Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chuyen de pH cac loai hang so can bang Nguyen Van Hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>độ điện li, hằng số điện li, pH của dung dịch</b>


<b>Bài 1</b>. Tính V ml dung dịch NaOH 0,01M cần để trung hoà hoàn toàn 25 ml H2SO4 pH = 2,5. Cho


K

HSO4- = 10-2. <b>§S V = 8,95ml</b>


<b>Bài 2</b>. Đánh giá pH và nồng độ ion CO32- , HCO3- trong dung dịch Na2CO3 0,01M, biết kb1 = 10-3,67 v


kb2 = 10-7,65. <b>ĐS pH = 11,13</b>


<b>Bài 3</b>. Đánh giá pH của dung dịch AlCl3 0,01M nếu coi trong dung dịch tồn tại một phức hiđroxo


AlOH2+<sub> (K = 10</sub>-5<sub>). </sub><b><sub>§S pH = 3,5</sub></b><sub>.</sub>


<b>Bài 4</b>. Trộn 0,5 lit dung dịch axit fomic (HCOOH) 0,2M vào 0,5 lit dung dịch
HCl 2.10-3<sub>M thu đợc dung dịch A.</sub>


a) TÝnh pH cđa dung dÞch A


b) Tính độ điện li 1 của axit fomic trong dung dịch A


c) Nếu pha loãng 0,5 lit dung dịch axit fomic trên với 0,5 lit nớc cất thì độ điện li 2 của axit


fomic trong trêng hợp này là bao nhiêu? So sánh 1 với 2 và giải thích.


Cho bit: - Th tớch dung dch không thay đổi khi pha trộn
- HCl điện li hoàn toàn


- HCOOH cã KA = 1,8.10-4.


§S a) pH = 2,33; b) 1 = 3,7.10-2 (3,7%); c) 2 = 4,24%



2 > 1 vì trong dung dịch có H+ cđa HCl c©n b»ng:


HCOOH  H+<sub> + HCOO</sub>-<sub> chun dÞch theo chiều nghịch.</sub>


<b>Bài 5</b>. Giỏ một giọt HCl 3,4.10-3<sub>M vào 300,00 ml níc. TÝnh pH cđa dung dÞch, biÕt r»ng thĨ tích của</sub>


một giọt là 0,03 ml. <b>ĐSpH = 6,43</b>.


<b>Bài 6</b>. Tính pH của dung dịch gồm có NaOH 1,0.10-4<sub>M và NaNO</sub>


2 0,1M. Cho HNO2 cã Ka = 10-3,29. <b>§S</b>
<b>pH = 10.</b>


<b>Bài 7. </b>Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl với 50 ml dung dịch NaOH có pH = 13, thu đợc dung dịch A có
pH = 2. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl


§S HCl = 0,12M


<b>Bài 8</b>. a) Tính pH của dung dịch amoniac chøa 4. 10-4<sub> mol OH</sub>-<sub> trong 1 lÝt dd A</sub>


b) Hằng số phân li của dung dịch NH3 trong nớc là Kb = 2.10-5. Tính nồng độ mol/lit của NH3


trong dung dÞch A ở trên.


ĐS a) pH = 10,6; b) NH3 = 8,4. 10-3M.


<b>Bài 9</b>. Giá trị pH của một đơn axit 0,226% là 2,536. Sau khi pa lỗng gấp đơi thì pH của dung dịch là
2,692.



a) TÝnh h»ng sè ph©n li cđa axit


b) Tính nồng độ mol của axit trong dung dịch gốc


c) Xác định khối lợng mol phân tử , viết cơng thức hố học của axit biết dung dịch đầu có D =
1g/cm3


d) §S: a) K = 1,83.10-4<sub>; b) C = 0,049 mol/lit; c) M = 46, HCOOH</sub>


<b>Bµi 10</b>. a) Dung dịch A là hỗn hợp gồm HF 0,1M và NaF 0,1M. Tính pH của dung dịch A
b) TÝnh pH cđa dung dÞch A ở trên trong hai trờng hợp nh sau


- Thêm 0,01 mol HCl vào


- Thêm 0,01 mol NaOH. Biết hằng số axit của HF là Ka = 6,8.10-4.


ĐS: a) pH = 3,17; b) pH = 3,08; pH = 3,254.


Hằng số cõn bng hoỏ hc, tc phn ng


<b>Câu 1</b>. (1,5đ) Cã c©n b»ng: 2A(k) + B(k)  C(k) + D(k)


Cho 10 mol khí A và 4 mol khí B vào bình dung tích 8 lít ở nhiệt độ không đổi


20 0<sub>C. Khi đạt trạng thái cân bằng trong hỗn hợp còn lại 30% lợng chất B ban đầu. Tính các giá trị Kp,</sub>


Kc, Kx của phản ứng tại nhiệt độ trên, biết áp suất của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng là 01 atm. Cho
biết đơn vị của hằng số cân bằng


<b>Câu 2</b>. Cho phản ứng CO(k) + Cl2 (k)  COCl2 (k) đợc thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ khơng đổi,



nồng độ ban đầu của CO và Cl2 bằng nhau và bằng 0,4 mol/lit.


a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân bằng thì chỉ cịn 50%
lợng CO ban đầu.


b) Sau khi cân bằng đợc thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lit hỗn hợp. Tính nồng độ các chất
lúc cân bằng mới thiết lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3</b>. Xét phản ứng N2O4  2NO2


Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân khơng dung tích 5,90 lit ở 270C , khi đạt tới trạng thái cân


bằng, áp suất đạt 1 atm. Cũng với khối lợng đó của N2O4 nhng ở 110 0C, thì ở trạng thái cân bằng nếu áp


suất vẫn 1 atm , khi đó thể tích hỗn hợp khí đạt 12,14 lit
1. Tính % N2O4 bị phân li ở 270C và ở 1100C.


2. Tính hằng số cân bằng ở hai nhiệt độ nghiên cứu; từ đó rút ra kết luận phản ứng (thuận) toả
hay thu nhiệt.


<b>Câu 4. </b>Khi đun nóng NO2 trong một bình kín đến t0C có cân bằng


2NO2 (k) 2NO(k) + O2 (k)


Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng biết nồng độ NO2 ban đầu 0,3 mol/lit, nồng độ O2 lỳc cõn


bằng là 0,12 mol/lit. <b>ĐS: KC = 1,92</b>


<b>Câu 5. </b>Dới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng c©n b»ng:



PCl5 (K)  PCl3 (K) + Cl2 (K)


ë 2730<sub>C và áp suất 1 atm ngời ta nhận thấy rằng hỗn hợp cân bằng có khối lợng riêng là 2,48 g/l.</sub>


Tính KC và KP của phản ứng trên.


Cho R = 0,0821 lit.atm.mol-1<sub>.độ</sub>-1<sub>. </sub><b><sub>ĐS: KC = 0,728; KP = 3,26.</sub></b>
<b>Câu 6</b>.


1) Ph¶n øng: CO(K) + H2O(K) CO2 (K) + H2 (K) cã hằng số cân bằng KP ở 9860C là 0,63. Một hỗn


hp gm 3 mol CO v 1 mol hi nớc đạt đến cân bằng ở nhiệt độ này dới áp suất chung 2 atm. Hỏi:
a) Có bao nhiêu mol H2 đợc tạo thành trong hệ lúc cân bằng? <b>ĐS 0,68 mol</b>


b) áp suất riêng phần của mỗi khí lúc cân bằng là bao nhiêu ?


<b>ĐS: PHi®ro = 0,34 = Pcacbonic atm; PCO = 1,16 atm; Pníc = 0,16 atm.</b>


2) Cân bằng của phản ứng khử CO2 bằng C: CO2 + C  2CO x¶y ra ë 1090 K víi h»ng sè c©n


b»ng KP = 10.


a) Tính hàm lợng % khí CO trong hỗn hợp khí lúc cân bằng, biết áp suất chung của hệ là 1,5
atm. <b>ĐS: %CO = 88,27%</b>


b) Để có hàm lợng CO bằng 50% về thể tích, thì áp suất chung là bao nhiêu? <b>ĐS: P = 20 atm</b>
<b>Câu 7</b>. (2đ) Cho <b>14,224</b> (g) I-ôt và <b>0,112</b> (g) Hiđro vào bình kín V = <b>1,12</b> lít ở <b>4000<sub>C</sub></b><sub>. Tốc độ ban đầu</sub>


của phản ứng là v0 = <b>9.10-5</b>mol.l<b>-1</b>.phut<b>-1</b>. Sau một thời gian, tại thời điểm <b>t</b> nồng độ của HI là <b>0,04</b> mol/l.



Khi phản ứng H2+I2 = 2HI đạt trạng thái cân bằng thì [HI] = <b>0,06</b> mol/lit.
<b>a)</b> Tính hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch:


<b>§S K1 = 36.10-3<sub>l.mol</sub>-1<sub>.phut</sub>-1<sub>; k2 = 4. 10</sub>-3<sub>l.mol</sub>-1<sub>.phut</sub>-1</b>


<b>b)</b> Tốc độ tạo thành HI ở thời điểm t là bao nhiêu ? <b>ĐS VHI = 2,6.10-5<sub>mol.l</sub>-1<sub>.phut</sub>-1</b>
<b>Câu 8</b>. Độ tan của PbI2 ở 180C là 1,5.10-3 (mol/lit).


a) Tính nồng độ mol/lit của Pb2+<sub> và I</sub>-<sub> trong dung dịch bão hoà PbI</sub>


2 ë 180C.


b) TÝnh tÝch sè tan cña PbI2 ë 180C.


c) Muốn giảm độ tan của PbI2 đi 15 lần thì phải thêm bao nhiêu mol KI vào 1 lit dung dịch bão hồ PbI2.


d) Tính độ tan của PbI2 trong dung dịch KI 0,1M
<b>ĐS</b>: a) [Pb2+<sub>] = 1,5.10</sub>-3<sub>M; [I</sub>-<sub>] = 3.10</sub>-3<sub>M</sub>


b) TCh× iotua = 13,5.10-9


c) 1,1419.10-2<sub> mol</sub>


d) §é tan cđa PbI2 = 1,35.10-7.


<b>HiƯu øng nhiệt của phản ứng</b>


<b>Bài 1</b>. Cho các phản ứng: <b>Tính </b><b>Hx</b>



C (graphit) + 1/2 O2 -> CO (khÝ) Hx


Cho: C (graphit) + O2 -> CO2 (khÝ) H1 = - 393,5 KJ




CO (khÝ) + 1/2 O2(k) -> CO2 (khÝ) H2 = -283,0 KJ


<b>Bµi 2.</b> Cho biết nhiệt tạo thành của H2O (khí) là - 241,8 KJ/mol, nhiệt hoá hơi của H2O là 44 KJ/mol;


nhiệt tạo thành của HCl (khí) là -92,3 KJ/mol ; của C2H2 (khÝ) lµ 226,8 KJ/mol; cđa C2H6 (khÝ) lµ


-84,7KJ/mol.


H·y tÝnh hiƯu øng nhiệt của các phản ứng
a. 4HCl(k) + O2(k) -> 2H2O(k) + 2Cl2 Ha


b. 4HCl(k) + O2(k) -> 2H2O(l) + 2Cl2 Hb


c. C2H2(k) +2H2(k) -> C2H6(k) Hc


d. C2H6(k) + O2(k) -> 2CO2(k) + 3H2O(l) Hd


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gi¶i phãng ra mét lợng nhiệt là 173,65 kcal. Tính H của phản ứng


<b>Bi 4</b>. Hiđrazin H2N-NH2 đợc dùng làm nhiên liệu tên lửa.


1/ Viết phơng trình phản ứng đốt cháy hiđrazin, biết sản phẩm phản ứng tạo ra khí N2 và hơi nớc.


2/ Xác định lợng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 mol hiđrazin ở thể khí. Cho:


Liên kết Năng lợng liên kết (kJ/mol)


N -H 388


N - N 270


O = O 498


N N 944


O - H 463


<i><b>Câu 5: </b></i>Trong 1 bình kín dung tích 1 lit ở nhiệt độ 2270<sub>C, áp suất 4,1 atm có cân bằng:</sub>


CH4 (k) + H2O (k) <sub> </sub> <sub></sub> CO (k) + 3H2 (k)


Nếu hỗn hợp CH4 (k) và H2O(k) ban đầu có tỷ khối so với khí H2 (cùng điều kiện) là 8,6 thì khi cân b»ng


đợc thiết lập áp suất trong bình tăng 20%.
1- Tớnh hiu sut phn ng.


2- Nếu hỗn hợp CH4 (k) và H2O(k) ban đầu có tỷ khối so với H2 (cùng điều kiện) là 8,5 thì khi cân bằng


đợc thiết lập áp suất trong bình tăng bao nhiêu %?


PHẢN ỨNG HỮU CƠ



PHẢN ỨNG HỮU CƠ



I- Các kiểu phân cắt liên kết cộng hoá trị




<b>1. Phân cắt đồng li</b>



as



<b>Cl</b>

<b>: Cl -> Cl</b>

<b>: Cl -> </b>

<b>Cl</b>

<b>..</b>

<b> + Cl</b>

<b> + </b>

<b>Cl</b>

<b>..</b>


Các e dùng chung được chia đều cho 2 nguyên tử


tạo ra các tiểu phân mang e độc thân gọi là

gốc tự do



Gốc tự do có e độc thân ở nguyên tử cacbon gọi là gốc cacbo tự do



nhiệt


CH3 – H2C : CH3 CH3-H2C

<b>.</b>

+ CH

<b>.</b>

<sub>3</sub>



- Các gốc tự do thường rất kém bền, tồn tại trong khoảng thời gian vô cùng ngắn


- Mức độ bền của chúng có sự khác nhau



Nếu gốc tự do cấu tạo càng có tính đối xứng cao thì độ bền càng cao


vì các e độc thân được giải toả



VD:

<b> </b>

.

<sub>CH3 < </sub>

.

<sub>CH2CH3 < </sub>

.

<sub>CH(CH3)2 < </sub>

.

<sub>C(CH3)3</sub>



<b>2. Phân cắt dị li </b>



Nguyên tử có ĐÂĐ lớn hơn chiếm cả cặp e dùng chung tạo

anion

, nguyên tử có ĐÂĐ


nhỏ hơn bị mất 1 e tạo cation



<b> </b>

<b>..</b>

<b> .. </b>




<b>H :Cl: -> </b>

<b>H</b>

<b>+ </b>

<b>+</b>

<b> :</b>

<b>Cl:</b>

<b></b>
<b> .. ..</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> .. ..</b>


<b>(CH3)3C - Br: -> </b>

<b>(CH3)3C</b>

<b>+</b>

<b><sub> + : Br:</sub></b>


<b> .. .. </b>



<b>- </b>Các cacbocation thường rất kém bền, tồn tại trong khoảng thời gian vơ cùng ngắn


- Mức độ bền của chúng có sự khác nhau. Nếu cacbocation có cấu tạo càng


có tính đối xứng cao thì độ bền càng cao vì các yếu tố dương được giải toả


VD:

<b> (</b>

+)CH

<sub>3 < </sub>

(+)CH

<sub>2CH3 < </sub>

(+)CH(CH

<sub>3)2 < </sub>

(+)C(CH

<sub>3)3</sub>



- Electrophin: Là loại tiểu phân có ái lực với electron (VD: các ion dương như


+ +


cacbocation, ion H3O

+, NO

2, Br

, .., hoặc những phân tử có chứa nguyên tử thiếu hụt e


do sự phân cực mạnh như SO3, ICl, .. )



- Nucleophin

: Là loại tiểu phân có ái lực mạnh với hạt nhân nguyên tử (VD: Các ion âm


như

<sub>cacbanion, HO(-) , CH3CH2O</sub>

(-), I(-),

những phân tử có cặp



<b> .. .. ..</b>


e chưa liên kết dễ nhường đi, như

<sub>NH3, H2O, CH3CH2OH</sub>




II- CƠ CHẾ PHẢN ỨNG



1- Cơ chế gốc tự do (sản phẩm trung gian là các gốc tự do)


VD: CH4 + Cl2 -> CH3 – Cl + HCl



as



Cơ chế: Cl – Cl -> 2Cl

<b>.</b>



<b> </b>

<sub>Cl</sub>

<b>.</b>

<sub> + CH</sub>



4 -> HCl + CH

<b>.</b>

3


CH

<b>.</b>

<sub>3 + Cl – Cl -> CH3-Cl + Cl</sub>

<b>.</b>



Sau đó: Cl. + Cl. -> Cl2



Cl

. + CH

3

<b>. </b>

->

CH3 – Cl


CH3

<b>.</b>

+ CH3

<b>.</b>

-> CH3 – CH3


2- Cơ chế

nucleophin

(tác nhân là nucleophin)


+

- (+)



(CH3)2 CH Br (CH3)2CH + Br

(-)


(CH3)

2

CH(+) +

OH(-)

(CH3)2CH- OH



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C6H6 +

Br(+) C

6H5

(+) C

6H5Br + H

+




Br



<b>Bài tập</b>




1. Cho etan phản ứng với clo (ánh sáng), hãy dự đoán các sản phẩm tạo thành bằng


cơ chế phản ứng.



2. Viết cơ chế phản ứng của propen với HBr



3. Viết cơ chế phản ứng của eten với Brom trong các trường hợp sau


- Dung môi là CCl4



- Dung môi là H2O



- Dung mơi là dd NaCl bão hồ



4.

Hãy viết cơp chế phản ứng xảy ra khi cho



a)

2-metylpropan-2-ol tác dụng với HBr



b)

Ancol sec-butylic tách nước tạo anken



c)

Natriphenolat tác dụng với etylbromua



d)

Phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic (H

2

SO

4

làm xúc tác)



e)

Phản ứng giữa C

6

H

5

CHO với HCN



f)

Phản ứng xà phịng hố etyl axetat


III- MỘT SỐ CƠ CHẾ THÔNG DỤNG



1. Thế nucleophin lưỡng phân tử và thế nucleophin đơn phân tử


a) Thế nucleophin lưỡng phân tử (ký hiệu là SN2)




Phản ứng xảy ra theo một giai đoạn và có

<b>hai </b>

tiểu phân tham gia.


CH3



δ+



δ-VD: CH3-CH2-Br + HO

(-) -> HO...CH

2…Br

<i>TTCT</i>


<i>Các chất đầu</i>



HO – CH2 –CH3 + Br

(-)


<i>Sản phẩm</i>



b) Thế nucleophin đơn phân tử (ký hiệu là SN1)


Phản ứng xảy ra theo hai giai đoạn



-

Giai đoạn 1: Chất hữu cơ phân li thành cacbocation và anion



-

Giai đoạn 2: Cacbocation kết hợp với tác nhân nucleophin sinh ra sản phẩm.


chậm


VD: (CH3)3C ->- Br -> (CH3)3C

(+) + Br(-)


Chất đầu Cacbocation



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(CH3)3C

(+) + HO(-) -> (CH

3)3C – OH


Sản phẩm



* Bậc của gốc hiđrocacbon càng cao thì càng dễ thế theo cơ chế SN1 và ngược lại


VD: SN2: CH3-X

>

<sub>CH3CH2-X</sub>

>

<sub>(CH3)2CH-X</sub>

>

<sub>(CH3)3-X </sub>



SN1: CH3-X

<

<sub>CH3CH2-X</sub>

<

<sub>(CH3)2CH-X</sub>

<

<sub>(CH3)3-X</sub>




-

Các dẫn xuất anlyl như CH2=CH-CH2-X và dẫn xuất benzyl như



C6H5 -CH2-X (X ở cách cacbon chứa nối đơi 01 nhóm -CH2-) dễ tham gia cả SN1 và SN2


- Các dẫn xuất vinyl như CH2=CH-X và dẫn xuất phenyl như C6H5-X (X liên kết


trực tiếp với nguyên tử cacbon chứa nối đơi) khó tham gia



phản ứng theo các cơ chế này



* Mối liên quan giữa điều kiện và cơ chế phản ứng (thế d/x hal)


- Nếu tăng nồng độ OH(-) thì cơ chế SN2 ưu tiên hơn



- Nếu nồng độ OH(-) rất lỗng và đun nóng thì ưu tiên cơ chế SN1


2. Cơ chế tách

<b>lưỡng</b>

phân tử và

<b>đơn</b>

phân tử



a) Tách lưỡng phân tử (ký hiệu là E2)



ĐK: Giống cơ chế SN2 (Dùng bazơ ở nồng độ cao)



Gồm 02 chất tham gia phản ứng và đi qua 01 trạng thái chuyển tiếp, VD


δ+ δ- δ- δ-



HO(-) + H-CH2-CH2 Br -> HO…H…CH2

…CH

2…Br



<i> Hệ các chất đầu Trạng thái chuyển tiếp</i>



HOH + CH2=CH2 + Br

(-)



<i> Hệ các sản phẩm</i>




b) Cơ chế tách

đơn

phân tử (ký hiệu là E1)



- ĐK: Nồng độ bazơ thấp, dung môi phân cực và đun nóng


- Phản ứng xảy ra theo 02 giai đoạn



Giai đoạn 1: Phân li thành cacbocation (PL chậm)


Giai đoạn 2: Cacbocation bị tách H(+) tạo anken


Giai đoạn này xảy ra nhanh, ví dụ:



Chậm (+) nhanh


(CH3)2C – CH3 -> (CH3)2C – CH3



-Br

(-)

<sub> cation tert-butyl -H</sub>

(+)


Br



(CH3)2C=CH2

isobutilen



<b>Bài tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) 2-metylpropan-2-ol tác dụng với HBr


b) Ancol sec-butylic tách nước tạo anken


c) Natriphenolat tác dụng với etylbromua



d) Phản ứng este hố giữa rượu etylic và axit axetic (có H2SO4 làm xúc tác)


e) Phản ứng giữ C6H5CHO với HCN



</div>


<!--links-->

×