Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngữ giảo viên ờ trường tiêu học nghĩa trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.08 KB, 22 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CI KHĨA
Lớp bồi dư&ng CBQL trường Tiểu học

NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIÊU HỌC NGHỈA TRUNG
Xã Nghĩa Trung, Huyện Bù Đãng, Tỉnh Bình Phước

Học viên: NGUYỄN VẰN TRUYỀN
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nghĩa Trung) Huyện Bù Đãng)
Tỉnh Bình Phước

Bù Đăng) tháng 11/2017
Lời cảm ơn
Đầu tiên, tôi xin gửỉ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến tồn thể q thầy cơ
trường CBQLGD Thành phổ Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tơi trong thời gian học tập và nghiên
cứu tài ỉỉệu.


Được tham gia học tập ỉởp Quản ỉỷ cán bộ giảo dục tiểu học vừa qua ỉà một cơ hội quý
báu đối với bản thân tôi. Đây tà lớp học có nhiều kiến thức bổ ích nhất trong cơng tác quản lý
giáo dục. Với những kiến thức từ lý luận đã giúp tơ ì nhận thức sâu sắc hơn về vai trò, trách
nhiệm của của người quản ỉỷ đồng thời tôi được tiếp thu thêm nhiều kinh nghiêm của quỷ thầy
cô, các quy định pháp lý,... là điều rất cần thiết để ỉàm hấnh trang cho bàn thân tôi sau này.
Tơi xin chân thành biết ơn sự tận tình hirớng dẫn và truyền đạt những kiến thức trong
công tác quản lý, giúp tôi hỉêu rõ để vận dụng vào thực tế cho cơng tác nâng cao kỹ năng làm
việc nhóm cho đội ngũ giảo viên đạt hiệu quả hơn đê góp phần phát triển tồn diện cho giáo
viên tiểu học tại trường.
Tôi cũng xin cám ơn Sở Giáo dục - Đào tạo Tỉnh Bình Phước, Phịng Giáo dục - Đào


tợo Huyện Bù Đăng, Hiệu tncởng trường Tiêu học Nghĩa Trung đã tạo điều kiện cho tơi tham
gia lóp học bổ ỉch này.
Chân thành cảm ơn ỉ

2


MỤC LỤC

ỉ. Lý do chọn đề tài
1.1.................................................................................................................................... Lí
do pháp ỉí................................................................................................................... 4
1.2.
Lí do íí luận..................................................................................................4.
1.3.
Lí do thực tiển..........................................................................................4-5
2. Phân tích tình hĩnh thực tế về kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên
trường Tiểu học Nghĩa Trung..................................................................................
2. ỉ. Khái quát về Trường Tiểu học Nghĩa Trung..............................................5-9
2.2.

Thực trạng về kỹ năng làm việc nhóm của đội ngũ giáo viên trường Trường

Tiểu học Nghĩa Trung.........................................................................................9-12.
2.3.

Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao kỹ năng làm việc

nhóm cho đội ngũ giáo viên tại Trường Tiểu học Nghĩa Trung........................
2.3.1.

Điểm mạnh................................................................................................12
2.3.2.
Điểm yếu...................................................................................................12
2.3.3.
Cơ hội................................................................................................... 13
2.3.4.
Thách thức............................................................................................ 13
2.4.
Kỉnh nghiệm thực tế về kĩ nãng làm việc nhóm của đội ngũ giáo viên Trường
Tiểu học Nghĩa Trung....................................................................................... 13-14
2.4.1.
Nguyên nhân thành công....................................................................... 14
2.4.2.
Những nguyên nhân chưa thành công................................................... 15
3. Kể hoạch hành động trong nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giảo
viên ở Trường Tiểu học Nghĩa Trung năm học 2017-2018.............................16-20
4. Kết luận và kiến nghị.....................................................................
4.1.
Kết luận........................................................................................21
4.2.
Kiến nghị............................................................................................ 21
1, LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:
1.1. Lý do pháp lý:

Căn cứ Điểu 20 mục 5 của Điều lệ trường Tiểu học quy định về nhiệm vụ và
quyền hạn của Hiệu trưởng :
a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện
kế hoạch dạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường
và các cấp có thấm quyền;
b) Thành lập các tổ chun mơn, tổ văn phịng và hội đồng tư vấn trong nhà

trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;
c) Phân cơng, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia q trình tuyển dụng, thuyên
chuyển; khen thường, thi hành kỉ luật đối với giảo viên, nhân viên theo quy định;
d)Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản
của nhà trường;
e) Quản lí học sinh và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp nhận,
giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả
đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc


hồn thành chương trình Tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối tượng khác
trên địa bàn trường phụ trách;
g) Dự các lớp bồi dường về chính trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí; tham gia
giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính
sách ưu đãi theo quy định;
h) Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho cá tổ chức chính trị - xã
hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;
i) Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã
hội cùng tham gia hoạt động, phát huy v;ai trò của nhà trường đốỉ với cộng đồng.
Theo tài liệu bồi dường cán bộ quản lý trường Tiểu học của Bộ giáo dục và đào tạo
ở Modul 5 -chuyên đề 18: kỹ năng làm việc nhóm; chuyên đề 19: phong cách lãnh đạo.
Căn cứ quyết định của trường về việc phân công nhiệm vụ đầu năm 2017-2018 đối
với từng giáo viên.
Căn cứ biên bản họp hội đông trường ngày 21 tháng 8 năm 2017 vê việc phân công
tổ trưởng tổ chuyên môn.
1.2. Lý do lý luận:

Nhóm khơng đơn giản chỉ là một tập hợp nhiêu người làm việc cùng nhau hoặc
làm việc dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý. Nhỏm là một tập hợp những cá nhân có
các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu

chung.
Vì thể các thành viên trong nhóm cần có sự tương tác với nhau và với trưởng
nhóm để đạt được mục tiêu chung. Các thành viên trong nhóm cũng phải có sự phụ
thuộc vào thơng tin của nhau để thực hiện phần việc của mình.
Như vậy chúng ta tuy có nhiều hình thức nhóm khác nhau như: Nhóm bạn học
tập, nhóm bạn cùng sở thích, nhóm năng khiêu, nhóm kỹ năng, các câu lạc bộ, các
nhóm làm việc theo dự án, nhóm làm việc trong tơ chức...
Nhưng tất cả đều phải xây dựng trên tinh thần đồng đội, tin tưởng và tơn trọng
lẫn nhau, ngồi ra chúng ta cịn phải tạo ra một mơi trường hoạt động mà các thành viên
trong nhóm cảm thấy tự tin, thoải mái để cùng nhau làm việc, hợp tác và hô trợ nhau để
đạt đến mục tiêu đã đặt ra. Điều quan trọng là phải giúp cho các thành viên


trong nhóm tin rằng sự cống hiển của mình cho tập thể được đánh giá đúng đán, chính
xác và nhận được sự tán thưởng xứng đáng, khơng có khó khăn gây ảnh hưởng đến
quyên lợi của môi người. Những thành viên trong nhóm phải được xác định răng thành
quả của tập thể cỏ được là từ sự đóng góp tích cực của mỗi người.
Nói một cách đơn giản, nhóm làm việc là nhóm tạo ra được một tinh thần hợp
tác, biết phối hợp và phát huy các ưu điểm của các thành viên trong nhóm để cùng nhau
đạt đến một kết quả tốt nhất cho mục đích mà nhóm đặt ra.
Đe nhóm làm việc tốt và mọi việc diễn ra đúng kế hoạch mang lại hiệu quả cần
có sự tố chức nhóm: Phân cơng vai trị, nhiệm vụ cụ thể để phát huy ưu điểm của từng
cá nhân, xác định mục tiêu rõ ràng cho nhóm, cơng bằng với mọi thành viên, trao quyền
lực cho các thành viên khen thưởng kịp thời và gặp gỡ thường xuyên.
L3 Lý do thực tiễn:

- Nhùng năm gần đây trong phong trào đồi mới công tác quản lý giáo dục, người
quản lý đã không ngừng tiếp cận cơng tác quản lý mới, trong đó có quản lý giáo viên
trong q trình làm việc nhóm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy không phải giờ làm việc
nhóm nào của trường cũng thành cơng. Một trong những lý do dân đên sự thât bại này

là người quản lý chưa được trang bị đầy đủ kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả.
Trong trường Tiểu học Nghĩa Trung hiện nay, làm việc theo tập thể (nhóm) là
cần thiết hơn bao giờ hết. Đơn giản vì khơng ai là hồn hảo, làm việc theo nhóm sẽ tập
trung những mặt mạnh của từng người và bổ sung cho nhau. Có câu: “ nhiều cải đầu luôn
luôn sáng suốt hơn một cải đầu sáng suốt nhất”. Hơn nữa, chẳng ai có thể cáng đáng hết
mọi việc.
Bản thân chúng ta với năng lực và tính cách sẽ có những ảnh hưởng lên nhóm,
đồng thời cũng chịu những tác động của bạn bè cả về điều tốt lẫn xấu: “Gần mực thì
đen, gần đèn thì sáng”.
Nhờ các hoạt động trong nhóm, chúng ta vừa phát triển những kỹ năng cá nhân,
thu nạp những kiến thức, kinh nghiệm cho bản thân, đồng thời góp phần vào các hoạt
động đem lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho tập thể, cộng đồng. Ngay từ xưa,
ơng bà ta cũng có câu: “Một cây tàm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi
cao”.
Làm việc nhóm trên tinh thần đồng đội có nghĩa là tạo ra mơi trường mà ở đó
giáo viên ln cảm thấy thoải mái, tự tin để làm việc với nhau, hợp tác và hỗ trợ lẫn
nhau cùng làm tốt công việc đạt kết quả, mục tiêu chung của nhóm.
Khi học qua chuyên đề: “Kỹ năng làm việc nhóm” trong chương trình của lớp
bồi dưỡng cán bộ quản lý Giáo dục trường Tiểu học tại Bình Phước năm 2017-2018, tơi
thấy “Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngữ giảo viên ờ trường Tiêu học
Nghĩa Trung” là rât quan trọng vì thê tơi qut định chọn đê tài này đê góp phân quản
lý tốt hơn cho nhà trường.
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TÉ VÈ NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC
NHÓM CHO ĐỘI NGŨ GIÁO ỴIÊN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA TRƯNG,
HUYỆN BÙ ĐÀNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC
2.1. Giói thiệu khái quát về truồng Tiểu học Nghĩa Trung:

Trường Tiểu học Nghĩa Trung được thành lập vào tháng 9/1993 theo quyêt định
số Ỉ82QĐ-/UBND ngày 02/9/1993, địa chỉ tại xã Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh
Bình Phước. Khn viên trường rộng rãi, thống mát, có tường rào bao quanh, với sân

chơi, bãi tập, cây xanh tươi mát, có các phịng chức nãng, có đủ đô dùng trang thiêt bị
theo danh mục chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo phục vụ cho hoạt động giáo dục học
sinh. Trường hoạt động theo quy chê tơ chức của trường cơng lập có 01 cơ sở. Đê 5


tạo điều kiện cho việc chăm sóc, giáo dục học sinh tốt, hàng năm nhà trường thường
xuyên bổ sung trang thiết bị và cải tạo cơ sở vất chất chống xuống cấp, nhằm nâng cao
chất lượng chăm sóc, giáo dục học sinh.
Trường có 25 lớp gồm có 4 lớp 1, 5 lớp 2, 4 lớp3, 6 lớp 4 và 6 lớp 5với tồng số
học sinh là 832. Đội ngũ cán bộ - giáo viên - nhân viên gồm 57 người, một tập thể sư
phạm nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ có trình độ chun mơn đào tạo phù hợp với từng
chức danh, giáo viên được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn.
Kết quả đạt được:

Trong năm học qua đội ngũ có tư tưởng bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất
nghề nghiệp tốt, có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc được giao và hồn thành xuất
sắc nhiệm vụ phân công cũng như các chỉ tiêu của đơn vị và chỉ tiêu chung của ngành.
Thực hiện đảm bảo quy chế chuyên môn : Soạn giảng theo hướng đổi mới, bám sát quy
định, hướng dẫn của ngành. Đặc biệt là việc đổi mới phương pháp. Từng khối lớp cũng
đã điều chỉnh nội dung học tập cho phù hợp với từng đối tượng của lớp của từng điểm
trường.. Đổi mới cách soạn giảng đảm bảo có nhiều thơng tin. Xác định nội dung,
phương pháp phù hợp sát với từng đối tượng Hs bám sát quy định chuẩn kiến thức- kỹ
năng, pp bàn tay năn bột, đổi mới lồng ghép các chuyên đề như : SKRM, ATGT, GDMT,
GDKNS, vv..,Thực hiện đảm bảo vãn bản của Bộ GD, thống nhất thực hiện chuẩn kiến
thức - kĩ năng và TT 22 ĐGXLHS.
Vận dụng các phương pháp vào giảng dạy (Tổ chức thao giảng xây dựng tiết dạy
thực hiện chuẩn kiến thức - kĩ năng lồng ghép GDMT. Thống nhất việc Gv sử dụng bài
soạn phù hợp với tình hình thực tế ở HS của từng khối lớp
Khai thác có hiệu quả ĐDDH đã có và ĐDDH tự làm. Vì vậy việc học tập, tiếp thu
kiến thức của học sinh đã chuyển biến rõ rệt đồng thời phát huy được tính tích cực, tự

giác, chủ động sáng tạo và biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, thu hút chú ý, hứng thú
học tập của các em học sinh, sự quan tâm của phụ huynh.
* Tỷ lệ học sinh hoàn thành bậc học và được cấp gỉấy CN.HTBTH là 193 Hs ; đạt 100%.
So với kế hoạch.
* Các biện pháp giáo dục hạnh kiểm của học sinh, hoạt động y tế học đường vấ việc

thực hiện cảnh quan trong trường, ỉởp học (trồng bảo quản cây xanh, vệ sình)
Hầu hết các em đều thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy, chấp hành nghiêm túc nội
quy của nhà trường. Chi bộ, Ban giám hiệu thường xuyên phối kết hợp và chỉ đạo các bộ
phận, đoàn thể trong và ngoài nhà trường tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa, nói
chuyện chuyên đề nhân các ngày Lễ lớn (20/11; 22/12 ; 27/07 ; 30/04. Đặc biệt tổ chức
các hội thi lồng ghép các chuyên đề, tuyên truyền các nội dung an tồn giao thơng giáo
dục dân số HIV/AIDS, phòng chống cháy nổ, vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thế. Tác
hại và phòng tránh các loại dịch bệnh nguy hiêm. Băng ngn quỹ trích từ nguồn thu
BHYT trường đã cho nhân viên y tế trang bị tủ thuôc sơ câp cứu ở từng điếm trường;
Hợp đông với trạm y tê thực hiện chăm sóc sức khỏe cho Hs và mua sảm một số csvc
khác phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho học sinh .
BGH nhà trường, nhân viên y tế thường xuyên đi kiểm tra vệ sinh xung quanh
trường và các lớp học, nhắc nhở học sinh ngồi học ngay ngắn đúng tư thê phịng tránh
các bệnh học đường. Thực hiện cơng tác tây giun theo định kỳ 2 lân/năm cho tât cả học
sinh toàn trường theo kế hoạch của trung tâm y tê huyện.
Tổ chức tuyên truyền đến tất cả GV, HS về cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm. Thực
hiện sơ kết tổng kết đánh giá tình hình sức khỏe học sinh trong năm
6


Thực hiện thống kê báo cáo về công tác y tế học đường theo quy định
Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm vân động được 640/815 học sinh tham gia bảo
hiểm y tế
Phối hợp với trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã tuyên truyền cho học sinh đãng

ký tham gia chích ngừa viên não Nhật Bản B, viêm não Mô cầu BC.
Tham gia cùng với Hội CTĐ xã vận động tập vở và một số phần quà cấp phát cho
học sinh nghèo, học sinh có hồn cảnh khó khăn trong năm học.
Tham mưu với UB xã vận động được 20 phần quà cho cán bộ giáo viên có hồn
cảnh khó khăn đón tết và cán bộ giáo viên có hồn cảnh khó khăn. Vận động cán bộ giáo
viên tham gia hiến máu tinh nguyện đảm bảo chỉ tiêu giao
Cũng trong năm học qua nhà trường cũng đặc biệt quan tâm việc tổ chức các buổi
sinh hoạt theo định kì, ơn lại truyền thống vào các ngày chủ điểm trong năm như : Giáo
dục cho các em về truyền thống đấu tranh anh hùng của dân tộc thông qua chương trình “
Em yêu lịch sử Việt Nam” ; tìm hiểu lịch sử địa phương: “Truyền thống đấu tranh cách
mạng của quân và dân huyện Bù Đãng”. Giáo dục về truyền thống yêu nước, tôn sư trọng
đạo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11; 22/12. Giáo dục cho các em về ý thức chấp
hành pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội qua các buổi nói chuyện dưới cờ, nói
chuyện chuyên đề, lồng ghép vào các hội thi. Phong trào thực hiện nhân đạo, đền ơn đáp
nghĩa được các em hưởng ứng một cách nhiệt tình...
Duy trì tổ chức các hoạt động vui chơi chào mừng ngày Thành lập đoàn 26/03 và
các ngày chủ điểm khác... Phối hợp triển khai chương trình rèn luyện đội viên, tổ chức
kết nạp đội viên cho 100% học sinh ở khối lớp 3, Cũng như tham gia đầy đủ các hội thi
do ngành và Hội đồng đội tổ chức.
* Công tác tu bổ, sửa chữa và bảo quản csvc

Trong năm bằng các nguồn quỹ vận cũng đã kết hợp với BĐD CMHS tu bổ sửa chữa
mua sắm một số csvc nhằm tạo vẽ mỹ quan và đáp úng kịp thời csvc cho việc dạy và
học. BGH thường xuyên đi kiểm tra đôn đốc nhắc nhở học sinh - giáo viên chủ nhiệm
các lớp, thực hiện tốt vệ sinh xung quanh trường lớp, nhất là khu vệ sinh chung tạo một
khơng gian thống mát trong và ngồi lớp học. Nhìn chung các em đều có ý thức giữ vệ
sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. Quán triệt giám sát nhắc nhở kiểm tra thường xuyên
việc bảo quản csvc

.


* Công tác phổi họp (cồng đồn) :

- Cơng đồn cùng với nhà trường tổ chức cho CB, GV, NV học tập Quy chế dân
chu, Điều lệ nhà trường, thảo luận kế hoạch năm học, tiếp tục đổi mới công tác quản lý,
nâng cao chất lượng giáo dục và chỉ tiêu phấn đấu của hội nghị CBCC, phát huy quyền
làm chủ của cán bộ đoàn viên.
- Duy trì thăm hỏi, hiếu, hỉ kịp thời tới CBGVNV
- Tổ chức tặng quà cho con giáo viên nhân dịp Tet trung thu
- Tặng q cho CBGV, cơng đồn viên trong trường nhân dịp têt nguyên đán
- Phối hợp tổ chức họp mặt kỷ niệm ngày Nhà giáo VN.
- Tố chức toạ đàm và thi nâu ăn chào mừng ngày20/10 và Qc tê Phụ Nữ 8/3
- 100% Cơng đồn viên tham gia các buổi học tập, quán triệt các thực hiện các cuộc
vận động, phong trào thi đua, .. .do câp trên phát động.
* Công tác đào tạo bồi dưõng : Trong năm qua trình độ chun mơn của giáo viên nhà
trường được nâng lên, số lượng giáo viên trên chuân đạt tỷ lệ trên 90 % , nghiệp vụ tay
nghề của số đông giáo viên chuyển biến tốt, động viên nâng cao kiến thức tin học, sử
7


dụng đảm bảo các phương tiện hiện đại trong dạy học.
* Việc đổi mới phương pháp giảng dạy:
Đây là nhiệm vụ trọng tâm. Nhà trường cũng đã triển khai đảm bảo các văn bản
hướng dẫn của ngành đến cho từng giáo giáo viên. Tổ chức các hội thảo nhằm tìm ra
nhiều giải pháp nâng cao chất lượng HS như : Triển khai và áp dụng phương pháp dạy
học tích cực ; chương trình dạy học lớp 2 buổi; phương pháp giảng dạy các mơn học ở
khối lóp ; Triển khai thực hiện chuẩn kiến thức - kĩ năng lồng ghép GDMT ; Tổ chức
triển khai các chuyên đề : Sức khỏe rãng miệng ; An tồn giao thơng ; Lịch sử địa
phương ; VSCĐ ; Soạn giảng trên ứng dụng CNTT, quy định tiết bằng máy chiếu; chia sẽ
kinh nghiêm qua hộp thư điện tử ....

* Cơng tác xóa mù chữ PCGDTH:

Trong năm học qua huy động tối đa các đối tượng HS ra lớp, tiến hành cập nhật
hồ sơ theo các mẫu, điều tra bổ sung một số hộ chưa có phiếu điều tra, hộ mới chuyển
đến. Hồn thành việc đối chiếu với THCS, cập nhật hồ sơ THCS.
Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi và trẻ từ 6 đến 14 tuổi ra lớp đạt 100% so với kế hoạch
Năm 2017 trường vẫn duy trì tốt cơng tác CMC. Tổng số người biết chữ từ 15 - 25 tuổi
trên địa bàn chiếm tỉ lệ 99,8%. Dân tộc 395 người
Được huyện công nhận đạt PC đúng độ tuổi mức độ 3
* Cơng tác giảo dục học sinh dãn tộc :

Tồn trường có trên 10% là học sinh dân tộc thiểu số nên tình hình giáo dục các
em cịn gặp nhiều khó khăn như : Chuyên cần các em trong tháng, trong năm không đảm
bào. Các em rất hạn chế tham gia vào các hoạt động học tập, phụ huynh lại ít quan tâm
đến con em cho nên việc giáo dục cũng như truyền đạt kiến thức đến cho các em hầu như
giao hết cho nhà trường như việc chuẩn bị bài vở, dụng cụ học tập cho các em đến
trường, nhất là học sinh ở các lớp đầu cấp.


Công tác xây dụng trường chuẩn quốc gia :

Tiếp tục tham mưu với ngành, tham mưu với địa phương kiện toàn về đội ngũ cán
bộ giáo viên (động viên tham gia các ỉớp nâng cao) nhàm nâng cao trình độ nghiệp vụ
chuyên môn. Phấn đấu từng năm nâng cao chất lượng và duy trì PCTHĐĐT. Tranh thủ sự
giúp đỡ của các cấp kiện toàn về CSVC, hoàn thiện dần các điều kiện từng bước phấn
đau đạt chuẩn.
* Công tác thi đua :

-


Danh hiệu ktLao động tiến tiến”: 41 CBGV ; đạt 70 %.
Đạt danh hiệu “ Chiến sĩ thi đua cơ sở”: 6 CBGV
Chủ tịch UBND huyện tặng Giấy khen: 4 CBGV; 2 tổ khối.
Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng khen: 2 cá nhân
Đề nghị danh hiệu “ Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh” : 01 cá nhân;
Tổng số giáo viên dạy gioi câp trường là: 19 gv
Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 1 GVCN giỏi
Tổng CBGV tham gia viết SK : 27, đạt cấp huyện 7 SK
Trường đạt tập thể Lao động tiên tiên.
Các đoàn thề : Vững mạnh
Đánh giả chung
Trong năm học vừa qua thực hiện nhiệm vụ chung của ngành và kế hoạch trường
8


đề ra, trường cơ bản đã đạt được một số kết quả nhất định như: chất lượng học tập của
HS được nâng lên thế hiện qua các kì thi thi . Sự quan tâm của các bậc cha mẹ HS ngày
càng cao, phần đông đội ngũ thầy, cô giáo phát huy được vai trị, trách nhiệm hồn thành
nhiệm cụ được phân cơng. Duy trì được các chỉ tiêu GV giỏi, HS giỏi. Việc làm và sử
dụng ĐDDH đều đảm bảo và vượt so kế hoạch. Cơ sở vật chất trang thiết bị tạm thời đáp
ứng nhu cầu dạy, và học của GV và HS .
Tuy vậy về csvc, trang thiết bị dạy học vẫn chưa đồng bộ chỉ mới phần nào đáp
ứng cho việc dạy và học. Một số GV mới ra trường nghiệp vụ chun mơn cịn yếu thể
hiện qua việc việc soạn giảng, đánh giá học sinh, công tác chủ nhiệm, nâng cao chất
lượng học sinh.
2.2. Thực trạng hoạt động nhóm ở Trường Tiểu học Nghĩa Trung:
2.2.1. Mặt đã làm đưọc:

Với sự tiến bộ phi thường của công nghệ thông tin và truyền thông, khối lượng
thông tin và tri thức đang tăng, địi hỏi con người phải có khả năng thích ứng nhanh

chóng và liên tục, chẳng những về tri thức mà còn kỹ năng với một tốc độ cực kỳ cao. Do
đó, nếu trước đây việc tích lũy kiến thức nhớ là số 1, thì giờ đây khi các phương tiện lưu
trữ đã đầy đủ và sẵn sàng cho việc truy cập và xử lý thông tin, thì ưu tiên số 1 lại là khả
nãng tiếp cận tri thức mới, vận dụng tri thức mới và khả năng “sinh” ra tri thức mới.
Nhưng trì thức là vơ cùng vô tận, một người không thể tự nắm bắt được tất cả, vì vậy địi
hỏi là q trình giao lưu, trao đổi kiến thức với nhau. Vì vậy làm việc nhóm sẽ giúp ích
cho giáo viên rất nhiều trong việc này.
Trong q trình đối mới giáo dục phổ thơng các giáo viên cần phải thảo luận và
đóng góp ý kiến thông qua các hoạt động giáo dục nên rất cần hoạt động nhóm, trường
Tiểu học Nghĩa Trung cũng rất hưởng ứng phong trào này.
Những nãm gần đây, gần nhất là năm học 2016-2017 này, thành tích của tổ được
nâng lên. Tạo cơ hội thuận tiện cho việc thảo luận nhóm trong cơng tác giảng dạy.
Tuy có hoạt động nhóm nhưng chưa đi vào chiều sâu, chưa có kỹ năng quản lý
nhóm, các thành viên trong nhóm chưa mạnh dạn phát huy tinh thần trong sinh hoạt
nhóm. Khi được mời họp nhóm, các thành viên cịn rụt rè, và tìm kiếm những vị trí của
mình trong nhóm, chưa bộc lộ nhu cầu cũng như năng lực cá nhân.
Do hạn chế của nền giáo dục phổ thông ở nước ta, nhiều giáo viên mới vào nghề
tỏ ra khá rụt rè, thụ động, thờ ơ với sinh hoạt nhóm, sinh hoạt tập thê. Do vậy, ngay từ
buổi họp đầu tiên cần động viên, khuyến khích giáo viên tự tin, mạnh dạn thể hiện mình,
bên cạnh đó, để giáo viên thực sự tự giác, tích cực tham gia hoạt động nhóm, cần hình
thành cho giáo viên nhận thức đúng đắn ràng mục tiêu của hoạt động nhóm khơng phải
chỉ để nâng cao chất lượng giáo dục mà là giúp gỉáo viên nắm vững kiến thức, khả năng
ghi nhớ lâu hơn, hiệu quả làm việc tôt hơn, phát triên năng lực cá nhân, rèn luyện kỹ
năng thuyết trình trước đám đơng, kỹ năng giao tiêp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tổ chức,
quản lí, kỹ năng giải quyêt vân đê, có trách nhiệm cao, tinh thân đồng đội, khuyến khích
tinh thần học hỏi lẫn nhau, nhờ đó đáp ứng tốt hơn yêu câu hiện nay của xã hội vê nguôn
nhân lực.
Ngay từ buổi họp đầu tiên hiệu trưởng đã thông báo cho giáo viên kế hoạch,
phương thức tổ chức và đánh giá hoạt động nhóm.
2.2.2. Trường tiến hành chia nhóm:

- Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lỷ.

Một nhóm muốn hoạt động hiệu quả cần phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ. Nên
trường thực hiện như sau:
+ Nhóm Hành chính gồm Hiệu trưởng, 02 phó hiệu trưởng, kế tốn, văn thư ,thủ
9


quỹ, tổng phụ trách Đội, thư viện, thiết bị, y tế, phụ trách Phổ cập.
+ 5 nhóm tương ứng với 5 khối lớp (từ khối 1 đến khối 5) cơ cấu một nhóm
trưởng và một nhóm phỏ.
- Một nhóm trưởng có trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động của nhóm,
nhóm trưởng có thể do các thành viên trong nhóm bầu lên hoặc do ban giám hiệu chỉ
định.
- Một nhóm phó để thay thế, hỗ trợ nhóm trưởng khi nhóm trưởng váng mặt;
- Một thư ký để ghi chép nội dung, diễn biến các cuộc họp, thảo luận của nhóm,
thư ký có thể được thay đổi theo từng cuộc họp nhóm hoặc cố định từ đầu đến cuối.
Nhóm phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể của từng vị trí trong nhóm, xây dựng mối
quan hệ gắn kết giữa các thành viên trong nhóm.
Người trưởng nhóm cỏ năng lực, nhiệt tĩnh và cỏ uy tin

Trong hoạt động của một nhóm, người trưởng nhóm đóng vai trị vơ cùng quan
trọng, là người chịu trách nhiệm về hoạt động của nhóm, là người điều hành và tổ chức
cơng việc của nhóm, đảm bảo cho nhóm đỉ đúng hướng, là người động viên thơi thúc
mọi người và tháo gỡ khó khăn khi cần thiết. Chính vì vậy, người trưởng nhóm sẽ góp
phần quyết định thành cơng của một nhóm học tập. Nếu một nhóm có người trưởng
nhóm có năng lực về học tập và quản lý (kỹ năng điều hành nhóm), có lịng nhiệt tình
và được các thành viên tin tưởng, u mến thì chắc chắn nhóm đó sẽ hoạt động có chất
lượng.
2.2.3. Lựa chọn chủ đề cho giáo viên thảo luận:


Việc lựa chọn chủ đề rất quan trọng. Chủ đề quá khó hoặc quá dễ đối với giáo
viên đều ảnh hưởng đến hoạt động thảo luận của giáo viên. Lựa chọn vấn đề thảo luận
phải hấp dẫn, có tính chất kích thích tính tích cực chủ động làm việc của giáo viên, vấn
đề có thể có nhiều hướng khai thác khác nhau, nhiều cấp độ nhận thức khác nhau phải đi
đúng thực tế để làm thảo luận nhóm.
Chủ đề thảo luận nhóm có thể là những chủ đề để cho các nhóm về nhà chuẩn bị,
hoặc cũng có thể là những chủ đề mà các giáo viên thảo luận ngay tại chỗ, trong đó cần
chú ý:
+ Phải đặt ra nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm băng câu hỏi. Câu hỏi phải rõ ràng,
khơng mập mờ, đánh đố.
+ Phải có hướng dẫn cụ thể về yêu cầu và định hướng cách thức làm việc.
+ Thời gian thảo luận phải tương ứng với nội dung yêu cầu của vấn đề thảo luận.
2.2.4. Bố trí thịi gian.

Giáo viên sinh hoạt nhóm 2 lần/tháng, nếu có cơng việc cân thì giáo viên có
thể chia nhóm nhỏ để họp.
Hoạt động nhóm cần diễn ra thường xuyên và xen kẽ với hoạt động dạy - học
của GV (chẳng hạn, cuối một tiết thao giảng, sau khi kêt thúc một chủ đê hay trước khi
chuyển sang một chủ đề mới). Điều này, sẽ giúp giáo viên đỡ nhàm chán và GV kịp thời
nám bắt công việc, từ đó định hướng điêu chỉnh, bơ sung kiên thức, tài liệu tham khảo
cho giáo viên.
Với những chủ đề giáo viên về nhà chuẩn bị thì phải xác định thời gian cụ thể
là khi nào sẽ thuyết trình, thời gian tối đa và tối thiểu dành cho mỗi chủ đề là bao nhiêu
để giáo viên có thể chủ động.
2.2.5. Tổ chúc thảo luận nhóm

Đầu tiên, yêu cầu một giáo viên nào trong nhóm lên nói tóm tắt những nội dung
mà nhóm đã làm. Sau đó thường có hai phương án để giáo viên trình bày bài của nhóm:
thứ nhất, là gọi ngẫu nhiên bất kỳ người nào trong nhóm lên thuyết trình; thứ hai, là cho

giáo viên chọn người để thuyết trình.
1
0


Đẻ đảm bảo tất cả mọi thành viên tronạ nhóm đều phải làm việc, tránh tình trạng
ỷ lại vào người khác thì ngay từ ngày đầu tiên, khi phân cơng làm nhóm ban giám hiệu
thơng báo trước để cho giáo viên có thể sẽ chọn 1 trong 2 phương án.
Nếu chúng ta lựa chọn phương án thứ hai thì chúng ta có thể gọi ngẫu nhiên bất
kỳ thành cho nhóm thuyết trình. Việc làm này sẽ giúp tránh được tình trạng công việc chỉ
tập trung trong một số giáo viên và không phát huy được tác dụng của việc làm nhóm.
Nếu nhóm nào có người khơng chuẩn bị bài mà nhóm trưởng khơng chịu báo thì
cả nhóm sẽ bị trừ điểm.Tạo buổi họp nhóm sơi nổi bằng cách cho các thành viên trong
nhóm được thảo luận về vấn đề mà nhóm cần trình bày. Hiệu trưởng chỉ đóng một vai trò
như là cầu noi để các giáo viện làm việc với nhau.
Khi một nhóm thuyết trình, các nhóm cịn lại chú ý theo dõi và sau đó sẽ tiến
hành nhận xét, đặt ra những câu hỏi. Những nhóm cỏ câu hỏi hay và nhận xét chính xác
thì cũng sẽ được cộng điểm. Nhưng để đảm bảo cho mọi thành viên trong nhóm đều chú
ý lắng nghe, hiệu trưởng có thể chỉ bất kỳ thành viên của các nhóm cịn lại sẽ nhận xét và
đưa ra câu hỏi.
Thường thì giáo viên sẽ đặt ra rất nhiều câu hỏi. Tránh tình trạng thời gian trả lời
câu hỏi quá dài. Giáo viên có thể chọn ra những câu hỏi hay để nhóm thuyết trình trả lời.
Trong quá trình giáo viên thảo luận, hiệu trưởng và trưởng nhóm đi tới từng
nhóm, lăng nghe, gợi mở và thăm dị xem nhóm nào làm việc hiệu quả hơn thì có thê mời
nhóm đó trình bày trước lớp, cịn các nhóm khác lắng nghe rồi nhận xét. Khi có được cả
kỹ năng làm việc nhóm, các giáo viên sẽ có thói quen chủ động và cầu tiến trong làm
việc nhóm.
2.2.6 Đánh giá hoạt động nhóm

Tổng kết đánh giá là khâu cuối cùng của hoạt động thảo luận. Sự đánh giá và kết

luận của hiệu trưởng cũng tác động khơng nhỏ đến chất lượng làm việc nhóm. Vì vậy
trường tiến hành đánh giá như sau:
Sau khi các nhóm làm việc cho ra các sản phâm, nêu giáo viên đánh giá chi tiết
mặt tốt, chưa tốt của sản phẩm, so sánh các sản phẩm của các nhỏm với nhau để giáo
viên nhận ra được những ưu, khuyết của mình, sau đó hiệu trưởng nêu lên kết luận thì
giáo viên sẽ hiểu sâu sắc và nám vững vấn đề; đồng thời giáo viên sẽ quyết tâm hơn
trong lần họp nhóm sau. Ngược lại, nếu hiệu trưởng không đánh giá sản phẩm và sự làm
việc của giáo viên sẽ làm mất đi hứng thú và động lực làm việc và như vậy hoạt động
nhóm sẽ khơng thể có hiệu quả.
- Giáo viên tự đánh giá kêt quả làm việc của nhóm:
Có một thực tế hiện nay là mặc dù giáo viên đâ chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ
cho nhóm. Nhưng nhiều giáo viên với thói quen ỷ lại vào nhóm trưởng đã khơng tham
gia đóng gỏp ý kiến. Chỉ chờ nhóm trưởng hoặc các giáo viên khác làm rôi ngôi hưởng
lợi.
Công việc này có thể tiến hành song song hoặc sau khi đã có sự đánh giá giữa các
nhóm với nhau. Đánh giá khả năng làm việc của nhóm: Các nhóm làm việc có khoa học
hay khơng. Những ai tích cực, những ai lười biếng hay làm chuyện riêng, cần rút kinh
nghiệm gì,... Giáo viên nên nhận xét cụ thể, khách quan và tốt nhất nên cho điểm để
khích lệ tinh thần của giáo viên.
Để tránh tình trạng ỷ lại, chây lười của một số giáo viên trong hoạt động nhóm,
cần đánh giá kết quả hoạt động nhóm khơng chỉ dựa trên thành tích chung của cả nhóm
mà cịn dựa trên sự đóng góp của từng thành viên trong nhóm.
Qua thực trạng trường tôi cho thấy hiệu quả của hoạt động nhóm cịn chưa cao,
phần lớn hoạt động nhóm cịn mang tính hình, th ức. Hầu hết giáo viên đều thiếu và yếu
về các kỹ năng làm việc nhóm, đặc biệt là kỹ năng giải quyết xung đột, kỹ năng chia sẻ
1
1


trách nhiệm, kỹ năng tự kiểm tra - đánh giá hoạt động nhóm...

Ý thức tham gia, đóng góp ý kiến của giáo viên còn chưa cao, một số giáo viên
còn mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại...
Đa số nhóm trưởng còn thiếu kỹ nãng trong điều hành và quản lý hoạt động của
nhóm.
Sự tự kiểm tra - đánh giá của nhóm cịn thiếu khách quan, mới chỉ coi trọng đánh
giá cho điểm các thành viên chứ chưa đánh giả hoạt động của nhóm.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, co* hội, thách thức để nâng cao chất lượng giáo
dục về làm việc nhóm ở trường Tiểu học Nghĩa Trung, huyện Bù Đăng, tính Bình Phưóc
2.3. ỉ. Nhũng điểm mạnh:

Qua thời gian quản lý tại trường tôi nhận thấy giáo viên trường có những điểm
mạnh trong việc làm việc nhóm như sau:
Đa số giáo viên trẻ nhiều so với tổng số giáo viên trong trường, nên sự năng nỗ
nhiệt tình rất cao.
- Ví dụ: Thảo luận nhóm để tìm ra phương pháp phù hợp trong hoạt động dạy học:
+ Giáo viên trường luôn chủ động hợp tác trong việc xây dựng các tiết dạy khó để
tìm ra phương pháp dạy phù hợp với điều kiện đặc điểm của địa phương, của lớp.
+ Các thành viên trong tổ nhóm biết láng nghe ý kiến của nhau.
+ Mỗi thành viên trong nhóm đều tơn trọng ý kiến của nhau để động viên, hỗ trợ
nhau, nỗ lực biến chúng thành hiện thực.
+ Trong tổ nhóm thảo luận, người có nhiều kinh nghiệm được chia sẻ cho những
người mới ra trường.
- Ví dụ: Thảo luận nhóm trong việc đưa ra ý tưởng trong việc làm đô dùng dạy học
thi cấp trường, cấp huyện:
+ Đưa ra ý tưởng cá nhân, cả nhóm thơng nhât ý tưởng hay, sáng tạo.
+ Cả nhóm bắt tay vào làm đồ dùng, giúp đỡ những giáo viên chưa hoàn thành sản
phẩm của mình.
2.3.2. Những điểm yếu:

- Đa số giáo viên trẻ, kinh nghiệm cịn ít nên hạn chế trong phát biểu xây dựng,

đóng góp trong nhóm.
- Giáo viên chưa có nhiêu kinh nghiêm trong việc đôi mới phương pháp dạy học.
Nhất là ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy cịn hạn chê.
- Ví dụ: Thảo luận xây dựng tiêt dạy:
+ Một số thành viên trong nhóm cịn ngại đóng ý kiên (sợ đụng chạm đên đông
nghiệp).
+ Ngại đưa ra các phương pháp đã học ở trường chưa phù hợp với nhà trường cơng
tác.
- Ví dụ: Báo cáo kêt quả thảo luận nhóm trong các chuyên đê thao giảng:
+ Rụt rè khi phát biểu trước đám đơng.
+ Sợ nói khơng lưu lốt.
2.3.3 Co hội:

Được sự quan tâm của PGD&ĐT, của chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện
tốt nhất về cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học hiện đại giúp giáo viên tự tin hơn khi
lên lớp.
Nhờ có được một tập thể đồn kết, ln giúp đỡ nhau trong công việc, luôn phấn
đấu cùng nhau học hỏi, chia sẻ với nhau khi gặp khó khăn.
2.3.4. Thách thức:

- Địa bàn rộng, học sinh đi học xa, đường sá đi lại khó khăn (Đặc biệt là mùa
1
2


mưa) ảnh hưởng đến chuyên cần của học sinh.
- vẫn cịn một số phụ huynh khơng quan tâm đến việc học tập của con em mình,
khốn tráng cho nhà trường đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
- Một số học sinh theo cha mẹ đến địa phương làm ăn theo mùa vụ nên việc duy
trì sĩ số học sinh gặp khó khăn .

- Trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, việc đầu tư chăm lo
đến việc học cho con em còn hạn chế.
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng đủ cho việc dạy và học, một số phòng học đã
xuống cấp .
2.4.
Những việc đã làm và kinh nghiệm thực tế, nguyên nhân thành công chưa
thành công trong việc nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên trưịìig Tiếu
học Nghĩa Trung:

Trong thực tê, môi tập thê hay một nhóm nào làm việc chung cũng đê ra nguyên
tắc để hoạt động nhóm có hiệu quả.
Ngun tắc phân cơng và tổ chức cơng việc trong nhóm:
- Đảm bảo ngun tác tập trung dân chủ trong quản lý và làm việc nhóm
- Phân cơng nhiệm vụ phù hợp đế phát huy tối đa năng lực của mỗi thành viên
trong trường. Ví dụ: Trong trường, phân cơng một người ít nói, chậm chạp, chun mơn
trung bình, khơng thích học hỏi làm tố trưởng chun mơn thì chắc chắn tập thể khơng
châp nhận, nêu làm tô trưởng một khôi, chuyên môn của khôi đó sẽ đi xng kéo theo
chất lượng giảng dạy khơng đạt hiệu quả. Vì thế mỗi lần phân cơng tổ trưởng cần đưa ra
hội đồng sư phạm lựa chọn xem ai có đủ khả năng đảm nhận chức vụ kiêm nhiệm này.
-Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên trong tập thể. Phát huy tơt
vai trị của hiệu trưởng. Như trên đà nói, sau khi đưa ra hội đơng trường biêu qut thống
nhất thì hiệu trưởng mới đưa ra quyết định chính thức ai làm tổ trưởng, tổ phó chun
mơn của một khơi. Phơ biên trước tập thê vê 'Nhiệm vụ của tô trưởng chuyên môn”:
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm
thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác;
b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chát lượng,
hiệu quả công tác giảng dạy và quản lỵ sử dụng tài liệu, đô dùng dạy học, thiêt bị giáo
dục của các thành viên trong tồ theo kế hoạch của nhà trường;
c) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu
học;

d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên.
- Tố chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần.
Người tổ trưởng là trưởng nhóm có vai trị quan trọng trong khối, giữ cho mọi
người đi đúng hướng, đem nguồn lực về khi cần thiết, khuyến khích mọi người và gỡ rối
cho nhóm khi gặp vấn đề nan giải.
- Đảm bảo công bằng, dân chủ trong phân phối quyền lợi của các thành viên.
- Phân công và tổ chức công việc ln hướng tới mục tiêu của nhóm.
Ngun tác giao tiếp ứng xử trong nhóm khơng thể thiếu là: tơn trọng lẫn nhau,
biết láng nghe, tạo sự đồng thuận, chia sẻ trách nhiệm và hợp tác với tinh thần đồng đội,
vì mỗi người chỉ mạnh ở một khía cạnh nào đó của công việc chung, khi hợp tác sẽ tạo ra
sức mạnh tổng hợp.
Cũng như bất kỳ công việc nào muốn thành công hãy bát đầu từ khâu kế hoạch và
thiết kế. Để một nhóm làm việc có hiệu quả cần phân cơng vai trị, nhiệm vụ cụ thể để
phát huy ưu điểm của từng cá nhân.
Khuyến khích xây dựng các mối quan hệ thân thiết giữa các thành viên trong
trường như: tổ chức các đợt bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn trong trường. Không
1
3


những thế còn tổ chức ngày hội, ngày lễ, du lịch để giáo viên có cơ hội trị chuyện, trao
đối, vui vẻ tạo mối thân tình trong tập thể nhà trường. Tổ chức thao giảng chuyên đề cho
giáo viên dự giờ và học hỏi, đầu nãm họp chuyên môn đưa ra ke hoạch thao giảng trong
năm.
Trao quyền lực cho các thành viên: Nên giao cho các thành viên chịu trách nhiệm
trực tiếp về một cơng việc nào đó, như: phân cơng cơ A làm tổ trưởng chun mơn, cơ có
quyền dự giờ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy, tham gia đánh
giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; đề xuất khen thưởng,
Tuy nhiên cô cũng phải thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Nên khen thưởng cho cả khối kịp thời, điều này sẽ tạo ra tinh thần làm việc đồng

đội, giúp hâm nóng động cơ làm việc và nhiệt tình của cả đội ngũ. Ví dụ: Qua đợt thanh
tra chun đề của Sở giáo dục thì tập thể có sự cố gắng nổi bật, làm việc nhiệt tình và kết
quả là trường đạt loại tốt. Vào cuộc họp nêu gương, khen ngợi, động viên tập thế cần duy
trì và phát huy những gì đang có.
Đe tạo mối thân thiết trong trường, đồng thời giải quyết các vấn đề hay, hiểu được
hiệu quả làm việc, yêu cầu các thành viên cũng như có dịp rà sốt những điều cần phải
làm nhằm cải thiện tinh thần làm việc đồng đội. Không thể thiếu các cuộc gặp gỡ thường
xuyên qua các buổi họp hàng tháng, hàng tuần. Neu họp không đúng nghĩa của họp sẽ tạo
nên tốn tiền của, sức người, mất thời gian có khi khơng có hiệu quả bao nhiêu. Nhưng
họp điều quan trọng là trao đổi, khơi dậy sự tham gia tích cực và chủ động của các thành
viên, làm sáng tỏ vấn đề, đóng góp ý kiên cho quyêt định, làm cho các thành viên dấn
thân nhiều hơn trong triển khai và họ sẽ thấy rõ đó là chuyện của mình.
Để cuộc họp thành cơng cần chuẩn bị tốt nội dung họp, xác định rõ thời gian họp và
thời gian kết thúc, bên cạnh đó khơng nên xem thường việc xêp chô ngôi, ảnh hườn đến
sự tác động qua lại giữa các thành viên.Trưởng nhóm và các thành viên phải nghe và thấy
nhau.
2.4.1.

Nguyên nhân thành công:

- Phân chia thời gian cho từng việc cụ thể
- Trước khi tiến hành họp nhóm nhóm trưởng nên giao cơng việc cho các thành viên
cơng việc của nhóm.
Ví dụ: Nhóm cần ý tưởng trong làm đồ dùng dạy học để dự thi cấp huyện, nhóm
trưởng hãy giao cho mỗi thành viên phải đưa ra được ít nhất hai hay ba đồ dùng cho
nhóm! Làm như vậy sẽ chia đêu cơng việc cho tât cả mọi người và khơng ai có thê thối
thác trách nhiệm!
- Ý kiến của từng người - khi tiến hành họp nhóm, nhóm trưởng hãy cho mỗi thành
viên khoảng 5 phút để trình bày ý tưởng của mình, và ghi lại những ý tưởng đó! Làm như
thế các bạn sẽ có được nhiều lựa chọn cho cơng việc của mình!

- Thảo luận để có ý kiến chung nhất - dành thời gian nhiều nhất cho công việc thảo
luận chung này, mỗi người sẽ đưa ra ý kiến cửa mình và góp ý cho ý kiến của người
khác. Cuối cùng nhóm trường sẽ hỏi ý kiến tất cả mọi thành viên xem ý kiến nào là tốt
nhất đáp ứng được u cầu của cơng việc và làm hài lịng tất cả! Như vậy mỗi thành viên
ai cũng phải hoạt động và khơng thể ỷ lại cho người khác!
- LIọp nhóm bao giờ cũng có tranh luận vì vậy các thành viên trong nhóm cần phải
biết tơn trọng sự khác biệt để chấp nhận những ý kiến khác mình! Đừng bao giờ để cái
tôi quá cao trong khi các bạn đang làm việc nhóm. Nếu khơng kết quả họp nhóm khơng
đạt được như ý muốn.
* Bàì học kình nghiệm:

+ Thống nhất phân cơng giữa các thành viên trong nhóm.
+ Tơn trọng ý kiến đóng góp lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm.
1
4


+ Các thành viên phải có đóng góp ý kiến.
2.4.2. Những nguyên nhân chưa thành công:

- Quá nể nang các mối quan hệ: Các giáo viên trẻ chỉ xây dựng mối quan hệ tốt
giữa các thành viên trong tổ nhóm, tỏ ra rất coi trọng các thành viên trong nhóm nên
nhũ'ng cuộc tranh luận được đè nén cho có vẻ nhẹ nhàng. Đơi khi có cãi nhau vặt theo
kiểu cơng tư lẫn lộn. Còn tranh luận đối vớị hiệu trưởng, coi như một biểu hiện của
không tôn trọng, không biết trên nhường dưới, được đánh giá sang lĩnh vực đạo đức, thái
độ làm việc. ’’Dĩ hòa vi quý”, việc xây dựng được một môi quan hệ tôt giữa các thành
viên quan trọng hơn việc một cơng trình bị chậm tiến.
- Thích làm vừa lịng người khác băng cách ln ln tỏ ra đông ý khi người khác
đưa ra ý kiến trong khi khơng đồng ý hoặc chẳng hiểu gì cả. Điều đó sẽ làm cho cả nhóm
hiểu lầm nhau, chia năm sẻ bảy hoặc ai làm thì làm. Cịn những người khác ngồi chơi xơi

nước. Ai cũng hài lòng, còn cơng việc thì khơng hồn thành. Neu hiệu trưởng dưa ra ý
kiến thì lập tức trở thành khn vàng thước ngọc, các thành viên chỉ việc tỏ ý tán thành
mà chẳng bao giờ phản đối.
* Bài học kinh nghiệm:

Các thành viên trong nhóm phải biết đâu là việc, đâu là tình cảm đê phân biệt,
khơng lẫn lộn với nhau để đi đến đích là thống nhất ý kiến và đạt kết quả cao trong công
việc.

1
5


3. KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VẬN DỤNG NHỮNG ĐIÈU ĐÃ HỌC TRONG VIỆC NÂNG CAO KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG TIÊU HỌC NGHĨA TRUNG:
(Kế hoạch thực hiện dự kiến từ tháng 9/2017 đến tháng 8/2018)
Nội dung
Cơng việc

Mục tiêu cần
đạt

Ngưịi thực
hiện

1. Nghiên cứu
tài liệu học
tập chuyên đề
"kỹ năng làm
việc nhóm'"


Nắm vững
kiến thức về
kỹ năng làm
việc nhóm,
ưu nhược
điểm khi làm
việc nhóm

Hiệu
Vãn thư
trưởng Phó
Hiệu
trưởng

2.Trao đổi
kinh nghiệm
về kỹ năng
làm việc
nhóm với các
thành viên
trong Ban
giám hiệu

Thống nhất
vận dụng
kinh nghiệm
vào trong
cơng tác nâng
cao kỹ năng

làm việc
nhóm

Hiệu
Các tổ
trưởng Phó trưởng
hiệu
chun
trưởng
mơn

Ngưịi/đon
vị phối hợp
thực hiện

Điều kiện thực
hiện

“Tài liệu
nghiên cứu
chuyên đề "kỳ
nàng làm việc
nhóm”
“ Thời gian:
Tháng 09/2017
- Kinh phí:
50.000đ (in tài
liệu học tập)

Cách thức thực hiện


- Vãn thư tìm kiếm các loại
tài liệu về kỹ năng làm việc
nhóm từ các trang mạng,
các bạn đồng nghiệp, các
nhà sách, thư viện...
- BGH họp và chọn ra loại
tài liệu nghiên cứu phù hợp
nhẩt, gần gũi, phù hợp với
điều kiện nhà trường.
-Tự nghiên cứu tài liệu, và
rút ra bài học kinh nghiệm
cho bản thân nhằm thực
hiện công việc trên tốt
- Các tài liệu
Ban giám hiệu lên kê
về các kỹ năng hoạch làm việc nhóm và
làm việc nhóm chia sẻ những kinh nghiệm
- Thời gian:
kỹ năng làm việc nhóm cho
Tháng 10/2017 các nhóm trưởng nắm bắt
- Kinh phí:
thơng tin và có kỹ năng
photo các tài
trong việc họp nhóm
liệu cho các
nhóm trưởng
1
6


Dự kiến rủi
ro khó khăn

Biện pháp
Khắc phục

Khơng có
thời gian
nhiều để
nghiên cứu do
công việc
trưởng nhiều

Tranh thủ những
buổi trưa ờ lại cơ
quan và những ngày
thứ 7, chủ nhật để
nghiên cứu

Lúc đầu
nhóm trưởng
cịn ngần ngại
với kế hoạch
mới, vì chưa
thực hiện theo
cách mới nên
không biết sẽ
đạt hiệu quả

Lên kế hoạch cụ thể

cho các cuộc họp và
khi thực hiện các
nhóm trưởng thấy tự
tin hơn, thực hiện tốt
hơn


3. Triển khai
kế hoạch ỉàm
việc nhóm và
hướng dẫn chỉ
đạo các nhóm
làm việc đúng
quy trình

Giúp giáo
viên hiểu rõ
kể hoạch,
mục tiêu,
cơng việc
trong việc
làm việc
nhóm

4. Tạo mối
Tập thể sư
quan hệ tốt
phạm đồn
giữa các thành kết
viên trong

nhóm

Hiệu
trưởng,
Phó hiệu
trưởng

Tổ Trưởng
và tất cả
giáo viên.

Hiệu
trưởng,
phó hiệu
trưởng

Tồn thể
giáo viên

về các kỹ năng
làm việc nhóm:
lOO.OOOđ
- Kê hoạch làm
việc nhóm.
- Thời gian:
Tháng 11/2017
- kinh phí:
lOO.OOOđ (in
kế hoạch cho
GV) ’


- Thời gian:
Tháng 12/2017
- Kinh phí:
50.000 đ
(Trang trí hoa
tươi bàn làm
việc)

1
7

như thế nào
- Phân công thành viên và
thời gian phân phối phù
hợp, cách thức tiến hành
cho hợp lý
- Riêng kế hoạch nhóm,
phải được cả nhóm xây
dựng và thống nhất trên
bản kế hoạch.
- Khi đã thống nhất, mọi
người phải quyết tâm triển
khai thực hiện. Có vấn đề
phát sinh cần hội ý nhỏm
để điều chỉnh hay xử lý.

- Trao đôi với giáo viên vê
công việc, về gia đình, về
cuộc sống...trước khi tổ

chức cuộc họp.
- Tạo sự gần gũi, thân mật,
cởi mở, dân chù trong các
cuộc họp nhóm.
- Khích lệ những cán bộ,
giáo viên có hồn cảnh khó
khăn nhưng biết vươn lên
trong cuộc sống và ln

Việc thực
hiện theo kế
hoạch cịn
chậm trể do
giáo viên cịn
tập trung vào
các hội thi,
ngày lể
20/11,... của
trường nên
làm việc
nhóm khơng
đúng kế
hoạch chưa
đảm bảo đúng
thời gian
Có một sơ
giáo viên
chưa có thái
độ tích cực
hợp tác vào

cơng tác làm
việc nhóm.

Tổ chức thực hiện
vào những ngày cuối
tháng, tránh trùng
với các ngày tổ chức
lễ hội của trường.

Tìm hiểu nguyên
nhân, tâm tư nguyện
vọng của giáo viên
đó, động viên, trao
đổi về lợi ích và tầm
quan trọng trong
việc hợp tác làm
việc nhóm với
những giáo viên
chưa tích cực.


hoàn thành tốt nhiệm vụ.
5. Tổ chức
chuyên đề bồi
dưỡng kỹ
năng làm việc
nhóm cho tập
thể cán bộ và
giáo viên nhà
trường.


Nâng cao kỳ
năng làm việc
nhóm cho tập
thể cán bộ và
giáo viên nhà
trường.

Hiệu
Phịng
trưởng,
GD. Giáo
phó hiệu
viên
trưởng, các
tồ trưởng
chun
mơn

6. Nâng cao
kỹ năng làm
việc nhóm

80% các
thành viên
đều có kỹ
năng làm việc
nhóm

Hiệu

trường,
phó Hiệu
trưởng

Cơng
đồn, chi
đồn, GV

7.Thường
xun theo

Phát huy
được năng

Hiệu
1 trưởng,

Cơng đồn
Chi đồn

- Tài liệu tổ
chức chun
đề, máy chiếu,
máy vi tính.
- Thời gian:
Tháng 01,
tháng 02/2018
- Kinh phí:
300.000 đ (in
tài liệu chun

đề và bồi
dường báo cáo
viên)
Sân trường,
phịng họp
cơng đồn, chi
đồn
Thời gian:
Tháng 03/2018
Kinh phí:
300.000đ ( chi
các phong trào)

- Thời gian:
Tháng 04/2018

1
8

- Triển khai nội dung
chuyên đê kỹ năng làm
việc nhóm.
~ Thảo luận rút ra nội dung
cốt lõi của vấn đề làm việc
nhóm.
- Tổ chức minh hoạ cách
làm việc nhóm của giảo
viên tại trường.
- Đánh giá rút kinh nghiêm
tại trường.


Trao đổi các nội
Một số giáo
dung ngắn gọn, gần
viên không
gũi, dễ hiểu, đưa
nắm bắt kịp
thêm ví dụ thực tể
khi triên khai nhàm giúp giáo viên
nội dung làm tiếp thu dễ hơn từ đó
việc nhóm (do sẽ có những ý kiến
trình độ giáo
thảo luận thiết thực
viên không
hơn.
đồng đều),
không nêu ý
kiến trong khi
thảo luận.
Các thành viên nêu ý kiến
Đưa ra các
Tổ chức họp tại các
đóng góp về những điểm
hình thức
tổ cơng đồn và chi
mạnh, những điều cần khắc thực hiện và
đoàn cùng đưa ra
phục của những thành viên tổ chức các
hình thức thực hiện
trong nhóm và các biện

phong trào
cũng như tổ chức
pháp khắc phục những hạn chưa phù hợp phong trào cho phù
chế trên như: Giáo dục đạo với tình hình hợp với tình hình
đức cho trẻ, phương pháp
thực tể của
thực tế của nhà
giảng dạy, các hoạt động
nhà trường.
trường.
phong trào, đồn thể... .đưa
ra các hình thức họp hiệu
quả, nhẹ nhàng, nhưng đạt
được kết quả cao.
- Cho giáo viên tham gia
Có một vài
Ban giám hiệu phải
vào việc đóng góp ý kiến
giáo viên
động viên, đơn


dõi và tạo
được sự chủ
động sáng tạo.
sự đồng thuận
của các giáo
viên trong q
trình làm việc
nhóm


lực của các
giáo viên qua
các hội thi.
các chuyên đề
thao giảng

phó hiệu
trưởng
Các tổ
trưởng

giáo viên

8. Phối hợp
với ban giám
hiệu tham gia
vào các buổi
họp nhóm của
giáo viên

Nhằm nắm rõ
hơn các hoạt
động của
nhóm, Nắm
bắt kịp thời
các thơng tin
của nhóm

Hiệu

Tổ trưởng
trưởng Phó
hiệu
trưởng

Thời gian:
Tháng 05,
tháng 06/2018
và thực hiện
thường xuyên.

9. Thường
xuyên kiểm
tra giám sát
các hoạt động
của nhóm

Phân loại
được q
trình hoạt
động của các
nhóm, quan
sát nhóm có
thực hiện
đúng quy

Hiệu
Trưởng
Phó hiệu
trưởng


Thời gian:
Tháng 07/2018
và thường
xuyên

Tổ trưởng

và thường
xuyên
- Kinh phí:
300.000đ (tổ
chức chuyên
đề, hội thi...)

1
9

của họ trong các lân làm
việc nhóm.
- Thường xuyên tạo cơ hội
cho các giáo viên phát huy
năng lực thông qua các
ngày lể 20/11. 8/3 giáo viên
sẽ chia nhóm để thi nấu ăn,
thi các trị chơi, làm đồ
dùng dạy học, viết SKKN,
các chuyên đề thao giảng....
Tham dự họp nhóm với
các tổ khối để các tổ sơ kết

đúng hướng, đảm bảo đầy
đủ các công việc đã làm.
Lắng nghe ý kiến nguyện
vọng, đề xuất của giáo
viên, để điều chỉnh rút kinh
nghiệm làm tốt hơn.

Kiểm tra các kế hoạch họp
nhóm của nhóm trưởng,
kiểm tra giám sát nhằm kịp
thời phát hiện những mâu
thuẩn nội bộ để hóa giải,
khơng để chúng ảnh hưởng
đến công việc, giúp các
thành viên nắm bắt kịp thời

chưa chủ
động tham
gia hoặc tham
gia chưa tích
cực.

đốc.... để họ thấy
được lợi ích của
việc làm việc nhóm
vì giúp cho họ có
nhiều thành tích tốt
và có nhiều kiến
thức mới như qua
giảng dạy làm

DDDH, SKKN, thao
giảng chuyên đề
Khi có ban
Cho họ thấy được sự
giám hiệu
bình đảng dân chủ,
tham dự họp sự chia sẻ trách
chung một số nhiệm và hợp tác
giáo viên
với tình thần đồng
căng thẳng và đội giữa BGH và
đóng góp ý
giáo viên giúp họ tự
kiến chưa
tin mạnh dạn tham
mạnh dạn
gia đóng góp ý kiến
và nêu lên được ý
tưởng của mình
Việc kiểm tra xẳp xếp thơi gian
chưa được
hợp lý và kiểm tra
thường xuyên thường xuyên
do bận nhiều
công việc
chuyên môn


trình, đảm
bảo được yêu

cầu và nội
dung đề ra
Ỉ0. Đánh giá
Để rút kinh
lại kết quả
nghiệm và cải
nâng cao kỹ
tiên chât
năng làm việc lượng thảo
nhỏm
luận nhóm, để
tăng hiệu quả
điều hành, để
xem xét q
trình làm việc
nhóm đạt kết
quả như thế
nào

nhũng điêu chỉnh, tránh sự
nhận thức mơ hồ.
Hiệu
Trưởng
Phó hiệu
trường

5
TƠ trưởng

Thời gian:

Tháng 08/2018
- Kinh phí:
SO.OOOđ (in
các tiêu chí
đánh giá, phiếu
đánh giá các
nhóm)

2
0

- BGH họp đưa ra các tiêu
chí đê đánh giá các nhóm.
-Họp các tổ trưởng để lấy ý
kiến cho tiêu chí đánh giá.
- BGH tổ chức đánh giá lại
q trình làm việc nhóm đe
chỉnh sữa cách làm việc
cho phù hợp với đơn vị .
- Đưa ra những phương án
mới cho kỹ năng làm việc
nhóm đạt hiệu quả cao hơn
sau khi đã rủt kinh nghiệm
từ những việc làm được và
chưa làm được

Kêt quả làm
việc nhóm
đưa ra chưa
sát thực, cịn

tình cảm, vị
nể...

Cố gắng thực hiện
theo đúng ngun
tác nhưng đảm bảo
tính hài hồ và hơp
lý-


4. Kết luận và kiến nghị:
4.1. Kết luận:
a) Tính cân thìêt và câp bách:

- Kỹ năng làm việc nhóm là cần thiết cho mọi người giáo viên và có ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của tập thể, ảnh hưởng đến hiệu quả giáo
dục của toàn trường.
- Hiệu trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và đổi mới
cách thức làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên.
b) Các giải pháp để làm việc nhỏm thành cơng:

- Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm.
- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau. Tất các các
thành viên trong nhóm đều có lịng tin vào các thành viên khác trong nhóm.
- Khả năng thảo luận, đưa ra vấn đề cho các thành viên trong nhóm để giải
quyết.
- Trưởng nhóm ln là người hướng các thành viên của mình vào những điều
quan trọng nhất để tạo nên thành công.
- Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra.
- Mỗi thành viên trong nhóm phải tơn trọng ý kiến của nhau.

- Các thành viên trong một nhóm phải biết giúp đỡ nhau.
- Các thành viên đưa ra ý kiến và chỉa sẻ kinh nghiêm của mình cho cả nhóm.
- Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kế hoạch đã đề ra.
- Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường phải tự nghiên cứu tài liệu về
hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm qua tài liệu, cổng thông tin điện tử.
4.2. Kiến nghị:

- Vởi Sở Giảo dục và Đào tạo Bình Phước: Thường xuyên mở các lớp bôi
dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động nhóm để giáo viên và cán bộ quản lý có
cơ hội học tập và rèn luyện.
- Với Phịng Giáo dục và Đào Tạo Bù Đăng: Đầu tư cơ sở vật chất tối thiểu
cho các trường Tiểu học trong huyện. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý. Tham mưu, vận động các nguồn lực xã
hội để đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường thuận lợi hơn trong công tác giáo dục.

2
1


TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Điều lệ trường Tiểu học ngày 30/12/2010 của Bộ giáo dục và đào tạo
- Theo tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường Tiểu học của Bộ giáo dục và
đào tạo ở Modul 5
- Chuyên đề 18: Kỹ năng làm việc nhỏm; Chuyên đề 19: Phong cách lãnh đạo.
- Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), kỹ năng làm việc nhóm. Trường cán bộ quản lý
giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kố hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018. Trường Tiểu học Nghĩa
Trung, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước.




×