Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.67 KB, 21 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LY GĨÁO DỤC TP, HƠ CHÍ MINH

Tên tiểu luận:

TIỂU LUẬN CI KHĨA
Lớp bồi dưỡng CBQL

TỈNH BÌNH DƯƠNG

i


XÂY DựNG TINH THAN ĐOÀN KÉT
NỘI Bộ TRONG NHÀ TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRƯỜNG
TIÊU HỌC KIM ĐỒNG, TP. THỦ DẢU MỘT,
Học viên: Lê Phương Thảo
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Kim Đồng

TP. Thủ Dầu Một, tình Bình Dương
LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hồn thành tiểu luận lớp Bồi dưỡng Cán bộ Quản lí Bình Dương, cho phép tơi
được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cơ đă giảng dạy tận tình, là người đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình nghiên cứu đê tài
này một cách thuận lợi,
các thầy cô luôn bên
cạnh để đóng góp, giúp
đ&

những thiếu



sốt

những khuyết điểm tơi
mắc phải trong cơng tác
quản lí và đề ra hướng
giải quyết tốt nhất để từ
đó tơi nhận đề tài đến
khi hồn thành tiểu luận
của mình.
Tơi

xin

chân

Bỉnh Dương, Tháng 08/2017


thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Thành phơ Hơ Chí Minh, Trường
Tiểu học Kim Đông đã tạo điều kiện cho tôi học tập và hồn thành bài tiểu luận cuối khóa.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy cơ ln mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công trong
mọi lĩnh vực.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


ỉ. Lý do chọn chù đề tiểu luận:

MỤC LỤC


1.1.
Cơ sở pháp lý......................................................................................................trang 1
1.2. Cơ sở lý luận ...............................................................................................trang 1
1.3......................................................................................................................... Cơ sở thực tiễn
3
2. Phân tích tình hình thực tế về tinh thần đoàn kết của trường TH Kim Đồng:
2.1
2.2.................................................................................................................................
2.4.1 Xây dựng tinh thần đoàn kết trong nội bộ trường Tiêu học Kim Đồng....frang 9
3. Kế hoạch hành động
4. Kểt luận và kiến nghị
4.1. Kết luận........................................................................................................trang 13
4.2. Kiến nghị......................................................................................................trang 14
4.2.1.

Với lãnh đạo địa phương

4.2.2.

Với lãnh đạo ngành giáo dục:

Người thực hiện: Lê Phương Tháo

Trang Ị

trang


1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận:
4.1 ỉ. ỉ. Cơ sở phán lý:

4.2

Căn cứ tại điều 20- TT41-2010-TT-BGDĐT quy định “Hiệu trưởng trường tiểu học là người

chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường”.
4.3

Trong năm học mới 2016-2017 , ngành giáo dục - đào tạo thực hiện chủ đề: “Đổi mới thực

chất, hiệu quả nâng cao”, cùng với phương châm “Trách nhiệm - Năng động - Sáng tạo”. Để giữ vững nề nếp,
kỷ cương và chất lượng giáo dục ở các cơ sở giáo dục, toàn ngành tiếp tục thực hiện khẩu hiệu hành
động:“Tất cả vì học sinh (HS) thân yêu”.
4.4

Cũng frong năm học 2016-2017, ngành GD-ĐT tiếp tục thực hiện đỗi mới căn bản, toàn diện

GD-ĐT theo Nghị quyết sổ 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh việc học
tập, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm gương đạo đức tự
học và sáng tạo”.
4.5

Do đó, với cương vị là Hiệu trưởng thì cần phải xây dựng và phát triển nhà trường để đưa chất

lượng giáo dục ngày càng hiệu quả. Muốn đạt được điều đó, địi hỏi Hiệu trưởng phải tạo ra môi trường giáo
dục thân thiện bằng xây dựng tinh thần đoàn kết trong nội bộ để các thành viên trong trường cỏ niềm tin,
động lực giảng dạy tốt. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tạo tấm gương sáng cho học sinh noi
theo.
1.2.

Cơ sở ỉý luân:


4.6

Qua nghiên cứu, học tập Chuyên đề 14 (Tài liệu học tập: Bồi dưỡng cán bộ quàn lý phổ thông)

chúng ta đã được tiếp cận một sổ khái niệm về giá trị cốt lõi của tổ chức, cụ thể:
-

Là một hệ thống niềm tin ảnh hưởng tới cách cư xử giữa con người với con người hay giữa các nhóm
người với nhau trong tổ chức;

-

Là những quy tắc hướng dẫn thiết yếu và lâu dài, giúp định hướng những quyết định và hành động của
một tổ chức;

-

Là những nguyên lý thiết yếu và mang tính lâu dài của một tổ chức - tập hợp các quy tắc hướng dẫn
rất nhỏ có ảnh hưởng sâu sắc tới cách mà mọi người trong tổ chức suy nghĩ và hành động.

-

Là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức.
4.7

Căn cứ vào một số giá ưị cốt lõi trong văn hóa nhà trường thường gặp và nội hàm của nó bao

gồm các giá frị sau:
-


Trong cơng việc;

-

Trong các mối quan hệ nội bộ;

-

Trong việc quản lý môi trường tác động vào nhà trường;

-

Trong ứng xử với bản thân.
4.8

Căn cứ vào nội hàm giá trị được thể hiện thông qua:

a. Thái độ của CBQL, GV, NV, HS;

5


b. Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp;
c.Các chính sách tạo cơ hội công bằng;
d. Chất lượng dịch vụ.
4.9

Qua nghiên cứu và học tập chuyên đề văn hóa nhà trường bao gồm nhiều giá trị:


4.10 Trung thực, hợp tác, dân chủ, đồn kết, sáng tạo, ưách nhiệm, chất lượng, tơn trọng, khoan dung,
khiêm tốn, hạnh phúc, xuất sắc, lạc quan, thân thiện, chuyên nghiệp, hội nhập, tích cực, chấp nhận rủi ro, trao
quyền lực, kiên định, thanh lịch, liêm chính, tuân thủ, xanh-sạch-đẹp, phát huy tiềm năng, truyền thống, tập
trung vào kết quả, ổn định, đa dạng, nhân ái,giản dị, tự do, hòa bỉnh.
4.11 Với các giá trị trên ta thấy mỗi giá trị có một nội hàm khác nhau và đều cần thiết có trong văn hóa nhà
trường. Tuy nhiên, giá ữị “đoàn kểt” được xem là một giá trị có ý nghĩa hết sức cần thiết trong nội bộ nhà
trường mà chúng ta cần phải xây dựng để nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tạo điều kiện để Hiệu
trưởng xây dựng và phát triển nhà trường sau này.
4.12

Tên giá
trị
4.14
Đ

4.13
-

oàn kết (đồng
việc quản lý

-

Thống nhất, đồng thuận dựa trên sức mạnh tập thể Ịa);

-

Nhất trí, tự giác gắn kết giỡa các thành viên (trên cơ sở đồng thuận
lợi ích) [c];


-

Thừa nhận những sự khác biệt (nhưng khơng “đi ngược” mục tiêu và
lợi ích chung) [d].

-

Kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì một mục đích
chung [b];

-

Bằng lịng, đồng tình về những vấn đề quan trọng của tập thể [a] ỉ

môi trường tác
động vào nhà
trường;

4.18

4.16

Săn sàng tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau (bằng những hành động cụ thể)
[b];

thuận) Trong

4.15

Nội hàm của giá trị


4.17 - Sự tự giác, sự tự nguyện đồng ý của mọi người với nhau không do
cưỡng bức [b|

1.3,
Cơ sở thưc tiên:
4.19
4.20

Theo lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm

lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vượt qua mọi sự nguy hiểm,
khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
4.21
Học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống đoàn
kết của dân tộc, trong mỗi đơn vị hành chính sự nghiệp, nhà mảy ... chúng ta đều phải chung sức chung lòng
cùng thực hiện mục tiêu chung thì mới đạt thắng lợi hồn tồn. Trong mỗi đơn vị nhà trường cũng vậy, trọng
tâm giáo dục học sinh. Để thực hiện điều này, Hiệu trưởng cần phải tạo mơi trường làm việc thân thiện, đồn
kết, tổ chức phối hợp xây dựng tập thể lớp, các khối lớp đồn kết thì mới đem lại cho tập thể giáo viên làm
việc hăng say, đồng thời các em cũng sẽ có một tinh thần học tập tốt, một kết quả học tập tốt, hiệu quả cao.

6


Mặt khác, trong Hội đồng sư phạm nhà trường, nếu nội bộ mất đoàn kết sẽ mang đến một hậu quả không
lường trước được: Mục tiêu, nguyên lý giáo dục sẽ thực hiện khơng đúng hướng hoặc chệch hướng, khó khăn
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
,
4.22 Học tậpTư tưởng Hồ Chí Minh, truyep-tfiong đồn kết của dân tộc, trong mỗi đơn vị hành
chínhrssư nghiệp, nhà máy /chúng ta đều phải chung sức chung lòng cùng thực hiện mục ticibchung thì

mớiaạt thắng lợi hồn tồn. Trong mồi đơn vị nhà trường cùng vậy, trọng tâm gia/ipc học sinh. Để thực hiện
điều này, Hiệu trưởng cần phải tạo môi trường làm việc mân thìệípđồn kết, tổ chức phối hợp xây dựng tập
thể lớp, các khối lớp doajrket thì mới đem liubho tập thể giáo viên làm việc hăng say, đồng thời các em/ng sẽ
có một tinh thần học tậppốt, một kết quả học tập tốt, hiệu quả cao. Mặt/ác, trong Hội đồng sư phạm nhà
trường, nếu nội bộ mất đồn kết sẽ mang đếp-rhột hậu quả khơng lường trước được: Mục tiêu, nguyên lý giáo
dục sẽ thực hiện khon£ đúng hướng hoặc chệch hướng, khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ giao
dục.
4.23
Sau khi học tập chuyên đề “Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường”, thơng qua quan sát,
xem xét trực tiếp trong những năm qua thì tơi nhận thấy trong nội bộ có xảy ra xung đột, bất hịa mà nếu
khơng thực hiện giải quyết dứt điểm thì hoạt động nhà trường khơng thể nào đạt kết quả tốt được. Nguyên
nhân chính là Hiệu trưởng chưa tạo được sự thống nhất, đồng thuận trong tập thể. Vỉ thế, chúng ta cần phải
quan tâm hết sức trong nội bộ trường nói chung, trường tiểu học nói riêng và thực hiện đều đặn việc xây dựng
một khối đoàn kết nội bộ thi mới đưa hoạt động của nhà trường đạt kết quả cao như câu nói của Bác:
4.24
4.25
4.26

“ Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết

Thành cơng, thành công, đại thành công”,

Đây là vấn để cần thiết, được tiển hành thường xuyên, mọi sự mâu thuẫn cần được giải quyết

một cách linh hoạt, tinh tế, khéo léo để tạo sự đồng thuận trong nội bộ trường cùng nhau hoàn thành tốt
nhiệm vụ, đưa chất lượng giáo dục đạt hiệu quả. Xuất phát từ vân đề trên, vì thế tơi chọn đề tài: “ Xây dụng
tinh thần đồn kết nội bộ trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường Tiểu học Kim
Đồng, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bỉnh Dương.”
2. Phân tích tình hình thực tế về tinh thần đoàn kết của trường TH Kim Đồng:
4.27


2. ỉ Giới thiêu khát quát về nhà trườns:

4.28
4.29

2. ỉ. 1 Đặc điểm kinh tế- xã hội địa phương:
Phường Hiệp An là một phường được tách ra từ xâ Tương Bình Hiệp và xã Tân An (trước

đây), thuộc thành phổ Thủ Dầu Một. Dân cư tập trung đông do dân tạm trú nhiều từ các nơi khác đến làm ăn,
kinh tế chủ yếu là buôn bán. Đời sống nhân dân cịn khó khăn, phần lớn chỉ lo kinh tế, khơng có nhiều thời
gian nên ít quan tâm đến việc học của con em mình.
4.30

Chất lượng giáo dục ngày càng được củng cố và mở rộng; địa phương luôn duy trì đạt chuẩn

cơng tác phổ cập từ mầm non đến trung học cơ sở.
2.1.2
4.31

Những thuận lợi, khó khăn của trường:
Ngơi trường nhỏ mang tên TH Kim Đồng tọa lạc tại đường Phan Đăng Lưu, thuộc khu phố 5,

phường Hiệp An Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Trường được thành lập từ năm 1963 với tên Trường
Tiểu học Cộng đồng Bưng cầu, thuộc Quận lỵ Châu Thành. Qua nhiều lần đổi tên được chính thức mang tên
Kim Đồng từ năm 1998.
7


4.32


- Quy mô phát triển trường lớp:

4.33

Tổng số HS/
Lớp

4.34 Chiara
Khối 4.37 Kh 4.38 Kh 4.39 K
ối 2 12 4.44
ối 3 13 4.45
hối 4 1
4.42 1 158/ 4.43
664/19
41
7/4
1/4
23/4
- -Ẫ 1--------------4.36

4.41
4.47
4.48 4.49
- Tô chức cơ sở giáo dục:
4.50
4.51 H 4.52 H 4.53 Giá

4.54


4.55

o viên dạy

Nhân

g đoàn viên

trưởng1 4.60 1 4.61lởp 26
4.59
4.67 -4.68
Cơ sở vật chất:

viên
4.62
7

iệu phó

iệu

4.69

Tổng sổ
phịng

4.63

Cơn
35


4.70

4.56
ẩng

Đ 4.57

4.40 Kh
ối 5 12
4.46
6/3
Đ 4.58

ồn

Đội

viên 1 4.65
viên
viên 1 4.66
4.64
2
1
380

Chia ra

4.72


Phịng
4.73 Văn 4.74 TV-TB 4.75 Đồ
học
phịng
n thể
4.76 15
4.77 12
4.78 01
4.79 01
4.80 01
4.81 - Chức năng nhiệm vụ nhà trường:
4.82
+ Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trinh
giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
4.83

+ Tạo dựng một mơi trường học tập có nề nếp, kỷ cương; có chất lượng giáo dục, để mọi học

sinh đều có cơ hội phát triển tài năng và tư duy sáng tạo.
4.84

Tuy có nhiều yếu tố khách quan, chủ quan trong tạo sự thuận lợi trong việc xây dựng khối đồn kết

nội bộ trong nhà trường . Nhưng vẫn cịn một số khó khăn trong q trình thực hiện : công tác tuyên truyền
vận động trong cán bộ — giáo viên — nhân viên của các đoàn thể chưa đạt hiệu quả cao, tổ chức các hình
thức chưa thiết thực mang ỉạì hiệu quả. Cịn một sổ thành viên trong nhà trường chưa có ỷ thức cao trong việc
đưa cao tinh thần tập thể lên trên hết. Cho nên số thành viên này làm việc một cách miễn cưỡng, không tự
giác, sẽ ảnh hưởng rất nhiều trong việc điều hành hoạt động của cán bộ quản lý trong việc chỉ đạo đội ngũ
thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục.
2.2.

4.85

Thực trạng chung về xây dưng tinh thần đoàn kết trong nhà trường Tiểu hoc Kim Đồng:
Vận dụng kiến thức học tập chuyên đề và sau thời gian quan sát, xem xét cách thức làm việc

của Hiệu trưởng đối với cấp dưới qua các việc làm sau:
-

Thứ nhất, Hiệu trưởng sẵn sàng tương trợ, giúp đỡ cấp dưới, đồng nghiệp khi gặp các vấn đề chưa rõ
(kể cả vấn đề nhỏ). Từ đó, Hiệu trưởng đã tạo được sự thân thiện, niềm tin ở cấp dưới.

4.86 Chẳng hạn: Đầu năm học, Hiệu trưởng thường xuống các lớp để hỏi thăm tình hỉnh của lớp có gặp
vấn đề khó khăn về học tập hay cơ sở vật chất để Hiệu trưởng kịp thời giúp đỡ.
4.87 Hoặc khi có thơng bảo chiêu sinh liên thông Đại học cho giáo viên dạy lớp cỏ bằng Cao đẳng vào
ngày thứ bảy và chủ nhật. Nhưng do ngày thứ bảy trường thường có các buổi họp chun mơn nên giáo viên
gặp khó khăn trong việc đi học. Mặc dù vậy, Hiệu trưởng chính là người đã tạo điều kiện thuận lợi để các
giáo viên có thể đi học để nâng cao trình độ bằng cách chuyển họp chun mơn sang ngày khác thích hợp.
-

Thứ hai, Hiệu trưởng tạo được sự thống nhất, đồng thuận dựa trên sức mạnh tập thể giáo viên, nhân
viên và học sinh.
8


4.88 Chẳng hạn: Khi Hiệu trưởng đưa ra kế hoạch tháng chí tiết đối với từng bộ phận, hoặc chỉ đạo phân
công nhiệm vụ theo nàng lực cho các thành viên thì đa số thống nhất với ý kiến của Hiệu trưởng.
-

Thứ ba, người Hiệu trưởng nhất trí, tự giác gắn kết giữa các thành viên (trên cơ sở đồng thuận lợi ích)


4.89 Chẳng hạn: Khi cơ Thanh Hương, Anh Thư và cô Kiều Oanh đề nghị Hiệu trưởng cho đi học để nâng
cao trình độ Đại học và hứa sẽ cam kết sau khi học xong sẽ tiếp tục giảng dạy tại trường thì Hiệu trưởng đã
nhất trí và tự giác tạo điều kiện thuận lợi để cô Hương, cô Thư và cô Oanh đi học nhằm nâng cao trình độ
giáo viên cho trường. Đồng thời, Hiệu trưởng cũng là người tạo thêm động lực, niềm tin cho giáo viên được
nâng cao trình độ.
-

Thứ tư, Thừa nhận những sự khác biệt (nhưng không “đi ngược” mục tiêu và lợi ích chung)
4.90

Khi Hiệu trưởng đưa ra một quyết định (vấn đề) đều dựa trên một nguyên tắc, cơ sở nào đó.

Thể nhưng, mỗi giáo viên đều có cách nhìn nhận khác biệt nhau, có người thỉ đồng tinh hoặc có người khơng
đồng tình nên đưa ra ý kiến của cá nhân chống lại vấn đề đó. Người Hiệu trưởng khơng nên bảo thủ cũng
không nên phản bát lại các ý kiến đó mà cần phải lãng nghe và thừa nhận sự khác biệt đó. Đồng thời hướng
đối tượng về như mục tiêu mà Hiệu trưởng đã đề ra.
4.91 Chẳng hạn: xếp danh hiệu thi đua cuối năm cho giáo viên phải căn cứ trên nhiều tiêu chí và đánh giá
theo thứ tự từ cá nhân-tổ-liên tịch-hội đồng trường thông qua. Đến khi thông qua Hội đồng trường, cô dạy bộ
môn cho rằng mình có nhiều thành tích hơn một cơ dạy lớp nên đề nghị nhà tnrờng xét cho mình đạt danh
hiệu Lao động Tiên tiên (do chỉ tiêu trường chỉ được chọn 01 giáo viên đạt danh hiệu này). Hiệu trưởng lúc
này đã lắng nghe ý kiến đánh giá của Hội đồng về 02 giáo viên và cuối cùng Hiệu trưởng thừa nhận về năng
lực, thành tích của 02 giáo viên nhưng vẫn phải đưa ra lụa chọn phù hợp về quyết định ban đầu của mình và
tránh giải thích điểm mạnh, điểm yếu của 02 giáo viên này trước Hội đồng vì dễ dẫn đến xung đột.
-

Thứ năm, phải kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vi một mục đích chung

4.92 Chẳng hạn: Để tỉ lệ học sinh ở lại lớp cuối năm ở các khối thấp, Hiệu trưởng cần động viên giáo viên
dạy với quyết tâm cao. Đồng thời, giúp đỡ kịp thời các khó khăn khi giáo viên cần hồ trợ để nhà trường và
giáo viên cùng đưa chất lượng dạy học hiệu quả, làm giảm tỉ lệ học sinh ở lại lớp cho trường.

4.93

Thứ sáu, phải bằng lịng, đồng tình về những vấn đề quan trọng của tập thể
Để trành những mâu thuẫn nội bộ xảy ra gây mất đoàn kết, khi Hiệu trưởng đưa một vấn đề gì ra trước

Hội đồng để lấy ý kiến tập thể thì Hiệu trưởng phải tơn trọng và đồng tỉnh về những ý kiến đóng góp của tập
thể.
4.94

Chẳng hạn: Cuối năm học, Hiệu trưởng đề nghị cán bộ- giáo viên- nhân viên trường đánh giá

chuẩn Hiệu trưởng thì người Hiệu trưởng cần tơn trọng và bằng lịng về kết quả, ý kiến đóng góp của tập thể
đó.
4.95

Hoặc: Khi đánh giá cuối năm của giáo viên, nhân viên nhà trường, sau khí cá nhân và tổ tư

đánh giá và thống nhất xếp loại thi lúc này Hiệu trưởng cần phải đồng tình với kết quả các tổ đã đạt (không
áp đặt phải xếp loại và tự đánh giá lại các thành viên)
9


-

Thứ bảy, sự tư giác, sự tư nguyện đồng ý của mọi người với nhau không do cưỡng bức Bất cứ vấn đề
gỉ đưa ra trước tập thể, người Hiệu trưởng cần xem xét cẩn trọng để đưa ra những quyết định đúng
đắn.

4.96


Chẳng hạn: Để gây quỹ ủng hộ, giúp đở học sinh có hồn cảnh khó khăn trong trường thỉ

người Hiệu trưởng cần nêu rõ mục đích của việc qun góp này là gì? số tiền qun góp được dùng như thế
nào? cho học sinh (trong sinh hoạt dưới cờ), cho giáo viên (trong buổi sinh hoạt hội đồng) để mọi người thấy
rố việc làm đó rất thiết thực và có ích. Từ đó, mọi người sẽ tự nguyện đồng ý và tự giác đóng góp theo khả
năng mỉnh (Hiệu trưởng không nên áp đặt số tiền cần nguyên góp làm xảy ra mâu thuẫn trong nội)
2.3.

Những điểm manh, yểu, cơ hội và thách thức (SWOT) về xây dưng tinh thần đoàn kết trong
nhà trường Tiểu hộc Kim Đồng

4.97

Để xây dựng và tổ chức một tập thể làm việc có hiệu quả mà vẫn đảm bảo vui vẻ, khơng làm

mất đoàn kết trong nội bộ là một vấn đề hết sức cần thiết và đòi hỏi người lãnh đạo phải khéo léo, linh hoạt
để xử lý các tình huống cụ thể cho phù hợp với tùng nhóm đối tượng. Trong việc xây dựng tinh thần đoàn kết
trong nội bộ này, bản thân tơi có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức sau:
4.98
4.99

2.3.1 Điểm mạnh:
- Bản thân được trang bị về các kĩ năng xử lý tinh huống, cách xây dựng các kể hoạch, lí luận

về lãnh đạo và quản lý qua học tập lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý nên nẳm được các giá tri cổt lối trong văn
hóa nhà trường. Từ đó, có thể tự tin xây dựng văn hóa nói chung, về tinh thần đồn kết nói riêng. Đồng thời
tạo nên động lực làm việc cho mỗi giáo viên và tập thể sư phạm trong nhà trường để nâng cao chất lượng giáo
dục học sinh.
- Có tính tình vui vẻ, hịa nhã với mọi người, luôn lắng nghe ý kiến tập thể, được quần chúng yêu mến và
tín nhiệm.

- Đa số giáo viên nhiệt tình và hưởng ứng các phong hào do nhà trường, ngành phát động.
- Do điều kiện vật chất cỏn thiếu (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, kế tốn, tổng phụ trách Đội, y tế còn
làm việc chung phòng) tạo điều kiện tiếp xúc thân thiện, giao tiếp ứng xử nhiều.
2.3.2

Điểm yểu:

- Thời gian công tác quản lý chưa nhiều nên bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm để phát huy hết nội lực
văn hỏa trong trường.
- Một số giáo viên chưa thể hiện hết vai trị, trách nhiệm của mình trong việc tổ chức thực hiện các hoạt
động giáo dục trong nhà trường.
- Vài giáo viên chưa hòa đồng trong tập thể cũng như tham gia các hoạt động tập thể.
4.100 * Nguyên nhân:
- Do thâm niên công tác quản lý cịn ít năm.
- Một số giáo viên trẻ chưa mạnh dạn.
10


2.3.3.

Những cơ hội và thách thức

- Chính quyền địa phương nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục, của văn hóa nhà trường
nên cỏ sự thống nhất giữa chính quyển địa phương và nhà trường trong việc xây dựng khối đoàn kết
trong tập thể để nâng cao chất lượng giáo dục.
- Sự hỗ trợ nhiệt tình, những đóng góp của Hội cha mẹ học sinh cung cấp thông tin hai chiều kịp thời từ
giáo viên và học sinh để kịp thời giải quyết các tình huổng.
- Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó cần phải cải tiến văn hóa đoàn kết
trong nội bộ để đưa chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng phát hiển.
4.101

'H

4.102
4.103

2.4 Kinh nghiệm thực tế/ những việc ỉàm của bản thân về việc xây dưng tinh thần đoàn kết

trong trường Tiểu học Kim Đồng:
4.104

2.4.1 Những thành công, chưa thành công của Hiệu trưởng trong việc vận dụng

4.105

xây dựng tinh thần đoàn kểt trong trường Tiểu học Kim Đồng:

4.106

Thực tế từ những năm học trước 2014-2015 do luân chuyển cán bộ quàn ỉỷ nên tinh thần đồn

kết trong nội bộ có chiều hướng phân tán một vài giảo viên và ban giảm hiệu bằng mặt mà khơng bằng lịng
gây mất đồn kết trong nội bộ, làm ảnh hưởng khơng ít đến các hoạt động và chất lượng công việc nên nhà
trường không đạt được các chỉ tiêu thi đua như mong muốn. Qua tìm hiểu và thu thập nhiều nguồn thông tin,
bản thân tôi đã xác định được điểm chính của vấn đề mà trong đó những ngun nhân chính cần được giải
quyết như sau.
- Một là, người đứng đầu của cơ quan khi giao nhiệm vụ và quyền hạn chưa được cụ thể và rố ràng.
- Hai là người lãnh đạo chưa quan tâm đến các chế độ, chính sách, quyền hạn của từng cá nhân.
- Ba là, việc phân công lao động cho giáo viên chưa được cơng tâm, có tính thiên vị.
- Bốn là, trong quan hệ giao tiếp chưa được thân thiện, thiếu lòng vị tha.
- Năm là, phong cách làm việc có lúc có nơi chưa phù hợp với vị trí người thầy.

4.107 Do đó, biện pháp để xây dựng một tập thể có tinh thần đồn kết thi:
- Cần phân quyển và giao quyền hạn rỗ ràng, cụ thể cho cẩp dưới, biểt lắng nghe dư luận và ý kiển đóng
góp của các đồn thể, của tập thể sư phạm và của quần chúng.
- Quan tâm đến các chế độ, chỉnh sách, phụ cấp cho giáo viên.
- Phân công công việc cần phải tường minh và không thiên vị (tránh tình trạng một người đảm nhiệm
nhiều chức vụ)
- Tạo sự thân thiện, hòa nhã với mọi người nhưng vẫn đảm bảo phong cách của người lãnh đạo cho phù

11


hợp với ngữ cảnh.
4.108

Đây là kinh nghiệm bản thân tôi thực hiện thành cơng để xây dựng tinh thần đồn kểt trong nội

bộ trường Tiểu học Kim Đồng.

12


4.109

2 4.2 Xây dựng tình thần đồn kết ưong nội bộ trường Tiều học Kim Đồng: Vấn đề xây đựng

tinh thần đoàn kết trong nội bộ trường để nâng cao chất lượnggiáo dục học sinh lả việc làm cần thiết
trong giai đoạn hiện nay. Muốn làm được điều đó thì:
- Người quản lý phải là trung tâm gắn kết các thành viên trong tập thể; công tâm trong đánh giá cán bộ;
có tri thức, năng động và sáng tạo trong cơng việc; biết tạo sự đồn kết và câm hỏa mọi người; có lịng
nhân ái, độ lượng trong cư xử, biết tạo cơ hội thuận lợi cho mọi thành viên lập cơng; biết giúp đỡ khi

họ gặp khó khăn; biết chia sẻ thành công hay thất bại của các thành viên; quan tâm đến các chế độ
chính sách, phụ cấp cho các thành viên.
- Người lãnh đạo cần biết lắng nghe, phân tích thơng tin từ dư luận quần chúng, dư luận xã hội và các ý
kiến nhận xét đánh giá trước đó. Do đó, địi hỏi cán bộ quản lý phải cơng tâm và có tầm nhìn trong
nhận xét đánh giá cán bộ, dám giao nhiệm vụ, dám đặt niềm tin đối với người dưới quyền.
- Mỗi tổ chức trong nhà trường đều có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng, không chồng chéo trách
nhiệm, nhiệm vụ của các tổ chức phải bao trùm đầy đủ các lĩnh vực hoạt động giáo dục của nhà
trường và mọi tổ chức cỏ chung một mục tiêu là vì sự phát triển giáo dục của nhà trường.
- Việc phân công, phân nhiệm cho các thành viên, tổ chức phải đảm bảo tính hợp lý, đúng người, đúng
việc, phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện hoàn cảnh cu thể của từng cá nhân. Đặc biệt, trong
phân công giao việc, cán bộ quản lý phải có niềm tin đối với người được giao việc, thường xuyên
động viên, khích lệ và giúp đỡ kịp thời để họ tự tin vào nãng lực bản thân và cố gắng cống hiến, phát
huy hết năng lực cùa mình.
- Thơng qua bàn bạc dân chủ, cơng khai, phát huy trí tuệ của tập thể frong việc xây dựng quy chế phối
hợp giữa các tổ chức, các cá nhân một cách hợp lý, sát thực tế.
4.110

- Thực hiện tốt công tác huy hoạch cán bộ dự bị - dự nguồn, giáo viên cốt cán; trên cơ sở đó có

kế hoạch bồi dưỡng ngắn hạn dài hạn hợp lý cho từng đối tượng cán bộ, giáo viên, nhân viên. Ngồi ra, cần
phát huy tốt vai trị của chi bộ Đảng và các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội frong nhà trường.

13




4.111

Bên cạnh đó, Người lãnh đạo phải làm trung gian trong việc hịa giải các mâu thuẫn bằng


nhiều hình thức khác nhau, chọn thời điểm thích hợp để trao đổi, góp ý với từng cá nhân riêng lẻ một cách tế
nhị, một mặt phối hợp với cơng đồn nhà trường để tác động, mạt khác thông qua các cuộc họp cấp ủy, họp
ban giám hiệu, họp liên tịch để góp ý chân tình, thẳn thán, phân tích được cái đúng cái sai và đưa ra những đề
xuất với từng cá nhân, với tập thể. Chỉ khi có những yếu tố này, người Hiệu trưởng mới có thểxây dựng tinh
thần đồn kểt trong nội bộ đạt hiệu quả. ừ đó, tạo động lực để giáo viên tự giảc làm việc tích cực, học tập lẫn
nhau để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
4.112 3. Kế hoạch hành động:
4.116 K 4.117 N 4.118 N 4.119 Đ 4.120 C 4.121 N 4.122 H
4.113 4.115 Tên/
gười/
girỉri/
ách
iều kiện
hững
ướng
s Nội dung công ết quả
đon vị Tổ chức
thực
cần đạt
thực
cản trở
khắc
T
việc
phối
thực
hiện
hiện
phục

4.114
hợp
hiện
T
thực
hiện
4.1234.124 Chuẩn
1
bị đối mói để
xây dụng tinh
thần đồn kết

4.125 G 4.126 H
iúp tập
iệu
thể
trưởng,
trường
Phỏ
thay đổi
hiệu
cách
trưởng
nhìn, có
tinh
thần tự
giác
giúp đỡ,
hỗ trợ
lẫn nhau


4.127 G
iảng
viên
giảng
dạy
chun
đề Xây
dựng và
phát
triển
văn hóa
nhà
trường
của
trường
CBQL
TP. Hồ
4.128 C
hí Minh

14

4.129 N 4.132 Đ
hững tài
ọc,
liệu, đề
nghiên
cương
cứu

bài
cách đổi
giảng
mới,
liên
trao
quan
đổi...
đến xây
dựng
tinh
thần
đoàn
kết;
4.130 m
ạng
internet
4.131 (
tháng 9
thực

4.133 T 4.134 X
hời gian ây dựng
này có
kế
nhiều lễ
hoạch
hội,
phân bổ
phong thời gian

trao làm h ợp lý
ảnh
để hoàn
hưởng
thành
đến thời
nhiệm
gian
vụ
nghiên
trường
cứu.
và đảm
bảo việc
nghiên
cứu

4.135 ■■ - -—


4.1364.137 Phân 4.138 G 4.139 H 4.140 P
T tích tinh thần iúp mọi
iệu
hó Hiệu
đồn kết hiện
thành
trưởng
trưởng,
tại trong nội
viên

các
bộ và xác định
nhìn
thành
giá trị mong
nhận
viên
muốn
tinh
trong
hình
Hội
thực tế
đồng
và xác
định
hướng
thay đoi
bản thân
4.146

15

4.141 T 4.142 T 4.143 C
hơng tin
hảo
ác thành
thu nhận
luận,
viên

được từ trao đổi
ngại
những
trao đổi
năm
về thực
trước,
trạng
kế
tinh
hoạch
thần
thực
đồn kết
hiện đổi
hiện tại
mới (kết
quả đạt
được,
chưa

4.144 C
ởi mở,
động
viên trao
đồi thoải
4.145 m
ái



4.151
4.152 đ
ạt được)

4.153

4.154

4.156

4.150

4.155- --

4.149

----------------

4.147 4.148

4.157 Tuyên 4.158 T 4.159 H 4.160 B 4.161 B 4.162 P 4.163 V 4.164 S
truyền đến tập
ạo sự
iệu
an chấp
hổ biến
ài bộ
ản kể
ử dụng
thể vế mục

cam kết trưởng,
hành
rộng
rãi
phận
hoạch
phiếu
đích, kế hoạch chặt chẽ
Phó
cơng
trước
cịn ngại thăm dị
về xây
xây dựng tinh và tham
hiệu
đồn,
tập thể,
trình
dựng
ý kiến,
thần đồn kết gia rộng trưởng
Chi bộ
thảo
bày
tinh
đề xuất.
rãi của
Đảng,
luận
quan

thần
mọi
đoàn
điểm
đoàn kết
thành
thanh
trước
viên
niên
tập thể
trong
nhà
trường

4.1654.166 Huấn 4.167 G 4.168 H
4
iệu
luyện cán bộ
iúp các
trưởng
cốt cán về tỉnh
thành
thần đoàn kết
viên
nâng
cao
nhận
thức cho
đội ngũ

nhằm
đổi mới
tinh
thần
đoản
kểtđể
nâng
cao chất
lượng
giáo dục

4.169 P 4.170 Đ
hó hiệu ược gặp
trưởng,
gỡ trực
TỔ khối tiếp để
trưởng, trao đổi,
Đảng
chia sẻ
viên
kinh
nghiệm
về xây
dựng
tinh
thần
đoàn kết
để nâng
cao chất
lượng

giáo dục

4.171 G
iả định
hoặc
đưa ra
tình
huống
sự việc
đang
cần giải
quyết tại
đơn vị.
4.172 T
ham
khảo,
trao đổi
và chia
sẻ kinh
nghiệm

4.173 K 4.174 L
hơng có ụa chọn
nhiều
thời
thời
đei63m
gian để
hợp lý
trao đổi

chí tiết

4.1754.176 Thực 4.177 “ 4.178 H 4.179 H 4.180 T 4.181 B
5
hiện đổi mói
iệu
ình
Thể ’ ’1
ản thân
ội đồng
tinh thần đồn hiện sự
trưởng,
huống
chủ
trường
kết trong
Phó
cụ the
quan
động
trường
hiệu
tàm của
giải
trưởng
người
quyết,
quản lý
xử lý
với các

các tình
nhân
huống
4.184
viên

4.182 B 4.183 T
ản thân
ham
chưa có
khảo ý
kinh
kiến, tư
nghiệm vấn cách
nên giải
giải
quyết
quyết
còn lúng
của
đồng

16


4.185 4.186

4.1944.195 Đánh
6 giá sự đơi mới
vê tinh thần

đồn kết

4.190
4.191 n 4.192 t
ảy sinh
úng,
trong
chưa
nội bộ hiệu quả

4.193 n
ghiệp
CBQL
có kinh
nghiệm

4.196 X 4.198 H 4.199 C 4.201 N 4.203 T 4.206 K
ác định
iệu
hủ tịch hững kết rao đổi hồng có
sự tiến
trưởng,
cơng
qua đạt
với
nhiều
bộ, mức
Phố
đồn,
được,

4.204 P
thời
tiến bộ
hiệu
4.200 H chưa đạt hó hiệu
gian
sau khi
trưởng
ội đồng
được
trưởng, đánh cụ
4.197 x
trường
4.205 C
thể
4.202 (
ây dựng
hủ tịch
trước
Đánh
tinh
cơng
Hội
giá vào
thần
đồn.
đồng
thời
đồn kết
Phát

điểm:
để kịp
huy tinh
Kết
thúc
thời
thần phê
học

I)
điều
và tự
chỉnh
phê bình
vàuổn
của các
nắn nếu
thành
có lệch
viên
lạc.

4.207 S
ử dụng
phiếu
đánh giá
và tổng
hợp, báo
cáo
trước

4.208 H
ội đồng

4.187 d
ưới
quyền,
tăng
cường
hỗ trợ
nhau
trong
công
việc đê
nâng
cao chất
lượng
giáo
dục.

4.188

4.189

4.209
4.210 4. Kết luận và kiến nghị
4.211
4.L Ketỉuận
4.212 Như vậy, để có được một nền văn hóa tốt đẹp trong mỗi cơ quan, đơn vị, ngay trong ngành
giáo dục nói chung và thực hiện xây dựng nội bộ trường Tiểu học Kim Đồng nói riêng thì Hiệu trưởng Nhà
trường có vai trị rất lớn trong việc xây dựng mối đoàn kết nội bộ. Nó được thể hiện ở mối quan hệ giữa BGH

và đội ngũ giáo viên. Đó là sự gần gũi, cảm thơng, là sự góp ý chân thành, cởi mở, khơng mang tính áp đặt
trên- dưởi. Một vấn đề nữa hết sức quan trọng trong việc xây dựng mối đoàn kết nội bộ là phát huy tinh thần
dân chủ trong trường học, tạo sự công bằng đôi với mỗi cá nhân trong tập thể và sự minh bạch về tài chính.
Đồng thời cần biết nắm bắt tâm tư nguyện vọng của CBGV trong trưởng. Khi phân công công việc hay giải
quyểt những thắc mắc không để gây ức chế đối với giáo viên tạo sự thoải mái trong tư tưởng sẽ khiến con
người ta nhiệt tình và u mến cơng việc hơn, phấn đấu cho sự nghiệp trồng người như lời Bác dạy “ Vì lợi

17


ích mười năm trồng cậy - Pĩ Z(XỈ’ ích trăm năm trồng người” Từ đó, giúp mọi người có động lực làm việc
tốt, nâng cao được chất lượng giáo dục học sinh. Tuy nhiên, phần trình bày của tơi sẽ cịn nhiều thiếu sót và
cỏ những hạn chế nhất định. Vì vậy, tơi rất mong được sự góp ý chân tỉnh của các cấp lãnh đạo để của tơi
được hồn thiện hơn.
4.2. Kiến nghị
4.2.1.

Với lãnh đạo địa phương

4.213 Cần kểt hợp với Đảng Bộ tồ chức các cuộc học tập và íàm theo lời Bác về tinh thần đồn kết
trong nội bộ để nâng cao ý thức tự giác cho các Đảng viên. Từ đó, mỗi Đảng viên sẽ làm gương để quần
chúng noi theo.
4.2.2.

Với lãnh đạo ngành giáo dục.

4.214 Cần mở các lớp bồi dưỡng về trình độ quản lý, tổ chức hàng năm để Hiệu trưởng được trao
đổi, chia sẻ và học tập kinh nghiệm về văn hóa ở các trường ban, nâng cao năng lực cho bản thân góp phần
xây dựng nhà trường càng vững mạnh.


4.215 Bình Dương, ngày 07 tháng 08 năm 2017
4.216 Người thực hiện

4.218

4.217
Lê Phương Thảo

18


4.219 CỘNG HÒA XẲ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
4.220 Độc lập - Tự do ~ Hạnh phúc
4.221 PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN cứu THỰC TỂ
1. Người nhận xét
4.222

Lãnh đạo trường Tiểu học Kim Đồng, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bỉnh Dương.

2. Người được nhận xét
-

Họ và tên: Lê Phương Thảo

-

Ngày tháng năm sinh: 30/08/1988

-


Chức vụ: Giáo viên dạy lóp

-

Đơn vị công tác: trường Tiểu học Kim Đồng, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

3. Nội dung nghiên cứu thực tế
4.223 Xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ trong nhà trường nhầm nâng cao chất lượng giáo
dục học sinh trường Tiểu học Kim Đồng, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
4. Nhận xét
4.1 Tinh thần, thái độ nghiên cứu
-

Học viên có tinh thần tự giác, trách nhiệm với cơng việc, bản thân tự tìm tịi nghiên cứu
thực tế các hồ sơ có nội dung liên quan đến nghiên cứu tại trường.

-

Có trao đổi nội dung với Hiệu trưởng nhà trường về xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ
trong trường nhàm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
4.2 Tính chính xác của số liệu

-

Các thơng tin, số liệu liên quan thể hiện trong tiểu luận chính xác với thực tể của đơn vị.

-

Thông tin, số liệu phản ánh đúng thực trạng của nhà trường trong những năm qua và hiện
tại.

4.3 Đảm bảo kế hoạch thời gian: Đảm bảo kế hoạch, thời gian nghiên cứu và hoàn thành
tiểu luận đúng thời gian quy định.

5. Đánh giá chung: Đạt yêu cầu
4.224Bình Dương, ngày 10 tháng 08 năm 2017


4.225

^TBỊĨỜNƯƯ^BỌ QUẢN

LÝ GIÁO

DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

4.226
4.227 kỉ CÁN BỘ \c ị
4.228
4.229
4.230

¥XN

Z / ĩrsq

\\

Ph<íÀ‘iỨG‘^ụd,

PHIÉU


ĐĂNG KÝ



,

Cửí THỰC TÉ VÀ VĨÉT TIỂU LUẬN

-

Họ tên: Lê Phương Thảo

- Ngày sinh: 30/08/1988

-

Lớp bồi dưỡng CBQL: Bình Dương

- Khố: 2016-2017

-

Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): Trường Tiểu học Kim Đồng, phường Hiệp
An, Thủ Dầu Một, Bình Dương

-

Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ ngày 20/07/2017
ĐỀ TÀI 1


4.231
-

ĐỀ TÀI 2

Chuyên đề 14:

Chuyên đề 13:

Xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ trong
nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục học sinh trường Tiểu học Kim Đồng,
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Kinh nghiệm nhà trường phối hợp giữa
giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học
sinh để giáo dục nhân cách đạo đức cho
học sinh trường Tiểu học Kim Đồng,
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Tp. HCM, ngày/í. /.0.L./2017
đến ngay 10/08/2017 ’
KÝ DUYỆT
NGƯỜI ĐĂNG KÝ
Đề tài tiểu luận (HV đăng kỷ 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề tài được
duyệt);
4.232
Duyệt đề tài
4.233

2.1


4.234


4.235
4.236
4.237



×