt cán, phải gương mẫu, có
trình độ quản lý nhất định để chỉ đạo tổ khối hoạt động có hiệu quả theo đúng tinh thần chỉ đạo của
hiệu trưởng.
Giáo viên là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Hoạt
động đổi mới phương pháp dạy học thì giáo viên phải là người hiểu rõ nhất nếu không theo kịp sự
đổi mới phương pháp dạy học thì nội dung, chương trình sách giáo khoa có đổi mới vẫn khó tạo nên
diện mạo mới của giáo dục, rất khó tạo đào tạo người học năng động, tích cực phù họp với đổi mới
giáo dục trong thời kỳ mới.
Người giáo vỉên phải có hành vi chuẩn mực, thái độ thân thiện, có kỹ năng ứng xử sư
phạm, có năng lực chun mơn, biết khích lệ tình cảm hứng thú và tinh thần tích cực chủ động trong

học tập cho học sinh. Biết bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình, biết nêu vấn đề và tổ
chức cho học sinh tự giải quyết, bảo đảm kiến thức và kỹ năng, giáo viên điều chỉnh phương pháp
học tập giảm thời lượng thuyết trình của giáo viên đến mức thấp nhất, tăng hoạt động tìm tịi, tính
chủ động, tham gia xây dựng bài của học sinh. Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng hợp lí Tài liệu
Hướng dẫn học trên lớp, khai thác thiết bị dạy học tăng cường thí nghiệm, thực hành trực quan (kênh
hình, kênh chữ) để nâng cao hiệu quả dạy học và gắn bài giảng sát với thực tế của cuộc sống đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay.
2.4.2. Nâng cao năng lực trĩnh độ quản ỉỷ của hiệu trưởng
Hiệu trưởng là người phụ trách một tập thể cán bộ giáo viên, học sinh, thực hiện nhiệm vụ
và Đảng chỉ đạo và nhà nước giao phó nhằm thực hiện tốt chức nãng quản lý và lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm tra. Trong công tác quản lý nhà trường người hiệu trưởng vừa là “Thủ trưởng”
giám sát đôn đốc công việc vừa là “Thủ lĩnh” liên kết được các đa nhân cách, làm cho mọi người vừa
khẩu phục vừa tâm phục.
Đe thực hiện có hiệu quả những chức năng này người hiệu trưởng phải:
- Có năng lực “Tầm nhìn”, bản thân phải tự bồi dưỡng, rèn luyện để có kiến thức rộng, từ đó có
thể phân tích, dự báo và tổng hợp các vấn đề về tổ chức - sư phạm và kinh tế - xã hội của nhà trường.
- Có năng lực chuyên môn và kỹ năng quản lý cần phải đạt được các kỹ năng chung như: kỹ
năng nhận thức, kỹ năng liên hệ, kỹ năng lựa chọn, kỹ năng thích ứng, những kỹ năng này đi từ mức
độ đơn giản đến phức tạp, từ điểm khái quát đến toàn diện, từ nơng đến sâu, làm cho con người tự
hồn thiện và phát triển bản thân để thực hiện tốt tự quản lý và quản lý nhà trường.
- Có nghệ thuật xử lý giao tiếp cỏ thể tạo ra sự đồng thuận trong hành động, phải có phong cách
của một nhà quản lý.
2.4.3. Đổi mới việc thực hiện nội dung chương trĩnh Đáp ứng vởi yêu cầu nhiệm vụ mục tiêu
của từng động hợp và phù hợp với đổi tượng học sinh
- Đảm bảo quản lý chặt chẽ việc thực hiện đúng chương trình dạy học và nội dung kiến thức
cần truyền đạt đến học sinh. Thực hỉện tốt mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức - kĩ năng. Lựa
chọn tài liệu học và tham khảo phù hợp với kiến thức của học


sinh. Đảm bảo đủ điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị dạy

học, phòng học và các phòng chức năng để giáo viên thực hiện đúng
tiến độ chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo một cách có hiệu
quả và đảm bảo mục tiêu đề ra.
- Xây dựng nề nếp của giáo viên trong việc tự lên kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Từng bước nâng cao ý thức, trách nhiệm vụ của giáo viên về nâng cao chất lượng dạy học.
Mặc dù cơ sở vật chất chưa đảm bảo nhưng nhà trường đã thực hiện có hiệu quả cơng tác
quản lý các hoạt động dạy học tích cực, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo mục
tiêu đề ra.
Từ những kỹ năng về quản lý hoạt động dạy học tích cực đã nêu, bản thân đề ra kế hoạch
hành động như sau:
3. Kế hoạch hành động vận đụng những điều đã học để xây dựng kỹ năng quản lý hoạt động dạy học
tích cực theo mơ hình trường học mới VNEN tại trường tiểu học Minh Long trong năm học 2017 - 2018

Qua hơn hai tháng tham gia lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý tại trường Cán bộ Quản lý Giáo dục
thành phố Hồ Chí Minh, tơi nhận thấy để thực hiện hiệu quả công tác quản lý hoạt động dạy học tích
cực theo mơ hình trường học mới VNEN, tôi xây dựng kế hoạch hành động công tác quản lý hoạt
động dạy học tích cực năm học 2017 - 2018 tại trường. Cụ thể như sau:

Kết quả/ Mục tiêu
cần đạt
1. Xây dựng
kế hoạch
quản lý
hoạt động
dạy học
Người thực hiện
theo mơ
/Người, đơn vị phối
hình
hợp thực hiện

VNEN

Điều kiện, phương
tiện thực hiện, thời
gian thực hiện

-Kế hoạch được tạo ra đảm bảo cơ sở pháp lý, khoa
học (có mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể rõ ràng; giải pháp
khả thi; chỉ tiêu đo lượng đánh giá việc thực hiện kế
hoạch và phù hợp điều kiện thực tiễn của nhà trường)
-Ke hoạch được truyền đạt đến từng giáo viên, nhân
viên

-Hiệu trưởng
-Phó hiệu trưởng, giáo viên
- Văn bản của cấp trên; Ke hoạch năm học của trường;
kế hoạch chiến lược;
- Phân tích năng lực sư phạm đội ngũ; chất lượng học
sinh năm học trước;
- Đánh giá csvc, tài chính của trường và hỗ trợ bên
ngồi nhà trường;
-Tuần 1 tháng 8/2017;


Cách thức thực hiện

Dự kiến những khó
khăn, rủi ro khỉ
thực hiện


-Căn cứ thực tiễn từ đơn vị;
-Dự thảo kế hoạch; Gửi các tổ góp ý, bổ sung;
-Lập kế hoạch chung của nhà trường;
- Chỉ đạo Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chuyện
môn của trường, tổ chuyên môn, cá nhân giáo viên xây
dựng kế hoạch của tổ, của cá nhân dựa trên kế hoạch
chung của trường

- Kế hoạch sơ sài, không đầy đủ các nội dung.
- Chỉ tiêu không khả thi.
-Sự tiếp thu kế hoạch một cách hời hợt, ít quan tâm

Biện pháp khắc
phục khó khăn, rủi
ro

- Thảo luận thống nhất chỉ tiêu.
-Nêu rõ vai trò quan trọng và cần thiết phải nghiên cứu
và nắm được bản kế hoạch.

Kết quả/ Mục tiêu
cần đạt

-Tạo sự đồng thuận của giáo viên và học sinh cùng
tham gia thực hiện dạy - học theo mơ hình trường học
mới VNEN
-Tồn thể giáo viên nắm được các hình thức dạy học
theo mơ hình mới VNEN

Người thực hiện

/Người, đơn vị phối
hợp thực hiện
2. Triển
khai các
hình thức
dạy- học
theo mơ
hình mới
VNEN

Điều kiện, phương
tỉện thực hiện, thời
gian thực hiện

-Hiệu trưởng
-Phó hiệu trưởng, giáo viên.

-Bản kế hoạch quản lý hoạt động dạy học theo mơ hình
trường học mới VNEN.
- Học sinh tích cực, chủ động, hợp tác tham gia các
hoạt động học tập theo mơ hình trường học mới.
-Tài liệu về các hình thức dạy học theo mơ hình mới
-Phịng máy, máy chiếu
-Quy chế khen thưởng giáo viên, tổ chuyên môn tổ
chức hiệu quả hoạt động dạy học theo mơ hình mới
-Thời gian: Từ tháng 9/2017 đến tháng 4/2018

Cách thức thực hiện

- Mở hội nghị họp toàn thể cán bộ giáo viên, đưa vào

nghị quyết chỉ đạo yêu cầu giáo viên toàn trường phải
tham gia thực hiện
- Tổ chức nhiều chuyên đề dạy học theo mơ hình
VNEN, dự giờ trao đổi rút kinh nghiệm ở


tại trường, cụm trường giúp giáo viên và học sinh nắm
được cách thức tổ chức lớp học, phương pháp dạy - học,
cách đánh giá HS theo mơ hình VNEN, cách sử dụng các
góc học tập và đồ dùng dạy học...
- Chỉ đạo giáo viên rèn luyện cho học sinh phương pháp
học tập tích cực theo mơ hình trường học mới.

Dự kiến những
khó khăn, rủi ro
khỉ thực hiện

Biện pháp khắc
phục khó khăn,
rủi ro



Kết quả/ Mục
tiêu cần đạt
3. Tìm hiểu
tâm tư
nguyện
vọng của
giáo viên về

những khó
khăn khỉ
thưc hiện
dạy học
theo mơ
hình VNEN

Người thực
hiện /Người, đơn
vị phối hợp thực
hiện
Điều kỉện,
phương tiện thực
hiện, thời gian
thực hiện
Cách thức thực
hiện

-Giáo viên ngại thay đổi, hời hợt tiếp thu, thực hiện đối
phó,... chỉ thực hiện đổi mới phương pháp dạy học khi có
người dự giờ.
-Giáo viên thực hiện chưa quen, theo lối mòn cách dạy cổ
truyền.
- Một số học sinh, đặc biệt là học sinh có năng lực tư duy
hạn chế, thụ động, ít hợp tác trong các hoạt động học tập.

-Giải tỏa những thắc mắc của giáo viên khi mới tiếp cận
mơ hình VNEN, thành lập nhóm dẫn đường đủ mạnh.
-Hỗ trợ giáo viên bước đầu nắm được các bước giảng dạy
theo mơ hình trường học mới.

- Có kế hoạch hỗ trợ học sinh chậm tiến độ; phân cơng
học sinh vượt trội hỗ trợ; tổ chức nhóm học sinh phù hợp
về trình độ để giúp đỡ nhau trong hoạt động học. Phối
hợp với cha mẹ học sinh tạo môi trường học tập, động
viên nhắc nhở con em học tập tích cực. Động viên, khích
lệ học sinh mỗi khi các em có sự tiến bộ

-Nắm bắt được tình hình cụ thể của nhà trường và hoàn
cảnh, điều kiện, tâm tư nguyện vọng của cán bộ, công
chức, viên chức khi giàng dạy theo mơ hình VNEN.
-Hiệu trưởng.
-Phó hiệu trưởng và tổ trưởng chun mơn; cơng đồn cơ
sở
-Thời gian: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018

-Thường xuyên tiếp xúc trao đổi với giáo viên để biết cụ
thể hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng của từng


người.
-Trao đổi với phó hiệu trưởng và các tổ trưởng, chủ tịch
cơng đồn cơ sở chun mơn để hiểu biết thêm.
Dự kiến những
khó khăn, rủi ro
khi thực hiện

-Thời gian trao đổi khơng có nhiều để tìm hiểu hết giáo
viên.

Biện pháp khắc

phục khỏ khăn,
rủi ro

-Bản thân tranh thủ, tạo cơ hội gần gũi, cởi mở trong giao
tiếp là phải có thiện ý.
-Tuyên truyền, động viên, khích lệ giáo viên tích cực đổi
mới phương pháp dạy học phù hợp với mơ hình trường
học mới.

Kết quả/ Mục
tiêu cần đạt

-Một số giáo viên ngại tâm sự thật về điều kiện và hồn
cảnh của mình.

- Nhằm trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên, thực
hiện các chức năng trao đổi, tư vấn, thúc đẩy
-Nắm khả năng chun mơn của giáo viên. Từ đó góp
phàn nâng cao năng lực quản lý của hiệu trưởng.

4. Tăng
cường dự
giờ, kiểm
tra, đánh
giá

Người thực
hiện /Người, đơn
vị phối hợp thực
hiện

Điều kiện,
phương tiện thực
hiện, thời gian
thực hiện

Cách thức thực
hiện

- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ khối trưởng. -Giáo
viên.

- Có kế hoạch dự giờ
- Đối với các tiết thao giảng chuyên đề cần bố trí ghi
hình tiết dạy
- Có tiêu chí đánh giá, xếp loại giờ dạy chú trọng đổi mới
phương pháp dạy học phù hợp với mơ hình trường học
mới VNEN
-Phiếu đánh giá, rút kinh nghiêm tiết dạy của Hiệu
trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ khối trưởng
-GV không ngừng tự học hỏi nâng cao năng lực chuyên
môn ở mọi lúc mọi nơi.
-Thời gian: Từ tháng 10/2017 đến đầu tháng 5/2018

- Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng chun mơn xây
dựng kế hoạch dự giờ và phân tích giờ dạy
- Dự giờ thường xuyên các đối tượng GV đặc biệt là
những GV yếu tay nghề, sau dự giở đều có rút kinh
nghiêm để chỉ rõ nhược điểm cần khắc phục sửa chữa.
-Xây dựng tiếu chí đánh giá, xếp loại giờ dạy chú trọng
đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với mô



hình trường học mới VNEN
-Tích lũy kinh nghiệm quản lý qua giao lưu chia sẻ, qua
dự giờ, thăm lớp, qua sinh hoạt chun mơn,...
Dự kiến những
khó khăn, rủi ro
khi thực hiện

Biện pháp khắc
phục khó khăn,
rủi ro

-Thời gian dự giờ giáo viên của hiệu trưởng còn bị hạn
chế.
-Một số giáo viên khơng hài lịng với cách đánh giá, xếp
loại giờ dạy
- Một số ít giáo viên khi phân tích giờ dạy chỉ chú ý đến
các tòn tại của giáo viên dạy mà chưa cùng nhau trao đổi
để tìm ra cách để nâng cao hiệu quả giờ dạy -Chất lượng
đầu năm có thể chưa sát với năng lực của từng giáo viên.
-Sắp xếp cơng việc hợp lí để khơng bị ảnh hưởng về thời
gian dự giờ, đánh giá tiết dạy của giáo viên.
- Bám sát tiêu chí đánh giá giờ dạy, đánh giá nghiêm túc,
khách quan, công bằng; thuyết phục theo chỉ đạo của cấp
trên
-Đánh giá tổng thể, chú ý năng lực tổ chức giờ học, giúp
giáo viên chủ động áp dụng các hình thức dạy học tích
cực hướng đến lấy hoạt động học của học sinh làm trung
tâm.

- Tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở khi phân tích giờ
dạy; đưa ra các câu hỏi gợi ý cho giáo viên dạy tự đánh
giá mức độ đạt được mục tiêu bài dạy

Kết quả/ Mục
tiêu cần đạt

5. Bồi
dưỡng
phương
pháp dạy
học tích cực
theo mơ
hình
VNEN cho
giáo viên

Người thực
hiện /Người, đơn
vị phối hợp thực
hiện

- Tất cả cán bộ, giáo viên nám được các văn bản chỉ đạo
của cấp trên về đổi mới phương pháp dạy học tích cực
theo mơ hình trường học mới VNEN
- Hiểu được sâu sác và đầy đủ về bản chất, tầm quan
trọng, cách thực hiện việc dạy học tích cực theo mơ hình
trường học mới VNEN.
-Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
vào thực tiễn giảng dạy của đội ngũ giáo viên.

-Giúp giáo viên tự tin khi lên lớp. Nắm vững phương
pháp dạy học; chuyển việc truyền thụ của GV thành việc
hướng dẫn HS tự học.
-Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, khối trưởng, giáo viên cốt
cán,
-Giáo viên toàn trường.
- Văn bản cấp trên chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện


Điều kiện,
phương tiện thực
hiện, thời gian
thực hiện

dạy học theo mô hình VNEN.
- Tài liệu tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học của
Bộ, Sở GDĐT.
-Kế hoạch năm học của nhà trường; kế hoạch tổ chuyên
môn, kế hoạch giảng dạy của giáo viên, thiết kế giáo án,
tổ chức lớp học.
-Thời gian: Thực hiện thường xuyên trong từng tiết học
hoặc các chuyên đề theo tuần, tháng (ke hoạch).

Cách thức thực
hiện
-Tạo điều kiện cho giáo viên tham dự các lớp tập huấn về
đổi mới phương pháp dạy học do Sở GDĐT, Phòng
GDĐT tổ chức.
-Hiệu trưởng tổ chức, chỉ đạo hiệu phó và những giáo
viên cốt cán đã qua tập huấn về triển khai lại cho toàn thể

các giáo viên trong trường về dạy học tích cực theo mơ
hình VNEN
-Phó hiệu trưởng chỉ đạo tổ khối trưởng triển khai thực
hiện trong khối.
-Lên kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.
-Thực hiện thao giảng thực tập, chun đề về dạy học
tích cực theo mơ hình VNEN
-Tất cả giáo viên vận dụng vào thực tế giảng dạy
Dự kiến những
khó khăn, rủỉ ro
khi thực hiện

Biện pháp khắc
phục khó khăn,
rủi ro

-Mỗi tháng một lần, to chun mơn có hội họp để thảo
luận chuyên đề nhưng góp ý rút kinh nghiệm có tính đối
phó. Hình thức phản biện trong chn mơn cịn rất hạn
chế.
-Trình độ tay nghề, năng lực của các giáo viên không
đồng đều.
-Giáo viên không tự giác trong thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng thường xuyên
-Giáo viên vận dụng dạy học tích cực theo mơ hình
trường học mới cịn lúng túng.
-Sĩ số lớp đơng nên khơng đáp ứng được một số kĩ thuật
dạy học.

- Các chuyên đề sinh hoạt chuyên môn tại trường được

trao đổi, thảo luận với một khơng khí thật sự cởi mở,
thẳng thắn.
-Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng cùng tham gia sinh hoạt
chun mơn tổ khối
-Phân tích cho giáo viên thấy được tầm quan trọng của
việc học tập nâng cao trình độ cho bản thân, cho


tập thể.
-Phân cơng giáo viên có kinh nghiệm giúp đỡ.
-Lựa chọn kĩ thuật dạy học phù hợp với tình hình của lớp,
trường.
Kết quả/ Mục
tiêu cần đạt

-Đánh giá được toàn diện công tác quản lý hoạt động dạy
và học trên các mặt: mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi, khó
khăn và nguyên nhân của nó. Làm cơ sở của kế hoạch
quản lý trong năm học sau.
-Việc khen thưởng mang tính động viên và có thể tạo
động lực cho giáo viên và học sinh.

Người thực
hiện /Người, đơn
vị phối hợp thực
hiện

-Hiệu trưởng.
-Phó hiệu trưởng, giáo viên, Hội khuyến học, Hội cha mẹ
học sinh, mạnh thường qn, Cơng đồn, Đồn thanh

niên.

Điểu kiện,
phương tiện thực
hiện, thời gian
thực hiện
6. Tổng kết
đánh giá
cơng tác
quản ■ý
dạy học tích
cực theo mơ
hình mói
VNEN

- Thu thập thơng tin, số liệu, minh chứng đánh giá tiết
dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh trong q
trình dạy - học theo mơ hình trường học VNEN.
-Phịng Hội đồng, kinh phí khen thưởng hàng năm -Thời
gian: Tuần 2 tháng 5 năm 2018

Cách thức thực
hiện

-Hiệu trưởng viết báo cáo Tổng kết* đánh giá những việc
đã làm được, chưa làm được trong quá trình triển khai
thực hiện dạy -học tích cực theo mơ hình VNEN và thông
báo trong cuộc họp Hội đồng. Gởi bản báo cáo cho
Phòng GD&ĐT Chơn Thành.
- Thảo luận rút kinh nghiệm, tìm ra nguyên nhân và giải

pháp để khắc phục những hạn chế
-Tổ chức phát thưởng cho giáo viên và học sinh.

Dự kiến những
khỏ khăn, rủi ro
khỉ thực hiện

- Một số giáo viên không tập trung khi thảo luận, rút kinh
nghiệm

Biện pháp khắc
phục khó khăn,
rủi ro

-Hiệu trưởng chuẩn bị nội dung cụ thể để giáo viên thảo
luận.

-Thiếu nguồn kinh phí để khen thưởng.

-Mỗi tổ chuyến mơn đều có bản đánh giá mặt đạt và chưa
đạt của tổ trong quá trình thực hiện kế hoạch, đề xuất một
số biện pháp khắc phục tồn tại hoặc nâng cao hiệu quả
công tác này.
-Vận động Hội khuyến học, Hội cha mẹ học sinh và


các mạnh thường quân.

7. Tham
quan để

giao lưu,
học hỏi
kỉnh
nghiệm dạy
học tích cực

Kết quả/ Mục
tiêu cần đạt

-Tạo điều kiện để giáo viên cùng nhau chia sẻ kinh
nghiệm trong mọi lĩnh vực nói chung và dạy -học tích
cực theo mơ hình trường học mới.

Ngườỉ thực
hiện /Người, đơn
vị phối hợp thực
hiện

- Hiệu trưởng.

Điều kiện,
phương tiện thực
hiện, thời gỉan
thực hiện

-Vào thời gian hè sau khi hồn tất mọi việc trường. -Hỗ

Cách thức thực
hiện


-Cơng đồn lập kế hoạch.

Dự kiến những
khó khăn, rủi ro
khi thực hiện

-Kinh phí hỗ trợ cho chuyến đi tham quan còn hạn chế.

Biện pháp khắc
phục khó khăn,
rủi ro

-Vận động các nguồn lực tùy theo tình hình thực tế để tạo
điều kiện cho tập thể tham quan hè với tinh thần thoải
mái nhằm tạo động lực tích cực phục vụ cho năm học
tiếp theo.

-Chủ tịch cơng đồn

trợ kinh phí: xe đi-về và chỗ ở.

-Nhà trường thu thập ý kiến và thực hiện.

4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận

Hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản tạo nên chất lượng gỉáo dục
của nhà trường. Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học
sinh người hiệu trưởng cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trong đó cần chú trọng công tác
quản lý hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mới VNEN. Đe quản lý có hiệu quả

hoạt động dạy học tích cực theo mơ hình trường học mới VNEN ở trường Tiểu học Minh Long, cần
triển khai một số nội dung công việc trong KHHĐ như Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy
học theo mơ hình VNEN;Triển khai các hình thức dạy- học theo mơ hình mới VNEN; Tìm hiểu tâm
tư nguyện vọng của giáo viên về những khó khăn khi thực hiện dạy học theo mơ hình VNEN; Tăng
cường dự giờ, kiểm tra, đánh giá; Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực theo mơ hỉnh VNEN cho
giáo viên,....
4.2. Kiến nghị

Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Chơn Thành tham mưu với Sở Giáo dục Đào tạo Bình


Phước phối hợp với trường Cán bộ Quản lý Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Tiếp tục mở lớp bồi
dưỡng nâng cao năng lực cán bộ quản lý dành cho cán bộ quản lý trường học tại tỉnh Bình Phước
giúp nhà trường thực hiện đảm bảo mục tiêu “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo” ở các
cấp học.
Đối với UBND huyện và phòng giáo dục có hướng sửa chữa các phịng học đã xuống cấp;
cũng như có kế hoạch xây mới cho trường những hạng mục còn thiếu của csvc như: Nhà đa năng;
Phòng Hội đồng; Khu hiệu bộ và các phòng chức năng còn thiếu nhằm đảm bảo cơ sở vật chất để
đáp ứng được việc dạy học theo mơ hình trường học mới VNEN.
Đối với Cha mẹ học sinh cần kết hợp cùng nhà trường trong công tác giáo dục học sinh. Trao
đổi với giáo viên về những khó khăn các em gặp phải, về những khó khăn của mơ hình trường học
mới,... để có biện pháp khắc phục.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

-Thông tư 59/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh
giá, công nhận trường tiểu học đạt mức độ chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc
gia.
-Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21 tháng 10 năm 2009 Quy định chế độ làm việc đối

với giáo viên.
-Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ giáo dục về chương
trình giáo dục của cấp học.
-Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT, ngày 28 tháng 9 năm 2016, Quy định đánh giá học sinh
tiểu học
-Tạp chí quản lý giáo dục- Học viện Quản lý Giáo dục-BGDĐT.
-Tài liệu học tập trường cán bộ quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
-Thơng tư 14/TT-BGDĐT, ngày 8 tháng 4 năm 2011 Ban hành quy định về chuẩn hiệu trưởng
trường tiểu học.
-Công vãn 7011/BGDĐT-GDTH, ngày 21 tháng 10 năm 2010 về đánh giá thực hiện chuẩn kiến
thức kĩ năng các môn học và đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học.
- Công văn số 2480/ƯBND-VX ngày 30/8/2016 của ƯBND tỉnh về việc triển khai mơ hình
trường học mới từ năm học 2016-2017
-Cãn cứ chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT, ngày 08/8/2017 về nhiệm vụ chủ yếu học năm học 20172018 của ngành giáo dục;
-Căn cứ Quyết định số 1744/QĐ-UBND ngày 18/7/2017 của UBND tỉnh Bình Phước về việc
ban hành kế hoạch thời gian năm học 2017-2018 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và
giáo dục thường xun thuộc ngành GD&ĐT tỉnh Bình Phước;
- Cơng vãn số 3208/SGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017 của Sở GD&ĐT về việc rà sốt đảm bảo
các điều kiện thực hiện mơ hình trường học mới.
-Căn cứ Công văn số 3458/SGDĐT -GDTH ngày 01/9/2017 của Sở GD&ĐT Bình Phước V/v
hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2017-2018;
- Công văn số 504/ PGDĐT- CMTH ngày 27/ 9 /2017 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
Giáo dục Tiểu học, năm học 2017-2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Chơn Thành.



×