Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC MỘT SỐ TƯ LIỆU LỊCH SỬ</b>


<b>NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN</b>



<b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ: </b>


Hiện nay giáo duc đang đổi mới nhằm đào tạo những con người có khả năng thích ứng với hồn cảnh,
năng động, có kha năng giải quyết độc lập những vấn đề do cuộc sống đặt ra. Những đổi mới này phải
được thể hiện trong từng tiết dạy của giáo viên bộ mơn, nếu khơng làm được như thế thì những quan điểm
giáo dục dù có hiện đại đến đâu mãi mãi dừng lại là lý thuyết suông.


Trong những môn khoa học tự nhiên học sinh được tiêp cận với những tranh ảnh, mơ hình, thậm chí được
tiếp xúc trực tiếp với vật thật ( cây lúa, con giun, … ) trong những bài thực hành. Ngược lại trong học tập
mơn Lịch sử các em rất ít có cơ hội tiếp xúc với những tư liệu gốc ngoài những tấm bản đồ đơn giản,
những tranh ảnh in trắng đen mà khơng mấy khi được giải thích rõ nội dung và ít hấp dẫn.


Trong dạy học mơn Lịch sử nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo những con người có khả năng thích ứng cao
trong hồn cảnh xã hội hiện đại, ln biến đổi: đồng thời góp phần khơi dậy hứng thú học tập lịch sử cho
học sinh, phát huy vai trò chủ động vơi quan niệm “ lấy học sinh làm trung tâm”, việc cho học sinh tiếp
cận khai thác tư liệu gốc là một hướng đi đúng nhằm tránh lối dạy chay và góp phần nâng cao chất lượng
bộ môn.


Trong học tập lịch sử nhận thức của các em học sinh đi từ nhận thức các sự kiện, hiện tượng lịch sử cụ
thể.Sự tiếp xúc của học sinh với những tri thức mang tính chất gián tiếp sẽ tạo thành những tri giác và biểu
tượng lịch sử. Qua phân tích, so sánh, tổng hợp các sự kiện, hiện tượng, học sinh có được kiến thức trừu
tượng( ví dụ như các khái niệm, quy luật lịch sử). Những kiến thức trừu tượng, khái niệm trở thành cơ sở
lý luận để học sinh nhận thức các sự kiện, hiện tượng lịch sử cụ thể mới, phát hiện ra kiến thức khái quát
mới. Chính trong q trình nhận thức như trên, năng lực nhận thức lịch sử của học sinh được hình thành
và phát triển. Có thể xem q trình vận dụng những kiến thức đã biết chủ yếu là kiến thức trừu tượng, khái
quát để giải quyết những nhiệm vụ, những vấn đề đặt ra trong học tập cũng như trong cuộc sống, là quá
trình“ trở về thực tiễn” trong nhận thức lịch sử. Ở quá trình này nhận thức của học sinh thêm phong phú,
sâu sắc, năng lực nhận thức của học sinh được rèn luyện và phát triển. Như vậy quá trình nhận thức của


học sinh tronh học tập lịch sử cũng tuân theo quá trình nhận thức của lồi người“ Từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn; đó là con đường biện chứng để nhận thức hiện
thực khách quan”.


Việc cho học sinh khai thác tư liệu lịch sử sẽ thể hiện quan điểm dạy học theo hướng phat huy tính tích
cực của học sinh; phù hợp với đặc điểm bộ môn để phù hợp với phương pháp cơ bản của bộ mơn( phương
pháp tìm hiểu, xem xét, các sự kiện lịch sử một cách cụ thể để khôi phục, miêu tả quá khứ một cách
gầnđúng như xảy ra trong quá khứ). Môn Lịch sử sẽ trở thành một mơn học hứng thú, bổ ích chứ khơng
phải một môn học nhàm chán, một môn “phụ”như quan niệm của một bộ phận học sinh hiện nay


Vơi hướng khai thác này, các em sẻ đáp ứng được mục tiêu học taapvj của UNESCO đề ra “Học để
biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”


Đây là những cơ sở quan trọng thực hiện biện pháp sư phạm tích cực: Hướng dẫn học sinh khai thác
tư liệu lịch sử nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bên cạnh đó trong thời gian gần đây, chúng ta phải “cười ra nước mắt” khi nghe các phương tiên
thông tin đại chúng bàn về chất lượng của những bài thi lịch sử trong các kì thi tốt nghiệp, đại học, cao
đẳng. Hàng nghìn bài thi môn lịch sử đạt điểm không (0).Trong số những bài đó, các em đã “ xuyên tạc
lịch sử” một các trắng trợn. nào là “ Nhật –Pháp bắn nhau Việt Nam vở bở” trong khi khẩu hiệu đó chính
xác là “ Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Nào là hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu
“ở ngã tư sở” trong khi ông tự thiêu tại một ngã tư ở Sài Gòn, trong khi đó ngã tư sở lại nằm ở Hà Nội…


và còn nhiều, nhiều bài viết khác mà khi đọc lên khơng ít ngươi ngở ngàng về “trình độ sử học” của
con em minh. Và ai dám chác rằng những trường hợp đó khơng bao giờ xảy ra với học sinh trương Lộc
Bắc trong tương lai.


Điều đó chứng tỏ rằng việc ghi nhớ của học sinh chỉ mang tính “mang máng”, khơng nhớ chính xác,
nhớ gì ghi nấy, nhớ ghì viết nấy khơng hề có thao tác tư duy hay phân tích. Một phần cũng do các em
thương xuyên không được tiếp cận với “trực quan sinh động” trong q trình học tập bộ mơn. Người ta đã


chứng minh khi được nhìn trực tiếp thì khả năng ghi nhở của con người tốt hơn nhiều khi nghe. Chẳng thế
mà ơng bà ta đã nói “ trăm nghe khơng bằng một thấy”. Chính vì vậy tơi cho răng nếu để học sinh khai
thác tư liệu lịch sử - đặc biệt tư liệu góc- là một việc làm vơ cùng cần thiết trong q trình dạy học
<b>III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP</b>


Ở đây tôi xin được trình bày những biện pháp mà tơi đã tiến hành trong thời gian công tác vừa qua
<i>1. Hưởng dẫn học sinh khai thác sự kiện lịch sử:</i>


Sự kiện lịch sử chỉ diễn ra một lần duy nhất không lặp lại trong quá khứ, có chăng chỉ lặp laijowr những
con người khác và hồn cảnh khác. Nó phản ảnh một tiến trình lịch sử được xác định cụ thế không gian ,
bổi cảnh và con người ( chẳng hạn cuộc đánh chiếm nhà ngục Baxti của nhân dân thử đô Pari năm 1789;
Tây Sơn đánh tan 29 vạn quân Thanh vào mồng 5 Tết Kỷ Dậu 1789). Mặt khắc, những sự kiện lịch sử
luôn diễn ra trong hồn cảnh, điều kiện nhất định và chính điều kiện đógiải thích điều kiện sâu xa và
dun cở bùng nổ sự kiện. Từ đó giúp học sinh hiểu diễn biến và kết quả của sự kiện.


Hưởng dẫn học sinh tiếp cận sự kiện lịch sử từ những góc độ sau:
- Tên gọi


- Hoàn cảnh lịch sử ( về lkinh tế, chính trị, xã hội, tác động từ bên ngoài )
- Sự kiện thuộc lĩnh vực nào (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hộ, qn sự )
- Ngun nhân sâu xa làm bùng nổ sự kiện


- Nguyên nhân trược tiếp làm bùng nổ sự kiện
- Duyên cớ trực tiếp


- Diễn biến, tiến trình sự kiện
- Hậu quả


- Ý nghĩa của sự kiên
- Bài học kinh nghiệm



<i>2. Hưởng dẫn học sinh khai thác nhân vật lịch sử:</i>


Trong mỗi bài học, chương hay giai đoạn lịch lịch sử. Chương trình lịch sử phổ thông thường liệt kê khá
nhiều nhân vật lịch sử, tuy nhiên trong quá trình dạy học chúng ta chỉ cóp thế chọn một số nhân vật tiêu
biểu có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử nhân loại hay quốc gia để học sinh tìm hiểu mà thơi. Những
vấn đề chúng ta có thể hướng dẫn học sinh khai thác là:


- Ngày tháng năm sinh, mất, q qn.
- Đặc điểm ngoại hình


- Đơi nét về hồn cảnh gia đình


- Thời đại mà nhân vật sống và hoạt động.
- Giai đoạn hoạt động chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tranh ảnh liên quan.


<i>3. Hưỡng dẫn học sinh khai thác bản đồ lịch sử:</i>


Khi học chương trình lịch sử phổ thông các em được tiêp cận với nhiều bản đồ về lịch sử thế giới, một khu
vực, một quốc gia hay một địa phương mà trên đó phản ánh có một nội dung lịch sử cụ thể nào đó (Bản đồ
chiến thắng Việt Bắc hay Bản đồ Chiến cuộc Đông – Xuân 1953 – 1954 chẳng hạn )


Khi cho học sinh khai thác Bản đồ ( chủ yếu học phần lịch sử Việt Nam ) chúng ta nên hướng dẫn học
sinh khai thác những khía cạnh sau đây:


- Tên Bản đồ, tỉ lệ xích, độ chính xá cao hay thấp?


- Nội ding phản ánh, đặc điểm địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn.


- Tác giả, vẽ để làm gì, nội dung lịch sử được thẻ hiện như thế nào?


- Giải thích và nêu những thay đổi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, dân cư.
- Nhưnhx kí hiệu trên Bản đồ thể hiện chính xác như thế nào?


<i>4. Hướng dẫn học sinh khai thác tranh, ảnh lịch sử:</i>


Sách giáo khoa lịch sử có những tranh ảnh lịch sử đã được lựa chọn để sử dụng trong những bài cụ thể.
Đó là những tài liệu quý giup giáo vieen nâng cao hiệu quả bài giảng của mình một cách rất tích cực và
gây được hứng thú say mê với học sinh.


Khai thác tranh ảnh là một cách tiếp cận thực tế lịch sử tốt nhưng khơng dễ thực hiện. Ngồi vấn đề
nhận thức nội dung lịch sử cịn rèn luyện óc quan sát và phương pháp mô tả. Việc tiếp cận tranh ảnh
không chỉ được tiến hành trên lớp mà cần phải được học sinh thực hiện ở nhà.


Đay là một yêu cầu cao đối với điều kiện học tập của học sinh trường THCS & THPT Lộc Bắc. Chúng ta
có thể gợi ý cho học sinh khai thác ở những khía cạnh sau:


- Ngồn gốc, thời điểm xuất hiện.


- Những nhân vật chính trong tranh, họ là những ai, đại diện cho ai; thuộc tầng lớp xã hội nào?
- Cách thể hiện các nhân vật của tác giả.


- Nhân vật chính được thể hiện như thế nào, trong trang phục nào? Trang phục đó nói lên điều gi về
nguồn gốc xuất thân của họ. ọ xueaats hiện vào thời điểm nào?


- Ngồi những nhân vạt chính tac giả cịn đưa vào những nhân vật phụ nào? Tác dụng của những
nhân vật phụ ấy.


<b>IV. KẾT QUẢ</b>



Tôi đã tiến hành biện pháp sư phạm này trong năm học 2008 – 2009 (ở học kì I khối 8 và học kì II khối
10) ở 2 lớp 8 và một lớp 10 trong đó có một lớp làm thực nghiệm (8A1)và một lớp làm đối chứng (8A2)
(do lớp 10 không đủ để thực nghiệm)


<b>* Mô tả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: </b>
- lớp thực nghiệm 8A1 sỉ số: 10 nam : 10 nữ
- Lớp đối chứng 8A2 sỉ số: 12 nam : 12 nữ


Tổng số học sinh 2 lớp là 44 học sinh gồm 22 nam và 22 nữ


Thông qua giáo viên chủ nhiệm và qua tìm hiếu thực tế học sinh tơi nẳm được tình hình học sinh ơ các lớp
thực nghiệm và đối chứng như sau


<b>* Thành phần gia đình</b>


- Trên 100 % học sinh trên có hộ khấu tại 2 xã Lộc Bắc và Lộc Bảo. Trong đố trên 80% học sinh là dân
tộc thiếu số, số còn lại là theo gia đình vào đây sinh sống


- Cha mẹ các em đa phần là nông dân ( cụ thế lớp 8A1: 92,8 %, 8A2: 94,5%), số cịn lại là những gia đình
buôn bán nhỏ, hoạc làm các nghề khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* Về thời gian học tập tại nhà:</b>


Do hạn chế về thời gian mặt khác do chưa có kinh nghiệm trong việc điều tra thực tế tôi chỉ tiếp xúc với
mỗi lớp là 10 em, tôi thu được kết quá như sau


8A1: 4/10 (40 %)
8A2: 5/10 (50 %)



Số cịn lại thích mơn nào thì học mơn đó, khơng theo quy định thời gian cụ thể: Hầu hết cá em đều
bắt đầu hộc từ 19 giờ 30 và kết thúc vào khoảng 21 giờ. Trong số học sinh được tiếp xúc thì có đề 85%
học sinh cho rằng lượng bài học và bài tập các môn tự nhiêu, anh văn quá nhiều không đủ thời gian học
các môn khác.


<b>* Về việc học tập môn lịch sử</b>
+ Thời gian các em học môn sử ở nhà


- Dành 30 phút học bài và xem sách giáo khoa: 8A1: 0/10
8A2: 1/10
- Học môn Sử sau khi đã học xong các môn khác: 8A1: 8/10


8A2: 7/10
- Vào lớp mới đọc sách giáo khoa: 8A1: 6/10
8A2: 4/10


- Không học bài sử : 8A1: 6/10


8A2: 5/10


Sau đây là kết quá học tập mơn Lịch sử ở lớp thực nghiêm và lớp đơí chứng trong năm học 2008- 2009
Lớp/ Điểm TB Trên 9 9,0-8,0 8,0-7,0 7,0-6,0 6,0-5,0 5,0-4,0 4,0-3,0 3,0-2,0 2,0-1,0


8A1 0 0 1 3 4 1 1 0 0


8A2 0 1 1 2 5 2 0 0 0


Từ bảng trên chúng ta thấy điểm trung binhcuar học sinh 2 lớp chênh lệch không đáng kể, kết quả học tập
môn Sử của các em khá đều nhau



Kết luận: Qua các số liệu trên chúng ta rút ra nhận xét như sau: Thành phần gia đình, thời gian học
tập, kết quả học tập của các em ở môn Lịch sử là như nhau. Do đó trình độ nhận thức lịch sử của học sinh
hai lớp là tương đồng nhau. Kết quá đó phản ánh đúng thực chất sức học của các em’


<b>V. MINH HỌA</b>


Vì bài cách mạng tư sản Pháp là một sự kiện trọng đại của lịch sử cận đại thế giới nên có rất nhiều
cơng trình nghien cứu về nó. Tư liệu bài này rất phong phú. Tư liệu tôi sử dụng chính trong bài là bức
tranh vẽ tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng; bức học chân dung vua Louis XVI; một số tư
liệu thành văn khác trong sách “ Lịch sử thế giói cận đại” ( Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng); “Những
mẩu chuyện lịch sử thế giới” ( Đặng Đức Anh).


<b>*</b>


<b> </b>

<i><b>Các bước giảng dạy như sau:</b></i>



<b>1. Nước Pháp trước năm 1789</b>
<b>a. Chính trị:</b>


Để dạy phần này, tơi sử dụng đoạn tư liệu nói về cách cai trị của vua Pháp, tính cách vua Louis XVI
và bức bức chân dung nhà vua nhằm:


a.1- Về nội dung: Cho học sinh thấy được sự chuyên chế của chế độ phong kiến; sự độc đoán, xa xỉ
của vau Louis XVI, sự thối nát của triều đình và sự căm ghét của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Sử dụng đoạn tư liệu nói về quyền lực và cách cai trị của nhà vua trước cách mạng “ nhà vua nắm
mọi quyền hành. Vua có quyền quyết định mọi cơng việc đối nội và đối ngoại, bổ nhiệm cách chức
các bộ trưởng, nhân viên nhà nước, ban hành và hủy bỏ các đạo luật, trừng phạt và ân xá. Công cụ
thống trị của nhà nước gồm có quân đội, cảnh sát, nhà thờ, đặc biệt ngục Baxti. Đó là một nhà ngục
lâu đời và kiên cố, cao 23 mét, tường dày 1,6 đến 1,8 mét, có 8 ngục tối ở dưới đát dùng để giam


người và rắn rết” (theo giáo trình lịch sử thế giới cận đại trang 58).


+ Tiếp theo tôi cho học sinh xem ảnh vua Louis XVI, sử dụng đoạn mơ tả về diện mạo, tính cáh của
nhà Vua “Vua Louis XVI là người xảo quyệt, ương nghạnh và đọc đốn. Nhà Vua khơng quan tâm
đến việc chính trị, thường ngử gật khi chủ tạo hội đông Vương Quốc nhưng rất ham mê săn bắn.
hàng ngìn con ngữa và chó săn được ni, hàng vạn Hươu, Nai được trông coi, báo quản ở những
khu rừng rậm ngoại ô Pari để vua đi săn. Chng ngữa của nhà Vua có tới 1857 con với 1400 người
giữ ngữa. Ở các tỉnh còn dữ trử 1200 con nữa. Mỗi khi Vua ra ngồi có đến 217 bboj hạ theo hầu.
Trong khi cơng việc chính trị, Vua Louis XVI chịu ảnh hưởng của Hoàng Hậu Maria Angtonet- một
phụ nữ đẹp, kiêu sa và hoang phí”. Hàng năm triều đình tiêu hết 1/12 ngân sách quốc gia, nhân dân
than ốn “ triều đình là mồ chôn của quốc gia”.


+Tôi nêu câu hỏi ‘trước khi cách mạng bùng nổ, nước Pháp theo chế độ hính trị nào? Từ đó hảy nêu
nhận xét về tình hình chính trị nước Pháp ?”


<b>b. kinh tế</b>


- Cơng thương nghiệp: Giảng dạy về tình hình của tình hình cơng thương nghiệp của nước Pháp giứ
các em nắm được sự ra đời của giai cấp Tư Sản, Bình Dân, và mâu thuạn giửa họ với chế độ Phong
Kiến.


- Nông nghiệp: Tơi sử dụng bức tranh tình cảnh người nơng dân trước cách mạng. Đây là một bức
biến họa do một họa sị người Pháp đương thời vẽ, hiện đang được lươ giữ tại bảo tàng Canavalet.
Nó được đua vào trong sách giáo khoa Lịch Sử cảu học sinh phổ thơng Pháp.


Bức tranh có ba nhân vật chính. Đó là 3 người đàn ơng. Hai người có dáng vẻ tròn trịa, béo tốt, y
phực sang trọng. Một người mặc áo màu xanh, đeo thánh giá: một người mặc áo màu đỏ, đầu đội
mũ, thắt lưng mang kiếm. Người cịn lại là một ơng già, gầy guộc, ăn mặc rách rưới, tay chống cuốc.


Dựa vào trang phực và các vật dụng mang theo, ta biết người đàn ông mặc áo xanh là Tăng


Lữ, người mặc áo đỏ là Quý Tộc.Họ là đại diện cho hai dẳng cấp giàu có,đầy quyền lực trong xã hội
Pháp lúc bây giờ. Còn người kia đại diện cho giai cấp nông dân nghèo khổ- bộ phận đông đảo nhất
của đẳng cấp thứ ba ( chiếm 90% dân số)


Trong bức tranh Tăng Lũ và Quý tộc thản nhiên ngồi trên lưng người nông dân. Lão nông
dân phai mang một sức mạnh quá khả năng chịu đựng nên lưng cồng xuống một cách khổ sở. Nó vẽ
lên thân phận khốn cùng , bị bóc lột tàn tệ của người nơng dân. Nó phản ảnh thực trạng bất công
trong xã hội nước Pháp trước cách mạng: Xã hội chia thành 3 đẳng cấp, hai đẳng cấp trên có quyền
lực, áp bức đẳng cấp thứ ba. Từ đây ta hiểu được, xã hội nước Pháp trước 1789 hình thành hai trận
tuyến mâu thuận gay gắt với nhau: Một bên là thế lực phong kiến, bên kia là đẳng cấp thứu ba, nổi
lên mâu thuẫn giữa nơng dân và q tộc.


Ngồi nhân vật chính, trong bức tranh cịn có hình ảnh mặt đất khơ cằn, nứt nẻ, vài bụi cỏ
mọc mọc lơ thơ; mảnh đất này không hứa hẹn một mùa mùa màng tươi tốt. Bên cạnh đó, mặt đát cịn
có những con chim đang gặm hạt giống, phá hoại mùa màng. Thiên nhiên không ưu đãi, kỹ thuật
canh tác lạc hậu ( thể hiện ở cái cuốc nông dân chống ở tay ). Nhìn vào vẻ thơ sơ đó, ta hiểu rằng
năng suất nông nghiệp của Pháp lúc ấy rất thấp.


Tất cả những chi tiết trên đây khái quát rõ nét tình hình nơng nghiệp Pháp vào cuối thế kỷ
XVIII: lạc hậu, đất đai khô cằn, mùa màng thất bát làm cho đời sống nông dân càng thêm khốn khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cuối bức tranh có dịng chữ “ Chà! Bao giờ chấm dứt cảnh này?”. Tình trạng khắc khoải của
người nơng dân, họ không thể chịu đựng áp bức nữa. Họ đang chờ một sự giải phóng, có mảnh
ruộng để cày cấy.


Bức tranh đã có chúng ta thấy xã hội Pháp trước cách mạng tồn tại mâu thuản giữa chế độ phong
kiến và toàn thể nhân dân, đặc biệt là nông dân ngày càng gay gắt. Với hơn 90% dân số, họ là ddộng
lực chính của cách mạng. Giai cấp tư sản – giai cấp có tài sản và hệ tư tưởng tiến bộ sẽ lãnh đạo
nơng dân làm cách mạng. Qua đó ta hiểu mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên. Đây
cũng là một nguyên nhân quan trọng làm bùng nổ cách mạng Pháp 1789.



<b>Cách tiến hành : Tôi không tự mô tả bức tranh mà hướng dẫn học sinh chủ đọng khai thác bức tranh</b>
để từ đó tự rút ra kiến thức cho mình.


 <i><b>Bước 1: Giúp học sinh nắm những cái cụ thể</b></i><b>:</b>


- Lưu ý về nguồn gốc của bức biếm họa do một họa sĩ đương thời vẽ. Nó được giữ tại bảo tàng và
đưa vào sách giáo khoa phổ thơng Pháp. Điều đó nghĩa là: Đây là một tư liệu lịch sử quý, có giá
trị, là sản phẩm của lịch sử nước Pháp lúc đó.


- Hướng dẫn học sinh nắm những cái cụ thể bằng những câu hỏi:
1. Trong tranh có mấy nhân vật chính?


2. Cách thể hiện từng nhân vật của tác giả?


3. Trang phục của học sinh cho ta biết địa vị xuất thân của họ không? Dựa vào trang phục ba nhân
vật chính, ta biết họ đại diện cho những giai cấp hoặc những đẳng cấp nào?


4. Các nhân vật chính được thẻ hiện trong tư thế nào? Mối quan hệ giữa các nhân vật ra sao qua tư
thế đó?


5. Ngồi những nhân vật chính, trong tranh cịn có con vật, đồ vật, hình ảnh nào? Những chi tiết đó
cho ta biết thêm điều gì về tình hình nơng nghiệp Pháp trước 1789?


Với những câu hỏi này tôi đã tạo biểu tượng cho học sinh về mối quan hệ giữa các đẳng cấp trong xã
hội Pháp trước khi cách mạng bùng nổ.


 <i><b>Bước 2: Hướng dẫn học sinh nắm kiến thức trừu tượng</b></i><b>:</b>


1. Quan hệ giữa 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp?



2. Từ đó hãy rút ra mâu thuẩn chính trong xã hội Pháp.


3. Từ bức tranh biếm họa, em thử suy nghĩ về nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cách
mạng Pháp?


Như vậy , khi sử dụng bức tranh tôi hướng dẫn các em nắm cu thể những chi tiết để tạo biểu tượng
về tình cảnh người nơng dân Pháp trước cách mạng. Từ đó tạo biểu tượng về mối quan hệ giữa các
đẳng


cấp ở Pháp trước 1789. Cao hơn nữa là giúp các em hiểu sự bất bình đẳng trong quan hệ đẳng cấp,
có áp bức giai cấp. Từ đó sẽ tạo ra nguyên nhân sâu xa của cách mạng.


<b> VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


Qua gần 3 năm tiến hành biện pháp sư phạm cho học sinh khai thác trực tiếp tư liệu lịch sử
tôi thấy cần:


- Chuẩn bị, nghiên cứu thật kỹ những tư liệu sẽ cho các em khai thác.


- Trong một tiết dạy chỉ nên cho học sinh nghiên cứu từ hai đến ba tư liệu – đó là những tư liệu giup
học sinh rút ra kiến thức cơ bản cúa bài học nếu không giờ dạy sẽ thành giờ “trình bày” tư liệu, sau
giờ học các em khơng nhơ gì đến kiến thức được rút ra.


- Chuẩn bị câu hỏi gợi mở thật chu đáo( sử dụng phiếu học tập để không làm mất thời gian mà học
sinh không hiểu sai ý tưởng của giáo viên muốn trình bày).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nến dành thời gian cho học sinh trình bày một vấn đề trước lơp để rèn kỹ năng phân tích, so sánh,
phân tích tổng hợp khi gặp những tư liệu không nằm trong chương trình phổ thơng.



<b>VII. KIẾN NGHỊ</b>


Việc cho học sinh khai thác tư kiệu lịch sử để rút ra kiến thức là một biện pháp sư phạm tích cực để góp
phần nâng cao chất lượng bộ môn nhưng là một việc làm khó khăn bởi lẽ:


- Tuổi đời và tuổi nghề của giáo viên còn quá trẻ nên còn thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy.
- Đồ dùng dạy học còn thiếu rất nhiều, đăc biệt là những tư liệu gốc.


- Ý thức học tập của một số học sinh chưa cao, coi thường môn học cho đây một môn phụ”.
Vì vậy tơi xin kiến nghị với nhà trường:


-Cho học sinh sử dụng những phiếu học tập- đây là giàn bài khung do giáo viên soạn sẵn, học sinh chỉ
hoàn thành được phiếu này khi bài học kết thúc – để thay vở viết. Mục đích sử dụng phiếu này nhằm tiết
kiệm thời gian ghi chép cho học sinh vì việc ghi chép tốn quá nhiều thời gian áp dụng biện pháp sư phạm
tích cực này.


- Thư viện cần mua thêm nhiều sách tham khảo


- Nhà trường nên tổ chức cuộc thi tìm hiểu và sưu tầm các loại sách liên quan đến môn học
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiếu danh nhân Lịch sử, sự kiên lịch sử...


<b>VIII. KẾT LUẬN</b>


Việc cho học sinh khai thác tư liệu lịch sử là một biện pháp cần được duy trì và tiến hành thường
xuyên để thực hiện chương trình cái cách giáo dục trong đó nhấn mạnh đến đổi mới phương pháp dạy học
bộ mà bộ đang tiến hành. Đặc biệt đổi vời môn lịch sử


Việc cho học sinh khai thác tư liệu lịch sử để khám phá ra kiến thức mới phù hợp với cơ chế nhận
thức của học sinh, góp phần giúp học sinh “ trở về thực tiển” để đi đến một quá trình mới trong nhận thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IX. PHỤ LỤC</b>


<b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 (tiết 1)</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức:


- cách mạng tư sản Pháp là một cuộc cách mạng xã hội sâu sắc, nó đã xóa bó triệt để mõi tàn dư của
chế độ Phong Kiến, mởi đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Pháp. Góp phần thúc đấy cuộc
đấu tranh chóng phơng kiến ở Châu Âu. Quần chúng nhân dân là động lực chủ yếu thúc đẩy cách
mạng tiến lên.


 Trọng tâm: Nước Pháp trước cách mạng.


2. Tư tưởng.


-Biết trân trọng mhuwngx quan điểm tiến bộ của trò lưu “Triết học Ánh sáng”, những quan điểm đã tấn
cơng vào thành trì của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.


3. Kĩ năng:


Rèn luyện kĩ năng phân tích và sử dụng bản đồ, tranh ảnh.
II. Phương pháp.


- Giảng giải kết hợp phát vấn


- Hưởng dẫn học sinh khai thác tư liệu gốc
III. Tài liệu dạy học


- Bức tranh người nông dân Pháp trước cách mạng


- Ảnh chân dung vua Loui XVI


- Những tư liệu tham khảo có liên quan.
IV. Tiến trình dạy học


<i>1. Ổn định lớp: Sĩ số, vệ sinh</i>
<i>2. Kiểm tra bì cũ:</i>


Câu 1: Trình bày nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở
Bắc Mĩ.


Câu 2: Phân tích tính chất của cuộc chiến tranh này:
<i>3. Giới thiệu bài mới:</i>


Lênin từng viết về cách mạng tư sản Pháp như sau:


“ Cách mạng tư sản Pháp xứng đáng là một cuộc Đại cách mạng. Nó đã làm bao nhiêu việc cho giai cấp
mà nó phụ vụ - giai cấp tư sản – đến nỗi mà toàn bộ thế kỉ XIX – thể kỉ đem lại văn hóa và văn minh cho
nhân loại đã trôi qua dưới dấu hiệu của cách m,ạng tư sản Pháp. Từ đầu này đến đầu kia thế giới, thee
giới này chỉ có việc thi hành và thực hiện từng phần, hoàn thành những điều mà các nhà cách mạng vĩ đại
Pháp của giai cấp tư sản đã sáng tạo ra”


Vì sao Lênin lại viết như vây ?. Truyền thống tự do, bình đẳn, bác ái được kế thừa sâu sắc như thế nào
trong thời đại ngày nay. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay


<i>4.</i> bài mới


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


1. cho học sinh xem ảnh chân dung về vua


<i>Louis XVI và những đoạn tư liệu nói về </i>
<i>cách cai trị của vua Pháp.</i>


- Là một người xảo quyệt, ương ngạnh
- Ham mê săn bắn, hoang phí


- Vua nắm mõi quyền hành


Hỏi: Trước khi cách mạng bùng nổ, nước


Học sinh hoạt động cá
nhân, cả lớp


Theo chế độ quân chủ


I.Nước Pháp trước cách mạng
1. Chính trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Pháp theo chế độ chính trị nào ? Từ đó
hãy nhận xét về tình hình chính trị nước
Pháp ?


2.Hưởng dẫn học sinh khai thác bức
<i>tranh về tình cảnh người nơng dân Pháp </i>
<i>trước cách mạng theo hướng sau:</i>


-Trong tranh gồm có bao nhiêu nhân vật
chính?


- Cách thế hiện của từng nhân vật?


- Ngoài các nhân vật chính, trong tranh
cịn có con vật, đồ dùng, hình ảnh nào?
- Những chi tiết đó cho chúng ta biết điều
gì về tình hình nơng nghiệp nước Pháp
trước cách mạng ?


- So với nước Anh nền nông nghiệp Pháp
trước cách mạng có gì khác?


3. Sự cản trở của xã hội phong kiến xuất
<i>hiện mâu thuận gì?</i>


<i>4. Tiếp tục hưởng dẫn học sinh khai thác </i>
<i>bức tranh: </i>


- Trang phục của nhân vật chính có phản
ảnh địa vị xuất thân của họ không ?
- Trang phuc cho ta biết ba nhân vật đó
đại diện cho đngr cấp hoặc giai cấp nào ?
- Thế nào là đẳng cấp, giai cấp ? ( gợi ý để
học sinh trả lời)


- Trước cách mạng nước Pháp có mấy
đẳng cấp, gồm những đẳng cấp nào?
- Các nhân vật chionhs được thế hiện
trong tư thế nào ?


- Nó thế hiện mối quan hệ giửa các nhân
vật ra sao ?



5. Từ bức biếm họa, em thử suy nghĩ về
<i>nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ </i>
<i>cách mạng tư sản Pháp ?</i>


Giáo viên trình bày về trào lưu “ Triết
học Ánh sáng”
<i>5.</i> 6. Qua phần tìm hiểu trên, e thấy xã hội
Pháp xuất hiện hai mâu thuẫn chủ yếu
( kinh tế - chính trị). Hai mâu thuẫn đó


chĩa mũi nhọn vào ai? Để giải quyết


chuyên chế


Học sinh thảo luận
( sử dụng phiếu học tập)
+ 3 nhân vật chính
+2 nhân vật béo tốt, đè
lên lưng một ông già ốm
yếu, gầy còm.


+ Cái cuốc, con chim,
chuật, mặt đất nứt nẻ
+ Rất lạc hậu


+ CNTB chưa xâm nhập
+ Quan hệ sản xuất mới
vơi lực lượng sản xuất
cũ.



Học sinh thảo luận nhóm
- Trang phục thế hiện địa
vị xuất thân:


+ Người áo xanh: tăng lữ
+ Người áo đỏ: Quý tộc
+ Người áo quần rách
rưới: Nông dân đại diện
cho đẳng cấp thứ 3
- Có 3 đẳng cấp
+ Tăng lữ
+ Quý tộc


+ Đẳng cấp thứ ba


- Tăng lữ và Quý tộc thản
nhiên ngồi trên lưng
nông dân


+ Hai đẳng cấp trên có
mọi đặc quyền, áp bức
đẳng cấp thứ ba


- Mâu thuận giửa chế độ
phong kiến và tồn thế
nhân dân, đặc biệt lag
nơng dân là nguyên nhân
* Học sinh tìm hiếu nội
dung và tác phẩm của
trào lưu Ánh sáng gsk



2. Kinh tế


* Nông nghiệp: Rất lạc hậu 


Năng suất lao động thấp  Đời


sống nông dân cực khổ


* Công thương nghiệp: Khá
phát triển, xuất hiện mầm móng
TBCN ( công trường thủ công,
công ty thương mại): Bị chế độ
phong kiến kìm hãm.


3. Xã hội
Đẳng cấp
Tăng lữ


Đẳng cấp
Quý tộc


Là hai đăng cấp có nhiều đặc
quyền, đặc lợi, khơng phải nộp
thuế


Đẳng cấp thứ ba




sản
Bình
dân
Nơng
dân
Khơng có đặc quyền, phải đống
thuế


+ Tăng lư
+ quý tộc
Đẳng cấp thứ 3
4. Tư tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

điều đó cách mạng phải làm gì?
7. Hậu quả của việc ăn chơi hoang phí
<i>của vua Louis XVI?</i>


- Vua giải quyết khủng hoảng đó bằng
cách nào?


- Nếu quyết định này được thực hiện thì ai
sẽ phải nộp thuế?


- Thái độ của đẳng cấp thứ ba?


8. Thái độ của nhà vua trước những hành
<i>động của đẳng cấp thứ ba?</i>


9. Giáo viên tường thật sự kiện ngày 14- 7
<i>và đặt câu hỏi “ ý nghĩa của sự kiện này?”</i>


Ngày 14-7 sau trở thành Quốc khánh của
nước Cộng hòa Pháp.


10. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
<i>giáo khoa.</i>


11. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
<i>hiểu nội dung chính của bản Hiến pháp </i>
<i>1791. So sánh với bản tuyên ngôn?</i>


12. Thái độ của nhà vua?


13. Tại sao Áo – Phổ gây chiến tranh với
<i>Pháp?</i>


( ngân sách thâm hụt,
năm 1789 nước pháp lâm
vào khủng hoảng tài
chính).


Triệu tập hội nghị ba
đẳng cấp để vay tiền và
thu thuế mới.


( đẳng cấp thứ ba)
Đẳng cấp thứ ba phản
đối.


Tấn công bằng bạo lực.
Mở đầu thắng lợi của


cách mạng.


Học sinh đọc SGK
Học sinh nêu những tiến
bộ và hạn chế của bản
Tun ngơn.


( là một bước lùi vì chỉ
có cơng dân tích cực mới
được bầu cử)


Tìm mọi cách chống phá
cách mạng.


Khôi phục quyền hạn cho
nhà vua, ngăn chặn cách
mạng lan sang nước
mình.


II. Tiến trình cách mạng
1.Cách mạng bùng nổ:


- 5- 5- 1789. Louis XVI triệu tập
Hội nghị ba đẳng cấp để vay tiền
và thu thuế mới.


- Đẳng cấp thứ ba phản đối, tự
tuyên bố là Quốc hội, có quyền
soạn thảo Hiến pháp.



- 14-7 nhân dân Pải tấn công ngục
Baxti- cách mạng Pháp bùng nổ.


- Sau ngày 14-7 Đại tư sản nắm
quyền:


+ Thông qua bản tuyên ngôn nhân
quyền và dân quyền.


+ Ban hành chính sách phát triển
cơng thương nghiệp.


+ 9-1791 Hiến pháp mới được
thông qua xác lập thể chế Quân
chủ lập hiến.


- Vua xúi dục các thế lực phản
động trong và ngoài nước chống
phá cách mạng.


- 4- 1792 chiến tranh giữa Pháp -
Áo và Phổ bùng nổ


<i>6. Củng cố:</i>


- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ cách mạng Pháp.
- Những việc làm của phái lập hiến khi nắm quyền.
<i>7. Dặn dò:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tính chất và ý nghĩa của cách mạng.



<i>Chương II: </i>

<i><b>CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789</b></i>


<b>I. Cách mạng bùng nổ</b>


1. Nước Pháp trước cách mạng.
* Kinh tế.


- Nơng nghiệp: cịn rất ………, ………..
- Công thương nghiệp: khá ……… nhưng bị chế độ phong kiến …...
………...
- Thủ cơng nghiệp: vẫn duy trì quy chế ………..
* Chính trị: duy trì chế độ ……… do vua Louis XVI đứng đầu.
* Xã hội: chia làm ………...


- Đẳng cấp ………..
- Đẳng cấp ………..


=> là hai đẳng cấp có nhiều ………, khơng phải đóng ……….
- Đẳng cấp thứ ba gồm ………..
Là đẳng cấp khơng có ………., nhưng phải đóng ………
=> Mâu thuẫn chính trong xã hội là mâu thuẫn giữa ……… với ……….


* Tư tưởng: xuất hiện chào lưu “ ………..”


2. Cách mạng bùng nổ.


- 5.5.1789 vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để giải quyết vấn đề ……….
- Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố là ……… và ……….
- 9.7.1789 Quốc hội tự tuyên bố là: Qooucs hội lập hiến với nhiệm vụ lập chế độ mới và
Chống lại nhà nước.



3. Nền quân chu lập hiến.


- Sau thắng lợi ngày 14- 7 giai cấp ……… nắm quyền.
- Cuối 8 – 1789 Quốc hội thông qua “ ………”
- 9. 1791 ……….. được thông qua xác lập thể chế ……….
- Vua xúi dục các thế lực phản động ………. Và câu
kết với ……… chống cách mạng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×