Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.63 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHÒNG GD & ĐT CHƠ MƠI</b>
TRƯỜNG THCS CAO K
<b>Năm học: 2011 - 2012</b>
<b>Môn : Vt lớ 6 </b>
<i>Thời gian làm bài 45 phót (khơng kể chép đề)</i>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
a,Nêu đặc điểm chung của sự nở vì nhiệt của ba chất rắn, lỏng, khí
b,Nêu đặc điểm chung của sự nóng chảy và đông đặc
<b>Câu 2: (1 điểm)</b>
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
<b>Câu 3: (2 điểm)</b>
Khi quả bóng bàn bi bẹp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
<b>Câu 4: (3 điểm) :</b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống
-Nhiệt độ càng (1)... tốc độ bay hơi càng(2)...
-Gió càng (3)...thì tốc độ bay hơi càng (4)...
-Diện tích mặt thống càng của chất lỏng (5)... thì tốc độ bay hơi càng (6)...
<b>Câu 5 : (2 điểm): </b>
Sự bay hơi là gì ?Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
<b>CHUYÊN MÔN:</b> <b> </b> <b> GIÁO VIÊN BỘ MÔN: </b>
<i><b> Sằm Văn Khiêm</b></i>
<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1. - Sự nở vì </b>
<b>nhiệt của các</b>
<b>chất rắn, </b>
<b>lỏng, khí</b>
<b>Sự nóng </b>
<b>chảy và </b>
<b>đơng đặc</b>
Mơ tả được hiện
tượng nở vì
nhiệt của các
chất rắn, lỏng,
khí(<b>1a</b>).
Nhận biết được
các chất khác
nhau nở vì nhiệt
khác nhau. (<b>1a</b>).
Mô tả được đặc
điểm của sự
Nêu được thể tích
của các chất khi
tăng hoặc giảm
nhiệt độ(<b>2</b>)
Tìm từ thích hợp để
điền vào chỗ
trống(<b>4</b>)
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm và %</i>
<i>2</i>
<i>4 (40%)</i>
<i>2</i>
<i>4 (40%)</i>
<b>2.Sự bay hơi</b>
<b>và ngưng tụ</b>
Vận dụng kiến
thức về sự nở
vì nhiệt để giải
thích được một
số hiện
tượng(<b>3</b>)
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm và %</i>
<i>1</i>
<i>2 (20%)</i>
<i><b>Tổng số câu</b></i>
<i><b>Tổng số </b></i>
<i><b>điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ (%)</b></i>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
- Nêu được các chất rắn,lỏng, khí đều nở rakhi nóng lên, co lại
khi lạnh đi(1đ)
-Phần lớn các chất lóng chảy hay đông đặc ở nhiệt độ xác định.
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của
các chất khác nhau thì khác nhau(1đ)
<b>2</b>
<b>2</b>
- Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm
nhiệt độ.
<b>1</b>
<b>3</b>
- Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì khơng khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm
phồng quả bóng
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>4</b>
1.Cao, Thấp , 2. Mạnh, yếu(1đ)
3. Mạnh, yếu, 4.Lớn nhỏ(1đ)
5.Lớn, nhỏ, 6.Cao, thấp(1đ)
<b>3</b>
<b>5</b>
+ Sự bay hơi là sự biến từ thể lỏng sang thể hơi
(1đ)
+ Phụ thuộc 3yếu tố: nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thống
(15đ)
<b>1</b>
<b>1</b>
<b> CHUYÊN MÔN:</b> <b> </b> <b> GIÁO VIÊN BỘ MÔN: </b>
<i><b> Sằm Văn Khiêm</b></i>
TRƯỜNG THCS CAO K
<b>Năm học: 2011 - 2012</b>
<b>Môn : Vt lớ 8 </b>
<i>Thời gian làm bµi 45 phót (khơng kể chép đề)</i>
<b>CHUYÊN MÔN:</b> <b> </b> <b> GIÁO VIÊN BỘ MÔN: </b>
<i><b> Sằm Văn Khiêm</b></i>
<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>1. Các chất </b>
<b>được cấu tạo</b>
<b>như thế nào,</b>
Mô tả được đặc
điểm của
nguyên tử và
phân tử cấu tạo
lên các chất
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm và %</i>
<i>1(a,b)</i>
<i>2 (20%)</i>
<b>2.Nhiệt năng</b>
Nêu được nhiệt
năng là gì và
cách thay đổi
nhiệt năng(<b>2)</b>
Nêu được một số ví
dụ về cách thay đổi
nhiệt năng là thực
hiện cơng và truyền
nhiệt(<b>2)</b>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm và %</i>
<i>0,5</i>
<i>1 (10%)</i>
<i>0,5</i>
<i>1 (10%)</i>
<b>3.Công thức </b>
<b>tính nhiệt </b>
<b>lượng, </b>
<b>Phương </b>
<b>trình cân </b>
<b>bằng nhiệt</b>
Nêu được
nguyên lí truyền
nhiệt(1c)
Giải thích được
nhiệt dung riêng
của một số chất(<b>3</b>)
<b>6.</b> Vận dụng
kiến thức về
<i>Số điểm và %</i>
<i>1(c)</i>
<i>1 (10%))</i>
<i>1</i>
<i>2 (20%)</i>
<i>1</i>
<i>3 (30%)</i>
<i><b>Tổng số câu</b></i>
<i><b>Tổng số </b></i>
<i><b>điểm</b></i>
<i><b>Tỉ lệ (%)</b></i>
<i><b>1,5</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b> 40%</b></i>
<i><b>1,5</b></i>
<i><b> 3</b></i>
<i><b> 30%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>3</b></i>
<i><b> 30%</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>10.0</b></i>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
- Nêu được giữa các phân tử, phân tử có khoảng cách . Nguyên
tử, phân tử chuyển động hỗn độn khơng ngừng(1đ)
-Nhiệt độ của vật càng cao thấp thì tốc độ chuyển động của các
phân tử, nguyên tử càng nhanh, chậm (1đ)
-+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp
hơn.
+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bng nhau
thỡ ngng li.
+ Nhiệt lợng do vật này toả ra bằng nhiệt lợng do vật kia thu vào.
(1)
<b>3</b>
<b>2</b>
- Cú 2 cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và
truyền nhiệt(1đ)
- VD : Mài miếng kim loại và sàn nhà miếng kim loại
nóng lên đó là thực hiện cơng
<b>2</b>
<b>3</b>
Nói nhiệt dung riêng của thép là 460J/Kg.K có nghĩa là để 1kg thép
nóng lên 1 độ cần truyền cho thép một nhiệt lượng là 460J <b>2</b>
<b>4</b>
Tóm tắt : m =10Kg
c = 2500J/Kg.K Tính Q = ?
t1 = 250<sub>C</sub>
t2 = 800<sub>C</sub>
Giải :
Nhiệt lượng thu vào để rượu nóng lên là
Q = cm(t2 – t1) = 2500.10.(80 - 25) = 2500.10.55 = 1.375.000J
= 1375KJ
<b>3</b>
<b> CHUYÊN MÔN:</b> <b> </b> <b> GIÁO VIÊN BỘ MÔN: </b>