Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.62 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai</b></i>


Tuần 8


Tiết 23 <b><sub>Tập đọc </sub></b>

<b><sub>: </sub></b>

<b><sub>NGƯỜI MẸ HIỀN</sub></b>



Ngày soạn : 10 / 10 - 2010
Ngày giảng :11/ 10/ 2010


<b>I.</b> <b>Mục đích, yêu cầu</b>:


-Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các lời nhân vật trong bài.


- Hiểu nội dung: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo
các em HS nên người. (trả lời được các CH trong SGK)


II. <b>Đồ dùng dạy học </b>: Câu dài viết ở bảng phụ
III<b>. Các hoạy động dạy học </b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


2. Bài cũ : Học sinh đọc bài Thời khoá biểu
3 Bài mới : Người mẹ hiền


3 học sinh khá đọc bài


Rèn từ phát âm : nắm chặt, khóc tốn lên,
giảng bài, hài lòng.


-Đọc thầm



- Đọc truyền điện


- Đọc vỡ đoạn, kết hợp nêu tờ trong chú
giải


Giáo viên đọc mẫu lần 2
HS đọc thầm đoạn 1 :


Câu 1 : Giờ ra chơi,Minh rủ Nam đi đâu ?
Đọc đồng thanh đoạn 2 :


Câu 2 : Các bạn ấy ra phố bằng cách nào ?
HS đọc nhóm đơi đoạn 3 :


Câu 3 : Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô
giáo làm gì ?


- <b>Lồng luyện từ và câu</b> : Tìm những cách
nói có nghĩa giống với nghĩa của câu sau :


Ngồi phố có gánh xiếc.
- <b>Trị chơi</b> : Đọc phân vai


4,<b>Dặn dò </b>: Học thuộc lòng đoạn 4


- Học sinh đọc


- Đi xem xiếc


- Chui ra chỗ lỗ thủng của tường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần 8
Tiết 36


<i><b>Toán: </b></i>


<b>36 + 15</b>



Ngày soạn : 10- 10- 2010
Ngày giảng : 11- 10- 2010


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Biết đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Bết giải toán bằng hình vẽ một phép tính cộng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


Que tính bảng gài
Hình vẽ bài tập 3


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Hai học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu sau:


<i><b>HS 1 :</b></i> Đặt tính rồi tính : 44 + 8 ; 52 + 9


<i><b>HS 2 :</b></i> Tính nhẩm : Làm bài 3 - Dưới lớp làm bảng con bài 1.


 Nhận xét cho điểm



<i><b>3.Dạy học bài mới : </b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> Hôm nay các em thực hiện mới dạng: 36 + 15


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i> Hai học sinh lên bảng
thực hiện yêu cầu sau:


Đặt tính rồi tính : 44 + 8 ; 52 + 9


Tính nhẩm : Làm bài 3 - Dưới lớp làm bảng
con bài 1.


 Nhận xét cho điểm


<i><b>3.Dạy học bài mới : </b></i>


<i><b> Giới thiệu bài :</b></i> Hôm nay các em thực hiện
mới dạng: 36 + 15


<i><b>Bước 1 :</b></i> Nêu bài tốn


- Có 36 que tính thêm 15 nữa. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính?


- Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?



<i><b>Bước 2 :</b></i> Yêu cầu học sinh sử dụng que tính
để tìm kết quả.


<i><b>Bước 3 :</b></i> Đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm tính. Sau đó
u cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại


<i><b>Luyện tập - Thực hành :</b></i>


<i><b>Bài 1 :</b></i> Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Ba học sinh lên bảng làm bài


- Nghe và phân tích
- Ta lấy 36 + 15


- Học sinh nêu cách đặt tính
36
15
51


- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cả lớp làm vào SGK


- Yêu cầu học sinh sửa bài trên bảng


<i><b>Bài 2 :</b></i> Yêu cầu học sinh nêu đề bài



<i><b>Hỏi :</b></i> Muốn tìm tổng ta làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài


Bài 3 :


Bao gạo nặng bao nhiêu kg?
- Bao ngô nặng bao nhiêu kg?
- Bài tốn muốn chúng ta làm gì?
- Học sinh đọc đề bài hoàn chỉnh


- Học sinh giải và trình bày bài giải -1 học
sinh lên làm bài


<i><b>Bài 4 : HS giỏi</b></i>
<i><b>Củng cố - Dặn dò :</b></i>


- Học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính 36 + 15


- Dặn học sinh về nhà luyện tập phép cộng
có dạng 36 + 15


- Ta cộng các số hạng với nhau


- Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách đặt
tính và tính


- Lớp làm vào vở


- Bao gạo nặng 46 kg


- Bao ngô nặng 27 kg


- Tính xem hai bao nặng bao nhiêu kg?
- Học sinh đọc đề


<i><b>Giải</b></i>


Cả hai bao nặng là :
46 + 27 = 73 (kg)
ĐS : 73 kg


<i><b>* Nhận xét bài bạn:</b></i> Các phép tính có kết
quả bằng 45 là : 40 + 5 ; 18 + 27 ; 36 + 9


 <i><b>Củng cố - Dặn dò :</b></i>


- Học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 36 + 15
- Dặn học sinh về nhà luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15


<i><b>Thứ ba</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 37 Ngày giảng: 12 / 10
I. Mục tiêu :


- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.



<i><b>II. Đồ dùng dạ</b></i>V<i><b>y học :</b></i>


iết sẵn nội dung bài tập 3,5


<i><b>III. Các hoạt động chủ yếu dạy học :</b></i>


<b>Hoạt động học</b>


<b>2 </b>Bài cũ : Tính 36 + 17
26 + 39


Chọn ý đúng : Tổng của 34 và 25 là
a. 9


b. 59
c. 86
d. 95


<b>Bài 1 :</b> Giáo viên cho học sinh làm sau đó
đọc chữa bài.


<b>Bài 2 :</b> Hỏi để biết tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài


<b>Bài 3</b> : Học sinh nêu yêu cầu của bài
Vẽ lên bảng bài tập 3


- Số 6 được nối với số nào đầu tiên ?
- Mũi tên của số 6 thứ nhất chỉ vào đâu?



<b>Bài 4:</b> Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt. Dựa
vào tóm tắt đọc đề bài.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


Nhận xét và cho điểm học sinh


<b>Bài 5 </b>: Vẽ hình lên bảng


- Học sinh làm bài


- Cộng các số hạng đã biết với nhau


- Làm bài trả lời câu hỏi đã biết của giáo viên


- Số 4
- Số 10


- Đội 1 trồng 46 cây


- Đội 2 trồng nhiều hơn đội 1 là 5 cây. Hỏi
đội 2 trồng hơn đội 1 bao nhiêu cây


- Bài toán về nhiều hơn


<i><b>Bài giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- </b>Đánh số vào các hình như hình vẽ</i>
<i>Có mấy hình tam giác</i>



<i>Có mấy hình tứ giác.</i>


** Bài 115 sách tốn nâng cao
Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 87 = 80 +...


b. 90 = 60 + ...


<i>4. Củng cố - Dặn dò :</i>


<i>Giáo viên tổng kết tiết học<b> :</b></i> Biểu dương các
em học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý.
- Về nhà học thuộc bảng cộng.


- Có 3 hình tam giác.
- Có 3 hình tứ giác.


.


Tuần 8
Tiết 15


<i><b>Tập chép :</b></i>


<b>NGƯỜI MẸ HIỀN</b>



Ngày soạn : 11/10
Ngày giảng :1 2/ 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chép lại chính



<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài chính tả


<i><b>III. Các hoạt động dạy học :</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i> 2 học sinh đánh vần : vui vẻ, tàu thuỷ, đồi núi, luỹ tre, che chở.
Nhận xét cho điểm học sinh


<i><b>3. Dạy học bài mới </b></i>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>2. Bài cũ :</b></i> 2 học sinh đánh vần : vui vẻ, tàu
thuỷ, đồi núi, luỹ tre, che chở.


Nhận xét cho điểm học sinh


<i><b>3. Bài mới :Người mẹ hiền</b></i>
<i><b>a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép</b></i>


- Treo bảng phụ âm và yêu cầu học sinh đọc
đoạn văn tập chép.


- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?


<i><b>b. Hướng dẫn trình bày</b></i>



- Trong bài có những dấu câu nào ?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?


- Học sinh phát hiện chữ viết liền mạch


<i><b>c. Hướng dẫn viết từ ngữ khó :</b></i>


- Yêu cầu học sinh đánh vần : em, đi, xin
Thảo luận bài tập nhóm đơi


<i><b>d. Tập chép</b></i>
<i><b>g. Chấm bài :</b></i>


<i><b>2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b></i>
<i><b>Bài 2 : </b></i> Học sinh đọc đề


- Một học sinh đọc đề bài


- Một học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp làm
vở bài tập.


- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên
bảng.


- Học sinh đọc 2 câu tục ngữ vừa tìm được.


 <i><b>Lời giải :</b></i>


a. Một con ngựa <i><b>đau</b></i> cả <i><b>tàu</b></i> bỏ cỏ
b. <b>Trèo cao</b> ngã <i><b>đau</b></i>



4. Dặn dò : Chép vào vở rèn chữ những chữ
Đã viết sai lỗi chính tả


- Người mẹ hiền


- Dấu chấm, dấu phẩy
- Đặt trước lời nói cơ giáo


- HS viết bóng


- Học sinh nhìn bảng chép


- Soát lỗi theo lời đọc của giáo viên


- Điền ao hay au vào chỗ trống.


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm - cả lớp làm vở
* Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Thứ tư</b></i>


Tuần : 8
Tiết : 16


<i><b>TẬP ĐỌC : BÀN TAY DỊU DÀNG</b></i> Ngày soạn : 12/ 10
Ngày giảng : 13/ 10


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hiểu nội dung : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và
động viên bạn học tập tốt, hơn, khơng phụ lịng tin yêu của mọi người .


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần luyện đọc


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>2Bài cũ :</b></i> 2 học sinh lên bảng


HS1 : Đọc đoạn 1, 2 bài Người mẹ hiền
Trả lời câu hỏi: Việc làm của Nam và Minh
đúng hay sai ? Vì sao ?


HS2 : Đọc đoạn 3,4 : Ai là người mẹ hiền ?
Vì sao ?


 <i><b>Nhận xét cho điểm học sinh</b></i>


<i><b>3. Bài mới : </b></i>Bàn tay dịu dàng


<i><b> </b></i>2 hs đọc mẫu


<i><b>. </b></i>Hướng dẫn luyện phát âm : nghỉ học,đám
tang, nặng trĩu, dịu dàng, xoa đầu, thì thào
- HS đọc thầm


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu



GV đọc mẫu lần 1


HS đọc thầm đoạn 1 : ( 2em)


Câu 1 : Những từ ngữ cho thấy An rất buồn
khi bà mới mất ?


HS đọc nhóm đơi :


Câu 2 : Vì sao thầy giáo khơng trách An khi
Biết bạn ấy chưa làm bài tập ?


<b>Lồng luyện từ và câu </b>:


Tìm từ chỉ hoạt động trong câu sau : Thầy
giáo bước vào lớp.


HS đọc đồng thanh đoạn 3 :


- Cả lớp theo dõi


- Học sinh đọc nối tiếp
- Một học sinh đọc chú giải


<b>- </b>Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà An
ngồi lặng lẽ.


<b>* Hướng dẫn đọc câu dài :</b>


- Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe


bà kể chuyện cổ tích / chẳng bao giờ còn
được bà âu yếm / vuốt ve. //


- Thưa thầy / hôm nay / con chưa làm bài
tập. //


- Thầy cảm thông với nỗi buồn nhớ bà của
An.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 3 : Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm
của thầy giáo đối với An.


- Trị chơi : Đọc thi giữa các tổ


+ Chọn ý đúng : Giờ ra chơi, Minh rủ Nam
đi đâu ?


a. Rủ Nam đi xem xiếc ngoài phố.
b. Rủ Nam đi uống nước.


c. Rủ Nam đi chơi đá cầu.
4 Dặn dò : Học đoạn 1 của bài


Dịu dàng, đầy trìu mến thương yêu...


Luyện đọc lại : 3, 4 nhóm (các nhóm tự phân
vai : người dẫn chuyện, An ,thầy giáo) .


Tuần 8
Tiết 38



<i><b>TOÁN :</b></i> <b> </b>


<b> </b>

<b>BẢNG CỘNG</b>



Ngày soạn : 12 /10
Ngày giảng : 13 / 10


<i><b>I. Mục tiêu : </b></i>


<i><b> </b></i>- Thuộc bảng cộng đã học.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải các bài toán về nhiều hơn.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


1 Hình vẽ bài tập 4


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>2. Bài cũ :</b></i>


HS1 : Làm bài 1, 2 cột
HS2 : Làm bài 1, 2 cột


<i><b>- Dưới lớp làm bảng con bài 2.</b></i>



<i><b>- Chọn ý đúng</b></i>: 29 + 9 = ?
A. 28 B. 48 C. 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 1 :</b></i> Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi
nhanh tất cả các phép tính trong phần bài học
- Học sinh báo cáo kết quả


- Học sinh đồng thanh bảng cộng


- Giáo viên hỏi một vài phép tính bất kỳ
- Yêu cầu các em tự làm bài


<i><b>Bài 2 :</b></i> Yêu cầu học sinh tính và nêu cách đặt
tính


<i><b>Bài 3 :</b></i> Học sinh đọc đề bài
- Bài tốn cho biết những gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Bài tốn thuộc dạng gì?


- u cầu học sinh làm vào vở bài tập
- Học sinh lên bảng tóm tắt


<i><b> ** Bài 4 :</b></i> Vẽ lên bảng và đánh giá số phần
của hình. Hãy kể tên các hình có trong hình
1 2


3



- Có bao nhiêu hình tam giác ?
- Có bao nhiêu hình tứ giác ?
- Học sinh nhắc


Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a. 6 + 9 = 15


b. 46 + 7 = 52
c. 56 + 28 = 74


4. <i><b>Củng cố :</b></i> Thi học thuộc lòng bảng cộng
Về nhà học thuộc bảng cộng


- Học sinh nối tiếp nhau (theo tổ) báo cáo
từng phép tính


- Cả lớp


- Học sinh trả lời


- Học sinh làm bài tập - 1 em đọc chữa bài
- Học sinh đọc đề


- Hoa cân nặng : 28 kg
- Mai nặng hơn Hoa : 3 kg
- Mai nặng bao nhiêu kg?


- Dạng bài tốn về nhiều hơn. Vì nặng hơn
có nghĩa là nhiều hơn.



<i><b>Tóm tắt</b></i>


Hoa nặng : 28 kg
Mai nặng hơn Hoa : 3 kg
Hỏi Mai nặng bao nhiêu kg?


<i><b>Bài giải</b></i>


Mai cân nặng là :
28 + 3 = 31 (kg)
ĐS : 31 kg
- H1 , H2 , H3


- 3 hình
- 3 hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tuần: 8
Tiết:8


<b>TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG </b>
<b> TRẠNG THÁI DẤU PHẨY</b>


NS : 12- 10- 2010
NG : 13- 10- 2010


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật
và sự vật trong câu (bt1, bt2)



- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ; nội dung bài tập 2, 3.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động dạy:</b> <b>Hoạt động học:</b>


1. <b>Bài cũ</b> :


- Treo bảng phụ yêu cầu HS cả lớp làm
bài tập sau vào giấy kiểm tra.


Điền từ chỉ hoạt động, trạng thái còn
thiếu trong các câu sau;


a) ... giỏi nhất lớp em.


d) Mẹ... mua cá về nấu canh.


e) Hà Chúng em... cô giáo giảng bài.
b) Thầy Minh... mơn Tốn.


c) Bạn Ngọcđang... bàn ghế.


(Đáp án: a) nghe; b) dạy; c) học; d) đi; e)
lau, chùi).



- Gọi một số HS đọc bài làm. Kết luận về
đáp án đúng và cho HS tự chấm điểm bài
mình. Mỗi câu đúng được 2 điểm.


2. Dạy- học bài mới:


<b>2.1. Giới thiệu bài:</b>


- Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các
em các em tiếp tục luyện tập cách dùng
các từ chỉ hoạt động, trạng thái. Sau đó,
tập dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ
hoạt động trạng thái trong câu.


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài 1</b> (làm miệng)


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc câu a.
- Từ nào là từ chỉ loài vật trong câu Con


- HS làm bài theo yêu cầu.


- Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái
của loại vật, sự vật trong câu đã cho.
- Con trâu ăn cỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trâu ăn cỏ?



- Con trâu đang làm gì?


- Ăn chính là từ chỉ hoạt động của con
trâu.


- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm tiếp câu
b, c.


- Gọi HS đọc bài làm và cho lớp nhận xét.
- Cho cả lớp đọc lại các từ : ăn, uống, toả.


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự điền các từ
chỉ hoạt động thích hợp vào các chỗ
trống.


- Gọi một số HS đọc bài làm.


- Lật (treo) bảng phụ cho HS đọc đáp án.


<b>Bài 3:</b>


<b>** </b>Bài 31 sách tiếng Việt nâng cao
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS đọc 3 câu trong bài.
- Yêu cầu HS tìm các từ chỉ hoạt động
của người trong câu: Lớp em học tập tốt,


lao động tốt.


- Hỏi: Muốn tách rõ hai từ cùng chỉ hoạt
động trong câu người ta dùng dấu phẩy.
Suy nghĩ và cho biết ta nên đặt dấu phẩy
vào đâu?


- Gọi 1 HS lên bảng viết dấu phẩy.


- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và làm các câu
còn lại.


- Cho HS đọc lại các câu sau khi đã đặt
dấu phẩy, chú ý nghỉ hơi đúng sau dấu
phẩy


3. <b>Dặn dị</b> : Xem trước bài Ơn tập.


Ăn cỏ.


- Làm bài.


- Câu b: uống, câu c: toả.


- Đọc yêu cầu.


- Điền từ vào bài đồng dao.


- Đọc bài làm.
- Đọc đáp án.



- Đọc bài.
- Đọc bài.


- Các từ chỉ hoạt động là học tập, lao
động.


- Vào giữa học tập và lao động.


- Viết dấu phẩy vào câu a.


- Lớp em học tập tốt lao động tốt.
- Làm bài vào Vở bài tập, một em làm
trên bảng lớp.


Cô giáo lớp em rất yêu thương, quý
mến học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<i><b> Thứ năm</b></i>


Tuần: 8
Tiết : 38


<i><b>Toán:</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn: 13 / 10


Ngày giảng: 14/ 10
I<b>. Mục tiêu </b>:


- Ghi nhớ và tái hiện bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ trong
phạm vi 100.


- Biết giải bài tốn có một phép tính cộng.
III<b>. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bài cũ : Bài 3: Một HS lên bảng giải, dưới
lớp làm bảng con


Bài 2/SGK: Hai HS lên bảng giải (HS yếu)
Chọn kết quả đúng :


8


47 A. 55
?? B. 65
C. 54


<i><b>Bài 1 :</b></i> - Yêu cầu học sinh tự làm bài


<i><b>Bài 2 : </b></i>Học sinh nêu yêu cầu của đề bài
- Học sinh nêu miệng phép tính


<i><b>Bài 3 : </b></i>Yêu cầu học sinh đặt tính và làm bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính và thực
hiện phép tính : 35 + 47 ; 69 + 8



<b>* * </b>Lan có 17 cây kẹo. Mẹ cho Lan 9 cây
kẹo, sau đó chị cho thêm Lan 8 cây kẹo nữa.
Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu cây ?


Có 2 cách giải – GV hướng dẫn cách tính
nhanh nhất




Chọn kết quả đúng :


Tổng hai số bằng 62, số hạng thứ nhất là
46. Vậy số hạng thứ 2 là :


a. 28
b. 16
c. 6
d. 18


<i><b>- Bài 4 :</b></i> Gọi học sinh đọc đề bài


- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài


- Làm bài


- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra
- Làm bài : Học sinh đọc bài chữa
- Vì 8 = 8 ; 4 + 1 = 5


Nên : 8 + 4 + 1 = 8 + 5


- Tính nhẩm


8 + 5 + 1 = 14
8 + 6 =


- Học sinh làm bài


- Một học sinh chữa bài trên bảng lớp
- Học sinh làm bài


- 1 học sinh chữa bài - Trả lời




-- Học sinh đọc đề
- Phân tích đề


<i><b>Giải</b></i>


Số quả bưởi mẹ và chị hái được là :
38 + 16 = 54(quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4<i><b>, Dặn dò </b><b> </b></i>: Học thuộc lòng bảng cộng
Bài tập về nhà : 1, 2, 3 / SGK, 4, 5 /VBT


Tuần: 8


Tiết : 16 <b>Chính tả :( Nghe viết )BÀN TAY DỊU DÀNG</b>



Ngày soạn: 13 / 10
Ngày giảng: 14/ 10


<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Nghe và viết lại chính xác đoạn từ” Thầy giáo bước vào…….thương yêu”. Biết ghi
đúng các dấu câu trong bài.


- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ao/au ; uôn / uông


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


Bảng ghi bài tập chính tả


<i><b>III. Các hoạt động dạy học :</b></i>
<b>2</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. Bài cũ :</b>


HS đánh vần : xấu hổ, bật khóc, xoa đầu
- Kiểm tra bài tập chép ở nhà của một số
HS.


<b>3. Dạy bài mới : Bàn tay dịu dàng</b>
<i><b>a. Ghi nhớ nội dung đoạn trích</b></i>


- Giáo viên đọc đoạn trích.



- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào ?


<i><b>b. Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


- Tìm những chữ viết hoa trong bài.


<i><b>c. Hướng dẫn viết tiếng khó :</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc từ khó : bật khóc,
xoa đầu


- chữ liền mạch : trìu mến
<i><b>d. Viết chính tả - Soát lỗi :</b></i>


- Giáo viên đọc học sinh viết


<i><b>e. Chấm bài :</b></i>


<i><b>Hướng dẫn bài tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài 2 : </b></i>Yêu cầu 1 học sinh đọc đề


- An, Thầy, Thưa. Bàn


- Viết các từ : Vào lớp, làm bài, chừa làm, thì
thào xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã
- Học sinh viết bài


- Tìm 3 từ có tiếng vần ao và 3 từ có tiếng
vần au.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi tìm các
tiếng.


- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to để
các em làm bài.


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>Viết lại những chữ đã viết sai


- Dán kết quả lên bảng và đọc to kết quả.




Tuần : 8


Tiết : 8 <b>ĂN , UỐNG SẠCH SẼ</b>


NS : 13/ 10/ 2010
NG : 14/10/ 2010


<b>I Mục tiêu</b> :


Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, rửa tay sạch
trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.


Hoạt động dạy
1 <b>Bài cũ</b> :


HS1: Có nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn
khơng vì sao ?



Chọn ý đúng :


Thế nào là ăn uống đầy đủ ?


a. Hằng ngày, ăn đủ ba bữa chính, uống đủ
nước, mỗi bữa ăn đủ no.


b. Ăn uống một cách cân bằng các thức ăn
khác nhau mà cơ thể cần.


c. Ăn đồ ngọt trước bữa ăn.


2 <b>Bài mới</b> : Ăn uống sạch sẽ là một vấn đề
Rất quan trọng để đảm bảo cuộc sốngcho
con người. Hôm nay các em sẽ học bài
“Ăn, uống sạch sẽ”


Hoạt động 1 :


Mục tiêu : Học sinh biết thế nào cần phải
ăn uống sạch sẽ.


Thảo luận và làm việc với sgk


Muốn ăn sạch chúng ta phải làm gì ?
Hình 1 : Bạn gái đang làm gì ?


Rửa tay như thế nào mới được gọi là vệ
sinh ?



Những lúc nào chúng ta cần rửa tay ?
Hình 2 : Bạn nữ đang làm gì ?


Theo em rửa quả như thế nào là đúng ?


Hoạt động học


- Ý c


- Đang rửa tay


- Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch.
- Sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch
- Đang rửa hoa quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hình 3 : Bạn gái đang làm gì ?


Bát , đũa thìa sau khi ăn cần phải làm gì ?
Để ăn sạch, uống sạch, chúng ta phải :


- Rửa tay sạch trước khi ăn.


- Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi
ăn.


-Thức ăn phải đậy cẩn thận, khơng để
ruồi, gián, chuột đậu hoặc bị vào.
- Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch
sẽ.



( Trình bày trước nội dung này trên bảng
phụ).


<b>Hoạt động 2: </b>HS cần biết làm gì để
uống sạch.


<b>Bước 1:</b> Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu
hỏi sau: “ Làm thế nào để uông sạch?”


<b>Bước 2:</b> Yêu cầu HS thảo luận để thực
hiện yêu cầu trong SGK.


<b>Bước 3:</b> Vậy nước uống thế nào là hợp
vệ sinh ?




<b>Hoạt động 3: </b>Hoạt động cá nhân.


Mục tiêu: HS hiểu được ích lợi của việc
ăn uống sạch sẽ.


Ăn uống sạch sẽ có lợi gì cho sức khoẻ ?


<b>Kết luận: </b>Chúng ta phải thực hiện việc
ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, khơng
mắc một số bệnh như đau bụng... để học
tập tốt hơn.


3. <b>Dặn dò: </b>thực hiện tốt việc ăn uống


sạch sẽ


bằng nước sạch.


- Đang úp bát đĩa lên giá.


- Cần phải được rửa sạch, phơi khô nơi khơ
ráo, thống mát.


- HS thảo luận cặp đơi và trình bày kết quả.
- Chẳng hạn:


- Muốn uống sạch, ta phải đun sơi nước.


- Hình 6: Chưa hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là
nước lã, có chứa nhiều vi trùng.


- Hình 8: Đã hợp vệ sinh vì bạn đang uống nước
đun sôi để nguội.


- Là nước lấy từ nguồn nước sạch đun sôi. Nhất
là vùng nông thôn, có nguồn nước khơng được
sạch, cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, sau
đó mới đem đun sơi.


- Làm cho chúng ta có sức khoẻ tốt.
- Chúng ta không bị bệnh tật


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> </b></i>Thứ sáu
Tuần 8



Tiết 8


<i> <b>Tậplàm văn</b>:</i>


<b>MỜI - NHỜ - YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ</b>
<b>KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI</b>


Ngày soạn : 14 /10
Ngày giảng :15/ 10


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Biết nói những câu mời, đề nghị, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Làm quen với bài tập làm văn trả lời câu hỏi.


- Dựa vào các câu hỏi trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về
thầy giáo cũ (lớp 1).


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


Bảng ghi sẵn bài tập


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ : </b></i>- Gọi học sinh lên bảng viết thời khố biểu nay hơm sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b>2. Bài cũ : </b></i>- Gọi học sinh lên bảng viết thời



khố biểu nay hơm sau.


<i><b>- Dưới lớp làm bảng con : </b></i>Ngày mai có
mấy tiết đó là những tiết nào?


<i><b>3. Bài mới : Mời nhờ, yêu cầu đề nghị. Kể</b></i>
<i><b>ngắn theo câu hỏi</b></i>


<i><b>Bài 1 :</b></i> Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 1 học sinh đọc tình huống a


- Học sinh suy nghĩ và nói lời mời ( nhiều
học sinh phát biểu)


<i><b>Nêu :</b></i> Khi đón bạn đền nhà chơi hay đón
khách đến nhà các em cần mời cho sao cho
thân mật tỏ rõ lịng hiếu khách của mình.
- Yêu cầu: Hãy nói lời mời chào khi gặp bạn


<i><b>* Nhận xét và cho điểm</b></i>


- Tương tự các tình huống còn lại.


<i><b>Bài 2 :</b></i> Một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ lần lượt hỏi từng câu cho
học sinh trả lời.


- Mỗi câu hỏi học sinh trả lời càng nhiều
càng tốt.



- Yêu cầu học sinh trả lời liền mạch cả 4 câu
hỏi của bạn.


- Trả lời chân thật về cô giáo


<i><b>Bài 3 :</b></i>


- Yêu cầu học sinh viết các câu trả lời
bài 3 vào vở


4. Dặn dị : Học sinh khi nói lời chào, mời,
đề nghị phải chân thành lịch sự


Đọc yêu cầu


- Bạn đến thăm nhà em


Em mở cửa mời bạn đến chơi


- Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi!
- A Ngọc à! Cậu vào đi


- Hoạt động nhóm đơi


HS1 : Chào cậu. Tớ đến nhà cậu chơi đây.
HS2 : Ôi chào cậu! Cậu vào nhà đi.


- b, c



- Trả lời câu hỏi


- Học sinh nối tiếp trả lời từng câu hỏi trong
bài.


- Thực hành trả lời 4 câu hỏi (miệng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 8


Tiết 40 <b><sub>PHÉP CỘNG CĨ TỔNG BẰNG 100</sub></b>

<i><b>TỐN</b></i>

:



Ngày soạn : 14 /10
Ngày giảng : 15 / 10


<i><b>I. Mục tiê u :</b></i>


- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.


- Áp dụng phép cộng có tổng bằng 100 để giải các bài tập có liên quan.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>2 Bài cũ :</b></i>


Gọi 2 học sinh lên bảng và yêu cầu
tính nhẩm. Dưới lớp làm bảng con.


HS 1 : 40 + 20 + 10
50 + 10 + 30


Chọn kết quả đúng :


Số hạng thứ nhất là 48, số hạng thứ hai là số
liền trước số hạng thứ nhất. Vậy tổng là :
a. 49


b. 97
c. 95


<i><b>* Nhận xét và cho điểm học sinh</b></i>


<i><b>3. Bài mới: Phép cộng có tổng bằng100</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu phép cộng 83 + 17</b></i>


<i><b>Nêu :</b></i> Có 83 que tính thêm 17 que tính nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?


- Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế
nào?


- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện phép tính
- Yêu cầu cả lớp làm ra nháp


<i><b>Hỏi :</b></i> Nêu cách đặt tính


Nêu cách tính


b. <i><b>Luyện tập - Thực hành</b></i>
<i><b>Bài 1 :</b></i>



- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính : 99 + 1; 64 + 36


<i><b>Bài 2 :</b></i>


- 60 là mấy chục ?
- 40 là mấy chục ?


6 chục + 4 chục là mấy ?
10 chục là bằng bao nhiêu ?
Vậy 60 cộng 40 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu học sinh nhẩm


- Nghe và phân tích đề toán
- Thực hiện phép cộng: 83 + 17


- Viết 83 viết 17 dưới 83 sao cho 7 thẳng cột
với 3, 1 thẳng với 8. Viết dấu + và kẻ vạch
ngang.


- Cộng từ phải sang trái: 3 cộng 7 bằng 10
Viết 0 nhớ 1. 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng
10. Vậy 83 + 17 =100.


- Học sinh khác nhắc lại.


- Học sinh làm bài – 2 học sinh lên bảng làm
bài.



- Tính nhẩm.


- Học sinh có thể nhẩm luôn:
60 + 40 = 100


- 6 chục
- 4 chục
- 10 chục
- 100


Vậy 60 + 40 = 100


- 6 chục cộng 4 chục = 10 chục
- 10 chục bằng 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Học sinh làm tương tự với các phép tính
cịn lại.


<i><b>Bài 3: </b></i>Học sinh nêu u cầu của đề bài


<i><b>Bài 4 : </b></i>Gọi 1 học sinh đọc đề bài


<i><b>Hỏi :</b></i> Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- u cầu học sinh suy nghĩ và làm bài


<i><b>** Bài 125 sách tốn nâng cao</b></i>


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị :</b></i>u cầu học sinh nêu
lại cách đặt tính thực hiện phép tính 83 + 17



<i><b>* Yêu cầu nhẩm : 80 + 20 </b></i>


- Về nhà tìm các phép cộng có tổng bằng
100.


- Điền số thích hợp vào chỗ trống


- Đọc đề bài - Thảo luận nhóm 2.
- Bài tốn về nhiều hơn


<i><b>Tóm tắt</b></i>


Sáng bán : 85 kg
Chiều bán nhiều hơn : 15 kg
Hỏi chiều bán bao nhiêu kg ?


<i><b>Giải</b></i>


Số kg đường bán buổi chiều là:
85 + 15 = 100 (kg)


ĐS : 100 kg


Tuần 8


Tiết 8 <i><b>Kể chuyện : NGƯỜI MẸ HIỀN</b></i>


Ngày soạn : 14 /10
Ngày / 15 / 10



<i><b>I. Mục tiêu :</b></i>


- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện:
Người mẹ hiền.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh


<b>+ 15</b>


<b>58</b>
<b>35</b>


<b>+ 12</b>


<b>70</b>
<b>50</b>


<b>100</b>
<b>30</b>


<b>+ 30</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>III. Các hoạt động dạy .</b></i>


<i><b>2 Bài cũ :</b></i> Gọi 3 học sinh lên bảng nối
tiếp nhau kể lại câu chuyện: Người thầy
cũ.



<i><b>* Nhận xét và cho điểm học sinh</b></i>
<i><b>3. Dạy học bài mới :</b></i>


<i><b>a. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện</b></i>


<i><b>Bước 1 :</b></i> Kể trong nhóm


- Chia nhóm sẵn, dựa vào tranh minh hoạ
để kể lại từng đoạn câu chuyện.


<i><b>Bước 2 :</b></i> Kể trước lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày
trước nhóm


- Khi học sinh lúng túng giáo viên đặt câu
hỏi


<i><b>Tranh 1 : (Đoạn 1)</b></i>


- Minh đang thầm thì với Nam điều gì?
- Nghe Minh rủ Nam thấy thế nào?
- Hai bạn quyết định ra ngồi bằng cách
nào? Vì sao?


<i><b>Tranh 2 : (Đoạn 2) </b></i>- Khi hai bạn đang
chui qua lỗ thủng ai xuất hiện?


- Bị bác bảo vệ bắt lại Nam làm gì?



<i><b>Tranh 3 : (Đoạn 3)</b></i>


- Cơ giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả
tang hai bạn trốn học


<i><b>Tranh 4 : </b></i>


- Cơ giáo nói gì với Nam và Minh
- Hai bạn hứa gì với cơ giáo?


<i><b>Kể lại tồn bộ câu chuyện</b></i>


- Yêu cầu học sinh kể theo vai


<i><b>Lần 1 :</b></i> Giáo viên là người dẫn chuyện -
Học sinh nhận các vai còn lại


- Một học sinh kể tồn bộ câu chuyện


<i><b>4. Dặn dị : Dặn học sinh về nhà tập kể </b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


- Mỗi nhóm 3 em – 1 em kể từng đoạn
* Học sinh lắng nghe và nhận xét
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn


- Ra phố xem xiếc


- Nam tò mò muốn đi xem


- Chui qua lỗ tường thủng
- Bác bảo vệ xuất hiện


- Bác túm chặt chân Nam “Cậu nào đây,
định trốn học hả”.


- Bác nhẹ tay kẻo Nam đau.


- Cơ nói : Từ nay các em có trốn học nữa
khơng ?


- Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và
xin cô tha thứ.


- Thực hành kể theo vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×