Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 12 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.52 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 317</i>


TUẦN 12:



<i>Ngày soạn:Thứ 6 ngày 11/11/2011</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 2 ngày 14/11/2011 Tiết:3, 4.</i>


<i><b>Tập đọc:</b></i> <b> MÙA THẢO QUẢ </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình</b>
ảnh,màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.


Hiểu ND:Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả(Trả lời được các câu hỏi trong
SGK).H khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật
sinh động.


<b>2. Kĩ năng: - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.</b>
<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp mơi trường trong gia đình, mơi </b>
trường xung quanh em.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.


Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.


<b>III. Các hoạt động d y - h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: Ôn tập.</b>
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
bài Mùa thảo quả.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b>


Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Bài chia làm mấy đoạn?


Y/cầu H đọc nối tiếp theo từng đoạn.


- G đọc diễn cảm tồn bài.


- Hát


Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
1Học sinh khá giỏi đọc cả bài.


3 đoạn:


+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.


+ Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng
gian”.


+ Đoạn 3: Cịn lại.



- 3 H nối tiếp đọc từng đoạn lần 1
H đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt, Chin
San, sinh sơi, chon chót


-3 H đọc nối tiếp lần 2.


- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
-H luyện đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 318</b></i>


 <b>Hoạt động 2: </b>


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào
mùa bằng cách nào? Cách dùng từ
đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?


G kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
Giáo viên chốt lại.




-- Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


+ Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho
thấy cây thảo quả phát triển rất
nhanh?



• Giáo viên chốt lại.


- Yêu cầu học sinh nêu ý 2.


- u cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở
đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét
gì đẹp?


• GV chốt lại.


- u cầu học sinh nêu ý 3.
- Luyện đọc đoạn 3.


- Ghi những từ ngữ nổi bật.


Học sinh đọc đoạn 1.


- Học sinh gạch dưới câu trả lời.


- Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến
rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào
những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ
thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp
trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi
rừng.


- Từ hương và thơm được lập lại như một
điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương
thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc


sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và
xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với
giọng chậm rãi, êm ái.


- *Thaûo quaû báo hiệu vào mùa.


- H đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi
thơm.


- Học sinh đọc đoạn 2.


- Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng
– thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm
uất – lan tỏa – xịe lá – lấn.


- *Sự sinh sơi ph/triển mạnh của thảo quả.
- Học sinh lần lượt đọc.


- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh
liệt của thảo quả.


- Học sinh đọc đoạn 3.


- Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu
sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh
minh họa.


Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín.
- Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh
những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả.



Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.


- Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng
diễn cảm từ gợi tả.


- Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển
nhanh của cây thảo quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 319</i>



 <b>Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. </b>
- H/ dẫn H kĩ thuật đọc diễn cảm.


Giáo viên nhận xét.


 Hoạt động 4: Củng cố.
H nêu ND.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
- Rèn đọc thêm.


Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
<b> Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>
Chọn đoạn đọc diễn cảm: Đoạn 2.



G đọc mẫu- H luyện đọc theo cặp – H thi
đọc diễn cảm.


-H nhận xét.


<i><b>-Tốn:</b></i>

<b> NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,...</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...</b>


- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
<b>2. Kĩ năng: </b>- Củng cố kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,...


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào
thực tế cuộc sống để tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ ghi quy tắc.
+ HS: Vở bài tập, SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Học sinh chữa bài ở vở bài tập
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>



Nhân số thập phân với 10, 100, 1000,...
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10, 100, 1000,...


G nêu ví dụ _ Yêu cầu H nêu kết quả.
27,867  10 = ?


53,286  100 = ?
37,56  1000 = ?


H nêu quy tắc _ G nhấn mạnh thao tác:
chuyển dấu phẩy sang bên phải.


- G chốt lại và dán ghi nhớ lên


Gọi Quốc và Nhi trình bày.
- Lớp nhận xét.


Học sinh ghi ngay kết quả vào giấy nháp.
- H nhận xét giải thích cách làm (có thể học


sinh giải thích bằng phép tính đọc  (so
sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải
một chữ số).


- Học sinh thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 320</b></i>


bảng.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn H củng cố</b>
kĩ năng nhân một số thập phân với một
số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số
đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1: Nhân nhẩm:


- Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc
nhẩm một số thập phân với 10, 100,
1000.


- G giúp H nhận dạng bài tập:
+ Cột phần a) gồm các phép nhân mà
các số thập phần chỉ có một chứ số ở
phần thập phân.


+ Cột phần b) và c) gồm các phép
nhân mà các số thâp phân có hai hoặc
ba chứ số ở phần thập phân.


Bài 2: H làm vào vở


- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài
dưới dạng số thập phân.


- Hướng dẫn H suy nghĩ, thực hiện lần
lượt các thao tác:



Hoạt động 3: Củng cố.


- G yêu cầu học sinh nêu lại quy
tắc.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”.


- Học sinh lần lượt nêu quy tắc.
- Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
- Lần lượt học sinh lặp lại.


- H làm bài nhóm đôi .
a) 1,4 x 10 = 14


2,1 x 100 = 210
7,2 x 1000 = 7200
b) 9,63 x 10 = 96,3
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320
c) 5,328 x 10 = 53,28
4,061 x 100 = 406,1
0,894 x 1000 = 894


+ Vd mqh giữa các đ/ vị đó để làm bài.
10,4 dm = 104 cm



12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm


+ Nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa
m và cm.


<i>Ngày soạn:Thứ 7 ngày 12/11/2011</i>


<i>Ngày dạy:Thứ 3 ngày 15/11/2011 Tiết:1,2,3.</i>
<i><b>Toán</b><b> </b></i><b>: </b> <b> LUYỆN TẬP </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...</b>
-Biết nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
-Giải bài tốn có ba bước tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 321</i>


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục H u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, giấy nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>



- Học sinh chữa bài ở vở bài tập
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.</b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động1 rèn kỹ năng nhân</b>
nhẩm một số thập phân với 10, 100,
1000,...


Bài 1: a)Nhắc lại cách nhân nhẩm với
10, 100, 1000,...


Yêu cầu H so sánh kết quả của các tích
với thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa
của quy tắc nhân nhẩm.


Giáo viên theo dõi cách làm của H
- G yêu cầu học sinh chữa miệng.
 <b>Hoạt động 2: H/dẫn H rèn kỹ năng</b>


nhân một số TP với một số tự nhiên
Bài 2:(a,b)


- G yêu cầu H nhắc lại, phương pháp
nhân một số TP với một số tự nhiên.


• Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở
thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.



 Baøi 3:


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,
phân đề – nêu cách giải.


• Giáo viên chốt lại.


Gọi Duyệt và Hồn.
Lớp nhận xét.


* Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.


Học sinh sửa bài.


1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512
15,5 x 10 = 155 0,9 x 100 = 90
2,571 x 1000 = 2571 0,1 x 1000 =100


* Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét.


80
,


512


40
82
,
12




40
,
21356
16428


492840
60
2


14
,
82


- Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống
sau khi nhân.


- Học sinh đọc đề – Phân tích –
Tóm tắt.



- Học sinh làm bài.
Giaûi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 322</b></i>



 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
kiến thức vừa học.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Dặn dò: Làm bài vào vở bài tập.


- Chuẩn bị tiết sau- nhận xét tiết
học.


10,8 x 3 = 32,4 (km)


Trong 4 giờ sau người đó đi được là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)


Số km người đó đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48(km)
Đáp số: 70,4km.
Học sinh nhắc lại (3 em).



<i><b>Chính tả:(nghe - viết</b></i><b> ) MÙA THẢO QUẢ</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>



<b>1. Kiến thức: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.</b>
<b>2. Kĩ năng: </b>- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
+ HS: Vở, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


Giáo viên nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
nghe – viết.


H/dẫn H viết từ khó trong đoạn văn.
• G đọc từng câu hoặc từng bộ phận
trong câu.


• Giáo viên đọc lại cho học sinh dị bài.


• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


- Hát


Học sinh lần lượt đọc bài tập 3.
- Học sinh nhận xét.


*Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc bài chính tả.


- Nêu ND : Tả hương thơm của thảo quả, sự
phát triển nhanh chóng của thảo quả.
- H nêu viết đúng các từ trong bài


- Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến
hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin
San – ủ ấp – nếp áo – lan tỏa.


- Học sinh lắng nghe và viết nắn nót.
- Rèn tư thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 323</i>


Bài 2: Yêu cầu đọc đề.


Giáo viên nhận xét.


Bài 3b: u cầu đọc đề.



Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


- Đọc diễn cảm bài chính tả đã
viết.


- Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.


- Học sinh chơi trò chơi: thi vieát
nhanh.


- Dự kiến:


a)+ Sa: sa bẫy – sa lưới – thần sa.
+ Xa: xa xôi – xa xăm – xa vắng.
+ Sổ: sổ mũi – quyển sổ.


+ Xổ: xổ số - xổ lồng.


+ Sẻ: chim sẻ – chia sẻ – sẻ bùi.
+ Xẻ: xẻ gỗ – xẻ đường.


b)+ Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/
mức ; chút/ chúc ; một/ mộc.



- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập đã
chọn.


- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Thi tìm từ láy:


+An/ at ; man mát ; ngan ngát; chan chát;
sàn sạt ; ràn rạt.


+ Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ;
bàng bạc ; càng cạc.


+ Ôn/ ôt ; un/ ut ; oâng/ oâc ; ung/ uc.


<i><b>Luyện từ và câu</b></i><b>:</b><i><b> MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: -Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của</b>
BT1.


<b>2. Kĩ năng: - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành</b>
từ phức(BT2). H khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2.


- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.


<b> 3. Thái độ: - G/dục H ý thức tìm từ thuộc chủ điểm và yêu quý, bảo vệ môi trường. </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ.


+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 324</b></i>



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> 1. Bài cũ: Quan hệ từ.</b>


- Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ.
•• Giáo viên nhận xétù


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


Trong số những từ ngữ gắn với chủ
điểm. Giữ lấy màu xanh, bảo vệ mơi
trường, có một số từ ngữ gốc Hán. Bài
học hôm nay sẽ giúp các em nắm được
nghĩa của từ ngữ đó.


 Ghi bảng tựa bài.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh </b>
mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ
điểm Bảo vệ môi trường. Luyện tập một
số kỹ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói
về mơi trường, từ đồng nghĩa.


Baøi 1:



a)Phân biệt nghĩa các cụm từ:
+Khu chung cư:


+ Khu sản xuất:


+ Khu bảo tồn thiên nhiên:
Giáo viên chốt lại.


b)u cầu H nối đúng:
 Hoạt động 2:


Bài 3:


Có thể chọn từ giữ gìn.


Chúng em giữ gìn mơi trường sạch
đẹp.


Bài 2: Hướng dẫn học sinh biết ghép
một số từ gốc Hán với tiếng thích hợp
để tạo thành từ phức.


Giáo viên chốt lại.


 Hoạt động 3: Củng cố.


Khắc sâu kiến thức.Thi đua 3 tổ:


- Tìm từ thuộc chủ đề: Bảo vệ mơi trường


 đặt câu.


H trả lời 2 em: Lam và Hậu.
Cả lớp nhận xét.


Hoạt động nhóm đơi.


1 học sinh đọc u cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh trao đổi từng cặp.
- Đại diện nhóm nêu.


- Cả lớp nhận xét.


H nối đúng A1 – B2; A2 – B1; A3 – B3.


Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu.


- Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 325</i>


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài tập vào vởû.


- Học thuộc phần giải nghĩa từ.
- Chuẩn bị: “Luyện tập quan hệ từ”


- Nhận xét tiết học


<i><b> Chiều : Tiết 2</b></i>
<i><b>Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC </b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường;</b>
lời kể rõ ràng, ngắn gọn.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời
kể của bạn.


<b>3. Thái độ: </b>- Nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


+ Giáo viên: Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ mơi trường.
+ Học sinh: Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện.


<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Gọi H kể chuyện người đi</b>
<i>săn và con nai</i>


G nhận xét – cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: H/dẫn H tìm hiểu đề.</b>
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đọc
hay đã nghe có liên quan đến việc bảo vệ
môi trường.


Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý
trọng tâm của đề bài.


• Giáo viên quan sát cách làm việc của
từng nhóm.


 <b>Hoạt động 2: Học sinh thực hành </b>


- Haùt


- 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.
<b>Hoạt động lớp.</b>
1 học sinh đọc đề bài.


- Học sinh phân tích đề bài, gạch chân
trọng tâm.


- Học sinh đọc gợi ý 1 và 2.


- Học sinh suy nghó chọn nhanh nội dung


câu chuyeän.


- Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh đọc gợi ý 3 và 4.
- Học sinh lập dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 326</b></i>


kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện


(thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh).
• G hướng dẫn học sinh thực hành kể và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


Yêu cầu học sinh nêu ý nghóa giáo dục
của câu chuyện.


- Nhận xét, giáo dục (bảo vệ mơi
trường).


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
-Về nhà kể lại chuyện.
Nhận xét tiết học.


Học sinh tập kể.



- Học sinh tập kể theo từng nhóm.
Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn
biến, hay ý nghĩa cần thảo luận.


- Cả lớp nhận xét.


- Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể
(kết hợp động tác, điệu bộ).


- Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội
dung câu chuyện.


C Cả lớp chọn câu chuyện có ND hay nhất.
- Nhận xét nêu ND, ý nghĩa câu chuyện. H
nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Cả lớp nhận xét.


Thaûo luận nhóm đôi.


- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.


<i>Ngày soạn:Thứ 2 ngày 14/11/2011</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 4 ngày 16/11/2011 Tiết: 1, 2,3, 4.</i>
<b>Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: -</b>Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.


-Biết phép nhân hai số thập phâncó tính chất giao hoán.
<b>2. Kĩ năng: </b>- Bước đầu nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục H u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng hình thành ghi nhớ, phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Nhân một số TP với một số tự
nhiên.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: Nhân một số</b>
thập với một số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 327</i>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
nắm được quy tắc nhân một số thập
phân với một số thập phân.


 Baøi 1:



- Giáo viên nêu ví dụ: Cái sân hình
chữ nhật có chiều dài 6,4 m, Chiều
rộng là 4,8 m. Tính diện tích cái sân?
Có thể tính số đo chiều dài và chiều
rộng bằng dm.


• Giáo viên nêu ví dụ 2.
4,75 x 1,3 = ?


• Giáo viên chốt lại:


+ Nhân như nhân số tự nhiên.


+ Đếm phần thập phân cả 2 thừa số.
+ Dùng dấu phẩy tách ở phần tích
chung.


+ Dán lên bảng ghi nhớ, gạch dưới 3 từ
<i>nhân, đếm, tách</i>


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn H bước đầu</b>
nắm được quy tắc nhân 2 số thập phân.
 Bài 1: (a,c)Câu b,d dành cho những
em nào đã làm xong a,c.


Đặt tính rồi tính:


-Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại



phương pháp nhân.
 Bài 2:


-Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán.
-Giáo viên chốt lại: tính chất giao


Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt.


- Học sinh thực hiện tính dưới dạng số
thập phân.


6,4 m = 64 dm
4,8 m = 48 dm


64  48 = 3072 dm2
Đổi ra mét vng.


3072 dm2<sub> = 30,72 m</sub>2
Vậy: 5,8  4,2 = 24,36 m2


- H nhận xét đặc điểm của hai thừa
số.


- Nhận xét phần TP của tích chung.
- Nhận xét cách nhân – đếm – tách.
- Học sinh thực hiện.


- 1 học sinh sửa bài trên bảng.


- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh nêu cách nhân một số thập phân
với một số thập phân.


- Học sinh lần lượt lặp lại ghi nhớ.


Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 328</b></i>


hốn.


 Bài 3:(Nếu cịn thời gian hoặc những
em đã làm xong các bài trên).


-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
-Tóm tắt đề.


-Phân tích đề, hướng giải.
-Giáo viên chốt, cách giải.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- H chuẩn bị bài trước ở nhà” luyện tập”
-Nhận xét tiết học



Học sinh đọc đề.


Học sinh phân tích – Tóm tắt.
- Học sinh làm bài.


- Học sinh sửa bài – Nêu cơng thức tìm
chu vi và diện tích hình chữ nhật.


Bài giải:


Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)


Diện tích vườn cây hình chữ nhật
là:15,62 x 8,4 = 131,208(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 48,04 m và 131,208 m2


<b> HĐNGLL: Tiết 12: TÌM HIỂU NHỮNG CẢNH ĐẸP CỦA </b>
<b> QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC</b>


<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


<i>Giúp học sinh: </i>


- Biết được một số cảnh đẹp quê hương và đất nước.
- Tự hào về đất nước Việt nam.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>



- Tìm hiểu những cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương, đất nước
<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


- Trưng bày tranh,ảnh về quê hương đất nước đã sưu tầm được ở các tổ, nhóm
- Thảo luận, trao đổi về cách giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa


<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>
<i><b>a. Về phương tiện hoạt động</b></i>


-Tranh, ảnh các cảnh đẹp


- Kê bàn theo cách triễn lãm tranh ảnh
-Nội dung câu hỏi thảo luận


<b>b. Về tổ chức</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời
hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.


- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân cơng
chuẩn bị các công việc cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 329</i>


+ mỗi cả nhân đại diện cho tổ một tiết mục văn nghệ.


+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>



- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.


- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể


- Biểu diễn các tiết mục cá nhân.


- Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm được


- Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>


- Hát tập thể.


- Người điều khiển công bố tổ đạt giải.


- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo
và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.



<b>---šµš---Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.</b>
<b>2. Kĩ năng: - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích</b>
cho đời.(TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài).H khá giỏi thuộc và
đọc diễn cảm được toàn bài.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục H đức tính cần cù chăm chỉ trong việc học tập, lao động.
<b>II.Chuẩn bị:</b>



+ GV: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
+ HS: SGK, đọc bài.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Bài cũ: </b>


- Gọi H đọc bài mùa thảo quả
- Nêu câu hỏi – Học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: (sgv)</b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: H/dẫn H luyện đọc.</b>
Yêu cầu học sinh chia đoạn.(4 khổ)


- Từng tốp 4 H nối tiếp nhau đọc
bài.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
H lắng nghe.


Hoạt động lớp, nhóm.


- 1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
-4H đọc nối tiếp các khổ thơ lần 1.



- Rút từ khó để đọc: Hành trình, rong
ruổi.


- 4 H đọc nối tiếp lần 2. Kết hợp giải
thích từ chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 330</b></i>


Giáo viên đọc diễn cảm toàn


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
Tìm hiểu bài.


Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 1.
+ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong
khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận
của bầy ong?


Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
• Ghi bảng: “hành trình” kết hợp giải
nghĩa.


• u cầu H đọc thầm khổ thơ 2 và 3.
+ Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở
những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp
gì đặc biệt ?


• Giáo viên choát:


Yêu cầu H đọc khổ thơ 3.



+ Câu hỏi 3: Em hiểu nghĩa câu thơ:
“Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào”
thến nào?




• Yêu cầu H đọc khổ thơ 4.


+ Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài,
tác giả muốn nói lên điều gì về cơng
việc của lồi ong?


Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc</b>
diễn cảm.




Giáo viên đọc mẫu.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – liên hệ:</b>


- 1H đọc cả bài.


Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc.


- Dự kiến: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng


trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong
bay đến trọn đời, thời gian vô tận.


H gạch dưới phần trả lời trong SGK.
- Học sinh đọc.


-Dự kiến: Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ.
Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật,
đem lại hương vị ngọt ngào cho đời.


- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 3.
-Dự kiến: Cơng việc của lồi ong có ý
nghĩa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại
cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ
đã chắt được trong vị ngọt, mùi hương của
hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức
mật ong, con người như thấy những mùa
hoa sống lại không phai tàn.


H đọc bài rồi trả lời câu hỏi.


-Cơng việc của lồi ong thật đẹp đẽ lớn
lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa
đã tàn nhờ đã chắt được trong vị ngọt....
Hoạt động lớp, cá nhân.


-4 H đọc lai 4 khổ thơ của bài.
- Chọn đoạn thơ em thích thi đọc.


-H luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1-2 khổ


thơ. H luyện đọc theo cặp.


- Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ,
nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm nhịp
thơ chậm rãi, dàn trải, tha thiết.


- Học sinh đọc diễn cảm khổ, cả bài.
- Thi đọc diễn cảm 2 khổ đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 331</i>


-H nêu ND của bài.


- Học bài này rút ra điều gì.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học thuộc lòng cả bài thơ.


- Chuẩn bị: “người gác rừng tí
hon”.


- Nhận xét tiết học


Học sinh trả lời.


Bài thơ tả phẩm chất cao quý của bầy ong
cần cù làm việc, tìm hoa gây mật giữ hộ
cho người những mùa hoa đã tàn phai, để
lại hương thơm vị ngọt cho đời.


<b>Tập làm văn: </b> CẤU TẠO BAØI VĂN TẢ NGƯỜI


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.</b>
(ND ghi nhớ).


<b>2. Kĩ năng: </b> - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn ta một người thân trong gia đình.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục H lịng u q và tình cảm gắn bó giữa<b> những người thân</b>
trong gia đình.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Tranh phóng to cuûa SGK.


+ HS: Bài soạn – bài văn thơ tả người.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>H/dẫn H nắm được
cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
Bài 1:



Hướng dẫn H quan sát tranh minh họa.


- Hát




Hoạt động nhóm.
Học sinh quan sát tranh.


- Học sinh đọc bài Hạng A Cháng.
H trao đổi theo nhóm những câu hỏi SGK.


- Đại diện nhóm phát biểu.


• Mở bài: giới thiệu Hạng A Cháng –
chàng trai khỏe đẹp trong bản.


• Thân bài: những điểm nổi bật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 332</b></i>


Giáo viên chốt lại từng phần ghi bảng.


Em có nhận xét gì về bài văn?


 <b>Hoạt động 2: </b> H/dẫn H biết vận
dụng hiểu biết cấu tạo ba phần của bài
văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả


người thân trong gia đình – một dàn ý
của mình. Nêu được hình dáng, tính
tình về những nét hoạt động của đối
tượng được tả.


Phần luyện tập :


• G lưu ý H lập dàn ý có ba phần – Mỗi
phần đều có tìm ý và từ ngữ gợi tả.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


H nhắc lại ND ghi nhớ trong SGK
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Hồn thành bài trên vở.


- Chuẩn bị: Luyện tập tả người
(quan sását và chọn lọc chi tiết).
- Nhận xét tiết học.


mê lao động.


• Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của
Hạng A Cháng.


Học sinh đọc phần ghi nhớ.


-1 vài H các em nói đối tượng các em
chọn tả là người nào trong gia đình.



Học sinh lập dàn ý tả người thân trong
gia đình em.


- Học sinh làm bài. H trình baøy baøi.


<i>Ngày soạn:Thứ 3 ngày 15/11/2011</i>


<i>Ngày dạy: Thứ 5 ngày 17/11/2011 Tiết 1,2.</i>


<b> Toán: </b> <b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


<b>2. Kĩ năng:- Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân. </b>
<b>3. Thái độ: </b>- Giúp học sinh u thích mơn học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ.


+ HS: VBT, SGK, nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1 Bài cũ:</b>



-H nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với 10,100,1000.


-Kiểm tra bài 3 với những em làm bài
chưa xong tiết trước.




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 333</i>


<b>2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.</b>


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
nắm được quy tắc nhân nhẩm một số
thập phân với số 0,1 ; 0,01 ; 0, 001.
Yêu cầu học sinh tính:


142,57 x 0,1 = ?


Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu:
Giáo viên chốt lại ghi bảng.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn H củng cố</b>
về nhân một số thập phân với một số
thập phân, củng cố kỹ năng đọc viết số
thập phân và cấu tạo của số thập phân.


Bài 1:


- Giáo viên yêu cầu H đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.


Bài 2,3:(Nếu còn thời gian,đàn cho H
làm xong bài 1)




-- Giáo viên yêu cầu H đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét.


- <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>P G yêu cầu H nêu lại quy tắc nhân nhẩm</b>
với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


<b>4Tổng kết - dặn dò: </b>
- Làm bài ở vở bài tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45  0,1
- Học sinh nhận xét: STP  10  tăng giá trị


10 laàn – STP  0,1  giảm giá trị xuống
10 lần vì 10 gấp 10 lần 0,1


- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ;


0,01; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy sang
trái 1, 2, 3 chữ số.


- Học sinh lần lượt nhắc lại.


Học sinh đọc đề.
- Học sinh sửa bài.


-Học sinh nhận xét kết quả của các phép
tính.


12,60,1=1,26 12,60,01=0,126
12,60,001=0,0126


(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000


laàn).


-Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


<b> Luyện từ và câu:</b> <b>LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 334</b></i>


-Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã
cho(BT4).H khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 QH từ nêu ở BT 4.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các quan hệ từ trong câu.
<b>3. Thái độ: </b>- Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> 1. Bài cũ: </b>


H làm lại các bài tập ở tiết LTVC trước.
P -1 em nhắc lại nd cần ghi nhớ của bài


quan hệ từ; đặt câu với một quan hệ từ.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>


“Luyện tập quan hệ từ”.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vận</b>
dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm các
quan hệ từ trong câu – Hiểu sự biểu thị
những quan hệ từ khác nhau của các quan
hệ từ cụ thể trong câu.



Bài 1:


H tìm các quan hệ từ trong đoạn trích.




Bài 2:


Giáo viên chốt quan hệ từ.


Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết
điền quan hệ từ vào ô trống thích hợp và
đặt câu với các từ vừa tìm được.


Bài 3:


-


- Cả lớp nhận xét.




- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm việc nhóm đơi.
- Học sinh đọc u cầu bài 2.
- Quan hệ từ và tác dụng:


- - của nối cái cày với người Hmông


- - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu
đen


- - như(1) nối vịng với hình cánh
cung


- như(2) nối hùng dũng với một chàng
hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.


- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh trao đổi theo nhóm đơi.
+Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.


+Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu … thì … : biểu thị quan hệ điều
kiện , giả thiết – kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 335</i>


H trả lời miệng từng câu hỏi


Bài 4:


- H nêu yêu cầu của bài tập.


-- Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Làm vào vở bài 1, 3.


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi
trường”.Nhận xét tiết học.


- Cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung.
- Điền quan hệ từ vào.


- Học sinh lần lượt trình bày.


- Câu a-và; Câu b- và; Câu c- thì, thì; Câu
d- và, nhưng.


- Học sinh làm việc nhóm 4.


- H thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì,
bằng) viết vào giấy khổ lớn.


- Đại diện lên bảng dán.


- Chọn ra nhóm nào thực hiện nhanh – chữ
đẹp – đúng.


Nêu lại ND ghi nhớ về “Quan hệ từ”
<i> Chiều: tiết1, 2,3</i>


<b>Đạo đức: </b>

<b>Bµi 6 </b>

<b>: KÍNH GIÀ U TRẺ </b>



<b>I. Mơc tiªu.</b>
<b>1. KiÕn thøc;</b>



Gióp HS hiĨu:


+Ngời già là ngời có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều cơng
lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn
sàng giúp đỡ ngời già ở bất cứ nơi nào.


+ Trẻ em có quyền đợc gia đình và xã hội quan tâm, chăm sóc.
<b>2. Thái độ.</b>


+ Biết thực hiện các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp
đỡ, nhờng nhịn ngời già và trẻ nhỏ.


+ Biết đồng tình với những hành vi đúng và phê phán những
hành vi không tồn trọng, yêu thơng ngời già và trẻ nhỏ.


<b>3. Hµnh vi.</b>


+ Thực hiện các hành vi biểu hiện sự kính trọng, lễ phép, giúp đỡ
ngời già và nhờng nhịn các em nhỏ.


+ Có những hành động phê phán những hành vi, cách đối xử
không đúng với ngời già và em nhỏ.


+ Kĩ năng tư duy phê phán.


+Kĩ năng ra quyết định phù hợp với tình huống.
+ Kĩ năng giao tiếp ứng xử .


<b>II. đồ dùng dạy học.</b>



+ Đồ dùng để sắm vai HĐ1.
+ Phiếu bài tập ( HĐ 3 0- tiết 1 )
+ Bảng phụ ( HĐ 2 – tiết 1 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 336</b></i>


- Xử lí tình huống


- Đóng vai


<b>III. các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


TiÕt 1.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học.</b>


<i><b>Hoạt ng 1.</b></i>


<b>Sắm vai, xử lí tình huống.</b>
- GV tæ chøc HS lµm viƯc theo


nhãm.


- GV đa ra tình huống ( đã viết
sẵn trên bảng phụ ) nh sau:


Sau một đêm ma, đờng trơn nh
bôi mỡ. Tan học, Lan, Hơng và Hoa
phải men theo bờ cỏ, lần từng bớc
để khỏi trợt chân ngã. Chợt một


cụ già và một em nhỏ từ phía trớc
đi tới. Vất vả lắm hai bà cháu mới
đi đợc một qng ngắn.


Em sẽ làm gì nếu đang ở trong
nhóm các bạn HS đó?


- GV yêu cầu HS thảo luận và
sắm vai giải quyết tình huống.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm.


- HS thùc hiƯn.


- HS th¶o ln.


- HS s¾m vai giải quyết tình
huống.


- HS nhận xÐt.
- HS l¾ng nghe.


<i><b>Hoạt động 2.</b></i>
<b>Tìm hiểu truyện “ sau đêm ma”</b>


- GV tổ chức HS làm việc cả lớp.
- GV đọc câu truyện.


- GV tổ chức nhóm cặp đơi.



- GV yêu cầu HS thảo luận và trả
lời các câu hái sau:


1. Các bạn trong truyện đã làm
gì khi gp b c v em bộ?


2. Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?
3. Em cã suy nghÜ g× về việc
làm của các bạn?


- HS thùc hiƯn.


- Tiến hành thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi.


1. Các bạn trong chuyện đã đứng
tránh sang một bên để nhờng đờng
cho cụ già và em bé, bạn Sâm dắt
em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hơng nhắc
bà đi lên cỏ để khỏi ngã.


2. Bà cụ cảm ơn các bạn vì các
bạn đã thực hiện giúp đỡ ngời già
và em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 337</i>



- Gv mời HS trả lời các câu hỏi.
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận


xét, bổ sung.


- Hỏi: Em học đợc điều gì từ các
bạn nhỏ trong truyện?


- GV gọi 1, 2 HS đọc phần ghi
nhớ.


thống tốt đẹp của dân tộc ta đó
là kính già, yêu trẻ. Các bạn đã
quan tâm , giúp đỡ ngời già và trẻ
nhỏ… ( mỗi HS sẽ có cách phát
biểu khác nhau).


- HS nhËn xÐt, bæ sung.


- Qua câu chuyện, em học đợc:
+ Phải biết quan tâm giúp đỡ
ng-ời già và em nhỏ.


+ Kính già, yêu trẻ là biểu hiện
tình cảm tốt đẹp giữa con ngời
với con ngời, là biểu hiện của ngời
văn minh, lịch sự.


- HS đọc phần ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 3.</b></i>


<b>ThÕ nµo lµ thĨ hiƯn tình cảm kính già, yêu trẻ.</b>


- GV tæ chøc HS làm việc cá


nhân.


+ GV phát biểu bài tập và yêu cầu
HS tự làm bài.


Phiếu bài tập.


1. em hÃy viết vào ô trống chữ Đ
trớc những hành vi thể hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ và S
trớc những hành vi cha thể hiện
sự kính già yêu trẻ dới đây.


. Chào hỏi, xng hô lễ phép
với ngời già.


KĨ chun cho em nhá
nghe.


…… Dùng hai tay khi đa vật gỡ
ú cho ngi gi.


.. Quát nạt em nhỏ.


.. Nhờng ghế cho ngời già và
em nhỏ khi đi trên xe buýt.


.. Không đa các cụ già, em


nhỏ khi qua ng.


- GV gọi 3, 4 HS lên trình bày kết
quả bài làm.


- HS tiến hành làm việc cá nhân.
+ HS làm bài tập trong phiếu bài
tập


Đ
Đ
Đ
S
Đ
S


- Mỗi HS trình bày về 1 ý kiến,
các HS khác theo dõi và bổ sung
ý kiÕn.


<i><b>Hoạt động 4.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 338</b></i>



Yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm
kính già yêu trẻ của dân tộc ta.




<b>---à---Luyn toỏn: Ôn nhân một số thập phân với một số tự nhiên</b>



<b>I/ Mc ớch yờu cu :</b>


- Giúp học sinh nắm vững cách thực hiện nhân một số tp với một số tửù nhieõn. Cách
đặt dấu phẩy ở tích .


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số tp với số tn , kĩ năng đặt tính và thực hiện .
- Giáo dục học sinh ý thức học bài tốt .


<b> II/ Các hoạt động dạy học</b> :


<b>1/ KiÓm tra :</b> Xen kÏ trong bµi


<b>2/ Bµi míi :</b>


<b> a/ Giíi thiƯu bµi</b> :


<b> b/ Néi dung </b>:


Gv mn nh©n mét sè tp víi một số tn ta làm ntn?
Gv nêu cách dịch dấu phẩy ở tích ?


Bài tập 1: Đặt tính råi tÝnh


12,432 x 23 = 0,123 x 76 = 32,75x 10 = 543,2 x 12 = 0,56 x 13=
Häc sinh lµm vở - lên bảng giải bài


Gv có nhận xét gì về kq của phép nhân với 10 ?


Bµi tËp 2: ChiỊu dµi hình chữ nhật là 21m chiều rộng kém chiều dài4,5m. TÝnh diƯn


tÝch h×nh cn?


Gv mn tÝnh diƯn tÝch h×nh cn ta làm ntn?
Gv tìm chiều rộng ta làm ntn?


Học sinh làm vào vở - lên bảng giải
Bài tập 3: §Ỉt tÝnh råi tÝnh


0,21 x100 3,543 x 10 23,42 x 34 65,2 x10 0,24 x 1000
Học sinh làm vở - lên bảng giải bài


Gv có nhận xét gì về kq của phép nhân với 100,1000 ?


<b>3/Củng cố dặn dò </b>:


Gv nêu qui tắc nhân số tp với số tn ?
Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.




<i><b>------Luyn </b><b> tiếng việt:</b> LUYệN Về Quan hệ từ </i>
I/<b> Mục đích yêu cầu</b> :


- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về quan hệ từ . Hiểu đợc ý nghĩa về quan hệ từ.
- Rèn luyện cho học sinh cách xác định về các từ chỉ quan hệ trong câu . Cách đặt câu
với quan hệ từ .


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc sư dơng quan hệ từ cho phù hợp .
I<b>I/Đồ dùng </b>: Bảng phơ chÐp bµi 2



III<b>/ Các hoạt động dạy học</b> :


<b>1/ KiĨm tra</b> : Xen kÏ trong bµi .


<b>2/ Bµi míi : </b>
<b>a/ Giíi thiƯu bµi</b> :
b<b>/ Néi dung</b> :


G thế nào là từ chỉ quan hệ từ ? Cách dùng các từ quan hệ từ trong câu ?
Bài tập 1: Xác định quan hệ từ trong câu sau:


- Vì trời ma nên đờng lầy lội .


- Ngµy mai thêi tiÕt nắng và có gió to.


- Ngoi ng cú nhiu ngi đang gặt lúa và làm đất cho kịp vụ màu.
G xác định quan hệ từ ?


Häc sinh lµm bµi vào vở - lên bảng làm bài .
Bài tập 2:Sử dụng bảng phụ chép bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 339</i>


NÕu ...th× ...


Vì ...nên...
Tuy ...nhng ...
Chẳng ...những mà còn...
Học sinh làm vở - lên bảng đặt câu.
G nêu sự biểu thị giữa quan hệ từ ?
Bài tp 3:Lm bi tp 3 tr 77.



Học sinh làm -trả lêi miƯng .


G khi dïng quan hƯ tõ ta ph¶i dùng ntn cho phù hợp với nghĩa của cặp quan hệ từ ?


<b>3/Củng cố dặn dò</b> :


G: thế nào là quan hệ từ ?


Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.


<i> </i>
<i>---šµš---Ngày soạn:Thứ 3 ngày 15/11/2011</i>


<i>Ngày dạy:Thứ 6 ngày 18/11/2011 Tiết:1,3,4.</i>


<b>Toán: </b>

<b> LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Muïc tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. Biết sử dụng tính</b>
chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.


<b>2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ nămg đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.</b>
<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh tính tốn, cẩn thận, chính xác, say mê học tốn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bảng phụ.


+ HS: Vở bài tập, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b> 1. Bài cũ: </b>


- H lần lượt chữa bài ở vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.</b>
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>
bước đầu nắm được tính chất kết hợp
của phép nhân các số thập phân.


Baøi 1:


- G yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.


Baøi 2:


Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện


-Gọi Nhi và Quốc.
Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>



Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.


- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 340</b></i>


trong biểu thức.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
giải bài toán với số thập phân.


Bài 3:(Dành cho những em đã làm
xong bài 1, 2 mà cịn thời gian)


• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• G gợi mở để H phân tích đề, tóm tắt.
• Giải tốn liên quan đến các phép tính
số thập phân.


Hoạt động 3: Củng cố.


G yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân
một số thập với một số thập phân.


Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết hoïc


a)(28,7+ 34,5) x 2,4= 63,2 x 2,4 = 151,68
b)28,7 + 34,5 x 2,4 =28,7 + 82,8 =111,5
H nhận xét:a) vàb) đều có 3 số giống
nhau nhưng thứ tự thực hiện các phép
tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
Học sinh sửa bài


H nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức
ứ Hoạt động lớp, cá nhân.


Học sinh đọc đề.


H tóm tắt: 1 giờ : 12,5 km
2,5 giờ: ? km
Bài giải:


Quãng đường người đi xe đạp đi được
trong 2,5 giờ là:


1 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 km.


<b> Tập làm văn:</b> <b> LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b> (Quan sát và chọn lọc chi tiết)</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>



<b>1. Kiến thức: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt độngk</b>
của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan
sát ngoại hình của một người thường gặp.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục H tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả
người thợ rèn.


+ HS: Bài soạn.


<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 341</i>


- Yêu cầu H đọc dàn ý tả người thân trong


gia đình.


- Học sinh nêu ghi nhớ.
- Giáo viên nhận xét.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Hướng dẫn H biết
được những chi tiết miêu tả tiêu biểu,
đặc sắc về hình dáng, hoạt động của
nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó
hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người
phải biết chọn lọc để đưa vào bài những
chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
Bài 1:


Giáo viên yêu cầu H đọc bài Bà tôi.
- Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có


thể nêu thêm những từ đồng nghĩa 
tăng thêm vốn từ.


- Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của
người bà – Học sinh đọc.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có
để quan sát và ghi lại kết quả quan sát
ngoại hình của một người thường gặp.
Bài 2:


- H nêu yêu cầu của bài.


- u cầu H diễn đạt  đoạn câu văn.
- Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ



rèn đang làm việc – Học sinh đọc.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Hoạt động nhóm đơi</b>


Học sinh đọc thành tiếng tồn bài văn.
- Cả lớp đọc thầm.


- Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình
của bà.


- Học sinh trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.


- Dự kiến: học sinh diễn đạt rõ.
 Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai
vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ
tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa
bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm
bổng ngân nga như tiếng chng khắc
sâu vào tâm trí đứa cháu …


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
Học sinh đọc to bài tập 2.


- Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi
lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn
– H trình bày – Cả lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 342</b></i>


- G đúc kết những chi tiết tả người.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài vào vở bài tập.
tả .-Nhận xét tiết học.


<b>HĐTT: </b> <b> ÔN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỘI VIÊN </b>


<b> MÚA HÁT CHỦ ĐỀ : NHỚ ƠN THẦY CÔ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


a)Các động tác tại chỗ giúp người Đội viên có tác phong chính xác chuẩn mực và
ln trong tư thế sẵn sàng. Hình thành cho các em ý thức tập thể, vì tập thể và sẵn sàng
trong mọi công việc.


<i>b) Giúp học sinh: </i>


- Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trường.
- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo.


- Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.
<b>II.Yêu cầu:</b>


<b>1. Giáo viên – Tổng phụ trách:</b>
Hồ sơ – giáo án.


<b>2. Đội viên:</b>



<i><b>a. Về phương tiện hoạt động</b></i>


- Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể


- Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
<b>b. Về tổ chức</b>


- Ban tổ chức gồm: Lớp trưởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trưởng.
- Cử người dẫn chương trình


- Trang trí.


- Kê bàn hình chữ U.
<b>III. Nội dung tiến hành:</b>


<b>1. Ổn định:</b>


LĐT tập hợp toàn chi đội - ổn định điểm số, báo cáo và lên vị trí chỉ huy báo cáo – TPT.
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Gọi 2 đội viên lên thực hiện hai động tác:
– Chuẩn bị thắt khăn- tháo khăn.


- Giương cờ - vác cờ - thôi.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


*)Hôm nay, chúng ta sẽ ôn các ng tác t i ch . độ ạ ỗ


<b>Hoạt động của GV -TPT</b> <b>Hoạt động của ĐV</b>



GV: cho 2 hàng đầu ngồi xuống.
GV hướng dẫn động tác.


GV: khi nghe khẩu lệnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Giáo án lớp 5 Trang 343</i>


rút chân phải lên, trở về tư thế đứng


nghiêm.


GV thực hiện.


GV hướng dẫn đến bên phải – đằng sau –
quay.


- Bên phải quay – sau sau động lệnh quay.
Người đang ở tư thế đứng nghiêm, lấy gót
chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm
đỡ, quay người sang phía phải 1 góc 900<sub>,</sub>


sau đó rút chân trái lên, trở về tư thế đứng
nghiêm.


- Đằng sau quay, sau động lệnh quay lấy
gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm
điểm đỡ, quay người sang phía trái 1 góc
1800<sub>, sau đó rút chân trái lên, trở về tư thế</sub>


đứng nghiêm.



* Lưu ý: người vẫn ở tư thế đứng nghiêm
tư thế đứng nghiêm quay về sau 1 góc
1800<sub>, chứ khơng đặt chân trái ở phía sau</sub>


quay bằng 2 gót như trước đó.


GV: hướng dẫn đến dậm chân – chạy tại
chỗ.


- Khi có khẩu hiệu “dậm chân, dậm”. Sau
động lệnh “dậm” bắt đầu bằng chân trái,
dậm theo nhịp hoặc hơ cịi, trống nhưng
khơng chuyển vị trí, khi đặt chân xuống,
mũi chân đặt trước rồi đến gót chân, tay
vung cao về phía trước, bàn tay cao ngang
thắt lưng, tay trái vung về sau.


Khi nghe khẩu lệnh “ đứng lại, đứng”
(động lệnh đứng – rơi vào chân phải). Đội
viên dậm chân thêm 1 nhịp, kéo chân phải
về tư thế nghiêm.


GV: thực hiện 2 lần.


- Khi có khẩu hiệu “chạy tại chỗ, chạy”.
Sau động lệnh “chạy”, chân chạy đều bắt
đầu bằng chân trái, theo nhịp cịi hoặc lời
hơ, khơng chuyển vị trí. Khi chạy 2 cánh
tay khép sát người, đánh như ở tư thế thoải


mái và vùng dọc theo hướng chạy. Khi có
lệnh “ Đứng lại, đứng”, đội viên chạy
thêm 3 bước nữa mới dừng hẳn. Chân phải
dừng ở nhịp cuối và trở về đứng tư thế
nghiêm.


GV: thực hiện 2 lần.


HS quan sát và thực hiện.


HS quan sát và thực hiện.


HS quan sát và thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> Giáo án lớp 5 </i>

<i><b> Trang 344</b></i>


- Đứng nghỉ: người ở tư thế đứng, khi cĩ


lệnh “Nghỉ” 2 tay để thẳng thoải mái, chân
trái hơi trùng xuống, trọng tâm dồn vào
chân phải, mỏi có thể đổi chân.


- Đứng nghiêm: người ở tư thế đứng, khi
có lệnh “Nghiêm” – người đứng thẳng,
mắt nhìn thẳng, 2 tay khép sát thân người,
bàn tay nắm tự nhiên, hai chân thẳng khép
sát, hai bàn chân tạo thành hình chữ V
(góc 600<sub>).</sub>


GV: thực hiện 2 lần.



GV: các em chia phân đội ra thực hiện.
GV: tập hợp lại kiểm tra.


HS quan sát và thực hiện.
HS quan sát và thực hiện.
HS tự làm.


<i><b>* ) </b></i><b>Múa hát về thầy cô:</b>


<i><b>a) Khởi động</b></i>
- Hát tập thể


- Giới thiệu chương trình văn nghệ.
<i><b>b) Phần giao lưu văn nghệ</b></i>


- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ.
- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ được vỗ tay hoan
hô, không làm được sẽ được bị phạt như nặn tượng …


<b>c) </b><i><b>Kết thúc hoạt động</b></i>


- Người điều khiển chương trình cảm ơn các bạn đã tham gia.


- Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chương trình văn nghệ của các tổ và cá
nhân.


<b>5. Dặn dò:</b>


Các em về tập lại các động tác này cho thành thạo . Tiết sau chúng ta tìm hiểu tới
các động tác di động.



Tìm các mẫu chuyện lịch sử.


</div>

<!--links-->

×