Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “điện tích điện trường” (vật lý 11 nâng cao) theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 128 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA VẬT LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC
CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG” (VẬT LÝ 11-NÂNG
CAO) THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Sinh viên thực hiện
Khoá học
Ngành học
Ngƣời hƣớng dẫn

: NGUYỄN THỊ NGHĨA
: 2012 – 2016
: Sƣ phạm Vật lý
: PGS.TS NGUYỄN BẢO HOÀNG THANH

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2016


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

MỤC LỤC

BẢNG LIỆT KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH
A. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1


1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ........................................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 3
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 3
7. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 4
B. NỘI DUNG ...................................................................................................... 5
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC ............................................................................................ 5
1.1. Khái niệm về năng lực: ............................................................................... 5
1.1.1. Định nghĩa: ........................................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm của năng lực: ........................................................................ 5
1.1.3. Phân loại năng lực: ............................................................................... 5
1.2. Xác định các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của mơn Vật lí cấp
THPT.................................................................................................................. 6
1.2.1. Dạy học định hƣớng phát triển năng lực .............................................. 6
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

1.2.2. Các năng lực chun biệt trong bộ mơn Vật lí................................... 11
1.3. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học Vật lí nhằm hƣớng tới những
năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt của môn học ........................................ 19
1.3.1. Các phƣơng pháp và hình thức dạy học vật lí tạo điều kện phát triển

năng lực ........................................................................................................ 19
1.3.2. Phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ........................ 20
1.4. Quy trình tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG I .................................................................................... 27
CHƢƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN
THỨC VỀ “ ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 - NÂNG CAO 28
2.1. Phân tích chƣơng “Điện tích- điện trƣờng” .............................................. 28
2.1.1. Vài nét nghiên cứu về lĩnh vực điện tích – điện trƣờng ..................... 28
2.1.2. Đặc điểm kiến thức nội dung chƣơng “Điện tích – điện trƣờng” ...... 30
2.1.3. Sơ đồ cấu trúc chƣơng “Điện tích – điện trƣờng”, Vật lí 11 Nâng
cao………………………………………………………………………….31
2.1.4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chƣơng “ Điện tích – điện trƣờng” ..... 32
2.2. Thực tế dạy học một số kiến thức về Điện tích – điện trƣờng. ................ 33
2.2.1. Mục đích điều tra................................................................................ 33
2.2.2. Phƣơng pháp điều tra.......................................................................... 33
2.2.3. Kết quả điều tra .................................................................................. 34
2.3. Tổ chức dạy học một số kiến thức chƣơng “Điện tích-điện trƣờng” - Vật lí
11 Nâng cao theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ............................ 34
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ................................................................................... 59
CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................ 60
3.1. Mục đích của việc thực nghiệm sƣ phạm ................................................. 60
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

3.1.1. Mục đích của việc thực nghiệm sƣ phạm ........................................... 60
3.1.2. Nhiệm vụ của việc thực nghiệm sƣ phạm .......................................... 60

3.2. Đối tƣợng thực nghiệm ............................................................................. 60
3.3. Thời điểm thực nghiệm............................................................................. 60
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ......................................................... 61
3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................... 61
3.6. Tiến hành thực nghiệm và thu thập các dữ liệu thực nghiệm................... 62
3.7 Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................ 62
3.7.1 Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm ...................... 62
3.7.2. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG III ............................................................................... 69
C. KẾT LUẬN ................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 72
PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

BẢNG LIỆT KÊ CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh


KT

: Kiểm tra

PP

: Phƣơng pháp

THCS: Trung học cơ sở.
THPT : Trung học phổ thông
TN

: Thực nghiệm

ĐC

: Đối chứng

TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm
T/N : Thí nghiệm
SGK : Sách giáo khoa
SBT : Sách bài tập

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH

Bảng 1

: Bảng so sánh một số đặc trƣng cơ bản của dạy học định hƣớng nội

dung và dạy học định hƣớng năng lực
Bảng 2

: So sánh sự khác nhau giữa đánh giá năng lực ngƣời học và đánh

giá kiến thức, kỹ năng của ngƣời học
Bảng 3

: Những nhóm nội dung trong nội dung dạy học theo quan điểm

phát triển năng lực
Bảng 4

: Bảng năng lực chun biệt mơn Vật Lí đƣợc cụ thể hóa từ năng

lực chung
Bảng 5

: Năng lực chuyên biệt môn Vật Lí

Bảng 6

: Cấp độ các năng lực


Bảng 7

: Dạy học giải quyết vấn đề các loại kiến thức vật lí đặc thù

Bảng 3.1

: Bảng phân phối tần số điểm số Xi

Biểu đồ 3.1a : Đồ thị tần số điểm số Xi
Biểu đồ 3.1b: Biểu đồ đƣờng phân phối tần số điểm Xi
Bảng 3.2

: Bảng xếp loại học sinh

Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại học sinh
Bảng 3.3

: Bảng phân phối tần suất đạt điểm số Xi

Biểu đồ 3.3 : Đồ thị phân phối tần suất đạt điểm số Xi
Bảng 3.4

: Bảng phân phối tần suất tích lũy

Đồ thị 3.4

: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy

Bảng 3.5


: Các thông số thống kê

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


Khóa luận tốt nghiệp

Hình 1

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

: Sơ đồ khái quát của tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy

học phát hiện và giải quyết vấn đề
Hình 2

: Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát hiện

và giải quyết vấn đề các loại kiến thức vật lí đặc thù
Hình 3

: Quy trình tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực

học sinh
Hình 4

: Sơ đồ tóm tắt các kiến thức phần Điện học trong chƣơng trình Vật

Lí THCS và THPT


SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh tồn cầu hố đặt ra những yêu
cầu mới đối với ngƣời lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực, địi hỏi phải đổi mới đồng
bộ về mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức dạy học.
Một trong những định hƣớng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ
nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú
trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của
ngƣời học. Định hƣớng quan trọng trong đổi mới phƣơng pháp dạy học là phát
huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực
cộng tác làm việc của ngƣời học. Đó là những xu hƣớng trong cải cách phƣơng
pháp dạy học ở nhà trƣờng phổ thông.
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình
giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ
quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng
đƣợc cái gì qua việc học. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của
ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa,
nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh
hoạt, độc lập, sáng tạo của tƣ duy.
Trƣớc bối cảnh đó và để chuẩn bị cho q trình đổi mới chƣơng trình, sách
giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2016, cần thiết phải đổi mới đồng bộ
phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục.

Trong chƣơng trình giảng dạy Vật lý ở trƣờng phổ thơng thì một số kiến
thức của chƣơng “Điện tích-điện trường” là vơ cùng quan trọng, nó là hành
trang giúp học sinh đi vào các phần kiến thức khác của vật lý về phần điện nói
riêng và kiến thức khoa học – kĩ thuật nói chung, nhƣng nếu dạy theo kiểu

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

“truyền thụ một chiều” thì khơng thể phát huy đƣợc khả năng tìm tịi, sáng tạo
của học sinh.
Trƣớc thực trạng đó, để giúp học sinh nắm vững kiến thức chƣơng "Điện
tích - điện trường" đồng thời có thể phát huy đƣợc hoạt động nhận thức tích cực
của học sinh khi học phần kiến thức này, thì cần phải nghiên cứu nội dung kiến
thức và soạn thảo tiến trình dạy học các kiến thức trong chƣơng sao cho học sinh
phát huy đƣợc tính tự chủ, linh hoạt, tìm tịi giải quyết vấn đề.
Vì những lí do trên, tơi đã chọn đề tài: “Tổ chức dạy học một số kiến thức
chƣơng “Điện tích - điện trƣờng” (Vật lý 11-Nâng cao) theo định hƣớng
phát triển năng lực học sinh”.
2. Mục đích của đề tài
“Tổ chức dạy học một số kiến thức chương “Điện tích-điện trường” (Vật lý
11-Nâng cao) theo định hướng phát triển năng lực học sinh” đáp ứng đƣợc yêu
cầu phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh bằng cách lơi cuốn
học sinh tham gia vào tiến trình tìm tịi, giải quyết vấn đề trong quá trình chiếm
lĩnh tri thức.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, phải thực hiện đƣợc những nhiệm vụ
nghiên cứu sau:
- Tìm hiểu, nghiên cứu các quan điểm hiện đại về dạy học,cơ sở lý luận về
việc thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức tình huống dạy học và các cách định
hƣớng của giáo viên trong hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh.
- Tìm hiểu thực trạng nhận thức về thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức hoạt
động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trong dạy học vật lý
ở trƣờng phổ thơng.
-Soạn thảo tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chƣơng “Điện
tích-điện trƣờng” (Vật lý 11-Nâng cao) theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh.
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

- Thực nghiệm sƣ phạm các phƣơng án đã xây dựng để đánh giá hiệu quả
của nó đối với việc tiếp thu kiến thức mới và việc phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh trong quá trình học tập.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh ở trƣờng THPT.
Nội dung kiến thức môn Vật lý 11 nói chung và chƣơng “Điện tích – điện
trƣờng” nói riêng.

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Kết quả học của học sinh ở trƣờng THPT.
Hoạt động dạy học một số kiến thức chƣơng “Điện tích – điện trƣờng”
SGK Vật lý 11 Nâng cao.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu tham khảo, giáo trình để tìm hiểu
cơ sở lý luận của phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh và quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
học sinh. Nghiên cứu các tài liệu Vật lý: SGK Vật lý 11-Nâng cao, sách giáo
viên, sách tham khảo về “Điện tích – điện trƣờng”.
- Điều tra, khảo sát thực tế: Tìm hiểu thực tế về hoạt động dạy và học Vật
lý ở các trƣờng phổ thông.
- Thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT.
-Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả của bài kiểm tra,
từ đó đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Từ trƣớc đến nay phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực cho học sinh đã đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu nhƣ: Hình thành và phát triển

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

năng lực dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015 của
GV Nguyễn Thị Hà, trƣờng ĐHSP - Đại học Thái Nguyên ; Cần phải làm gì để

phát triển năng lực nghiên cứu dạy học giáo dục, Tạp chí Dạy và Học ngày nay,
trang 21-25; PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá
giáo dục theo cách tiếp cận năng lực, Hà Nội…Các tác giả đã làm rõ đƣợc vai
trò cơ bản của việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực. Tuy nhiên, theo
chúng tơi tìm hiểu thì chƣa có cơng trình nào nghiên cứu về tổ chức dạy học
theo hƣớng phát triển năng lực.
Nên đề tài “Tổ chức dạy học một số kiến thức chƣơng “Điện tích-điện
trƣờng” (Vật lý 11-Nâng cao) theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh” là một đề tài nghiên cứu mới, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho
học sinh nói chung, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Vật Lý
nói riêng.
7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm có 5 phần chính:
Phần mở đầu
Phần nội dung
-Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
- Chƣơng 2: Tổ chức dạy học một số kiến thức chƣơng “Điện tích-điện
trƣờng” (Vật Lí 11, Nâng Cao).
- Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

4


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

B. NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
1.1. Khái niệm về năng lực:
1.1.1. Định nghĩa:
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phù hợp với
những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó nhanh
chóng đạt kết quả.
Từ điển mở Wiktionary định nghĩa ngắn ngọn năng lực là “khả năng làm
việc tốt, nhờ có phẩm chất đạo đức và trình độ chun mơn” .
Từ đó, chúng tơi đã rút ra, năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức,
kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có
hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống.
1.1.2. Đặc điểm của năng lực:
- Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể.
- Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động
cụ thể.
- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn do một con
ngƣời cụ thể thực hiện.
1.1.3. Phân loại năng lực:
Năng lực chuyên môn: Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phƣơng
pháp và chính xác về mặt chun mơn. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học nội
dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lý vận động.
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

5



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

Năng lực phƣơng pháp: Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch,
định hƣớng mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề. Năng lực
phƣơng pháp bao gồm năng lực phƣơng pháp chung và phƣơng pháp chuyên
môn. Trung tâm của phƣơng pháp nhận thức là những khả năng tiếp nhận, xử lý,
đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học
phƣơng pháp luận – giải quyết vấn đề.
Năng lực xã hội: Là khả năng đạt đƣợc mục đích trong những tình huống
giao tiếp ứng xử xã hội cũng nhƣ trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối
hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học giao
tiếp.
Năng lực cá thể :Là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát triển
cũng nhƣ những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực hiện
kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi
phối các thái độ và hành vi ứng xử. Nó đƣợc tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo
đức và liên quan đến tƣ duy và hành động tự chịu trách nhiệm.
1.2. Xác định các năng lực chung cốt lõi và chun biệt của mơn Vật lí cấp
THPT
1.2.1. Dạy học định hướng phát triển năng lực
- Việc dạy học định hƣớng phát triển năng lực về bản chất chỉ là cần và coi
trọng thực hiện mục tiêu dạy học hiện tại ở các mức độ cao hơn, thông qua việc
yêu cầu HS vận dụng những kiến thức, kĩ năng một cách tự tin, hiệu quả và
thích hợp trong hồn cảnh phức hợp và có biến đổi, trong học tập cả trong nhà
trƣờng và ngoài nhà trƣờng, trong đời sống thực tiễn. Nói một cách khác việc
dạy học định hƣớng năng lực về bản chất không thay thế mà chỉ mở rộng hoạt
động dạy học hƣớng nội dung bằng cách tạo một môi trƣờng, bối cảnh cụ thể để

HS đƣợc thực hiện các hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ năng và thể
hiện thái độ của mình.

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

- Sau đây là bảng so sánh một số đặc trƣng cơ bản của dạy học định hƣớng
nội dung và dạy học định hƣớng năng lực, [6,16-17].
Bảng 1: Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của dạy học định hướng nội
dung và dạy học định hướng năng lực.
Dạy học định hƣớng nội dung

Dạy học định hƣớng năng lực

Mục tiêu

Mục tiêu dạy học đƣợc mô tả Kết quả học tập cần đạt đƣợc mô

dạy học

không chi tiết và không nhất tả chi tiết và có thể quan sát, đánh
thiết phải quan sát, đánh giá giá đƣợc; thể hiện đƣợc mức độ
đƣợc


tiến bộ của HS một cách liên tục

Nội dung Việc lựa chọn nội dung dựa vào Lựa chọn những nội dung nhằm đạt
dạy học

các khoa học chuyên môn, không đƣợc kết quả đầu ra đã quy định, gắn
gắn với các tình huống thực tiễn. với các tình huống thực tiễn. Chƣơng
Nội dung đƣợc quy định chi tiết trình chỉ quy định những nội dung
trong chƣơng trình.

chính, khơng quy định chi tiết.

Phƣơng

GV là ngƣời truyền thụ tri thức, - GV chủ yếu là ngƣời tổ chức, hỗ

pháp

là trung tâm của quá trình dạy trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội

dạy học

học. HS

tiếp thu thụ động tri thức. Chú trọng sự phát triển

những tri thức đƣợc quy định khả năng giải quyết vấn đề, khả
sẵn.

năng giao tiếp,…;

- Chú trọng sử dụng các quan điểm,
phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học
tích cực; các phƣơng pháp dạy học
thí nghiệm, thực hành

Hình

Chủ yếu dạy học lý thuyết trên Tổ chức hình thức học tập đa

thức dạy lớp học
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

dạng; chú ý các hoạt động xã hội,

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

ngoại khóa, nghiên cứu khoa học,

học

trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy và học
Đánh giá Tiêu chí đánh giá đƣợc xây dựng Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực
kết


quả chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong

học

tập tái hiện nội dung đã học.

quá trình học tập, chú trọng khả năng
vận dụng trong các tình huống thực

của HS

tiễn. Hay nói cách khác, đánh giá
theo năng lực là đánh giá kiến
thức, kỹ năng và thái độ trong bối
cảnh có ý nghĩa. (Bảng 2)
Bảng 2: So sánh sự khác nhau giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá
kiến thức, kỹ năng của người học [6, 36-37]
Đánh giá năng lực

Tiêu chí

Đánh giá kiến thức,
kỹ năng

so sánh
1.

Mục - Đánh giá khả năng HS vận dụng các - Xác định việc đạt kiến


đích chủ kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết thức, kỹ năng theo mục
yếu nhất

vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

tiêu của chƣơng trình giáo

- Vì sự tiến bộ của ngƣời học so với dục.
chính họ.

- Đánh giá, xếp hạng giữa
những

ngƣời

học

với

nhau.
2.
cảnh

Ngữ Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn Gắn với nội dung học tập
cuộc sống của HS.

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

(những


kiến

thức,

kỹ

8


Khóa luận tốt nghiệp

đánh giá

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

năng, thái độ) đƣợc học
trong nhà trƣờng.

3.

Nội - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở - Những kiến thức, kỹ

dung

nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo năng, thái độ ở một môn

đánh giá

dục và những trải nghiệm của bản than học.
HS trong cuộc sống xã hội (tập trung - Quy chuẩn theo việc

vào năng lực thực hiện).
ngƣời học có đạt đƣợc hay
- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển không một nội dung đã
năng lực của ngƣời học.

đƣợc học.

4. Cơng Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ
cụ đánh cảnh thực.

trong tình huống hàn lâm

giá

hoặc tình huống thức.

5.

Thời Đánh giá mọi thời điểm của quá trình Thƣờng diễn ra ở những

điểm

dạy học, chú trọng đến đánh giá trong thời điểm nhất định trong

đánh giá

khi học.

quá trình dạy học, đặc biệt
là trƣớc và sau khi dạy.


6.

Kết - Năng lực ngƣời học phụ thuộc vào độ - Năng lực ngƣời học phụ

quả

khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thuộc vào số lƣợng câu hỏi,

đánh giá

thành.

nhiệm vụ hay bài tập đã

- Thực hiện đƣợc nhiệm vụ càng khó, hồn thành.
càng phức tạp hơn sẽ đƣợc coi là có năng - Càng đạt đƣợc nhiều đơn
lực cao hơn.

vị kiến thức, kỹ năng thì
càng đƣợc coi là có năng
lực cao hơn.

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

9


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

- Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn
trong tri thức và kỹ năng chuyên mơn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát
triển các lĩnh vực năng lực [6,19]:
Bảng 3: Những nhóm nội dung trong nội dung dạy học theo quan điểm phát
triển năng lực.
Học nội dung

Học phƣơng pháp

Học giao tiếp –

Học tự trải

chuyên môn

- chiến lƣợc

Xã hội

nghiệm - đánh giá

- Các tri thức - Lập kế hoạch học - Làm việc trong - Tự
chun mơn (các tập, kế hoạch làm nhóm.
khái niệm, phạm việc.

đánh

giá


điểm mạnh, điểm

- Tạo điều kiện yếu.

trù, quy luật, mối - Các phƣơng pháp cho sự hiểu biết - XD kế hoạch
quan hệ…)
nhận thức chung: về phƣơng diện phát triển cá nhân.
- Các kỹ năng Thu thâp, xử lý, đánh xã hội.

- Đánh

giá, hình

chun mơn.
- Úng

giá, trình bày thơng - Học cách ứng xử, thành các chuẩn
dụng, tin .
tinh thần trách mực giá trị, đạo

đánh giá chuyên - Các phƣơng pháp nhiệm, khả năng đức và văn hố,
mơn

chun mơn

giải quyết xung đột lòng tự trọng …

Năng lực


Năng lực

Năng lực

Năng lực

chuyên mơn

phƣơng pháp

xã hội

nhân cách

Qua đó, cho thấy giáo dục định hƣớng phát triển năng lực không chỉ nhằm
mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chun mơn
mà cịn phát triển năng lực phƣơng pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể.
Những năng lực này khơng tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực
hành động đƣợc hình thành trên cơ sở có sự kết hợp các năng lực này.
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

1.2.2. Các năng lực chun biệt trong bộ mơn Vật lí
a) Xây dựng các năng lực chuyên biệt bằng cách cụ thể hóa các năng lực

chung [6, 48-50]
Bảng 4: Bảng năng lực chun biệt mơn Vật Lí được cụ thể hóa từ năng lực
chung
Stt

Năng lực chung

Năng lực trong mơn Vật lí

Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
1

Năng lực tự học

- Lập đƣợc kế hoạch tự học và điều chỉnh, thực
hiện kế hoạch có hiệu quả.
- Tìm kiếm thơng tin về nguyên tắc cấu tạo, hoạt
động của các ứng dụng kĩ thuật.
- Đánh giá đƣợc mức độ chính xác nguồn thông
tin.
- Đặt đƣợc câu hỏi về hiện tƣợng sự vật quanh
ta.
- Tóm tắt đƣợc nội dung vật lí trọng tâm của văn
bản.
- Tóm tắt thơng tin bằng sơ đồ tƣ duy, bản đồ
khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối.
- Tự đặt câu hỏi và thiết kế, tiến hành đƣợc
phƣơng án thí nghiệm để trả lời cho các câu hỏi
đó.


2

Năng lực giải quyết vấn - Đặc biệt quan trọng là năng lực thực nghiệm.
đề (Đặc biệt quan trọng Đặt đƣợc những câu hỏi về hiện tƣợng tự nhiên:
là NL giải quyết vấn đề Hiện tƣợng… diễn ra nhƣ nào? Điều kiện diễn ra
bằng con đƣờng thực

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

nghiệm hay cịn gọi là hiện tƣợng là gì? Các đại lƣợng trong hiện tƣợng
năng lực thực nghiệm)

tự nhiên có mối quan hệ với nhau nhƣ nào? Các
dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo và hoạt động nhƣ
thế nào?
- Đƣa ra đƣợc cách thức tìm ra câu trả lời cho
các câu hỏi đã đặt ra.
- Tiến hành thực hiện các cách thức tìm câu trả
lời bằng suy luận lí thuyết hoặc khảo sát thực
nghiệm.
- Khái quát hóa rút ra kết luận từ kết quả thu
đƣợc.
- Đánh giá độ tin cậy và kết quả thu đƣợc.


3

Năng lực sáng tạo

- Thiết kế đƣợc phƣơng án thí nghiệm để kiểm
tra giả thuyết (hoặc dự đốn)
- Lựa chọn đƣợc phƣơng án thí nghiệm tối ƣu.
- Giải đƣợc bài tập sáng tạo.
- Lựa chọn đƣợc cách thức giải quyết vấn đề một
cách tối ƣu.

4

Năng lực tự quản lí

Khơng có tính đặc thù

Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
5

Năng lực giao tiếp

- Sử dụng đƣợc ngôn ngữ vật lí để mơ tả hiện
tƣợng.
- Lập đƣợc bảng và mô tả bảng số liệu thực
nghiệm.
- Vẽ đƣợc đồ thị từ bảng số liệu cho trƣớc.

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

- Vẽ đƣợc sơ đồ thí nghiệm.
- Mơ tả đƣợc sơ đồ thí nghiệm.
- Đƣa ra các lập luận lơ gic, biện chứng.
6

Năng lực hợp tác

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Tiến hành thí nghiệm theo các khu vực khác
nhau.

Nhóm năng lực cơng cụ (Các năng lực này sẽ được hình thành trong quá
trình hình thành các năng lực ở trên)
7

Năng lực sử dụng công - Sử dụng một số phần mềm chun dụng
nghệ

thơng

tin


truyền thơng (ICT)

và (maple, coachs…) để mơ hình hóa q trình vật
lí.
- Sử dụng phần mềm mơ phỏng để mơ tả đối
tƣợng vật lí.

8

Năng lực sử dụng ngơn - Sử dụng ngơn ngữ vật lí, ngơn ngữ tốn học để
ngữ

diễn tả quy luật vật lí.
- Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật
vật lí.
- Đọc hiểu đƣợc đồ thị, bảng biểu.

9

Năng lực tính tốn

- Mơ hình hóa quy luật vật lí bằng các cơng thức
tốn học.
- Sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức đã
biết ra hệ quả hoặc ra kiến thức mới.

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

13



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

b) Xây dựng các năng lực chuyên biệt dựa trên đặc thù môn học [6, 52-55]
Bảng 5: Năng lực chuyên biệt môn Vật lí
Năng lực thành phần trong mơn Vật lí

Nhóm năng lực
thành

phần

(NLTP)
Nhóm NLTP liên HS có thể:
quan đến sử dụng
kiến thức vật lí

- K1: Trình bày đƣợc kiến thức về các hiện tƣợng, đại
lƣợng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các
hằng số vật lí.
- K2: Trình bày đƣợc mối quan hệ giữa các kiến thức vật
lí.
- K3: Sử dụng đƣợc kiến thức vật lí để thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải
pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào các tình
huống thực tiễn.


Nhóm NLTP về HS có thể:
phƣơng
(tập

trung

năng

lực

pháp

- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí.

vào

- P2: mô tả đƣợc các hiện tƣợng tự nhiên bằng ngôn ngữ

thực vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tƣợng đó.
nghiệm và năng - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thơng tin từ các
lực mơ hình hóa)

nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
- P4: Vận dụng sự tƣơng tự và các mơ hình để xây dựng
kiến thức vật lí.
- P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp
trong học tập vật lí.
- P6: chỉ ra đƣợc điều kiện lí tƣởng của hiện tƣợng vật lí.

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa


14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

- P7: đề xuất đƣợc giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể
kiểm tra đƣợc.
- P8: xác định mục đích, đề xuất phƣơng án, lắp ráp, tiến
hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
- P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và
tính đúng đắn các kết luận đƣợc khái quát hóa từ kết quả thí
nghiệm này.
Nhóm NLTP trao HS có thể:
đổi thơng tin

- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngơn ngữ
vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí.
- X2: phân biệt đƣợc những mơ tả các hiện tƣợng tự nhiên
bằng ngôn ngữ đời sống và ngơn ngữ vật lí (chun ngành).
- X3: lựa chọn, đánh giá đƣợc các nguồn thông tin khác
nhau.
- X4: mô tả đƣợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các
thiết bị kĩ thuật, công nghệ.
- X5: Ghi lại đƣợc các kết quả từ các hoạt động học tập vật
lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm
việc nhóm… ).
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí

của mình (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm
việc nhóm… ) một cách phù hợp.
- X7: thảo luận đƣợc kết quả công việc của mình và những
vấn đề liên quan dƣới góc nhìn vật lí.
- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí.

Nhóm NLTP liên HS có thể:
quan đến cá thể
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

- C1: Xác định đƣợc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng
15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí.
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện đƣợc kế hoạch, điều chỉnh
kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
- C3: chỉ ra đƣợc vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan
điểm vật lí đối trong các trƣờng hợp cụ thể trong mơn Vật lí
và ngồi mơn Vật lí.
- C4: so sánh và đánh giá đƣợc - dƣới khía cạnh vật lí- các
giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và mơi
trƣờng.
- C5: sử dụng đƣợc kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh
báo mức độ an tồn của thí nghiệm, của các vấn đề trong
cuộc sống và của các công nghệ hiện đại.

- C6: nhận ra đƣợc ảnh hƣởng vật lí lên các mối quan hệ
xã hội và lịch sử.
Để đánh giá và giúp GV phân loại HS, ngƣời ta cũng đƣa vào bảng phân
cấp độ năng lực thành 3 bậc: [6, 55-57]
Bảng 6: Cấp độ các năng lực
Cấp độ

Nhóm năng
lực

Năng

lực

I
sử KI Tái hiện kiến

dụng kiến thức

thức:

II

III

KII Vận dụng kiến

KIII Liên kết và

thức


chuyển tải kiến
thức

Tái hiện lại đƣợc

- Xác định và sử

các kiến thứcvà đối

dụng kiến thức vật

- Vận dụng kiến

tƣợng vật lí cơ bản.

lí trong tình huống

thức trong tình

đơn giản.

huống có phần

- Sử dụng phép
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

mới mẻ.
16



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

tƣơng tự.

- Lựa chọn đƣợc
đặc tính phù hợp.

Năng
phƣơng

về PI Mơ tả lại các

lực

pháp phương

pháp

(tập trung vào chuyên biệt
năng lực thực

PII Sử dụng các

PIII Lựa chọn và

phương


vận

pháp

chuyên biệt

- Áp dụng, mô tả

nghiệm và năng các phƣơng pháp
lực mơ hình vật lí, đặc biệt là
hóa)
phƣơng pháp thực
nghiệm.

- Sử

dụng

phương
các

chiến lƣợc giải bài
tập.

chuyên

các
pháp

biệt


để

giải quyết vấn đề
- Lựa chọn và áp

- Lập kế hoạch và
tiến

dụng

hành

thí

nghiệm đơn giản.
- Mở rộng kiến

dụng một cách có
mục đích và liên
kết các phƣơng
pháp

chun

thức theo hƣớng

mơn, bao gồm cả

dẫn.


thí nghiệm đơn
giản và tốn học
hóa.
- Tự chiếm lĩnh
kiến thức.

Năng lực trao XI Làm theo mẫu
đổi thông tin

diễn tả cho trước
- Diễn tả một đối
tƣợng

đơn

XII Sử dụng hình

XIII Tự lựa chọn

thức diễn tả phù

cách diễn tả và sử

hợp

dụng

giản


- Diễn tả một đối

- Lựa chọn, vận

gian bằng nói và

tƣợng bằng ngơn

dụng và phản hồi

viết hoặc theo mẫu

ngữ vật lí

các

cho

cấu trúc.

trƣớc

hƣớng dẫn.
SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

theo

và có

- Biện giải về một


hình

thức

diễn tả một cách
có tính tốn và

17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Nguyễn Bảo Hồng Thanh

- Đặt câu hỏi về
đối tƣợng.

đối tƣợng.
- Lí giải các nhận
đinh.

hợp lí.
- Thảo luận về
mức độ giới hạn
mù hợp của một
chủ đề.

Năng lực cá thể


CII

CI
- Áp dụng sự đánh
giá có sẵn.

- Bình luận những
đánh giá đã có.

CIII
- Tự

đƣa

ra

những đánh giá
của bản thân.

- Nhận thấy tác

- Đƣa ra những

động của kiến thức

quyết định theo các

vật lí.

khía cạnh đặc trƣng


ghĩa của các kiến

của vật lí

thức vật lí.

- Phát biểu đƣợc

- Đánh

giá

ý

bối cảnh cơng nghệ

- Phân biệt giữa

- Sử dụng các

đơn giản dƣới nhãn

các bộ phận vật lí

kiến thức vật lí

quan vật lí.

và các bộ phận


nhƣ nền tảng quả

khác của việc đánh

quá trình đánh giá

giá.

các đối tƣợng.
- Xắp xếp các
hiện tƣợng

vào

một bối cảnh vật
lí.
Tuy các năng lực hoặc năng lực thành phần có thể khác nhau nhƣng khi
phân tích chúng thành các thành tố năng lực cụ thể thì ta sẽ thu đƣợc các thành
tố năng lực về cơ bản là giống nhau.

SVTH: Nguyễn Thị Nghĩa

18


×