Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Giao an GDCD 8 day du nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.93 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ti


ế t : 1.


Ngaøy dạy : <b>Bài 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Kiến thức


 Giúp HS hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải.
 Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải.


 Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với cuộc sống.
b.Kĩ năng


 Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải
trong cuộc sống.


 Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tơn trọng lẽ phải.


 Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ
phải.


c.Thái độ


 Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hôị.
 Biết phê phán hành vi khơng tơn trọng lẽ phải.


<b>2.Chuẩn bò.</b>



a.Giáo viên:Tranh thể hiện tự chủ.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu và giải quyết vấn đề , tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức : Kiểm diện HS.


4.2.Kiểm tra bài cũ: Phổ biến chương trình, nhắc việc HS.
4.3 Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV có thể đưa tình huống cho HS giải


quyết hoặc chơi trị đóng vai-> dẫn vào bài học.
GV chuyển ý vào phần 1.


HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>:Trong các cuộc tranh luận, có
bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn phản
đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như
thế nào ? Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ
kiểm tra, em sẽ làm gì ?


<b>Nhóm 3,4: </b>Em có nhận xét gì về việc làm


của quan Tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong
câu chuyện trên ?


<b>Nhóm 5,6</b>: Theo em, trong những trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hợp trên, hành động như thế nào được coi là đúng
đắn, phù hợp ? Vì sao ?


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm
báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.


GV: Qua nội dung đã phân tích GV yêu
cầu HS trả lời những câu hỏi sau:


Gv : Thế nào là lẽ phải ?


Hs : Lẽ phải là những điều được coi là
đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của
xã hội.


Gv : Thế nào là tôn trọng lẽ phải ?


Hs : Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng
hộ, tuân theo…


Gv : Tơn trọng lẽ phải được biểu hiện như thế
<i>nào ?</i>



Hs : Chấp hành nội quy; lắng nghe ý kiến
bạn;phê phán việc làm sai…


Gv : Ý nghóa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc
<i>sống ?</i>


Hs : Giúp ứng xử phù hợp. Làm lành mạnh
các mối quan hệ xã hội…


Tổ chức cho HS chơi trị “Ai nhanh hơn”
<b>Đội A</b>:Tìm những biểu hiện của hành vi
tôn trọng lẽ phải ?


<b>Đội B</b>: Tìm những biểu hiện của hành vi
khơng tơn trọng lẽ phải ?


Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều biểu
hiện sẽ là đội thắng cuộc.


Chuyển ý.


HS làm bài tập 2 SGK/5


HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa
bài, các em khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án.


<b>II.Nội dung bài học</b>.


<b>1. Khái niệm.</b>


a. Lẽ phải là những điều được
coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và
lợi ích chung của xã hội.


b. Tôn trọng lẽ phải là công
nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ
những điều đúng đắn; biết điều chỉnh
suy nghĩ, hành vi; không chấp nhận
và không làm điều sai trái.


<b>2.Ý nghóa.</b>


-Giúp ứng xử phù hợp.


-Làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội.


-Thúc đẩy xã hội ổn định,
phát triển.


<b>III.Bài tập</b>.<b> </b>
Đáp án: c


4.4. Củng cố và luyện tập :


Tổ chức cho HS đóng vai : chia lớp làm 2 nhóm.


GV đưa ra tình huống : Trong các cuộc tranh luận, An ln bảo vệ ý kiến của mình,


khơng cần lắng nghe ý kiến của người khác.


HS diễn tiểu phẩm, lớp nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV kết luận toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b>Bài cũ:</b>


- Học bài kết hợp SGK/4.
- Làm bài tập còn lại SGK/4,5.
 <b>Bài mới:</b>


- Chuần bị bài 2:Liêm khiết.


-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/6,7.


-Xem noäi dung bài học và bài tập SGK/9. Chú ý tình huống sắm vai.
<b>5.Rút kinh nghiệm </b>:


...
...
...
...
...
...
Ti


ế t: 2.
Ngaøy dạy:


<b>Bài 2 :</b>


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c


 HS hiểu thế nào là liêm khiết.


 Biết phân biệt hành vi trái với liêm khiết.
 Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết.
b.Kĩ năng


 HS biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
c.Thái độ


 Đồng tình, ủng hộ học tập gương liêm khiết.


 Phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên:Tranh thể hiện tính liêm khiết.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy hoïc</b>:


Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.


4.2.Kiểm tra bài cũ.


<i> 1. Thế nào là lẽ phải ? Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải ?</i>


-> Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn;
biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi ; không chấp nhận và không làm điều sai trái.


Biểu hiện : Chấp hành nội quy, lắng nghe ý kiến bạn, phê phán việc làm sai…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> 2. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống ? Tìm những biểu hiện của hành vi</i>
<i>không tôn trọng lẽ phải ?</i>


-> -Giúp ứng xử phù hợp. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. Thúc đẩy xã hội
ổn định, phát triển.


Biểu hiện : Làm trái quy định; vi phạm nội quy…


<i>3. Theo em những bỉeu hiện nào sau đây trái với tôn trọng lẽ phải ? (đánh dấu x)</i>
 Vi phạm luật giao thông


 Vi phạm nội qui trường học


 Chấp hành tốt mọi nội qui, qui định của trường lớp
 Gió chiều nào che chiều ấy.


4.3 Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GTB : Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều



tấm gương sống liêm khiết như : Bác Hồ, Bao
Công, Dương Chấn … Vậy để có được điều đó bản
thân mỗi người can phải làm gì và làm như thế nào
? Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


GV chuyển ý vào phần 1.


HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>:<b> </b> Em có suy nghĩ gì về cách xử sự
của Ma-ri Quy-ri, Dương Chấn và của Bác Hồ
trong những câu chuyện trên ?


<b>Nhóm 3,4</b>:Theo em, những cách xử sự đó có
điều gì chung ? Vì sao ?


<b>Nhóm 5,6</b>: Trong điều kiện hiện nay, theo
em, việc học tập những tấm gương đó có cịn phù
hợp khơng ? Vì sao ?


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.


GV: Qua nội dung đã phân tích, GV yêu cầu
HS trả lời những câu hỏi sau:



Gv : Em hiểu thế nào là đạo đức trong sáng ?
Hs : Là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống
trong sạch..


Gv : Lối sống như thế nào là thể hiện được chuẩn
<i>mực đạo đức đó ?</i>


Hs : khơng hám danh, hám lợi, khơng bận
tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ…


Gv : Ý nghóa và tác dụng của liêm khiết trong cuộc


<b>I.Đặt vấn đề</b>.<b> </b>


<b>II.Nội dung bài học</b>.


<i><b>1. Thế nào là liêm khiết?</b></i>


Là phẩm chất đạo đức, thể
hiện lối sống trong sạch, không hám
danh, hám lợi, không bận tâm về
những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.


<i><b>2. Ý nghóa.</b></i>


-Làm con người thanh thản
-Nhận được sự tin cậy, quý
trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>soáng ?</i>



HS : Làm con người thanh thản, nhận được sự
tin cậy …


GV chốt lại nội dung.
HS làm bài tập 1, 2 SGK/8


HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài,
các em khác nhận xét, bổ xung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án


trong sạch, tốt đẹp hơn.
<b>III.Bài tập.</b>


Baøi1: Không liêm khiết:b,d,e.
Bài 2 : Tán thành:b,d.


Không tán thành:a,c.




4.4. Củng cố và luyện tập:


Tổ chức trị chơi kể chuyện tiếp sức: Mỗi HS viết 1 câu cho đến khi câu chuyện hoàn
chỉnh.


Lớp nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV kết luận toàn bài.



4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 <b>Bài cũ:</b>


-Học bài kết hợp SGK/8.
-Làm bài tập còn lại SGK/8.
 <b>Bài mới:</b>


Chuần bị bài 3:Tôn trọng người khác.


-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK/9.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK/9,10.


Chuù ý tình huống sắm vai và trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...
...
...
Ti


ế t: 3.
Ngày dạy :


<b>Bài 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.


a.Ki ế n th ứ c


-HS hiểu thế nào là tôn trọng người khác; sự tơn trọng của người khác đối với mình và
mình phải biết tơn trọng bản thân.


-Biểu hiện của tơn trọng người khác trong cuộc sống.


-Ý nghĩa của sự tôn trọng người khác đối với quan hệ xã hội.
b. Kĩ năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Có hành vi rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh gia và điều khiển hành vi của mình
cho phù hợp.


-Thể hiện hành vi tơn trọng ngươì khác mọi lúc mọi nơi.
c. Thái độ.


-Đồng tình ủng hộ và học tập những hành vi biết tôn trọng người khác.
-Có thái độ phê phán hành vi thiếu tơn trọng mọi người.


<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên:Tranh thể hiện tính tôn trọng người khác.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.


<b>4.Tiến trình</b>:



4. 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4. 2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Theo em người khơng liêm khiết là người có ?</i>
a. phẩm chất đạo đức tốt


b. khơng hám danh, hám lợi


c. có toan tính, nhỏ nhen, ích kỉ (x)
d. thể hiện lối sóng trong sạch


<i>-Thế nào là liêm khiết ? Ý nghóa của liêm khiết ? Kể 1 câu chuyện về liêm khiết ?</i>


=> Là phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, khơng
bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.


* Ý nghóa.


-Làm con người thanh thản. Nhận được sự tin cậy, quý trọng. Góp phần làm cho xã hội
trong sạch, tốt đẹp hơn.


HS: kể chuyện.
4.3 Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV có thể đưa tình huống cho HS giải quyết


hoặc chơi trị đóng vai-> dẫn vào bài học.
GV chuyển ý vào phần 1.



HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>:<b> </b> Em có nhận xét gì về cách cưi
xử, thái độ và việc làm của các bạn trong các
trường hợp trên?


<b>Nhóm 3,4</b>: Theo em trong những hành vi
đó, hành vi nào đáng để chúng ta học tập, phê
phán ? Vì sao?


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.


GV: Qua nội dung đã phân tích , GV yêu
cầu HS trả lời những câu hỏi sau:


Gv : Thế nào là tôn trọng người khác ?


Hs : Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh
dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể hiện lối sống
có văn hố.


Gv : Ý nghĩa của việc tơn trọng người khác đối với
<i>đời sống hàng ngày ?</i>



Hs : Nhận được sự tôn trọng của người khác.
Xã hội lành mạnh,…


Gv : Chúng ta phải rèn luyện đức tính tơn trọng
<i>người khác như thế nào ?</i>


Hs : Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi :
Qua cử chỉ, hành động và lời nói.


Gv cho Hs khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ
thực tế bản thân, lớp, trường…


GV chốt lại nội dung.


<b>Giáo dục mơi trường</b>:<i><b>u cầu hs kể các hành vi</b></i>
<i><b>việc làm bảo vệ môi trường là coi trọng cuộc sống</b></i>
<i><b>của mình và mọi người là thể hiện sự tôn trọng</b></i>
<i><b>người khác</b></i>


Hs:Không xả rác, đổ nước thải bùa bải,
không hút thuốc lá, khơng làm mất trật tự cơng
cộng…


Gv kết luận đó là hành vi việc làm bảo vệ mơi
trường


HS làm bài tập 1,2 SGK trang 10.


HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài,
các em khác nhận xét, bổ sung.



GV nhận xét, đưa ra đáp án.


<b>II. Nội dung bài học.</b>


<i><b>1. Thế nào là tôn trọng người khác?</b></i>


Là đánh giá đúng mức, coi
trọng danh dự, phẩm giá lợi ích
người khác, thể hiện lối sống có văn
hố.


<i><b>2. Ý nghóa.</b></i>


- Nhận được sự tôn trọng của
người khác.


-Xã hội lành mạnh, trong
sáng, tốt đẹp hơn.


<i><b>3. Cách rèn luyện.</b></i>


-Tơn trọng người khác mọi
lúc, mọi nơi.


-Qua cử chỉ, hành động và lời
nói.


<b>III. Bài tập.</b>
1. a, g, i.



4.4. Củng cố và luyện tập:


GV: Tổ chức cho HS sắm vai tình huống: Trong giờ học, Thắng có ý kiến sai, nhưng
không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho là mình đúng. Cơ giáo u cầu Thắng khơng trao đổi
để giờ ra chơi giải quyết tiếp.


HS tự phân vai và diễn.


GV: Em có nhận xét gì về cơ giáo và bạn Thắng.
HS trả lời.


GV: Nhận xét, kết luận.


4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 <b>Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Làm bài tập còn lại SGK/10.
 <b>Bài mới:</b>


Chuần bị bài 4: Giữ chữ tín.


-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 11,12.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 12, 13.


Chú ý tình huống sắm vai trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


...
Ti



ế t 4.
Ngày dạy :


<b>Bài 4 : GIỮ CHỮ TÍN</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c


 HS hiểu thế nào là chữ tín.


 Biểu hiện của việc giữ chữ tín như thế nào.
 Vì sao phải giữ chữ tín?


b.Kó năng.


 HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.
 HS rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín.
c. Thái độ.


 Mong muốn rèn luyện theo gương người biết giữ chữ tín.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên:Tranh thể hiện biết giữ chữ tín, máy chiếu.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy hoïc</b>:


Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm


Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ.


<i>1. Thế nào là tôn trọng người khác ?</i>


=>Là đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể hiện lối
sống có văn hố.


<i>2. Cách rèn luyện ?</i>


=>-Tơn trọng người khác mọi lúc, mọi nơi.
-Qua cử chỉ, hành động và lời nói.


Sau mỗi câu trả lời đều phải cho ví dụ.
<i>3. Ý nghĩa ?</i>


=>- Nhận được sự tôn trọng của người khác.
-Xã hội lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn.
4.3 Giảng bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.Tổ chức cho HS thảo


luận nhóm:


<b>Nhóm 1</b>:<b> </b> Nước Lỗ đã làm gì ? Nhạc Chính


Tử đã làm gì ? Vì sao ?


<b>Nhóm 2</b>: Em bé nhờ bác điều gì ? Bác đã
làm gì ? Vì sao ?


<b>Nhóm 3:</b> Người sản xuất kinh doanh phải
làm gì đối với người tiêu dùng? Vì sao?


<b>Nhóm 4</b>: Ý kiến: Giữ chữ tín chỉ là giữ lời
hứa. Em có đồng ý khơng ? Vì sao ?


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét, chốt ý.
Chuyển ý.


GV: Qua nội dung đã phân tích GV yêu cầu
HS trả lời những câu hỏi sau:


<i>Gv: Thế nào là giữ chữ tín ? </i>


Là coi trọng lòng tin của mọi người với
mình, biết trọng lời hứa.


<i>Gv : Ý nghĩa của việc giữ chữ tín ?</i>


-Được tin cậy, tín nhiệm. Giúp đồn kết và
hợp tác.



<i>Gv : Để rèn luyện giữ chữ tín, chúng ta cần phải</i>
<i>làm gì ?</i>


Làm tốt nghĩa vụ. Giữ lời hứa, đúng hẹn.
Giữ được lòng tin.


Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ
thực tế bản thân, lớp, trường…


GV chốt lại nội dung.
HS làm bài tập 1 SGK trang 12.


HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài,
các em khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II.Nội dung bài học.</b>


<i><b>1. Thế nào là giữ chữ tín?</b></i>


Là coi trọng lịng tin của mọi
người với mình, biết trọng lời hứa.


<i><b>2. Ý nghóa.</b></i>


-Được tin cậy, tín nhiệm.
-Giúp đồn kết và hợp tác.



<i><b>3. Cách rèn luyeän.</b></i>


-Làm tốt nghĩa vụ.
-Giữ lời hứa, đúng hẹn.
-Giữ được lịng tin.


<b>III. Bài tập</b>.


1.- Giữ chữ tín:b.


-Khơng giữ chữ tín:a,c,d,đ,e.
4.4. Củng cố và luyện tập:


GV: Tổ chức cho HS sắm vai tình huống:Cách ứng xử thể hiện việc giữ chữ tín có thể ở
nhà, trong giờ kiểm tra, các mối quan hệ khác…


HS tự phân vai và diễn.
Các nhóm nhận xét .
GV: Nhận xét, kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Học bài kết hợp SGK/12.


-Làm bài tập còn lại SGK trang 12,13.
 <b>Bài mới:</b>


Chuần bị bài 5: Pháp luật và kỉ luaät.


-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 13,14.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 14,15.



Chú ý tình huống sắm vai, trò chơi nhanh tay nhanh mắt.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


...
Ti


ế t 5.
Ngày dạy :


<b> BÀI 5 :</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c


 HS hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật và mối quan hệ của pháp luật và kỷ luật.
 Từ đó HS thấy được lợi ích của việc thực hiện pháp luật, kỷ luật.


b. Kó naêng.


 HS biết xây dựng kế hoạch rèn luyện kế hoạch, ý thức và thói quen kỷ luật.


 Biết đánh giá hoạt động của người khác và chính mình trong việc thực hiện pháp luật và
kỷ luật.


c. Thái độ.


 HS có ý thức tơn trọng pháp luật và kỉ luật.
 Có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật.



 Biết tơn trọng người có tính kỷ luật, tôn trọng pháp luật.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên:Tranh thực hiện pháp luật và kỷ luật.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ.


<i>1. Thế nào là giữ chữ tín ? Ý nghĩa ? </i>


=>Là coi trọng lịng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa.
=>-Được tin cậy, tín nhiệm. Giúp đồn kết và hợp tác.


2. Cách rèn luyện ?


=>-Làm tốt nghĩa vụ. Giữ lời hứa, đúng hẹn. Giữ được lòng tin. HS cho ví dụ sau mỗi
câu trả lời.


4.3 Giảng bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>


GV giới thiệu bài:đưa tình huống, đặt câu hỏi->dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1:</b> Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có
hành vi vi phạm pháp luật như thế nào?


<b>Nhóm 2:</b> Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ
Xuân Trường và đồng bọn đã gây hậu quả gì? Chúng
bị trừng phạt như thế nào?


<b>Nhóm 3</b>: Để chống lại tội phạm, các chiến sĩ công an
phải có phẩm chất gì?


<b>Nhóm 4</b>: Các em rút ra bài học gì qua vụ án trên?
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét, chốt ý.Chuyển ý.


GV: Qua nội dung đã phân tích , GV yêu cầu HS trả lời
những câu hỏi sau:


Gv : Thế nào là pháp luật ?


Hs : Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt
buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện bằng
các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.



Gv : Pháp luật cho ai ban hành ?
Hs : Nhà nước.


Gv liên hệ thực tế về pháp luật ở địa phương.
Gv : Thế nào là kỉ luật ?


<i>Hs : Là những quy định, quy ước của công đồng</i>
(tập thể) nhằm đảm bảo phối hợp hành động thống
nhất, chặt chẽ.


Gv : Ý nghóa của pháp luật và kỉ luật ?


Hs : Có chuẩn mực chung để rèn luyện. Bảo vệ
quyền lợi mọi người. Tạo điều kiện cho cá nhân và xã
hội phát triển.


Gv Để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật HS cần phải
<i>làm gì ?HS : Thường xuyên, tự giác thực hiện.</i>


Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ thực tế
bản thân, lớp, trường…


GV chốt lại nội dung. Chuyển ý


HS làm bài tập 3 SGK trang 15.HS cùng nhau làm bài,
đại diện lớp sửa bài, các em khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án.


<b>II. Noäi dung bài học</b>.


1. Pháp luật là gì?


Là các quy tắc xử sự chung, có
tính bắt buộc, do Nhà nước ban
hành, đảm bảo thực hiện bằng
các biện pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế.


2. Kỷ luật là gì?


Là những quy định, quy
ước của công đồng (tập thể)
nhằm đảm bảo phối hợp hành
động thống nhất, chặt chẽ.


3. Ý nghóa.


-Có chuẩn mực chung để rèn
luyện.


-Bảo vệ quyền lợi mọi người.
-Tạo điều kiện cho cá nhân và
xã hội phát triển.


4. Trách nhiệm HS.


Thường xun, tự giác thực hiện.
<b>III. Bài tập</b>.


BT3/SGK : Đồng tính với hành


vi của chi đội trưởng.


4.4. Củng cố và luyện tập:


GV: Tổ chức cho HS chơi trị sắm vai dựa vào tình huống bài tập 4 SGK trang 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà


 <b>Bài cũ:</b> Học bài kết hợp SGK trang 14,15.Làm bài tập còn lại SGK trang 15.
 <b>Bài mới:</b> Chuần bị bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.


-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 15,16. Xem nội dung bài học và
bài tập SGK trang 16,17. Giải thích câu ca dao SGK trang 17.


<b>5.Rút kinh nghiệm </b>:


...
...
...
...
...
Ti


ế t 6.
Ngaøy dạy:


<b>Bài 6 :</b>
<b>1.M ụ c t iêu bài học</b>.


<b> a.Ki ế n th ứ c </b>



<b> </b> - Giúp HS hiểu được biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong thực tế.


- Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh đối với mỗi con
người trong cuộc sống.


<b> b. Kó naêng</b>.


- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong quan hệ bạn bè.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.


<b> c. Thái độ.</b>


- Có thái độ quý trọng tình bạn.


- Mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


<b> a.Giáo viên: </b>Tranh về tình bạn .
<b> b.Học sinh: </b>Giấy khổ lớn , bút dạ.
<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


- Nêu và giải quyết vấn đề, kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm
- Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ.



<i>1. Theá nào là pháp luật ? Kỷ luật là gì ? (6đ)</i>


=>Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực
hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.


=>Là những quy định, quy ước của công đồng (tập thể) nhằm đảm bảo phối
hợp hành động thống nhất, chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*Bài tập: (4đ) Đánh dấu x vào hành vi có tính kỉ luật:


a.Đi học đúng giờ. b.Đi xe đạp hàng 3.


c.Đá bóng ngồi đường phố. c.Trả sách cho bạn đúng hẹn.
=> a,d.


4.3 Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>- Hoạt động1:</b> giới thiệu bài


GV: đưa câu ca dao, đặt câu hỏi yêu cầu HS giải quyết,
GV nhận xét ->dẫn vào bài


GV: chuyển ý vào phần 1.


<b>- Hoạt động2: </b>Tìm hiểu phần đặt vấn đề
HS: đọc phần đặt vấn đề SGK.


Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:



<b>Nhóm 1,2:</b> Nêu những việc mà Ăngghen đã làm cho
Mác.


HS: Giúp bạn lúc khó khăn…


<b>Nhóm 3,4</b>: Nêu những nhận xét về tình bạn giữa Mác
và Ăngghen.


HS: Quan tâm, giúp đỡ, thơng cảm…


<b>Nhóm 5,6</b>: Tình bạn giữa Mác và Ăngghen dựa trên cơ
sở nào?


HS:Đồng cảm, có chung xu hướng.


HS: cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các
nhóm khác nhận xét bổ sung, rút ra bài học bản thân.
GV: nhận xét, chốt ý. Chuyển ý.


<b>- Hoạt động2: </b>Tìm hiểu nội dung bài học.


GV: Qua nội dung đã phân tích , GV yêu cầu HS trả lời
những câu hỏi sau:


<i> -Thế nào là tình bạn ?</i>


Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người
trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích,
tính tình, mục đích, lý tưởng.



<i>? Nêu việc của tình bạn tích cực; Việc làm của tình bạn</i>
<i>tiêu cực ?</i>


HS: - Tặng sách ,giúp bạn họic tập…. Che dấu lỗi cho
bạn, lôi kéo bạn làm việc xấu…


GV: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm
<i>nào ?</i>


Hs : -Thông cảm, chia sẻ. Tôn trọng, tin cậy, chân
thành. Quan tâm, giúp đỡ….


<b>I. Đặt vấn đề</b>.


<b>II. Nội dung bài học</b>.
1. Thế nào là tình bạn.


- Là tình cảm gắn bó giữa hai
hoặc nhiều người trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng, hợp nhau về
sở thích, tính tình, mục đích, lý
tưởng.


2. Đặc điểm tình bạn trong sáng
lành mạnh.


-Thông cảm, chia sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa gì ?
Hs : Ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống. Biết tự hoàn


thiện mình.


GV: Tình bạn trong sáng, lành mạnh chỉ cần có từ một
<i>phía đúng hay sai ?</i>


HS : sai, phải có từ hai phía.


Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ thực
tế bản thân, lớp, trường…


HS: đọc và giải thích câu ca dao SGK/17.
GV nhận xét, chốt lại nội dung.


Chuyển ý


HS làm bài tập 1 SGK trang 17.


HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài, các em
khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án.


nhân ái, vị tha.
3. Ý nghóa.


-Ấm áp, tự tin, u cuộc sống.
-Biết tự hồn thiện mình.


4. Biện pháp xây dựng tình bạn
trong sáng lành mạnh.



- Cần có thiện chí và cố gắng từ
hai phía.


<b>III. Bài tập</b>.
1. c, d, đ, g.


4.4 Củng cố và luyện tập:


GV: Tổ chức cho HS chơi trị sắm vai tình huống : Bạn em bị rủ rê lôi kéo vào việc làm vi
phạm pháp luật .


HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoại…và sắm vai.
Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.


4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 <b>Bài cũ:</b>


- Học bài kết hợp SGK trang 16.
- Làm bài tập còn lại SGK trang 17.
 <b>Bài mới:</b>


Chuần bị bài 7: Tích cực tham gia các hoạt đợng chính trị- xã hội.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 18.


-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 18,19.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


………


………
………
………


Ti


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày dạy:


<b>BÀI 7 :</b>


<b>1.M ụ c t iêu bài học</b>.
<b> a.Ki ế n th ứ c </b>


- Giúp HS hiểu được các loại hình hoạt động chính trị – xã hội.


- Học sinh nhận thấy cần tham gia các hoạt động chính trị – xã hội vì lợi ích, ý nghĩa của nó.
<b> b. Kĩ năng.</b>


- HS có kĩ năng tham gia các hoạt động chính trị – xã hội.


- Qua đó, hình thành kĩ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
<b>c. Thái độ.</b>


-Hình thành cho HS niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp, tin vào con người.
- Các em có mong muốn tham gia cáchoạt động của lớp, trường và xã hội.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


<b> a.Giáo viên</b>: Tranh về tham gia các hoạt động chính trị- xã hội ,.
<b> b.Học sinh:</b> Giấy khổ lớn , bút dạ.



<b>3. Phương pháp dạy học</b>:


- Nêu và giải quyết vấn đề , kích thích tư duy, tổ chức thảo luận nhóm, thuyết trình, đàm
thoại, sắm vai.


<b>4.Tiến trình</b>:


<b>4.1.Ổn định tổ chức</b>: Kiểm diện HS.
<b> 4.2. Kiểm tra bài cũ.</b>


1. Thế nào là tình bạn? (3 đ)


=>Là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp
nhau về sở thích, tính tình, mục đích, lý tưởng.


2. Đặc điểm tình bạn trong sáng, lành mạnh. (3 đ)
=>-Thông cảm, chia sẻ.


-Tôn trọng, tin cậy, chân thành.


-Quan tâm, giúp đỡ, trung thực, nhân ái, vị tha.
*Bài tập: (3 đ)


Đánh dấu x vào hành vi mà em đồng ý.
 Bạn bè giúp nhau cùng tiến bộ. 


 Bạn thân thì phải bảo vệ cho nhau dù đúng, dù sai.
 Có bạn tốt sẽ khắc phục được khó khăn. 


 Thêm bạn bớt thù 


<b>4.3 Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>- Hoạt động1:</b>Giới thiệu bài:


GV giới thiệu tranh ảnh vàø đặt câu hỏi.


<b>I. Đặt vấn đề</b>.<b> </b>


<b>TÍCH CỰC THAM GIA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Những việc làm trong tranh có ý nghĩa gì ?
-HS giải quyết, GV nhận xét, dẫn vào bài.
<b>- Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu phần đặt vấn.


GV chuyển ý vào phần 1.
-HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>: Qua phần đặt vấn đề em đồng
tình với quan niệm nào? vì sao?


HS: Học văn hóa tốt, rèn kĩ năng lao động, tích
cực tham gia các hoạt động chính trị…


<b>Nhóm 3,4</b>: Kể những hoạt động chính trị –xã
hội mà em tham gia. Vì sao gọi đó là hoạt động
chính trị –xã hội?


HS:Hoạt động nhân đạo, chống tệ nạn xã hội…


<b>Nhóm 5,6</b>: HS tham gia hoạt động chính trị –
xã hội sẽ có lợi gì cho bản thân và xã hội?


HS: Bộc lộ, rèn luyện khả năng…


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung, rút ra bài học
bản thân.


GV nhận xét, chốt ý. Chuyển ý.


<b>- Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu nội dung bài học.


GV: Qua nội dung đã phân tích , GV yêu cầu HS trả
lời những câu hỏi sau :


<i>-Thế nào là hoạt động chính trị –xã hội ?cho Vd ?</i>
Hs : Là những hoạt động liên quan đến việc xây
dựng, bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị – xã hội.
-Vd : tham gia bầu cử, ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.
-Ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị –xã
<i>hội ?</i>


Hs : Là điều kiện để cá nhân: bộc lộ, rèn luyện,
phát triển, đóng góp trí tuệ, cơng sức vào cơng việc
chung.


-HS tham gia hoạt động chính trị –xã hội để làm
<i>gì ?</i>



HS : Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm,
niềm tin, rèn luyện năng lực.


Các em khác nhận xét, bổ sung, lấy ví dụ
thực tế bản thân, lớp, trường…


GV nhận xét, chốt lại nội dung.
Chuyển ý


<b>II. Nội dung bài học.</b>


1. Thế nào là hoạt động chính trị –
xã hội?


-Là những hoạt động liên quan
đến việc xây dựng, bảo vệ nhà
nước, chế độ chính trị – xã hội.


2. Ý nghĩa của việc tham gia hoạt
động chính trị –xã hội:


- Là điều kiện để cá nhân: bộc lộ,
rèn luyện, phát triển, đóng góp trí
tuệ, cơng sức vào cơng việc chung.
3. HS tham gia hoạt động chính trị
–xã hội để làm gì:


-Hình thành, phát triển thái độ,
tình cảm, niềm tin, rèn luyện năng
lực.



<b>III. Bài tập</b>.
1. d,g,h,i,k.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS làm bài tập 1,2 SGK trang 19.


HS cùng nhau làm bài, đại diện lớp sửa bài, các em
khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án.


<b>4.4.Củng cố và luyện tập:</b>


GV: Tổ chức cho HS chơi trị sắm vai tình huống : Bài tập 4 SGK trang 20.
HS: Tự phân vai, nghĩ ra lời thoại…và sắm vai.


Các em khác nhận xét, rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.


<b>4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
 <b>Bài cũ:</b>


-Học bài kết hợp SGK trang 18.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 20.
 <b>Bài mới:</b>


Chuần bị bài8 : Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
-Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 20,21.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 21,22.



<b> 5.Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...
...
...


Ti


ế t 8
Ngày dạy :


<b>BÀI 8 : </b>
<b>1.M ụ c t iêu bài học</b>.


<b>a.Ki ế n th ứ c </b>.


- Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- HS nắm được những yêu cầu của việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
<b> b. Kĩ năng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- Biết tiếp thu 1 cách chọn lọc, phù hợp.


- Học tập và nâng cao hiểu biết, tính tích cực tham gia các hoạt động xây dựng tình đoàn
kết giữa các dân tộc với nhau.


<b>c . Thái độ.</b>



- HS có lịng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác.


- HS có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền văn hoá các dân tộc khác.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.<b>Giáo viên</b>: Tranh thể hiện tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
b.<b>Học sinh</b>: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
<b>4.Tiến trình</b>:


<b>4.1.Ổn định tổ chức</b>: Kiểm diện HS.


<b>4.2.Kiểm tra bài cũ: </b>gv chọn 2 trong 3 câu sau để hỏi
1. Thế nào là hoạt động chính trị –xã hội? (5đ)


=>Là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng, bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị –
xã hội.


2. Ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị –xã hội? (5đ)


=>Là điều kiện để cá nhân: bọc lộ, rèn luyện, phát triển, đóng góp trí tuệ, cơng sức vào
cơngviệc chung.


3. HS tham gia hoạt động chính trị –xã hội để làm gì? (5đ)



=>Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, rèn luyện năng lực.
HS cho ví dụ.


<b> 4.3.Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>-Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài:


GV: sử dụng tranh. Sau khi cho HS quan sát.


GV: nội dung bức tranh nói lên điều gì? Từ đó GV
dẫn vào bài học.


HS:Trả lời.
GV: Chuyển ý.


<b>-Hoạt động 2</b>:Tìm hiểu phần đặt vấn đề.
HS: đọc phần đặt vấn đề SGK.


GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.


<b>Nhóm 1,2</b>: Việt Nam đã có những đóng góp gì
đáng tự hào vào nền văn hố thế giới? Cho ví dụ.


HS: Kinh nghiệm chống ngoại xâm , phong tục
tập quán…


<b>Nhóm 3,4</b>: Lí do quan trọng nào giúp nền kinh
tế Trung Quốc trỗi day mạnh mẽ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HS: Mở rộng quan hệ, học hỏi kinh nghiệm các
nước khác….


<b>Nhóm 5,6</b>: Chúng ta cần phải tơn trọng, học
hỏi và tiếp thu những thành tựu của các nước trong
khu vực và trên thế giới khơng? Vì sao?


HS: Chúng ta cần phải tôn trọng, học hỏi và
tiếp thu những thành tựu của các nước trong khu vực
và trên thế giới . Vì mỗi dân tộc có giá trị văn hố
riêng…


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai
<b>-Ho ạ t động 3: </b>Tìm hiểu nội dung bài học.


GV đặt câu hỏi:


<i>-Thế nào là tơn trọng học hỏi các dân tộc khác ?</i>
Hs : Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn
hố; tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp của các
dân tộc.


<i>Ý nghóa của việc tôn trọng học hỏi các dân tộc</i>
<i>khác ?</i>


Tạo điều kiện để nước ta phát triển, phát huy
bản sắc dân tộc. Góp phần xây dựng nền văn hoá


nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh.


-Chúng ta phải làm gì trong việc tôn trọng học hỏi
<i>các dân tộc khác ?</i>


Hs : Tích cực học tập, học ngoại ngữ. Tìm
hiểu, tiếp thu có chọn lọc. Ln giữ gìn tuyền thống
dân tộc.


HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
<i>GV: Em hãy nêu những việc làm học hỏi các dân tộc</i>
<i>khác? (Tích cực, khơng tích cực) </i>


HS: liên hệ thực tế ở lớp, trường.
GV nhận xét, chốt ý, chuyển ý
HS làm bài tập 5 SGK trang 22.


Đại diện 2 em làm bài, các em khác nhận xét, bổ
sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng


<b>II. Noäi dung bài học</b>.
1. Định nghóa:


- Là tơn trọng chủ quyền, lợi ích
và nền văn hố; tìm hiểu, tiếp thu
những điều tốt đẹp của các dân tộc.
2. Ý nghĩa:



-Tạo điều kiện để nước ta phát
triển, phát huy bản sắc dân tộc.


- Góp phần xây dựng nền văn
hoá nhân loại ngày càng tiến bộ,
văn minh.


3. Trách nhiệm của chúng ta:
- Tích cực học tập, học ngoại ngữ.
- Tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc.
- Ln giữ gìn tuyền thống dân tộc.


<b>III. Bài tập.</b>
Đáp án :


-Đồng ý: b,d.


-Khơng đồng ý:a,c,đ,e,g,h.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4.4.Củng cố và luyện tập.</b>


Sắm vai tình huống: “Thích sử dụng sách, báo, băng nhạc nước ngồi.”
GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận trong 3 phút.


GV gọi 1 nhóm đại diện lên diễn tình huống, các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, phân tích sâu hơn, chốt ý.


<b>4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>
Bài cũ:



-Học bài kết hợp SGK trang 21.


-Làm bài tập còn lại SGK trang 21,22.
Bài mới:


Học từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị tiết 9: kiểm tra viết.


<b>5. Ruùt kinh nghieäm: </b>………...
………...


………...


………...………


Ti


ế t 9.
Ngaøy KT :


<b>1.M ụ c t iêu bài học:</b>
<b> a.Ki ế n th ứ c :</b>


-Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh.


-Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học thích hợp.
<b> b. Kĩ năng:</b>


- Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
<b>c. Thái độ:</b>



-Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<b>2.Chuẩn bị:</b>


a.Giáo viên: đề + đáp án kiểm tra.
b.Học sinh: Học bài, dụng cụ làm bài.
<b>3.Phương pháp</b>: -Tự luận


<b>4.Tiến trình</b>:


<b> 4.1. Ổn định :</b> điểm danh


<b> 4.2. Kiểm tra bài cũ :</b> Gv yêu cầu HS cất hết tập sách bộ môn
<b>4.3. Giảng bài mới : </b> Gv phát đề (photo)


<b>CÂU HỎI KIỂM TRA</b> <b>ĐÁP ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Câu 1:Em hãy phân biệt pháp
luật và kỉ luật ? (2đ)


Câu2: Tình bạn là gì ? Trình
bày những đặc điểm cơ bản
của tình bạn trong sáng lành
mạnh ? Cho ví dụ. (4đ)


Câu3: Hoạt động chính trị- xã
hội là gì ? Học sinh tham gia
các hoạt động chính trị-xã hội
nhằm mục đích gì ? (4đ)


Caâu 1 :



Pháp luật (1đ) Kỷ luật (1đ)
- Quy tắc xử sự chung.


- Do nhà nước ban hành.
- Có tính bắt buộc chung.
- Thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế.


- Quy định, quy ước.
- Tập thể, cộng đồng đề
ra.


- Mọi người phải tuân
theo.


- Đảm bảo mọi hành
động thống nhất, chặt chẽ.
Câu2: (3đ)


-Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc nhiều
người trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng. Hợp nhau về sở
thích, cá tính, mục đích, lí tưởng. (1,5đ)


-Những đặc điểm cơ bản: (1đ)
+Thông cảm, chia sẻ.


+Tôn trọng, tin cậy, chân thành.
+Quan tâm, giúp đỡ nhau.


+Trung thực, nhân ái, vị tha.
HS tự cho ví dụ. (1,5đ)


Câu 3: (4đ)


-Là những hoạt động có nội dung liên quan đến
việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị- xã
hội là những hoạt động trong các tổ chức chính trị, đồn
thể quần chúng và hoạt động nhân đạo bảo vệ môi
trường sống của con người. (2đ)


-Mục đích: để hồn thành phát triển thái độ, tình
cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao tiếp
ứng xử, năng lực tỏ chức, quản lí, năng lực hợp tác. (2đ)


<b>4.4. Củng cố và luyện tập. </b>


GV thu bài kiểm tra, nhận xét tiết kiểm tra.
<b>4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


Bài cũ: - Ôn lại các bài đã học
Bài mới:


<b> </b> -Chuẩn bị bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
-Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang22,23.


-Xem noäi dung bài học và bài tập SGK trang 23,24,25.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

...


...
...
...
...
...
...
Thống kê:


Lớp TT


TSHS <sub>1 - 3</sub> Dưới trung bình<sub>3,5 –</sub> Trên trung bình
4,5


Cộng % 5 - 6 6,5 –
7,5


8 - 10 Coän
g


%


Ti


ế t 10.
Ngày dạy : 20/10


<b>BAØI 9 :</b>


<b>I.M ụ c t iêu bài học</b>.
<b>1.Ki n thế ứ c .</b>



- Hiểu được thế nào là cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân
cư.


- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.


- Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân cư.


<b> 2. Kó năng.</b>


- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.


- Tham gia các hoạt động tuên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng
dân cư.


<b> 3. Thái độ.</b>


-Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư và các
hoạt động thực hiện chủ trương đó.


<b> II.Chuẩn bị:</b>


<b> 1.Giáo viên:</b> Tranh cuộc sống của gia đình văn hố.
<b> 2.Học sinh:</b> Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>III.Phương pháp dạy học</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IV.Tiến trình</b>:



<b> 1.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm diện HS.
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


GV trả và sửa bài kiểm tra.
<b>3.Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>-Hoạt động1:</b> Giới thiệu bài:


GV đặt câu hỏi: Những người sống cùng theo khu
vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gọi là gì ?
HS trả lời.


GV: nhận xét, dẫn vào bài học.
Chuyển ý.


HS đọc phần đặt vấn đề SGK.


GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>: Theo em, những hiện tượng nêu ở mục
1 có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của người dân ?


HS: ảnh hưởng đến cuộc sống: xa gia đình
sớm,bỏ nhau…


<b>Nhóm 3,4: </b>Vì sao làng Hinh được cơng nhận là
làng văn hố ?


HS:vệ sinh sạch sẽ,trẻ em đi học…



<b>Nhóm 5,6:</b> Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh
hưởng như thế nào tới cuộc sống của mỗi người
dân và cả cộng đồng?


HS: nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần…
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai .
<b>-Hoạt động2:</b> Tìm hiểu nội dung bài học.
GV đặt câu hỏi:


<i>_ Thế nào là cộng đồng dân cư ?</i>


Hs : Là toàn thể những người cùng sinh
sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành
chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng
thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích chung.


<i>_ Xây dựng nếp sống văn hoá như thế nào ?</i>
Hs : Làm cho điều kiện văn hoá ngày càng
phong phú, lành mạnh.


<i>_ Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ?</i>
Hs : Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh
phúc, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt
đẹp của dân tộc.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>



<b>II. Nội dung bài học</b>.
<i>1.Định nghóa:</i>


Là tồn thể những người cùng
sinh sống trong tồn khu vực lãnh
thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó
một khối, liên kết và hợp tác để
cùng thực hiện lợi ích của mình và
lợi ích chung.


<i>2. Xây dựng nếp sống văn hoá như</i>
<i>thế nào?</i>


* Làm cho điều kiện văn hoá
ngày càng phong phú, lành mạnh.
<i>3. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp</i>
<i>sống văn hoá.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>_ HS phải làm gì ?</i>


Hs : Tham gia những hoạt động vừa
sức : học tập tốt, ngăn chặn những hành vi xấu...
HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở địa phương.
GV cho HS quan sát tranh và nhận xét.


GV: tổ chức cho HS <i><b>chơi trị “Ai nhanh hơn”.</b></i>
<i><b>Qua đó GDMT cho hs</b></i>



*Tìm những biểu hiện của nếp sống văn
hố ở khu dân cư:


-Đội A: Tìm biểu hiện có văn hố.
-Đội B: Tìm biểu hiện thiếu văn hố.


Sau 3 phút, đội nào tìm nhiều biểu hiện sẽ là đội
thắng cuộc.


GV nhận xét, chốt ý; Chuyển ý
<b>HS làm bài tập 2 SGK trang 24.</b>


Đại diện 1 số em làm bài, các em khác nhận xét,
bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng


- Bảo vệ và phát huy truyền thống
văn hố tốt đẹp của dân tộc.


<i>4. HS phải làm gì ?</i>


- Tham gia những hoạt động vừa
sức: học tập tốt, ngăn chặn những
hành vi xấu...


<b>III. Bài tập.</b>
Đáp án:


* Biểu hiện xây dựng nếp


sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, k, o.


* Ngược lại: b, e, h, l, m, n.
<b>4. Củng cố và luyện tập. </b>


GV tổ chức cho HS đóng vai tình huống: “ Gia đình có bố rượu chè, chơi số đề em
phải bỏ học.”


HS được chia làm 6 nhóm thảo luận, tự phân vai, viết lời thoại và diễn ( đại diện 2
nhóm).


Các Nhóm khác nhận xét, Gv nhận xét kết luận.
<b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


Bài cũ:


-Học bài kết hợp SGK trang 23,24 .
-Làm bài tập còn lại SGK trang 24,25 .
Bài mới:


-Chuẩn bị bài 10: Tự lập.


-Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang25,26.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 26,27.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


<i>Noäi dung………</i>
………


<i>Phương pháp………...</i>


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Ti


ế t 11.
Ngày dạy : 27/10


<b>BÀI 10 :</b>
<b>I.M ụ c t iêu bài học</b>.


<b>1.Ki ế n th ứ c . </b>


- HS hiểu thế nào là tự lập.


- Những biểu hiện của tính tự lập.


- Ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Rèn luyện tính tự lập.


- Biết cách tự lập trong học tập, lao động.
<b>3. Thái độ.</b>


- Thích sống tự lập.


- Phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác.
<b>II.Chuẩn bị.</b>



<b> 1.Giáo viên</b>: Tranh thể hiện tính tự lập.
<b>2.Học sinh</b>: Giấy khổ lớn , bút dạ.
<b>III.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, trị chơi.
<b>IV.Tiến trình</b>:


<b>1.Ổn định tổ chức:</b> Kiểm diện HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


1. Thế nào là cộng đồng dân cư ? (5đ)


HS: Là toàn thể những người cùng sinh sống trong toàn khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị
hành chính gắn bó một khối, liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích của mình vàlợi ích
chung.


2. Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá. ? (5đ)
HS:- Làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc.


- Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
3. Sửa bài tập 3 SGK trang 25.


GV: nhận xét, ghi điểm.
<b> 4.3.Giảng bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1</b>:Giới thiệu bài


GV: Kể cho HS nghe câu chuyện vượt khó và đặt câu hỏi:
GV: Qua chuyện trên em có suy nghĩ gì?



HS trả lời, nhận xét.


GV nhận xét, dẫn vào bài học.
Chuyển ý.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu phần đặt vấn đề.


HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 25.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường
cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?


HS:Vì Bác có sẵn lịng u nước, lịng quyết
tâm, tin vào chính mình…


<b>Nhóm 3,4:</b> Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành
động của anh Lê?


HS: Là người yêu nước, anh không đủ can
đảm đi cùng Bác.


<b>Nhóm 5,6:</b> Suy nghĩ của em qua câu chuyện trên?
HS:Bác đã thể hiện phẩm chất không sợ khó
khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao.


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.



GV: yêu cầu HS rút ra bài học bản thân.
GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai .
<b>Hoạt động 3</b>:Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: đặt câu hỏi:


<i>? Thế nào là tự lập ?</i>


Hs : Tự Lập là tự làm lấy, tự giải quyết công
việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông
chờ, dựa dẫm vào người khác.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>.
<i>1.Định nghóa:<b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>? Trình bày những biểu hiện của tính tự lập ?</i>


Hs : Tự tin, bản lĩnh, vượt khó khăn, gian khổ,
có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.


<i>? Ý nhĩa của tự lập ? </i>


Hs : Thường gặt hái nhiều thành cơng trong
cuộc sống.Được mọi người kính trọng.


<i>? HS phải làm gì để có tính tự lập ?</i>
Hs : Rèn luyện từ nhỏ.



HS làm việc cá nhân, cả lớp nhận xét, tranh luận.
<b>Hoạt động 4</b>: Liên hệ thực tế và GDMT


GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế trong học tập, lao
động và sinh hoạt hàng ngày.


- Chia bảng làm 3 cột, cho HS lên bảng viết.
Trong học


tập


Trong lao
động


Trong sinh hoạt
hàng ngày


GV: yêu cầu HS tìm hành vi trái với tính tự lập.
(Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại dựa dẫm, phụ
thuộc người khác).


GV:Tìm ca dao, tục ngữ nói về người có hành vi
trên.


HS quan sát tranh và nhận xét.
GV: nhận xét, chốt ý.HS ghi bài.
GV: Chuyển ý


HS làm bài tập 2 SGK trang 26



Đại diện mỗi em làm 1 câu , các em khác nhận xét,
bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng


GV: nhận xét, cho điểm, kết luận toàn bài.


<i>2. Biểu hiện của tính tự lập.</i>
- Tự tin, bản lĩnh.


-Vượt khó khăn, gian khổ.
-Có ý chí nỗ lực phấn đấu,
kiên trì, bền bỉ.


<i>3. Ý nhĩa của tự lập.</i>


-Thường gặt hái nhiều thành
công trong cuộc sống.


-Được mọi người kính trọng.
<i>4. HS phải làm gì?</i>


- Rèn luyện từ nhỏ.
- Đi học.


- Đi làm.


- Sinh hoạt hàng ngày.


<b>III. Bài tập.</b>


<b>BT 2 :</b>
Đáp án:


- Đúng: c, d, đ, e.
- Sai: a, b.


<b>4. Củng cố và luyện tập.</b>
-Thế nào là tự lập ?


(Tự Lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không
trông chờ, dựa dẫm vào người khác).


-Biểu hiện của tính tự lập ? (đánh dấu x)
- Tự tin, bản lĩnh.


-Vượt khó khăn, gian khổ.


-Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
<b>5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Học bài kết hợp SGK trang 26 .Làm bài tập còn lại SGK trang 26,27 .
Bài mới:


-Chuẩn bị bài 11:Lao động tự giác và sáng tạo.


-Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 28, 29.
-Xem nội dung bài học và bài tập SGK trang 29, 30.
<b>V.Rút kinh nghiệm</b>:


...


...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


Ti
ế t 12


Ngày dạy :03/11


<b> Bài 11 </b>


<b>I.M ụ c t iêu bài học</b>.
<b> 1.Ki n thế ứ c . </b>


- Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.


- Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.


- Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo.
<b>2.Kĩ năng.</b>


- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực


hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.


<b> 3. Thái độ.</b>


- Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập.


- Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những hiện
tượng lười nhác trong lao động, học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b> 1.Giáo viên</b>: Tranh gia đình đang lao động.
<b> 2.Học sinh:</b> Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>III.Phương pháp dạy học</b>:


- Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, kích thích tư duy, hoạt động cá nhân…
<b>IV.Tiến trình</b>:


<b> 1.Ổn định tổ chức</b>:Kiểm diện HS.
<b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b>


*Thế nào là tự lập?(4đ)


=> Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống, không trông
chờ, dựa dẫm vào người khác.


* Biểu hiện của tính tự lập?(4đ)


=>- Tự tin, bản lĩnh, vượt khó khăn, gian khổ.


-Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.


* Bài tập:Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? (2đ)
a. Công việc nhà ỷ lại cho người giúp việc.


b. Bài tập đã có gia sư làm giúp.
c. Lau bảng đã có các bạn.


d. Bố mẹ giàu có không cần lo lắng học tập.
HS:trả lời. GV: nhận xét, cho điểm.


<b> 3.Giảng bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>- Hoạt động 1</b>:<b>Giới thiệu bài</b>


GV đọc lên mấy các câu tục ngữ:
-Miệng nói tay làm; Quen tay hay việc.
-Trăm hay không bằng tay quen.


?Các câu tục ngữ nói về lĩnh vực gì? Giải thích ý
nghĩa?


HS phát biểu ý kiến cá nhân.
GV nhận xét, dẫn vào bài học.


<b>-Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu phần đặt vấn đề.


HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 28, 29.
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:



<b>Nhóm 1</b>: Cho biết ý kiến của em : Trong lao động
chỉ cần lao động tự giác không cần sáng tạo.


HS: Cần tự giác và cả sáng tạo…


<b>Nhóm 2</b>: Cho biết ý kiến của em : Nhiệm vụ của HS
là học tập chứ không phải lao động nên không cần
rèn luyện ý thức tự giác lao động.


HS:Học tập cũng là lao động, cần rèn luyện tự
giác để có kết quả cao.


<b>Nhóm 3</b>: Cho biết ý kiến của em : HS cũng cần rèn


<b>I. Đặt vấn đề.</b>
1. Tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

luyện ý thức tự giác và óc sáng tạo.


HS:Đúng, vì giúp kết qủa học tập tốt, lao động
giúp đỡ gia đình…


HS: Thiếu tự giác, sáng tạo, thiếu kỷ luật…HS cùng
nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.


GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai.
<b>-Hoạt động 3</b>:<b>Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV diễn giảng và đặt câu hỏi:



<i>- Tại sao lao động là điều kiện và phương tiện để con</i>
<i>người, xã hội phát triển ? </i>


(Hồn thiện đạo đức, tình cảm…)


<i>-Nếu con người khơng lao động thì điều gì sẽ xảy ra ?</i>
(Khơng có cái ăn, cái mặc…)


<i>- Như vậy thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?</i>
(Lao động tự giác là tự động làm việc không
cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên ngoài.
Lao động sáng tạo là q trình ln suy nghĩ, cải
tiến, tìm tịi cái mới, tìm ra cách giải quyết có hiệu
quả nhất).


HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung.
<b>-Hoạt động 4</b>: Liên hệ thực tế


-Có mấy hình thức lao động ? Đó là những hình thức
<i>gì ?</i>


(2 loại hình. Lao động trí óc và lao động chân tay)
HS trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung.


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế từ bản thân, lớp
chứng minh.


HS quan saùt tranh và nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.



<b>II. Nội dung bài học</b>.
<i>1. Định nghóa:</i>


- Lao động tự giác là tự động làm
việc không cần ai nhắc nhở,
không phải do áp lực bên ngồi.
- Lao động sáng tạo là q trình
ln suy nghĩ, cải tiến, tìm tịi cái
mới, tìm ra cách giải quyết có
hiệu quả nhất.


<b>4. Củng cố và luyện taäp.</b>


GV cho HS làm bài tập: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
a. Làm nghề qt rác khơng có gì là xấu.


b. Lao động chân tay không vinh quang.


c. nghiên cứu khoa học mới là nghề vinh quang.
d. Muốn sang trọng phải là giới trí thức.


HS đại diện lớp làm bài.


GV yêu cầu HS giải thích, GV nhận xét kết luận.
<b>5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>


Bài cũ:


-Học bài kết hợp SGK trang 29.


Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tìm tranh, ca dao, tục ngữ về lao động.Tình huống về lao động tự giác và sáng tạo
<b>V.Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...


...
...
...
...


<i>Tiết ppct: 13 </i>
<i>Ngày dạy : 10/11</i>


<b>BAØI 11 :</b>


<b>I.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
1.Ki ế n th ứ c .


 Hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo.


 Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập.
 Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo.
2. Kĩ năng.



 Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách
thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Thái độ.


 Tích cực, tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập.


 Quý trọng những người tự giác và sáng tạo trong lao động, học tập; phê phán những
hiện tượng lười nhác trong lao động, học tập.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Giáo viên: Câu chuyện thể hiện lao động tự giác và sáng tạo.
2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>III.Phương pháp dạy học</b>:
- Thảo luận Nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Kích thích tư duy.
- Đóng vai


- Tổ chức trị chơi.
<b>IV.Tiến trình</b>:


1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:


* Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?



_ Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực
bean ngoài.


_ Lao động sáng tạo là q trình ln suy nghĩ, cải tiến, tìm tịi cái mới, tìm ra cách
giải quyết có hiệu quả nhất.


<i> * Có mấy hình thức lao động? Đó là hình thức nào? Cho ví dụ.</i>
Có 2 hình thức: Lao động trí óc và chân tay.


HS cho ví dụ.


- LĐ trí óc : kỹ sư, Gv


- LĐ chân tay : công nhân, nông dân
3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài: GV nhắc lại nội dung tiết 1 và yêu cầu học sinh phỏng
vấn bạn của mình về lao động tự giác và sáng tạo.Cả mlớp nhận xét các bạn thực hiện . Gv chốt
lại và dẫn học sinh vào bài mới.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV gọi học sinh đọc câu chuyện “Ngơi nhà khơng


hồn hảo”. Sau đó tổ chức cho học sinh tranh luận theo
các nội dung sau


<b>@ </b>Về thái độ lao động của người thợ mộc trước và sau
khi làm ngôi nhà cuối cùng?


<b>@ </b>Hậu quả việc làm của người thợ mộc ?


<b>@ </b>Ngun nhân nào dẫn đến hậu quả đó?


HS cùng nhau tranh luận, báo cáo và trình bày, học
sinh dãy bàn khác nhận bổ sung và đưa ra ý kiến của
mình.


GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai.


- Trước: tận tụy, tự giác,
nghiêm túc, thành qủa lao động
hoàn hảo…


-Khi làm nhà cuối cùng: không
dành hết tâm trí, mệt mỏi,
không khéo léo, cẩu thả…


- Ơng hổ thẹn vì ngơi nhà
khơng hồn hảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 2:Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài</b>
<b>học</b>


GV chia nhóm để thảo luận ( 2nhóm – trong 5 phút) và
yêu cầu lớp trưởng tiến hành tổ chức cho học sinh thảo
luận. Lớp trưởng lên điều hành


<b>Nhóm 1</b>: Tại sao phải lao động tự giác, sáng tạo? Nêu
hậu quả của việc làm không tự giác, sáng tạo trong học
tập ? Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo?



Hs : Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng
thuần thục. Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và năng
lực. Chất lượng học tập, lao động được nâng cao.Ln
suy nghĩ tìm tịi ra cái mới, tạo hiệu quả cao, không
làm việc thụ động, máy móc, rập khn …


<b>Nhóm 2:</b> Nêu mối quan hệ giữa lao động tự giác, sáng
tạo? Lợi ích của lao động tự giác, sáng tạo? Liên hệ
đến việc học tập bản thân ?


Hs : góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng của
LĐ , học tập của bản thân …Nâng cao hiệu quả chất
lượng LĐ, khơng ngừng hồn thiện, phát triển nhân
cách.


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các
nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét , chốt ý, giúp HS tự phát hiện. Tìm ví dụ
chứng minh, giải thích vì sao.


HS quan sát tranh và đoạn phim về lao động tự
giác và sáng tạo sau đó rút ra nhận xét.


<i><b>GV giáo dục môi trường cho các em ,nhắc nhở HS</b></i>


phải có thái độ nghiêm khắc, tránh lối sống tự do cá
nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống bng
thả, lười suy nghĩ trong học tập và lao động.



HS tự liên hệ bản thân, rèn luyện kĩ năng.


GV tổ chức cho đóng vai thể hiện tình huống : HS cần
làm gì để rèn luyện đức tính tự giác, sáng tạo trong học
tập, lao độâng ?


Hs các nhóm thể hiện tình huống qua : Thực hiện tốt
nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập  con ngoan, trò
giỏi, người cong dân tốt.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


HS làm bài tập 4 SGK trang 30.


Đại diện 2 em làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.


<b>II. Nội dung bài học</b>.


2. Lợi ích của lao động tự giác
và sáng tạo:


- Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ
năng ngày càng thuần thục.
- Hoàn thiện, phát triển phẩm
chất và năng lực.


- Chất lượng học tập, lao động
được nâng cao.



3. HS cần phải làm gì để rèn
luyện lao động tự giác và sáng
tạo?


- có kế hoạch rèn luyện. Tự
giác thực hiện, sáng tạo trong
học tập.


<b>III. Bài tập.</b>
BT4 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

4. Củng cố và luyện tập.


GV: Cho HS chơi trò “Ai nhanh hơn”.
Lớp được chia làm 2 đội A, B:


A: Tìm biểu hiện tự giác, sáng tạo.


B: Tìm biểu hiện không tự giác, sáng tạo.


Sau 3 phút đội nào tìm được nhiều biểu hiện sẽ là đội thắng cuộc.
GV chốt lại toàn bộ nội dung bài học


5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Bài cũ:


-Học bài kết hợp SGK trang 29,30.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 30.
Bài mới:



Chuẩn bị bài 12: Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 30,31.


- xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo và bài tập SGK trang 31-> 33
<b>V.Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...


...
...
...
...


Tiết PPCT: 14
Ngày dạy : 17/11


<b>BÀI 12 :</b>


<b>I.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
1.Ki ế n th ứ c .


Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.


2. Kó năng.



Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân
trong gia đình.


Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.


<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3. Thái độ.


Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.


Tôn trọng quyền và nghóa vụ của các thành viên trong gia đình.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


1.Giáo viên:Tranh cơng ước Quyền trẻ em, câu chuyện, bài hát, lời khuyên thể hiện tình
cảm gia đình


2.Học sinh: Bảng nhóm , bút dạ, tình huống đóng vai về tình cảm gia đình.
<b>III.Phương pháp dạy học</b>:


- Thảo luận.


- Phân tích, xử lí tình huống.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Trị chơi đóng vai.


<b>IV.Tiến trình</b>:


1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.


2.Kiểm tra bài cũ:


* Giáo viên gọi 2 học sinh trả bài <b>(Hình thức vấn đáp hai chiều)</b> tập trung các nội dung:
<i>- Lao động tự giác và sáng tạo,hậu quả của việc thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập ? Ví dụ ?</i>
<i>- Ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự giác và sáng tạo.</i>


<i>- Những tình huống thực tế về lao động tự giác và sáng tạo.</i>


<i> * Giáo viên nêu câu hỏi phụ cho hs trả lời: Có ý kiến cho rằng chỉ có học sinh khá giỏi</i>
mới có thể lao động tự giác sáng tạo cịn học sinh trung bình và yếu kém thì làm sao có thể tự
giác và sáng tạo được. Hãy trình bày ý kiến của em?


Giáo viên cho cả lớp nhận xét sau đó tổng hợp nội dung và ghi điểm cho học sinh


- Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, không phải do áp lực bên
ngồi. Lao động sáng tạo là q trình ln suy nghĩ, cải tiến, tìm tịi cái mới, tìm ra cách giải
quyết có hiệu quả nhất


- Hậu quả: + Học tập không đạt kết quả cao.


+ Chán nản, dễ bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội.
+ Ảnh hưởng đến bản thân, gia đình và xã hội.
3.Giảng bài mới:


<i><b>Giới thiệu bài</b></i>: Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “ Lòng mẹ” học sinh nêu cảm nhận của mình
với bài hát đó dẫn học sinh vào bài mới bằng bài ca dao.


<i><b>“ Công cha như núi Thái Sơn</b></i>
<i><b>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.</b></i>



<i><b>Một lịng thờ mẹ kính cha.</b></i>
<i><b>Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”.</b></i>


-Em hiểu thế nào về câu ca dao trên ?


- Tình cảm gia đình đối với em quan trọng như thế nào?
Hs trả lời câu hỏi, GV nhận xét vào bài học.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu phần Đặt vấn đề</b>


HS đọc phần đặt vấn đề SGK.Tổ chức cho HS thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

luận nhóm ( Trong 5 phút) – Lớp trưởng điều hành
thảo luận


<b>Nhóm 1:</b> <i>Những việc làm của Tuấn đối với ơng</i>
<i>bà?Em có đồng tình với việc làm của Tuấn khơng? Vì</i>
<i>sao?</i>


<b>Nhóm 2:</b> <i>Những việc làm của con trai cụ Lam?</i>
<i>Em có đồng tình với cách cư xử của con trai cụ Lam</i>
<i>khơng? Vì sao?</i>


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Lớp trưởng
tổng kết nhận xét chung


GVchốt ý, chuyển sang phần hai



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học</b>
GV giới thiệu :


<b>Điều 64: Hiến pháp 1992</b>


<i>“Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy con thành những</i>
<i>cơng dân tốt, con cháu có bổn phận kính trọng và</i>
<i>chăm sóc ơng bà và cha mẹ. Nhà nước và xã hội</i>
<i>không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con.”</i>


<b>Luật hôn nhân và gia đình năm 2000</b>


<i>“Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy con thành cơng dân có</i>
<i>ích cho xã hội, con cháu có nghĩa vụ kính trọng chăm</i>
<i>sóc phụng dưỡng ơng bà, cha mẹ. Các thành viên</i>
<i>trong gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc giúp</i>
<i>đỡ nhau.”</i>


<i>“Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt</i>
<i>đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ,</i>
<i>con nuôi, con trong giá thú và con ngồi giá thú.”</i>
GV hướng dẫn HS phân tích, đối chiếu với những
điều mà các em vừa học để thấy rõ tính hợp lí của
pháp luật.


GV đặt câu hỏi: Qua đó em thấy cha mẹ, ơng
bà có quyền và nghĩa vụ gì ?


HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở nơi gia đình sống,


báo chí… Tập trung làm rõ và liên hệ thực tế nội
dung bài học. GV kết hợp cho Hs quan sát tranh
Công ước về quyền trẻ em.


Học sinh nêu lên nêu lên ý nghóa của tranh.


GV nhận xét, chốt ý.Cho hs xem hình ảnh người mẹ
tần tảo và yêu cầu hs đọc bài ca dao <b>“ Con cị”</b>


<i><b>- Nhóm 1</b></i>: Hàng ngày Tuấn nấu
cơm, đun nước cho ông bà tắm,
dắt ông đi dạo…Em đồng tình với
việc làm của Tuấn vì Tuấnlà
người cháu , người con hiếu thảo.


<i><b>- Nhóm 2</b></i>: Cho cụ Lam ở nhà kho,
hằng ngày sai con mang cơm
xuống cho cụ..Em khơng đồng
tình vì đó là những việc làm
không thể hiện nghĩa vụ chăm sóc
ơng bà, cha mẹ đó là việc làm bất
hiếu.


<b>II. Nội dung bài học</b>.


1.Quyền và nghóa vụ của cha mẹ,
ông bà:


a. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ:
- Nuôi dạy con thành những công


dân tốt.


- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của con.


- Tôn trọng ý kiến của con.


- Khơng được phân biệt đối xử
giữa các con.


- Không ngược đãi, xúc phạm con,
ép buộc con làm điều trái pháp
luật, trái đạo đức.


b. Ơng bà có quyền và nghĩa vụ:
- Trơng nom, chăm sóc giáo dục,
ni dưỡng cháu chưa thành niên
hoặc cháu thành niên bị tàn tật
nếu cháu khơng có người nuôi
dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

* Em hãy nêu quyền và nghĩa vụ của cha mẹ ông bà đối với con cháu?
GV cho HS sắm vai tình huống: Cha mẹ thiếu trách nhiệm đối với con cái.
HS thảo luận, tự phân vai, viết lời thoại và diễn.


Caùc em khác nhận xét.


GV nhận xét, kết luận cung và giáo dục cho các em về tình cảm gia đình.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:



-Học bài kết hợp SGK/31, 32,


-Xem lại nội dung đọc phần tiếp theo chú ý : Quyền và nghĩa vụ của con cháu. Sưu tầm
bài báo câu chuyện vi phạm pháp luật của con cái đối với ơng bà , cha mẹ


<b>V.Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...
...
...
...
<b>Tiết PPCT: 15</b>


<b>Ngày dạy: 24/11</b>
<b> </b>
<b> BAØI 12</b>:


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Giúp học sinh hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
mọi thành viên trong gia đình.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác dựa vào những quy định của pháp
luật.



<b>3. Thái độ</b>


- HS có thái độ tơn trọng tình cảm gia đình và có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.

<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II. Chuẩn bị: </b>


1.GV: Luật hơn nhân gia đình, bài thơ, tranh ảnh, câu chuyện về tình cảm gia đình
2.HS: Bảng nhómï , bút dạ , sưu tầm câu chuyện về gia đình, ca dao tục ngữ, thơ ca...
<b>III</b>


<b> </b>. <b> Phương pháp dạy học</b>
<b> </b>- Tranh luận nêu vấn đề
- Trò chơi “ Làm phóng viên”
- Phân tích xử lý tình huống,
- Đóng vai


<b>IV. Tiến trình</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>Kiểm diện học sinh
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<i>GV gọi học sinh lên bảng</i>


* Em hãy kể những việc làm mà ông bà, cha mẹ đã làm cho em? Vậy theo em ơng bà, cha
mẹ có quyền và nghĩa vụ gì trong gia đình?


- Học sinh kể các việc làm ông bà, cha mẹ đã làm.
- Nêu được quyền và nghĩa vụ của ông bà , cha mẹ.



* Gv cho hs nhận xét và gọi hs tiếp theo lên <b>“phỏng vấn”</b> bạn của mình về quyền, trách
nhiệm của cơng dân trong gia đình và dẫn dắt các bạn vào nội dung của bài học mới.


- Cả lớp nhận xét tinh thần học tập của các bạn. Gv tổng hợp chung nhận xét đánh giá và
ghi điểm học sinh


<b>3. Giảng bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>: </b>Sử dụngbức ảnh và kể cho học sinh nghe câu chuyện rất cảm động về “ Người cha
lên thành phố phụ bán xăng nuôi con học đại học” và “ Người mẹ nghèo bán vé số để ni con” Qua
câu chuyện đó các em nghĩ gì em tưởng tượng xem giờ ba mẹ các em đang làm gì? Vậy bổn phận là con
cháu chúng ta cần phải làm gì để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình các em vào bài học hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy - trị </b> <b>Nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tranh luận tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


<i>Gv</i> <i>tiếp tục khai thác <b>Điều 64 – Hiến pháp 1992 và</b></i>
<i><b>Luật hôn nhân và gia đình năm 2000</b> (Nhấn mạnh</i>
<i>quyền và nghóa vụ của con cháu).</i>


<i>Sau đó tổ chức cho học sinh <b>tranh luận( 7 phút)</b> để</i>
<i>làm rõ quyền và nghĩa vụ của con cháu. Gv gợi mở</i>
<i>cho học sinh các vấn đề như:</i>


<i>- Cha mẹ quá nuông chiều con cái.</i>


<i>- Cha mẹ quá khắt khe, quá quan tâm vào chuyện</i>
<i>riêng tư của con cái.</i>



<i>- Hoặc cha mẹ khơng hạnh phúc bỏ bê con cái và</i>
<i>gia đình.</i>


<i>- Bắt con nghĩ học và dựng vợ gả chồng sớm ( Tảo</i>
<i>hơn)</i>


<i>- Bạo hành trong gia đình...</i>


<i> Hs tranh luận làm rõ các nội dung phần bài</i>
<i>học (Liên hệ thực tế ở địa phương, ở lớp mình...)</i>
<i>Gv tổng hợp chung và chốt lại nội dung bài học dẫn</i>


<b>II. Noäi dung bài học</b>


<b>2. Quyền và nghóa vụ của con cháu:</b>
- Yêu quý kính trọng biết ơn ông bà cha
mẹ.


- Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc , ni
dưỡng ơng bà , cha mẹ khi ốm đau già
yếu..


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>câu ca dao “ Cá không...con hư”</i>


<i>GV tóm ý, cho HS rút ra bài học : “Chúng ta phải</i>
<i>biết kính trọng, yêu thương chăm sóc ông bà, cha</i>
<i>mẹ”. </i>


u cầu hs đọc câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm


anh chị em trong gia đình và rút ra nhận xét


<i> Hs trình bày và phân tích </i>


<i>Gv chỉ ra những mâu thuẫn thường có giữa chị em</i>
<i>trong gia đình và hướng cho hs cách giải quyết phù</i>
<i>hợp ( Chị ngã em nâng) và kết luận :</i>


<i>* Những quy định trên có ý nghĩa gì?Vì sao Nhà</i>
<i>nước lại quy định như vậy ? Nếu khơng quy định</i>
<i>chặt chẽ điều gì sẽ xảy ra?</i>


<i> Hs trả lời ý nghĩa của những quy định</i>
<i>Gv kết luận</i>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập xử lý tình huống</b></i>


<i>Gv chia lớp thành 2 nhóm </i>


<b>Nhóm 1</b><i> : Làm và xử lý tình huống bài tập 4 sgk/33</i>
<b>Nhóm 2</b><i>: Làm và xử lý tình huống bài tập 6sgk/33</i>
<i> Hs 2 nhóm làm bài tập và đưa ra cách xử</i>
<i>lý có thể là đóng vai xử lý tình huống. Cả lớp nhận</i>
<i>xét bổ sung.</i>


<i>Gv kết luận đáp án cho từng bài tập qua đó giáo</i>
<i>dục tư tưởng tình cảm cho các em . Và kể cho các</i>
<i>em nghe câu chuyện “ Thương mẹ già yếu” rút ra</i>
<i>bài học cho hs</i>



<i>Cho hs quan sát và rút ra nhận xét về quyền và</i>
<i>nghĩa vụ của mình tử tranh “ Cơng ước liên hợp</i>
<i>quốc về quyền trẻ em”</i>


<i> Hs quan sát và nhận xét.</i>
<i>Gv tổng hợp chung kiến thức tồn bài.</i>


<b>3. Anh chị em có bổn phận yêu </b>


<b>thương</b> , chăm sóc, giúp đỡ ni dưỡng
nhau khi khơng cịn cha mẹ


* Quy định trên nhằm xây dựng gia đình
hịa thuận , hạnh phúc , giữ gìn và phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
Việt Nam. Vì vậy chúng ta phải thực
hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình với
gia đình.


<b>III. Bài tập</b>
<b>Bài tập 4 sgk/33</b>


-Cha mẹ và ngay bản thân Sơn đều có
lỗi vì:


- Cha mẹ quá nuông chiều


- Sơn không làm chủ được bản thân
không thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ
của mình.



<b>Bài tập 6 sgk/33</b>


- Thực hiện tốt bổn phận trách nhiệm
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>( Một giọt máu đào hơn ao nước lã)</i>
<b>4. Củng cố và luyện tập</b>


- Cho hs nghe bài thơ của Trần Trung Đạo <i><b>“ Đổi cả thiên thu tiếng mẹ cười</b>” do cô <b>Lê Thị</b></i>
<i><b>Út Thêm</b></i>Gv của trường ngâm. Hs bày tỏ cảm xúc của mình


- Vậy em hãy nêu quyền và nghóa vụ của con cháu, anh chị em trong gia đình?
Hs trình bày Gv kết luận tổng kết chung


<b>5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>


- Về nhà học bài kỹ và làm bt còn lại sgk/33


- Sưu tầm tranh ảnh, phim, cảnh sinh hoạt về bảo vệ môi trường hoặc phá hoại mơi trường
để ngoại khóa về mơi trường ở tuần sau.


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM: </b>


<i>Nội dung:...</i>
<i>...</i>
<i>Phương pháp...</i>
<i>...</i>
<i>Hình thức tổ chức...</i>
<i>...</i>


Ti


ế t PPCT: 16
Ngày dạy: 1/12


<b>I.M</b>


<b> c tụ iêu bài học</b>.
1.Ki ế n th ứ c .


 Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về môi trường đang xảy xảy ra ở địa phương, trong
nước và trên thế giới.


2. Kó năng.


 Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS.
3. Thái độ.


 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và thực hiện tốt những quy định của pháp luật về
bảo vệ mơi trường.


<b>II.Chuẩn bò.</b>


1.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập.Tranh ảnh về môi trường
2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ, câu chuyện bài báo , ảnh về môi trường
<b>III.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
<b>IV.Tiến trình</b>:



1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Theo em con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ơng bà , cha mẹ.Anh chị em trong gia
đình có bổn phận như thế nào?


*Em thử hình dung nếu khơng có tình thương u của gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?
*Em hãy nêu cảm nhận về cuộc sống gia đình em? Hãy đọc bài ca dao, tục ngữ, câu thơ
nói về tình cảm gia đình?


- Gọi 2 học sinh lên bảng trả bài . Cả lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận ghi điểm cho hs.
3.Giảng bài mới


Giới thiệu bài: Ơ nhiễm mơi trường đã và đang là vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu .
Mỗi một việc làm của chúng ta đều có thể bảo vệ mơi trường hoặc hủy hoại mơi trường.
Vậy chúng ta can phải làm gì mđể bảo vệ mơi trường đó là nội dung của tiết ngoại khóa
về mơi trường hơm nay.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1: Quan sát tranh ảnh về mơi trường </b>


<b>và rút ra nhận xeùt</b>


Gv sử dụng hệ thống tranh ảnh về bảo vệ mơi
trường và hủy hoại mơi trường sau đó cho hs thuyết
trình nhận xét.


Hs quan sát tranh và rút ra nhận xét thuyết


trình về hành vi bảo vệ mơi trường và phá hoại
môi trường.


Gv thông qua tranh ảnh và phần trình bày của học
sinh giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi
trường ngay trong lớp học của mình, trong khn
viên trường học


Hs kể những việc làm của em và của lớp
em đã góp phần bảo vệ mơi trường đồng thời lean
án những hành vi của các bạn học sinh trong
trường đã làm môi trường khong trong sacïh.


Gv liên hệ thực tế và phân tích kế hoạch xây dựng
“ Trường lớp xanh – sạch – đẹp”


<b>Hoạt động 2:Tổ chức thi tìm hiểu về mơi trường </b>
<b>và bảo vệ môi trường.</b>


Gv chia lớp thành 2 đội thi tìm hiểu về mơi trường
thơng qua hệ thống các câu hỏi .Hình thức thi
“Rung chng vàng”


Hs tham gia trị chơi tìm hiểu về môi
triường.


Gv phổ biến luật chơi và học sinh tham gia trò
chơi (10 câu hỏi ).Xen kẽ vào đó là tiết mục văn
nghệ và thuyết trình về 1 chủ đề về môi trường.



I. <b>Quan sát tranh , đọc các thơng tin về </b>
<b>tình hình mơi trường ở địa phương, nước</b>
<b>ta và trên thế giới.</b>


*Chúng ta cần tích cực bảo vệ mơi
trường thơng qua các hoạt động vừa sức


<b>II. Tìm hiểu về mơi trường</b>


Câu 1:Hãy kể tên các nguồn thường bị
gây ô nhiễm?(Đất, nước , Khơng khí)
Câu 2: Đây là một việc làm của học sinh
gây ô nhiễm môi trường?(Xả rác bừa
bãi)


Câu 3: Đây là một việc làm thiết thực
góp phần bảo vệ môi trường(Trồng cây
xanh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Hs tham gia trò chơi , Và chọn ra học
sinh xuất sắc nhất để trao phần thưởng.Học sinh
thuyết trình về nhân vật tơi là “ Rừng”


Gv nhận xét và tuyên dương học sinh thực hiện tốt.
Hs tham gia tiết mục văn nghệ góp vui cho lớp.


<b>Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống về </b>
<b>bảo vệ hoặc phá hoại môi trường</b>


Gv giao cho 2 nhóm thể hiện 2 tình huống đóng vai


về ứng xử với môi trường.


Hs thể hiện tình huống về ứng xử với
mơi trường. Hs cả lớp nhận xét bổ sung rút ra bài
học cho bản thân , tập thể lớp về bảo vệ mơi
trường.


Gv nhận xét và tổng kết chung


trồng nhiều cây xanh?(Cân bằng C02 và
02)


Câu 5: Có mấy loại môi trường?(tự nhiên
và nhân tạo)


Câu 6: Tên một khu rừng phòng hộ ở
Tây Ninh?(Dầu Tiếng)


Câu 7: Một hiên tương thiên nhiên
thường xuyên xảy ra do tàn phá rừng đầu
nguồn?(Lũ lụt)


Câu 8: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm
của ai?(Tất cả mọi người)


Câu 9: Một hiện tượng đã làm cho băng
ở Bắc cực tan nhanh?(Nhiệt độ trái đất
tăng)


Câu 10: Hàng năm thế giới lấy ngày


tháng nào là ngày môi trường thế giới?
(5/ 6)


<b>III.Ứng xử các tình huống về mơi </b>
<b>trường</b>


<b>4. Củng cố và luyện tập</b>


- Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường?


- Sau khi ngoại khóa về mơi trường em nhận thức được điều gì và em sẽ làm gì?
<b>5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà</b>


- Về nhà xem lại các nội dung đã học để thực hành các nội dung đã học và tiến hành ơn tập thi
HKI.


<b>V.Rút kinh nghiệm</b>


………
………
Ti


ế t PPCT : 17
Ngày dạy : 08/12


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>1. Mục tiêu bài học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Củng cố lại, khắc sâu những kiến thức đã học.



- Nhận định đúng các vấn đề đã học và vận dụng chúng vào thực tế .


<b>b. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện những kỹ năng liên hệ thực tế cho học sinh. Biết giải quyết những vấn đề của bản
thân một cách hợp lý.


- Biết hợp tác với bạn bè trong hoạt động


<b>c.Thái độ:</b>


- Có ý chí nghị lực, tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức.


<b>2. Chuẩn bị:</b>


<b>a. Giáo viên: </b>


- Bảng phụ. Câu hỏi ôn tập, phiếu học tập.


<b>b. Học sinh: </b>


- Bảng nhóm, bút dạ. Đồ dùng sắm vai.


- Ca dao, tục ngữ, tấm gương theo nội dung ơn tập.
<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu vấn đề, tổ chức thảo luận nhóm, thuyết trình, đàm thoại.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.


4.2.Kiểm tra bài cũ:


1. Ơng bà có quyền và nghĩa vu gì đối với cháụ ?


(Trơng nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành
niên bị tàn tật nếu cháu khơng có người ni ).


2. Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ? (đánh dấu x )
 Nuôi dạy con thành những cơng dân tốt.
 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con.
 Tôn trọng ý kiến của con.


 Không được phân biệt đối xử giữa các con.


 Không ngược đãi, xúc phạm, ép buộc con làm điều trái pháp luật, trái đạo đức.
3. Em hãy kể những hành vi làm huỷ hoại môi trường và những việc làm bảo vệ môi
trường?


- Hs lần lượt kể những hành vi


- Gv cho cả lớp nhận xét và sau đó tổng hợp kiến thức ghi điểm cho học sinh
4.3.giảng bài mới :


Giới thiệu bài: GV Gới thiệu tiết ôn tập.
Chuyển ý.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
-Em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ? cho


ví dụ ?



-Vì sao can phải biết tôn trọng lẽ phải ?


-Liêm khiết là gì ? Sống liêm khiết có ý


<b>1/. Tôn trọng lẽ phải :</b>


Là cơng nhận, ủng hộ, tn theo và
bảo vệ những điều đúng, không làm
những điều sai trái …


Vd : khi thaáy baïn quay coup trong
kiểm tra chúng ta phải có trách nhiệm
tố giác…


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nghóa gì ?


-Pháp luật là gì ? Pháp luật do ai ban hành ?


-Kỷ luật là gì ? cho Vd ?


-Thế nào là tự lập ? Biểu hiện của tính tự
lập. Ý nhĩa của tự lập ? HS phải làm gì ?


-Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?
Lợi ích của lao động tự giác và sáng tạo? HS
làm gì ?


<b>2. Liêm Khiết :</b>



-Là sống trong sạch, không hám danh,
hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỷ
-Được mọi người qúy trọng, tin cậy


<b>3. Pháp luật và kỷ luật :</b>


-là những quy tắc xử sự chung do
Nhà nước ban hành …


-là những quy ước của một cộng
đồng về những hành vi cần tuân theo
nhằm đảm bảo thóng nhất hành động.
Vd : kỷ luật gia đình, nhà trường, lớp…


<b>4. Tự lập :</b>


- Là tự làm lấy, tự giải quyết công
việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống,
không trông chờ, dựa dẫm vào người
khác.


Biểu hiện :- Tự tin. Bản lĩnh. Vượt khó
khăn, gian khổ.


Ý nghĩa : Có ý chí nỗ lực phấn đấu,
kiên trì, bền bỉ. Thường gặt hái nhiều
thành công trong cuộc sống. Được mọi
người kính trọng.


Hs : - Rèn luyện từ nhỏ. Đi học. Đi


làm. Sinh hoạt hàng ngày.


<b>5. Lao động tự giác và sáng tạo :</b>
_ Lao động tự giác là tự động làm việc
không cần ai nhắc nhở, không phải do
áp lực bean ngoài.


_ Lao động sáng tạo là q trình ln
suy nghĩ, cải tiến, tìm tịi cái mới, tìm
ra cách giải quyết có hiệu quả nhất.


Lợi ích :- Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ
năng ngày càng thuần thục.


- Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và
năng lực.


- Chất lượng học tập, lao động được
nâng cao.


Hs :- Có kế hoạch rèn luyện.Tự giác
thực hiện.


<b>6. Quyền và nghóa vu của cong dân</b>
<b>trong gia đình ï:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Quyền và nghóa vụ của cha mẹ, ông bà ?
Quyền và nghóa vụ của con cháu ? Bổn phận
của anh, chị em ?



HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp,
trường.GV nhận xét , kết luận.


dân tốt.


+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của con.


+ Tôn trọng ý kiến của con.


+ Khơng được phân biệt đối xử giữa
các con.


+ Không ngược đãi, xúc phạm con, ép
buộc con làm điều trái pháp luật, trái
đạo đức.


* Ơng bà có quyền và nghĩa vụ:
Trơng nom, chăm sóc giáo dục, ni
dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu
thành niên bị tàn tật nếu cháu khơng
có người ni


* Con cháu có quyền và nghóa vụ :
+ Yêu quý, kính trọng, biết ơn.


+ Chăm sóc, ni dưỡng đặc biệt khi


ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.


+ Nghiêm cấm hành vi ngược đãi, xúc
pham cha mẹ, ông bà.


* Anh, chị em có bổn phận :


-Thương u, chăm sóc, giúp đỡ, ni
dưỡng nhau nếu khơng cịn cha mẹ.
4.4. Củng cố và luyện tập :


- Nhắc lại nội dung trọng taâm .


- Giải đáp thắc mắc cầ trao đổi với hs
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


- Xem từ bài 1 đến bài 12 chuẩn bị tKT học kì I. Học nội dung bài học cho VD thực tế,
đọc và giải quyết các tình huống, vấn đề trong SGK.


<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ti


ế t: 16. <b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
Ngày KT :


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c



-Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh.


-Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học thích hợp.
b. Kĩ năng.


- Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
c. Thái độ.


-Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: đề nhà trường (photo).
b.Học sinh: Học bài, dụng cụ làm bài.
<b>3.Phương pháp</b>:


-Trắc nghiệm: 50%.
-Tự luận: 50%.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1. Ổn định : ổn định tổ chức


4.2. Tiến hành kiểm tra : Gv đánh số báo danh
4.3. Giảng bài mới : phát đề


<b>Đề kiểm tra</b> <b>Đáp án </b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)</b>
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây là xây dựng
nếp sống văn hố ?



a. Trẻ em tụ tập, la cà.


b. Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình.
c. Sinh đẻ có kế hoạch.


<b>Phần I</b>: Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1: c


Caâu 2: b
Caâu 3: d


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

d. Tổ chức nhậu nhẹt, chưởi thề


Câu 2: Để rèn luyện tính tự giác, sáng tạo
học sinh cần phải:


a. Có kế hoạch rèn luyện trong học tập.
b. Tự giác thực hiện kế hoạch đã đề ra.


Ln tìm tịi học tập.
c. Chỉ cần đi học đúng giờ.
d. chỉ cần dậy sớm học bài


Câu 3: Biểu hiện trái với tính tự lập ?
a. Tự tin, bản lĩnh.


b.Vượt khó khăn, gian khổ.


c. Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền


bỉ.


d. thiếu tự tin, thiếu kiên trì


Câu 4: ……….có bổn phận
thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và
nuôi dưỡng nhau nếu khơng cịn cha mẹ.
Câu 5 : Đức tính nào sau đây thể hiện tính
liêm khiết ?


a-Là sống trong sạch, không hám danh,
hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỷ …


b-Sống vụ lợi, nhỏ nhen, ích kỷ


c-Không hám danh, hám lợi nhưng nhỏ
nhen, ích kỷ.


d. Sống bng thả, vô tư thoải mái


<b>Phần II</b>: Tự luận(5 điểm)


Câu 1: Thế nào là xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ?
(1,5 điểm)


Câu 2: Thế nào là lao động tự giác
và sáng tạo? Trình bày lợi ích của lao động
tự giác và sáng tạo ? (1,5 điểm)



Câu 3: Trình bày quyền và nghóa vụ
của cha mẹ. Tìm 2 câu ca dao,… nói về tình


Mỗi câu đúng đạt 1 điểm
<b>Phần II</b>: Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)


*Xây dựng nếp sống văn hoá là làm
cho điều kiện văn hố ngày càng phong
phú, lành mạnh.


Cụ thể:


Giữ gìn trật tự an ninh.
Vệ sinh nơi ở.


Bảo vệ cảnh quan mơi trường.
Xây dựng tình đồn kết xóm giềng.
Bài trừ phong tục tập qn laic hậu
Chống mê tín dị đoan.


Phòng chống tệ nạn xã hội.
Câu 2: (1,5 điểm)


*-Lao động tự giác là tự động làm việc
không cần ai nhắc nhở, không phải do áp
lực bean ngồi.


-Lao động sáng tạo là q trình ln suy
nghĩ, cải tiến, tìm tịi cái mới, tìm ra cách


giải quyết có hiệu quả nhất.


*Lợi ích của lao động tự giác và sáng
tạo:


Giúp tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày
càng thuần thục.


Hoàn thiện, phát triển phẩm chất và
năng lực.


Chất lượng học tập, lao động được nâng
cao.


Caâu 3: ( 2 điểm)


Cha mẹ có quyền và nghóa vụ:


+ Ni dạy con thành những công dân
tốt.


+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
con.


+ Tôn trọng ý kiến của con.


+ Khơng được phân biệt đối xử giữa các
con.


+ Không ngược đãi, xúc phạm con, ép


buộc con làm điều trái pháp luật, trái đạo
đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

cảm gia đình ? ( 2 điểm) Ca dao:


<i>“ Cá không ăn muối cá ươn,</i>
<i>Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.”</i>


( Học sinh có thể tìm câu khác)
4.4. Củng cố và luyện tập :


4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:








Ti


ế t 17.
Ngày dạy :


<b>BÀI 12 :</b>


<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ </b>


<b>CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH (TT)</b>


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


 Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
đình.


 Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
b. Kĩ năng.


 Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của
cơng dân trong gia đình.


 Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
c. Thái độ.


 Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.


 Tôn trọng quyền và nghóa vụ của các thành viên trong gia đình.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên:Tranh thể hiện tình cảm gia đình, máy chiếu.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:
- Thảo luận.


- Phân tích, xử lí tình huống.
- Nêu và giải quyết vấn đề.


- Trị chơi đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


Gv trả và sửa bài thi học kì I
4.3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
Giới thiệu bài: GV dựa vào phần bài cũ


dẫn vào bài học.


Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>: Con cháu có quyền và nghóa
vụ gì trong gia đình? Cho ví dụ.


<b>Nhóm 4,5:</b> Nêu bổn phận của anh chị em
trong gia đình? Bản thân em thực hiện như thế
nào? Chứng minh.


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm
báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét , rút ra nội dung bài học.
GV tổ chức cho HS chơi trò “ Ai nhanh
hơn”


Đội A: Tìm việc làm tốt về giáo dục con


trong gia đình.


Đội B: Tìm việc làm khơng tốt về giáo
dục con trong gia đình.


-Sau 3 phút đội nào tìm được nhiều việc
làm sẽ là đội thắng cuộc.


GV: Chuyển ý


HS làm bài tập 6 SGK trang 33


Đại diện lớp làm bài, các em khác nhận
xét, bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng


<b>II. Nội dung bài học</b>.


2. Quyền và nghóa vụ của con
cháu:


+ u q, kính trọng, biết ơn.
+ Chăm sóc, ni dưỡng đặc
biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già
yếu.


+ Nghiêm cấm hành vi ngược
đãi, xúc pham cha mẹ, ông bà.



3. Bổn phận của anh chị em:
Thương yêu, chăm sóc, giúp
đỡ, ni dưỡng nhau nếu khơng cịn
cha mẹ.


<b>III. Bài tập.</b>
Đáp án:


- Ngăn cản khơng cho bất hồ
nghiêm trọng.


- Khun hai ben thật bình tĩnh,
giải thích để thấy được đúng, sai.


4. 4. Củng cố và luyện tập.


Tổ chức cho HS chơi trò sắm vai:


HS tự đưa ra tình huống có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
đình, tự phân vai, viết lời thoại.


Đại diện lớp trình bày, các em khác nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

...
...
...


...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


 Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về đạo đức và pháp luật xảy ra ở địa phương.
b. Kĩ năng.


 Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS.
c. Thái độ.


 Giáo dục ý thức thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và những quy định của pháp luật.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
<b>4.Tiến trình</b>:



4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


1. Quyeàn và nghóa vụ của con cháu ?
 Yêu quý, kính trọng, biết ơn.


 Chăm sóc, ni dưỡng đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.
Nghiêm cấm hành vi ngược đãi, xúc pham cha mẹ, ơng bà.


2. Bổn phận của anh chị em ?


Thương u, chăm sóc, giúp đỡ, ni dưỡng nhau nếu khơng cịn cha mẹ.
4.3. Thực hành.


Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học


Giới thiệu bài: Dựa vào bài cũ để gới thiệu
bài mới.


Chuyển ý.


Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2:</b> Địa phương em đã thực
hiện những điều quy định của pháp luật và kỉ
luật như thế nào? Tìm 4 ví dụ: Thực hiện
đúng pháp luật, trái pháp luật, đúng kỉ luật,
trái kỉ luật ?



<b>Nhóm 3,4:</b> Khu phố (ấp) em có được
cơng nhận là khu phố (ấp) văn hố khơng ?
Vì sao ? Để xây dựng nếp sống văn hoá, mỗi
chúng ta cần phải làm gì ?


* Địa phương thực hiện tốt những quy định
của pháp luật và kỉ luật, bên cạnh còn một
số trường hợp vi phạm.


HS đưa ra 4 ví dụ.


Được cơng nhận là khu phố văn hố vì mọi
người đều thực hiện tốt những quy định của
pháp luật.


Để xây dựng khu phố văn hoá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo
cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét.GV yêu cầu HS liên hệ thực tế
ở lớp, trường.


GV Kết luận.


GV giáo dục ý thức học sinh qua từng nội
dung.


+ Tránh việc làm xấu .



+ Tham gia hoạt động vừa sức…


* Tìm hiểu tình hình trật tự an tồn giao
thơng ở địa phương và trên đất nước ta.
- Cho hs xem băng hình về ATGT và rút ra
nhận xét.


4.4.Củng cố và luyện tập :


Để xây dựng khu phố văn hoá chúng ta can làm gì ?
+ Tránh việc làm xấu .


+ Tham gia hoạt động vừa sức…
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


Chuẩn bị bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội.


- Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang34.


- Xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo, bài tập SGK trang 34-> 37.
- Sắm vai bài tập 5 SGK trang 37.


<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Tiết PPCT : 20 </i>
<i>Ngày dạy: 05/01</i>


<b>BÀI 13 :</b>
<b>1.M</b>



<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.


- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.


- Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng, chống tệ nạn xã hội.
b. Kĩ năng.


- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.


- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
c. Thái độ.


Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
<b>2. Chuẩn bị.</b>


1.Giáo viên: Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận,
2.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3. Phương pháp dạy học</b>:


-Thảo luận nhóm.Phân tích tình huống. Sắm vai.Tìm hiểu liên hệ thực tế, bản thân.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:



4.3.Giảng bài mới:
Giới thiệu bài:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV Cho HS quan sát, nhận xét tranh về tệ nạn xã


hội.


HS quan sát, nhận xét.


GV nhận xét, dẫn vào bài học.
Chuyển ý.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 34.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (3 phút):


<b>Nhóm 1,2</b>: Em có đồng tình với ý kiến của An
khơng ? Vì sao ? Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em
cũng chơi như vậy ?


<b>Nhóm 3,4: </b>Theo em, P, H, và bà Tâm có vi phạm
pháp luật khơng và phạm tội gì ? Họ sẽ bị xử lí như
thế nào ?


<b>Nhóm 5,6: </b>Qua 2 ví dụ trên các em rút ra được bài
học gì ? Theo em cờ bạc, ma tuý, mại dâm có liên
quan đến nhau hay khơng ? Vì sao ?



HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét, giải thích rõ mối quan hệ giữa cờ bạc,
ma tuý, mại dâm, chuyển sang phần hai .


GV đặt câu hỏi:


<i>- Tệ nạn xã hội là gì? Cho ví dụ ?</i>


Hs : Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi
sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp
luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống
xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm
nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.


<i>- Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội, đối</i>
<i>với gia đình, đối với bản thân ?</i>


Hs : - Ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh
thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nịi, trật tự
xã hội.


HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, diễn giải, đưa ra số liệu cụ thể và kết
luận nội dung bài học.


<b>II. Nội dung bài học</b>.



<i><b>1. Tệ nạn xã hội là gì ?</b></i>


Là hiện tượng xã hội bao
gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã
hội, vi phạm đạo đức, pháp luật,
gây hậu quả xấu về mọi mặt đối
với đời sống xã hội. Có nhiều tệ
nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất
là cờ bạc, ma t, mại dâm.


<i><b>2. Tác hại: </b></i>


- Ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ,
tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia
đình, giống nòi, trật tự xã hội.


- Gây đại dịch AIDS, dẫn
đến cái chết.


4.4. Củng cố và luyện tập.


* Phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai ?
. Gia đình.


. Xã hội.
. Nhà trường.
. Bản thân.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài kết hợp SGK trang 34,35.


- Làm bài tập 1,2,3 SGK trang 36.


- Xem phần bài học còn lại: Quy định của pháp luật và trách nhiệm của chúng ta về
phòng, chống tệ nạn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Tìm nguyên nhân và biện pháp phòng, chống tệ nạn xã hội.


- Chuẩn bị sắm vai tình huống: Miêu tả cuộc sống của gia đình người nghiện.
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>:


<i>Noäi dung………...</i>


……….. Phương
<i>pháp………</i>


………..
<i>Hình thức tổ chức………</i>
……….


<i>Tiết 20 </i>
<i>Ngày dạy: 12/01</i>


<b>BÀI 13 :</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của các tệ nạn xã hội.



- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.


- Nêu được trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng, chống tệ nạn xã hội.
b. Kĩ năng.


- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.


- Tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội.
c. Thái độ.


Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên :Tranh về tệ nạn xã hội, bảng nhóm ghi câu hỏi thảo luận.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


-Thảo luận nhóm, Phân tích tình huống, Sắm vai, Tìm hiểu liên hệ thực tế, bản thân.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


<i> * Tệ nạn xã hội là gì?Cho ví dụ ?</i>


=>Là hiện tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức,
pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội nhưng


nguy hiểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.


<i> * Tác hại của tệ nạn xã hội ? Chứng minh ?</i>


Ảnh hưởng xấu: Sức khoẻ, tinh thần, kinh tế, hạnh phúc gia đình, giống nòi, trật tự xã hội.
- Gây đại dịch AIDS, dẫn đến cái chết.HS tự cho ví dụ và chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4</b>.3.Giảng bài mới:


Giới thiệu bài: GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu phần còn lại.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV: treo các quy định của pháp luật lên bảng.


HS đọc và trả lời câu hỏi:


<i>- Pháp luật cấm hành vi nào đối với xã hội ?</i>
Hs :Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc.
Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua
bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo
sử dụng trái phép chất ma tuý…


<i>- Pháp luật cấm hành vi nào đối với trẻ em ?</i>
Cấm đánh bạc, tàng trữ, vận chuyển, mua bán,
sử dụng, tổ chức sử dụng, lôi kéo sử dụng trái
phép chất ma tuý.


<i>Pháp luật cấm hành vi nào đối với người nghiện ?</i>
Hs : Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải
cai nghiện.



GV: Tóm ý ghi lên bảng
Cả lớp bổ sung tranh luận.


GV: Nhận xét, giải đáp. Để phòng chống tệ nạn
xã hội, HS cần phải làm gì ?


Hs : Sống giản dị, lành mạnh. Biết giữ mình, giúp
nhau khơng sa vào tệ nạn xã hội. Tuân theo quy
định của pháp luật….


<i>- Em kể về những tệ nạn xã hội ở địa phương nơi</i>
<i>em ở. Em có tham gia phịng chống các tệ nạn xã</i>
<i>hội đó khơng ?</i>


Hs : tự kể (đán bài ăn tiền, số đề …)


<i>- Kể những hình thức đánh bạc mà em biết?</i>
Hs : tự kể


GV nhận xét, nêu thêm ví dụ về tệ nạn uống
rượu, đánh bạc, hút thuốc lá… của HS.Cụ thể trên
báo chí, ti vi….Chuyển ý, Phát phiếu học tập cho
HS,bài tập 6SGK trang37.HS cùng nhau thảo
luận:Nhóm 1: Câu a,b.


Nhóm 2: Câu c, d.
Nhóm 3: Câu đ, e,i.
Nhóm 4 : Câu g, h, k .



Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung, GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.


<b>II. Nội dung bài học</b>.


3. Những quy định của pháp luật:
- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử
dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái
phép chất ma tuý.


- Những người nghiện ma tuý bắt buộc
phải cai nghiện.


- Đặc biệt là đối với trẻ em.


4. HS làm gì để phịng chống tệ nạn xã
hội ?


- Sống giản dị, lành mạnh.


- Biết giữ mình, giúp nhau không
sa vào tệ nạn xã hội.


- Tuân theo quy định của pháp luật.
- Tích cực tham gia các hoạt động
phịng chống tệ nạn xã hội ở trường, địa
phương.



- Tuyên truyền, vận động mọi
người cùng tham gia.


<b>III. Bài tập.</b>


Đáp án đúng: a,c,g,i,k.


4.4. Củng cố và luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


 Bài cũ:Học bài kết hợp SGK trang 35, Làm bài tập còn lại SGK trang 37.
 Bài mới: Chuẩn bị bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.


- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 38, Xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo,
bài tập SGK trang 39->41,Tìm các thơng tin, số liệu mới nhất về HIV/ AIDS,Tìm hiểu những quy
định của Pháp luật về HIV/ AIDS,Chuẩn bị diễn tiểu phẩm sắm vai về lây nhiễm HIV/ AIDS.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


...
...
...
...
...
...
Tiết PPCT: 22


Ngày dạy : 19/01


<b>Bài</b>


<b> 14. </b>


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


- Hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài người.


- Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/ AIDS.


- Nêu được các biện pháp phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, nhất là các biện pháp đối với
bản thân.


b. Kó năng.


- Biết tự phịng chống nhiễm HIV/ AIDS và giúp người khác phòng chống.
- Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/ AIDS.


- Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng chống nhiễm HIV/
AIDS.


c. Thái độ.


- Tích cực phịng chống nhiễm HIV/ AIDS.


- Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Tranh thể hiện về HIV/ AIDS, phiếu học tập.


b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


- Thảo luận nhóm.Giải quyết vấn đề.Đóng vai.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


<i>*Pháp luật quy định như thế nào về phòng chống TNXH ?</i>
- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng,
cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý.


- Những người nghiện ma tuý bắt buộc phải cai nghiện.
- Đặc biệt là đối với trẻ em.


<i>* HS làm gì để phịng chống tệ nạn xã hội ?</i>
 Sống giản dị, lành mạnh.


 Biết giữ mình, giúp nhau khơng sa vào tệ nạn xã hội.
 Tuân theo quy định của pháp luật.


 Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống TNXH ở trường, địa phương.
 Tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia.


4.3.Giảng bài mới:



Giới thiệu bài: GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về HIV/ AIDS.
- Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều gì ?


- Suy nghĩ, cảm xúc của em khi xem những hình ảnh đó ?
HS nhận xét cá nhân, nêu suy nghĩ, cảm xúc.


GV dẫn vào bài học.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
HS đọc phần đặt vấn đề SGK,Trao đổi các câu hỏi


sau:


- Tai hoạ nào giáng xuống gia đình bạn của Mai ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của anh trai
bạn của Mai ?


- Cảm nhận riêng của em về nỗi đau mà AIDS gây
ra cho bản thân và người thân của họ ?


HS làm việc cá nhân, lớp nhận xét, trao đổi.
Gv: Nhận xét, kết luận.


=> Lời nhắn nhủ của bạn Mai cũng là bài
học cho chúng ta.


Chuyển ý,giới thiệu thông tin, số liệu trong nước và
trên thế giới về HIV/ AIDS. Những bức ảnh chụp
những người bị AIDS.



GV: Chia nhóm cho HS thảo luận.


<b>Nhóm 1</b>: Em có suy nghó gì về tình hình nhiễm
HIV/ AIDS hiện nay ?


<b>Nhóm 2: </b>Tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS?
<b>Nhóm 3: </b>Nguyên nhân dẫn đến HIV/ AIDS?


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV: Yêu cầu HS giải thích :


<i> -Thế nào là sự suy giảm miễn dịch ?</i>
<i> - Thế nào là mắc phải ?</i>


GV: Giới thiệu các quy định của pháp luật lên bảng
phụ.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

HS trao đổi, nêu thắc mắc.
GV: Giải thích,nêu câu hỏi:
- Cơng dân có trách nhiệm gì ?


<i>- Pháp luật nghiêm cấm hành vi nào?</i>


- Tính nhân đạo của pháp luật nước ta được thể
<i>hiện như thế nào?</i>



HS trình bày ý kiến cá nhân.


GV: Cung cấp thêm điều 118 Bộ luật hình sự: “
Tội cố ý truyền bệnh cho người khác”.


GV: chuyeån sang phần hai .
GV đặt câu hỏi:


<i>- Thế nào là HIV/ AIDS ?</i>


Hs : HIV là vi rút gây suy giảm miễn dịch.
AIDS là: “Hội chứng suy giảm miễn dịch mace
phải”.


<i>- Con đường lây truyền ?</i>


(Đường máu. Đường tình dục. Mẹ sang con).
<i>- Tác hại của HIV/ AIDS ?</i>


Hs : HIV/ AIDS là đại dịch thế giới và Việt
Nam. Nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng, tương lai nịi
giống. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế xã hội.
- Cách phòng tránh ?


Hs : Tránh tiếp xúc với máu của người bị nhiễm
HIV/ AIDS. Không dùng chung bơm, kim tiêm.
Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.


<i>- Học sinh chúng ta phải làm gì ?</i>



Hs : Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS. Chủ
động phòng tránh cho mình, cộng đồng. Không
phân biệt, đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS và
gia đình của họ.Tích cực tham gia phịng chống
HIV/ AIDS.


GV nhận xét, chốt ý, ghi nội dung lên bảng.
Chuyển ý


HS làm bài tập 3 SGK trang 40,Đại diện vài em
làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng


<b>1. </b>Theá nào là HIV/ AIDS?


<b>- </b>HIV là vi rút gây suy giảm miễn
dịch.


<b>-</b> AIDS là: “ Hội chứng suy giảm
miễn dịch mace phải”


<b>2.</b> Con đường lây truyền:
<b>-</b> Đường máu.


<b>-</b> Đường tình dục.
<b>-</b> Mẹ sang con.
<b>3.</b> Tác hại:


<b>-</b> HIV/ AIDS là đại dịch thế giới và


Việt Nam.


<b>- </b>Nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng,
tương lai nịi giống.


<b>-</b> Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh
tế xã hội.


<b>4.</b> Cách phòng tránh:


<b>-</b> Tránh tiếp xúc với máu của người
bị nhiễm HIV/ AIDS.


<b>-</b> Không dùng chung bơm, kim tiêm.
<b>-</b> Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.
<b>5.</b> HS chúng ta phải làm gì?


<b>-</b> Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/
AIDS.


<b>-</b> Chủ động phịng tránh cho mình,
cộng đồng.


<b>-</b> Khơng phân biệt, đối xử với người
bị nhiễm HIV/ AIDS và gia đình của
họ.


<b>-</b> Tích cực tham gia phòng chống
HIV/ AIDS.



<b> III. Bài tập.</b>


Đáp án: b, e, g, i.


4.4. Củng cố và luyện tập.


GV: Tổ chức cho HS đóng vai theo tình huống bài tập 5 SGK.
HS: Phân vai lời thoại và diễn.


Lớp nhận xét rút ra bài học bản thân.
GV: Nhận xét, kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bài cũ:


-Học bài kết hợp SGK trang 39.


-Làm bài tập còn lại SGK trang 40,41.
Bài mới:


Chuẩn bị bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang41,42.


- Xem noäi dung bài học và bài tập SGK trang 42->44.
<b>5.Rút kinh nghieäm</b>:


...
...
...
...
...


...


Tiết PPCT: 22
Ngày dạy : 26/ 01


<b>BÀI 15 :</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.


a.Ki ế n th ứ c . HS nắm được:


- Những quy định thơng thường của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc
hại.


- Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ gây cháy, gây nổ và chất độc hại
khác.


- Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa tai nạn trên.


- Nhận biết được các hành vi vi phạm các qui định của nhà nước về phòng nừa tai nạn trên.
b. Kĩ năng


- Nghiêm chỉnh chấp hành các qui định nhà nước về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất
độc hại. Nhắc nhỡ mọi người xung quanh cùng thực hiện.


c. Thái độ.


- Có thái độ đề phịng và phân tích các qui định nhà nước về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và chất độc hại.



<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Tranh thể hiện phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại, bảng phụ ghi
câu hỏi thảo luận, bút dạ.


b.Học sinh:Giấy khổ lớn, bút dạ.
<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Thảo luận nhóm. Nêu tình huống và giải quyết tình huống. Phiếu học tập. Trị chơi “Hái hoa
dân chủ”. Liên hệ thực tiễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


<i>HIV lây truyền qua con đường nào sau đây: (đánh x vào ô trống)</i>
Mẹ truyền cho con khi mang thai 


Muỗi đốt 
Ơm hơn 
Bắt tay 
Truyền máu 
Dùng chung bát đũa 
Tình dục 
<i>Để phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS chúng ta phải làm gì ?</i>


<b>-</b> Tránh tiếp xúc với máu của người bị nhiễm HIV/ AIDS. Không dùng chung bơm, kim tiêm.
Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.



4.3.Giảng bài mới:


Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học


GV: Cho HS biết về thông tin ngày 2/5/2003. chiếc
xe khách mang biển số 29H-6583 bốc cháy tại khu
cổng chợ thôn Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia
Bình, Bắc Ninh.


Nguyên nhân trên xe có chỡ thuốc súng, 88
người bị nạn trong vụ cháy này.


HS: em có suy nghĩ gì về vụ tai nạn trên?
GV: Để hiểu rỗ hơn về những vấn đề liên quan
đến vụ tai nạn trên, chúng ta học bài hơm nay.
(GV có thể giới thiệu 2 bảng số liệu trong SGK
trang 81,82)


HS: Đọc 1 lần các thông báo trên.
GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận.


HS: Cả lớp thảo luận.Làm việc độc lập.Câu hỏi:
- Lí do vì sao vẫn có người chết do tai nạn trúng
bom mìn gây ra ?


- Thiệt hại đó như thế nào?


- Thiệt hại về cháy của nước ta trong thời gian
1998-2002 là như thế nào?



- Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm là như thế nào?
Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm ?


HS: Phát biểu ý kiến.Các nhóm bổ sung,
tranh luận.


GV: Tóm tắt nội dung lên bảng phụ


HS: Em có suy nghĩ gì và rút ra bài học gì từ
các thơng tin.


GV: Kết luận, chuyển ý.Hướng dẫn học sinh


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Noäi dung bài học</b>.
1. Tác hại :


Mất tài sản của cá nhân, gia đình và
xã hội.


Bị thương, tàn phế và chết người.
2. Các qui định:


Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán
sử dụng trái phép các loại vũ khí, chất
cháy, chất phóng xạ, chất độc hại.


Chỉ những cơ quan được nhà nước


giao nhiệm vụ và cho phép mới được
giữ, chuyên chỡ và sử dụng vũ khí, chất
nổ, chất cháy, chất phóng xạ và độc hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tóm tắt ý chính.


HS: Tự tìm hiểu nội dung bài học theo câu hỏi.
Câu hỏi 1: Thực trạng của việc sử dụng vũ khí,
<i>cháy nổ và chất độc hại trái qui định ?</i>


Hs : Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã
hội. Bị thương, tàn phế và chết người.


Câu hỏi 2: Nhà nước đã ban hành qui định gì ?
Hs : Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán sử
dụng trái phép các loại vũ khí, chất cháy, chất
phóng xạ, chất độc hại…


Câu hỏi 3: HS chúng ta phải làm gì ?


Hs : Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh
các qui định trên. Tuyên truyền và vận động gia
đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện.
Tố cáo các hành vi vi phạm hoặc xúi giục người
khác vi phạm.


HS: Cả lớp thảo luận.Đọc lại nội dung bài học.
GV: Dặn HS về nhà học kĩ nội dung.Cho học sinh
theo dõi sơ đồ các qui định,Kẽ vào giấy khổ to, ghi
lên bảng phụ ,Cho học sinh cả lớp thảo luận.



HS: Suy nghó cá nhân
GV: Đưa ra các câu hỏi


- Các em đánh giá ý kiến, trách nhiệm qua các quy
định trên ?


- Em cho biết cần có biện pháp gì để khắc phục
những tai nạn do vũ khí, cháy nổ và chất độc hại ?
- Liên hệ bản thân và HS phải làm gì ?


HS: Trả lời câu hỏi,cả lớp tranh luận


GV: Giải đáp, kết luận, đánh giá, cho điểm những
ý kiến tốt.GV: Kết luận, chuyển ý.


GV: Cho HS thảo luận bài tập 4 SGK.
Bằng trò chơi: “Hái hoa dân chủ”


HS gắn các câu hỏi lên cành cây
HS: Trả lời câu hỏi.Cả lớp thảo luận.
GV: Giải đáp, đánh giá, cho điểm.


xạ và độc hại phải được huấn luyện về
chun mơn, có đủ phương tiện cần thiết
và luôn tuân thủ qui định về an tồn.


3. HS cần phải:


Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm


chỉnh các qui định trên.


Tuyên truyền và vận động gia đình,
bạn bè và mọi người xung quanh thực
hiện.


Tố cáo các hành vi vi phạm hoặc xúi
giục người khác vi phạm.


<b>III. Bài tập.</b>
Đáp án:


- Câu 1, câu 2, câu 3: Cần khuyên ngăn
mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.


- Câu 4: cần báo ngay cho cơ quan,
những người có trách nhiệm.


Câu hỏi 1: Em sẽ làm gì khi bạn bè, các
em nhỏ chơi, nghịch các vật lạ, các chất
nguy hiểm ?


Câu hỏi 2:Có người định cưa, đục, tháo
thuốc bom mìn, đạn pháo lấy thuốc nổ,
em phải làm gì lúc này


Câu hỏi 3: Có người định hút thuốc lá,
nấu ăn hoặc đốt lửa gần xăng dầu, em có
đồng tình với họ khơng ?



Câu hỏi 4: Có người vận chuyển, tàng
trữ, bn bán vũ khí và các chất độc hại
em sẽ làm gì ?


4.4. Củng cố và luyện tập.


GV: Cho HS thảo luận nhóm hoặc có thể dưới hình thức đóng vai.Giao tình huống cho các nhóm.
Tình huống 1: Đ và T tình cờ nhặt được quả bom bi bên lề đường, Đ hoảng hốt rủ T chạy đi chỗ
khác. T khơng đi mà nói: “Chúng mình mang về đập ra lấy chì, thuốc nổ bán lấy tiền”. Đ sợ hãi
can ngăn nhưng T không nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

HS: Các nhóm phân vai, kịnh bản, lời thoại.Cả lớp nhận xét tiểu phẩm các nhóm.
GV: Giải đáp, đánh giá.Kết luận toàn bài.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


Bài cũ: Học bài kết hợp SGK trang 42,43 ,Làm bài tập còn lại SGK trang 44.


Bài mới: Chuẩn bị bài 16: quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người
khác.


- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 44,45.Xem nội dung bài học SGK trang
45.Xem tư liệu tham khảo và bài tập SGK trang 46.sắm vai tình huống bài tập 2 SGK trang 46.
<b>5. Rút kinh nghiệm</b>:












---Tiết PPCT: 23
Ngày dạy :02/ 02


<b>BÀI 16 :</b>
<b>I.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


HS hiểu nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân.
b. Kĩ năng.


HS biết cách tự bảo vệ quyền sỡ hữu.
c.Thái độ.


Hình thành bồi dưỡng cho HS ý thức tơn trọng tài sản của mọi người và đấu tranh với các
hành vi xâm phạm quyền sỡ hữu.


<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, bút dạ.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


 Phương pháp diễn giải.Phương pháp toạ đàm.Phương pháp thảo luận.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


<i>* Tác hại của tai nạn do vũ khí, cháy nổ và chất độc hại ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Mất tài sản của cá nhân, gia đình và xã hội.
- Bị thương, tàn phế và chết người.


<i> * Những loại, chất nào sau đây dễ gây tai nạn nguy hiểm cho con người ? (đánh dấu X vào</i>
<i>ơ trống):</i>


1. Thuốc nổ 


2. Thuốc làm pháo 


3. Dầu gội đầu 


4. Xăng, dầu, gas 


5. Cồn 90O




6. Thuốc trừ sâu 


7. Thuốc diệt chuột, côn trúng 


8. Axít, thủy ngân 



4.3.Giảng bài mới:


Giới thiệu bài: GV: Cầm trong tay sách GDCD lớp 8 và nói: “Cuốn sách này của thầy”. Tức là
GV đã khẳng định điều gì với quyển sách.


HS A: Cầm trong tay cái bút và nói: “Cái bút này của em”. HS A đã khẳng định điều gì với cây
bút. HS trả lời: GV là chủ sở hữu của quyền sách. HS A là chủ sở hữu của cái bút.


GV: Để hiểu thêm về vấn đề sở hữu, chúng ta học bài hôm nay.HS đọc phần đặt
vấn đề SGK


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.Chia lớp


thành 3 nhóm


HS: Cử đại diện nhóm, thư ký
GV: Giao câu hỏi cho các nhóm.


<b>Nhóm 1:</b>Câu 1: Những người sau đây có quyền gì? (Em
hãy chọn đúng các mục tương ứng)


1.Người chủ chiếc xe
máy


2.Người được giao, giữ
xe


3.Người mượn xe



a) Giữ gìn bảo quản xe
b) Sử dụng xe để đi
c) Bán, tặng, cho người


<b>Nhóm 2:</b>Câu 2: Người chủ xe máy có quyền gì? (Em hãy
chọn các mục tương ứng)


1.Cất giữ trong nhà
2.Dùng để đi lại, chở
hàng


3.Bán, tặng, cho mượn


a.Chiến hữu
b.Sử dụng
c.Định đoạt
<b>Nhóm 3: </b>Câu 3:


-Bình cổ ơng An tìm được có thuộc về ơng An khơng ?
Vì sao ?


-Ơng An có quyền bán bình cổ khơng ? Vì sao ?
HS: Các nhóm thảo luận.Cử đại diện nhóm trình bày.


HS: Cả lớp tranh luận.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>.



1. Quyền sở hữu của công dân
là quyền của công dân đối với
tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình.


2. Quyền sở hữu tài sản gồm:
- Quyền chiềm hữu: trực tiếp
nắm giữ, quản lý tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV: Nhận xét, giải đáp, đánh giá.Giải thích:
-Chiếm hưũ là chiếm giữ tài sản.


-Định đoạt là quyết định số phận tài sản.
-Sử dụng là dùng đúng mục đích.


GV: Kết luận, rút ra bài học.
<i>Quyền sở hữu là gì?</i>


Hs : là quyền của cơng dân đối với tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình.


<i>Thế nào là quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt. Trong</i>
<i>3 quyền thì quyền nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?</i>
<i>Hs: Quyền chiếm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài</i>
sản. Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng
lợi từ giá trị sử dụng tài sản.


<i>Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua,</i>
<i>tặng, cho.</i>



<i>Cơng dân có các quyền sở hữu nào? Ví dụ?</i>


Hs : -Thu nhập hợp pháp. Để dành của cải.Sở hữu
nhà ở, sở hữu tư liệu sinh hoạt, sở hữu vốn và tài sản
trong các doanh nghiệp.


<i>Nghiã vụ tôn trọng tài sản của công dân theo qui định</i>
<i>của pháp luật? Ví dụ?</i>


Hs : Nhặt được của rơi trả lại. Khi vay nợ phải trả
đầy đủ đúng hẹn.


<i>Vì sao phải tơn trọng tài sản của người khác. Nó thể</i>
<i>hiện phẩm chất đạo đức nào?</i>


Hs : Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải
trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sử chữa và bồi
thường tương ứng giá trị tài sản….


<i>Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu. Ví dụ?</i>


Hs : Nếu gây thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường
theo qui định.


GV: Kết luận ý kiến HS.
HS: Ghi bài vào vở.


GV: Nhắc nhở HS học kỹ nội dung. Gợi ý HS trả lời
các câu hỏi liên hệ thực tế.



-Gia đình em có loại tài sản gì? (những thứ đáng giá)
-Bác Hùng xin góp tiền vốn để ni Tơm. Bác có
quyền gì?


-Chú An mua máy xay xát để sản xuất. Quyền tài sản
của chú An là gì?


-Cơ Hạnh có người bà con gửi biếu tiền, cơ có được sở
hữu tiền này khơng?


HS: Nhận xét, tranh luaän.


- Quyền định đoạt: quyết định
đối với tài sản như mua, tặng,
cho.


3. Cơng dân có các quyền:
-Thu nhập hợp pháp.
-Để dánh của cải.
-Sở hữu nhà ở


-Sở hữu tư liệu sinh hoạt
-Sở hữu vốn và tài sản
trong các doanh nghiệp.


4. Cơng dân có nghĩa vụ tôn
trọng quyền sở hữu của người
khác:



-Nhặt được của rơi trả lại.


-Khi vay nợ phải trả đầy đủ
đúng hẹn.


-Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử
dụng xong phải trả cho chủ sở
hữu. Nếu làm hỏng phải sử
chữa và bồi thường tương ứng
giá trị tài sản.


-Nếu gây thiệt hại về tài sản thì
phải bồi thường theo qui định.


<b>III. Bài tập.</b>
Đáp án:
Bài tập 1:


- Em sẽ làm động tác để người
có tài sản biết mình bị mất cắp
và sau đó giải thích và khun
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV: Nhận xét, cho điểm. GV: viết lên bảng phụ điều
58 Hiến pháp năm 1992. Điều 175 của Bộ luật Hình
sự.


GV khẳng định lại nội dung bài học.Hướng dẫn HS làm
bài tập SGK trang 46 (bài 1, 5).GV: Phát phiếu học
tập.



HS: Chia 2 khu vực, nhận câu hỏi.


Bài 1: Khi trông thấy bạn cùng lứa tuổi với em đang
lấy trộm tiền của một người nào đó, em sẽ là gì? Vì
sao em làm như vậy?


Bài 5: Em hãy tìm một số câu ca dao, tục ngữ có nội
dung về tôn trọng tài sản của người khác.


HS: Suy nghĩ cá nhân.Trả lời nhanh vào phiếu rồi lên
bảng trình bày, cả lớp nhận xét.


GV: Chữa bài tập và đánh giá.


luật trừng trị.
Bài tập 5:


- Cha chung khơng ai khóc.
- Của mình thì giữ bo bo. Của
người thì để cho bị nó ăn.


4.4. Củng cố và luyện tập.


GV: Tổ chức cho HS trị chơi sắm vai (nếu cịn thời gian).Đưa ra các tình huống (bài tập 2 SGK).
HS: Xây dựng kịch bản phân vai và lời thoại, nhận xét tiểu phẩm và rút ra bài học.


GV: Nhận xét, giải đáp.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:



Bài cũ: Học bài kết hợp SGK trang 45,Làm bài tập còn lại SGK trang 46,47 .


Bài mới:Chuẩn bị bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và lợi ích cơng
cộng.Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 47,Xem nội dung bài học, tư liệu tham
khảo SGK trang 48,Xem bài tập SGK trang 49.


<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:






---Tiết PPCT : 25


Ngày dạy: 23/03


<b>Bài 17 </b>


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


HS hiểu tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sỡ hữu của tồn dân, do nhà nước chịu trách
nhiệm quản lý.


b. Kó năng.


Hình thành và nâng cao cho học sinh ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng
cộng



c. Thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Biết tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng. Dũng cảm đấu tranh, ngăn cản
các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng.


<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, bút dạ, phiếu học tập.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Phương pháp kể chuyện về các tấm gương dũng cảm đấu tranh bảo vệ tài sản nhà nước. Phương
pháp thảo luận, toạ đàm, tổ chức trị chơi.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


<i> * Quyền sở hữu tài sản gồm những quyền nào?</i>
 Quyền chiếm hữu. x
 Quyền sử dụng. x
 Quyền định đoạt. x


 Quyền cho tặng


<i> * Quyền sở hữu là gì ? là quyền của cơng dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.</i>
* HS trường Trần Quốc Tỏan lao động đào mương giúp địa phương. Hai em Quí và Hùng đã đào


được một hộp sắt, trong đó có những đồng tiền đúc bằng vàng. Q và Hùng đã nộp tồn bộ cho
trường trước sự chứng kiến của các bạn và cô giáo chủ nhiệm.


Câu hỏi: 1.Số tiền vàng đấy thuộc quyền sở hữu của ai ?
2.Số tiền vàng đó sẽ được sử dụng như thế nào?
HS: trả lời, lớp nhận xét. GV: Nhận xét, ghi điểm.


4.3.Giảng bài mới:


Giới thiệu bài: Lê Thị Mỹ Quyên (SN: 1963) ở thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân tỉnh Phú Yên,
đã đốt hết 1 hécta rừng để làm rẫy. Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên đã xử phạt bằng hình thức:
Chị Quyên phải trồng lại 1ha rừng và phải chăm sóc, khi cơ quan chức năng nghiệm thu tốt thì
thơi. Các em có suy nghĩ gì về hành vi của chị Quyên và biện pháp xử lý của toà án nhân dân tỉnh Phú
Yên. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta học bài hôm nay.


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
HS: Đọc tình huống trong mục đặt vấn đề.


HS: Thảo luận câu hỏi.


1) Em hãy cho biết ý kiền của các bạn và ý kiến
của Lan giải thích đúng hay sai?


2) Ở trường hợp Lan em sẽ xử lý như thế náo?
HS: Làm việc cá nhân.Trả lời.Cả lớp nhận xét,
thảo luận.


GV: Nhận xét, giải đáp, kết luận các ý chính.
GV: Chuyển ý.Đàm thoại giúp HS hiểu được
khái niệm tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng.


Tầm quan trọng của nó với sự phát triển của đất
nước..


Tài sản nhà nước bao gồm những loại gì ? tài


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>sản của nhà nước thì thuộc quyền sở hữu của</i>
<i>ai ?</i>


Hs : Đất đai, rừng núi. Sông hồ, nguồn
nước, tài nguyên: Biển, Thềm lục địa, vùng
trời.Vốn tài sản cố định do nhà nước xây dựng.
Tài sản nhà nước thuộc quền sở hữu toàn dân.


<i>- Nếu khai thác quyền lợi từ các tài sản đó phục</i>
<i>vụ nhân dân thì được coi là gì?</i>


Hs : Lợi ích cơng cộng


<i>-Tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng có tầm</i>
<i>quan trọng như thế nào?</i>


Hs : là cơ sở vật chất để xã hội phát triển
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân
dân.


GV: Tổ chức HS thảo luận tìm hiểu nghĩa vụ tôn
trọng và bảo vệ tài sản nhà nước.



HS: Thảo luận tình huống sau:
<b>Bài tập 2 trang 49 SGK</b>


Câu hỏi 1: Nhận xét việc làm của ông Tám.
Câu hỏi 2: Việc làm của ông Tám đúng, sai chỗ
nào ? Vì sao ?


Câu hỏi 3: Ông Tám có nghóa vụ và trách nhiệm
gì?


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, kết luận về nội dung bài học.
HS: Ghi bài.GV: Giải thích cho HS : 3 hình thức
sở hữu:-Cá nhân,Tập thể.Toàn dân (Nhà
nước).Chuyển ý bằng bài tập sau:


Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về trách
nhiệm của HS. (Đánh dấu x vào ơ trống).


1. Điện nước của nhà trường thì khơng cần tiết
kiệm 


2. Họp lớp bàn về tài sản là không cần thiết
3.Vứt rác sang lớp bạn, xuống sân trường là vi


phaïm 


4.Tham gia tốt hoạt động bảo vệ môi trường
5. Đi tham quan phải biết bảo vệ dsvh 


6.Giúp đỡ các chú kiểm lâm bảo vệ rừng 
7.Báo cáo thầy cô về hành vi vẽ, viết, ngồi lên


bàn nghế 


GV: Kết luận và chuyển ý.Tổ chức cho HS trao
đổi các câu hỏi sau:


1) Nhà nước quản lý tài sản và lợi ích


<b>1. Khái niệm</b>


*Tài sản nhà nước gồm:
-Đất đai, rừng núi.


-Sông hồ, nguồn nước, tài nguyên:
Biển, Thềm lục địa, vùng trời.


-Vốn tài sản cố định do nhà nước xây
dựng.


* Tài sản nhà nước: thuộc quền sở hữu
tồn dân.


* Lợi ích cơng cộng: Lợi ích chung dành
cho mọi người và xã hội.


<b> 2 .Tầm quan trọng</b>


Tài sản nhà nước và lợi ích cơng


cộng là cơ sở vật chất để xã hội phát triển
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân.


<b>3. Nghóa vụ của công dân</b>


-Cơng dân có nghãi vụ tơn trọng và bảo
vệ tài sản nhànước và lợi ích cộng đồng.


-Khơng được xâm phạm.


-Khi được nhànước giao quản lý, sử
dụng tài sản nhà nước phải bảo quản giữ
gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, khơng
tham ơ lãng phí


<b>4. Nhà nước quản lý tài sản như thế</b>
<b>nào?</b>


- Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện
các qui định pháp luật và quản lý về sử
dụng tài sản thuộc sở hữu tồn dân.


- Tun truyền giáo dục mọi cơng dân thực
hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà
nước và lợi ích cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

cơng cộng theo phương thức nào?


2) Các tài sản của nhà nước giao cho cá


nhân, tổ chức quản lý, sử dụng, thì nhà nước
quản lý bằng cách nào ?


3) Các cơng trình phúc lợi cơng cộng
được quản lí như thế nào ?


HS: Làm việc độc lập.Trả lời, lấy ví dụ minh
hoạ.Cả lớp thảo luận.


GV: Giải đáp và đưa ra một số ví dụ minh
hoạ.Chốt lại ý kiến của học sinh.Tổ chức cho
HS làm bài tập 1 SGK trang 49.Tổ chức chia lớp
thành 2 đội thi bấn chuông nhanh.


HS: Hai đội suy nghĩ và trả lời.Cả lớp nhận
xét, thảo luận.


GV: Giải đáp và đánh giá.


- Hùng và các bạn nam lớp 8
không biết bảo vệ tài sản của trường.


- Không chịu nhận sai lần để
đền bù cho trường mà bỏ chạy.


* <b>Bài tập 1 SGK trang 49.</b>


* Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói
về tơn trọng nhà nước, tiết kiệm, chống
tham ơ lãng phí.



GV: Cho điểm đội bấm chng
nhanh.


GV: Kết luận, chuyển ý.


4.4. Củng cố và luyện tập.


Để rèn luyện ý thức thái độ đối với việc tôn trọng tài sản công dân và lợi ích cơng cộng ?
GV: Tổ chức cho học sinh liên hệ thực tiễn những việc làm cá nhân và các tổ chức hiện nay.
GV: Nêu câu hỏi.


- Nêu những tiêu cực hiện nay trong vấn đề tôn trọng tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng. (xe
cơng đưa rước con đi học, chợ chợ, đi tham quan…đất công biến thành đất tư)


- Kể một số câu truyện về gương dũng cảm bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
HS: Trả lời ý kiến cá nhân. Cả lớp tranh luận.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK trang 48 . Làm bài tập còn lại SGK trang 49 .
Bài mới: Chuẩn bị bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.


- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 50. Xem nội dung bài học, tư liệu tham
khảo SGK trang 50,51. Xem bài tập SGK trang 52.Chú ý: so sánh sự khác và giống nhau giữa
quyền khiếu nại và tố cáo. Chuẩn bị sắm vai tình huống bài tập 1 SGK trang 52.


<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:







----
---
----
---
----
---


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

---Ti


ế t 25
Ngày dạy :


<b>Bài</b>
<b> 18 </b>


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân
b. Kó naêng.


HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hình thành ý thức đấu tranh chống
hành vi vi phạm pháp luật.


c. Thái độ.



Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, bút dạ.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


- Phương pháp diễn giải.
- Thảo luận.


- Trò chơi sắm vai
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


<i>Nêu các loại tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng? Liên hệ bản thân đã thực hiện qui</i>
<i>định của pháp luật như thế nào? </i>


* Tài sản nhà nước gồm :
- Đất đai, rừng núi.


- Sông hồ, nguồn nước, tài nguyên: Biển, Thềm lục địa, vùng trời.
- Vốn tài sản cố định do nhà nước xây dựng.




<i>Thế nào là lợi ích cơng cộng ? (đánh dấu </i><i> vào ơ đúng)</i>



 Lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội.
 Lợi ích chung dành cho xã hội


 Lợi ích chung dành cho cá nhân


Kể về một số gương dũng cảm bảo vệ tài sản nhà nứơc và lợi ích cơng cộng.
* HS tự liên hệ.


4.3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Vợ chồng T và chị M sống cùng thơn với gia
đình Hạnh. T lười lao động, suốt ngày uống rượu. Cứ
mỗi lần say rượu là T đánh đập vợ con. Nhiều lần gia
đình chị M phải đưa chị cấp cứu ở bệnh viện Tỉnh. Gia
đình, họ hàng, làng xóm khun ngăn T khơng được.
Hạnh rất bất bình và thắc mắc. Tại sao chính quyền
địa phương khơng có biện pháp với T để bảo vệ chị
M. để hiểu và giải đáp được thắc mắc của Hạnh cũng
như các em, chúng ta học bài hôm nay.


HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.


<b>Nhóm 1</b>: Nghi ngờ có ngươi 2 bn bán và sử
dụng ma tuý, em sẽ xử lý như thế nào ?


Hs : tố cáo



<b>Nhóm 2:</b> phát hiện thấy người lấy cắp xe đạp của
bạn em sẽ xử lý như thế nào?


Hs : hô (la) lên hoặc báo người lớn, cơng an


<b>Nhóm 3</b>: theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ
quyền lợi của mình ?


Hs : tự nêu
HS: Thảo luận


HS: Cử đại diện nhóm trình bày
HS: cả lớp thảo luận


GV: Nhận xét, giải đáp.
GV chuyển ý.


GV: Tổ chức cho HS thảo luận lớp, tìm hiểu nội
dung quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.


- Ai là người thực hiện ?
- Thực hiện vấn đề gì ?
- Vì sao ?


- Để làm gì ?


- Dưới hình thức nào ?
HS: Tranh luận, trả lời.



GV: Tổng kết theo nội dung và bổ sung thêm
các ý cần thiết.


GV: Chốt lại nội dung bài học (chiếu lên máy
hoặc ghi lên bảng phụ.


HS: Ghi bài.


GV: Nhắc HS học kó nội dung lý thuyết.


GV: Cho HS làm bài tập củng cố phần này (bài
4 SGK).


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


<b>II. Nội dung bài học</b>.


1. Quyền khiếu nại là:
- Quyền cơng dân đề nghị
cơ quan tổ chức có thẩm quyền
xem xét lại các quyết định, việc
làm của cán bộ công chức nhà
nước… làm trái hoặc làm xâm
phạm lợi ích hợp pháp của mình.


- Khiếu nại trực tiếp hoặc
gián tiếp (gửi đơn, thư).


2. Quyền tố cáo là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về quyền
khiếu nại, quyền tố cáo.


GV: Gợi ý cho HS dựa vào bảng của phần trên
để trả lời.


HS: Dựa vào phương án lựa chọn, ghi vào
bảng.


HS: cả lớp nhận xét.


GV: Nhận xét đánh giá ý kiến tốt.


Khieáu nại Tố cáo


Giống nhau : -Điều là những quyền chính
trị cơ bản của công dân được
qui định trong hiến pháp.
-Là cơng cụ để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp.


-là phương tiện để công dân
tham gia quản lý nhà nước,
xã hội.


Khiếu nại Tố cáo


Khác


nhau -Người khiếunại là người


trực tiếp bị hại


-Là mọi công dân


-Mục đích: ngăn chặn mọi
hành vi xâm phạm đến
quyền và lợi ích nhà nước,
tổ chức, cơ quan và cơng
dân.


GV: Chuyển ý


GV: Cho HS tìm hiểu ý nghóa quyền khiếu nại,
tố cáo của công dân.


GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận.


Câu hỏi 1: Vì sao hiến pháp qui định công
dâncó quyền khiếu nại và tố cáo?


GV: Gợi ý HS dựa vào 2 bảng trên để phân
tích.


HS: Trình bày ý kiến cá nhân.
HS: Cả lớp thảo luận


GV: Nhận xét, giải đáp và tổng kết ý kiến của
HS. Chúng ta phải thấy được thực hiện quyền khiếu
nại, tố cáo là biện pháp để công dân đấu tranh với các
hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá


nhân. Là hình thức để công dân giám sát hoạt động
của cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước khi


- Người tố cáo gặp trực tiếp
hoặc gửi đơn, thư.


3. Ý nghóa, tầm quan trọng
của quyền khiếu nại, tố cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

thi hành công vụ.
HS: Ghi bài


GV: Nhắc nhở HS học kĩ nội dung.


GV: Giới thiệu cho HS trách nhiệm của nhà
nước, công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.


GV: Ghi rõ điều 74 (hiến pháp năm 1992) lên
bảng phụ hoặc chiếu lên máy.


HS: Đọc 1 lần qui định điều 74 cho cả lớp
nghe.


HS: Trả lời các câu hỏi qua nghiên cứu điều 74
hiến pháp 1992.


-Trách nhiệm của cơ quan giải quyết khiếu nại
tố cáo như thế nào?


-Trách nhiệm của người khiếu nại và tố cáo?


-Ngoài Hiến pháp 1992, Quốc hội cịn ban
hành luật gì? có hiệu lực từ bao giờ? Có nội dung gì?


HS: Cả lớp trao đổi.


HS: Phát biểu ý kiến cá nhân
GV: Ghi bài


HS: Ghi bài.


GV: Nhấn mạnh, chuyển ý
GV: Trách nhiệm của công dân.


-Tích cực học tập, nâng cao hiểu biết về pháp
luật nói chu ng, luật khiếu nại, tố cáo nói riêng.


-Người có thẩm quyền giải quyết phải trung
thực, khách quan thận trọng.


-Người khiếu nại, tố cáo không được vu khống,
vu cáo làm hại người khác.


GV: Cho HS làm bài tập củng cố phần này.
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây nói về trách
nhiệm của cơng dânvà HS (gạch X vào ơ trống).


-Nâng cao trình độ hiều biết về pháp luật 
-Bảo vệ quyền lợi chính đáng của bản thân 
-Sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại tố cáo 
-Khách quan, trung thực khi làm việc 


-Lợi dụng để vu khống, trả thù 
-Cùng với người lớn phòng chống tệ nạn xã hội 
-Ngăn ngừa tội ác 
-Nhờ người đại diện bảo vệ quyền lợi cho


bản thân 
HS: Làm việc độc lập


HS: Cả lớp tranh luận


GV: Gợi ý học sinh trả lời và giải thích vì sao


là một trong những quyền cơ bản
của công dân được ghi nhận trong
Hiến pháp và các văn bản luật
công dân. Khi thực hiện quyền
khiếu nại tố cáo cần trung thục,
khách quan, thận trọng.


4. Trách nhiệm nhà nước
công dân


Nhà nước nghiêm cấm việc
trả thù người khiếu nại, tố cáo,
hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố
cáo để vu khống, vu cáo người bị
hại.


5. HS cần phải làm gì?
- Nâng cao hiểu biết pháp


luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

đúng, sai?


GV: Nhận xét đánh giá, cho điểm HS
GV: Cho HS liên hệ bản thân


HS: Nêu những việc cần phải làm của lứa tuổi
học sinh THCS.


GV: Phát phiếu học tập


GV: Cho bài tập 3 (SGK trang 52)


Hãy nhận xét và phát biểu suy nghó của mình
về các ý kiến sau.


(a) Thực hiện tốt quyền khiếu nại, tố cáo là
tham gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội.


(b) Thực hiện quyền khiếu nại tố cáo không
phải là tham gia quản lí nhà nước mà chỉ để bảo vệ
lợi ích của bản thân công dân.


HS: Trả lời vào phiếu.


GV: Thu phiếu 5 HS hoàn thành nhanh nhất
GV: Đọc kết quả từng học sinh


HS: Cả lớp trao đổi thảo luận


GV: Nhận xét đưa ra đáp án đúng.
GV: Kết luận hoàn chỉnh của bài tập


Thực hiện tốt quyền khiếu nại tố cáo là tham
gia quản lý nhà nước, quản lí xã hội và bảo vệ lợi ích
của cơng dân.


<b>III. Bài tập.</b>
Đáp án:


Câu a: Bổ sung thêm bảo
vệ quyền lợi công dân.


Câu b: Bổ sung thêm là
tham gia quản lý nhà nước.




4. 4. Củng cố và luyện tập.


GV: Tổ chức cho HS trị chơi sắm vai.
GV: Đưa ra tình huống


(1) Bài tập 1 SGK trang 52.


HS: Tự xây dựng kịch bản, lời thoại, phân vai.
HS: 1 nhóm thực hiện.


HS: Cả lớp nhận xét tình huống.



GV: Nhận xét về việc đóng vai của nhóm và giúp các em liên hệ bản thân.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


Baøi cuõ:


-Học bài kết hợp SGK trang 50.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 52.
Bài mới:


Học thuộc các bài từ tiết 19 đến tiết 25 chuận bị tuần 26 kiểm tra 1 tiết.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>







---Ti


ế t 26.
Ngaøy KT :


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c


-Qua bài kiểm tra đánh giá khả năng lĩnh hội tri thức GDCD của học sinh.



-Từ đó thấy dược những ưu khuyết điểm nhằm có những biện pháp dạy và học thích hợp.
b. Kĩ năng.


- Bồi dưỡng HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài kiểm tra.
c. Thái độ.


-Giáo dục HS tính thật thà, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Đề kiểm tra đã được BGH duyệt.
b.Học sinh: Học bài, dụng cụ làm bài.


<b>3.Phương pháp</b>:


-Tự luận : 100%.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1. Ổn định.


4.2. Kiểm tra bài cũ :
4.3. Giảng bài mới :


Tiến hành kiểm tra.


<b>Câu hỏi kiểm tra</b> <b>Đáp án</b>


Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì ? Trình
bày những quy định của pháp luật về
phòng ngừa tệ nạn xã hội. (3 điểm).



Câu 2: HIV/ AIDS là gì ? Trình
bày con đường lây truyền, tác hại và cách


Câu 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

phòng tránh nhiễm HIV/ AIDS. (3 điểm)
Câu 3: Cơng dân có nghĩa vụ tơn
trọng tài sản của người khác như thế nào?
(1,5 điểm)


Câu 4 : Tình huống (2,5đ)


TH1 : Sau khi xem bài kiểm tra 1 tiết
cơ giáo trả lại, Nam thấy bài của mình
làm đúng so với đáp án mà cô không
chấm điểm. Nam liền thắc mắc với cô.


-Theo em Nam đã khiếu nại hay tố
cáo cơ giáo ?


mại dâm. (2ñ)


*- Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc.
- Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận
chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng,
cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất
ma tuý. (0,5đ)


- Những người nghiện ma tuý bắt
buộc phải cai nghiện. Đặc biệt là đối với trẻ


em. (0,5đ)


Câu 2:


<b>*- </b>HIV là vi rút gây suy giảm miễn
dịch. (0,5đ)


<b> -</b> AIDS là: “ Hội chứng suy giảm
miễn dịch mace phải” (0,5đ)


* Có 3 con đường lây truyền: (0,5đ)
<b>-</b> Đường máu.


<b>-</b> Đường tình dục.
<b>-</b> Mẹ sang con.
* Tác hại: (0,75đ)


<b>-</b> HIV/ AIDS là đại dịch thế giới và
Việt Nam.


<b>- </b>Nguy hiểm sức khoẻ, tính mạng,
tương lai nịi giống.


<b>-</b> Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh
tế xã hội.


* Cách phòng tránh: (0,75đ)


<b>-</b> Tránh tiếp xúc với máu của người bị
nhiễm HIV/ AIDS.



<b>-</b> Khơng dùng chung bơm, kim tiêm.
<b>-</b> Khơng quan hệ tình dục bừa bãi.
Câu 3:


- Nhặt được của rơi trả lại. (0,5đ)
- Khi vay: Trả đầy đủ, đúng hẹn.
(0,5đ)


- Khi mượn: Giữ gìn cẩn thận, nếu hư
hỏng phải sửa chữa, nếu thiệt hại phải bồi
thường…(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

TH1 : Nam đã khiếu nại
TH2 :


<b>5.RUÙT KINH NGHEÄM </b>:<b> </b>



---
----
---
----
---
----
---
----
---


----



<i>---Tiết PPCT: 28 </i>
<i>Ngày dạy : 23/03</i>


<b>Bài</b>
<b> 19 </b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận
b. Kĩ năng.


HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo qui định của pháp luật, phát huy
quyền làm chủ của công dân.


c. Thái độ.


Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong HS. Phân biệt dược thế
nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mụch đích xấu.


<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập,
b.Học sinh : Giấy khổ lớn, bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


 Phương pháp đàm thoại.


 Phương pháp thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

 Phương pháp trò chơi.
 Dùng phiếu học tập.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


* Quyền khiếu nại, tố cáo là gì?


Quyền khiếu nại là:Quyền cơng dân đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại
các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước… làm trái hoặc làm xâm phạm lợi ích
hợp pháp của mình. Khiếu nại trực tiếp hoặc gián tiếp (gửi đơn, thư).


Quyền tố cáo là: Quyền công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về vụ
việc việc vi phạm pháp luật … thiệt hại đến lợi ích nhà nước, tổ chức, cơ quan và công dân.
Người tố cáo gặp trực tiếp hoặc gửi đơn, thư.


* Bài tập: Những hành vi nào sau đây là thể hiện quyền khiếu bại, tố cáo.
GV: lập bảng trên bảng phụ.


Hành vi Khiếu nại Tố cáo


1-Phát hiện người đánh cắp xe.


2-Chủ tịch UBND xã B quyết định thu hồi đất thổ
cư của bà H gia đình liệt sĩ.


3-Cảnh sát giao thông mãi lộ người đi đường.


4-Phát hiện tụ điểm tiêm chích ma t.


5-ơng A xây nhà trái phép làm hỏng nhà ông N.
4.3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV dựa vào bài cũ để giới thiệu bài mới.Tổ chức cho


HS cả lớp thảo luận.Đưa ra các câu hỏi.


Câu hỏi: Những việc làm nào dưới đây thể hiện quyền
<i>tự do ngôn luận công dân? Vì sao?</i>


a-HS thảo luận bàn biện pháp giữ vệ sinh trường, lớp.
b-Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh của
địa phương.


c-Gửi đơn kiện lên toà án địi quyền thừa kế.
d-Góp ý kiến vào dự thảo pháp luật và Hiến pháp.
HS: trả lời cá nhân


GV: Gợi ý cho HS trả lời theo phương án đã chọn và
giải thích vì sao? Đúng hoặc sai.


HS: Cả lớp tranh luận.


GV: Nhận xét, giải đáp.Giải thích vì sao phương án c
không phải là quyền tự do ngôn luận mà là quyền
khiếu nại.



HS: Trả lời ý kiến cá nhân


Câu hỏi:1.Thế nào là ngôn luận ?


<b>I. Đặt vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2.Thế nào là tự do ngôn luận ?


GV: Chuyển ý.GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
HS: Chia nhóm, cử đại diện, thư ký nhóm.


GV: Giao câu hỏi cho các nhóm.


<b>Nhóm 1:</b> Thế nào là quyền tự do ngôn luận ?


Hs : Là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo
luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất
nước, xã hội.


<b>Nhóm 2:</b> Cơng dân sử dụng quyền tự do ngơn luận
như thế nào? Vì sao?


Hs : Công dân sử dụng quyền tự do ngơn luận phải
theo qui định của pháp luật.


<b>Nhóm 3:</b> Trách nhiệm của nhà nước và trách nhiệm
của công dân trong việc thực hiện quyền tự do ngôn
luận.


Hs : Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân


thực hiện quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí để báo
chí phát huy vai trị của mình.


GV: Gợi ý thảo luận.


HS: các nhóm thảo luận.Cử đại diện nhóm trình bày.
GV: Nêu tóm tắt ý kiến các nhóm đã phát biểu. Phân
tích rõ ý kiến đúng sai.GV: Gọi một HS nêu lại nội
dung bài học cho cả lớp nghe.


HS: ghi bài vào vỡ.


GV: Để củng cố phần này cho học sinh làm bài tập.
Câu hỏi: Bố mẹ em thường tham gia bàn về các vần
đề sau – Vấn đề nào là thể hiện quyền tự do ngôn
luận (đánh dấu X vào ô trồng):


-Xây dựng kinh tế địa phương 
-Góp ý dự thảo hiến pháp 1992


-Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội địa phương 
-Thực hiện kế hoạch hố gia đình 
-Làm đơn kiện chính quyền địa phương 


HS: Trình bày ý kiến các nhân.


GV: Nhận xét, đánh giá, cho điểm ý kiến tốt. Nhận
xét,Nhấn mạnh : Tự do trong khuôn khổ pháp luật.
Không lợi dụng tự do để phát biểu lung tung, vu
khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật, phá


hoại, chống lại lợi ích nhà nước, nhân dân.


GV: Cho HS trả lời câu hỏi tìm những hành vi để
phân biệt


Quyền tự do ngơn luận Tự do ngôn luận
trái pháp luật


1. Quyền tự do ngôn luận


Là quyền của công dân tham gia bàn
bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào
những vấn đề chung của đất nước, xã
hội.


2. Công dân sử dụng quyền tự do ngôn
luận


Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận
phải theo qui định của pháp luật.


Vì: như vậy sẽ phát huy tính tích cực
quyền làm chủ cơng dân, góp phần xây
dựng nhà nước, quản lí xã hội theo yêu
cầu chung của xã hội.


3. Nhà nước làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

-Các cuộc họp của cơ
sở bàn về kinh tế, chính


trị, văn hoá ở địa
phương.


-Phản ánh trên phương
tiện đại chúng về vấn
đề tiết kiệm điện, nước.
-Chất vấn đại biểu
Quốc hội về vấn đề đất
đai, y tế, giáo dục.
-Góp ý về dự thào văn
bản luật (như luật dân
sự, luật hơn nhân gia
đình).


-Phát biểu lung tung
khơng có cơ sở về sai
phạm của cán bộ địa
phương.


-Đưa tin sai sự thật như
“nhân quyền của Việt
Nam”.


-Viết thư nặc danh như
vu khống tố cáo, nói
xấu cán bộ vì lợi ích cá
nhân


-Xun tạc cuộc đổi
mới của đất nước qua


một số tờ báo.


GV: Nhận xét đánh giá bổ sung ý kiến HS. Chuyển ý
hoặc củng cố bài tập.Cho HS phát biểu ý kiến, kể tên
các chuyên mục sau:Nhà nước tạo điều kiện như thế
nào về QTDNL ? (các chuyên mục). Cho một ví
dụ:-Thư bạn đọc, Ý kiến nhân dân, Diễn đàn nhân dân,
Trả lời bạn nghe đài. Hộp thư truyền hình, Đường
dây nóng, Điện thoại 1080, 116, Ý kiến bạn đọc,
Chuyên mục: “Người tốt việc tốt”.


GV: Gợi ý HS trả lời và nêu ví dụ.
HS: Nêu các việc là của mình.


GV: Nhận xét ý kiến HS.Sử dụng phiếu học tập
<b>Bài tập 1 SGK</b>


Trong các tình huống dưới đây tình huống nào thể
hiện quyền tự do ngơn luận của cơng dân?


a- Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài
sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu công dân.
b- Viết bài đăng báo việc làm thiếu trách nhiệm, gây
lãng phí gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước.


c- Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí về 1 cán bộ có
biểu hiện tham nhũng.


d- Chất vấn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng
nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.



HS: Trả lời vào phiếu


GV: Cho HS trình bày ý kiến cá nhân,Nhận xét, kết
luận.


<b>III. Bài tập.</b>


Đáp án:


Đúng: b, d.


4.4. Củng cố và luyện tập.


GV: Tổ chức HS trò chơi tiếp sức,Đưa ra chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra giải pháp để trình bày trước lớp và chọn giải pháp tối ưu
và hiệu quả để áp dụng cho lớp mình


GV: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Bài cũ:


-Học bài kết hợp SGK trang 53.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 54.
Bài mới:


Chuẩn bị bài 20: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đọc phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 55,56.



- Xem nội dung bài học, tư liệu tham khảo SGK trang 56.
- Xem bài tập SGK trang 57.


<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:





-


---Ti


ế t 28
Ngày dạy :


BÀI 20 :


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trị của
Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp
năm 1992


b. Kó năng.


HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.



HIẾN PHÁP



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

c. Thái độ.


Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


 Phương pháp thuyết trình, giảng dạy.
 Thảo luận


 Giải quyết vấn đề
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


* Quyền tự do ngơn luận là gì ?


=>Là quyền của công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn
đề chung của đất nước, xã hội.


* Hãy kễ tên các chuyên mục về công dân tham gia đóng góp ý kiến thắc mắc, phản
ánh nguyện vọng (cho một vài ví dụ).



4.3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
GV dựa vào phần bài cũ để giới thiệu bài


mới.


HS đọc phần đặt vấn đề.


GV: Tổ chức học sinh cả lớp thảo luận.
HS: Đọc điều 65 (Hiến pháp 1992)
Điều 146 (Hiến pháp 1992)


Điều 6 (luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ
em).


Điều 2 (Luật hôn nhân gia đình).


GV: Ghi các điều lên bảng phụ hoặc chiếu
lên máy.


GV: Đặt câu hỏi.


Câu hỏi: Ngồi điều 6 đã nêu ở trên theo
em cịn có điều nào trong luật bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em được cụ thể hoá trong
điều 65 của Hiến pháp.


Câu hỏi 2: Từ điều 65, 146 của Hiến pháp
và các điều luật, em có nhận xét gì về Hiến


pháp và Luật hơn nhân Gia đình, Luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em.


HS: Làm việc độc lập.


HS: Phaùt biểu ý kiến cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS: Cả lớp nhận xét, thảo luận.
GV: Giải đáp.


GV: Dựa trên ý kiến HS, chốt lại nội dung.
GV: Cho HS lấy thêm ví dụ ở các bài đã
học để chứng minh.


Bài 12: Hiến pháp năm 1992: điều 64.
Luật hơn nhân Gia đình: điều 2.
Bài 16: Hiến pháp năm 1992: điều 58.
Bộ luật Dân sự: điều 175.


Bài 17: Hiến pháp năm 1992: điều 17, 78.
Bộ luật hình sự: điều 144


Bài 18: Hiến pháp năm 1992: điều 74.
Luật khiếu nại, tố cáo: điều 4, 30,
31, 33.


Bài 19: Hiến pháp năm 1992: điều 69.
Luật báo chí: điều 2


GV: Đánh giá, kết luận cùng HS rút ra bài


học.


GV: Chuyển ý.


Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà
nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và
vào những năm nào? Để nắm rõ vấn đề này
chúng ta xét nội dung sau.


GV: Đàm thoại cùng HS cả lớp trao đổi và
giời thiệu sơ lược về sự ra đời của các hiến
pháp.


GV: Đặt câu hoûi :


1) Hiến pháp đầu tiên của nước ta ra đời từ
năm nào? Có sự kiện lịch sử gì ?


2) Vì sao có Hiến pháp năm 1959, 1980, và
1992 ?


3) Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi
là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp ?


HS: Trả lời cá nhân


GV: Tóm tắt: Nhà nước ta đã ban hành 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

bản Hiến pháp vào các năm: năm 1959, 1980,
và 1992.



GV: Lưu ý HS:


Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992là sử
đổi, bổ sung Hiến pháp.


GV: Kết luận chuyển ý.


Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hố
đường lối chính trị của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách
mạng.


GV: Từ các nội dung đã học trên các em trả
lời câu hỏi: Hiến pháp là gì?


HS: Phát biểu ý kiến cá nhân
HS: Cả lớp tranh luận.


GV: Nhận xét, kết luận nội dung, ghi lên
bảng, hoặc chiếu lên máy.


HS: Ghi bài vào vở.


1. <b>Hiến pháp</b> : là đạo luật cơ bản của
nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất
trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi
văn bản pháp luật khác đêìu được xây
dựng, ban hành trên cơ sở các qui định
của Hiến pháp, không được trái với Hiến


pháp.


4. 4. Củng cố và luyện tập.


*Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và
vào những năm nào?


=> Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp vào các năm: năm 1959, 1980, và 1992.
*Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 gọi là sự ra đời hay sửa đổi hiến pháp.


=> Hiến pháp năm 1959, 1980, và 1992 là sưả đổi, bổ sung Hiến pháp
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


-Học bài kết hợp SGK trang .
- Chuẩn bị phần cịn lại:


+ Xem nội dung bài học SGK trang
+ Xem bài tập SGK trang




<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

---Ti


ế t 29
Ngày dạy :


<b>BÀI 20 :</b>
<b>1.M</b>



<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước. Hiểu vị trí, vai trị của
Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nắm được những nội dung cơ bản của hiến pháp
năm 1992


b. Kó năng.


HS có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
c. Thái độ.


Hình thành trong HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


 Phương pháp thuyết trình, giảng dạy.
 Thảo luận


 Giải quyết vấn đề


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.


4.2.Kiểm tra bài cũ:


1. Hiến pháp là gì ?


=> Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ
thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đêìu được xây dựng, ban hành trên cơ sở
các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.


2. Từ khi thành lập nước (1945) đến nay, nhà nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp và
vào những năm nào ?


a. 2 baûn (1959, 1976)
b.3 baûn (1959, 1980, 1992)


c. 4 baûn (1945, 1954, 1975, 1980)


d. 5 bản (1945, 1954, 1975, 1980, 1992)
4.3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
Giới thiệu bài: GV dựa vào phần bài cũ để


HIẾN PHÁP



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

dẫn vào bài mới.


GV: Chuyển ý, giới thiệu nội dung Hiến pháp
1992.


GV: Photo cho HS mỗi em một tờ về nội dung


(SGK trang 108, 109, 110, 111).HS: Nghiên cứu,
tìm hiểu nội dung các chỉ định cơ bản của hiến
pháp 1992.


GV: Đưa ra câu hỏi:


Câu hỏi 1: Hiến pháp 1992 được thông qua
ngày nào ? Gồm bao nhiêu chương ? Bao nhiêu
điều? Tên của mỗi chương?


Câu hỏi 2: Bản chất nhà nước ta là gì?


Câu hỏi 3: Nội dung của Hiến pháp 1992 qui
định về những vấn đề gì?


GV: Cho HS cả lớp thảo luận
HS: Chia làm 3 nhóm


HS: Cử đại diện nhóm, thư ký nhóm.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận


HS: các nhóm trình bày.
HS: Cả lớp thảo luận.
GV: Nhận xét, giải đáp.


GV: tổng kết ý kiến học sinh, chốt lại nội
dung chính (GV ghi lên bảng).


HS: Ghi bài vào vở.



GV: Cho HS đọc lại nội dung một lần cho cả
lớp nghe.


GV: Cho HS lấy ví dụ.


GV: chốt lại ý kiến và chuyển ý.


Hiến pháp là đạo luật quan trọng của nhà
nước.


Hiến pháp điều chỉnh những quan hệ cơ bản
nhất của một Quốc gia, định hướng cho đường
lối phát triển kinh tế, xã hội của đất nước


GV: Tổ chức cho HS trao đổi.


GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu tài liệu.
HS: Đọc điều 83, 147 của Hiến pháp 1992.


GV: Đưa ra câu hỏi:


1) Cơ quan nào có quyền lập ra Hiến pháp,
pháp luật ?


2) Cơ quan nào có quyền sử đổi hiến pháp và


<b>I. Nội dung bài học</b>.


2. Nội dung cơ bản của Hiến
pháp năm 1992



a. Bản chất của nhà nước ta là:
Nhà nước của dân, do dân và vì dân.


b. Nội dung qui định các chế
độ:


- Chế độ chính trị.
- Chế độ kinh tế.


- Chính sách xã hội, giáo dục,
khoa học công nghệ.


- Bảo vệ tổ quốc.


- Quyền và nghóa vụ cơ bản của
công dân.


- Tổ chức bộ máy nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

thủ tục như thế nào ?
HS: Suy nghĩ trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại ý kieán.


Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, có
hiệu lực pháp lí cao nhất


GV: Đây là một bài học khó nên giành nhiều
thời gian làm bài tập củng cố kiến thức qua các


bài tập SGK.


GV: Chia nhóm HS làm bài mỗi nhóm 1 loại
phiếu học tập.


GV: Hướng dẫn HS điền vào bảng kẻ trong
phiếu.


- Bài tập 1 trang 57-58 SGK (nhóm 1,2)
- Bài tập 2 trang 57-58 SGK (nhóm 3,4)


HS: Các nhóm giải bài tập vào phiếu. Mỗi
nhóm cử một HS đại diện nhóm trình bày.


GV: Chia bảng 2 phaàn.


HS: 2 HS làm bài tập lên bảng.
HS: cả lớp thảo luận.


GV: Nhận xét, đánh giá.
HS: Nộp phiếu cho GV.


- Quốc hội có quyền lập ra Hiến
pháp, pháp luật.


- Quốc hội có quyền sử đổi
Hiến pháp.


- Được thơng qua đại biểu Quốc
hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất


trí.


<b>III. Bài tập.</b>


Đáp án: Phía dưới.


Đáp án:
Nhóm 1 (Bài 1)


Các lĩnh vực Điều luật


Chế độ chính trị 2


Chế độ kinh tế 15.23


Văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ 40
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 52.57


Tổ chức bộ máy nhà nước 101.131


Nhóm 2 (Bài 2)


Văn bản


Các cơ quan
Quốc


hội


Bộ giáo


dục đào


tạo


Bộ kế
hoạch
đầu tư


Chính
phủ


Bộ tài
chính


Đồn
TN CS


HCM


Hiến pháp x


Điều lệ đồn TN x


Luật doanh nghiệp x


Qui chế tuyển sinh
vào đại học và cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

đẳng



Luật thuế GTGT x


Luật giáo dục x


4.4. Củng cố và luyện tập.
Lồng ghép vào phần bài tập.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Bài cũ:


-Học bài kết hợp SGK trang 56.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 57.
Bài mới:


Chuẩn bị bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đọc trước phần đặt vấn đề và trả lời gợi ý SGK trang 58,59.


- Xem nội dung bài học SGK trang 60.
- Xem phần bài tập SGK trang 60,61.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:










---Tiết PPCT :30


Ngày dạy : 13/04


<b>BAØI 21 :</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


- Nêu được pháp luật là gì?


- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật.


- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp
luật.


b. Kó năng.


- Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội.

PHÁP LUẬT



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.
c. Thái độ.


- Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.


- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.



<b>3.Phương pháp dạy học</b>:
- Dẫn giải.


- Tự học tự tìm hiểu theo nhóm.
- Thảo luận.


- Tổ chức trị chơi.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


* Em hiểu như thế nào về việc ban hành, sửa đổi Hiến pháp ?
- Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp, pháp luật.


- Quốc hội có quyền sử đổi Hiến pháp.


- Được thơng qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 số đại biểu nhất trí.
* Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng do cơ quan nào ban hành ?


a. Bộ giáo dục và đào tạo (x)
b. Chính phủ


c. Quốc hội


d. đồn TN CS Hồ Chí Minh
4.3.Giảng bài mới:


Giới thiệu bài: GV dựa vào bài cũ để giới thiệu bài mới.



<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
Chuyển ý.HS đọc phần đặt vấn đề SGK.


Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>: Hãy nêu nhận xét của em về điều 74
Hiến pháp và điều 132 Bộ luật Hình sự.


<b>Nhóm 3,4: </b>Khoản 2, điều 132 của Bộ luật Hình sự
thể hiện đặc điểm gì của Pháp luật?


<b>Nhóm 5,6: </b>Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc
huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào? Tại sao?


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét , chốt ý, chuyển sang phần hai.
GV đặt câu hỏi:


- Pháp luật là gì?


- Giải thích về việc thực hiện đạo đức với thực
hiện pháp luật về:


+ Cơ sở hình thành.


<b>I. Đặt vấn đề.</b>



<b>II. Nội dung bài học</b>.
1. Khái niệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

+ Biện pháp thực hiện.


+ Không thực hiện sẽ bị xử lí như thế nào?
GV tiếp tục hỏi:


- Nhà trường đề ra nội quy để làm gì? Vì sao?
- Các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp đề ra các quy
định để làm gì? Vì sao?


- Xã hội đề ra pháp luật để làm gì? Vì sao?


GV: Từ các nhận xét trên, rút ra khái niệm Pháp
luật.GV: Nêu đặc điểm Pháp luật? Cho ví dụ.


HS trả lời câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường.GV
nhận xét, giải thích thêm từng đặc điểm của Pháp
luật, cho thêm ví dụ, chốt ý.


bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được
nhà nước bảo đảm thực hiện bằng các
biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng
chế.


2. Đặc điểm của pháp luật:
- Tính qui phạm phổ biến.
- Tính xác định chặt chẽ.


- Tính bắt buộc.


4.4. Củng cố và luyện tập.


HS thảo luận bài tập 1 SGK trang 60, tự phân vai, lời thoại.
Đại diện nhóm trình bày.


Các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học bài kết hợp SGK trang 60.


Chuẩn bị :-Xem lại các bài đã học từ học kì II đến nay tiết sau ơn tập
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:






---Tiết PPCT: 35


Ngày dạy : 20/04


<b>1. Mục tiêu bài học:</b>


a. Kiến thức: Ôn lại những nội dung kiến thức đã học về những kiến thức pháp luật.
b. Kỹ năng: Rèn cho các em có thức “ sống và học tập theo pháp luật” .


c. Thái độ: Biết phê phán những hành vi đúng sai và cách rèn luyện của bản thân.


<b>2. Chuẩn bị: </b>


a. GV: Giaùo aùn - tình huống
b. HS : Tập ghi, SGK


<b>3. Phương pháp dạy học: </b>


- Phương pháp làm việc cá nhân
- Phương pháp vấn đáp


- Phương pháp diễn giaûi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Phương pháp đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.
<b>4. Tiến trình </b>


<b>4.1 Ổn định tổ chức : </b>kiểm tra sỉ số , tác phong HS
<b>4.2 Bài cũ: </b>


<b>4.3 Bài mới: </b>


GTB: Để giúp các em đạt kết quả tốt trong kỳ thi sắp tới. Hôm nay cô hướng dẫn các em ôn tập
những nội dung mà các em đã học.


<b>Hoạt động của gv và hs </b> <b>Nội dung bài học </b>
<b>Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức đã học. </b>


GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận.


Nhóm 1: nêu bản chất của pháp luật nước
CHXHCNVN.



Nhóm 2: nêu vai trò của pháp luật nước
CHXHCNVN.


Nhóm 3: hs chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn
trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích
cơng cộng như thế nào?


Nhóm 4: cơng dân có quyền sở hữu những gì?
Nhóm 5: mọi người có thể phòng tránh
HIV/AIDS được không? Em hãy nêu những
biện pháp phịng tránh mà em biết?


Nhóm 6: theo em những nguyên nhân nào dẫn
con người sa vào tệ nạn xã hội? Em có những
biện pháp gì để giữ mình khơng bị sa vào tệ
nạn xã hội và góp phần phịng chống tệ nạn xã
hội.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trình bày bản</b>
<b>nhóm: </b>


HS thảo luận


GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.


* <b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


Những hành vi sau đây đã vi phạm quyền nào
mà em đã học ?



1. Baûn chất của pháp luật:


- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.


- Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân trên
tất cả các lĩnh vực.


2. Vai trò của pháp luật:


- Thực hiện quản lí nhà nước.


- Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội.


- Là phương tiện để phát huy quyền làm
chủ của nhân dân.


- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân.


3. Không được xâm hại đến tài sản nhà nước
và lợi ích cơng cộng.


- Khi đựơc nhà nước giao quản lí, sử
dụng tài sản nhà nước phải bảo quản,
giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả,
khơng tham ơ, lãng phí.



4. cơng dân có quyền sở hữu về:
- thu nhập hợp pháp.


- Của cải để dành.
- Nhà ở


- Tư liệu sản xuất.


- Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp
hoặc trong tổ chức kinh tế.


5. bieän phaùp:


- Phải hiểu biết đầy đủ về HIV/
AIDS để chủ động phịng, tránh
cho bản thân, gia đình, xã hội.
- Khơng phân biệt đối xử với người


bị nhiễm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

a) Khơng chăm sóc bố mẹ già khi ốm đau.
b) Sử dụng ma túy.


c) Dùng chung kim tiêm với người khác.
d) Chở thuốc pháo, thuốc nổ trên xe ô tô.
e) Lấy xe đạp của bạn đi chơi.


f) Lấn chiếm đất rừng để trồng hoa màu.
g) Đe dọa ngừơi khác không được nói



chuyện sai của mình.


h) Khơng cho người khác có ý kiến khi họp
lớp.


GV cho mỗi HS làm 1 câu.
HS khác nhận xét.


GV kết luận.


- Khơng dùng chung kim tiêm, bơm.
- Tham gia các hoạt động phịng


chống HIV/AJDS.
6. nguyên nhân:


-không hiểu biêt.
-Bị lôi kéo, dụ dỗ.
-Ham chơi, đua địi.


Biện pháp: Sống giản dị, lành mạnh.


- Biết giữ mình và giúp đỡ nhau để khơng
sa vào tệ nạn xã hội.


- Tuân theo nhữgn quy định của pháp luật.
- Thm gia cáa hoạt động phòng chống tệ


nạn xã hội trong nhà trường và địa
phương.



<b>4.4 Củng cố và luyện tập : </b>


GV cho 4 tổ lên bảng thi đua. Kể tên các quyền công dân mà các em đã học. Tổ nào tìm
được nhiều hơn tuyên dương.


<b>4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà:</b>


- Về nhà xem lại nội dung các bài đã học.
- Chuẩn bị thi HKII.


<b>5. Rút kinh nghiệm: </b>


...
...
...
...
...
...


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Rèn kĩ năng liên hệ thực tế cho HS.
c. Thái độ.


Giáo dục tính tự giác, sáng tạo,…trong học tập.
<b>2.Chuẩn bị.</b>



a.Giáo viên: Câu hỏi ôn tập, phiếu học tập.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu vấn đề, tổ chức thảo luận nhóm
Thuyết trình, đàm thoại.


<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


4.3.Gỉang bài mới : Ôn tập.
Giới thiệu bài: GV Gới thiệu tiết ôn tập.


Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học


Chuyển ý.Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
<b>Nhóm 1</b>: Năng động, sáng tạo là gì ? Biểu hiện
của năng động, sáng tạo ?


<b>Nhóm 2: </b>Ý nghĩa, Cách rèn luyện năng động,
sáng tạo?


<b>Nhóm 3: </b>Làm việc có năng suất, chất lượng,
hiệu quả là gì? Ý nghĩa ? Trách nhiệm?


<b>Nhóm 4:</b> Lí tưởng sống là gì? <b>Biểu hiện? </b>Lí


tưởng của thanh niên ngày nay là gì ?


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở lớp, trường.
GV nhận xét , kết luận.




4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


Xem từ tiết 1 đến tiết 31 chuẩn bị tiết 32 kiểm tra HKII.
<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...




<i>Tiết PPCT : 32 </i>
<i>Ngaøy dạy : 04/05</i>



<b>BÀI 21 :</b>
<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


- Nêu được pháp luật là gì?


- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trị của pháp luật.


PHÁP LUẬT



NƯỚC CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT


NAM



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp
luật.


b. Kó năng.


- Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội.
- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.


c. Thái độ.


- Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.


- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
<b>2.Chuẩn bị.</b>



a.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập.
b.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.


<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


- Dẫn giải.Tự học tự tìm hiểu theo nhóm.Thảo luận.Tổ chức trị chơi.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


GV sửa bài thi học kì và phát cho HS.
4.3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:


<b>Nhóm 1,2</b>: Cho biết bản chất của Pháp luật Việt
Nam? Phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ.


<b>Nhóm 3,4: </b>Vai trị của Pháp luật? Ví dụ minh
hoạ.


HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét bổ xung.


GV nhận xét, giải thích, cho thêm ví dụ minh
hoạ, kết luận.



Ví dụ:


- Luật an tồn giao thơng.Các câu chuyện.Các
quy định trong các điều luật.


GV qua phần thảo luận chúng ta rút ra bài học gì?
=> Sống, lao động, học tập theo Hiến pháp và
pháp luật.Chuyển ý


HS làm bài tập 4 SGK trang 61.
N1: Cơ sở hình thành? Ví dụ.
N2: Hình thức thể hiện? Ví dụ.


N3: Biện pháp đảm bảo thực hiện? Ví dụ.


Đại diện nhóm làm bài, các em khác nhận xét,
bổ sung.


GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.


<b>II. Noäi dung bài học</b>.


<b>3</b>. Bản chất Pháp luật Việt Nam:


Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền
làm chủ của cơng dân lao động.


4. Vai trò Pháp luật:


- Là phương tiện quản lí Nhà nước, quản


lí xã hội.


- Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của cơng dân.


<b>III. Bài tập.</b>


Đáp án: Phía dưới.


Đáp án bài tập 4 SGK trang 61.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Cơ sở hình thành


Đúc kết từ thực tế
cuộc sống và nguyện
vọng của nhân dân
qua các thế hệ.


Do Nhà nước ban hành.


Hình thức thể hiện ngữ, châm ngơn.Các câu ca dao, tục luật…Các văn bản Pháp luật như bộ luật,


Biện pháp đảm bảo
thực hiện


Tự giác thông qua
các dư luận củ xã hội:
lên án, khuyến khích,
khen chê.



Bằng sự tác động của Nhà nước thơng
qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục,
răn đe, cưỡng chế…


4.4. Cuûng cố và luyện tập.


GV Tổ chức cho HS chơi trị “ Ai nhanh hơn” : Tìm tục ngữ, ca dao nói về Pháp luật.


Lớp được chia làm 2 đội A và B Sau 3 phút đội nào tìm nhiều câu đúng sẽ là đội chiến thắng.
Lớp nhận xét, GV nhận xét, kết luận.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Bài cũ:


-Học bài kết hợp SGK trang 60.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 61.
Bài mới:


Xem các bài 13,14,15,16 chú ý liên hệ thực tế ở địa phương em về những vấn đề có liên
quan đến nội dung bài học chuẩn bị tiết 32: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và
các nội dung đã học.


<b>5.Rút kinh nghiệm</b>:









<i><b>---Tiết PPCT: 33</b></i>
<i><b>ND: 11/05</b></i>


<b>THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ (CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG </b>)
<b>I/-MỤC TIÊU</b> :


1/-<b>Kiến thức</b> :Giúp học sinh ôn lại những nội dung kiến thức đã học và tìm hiểu thực tế tình hình
ở địa phương .


2/- <b>Kỹ năng</b> :Rèn các kỹ năng giải quyết tình huống ,lập luận các vấn đề ..


3/-<b>Thái độ</b> :Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật ,sống có đạo đức . Biết yêu quê hương và có
trách nhiệm bảo vệ , xây dựng quê hương giàu đẹp .


<b>II/-CHUẨN BỊ</b> :


Gv:Giáo án ,bảng phụ câu hỏi thảo luaän


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,thảo luận ..
<b> IV/-TIẾN TRÌNH</b> :


1<b>/-Ôån định</b> :
<b> 2/-KTBC</b>:


? Mơi trường là gì?(5đ)


? Mơi trường có vai trị như thế nào đối với cuộc
sống của con người? cho ví dụ ?(5đ)


<b>Trả lời :</b>



-Mơi trường là toàn bộ các điều kiện tự
nhiên và nhân tạo có tác động đến đời sống,
sự tồn tại và phát triển của con người .


<b>Vai troø:</b>


-Cung cấp cho con người cơ sở vật chất để
phát triển, và làm giàu đời sống tinh thần
<b>3/-Bài mới</b> :


<b>Hoạt động của gv-hs</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hđ1:Giới thiệu bài</b> :Chúng ta đã học một số
chuẩn mực đạo đức và pháp luật .Hôm nay chúng
ta sẽ đi ôn lại các kiến thức cơ bản này và tìm
hiểu một số vấn đề về địa phương .


<b>Hđ2:Hướng dẫn học sinh ôn tập</b> :


Gv:Em hãy nêu một số vấn đề nổi bật của địa
phương hiện nay ?


Hs:Có thể trả lời về một số khía cạnh như kinh tế
,chính trị,xã hội ,mơi trường ....


Gv:Tình hình môi trường ở địa phương ta như thế
nào ?


Hs:Ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng do chất


thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp ...rừng bị
tàn phá nặng nề ...


Gv:Kinh tế như thế nào ?


Hs:Là một trong những địa phương có tốc độ phát
tiển kinh tế nhanh và có nhiều tiềm năng phát
triển kinh tế .


Gv:Tình hình xã hội như thế nào ?


Hs:Là địa phương nằm trên địa bàn giáp biên
giới nên tình hình chính trị ,xã hơi có nhiều phức
tạp .nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh ....


<b>*Thảo luận (3 phút)</b>


Gv:chúng ta có thể làm gì để phát huy những
tiềm năng sẵn có và khắc phục những mặt yếu
kém để xây dựng nên địa phương chúng ta giàu
mạnh ?


(Hs:Đề xuất các biện pháp khắc phục về môi


<b> NỘI DUNG THỰC HÀNH</b>


-Mơi trường :Ngày càng bị ô nhiễm nghiêm
trọng do chất thải sinh hoạt và chất thải công
nghiệp ...rừng bị tàn phá nặng nề ...



-Kinh tế : Có tốc độ phát tiển kinh tế nhanh
và có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
-Xã hội :Xã hội có nhiều phức tạp , nhiều tệ
nạn xã hội nảy sinh ....


<b>*Trách nhiệm của công dân –học sinh </b>
-Xử lý các chất thải ,tích cực trồng và bảo vệ
cây xanh ,khơi thông cống rãnh ...


-Kinh tế :Phát huy những tiềm năng sẵn có
như tiềm năng du lịch ,trồng các loại cây
công nghiệp ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

trường ,ổn định tình hình chính trị ,phát triển kinh
tế ..?)đại diện các nhóm trả lời,các nhóm khác
nhận xét


Gv chốt lại ý đúng


-Môi trường : Xử lý các chất thải ,tích cực trồng
và bảo vệ cây xanh ,khơi thông cống rãnh ...
-Kinh tế :Phát huy những tiềm năng sẵn có như
tiềm năng du lịch ,trồng các loại cây cơng nghiệp
-Chính trị : Cùng nhau giữ vững an ninh trât tự xã
hội ,bài trừ các tệ nạn bài bạc ,ma tuý ,mại
dâm ,...quan tâm ,chăm sóc cácgia đình thương
binh liệt sĩ ,các hộ nghèo ...


Gv:Liên hệ nhưng việc mà học sinh có thể làm
và đã làm được ?



Hs:-Bảo vệ môi trường : Không xả rác bừa bãi
,trồng cây xanh ,phong quang trường lớp ...
-Bài trừ các tệ nạn xã hội : Không tham gia
chơi các trị chơi ăn tiền ,cá cược có tính chất bài
bạc .Bài trừ các hủ tục mêtín dị đoan ....


Gv: Liên hệ những tấm gương tốt trong lớp ,trong
trường ..Giáo dục ý thức đạo đức ,trách nhiệm
cho học sinh .






4/-Củng cố và luyện tập


? Chúng ta có thể làm gì để phát huy những tiề
năng sẵn có và khắc phục những mặt yếu kém để
xây dựng nên địa phương chúng ta giàu mạnh ?


-Mơi trường :Xử lý các chất thải ,tích cực trồng
và bảo vệ cây xanh ,khơi thông cống rãnh ...
-Kinh tế :Phát huy những tiềm năng sẵn có
như tiềm năng du lịch ,trồng các loại cây cơng
nghiệp ....


-Chính trị : Cùng nhau giữ vững an ninh trât tự
xã hội ,bài trừ các tệ nạn bài bạc ,ma tuý ,mại
dâm ,...quan tâm ,chăm sóc cácgia đình thương


binh liệt sĩ ,các hộ nghèo ...


<b>5/ Hướng dẫn học bài :</b>


- Về nhà xem lại nội dung ơn tập.- Ơn lại các kiến thức đã học (chủ đề đạo đức và pháp luật )
Rèn luyện thực hiện tốt trách nhiệm của cơng dân –học sinh trong hè để góp phần xây dựng q
hương giàu đẹp .


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>Tiết PPCT: 34 </i>
<i>Ngaøy daïy: 18/05</i>


<b>1.M</b>


<b> ụ c t iêu bài học</b>.
a.Ki ế n th ứ c .


 Giúp HS hiểu sâu hơn các vấn đề về đạo đức và pháp luật xảy ra ở địa phương.
b. Kĩ năng.


 Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, nắm bắt kiến thức thực tế của HS.
c. Thái độ.


 Giáo dục ý thức thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và những quy định của pháp luật.
<b>2.Chuẩn bị.</b>


a.Giáo viên: Câu hỏi thực hành, phiếu học tập.
b.Học sinh: Giấy khổ lớn , bút dạ.



<b>3.Phương pháp dạy học</b>:


Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm, Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
<b>4.Tiến trình</b>:


4.1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
4.2.Kiểm tra bài cũ:


*So sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật về cơ sở hình thành; hình thức thể hiện
và biện pháp đảm bảo thực hiện.


<b>Đạo đức</b> <b>Pháp luật</b>


Cơ sở hình thành và nguyện vọng của nhân dânĐúc kết từ thực tế cuộc sống
qua các thế hệ.


Do Nhà nước ban hành.


Hình thức thể hiện châm ngôn.Các câu ca dao, tục ngữ, luật, luật…Các văn bản Pháp luật như bộ


Biện pháp đảm bảo
thực hiện


Tự giác thông qua các dư luận
củ xã hội: lên án, khuyến
khích, khen chê.


Bằng sự tác động của Nhà
nước thông qua tuyên truyền,
giáo dục, thuyết phục, răn đe,


cưỡng chế…


4.3.Giảng bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS.</b> <b>Nội dung bài học</b>
Giới thiệu bài: GV giới thiệu tiết thực


hành.Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
<b>Nhóm 1,2</b>: Em hãy kể những hình thức
đánh bạc mà em biết. Ở lớp em, trường
em có hiện tượng đánh bạc, uống rượu,
hút chích ma t khơng và đề xuất biện
pháp khắc phục.


<b>Nhóm 1,2</b>:


- HS kể những trị chơi trong đó có ăn,
có thua.Liên hệ ở lớp, trường.


- Hướng khắc phục: Sống giản dị, lành
mạnh, biết giữ mình và giúp đỡ nhau khơng
sa vào tệ nạn xã hội.Tuân theo những quy
định của pháp luật và tích cực tham gia các


<b>THỰC HÀNH, NGOẠI KHỐ CÁC VẤN ĐỀ </b>


<b>CỦA ĐỊA PHƯƠNG VAØ CÁC NỘI</b>

<b>DUNG ĐÃ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Nhóm 3,4</b>: Theo em những nguyên nhân
nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội?
Em có những biện pháp gì để giữ mình


khơng sa vào tệ nạn xã hội và góp phần
phịng chống tệ nạn xã hội?


<b>Nhóm 5,6: </b>Viết, phân vai và diễn tiểu
phẩm chủ đề phòng chống tệ nạn xã hội.
HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm
báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ
xung.


GV nhận xét , đưa thêm dẫn chứng, giáo
dục tư tưởng tình cảm, ý thức học sinh.


hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội trong
nhà trường và địa phương.


<b>Nhóm 3,4</b>:
*Nguyên nhân:


- Khách quan.- Chủ quan.
*Biện pháp:


- Sống giản dị, lành mạnh.- Biết giữ
mình, giúp nhau khơng sa vào tệ nạn xã
hội.-Tuân theo quy định của pháp luật.- Tích cực
tham gia các hoạt động phịng chống tệ nạn
xã hội ở trường, địa phương.- Tuyên truyền,
vận động mọi người cùng tham gia.


<b>Nhoùm 5,6 :</b>



HS tự viết, phân vai và diễn tiểu
phẩm, rút ra bài học bản thân.


4. 4. Củng cố và luyện tập.


4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
<b>5..Rút kinh nghiệm</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×