Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TOAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ HKII
<i>1, Trình bày nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam</i>


Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:


- Tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, Việt Nam nằm trong bối cảnh chung đó
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, đem quân xâm lược Việt Nam


- Triều đình Nguyễn nhu nhược, yếu hèn chính sách thủ cựu


<i>2, Tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1883</i>


 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873): Pháp muốn chiếm Tây Nam Trung Quốc,
chúng cho tên lái buôn Đuy-puy gây rối ở Hà Nội và lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp đưa
quân ra Bắc Kì. Sáng ngày 20/11/1873, thực dân Pháp đánh Bắc Kì. Trưa 20/11/1873 thành Hà
Nội thất thủ. Chưa đầy 1 tháng sau, Pháp đã đánh chiếm hầu hết các tỉnh Bắc Kì.


 Kháng chiến ở Hà Nội và cách tỉnh đồng bằng Bắc Kì: thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì.
Chưa đầy 1 tháng chúng đã chiếm được Hải Dương, Hưng n, Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định.
a) tại Hà Nội


+ Khi quân Pháp đến Hà Nội, nhân dân sẵn sàng chiến đấu
+ Ban đêm tập kích địch


+ Đốt cháy kho đạn của giặc


+ Chặn đánh địch ở cửa ơ Thanh Hà (Ơ Quan Chưởng)
+ Tổ chức nghĩa hội thành lập


b) tại các tỉnh Bắc Kì



+ Quân Pháp đi tới đâu cũng bị đột kích, tập kích


+ Điển hình có phong trào của cha con Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình) và Phạm Văn Nghị (Nam Định)
c) Điều ước 1874


* Nội dung


+ Quân Pháp rút khỏi Bắc Kì


+ Nhà Nguyễn cắt 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp


<i>3, Từ năm 1858 đến 1884 triều đình Huế đi từ đầu hàng bộ phận đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp </i>
<i>xâm lược. Hãy điền tên và nội dung các hiệp ước mà nhà Nguyễn đã kí với Pháp vào bảng sau đây để </i>
<i>chứng minh điều đó:</i>


<i>Thời gian</i> <i>1862</i> <i>1874</i> <i>1883</i> <i>1884</i>


<i>Tên hiệp ước</i> <i>Hiệp ước Nhâm </i>


<i>Tuất</i> <i>Hiệp ước Giáp Tuất</i> <i>Hiệp ước Hác măng</i> <i>Hiệp ước Pa-tơ-nốt</i>
<i>Nội dung cơ bản</i> <i>Nhượng cho </i>


<i>Pháp 3 tỉnh miền </i>
<i>Đơng Nam Kì</i>


<i>Nhượng 6 tỉnh </i>


<i>Nam Kì cho Pháp</i> <i>Cơng nhận quyền bảo hộ </i>
<i>của Pháp ở Bắc</i>
<i>và Trung Kì</i>



<i>Chính thức đầu </i>
<i>hàng thực dân </i>
<i>Pháp, công nhận sự</i>
<i>đô hộ của Pháp</i>


<i>4, Trình bày về phong trào Cần Vương với các tiêu chí: Khái niệm, nguyên nhân, lãnh đạo, thời gian, mục</i>
<i>tiêu.</i>


- Khái niệm “Cần vương”: là hết lòng giúp vua cứu nước; phong trào Cần Vương thực chất là phong trào
đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân, dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước. Phong trào Cần
vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Lãnh đạo: quan lại, văn thân sĩ phu yêu nước


- Thời gian: 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: 1885 – 1888
Giai đoạn 2: 1888 – 1896


<i>5, Nêu các đề nghị cải cách nửa sau thế kỉ XIX, tại sao các đề nghị cải cách này không được thực hiện ?</i>
- Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế


- Năm 1872, Viện Thương bạc


- Năm 1863 đến 1871 Nguyễn Trường Tộ
- Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch


Các đề nghị cải cách này khơng được thực hiện vì:
+ Cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở trong nước
+ Nhà Nguyễn bảo thủ



<i>6, Âm mưu của thực dân Pháp trong việc thành lập liên bang Đông Dương và chia Việt Nam thành 3 xứ ?</i>
<i>7, Trình bày những chuyển biến xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất </i>
<i>của thực dân Pháp (1897 - 1914)</i>


Các vùng nông thôn


- Giai cấp địa chủ phong kiến
+ Chỗ dựa của thực dân Pháp
+ Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ
- Giai cấp nông dân:


+ Bị cướp đoạt ruộng đất


+ Mâu thuẫn giữa dân tộc và giai cấp sâu sắc
- Đô thụ phát triển dẫn đến sự xuất hiện các giai tầng
- Tư sản:


+ Là thầu khốn, địa lí
+ Bị Pháp kìm hãm
- Giai cấp công nhân
+ Ra đời đầu thế kỉ XX


+ Trước chiến tranh thế giới 1 số lượng khoảng 1 vạn
+ Bị Pháp, phong kiến và tư sản bóc lột


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×