Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

lap ke hoach day hoc sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.59 KB, 56 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC</b>


<i><b>I. Môn học: sinh học</b></i>


<i><b>II. Chương trình</b></i> Nâng cao


Học kỳ: Nửa đầu học kì 1 Năm học: 2010 – 2011
<i><b>III. Họ và tên giáo viên xây dựng kế hoạch:</b></i>


<i><b> Nhóm 3 : Bình Thuận –Bà rịa Vũng Tàu -Long An - TPHCM</b></i>
<b>IV. </b><i><b>Các chuẩn của môn học</b></i> ( theo chuẩn do Bộ GD - ĐT ban hành)
* Kiến thức :


1. Đối với điạ phương thuận lợi:


+ HS trình bày được các kiến thức phổ thông cơ bản hiện đại về cấp độ tổ chức
cơ thể của sự sống chủ yếu là sinh học cơ thể động vật


+HS hiểu và trình bày được các kiến thức cơ bản về trao đổi chất và năng
lượng, về tính cảm ứng, sinh trưởng phát triến, sinh sản của động vật và thực
vật.


+ HS nêu và giải thích các cơ chế tác động, các q trình sinh lí trong hoạt
động sống ở mức cơ thể( động vật, thực vật) có liên quan mật thiết đến cấp độ
phân tử, tế bào cũng như mối quan hệ mật thiết với môi trường sống.


+ HS thấy được sự thống nhất và khác biệt về các quá trình sống giữa động vật
và thực vật.


+Trên cơ sở nắm vững các kiến thức cơ bản học sinh biết vận dụng các kiến
thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống, hiểu và vận dụng các biện pháp kĩ
thuật nhằm nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng, bảo vệ môi trường và nâng


cao chất lượng cuộc sống.


+ Củng cố cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng. Bồi dưỡng cho học sinh
lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên, đặc biệt là bảo vệ rừng, bảo vệ các
động vật hoang dã


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có thể giảm nhẹ hơn ở các bài có cơ chế phức tạp nhưng vẫn phải đảm bảo
mục tiêu của chương trình.


* Cụ thể, trong chương chuyển hóa vật chất và năng lượng:
- Thực vật:


Trao đổi nước, ion khống và nito, các q trình hơ hấp và quang hợp ở thực
vật, thực hành thí nghiệm thốt hơi nước và vai trị của một số chất khống, thí
nghiệm về tách chiết sắc tố và hơ hấp


- Động vật:


Tiêu hóa, hấp thụ, hơ hấp, máu dịch mơ và sự vận chuyển các chất trong cơ thể
ở các nhóm động vật khác nhau.Các cơ chế đảm bảo cân bằng nội mơi. Thực
hành thí nghiệm đơn giản về tuần hoàn


* Kỹ năng:


<i>- Kỹ năng thực hành:</i>


Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Biết bố trí và thực
hiện một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện
tượng, quá trình sinh học.



<i>- Kỹ năng tư duy</i>


Phát triển kỹ năng tư duy thực nghiệm - quy nạp, chú trọng phát triển kỹ
năng tư duy lý luận. (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá… đặc biệt là kỹ năng
nhận dạng, đặt ra và giải quyết vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn
cuộc sống).


<i>- Kỹ năng học tập</i>


Phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là kỹ năng tự học: Biết thu thập và xử lý
thông tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo
nhóm; làm các báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp…


<i>Hình thành kỹ năng rèn luyện sức khoẻ</i>


Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh, tật, thể dục, thể
thao…nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động.


<i><b>V.</b></i> <i><b>Yêu cầu về thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có ý thức vận dụng các tri thức và kỹ năng học được vào cuộc sống lao
động học tập.


Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống.


<i><b>VI.</b></i> Mục tiêu chi tiết
<b> Mục tiêu</b>


<b>Nội dung</b>



<i><b>Mục tiêu chi tiết</b></i>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


<b>Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật</b>


<i><b> Bài1:</b></i>
<i><b>Trao đổi</b></i>
<i><b>nước ở</b></i>
<i><b>thực vật </b></i>


1.1. Mơ tả được
q trình hấp thụ
nước ở rễ và q
trình vận chuyển
nước ở than
1.2. Mơ tả được
q trình hấp thụ
nước ở rễ và quá
trình vận chuyển
nước ở thân
1.3. Nêu được
các con đường
vận chuyển nước


2.1. Nêu được tính
thống nhất giữa cấu
trúc và chức năng
trong các cơ quan của


thực vật


2.2. Vẽ sơ đồ con
đường vận chuyển
nước từ rễ lên lá


2.3. Giải thích được
hiện tượng ứ giọt, rỉ
nhựa, cơ chế vận
chuyển nước ở thân.
<i><b>Bài 2:</b></i>


<i><b>Trao đổi</b></i>
<i><b>nước ở</b></i>
<i><b>thực vật (tt)</b></i>


1.1. Nêu được ý
nghĩa của q
trình thốt hơi
nước


1.2. Trình bày 2
con đường thoát
hơi nước ở lá.
Mô tả được các
phản ứng đóng,
mở khí khổng
1.3. Nêu được


2.1. Phân tích được


mối liên quan giữa cấu
trúc của tế bào khí
khổng và cơ chế đóng
mở bằng hình vẽ.
2.2. Giải thích cơ sở
khoa học của vấn đề
tưới nước hợp lí cho
cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Mục tiêu</b>
<b>Nội dung</b>


<i><b>Mục tiêu chi tiết</b></i>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


mối liên quan
giữa các nhân tố
môi trường với
quá trình trao đổi
nước


1.4. Nêu được cơ
sở khoa học của
việc tưới nước
hợp lí cho cây
trồng.


<i><b>Bài 3: Trao</b></i>
<i><b>đổi khoáng</b></i>


<i><b>và nitơ ở</b></i>
<i><b>thực vật</b></i>


1.1. Trình bày
được vai trò
chung của các
nguyên tố đa
lượng (P, K, S)
và vi lượng
1.2. Nêu được 2
cách hấp thu các
ion khống ở rễ.


2.1. Trình bày được
vai trò của các nguyên
tố đa lượng và vi
lượng


2.2. So sánh cơ chế
hấp thu chủ động và bị
động các ion khống.
2.3. Rèn kĩ năng quan
sát, trình bày bằng sơ
đồ


3.1. Dựa vào cơ chế
hấp thu khoáng chủ
động để giải thích
mối liên quan chặt
chẽ giữa hấp thu


khoáng với q
trình hơ hấp ở rễ.
3.2. Dựa vào mối
liên quan giữa hấp
thụ khoáng và q
trính hơ hấp nêu
được các biện pháp
kĩ thuật tương ứng
để nâng cao năng
suất cây trồng.
<i><b>Bài 4:</b></i>


<i><b>Trao đổi</b></i>
<i><b>khoáng và</b></i>
<i><b>nitơ ở thực</b></i>
<i><b>vật (tt)</b></i>


1.1. Nêu được
vai trò của nitơ
đối với đời sống
thực vật


1.2. Nêu được 4


2.1. Minh họa các quá
trình biến đổi nitơ
trong cây bằng hình vẽ
và phản ứng hóa học
2.2. Giáo dục ý thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Mục tiêu</b>
<b>Nội dung</b>


<i><b>Mục tiêu chi tiết</b></i>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


nguồn cung cấp
nitơ cho cây
1.3. Mô tả q
trình cố định nitơ
khí quyển


1.4. Nêu vai trị
q trình khử
nitrat và đồng
hóa amoni.


vận dụng lí thuyết vào
việc giải quyết các vấn
đề thực tiễn sản xuất


<i><b>Bài 5: Trao</b></i>
<i><b>đổi khoáng</b></i>
<i><b>và nitơ ở</b></i>
<i><b>thực vật (tt)</b></i>


1.1. Trình bày
được ảnh hưởng
của các nhân tố


môi trường đến
quá trình hấp thụ
và trao đổi
khoáng, nitơ
1.2. Hiểu được
thế nào là bón
phân hợp lí cho
cây trồng và biết
cách tính lượng
phân bón cho 1
thu hoạch định
trước


2.1. Giải thích được cơ
sở khoa học của 1 số
biện pháp kĩ thuật
trong trồng trọt : làm
cỏ, sục bùn, tưới
nước… và kĩ thuật tiên
tiên hiện nay như:
trồng cây trong chậu,
trong khơng khí…


<i><b>Bài 7: </b></i>
<i><b>Quang hợp</b></i>


1.1. Trình bày
được khái niệm
và vai trò của
quang hợp



1.2. Nêu được
các đặc điểm về


2.1. Phân biệt được các
sắc tố về cấu trúc và
chức năng.


2.2. Giải thích được
mối liên quan chặt chẽ
giữa chức năng và bộ


3.1 Làm được bài
tập tính lượng CO2
và O2 trong một ha
rừng cho năng suất
15 tấn/năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Mục tiêu</b>
<b>Nội dung</b>


<i><b>Mục tiêu chi tiết</b></i>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


hình thái cấu trúc
của lá phù hợp
với chức năng
quang hợp.
1.3. Nêu được


các đặc điểm cấu
trúc hạt trong
chất nền của lục
lạp


máy quang hợp màu đỏ có quang
hợp được khơng?
Giải thích Tại sao?


<i><b>Bài 8: </b></i>
<i><b>Quang hợp</b></i>
<i><b>ở các nhóm</b></i>
<i><b>thực vật</b></i>


1.1. Nêu được
vai trò của pha
sáng trong quang
hợp.


2.1. Phân tích được sự
giống nhau và khác
nhau giữa các chu trình
cố định CO2 của 3
nhóm thực vật.


2.2. Giải thích sự xuất
các con đường cố định
CO2 ở thực vật C4 và
Cam



2.3. Giải thích được
các ảnh hưởng của các
nhân tố môi trường
đến quang hợp


3.1. Liên hệ và vận
dụng được lí luận
vào thực tiễn trong
vấn đề điều khiển
chức năng quang
hợp với mục đích
nâng cao năng suất
cây trồng


3.2:Từ sơ đồ mối
liên hệ giữa quang
hợp và quang hô
hấp chứng minh
tính thích nghi của
thực vật C3 khi
chúng ở trong mơi
trường có tỉ lệ O2/
CO2 cao.


<i><b>Bài 9: Ảnh</b></i>
<i><b>hưởng của</b></i>
<i><b>các nhân tố</b></i>


1.1. Nêu mối
quan hệ giữa


quang hợp và


2.1. Dựa vào hình 9.1,
9.2, 9.3 phân tích được
mối quan hệ giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Mục tiêu</b>
<b>Nội dung</b>


<i><b>Mục tiêu chi tiết</b></i>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


<i><b>ngoại cảnh</b></i>
<i><b>đến quang</b></i>
<i><b>hợp </b></i>


nồng độ CO2
1.2. Nêu mối
quan hệ giữa
quang hợp và
cường độ ánh
sáng và thành
phần quang phổ.
1.3. Nêu đặc
điểm của mối
quan hệ giữa
nhiệt độ và
quang hợp.
1.4. Nêu vai trò


của nước đối với
quang hợp.
1.5. Nêu vai trò
của dinh dưỡng
đối với quang
hợp


quang hợp với nhân tố
ngoại cảnh: CO2,
cường độ, thành phần
quang phổ ánh sáng và
nhiệt độ.


phân tích cở sở
khoa học của các
biện pháp kĩ thuật,
mật độ, mùa vụ...


<i><b>VIII. Khung phân phối chương trình.</b></i>


Nội dung bắt buộc / Số tiết ND tự
chọn


Tổng số
tiết


Ghi chú


thuyết Bài tập



Thực


hành Ôn tập


Kiểm
tra


13 0 3 1 1


<i><b>IX.</b></i> <i><b>Lịch trình chi tiết</b></i>
<i><b>Bài</b></i>


<i><b>học</b></i>


<i><b>Tiế</b></i>
<i><b>t</b></i>


<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>


<i><b>PP, PT dạy học</b></i> <i><b>KT</b></i>
<i><b>- </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>dạy</b></i>
<i><b>hoc</b></i>
<i><b>chính</b></i>
<i><b>Hình</b></i>
<i><b>thức</b></i>
<i><b>dạy</b></i>


<i><b>học</b></i>
<i><b>Đ</b></i>
<i><b>G</b></i>


<b>Chương 1: </b><i><b>CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>
<i><b>Trao</b></i>
<i><b>đổi</b></i>
<i><b>nước ở</b></i>
<i><b>thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>


1 - Lý
thuyết
-
PPDH
: <i>Trực </i>
<i>quan</i>
<i>Vấn </i>
<i>đáp</i>
<i>Nêu </i>
<i>vấn đề</i>
<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Phiếu học tập:
+ Các dạng nước
trong cây và vai trị
của nước


+ Ví dụ về nhu cầu


nước của thực vật
+ Đặc điểm của bộ rễ
liên quan đến quá
trình hấp thu nước
<i><b>Trên lớp:</b></i>


- Slide: Hình 1.2 :
Con đường hấp thụ
nước từ đất vào mạch
gỗ.


- Slide: Mơ hình
động về hiện tượng rỉ
nhựa và ứ giọt.


- Slide: Mô hình
động về quá trình
vận chuyển nước và
khống


<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Vẽ sơ đồ tổng quát


<i>Đối với học sinh khá giỏi: </i>


1. Giải thích tại sao hiện
tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở
những cây bụi thấp và
những cây thân thảo?


2. Tại sao những cây khơng
có mạch dẫn không mọc cao
được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

về quá trình vận
chuyển nước từ rễ lên
thân.
<i><b>Bài 2:</b></i>
<i><b>Trao</b></i>
<i><b>đổi</b></i>
<i><b>nước ở</b></i>
<i><b>thực</b></i>
<i><b>vật (tt)</b></i>


1 - Lý
thuyết
-
PPDH
:
<i>Nêu </i>
<i>vấn đề</i>
<i>Trực </i>
<i>quan</i>
<i>Vấn</i>
<i>đáp</i>
<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Phiếu học tập:
+ Ví dụ minh họa
nhu cầu nước của cây


+ Các con đường
thoát hơi nước của lá
+ Ảnh hưởng của
điều kiện môi trường
đến q trình thốt
hơi nước


+ Khái niệm cân
bằng nước


<i><b>Trên lớp:</b></i>


- Slide<i>:</i> Hình vẽ: Con
đường trao đổi nước,
oxi, cacbonic ở lá
- Slide: Hình cấu tạo
lỗ khí và mơ hình
động về cơ chế đóng
mở lỗ khí.


- Slide: Graph cơ sở
khoa học của việc
tưới nước hợp lí cho
cây trồng


<i><b>Ở nhà:</b></i>


<b>- Vẽ sơ mối liên </b>
quan giữa hút nước
và trao đổi nước



<i>Đối với học sinh khá giỏi:</i> 1.
Giải thích câu nói thốt hơi
nước là “tai họa” tất yếu của
cây của nhà sinh lí học thực
vật Macximop?


2. Hãy nêu đặc điểm cấu
trúc của tế bào khí khổng
trong mối liên quan cơ chế
đóng mở của nó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu điểm giống và
khác nhau trao đổi
nước ở thực vật và
người


<i><b>Bài 3: </b></i>
<i><b>Trao</b></i>
<i><b>đổi</b></i>
<i><b>khoán</b></i>
<i><b>g và</b></i>
<i><b>nitơ ở</b></i>
<i><b>thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>
1
- Lý
thuyết
-
PPDH


: <i>Trực </i>
<i>quan</i>


<i>Vấn</i>
<i>đáp</i>


<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Phiếu học tập:
+ Nêu 2 cách hấp thụ
ion khoáng


+ Nêu vai trị chung
của các ngun tơ đại
lượng và vi lượng.
<i><b>Trên lớp:</b></i>


- Slide (Hình 3.1)
Phương thức trao đổi
chất khoáng của rễ
trong đất


- Slide (Hình 3.2.a,b)
Sơ đồ minh họa cách
hấp thụ các chất
khoáng và Sơ đồ
minh họa cách hấp
thụ chủ động bơm
prôtôn



<i><b>Ở nhà:</b></i>


<i>Đối với học sinh khá giỏi: </i>


Tại sao nói thực vật tắm
mình trong biển nitơ mà vẫn
thiếu nitơ?


<i><b>Bài 4:</b></i>
<i><b>Trao</b></i>
<i><b>đổi</b></i>
<i><b>khoán</b></i>
<i><b>g và</b></i>
<i><b>nitơ ở</b></i>
<i><b>thực</b></i>


1 - Lý
thuyết
-
PPDH
: <i>Trực </i>
<i>quan</i>


<i>Vấn</i>


<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Phiếu học tập:
+ Nêu 4 nguồn chính
cung cấp nitơ cho


cây


+ Nêu vai trò của
nitơ với thực vật.


<i>Đối với học sinh khá giỏi: </i>


1. Phân biệt q trình amơn
hóa và nitrat hóa trong cây.
Nêu mối liên hệ của hai quá
trình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>vật (tt)</b></i>


<i>đáp</i>


+ Kể tên các nhóm
sinh vật có khả năng
cố định nitơ.


<i><b>Trên lớp:</b></i>


- Slide (Hình 4)<i>: </i>Sơ
đồ minh họa một số
nguồn nitơ cung cấp
cho cây.


- Slide: Sơ đồ cơ chế
cố định nitơ ở vi
khuẩn.



- Slide: <i>PTTQ quá</i>
<i>trình khử NO3</i>


-


<i>NH4+</i>.


PTTQ q trình đồng
hóa NH4+


 axit
amin


<i><b>Về nhà:</b></i>


Dựa vào 4 phản ứng
khử amin hóa và chu
trình Crep nêu được
mối quan hệ giữa chu
trình Crép và q
trình đồng hóa NH3.


nghe tiếng sấm phất cờ mà
lên”.


<i><b>Bài 5: </b></i>
<i><b>Trao</b></i>
<i><b>đổi</b></i>
<i><b>khoán</b></i>


<i><b>g và</b></i>
<i><b>nitơ ở</b></i>
<i><b>thực</b></i>


1 - Lý
thuyết
-
PPDH
: <i>Trực </i>
<i>quan</i>


<i>Vấn</i>


<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Phiếu học tập:
+ Trình bày ảnh
hưởng của ánh sáng,
nhiệt độ và độ ẩm đất
đến quá trình hấp thụ
khoáng và nito.


<i>Đối với học sinh khá giỏi: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>vật (tt)</b></i>


<i>đáp</i>
<i>Nêu</i>
<i>vấn đề</i>



<i><b>Trên lớp:</b></i>


Slide : các câu hỏi
thảo luận của mục 1
Slide: ví dụ và cách
tính lượng phân bón
cho một thu hoạch
định trước.


<i><b>Ở nhà:</b></i>


<i><b>Bài 6:</b></i>
<i><b>Thốt</b></i>
<i><b>hơi</b></i>
<i><b>nước</b></i>
<i><b>và bố</b></i>
<i><b>trí thí</b></i>
<i><b>nghiệ</b></i>
<i><b>m về</b></i>
<i><b>phân</b></i>
<i><b>bón</b></i>
1
- Thực
hành
- Hoạt
động
nhóm
<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Phiếu học tập:


+ Nêu các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ
thốt hơi nước ở lá
+ Nêu vai trị và triệu
chứng thiếu của các
nguyên tố N, P, K
<i><b>Trên lớp</b></i>


+ Slide: các bước
tiến hành thí nghiệm
+ Slide: dụng cụ thí
nghiệm


+ Slide: mẫu viết báo
cáo thí nghiệm


<i><b>Bài 7:</b></i>
<i><b>Quang</b></i>
<i><b>hợp </b></i>


1 - Lý
thuyết


-
PPDH


<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Phiếu học tập:
+ Nêu vai trò của


quang hợp


+ Vẽ hình sơ đồ cấu
tạo của lá cây cắt


<i>Đối với học sinh khá giỏi: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

: <i>Trực </i>
<i>quan</i>


<i>Vấn</i>
<i>đáp</i>


ngang và cấu trúc
của lục lạp


<i><b>Trên lớp:</b></i>


- Slide: Hình vẽ về
vai trò của quang hợp
- Slide: Hình 7.2
- Slide: Hình 7.3
<i><b>Ở nhà:</b></i>


- So sánh vai trị các
nhóm sắc tố


2. Lá cây có màu đỏ có
quang hợp khơng?



3. Cây xanh có thể quang
hợp mạnh ở quang phổ nào?


<i><b>Bài 8:</b></i>
<i><b>Quang</b></i>
<i><b>hợp ở</b></i>
<i><b>các</b></i>
<i><b>nhóm</b></i>
<i><b>thực</b></i>
<i><b>vật</b></i>


1 - Lý
thuyết


-
PPDH
: <i>Trực </i>
<i>quan</i>


<i>Vấn</i>
<i>đáp</i>


<i><b>Ở nhà:</b></i>


+ Nêu diễn biến của
pha sáng, pha tối của
quá trình quang hợp
xảy ra trong tế bào.
+ Vẽ sơ đồ tóm tắt
diễn biến của quá


trình cố định cacbon
ở thực vật C3, C4,
Cam.


<i><b>Trên lớp:</b></i>


- Slide: Hình 8.1
- Slide: Hình 8.2
- Slide: Hình 8.3
- Slide: Hình 8.4
- Slide: Hình 8.5
<i><b>Ở nhà:</b></i>


- Lập bảng so sánh


<i>Đối với học sinh khá giỏi:</i>


Phân biệt đặc điểm quang
hợp của C3,C4,CAM


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

quá trình đồng hóa
CO2 ở thực vật C3,
C4, Cam theo mẫu
<i><b>Bài 9:</b></i>


<i><b>Ảnh</b></i>
<i><b>hưởng</b></i>
<i><b>của</b></i>
<i><b>các</b></i>
<i><b>nhân</b></i>


<i><b>tố</b></i>
<i><b>ngoại</b></i>
<i><b>cảnh</b></i>
<i><b>đến</b></i>
<i><b>quang</b></i>
<i><b>hợp</b></i>
1
- Lý
thuyết
- Trực
quan
Phân
tích,
tổng
hợp
<i><b>Ở nhà:</b></i>


+ Vẽ đồ thị mối quan
hệ giữa quang hợp
với CO2, ánh sáng,
nhiệt độ


+ Nêu khái niệm
điểm bù, điểm bão
hòa CO2, ánh sáng
<i><b>Trên lớp:</b></i>


- Slide: Hình 9.1
- Slide: Hình 9.2
- Slide: Hình 9.3


=>Phân tích ảnh
hưởng của nhân tố
ngoại cảnh đến
quang hợp.


<i><b>Ở nhà:</b></i>


+ Dựa vào ảnh
hưởng của các nhân
tố bên ngồi mơi
trường hãy đề xuất
một số biện pháp kĩ
thuật làm tăng hiệu
suất quang hợp.


<i>Đối với học sinh khá giỏi:</i>


1. Tại sao nói quang hợp
quyết định năng suất cây
trồng?


2. Dựa vào biểu thức năng
suất giải thích cơ sở khoa
học của các biện pháp nhằm
nâng cao năng suất cây
trồng thông qua điều khiển
quang hợp.


<i><b>X. Kế hoạch kiểm tra - đánh giá.</b></i>



- Kiểm tra thường xuyên ( cho điểm / không cho điểm): Kiểm tra bài làm, hỏi
trên lớp, làm bài test ngắn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hình thức</b>
<b>KTĐG</b>


<b>Số</b>
<b>lần</b>


<b>Trọng</b>


<b>số</b> <b>Thời điểm/ nội dung</b>


KT miệng 1 1 Kiểm tra thường xuyên
KT 15 phút


2 1


Lần 1: Sau khi học xong bài trao đổi khoáng
và N


Lần 2: Sau khi học xong bài quang hợp ở các
nhóm thực vật


KT 45 phút


1 2


Sau khi học xong bài quang hợp và năng xuất
cây trồng



Khác


<b>XI. Danh mục tài liệu tham khảo, học liệu bổ sung cho môn học.</b>
- Vũ Văn Vụ (2001), Sinh lý học thực vật, NXBGD.


- Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1989), Phương pháp dạy học
sinh học, NXBGD.


- />


<b>XII. Một số phần mềm sử dụng trong dạy học</b>
+ Powerpoint


+ Excel vẽ đồ thị, biểu đồ.


<b>Một số công cụ, phương tiện dạy học.</b>
+ Sơ đồ


+ Mơ hình:


+ Máy chiếu, tranh ảnh của sgk phóng to.
+ Đĩa CD …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KẾ HOẠCH BÀI HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU</b>


<b>I. GIÁO VIÊN</b>


<i><b>Họ và tên giáo viên</b></i> <b>Nhóm 3 </b>


<i><b>Địên Thoại</b></i>
<i><b>E - Mail</b></i>



<b>II. TUẦN HỌC THỨ </b>
<b>Tuần học</b>


<b>Tiêu đề bài dạy</b> <b>TIÊU HĨA</b>


<b>Tóm tắt bài dạy</b> Động vật là những cơ thể dị dưỡng.Thức ăn lấy từ mơi
trường ngồi và được biến đổi trong q trình tiêu hóa (tiêu
hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào) cấu tạo của các cơ quan
tiêu hóa ở các nhóm động vật khác nhau là khác nhau.
Q trình tiêu hóa chủ yếu là q trình biến đổi hóa học
được thực hiện nhờ các enzim. Ở động vật chưa có cơ quan
tiêu hóa, tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào, ở động vật có
túi tiêu hóa , bao gồm tiêu hóa nội bào và ngoại bào. Ở động
vật đã hình thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa, tiêu hóa
ngoại bào là chủ yếu, bao gồm quá trình biến đổi cơ học và
hóa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ra nhờ bộ hàm và cơ ở thành dạ dày.Quá trình biến đổi hóa
học và sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở
ruột non. Sản phẩm của q trình tiêu hóa được hấp thụ ở
ruột và cung cấp cho nhu cầu của cơ thể.


<b>Câu</b>
<b>hỏi</b>
<b>khung</b>


<b>CH</b>
<b>khái</b>
<b>quát</b>



Chuyển hóa vật chất ở động vật được biểu hiện bằng những
cơ chế nào ?


<b>CH</b>
<b>bài</b>
<b>học</b>


Cây xanh tồn tại được là nhờ thường xuyên trao đổi chất với
môi trường thông qua quá trình hút nước , muối khống ở rễ
và q trình quang hợp diễn ra ở lá. Người, động vật thực


hiện trao đổi chất với môi trường như thế nào?


<b>CH</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b>


1. Thế nào là q trình tiêu hóa ?


2. Nêu những điểm khác nhau của cơ quan tiêu hóa ở động
vật ăn thịt và động vật ăn tạp?


3. Q trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các
cơ quan tiêu hóa? Vì sao?


4.Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các
chất dinh dưỡng được thể hiện như thế nào?


5.Nêu cơ chế hấp thụ các sản phẩm của q trình tiêu hóa?


<b>Hình thức dạy</b>


<b>học</b>


<i>Giờ lí thuyết</i>
<i>Xemina</i>
<i>Làm việc nhóm</i>


<b>III. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<i><b>Mục tiêu bài dạy</b></i>


<b>Mục tiêu chi tiết</b> <b>Bậc 1</b> <b>Bậc 2</b> <b>Bậc 3</b>


1.1. Nêu khái
niệm tiêu hóa.
1.2.1 Kể tên các
hình thức tiêu hóa
– sinh vật đại diện
ở mỗi hình thức


2.2 Phân biệt các
hình thức tiêu hóa
ở các nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1.2.2Cho biết diễn
biến q trình tiêu
hóa của các nhóm
động vật


1.3. Nêu rõ đặc


điểm các bộ phận
của cơ quan tiêu
hóa


1.4.1 Nêu các con
đường hấp thụ các
chất dinh dưỡng?
1.4.2 Trình bày cơ
chế hấp thụ ở
ruột?


2.3.1 ưu điểm của
túi tiêu hóa.
2.3.2 Bộ hàm và
độ dài ruột ở
động vật ăn tạp
có gì khác so với
động vật ăn thịt
2.4 Vì sao bề mặt
hấp thụ của ruột
tăng lên hàng
nghìn lần?


3.3.Tại sao trong
túi tiêu hóa, thức
ăn tiêu hóa ngoại
bào lại tiếp tục
được tiêu hóa nội
bào?



3.3. Giải thích tại
sao ruột là cơ
quan hấp thụ quan
trọng nhất?


3.4. Sự khác nhau
trong hấp thụ các
chất từ môi
trường vào cơ thể
ở động vật và
thực vật


<b>IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b>* LÝ THUYẾT</b> <b>TG</b>


1


<b>I. KHÁI NIỆM TIÊU HÓA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2</b> <b>II. TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT</b>


Học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi định hướng sau:
Hãy trình bày sự tiêu hóa xảy ra ở các nhóm động vật
<b>II.1 Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa</b>


<b>- Nêu đại diện và hình thức tiêu hóa ở nhóm động vật</b>
chưa có cơ quan tiêu hóa


<b>II.2 Động vật có túi tiêu hóa.</b>



-Nêu đại diện và hình thức tiêu hóa ở nhóm động vật có
túi tiêu hóa?


-Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào lại
tiếp tục được tiêu hóa nội bào?


<b>II.3.Động vật đã hình thành ống tiêu hóa và các tuyến</b>
<b>tiêu hóa.</b>


-Nêu đại diện và hình thức tiêu hóa ở nhóm động vật đã
hình thành ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa?


- Ống tiêu hóa là gì? Khác với túi tiêu hóa ở điểm nào?
<b>- Nêu ích lợi của q trình biến đổi cơ học trong ống tiêu</b>
hóa


- Trình bày q trình biến đổi hóa học trong ống tiêu hóa?
-Tiêu hóa trong ống tiêu hóa có ưu điểm gì sự với tiêu
hóa nội bào


<b>III. TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỊT VÀ ĂN TẠP</b>
Học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi định hướng sau:
III.1.Ở Khoang miệng


- Cấu tạo của miệng phù hợp với chức năng tiêu hóa các
loại thức ăn như thế nào?


III.2 Ở dạ dày và ruột



- Cấu tạo của dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu
hóa các loại thức ăn như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III.3 Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng
III.3.1 Bề mặt hấp thụ của ruột


- Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các
chất dinh dưỡng được thể hiện như thế nào?


III.3.2 Cơ chế hấp thụ:


- Nêu cơ chế hấp thụ các sản phẩm của q trình tiêu hóa?
<b>*XÊMINA</b>


<b>* LÀM VIỆC NHĨM</b>


<b>1</b> Tổ chức chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm có một
nhóm trưởng, với 5-6 thành viên


<b>2</b>


Trên cơ sở các câu trả lời, các nhóm thảo luận để trả lời
các câu hỏi sau(mỗi nhóm chọn ra một đại diện để trình
bày một vấn đề)


CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG ỐNG
TIÊU HOÁ Ở ĐV ĂN THỊT VÀ ĂN TẠP


<i>Bộ phận</i> <i>Cấu tạo</i> <i>Chức năng</i>



Miệng
Dạ dày
Ruột


TIÊU HÓA Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
Đặc


điểm


ĐV chưa
có cơ
quan tiêu


hóa


ĐV có túi
tiêu hóa


ĐV có ốn
tiêu hóa


Đại
diện
Hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hóa


<b>V. HỌC LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU</b>


<b>Sách giáo khoa</b>



Bài 15: Tiêu hóa ( SGK Sinh học 11
– Ban Cơ bản)


Bài 15: Tiêu hóa (SGK Sinh học 11
- nâng cao)


<b>Tài liệu tham khảo</b>
<b>Bài tập tình huống</b>


<b>Các câu hỏi</b> Hệ thống câu hỏi về nhà


<b>Các tài liệu phát thêm</b>
<b>Trang Powerpoint</b>
<b>Giáo án viết</b>


<b>Trang Web</b>
<b>Photo</b>
<b>Video</b>


<b>Các học liệu khác</b>


<b>VI. ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG</b>


<b>Đối tượng</b> <b>Giải pháp</b>


<b>Tiếp thu chậm</b> Không sử dụng phương pháp này


<b>Tiếp thu nhanh</b> Tự nghiên cứu (định hướng bằng việc trả lời hệ thống câu
hỏi và phiếu học tập do giáo viên thiết kế)



<b>Có vấn đề về </b>
<b>nhận thức</b>
<b>Trợ giúp đặc </b>
<b>biệt</b>


<b>VII. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ</b>


<b>Thời điểm</b> <b>Hình thức</b> <b>Nội dung</b>


<b>Giảng bài</b> Cá nhân trả lời các câu hỏi tự
luận


Câu hỏi đã được chuẩn bị ở
nhà


<b>Xemina</b>
<b>Làm việc </b>


<b>nhóm</b> Các nhóm báo cáo


<b>Việc khác</b>


<b>VIII. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGƯỜI HỌC</b>
<b>Hình thức/ Cơng</b>


<b>cụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu hỏi tự luận</b> - Nhớ nội dung cơ bản



- Khả năng phân tích, đánh giá.
- Khả năng diễn đạt


<b>Báo cáo của nhóm</b>


- Khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá


- Khả năng trình bày một vấn đề khoa học trước tập
thể.


10’


<b>IX. GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ, CẢI TIẾN</b>


<b>Ngày</b> <b>Lớp</b> <b>Tồn tại</b> <b>Minh chứng </b> <b>Giải pháp cải tiến</b>


KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO DỰ ÁN
<b>Người soạn</b>


Họ và tên: nhóm 3


Trường THPT Chuyên…
Tỉnh ……


<b>Tổng quan về bài dạy</b>


<b>Tiêu đề bài dạy: BẢO VỆ LÁ PHỔI XANH CỦA ĐƠ THỊ</b>
<b>Tóm tắt bài dạy</b>


Tồn bộ sự sống trên hành tinh chúng ta phụ thuộc vào quang hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hầu hết các dạng năng lượng sử dụng cho các quá trình sống của các sinh
vật trên trái đất đều được biến đổi từ năng lượng ánh sang mặt trời nhờ quá
trình quang hợp.


- Quá trình quang hợp của các cây xanh trên trái đất đã hấp thụ CO2 và giải
phóng O2 vào khí quyển. Nhờ đó tỉ lệ CO2 và O2 trong khí quyển luôn được
cân bằng (CO2: 0,03%, O2: 21%) đảm bảo sự sống bình thường trên trái đất.
<b>Lĩnh vực bài dạy: </b>


Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật
<b>Cấp/lớp:</b>


Cấp/ lớp sẽ áp dụng bài dạy: Lớp 11
Thời gian dự kiến: 3 tháng


<b>Chuẩn bị nội dung và quy chuẩn</b>


Cách triển khai đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với đối tượng học
sinh.


Các vấn đề có liên quan: tài ngun và mơi trường, chu trình C trong tự
nhiên, mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường.


Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu cũng như năng lực giải quyết
các vấn đề phát sinh trong học tập và đời sống.


<b>Mục tiêu đối với học sinh/kết quả học tập</b>


Củng cố kiến thức liên quan (vai trò của cacbon trong tự nhiên, vai trò


của nước đối với đời sống, chu trình của cacbon trong tự nhiên, mối quan hệ
qua lại giữa sinh vật với môi trường).


Giúp người học những kiến thức và kĩ năng cơ bản, bước đầu làm quen
với nghiên cứu khoa học (cách xác định đề tài nghiên cứu, cách xây dựng và
báo cáo đề cương nghiên cứu, cách thu thập và xử lí số liệu thu được, cách
xây dựng cấu trúc của mộ báo cáo khao học, cách bảo vệ đề tài…)


Phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển năng lực tư duy
logic, tính sang tạo trong nghiên cứu khoa học.


Rèn luyện năng lực thực hành, giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc
sống.


Rèn luyện khả năng trình bày một vấn đề khoa học trước tập thể một
cách mạch lạc, tự tin, thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành tố của hệ sinh thái.


Bồi dưỡng lòng yêu khoa học, yêu thiên nhiên, rèn luyện tính nghiêm
túc trong nghiên cứu khoa học


<b>Bộ câu hỏi định hướng</b>
<b>Câu </b>


<b>hỏi </b>
<b>khái </b>
<b>quát</b>


<i><b>Nhân loại sẽ ra sao nếu không có q trình quang hợp ở </b></i>


<i><b>thực vật?</b></i>


<b>Câu </b>
<b>hỏi bài </b>
<b>học</b>


Chúng ta phải làm gì để có thể bảo vệ lá phổi xanh đô thị?


<b>Câu </b>
<b>hỏi nội </b>
<b>dung</b>


Ý nghĩa của việc “cải thiện môi trường đô thị”.
Điều kiện thực hiện dự án:


Thời gian tiến hành:
Thời hạn


Phương tiện nghiên cứu
Phương tiện đi lại:
Số thành viên tham gia:


Lựa chọn hướng nghiên cứu nào?
Đặc điểm của địa phương:


Điều kiện nghiên cứu:
Tại sao thực hiện đề tài:
Ý nghĩa của đề tài:
Tính thực tiễn:
Tính khả thi:



Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của
đề tài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiến hành nghiên cứu trên thực địa như thế nào?
- Cách lấy mẫu, thời gian lấy mẫu.


- Cách đặt thí nghiệm để đảm bảo tính chính xác, khoa học.
Từ các số liệu thu được (số liệu thơ), làm thế nào để
có thể rút ra kết luận sơ bộ (cách xử lý số liệu): Lập các
bảng biểu, Tính các đại lượng đặc trưng (trị số trung bình,
phương sai, độ lệch chuẩn, kiểm định giả thuyết thống kê
các tham số, biểu diễn trên đồ thị, biểu đồ)


Viết báo cáo khoa học như thế nào? (cấu trúc của
một báo cáo, dung lượng, cách thống kê TLTK, hình thức
trình bày, cách rút ra nhận xét hay kết luận sau mỗi phần
hoặc kết luận chung, cách viết tóm tắt báo cáo khoa học)


Báo cáo kết quả nghiên cứu và bảo vệ luận điểm
khoa học như thế nào? (Thiết kế bản trình chiếu power
point, thời gian báo cáo, nội dung báo cáo, những điểm
cần nhấn mạnh, cần giải thích trong báo cáo)


<b>Lịch trình đánh giá </b>
<b>Trước khi</b>


<b>bắt đầu</b>
<b>dự án</b>



<b>Học sinh thực hiện</b>
<b>dự án và hồn tất</b>


<b>cơng việc</b>


<b>Sau khi hồn tất</b>
<b>dự án</b>
- Trình
bày các
nghiên
cứu về
việc bảo
vệ lá
phổi
xanh của
đơ thị.
- Trình
bày ý
- Báo
cáo đề
cương
nghiên
cứu:
+ Mục
tiêu
+ Đối
tượng
và địa
điểm



- Tiến độ thực
hiện đề tài.
- Cách thực
hiện đề tài (PP


lấy mẫu, cách
xử lý mẫu).
- Tính chính
xác, khoa học


của các bước
tiến hành đề
tài (những sai


- Cách xử
lý số liệu
thu được
(cách biểu
diễn các số


liệu trên
bảng biểu,
đồ thị, biểu


đồ, cách
xử lý toán
thống kê).


- Cơ sở
của các


nhận định


và kết
luận đưa
ra (có dựa


trên kết
quả NC
khơng?)
- Cách lý


giải các


- Việc báo
cáo kết quả
nghiên cứu
của đề tài
(thời gian,
cách minh
hoạ, ngôn
ngữ, hiệu
quả của việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nghĩa
của việc
nghiên
cứu.
NC
+
PPNC


+
Nhiệm
vụ NC
+ Phạm
vi
nghiên
cứu


số có thể mắc
phải: số mẫu
ít, khơng đại
diện, số liệu
khơng được
xử lý bằng
thống kê tốn
học, sai số do
làm sai quy
trình, do bất


cẩn...)


- Việc đưa
ra các nhận


xét có căn
cứ vào
việc xử lý


số liệu
khơng?



nhận định
và kết


luận.
- Ý nghĩa


của kết
luận rút ra
từ kết quả


NC.


nghiên cứu
cho người


nghe).
- Việc bảo


vệ luận
điểm khoa
học của
nhóm
nghiên cứu
(trả lời
người khác).
<b>Tổng hợp đánh giá</b>


<b>TT</b> <b>Nội dung đánh giá</b> <b>Điểm</b>



<i><b>Xây dựng đề cương nghiên cứu</b></i>
1


Xác định được ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu đề tài (lý do chọn đề
tài)


1


2


Mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, xác định
đúng đối tượng, phương pháp và nhiệm
vụ nghiên cứu.


2
<i><b>Quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu</b></i>


3 Thực hiện đúng tiến độ được đề ra


trong đề cương nghiên cứu 1


4


Việc sử dụng các phương pháp,
phương tiện và quy trình nghiên cứu
đảm bảo tính khoa học, chính xác, tin
cậy.


2



5


Biết cách sử lý số liệu thu được bằng
thống kê toán học và biểu diễn trên
biểu đồ, đồ thị.


2
6 Rút ra được các nhận định xác đáng từ


việc xử lý số liệu và lý giải được kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

quả nghiên cứu


7


Bản báo cáo khoa học rõ ràng, văn
phong khoa học và trình bày đẹp, đúng
quy cách (định dạng văn bản, số trang,
cách trích dẫn tài liệu và thống kê
TLTK).


2


8


Tóm tắt báo cáo khoa học phản ánh
được nội dung chính của bản báo cáo
toàn văn



1


9


Phần kết luận phản ánh nội dung quan
trọng và chính xác được rút ra từ kết
quả nghiên cứu.


1
<i><b>Báo cáo đề tài</b></i>


10 Trình bày được lý do chọn đề tài, mục


tiêu, đối tượng, nội dung nghiên cứu. 1
11


Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu
và phần kết luận rõ ràng, logic, có chọn
lọc và khoa học.


2


12 Đảm bảo thời gian theo quy định (15


-20 phút) 0,5


13 Tự tin, bình tĩnh, lưu lốt, ngơn ngữ


khúc chiết. 0,5



14


Bảo vệ được các luận điểm đưa ra, trả
lời được các câu hỏi do người khác đặt
ra có liên quan đến đề tài..


1


Cộng 20


<b>Chi tiết bài dạy</b>


<b>Các kỹ năng thiết yếu</b>


- Kỹ năng thiết kế bảng biểu, đồ thị, biểu đồ.


- Kỹ năng viết báo cáo toàn văn (cấu trúc, giới hạn số trang, cách
thống kê TLTK, cách trình bày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Các bước tiến hành bài dạy</b>
<i><b>Giai</b></i>


<i><b>đoạn</b></i>


<i><b>Mục đích</b></i> <i><b>Giáo viên</b></i> <i><b>Học sinh</b></i>


1


- HS nhận thức
rõ ý nghĩa của


việc thực hiện dự
án


- Học sinh chuẩn
bị kiến thức có
liên quan đến đề
tài.


- Nêu ý nghĩa và lược
sử sự phát triển của
dự án.


- Phổ biến sơ bộ quy
định của việc thực
hiện dự án.


- Phân chia lớp thành
các nhóm nghiên cứu


- Nghiên cứu các
tài liệu có liên
quan tới dự án
- Nghiên cứu các
cơng trình nghiên
cứu có liên quan
đã được cơng bố
(nếu có).


<b>2</b>



- Xác định được
đề tài nghiên cứu


- Đưa ra một số định
hướng nghiên cứu.


- Đánh giá và lựa
chọn đề tài nghiên
cứu khả thi


- Lựa chọn đề tài
nghiên cứu.
- Các thành viên
trong mỗi nhóm
hợp tác viết và
trình bày cương
nghiên cứu


<b>3</b>


- Học sinh thu
thập và xử lý các
số liệu cần thiết
để đưa ra kết
4luận.


- Hướng dẫn các
nhóm thực hiện đề tài
nghiên cứu theo đề
cương nghiên cứu


(lưu ý đến các sai số
có thể mắc phải)


- Thực hiện đề tài
+ Tiến hành trên
thực địa, trong


phịng thí


nghiệm.


+ Xử lý số liệu
đưa các ra nhận
định.


+ Lý giải kết quả
nghiên cứu và các
nhận định cơ bản.
+ Viết báo cáo
khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nghiên cứu thu đề tài nghiên cứu nghiên cứu


<i><b>Giai đoạn 1</b></i>


1) Nêu rõ mục tiêu, ý nghĩa của cuộc thi “Đơ thị xanh, sạch, đẹp” do
Đồn thanh niên tổ chức và phát động phong trào tham gia cuộc thi
này<i>.</i>


2) Phổ biến trước lớp và hướng dẫn Tài liệu hướng dẫn thực hiện đề tài


nghiên cứu khoa học của Ban tổ chức cuộc thi “Đô thị xanh, sạch, đẹp”
(thời gian tiến hành, thời hạn, điều kiện, cách viết báo cáo nghiên cứu
khoa học).


3) Giới thiệu tài liệu tham khảo hoặc hướng dẫn tìm tài liệu tham khảo
có liên quan.


<i><b>Giai đoạn 2</b></i>


3) Phân các thành viên trong lớp đăng ký tham gia nghiên cứu thành
các nhóm nghiên cứu (mỗi nhóm nghiên cứu khơng q 5 người, các
nhóm tương đối đồng đều về số người, khả năng học tập, mỗi nhóm
bầu một nhóm trưởng).


4) Giáo viên nêu ra một vài định hướng nghiên cứu (nhấn mạnh đặc
điểm của địa phương và điều kiện nghiên cứu).


5) Hướng dẫn cách viết đề cương nghiên cứu.


6) Yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo và giải thích đề cương nghiên
cứu trước lớp. Giáo viên nhận xét, đánh giá (ý nghĩa của đề tài, tính
thực tiễn, tính khả thi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu).


7) Phân tích, đánh giá đề cương nghiên cứu của các nhóm.
8) Cơng bố các đề tài nghiên cứu của các nhóm có tính khả thi.
<i><b>Giai đoạn 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

10) Theo dõi, động viên, hướng dẫn quá trình thực hiện đề tài nghiên
cứu của các nhóm nghiên cứu trên thực địa.
11) Hướng dẫn các nhóm nghiên cứu về cách sử lý số liệu, rút ra kết luận,


cách viết báo cáo khoa học và cách trình bày (sử dụng phần mềm power
point).


<i><b>Giai đoạn 4</b></i>


12) Yêu cầu học sinh báo cáo trước lớp về kết quả nghiên cứu (trong
khoảng thời gian 20 phút). Các nhóm trình bày nhận xét, đánh giá của
mình và nộp sản phẩm dưới dạng file word, kèm theo biên bản hoạt
động nhóm.


13) Nhận xét, đánh giá các nhóm nghiên cứu về:


- Quá trình thực hiện (ý thức của các thành viên, tiến độ thực hiện, sự
hợp tác trong nhóm).


- Kết quả đạt được (ý nghĩa thực tiễn, tính chính xác, tính khoa học).
- Năng lực trình bày và giải thích kết quả nghiên cứu.


- Chất lượng các câu trả lời của nhóm
<b>Điều chỉnh phù hợp với đối tượng </b>


Học sinh
tiếp thu
chậm


Giáo viên giành thời gian giúp đỡ về các công
cụ xử lý số liệu thu được (vẽ đồ thị, nhận xét
kết quả nghiên cứu )


Học sinh


không biết
Tiếng Anh


Tham khảo các tài liệu phù hợp.


Học sinh
năng khiếu


Có thể độc lập xác định hướng nghiên cứu,
không giống với định hướng nghiên cứu của
giáo viên.


<b>Cơng nghệ – Phần cứng</b>
Máy tính


Máy ảnh kỹ
thuật số


Máy in
Máy chiếu


Thiết bị hội thảo
Video


Thiết bị khác
<b>Công nghệ – mềm </b>


Cơ sở dữ
liệu / Bảng



Phần mềm thiết
kế Web


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tính
Ấn phẩm


Hệ soạn thảo văn
bản


<b>Tư liệu in </b>


Sách giáo khoa lớp 11, 12, Tài liệu hướng dẫn
thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, các tài
liệu tham khảo có liên quan...


<b>Hỗ trợ </b> Phịng thí nghiệm, Máy tính, Projector
<b>Nguồn </b>


<b>Internet </b>



/>


<b>1.12</b>


<b>u cầu khác</b>


Sự ủng hộ của Ban Giám hiệu Nhà trường và
các phụ huynh (thời gian, kinh phí, phương
tiện...), các chuyến đi thực địa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1) Tại sao phải bảo vệ lá phổi xanh của đơ thị?


2) Đề tài của nhóm sẽ được thực hiện trong điều kiện như thế nào?
- Danh sách thành viên trong nhóm:


- Thời gian tiến hành:
- Thời hạn hoàn thành:


- Điều kiện về cơ sở vật chất (phịng thí nghiệm, máy in, máy
tính, các thiết bị khác...):


- Liệt kê kiến thức liên quan đến đề tài cần chuẩn bị:


3) Kể tên một số đề tài nghiên cứu về bảo vệ môi tr ường đô thị đã
công bố (Tác giả, tên đề tài, nguồn tài liệu, năm xuất bản)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU</b>


1) Tên đề tài:


2) Tại sao thực hiện đề tài? (Lý do chọn đề tài, ý nghĩa của đề tài):


3) Mục tiêu nghiên cứu:


4) Đối tượng nghiên cứu:


5) Nhiệm vụ nghiên cứu:


6) Phương pháp nghiên cứu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Trong phịng thí nghiệm:
+Phương pháp xử lý số liệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>HỢP ĐỒNG HỌC TẬP</b>


<b>Chủ đề / nhiệm vụ: Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học </b><i><b> “</b></i><b>BẢO</b>
<b>VỆ LÁ PHỔI XANH CỦA ĐƠ THỊ</b><i><b>”</b></i>


<b>Họ và tên học sinh (Đại diện nhóm): Họ và tên giáo</b>
<b>viên: </b>


<b>Mục tiêu:</b> Đưa ra giải pháp có hiệu quả nhằm bảo
vệ lá phổi xanh của đô thị.


<b>Học sinh đạt</b>
<b>được mục tiêu</b>
<b>bằng cách:</b>


- Nghiên cứu tổng quan: Nghiên cứu một
số đề tài có liên quan đã nghiên cứu trước
đó.


- Lựa chọn đề tài nghiên cứu (trên cơ sở
nghiên cứu tổng quan và một số định
hướng do giáo viên giới thiệu)


- Thực hiện đề tài nghiên cứu để rút ra
kết luận xác đáng


<b>Trách nhiệm</b>


<b>của học sinh:</b>


- Xác định đề tài nghiên cứu dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.


- Báo cáo kế hoạch nghiên cứu (lý do,
mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ và PP
nghiên cứu)


- Viết báo cáo tồn văn và báo cáo tóm
tắt về kết quả nghiên cứu của đề tài


- Báo cáo trước giáo viên và tập thể lớp
về kết quả thực hiện đề tài


<b>Trách nhiệm</b>
<b>của giáo viên:</b>


- Phổ biến kế hoạch và thể lệ cuộc thi
“Đô thị xanh, sạch, đẹp”.


- Giới thiệu sơ bộ về kết quả nghiên cứu
của một số đề tài và đưa ra một số định
hướng nghiên cứu về bảo vệ lá phổi xanh
của đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thiệu một số tài liệu tham khảo có liên
quan.


- Đánh giá, góp ý, sửa chữa và điều chỉnh


đề cương nghiên cứu


- Bổ sung cho học sinh một số kiến thức
cơ bản về Tin học (cách xử lý số liệu,
cách biểu diễn trên đồ thị, biểu đồ, ).
- Theo dõi, giúp đỡ trong quá trình thực
hiện đề tài.


<b>Sản phẩm học</b>
<b>tập:</b>


- Báo cáo kết quả nghiên cứu (toàn văn):
+ Dưới dạng file (word)


+ Bản in trên giấy A4 (8 - 12 trang).
- Báo cáo tóm tắt:


+ Dưới dạng file (word)


+ Bản in trên giấy A4 (2 trang).


- Báo cáo trình chiếu trước Hội đồng
(Thiết kế bằng phần mềm Power point,
không quá 25 slide)


- Ấn phẩm: Tuyên truyền chiến lược bảo
vệ lá phổi xanh của đơ thị.


<b>Đánh giá mức</b>
<b>độ hồn thành:</b>


<i><b>Các lần gặp mặt</b></i>
<i><b>trong quá trình</b></i>
<i><b>làm việc:</b></i>


<b>1.</b> <b>2.</b>


<b>3.</b> <b>4.</b>


<i><b>Chữ ký của học sinh: Chữ ký của giáo viên</b></i>

<b>KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ </b>



<b>HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>KỲ I NĂM HỌC 2010- 2011.</b>


<b>Thời gian</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>Loại bài kiểm tra</b>
<b>Kiểm tra</b>


<b>đầu vào.</b>


<b>Miệng</b> <b>15 phút</b>
<b>( Sl : 02 )</b>


<b>45 phút</b>
<b>( Sl : 01)</b>


<b>Báo cáo</b>


<b>dự án</b>


<b>Học</b>
<b>kỳ 1</b>
<b>( Sl:</b>
<b>01)</b>
Tiết/


tuần/
tháng


Tuần đầu
năm học


Thường
xuyên


7 – 11–


10 Tiết 13


Tuần 4
Tháng 11


Tiết
19/
tuần 2

Thán
g 1



Tiết/


tuần/tháng


Thường
xuyên


11- 1 –
11


<b>B - BÀI KIỂM TRA CHO HỌC SINH.</b>
<b>I. Kiểm tra kiến thức nền.</b>


<i><b>1) Mục đích</b></i>


- Học sinh có điều kiện được ơn tập, bổ sung, hệ thống hoá và nâng cao
kiến thức sinh học thực vật, động vật.


- Thơng qua ơn tập, học sinh có điều kiện xác định được mối liên quan
mật thiết giữa các bài trong từng phần và giữa các phần đã học (sinh học
cơ thể)


- Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ năng thu thập và
xử lý thông tin (thông qua việc nghiên cứu SGK tài liệu ôn tập)


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Nâng cao năng lực tư duy logic, năng lực trình bày một vấn đề khoa
học một cách chặt chẽ, logic (các câu hỏi yêu cầu lý giải, nhận định)
- Kết quả bài kiểm tra dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh về



kiến thức cơ bản về thực vật, động vật.
<i><b>2) Nội dung</b></i>


Kiến thức về thực vật và động vật, tế bào.
<i><b>3) Mục tiêu</b></i>


- Mô tả được cấu tạo và hoạt động sinh lí của thực vật và động vật, tế bào.
- Phát triển kỹ năng tổng hợp.


<i><b>4) Cấu trúc đề thi</b></i>


Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
<i><b>5) Hướng dẫn làm bài</b></i>


Trong mỗi câu chỉ có một phương án đúng, còn lại là các phương án gây
nhiễu.


6) Dàn bài kiểm tra


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Các bậc mục tiêu</b></i><sub>Bậc 1</sub> <sub>Bậc 2</sub> <sub>Bậc 3</sub> <i><b>Cộng</b></i>


<i><b>4</b></i> 4,0 <i><b>4,0</b></i>


<i><b>4</b></i> 4,0 <i><b>4,0</b></i>


<i><b>2</b></i> 2,0 <i><b>2,0</b></i>


<i><b>Cộng</b></i> <i><b>4,0</b></i> <i><b>4,0</b></i> <i><b>2,0</b></i> <i><b>10,0</b></i>


7) Nội dung đề kiểm tra.


<b>Họ và tên:</b>


<b>Lớp:</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của cô:</b>


Kiểm tra một tiết- k11 – hk1 đề A


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất:</b>


<b>Câu 1. Những thành phần nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà khơng</b>
<b>có ở tế bào động vật:</b>


1. Màng nguyên sinh
2. Màng xenlulôzơ
3. Diệp lục


4. Không bào
Câu trả lời đúng là:
a. 1và 2


b. 2 và 3
c. 3 và 4
d. 1, 2 và 3


<b>Câu 2 - Trong tế bào bộ phận nào đóng vai trò quan trọng nhất?</b>
a. Màng tế bào : giữ vai trò bảo vệ tế bào và chon lọc các chất trong sự
trao đổi chất với môi trường.



b.Chất tế bào : nơi diễn ra mọi hoạt động của tế bào.


c. Nhân : trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.


d. Ti thể : bào quan giữ vai trị hơ hấp cung cấp năng lượng cho các hoạt
động sống của tế bào.


<b>Câu 3 - Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi</b>
<b>vì:</b>


a. Nhân chứa đựng tế cả các bào quan của tế bào.


b. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với mơi trường quanh tế bào.


c. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ hệ thống mạng lưới nội chất
d. Nhân chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.


<b>Câu 4 - Các enzim tham gia vào pha tối quang hợp nằm ở thành phần nào</b>
<b>của lục lạp.</b>


a. Màng lục lạp.
b. Tilacoit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

d. Chất nền.


<b>Câu 5 - Sự giống nhau giữa hai bào quan ti thể và lục lạp thể hiện ở chỗ</b>
<b>chúng đều có cấu tạo màng và có chứa:</b>


a. DNA vịng các ribơxơm và hệ enzim đặc thù.



b. DNA vòng , chất nền (stroma) và các hạt nhỏ (grana)
c. Các ribôxôm , hệ enzim, hệ sắc tố.


d. ADN sợi, chất nền (stroma) và các hạt nhỏ (grana)


<b>Câu 6- Ôxi trao đổi qua màng tế bào được thực hiện theo :</b>
a. Sự vận chuyển qua màng.


b. Cơ chế thẩm thấu.
c.Cơ chế thẩm tách.
d. Cơ chế ẩm bào.


<b>Câu 7. Phát biểu nào sai khi nói về hệ tiêu hóa của chim bồ câu:</b>
a. Phần thực quản của chim bồ câu có chỗ phình to gọi là diều.


b. Dạ dày khơng có sự phân chia riêng biệt giữa phần tuyến và phần cơ.
c. Dạ dày chia thành hai phần: dạ dày tuyến và dạ dày cơ.


d. Không có ruột thẳng


<b>Câu 8. Hệ tuần hịan ở chim bồ câu có đặc điểm:</b>
a. Tim 4 ngăn, máu ni cơ thể là máu đỏ tươi
b. Tim 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha.


c. Tim 3 ngăn, có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể là máu pha hơi tươi.
d. Tim 4 ngăn, máu lên phổi máu pha


<b>Câu 9. Chọn câu đúng</b>



a. Thằn lằn có hiện tượng thở kép.


b. Tim bồ câu có ba ngăn, máu lên phổi đỏ tươi.


c. Hệ bài tiết của chim giống bò sát là khơng có bóng đái và nước tiểu đặc có
màu trắng.


d. Trong phổi chim có hệ thống ống khí.


<b>Câu 10.Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa chim bồ câu khác với thằn lằn là </b>
a. Miệng có mỏ sừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

c. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
d. Tất cả đều đúng.


<b>8) Đáp án.</b>


<b>Câu</b> <b>1 2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Đáp án</b> <b>b c</b> <b>d</b> <b>d</b> <b>a</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>a</b> <b>d</b> <b>D</b>


<b>Điêm</b> <b>1 1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>II/ HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA 15 PHÚTĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT</b>
<b>SỐ 1</b>


<b>1/ </b><i><b>Mục đích</b></i>


- Học sinh được chuẩn bị kiến thức cho các bài học sau, có liên quan đến
kiến thức được kiểm tra



- Học sinh có điều kiện được rèn luyện năng lực tư duy logic.


- Học sinh có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình, trên cơ sở đó có
thể điều chỉnh việc học (<i>phương pháp học tập, thời lượng giành cho bộ</i>
<i>môn</i>...).


- Kết quả bài kiểm tra là một trong những cơ sở để đánh giá kết quả học
tập của học sinh.


- Trên cơ sở phân tích kết quả bài kiểm tra, giáo viên có thể điều chỉnh
các phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học.


<i><b> 2/ Nội dung kiểm tra</b></i>


- Trao đổi khống và nitơ.
<i><b>3/ Mục tiêu</b></i>


- Trình bày được các cơ chế hấp thụ chất khoáng


- Giải thích được vai trị của các ngun tố khống trong đời sống thực
vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Giải thích được mối liên quan giữa q trình hơ hấp với q trình trao
đổi khoáng và nitơ.


4/ Dàn bài kiểm tra


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Các bậc mục tiêu</b></i> <i><b>Cộng</b></i>



Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


<i><b>3</b></i> 3,0 <i><b>3,0</b></i>


<i><b>4</b></i> 5,0 <i><b>5,0</b></i>


<i><b>1</b></i> 2,0 <i><b>2,0</b></i>


<i><b> 5/ Cấu trúc đề kiểm tra:</b></i>


- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (8,0 điểm)
- Các câu hỏi tự luận ngắn (2,0 điểm).


<i><b> 6/Hướng dẫn làm bài:</b></i>


- Đối với các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Trong mỗi
câu chỉ có một phương án đúng, cịn lại là các phương án gây nhiễu
- Đối với các câu hỏi tự luận: Trả lời ngắn gọn, mạch lạc.


- Lưu ý việc phân bố thời gian làm bài.
7/ Nội dung đề kiểm tra.


<b>Họ và tên:</b>
<b>Lớp:</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của cô:</b>


Kiểm tra một tiết- k11 – hk1 đề A


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


a


b
c
d


<b>1. Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất:</b>


<i><b>Câu</b></i><b> 1. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với một lượng rất nhỏ vì :</b>
A. Phần lớn chúng đã có trong cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

D. Chúng có vai trò trong các hoạt động sống của cơ thể


<i><b>Câu</b></i><b> 2. Phần lớn các chất hữu cơ trong cây được tạo nên từ :</b>
A. Nước


B. CO2


C. Các chất khoáng từ đất
D. O2 từ khơng khí


<i><b>Câu</b></i><b> 3. Q trình cố định Nitơ :</b>
A. thực hiện chỉ ở thực vật


B. là q trình oxy hố N2 trong khơng khí
C. thực hiện nhờ enzym nitrogenaza


D. dễ thực hiện bởi N2 là bản thể có hoạt tính cao
<i><b>Câu</b></i><b> 4. Q trình khử Nitrat ( NO3- ):</b>



A. thực hiện chỉ ở thực vật
B. thực hiện ở ty thể


C. thực hiện bởi enzym nitrogenaza


D. bao gồm phản ứng khử nitrit - > nitrat


<i><b>Câu</b></i><b> 5. Trong các nốt sần ở rễ, các vi khuẩn cố định nitơ lấy nitơ từ:</b>
A. nitơ hồ tan trong nhựa cây


B. nitơ trong khơng khí
C. nitrat


D. NH4+<sub> hịa tan trong nước</sub>


<b>Câu 6. Q trình cố định nitơ ở vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào</b>
<b>enzim:</b>


A. Đêcacboxilaza.
B. Đêaminaza
C. Nitrogenaza.
D. Peroxiđaza.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

B. Do nitơ trong các HCHC cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng oxi
hoá.


C. Do nitơ trong các HCHC cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử.
D. Do nitơ trong các HCHC cấu thành cơ thể thực vật tồn tại cả 2 dạng: khử và
oxi hoá.



<b>Câu 8: Thực vật sử dụng dạng nitơ nào để trực tiếp tổng hợp cấc axit</b>
<b>amin?</b>


A. Nitrat (NO3-<sub>)</sub>
B. Amoni (NH4+<sub>)</sub>
C. Nitơ tự do (N2)


D. Nitrat (NO3-<sub>) và Amoni (NH4</sub>+<sub>)</sub>
<b>II. Tự luận.</b>


Câu 1. Trình bày cơ chế hấp thụ khoáng và nêu sự khác nhau của các cơ chế
này ?





<b>8. Đáp án và biểu điểm</b>
Trắc nghgiệm


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>c</b> <b>b</b>


<b>Điêm</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>Tự luận.</b>


Có hai cách hấp thụ các ion khoáng ở rễ:
* Cách bị động:



- Các ion khoáng khuyếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến
thấp.


- Các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.


- Các ion khoáng hút bám trên bề mặt các keo đất và trên bề mặt rễ
trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất. Cách này gọi là
hút bám trao đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động này. Tính
chủ động ở đây được thể hiện ở tính thấm chọn lọc của màng sinh chất và các
chất khoáng cần thiết cho cây đều được vận chuyển trái với qui luật khuyếch
tán, nghĩa là nó vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi có nồng độ
cao, thậm chí rất cao (hàng chục,hàng trăm lần) ở rễ. Vì cách hấp thụ khống
này mang tính chọn lọc và ngược với gradient nồng độ nên cần thiết phải có
năng lượng ,tức là sự tham gia của ATP và của một chất trung gian ,thường gọi
là chất mang. ATP và chất mang được cung cấp từ quá trình trao đổi chất, mà
chủ yếu là q trình hơ hấp. Nh vậy lại một lần nữa chúng ta thấy rằng: Q
trình hấp thụ nước và các chất khống đều liên quan chặt chẽ với q trình hơ
hấp của rể.


Phân biệt sự khác nhau giữa hai cơ chế: Cơ chế bị động chủ yếu theo cơ
chế khuếch tán và không cần năng lượng. Cơ chế chủ động là cơ chế hấp thụ
các chất ngược với gradien nồng độ, do đó địi hỏi cung cấp năng lượng và đơi
khi cả các chất trung gian (chất mang )


<b>III/ HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
<i><b>1) Mục đích</b></i>


- Thơng qua ơn tập để làm bài kiểm tra, học sinh có dịp được ơn tập lại


tồn bộ kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật.
- Học sinh có điều kiện được rèn luyện năng lực tư duy logic (năng lực


phát hiện và giải quyết vấn đề).


- Rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo trong học tập, nghiên cứu.


- Học sinh có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình, trên cơ sở đó có
thể điều chỉnh việc học cho phù hợp.


- Kết quả bài kiểm tra là một trong những cơ sở để đánh giá sơ bộ kết quả
học tập của học sinh trong Học kỳ I.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>2) Nội dung kiểm tra</b></i>


- Chương 1. Cuyển hóa vật chất và năng lượng.
<i><b>3) Mục tiêu</b></i>


- Nắm được cấu tạo của cơ thể phù hợp với chức năng.


- Trình bày và phân biệt được các cơ chế chuyển hóa ở cơ thể
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.


<i><b>4) Cấu trúc đề kiểm tra</b></i>


- Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Câu 1 - 20)
- Các câu hỏi tự luận (Câu 1-2)


<i><b>5) Hướng dẫn làm bài và tiêu chí đánh giá</b></i>



<i>Hướng dẫn làm bài</i>


- Đối với các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Chỉ chọn
một phương án dúng nhất. Lưu ý các phương án gây nhiễu


- Đối với các câu hỏi tự luận:


+ Ngoài việc hiểu bản chất vấn đề, cần phải có thao tác tư duy tốt.
+ Cần trả lời ngắn gọn, mạch lạc, trọng tâm.


<i>Tiêu chí đánh giá: </i>


- Nhớ kiến thức cơ bản (Mục tiêu bậc 1)


- Sự tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung (Mục tiêu bậc 2).
- Kỹ năng vận dụng (Mục tiêu bậc 3)


6) Dàn bài kiểm tra


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Các bậc mục tiêu</b></i> <i><b>Cộng</b></i>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


<i><b>6</b></i> 3,0 <i><b>3,0</b></i>


<i><b>10</b></i> 5,0 <i><b>5,0</b></i>


<i><b>4</b></i> 2,0 <i><b>2,0</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Họ và tên:</b>


<b>Lớp:</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của cô:</b>


Kiểm tra một tiết- k11 – hk1 đề A


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
a


b
c
d


<b>I.</b> <b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất:</b>
<b>1.</b> <b>Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở đâu?</b>
<b>a.</b> Chất nền (strôma) của lục lạp


<b>b.</b> Tilacôit của lục lạp.
<b>c.</b> Màng trong của lục lạp.
<b>d.</b> Màng ngoài của lục lạp.


<b>2.</b> <b>Điều kiện cần ở pha sáng của quá trình quang hợp?</b>
<b>a.</b> Ánh sáng, nước.


<b>b.</b> Ánh sáng, CO2.
<b>c.</b> Ánh sáng, ATP.
<b>d.</b> Ánh sáng, NADPH.


<b>3.</b> <b>Sản phẩm tạo thành ở pha sáng của quá trình quang hợp? </b>
<b>a.</b> C6H12O6, O2, ATP.



<b>b.</b> C6H12O6, O2, NADPH.
<b>c.</b> ATP, NADPH, C6H12O6.
<b>d.</b> ATP, NADPH, O2.


<b>4.</b> <b>Sản phẩm của pha sáng được sử dụng cho pha tối của quá trình</b>
<b>quang hợp? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>d.</b> O2, CO2.


<b>5.</b> <b>Trong quang hợp, các nguyên tử O2 của CO2 cuối cùng có mặt ở</b>
<b>đâu:</b>


<b>a.</b> O2 thải ra.
<b>b.</b> Glucozơ
<b>c.</b> O2 và glucozơ
<b>d.</b> Glucozơ và H2O


<b>6.</b> <b>Giai đọan quang hợp thực sự tạo nênC6H12O6 ở cây mía là giai đọan</b>
<b>nào sau đây:</b>


<b>a.</b> Quang phân li nước.
<b>b.</b> Chu trình Canvin.
<b>c.</b> Pha sáng.


<b>d.</b> Pha tối.


<b>7.</b> <b>Câu nào sau đây sai:</b>


<b>a.</b> Trong pha tối của thực vật C3 và C4 đều có chu trình Canvin.



<b>b.</b> Trong pha tối của thực vật CAM và C4 đều có 2 chu trình C4 và chu
trình Canvin


<b>c.</b> Pha tối của thực vật CAM và C4 đều xảy ra ở troma của lục lạp của tế
bào mơ giậu và tế bào bao bó mạch.


<b>d.</b> Cả thực vật C3, C4, CAM , chu trình Canvin đều xảy ra ở ban ngày.
<b>8.</b> <b>Sản phẩm của q trình hơ hấp:</b>


<b>a.</b> CO2 , nước, nhiệt.
<b>b.</b> CO2 , nước , ATP.
<b>c.</b> CO2 , nước, ATP, nhiệt.


<b>d.</b> CO2 , nước, nhiệt, ATP, sản phẩm trung gian.


<b>9.</b> <b>Giai đọan nào chung cho q trình hơ hấp hiếu khí và len men.</b>
<b>a.</b> Chu trình Crep.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>c.</b> Đường phân.


<b>d.</b> Khử axit piruvic thành axit lactic.


<b>10. Có bao nhiêu phân tử ATP tạo ra trong quá trình đường phân 1 phân</b>
<b>tử glucozơ</b>


<b>a.</b> 2.


<b>b.</b> 36.



<b>c.</b> 38.


<b>d.</b> 19


<b>11. Phát biểu nào đúng:</b>


<b>a.</b> Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C4 khi nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng
cao.


<b>b.</b> Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 và năng lượng
ở ngịai sáng.


<b>c.</b> Hơ hấp sáng gây lảng phí sản phẩm quang hợp vì khơng tạo ra năng
lượng.


<b>d.</b> Hơ hấp sáng xảy ra ở thực vật C4 và CAM , do đó các thực vật này có
cường độ quang hợp cao.


<b>12. Nhiệt độ ảnh hưởng tới hô hấp do:</b>
<b>a.</b> Ảnh hưởng tới cấu trúc của ti thể.


<b>b.</b> Ảnh hưởng tới cấu trúc của lạp thể, perôxixom và ti thể.
<b>c.</b> Ảnh hưởng tới họat tính của enzim.


<b>d.</b> Tất cả a, b, c.


<b>13. Các động vật có túi tiêu hóa , thức ăn được tiêu hóa:</b>
<b>a.</b> Nội bào nhờ enzim từ lizoxom


<b>b.</b> Ngọai bào nhờ enzim từ thành túi tiêu hóa.



<b>c.</b> Ngọai bào nhờ họat động cơ học và họat động hóa học
<b>d.</b> Cả a và b.


<b>14. Tiêu hóa ở ruột là giai đọan tiêu hóa quan trọng nhất vì:</b>
<b>a.</b> Ruột là bộ phận dài nhất trong ống tiêu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>c.</b> ở ruột có đầy đủ các loại enzim để phân giải tất cả các lọai thức ăn.
<b>d.</b> Cả b và c.


<b>15. Phát biểu nào đúng đối với động vật ăn thịt:</b>


<b>a.</b> Răng gồm răng cửa, răng nanh, răng hàm có tác dụng róc , xé và
nghiền thịt.


<b>b.</b> Dạ dày đơn và tiêu hóa hóa học là chủ yếu.


<b>c.</b> Ruột là nơi tiêu hóa thức ăn triệt để nhất và hấp thụ các chất triệt để
nhất.


<b>d.</b> Manh tràng với hệ vi sinh vật phát triển để tiêu hóa chất xơ.
<b>16. Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại, thành xenlulozơ:</b>


<b>a.</b> Khơng được tiêu hóa nhưng bị phá vỡ nhờ co bóp mạnh của dạ dày.
<b>b.</b> Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản khi nhai lại
<b>c.</b> Được tiêu hóa nhờ hệ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
<b>d.</b> Được tiêu hóa hóa học nhờ enzim tiết ra từ ống tiêu hóa.


<b>17. Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa hàm lương protein rất</b>
<b>ít nhưng chúng vẫn phát triển và họat động bình thường.</b>



<b>a.</b> Vì khối lượng thức ăn hàng ngày lớn.


<b>b.</b> Vì có sự biến đổi sinh học có sự tham gia của hệ vi sinh vật.
<b>c.</b> Vì hệ vi sinh vật phát triển là nguồn bổ sung protein cho cơ thể.
<b>d.</b> Cả a, b, c.


<b>18. Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao mặc dầu hàm lượng O2 trong nước rất</b>
<b>thấp vì:</b>


<b>a.</b> Dịng nước hầu như chảy qua mang liên tục.


<b>b.</b> Các lá mang có nhiều phiến mang chứa mạng lưới mao quản dày đặc
làm tăng bề mặt trao đổi khí.


<b>c.</b> Máu chảy song song và ngược chiều với dịng nước chạy qua phiến
mang


<b>d.</b> Cả a,b,c.


<b>19. Hơ hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>b.</b> Có dịng khí liên tục chuyển qua các ống khí từ sau ra trứơc kể cà lúc
hít vào và thở ra.


<b>c.</b> Trong phổi khơng có khí đọng như phổi thú.
<b>d.</b> Cả a,b,c.


<b>20. Phát biểu nào sai:</b>



<b>a.</b> Giun đất trao đổi khí trực tiếp qua da nhờ da ẩm ướt, và mao mạch
máu dưới da dày đặc.


<b>b.</b> Hô hấp bằng hệ thống ống khí hiệu quả hơn hơ hấp qua bề mặt cơ thể
vì các ống khí nhỏ của hệ thống ống khí đi đến tận các tế bào cơ thể.


<b>c.</b> Hô hấp ở cá đạt hiệu quả không cao vì hàm lượng O2 trong nước rất
thấp.


<b>d.</b> Phổi là cơ quan hô hấp hiệu quả nhất của các động vật trên cạn vì diện
tích bề mặt lớn.


<b>II . Phần viết: </b>


1. Trình bày các hình thức hơ hấp ở động vật.


2. Q trình tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa diễn ra như thế nào? Ưu
điểm của động vật có túi tiêu hóa.


<b>8) </b>

Đ

áp án v bi u i m

à ể đ ể



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


ĐA b a d a b b d d c a c c d c a c d d b c


Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1


<b>Phần viết:</b>


Nội dung sách giáo khoa


Mỗi câu 2, 5 đ


<b>II/ HỆ THỐNG CÁC BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I.</b>
<i><b>1) Mục đích</b></i>


- Học sinh có điều kiện được ơn tập, bổ sung, hệ thống hố và nâng cao
kiến thức sinh học trong học kỳ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện kỹ năng thu thập và
xử lý thông tin <i>(thông qua việc nghiên cứu sgk và tài liệu ôn tập và</i>
<i>sự hướng dẫn ôn tập của giáo viên)</i>


- Nâng cao năng lực tư duy logic, năng lực trình bày một vấn đề khoa
học một cách chặt chẽ, logic <i>(các câu hỏi yêu cầu lý giải, nhận định)</i>


- Kết quả bài kiểm tra dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh
trong học kì I.


<i><b>2) Nội dung</b></i>


- Chuyển hóa vật chất và năng lượng
- Cảm ứng của sinh vật.


<i><b>3) Mục tiêu</b></i>


- Chỉ rõ cấu tạo cơ thể phù hợp với chức năng


- Trình bày được các q trình chuyển hóa của cơ thể
- Nêu được nguyên nhân gây các hình thức cảm ứng
- So sánh tính cảm ừng của thực vật và động vật



- Rèn luyện kĩ năng quan sát và vận dụng các kiến thức đã học vào việc
giải thích các hiện tượng tự nhiên trong thế giới sinh vật.


<i><b>4) Cấu trúc đề thi</b></i>


- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Tự luận.


<i><b>5) Hướng dẫn làm bài</b></i>


- Phân bố thời gian cho việc trả lời các câu hỏi hợp lý


- Cần xác định mối liên quan giữa các nội dung kiến thức, chú ý đến
việc phân tích, tổng hợp kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Câu</b></i> <i><b>Các bậc mục tiêu</b></i> <i><b>Cộng</b></i>


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3


<i><b>6</b></i> 3,0 <i><b>3,0</b></i>


<i><b>10</b></i> 5,0 <i><b>5,0</b></i>


<i><b>4</b></i> 2,0 <i><b>2,0</b></i>


7) Đề kiểm tra
Họ và tên:
Lớp:
Số thứ tự:



Chữ kí
GT:


Chữ kí
GK:


Điểm: Nhận xét của GK:


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


A
B
C
D


<b>I. Phần trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất:</b>


<b>1.</b> <b>Nơi nước và chất khóang hịa tan phải đi qua trước khi vào mạch gổ</b>
<b>của rễ là:</b>


a. Khí khổng.
b. Tế bào biểu bì.
c. Tế bào nội bì.
d. Tế bào nhu mơ vỏ.


<b>2.</b> <b>Q trình cố định nitơ ở vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào</b>
<b>enzim:</b>


a. Đêcacboxilaza.


b. Đêaminaza
c. Nitrogenaza.
d. d. Peroxiđaza.


<b>3.</b> <b>Đặc điểm nào ở lá giúp nước và ion khoáng đến được từng tế bào để</b>
<b>thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá? </b>
<b>a.</b> Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>c.</b> Mạch rây và mạch gỗ xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến từng tế
bào nhu mơ của lá.


<b>d.</b> Diện tích bề mặt lá lớn.


<b>4.</b> <b>Khi nhiệt độ cao và lượng O2 hòa tan cao hơn lượng CO2 trong lục</b>
<b>lạp , sự tăng trưởng không giảm ở cây:</b>


a. Cây lúa
b. Dưa hấu.
c. Hướng dương.
d. Mía.


<b>5.</b> <b>Phát biểu nào đúng:</b>


<b>a.</b> Hơ hấp sáng xảy ra ở thực vật C4 khi nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng
cao.


<b>b.</b> Hơ hấp sáng là q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 và năng lượng ở
ngịai sáng.


<b>c.</b> Hơ hấp sáng gây lảng phí sản phẩm quang hợp vì khơng tạo ra năng


lượng.


<b>d.</b> Hơ hấp sáng xảy ra ở thực vật C4 và CAM, do đó các thực vật này có
cường độ quang hợp cao.


<b>6.</b> <b>Sắc tố quang hợp nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa quang</b>
<b>năng thành hóa năng ?</b>


<b>a.</b> Carơten. c. Diệp lục a.
<b>b.</b> Diệp lục b. d. Xantôphyl.


<b>7.</b> <b>Trong quang hợp, các nguyên tử Oxi của CO2 cuối cùng có mặt ở</b>
<b>đâu: </b>


<b>a.</b> O2 thải ra. c. Glucozơ


<b>b.</b> O2 và glucozơ d. Glucozơ và H2O


<b>8.</b> <b>Giai đọan nào chung cho q trình hơ hấp hiếu khí và len men. </b>
<b>a.</b> Chu trình Crep.


<b>b.</b> Chuổi truyền electron.
<b>c.</b> Đường phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>9.</b> <b>Nồng độ Ca2+ trong cây là 0.3%, trong đất 0.1%. cây nhận Ca2+</b>
<b>bằng cách nào?</b>


a. Hấp thụ thụ động. c.Hấp thụ chủ động.
b. Khuếch tán. d .Thẩm thấu.



<b>10.</b> <b>Sơ đồ truyền năng lượng ánh sáng ở hệ sắc tố quang hợp: </b>
<b>a.</b> Carôtenôit  Diệp lục a  Diệp lục b.


<b>b.</b> Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a.
<b>c.</b> Diệp lục b  Carôtenôit  Diệp lục a.
<b>d.</b> Diệp lục a  Carôtenôit  Diệp lục b.
<b>11.</b> <b>Câu nào sau đây sai:</b>


<b>a.</b> Trong pha tối của thực vật C3 và C4 đều có chu trình Canvin.


<b>b.</b> Trong pha tối của thực vật CAM và C4 đều có 2 chu trình C4 và chu
trình Canvin


<b>c.</b> Pha tối của thực vật CAM và C4 đều xảy ra ở troma của lục lạp của tế
bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.


<b>d.</b> Cả thực vật C3, C4, CAM , chu trình Canvin đều xảy ra ở ban ngày.
<b>12.</b> <b>Cây nào có cường độ thóat hơi nước qua cutin mạnh nhất.</b>
a. Cây bông hồng trong vườn.


b. Cây thông trên đồi.


c. Cây hoa trường sinh trong vườn.
d. Cây xương rồng.


<b>II. Phần viết: </b>


Câu 1: Cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và muối
khoáng như thế nào( 2.0đ)



Câu 2: Trình bày q trình chuyển hóa ni tơ trong đất và cố định ni tơ . ( 2,5đ )
Câu 3: Ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp như thế nào? ( 2.5đ )


<b>8) </b>

Đ

áp án v bi u i m

à ể đ ể



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

ĐA c c c d c c d c c b d a


Điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1


<b>Phần viết:</b>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Sổ tay hướng dẫn lập kế hoạch dạy học cả ngày
  • 42
  • 6
  • 30
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×