Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 26 (2020 - 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.75 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>


<i><b>Ngày soạn: 12/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 4B</b></i>


<i><b>Lớp 4A (16/03/2021)</b></i>
<i><b>Lớp 4C (17/03/2021)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 26: LẮP CÁI ĐU (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS thuộc và lấy đủ các chi tiết để lắp ghép cái đu trong bộ lắp ghép mơ
hình kĩ thuật.


<i>2. Kĩ năng:</i> Lắp được cái đu.


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học, rèn luyện tính kiên trì trong cuộc sống.


<b>* KNS:</b> Chú ý khi sử dụng tua vít (HĐ3)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- GV</b>: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. Tranh quy trình lắp ghép cái đu.


<b>- HS: </b>SGK, Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III/ Hoạt động dạy - học: </b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):</b>


? Kiểm tra đồ dùng HS.
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Trực tiếp cho HS quan sát
cái đu đã được lắp ghép.


<b>2. Dạy bài mới:</b>


- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 1 (4’-5’): Quan sát- nhận xét</b>


- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.


- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của
cái đu sau đó trả lời câu hỏi.


- Cái đu có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?


<b>Hoạt động 2 (7-8’): GV hướng dẫn thao tác kĩ</b>
<b>thuật .</b>


- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp


hộp theo từng loại.


- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.


- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi.
- Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết
nào?


- Lớp quan sát nhận xét.


- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế
đu, trục đu.


- Ở trường mần non thường thấy
các em nhỏ ngồi chơi.


- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để
lắp cái đu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khi lắp cần chú ý đều gì?


* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3


- Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao
nhiêu?


- Lắp đu ghế đu ( Hình 4 )
- Gọi 1 HS lắp thử



- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp cái đu :


- Tiến hành lắp các bộ phận để hồn thành cái đu,
sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.


- Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết
chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào
hộp.


<b>Hoạt động 3 (18-19’): Thực hành</b>


Cho HS thực hành đọc tên và tập lắp, tháo ốc
bằng tua vít.


<i><b>* KNS: Trong q trình lắp em cần chú ý sử</b></i>
<i><b>dụng tua vít như thế nào để không gây nguy</b></i>
<i><b>hiểm cho bản thân và bạn?</b></i>


<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’):</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS


- Chuẩn bị bài: Lắp cái đu tiết 2


- Cần chú ý vị trí trong ngồi của
thanh thẳng và thanh chữ U dài.
- Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng


7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- HS lắp thử


- 4 vòng.


- HS thực hành lắp


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 12/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>


<i><b>Lớp 3C, 3D, 3B (18/03/2021)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 26: TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>
<b>Nặn hoặc vẽ xé dán con vật</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức:</i> HS nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật biết cách nặn,
vẽ, xé dán hình con vật.


<i>2. Kỹ năng:</i> HS nặn, vẽ, xé dán được con vật và tạo dáng theo ý thích.


<i>3. Thái độ:</i> HS biết yêu quý và chăm sóc con vật.


<b>* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: </b>Hs biết cách nặn, vẽ, xé dán hình con vật.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b> :


+ Gv chuẩn bị: - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật. Hình gợi ý, đất nặn, giấy màu.
- Bài của HS năm trước.


+ Hs chuẩn bị: VTV3, bút chì, màu vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học
tập


<b>2. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài:</b> Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: Quan sát nhận xét </b>


- GV: Treo tranh ảnh yêu
cầu HS quan sát thảo luận
theo nội dung:


+ Em hãy kể tên các con vật
có trong tranh?


+ Hình dáng, đặc điểm?


+ Các phần chính của con
vật?


+ Các con vật đó có đặc
điểm gì giống và khác nhau?
+ Ngồi các con vật trên em
còn biết thêm con vật ào
khác?


- GV: Yêu cầu đại diện 2,3
nhóm trình bày.


- GV: u cầu các nhóm
bạn nhận xét.


- GV: Kết luận.


+ Có rất nhiều các con vật,
mỗi con đều có hình dáng
và đặc điểm khác nhau
nhưng về cấu tạo chung
chúng đều có 3 thành phần
chính: đầu, mình, chân.
- GV: Đặt câu hỏi:


? Các con vật đó có ích lợi
gì với con người.


- GV bổ sung: Ngoài là
nguồn thức ăn bổ dưỡng và


là nguồn sức lực giúp con
người trong sản xuất. Các
con vật đó cịn có tác dụng
giúp cho mơi trường cân
bằng sinh thái, môi trường


- Hs bày đồ dùng


- HS lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm.
+ Gà, chó, mèo…


+ Mỗi con có một đặc điểm
và hình dáng riêng.


+ Đầu, mình, chân, đi…


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


- HS trả lời.


- Hs bày đồ dùng


- Hs lắng nghe


- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong sạch hơn.


<b>HĐ2: Cách xé dán</b>


- GV: Yêu cầu HS trao đổi
nhanh theo cặp để nhớ lại
cách xé dán.


- GV: Yêu cầu đại diện cặp
trình bày.


- GV: Yêu cầu các nhóm
bạn nhận xét.


+ Xé dán phần chính trước.
+ Xé phần phụ.


+ Xé chi tiết.


+Chọn màu giấy nền.
+ Dán hình con vật.


<b>HĐ 3: Thực hành</b>


- GV cho HS tham khảo bài
vẽ của HS năm trước.


- GV Yêu cầu HS thực hành
- GV: Xuống từng bàn HD


HS còn lúng túng.


- GV: Yêu cầu HS hoàn
thành bài.


<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá</b>


- GV: Cùng HS chọn một số
bài yêu cầu HS nhận xét
theo tiêu chí:


+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm.
+ Màu sắc.


+ Theo em bài vẽ nào đẹp
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ
đẹp.


+ Động viên, khích lệ HS
chưa hồn thành bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV: Yêu cầu HS nêu lại
cách xé dán con vật.


GV: Nhận xét và đặt câu


hỏi.


? Các em đã làm gì để chăm
sóc các con vật.


- HS trao đổi cặp.


- HS trình bày.
- HS nhận xét.


- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.


- HS hoàn thành bài.


- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.


- HS lắng nghe cô nhận xét.


- HS nêu.


- HS trả lời.


- Hs quan sát


- HS thực hành.


- HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Nhận xét và dặn dò
HS.


+ Sưu tầm tranh ảnh các con
vật.


+ Tìm xem tranh dân gian.
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ
dùng học tập.


- HS lắng nghe cô dặn dò.


<i><b>Ngày soạn: 12/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5A</b></i>


<i><b>Lớp 5C, 5B (17/03/2021)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 26: LẮP XE BEN (T3)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn
và có thể chuyển động được.


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh u thích mơn học.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Bộ lắp ghép
- Học sinh: SGK, bộ lắp ghép


III/ Hoạt động dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):</b>


? Kiểm tra VBT của HS.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Cho HS quan sát xe ben


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>* HĐ1: (12-13’) Thực hành</b>


- GV cho HS thực hành lắp ghép xe ben theo
nhóm


- GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã
học


- GV lưu ý HS: Vị trí trong và ngồi các chi
tiết…



- GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho
các nhóm cịn lúng túng


- GV lưu ý: Khi HS lắp xong cần cho kiểm tra
xem xe có họa động được khơng...


<b>*HĐ2: (10-11’) </b>Nhận xét, đánh giá


- GV tổ chức cho HS trưng bày SP theo nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá


- Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm


- HS quan sát


- HS thực hành


- HS lên lắp thử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

của mình và đánh giá sản phẩm của các nhóm
khác theo các tiêu chuẩn đánh giá


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm


<b> C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.



- Dặn dị: trưng bày sản phẩm ở góc học tập


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 13/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5B, 5C, 5A</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 26: VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí.


<i>2. Kỹ năng:</i> Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị</b>.


<b>* GV:</b> - Hình gợi ý cách vẽ


- bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm


<b>* HS</b>: SGK, vở ghi, bút mầu



<b>III/ Hoạt động dạy - học: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định: (1')</b>
<b>2. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập


<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài (1’): </b>GV giới thiệu bài cho hấp dẫn
và phù hợp với nội dung


<b>b. Nội dung</b>


- Vở thực hành 1, bút chì
- HS lắng nghe


<b>Hoạt động 1:</b> Quan sát nhận xét


- GV giới thiệu một số dịng chữ có kiểu chữ in hoa
nét thanh nét đậm (kẻ đúng và chưa đúng)


- Kiểu chữ.


- Chiều cao chiều rộng của dòng chữ so khổ giấy
- Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng
- GV: Yêu cầu h/s tìm ra dòng chữ đúng và đẹp



<b>Hoạt động 2:</b> Cách kẻ chữ


- GV vẽ lên bảng kết hợp nêu câu hỏi:
- Những nét đưa lên nét ngang là nét thanh.
- Nét kéo xuống( nét nhấn mạnh) là nét đậm.


- GV kẻ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát từ Quang


- Hs lắng nghe.


- Hs quan sát


- HS quan sát lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trung


- u cầu HS tìm khn khổ chữ xác định vị trí nét
thanh nét đậm


<b>Hoạt động 3:</b> Thực hành
+ Tập kẻ các chữ A,B,M,N


+ Vẽ màu vào các con chữ và nền


<b>Hoạt động 4: </b>Nhận xét đánh giá


- Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận xét
về cách sắp xếp chữ đều, bố cục chữ hợp lý, cách vẽ
màu đều, đẹp, …



- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát
biểu ý kiến XD bài.


<b>4. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV nhận xét chung tiết học
- Em nào chưa xong về vẽ tiếp.


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài môi trường.


- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV không nên kẻ to,
bé quá so với khổ giấy


- Hs nhận xét


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 14/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3D</b></i>


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 26: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến Thức: </i>HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.



<i>2. Kĩ năng: </i>HS gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh hứng thú với môn học


* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)


* HS khuyết tật lớp 3D: HS nhận biết cách gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường
dưới sự giúp đỡ của GV.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên<i>: </i>Quy trình làm lọ hoa gắn tường
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.


III/ Hoạt động dạy- học:


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>


- GV kiểm tra 1 số sản phẩm
của HS


<b>3. Bài mới: (30’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp



<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: Nhắc lại cách gấp cắt</b>
<b>dán</b>


<i>Bước 1</i>: Gấp phần giấy để làm
lọ hoa và gấp các nếp gấp cách
đều.


Hình chữ nhật có chiều dài 24 ô,
rộng 16 ô...


<i>Bước 2:</i> Tách phần gấp để lọ
hoa ra khỏi các nếp gấp làm
thân lọ hoa.


<i>Bước 3:</i> Làm thành lọ hoa gắn
tường.


Giáo viên gọi học sinh nhắc lại
các bước gấp và làm lọ hoa gắn
tường, sau đó tổ chức cho học
sinh tập gấp lọ hoa gắn tường.


<b>HĐ2: Giới thiệu SP mẫu, bài</b>
<i><b>vẽ HS</b></i>


- GV giới thiệu 1 số sản phẩm
đẹp



- SP của HS


<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành cá
nhân


<i><b>* Nhận xét- đánh giá</b></i>


<i><b>- </b></i>GV đánh giá sản phẩm của HS


<i><b>- </b></i>Nhận xét. Đánh giá kết quả.


<b>* GDTKNLHQ - GDMT:</b> GV
nhắc nhở HS sau khi thự hành
xong các em cần phải giữ vệ
sinh chung không vất bừa bãi
giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng
lượng giấy vừa đủ để cắt dán
sản phẩm, không dùng lãng
phí...


<b>* KNS: </b>Trong q trình sử dụng


- HS quan sát


- HS quan sát


- HS thực hành



- HS cắt dán theo quy
trình.


- Trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét sản
phẩm của bạn


- HS lắng nghe và ghi nhớ


- HS lắng nghe


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

kéo em cần lưu ý điều gì


<b>4. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về hoàn thành bài tập nếu
chưa xong


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 14/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 2C, 2D</b></i>



<i><b>Lớp 2A, 2B, 2E (19/03/2021)</b></i><b> </b>


<b>Thủ cơng</b>


<b>Tiết 26: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hs nhận biết cách làm dây xúc xích trang trí.


<i>2. Kĩ năng:</i> HS làm được dây xúc xích trang trí


<i>3. Thái độ: </i>Học sinh hứng thú căt dán hình. Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay
biết tự làm đồ chơi.


* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (HĐ 2)


* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán hình khơng lãng phí (HĐ 2)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Quy trình làm dây xúc xích trang trí.


- Học sinh: Giấy thủ cơng, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.


<b>III/ Hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):
- KT đồ dùng HS.



<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’):</b> Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 (18’-19’): Thực hành làm dây</b>
<b>xúc xích trang trí</b>


- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình làm
dây xúc xích trang trí


+ Bước 1: Cắt dây xúc xích: dài 12 ô, rộng 1
ô


+ Bước 2: Ghép thành dây xúc xích
+ Bước 3: Dán thành dây xúc xích
- HS thực hành


- GV quan sát, giúp đỡ các em


<b>Hoạt động 2 (19-20’): Nhận xét- đánh giá</b>


- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học


- Hs chuẩn bị đồ dùng
- Hs lắng nghe


- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy


trình làm dây xúc xích


+ Bước 1: Cắt dây xúc xích: dài 12
ơ, rộng 1 ơ


+ Bước 2: Ghép thành dây xúc xích
+ Bước 3: Dán thành dây xúc xích
- HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tập của HS.


- GDMT: HDHS khơng vất giấy vụn hay
giấy cịn thừa của SP ra lớp.


- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để cắt dán,
không lãng phí.


<b>C. Củng cố- dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 15/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 1A, 1B, 1C, 1D </b></i>



<b>Mĩ thuật</b>


CHỦ ĐỀ 6:<b> NHỮNG HÌNH KHỐI KHÁC NHAU</b>


<b>BÀI 13:</b> <b>SÁNG TẠO CÙNG VẬT LIỆU TÁI CHẾ (T2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Phẩm chất</b>


Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS những đức tính chăm chỉ, tiết kiệm, ý thức bảo
vệ môi trường,... thông qua các hoạt động cụ thể sau:


- Tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo; biết sưu tầm một số đồ vật đã
qua sử dụng có ở xung quanh để làm vật liệu và tái chế thành sản phẩm thẩm mĩ.
- Biết giữ vệ sinh trường lớp học, môi trường xung quanh như: gom nhặt giấy vụn bỏ
vào thùng rác, không để hồ dán, băng keo dính trên bàn, ghế.


- Trân trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra; lắng nghe
bạn chia sẻ và tôn trọng sự chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm của bạn.


- Không tự tiện sử dụng đồ dùng, vật liệu của bạn/người khác, khi chưa được sự đồng
ý.


<b>2. Năng lực</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:


<i>2.1. Năng lực mĩ thuật</i>


- Nhận biết được hình dạng khối cơ bản qua một số đồ vật đã qua sử dụng.



- Tạo được sản phẩm mĩ thuật theo ý thích từ những đồ vật đã qua sử dụng có dạng
khối cơ bản. Bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ dùng
học tập, đồ chơi, đồ vật trang trí,...


- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.


<i>2.2. Năng lực chung</i>


- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động sưu tầm, vật liệu để thực hành; tự lựa chọn
cách để thực hành, sáng tạo sản phẩm theo ý thích.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét
sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>2.3. Năng lực đặc thù khác</i>


- Năng lực ngôn ngữ: Khả năng trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản
phẩm rõ ràng.


- Năng lực tư duy khái quát: Khả năng nhận biết các hình khối cơ bản từ những đồ
vật đã qua sử dụng, sản phẩm mĩ thuật.


- Năng lực thể chất: Sử dụng dụng cụ học tập khéo léo, linh hoạt và an tồn.


- Năng lực tính tốn: Thể hiện khả năng nhận biết tỉ lệ cao, thấp, to, nhỏ, xa, gần,...


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; các vật liệu, công cụ,... như


mục Chuẩn bị ở SGK. Đặc biệt cần có những vật liệu dạng khối sẵn có ở địa phương
như GV đã hướng dẫn.


<b>2. Học sinh: </b>Vật liệu đã qua sử dụng có dạng khối, giấy màu thủ cơng, kéo, bút chì,
băng dính/hồ dán; sản phẩm mĩ thuật, hình ảnh minh hoạ nội dung bài học; máy tính,
máy chiếu, ti vi (nên có nếu điều kiện cho phép).


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo
luận, giải quyết vấn đề.


<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b> Đặt câu hỏi, bể cá, động não, khăn phủ bàn,...


<b>3. Hình thức tổ chức dạy học:</b> Làm việc cá nhân, làm việc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>


- GV có thể tạo tâm thế học tập cho HS
thơng qua:


- GV kiểm tra sĩ số HS.


- Gợi mở HS giới thiệu những đồ dùng,
vật liệu đã chuẩn bị.


- Kích thích HS tập trung vào hoạt động
khởi động.



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>nội dung Vận dụng</b>


- GV tổ chức HS quan sát hình ảnh minh
hoạ SGK trang 60 SGK và gợi mở HS
nhận ra có thể tạo nhiều sản phẩm từ
những vật liệu dạng khối cơ bản.


- Nếu thời lượng cho phép, GV có thể
giới thiệu cách thực hành và khuyến
khích HS thực hiện ở nhà (nếu HS thích).


<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài học</b>


- Nhận xét, đánh giá: ý thức học tập, sự
chuẩn bị vật liệu, mức độ tham gia thảo
luận, thực hành, của HS (cá nhân, nhóm,
tồn lớp).


- GV tóm tắt nội dung chính của bài (đối
chiếu với mục tiêu đã nêu):


+ Vật liệu tái chế luôn có sẵn ở xung
quanh.


+ Có thể sử dụng vật liệu tái chế để sáng
tạo sản phẩm mĩ thuật như làm đồ dùng,
đồ chơi và góp phần bảo vệ mơi trường.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>


<b>bài học tiếp theo</b>


- GVnhắc HS:


- Xem và tìm hiểu trước Bài 14 SGK.
- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ theo yêu cầu
ở mục Chuẩn bị trong Bài 14 SGK.


- Sưu tầm đồ dùng học tập được làm từ
vật liệu sằn có ở địa phương hoặc do gia
đình, địa phương làm ra.


- Ổn định trật tự, thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Giới thiệu những đồ dùng, vật liệu đã
chuẩn bị.


- Quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang
60 SGK.


- Lắng nghe và tương tác với GV.


- Lắng nghe và tương tác với GV.


</div>

<!--links-->

×