Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.88 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN: 28


NGÀY,


THÁNG MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY


THỨ HAI
19/03/2012


ĐĐ 28 Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t1).
TĐ 82 Cuộc chạy đua trong rừng.


KC 83 Cuộc chạy đua trong rừng.


T 136


<b>THỨ BA</b>
20/03/2012


CT 55 N– V: Cuộc chạy đua trong rừng.


T 137 Luyện tập.


TNXH 55 Thú (tt).


<b>THỨ TƯ</b>
21/03/2012


TĐ 84 Cùng vui chơi.



T 128 Luyện tập.


LTVC 28 Nhân hố. Ơn cách đặt và TLCH <i><b>Để làm gì</b></i>? Dấu?!.


<b>THỨ NĂM</b>
22/03/2012


T 139 Diện tích của một hình.
TV 28 Ôn chữ hoa T (tt)


TNXH 56 Mặt Trời.


TC 28 Làm đồng hồ để bàn (t1).


<b>THỨ SÁU</b>
23/03/2012


CT 56 Nhớ - viết: Cùng vui chơi.


T 140 Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông.
TLV 28 Kể lại trận thi đấu thể thao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ hai ngày 19tháng 03 năm 2012</b>


<b>Môn: ĐĐ (tiết 28)</b>


<b>Bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (t1).</b>
<b>I. Mục tiêu:. </b>


<b> 1. Biết cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. Hs khá, giỏi: Biết vì sao phải sử</b>


dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.


2. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.


3. Biết thực hiện tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Hs
khá, giỏi: Khơng đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ơ nhiễm nguồn
nước.


<i>* KNS: KN lắng nghe ý kiến các bạn;KN trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn </i>
<i>nước ở nhà và ở nhà trường; KN tìm kiếm và xử lí thơng tin liên quan đến tiết kiệm và bảo</i>
<i>vệ nuồn nước ở nhà và ở nhà trường.</i>


<i>* GV BVMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, </i>
<i>làm cho mơi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT</i>


<i>* TT HCM: GD HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Gv: Phiếu thảo luận. Tranh minh họa về việc sử dụng nước và tình trạng ô nhiễm nước.
<b> - Hs: VBT. </b>


- DKPP: trực quan, đàm thoại, thảo luận, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TTlên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3. Bài mới:27’</b>


<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Xem ảnh:</b>


<b>3.3 Thảo luận </b>
<b>nhóm:</b>


- Gọi hs đọc ghi nhớ.


- Kể tên các việc nên làm và
không nên làm liên quan đến việc
tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác?


- Nhận xét, tuyên dương. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Tiết kiệm và bảo vệ nguồn </b>
<b>nước(t1)</b>


<b>- Cho hs làm việc theo tổ, phát </b>
cho mỗi tổ 1 vài bức ảnh về việc
sử dụng nước và tình trạng ô
nhiễm nước và quan sát các bức
ảnh sgk BT1 trang 42, 43. Thảo
luận:


+ Nêu tác dụng của nước?
+ Nếu khơng có nước thì cuộc
sống sẽ như thế nào?



- Gv kết luận.


- Chia lớp làm 4 nhóm(3
hs/nhóm), phát phiếu thảo luận
cho mỗi nhóm: Nhận xét xem
việc làm trong mỗi trường hợp là
đúng hay sai? Nếu em có mặt ở
đó em sẽ làm gì? Vì sao?


- Hát.


- Đọc ghi nhớ.
- Kể tên.


- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Làm việc theo tổ.


- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
thảo luận.


- Đại diện tổ trình bày(HSG)
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, nhận biết: Nước là
nhu cầu thiết yếu của con người,


đảm bảo cho trẻ em sống và phát
triển tốt.


- Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. 4 Thảo luận </b>
<b>nhóm:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv chốt lại, gd hs.


- Chúng ta nên sử dụng nguồn
nước như thế nào cho thích hợp?
Vì sao?


- Phát cho hs các phiếu và cho hs
thảo luận cặp:


+ Nước sinh hoạt ở nơi em đang
ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
+ Nước sinh hoạt ở nơi em đang
sống là sạch hay bị ô nhiễm?
+ Ở nơi em sống, mọi người sử
dụng nước như thế nào?(Tiết
kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch


sẽ hay làm ô nhiễm nước?)
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.


- Nêu tình hình sử dụng nước ở
nhà em?


- Hệ thống lại, liên hệ gd hs.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem lại bài.


- Chuẩn bị: Tiết kiệm và bảo vệ
<b>nguồn nước(t2).</b>


Tranh 2: Sai vì khơng nên đổ rác
xuống ao, hồ sẽ làm ô nhiễm
nguồn nước. Em sẽ khuyên bạn
để thành đống phơi khô rồi đốt
hay đem chôn.


Tranh 3: Đúng khi biết bỏ chai
thuốc bảo vệ thực vật vào thùng
rác riêng vì đã giữ sạch đồng
ruộng và nước không bị ô nhiễm.
Em sẽ học và làm theo.


Tranh 4: Sai khi để nước chảy
tràn bể. Em sẽ khuyên bạn không
nên làm như vậy vì sẽ làm lãng


phí nguồn nước.


Tranh 5: Sai khi bạn ấy thọt tay
vào thùng uống nước. Em sẽ
khuyên bạn đừng làm như vậy vì
sẽ làm nước bị ơ nhiễm uống vào
sẽ bị bệnh.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Hs khá, giỏi: Chúng ta nên sử
dụng tiết kiệm và bảo vệ nguốn
nước khơng bị ơ nhiễm vì nước
là nhu cầu không thể thiếu trong
cuộc sống.


- Nhận phiếu và làm việc theo
cặp.


- Thảo luận cặp.


- Đại diện trình bày(HSG)
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.
- Đọc ghi nhớ.


- Nêu tình hình sử dụng nước của
gia đình mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mơn: Tốn(tiết 136)</b>
<b> Bài: So sánh các số trong phạm vi 100 000. </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000(BT1, 2).


2. Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có có năm chữ
số(BT3, BT4a).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, phiếu
- HS: sgk, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Củng cố quy </b>
<b>tắc so sánh các </b>
<b>số trong phạm vi</b>
<b>100 000:</b>



<b>3.3 Luyện tập so</b>
<b>sánh các số </b>
<b>trong phạm vi </b>
<b>100 000:</b>


- Cho hs làm lại BT3, 4 của tiết
tốn trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hơm nay chúng ta sẽ học bài: So
<b>sánh các số trong phạm vi 100 </b>
<b>000.</b>


- Gv viết bảng: 999 … 1012
- Yêu cầu hs so sánh 2 số.
- Tại sao em điền như vậy?
- Tương tự: 9790 …9786
- Tại sao em điền như vậy?


- Gọi 1hs lên bảng so sánh: 3772
… 3605


4597 … 5974
8513 … 8502
655 … 1032


- Gv viết bảng: 100 000 …
99 999



- Yêu cầu hs so sánh 2 số.
- Tại sao em điền như vậy?


- Cho hs so sánh các số:
937 và 20 351


97 366 và 100 000
98 087 và 9999
- Em có nhận xét gì?


- Gv viết bảng: 76 200 …
76 199


- Yêu cầu hs so sánh hai số và
giải thích.


- Trị chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát.
- 999 < 1012.


- Vì số 999 có ít chữ số hơn nên
bé hơn.


- 9790 > 9786.



- Vì các chữ số ở hàng nghìn,
trăm bằng nhau, hàng chục 9 > 8
nên số 9790 > 9786.


- 1 hs làm bảng, lớp làm nháp.
3772 > 3605


4597 < 5974
8513 > 8502
655 < 1032
- Quan sát.


- 100 000 > 99 999


- Vì số 100 000 có nhiều chữ số
hơn nên lớn hơn; Số 99 999 có ít
chữ số hơn nên bé hơn.


- Quan sát.
937 < 20 351
97 366 < 100 000
98 087 > 9999


- Khi so sánh hai số số nào có số
chữ số nhiều hơn thì số đó lớn
hơn và ngược lại.


- Quan sát.



- 76 200 > 76 199


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1, 2 </b>


<b>Bài 3</b>


<b>Bài 4</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Cho hs so sánh:
73 250 … 71 699
93 273 … 93 267


- Em có nhận xét gì khi so sánh
hai số có cùng chữ số.


- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk.


- Chia lớp làm 2 đội, cho hs thi
tiếp sức.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào sgk.



- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào sgk câu a, 1
hs làm bảng phụ.


- Nhận xét, cho điểm.
- Cho hs thi làm:
12 464 … 65 445 ;
29 087 …100 000;
1576 … 11 579 ;


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


bằng nhau, nên ta phải so sánh ở
hàng trăm: 2 > 1 nên số 76 200 >
76 199, ngược lại 1 < 2 nên số 76
199 < 76 200


- So sánh.



73 250 > 71 699
93 273 > 93 267


- Khi so sánh hai số có cùng chữ
số ta so sánh từ trái sang phải từ
hàng lớn nhất đến hàng nhỏ nhất,
số co hàng lớn hơn thì lớn hơn và
ngược lại.


- Điền dấu: <, > =
- Tự làm cá nhân.
- 2 đội thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.


a. Tìm số lớn nhất trong các số:
83 269; 92 368; 29 863; 68 932
b. Tìm số bé nhất trong các số:
74 203; 100 000; 54 307; 90 241.
- Tự làm vào sgk.


- Nêu kết quả: a. 92 368; b. 54
<b>307</b>


<b>- Nhận xét.</b>
- Lắng nghe.


a. Viết các số theo thứ tự từ bé
đến lớn.



b. Viết các số theo thứ tự từ lớn
đến bé.


- Tự làm vào vở.
- Đính phiếu:


<b>a. 8258; 16 999; 30 620; </b>
<b>31 855.</b>


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Đại diện 3 tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Môn: TĐ – KC (tiết 82 - 83)</b>
<b>Bài: Cuộc chạy đua trong rừng.</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.


2. ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
<b> KC:</b>Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ. Hs khá, giỏi kể lại từng
đoạn của câu chuyện theo lời của Ngựa Con.


<i>* KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị của bản thân; Lắng nghe tích cực; Tư duy phê </i>
<i>phán; Kiểm soát cảm xúc.</i>



<i>* BVMT: GV liên hệ cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu, câu</i>
<i>chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến những loài vật ở trong rừng.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải, trình bày ý kiến cá nhân
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Luyện đọc:</b>


- Gọi 3 hs đọc bài: Rước đèn ông
<b>sao và TLCH về nội dung bài.</b>
- Nhận xét, cho điểm – NXC.
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
đọc và tìm hiểu bài: Cuộc chạy
<b>đua trong rừng.</b>


- Gv đọc mẫu tồn bài. Giọng
đọc:



+ Đoạn 1: sơi nổi, hào hứng.
+ Đoạn 2: Ngựa Cha (âu yếm, ân
cần); Ngựa Cha (tự tin, ngúng
nguẩy).


+ Đoạn 3: chậm, gọn, rõ.
+ Đoạn 4: nhanh, hồi hộp.
- Mời hs đọc câu nối tiếp trước
lớp.


- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp. HDHS đọc câu:


+ Tiếng hô/ “<i><b>Bắt đầu!</b></i>”// vang
lên.// Các vận động viên rần rần
chuyển động.// Vòng thứ nhất
…// Vòng thứ hai ...//


+ Ngựa Con rút ra bài học quý
giá://đừng bao giờ chủ quan, /cho
dù đó là việc nhỏ nhất.//


- Mời hs đọc chú giải, Gv giải
thích thêm các từ hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện đọc đoạn trong
nhóm.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm
đọc hay.



- Hát.


- 3 hs đọc và trả lời.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dò theo.


- 1 hs giỏi đọc lại.


- Đọc câu nối tiếp.
- Đọc lại từ sai.
- Đọc đoạn nối tiếp.


- Luyện đọc đúng theo giọng
đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.3 Tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


<b>3.4 Luyện đọc </b>
<b>lại:</b>


<b>3.5 Kể chuyện:</b>


- Mời 1 hs đọc lại toàn bài.


- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm đoạn ứng với câu hỏi trả
lời:


1. Ngựa Con chuẩn bị tham dự
hội nghị như thế nào?


2. Ngựa Cha khun nhủ cha điều
gì?


- Nghe cha nói, Ngựa Con phản
ứng như thế nào?


3. Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết
quả trong cuộc thi?


4. Ngựa Con rút ra bài học gì?
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Gv chốt lại, rút ra nội dung bài
học.


- Gv treo bảng viết sẵn đoạn 2.
- Gv đọc diễn cảm mẫu.


- Nhận xét, tuyên dương cá nhân
đọc đúng và hay nhất.


- Gọi hs nêu yêu cầu của tiết kể
chuyện.



- Cho hs quan sát tranh và nêu nội
dung mỗi tranh.




- Cho hs tập kể từng đoạn theo tổ.


- Hs giỏi đọc lại.


- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm đoạn ứng với câu hỏi để trả
lời:


- Chú sửa soạn cho cuộc thi
không biết chán. Chú mải mê soi
bóng mình dưới dịng suối trong
veo … ra dáng một nhà vô địch.
- Ngựa Cha thấy con chỉ mải
ngắm vuốt, khuyên con: phải đến
bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là
bộ đồ đẹp.


- Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự
tin, đáp: Cha yên tâm đi, móng
của con chắc lắm. Con nhất định
sẽ thắng.


- Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi
không chu đáo. Để đạt kết quả


tột trong cuộc thi, đáng lẽ Ngựa
Con phải lo sửa sang bộ móng
sắt thì Ngựa Con lại chỉ lo chải
chuốt, khơng nghe lời khuyên
của cha. Giữa chừng cuộc đua,
một cái móng lung lay rồi rời ra
làm chú phải bỏ dở cuộc đua.
- Đừng bao giờ chủ quan dù là
việc nhỏ nhất.


- Làm việc gì cũng phải cẩn thận
chu đáo.


- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc.
- Thi đọc.
- Nhận xét.


- Lắng nghe. 1 hs giỏi đọc lại cả
bài.


- Dựa vào các tranh sau đây, kể
lại toàn bộ câu chuyện “Cuộc
<b>chạy đua trong rừng”:</b>


- Quan sát, nêu nội dung.



Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi
bóng mình dưới nước.


Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con
đến gặp bác thợ rèn.


Tranh 3: Cuộc thi. Các đối thủ
đang ngắm nhau.


Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở
cuộc đua vì hỏng móng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Mời 1, 2 hs kể lại toàn bộ câu
chuyện theo lời của Ngựa Con.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs nêu lại nội dung bài.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs đọc, trả lời các câu hỏi.
Tập kể lại câu chuyện và kể cho
người thân nghe.


- Chuẩn bị: Cùng vui chơi.


- Các tổ thi tập.


- Nhận xét chéo.


- 1, 2 hs khá, giỏi kể toàn bộ câu
chuyện.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Nêu nội dung bài.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2012</b>


<b>Mơn: Chính tả (tiết 55)</b>
<b>Bài: Cuộc chạy đua trong rừng.</b>


<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
2. Làm đúng BT2a/b.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu viết sẵn BT2b.
- HS: sgk, bảng con.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.


III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS nghe </b>
<b>-viết:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 2b</b>


- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ:
<b>ngập ngừng, dòng thác, khác hát,</b>
<b>...</b>


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện
viết lại bài: Cuộc chạy đua trong
<b>rừng.</b>


- Gv đọc mẫu.


- Đoạn chính tả nói lên chuyện gì?
- Hãy nhắc lại cách trình bày bài
chính tả?



- Cho hs tìm và viết những từ mà hs
có thể viết sai vào nháp + ghi nhớ
từ viết sai.


- Nhắc hs tư thế và cách trình bày.
Đọc cho hs viết vào vở.


- Đọc cho hs dò lại.


- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào sgk, 1 hs làm


- Trò chơi.


- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con.


- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dò theo.
- 1, 2 hs đọc lại.



- Hs giỏi: Nói về sự thất bại của
Ngựa Con do chủ quan.


- Chữ đầu dòng viết hoa, lùi
vào 1 ô. Đầu câu viết hoa. Tên
riêng viết hoa.


- Tìm và ghi nhớ từ mà mình
sai.


- Lắng nghe.
-Viết vào vở.


- Dị lại, đổi tập sốt lỗi.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


vào bảng phụ.


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.


- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.



- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.


- Chuẩn bị: Cùng vui chơi.


- Làm việc cá nhân.
- Đính bảng phụ:


Thứ tự các tiếng cần điền là:
<i><b>tuổi; nở; đỏ; thẳng; vẻ; của; </b></i>
<i><b>dũng; sĩ.</b></i>


- Nhận xét.


- Lắng nghe, đọc lại.


- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn (tiết 137)</b>
<b>Bài: Luyện tập.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm có năm chữ số(BT1).


2. Biết so sánh các số(BT2b). Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết
và tính nhẫm) (BT3, 4, 5).



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2 </b>


<b>Bài 3</b>


- Cho hs làm lại BT2 của tiết tốn
trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hơm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Luyện tập.</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.



- Số trước hơn số sau mấy đơn vị?
- Cho hs tự làm vào sgk.


- Cho hs 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Cho hs 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào sgk câu b, 1 hs
làm bảng phụ.


- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Số?


- Câu đầu: hơn 1 đơn vị; câu
sau: hơn 100 đơn vị; Câu cuối:
hơn 1000 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 4</b>



<b>Bài 5</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv nhận xét, cho điểm.


- Gọi hs đọc yêu cầu. ( chỉ yêu cầu
HS trả lời )


- Cho hs tự làm vào sgk câu a.


- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào vở, 4 hs làm
bảng con.


- Nhận xét, cho điểm.
- Cho hs thi làm:


4657 + 1537; 7452 – 3685; 2633 x
3.


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục
hs.


- Nhận xét tiết học.



- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Luyện tập.


9000 + 900 + 90 = 9990
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


a. Tìm số lớn nhất có năm chữ
số.


b. Tìm số bé nhất có năm chữ
số.


- HS trả lời miệng
<b>a. 99 999; b. 10 000</b>
<b>- Nhận xét.</b>


- Lắng nghe.


- Đặt tính rồi tính:
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng con:


<b>a. 3254 8326 </b>


<b> <sub> 2473 </sub>+ </b> <b><sub> </sub>-<sub> 4916</sub><sub> </sub></b>



<b> 5727 3410</b>


<b>b. 8460 6 1326</b>


24 1410 <b>x<sub> 3</sub></b>


<b> 06 3978</b>


<b> 00</b>


<b> 0</b>
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Đại diện 3 tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Môn: TNXH(tiết 55)</b>
<b>Bài: Thú (tt).</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nêu được lợi ích của thú đối với con người. Hs khá, giỏi biết những động vật nào có
lơng mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.


2. Hs quan sát hình vẽ hay vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của các loài thú.
3. Yêu thích mơn học và bảo vệ các lồi thú, đặc biệt là thú quý hiếm.



* KNS: KN hợp tác : Xác định giá trị; xây dụng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo
vệ các loài thú rừng ở địa phương.


<b>* GDBVMT: - Nhận ra sự phong phú , đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự </b>
nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.


- Nhận ra sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.


- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh hoạ sgk trang 106, 107. Tranh ảnh các loài thú rừng.
- HS: sgk, dụng cụ học vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Quan sát và </b>
<b>thảo luận:</b>


<b>3. 3 Thảo luận </b>
<b>cả lớp:</b>


- Nêu đặc điểm chung của thú nhà?



- Nêu lợi ích của thú?


- Nhận xét, tuyên dương. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Thú(tt).</b>


- Yêu cầu hs quan sát sgk trang
106, 107 và các hình ảnh sưu tầm
được, thảo luận tổ các câu hỏi sau:
+ Kể tên các con thú rừng mà bạn
biết.


+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của
từng loài thú rừng được quan sát.
+ So sánh tìm ra những điểm giống
nhau và khác nhau giữa một số loài
thú rừng và thú nhà.


- Phân biệt thú nhà và thú rừng?


- Gv kết luận.


- Cho hs trưng bày tranh ảnh sưu
tầm được theo tổ và phân loại
chúng theo các tiêu chí do nhóm
đặt ra: thú ăn thịt, thú ăn cỏ, … và
thảo luận “Tại sao chúng ta cần
phải bảo vệ các lồi thú rừng?”


- Hát.



- Những động vật có đặc điểm
như lông mao, đẻ con, nuôi con
bằng sữa được gọi là thú hay
động vật có vú.


- Dùng để lấy thịt, sữa, sức kéo,
...


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát.


- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
thảo luận.


- Đại diện các tổ trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs khá, giỏi:


+ Thú nhà là thú đã được con
người ni dưỡng và thuần hố
từ nhiều đời nay, chúng đã có
nhiều biến đổi và thích nghi với
sự ni dưỡng, chăm sóc của
con người.


+ Thú rừng là những lồi thú
sống hoang dã, chùng cịn đầy


đủ những đặc điểm thích nghi
để có thể tự kiếm sống trong tự
nhiên.


- Lắng nghe và hiểu:


+ Thú rừng cũng có những đặc
điểm giống thú nhà như có lơng
mao, đẻ con, ni con bằng
sữa.


+ Thú nhà là thú đã được con
người nuôi dưỡng và thuần hố
từ nhiều đời nay, chúng đã có
nhiều biến đổi và thích nghi với
sự ni dưỡng, chăm sóc của
con người. Thú rừng là những
loài thú sống hoang dã, chúng
cịn đầy đủ những đặc điểm
thích nghi để co thể tự kiếm
sống trong tự nhiên.


- Trưng bày tranh ảnh sưu tầm
theo tổ.


- Đại diện tổ trình bày.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3. 4 Làm việc cá </b>
<b>nhân:</b>



<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv kết luận, liên hệ giáo dục: Bản
thân và gia đình khơng săn bắt hay
ăn thịt thú rừng ...


- Phát giấy vẽ cho hs. Yêu cầu hs
vẽ và tô màu một con thú rừng mà
mình ưa thích.


- Lưu ý: hs nhớ ghi tên và ghi chú
các bộ phận của con thú rừng đó.
- Gv nhận xét, đánh giá bài vẽ của
hs, liên hệ giáo dục.


- Nêu đặc điểm chung của thú?
- Tại sao không được săn bắt thú
rừng mà phải bảo vệ chúng?
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Mặt Trời.


- Nhận giấy vẽ: Vẽ và tơ màu
một con thú rừng mà mình ưa
thích.



- Đính bảng giới thiệu sơ lược
về con vật của mình vẽ.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Hs nêu đặc điểm.
- Giải thích.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012</b>


<b>Môn: TĐ (tiết 84)</b>
<b>Bài: Cùng vui chơi.</b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ.


2. ND:Các bạn chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo
chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên hs chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi
để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. Trả lời được câu hỏi trong sgk.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh minh họa, câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: sgk.



- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Luyện đọc:</b>


- Gọi 2 hs nối tiếp kể lại câu
chuyện: Cuộc chạy đua trong
<b>rừng và nêu nội dung truyện.</b>
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Thể thao khơng những đem lại
sức khoẻ mà cịn đem lại niềm
vui, tình thân ái. Bài thơ: cùng
<b>vui chơi cho ta thấy điều đó.</b>
- Gv đọc mẫu tồn bài. Giọng nhẹ
nhàng, thoải mái, vui tươi. Nhấn
giọng: <i><b>đẹp lắm, xanh xanh, tinh </b></i>
<i><b>mắt, dẻo chân, ...</b></i>


- Mời hs đọc dòng thơ nối tiếp
trước lớp. Sửa phát âm từ sai cho
hs.



- Bài tập đọc chia làm mấy khổ?
- Mời hs đọc đoạn nối tiếp trước
lớp.


- HDHS đọc:


- Hát.


- 2 hs kể và trả lời.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Dò theo.


- 1 hs giỏi đọc lại.


- Đọc dòng thơ nối tiếp (1hs/ 2
dịng thơ). Đọc lại từ sai ( nếu
có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3.3 Tìm hiểu </b>
<b>bài:</b>


<b>3.4 Luyện đọc </b>
<b>lại:</b>



<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


Ngày đẹp lắm/ bạn ơi
Nắng vàng trải khắp nơi/
Chim ca trong bóng lá/
Ra sân ta cùng chơi.//
Quả cầu giấy xanh xanh/
Qua chân tôi,/ chân anh/
Bay lên rồi lộn xuống/


Đi từng vòng quanh quanh.//
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải
thích thêm các từ khác hs chưa
hiểu.


- Cho hs luyện đoạn trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm ,
cá nhân đọc hay.


- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm lại bài để trả lời:


1. Bài thơ tả hoạt động gì của học
sinh


2. Học sinh chơi vui và khéo léo
như thế nào?



3. Vì sao nói chơi vui học càng
vui?


- Bài thơ muốn khuyên ta điều gì?


- Gv chốt lại nội dung bài.
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.


- Gv nhận xét, cho điểm những hs
tốt.


- Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs đọc lại toàn bài, trả lời
các câu hỏi.


- Chuẩn bị: Buổi học thể dục.


- Luyện đọc đúng cách ngắt hơi
và nhấn giọng.


- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.



- Lớp đọc đồng thanh lại toàn
bài.


- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm lại bài để trả lời:


- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
+ Trò chơi rất vui mắt: quả cầu
giấy xanh xanh, bay lên rồi bay
xuống đi từng vòng từ chân bạn
này sang chân bạn kia. Hs vừa
cười vừa hát.


+ Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn
rất tinh, đá rất dẻo, cố gắng để
quả cầu luôn bay trên sân, không
bị rơi xuống đất.


- Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh
thần thoải mái, tăng thêm tình
đồn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Yêu thích và chăm chỉ tập thể
thao để có sức khoẻ và niềm vui
để học tập tiến bộ hơn.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Lắng nghe.


- Luyện đọc.



- Đại diện 3 tổ thi đọc(HSG).
Lớp nhận xét.


- Lắng nghe, tuyên dương.
- Nhắc lại nội dung.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Biết đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
(BT1).


2. Giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn có lới văn. (BT2, 3)
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Luyện tập:</b>


<b>Bài 1 </b>


<b>Bài 2 </b>


<b>Bài 3</b>


- Cho hs làm lại BT3b, 5 của tiết
tốn trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hơm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Luyện tập.</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Số trước hơn số sau mấy đơn
vị?


- Cho hs tự làm vào sgk.
- Cho hs 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- x trong các câu a, b, c, d gọi là
gì?


- Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tìm
số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị
chia chưa biết.



- Cho hs tự làm vào vở, 4 hs làm
bảng phụ.




- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc bài toán.


- Trò chơi.
- 5 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Viết số thích hợp vào chỗ
<b>chấm:</b>


- Hơn 1 đơn vị.
- Tự làm cá nhân.
- 3 tổ thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Tìm x:


a. x gọi là số hạng
b. x gọi là số bị trừ
c. x gọi là thừa số
d. x gọi là số bị chia
- Nhắc lại quy tắc tìm



- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
a. <i><b>x</b></i> + 1536 = 6924


<i><b>x</b></i> = 6924 – 1536
<i><b>x</b></i> = 5788


b. <i><b>x</b></i> - 636 = 5618


x = 5618 + 636
<i><b>x</b></i> = 6254
a. <i><b>x</b></i> x 2 = 2826
<i><b>x</b></i> = 2826 x 2
<i><b>x</b></i> = 5652
a. <i><b>x</b></i> : 3 = 1628
<i><b>x</b></i> = 1628 : 3
<i><b>x</b></i> = 542 dư 2
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dị:1’</b>


- Đây là bài tốn dạng gì? Ta làm
thế nào?


- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm
bảng phụ.



- Gv nhận xét, cho điểm.
- Cho hs thi làm:


6750 : <i><b>x</b></i> = 9


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài
tập.


- Chuẩn bị: Diện tích của một
<b>hình.</b>


- Đọc bài tốn.
- Rút về đơn vị.


- B1: Tìm giá trị của một phần
(làm phép tính chia); B2: Tìm giá
trị của nhiều phần(làm phép
nhân).


- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
<b> Bài giải:</b>


<b>Số mét đường đào trong mỗi </b>


<b>ngày là:</b>


<b> 315 : 3 = 105 (m)</b>


<b>Số mét đường đào trong 8 ngày</b>
<b>là:</b>


<b> 105 x 8 = 840 (m)</b>
<b> Đáp số: 840 m.</b>
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Đại diện 3 tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
<b>Mơn: LTVC(tiết 28)</b>


<b>Bài: Nhân hố. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi </b><i><b>Để làm gì?</b></i>
<b>Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Xác định cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá.
(BT1).


2.Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi <i><b>Để làm gì?</b></i>(BT2). Đặt đúng dấu chấm, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT1(2). Phiếu làm BT3. Băng giấy viết BT2(mỗi băng 1 câu).
- HS: sgk, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trò chơi, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS làm </b>
<b>BT:</b>


<b>Bài 1</b>


- Gọi 2 hs làm BT2 tiết ôn 2 tuần
27.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Nhân hố. Ơn cách đặt và </b>
<b>TLCH </b><i><b>Để làm gì?</b></i><b> Dấu chấm </b>
<b>hỏi, dấu chấm than.</b>



- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Trò chơi.
- 2 hs làm.


- Nhận xét bạn làm.
- Lắng nghe


- Lắng nghe, nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dị:1’</b>


- Gv giúp hs nắm nghĩa các từ:
<b>sình, bứt, dạo, tăm tắp.</b>


- Cho hs tự làm vào VBT.
- Mời hs phát biểu.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs tự làm vào VBT.



- Đính 3 băng giấy viết sẵn 3 câu
trong bài tập 2. Mời 3 hs lên bảng
gạch chân bộ phận trả lời cho câu
hỏi <i><b>Để làm gì?</b></i>


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Cho hs đọc truyện vui<i><b>.</b></i>


- Cho hs tự làm vào VBT, 1 hs
làm phiếu


- Nhận xét, cho điểm


- Cho hs thi đặt câu theo mẫu <i><b>Để </b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


- Hệ thống lại tồn bộ nội dung
bài, liên hệ gd.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các BT.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về thể thao.
<b>Dấu phẩy.</b>


<b>cối và sự vật tự xưng là gì? Cách</b>
<b>xưng hơ ấy có tác dụng gì?</b>


- Lắng nghe.


- Làm vào VBT.
- Phát biểu:


+ Bèo tự xưng là tôi
+ Xe lu tự xưng là tớ


+ Các xưng hơ ấy có tác dụng là
làm cho chúng ta có cảm giác
chúng như những người bạn thân
và rất gần gũi với chúng ta.


- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, đọc lại.


<b>- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi</b>
<b>Để làm gì?</b>


- Tự làm vào VBT.
- 3 hs lên bảng gạch.


a. Con phải đến bác thợ rèn để
xem lại bộ móng.


b. Cả một vùng sông Hồng nô nức
làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
c. Ngày mai, muông thú trong
rừng mở hội thi chạy để chọn con
vật nhanh nhất.



- Nhận xét.


- Lắng nghe, nhắc lại.


<b>- Em chọn dấu chấm, dấu chấm </b>
<b>hỏi hay dấu chấm than để điền </b>
<b>vào từng ô trốn trong truyện vui</b>
<b>sau?</b>


- Đọc truyện vui.
- Tự làm vào VBT.
- Đính phiếu:


Thứ tự dấu cần điền là: <i><b>.</b></i>;<i><b> ?</b></i>;<i><b> !</b></i>;<i><b> .</b></i>;<i><b> ?</b></i>
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, đọc lại.
- Thi đặt câu.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Mơn: Âm nhạc (tiết 28)</b>



<b>Bài: Ơn bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”.</b>


<b>Tập kẻ khng nhạc và viết khoá Son.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.



2. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hs có năng khiếu: Tập kẻ khng nhạc và


viết khố Son



3. Hs u thích mơn học và có tình cảm u âm nhạc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Khuông nhạc, một số động tác đơn giản.


- HS: Vở tập hát.



- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.


<b>III. Các bước lên lớp:</b>



<b>TTLL</b>

<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>



<b>3.Bài mới:27’</b>


<b>3.1 GTB:</b>



<b>3.2 Ôn bài hát:</b>


<b>3.3 Hát kết hợp</b>


<b>vận động phụ </b>


<b>hoạ:</b>



<b>- Lớp hát, múa cá nhân, đồng </b>


thanh lại bài “Chị Ong Nâu và


<b>em bé”.</b>




- Nhận xét, tuyên dương.


Hôm nay chúng ta sẽ ôn hát


bài: Tiếng hát bạn bè mình.


<b>Tập kẻ khng nhạc và viết </b>


<b>khố Son.</b>



- Cho hs hát lại tồn bài(2 lần).


- Cho hs hát theo nhóm, cá


nhân, lớp vừa hát vừa vỗ tay


theo tiết tấu lời ca.



- HDHS hát + múa một số


động tác phụ hoạ.



+ Động tác 1: Câu hát 1 và 2


Chân bước một bước sang phải


đồng thời nâng hai bàn tay


hướng về phía trước quay


người sang phải, rồi sang trái.


Sau đó lặp lại động tác trên


nhưng đổi hướng.



+ Động tác 2: Câu hát 3 và 4


Hai tay giang hai bên, động tác


chim vỗ cánh bay, chân nhún


nhịp nhàng.



+ Động tác 3: câu hát 5 và 6


2 hs xoay mặt đối diện nhau,



vỗ tay, nghiêng sang phải,


nghiêng sang trái, chân nhún


theo nhịp hai.



+ Động tác 4: câu hát 7 và 8


Hai hs nắm tay nhau đung đưa,


rồi buông tay giơ cao và lắc


bằng cổ tay.



- Cho hs hát, múa theo tổ.


- Cho các nhóm thi biểu diễn



- Trò chơi.



- Hát cá nhân, đồng thanh.


- Lắng nghe.



- Lắng nghe, nhắc lại.



- Hát tập thể tồn bài.



- Hát theo nhóm, cá nhân vừa


hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.



- Chú ý theo dõi, thực hiện


theo.



- Chú ý theo dõi, thực hiện


theo.




- Chú ý theo dõi, thực hiện


theo.



- Chú ý theo dõi, thực hiện


theo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- </b>


<b>dặn dò:1’</b>



trước lớp.



- Gv nhận xét, tuyên dương,


chỉnh sửa.



- Cho hs vừa hát vừa dùng nhạc


cụ gõ đệm theo.



- Gv HDHS tập kẻ khng


nhạc và viết khố Son.



- Cho hs hát, múa cá nhân,


đồng thanh lại bài.



- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo


dục hs.



- Nhận xét tiết học.



- Dặn hs về tập hát, múa lại bài



và tập vẽ khng nhạc, viết


khố Son.



- Chuẩn bị: Tập viết các nốt


<b>nhạc trên khuông nhạc.</b>



xét chéo.


- Lắng nghe.


- Hát + gõ đệm.


- Quan sát, theo dõi.



- Hs có năng khiếu lên bảng kẻ


khng nhạc và viết khố Son.


- Lớp vẽ khng nhạc, viết


khoa Son vào nháp.



- Hát, múa cá nhân, đồng


thanh lại bài.



- Lắng nghe.


- Lắng nghe.



<b>Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2012</b>


<b>Mơn: Tốn(tiết 139)</b>
<b>Bài: Diện tích của một hình</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt
động so sánh diện tích các hình trịn.



2. Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình
kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích hai hình
đã tách.(BT1, 2, 3).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ. Một số hình như sgk.
- HS: sgk, bảng con, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Giới thiệu </b>
<b>biểu tượng về </b>
<b>diện tích:</b>


- Cho hs làm lại BT2 của tiết tốn
trước.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài:
<b>Diện tích của một hình.</b>


Ví dụ 1:


- Cho hs quan sát hình vẽ


- Gv chỉ vào hình và nói diện tích


- Trị chơi.


- 4 hs làm lại BT2.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Quan sát, nhận biết có 1 hình
chữ nhật nằm trong hình trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b>


<b>Bài 2</b>


<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>


hình chữ nhật bé hơn diện tích


hình trịn.


Ví dụ 2: Cho hs quan sát 2 hình


A, B như sgk:
A B


- Diện tích 2 hình này như thế
nào? Vì sao?


Ví dụ 3: Cho hs quan sát hình như
sgk: M




N




- Mời hs đọc yêu cầu và nội dung
bài tập.


- Cho hs tự làm theo cặp.
- Mời các cặp hỏi đáp:
HS1: Hỏi


a. Diện tích hình tam giác ABC
lớn hơn diện tích hình tứ giác
ABCD.



b. Diện tích hình tam giác ABC
bé hơn diện tích hình tứ giác
ABCD.


c. Diện tích hình tam giác ABC
bằng diện tích hình tứ giác
ABCD.


- Nhận xét, tuyên dương.
- Mời hs đọc bài tập.
- Cho hs làm vào sgk.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Làm như bài 2.


- Cho hs so sánh diện tích một số
hình.


- Hệ thống lại tồn bài, liên hệ
giáo dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem làm lại các bài


hình trịn.


- Quan sát, nhận biết có hình
dạng khác nhau nhưng có số ơ
vng bằng nhau.



- Bằng nhau vì hai hình có số ơ
vng bằng nhau.


- Quan sát, nhận biết: Hình thứ
nhất có 10 ơ vng, hình M có 6
ơ vng; hình N có 4 ơ vng.
- Hình M, hình N được tách từ
hình thứ nhất.


- Nên diện tích hình thứ nhất
bằng tổng diện tích của hai hình


M và N.


- Câu nào đúng câu nào sai?
- Đọc các câu a, b, c.


- Tự làm theo cặp.
- Các cặp hỏi đáp.
HS2: Đáp


a. Sai


b. Đúng


c. Sai
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đọc bài tập.


- Tự làm vào sgk.
- Nêu kết quả:


a. Hình P gồm có 11 ơ vng;
Hình Q gồm có 10 ơ vng.
b. Diện tích hình P lớn hơn diện
tích hình Q.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Làm như bài 2 để có: Diện tích
<b>của hình A bằng diện tích của </b>
<b>hình B.</b>


- So sánh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>dò:1’</b> tập.


- Chuẩn bị: Đơn vị đo diện tích.
<b>Xăng-ti-mét vng.</b>


<b>Mơn: Tập viết (tiết 28)</b>
<b>Bài: Ôn chữ hoa T (tt).</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: T(1 dòng chữ Th), L(1 dòng ). Biết
cách viết và hiểu tên riêng Thăng Long (1 dòng ), câu ứng dụng: Thể dục … nghìn viên


<b>thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu chữ T, tên riêng, câu ứng dụng.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 HDHS viết </b>
<b>TV :</b>


- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Mời hs nhắc lại tên riêng và câu
ứng dụng.


- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lớp viết
bảng con: T, Tân Trào


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ơn
<b>chữ hoa T(tt).</b>



- Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Gv viết mẫu + nêu cách viết chữ
<b>Th, L.</b>


- Cho hs luyện viết bảng con: Th,
<b>L.</b>


- Gọi hs đọc tên riêng.


- Gv giải thích: Thăng Long là
tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua
Lí Thái Tổ(Lí Cơng Uẩn) đặt.
Theo sử sách thì kinh đơ dời từ
Hoa Lư(vùng đất thuộc tỉnh Ninh
Bình) ra thành Đại La(nay là Hà
Nội), Lí Thái Tổ mơ thấy rồng
vàng bay lên, vì vậy vua đổi Đại
La thành Thăng Long(long: rồng,
thăng: bay lên. Thăng Long là
“rồng bay lên”.)


- Gv viết mẫu, cho hs luyện viết
bảng con.


- Mời hs đọc câu ứng dụng.


- Em hiểu câu này nói lên điều
gì?



- Cho hs luyện viết bảng con: Thể
<b>dục</b>


- Trị chơi.
- Để vở lên bàn.
- Nhắc lại.


- 2 hs viết bảng. Lớp viết bảng con.
Nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Th, L.


- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện viết bảng con.
- Thăng Long.


- Lắng nghe.


- Luyện viết bảng con: Thăng Long
<b>- Thể dục thường xuyên bằng </b>
<b>nghìn viên thuốc bổ.</b>


- Siêng năng tập thể dục làm cho con
người khoẻ mạnh như uống rất nhiều
viên thuốc bổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>4. Củng cố:3’</b>



<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Gv nhắc hs tư thế và nêu yêu
cầu viết.


- Gv quan sát, uốn nắn hs.
- Chấm, nhận xét 5-6 bài.
- Cho hs luyện viết lại: Th,
<b>Thăng Long.</b>


- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo
dục hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về viết tiếp phần còn lại.
- Chuẩn bị: Ôn chữ hoa T(tt).


- Lắng nghe.
- Viết vào vở.
- Lắng nghe.


- Luyện viết bảng con.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Môn: TNXH(tiết 56)</b>


<b>Bài: Mặt Trời.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


1. Hiểu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống.


2. Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và
sưởi ấm Trái Đất. Hs khá, giỏi: Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và
nhiệt của Mặt Trời.


3. u thích, bảo vệ mơi trường thiên nhiên.


* BVMT: Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống cơ bản trên trái đất.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Các hình trong sgk trang 110, 111.
- HS: sgk.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>
<b>3.2 Thảo luận </b>
<b>tổ:</b>



<b>3. 3 Quan sát </b>
<b>ngoài trời:</b>


- Nêu đặc điểm chung của thú ?


- Nêu lợi ích của thú?


- Kể tên 5 loài tú rừng cần được
bảo vệ?


- Nhận xét, tuyên dương. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Mặt
<b>Trời.</b>


- Yêu cầu hs quan sát sgk trang 110
và các hình ảnh sưu tầm được, thảo
luận tổ các câu hỏi sau:


+ Vì sao ban ngày khơng cần đèn
mà người ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đưa ra ngoài trời nắng, bạn
thấy thế nào? Tai sao?


+ Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt trời vừa
chiếu sáng vừa toả nhiệt.


- Gv kết luận.


- Cho hs quan sát xung quanh
trường và thảo luận cặp các câu



- Hát.


- Những động vật có đặc điểm
như lông mao, đẻ con, nuôi con
bằng sữa được gọi là thú hay
động vật có vú.


- Dùng để lấy thịt, sữa, sức kéo,
...


- gấu trúc, tê giác, voi, báo, sư
tử…


- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát.


- Tổ trưởng điều khiển tổ mình
thảo luận.


- Đại diện các tổ trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. 4 Làm việc với</b>
<b>sgk:</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>


<b>dò:1’</b>


hỏi:


+ Nêu ví dụ về vai trị của Mặt Trời
đối với con người, động vật và thực
vật.


+ Nếu khơng có Mặt Trời thì điều
gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?


- Gv kết luận, liên hệ giáo dục..


- Cho hs quan sát sgk trang 111 và
thảo luận theo bàn: Kể những việc
con người đã sử dụng ánh sáng và
nhiệt của Mặt Trời.


- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng
và nhiệt của Mặt Trời để làm gì?
- Gv nhận xét, mở rộng thêm cho
hs biết về những thành tựu khoa
học ngày nay trong việc sử dụng
năng lượng của Mặt Trời(pin Mặt
Trời).


- Nêu vai trò của Mặt Trời?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem lại bài.


- Chuẩn bị: Thực hành: Đi thăm
<b>thiên nhiên.</b>


- Quan sát, thảo luận cặp.
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe, hiểu: Tác hại của
áng sàng và nhiệt của Mặt Trời
đối với sức khoẻ và đời sống
con người như cảm nắng, cháy
rừng tự nhiên vào mùa khô, ...
Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh
tươi, người và động vật khoẻ
mạnh.


- Quan sát sgk.
- Thảo luận thao bàn.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.


- Hs khá, giỏi: phơi đồ, phơi
một số đồ dùng, làm nóng
nước, ...


- Lắng nghe.


- Nêu vai trị.



- Đọc mục bạn cần biết.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
<b>Môn: Thủ công (tiết 28)</b>


<b> Bài: Làm đồng hồ để bàn(t1) </b>
<b> </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Biết cách làm đồng hồ để bàn.


2. Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. HS khéo tay: Làm được đồng
hồ để bàn. Đồng hồ trang trí đẹp.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ cơng, tranh quy trình.
- HS: Dụng cụ học thủ công.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>



<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


- Kiểm tra dụng cụ học thủ công
của hs và sản phẩm tiết trước của
hs.


- Nhận xét, NXC


Hôm nay chúng ta sẽ học bài:


- Hát.


- Trưng bày trên bàn.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.2 HDHS quan </b>
<b>sát:</b>


<b>3. 3 HD mẫu:</b>


B1: Cắt giấy:


B2: Làm các bộ
phận của đồng
hồ(khung, mặt,
đế và chân đỡ
đồng hồ).



<b>Làm đồng hồ để bàn (t1).</b>
- Cho hs quan sát mẫu.


- Mẫu đồng hồ này gồm mấy bộ
phận?


- Màu sắc ra sao?


- Đồng hồ dùng để làm gì?
- Treo tranh quy trình.


- Gv thao tác mẫu lần 1 hơi nhanh
- Lần 2 chậm, từng bước theo quy
trình:


- Cắt hai tờ giấy thủ cơng hoặc
bìa màu có chiều dài 24 ơ, rộng
16 ô để làm đế và khung dán mặt
đồng hồ.


- Cắt 1 tờ giấy hình vng cạnh
10 ô để làm chân đỡ đồng hồ.
Nếu dùng bìa hoặc gấy thủ cơng
dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hcn dài
10 ô, rộng 5 ô.


- Cắt 1 tờ giấy trắng có chiều dái
14 ơ, rộng 8 ô để làm mặt đồng
hồ.



* Làm khung đồng hồ:


- Lấy 1 tờ giấy thủ công dài 24 ô,
rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết
kĩ đường gấp.


- Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào 4
mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó,
gấp lại theo đường dấu gấp giữa,
miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính
chặt vào nhau(h2).


- Gấp hình 2 lên hai ơ theo dấu
gấp(gấp phía có hai mép giấy để
bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ).
Như vậy, kích thước của khung
đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô
(h3).


* Làm mặt đồng hồ:


- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ
gấp làm bốn phần bằng nhau để
xác định điểm giữa mặt đồng hồ
và bốn điểm đánh số trên mặt
đồng hồ(h4).


- Dùng bút chấm đậm vào điểm
giữa mặt đồng hồ và gạch vào
điểm đầu các nếp gấp. Sau đó,


viết các số 3, 6, 9, 12 vào 4 gạch
xung quanh mặt đồng hồ(h5).
- Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ,
kim chỉ phút và kim chỉ giây từ
điểm giữa hình(h6).


* Làm đế đồng hồ:


- Quan sát.


- Khung, mặt, đế và chân đỡ
đồng hồ.


- Màu trắng, đen, …


- Xem thời gian để biết phân
phối và sử dụng chúng hợp lí.
- Quan sát.


- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.



- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B3: Làm thành
đồng hồ hồn
chỉnh:


- Đặt dọc tờ giấy thủ cơng hoặc tờ
bìa dài 24 ơ, rộng 16 ơ, mặt kẻ ô
ở phía trên, gấp lên 6 ô theo
đường dấu gấp(h7). Gấp tiếp hai
lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp
gấp, sau đó bơi hồ vào các nếp
gấp ngồi cùng và dán lại để được
tờ bìa dày có chiều dài là 16 ơ,
rộng 6 ơ làm đế đồng hồ(h8).
- Gấp hai cạnh dài của hình 8
theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô
rưỡi, miết cho thẳng và phẳng.
Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại
theo đường dấu gấp để tạo thành
chân đế đồng hồ(h9).


* Làm chân đỡ đồng hồ:


- Đặt tờ giấy hình vng có cạnh


là 10 ơ lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía
trên. Gấp lên theo đường dấu gấp
2 ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần nữa như
vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối
và dán lại được mảnh bìa co chiều
dài 10 ơ, rộng 2 ô rưỡi(h 10a, b).
Nếu dùng giấy thủ công dày hoặc
bìa(dài 10 ơ, rộng 5 ơ) thì chỉ cần
gấp ,đôi theo chiều dài để lấy dấu
gấp giữa. Sau đó mở ra, bơi hồ
đều và dán lại theo dấu gấp giữa
sẽ được chân đỡ đồng hồ.


- Gấp h10b lên 2 ô theo chiều
rộng và miết kĩ được h 10 c.
* Dán mặt đồng hồ vào khung
đồng hồ:


- Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng
hồ vào khung, đồng hồ sao cho
các mép của tờ giấy làm mặt
đồng hồ cách đều các mép của
khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu.
- Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy
làm mặt đồng hồ rồi dán đúng
vào vị trí đã đánh dấu(h11).
* Dán khung đồng hồ vào phần
đế: Bôi hồ vào mặt trước phần
gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung
đồng hồ rồi dán vào phần đế sao


cho mép ngoài cùng bằng với
mép của chân đế(h12).


* Dán chân đỡ vào mặt sau khung
đồng hồ: Bôi hồ vào mặt trước
phần gấp lên 2 ô của chân


đỡ(h13a) rồi dán vào giữa mặt đế
đồng hồ. Sau đó bơi hồ tiếp vào
đầu cịn lại của chân đỡ và dán


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


- Quan sát, theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


vào mặt sau khung đồng hồ(chú ý


dán cách mép khung khoảng 1 ơ)
(h13b).


- Mời hs nhắc lại quy trình.
- Cho hs thực hành nháp.


- Cho hs quan sát các sản phẩm
hoàn thành đẹp.


- Gọi hs nhắc lại quy trình.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem và tập thực hành,
chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết
học.


- Chuẩn bị: Làm đồng hồ để bàn
<b>(t2)</b>


- Nhắc lại quy trình.
- Thực hành nháp.
- Hs khéo tay trưng bày.
- Quan sát, học hỏi.
- Nhắc lại quy trình.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012</b>



<b>Mơn: Chính tả (tiết 56)</b>
<b>Bài: Cùng vui chơi.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các khổ thơ.
2. Làm đúng BT2a/b.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu làm BT2b.
- HS: sgk, bảng con.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS nghe </b>
<b>– viết:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 2b</b>



- Gọi 3 hs viết bảng lớp các từ:
<b>nghĩ ngợi, vẽ tranh, tập võ...</b>
- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ luyện viết
bài: Cùng vui chơi.


- Gv đọc mẫu
- Đoạn văn tả gì?


- Nêu cách trình bày bài chính tả?
- Những chữ nào trong bài em viết
dễ sai?


- Nhắc hs tư thế và cách trình bày.
Cho hs tự viết vào vở.


- Đọc cho hs dò lại.


- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6
bài.


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Trò chơi.


- 3 hs viết bảng lớp. Lớp viết
bảng con.


- Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe



- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 1, 2 hs đọc lại.
- Sự khéo léo của các bạn đang
đá cầu.


- Chữ đầu dòng viết hoa, lùi
vào 3 ô.


- Phát biểu. Viết ra nháp từ
mình dễ sai. Ghi nhớ từ sai.
- Lắng nghe.


- Viết vào vở.


- Dị lại, đổi tập sốt lỗi.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Củng cố:3’</b>
<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


- Cho 3 tổ thi làm nhanh vào phiếu.


- Gv nhận xét, tuyên dương. Liên
hệ mở rộng thêm.


- Cho hs viết lại từ sai ở bài chính
tả vào bảng con.



- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về sửa lỗi sai, làm lại các
BT.


- Chuẩn bị: Buổi học thể dục.


<i><b>thanh hỏi</b></i> hoặc <i><b>thanh ngã</b></i>, có
nghĩa như sau:


- Thảo luận tổ.


- Đại diện tổ trình bày(HSG).
+ bóng rổ


+ nhảy cao
+ võ thuật
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe. Đọc lại.


- Luyện viết bảng con lại từ sai.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


<b>Mơn: Tốn(tiết 140)</b>
<b> Bài: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét.</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>



1. Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-mét vng là đơn vị đo diện tích hình vng có cạnh
1 cm.


2. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vng.
3. Hs u thích mơn học và có thói quen tính tốn cẩn thận.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu, bảng phụ.
- HS: sgk, VBT.


- DKPP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
III. Các b c lên l p:ướ ớ


<b>TT lên lớp </b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Ổn định:1’</b>
<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>
<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 Giới thiệu </b>
<b>xăng-ti-mét </b>
<b>vuông:</b>


<b>3.3 Luyện tập:</b>
<b>Bài 1 </b>


- Cho hs làm lại BT2, 3 của tiết
toán trước.



- Nhận xét, cho điểm. NXC


Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Đơn
<b>vị đo diện tích. Xăng-ti-mét </b>
<b>vng.</b>


- Gv nêu: Để đo diện tích người ta
dùng đơn vị đo diện tích là
<b>xăng-ti-mét vng.</b>


- Xăng-ti-mét vng là diện tích
hình vng có cạnh 1 cm.


- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2<sub>.</sub>


- Gọi hs đọc u cầu.
- Gv HD mẫu:


Đọc Viết


Năm xăng-ti-mét
vng.


5cm2


- Trị chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.



- Lắng nghe, nhắc lại.


- Chú ý theo dõi.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.


- Hs lấy ra 1 hình vng có
cạnh 1cm có sẵn, đo xem có
đúng 1cm khơng? Đó là 1
xăng-ti-mét vuông.


- Quan sát, lăng nghe. Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 2 </b>


<b>Bài 3</b>


<b>4. Củng cố:3’</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:1’</b>


Một trăm hai mươi
xăng-ti-mét vng.


1500cm2
Mười nghìn


xăng-ti-mét vng.



- Cho hs tự làm vào sgk, 1 hs làm
phiếu.


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu.


- Cho hs tự làm vào sgk, 2 hs làm
bảng phụ.




- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu:
3cm2 <sub>+ 5cm</sub>2<sub> = 8 cm</sub>2
3cm2 <sub>+ 2 = 6cm</sub>2


- Cho hs tự làm vào sgk.


- Tổ chức cho 3 tổ thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Cho hs thi làm: 45cm2 <sub>: 9 = ?</sub>
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục
hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại các bài


tập.


- Chuẩn bị: Diện tích hình chữ
<b>nhật.</b>


- Tự làm cá nhân.
- Đính phiếu:
- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Viết vào chỗ chấm(theo
<b>mẫu):</b>


- Quan sát, theo dõi.
- Tự làm vào sgk.
- Đính bảng phụ:


 Hình B gồm 6 ơ vng 1cm2<sub>.</sub>
 Diện tích hình B bằng 6cm2<sub>.</sub>
 Diện tích hình A bằng diện
tích hình B.


- Nhận xét.
- Lắng nghe.


- Tính (theo mẫu):
- Quan sát, theo dõi.


- Tự làm vào sgk.
- 3 tổ thi tiếp sức.


- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.


- Đại diện 3 tổ thi làm.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>Môn: TLV (tiết 28)</b>


<b> Bài: Kể lại một trận thi đấu kéo co mà em tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Bước đầu kể được một số nét chính của một trân thi đấu thể thao đã được xem,
được nghe tường thuật … dựa theo gợi ý (BT1).


<i>* KNS: Tìm và xử lý thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét; Quản lý thời </i>
<i>gian; Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.</i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Tranh, ảnh một số trò chơi dân gian
- HS: sgk, VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Các bước lên lớp</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1.Ổn định:1’</b>


<b>2. KTBC:3’</b>


<b>3.Bài mới:27’</b>


<b>3.1 GTB:</b>


<b>3.2 HDHS làm </b>
<b>BT:</b>


<b>Bài 1</b>


<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Nhận xét- dặn</b>
<b>dò:</b>


- Gọi hs làm lại BT2 của tiết ôn 5
tuần 27.


- Nhận xét, cho điểm. NXC
Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Kể
<b>lại một trận thi đấu kéo co</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.
- Em chọn kể về ngày hội nào?
- Gv lưu ý hs:


+ Các em có thể kể về các buổi thi
đấu trò chơi dân gian mà em biết
như: Trò chơi dân gian mà em đã
tận mắt xem hay xem trên ti vi, đài
truyền thanh, nghe kể hay đọc sách
báo.



+ Gợi ý chỉ là định hướng các em
có thể kể sáng tạo theo ý riêng của
mình.


- Gọi vài hs khá, giỏi kể mẫu.
- Cho hs tập kể theo cặp.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, cho điểm.


- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài,
liên hệ gd hs.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về xem, làm lại BT vào vở
những điều vừa kể, viết.


- Chuẩn bị: Viết về một trận thi
<b>đấu trò chơi kéo co mà em tham </b>
<b>gia</b>


- Trò chơi.
- 2, 3 hs làm lại.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, nhắc lại.


- Kể lại một trận thi đấu kéo


<b>co</b>


<b>- Đọc gợi ý.</b>


- Trò chơi dân gian
- Quan sát, lắng nghe.


<b>- Hs khá, giỏi kể mẫu.</b>
- Kể theo cặp.


- Hs nối tiếp thi kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, tuyên dương.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Sinh hoạt lớp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×