Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 28 (2020 - 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.44 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<i><b>Ngày soạn: 26/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 4B</b></i>


<i><b>Lớp 4A (30/03/2021)</b></i>
<i><b>Lớp 4C (31/03/2021)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 28: LẮP XE NÔI (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS thuộc và lấy đủ các chi tiết để lắp ghép xe nơi trong bộ lắp ghép mơ
hình kĩ thuật.


<i>2. Kĩ năng:</i> Lắp được xe nôi.


<i>3. Thái độ:</i> HS u thích mơn học. Rèn kĩ năng tỉ mỉ, khéo tay


<b>* KNS:</b> Giáo dục HS sử dụng cờ lê và tua vít cẩn thận (HĐ2)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- GV</b>: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật, Tranh quy trình lắp ghép xe nơi.


<b>- HS: </b>SGK, Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


III/ Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 2’</b>


? Kiểm tra đồ dùng HS.


<b>B. Bài mới: 30'</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp cho HS quan sát xe
nôi đã được lắp ghép.


<b>2. Nội dung: </b>


- HS lắng nghe.


<b>Hoạt động 1 (4’-5’): Quan sát nhận xét mẫu.</b>


- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận
của cái nơi sau đó trả lời câu hỏi.


+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?


<b>Hoạt động 2 (19-20’): GV hướng dẫn thao</b>
<b>tác kĩ thuật.</b>


* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi
tiết vào nắp hộp.


- GV Lắp từng bộ phận.



+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu
để lắp tay kéo?


- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe.
* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.


- Lớp quan sát nhận xét.


- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ
bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe
với mui xe, trục bánh xe.


- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm
hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho
các em đi dạo chơi.


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính
từ phải sang trái.


- GV nhận xét.


* Lắp thành và mui xe.


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo
viên hướng dẫn lắp như SGK.



* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát
nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.


* Lắp ráp xe nơi.


- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.


- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm
tra sự chuyện động của xe.


* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thú tự


<i><b>* KNS: Khi sử dụng cờ lê và tua vít con cần</b></i>
<i><b>lưu ý điều gì ?</b></i>


<b>C. Củng cố - dặn dò (3’-5’):</b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
tập và kết quả thực hành của HS


- Chuẩn bị bài: Lắp xe nôi tiết 2


- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.


- Lớp nhận xét


- HS nêu.
- HS nêu.



- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.


- HS lắng nghe.


<i><b>Ngày soạn: 26/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>


<i><b>Lớp 3C, 3D, 3B (01/04/2021)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 28: VẼ TRANG TRÍ</b>
<b>VẼ MÀU VÀO HÌNH CĨ SÃN</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>HS biết thêm về cách vẽ màu, biết cách vẽ màu vào hình.


<i>2. Kỹ năng: </i>HS vẽ được màu vào hình có sẵn


<i>3. Thái độ: </i>HS thấy được vẻ đẹp của màu sắc, thêm yêu quý thiên nhiên.


<b>* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: </b>Hs biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Gv chuẩn bị: Một số mẫu vẽ sáng tạo.
* Hs chuẩn bị: Vở vẽ , bút chì , bút màu



<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>A. kiểm tra bài cũ</b>: 2’


- Cho HS quan sát một số
bài vẽ đẹp.


- GV nhận xét


<b>B. Bài mới: 27'</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


- HS quan sát


- HS chú ý lắng nghe.


- Hs bày đồ dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Nội dung: </b>


<b>Hoạt động 1: Quan sát</b>
<b>nhận xét.</b>


- Treo bức tranh yêu cầu HS
thảo luận theo nội dung:
+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?


+ Tên lồi hoa đó?


+ Vị trí của lọ hoa trong
hình vẽ?


+ các em nên vẽ màu như
thế nào?


- GV: Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày.


- GV: Yêu cầu các nhóm
bạn nhận xét.


- GV kết luận: Muốn tơ vào
hình vẽ có sẵn được đẹp các
em khơng nên dùng quá
nhiều màu tô màu có đậm,
có nhạt , màu tơ gọn gang
khơng chờm ra ngoài nét vẽ.


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ màu</b>


- GV : Yêu cầu HS trao đổi
nhanh theo cặp để nhớ lại
cách vẽ màu.


- GV: Yêu cầu đại diện
nhóm trình bày.



- GV: Yêu cầu các nhóm
bạn nhận xét.


- GV: Nhận xét và kết luận
+ Khi tô màu chúng ta vẽ
viền xung quanh trước.
+ Có thể tơ màu gà mẹ hoặc
gà con sau đó mới tô nền
hoặc ngược lại.


+ Tô màu không chờm ra
ngoài nét vẽ, tơ màu có
đậm, có nhạt.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- GV cho HS tham khảo bài
vẽ của HS năm trước.


- Yêu cầu HS thực hành.
- Xuống từng bàn hướng


- HS thảo luận nhóm.


- HS trình bày.
- HS nhận xét


- HS nêu.


- HS chú ý lắng nghe.



- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.


- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn


- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dẫn HS còn lúng túng.


- GV: Yêu cầu HS hoàn
thành bài


<b>Hoạt động 4: Nhận xét,</b>
<b>đánh giá.</b>


- GV: Cùng HS chọn một số
bài yêu cầu HS nhận xét
theo tiêu chí:


+ Cách vẽ màu.
+ Màu nền.
+ Màu hình vẽ.


- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ
đẹp.



+ Động viên, khích lệ HS
chưa hồn thành bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò </b>


- GV: Yêu cầu HS nêu lại
cách vẽ của bài .


- GV: Nhận xét và dặn dị
HS.


+ Quan sát hình ảnh về an
tồn giao thơng.


+ Giờ sau mang đầy đủ đồ
dùng học tập.


- HS hoàn thành bài.


- HS lắng nghe .


- HS nêu.


- HS lắng nghe cơ dặn dị.


- HS lắng nghe


- Hs lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 26/03/2021</b></i>



<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5A</b></i>


<i><b>Lớp 5C, 5B (31/03/2021)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng


<i>2. Kĩ năng:</i> Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.


<i>3. Thái độ:</i> Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay
trực thăng


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


- Học sinh: SGK, VBT


III/ Hoạt động dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):</b>


? Kiểm tra VBT của HS.



<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>* HĐ1: (17-18’) HS thực hành lắp máy bay</b>
<b>trực thăng </b>


a) Chọn các chi tiết
-Y/c :


b) Lắp từng bộ phận


- Trước khi thực hành, y/c :


- Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV
qs, giúp đỡ HS còn lúng túng.


c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- GV y/c :.


<b>*HĐ2: (10-11’) Đánh giá kết quả học tập của</b>
<b>HS</b>


- GV y/c :


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :



- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo
2 mức.


- Y/c :


<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học
tập của HS.


- Chuẩn bị bài đầy đủ đồ dùng học tập


- HS lắng nghe.


- HS chọn đúng, đủ từng loại chi
tiết xếp vào nắp hộp.


- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS qs kĩ các hình trong SGK và
đọc nd của từng bước lắp trong
SGK.


- HS thực hành lắp từng bộ phận.


- HS lắp ráp xe cần cẩu theo các
bước trong SGK.


- HS trưng bày sản phẩm theo
nhóm.



- HS tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.


- HS tháo rời các chi tiết và xếp vào
hộp.


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 27/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5B, 5C, 5A</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 28: VẼ THEO MẪU</b>


<b> MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hiểu đặc điểm, hình dáng của mẫu.


<i>2. Kỹ năng:</i> Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật. Vẽ được hình và đậm nhạt bằng bút chì
đen hoặc vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Chuẩn bị</b>.


<b>* GV:</b> - SGK, SGV


- Hình gợi ý cách vẽ



- Mẫu để vẽ theo nhóm , tranh tĩnh vật hoặc bìa vẽ lọ, hoa ,quả .


<b>* HS</b>: SGK, vở ghi, bút mầu


<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Bài cũ: (3’)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập


<b>2. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>GV giới thiệu bài cho hấp
dẫn và phù hợp với nội dung


<b>b. Nội dung</b>


- Vở thực hành 1, bút chì, màu vẽ
- HS lắng nghe


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Quan sát nhận xét


- GV cùng HS bày mẫu vẽ gợi ý để các em
nhận ra


- Tỉ lệ chung của mẫu vẽ
- Vị trí của mẫu…



- Hình dáng đặc điểm của mẫu


- GV gợi ý và yêu cầu HS quan sát nhận xét
mẫu


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS


- Ước lượng chiều cao, ngang của mẫu để vẽ
khung hình chung


- Tìm tỉ lệ của các mẫu vật
- Vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng


- Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của
mẫu…


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Thực hành


- Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy
- Gv quan sát, uốn nắn Hs thực hành.


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Nhận xét đánh giá


- Gv trưng bày bài vẽ của Hs và gợi ý HS nhận
xét về bố cục, vẽ gần giống mẫu,, cách vẽ sang
tối, vẽ màu, …


- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát


biểu ý kiến XD bài.


<b>3. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>
- GV nhận xét chung tiết học
- Em nào chưa xong về vẽ tiếp.


- Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng: Đề tài
ngày hội


- Hs quan sát, lắng nghe
- Hs quan sát


- Hs quan sát trả lời các câu hỏi GV


- HS quan sát, lắng nghe


- HS thực hiện theo hướng dẫn của
Gv không nên kẻ to, bé quá so với
khổ giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn: 28/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3D</b></i>


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến Thức:</i> Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn


<i>2. Kĩ năng: </i>HS gấp, cắt, dán được đồng hồ để bàn


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh hứng thú với môn học


* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)


<b>* HS khuyết tật lớp 3D:</b> HS nhận biết cách cắt dán làm đồng hồ để bàn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên<i>: </i>Quy trình làm đồng hồ để bàn
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.


<b>III/ Hoạt động dạy- học: </b>


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>


- GV kiểm tra 1 số sản phẩm
của HS


<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp



<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: Giáo viên hướng dẫn</b>
<b>học sinh quan sát và nhận xét.</b>


Giáo viên giới thiệu đồng hồ để
bàn làm mẫu, nêu câu hỏi định
hướng quan sát, nhận xét về
hình dạng, màu sắc, tác dụng
của từng bộ phận trên đồng hồ
như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ
giây, các số ghi trên mặt đồng
hồ. Nêu tác dụng của đồng hồ


<b>HĐ2: Giáo viên hướng dẫn</b>
<b>mẫu</b>


<i>Bước 1:</i> Cắt giấy.


Khung (chiều dài 24 ô, rộng 16


- 1 HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ô) chân đở (1ô – 5 ô)
Mặt đồng hồ (14ô – 8ô)


<i>Bước 2: </i> Làm các bộ phận của
đồng hồ (Khung, mặt, đế và
chân đở đồng hồ)



<i>Bước 3:</i> Làm đồng hồ hoàn
chỉnh.


- Dán mặt đồng hồ vào khung
đồng hồ


- Dán khung đồng hồ vào phần
dưới


- Dán chân đỡ vào mặt sau
khung đồng hồ.


<i><b>* Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS</b></i>


- GV giới thiệu 1 số SP đẹp
- SP của HS


<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>


- GV yêu cầu HS thực hành cá
nhân


<i><b>* Nhận xét- đánh giá</b></i>


<i><b>- </b></i>GV đánh giá sản phẩm của HS


<i><b>- </b></i>Nhận xét. Đánh giá kết quả.


<b>* GDTKNLHQ - GDMT:</b> GV


nhắc nhở HS sau khi thực hành
xong các em cần phải giữ vệ
sinh chung không vất bừa bãi
giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng
lượng giấy vừa đủ để cắt dán
sản phẩm, khơng dùng lãng phí..


<b>* KNS: </b>Trong q trình sử dụng
kéo em cần lưu ý điều gì


<b>4. Củng cố- dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về hoàn thành bài tập nếu
chưa xong


- HS quan sát




- HS thực hành


- HS cắt dán theo quy
trình.


- Trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét sản
phẩm của bạn


- HS lắng nghe và ghi nhớ




- HS lắng nghe


- Theo dõi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 28/03/2021</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Lớp 2A, 2B, 2E (02/04/2021)</b></i><b> </b>


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 28: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>HS nhận biết cách làm đồng hồ đeo tay


<i>2. Kĩ năng: </i>HS làm được đồng hồ đeo tay


<i>3. Thái độ: </i>Học sinh hứng thú căt dán hình. Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay
biết tự làm đồ chơi.


* GDMT: HS khơng vất giấy vụn hay giấy cịn thừa của SP ra lớp (HĐ 2)


* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán hình khơng lãng phí (HĐ 2)



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Quy trình làm đồng hồ đeo tay.


- Học sinh: Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.


<b>III/ Hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):
- KT đồ dùng HS.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’):</b> Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 (18’-19’): Thực hành làm</b>
<b>đồng hồ đeo tay</b>


+ Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2 : Làm mặt đồng hồ
+ Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.


+ Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HS thực hành


- GV quan sát, giúp đỡ các em



<b>Hoạt động 2 (19-20’): Nhận xét- đánh giá</b>


- Nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học
tập của HS.


- GDMT: HDHS khơng vất giấy vụn hay
giấy cịn thừa của SP ra lớp.


- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để cắt dán,
không lãng phí.


- Hs chuẩn bị đồ dùng
- Hs lắng nghe


+ Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2 : Làm mặt đồng hồ
+ Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
+ Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng
hồ.


- HS thực hành


- HS lắng nghe.


<b>C. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo



- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 29/03/2021</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mĩ thuật</b>


CHỦ ĐỀ 7:<b> TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG</b>


<b>BÀI 14:</b> <b>ĐỒ DÙNG HỌC TẬP THÂN QUEN (T2) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Phẩm chất</b>


Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: đức tính chăm chỉ, ý thức
giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,... thông qua một số biểu hiện cụ
thể sau:


- Chuẩn bị đồ dùng, công cụ, vật liệu,... phục vụ học tập.
- Biết bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập sạch, đẹp.


- Có ý thức làm đẹp các đồ vật dùng trong sinh hoạt, học tập hằng ngày; tôn trọng sản
phẩm do mình, bạn bè và người khác tạo ra.


<b>2. Năng lực</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:


<i>2.1. Năng lực mĩ thuật</i>


- Nhận biết được hình dạng, đường nét của một số đồ dùng học tập quen thuộc.



- Tạo được hình đồ dùng học tập bằng cách in nét và biết vận dụng chấm, nét, màu
sắc để trang trí đồ dùng học tập.


- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.


<i>2.2. Năng lực chung</i>


- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động lựa
chọn đồ dùng học tập để tiến hành thực hành sáng tạo.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chia sẻ, trao đổi và cùng bạn tạo SP nhóm.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực
hành tạo nên sản phẩm.


<i>2.3. Năng lực đặc thù khác</i>


- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,... sản phẩm.
- Năng lực thể chất: Vận dụng sự khéo léo của bàn tay trong các hoạt động với các
thao tác: vẽ, cắt, dán,...


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, màu vẽ, bút
chì, tẩy chì, hồ dán, kéo,...


<b>2. Học sinh: </b>SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1; giấy/bìa giấy, kéo, bút chì;
hình ảnh minh hoạ nội dung bài học; máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).



<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo
luận, giải quyết vấn đề, sử dụng tình huống có vấn đề, liên hệ thực tiễn...


<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b> Đặt câu hỏi, bể cá, động não, ...


<b>3. Hình thức tổ chức dạy học:</b> Làm việc cá nhân, làm việc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>


- GV có thể tạo tâm thế học tập cho HS
thơng qua một số gợi ý sau:


- GV kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học
của HS.


- Gợi mở để HS giới thiệu một số đồ
dùng học tập của riêng mình.


- GV kích thích HS tập trung vào hoạt
động khởi động.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu</b>
<b>nội dung Vận dụng</b>


GV sưu tầm tranh vẽ, tranh xé dán hoặc
sản phẩm nặn hình đồ dùng học tập (3D)
và giới thiệu, gợi mở cho HS có nhiều


cách tạo sản phẩm mĩ thuật với đồ dùng
học tập sẵn có.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết bài học</b>


- Gợi mở HS tự đánh giá mức độ tham
gia học tập.


- Nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ
của HS.


- Sử dụng nội dung tóm tắt cuối bài ở
trang 64 SGK.


- Liên hệ với mục tiêu bồi dưỡng các
phẩm chất: chăm chỉ, ý thức vệ sinh lớp
học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật,...


- Ổn định trật tự, thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Giới thiệu những đồ dùng học tập của
mình...


- Lắng nghe, tương tác với GV.


- Tự nhận xét mức độ tham gia học tập.
- Lắng nghe, tương tác với GV.



<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị </b>
<b>bài học tiếp theo</b>


- GV nhắc HS:


- Đọc nội dung Bài 15.


- Chuẩn bị đồ dùng, công cụ theo yêu cầu
ở Bài 15.


- Hướng dẫn HS sưu tầm đồ dùng, vật
liệu, chất liệu sẵn có ở địa phương phù
hợp với nội dung bài học tiếp theo.


</div>

<!--links-->

×