Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.69 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 31</b>


<i><b>Ngày soạn: 16/4/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2021</b></i>
<b>Buổi sáng</b>


TOÁN


<b>Tiết 151:LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Ôn tập về chu vi của hình tam giác.
- Ơn tập về giải bài tốn về nhiều hơn.


<i>2. Kĩ năng:</i> Luyện kĩ năng tính cộng các số 3 chữ số (không nhớ).
<i>3. Thái độ: </i>HS có thái độ học tập đúng đắn.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK, VBT.
- HS: SGK, VBT, bảng con
III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b><b>(5p) </b></i>


- Gọi HS lên bảng: Đặt tính và tính:
456 + 123; 547 + 311


234 + 644; 735 + 142


568 + 421; 781 + 118
- Chữa bài và nhận xét HS.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>Tính


<b>- </b>Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Cho HS tự làm bài, sau đó lên bảng làm
- Nhận xét HS.


<i><b>Bài 2: </b></i>Đặt tính rồi tính
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- YC HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi HS lên bảng làm bài


- Chữa bài, nhận xét HS.


<i><b>Bài 3: </b></i>Hình nào khoanh ¼ số con vật
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS dựa vào SGK để làm bài sau
đó nêu miệng kết quả.


- GV nhận xét.



<i><b>Bài 4: </b></i>Bài toán


- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV tóm tắt trên bảng lớp


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.


- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài và làm bảng
- Lớp nhận xét.


- HS nêu yêu cầu


- HS đặt tính và thực hiện phép
tính. Sửa bài, bạn nhận xét.


245 665 217
+ 312 + 214 + 752
557 879 969
- HS nêu yêu cầu


- HS làm bài vào vở và nêu kết quả
<i>Đáp án:</i> <i>Hình a</i>


- HS nêu yêu cầu


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn và yêu cầu HS làm vở
- Nhận xét HS.


<i><b>Bài 5: </b></i>Tính chu vi hình tam giác ABC
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.


- Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam
giác?


- Yêu cầu HS làm bài.


+ Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao
nhiêu cm?


- Nhận xét HS.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong
phạm vi 1000.


Bài giải
Con sư tử cân nặng là:
210 + 18 = 228 (kg)


Đáp số: 228 kg.


- HS nêu yêu cầu


- Chu vi của một hình tam giác
bằng tổng độ dài các cạnh của hình
tam giác đó.


- HS làm bài


Chu vi của hình tam giác ABC là:
300+ 400 + 200 = 900 (cm).
Đáp số: 900cm
- HS lắng nghe



<i>---TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 91 + 92:CHIẾC RỄ ĐA TRÒN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ ln dành tình u bao la cho các
cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác


<i>2. Kĩ năng:</i> Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời
nhân vật trong câu chuyện.


<i>3. Thái độ:</i> HS kính yêu Bác Hồ.


<i><b>* GDMT:</b></i> Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ
vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cs của con người (HĐ3)



<i><b>* QTE:</b></i> Quyền được người lớn quan tâm, quyền được vui chơi, được hưởng những
gì tốt đẹp (HĐ2)


<i><b>* HCM:</b></i> Giúp HS hiểu được tình thương yêu bao la của Bác đối với mọi người,
mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành
cây. Trồng cái rễ cây, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ
vui chơi cho các cháu thiếu nhi.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK, tranh sgk.
- HS: SGK.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>(5p) </b></i>


- HS đọc bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và trả
lời câu hỏi về nội dung của bài.


+ Nội dung bài thơ nói gì?
+ Nhận xét HS.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. HĐ1: Luyện đọc (32p)</b></i>


a. Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc nối tiếp câu 2-3 lần
b. Luyện phát âm


- GV cho HS đọc từ khó phát âm
c. Luyện đọc đoạn


- Gọi 1 HS đọc nối tiếp đoạn.


- Yêu cầu HS luyện ngắt giọng câu văn
thứ 2 của đoạn.


- Gọi 1 HS đọc bài


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc theo nhóm.


d. Thi đọc


- Cho HS thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay
e. Cả lớp đọc đồng thanh



<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (15p)</b></i>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác
bảo chú cần vụ làm gì?


+ Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế
nào?


+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc
rễ đa như thế nào?


+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có
hình dáng thế nào?


+ Các bạn nhỏ thích chơi trị gì bên cây
đa?


+ Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của
Bác Hồ đối với thiếu nhi, về thái độ của
Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh.


<i><b>* QTE: </b>Các em có quyền được tham gia</i>
<i>vui chơi và được người lớn quan tâm</i>


- HS lắng nghe


- Mỗi HS đọc nối tiếp câu.



- HS đọc: ngoằn ngoèo, tần ngần,
cuốn, vòng tròn, khẽ cười, …


- HS đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- Luyện ngắt giọng câu:


<i>+ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy</i>
<i>một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn</i>
<i>ngoèo/ nằm trên mặt đất.//</i>


<i>+ Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành</i>
<i>một vịng trịn/ và bảo chú cần vụ</i>
<i>buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó</i>
<i>mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//</i>
- 1 HS đọc bài.


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn.


- HS đọc trước nhóm của mình và
chỉnh sửa lỗi cho nhau.


- HS thi đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc bài


+ Bác bảo chú cần vụ trồng cho
chiếc rễ mọc tiếp.


+ Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống.


+ Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn
chiếc rễ… xuống đất.


+ Chiếc rễ đa trở thành một cây đa
con có vịng là trịn.


+ Các bạn vào thăm nhà Bác thích
chui qua lại vòng lá tròn được tạo
nên từ rễ đa.


- HS suy nghĩ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>chăm sóc.</i>


<i><b>* HCM</b>: Tình yêu thương của Bác Hồ đối</i>
<i>với mọi người như thế nào?</i>


- Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS.
- Khen những HS nói tốt.


<i><b>2.3 HĐ3: Lyện đọc lại (18p)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Cho HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét HS.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


<i><b>* BVMT: </b>Em sẽ làm được những gì để</i>
<i>góp phần BVMT qua bài học này?</i>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác.


Bác luôn nâng niu từng vật./ Bác
quan tâm đến mọi vật xung quanh./


- Hs trả lời.


- HS phân vai, đọc trong nhóm
- HS thi đọc phân vai


- HS nêu
- HS lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 17/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<i>TỐN</i>


<b>Tiết 152:PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Biết cách đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số (khơng


nhớ) theo cột dọc.


<i>2. Kĩ năng:</i> Ơn tập về giải bài tốn về ít hơn.
<i>3. Thái độ: </i>HS phát triển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- HS: VBT, bảng con


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>(5p) </b></i>


- Gọi HS lên bảng. Đặt tính và tính:
456 + 124; 673 + 216


542 + 157; 214 + 585
693 + 104; 120 + 805
- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. HĐ1: HD trừ các số có 3 chữ số</b></i>
<i><b>(không nhớ) (10p)</b></i>



a. Giới thiệu phép trừ:


- GV vừa nêu bài tốn, vừa gắn hình biểu


- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

diễn số như phần bài học trong SGK.


<i>Bài tốn</i>: Có 635 hình vng, bớt đi 214
hình vng. Hỏi cịn lại bao nhiêu hình
vng?


+ Muốn biết cịn lại bao nhiêu hình vng,
ta làm thế nào?


- Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214
hình vng như phần bài học.


b. Đi tìm kết quả:


- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép
trừ và hỏi:


+ Phần cịn lại có tất cả mấy trăm, mấy
chục và mấy hình vng?


+ 4 trăm, 2 chục, 1 hình vng là bao nhiêu


hình vng?


+ Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
c. Đặt tính và thực hiện tính:


- HS đặt tính trừ 635 – 214.


+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới
chục, đơn vị dưới đơn vị.


+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ
đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.


<i><b>2.2 HĐ2: Luyện tập, thực hành (19p)</b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>Tính


<b>- </b>Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.


- Nhận xét và chữa bài.


<i><b>Bài 2: </b></i>Đặt tính rồi tính


<b>- </b>Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng


- GV nhận xét yêu cầu HS vừa lên bảng


làm bài nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính của mình.


- Nhận xét HS.


<i><b>Bài 3: </b></i>Tính nhẩm (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước
lớp, mỗi HS thực hiện 1 phép tính.


+ Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các
số ntn?


- HS phân tích bài tốn.


+ Ta thực hiện phép trừ 635 – 214


+ Cịn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình
vng.


- Là 421 hình vng.
- 635 – 214 = 421


- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt
tính theo.


- 2 HS lên bảng, lớp làm giấy
nháp.



635
- 124
421


- HS nêu yêu cầu


- Cả lớp làm bài, sau đó HS nối
tiếp nhau báo cáo kết quả.


- HS nêu yêu cầu
+ Đặt tính rồi tính.


- 5 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


5487 732 592 395
- 312 - 201 - 222 - 23
2172 531 370 372
- HS nêu yêu cầu


- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả
nhẩm vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 4: </b></i>Bài toán


- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS làm bài


- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Chữa bài, nhận xét HS.



<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS đọc đề bài
<i> Bài giải</i>
Đàn gà có số con là:
183 – 121= 62 (con)
Đáp số: 62 con gà.
- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---KỂ CHUYỆN</i>


<b>Tiết 31: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện.
<i>2. Kĩ năng:</i> Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể lại từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.


<i>3. Thái độ:</i> HS biết giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.


<i><b>* GDMT:</b></i> Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ
vẻ đẹp của mơi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người
(HĐ2)



<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Tranh minh hoạ trong bài. Các câu hỏi gợi ý từng đoạn.
- HS: SGK.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>(5p) </b></i>


- Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ
được thưởng.


+ Qua câu chuyện con học được những đức
tính gì tốt của bạn Tộ?


- Nhận xét HS.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Sắp xếp lại các tranh theo trật</b></i>
<i><b>tự (5p)</b></i>


- Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức
tranh.



- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự
các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
- Nhận xét HS.


- 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một
đoạn.


- 1 HS kể toàn truyện.


+ Khi có lỗi cần dũng cảm nhận
lỗi.


- HS lắng nghe


- Quan sát tranh.


+ Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn
chú cần vụ cách trồng rễ đa.


+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích
thú chui qua vòng tròn, xanh tốt
của cây đa non.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.2 HĐ2: Kể lại từng đoạn truyện (10p)</b></i>


* Bước 1: Kể trong nhóm


- GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào
tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.



* Bước 2: Kể trước lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.


- Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
- Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi
gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.


- Đoạn 1


+ Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?


+ Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với
chú cần vụ?


- Đoạn 2


+ Chú cần vụ trồng cái rễ đa như thế nào?
+ Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa như
thế nào?


- Đoạn 3


<i><b>* BVMT: </b>Kết quả việc trồng rễ đa của Bác</i>
<i>ntn?</i>


+ Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa
thành vịng trịn để làm gì?



<i><b>2.3 HĐ3: Kể lại tồn bộ truyện (14p)</b></i>


- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- HS nhận xét.


- Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
- Gọi HS nhận xét từng bạn.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét từng HS.


- Dặn HS về nhà tập kể cho người thân
nghe. Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.


- Đáp án: 3 – 2 – 1


- Mỗi nhóm 4 HS kể theo nhóm


- Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi
HS trình bày một đoạn.


- HS nhận xét theo các tiêu chí đã
nêu.


+ Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa
nhỏ, dài.



+ Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại
rồi trồng cho nó mọc tiếp.


+ Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc
rễ xuống.


+ Bác cuốn chiếc rễ thành một
vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc
nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới
vùi hai đầu rễ xuống đất.


+ Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa
có vịng lá trịn.


+ Bác trồng rễ đa như vậy để làm
chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho
các cháu thiếu nhi.


- 3 HS thực hành kể chuyện.
- Nhận xét bạn.


- 3 HS kể chuyện theo vai.
- Nhận xét.


- HS lắng nghe


<i></i>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>



ĐẠO ĐỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>1. Kiến thức</i>


- Kể được một số loài vật có ích đối với con người


-Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.
- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích


<i>2. Kĩ năng</i>


- Đồng tình với những ai biết u q, bảo vệ các lồi vật. Khơng đồng tình, phê
bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.


<i>3. Thái độ</i>


- Biết bảo vệ lồi vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.


<i><b>* BVMT:</b></i>


- Chúng ta cần bảo vệ các lồi vật có ích để giữ gìn mơi trường trong lành, góp
phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
- Bảo vệ và phát triển lồi vật có ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền
nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về năng lượng.


<i><b>* HCM: </b></i>Lúc sinh thời, Bác Hồ rất yêu loài vật. Qua bài học, giáo dục cho hs biết
yêu thương và bảo vệ loài vật có ích.


<i><b>* GDMT biển đảo:</b></i>



- Bảo vệ các lồi vật có ích, q hiếm trên các vùng biển, đảo Việt Nam (Cát Bà,
Cô tô, Côn Đảo…) là giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường biển, đảo.


- Thực hiện bảo vệ các lồi vật có ích, q hiếm trên các vùng biển, đảo.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật có ích


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong những tình huống để bảo vệ lồi
vật có ích.


<b>III. Đồ dùng</b>


- Tranh ảnh, mẫu vật các lồi vật có ích.
- Vở bài tập


<b>IV. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ (5p)</b></i>


- Vì sao cần phải bảo vệ lồi vật có ích?
- Kiểm tra VBT


- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>2. Bài mới : (28p)</b></i>


<i><b>a. Giới thiệu bài: “Bảo vệ lồi vật có ích”</b></i>


- Trực tiếp



<i><b>b. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</i>


- Giúp hs biết lựa chọn cách đối xử đúng với
lồi vật.


- Gv chia nhóm và nêu yêu cầu từng tình
huống


- Gv kết luận: Em nên khun ngăn các bạn và
nếu các bạn khơng nghe thì mách người lớn để
bảo vệ lồi vật có ích.


<i>* Hoạt động 2: Chơi đóng vai</i>


- 2 hs lên bảng


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giúp hs biết ứng xử phù hợp, biết tham gia
bảo vệ lồi vật có ích


- Gv nêu tình huống.
- Gv nhận xét đánh giá


- Gv kết luận: Trong tình huống đó, An cần
khun ngăn bạn không trèo cây,…



<i>* Hoạt động 3: Tự liên hệ</i>


- Hs biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật
có ích.


- Gv nêu u cầu hs tự liên hệ.


- Gv kết luận, tuyên dương những hs biết bảo
vệ lồi vật có ích.


- Gv kết luận: Hầu hết các lồi vật đều có ích
cho con người.


<i><b>*GDMTBĐ:</b></i> Bảo vệ và phát triển lồi vật có
ích là một trong các hướng bảo vệ, phát triền
nông nghiệp bền vững, giảm các chi phí về
năng lượng.


<i><b>*HCM</b></i>: hướng dẫn học sinh phải biết yêu
thươn


<i><b>* BVMT:</b></i> Chúng ta cần bảo vệ các lồi vật có
ích để giữ gìn mơi trường trong lành, góp
phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng, duy trì và
phát triển cuộc sống một cách bền vững lồi
vật, bảo vệ lồi vật có ích.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dị: (5p)</b></i>


- Vì sao cần phải bảo vệ lồi vật có ích?


- Gv nhận xét tiết học.


- Hs lắng nghe


- Các nhóm đóng vai.
- Hs nhận xét


- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe


- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
<i></i>


<i>---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</i>
<b>Tiết 61: VIỆT NAM CÓ BÁC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã.
<i>2. Kĩ năng:</i>


-Nghe và viết lại chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam có Bác.
- Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.



-Biết cách viết hoa các danh từ riêng.
<i>3. Thái độ:</i> HS kính yêu Bác Hồ.


<i><b>* HCM:</b></i> Ca ngợi Bác Hồ - người công dân số Một của dân tộc Việt Nam. Bồi
dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (HĐ1).


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT, VCT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>(5p) </b></i>


- 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng
bắt đầu bằng ch/tr.


- Dưới lớp làm của bài 3, SGK trang
106.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: HD viết chính tả (22p</b>)</i>
a. Ghi nhớ nội dung



- GV đọc toàn bài thơ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
+ Bài thơ nói về ai?


+ Cơng lao của Bác Hồ được so sánh
với gì?


<i><b>* TTHCM: </b>Nhân dân ta yêu quý và</i>
<i>kính trọng Bác Hồ như thế nào?</i>


b. Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ cá mấy dịng thơ?


+ Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết?
+ Các chữ đầu dòng được viết như thế
nào?


+ Ngồi các chữ đầu dịng thơ, trong bài
chúng ta cịn phải viết hoa những chữ
nào?


c. Hướng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết.
- Yêu cầu HS viết các từ này.


- Chỉnh sửa lỗi cho HS viết sai chính tả.
d. Viết chính tả



- GV đọc bài cho HS viết.
e. Soát lỗi


g. Chấm bài


<i><b>2.2 HĐ2: Làm bài tập chính tả (7p) </b></i>
<i><b>Bài 2: </b></i>Điền vào chỗ trống<i><b> r, d</b></i> và <i><b>gi</b></i>.
Đặt <i><b>dấu hỏi</b></i>, <i><b>dấu ngã</b></i> trên chữ in đậm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
1 đoạn thơ.


- 5 HS lên bảng
- Lớp làm bài 3.
- Nhận xét bạn
- HS lắng nghe


- Theo dõi bài trong SGK.
- 2 HS đọc lại bài.


+ Bài thơ nói về Bác Hồ.


+ Công lao của Bác Hồ được so sánh
với non nước, trời mây và đỉnh
Trường Sơn.


+ Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam,
Việt Nam là Bác.



+ Bài thơ có 6 dịng thơ.


+ Đây là thể thơ lục bát vì dịng đầu
có 6 tiếng, dịng sau có 8 tiếng.


+ Các chữ đầu dịng thì phải viết hoa,
chữ ở dịng 6 tiếng lùi vào 1 ơ, chữ ở
dịng 8 tiếng viết sát lề.


+ Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường
Sơn vì là tên riêng. Viết hoa chữ Bác
để thể hiện sự kính trọng với Bác.
- Tìm và đọc các từ ngữ: non nước,
Trường Sơn, nghìn năm…


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào nháp.


- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi.


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài cho
HS.


<i><b>Bài 3: </b></i> Điền tiếng thích hợp vào chỗ
trống.


- Gọi HS đọc yêu cầu.



- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng,
yêu cầu 2 nhóm thi làm bài theo hình
thức nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền 1 từ rồi
đưa phấn cho bạn. Nhóm nào nhanh và
đúng sẽ thắng.


<i><b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm BT chính tả.
- Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác.


Có <i><b>bưởi </b></i>cam thơm, mát bóng <i><b>d</b></i>ừa
Có <i><b>r</b></i>ào râm bụt <i><b>đỏ </b></i>hoa quê....
Có bốn mùa <i><b>r</b></i>au tươi tốt lá


Như <i><b>những</b></i> ngày cháo bẹ măng tre…


<i><b>Gỗ </b></i>thường mộc mạc, chẳng mùi son


<i><b>Gi</b></i>ường mây chiếu cói, đơn chăn
gối…


- HS nêu yêu cầu


- Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống.
- 2 nhóm cùng làm bài.



a. Tàu <i><b>rời </b></i>ga


Sơn Tinh <i><b>dời </b></i>từng dãy núi đi.
Hổ là loài thú <i><b>dữ.</b></i>


Bộ đội canh <i><b>giữ </b></i>biển trời.
b. Con cị bay <i><b>lả</b></i> bay la
Khơng uống nước<i><b> lã</b></i>


Anh trai em tập <i><b>võ</b></i>


<i><b>Vỏ</b></i> cây sung xù xì.
- HS lắng nghe


<i></i>


<i><b>---Ngày soạn: 18/4/2019</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 21 tháng 4 năm 2021</b></i>
<b>Buổi sáng</b>


<i>TẬP ĐỌC</i>


<b>Tiết 93: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất từ khắp miền đất nước tụ hội
bên lăng Bác thể hiện niềm tơn kính của nhân dân ta đối với Bác.


<i>2. Kĩ năng:</i> HS đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng


của phương ngữ.


- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩu, giữa các cụm từ.


- Giọng đọc trang nghiêm, thể hiện niềm tơn kính của nhân dân ta đối với Bác.
<i>3. Thái độ:</i> HS kính yêu Bác Hồ.


<i><b>* HCM:</b></i> Giúp HS hiểu: Cây và hoa từ khắp mọi miền đật nước tụ hội bên lăng
Bác, thể hiện niềm tơn kính thiêng liêng của tồn dân với Bác. Bồi dưỡng tình cảm
của thiếu nhi đối với Bác (HĐ củng cố)


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, SGK, Tranh sgk.
- HS: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>(5p) </b></i>


- HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
tập đọc Chiếc rễ đa tròn.


- Nhận xét HS.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ2: Luyện đọc (15p)</b></i>



a. Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
b. Luyện phát âm


- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu


- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc
bài.


- Cho HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe
và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.


c. Luyện đọc đoạn


- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn
có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các
đoạn như thế nào?


- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn.
- GV cho HS ngắt câu.


- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc chú giải


- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


d. Thi đọc



- Bình chọn nhóm đọc hay
e. Cả lớp đọc đồng thanh


<i><b>2.2 HĐ2: Tìm hiểu bài (14p)</b></i>


- GV đọc mẫu cả bài lần 2.


+ Kể tên các loại cây được trồng phía trước
lăng Bác?


+ Những lồi hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi
miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?


- 3 HS đọc bài nối tiếp


- HS lắng nghe


- HS theo dõi và đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp câu.


- HS đọc bài: nở lứa đầu, khoẻ
khoắn, vươn lên, tượng trưng,…
- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho
đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu.
- Bài được chia làm 3 đoạn.


- Đoạn 1: Trên quảng trường …
hương thơm.



- Đoạn 2: Ngay thềm lăng … đã nở
lứa đầu.


- Đoạn 3: Sau lăng … toả hương
ngào ngạt.


- Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn.


- HS luyện ngắt giọng các câu:
<i>Cây và hoa của non sông gấm vóc/</i>
<i>đang dâng niềm tơn kính thiêng</i>
<i>liêng/ theo đoàn người vào lăng</i>
<i>viếng Bác.//</i>


- Nối tiếp nhau đọc các đoạn/


- HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các
từ mới.


- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS đọc đồng thanh.


- Lắng nghe, đọc thầm theo.


+ Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây
hoa ban.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây
và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?
+ Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng
mang tình cảm của con người đối với Bác?


<i><b>2.3 HĐ3: Lyện đọc lại (18p)</b></i>


- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc trước lớp


- Nhận xét HS.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


<i><b>* TTHCM: </b>Cây và hoa bên lăng Bác</i>
<i>tượng trưng cho ai?</i>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.


Nhài, hoa mộc, hoa Ngâu.


+ Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, toả
ngát hương thơm.


+ Cây và hoa của non sơng gấm
vóc đang dâng niềm tôn kính
thiêng liêng theo đồn người vào
lăng viếng Bác.



- HS đọc thầm trong nhóm
- HS thi đọc


+ Cây và hoa bên lăng Bác tượng
trưng cho nhân dân Việt Nam ln
tỏ lịng tơn kính với Bác.


- HS lắng nghe


---<i></i>


<i>---TỐN</i>


<b>Tiết 153: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Ôn luyện về tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Ơn luyện cách tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Ơn luyện về giải bài tốn về ít hơn.
<i>2. Kĩ năng:</i>


<i>- </i>Luyện kĩ năng thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số (khơng nhớ) theo cột dọc.
<i>- </i>Củng cố biểu tượng, kĩ năng nhận dạng hình tứ giác.


<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy



<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
- HS: SGK, VBT


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b><b>(5p) </b></i>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Đặt tính và tính:


456 – 124 673 – 212
542 – 100 264 – 135
698 – 104 789 – 163
- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>Tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối


tiếp nhau đọc kết quả của bài tốn.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b></i>Đặt tính rồi tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện tính trừ các số có 3 chữ số.


- u cầu HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài cho HS.


<i><b>Bài 3: </b></i>Viết số thích hợp vào ơ trống
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- GV hướng dẫn cách làm


+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài cho HS.


<i><b>Bài 4: </b></i>Bài toán
- Gọi HS đọc đề bài.


- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn sau đó


viết lời giải.


- Chữa bài, nhận xét HS.


<i><b>Bài 5: </b></i>Khoanh vào chữ đặt trước kết quả
đúng.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Y/C HS thảo luận cặp đôi làm bài sau đó
nêu kết quả


- GV nhận xét chữa bài


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


- HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời.


- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- HS nêu yêu cầu


- HS trả lời


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


SBT 257 <b>257</b> 869 867 486


ST 136 136 659 <b>661</b> 264


Hiệu <b>121</b> 121 <b>210</b> 206 <b>222</b>


- HS nêu yêu cầu


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
<i>Bài giải:</i>


Số học sinh của trường Tiểu học
Hữu Nghị là:


865 – 32 = 833 (học sinh)
Đáp số: 833 học sinh
- HS nêu yêu cầu


- Thảo luận nhóm đơi làm bài
- Nêu kết quả và lên chỉ trước lớp
<i>- Đáp án: D. 4</i>


- Theo dõi


<i></i>



<i><b>---Buổi chiều</b></i>


<i>TRẢI NGHIỆM</i>


<b> Tiết 27: ROBOT TỊA THÁP (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


Tìm hiểu các khối robot để biết sự hoạt động của chúng và sáng tạo ra những loại
robot khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. Đồ dùng</b>


1. Giáo viên: Các hình khối
2. Học sinh: Đồ dùng học tập


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Hoạt động khởi động (5 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu bài học


<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận</b></i>
<i><b>biết các khối để lắp ghép (5 phút)</b></i>



- Robot có những loại khối nào?
Giáo viên chia 2 nhóm


- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS
quan sát


? Nêu đặc điểm của khối
- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét
- GV chốt


<b>? </b>Em hãy nêu tác dụng của loại khối
trên


- GV chốt chức năng của 1 loại khối
trên


<i>+ Chú ý: Tối thiểu phải kết hợp với</i>
<i>khối nguồn, khối cảm biến thì robot</i>
<i>mới phát ra ánh sáng</i>


<b>3.Củng cố, dặn dò (3p)</b>


<b>?</b> Em hãy nêu sự hoạt động của khối di
chuyển


- Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài,
xem trước bài mới



- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát các loại khối
- Học sinh nghe


- Học sinh nghe


- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của
khối


- HS nêu


- Học sinh nghe


- Khối di chuyển giúp cho robot di
chuyển được


- Học sinh lắng nghe
- HS nêu


<b></b>


---SINH HOẠT SAO NHI


<b>CHỦ ĐIỂM: HỊA BÌNH HỮU NGHỊ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhằm giáo dục các sao nhi đồng tham gia sinh hoạt tích cực trong các buổi sao


theo từng chủ điểm của tháng. Nhằm tạo cho các em có một sân chơi lý thú và bổ
ích với phương trâm “Học mà vui, vui mà học”. Từ đó giúp các em hứng thú trong
học tập và trong sinh hoạt.


II. Tiến trình lên lớp


<i><b>1. Khởi động</b></i>


- Tập trung toàn sao, hát tập thể bài bài
hát: <i><b>“</b></i>Nối vòng tay lớn<i><b>”</b></i>


<i><b>2. Nhận xét hoạt động tuần qua và </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>phương hướng tuần tiếp theo</b></i>


* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang
phục, hát đầu giờ, …)


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học
có xin phép.


- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu
giờ đều.


- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện
tốt hơn.


- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng
quy định.



- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng
hàng, nghiêm túc.


* Học tập


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở
nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng
học tập của các em đã chuẩn bị chu đáo
cho các tiết học. Trong lớp chú ý nghe
giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
* Thể dục, lao động, vệ sinh:


- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
* Phương hướng tuần tiếp theo


- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa
các cá nhân, các nhóm.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội
mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.


- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh
trường, lớp.


- Đoàn kết, yêu thương bạn.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập
cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm.



- Phát huy những mặt tích cực, khắc
phục những hạn chế.


- Chú ý thực hiện nghiêm các biện pháp
phịng dịch bệnh: khơng tụ tập nơi đông
người, hạn chế đi ra ngoài, đeo khẩu
trang và rửa tay thường xuyên.


<i><b>3. Sinh hoạt theo chủ điểm: “hịa bình </b></i>
<i><b>hữu nghị”</b></i>


- GV cho HS chơi trò chơi : ‘Hái hoa
dân chủ’


- GV phổ biến luật chơi


- GV đưa ra các câu hỏi HS lần lượt


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chọn từng bơng hoa


? Trong tháng 4 có ngày lễ lớn nào
Gv: Ngày 30 tháng 4 là ngày giải
phóng miền Nam thống nhất đất nước.
? Tên của người chiến sĩ cắm lá cờ đầu
tiên trên nóc Dinh Độc Lập


? Tên của một chiến dịch đã mở màn


cho đại thắng mùa xuân 1975


- GV tuyên dương.


<i><b>4. Tổng kết đánh giá</b></i>


- GV nhận xét buổi sinh hoạt, tun
dương hs sơi nổi.


- Cho tồn sao cùng đọc đồng thanh:
“<i>Lời hứa nhi đồng”.</i>


- HSTL: Ngày 30 tháng 4.
- Bùi Quang Thận


- Chiến dịch Tây Nguyên


- Học sinh lắng nghe


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 19/4/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2021</b></i>
<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 154:LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS ôn luyện những kiến thức đã học
<i>2. Kĩ năng:</i>



- Ôn luyện kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số.
- Ơn luyện kĩ năng tính nhẩm.


- Luyện vẽ hình theo mẫu.
<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ô vuông)
- HS: VBT


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b><b>(5p) </b></i>


- HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:


457 – 124 ; 673 + 212
542 + 100 ; 264 – 153
698 – 104 ; 704 + 163
- Chữa bài cho HS.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: </b></i>Tính



- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi đổi
chéo vở kiểm tra kết quả báo cáo.


- GV kiểm tra


- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
bài ra nháp.


- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm bài,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 2: </b></i>Tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách
thực hiện phép tính.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Tính nhẩm


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm


trước lớp, mỗi HS thực hiện 1 phép tính.
+ Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là
các số ntn?


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4:</b></i> Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét


<i><b>Bài 5: </b></i>Vẽ hình theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu câu bài tập


- GV hướng dẫn HS quan sát hình và vẽ
từng hình vào vở.


- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra nhau
- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị bài sau


- HS nêu yêu cầu


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở ô li.



75 63 81 52 80
- 9 - 17 - 34 - 16 - 15
66 46 47 36 65
- HS nêu yêu cầu


- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả
nhẩm vào vở bài tập.


+ Là các số trịn trăm, trịn nghìn


- HS nêu u cầu


- HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.


351 247 876 999
+ 216 + 142 - 231 - 542
567 569 645 457
- Nêu yêu cầu bài tập


- Quan sát mẫu vẽ vào vở
- Đổi chéo vở kiểm tra
- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---LUYỆN TỪ VÀ CÂU</i>


<b>Tiết 31: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DÁU CHẤM, DẤU PHẨY </b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức:</i> Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.
<i>2. Kĩ năng:</i> Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy.


<i>3. Thái độ:</i> HS kính yêu Bác Hồ.


<i><b>* HCM:</b></i> Giúp HS hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. Bồi dưỡng
tình cảm của thiếu nhi đối với Bác (BT1)


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, BT1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ.
Giấy, bút dạ.


- HS: VBT


III. Hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- 3 HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30.
- HS dưới lớp đọc bài làm của bài 2.
- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền
vào chỗ trống (10p)



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
- 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn
bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Lớp
làm vào vở


- Nhận xét chốt lời giải đúng.


<i><b>* TTHCM: </b>GD HS có tình cảm đúng</i>
<i>đắn đối với Bác và làm theo năm điều</i>
<i>Bác Hồ dạy.</i>


<i><b>Bài 2: </b></i>Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS
thảo luận, làm bài theo nhóm.


- HS lên bảng dán phiếu của mình.
- GV gọi HS đếm từ ngữ và nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>Bài 3: </b></i>Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô
trống (9p)


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Treo bảng phụ.



- u cầu HS tự làm.


+ Vì sao ơ trống thứ nhất các con điền
dấu phẩy?


+ Vì sao ơ trống thứ hai các con điền dấu
chấm?


- HS lên bảng làm bài
- HS đọc bài làm của mình.
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc từ.


- HS làm bài theo yêu cầu.


- HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ.
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm
của Bác đạm bạc như bữa cơm của
mọi người dân. Bác thích hoa huệ,
lồi hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác lở
là một ngôi nhà sàn khuất trong
vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà
trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi
nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác.
Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay
chăm sóc cây, cho cá ăn.


- HS nêu yêu cầu



- HS thảo luận, làm bài.


Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu
nước, thương dân, giản dị, hiền từ,
phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu
nghị lực, vị tha,…


- HS nêu yêu cầu


- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm
vào Vở Bài tập.


- Một hôm, Bác Hồ đến thăm một
ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa
cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả
mời Bác đi cả dép vào. Bác không
đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép
để ngồi như mọi người, xong mới
bước vào.


+ Vì Một hơm chưa thành câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Vậy cịn ô trống thứ 3 con điền dấu gì?
- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.



- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


+ Điền dấu phẩy vì "Đến thềm chùa"
chưa thành câu.


- Nhận xét bạn.


<i></i>
<i>---TẬP VIẾT</i>


<b>Tiết 31: CHỮ HOA: N (kiểu 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu nghĩa câu ứng dụng: <i>Người ta là hoa đất</i>.


<i>2. Kĩ năng:</i> Viết N kiểu 2(cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết
đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.


<i>3. Thái độ: </i>HS rèn luyện chữ viết.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Mẫu chữ.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>(5p) </b></i>


- Viết chữ: M, Mắt cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.



<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HD viết chữ hoa: N (8p)</b></i>


+ <i>Chữ N hoa cao mấy li? Gồm mấy nét?</i>
<i>Là những nét nào?</i>


<i><b>* Hướng dẫn cách viết:</b></i>


- GV viết mẫu lên bảng và nêu cách viết
- GV theo dõi uốn nắn HS.


<i><b>* HD viết cụm từ ứng dụng:</b></i>


- GV giới thiệu cụm từ: <i>Người ta là hoa </i>
<i>đất</i>.


- Cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người.
+ <i>Cụm từ có mấy chữ? Là những chữ </i>
<i>nào?</i>


<i>+ Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong </i>
<i>cụm từ?</i>


<i>+ Khoảng cách giữa các con chữ bằng </i>
<i>chừng nào?</i>



- GV viết mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV nhận xét.


<i><b>2.2 Hướng dẫn viết vào vở tập viết </b></i>


- HS viết bảng. Lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe


- HS nhắc.


-…cao 5 li. Gồm có 2 nét. Đó là một
nét móc hai đầu và một nét kết hợp….
- HS quan sát, theo dõi.


- HS viết bảng con.
- HS đọc.


- Có 5 chữ: Người, ta, là, hoa, đất.
-…Dấu huyền trên đầu chữ ơ, a; dấu
sắc trên đầu chữ â.


-…Bằng 1 chữ <i>o</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>(20p)</b></i>


- Yêu cầu HS viết bài vào vở : chữ hoa
N kiểu 2 Và câu ứng dụng <i>“Người ta là</i>
<i>hoa đất”</i>



- Thu bài chữa.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (2p)</b></i>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS viết bài vào vở.


- HS lắng nghe


<i></i>


<i>---TỰ NHIÊN XÃ HỘI</i>
<b>Tiết 31:MẶT TRỜI </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Biết được những điều cơ bản về Mặt Trời: Có dạng những dạng khối
cầu, ở rất xa Trái Đất, phát ra ánh sáng và sức nóng, chiếu sáng Trái Đất.


<i>2. Kĩ năng:</i> HS có thói quen khơng nhìn trực tiếp vào Mặt Trời để tránh làm tổn
thương mắt.


<i>3. Thái độ: </i>HS biết bảo vệ môi trường, cây cối.


<i><b>* GDMT</b></i> (HĐ củng cố)


- Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trị của mặt trời đvới sự sống trên trái


đất.


- Có ý thức bảo vệ MT sống của cây cối, các con vật và con người.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
- HS: Giấy viết, bút vẽ, băng dính.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b><b>(5p) </b></i>


- Kể tên các hành động không nên làm để
bảo vệ cây và các con vật?


- Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ
cây và các con vật?


- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Hát và vẽ về Mặt Trời theo</b></i>
<i><b>hiểu biết</b><b>(5p)</b></i>



- 1 HS lên cho các bạn hát bài “Cháu vẽ
ơng Mặt Trời”


<i><b>2.2 HĐ2: Em biết gì Mặt Trời? (7p)</b></i>


+ Em biết gì Mặt Trời?


- HS trình bày. Bạn nhận xét.


- HS lắng nghe


- 5 HS lên bảng vẽ (có tơ màu) về
Mặt Trời theo hiểu biết của mình.
Trong lúc đó, cả lớp hát bài “Cháu
vẽ ơng Mặt Trời”


- HS dưới lớp nhận xét hình vẽ của
bạn đẹp/ xấu, đúng/ sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV ghi nhanh các ý kiến (khơng trùng
lặp) lên bảng và giải thích thêm:


1. Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả
bóng.


2. Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống
quả bóng lửa khổng lồ.


3. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.



+ Khi đóng kín cửa lớp, các em có học
được khơng? Vì sao?


+ Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay
thấp, ta thấy nóng hay lạnh?


+ Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?


<i><b>2.3 HĐ3: Thảo luận nhóm (9p)</b></i>


- Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:


+ Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
+ Em nên làm gì để tránh nắng?


+ Tại sao lúc trời nắng to, khơng nên nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời?


+ Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm
thế nào?


- u cầu HS trình bày.


<i>+ Tiểu kết</i>: Khơng được nhìn trực tiếp vào
Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn
qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
+ Xung quanh Mặt Trời có những gì?
- GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt
Trời.



<i>- GV chốt kiến thức:</i> Quanh Mặt Trời có
rất nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái
Đất. Các hình tinh đó đều chuyển động
xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời
chiếu sáng và sưởi ấm. Nhưng chỉ có ở
Trái Đất mới có sự sống.


<i><b>2.4. HĐ4: Đóng kịch theo nhóm (6p)</b></i>


- Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận và
đóng kịch theo chủ đề: Khi khơng có Mặt


nêu 1 ý kiến.


- HS nghe, ghi nhớ.


+ Khơng, rất tối. Vì khi đó khơng có
Mặt Trời chiếu sáng.


+ Nhiệt độ cao ta thấy nóng vì Mặt
Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái
Đất.


- Chiếu sáng và sưởi ấm.


- HS thảo luận và thực hiện nhiệm
vụ đề ra.


- 1 nhóm xong trước trình bày. Các
nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ


sung.


- Trả lời theo hiểu biết.


+ Khi đi nắng em cảm thấy rát và
đau đầu.


+ Nên đội mũ mặc áo dày để tránh
nắng và khi không có việc cần thgiết
thì khơng nên ra ngồi khi trời nắng
+ Vì có thể làm hại mắt.


+ Khi muốn quan sát MT ta nên đeo
kính râm.


- HS lắng nghe


+ Xung quanh Mặt Trời có mây.
+ Xung quanh Mặt Trời có các hành
tinh khác.


+ Xung quanh Mặt Trời khơng có gì
cả.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trời, đều gì sẽ xảy ra?


- Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa
kết quả nhiều – Có ai biết vì sao khơng?


- Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời,
cây cối thế nào?


+ Mặt Trời rất cần thiết cho sự sống.
Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để
tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt
và tổn thương đến mắt.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


<i><b>* BVMT: </b>Qua bài học em sẽ làm gì để</i>
<i>góp phần BVMT?</i>


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


nhóm lần lượt trả lời).


- Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung
cấp độ ẩm.


- Rụng lá, héo khô.
- 2 HS nhắc lại.


- HS trả lời
- HS lắng nghe



<i><b>---Ngày soạn: 20/4/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 4 năm 2021</b></i>


<b>Buổi sáng</b>


<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 155: ÔN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS ôn luyện những kiến thức đã học
<i>2. Kĩ năng:</i>


- Ôn luyện kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số.
- Luyện giải tốn có lời văn bằng 1 phép tính chia.


- Ơn luyện kĩ năng đổi các đơn vị vị đo độ dài.
<i>3. Thái độ: </i>HS phát triển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Bảng con
- HS: VBT


III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b><b>(5p) </b></i>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Đặt tính và tính:


457 – 115 376 – 142
645 – 230 568 – 156


- GV nhận xét


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Đặt tính rồi tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hiện tính trừ các số có 3 chữ số.


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài cho HS.


- 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp
làm bài ra giấy nháp.


- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Bài 2: </b></i>Tính


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS lên


bảng.


- Yêu cầuHS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Tìm X


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Chỉ bảng và cho HS nêu tên các thành
phần trong phép tính.


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét. Chữa bài cho HS.


<i><b>Bài 4: </b></i>Bài toán
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn làm bài


- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Chữa bài, nhận xét HS.


<i><b>Bài 5:</b></i> Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập


- Y/C HS làm bài sau đó điền kết quả
- GV nhận xét chữa bài


- Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài.


- GV nhận xét.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu


- 4 HS làm bảnglớp, lớp làm vở.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
5 x 4 +15= 20 + 15


= 35
30 : 5 : 3 = 6 : 3
= 2


7 giờ + 8 giờ= 15 giờ
24 km : 4= 6 km
- HS nêu yêu cầu


- Nêu tên thành phần trong phép
tính và làm bài.


X x 5 = 35 x + 15 = 74
X = 35 : 5 X = 74 – 15
X = 7 X = 59
- HS nêu yêu cầu



- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
<i>Bài giải:</i>


Số bút chì màu của mỗi nhóm là:
24 : 3 = 8 (cái)


Đáp số: 8 cái bút.
- HS nêu yêu cầu


- 2 HS làm bảng


1dm = 10 cm 10cm = 1dm
10dm = 1m 1m = 10 dm
1000 m = 1 km 1km = 1000 m
1m = 1000 mm 10mm = 1cm
1cm = 10 mm 1000mm = 1m
- HS lắng nghe


<b></b>
<i>---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)</i>


<b>Tiết 62:CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã.
<i>2. Kĩ năng:</i> Nghe đọc viết lại đúng, đẹp đoạn "Sau lăng … toả hương ngào ngạt".
<i>3. Thái độ: </i>HS có ý thức rèn chữ viết


<b>II. Đồ dùng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS: SGK, VBT, VCT
III. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b><b>(5p) </b></i>


- 3 HS lên bảng, mỗi HS tìm 3 từ ngữ.
- Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng con.
- GV nhận xét.


<i><b>B. Bài mới </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Ghi nhớ nội dung đoạn cần</b></i>
<i><b>viết (6p)</b></i>


- GV đọc bài lần 1.
- Gọi 2 HS đọc bài.


+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
+ Những loài hoa nào được trồng ở đây?
+ Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng
nhưng tình cảm chung của chúng là gì?


<i><b>2.2 HĐ2: Hướng dẫn cách trình bày</b></i>
<i><b>(16p)</b></i>


- Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?



+ Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất,
con hãy đọc to câu văn đó?


+ Chữ đầu đoạn văn được viết như thế
nào?


+ Tìm các tên riêng trong bài và cho biết
chúng ta phải viết như thế nào?


c. Hướng dẫn viết từ khó


- Đọc cho cơ các từ ngữ mà con khó viết
trong bài.


- Yêu cầu HS viết các từ này.
d. Viết chính tả


e. Sốt lỗi
g. Chấm bài


<i><b>2.3 HĐ3: HD làm bài tập chính tả (7p) </b></i>
<i><b>Bài 2: </b></i>Viết vào chỗ trống các từ:


- Trò chơi: Tìm từ


- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có
một nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc


- 3 HS lên bảng làm bài



- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe


- Theo dõi.
- 2 HS đọc bài.


+ Cảnh ở sau lăng Bác.


+ Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ,
hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu.
+ Chúng cùng nhau toả hương thơm
ngào ngạt, dâng niềm tơn kính thiêng
liêng theo đồn người vào lăng viếng
Bác.


+ Có 2 đoạn, 3 câu.


+ Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương
chưa đơm bông, nhưng hoa nhài
trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết
chùm đang toả hương ngào ngạt.
+ Viết hoa, lùi vào 1 ô.


+ Chúng ta phải viết hoa các tên
riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ
Bác để tỏ lịng tơn kính.


- Đọc: Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên,
Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,…


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào nháp.


- HS viết vở
- Sốt lỗi


- HS chơi trị chơi.
<i>Đáp án: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

yêu cầu nhóm nào phất cờ trước sẽ được
trả lời. Trả lời đúng được 1 cờ, trả lời sai
không được cờ.


- Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm
thắng cuộc.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.


- Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.


b) cỏ, gỡ, chổi.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


<i></i>
<i>---TẬP LÀM VĂN</i>



<b>Tiết 31:</b> <b>ĐÁP LỜI KHEN NGỢI - TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã
nhặn.


<i>2. Kĩ năng: </i>Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi. Viết được đoạn văn từ 3
đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ.


<i>3. Thái độ:</i> HS yêu thích mơn học.


<i><b>* QTE:</b></i> Quyền được tham gia đáp lời khen ngợi (BT1)


<i><b>* HCM:</b></i> Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. HS được quan sát ảnh Bác
Hồ trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. Sau đó, viết được đoạn văn từ 3-5 câu về
ảnh Bác Hồ.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản </b>(BT2)
- Giao tiếp: ứng xử văn hoá


- Tự nhận thức


<b>III. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, ảnh Bác Hồ. Các tình huống ở BT1 viết vào giấy.
- HS: SGK, VBT.


IV. Hoạt động dạy học


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i> <i><b>(5p) </b></i>



- 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối.


- Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều
gì về Bác Hồ?


- Yêu cầu HS nhận xét bạn
- Nhận xét HS.


<i><b>B. Bài mới</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Viết lời đáp của em trong mỗi
trường hợp sau (13p)


- Gọi 1 HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS thảo luận đọc lại tình
huống 1.


- Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ
khen em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/


- 3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp
theo dõi nhận xét.


- HS trả lời, bạn nhận xét.



- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Con quét nhà sạch lắm./ Hơm nay con
giỏi lắm./ … Khi đó em sẽ đáp lại lời
khen của bố mẹ ntn?


<i><b>* QTE: </b>Khi đáp lại lời khen của người</i>
<i>khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ,</i>
<i>phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra</i>
<i>kiêu căng.</i>


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói
lời đáp cho các tình huống cịn lại.


- GV nhận xét


<i><b>Bài 2:</b></i> Quan sát ảnh Bác Hồ được treo
trong lớp học, trả lời các câu hỏi: (16p)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
+ Anh Bác được treo ở đâu?


+ Trông Bác như thế nào? (Râu, tóc,
vầng trán, đơi mắt…)



<i><b>HCM:</b></i> Quan sát ảnh Bác Hồ, sau đó viết
đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ.


<i><b>* KNS: </b>Em muốn hứa với Bác điều gì?</i>
- Chia nhóm và u cầu HS nói về ảnh
Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã
được trả lời.


- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Chọn ra nhóm nói hay nhất.


- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.


đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà
hằng ngày giúp bố mẹ./…


+ TH b: Bạn khen mình rồi!/ Thế à,
cảm ơn bạn!…


+ TH c: Khơng có gì đâu ạ, cảm ơn
cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp
ngã./…



- Đọc đề bài trong SGK.


+ Ảnh Bác được treo trên tường.
+ Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng
trán cao và đôi mắt sáng ngời…
+ Học sinh viết 3-5 câu về Bác Hồ.
+ Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm
ngoan học giỏi.


- Các HS trong nhóm nhận xét, bổ
sung cho bạn.


- Ví dụ: Trên bức tường chính giữa
lớp học em treo một tấm ảnh Bác
Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với
chúng em. Râu tóc Bác trắng như
cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng
ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa
sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ
và thầy cơ vui lịng.


- HS lắng nghe
<i></i>


---SINH HOẠT
<b>TUẦN 31</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: </i>HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần qua để có hướng


phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.


<b>III. Các hoạt động chủ yếu</b>
<b>A. Sinh hoạt lớp</b>


<i><b>1. Hát tập thể (1p)</b></i>


<i><b>2. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 31 (8p)</b></i>


<i>2.1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ) </i>


<i>2.2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:</i>


<i>2.3. Lớp phó lao động báo cáo tình</i> <i>hình lao động - vệ sinh của lớp:</i>
2.4. <i>Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp</i>.


<i>2.5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 30.</i>


<i><b>Ưu điểm</b></i>


* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép.


- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu giờ đều.


- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn.
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định.


- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc.
* Học tập


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.Trong lớp chú ý nghe giảng,
hăng hái phát biểu xây dựng bài.


- Đa số HS viết sạch sẽ, trình bày đẹp.
* Thể dục, lao động, vệ sinh:


- Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.


<i><b>Tồn tạị</b></i>


- Một số HS còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ………...
- Trong lớp còn chưa chú ý nghe giảng: ……….
- Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng trong lớp:………...


<i><b>3. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 32 (2p)</b></i>


- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.


- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.


- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết vở sạch chữ đẹp.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.



- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong nhóm.


- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.


- Chú ý thực hiện nghiêm các biện pháp phịng dịch bệnh: khơng tụ tập nơi đơng
người, hạn chế đi ra ngồi, đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên.


<b>B. Sinh hoạt tập thể (20p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> CHỦ ĐIỂM: HỊA BÌNH HỮU NGHỊ</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


- Nhằm giáo dục các sao nhi đồng tham gia sinh hoạt tích cực trong các buổi sao
theo từng chủ điểm của tháng. Nhằm tạo cho các em có một sân chơi lý thú và bổ
ích với phương trâm “ Học mà vui, vui mà học”. Từ đó giúp các em hứng thú trong
học tập và trong sinh hoạt.


<b> II. Nội dung sinh hoạt</b>
<i><b> 1. Ổn định sao</b></i>


- sao trưởng tập hợp, ổn định sao.


<i><b> 2. Tập hợp sao</b></i>



- Sao trưởng tập hợp sao của mình thành một hàng dọc điểm số báo cáo cho phụ
trách sao, sau đó dùng khẩu lệnh điều khiển sao của mình qua bên trái hoặc bên
phải để thành một hàng ngang, kiểm tra vệ sinh cá nhân báo cáo phụ trách sao.
- Phụ trách sao nhận xét nhắc nhở tuyên dương.


- Phụ trách sao bắt giọng cho các em hát một bài tập thể (Tiếng chào theo em)
các em vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát.


- Sao vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát.


- Phụ trách sao tiến hành triển khai về chủ đề, chủ điểm, và lời hứa của sao nhi
đồng.


+ Nhận xét tuyên dương (nhắc lại nếu sao không thuộc hết ).


<i><b> 3. Ôn lại nội dung sinh hoạt tuần qua</b></i>


- Phụ trách sao cho các em ôn lại bài hát, múa “Như có Bác Hồ”.
- Phụ trách sao hướng dẫn các em ôn tập tuyên dương.


<i><b> 4. Sinh hoạt nội dung mới</b></i>


Phụ trách sao giới thiệu nội dung sinh hoạt sao này đến các em.


- Các em thân mến trong kỳ sinh hoạt trước các em đã biết được ngày 30/4 là ngày
Giải phóng miền Nam. Tuần này chị hướng dẫn các em sinh hoạt theo chủ điểm
của tháng 4 là “Hịa bình và hữu nghị”.


- Phụ trách sao: Bây giờ chị sẽ tập cho các em bài hát “ Trái đất này là của chúng


mình”. Nhạc và lời của chú Trương Quang Lục. Các em có thích khơng ?


Các sao: Có ạ !


- Phụ trách sao: Cho các em đọc lời bài hát


- Phụ trách sao: Hát cho các em nghe. Tập cho các em từng câu đến hết bài
- Các sao tập hát bài “ Trái đất này là của chúng mình”


- Phụ trách sao: Các em hát rất hay. Chị có lời khen và tuyên dương các em
<i><b>5. Củng cố dặn dò</b></i>


- Phụ trách sao hướng dẫn các em một vài trị chơi tập thể. Sau đó nhận xét buổi
sinh hoạt.


- Về nhà các em ôn lại nội dung buổi sinh hoạt của chúng ta ngày hôm nay, kì sinh
hoạt tới cơ sẽ kiểm tra.


<b></b>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>


<i>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </i>
<i>(Sách Bác Hồ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Thấy được sự chỉ bảo ân cần của Bác đối với những người giúp việc.
<i>2. Kĩ năng</i>: Hiểu được bài học về việc cẩn thận, không nên nhanh nhẩu đoảng dẫn
đến hỏng việc. HS nhận ra được lợi ích của việc bình tĩnh giải quyết một việc gì
đó, tác hại của việc cố gắng làm nhanh nhưng cẩu thả dẫn đến hỏng việc



<i>3. Thái độ</i>: Rèn luyện đức tính bình tĩnh, cẩn thận


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>: (3p) Bài: Bác q trọng con người.
+ Vì sao chúng ta phải quý trọng con người? 3 HS trả lời
– Nhận xét


<i><b>2. Bài mới</b></i>: (30p)


a. Giới thiệu bài: Bài học từ hòn đá giữa đường
b. Các hoạt động:


Hoạt động 1: Đọc hiểu


- GV đọc chậm đoạn truyện “Bài học từ hòn đá giữa đường”
( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp
2/ tr.26) GV hỏi:


+ Vì sao chiếc xe ơ tơ lại hỏng giữa đường?


+ Khi xe hỏng, người lái xe xuống sửa chữa, Bác đã làm gì?
+ Để người lái xe bình tĩnh sửa xe, Bác đã làm gì?


+ Khi xe sửa xong, tiếp tục lên đường, Bác đã khuyên người


lái xe điều gì?


Hoạt động 2: Hoạt động nhóm


+ Các em hãy cùng trao đổi để hiểu câu tục ngữ Bác Hồ đã
dùng để khuyên người lái xe: “Tham đĩa bỏ mâm?


+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên có đức tính gì khi làm
việc?


Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng


+ Bình tĩnh để làm một việc gì đó, kết quả sẽ ra sao?


+ Vội vã, nơn nóng làm một việc gì đó, kết quả sẽ như thế
nào?


+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh co thể
khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi
người, em nên làm gì?


GV cho HS thảo luận nhóm:


+ Các em hãy kể ra những tình huống tương tự khác trên
đường khi tham gia giao thơng. Hãy nêu cách giải quyết các
tình huống đó.


<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3p)</b></i>


+ Khi đi xe đạp trên đường, nếu em thấy một cái đinh có thể


khiến xe em bị thủng lốp, để an toàn cho em và cho mọi
người, em nên làm gì?


- Hs trả lời.


- HS lắng nghe
-HS trả lời cá nhân


- Các bạn bổ sung
- HS chia 4 nhóm,
thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trả
lời, các nhóm khác bổ
sung


- HS trả lời cá nhân
- Lớp nhận xét


+ HS thảo luận nhóm
2


- Đại diện nhóm trình
bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Nhận xét tiết học


<b></b>


<i><b>---Đã kiểm tra: Ngày </b>...<b> tháng </b>...<b> năm 2021.</b></i>
<b>Tổ trưởng kí duyệt</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×