Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.76 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ tư, 14/ 10/ 2009</b>
<i><b> TẬP ĐỌC : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>-KT: Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy</b></i>
<i>nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )</i>


<i><b>-KN :- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại</b></i>
<i> -TĐ: Giáo dục hs cĩ những ước mơ đẹp.</i>


<i>.II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc, tranh </i>
<i><b>III. Hoạt động dạy học :</b></i>


<i><b> T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i>3-5’</i>


<i> 1’</i>
<i></i>
<i>10-11’’</i>


<i>9-10</i>



<i></i>


<i>10-11</i>


<i> 1</i>



<i><b>A. Kiểm tra : “Đôi giày ba ta màu xanh</b></i>
<i> .”Nêu y/cầu, gọi hs- GV đánh giá, cho điểm</i>
<i><b>B. Dạy học bài mới: </b></i>



<i><b>1. Giới thiệu bài , ghi đề</b></i>


<i> 2. H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i><b>a.Luyện đọc: Gọi 1hs</b></i>


<i>- Phân 2 đoạn + y/cầu hs</i>


<i>-H.dẫnL. đọc từ khó: dịng dõi, mồn một, quan</i>
<i>-Y/cầu + h.dẫn giải nghĩa từ ngữ</i>


<i>-Y/cầu Hs luyện đọc theo cặp</i>


<i>- Gọi vài cặp thi đọc + h.dẫn nh.xét, bình</i>
<i>chọn</i>


<i>-Nh.xét, biểu dương</i>
<i>- GV đọc diễn cảm cả bài</i>
<i><b>b.Tìm hiểu bài : Y/cầu hs</b></i>


<i>- Cương xin học thợ rèn để làm gì? </i>


<i>*ý1: Cương muốn học một nghề để kiếm sống,</i>
<i>đỡ đần cho mẹ.</i>


<i>- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?</i>
<i>- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? </i>
<i>*ý2: Mẹ Cương khơng đồng ý, Cương tìm cách</i>
<i>thuyết phục mẹ.</i>


<i>- Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con</i>


<i>Cương</i>


<i>-Nội dung bài?</i>


<i> c. H.dẫn L.đọc diễn cảm<b> :</b></i>


<i> - GV treo bảng phụ. Hướng dẫn cách đọc</i>
<i>diễn cảm.- Nh. xét tuyên dương hs đọc tốt </i>
<i><b> -Dặndò:L.đọcở nhà + xem bài ch.bị sgk/ 90</b></i>
<i>- Nhận xét giờ học, biểu dương.</i>


<i>- 2 HS lên bảng đọc nối tiếp 2 đoạn của bài</i>
<i>và trả lời câu hỏi về nội dung của mỗi đoạn.</i>
<i>-Q. sát tranh minh họa bài đọc + th.dõi</i>
<i>-1hs đọc bài-lớp thầm sgk</i>


<i>- 2 HS nối tiếp nhau 2 đoạn – lớp th.dõi</i>
<i>- HS nêu 1 số từ khó đọc- 2,3 HS đọc từ khó.</i>
<i>- 2hs nối tiếp đọc lại 2 đoạn- lớp thdõi</i>


<i>- HS giải nghĩa một số từ ngữ : thầy, dòng dõi</i>
<i>quan sang, đốt cây bông, bất giác, đầy tớ...</i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp(1’)-Vài cặp thi đọc </i>
<i>-lớp thdõi,nhxét, bình chọn, biểu dương</i>
<i>-Th.dõi, thầm sgk</i>


<i>-Đọc thầm đoạn, bài+ th.luận cặp- trả lời</i>
<i>- Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề</i>
<i>để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.</i>



<i>- HS lần lượt TLCH- lớp nh.xét, bổ sung</i>
<i>- Th.dõi, nhắc lại</i>


<i>-HS nhận xét cách xưng hô, cử chỉ của mẹ,</i>
<i>của </i>


<i>Cương.-- Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm</i>
<i>sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề</i>
<i>nghiệp nào cũng ỏng quý.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 D¹y : Thø ba, 15 / 10/ 2009


<i> </i>

<i><b>ThĨ dơc: TiÕt 17: Động tác ch</b></i>

<i><b>aõn</b></i>

<i><b> của bài thể dục phát triển chung </b></i>


<i><b> Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!</b></i>



<i>I, </i>

<i><b>Mục tiêu:</b></i>



<i> KT :- HS bớc đầu thực hiện đợc chaõn của bài thể dục phát triển chung. </i>


<i> KN :- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!.</i>


<i> - Biết giữ đúng khoảng cách trong khi tập luyện</i>



<i> TĐ :- Giáo dục cho hs có ý thức tập luyện TDTT để rốn luyn thõn th, sc kho.</i>


<i>II, </i>

<i><b>Chun b:</b></i>



<i>Địa điểm: Trên sân trờng VSAT nơi học; phơng tiện: 1 cái còi</i>


<i>III, </i>

<i><b>Các HĐ dạy - học chủ yếu:</b></i>



<i>T.G</i>

<i>Nội dung</i>

<i>Phơng pháp tổ chức</i>



<i></i>



<i>8-10</i>



<i></i>


<i>21-22</i>



<i></i>


<i>6-8</i>



<i>1, Phần mở đầu:</i>



<i> - Kiểm tra sĩ số, giới thiệu bài,phổ biến nội</i>


<i>dung , yêu cầu buæi häc.</i>



<i> - Khởi động các khớp chân, tay</i>


<i> - Chơi trò chơi ( GV tự chọn )</i>


<i> 2, Phần c bn:</i>



<i> a, Bài thể dục phát triển chung</i>


<i> * On ủ ộng tác v</i>

<i> ơn thở, tay</i>

<i> :</i>



<i> - Gv nêu đông tác, vừa làm mẫu vừa phân </i>


<i>tích động tác- Gv vừa hơ nhịp chậm vừa </i>


<i>quan sát nhắc nhở hs tập.- Gv hô nhịp cho </i>


<i>hs tập tồn bộ động tác- Lớp trởng hơ nhịp </i>


<i>cho cả lớp tập ( 3 - 4 lần)</i>



<i> * Động tác ch</i>

<i> aõn</i>

<i> :</i>



<i> - GV nêu động tác và làm mẫu cho hs quan </i>


<i>sát và bắt chớc</i>




<i> - Cho vµi hs tËp mÉu cho cả lớp quan sát</i>


<i> - lớp trởng hô cho cả lớp tập</i>



<i> - GV quan sát và nhận xét</i>



<i> * Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi "</i>



<i> - Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử </i>


<i> - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua</i>


<i> - Tuyên dơng nhóm chơi tốt</i>



<i> 3, Phần kết thúc:</i>



<i> - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng </i>


<i>các khớp chân tay -Cùng hs hệ thống lại bài</i>


<i> -Dặn dò tập luyện ở nhà+ Chuẩn bị bài sau</i>


<i>- Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dơng.</i>



<i>-Th dõi</i>


<i>-Khởi động</i>



<i>-Th.hiện trò chi khi ng</i>



<i>-Tập hợp hàng ngang, q/ sát th.dõi mẩu</i>


<i>-Tập theo h.dẫn của GVvài lần</i>



<i>-Tập theo h.dẫn của lớp trởng vài lần</i>


<i>-T h.dõi + th.hiện tơng tự</i>




<i>-Tp hp i chi + th.hiện trò chơi</i>



<i>-Thi đua các tổ-Lớp th.dõi, nh.xét, biểudơng.</i>


<i>-Đội hình hàng dọc, thực hiện động tác thả </i>


<i>lỏng, hồi tnh</i>



<i>- Th.dõi, trả lời</i>


-

<i>Th.dõi, thực hiện</i>


<i>-Th.dõi, biểu dơng</i>


Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 D¹y : Thø


<i> </i>

<i><b>ThĨ dơc: TiÕt 18: §éng tác </b></i>

<i><b>lng- bng</b></i>

<i><b> ca bài th dc phát trin chung </b></i>


<i><b> Trò chơi: </b></i>

<i><b>Con cúc l cu ụng tri.</b></i>



<i>I, </i>

<i><b>Mục tiªu:</b></i>



<i><b> KT</b></i>

<i> :- HS bớc đầu thực hiện đợc lửng- buùng của bài thể dục phát triển chung. </i>


<i><b> KN</b></i>

<i> : - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> TĐ :</b></i>

<i> Giáo dục cho hs có ý thức tập luyện TDTT rốn luyn thõn th, sc kho.</i>


<i>II, </i>

<i><b>Chun b:</b></i>



<i>Địa điểm: Trên sân trờng VSAT nơi học; phơng tiện: 1 cái còi</i>


<i>III, </i>

<i><b>Các HĐ dạy - học chủ yếu:</b></i>



<i>T.G</i>

<i>Nội dung</i>

<i>Phơng pháp tổ chức</i>



<i></i>


<i>8-10</i>




<i></i>


<i>21-22</i>



<i></i>


<i>6-8</i>



<i>1, Phần mở đầu:</i>



<i> - Kiểm tra sĩ số, giới thiệu bài,phổ biến nội</i>


<i>dung , yêu cÇu bi häc.</i>



<i> - Khởi động các khớp chân, tay</i>


<i> - Chơi trò chơi ( GV tự chọn )</i>


<i> 2, Phn c bn:</i>



<i> a, Bài thể dục phát triển chung</i>


<i> * On ủ ộng tác v</i>

<i> ơn thở, tay, </i>

<i> chân</i>

<i> :</i>



<i> - Gv nêu đơng tác, vừa làm mẫu vừa phân </i>


<i>tích động tác- Gv vừa hơ nhịp chậm vừa </i>


<i>quan sát nhắc nhở hs tập.- Gv hơ nhịp cho </i>


<i>hs tập tồn bộ động tác- Lớp trởng hô nhịp </i>


<i>cho cả lớp tập ( 3 - 4 ln)</i>



<i> * Động tác </i>

<i> lửng-buùng</i>

<i> :</i>



<i> - GV nêu động tác và làm mẫu cho hs quan </i>


<i>sát và bắt chớc</i>



<i> - Cho vµi hs tËp mÉu cho cả lớp quan sát</i>



<i> - lớp trởng hô cho cả lớp tập</i>



<i> - GV quan sát và nhận xét</i>



<i> * Trò chơi: " Con cúc l cu ụngtri "</i>


<i> - Gvnờu tờntrũ chi, cách chơi, cho hs chơi</i>


<i>th - Các nhóm thi chơi và phân thắng thua</i>


<i> - Tuyên dơng nhóm chơi tốt</i>



<i> 3, Phần kết thúc:</i>



<i> - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng </i>


<i>các khớp chân tay -Cùng hs hệ thống lại bài</i>


<i> -Dặn dò tập luyện ở nhà+ Chuẩn bị bài sau</i>


<i>- Nhận xét đánh giá giờ học, biểu dơng.</i>



<i>-Th dõi</i>


<i>-Khởi động</i>



<i>-Th.hiện trũ chi khi ng</i>



<i>-Tập hợp hàng ngang, q/ sát th.dõi mẩu</i>


<i>-Tập theo h.dẫn của GVvài lần</i>



<i>-Tập theo h.dẫn của lớp trởng vài lần</i>


<i>-T h.dõi + th.hiện tơng tự</i>



<i>-Tp hp i chơi + th.hiện trò chơi</i>



<i>-Thi đua các tổ-Lớp th.dõi, nh.xét, biểudơng.</i>



<i>-Đội hình hàng dọc, thực hiện động tác thả </i>


<i>lỏng, hồi tĩnh- Th.dõi, trả lời</i>



-

<i>Th.dâi, thùc hiƯn</i>


<i>-Th.dâi, biĨu d¬ng</i>


Ngày soạn :11 /10/ 2009 Dạy :Thứ năm, 15 / 10/ 2009
<b> </b>


<b> LUYỆN TỪ VAØ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ</b>
<i><b> I,Mục tiêu:</b></i>


<i>-KT : Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cách ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng</i>
<i>nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước , bằng tiếng mơ ( BT1,BT2) </i>


<i>-KN: ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó ( BT3) , nêu được</i>
<i>ví dụ minh họa về một loại ước mơ ( BT4) hiểu được ý nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5 a,c )</i>
<i><b>-TĐ : </b>Giáo dục hs cĩ nhuẽng ước mơ đẹp trong cuộc sống</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


<i>Một tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2 , 3 + từ điển hoặc một vài trang phô tô từ</i>
<i>điển </i>


<i><b>III.</b></i>

Hoạt động dạy học ::



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b></b></i>
<i><b>3-5’</b></i>


<i><b> 1’</b></i>
<i><b></b></i>


<i><b>5-6’</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>5-6’</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>6-7’</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>6-7’</b></i>


<i><b></b></i>
<i><b>6-7’</b></i>


<i><b>1’</b></i>


<i><b>A. Kiểm tra :- Dấu ngoặc kép thường được dùng</b></i>
<i>để làm gì?- Nêu VD về việc sử dụng dấu ngoặc</i>
<i>kép trong hai trường hợp.</i>


<i>+ Nh.xét, điểm</i>
<i><b>B. Bài mới</b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài (1')</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b></i>


<i><b>* Bài tập 1: Ghi lại các từ trong bài tập đọc </b></i>
<i>Trung thu độc lập đồng nghĩa với từ ước mơ</i>
<i> - Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>



<i> - Nh.xét, điểm + chốt lại</i>


<i><b> Bài tập 2</b><b> :</b><b> Tìm một số từ đồng nghĩa với từ ước</b></i>
<i>mơ – Y/cầu hs thảo luận nhóm và trả lời v</i>


<i>+ Nx - tun dương nhóm tìm được nhiều từ.</i>
<i><b> Bài tập 3:</b><b> Ghép thêm vào sau từ ước mơ</b></i>
<i> những từ ngữ thể hiện sự đánh giá về những</i>
<i> ước mơ cụ thể- yêucầu hs tự ghép từ</i>


<i>+ Nh.xét - bổ sung</i>


<i>-Bài tập 4: Nêu những VD minh họa cho mỗi loại</i>
<i>ước mơ BT3</i>


<i>+ Nh.xét - Bổ sung</i>


<i><b> Bài tập 5</b><b> : Tìm hiểu các thành ngữ:</b></i>
<i>- Cầu được ước thấy - Ước sao được vậy </i>
<i>- Ước của trái mùa</i>


<i><b>Dặn dò: Xem lại bàiø - Chuẩn bị bài sau</b></i>
<i>- Nhận xét giờ học + biểu dương</i>


<i>- 2 hs lên bảng trả lời</i>
<i>- Lớp nhận xét, biểu dương</i>


<i>- 1 HS đọc yêu cầu.</i>


<i>- hs làm bài vàovở rồi lên bảng chữa bài. </i>


<i>- Mơ tưởng: mong mỏi, tưởng tượng điều</i>
<i>mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.</i>
<i>- Mong ước: mong ước thiết tha điều tốt đẹp</i>
<i>trong tương lai.-HS khác nhận xét, bổ sung</i>
<i>- HS đọc y.cầu của bài.</i>


<i>-Thảo luận nhóm 2 (2’)- Đại diện các nhóm</i>
<i>TLCH- Nhóm khác nhận xét, bổ sung</i>


<i>- HS thảo luận nhóm , mỗi em nêu 1 VD về</i>
<i>một loại ước mơ.</i>


<i>- HS khác nhận xét.</i>
<i>- 1 HS đọc yêu cầu. </i>


<i>- hs lần lượt trả lời: ước mơ trở thành bác</i>
<i>sĩ, kĩ sư, phi công....</i>


<i>- HS lần lượt giải nghĩa theo ý hiểu của</i>
<i>mình- HS khác nhận xét</i>


<i>-Th.dõi, thực hiện</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<i><b>Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy :Thứ năm, 15/ 10/ 2009</b></i>
<i><b>TOÁN : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b></i>
<i><b> I, Mục tiêu</b><b> -KT : Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.</b></i>


<i>-KN : Nhận biết được hai đường thẳng song song.( Chuẩn :- Bài ;Bài 2; Bài 3( Câu a)</i>


<i>-TĐ : Giáo dục hs yêu mơn hcj, tính cẩn thận, chính xác.</i>




<i><b>II- Đồ dùng dạy học: - phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke.</b></i>
<i><b>III-</b></i>

Hoạt động dạy học :



<i><b>T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i>3-5’</i>


<i> 1’</i>


<i><b>A.Kiểm tra : .-Thế nào là 2 đường thẳng</b></i>

<i>? Lấy ví dụ . Gv nhận xét, điểm</i>



<i><b>B.Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>8-9’</i>


<i> 7-8’</i>
<i>7-8’</i>


<i> </i>
<i>7-8’</i>
<i> 1’</i>


<i><b>1.Giới thiệu bài, ghi đề</b></i>


<i>2. GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng</i>
<i> - GV vừa nêu cách kéo dài về hai phía cạnh</i>
<i>AB và DC vừa thao tác. Chỉ đường thẳng</i>
<i>AB // CD.+ y/cầu hs</i>


<i>- thế nào là 2 đường thẳng song song?Hai</i>


<i>đường thẳng cùng vng góc với đường</i>
<i>thẳng thứ ba thì có // với nhau khơng? </i>


<i>- Vẽ kéo dài 2 cạnh AB; CD của hình ta được</i>
<i>2 đường thẳng // AB và CD.</i>


<i>-Vậy hai đường thẳng AB // CD nếu kéo dài</i>
<i>ta thấy chúng có gặp nhau khơng? </i>


<i>- Ngồi AB // CD ta thấy trên hình cịn có</i>
<i>cặp cạnh nào //? </i>


<i>=> Hai đường thẳng cùng </i>

<i><b> với đường</b></i>
<i><b>thẳng thứ ba thì // với nhau.</b></i>


<i><b>3.Luyện tập :</b></i>


<i>Bài 1: - HS đọc u cầu rồi làm bài.</i>


<i>- Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho hs lên</i>
<i>chỉ hình.+ Nh.xét, điểm</i>


<i>Bài 2:Cho các hình tứ giác: ABEG,</i>


<i>ACDG, BCDE đều là những HCN- Gv vẽ</i>


<i>hình .GV gợi ý để HS tìm. Nh.xét, </i>



<i>Bài 3: -Y/cầu Hs đọc yêu cầu rồi làm </i>
<i>bài-Gv vẽ hình. Khi HS chữa bài , cho HS lên chỉ</i>
<i>hình.*HS khá, giỏi làm thêm câu b</i>



-

<i>Dặn dò: xem lại bài+ bài ch.bị</i>


<i>-Nh.xéttiết học, biểu dương</i>



<i>-Th.dõi, lắng nghe</i>


<i>- HS quan sát các thao tác vẽ của gv.</i>


<i>- 2 đường thẳng song song ko bao giờ cắt</i>
<i>nhau.</i>


<i>H- S lấy vd về vật thực có hình ảnh 2 đường</i>
<i>thẳng //.-HS tự thao tác trên hình trong nháp. </i>
<i>- HS lần lượt trả lời</i>


<i>- HS khác nhận xeùt</i>


<i>=> Hai đường thẳng song song là 2 đường</i>
<i><b>thẳng khơng bao giờ gặp nhau.</b></i>


<i>AD // BC.</i>


<i>- Các cặp cạnh // có trong hcn ABCD là :</i>
<i>AB // DC; BC // AD.</i>


<i>- Các cặp cạnh // có trong hv MNPQ laø:</i>
<i>MN// PQ. NP // QM</i>


<i>- HS lần lượt tìm hình.</i>


<i>Các hình tứ giác: ABEG, ACDG, BCDE đều</i>


<i>là những HCN do đó các cặp cạnh đối diện</i>
<i>của mỗi hình chữ nhật // với nhau.</i>


<i>BE // AG và // với CD.-Vài hs lên chỉ hình.</i>
<i>.*HS khá, giỏi làm thêm câu b</i>


<i>- HS nhận xét,chữa bài</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<i><b>Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ năm, 15 / 10/ 2009</b></i>


<i><b>CHÍNH TẢ: THỢ RÈN</b></i>
<i><b>I, Mục tiêu:</b></i>


<i>-KT : Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ , khơng sai quá 5 lỗi</i>
<i>- KN ; Làm đúng BT CT phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc BT do GV soạn </i>


<i>-TĐ: yêu mơn học, tính thẩm mĩ, cĩ tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy học- Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to in sẵn nội dung BT 2a hay 2b.</b></i>
<i><b>III.Các hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i>3-5’</i>

<b><sub>A. Kiểm tra</sub></b>

<b><sub> :Y/cầu hs viết các từ : đắt</sub></b>



<i>rẻ, dấu hiệu, chế giễu.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> 1’</i>
<i></i>
<i>23-24’</i>


<i>8-9’</i>



1’


<i>-Nh.xét, biểu dương</i>
<i><b>B. </b><b> Dạy học bài mới:</b></i>


<b> 1. Giới thiệu bài, ghi tên bài.</b>


<i><b>2. Hướng dẫn HS nghe viết:</b></i>
<i>- GV đọc toàn bài</i>


<i>- H: Bài thơ cho các con biết những gì về </i>
<i>nghề thợ rèn? (Sự vất vả và niềm vui trong</i>
<i>lao động của người thợ rèn)</i>


<i>-Hỏi + h.dẫn cách trình bày bài viết</i>
<i>- GV đọclần lượt+ quán xuyến ,nhắc nhở </i>
<i>hs</i>


<i>- GV đọc lại toàn bài</i>


<i>- GV chấm chữa 7- 8 bài, trong khi đó HS </i>
<i>đổi vở cho nhau để soát lỗi.</i>


<i> - Nhận xét - sửa sai</i>


<i>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.:</i>
<i><b>Bài2 : Điền vào chỗ trống:</b></i>


<i>b.uoân hay uoâng?</i>



<i> Uống nước, nhớ nguồn.</i>


<i> Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm </i>
<i>tương.</i>


<i> Đố ai lặn xuống vực sâu</i>


<i> Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.</i>
<i>- Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng </i>
<i>kêu.- Nhận xét chung</i>


<i><b>-Dặn dò: Chữa lại những lỗi saiø + Chuẩn</b></i>
<i>bị bài sau.</i>


<i>- Nhận xét giờ học, biểu dương</i>


<i>- HS đọc thầm lại đoạn cần viết và trả lời câu hỏi.</i>
<i>- HS nghe + viết bài</i>


<i>-HS soát lại bài</i>


<i>- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.</i>
<i>-Th.dõi, chữa lỗi</i>


<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<i>- 1 HS đọc yêu cầu</i>


<i>- HS làm bài vào vở BTTV.</i>


<i>- HS lên bảng điền vào phiếu đã viết sẵn nội dung</i>


<i>- HS khác nhận xét, bổ sung</i>


<i>-Th.dõi, thực hiện</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<i><b>Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ năm, 15 / 10/ 2009</b></i>
<i><b>KHOA HỌC - Tiết17 : PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC</b></i>
<i> I, Mục tiêu:</i>


<i>-KT : Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.</i>


<i>-KN : Thực hiện được các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước.</i>



<i>- TĐ :Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.</i>
<i><b>II- Hoạt động dạy – học </b></i>


<i><b>T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i><b>3-5’</b></i> <i><b>A. Kiểm tra :</b><b> -</b><b> GV nêu yêu cầu </b></i>


<i> - Nh.xét, điểm</i>
<i><b>B. Dạy học bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> 1’</b></i>
<i><b> 8-9’</b></i>


<i><b>8-9’</b></i>


<i><b>12-13’</b></i>


<i><b> 2’</b></i>
<i><b> 1’</b></i>



<i><b> 1. Giới thiệu bài , ghi đề</b></i>


<i>2. HĐ1: Thảo luận về các biện pháp</i>
<i>phịng tránh tai nạn đuối nước</i>


<i>-Nêu y/cầu, nh.vụ+h.dẫn nh.xét, bổ</i>
<i>sung</i>


<i><b>Nh.xét+ kết luận </b></i>


<i>2.HĐ2:Thảo luận về một số ngun tắc</i>
<i>khi tập bơi hoặc đi bơi </i>


<i>- Y/cầu hs thảo luận: Nên tập bơi hoặc</i>
<i>đi bơi ở đâu?+ h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i><b>*Kết luận: Chỉ tập bơi ở nơi có người</b></i>
<i>lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các</i>
<i>quy định của bể bơi, khu vực bơi.</i>


<i><b>3.HĐ3: Thảo luận (hoặc đóng vai)</b></i>
<i><b>+ Tình huống1: Hùng và Nam vừa đi</b></i>
<i>chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ ở</i>
<i>gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ</i>
<i>ứng xử thế nào?</i>


<i><b>+ Tình huống 2: Lan nhìn thấy em</b></i>
<i>mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và</i>
<i>đang cúi xuống để lấy. Nếu bạn là Lan</i>
<i>bạn sẽ làm gì?</i>



<i><b>+ Tình huốâng 3: Trên đường đi học về</b></i>
<i>trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết,</i>
<i>Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?</i>

<i><b>*Củngcố: Hỏi +nhắc HS cáchs</b></i>


<i>phòng tránh tai nạn đuối nước</i>

.



<i>- Dặn dò, nh.xét, biểu dương.</i>


<i>- Th.dõi, lắng nghe</i>


<i>- HS th.luận nhóm 4 (4’): nên và khơng nên làm</i>
<i>gì để phịng tránh đuối nước trong cuộc sống</i>
<i>hàng ngày.- Đại diện các nhóm lên trình bày.</i>
<i>-Lớp nh.xét, bổ sung; Không chơi gần hồ, ao,</i>
<i>sông, suối. Giếng nước, chum, vại, bể nước phải</i>
<i>có nắp đậy.- Chấp hành tốt các quy định về AT</i>
<i>khi tham gia các PTGT đường thuỷ. Tuyệt đối</i>
<i>không lội qua suối khi trời mưa lũ, giơng bão.</i>
<i> - Làm việc theo nhóm4 (4’)</i>


<i>- Đ. diện các nhóm trình bày-lớp nh.xét, bổ sung</i>
<i> + Đi bơi ở các bể bơi ở các bể bơi phải tuân</i>
<i>theo</i>


<i> nội quy của bể bơi; Tắm sạch trước và sau khi</i>
<i>bơi</i>


<i> để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.</i>
<i>+ Không bơi khi vừa ăn no hoặc khi quá đói.</i>
<i>-HS thảo luận và tập cách ứng xử phịng tránh</i>


<i>tai nạn sơng nước.</i>


<i><b>+ Làm việc theo nhóm+ trả lời</b></i>
<i>-Lớp nh.xét +bổ sung </i>


<i><b>+ Làm việc cả lớp- Vàinhóm HS lên đóng vai,</b></i>
<i>các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân</i>
<i>vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng</i>
<i>thảo luận và đI đến lựa chọn cách ứng xử đúng.</i>
<i>-Các nhóm đưa ra các phương án+ phân tích kĩ</i>
<i>mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra giải</i>
<i>pháp an tồn nhất.</i>


<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
Ngày soạn : 11/ 10 / 2009 Dạy : thứ năm, 15/ 10 / 2009
<i> Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1 )</i>
<i><b>I.Mục tiêu: </b></i>


<i><b>- KT : Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ</b></i>
<i> - KN :Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lí.</i>
<i>*HS KHÁ, GIỎI: Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.Sử dụng thời gian hợp lí</i>
<i>-TĐ :Giáo dục hs tơn trọng và q thờigian.Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.</i>
<i>II.Đồ dùng : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi các câu hỏi HĐ2, HĐ3.</i>


<i>III. </i>

HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU :



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> 1’</i>
<i> 10-11’</i>


<i>11-12’</i>



<i> 12-13’</i>


<i> 2’</i>
<i> 1’</i>


<i>1.Giới thiệu bài, ghi đề</i>


<i>2.HĐ 1:Kể chuyện :Một phút /sgk</i>
<i>-Gv kể + minh hoạ tranh</i>


<i>-Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i>-Nh.xét,kết luận : Mỗi phút đều đáng quý.</i>
<i>Chúng ta phải tiếtkiệm thờigiờ</i>


<i>3.HĐ2 : BT2/sgk</i>


<i>-Nêu y/cầu nh.vụ, th.gian</i>
<i>-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>


<i>-Nh.xét, k.luận : HS đến phòng thi muộn </i>
<i>khong được vào thi hoặc ảnh hưởng đến </i>
<i>kết quả bài thi,...</i>


<i><b>4.HĐ 3: Bày tỏ thái độ (BT3, sgk )</b></i>
<i>-Nêu y/cầu ,cách bày tỏ</i>


<i>-Nêu lần lượt các tình huống + y/cầu</i>
<i>-Nh.xét, chốt kết quả đúng câu d</i>


<i> -Câu a,b,c là sai</i>


<i>*Ghi nhớ : Y/cầu hs</i>


<i>-Chốt lại, khắc sâu ghi nhớ</i>
<i><b>* HĐ nối tiếp :</b></i>


<i> Y/cầu hs : Tự liên hệ việc sử dụng </i>
<i>thờigian của bảnthân;Lậpthờigian biểu </i>
<i>của bản thân; Sưu tầm truyện,..về tiết </i>
<i>kiệm thời giờ.</i>


<i>-Nh.xét tiết học, biểu dương.</i>
<i> PHẦN BỔ SUNG :</i>


<i>...</i>
<i>...</i>


<i>-Th.dõi</i>


<i>-Lắng nghe, quan sát tranh</i>


<i>-Th.luận cặp(3’) + trả lời 3 câu hỏi sgk</i>
<i>-Lớp nh.xét, bổ sung</i>


<i>-Th.doõi k.luận</i>


<i>-Th.dõi y/cầu,nh.vụ- th.luận nhóm2 (4’)</i>


<i>-Đại diện trả lời-lớp nh.xét, bổ sung, chất vấn</i>


<i>-Th.dõi</i>


<i>-Chuẩn bị thẻ màu</i>


<i>-Th.dõi y/cầu, cách bày tỏ</i>


<i>- Nghe + bày tỏ thái độ + giải thích</i>
<i>-Lớp nh.xét, bổ sung ý kiến</i>


<i>-Th.dõi, nhắc lại</i>


<i>-Vài hs đọc ghi nhớ-lớp thầm</i>
<i>-Th.dõi, thực hiện.</i>


<i> </i>


<i>-Th.dõi, biểu dương.</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ năm, 15 / 10/ 2009


<i><b>TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC</b></i>
<i>I, Mục tiêu: KT : Hiểu đượckhái niệm hai đường thẳng song song</i>


<i>-KN : Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đường thẳng cho trước.</i>


<i> - Vẽ được đường cao của một tam giác.- (Chuẩn : Bài 1. Bài 2.)</i>



<i> -TĐ :Yêu mơn học, tính cẩn thận ,chính xác </i>


<i><b>II- Đồ dùng dạy học: - Ê-ke, thước</b></i>


<i><b>III-</b></i>

Hoạt động dạy học :



<i>T.G</i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i>3-5’</i> <i><b>A.Kiểm tra : nêu y/cầu, gọi hs</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> 1’</i>
<i>3-4’</i>


<i>3-4’</i>


<i> 3-4’</i>


<i>7-8’</i>


<i>6-7’</i>
<i>5-6’</i>


<i> 1’</i>


<i>ùB.Bài mới :</i>


<i><b>1.Giới thiệu bài, ghi đề</b></i>


<i>a) Vẽ một đường thẳng CD đi qua một</i>
<i>điểm E nằm trên đường thẳng AB cho</i>
<i>trước và </i>

<i> với nó.</i>


<i>Dùngloại thước nào để vẽ 2 đg thẳng </i>

<i>?</i>
<i>-GV thao tác+ phân tích các bước vẽ</i>

<i>b- Vẽ một đường thẳng CD đi qua một</i>
<i>điểm E nằm ngoài đường thẳng AB cho</i>
<i>trước và </i>

<i> với nó. </i>


<i>-GV thao tác+ phân tích các bước vẽ</i>
<i>c) Đường cao của hình tam giác.</i>
<i>- HD hs vẽ đường caoAH của tam giác</i>
- <i>GV quan sát, nhận xét</i>


<i><b>3-Thực hành :</b></i>


<i>Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E</i>
<i>và </i>

<i> với đường thẳng CD.</i>


<i>- Y/cầu hs tự vẽ +h.dẫn nh.xét, bổ sungõ</i>
<i>-Nh.xét, điểm </i>


<i> Bài 2: -Y/cầu +h.dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i>+ Nh.xét, đánh giá</i>


<i><b>*Y/caàu hs khá, giỏi làm thêm BT 3</b></i>
<i> A E B</i>


<i> D </i>


<i> H C</i>


<b> Dặn dò Nhận xét giờ học, biểu</b>

<i>dương</i>



<i>- eâke </i>



<i> – HSth.dõi+ quan sát các bước vẽ của gv </i>
<i>- Như trường hợp 1.</i>


<i>-Vài HS lên bảng vẽ thử. HS dưới lớp vẽ vào vở</i>
<i>nháp – Lớp nh.xét, bổ sung</i>


<i>-1 HS vẽ trên bảng.</i>


- <i>Lớp vẽ vào nháp +nh.xét, bổ sung</i>
<i>- HS đọc yêu cầu rồi làm bài.</i>


- <i>2 HS lên bảng vẽ- lớp vẽ vở</i>
- <i>Nh.xét, biểu dương</i>


- <i>HS nêu yêu cầu và làm.</i>


<i>- 3 HS lên bảng vẽ , cho hs sử dụng êke vẽ. </i>
<i>-HS nhận xét,bổ sung + biểu dương</i>


<i>-HS đổi vở kiểm tra độ chính xác của đường cao.</i>
- <i>Th.dõi, biểu dương</i>


- <i>1 HS đọc yêu cầu,- 1 HS nêu cách vẽ đường</i>
<i>thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với cạnh</i>
<i>cho trước.- HS làm bài và chữa bài</i>


<i>-Th.dõi, thực hiện</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương.</i>
<i><b> Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy :Thứ năm, 15/ 10/ 2009</b></i>



<i><b>KỂ CHUYỆN - Tiết 9 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i>- KT : Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bè bạn , người thân .</i>


<i>- KN : Biết sắp xếp các sự việc thành một c. chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa c.</i>
<i>chuyện .</i>


<i>-TĐ : Giáo dục hs biết ước mơ có lịng tự hào dân tộc , yêu quê hương đất nước Việt Nam </i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy- học- Bảng lớp viết đề bài.- Giấy khổ to ( hoặc bảng phụ ) viết vắn tắt : Ba hướng </b></i>
<i>xây dựng cốt truyện.+ Dàn ý của bài kể chuyện.</i>


III. Các hoạt động dạy- học



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1’
2-3’


<i>4-5’</i>



24-25’


1’


<i>chuyện em đã nghe (đã đọc) về những</i>


<i>ước mơ +ý nghĩa câu chuyện </i>



<i>- Nhận xét và ghi điểm </i>


<i><b>B. Dạy học bài mới:</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài ghi đề</b></i>


<i>- Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài + Nhận xét</i>
<i>.2.Hướng dẫn kể chuyện </i>


<i>a) Tìm hiểu đề bài- Gọi HS đọc đề bài.</i>
<i>- GV đọc, phân tích đề bài, dùng phần màu</i>
<i>gạch chân dưới các tù ngữ quan trọng</i>


<i>- Hỏi: Yêu cầu của đề bài về ước mơ là gì?</i>
<i>Nhân vật chính trong truyện là ai?</i>


<i>- Gọi HS đọc gợi ý 2- Treo bảng phụ + nhắc</i>
<i>y/cầu +h.dẫn cách kể</i>


<i><b>b) Kể trong nhóm </b></i>


<i>- Chia nhóm, ycầu hs kể chuyện của mình</i>
<i>trong nhóm. Cùng trao đổi, thảo luận với</i>
<i>các bạn bè nội dung, ý nghĩa </i>


<i>- GVgiúp đỡhs. Chú ý hs mở đầu c. chuyện</i>
<i>bằng ngôi thứ nhất, dùng đại từ em hoặc tôi.</i>
<i><b>c) Kể trước lớp- Tổ chức cho HS thi kể. </b></i>
<i>- Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS,</i>
<i>tên truyện, ước mơ trong truyện.</i>


<i>- Gọi HS nhxét bạn kể </i>



<i> - Nhận xét, điểm ,biểu dương</i>


<i>-Dặn dị : Luyện kể ở nhà +xem bài ch.bị</i>
<i>-Nh.xét tiết học +biểu dương</i>


<i>- Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương</i>


<i>.- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của</i>
<i>các bạn- Th.dõi, biểu dương</i>


<i>- 2 HS đọc thành tiếng đề bài</i>


<i>+ Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có thật.</i>
<i>Nhân vật chính trong truyện là em hoặc bạn</i>
<i>bè, người thân.</i>


<i>- 3 HS đọc thành tiếng</i>


<i>- 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ.</i>


<i>* Em kể về ước mơ của em trở thành cơ giáo</i>
<i>vì q em ở rất ít giáoviên và nhiều bạn nhỏ</i>
<i>đến tuổi mà chưa biết chữ.</i>


<i>* Em từng chứng kiến một cô ý tá đến tận</i>
<i>nhà tiêm cho em.</i>


<i>.- Kể trong nhóm4(5’) +trao đổi nội dung ý</i>
<i>nghĩa của câu chuyện</i>



<i>- 10 HS tham gia kể chuyện +nêu ý nghĩa c.ch</i>
<i>- Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn.</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương những bạn kể hay</i>


<i>-Th.dõi, thực hiện</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<b> Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ sáu, 16/ 10/ 2009</b>


<b>ĐỊA LÍ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN( TIẾP THEO) )</b>

<i>I. </i>



<i><b> Mục tiêu:</b></i>

<i><b> -KT : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:</b></i>


<i> - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:cung cấp gỗ,lâm sản,nhiều thú</i>


<i>quý,…- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.</i>



<i>- KN : Mô tả sơ lược đặc điểm sơng ở Tây Ngun:có nhiều thác ghềnh.- Mô tả sơ lược:rừng</i>


<i>rậm nhiệt đới(rừng rậm,nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng…),rừng khộp(rừng rụng lá mùa</i>


<i>khô)- Chỉ trên bản đồ(lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:sông Xê</i>


<i>Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>III/ Các hoạt động dạy và học : :</b></i>



<i><b>T.G</b></i>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i>

<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>



<i><b>3-5’</b></i>


<i><b> 1’</b></i>


<i><b>9-10’</b></i>



<i><b>9-10’</b></i>




<i><b></b></i>


<i><b>10-11’</b></i>


<i><b>2’</b></i>


<i><b> 1’</b></i>



<i><b>A.</b></i>

<i><b> Kiểm tra:</b></i>

<i><b> -</b></i>

<i><b> Kể tên những cây trồng và vật</b></i>


<i>ni chính ở TN.</i>



<i> B. Dạy học bài mới</i>

<i><b> </b></i>

<i><b>:</b></i>


<i> 1. Giới thiệu bài ,ghi đề</i>


<i>2.HĐ1: Khai thác sức nước</i>



<i>- Kể tên 1 số sông ở TN.-Những con sông </i>


<i>này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?-Tại </i>


<i>sao sông ở TN lắm thác ghềnh- Người dân </i>


<i>TN khai thác sức nước để làm gì?- Các hồ </i>


<i>chứa có tác dụng gì?- Chỉ vị trí nhà máy </i>


<i>thủy điện Y- a- li trên lược đồ H4 và cho biết</i>


<i>nó nằm trên con sơng nào-Nh.xét+ Kết luận</i>


<i><b>3.HĐ2: Rừng và khai thácrừngởTâyNguyên</b></i>


<i>- Tây Nguyên có những loại rừng nào? </i>


<i>- Vì sao TN lại có các loạirừngkhácnhau?</i>


<i>- Mô tả rừng rụng lá mùa khô(rừng khộc), </i>


<i>rừng rậm nhiệt đới và lập bảng so sánh 2 </i>


<i>loại rừng đó.</i>



<i><b>4.HĐ3:Q sát tranh và TL:- Rừng TN có giá </b></i>


<i>trị gì?Gỗ được dùng để làm gì? Thế nào là </i>


<i>du canh du cư?- Chúng ta cần phải làm gì </i>


<i>đểbảovệrừng?</i>




<i>-Hỏi +chốt nội dung bài</i>



<i><b> Dặn dò : -Nhận xét tiết học, biểu dng. </b></i>



<i>-Vài HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.</i>


<i>- HS khác nhận xét , bổ sung .</i>



<i>-Th.dõi</i>



<i>-HS thảo luận nhóm đơi(3’) dựa vào </i>


<i>tranh ảnh, kênh chữ trong SGK để trả lời</i>


<i>câu hỏi.</i>



<i> -Lớp nhận xét, bổ sung.</i>


<i>+ ...</i>



<i>+ Để sản xuất ra điện.</i>



<i>+ Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất</i>


<i>thường</i>



<i>- HS đọc mục 4, quan sát H 8, 9, 10 </i>


<i>trong SGK và dựa vào vốn hiểu biết bản </i>


<i>thân để trả lời :+ Rừng có nhiều loại. </i>


<i>Rừng rụng lá mùa khô(rừng khộc), rừng </i>


<i>rậm nhiệt đới.+ Do có miền khí hậu </i>


<i>khácnhau</i>



<i>- Lớp nhận xét, bổ sung</i>



<i>- hs lần lượt trả lời câu hỏi</i>


<i>- HS khác nhận xét, bổ sung</i>


<i>-Th.dõi, trả lời</i>



<i>-Th.dõi, biểu dương</i>


<i><b> Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ sáu, 16/ 10/ 2009</b></i>


<i><b>TẬP LÀM VĂN : LUYỆÂN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b></i>
<i>I, Mục tiêu: KT : Hiểu</i> <i>được nội dung củaviệc phát triển câu chuyện </i>


<i> - KN : Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK , bước đầu kể lại được câu chuyện theo </i>
<i>hình thức tự khơng gian- Biết dùng từ ngữ chính xác , sáng tạo, lời kể hấp dẫn sinh động</i>


<i>-TĐ :Yêu môn học, sử dụng thành thạo T.Việt</i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:- Tranh Yết kiêu ( nếu có), bảng phụ </b></i>
<i><b>III. Hoạt động dạy học :</b></i>


<i><b>T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i>3-5’</i> <i><b>A. Kiểm tra : Nêu y/cầu,gọi hs</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> 1’</i>
<i>15-16’</i>


<i></i>
<i>16-17’</i>


<i> 1’</i>


<i>trình tự thời gian.</i>


<i> -Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B. Dạy học bài mới: </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài , ghi đề</b></i>


<i>- Gv treo tranh cho hs quan sát .</i>
<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập :</b></i>
<i><b>Bài tập 1: Y/cầu hs</b></i>


<i>-H.dẫn hs :Tìm hiểu nội dung văn bản kịch</i>
<i>- Cảnh 1 có những nhân vật nào? </i>


<i>- Cảnh 2 có những nhân vật nào? </i>
<i>+ Yết Kiêu là người như thế nào? </i>
<i>+ Cha Yết Kiêu là người như thế nào? </i>
<i>- Nh.xét, kết luận</i>


<i><b>Bài tập 2: Y/caàu hs</b></i>


<i>Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý</i>
<i>trong SGK.</i>


<i>- H. dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài. </i>


<i>- GV treo bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn</i>
<i>trên bảng lớp, nêu câu hỏi.</i>


<i>Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong</i>
<i>SGK là kể theo trình tự nào? </i>



<i>- H.dẫn nh.xét, bổ sung + Nh.xét, chốt lại</i>
<i><b>3. Dặn dò : HS về nhà tiếp tục hồn chỉnh</b></i>
<i>việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu</i>
<i>chuyện, viết vào vở.Chuẩn bị bài sau:T18</i>
<i>-Nh.xét tiết học + biểu dương.</i>


<i><b> </b></i>


<i> PHẦN BỔ SUNG :</i>


<i>-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương</i>
<i>-Quan sát tranh + theo dõi</i>
<i>-Đọc đề ,thầm</i>


<i>- HS quan sát tranh và lần lượt TLCH.</i>
<i>- HS khác nhận xét - bổ sung</i>


<i>-Đọc đề ,thầm</i>


<i>- HS tập diễn đạt bằng lời kể .</i>
<i>- HS kể trong nhóm(3’)</i>


<i>- Đại diện nhóm lên thi kể.</i>


<i>- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể đúng yêu</i>
<i>cầu, hấp dẫn nhất.</i>


<i>- ...trình tự thời gian</i>


<i>-Th.dõi, biểu dương những bạn kể tốt</i>


<i>-Th.dõi, thực hiện</i>


<i>-Th.dõi, biểu dương </i>


<i><b>Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ sáu, 16/ 10/ 2009</b></i>


<i><b>TOÁN : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b></i>
<i><b>I- Mục tiêu: KT :Hi</b>ểu được cách vẽ hai đường thẳng song song</i>


<i>- KN : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song với một đường thẳng cho trước( bằng </i>


<i>thước kẻ và ê ke). TĐ :Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.</i>



<i>-Chuẩn : Bài 1. Bài 3.</i>



<i><b>II- Đồ dùng dạy học: - phấn màu; bảng phụ có dán mẫu , êke, thước</b></i>
<i><b>III- Ho</b></i>

ạt động dạy học :



<i><b>T.G</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
3-5’ <i><b>A. Kiểm tra : Nêu y/cầu ,gọi hs</b></i>


<i>-Thế nào là hai đường thẳng //.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1’
6-7’


7-8’


6-7’


7-8’



2’
1’


<i>- GV nhận xét, cho điểm</i>
<i>B.Bài mới:</i>


<i>1. Giói thiệu bài, ghi đề</i>


<i>a-Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E và //</i>
<i>với đường thẳng AB cho trước.</i>


<i>-H.dẫn cách vẽ , vẽ mẩu+ y/cầu hs</i>


<i>-Nh.xét, biểu dương </i>


<i> 3- Luyện tập:</i>


<i>Bài 1:Vẽ đường thẳng AB đi qua M và // với</i>
<i>đường thẳng CD.</i>


<i>-Nh.xét, điểm, bổ sung</i>


<i><b>Bài 2: Y//cầu hs khá, giỏi làm thêm</b></i>


<i>Cho hình tam giác ABC có góc đỉnh A vuông.</i>
<i>Vẽ đường thẳng đi qua 1 đỉnh và // với cạnh đối</i>
<i>diện của tam giác.Nêu tên các cặp cạnh // có</i>
<i>trong hình tứ giác ADCB.</i>


<i>-Nh.xét, tuyên dương hs vẽ chính xác.</i>



<i>Bài 3: Cho hình tứ giác ABCD có góc đỉnh A và</i>
<i>góc đỉnh D là góc vng.</i>


<i>a,Vẽ đường thẳng đI qua B và // với cạnh DC</i>
<i>tại E. Dùng êke kiểm tra xem góc đỉnh E của</i>
<i>tứgiác BEDA có vng hay khơng.</i>


<i> -Nh.xét, chốt :-Góc E vng.Tứ giác ABED</i>


<i>có 4 góc vng vậy ABED là hình chữ nhật.</i>


<i><b>3. Củng cố :Y/cầu hs </b></i>



<i><b>-Dặn dò : Về nhà xem lại bài+ Chuẩn bị bài</b></i>


<i>sau /sgk trang 54 </i>


<i> -Nh.xeùt tiết học, biểu dương </i>


<i> </i>
<i>-Th.dõi</i>


<i>-Đọc y/cầu, quan sát mẩu</i>


- <i>HS vẽ nháp- 1 HS lên bảng vẽ</i>
<i>-HS nhận xét, bổ sung</i>


<i>- HS làm bài trong vở.</i>


<i>- Hs đọc yêu cầu rồi làm bài.</i>
<i>- Gv vẽ đường thẳng CD và điểm M</i>
<i>- 2 HS lên bảng chữa bài.</i>



<i>- HS nhận xét bài của bạn.</i>
<i>- HS nêu yêu cầu B2.</i>


<i>- Hoc sinh lên vẽ bảng chữa bài.</i>


<i>Tơ màu hình tứ giác ADCB có trong</i>
<i>hình HS viết tên các cặp cạnh // có trong</i>
<i>hình tứ giác ADCB- Lớp nhận xét, bổ</i>
<i>sung</i>


<i>-1 HS chỉ lại trên hình vẽ các cặp</i>
<i>cạnh //.</i>


<i>- HS nêu yêu cầu</i>


<i>-1 HS lên bảng vẽ đường thẳng //.</i>


<i>- HS dưới lớp vẽ vào vở và kiểm tra góc</i>
<i>vng.- HS đổi vở kiểm tra chéo.</i>


- <i>HS nhận xét, bổ sung</i>


- <i>HS nhận xét về tứ giác ABED.</i>


<i>-Vài hs nêu: 2 đường thẳng // và cách vẽ.</i>
<i>-Th.dõi, thực hiện</i>


<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<b> Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ sáu, 16/ 10/ 2009</b>



<i><b>TẬP ĐỌC : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:- KT :Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con</b></i>
<i>người ( Trả lời được các CH trong SGK )</i>


<i>- KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lới xin khẩn cầu của Mi-đát , lời phán</i>
<i>bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt ) .</i>


<i>- TĐ :Giáo dục HS đức tính hiền lành , thật thà, khơng nên tham lam bất cứ thứ gì khi khơng phải là </i>
<i>của mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>III. </b></i>

Hoạt động dạy học :



<i><b>T.G</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i>3-5’</i>


<i> 1’</i>
<i> 9-10’</i>


<i> 9-10’</i>


<i>10-11’</i>

<i> 2</i>


<i> 1</i>



<i><b>A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs</b></i>
<i>- Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B. Dạy học bài mới: </b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài ,ghi đề</b></i>


<i>2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung</i>
<i>a. Luyện đọc: Gọi hs </i>


<i>- Nh.xét, nêu cách đọc bài</i>


<i>-Phân đoạn +y/cầu-H.dẫn L.đọc từ khó</i>
<i>-Y/cầu hs +h.dẫn giải nghĩa từngữ</i>
<i>H.dẫn L.đọc ngắt nghỉ</i>


<i>-Y/cầu + giúp đỡ</i>


<i>- Y/cầu +h.dẫn nh.xét- Nh.xét, b.dương</i>
<i> - GV đọc diễn cảm tồn bài. </i>


<i>b. Tìm hiểu bài: Y/cầu hs</i>


<i>-Vua Mi-đát xin thần Đi- ơ- ni- dốt điều</i>
<i>gì?- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện</i>
<i>tốt đẹp như thế nào? * Ý 1?</i>


<i>- Tại sao vua Mi- đát phải xin thần lấy</i>
<i>lại điều ước? *Ý 2?</i>


<i>- Vua Mi - đát đã hiểu được điều gì? </i>
<i>*Ý 3</i>


<i>Hỏi +chốt nội dung của bài</i>
<i>. </i>



<i><b>c/ Đọc diễn cảm: Đính bảng phụ Hd hs</b></i>
<i>đọc diễn cảm, cách chuyển giọng ,...</i>


<i>-Y/cầu+h.dẫnnh.xét,</i> <i>bình</i>


<i>chọn+b.dương</i>


<i> - Câu chuyện khuyên ta điều gì?</i>
<i>-Dặn dò, nh.xét, biểu dương.</i>


<i>- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Thưa chuyện với me</i>
<i>và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.</i>
<i>- HS quan sát tranh nghe giới thiệu bài.</i>
<i>-1 hs đọc lớp thầm sgk</i>


<i>- 3 HS đọc nối tiếp nhau đoạn-lớp thầm sgk</i>
<i>ø- L. đọc từ khó:Đi-ơ- ni- dốt , Mi- đát, </i>
<i>Pác-tôn,..</i>


<i>-3 HS đọc lại 3 đoạn--Vài hs đọc chú giải sgk</i>
<i>-Th.dõi +L.đọc ngắt nghỉ</i>


<i>- HS luyện đọc bàitheo cặp (1’)</i>


<i>-Vài cặp thi đọc toàn bài-lớp nh.xét, biểu dương</i>
<i>-Th.dõi, thầm sgk</i>


<i>-Đọc thầm đoạn, bài-th.luận cặp + trả lời, rút ý</i>
<i>-...làm cho mọi vật mình chạm vào....vàng</i>


<i>- ..cảm thấy mình là người sung </i>


<i>*ý1: Điều ước của vua Mi-đát được thực hiện. .</i>
<i>-....nhà vua đã nhận ra những điều khủng khiếp</i>
<i>* ý2: Vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước.</i>
<i>-...hạnh phúckhông thể xây dựng....tham lam</i>
<i>*ý 3: Vua Mi-đát rút ra được bài học cho mình </i>
<i>*Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh</i>
<i>phúc cho con người</i>


<i>-Th.dõi, l.đọc diễn cảm theo cặp (2’)</i>


<i>-Thi đọc diễn cảm- lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương</i>


<i>-Th.dõi, trả lời</i>
<i>-Th.dõi, biểu dương.</i>
Ngày soạn :11/ 10/ 2009 Dạy: Thứ sáu , 16/ 10 / 2009


<i><b>ÂM NHẠC - Tiết 9: ƠN TẬP BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH</b></i>
<i><b> TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2</b></i>


<i><b>I. Mục tiêu:- KT :Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.</b></i>
<i> -KN : Hát đúng giai điệu. - Biết đọc bài TĐN số 2. </i>


<i>-TĐ : u mơn học, thích âm nhạc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>III. Phương pháp:- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, luyện tập.</b></i>

Iv. Các hoạt động dạy học:




<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>


<i><b>4-5’</b></i>


<i><b> 1’</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>29-30’</b></i>


<i><b> 2’ </b></i>
<i><b>1’</b></i>


<i><b>A. </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Kiểm tra</b></i>

<i><b> :- Gọi học sinh lên bảng hát bài</b></i>


<i>“Trên ngựa ta phi nhanh”.</i>



<i>- Giáo viên nhận xét, đánh giá.</i>
<i><b> B. Dạy học bài mới:</b></i>


<i><b> 1. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>2. Nội dung:</b></i>


<i>- Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh</i>


<i>- GV bắt nhịp cho học sinh ôn lại bài hát dưới</i>
<i>nhiều hình thức: cả lớp - cá nhân, song ca, tốp</i>
<i>ca.</i>


<i>- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh </i>


<i>- Tổ chức cho 1 dãy hát 1 dãy đệm phách bằng</i>
<i>thanh phách và ngược lại.</i>



<i>- Dạy cho h sinh múa một số đ. tác đơn giản.</i>
<i>* Tập đọc nhạc bài TĐN số 2:</i>


<i>- Cho học sinh luyện cao độ.Luyện tiết tấu:</i>
<i>- ở bài luyện tiết tấu có những hình nốt gì</i>


<i>- Cho học sinh đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu</i>
<i>bằng thanh phách.</i>


<i>- Cho học sinh đọc bài TĐN số 2 nắng vàng.</i>
<i>- Trên khng có những hình nốt gì</i>


<i>- Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khng</i>


<i>- Nốt thấp nhất là nốt nào ? Nốt cao nhất là nốt</i>
<i>gì</i>


<i> -H.dẫn h.sinh l. đọc nốt nhạc và ghép lời ca.</i>

<i><b>- Củng cố:</b></i>

<i><b> -</b></i>

<i><b> Cho học sinh đọc lại bài TĐN số</b></i>


<i>2 nhạc và lời.- Giáo viên nhận xét tinh</i>



<i>- Dặn dò: Về nhà học bài và cbị bài tiết sau</i>

.



<i>- 3 em lên bảng hát</i>
<i>-Lớp nh.xét, biểu dương</i>


<i>- Học sinh lắng nghe</i>


<i>- Học sinh hát ôn lại bài hát</i>


<i>- Tập vận động phụ họa.</i>
<i>- Học sinh luyện cao độ</i>


<i>Đồ - Rê - Mi - Son</i>


<i>- Nốt đen và nốt trắng- Thấp nhất là nốt</i>
<i>đồ, cao nhất là nốt son</i>


-Th.dõi, thực hiện


<i>-Th.dõi, biểu dương.</i>
Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ hai, 18/ 10/ 2009


<i><b>KHOA HỌC( Tiết 18) : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VỚI SỨC KHỎE</b></i>


<i><b> I,Mục tiêu: -KT :Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi </b></i>

<i>trường- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng</i>



<i>- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây </i>


<i>qua đường tiêu hóa.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>II- Đồ dùng dạy- học:</b></i>
<i>- Phiếu ghi lại tên thức ăn,.</i>


<i>- Các tranh ảnh , mơ hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.</i>
<i><b>III- </b></i>

Hoạt động dạy – học



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>


<i>3-5’</i>


<i> 1’</i>
<i>8-9’</i>

<i></i>


<i>12-13</i>



<i>9-10</i>



<i>1</i>



<i><b>A. </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b>Kiểm tra</b></i>

<i><b> :- 2 hs đọc phần bài học bài trước</b></i>


<i> -Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B. Dạy học bài mới: </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài ,ghi đề</b></i>
<i>2.</i>


<i><b> HĐ1</b><b> : Trò chơi ai nhanh, ai đúng</b></i>


<i>GV sử dụng các phiếu câu hỏi để trong hộp cho từng </i>
<i>HS lên bốc thăm trả lời.</i>


<i>3.</i>


<i><b> HĐ 2 :</b><b> Nhận xét chế độ ăn uống của mình</b></i>
<i>- Gv nêu yêu cầu:</i>


<i>- Đã ăn phối hợp nhiều loai thức ăn và thường xuyên </i>
<i>thay đổi món chưa?</i>


<i>- Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động vật và thực vật </i>


<i>chưa?</i>


<i>- Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất </i>
<i>khống chưa?</i>


<i>- GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế. Ví dụ : </i>
<i>ăn các sản phẩm của đậu nành như sữa đậu nành, đậu </i>
<i>phụ…; ăn trứng, cá,…. Để thay cho các loại thịt gia </i>
<i>súc, gia cầm.- Việc u cầu HS trình bày trước lớp có </i>
<i>thể tiến hành , có thể khơng.</i>


<i>4. </i>


<i><b> HĐ 3</b><b> : Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí</b></i>


<i>- Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, </i>


<i>những tranh ảnh, mơ hình về thức ăn đã sưu tầm để</i>


<i>trình bày một bữa ăn ngon và bổ</i>



<i>-Dặndị: Học bài+ Chuẩn bị bài sau. - </i>
<i>Nhận xét giờ học, biểu dương</i>


<i>- HS trả lời</i>


<i>- HS khác bổ sung </i>
<i>-Th.dõi</i>


<i>-Th.dõi +thực hiện trị chơi</i>


<i>- HS khác theo dõi, xem xét và bổ sung </i>


<i>câu trả lời của bạn.</i>


<i>- HS dựa vào kiến thức trên và chế độ </i>
<i>ăn uống của mình trong tuần để TLCH- </i>
<i>Lớp nhận xét, bổ sung</i>


<i>- Từng HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn</i>
<i>đồ uống của mình trong tuần và tự đánh</i>
<i>giá các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với</i>
<i>bạn bên cạnh.</i>


<i>- Một số HS trình bày kết quả làm việc </i>
<i>cá nhân.</i>


<i>- học sinh làm việc theo nhóm.</i>


<i>- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm </i>
<i>mình. HS nhóm khác nhận xét.</i>


<i>- lớp thảo luận xem làm thế nào để có </i>
<i>bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.</i>


<i><b>-Th.dõi, thực hiện</b></i>
<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<i> Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ hai</i>


<i><b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: ĐỘNG TỪ</b></i>
<i><b>I- Mục tiêu: </b></i>


<i>-KT : Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật : người , sự vật , hiện tượng )</i>


<i>.</i>


<i>- KN : Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III ) </i>
<i><b>- TĐ :Giáo dục hs sử dụng thành thạo động từ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>T.G</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b></i>
<i>3-5’</i>


<i> 1’</i>
<i> </i>
<i>9-10’</i>


<i><b> 2’</b></i>


<i><b> 7-8’</b></i>



7-8’
4-5’


1’


A. Kiểm

<b> tra :</b>

-

<i>Gọi HS đọc thuộc lịng và</i>


<i>tình huống sử dụng các câu tục ngữ.</i>



<i>- Nhận xét và điểm từng HS</i>
<i><b>B. Dạy học bài mới: </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài ,ghi đề</b></i>
<i><b>2.Tìm hiểu ví dụ</b></i>



<i>- Gọi HS đọc phần nhận xét </i>


<i>- Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm</i>
<i>các từ theo u cầu </i>


<i>- Gọi HS phát biểu ý kiến. - Kết luận lời giải</i>
<i>đúng- Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng</i>
<i>thái của người của vật. Đó là động từ, vậy</i>
<i>động từ là gì?</i>


<i><b>3- Ghi nhớ- Gọi HS đọc+ HTL Ghi nhớ</b></i>
<i>- Yêu cầu HS lấy ví dụ về động tác chỉ hoạt</i>
<i>động, động từ chỉ trạng thái</i>


<i><b>4- Luyện tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu </b></i>


<i>- Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. - Kết luận</i>
<i>về các từ đúng. Tun dương nhóm tìm được</i>
<i>nhiều động tư</i>


<i><b>Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung </b></i>
<i>- u cầu HS thảo luận cặp đơi.</i>


<i>- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung (nếu</i>
<i>sai).- Kết luận lời giải đúng</i>


<i><b> Bài 3:</b><b> - Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>



<i>- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ</i>
<i>vào tranh để mơ tả trị </i>


<i>chơi-- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.</i>
<i>- Dặn dò </i>

<i> - Nhận xét tiết học ,biểu dương</i>



<i>-3 HS đọc thuộc lịng và nêu tình huống sử</i>
<i>dụng- Lớp th.dõi, nh.xét</i>


<i>-Th.doõi</i>


<i>- Lắng nghe- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập.</i>
<i>- Thảo luận cặp, viết các từ tìm được vào vở</i>
<i>nháp.- Phát biểu, nhận xét, bổ sung </i>


<i>-Cáctừ:- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc</i>
<i>của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy</i>


<i>- Chỉ trạng thái của các sự vật: + Của dòng</i>
<i>thác: đổ (đổ xuống) + Của lá cờ: Bay.</i>


<i>- 2 HS trả lời:Động từ là từ chỉ HĐ, trạng</i>
<i>thái của sự vật</i>


<i>- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp thầm+t.lời</i>
<i>- Bẻ, biến thành là động từ. Vì bẻ là từ chỉ</i>
<i>hoạt động của người, biến thành là từ chỉ</i>
<i>trạng thái của vật.- Ví dụ: * Từ chỉ hoạt</i>
<i>động: ăn cơm, xem ti vi..* Từ chỉ trạng thái:</i>


<i>bay là là, lượn ...</i>


<i>-1HS đọc đề - Hoạt động trong nhóm.</i>


<i>- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận</i>
<i>xét, bổ sung.- Viết vào vở</i>


<i>- 2 HS đọc thành tiếng - thảo luận cặp, làm</i>
<i>bài - HS trình bày và nhận xét, bổ sung.</i>
<i>- Chữa bài (nếu sai)</i>


<i>- Từng nhóm 4 HS biểu diễn các hoạt động .</i>

<i>* -Động tác trong học tập: mượn sách</i>


<i>(bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài.</i>



<i>-Th.dõi, biểu dương</i>
<i>Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy : Thứ </i>


<i><b>TẬP LAØM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b></i>
<i>I, Mục tiêu: KT: Hiểu được cách trao đổi ý kiến với người thân</i>


<i>- KN : Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của</i>


<i>bài trao đổi để đạt mục đích khi trao đổi.- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử</i>


<i>chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục .</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>III. Hoạt động dạy học </b></i>


<i><b>T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
3-5’



1’
6-7’


4-5’



18-19’


2’
1’


<i><b>A. Kiểm tra :- Đọc đoạn văn đã được</b></i>
<i>chuyển thể từ 2 cảnh của vở kịch Yết Kiêu.</i>
<i> - GV đánh giá, cho điểm</i>


<i><b>B. Dạy học bài mới:</b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài, ghi đề </b></i>


<i>1, Hướng dẫn HS phân tích đề bài:</i>


<i> Em có nguyện vọng học thêm một mơn</i>
<i>năng khiếu ( họa, nhạc, võ thuật…). Trước</i>
<i>khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh</i>
<i>(chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện</i>
<i>vọng của em.</i>


<i>Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị) để</i>
<i>thực hiện cuộc trao đổi.</i>


<i>2, Xác định mục đích trao đổi; hình dung</i>


<i><b>những câu hỏi sẽ có</b></i>


<i>- Nội dung trao đổi là gì? </i>
<i>- Đối tượng trao đổi là ai? </i>
<i>- Mục đích trao đổi để làm gì? </i>


<i>- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi ấy là gì?</i>
<i><b>c,H.dẫn HS thực hành trao đổi theo cặp</b></i>
<i>- Nội dung trao đổi có đúng u cầu của đề</i>
<i>bài khơng? - Cuộc trao đổi có đạt được mục</i>
<i>đích đề ra khơng?- Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn</i>
<i>HS có phù hợp với vai đóng khơng?</i>


<i>- GV hướng dẫn HS nhận xét .</i>
<i>- GV nêu 1 vài ví dụ mẫu (SGV)</i>
<i><b>3. Củng cố: Hỏi + chốt nội dung bài</b></i>


<i><b> -Dặn dò: xem lại bàiø </b>+ Chuẩn bị bài </i>
<i>sau-Nhận xét giờ học, biểu dương</i>


<i>- 1 HS lên bảng kể miệng hoặc đọc các đoạn</i>
<i>văn đã viết.</i>


<i>- HS khác nhận xét.</i>
<i> -Th.dõi, lắng nghe</i>
<i>- HS đọc thầm đề bài.</i>


<i>- 1 HS khá đọc bài Thưa chuyện với mẹ</i>
<i>- Lớp theo dõi, thầm</i>



<i>- hs nối tiếp TLCH</i>
<i>- Nhận xét , bổ sung</i>


<i>-Theo dõi, trả lời- lớp nh.xét, bổ sung</i>


<i>Từng cặp HS trao đổi trước nhóm: 2 người lần</i>
<i>lượt đổi vai cho nhau – Cả nhóm nhận xét, góp</i>
<i>ý để bổ sung, hồn thiện bài trao đổi.</i>


<i>- Mỗi nhóm cử 1 cặp HS đóng vai trình bày</i>
<i>trước lớp.</i>


<i>- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn</i>
<i>HS ăn nói hay, giàu sức thuyết phục người đối</i>
<i>thoại nhấ-Th.dõi + trả lời</i>


<i>Th.dõi , thực hiện</i>
<i>Th.dõi , biểu duơng</i>
<i><b> Ngày soạn : 11/ 10/ 2009 Dạy :Thứ </b></i>


<i><b> TOÁN</b><b> : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu KT : Hi</b>ểu được cáh vẽ hình chữ nhật, hình vuơng</i>


<i>- KN : biết sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ một hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trước.</i>
<i> - Vẽ được hình chữ nhật bằng thước kẻ và êke khi biết độ dài hai cạnh </i>


<i>- TĐ : Yêu thích mơn học,tính cẩn thận, chính xác.</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy- học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>


<i><b>3-5’</b></i>


<i><b> 1’</b></i>
<i><b> 6-7’</b></i>
<i><b> 6-7’</b></i>


<i><b>5-6’</b></i>


<i><b> 5-6’</b></i>


<i><b>5-6’</b></i>


<i><b> 1’</b></i>
<i><b> 1’</b></i>


<i>A.Kiểm tra: Nêu y/cầu, gọi hs</i>
<i>Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, </i>
<i>chiềurộng 2 cm</i>


<i>- Gv vẽ trên bảng thì vẽ hình chữ nhật có </i>
<i>chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm.</i>


<i>-GV vừa hướng dẫn vừa vẽ mẫu trên bảng </i>
<i>theo các bước trong SGK ( vẽ hình chữ nhật </i>
<i>có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2 dm):</i>


<i>B. Thực hành</i>


<i>1.Giới thiệu bài,ghi đè</i>
<i>2.H.dẫn thực hành:</i>



<i>Bài 1 a / tr 54:Cho HS thực hành vẽ hình chữ</i>
<i>nhật: chiều dài5 cm, chiều rộng 3 cm.</i>


<i> Bài 1 a /tr 55:Vẽ hình vng cạnh 4cm</i>
<i>*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm2 câu b</i>
<i>- Nh.xét, chấm chữa</i>


<i>Baøi 2 a / 54 :</i>


<i>- Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật ABCD </i>
<i>có chiều dài AB = 4 cm, chiều rộng BC = 3 </i>
<i>cm.</i>


<i> -Bài2a / 55 : Vẽ theo mẩu</i>
<i>-H.dẫn nh.xét, bổ sung</i>
<i>-Nh.xét, điểm</i>


<i> * Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm2 câub và </i>
<i><b>BT3</b></i>


<i>Có thể Hdẫn hs nhận xét, hai đường chéo </i>
<i>của hình chữ nhật bằng nhau.</i>


<i>- Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài</i>
<i> Dặn dò : Xem lại bài+ </i>


<i>Chuẩnbịbàisau:L.tập/ sgk trang 55 </i>
<i>- GV nhận xét tiết học , biểu dương.</i>



<i>- HS thực hành vẽ:</i>


<i>- Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.</i>


<i>Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy </i>
<i>đoạn thẳng DA = 2 cm.</i>


<i>- Vẽ đường thẳng vng góc với DC tại C, lấy</i>
<i>đoạn thẳng CB = 2 cm. </i>


<i>- Nối Avới B. Ta được hìmh chữ nhật ABCD.</i>
<i>Cho HS vẽ hình chữ nhật ABCD có DC = 4 </i>
<i>cm, DA = 2 cm như hướng dẫn trên vào vở</i>
<i>- HS đọc YC của đề bài.</i>


<i>- Thực hành vẽ hình chữ nhật: chiều dài 5 cm,</i>
<i>chiều rộng 3 cm. -Vẽ hình vng cạnh4cm</i>
<i><b>*HS khá, giỏi làm thêm 2 câub</b></i>


<i>-Th.dõi, nh.xét, biểu duơng</i>
-Đọc đề, phân tích đề


<i>-Thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD,</i>
<i> có AB =4cm; BC=3cm</i>


-Thực hành vẽ hình vng theo mẩu
<i>-Th.dõi, nh.xét, bổ sung</i>


<i><b>*HS khá, giỏi làm thêm2 câub và BT3</b></i>
<i><b>-Th.dõi, nh.xét, biểu dng</b></i>



<i> Ngày soạn : 11/ 10 / 2009 Dạy : thứ tư, 14/ 10/ 2009</i>
<i><b>LỊCH SỬ - TIẾT 9:</b></i>


<i><b>ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN MƯỜI HAI SỨ QUÂN</b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>+ Sau khi Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa</i>


<i>phương nổi dậy chia cắt đất nước.</i>



<i>+ Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12sứ quân,thống nhất đất nước</i>



<i>-KN :Nêu được đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình là một</i>


<i>người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ơng có công dẹp loạn 12 sứ quân.</i>



<i>-TĐ :Yêu môn học,tự hào về lịch sử và các vị anh hùng của dân tộc.</i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to ( SGK ), Bản đồ Việt Nam</b></i>
<i><b>III. Các HĐ dạy - học :</b></i>


<i><b>T.G</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b></i>
<i><b>3-5’</b></i>


<i><b> 1’</b></i>
<i><b>14-15’</b></i>


<i><b>15-16’</b></i>


<i><b> 2’</b></i>
<i><b> 1’</b></i>



<i><b>A. Kieåm tra :</b></i>


<i> - KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào</i>
<i> có ý nghĩa ntn đối với lịch sử dân tộc?</i>
<i>- Nh.xét, điểm</i>


<i><b>B. </b><b> Dạy học bài mới:</b><b> </b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài (1')</b></i>


<i>2. <b> HĐ1</b><b> :Tình hình đất nước sau khi NgơQuyền</b></i>
<i>mất. - YC hs đọc SGK và TLCH</i>


<i>- Sau khi NQ mất tình hình nước ta ntn?</i>
<i> + KL: Về tình hình đất nước sau khi NQ mất.</i>
<i> 3.<b> HĐ2</b><b> : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b></i>
<i> - GV chia hs thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm4</i>
<i>hs và yêu cầu hs thảo luận nhóm theo các nội </i>
<i>dung ở phiếu</i>


<i> - GV phát phiếu học tập cho từng nhóm </i>
<i>và yc các nhóm đánh dấu x vào trước những </i>
<i>câu trả lời đúng.</i>


<i> - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.</i>
<i> - GV nhận xét kết quả thảoluậncủacácnhóm.</i>
<i> + Tuyên dương nhóm kể tốt.</i>


<i> * Củng cố : Hỏi + chốt nội dung bài học</i>


<i><b>-Dặndò : đọc phần ghi nhớ.- Chbị bài sau</b></i>


<i>-Nh.xét tiết học, biểu dương</i>


<i> PHẦN BỔ SUNG :</i>


<i>- 3 HS nối tiếp TLCH</i>


<i>-Lớp th.dõi, nh.xét, biểu dương</i>
<i>-Th.dõi, lắng nghe</i>


<i>- Sau khi NQ mất, triều đình lục đục tranh </i>
<i>nhau ngai vàng., các thế lực địa phương nổi</i>
<i>dậy...</i>


<i>-Th.dõi y/cầu nh.vụ</i>


<i>- HS làm việc theo nhóm4 (3’)+ làm phiếu</i>
<i>- Đại diện các nhóm lên TLCH</i>


<i>- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung</i>
<i>- Th.dõi, biểu dương</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×