Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai Văn
Khải
Tuần 4
Thứ 2 ngày 25 tháng 9 năm 2006
Toán
so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
A. Mục tiêu
Giúp học sinh hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh 2 số tự nhiên
- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
YC Học sinh so sánh 2 số: 10000 và 9999
78654 và 78429
Làm bảng
II. Bài mới
1.HD Học sinh nhận biết cách so sánh 2 STN
GV cho Học sinh nêu cách so sánh ở từng trờng hợp
Chốt : TRong 2 STN số nào có nhiều chữ số hơn thì
lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-GV nêu cách so sánh ở 2 trờng hợp.
Trong 2 STN có số các chữ số bằng nhau ta so sánh ở
từng cặp chữ số ở 1 hàng từ hàng cao xuống hàng
thấp. Hàng nào có cạp chữ số tơng ứng lớn hơn thì
lớn hơn.. Nếu 2 số có các cặp chữ số bằng nhau thì
bằng nhau.
Chốt: Nh vậy bao giờ cũng so sánh đợc 2 STN .
Nghĩa là xác định đợc số này lớn hơn hoặc bé hơn
hoặc bằng số kia.
10000 > 9999
Nhắc lại
Trả lời miệng
*) GV nêu dãy sốTN: 0;1;2;3;4;5;6;7...
So sánh các STN đứng trớc vời các số tự nhiên đứng
âu trong dãy? lấy VD?
KL: Trong dãy số TN bao giờ số dứng trớc cũng nhỏ
hơn số đứng sau.
Số đứng trớc nhỏ hơn số đứng
sau
*)GV nêu tia số:
/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/----->
0 1 2 3 4 5 6 7
Yêu cầu học sinh so sánh 0 và1; 1 và 2; 2 và 3 0 <1; 1<2...
=========================== ==========================
79
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai Văn
Khải
So sánh những số ở xa gốc với những số ỏ gần gốc
KL: Số nào ở càng xa gốc tia số thì càng lớn
2. HD nhận biết và sắp xếp các STN theo thứ tự xác
định
GV nêu các số: 7698; 7968; 7896; 7869.
Yêu cầu học sinh sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
Dựa vào đâu để sắp xếp ?
KL: Bao giừo cũng so sánh đợc 2 STN nên bao giờ
cũng sắp xếp đợc STN
Lớn hơn
bảng
So sánh các số
4. Luyện tập
Bài 1.
Chốt: Cách so sánh số tự nhiên
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2.
Chốt: : Để sắp xếp ta cần so sánh các số
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3
Chốt: So sánh rồi xếp số lớn trớc, số bé sau. Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vỏ
Trình bầy
Nhận xét
5. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập đọc
một ngời chính trực
A. Mục tiêu
-Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì
dân, vì nớc của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiêng cơng trực thời xa.
B. Đồ dùng dạy học
=========================== ==========================
80
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai Văn
Khải
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2-3')
Yêu cầu học sinh đọc "Th thăm bạn"
H. Nêu tác dụng của những dòng mở đầu, kết thúc?
Học sinh đọc bài
Trả lời câu hỏi
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
Giới thiệu chủ điểm
2. Luyện đọc đúng (10-12')
Yêu cầu học sinh khá đọc bài Học sinh khá đọc bài.
H. Bài chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn (theo dãy)
Lớp đọc thầm chia đoạn
Học sinh nối tiếp đọc theo
dãy(1 - 2 lần)
*)Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa các từ:
Đ1: giải nghĩa các từ:: chính trực,di chiếu, thái tử, thái
hậu,
Gv hớng dẫn cách ngắt nghỉ ở câu:"Nhng một bà tháy
hậu khác/......Tô hiến Thành/..."
Đ2: Tham tri chính sự...
Gv hớng dẫn cách ngắt nghỉ ở câu:' Còn gián ...Trần
Trung Tá/ ... công việc/ .....
Đoạn 3
Đọc đúng lời nhân vật
Đọc chú giải
Học sinh đọc từng đoạn
YC Học sinh đọc nhóm đôi Đọc nhóm đôi
GV Hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng chỗ ở những
câu dài
Yêu cầu học sinh đọc to 2 Học sinh đọc to
GV đọc mẫu
3. Tìm hiểu bài (10-12')
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, Đoạn này kể
chuyện gì?
Đọc thầm đoạn 1
-Thái độ chính trực của THT
trong việc lập vua
H. TRong việc lập vua thái độ chính trực của THT thể
hiện nh thế nào?
Không nhận vàng bạc
Cho Long Cán lên ngôi
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 trả lới câu2 Đọc thầm đoạn 2- trả lời câu 2
Khi THT bị bệnh nặng ai là ngời chăm sóc ông Quan tham tri chính sự Vũ Tán
Đờng
Đọc đoạn 3
=========================== ==========================
81
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
Tô Hiến thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình? Trần TRung Tá
Vì sao thái hậu ngác nhiên khi THT cử Trần Trung Tá? Vì VTĐ chăm sóc ông mà ông
không cử
Sì sao nhân dân ca ngợi những ngời chính trực nh THT?
Chốt: Những ngời chính trực bao giừo cũng đặt lợi ích
của đất nớc lên trên lợi ích cá nhân, mang lại nhiều điều
tốt đẹp cho nhân dân, cho đất nớc.
4. Luyện đọc diễn cảm (10-12')
Đ1: Nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện tính cách của Tô
Hiến Thành,
Đ2&3: Đọc với giọng điềm đạm dứt khoát thể hiện thái
độ kiên định.
Toàn bài đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng.Đọc phân
biệt rõ lời các nhân vật.
GV đọc mẫu
Cho học sinh đọc diễn cảm
Học sinh đọc diễn cảm
5. Củng cố (2- 4')
Nhận xét tiết học
Toán (Buổi 2)
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Củng cố về cách đọc viết số có nhiều chữ số
Củng cố về viết và so sánh các STN
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách đọc và viết số
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1.(14 VBT)
Chốt: Cách đọc viết số có nhiều chữ số
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 3 .(14 VBT) Đọc thầm nêu yêu cầu
=========================== ==========================
82
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
Chốt: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó
trong số.
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 4 (tr 16 VBT)
Chốt: Tìm quy luật của từng dãy số rồi điền số thích
hợp vào ô trống.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 1.(tr 18 VBT)
Chốt: H. Nêu cách so sánh 2 STN có nhiều chữ số
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
5. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiếng Việt(B2)
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm " Nhân hậu đoàn kết"
Hiểu rõ khái niệm từ đơn, từ phức.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn lý thuyết
H. Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Học sinh nêu
Từ khác tiếng ở điểm nào?
2. Luyện tập
Bài 1.(tr 17VBT)
GV Chữa bài - nhận xét bài làm của học sinh
Chốt lời giải đúng
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy miệng
Nhận xét
=========================== ==========================
83
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
Bài 2.(tr 17VBT)
Chốt: từ đơn là từ chỉ gồm có 1 tiếng
Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3.(tr 17VBT)
Dựa vào BT 2 đặt câu với từ vừa tìm đợc
Chữa bài - nhận xét bài làm của học sinh
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
Bài 1. .(tr 19VBT)
Tiếng hiền và tiếng ác có thể đứng trớc hoặc đứng sau
Chốt lời giải đúng ( Từ phải có nghĩa)
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm VBT
Trình bầy
Nhận xét
5. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Khoa học
Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
Giải thích vì sao cần ăn phối hợp nhiều lợi thức ăn và thơng xuyên thay đổi thức ăn.
Nói tên nhòm thức ăn cần ăn đầy đủ, ăn vừa phải ăn coa mức đọ ăn ít và ăn hạn chế.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
Nêu tên thức ăn có chứa nhiều Vi-ta-min? chất
khoáng, chất sơ, vai trò?
1 Học sinh trả lời
II. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn
nhiều lạo thức ăn và thờng xuyên thay đổi món
ăn.
- Cho học sinh thảo luận nhóm: Tại sao chúng Thảo luận nhóm
=========================== ==========================
84
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng
xuyên thay đổi món ăn.
GV đi từng nhóm gọi ý nếu học sinh gặp khó
khăn
Yêu cầu học sinh trình bầy Đại diện nhóm trình bầy
Hoạt động 2. Tìm hiểu tháp dinh dỡng
Cho học sinh nghiên cứu tháp dinh dỡng SGK
Nói tên nhóm thức ăn Làm việc theo cặp
Cho học sinh báo cáo kết quả làm việc
KL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng, Vi-
ta-min, chất khoáng cần ăn đầy dủ, Các thức ăn
chứa chất đạm cần ăn vừa phải.....
Hoạt động 3: trò chơi
CHo học sinh thi vẽ hoặc viết tên các thức ăn
hằng ngày
Học sinh thực hiện
GV KL : Cách lựa chọn có lơi cho sức khoẻ
3. Củng cố
Nhận xét tiết học
Sinh hoạt tập thể
Trò chơi: chuyền thẻ
A. Mục tiêu
- Nhằm rèn luyện ẹ khéo léo của đôi tay khả năng tung và nắm bắt nhanh, chính xác,
khả năng quan sát mau lẹ và kĩ năng đếm.
B. Đồ dùng dạy học
10 que, 1 viên bi, 1 đoạn gỗ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Giới thiệu bài.
II. Hớng dẫn chơi
- Yêu cầu học sinh tập hợp theo đội hình dọc Tập hợp hàng dọc
- GV Gọi tên trò chơi - Giới thiệu dụng cụ
chơi
Phổ biến cách chơi, luật chơi
GV làm mẫu (từ mức độ thấp đến cao)
Cho học sinh chơi thử ở từng mức độ Chơi thử
GV theo dõi quan sát xem có học sinh nào sai
luật thì nhắc nhở
Giải thích thêm về cách chơi Theo dõi
III. Chơi thi
=========================== ==========================
85
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
Cho học sinh chơi chính thức (có phân thắng
bại)
HS chơi chính thức
IV. Củng cố
Nhận xét cách chơi
HD chơi ngoài giờ.
Thứ 3 ngày 26 tháng 9 năm 2006
Toán
luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh: Củng cố về viết và so sánh các STN
- Bớc đầu làm quen với dạng bài tập x<5; 68 < x < 92 (x là STN)
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
YC Học sinh so sánh 2 số: 47925 và 9878
25634 và 25812
Làm bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
Bài 1.
Chốt: STN bé nhất có 1 chữ số là số 0. Khi viết STN bé
nhất có nhiều chữ số thì chữ số đầu tiên là 1, các chữ
số sau là chữ số 0.
Số lớn nhất gồm các chữ số 9.
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm bảng
Trình bầy miệng
Nhận xét
Bài 2.
Chốt: Có 9 số có 1 chữ số; Có 90 số có 2 chữ số
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm nháp
Trình bầy
Nhận xét
Bài 3
Chốt: Vì các số đều có chữ số bằng nhau nên ta phải so
sánh các chữ số ở từng hàng
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở
Trình bầy
Nhận xét
Bài 4.
Chốt: Để tìm x ta phải so sánh tìm những số phù hợp
Đọc thầm nêu yêu cầu
Làm vở
=========================== ==========================
86
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
với yêu cầu của bài. Trình bầy
Nhận xét
5. Củng cố
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Chính tả ( nhớ viết)
truyện cổ nớc mình
A. Mục tiêu
-Nhớ viết đúng chính tả trình bầy đúng bài thơ" Truyện cổ nớc mình"
Biết trình bầy đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
-Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng)các từ có âm đầu r/d/gi
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ(2 -3
'
)
YC Học sinh viết các tên con vật bắt đầu bằng
tr/ ch
viết bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 -2
'
)
2. Hớng dẫn chính tả (10 - 12
'
)
GV đọc mẫu lần 1
Yêu cầu học sinh đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài thơ nói gì?
Học sinh nhẩm thầm theo
GV Ghi bảng:
rặng dừa nghiêng soi......
Yêu cầu học sinh phân tích từng tiếng khó
trong từ
Học sinh phân tích tiếng khó
Xóa bảng Yêu cầu học sinh viết bảng các tiếng
khó trên
Viết bảng con
3. Viết chính tả(14 - 16
'
)
Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc lòng
HD t thế ngồi viết
Đọc chính tả Viết chính tả
4. Chữa lỗi (3 - 5
'
)
Đọc soát lỗi Gạch chân lỗi sai
=========================== ==========================
87
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
Viết số lỗi ra vở
5. Bài tập (8 - 10
'
)
Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc to nội dung BT 2 a Đọc nội dung bài
HD: GV ghi đoạn văn lên bảng
Gọi 1-2 Học sinh đọc đoạn văn
Nhắc Học sinh tìm tập hợp nghĩa
Cho Học sinh làm vở
GV chữa bài chốt lời giải đúng
Làm vở
Trình bầy
Nhận xét
6. Củng cố (1 -2
'
)
Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
A. Mục tiêu
Nắm đựơc 2 cách chính cấu tạo từ phức TV: Ghép những tiếng có nghĩa với nhau(từ
ghép), phối hợp những tiếng có âm, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau (từ láy)
- Bớc đầu biết vận dụng những kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy. Tìm đ-
ợc các từ ghép và từ láy đơn giản. Tập đặt câu với các từ đó.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ (2-3')
KT lại BT 4 tiết trớc.
Từ đơn khác từ phức nh thế nào?
Học sinh trả lời
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Hình thành khái niệm (10-12')
Gọi 1 học sinh đọc y/c BT Lớp đọc thầm theo
Gọi 1 học sinh đọc gọi ý
Dựa vào gợi ý để tìm ra sự khác nhau
Yêu cầu học sinh đọc câu 1 Lớp suy nghĩ nhận xét
KL: Từ phức " truyện cổ", " ông cha" do các tiếng
có nghĩ tạo thành (truyên + cổ, ông + cha). Từ phức
"thầm thì"do các tiếng có âm đầu th lặp lại tạo
thành.
Gọi 1 học sinh đọc khổ tiếp theo Đọc
Yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu đáp án suy nghĩ
=========================== ==========================
88
Giáo án lớp 4 ====@===== Ngời thực hiện: Mai V ăn
Khải
KL: Từ im lặng do 2 tiếng có nghĩa tạo thành, từ
chầm chậm, cheo leo, se sẽ ......
GV: : Ghép những tiếng có nghĩa với nhau(từ ghép),
phối hợp những tiếng có âm, vần hoặc cả âm đầu và
vần giống nhau (từ láy)
*) Ghi nhớ
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
GV giải thích rõ nội dung cần ghi nhớ
Học sinh đọc ghi nhớ
3. Luyện tập (20-22')
Bài 1
Cho học sinh đọc y/c
Cho học sinh đọc toàn bộ bài văn
Gọi học sinh đọc những chữ in nghiêng và in đậm-
Chỉ ra những từ phức đề cho trớc.
Chữa bài chốt : Trong những từ vừa in nghiêng vừa
in đậm gồm 2 tiếng. Tiếng in đậm có nghĩa, tiếng in
nghiêng có nghĩa không rõ ràng.
Những tiếng tạo từ mà cả 2 tiếng đều có nghĩa thì đó
là từ ghép.
Học sinh đọc thầm yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi
Trình bầy
Nhận xét bổ sung
Bài 2
Phân tích đề: Với mỗi từ gốc em cần tìm đợc từ láy
chứa nó và những từ ghép chứa nó.
Yêu cầu 1 học sinh làm mẫu
HD học sinh kẻ bảng làm bài
Chốt lời giải đúng
Học sinh đọc thầm yêu cầu
Làm vở
Trình bầy
Nhận xét
4. Củng cố (2-4')
Nhận xét tiết học
Thứ 4 ngày 27 tháng 9 năm 2006
Toán
yến tạ tấn
A. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Bớc đầu nhận biết về yến, tạ tấn . Mối quan hệ giữa yến tạ tấn và kg
- Biết chuyển đổi đơn vị do khối lợng ( CHủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng
B. Đồ dùng dạy học
=========================== ==========================
89