Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 11 (2019 - 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.54 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 11</b>


<i><b>Ngày soạn: 15/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 3B</b></i>


<i><b>Lớp 3A (19/11/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 3C (21/11/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 11: VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS nhận biết được cấu tạo, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của một số
cành lá.


<i>2. Kỹ năng:</i> HS biết cách vẽ và vẽ được cành lá đơn giản và tơ màu theo ý thích.


<i>3. Thái độ:</i> HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: Một số cành lá khác nhau về hình dáng và màu sắc. Một số họa tiết cành
lá sử dụng trong trang trí. Tranh vẽ của hs năm trước.


* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>(2’)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs


<b>B. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung </b>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.</b></i>


- GV: Cho Hs quan sát một số cành lá mà cô
đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận
theo nội dung.


+ Hãy gọi tên các cành lá?
+ Hình dáng của các loại lá?
+ Chúng được mọc như thế nào?


+ Ngồi những loại lá trên em cịn biết loại lá
nào khác?


- GV: u cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.


- GV kết luận: Có rất nhiều loại l¸ khác nhau,
mỗi loại có một màu sắc và vẻ đẹp riêng.
Muốn vẽ được những cành lá đẹp các em cần


nắm chắc đặc điểm của từng loại lá.


<i><b>Hoạt động 2: Cách vẽ.</b></i>


- GV: Hướng dẫn HS cụ thể từng bước.
+ Phác hình dáng chung của lá.


+ Phác cành, cuống lá.


- Hs bày đồ dùng học tập
- Hs lắng nghe


- HS chú ý lắng nghe.
+ Lá ổi, lá nhãn…
+ Lá to, nhỏ khác nhau.


+ Lá mọc so le, lá mọc đối xứng.
+ Lá bàng, bưởi…


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Vẽ chi tiết.


+ Vẽ màu theo ý thích.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm
trước.



- GV: Yêu cầu HS thực hành.


- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn
lúng túng.


- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài


<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét theo tiêu chí:


+ Bố cục.
+ Đặc điểm.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.


+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.


+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.


+ Động viên, khích lệ HS chưa hồn thành
bài.


<b>C. Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)</b>


- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:



+ Cây cối có ích lợi gì với cuộc sống con
người?


+ Vậy em đã làm gì để bảo vệ cây?
- GV: Dặn dò HS.


+ Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày Nhà Giáo
Việt Nam.


+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.


- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.


- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.


- HS lắng nghe cô nhận xét.


- HS nêu.
+ HS trả lời


- HS lắng nghe cô dặn dò.


<i><b>Ngày soạn: 15/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 4A</b></i>



<i><b>Lớp 4B (20/11/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 4C (21/11/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 11: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT - XEM TRANH CỦA HỌA SĨ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>2. Kỹ năng:</i> Học sinh làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: + Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét.
+ Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài.


* Học sinh: SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy
III/ Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>(2’)


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs


+ Em hãy nhắc lại các bước vẽ đồ vật có
dạng hình trụ ?


- GV nhận xét



<b>B. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1: Xem tranh</b>


<b> a, Về nông thôn sản xuất</b>: Tranh lụa của
hoạ sĩ Ngô Minh Cầu:


- Gv cho Hs học tập theo nhóm.
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Tác giả của bức tranh là ai?


+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?


+ Tranh có những màu gì?


+ Quang cảnh trong tranh được diễn tả như
thế nào?


+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?


<b>* </b>Giáo viên bổ xung và tóm tắt chung.


- Về nơng thơn sản xuất là bức tranh đẹp, có
bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động,


màu sắc hài hịa, thể hiện cảnh lao động của
người dân ở nơng thôn sau chiến tranh.


<b>b,Gội đầu:</b> Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)


+ Tên của bức tranh?
+ Tác giả bức tranh?


- Hs bày đồ dùng học tập
- 2HS nhắc lại.


- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe


+ HS quan sát tranh và trả lời:
- Hs chia nhóm.


+ Về nơng thơn sản xt.
+ Họa sĩ Trần Văn Cẩn.


+ 2 Vợ chồng người nơng dân, con
bị,con bê, đống rơm, cây cối và nhà.
+ Vợ chồng người nông dân đang ra
đồng, người chồng tay dắt bò, vai
vác bừa, người vợ vai vác quốc, 2
người vừa đi vừa nói chuyện.


+ Vàng, nâu, đỏ, xanh…



+ H/ả bị mẹ đi trước, bê con đi sau
làm tranh thêm sinh động, phía sau
là nhà tranh, nhà ngói diễn tả cảnh
nơng thơn êm đềm và đầm ấm.


+ Tranh lụa
- Lắng nghe.


+ HS quan sát tranh và trả lời:
- Gội đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Hình ảnh phụ?


+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế
nào?


+ Chất liệu để vẽ bức tranh?


- Giáo viên bổ sung và tóm tắt chung.


- GV: Tranh vẽ đề tài sinh hoạt, cảnh cơ gái
chải tóc, gội đầu, là tranh khắc gỗ màu, thân
hình cơ gài cong mềm mại, mái tóc dài đen
thả xuống thau làm bố cục vừa vững trãi vừa
uyển chuyển. Đây là cảnh sinh hoạt đời
thường của thiếu nữ nơng thơn xưa, hình ảnh
ghế tre, khóm hồng làm bố cục thêm chặt chẽ
và thơ mộng. Màu sắc nhẹ nhàng. Đây là


tranh khắc gỗ màu, có thể in được nhièu bản.
- Trần Văn Cẩn được nhà nước tặng giải
thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1
-1996.


+ Vừa rồi chúng ta được xem những bức
tranh gì? Của họa sĩ nào?


+ Em có cảm nhận gì về những bức tranh đó?
- Khen ngợi, động viên những Hs, nhóm Hs
có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù
hợp với nội dung tranh.


<b>C. Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)</b>


- GV nhận xét chung giờ học.


- HS quan sát những sinh hoạt hằng ngày.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.


- Đề tài sinh hoạt


- Hình ảnh cơ gái là chính.


- Cái chậu thau, cái ghế tre khóm
hồng là hình ảnh phụ.


- Màu sắc nhẹ nhàng với những gam
màu trắng, hồng, xanh, đen tạo cho
bức tranh thêm sinh động.



- Tranh khắc gỗ màu
- HS lắng nghe.


+ Tranh vẽ Về nông thôn sản xuât
của họa sĩ Ngô Minh Cầu và tranh
Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn.
+ 2 bức tranh trên là những bức
tranh đẹp nói về cảnh nơng thơn xưa
rất bình n…


- Lắng nghe.


- Thực hiện.


<i><b>Ngày soạn: 15/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 5A, 5C, 5D</b></i>


<i><b>Lớp 5B (22/11/2019)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>2. Kĩ năng:</i> Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống


ở gđ.


<b>* HS khuyết tật lớp 5D: </b>HS biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.


<b>* GDMT:</b> Biết giữ gìn vệ sinh trong quá trình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong
gia đình. (HĐ1)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Một số bát, chén, đũa và dụng cụ, nước rửa chén.đình.


- Học sinh: SGK, tranh ảnh về một số bát, chén, đũa và dụng cụ, nước rửa chén trong
gia đình đình. (sưu tầm)


III/ Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):</b>


? Nêu cách bày dọn bữa ăn trong gia
đình em


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Trực tiếp cho
HS quan sát tranh về các cách rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống


<b>2. Dạy bài mới:</b>



<b>* HĐ1: (6’-7’) Tìm hiểu mục đích,</b>
<b>tác dụng của việc rửa dụng cụ</b>
<b>nấu ăn và ăn uống.</b>


- Nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn
uống thường dùng?


- Y/c :


- Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ
nấu ăn và ăn uống ?


+ KL: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống khơng những làm cho dụng cụ
đó sạch sẽ, khô ráo, ngăn chặn được
vi trùng gây bệnh mà cịn có tác
dụng bảo quản, giữ cho các dụng cụ
không bị hoen rỉ.


<i><b>- Lưu ý HS (GDMT): </b></i>Khi rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống em cần rửa
tay, lau bát đĩa… sạch sẽ để đảm
bảo vệ sinh.


<b>*HĐ2: (19’-20’) Tìm hiểu cách</b>
<b>rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn</b>
<b>uống.</b>


- HS trả lời
- HS lắng nghe.



- Soong, nồi, chén, bát,
đũa, đĩa, ...


- Đọc nd mục 1 (SGK)
- Làm sạch và giữ vệ
sinh dụng cụ nấu ăn và
ăn uống.


- Bảo quản dụng cụ nấu
ăn và ăn uống bằng kim
loại.


- HS suy nghĩ, trả lời.


- Hs trả lời
- Hs lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu cách rửa chén bát ở gđ em ?
- Y/c :


- SS cách rửa bát ở trong SGK và ở
gđ em?


- Nên thức hiện rửa dụng cụ nấu ăn
và ăn uống theo hướng dẫn ở SGK.
- H/dẫn 1 vài thao tác minh họa.
- Y/c :



<b>*HĐ3: (3’-5’) Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Em hãy cho biết vì sao phải rửa
bát ngay sau khi ăn xong ?


- Ở gia đình em thường rửa bát sau
bữa ăn ntn?


- GV nhận xét tiết học


<b>* Bài tập câu hỏi tình huống: </b>Khi
mẹ ốm con sẽ giúp đỡ mẹ nấu cơm,
luộc rau? (GDKN: Biết giúp đỡ gia
đình, tự chăm sóc bản thân)


<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV nhận xét tiết học


- Nêu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống trong gia đình?


- Chuẩn bị tiết sau.


- HS nêu.


- Đọc nd mục 2 SGK.
- HS trả lời.



-Về nhà cần giúp đỡ gđ
bày, dọn bữa ăn.


-Vài HS đọc ghi nhớ
trong SGK.


- HS trả lời.


- HS lắng nghe
- HS trả lời


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 15/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 2D</b></i>


<i><b>Lớp 2A(19/11/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 2B(20/11/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 2C (22/11/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 11: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản.


<i>2. Kĩ năng:</i> Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm


<i>3. Thái độ:</i> Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.


<b>* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: </b>HS biết cách cách trang trí đường diềm đơn giản.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu


<b>III/ Hoạt động dạy- học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>A - Kiểm tra bài cũ: 2’</b>


- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của
Hs


<b>+ </b>Tranh chân dung là tranh vẽ gì?
- GV kiểm tra bài tập của Hs.
- Nhận xét,đánh giá.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1.Giới thiệu bài (1’): </b>Trong trang


trí người ta sử dụng hoạ tiết trang
trí rất phong phú tạo cho đồ vật
thêm đẹp…


- Gv ghi bảng.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b>


* Gv cho HS xem một số đường
diềm trang trí ở đồ vật và gợi ý để
HS nhận biết thêm về đường
diềm:


+ Những đồ vật nào thường được
trang trí bằng đường diềm?


+ Những họa tiết nào thường được
trang trí đường diềm?


- Y/cầu Hs quan sát vào bài vẽ của
bạn đã hoàn thành để nhận xét.
+ Các họa tiết được vẽ như thế
nào?


+ Được vễ bằng các họa tiết gì?
+ Màu sắc của bài như thế nào?
được sử dụng bằng các màu nào?
- GV yêu cầu H quan sát vào 2 bài


chưa hoàn chỉnh và hỏi:


+ Các hoạ tiết này được sắp xếp
ntn?


+ Kích thước của các hoạ tiết ntn?
+ Cách vẽ của bơng hoa hình thứ
nhất vẽ như thế nào?


+ Cách vẽ của bơng hoa hình thứ
hai vẽ như thế nào?


+ Vậy các hoạ tiết gống nhau thì


- Hs bày đồ dùng học tập
để Gv kiểm tra


- Tranh chân dung là tranh
vẽ người


- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe.


- HS quan sát tranh và trả
lời:


+ Áo,váy, đĩa, bát, lọ hoa,
khăn...


+ Hoa, lá, con vật.


- Quan sát.


+ Các họa tiết cân đối
+ Hoa.


+ Màu sắc hài hịa,có đậm,
có nhạt với các màu vàng,
xanh đậm


- Hs quan sát.


- Được sắp xếp cân đối
nhau.


- To bằng nhau.


- Các cánh hoa chéo nhau.
- Vẽ thẳng đối xứng nhau.
- Tô màu giống nhau.


- Chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tô màu ntn?


+ Hoạ tiết và nền phần nào được
tô đậm, nổi bật?



- GV: Các hoạ tiết giống nhau
luôn được vẽ, lặp đi lặp lại, vẽ to
bằng nhau và tô màu giống nhau
hoặc có thể tơ màu xen kẽ lặp lại
tạo nên sự cách điệu làm bài vẽ
phong phú hơn.


- Vậy bây giờ để bài vẽ này được
hoàn chỉnh và đẹp chúng ta sẽ vẽ
tiếp các họa tiết còn thiếu và vẽ
màu.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết</b>
<b>vào đường diềm và vẽ màu:</b>


*GV nêu yêu cầu của bài tập rồi
treo hình minh họa hướng dấn
cách vẽ:


+ Vẽ theo hoạ tiết mẫu cho đúng.
+ Vẽ màu đều và cùng màu ở các
họa tiết giống nhau hoặc vẽ màu
khác nhau xen kẽ các hoạ tiết.


*Hướng dãn HS vẽ màu:


+ Vẽ màu đều, không nhoèn ra
ngoài hoạ tiết (không vẽ nhiều
màu)



+ Nên vẽ màu nền khác với màu
họa tiết.


- Gv gọi Hs nhắc lại cách vẽ.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn thực</b>
<b>hành:</b>


- Gv cho Hs quan sát một số bài
của Hs năm trước.


*Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Cá nhân:Vẽ đường diềm hình
1(tuỳchọn). Đường diềm hình 2 là


- Hoạ tiết chính tô nổi bật.
- Hs lắng nghe.


- Hs quan sát.


- Lắng nghe.


- 2Hs nhắc lại.


- Hs quan sát để học hỏi,
rút kinh nghiệm.


<i>+ Bài tập</i>: Vẽ tiếp hoạ tiết
và vẽ màu vào đường diềm



- Lắng nghe


- Hs quan sát


- HS lắng nghe


- Theo dõi các hoạt
động của cô và các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bài tập về nhà.
- Vẽ theo nhóm:


+ Vẽ trên bảng (yêu cầu 2.3 HS tự
vẽ đường diềm trên bảng bằng
phấn màu


<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- Hướng dẫn để Hs nhận xét về:
+ Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều),
+ Cách vẽ màu họa tiết, màu nền
- HS tìm ra các bài vẽ đẹp theo ý
thích.


<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- Tiếp tục làm bài ở nhà (nếu
chưa hoàn thành)



- Quan sát các loại cờ.


- 2Hs lên bảng vẽ tiếp
đường diềm.


- Hs quan sát và nhận xét.
- Hs chọn ra bài đẹp mình
thích.


- Hs thực hiện.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 16/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 1C, 1D</b></i>


<i><b>Lớp 1A, 1E (20/11/2019)</b></i>
<i><b>Lớp 1B (22/11/2019)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Học sinh tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận


vẻ đẹp của đường diềm


<i>2. Kỹ năng: </i>Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm


<i>3. Thái độ: </i>Thích trang trí dường diềm


<b>* HS khá, giỏi:</b> Vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tơ màu kín hình,để mầu
khơng ra ngồi hình.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


- Giáo viên: Một số mẫu có trang trí đường diềm: Khăn, bát, giấy khen...1 vài mẫu vẽ
đường diềm. 1 số bài của hs năm trước.


- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu
<b>III/ Ho t ạ động d y và h cạ</b> <b>ọ</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


- Nhận xét vở (vở vẽ quả dạng tròn) - HS quan sát những bài vẽ đẹp.


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>


- Giáo viên ghi tựa bài: Vẽ màu vào hình vẽ
ở đường diềm



<b>b. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*HĐ1: Giới thiệu đường diềm</b>


- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang
trí đường diềm: Bát, đĩa, giấy khen...


+ Em có nhận xét gì?
+ Đây là những vật gì?


+ Em có nhận xét gì về cách trang trí trên
các mẫu vạt này?


- Kết luận Những hình ảnh trang trí giấy khen,
. .:cổ áo, bát, đĩa gọi là đường diềm


- HS quan sát trên bảng


- HS tự nêu


- HS kể tên những hình trang trí kéo
dài và được lặp đi lặp lại .


<b>*HĐ2:</b> <b>Hướng dẫn cách vẽ</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường
diềm H1.


- Đường diềm này có những hình gì?
- Mầu gì ?



- Các hình sắp xếp như thế nào ?


- Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ?




- HS quan sát hính 1


- Hình vng, có mầu xanh lam.
- Hình thoi, có màu cam đỏ.


- Các hình được săp xếp xen kẽ nhau
và được lặp đi lặp lại.


- Màu nền và màu hình khác nhau.
- Màu nền nhạt hơn màu hình vẽ
đậm.


* Kết luận: Để vẽ màu vào đường diềm ta cần
vẽ các mẫu xen kẽ nhau được lặp đi lặp lại và
màu nền phải nhạt hơn màu hình vẽ để làm
nổi bật hình vẽ chính


- HS lắng nghe


<b>*HĐ2:</b> <b>Thực hành </b>


- Giáo viên hướng dẫn Học sinh vẽ vào đường


diềm H2 hoặc H3 trong vở vẽ


+ Chọn màu tuỳ ý .


+ Cách vẽ có nhiều cách:


+ Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bơng hoa.
+ Vẽ màu hoa giống nhau


+ Vẽ màu nền khác màu hoa.


+ Giáo viên treo mẫu gợi ý cho Học sinh vẽ :
Lưu ý: Không nên dùng quá nhiều màu (từ 2-3
màu) Không tô lem ra ngoài .


- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs còn lúng túng
- Nhận xét: Bài vẽ của Học sinh


- HS thực hiện theo sự hướng dẩn
của gv


<b>3. Củng cố - dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà tìm thêm một số mẫu có trang trí
đường diềm.


- Chuẩn bị: Xem trước bài “Vẽ tự do"



- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 16/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 4C, 4A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI </b>
<b>BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và
ứng dụng của khâu đột thưa.


<i>2. Kĩ năng:</i> HS khâu được các mũi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<i><b>* Với học sinh khéo tay:</b></i> Khâu được các mũi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- GV</b>: + Mẫu vải khâu đột mau.


+ Sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
(áo, quần).



+ Len ( sợi ), chỉ khâu


+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch


<b>- HS: </b>Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải.
III/ Hoạt động dạy - học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):


? Kiểm tra sản phẩm về nhà của HS


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b> (1’): Trực tiếp cho HS quan sát
mẫu vải có khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>* HĐ1: (20’- 22’) HS thực hành </b>


- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trog SGK.


- GV nhận xét 1 số bài khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu đột thưa:


+ B1 : Vạch dấu đường khâu


+ B2: Khâu lược


+ B3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu ĐT.
- Kiểm tra sản phẩm của HS.


- GV chỉ dẫn tích cực cho HS cịn lúng túng
* <b>HĐ2: (4’-5’) HS trưng bày SP</b>


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chuẩn của sp:


+ Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu
đột thưa


+ Các mũi khâu đều nhau


+ HS thự hành đúng thời gian quy định


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS nhắc lại quy trình khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu đột
thưa (ghi nhớ)


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV cùng hs chọn ra những sản phẩm đẹp đẹp
để khen ngợi động viên các em



<b>* KNS: </b>Trong quá trình sử dụng kim em cần chú
ý điều gì


<i><b>a. Dựng kim cẩn thận </b></i>
<i><b>b. Dùng kéo cắt cẩn thận </b></i>


<i><b>c. Không dùng kim hay kéo trêu đùa nhau</b></i>
<i><b>(Cả 3 phương án trên)</b></i>


<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’):</b>


? Nhắc lại các bước khâu ghép 2 mép vải bằng
mũi khâu đột thưa.


- HS chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu đột thưa (T3)


- HS trưng bày SP


- HS tích cực phát biểu ý kiến


- HS trả lời
- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 18/11/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>


<b>Thủ công</b>



<b>Tiết 11: CẮT DÁN CHỮ I - T (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS biết cách cắt dán chữ I - T


<i>2. Kĩ năng: </i>HS cắt dán được chữ I -T. HS làm được sản phẩm đẹp.


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh hứng thú cắt dán hình.


* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên<i>: </i>Quy trình cắt dán chữ I - T
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.


III/ Hoạt động dạy- học:


<i> Hoạt động của thầy</i> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Ổn định</b>:


<b>2. Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>


- GV kiểm tra 1 số sản phẩm của HS


<b>3. Bài mới: (30’)</b>



<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: GV cho HS quan sát và nhận xét</b>


- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan
sát rút ra sự giống và khác nhau của 2 chữ.


<b>HĐ2: GV hướng dẫn mẫu</b>


<i>- Bước1: </i>Kẻ chữ I, T; chiều dài của hình chữ


- 1 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhật 5 ô, rộng 1ô, chiều dài của hình 2 chiều dài
5ơ, rộng 3ơ.


- <i>Bước 2</i>: Cắt chữ T
- <i>Bước 3</i>: Dán chữ I, T<i> </i>


<i><b>* Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS</b></i>


- GV giới thiệu 1 số sản phẩm đẹp
- SP của HS


<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành cắt dán chữ I - T



<i><b>* Nhận xét- đánh </b></i>


<i><b>- </b></i>GV đánh giá sản phẩm của HS


<i><b>- </b></i>Nhận xét. Đánh giá kết quả.


<b>* GDTKNLHQ - GDMT:</b> GV nhắc nhở HS
sau khi thự hành xong các em cần phải giữ vệ
sinh chung khơng vất bừa bãi giấy vụn ra lóp.
Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để cắt dán sản
phẩm, không dùng lãng phí...


<b>4. Củng cố- dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong
- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo




- HS thực hành


- HS cắt dán theo quy trình.
- Trình bày sản phẩm.


- Cả lớp nhận xét sản phẩm của
bạn


- HS lắng nghe và ghi nhớ




</div>

<!--links-->

×