Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tuan 16 lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.36 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16 ( 6 /12 đến 10/ 12/ 2010)</b>
<b>Thứ hai 6/12/10</b>


Tập đọc – Kể chuyện
<i><b>ĐÔI BẠN</b></i>
I. Mục tiêu:


1. Tập đọc:


-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


-Hiểu ý nghĩa: ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung
của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.( trả lời được
câu hỏi 1,2, 3, 4)


@HSK,G trả lời được câu hỏi 5.


2. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
@HSK,G kể được cả câu chuyện.


II. Đồ dùng dạy học:Tranh sgk bảng phụ viết câu cần rèn đọc
III.Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1. Ổn định tổ chức
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Gọi 2 hs lên đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”
và TLCH



3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


- Giới thiệu chủ điểm của bài học
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc: sơ tán, san sát, lăn tăn, tuyệt vọng,
hốt hoảng


- Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu( truyền điện)


- Đọc vỡ đoạn kết hợp giải nghĩa từ chú giải
*GV đọc mẫu tồn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong
nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc bài


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
? Thành và Mến kết bạn và dịp nào?


- GV: Thời kì 1965 -> 1973, mĩ ném bom phá
hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố,
thị xã đều phải sơ tán về nơng thơn. Chỉ những


người có nhiệm vụ mới được ở lại


? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?


-Hát.


- 2 HS đọc bài và TLCH nội dung bài


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu)
- HS đọc thầm tồn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv.
- HS đọc theo nhóm 3


- 1 HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:


-> Hai bạn kết bạn với nhau từ nhỏ, khi giặc Mĩ
ném bom miền Bắc, gia đình bạn Thành phải
rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn
- HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và yêu cầu
TLCH:


? ở cơng viên có những trị chơi gì?



? ở cơng viên, Mến có những hành động gì đáng
khen?


? Qua hành động của Mến, em thấy Mến là người
như thế nào?


- Cứu người chết đuối phải rất thông minh khôn
khéo, nếu khơng sẽ gặp nguy hiểm vì người chết
đuối do q sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình, làm
mình sẽ chìm theo...


-Gọi hs đọc lại đoạn 2


- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3


? Em hiểu câu nói của bố như thế nào?


- Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp
của người sống ở làng quê, sẵn sàng giúp đỡ
người khác...


@ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung
của gia đình Thành với những người đã giúp đỡ
mình?


-Gọi vài em đọc lại đoạn 3
<i><b>*HĐ 2 (TH, LTM )</b></i>
<i><b>*Kể chuyện</b></i>


1. GV nêu nhiệm vụ:



- Gọi HS nêu nhiệm vụ yêu cầu
2. Hướng dẫn HS kể toàn chuyện


- GV mở bảng phụ gợi ý kể từng đoạn chuyện,
yêu cầu HS đọc


- Hướng dẫn HS kể
- Gọi HS kể nối tiếp


- GV nhận xét, tuyên dương, động viên
4 .Củng cố- dặn dò:


Về nhà đọc bài và cbb:Về quê ngoại


những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm
đèn điện lấp lánh như sao sa


- 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. TLCH:
-> Có cầu trượt, đu quay


-> Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu
em nhỏ đang vùng vẫy tuyệt vọng


-> Mến phản ứng rất nhanh. Mến thật dũng cảm
và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy
hiểm tới tính mạng


- HS theo dõi



-HS đọc


- HS đọc thầm đoạn 3, TLCH:
-> HS phát biểu. VD:


+ Câu nói của cha ca ngợi bạn Mến dũng cảm
+ Ca ngợi con người sống ở làng quê tốt bụng,
sẵn sàng giúp đỡ người khác


+ Tình cảm gắn bó giữa người thành phố và
nông thôn


- HS nghe


- HS phát biểu: Gia đình Thành tuy đã về thành
phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về
nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành
đưa Mến đi chơi khắp thị xã. Bố Thành ln
nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt
đẹp về những người nơng dân


- HS đọc đoạn 3 đúng giọng
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3


- HS nêu: Dựa và gợi ý, kể lại toàn bộ câu
chuyện “ Đơi bạn”.


- HS nhìn bảng đọc lại


- 1 HS kể mẫu đoạn 1: Trên đường phố. VD:


Thành và Mến là đôi bạn thân từ nhỏ. Thành ở
thị xã, Mến ở nông thôn. Ngày ấy, Mĩ ném bom
phá hoại miền Bắc nên gia đình Thành phải sơ
tán về quê Mến.... Mĩ thua, Thành về thị xã....
- Từng cặp HS tập kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:


-Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.
II. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính</b></i>
tìm x


- Gọi vài học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa
biết


<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài)
<i><b>b Hd thực hành</b></i>


<b>Bài 1:- GV kẻ lên bảng như SGK</b>
- Yêu cầu học sinh làm bài



-GV nhận xét và chốt lại cách tìm thừa số chưa
biết


<b>Bài 2: </b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài


-Nhận xét, ghi điểm
<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS đọc đề bài
- Bài thuộc dạng tốn gì?


- u cầu học sinh tự tóm tắt và giải


Hát


- 2 học sinh lên bảng, mỗi em 1 phép tính
x x 3 = 36


x = 36 : 3
x = 12


4 x x = 96
x = 96 : 4
x = 24
HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài



- HS quan sát và nêu yêu cầu của bài


- HS làm vào vở, vài học sinh nêu miệng cách tìm
số cần điềm vào ơ trống


Thừa số 324 3 150 4


Thừa số 3 <b>324</b> 4 <b>150</b>


Tích <b>972</b> 972 <b>600</b> 600


-HS nhận xét
- Đặt tính rồi tính


- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm
648 6


08 144
24
0


845 7
14 120
05
5


630 9
00 70
0



824 4
024 206
0


- 2 HS đọc đề bài


- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng T2<sub>, 1 học sinh giải</sub>
Tóm tắt:


Đã bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 4( cột 1, 2, 4)


-GV theo dõi hs làm bài, kèm học sinh yếu.
- GV hỏi để học sinh làm miệng cột thứ nhất sau
đó yêu cầu học sinh làm tương tự với cột còn lại.


@ Nếu cịn thời gian tơi cho hs làm các bài tập
còn lại


4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà


Bài giải


Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 ( máy )


Số máy bơm còn lại là


36 – 4 = 32 ( máy )
<i>Đáp số: 32 máy bơm</i>


- HS làm vào vở, 4 học sinh nối tiếp nhau nêu kết
quả ở mỗi cột


Số đã cho 8 12 20 56 4


Thêm 4 đv 12 16 24 60 8


Gấp 4 lần 32 48 80 224 16


Bớt 4 đv 4 8 16 52 0


Giảm 4 lần 2 3 5 14 1


<b>Chiều thứ hai 6 / 12/ 10</b>
Chính tả ( Nghe – viết )


<i><b>ĐÔI BẠN</b></i>
I. Mục tiêu:


-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được BT2b.


II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2b
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Đánh vần: nhặt lấy, giỏ mây, gian đầu
-Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>
<i>*HD viết từ khó: </i>


<i>*HD viết liền nét, liền mạch:</i>


-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có
trong bài.


<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>


-Đoạn văn có mấy câu?



-Trong đoạn những chữ nào viết hoa?


-Lời nói của người bố được viết như thế nào?
* Giới thiệu một số chữ viết hoa:M, N


đ) Viết chính tả


+ Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs


<i>e) Soát lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 2


Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.


-HS theo dõi sgk
- biết chuyện, chiến....


-Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
trình bày.



- Đoạn văn có 6 câu.


-Những chữ đầu câu; Thành, Mến


-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng.


-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.
-Viết bài


-Hs soát lỗi bài của bạn
HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT


TỰ NHIÊN XÃ HỘI:


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


-Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện,đài phát thanh,đài truyền hình.
-Hs khá ,giỏi : Nêu ích lợi của một số hoạt động thônh tin liên lạc đối với đời sống.
<b>IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>

<sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub>



<i>a) Khởi động:</i>


- Một ngày kia em phải đi học xa, làm thế
nào để biết tin tức của bạn bè, bố mẹ ở
quê?



- Như vậy ta phải dùng các phương tiện
TTLL bưu điện, truyền hình, truyền thanh
+ Hoạt động TTLL có ích lợi gì?


<i>b) Tìm hiểu hoạt động ở bưu điện</i>


- HS trả lời: + Viết thư
+ Gọi điện thoại
+ Gửi điện báo
+ Nghe đài, đọc báo
- Nghe, nhớ


-> Giúp ta liên lạc với nhau từ xa, nhanh, chóng
biết tin tức từ những nơi xa xôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4


- Giao nhiệm vụ: Kể tên các hoạt động em
thấy ở bưu điện?


- Gọi các nhóm trả lời


- Yêu cầu các nhóm đóng vai thể hiện một
hoạt động của người bưu điện


- Gọi các nhóm lên đóng vai


- Nhận xét, động viên, tuyên dương



+ Những hộp điện thoại cơng cộng có ích
lợi gì?


+ Để gọi được hộp điện thoại này ta cần
phải làm gì?


<i>c) Hoạt động TTLL khác: Phát thanh truyền</i>
hình


+ Ngồi bưu điện chúng ta cịn biết các
thơng tin qua phương tiện nào?


+ Kể tên các hoạt động của đài phát thanh
truyền hình mà em biết?


+ Chương trình phát thanh, truyền hình có
tác dụng gì?


<i>d) Trị chơi: Mặt xanh, mặt đỏ</i>
- Cách chơi:


- Đọc từng thơng tin, nếu đúng thì giơ mặt
đỏ, sai giơ mặt xanh


- Gọi HS đọc điều cần biết trong bài


của bưu điện


- Cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung,
nhận xét. VD:



+ Gửi thư
+ Điện thoại


+ Gửi bưu phẩm, tiền


- Các nhóm thảo luận, cử người đóng vai:
+ Nhân viên bưu điện


+ Khách hàng gửi thư...


- 2 nhóm đóng vai, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-> Để gọi điện thoại mà không cần tới bưu điện,
gọi nhanh và thuận tiện


-> Có thẻ điện thoại


-> Qua báo đài, ti vi,...


-> Đi phỏng vấn, viết bài, quay băng phát thanh,
đọc bài,....


-> Nhằm cung cấp thông tin giúp chúng ta thêm
hiểu hiết thư giãn....


- Nghe thông tin và giơ thẻ


+ Vào bưu điện có thể tuỳ ý gọi điện
+ Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng
+ Có thể gửi tiền qua bưu điện


+ Cần cảm ơn bác đưa thư
+ Bật ti vi liên tục tuỳ ý


- 3 HS đọc bài cá nhân, lớp đồng thanh
<b>V/ Dặn dò:</b>


- Về nhà tìm hiểu thêm về phương tiện thơng tin
- Học bài chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động nông nghiệp”.



<b>---o0o---Thứ tư 8 / 12 / 10</b>


Tập đọc
<i><b>VỀ QUÊ NGOẠI</b></i>
I. Mục tiêu


-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Đồ dùng dạy học
<i><b>III. Hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


-Gọi hs lên đọc bài “Đôi bạn” và trả lời CH 1,
2 SGK


- GV nhận xét đánh giá


3. Bài mới


<i>*Hoạt động 1( QS, LTm)</i>
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>


GV ghi đề bài lên bảng
<i><b>b) Luyện đọc</b></i>


* Luyện đọc:quê ngoại, vầng trăng, thuyền
trôi


- Đọc thầm toàn bài (chú ý mọi hs đều đọc)
- Đọc vỡ câu (2 câu) ( truyền điện)


- Đọc vỡ đoạn( khổ thơ) kết hợp đọc từ chú
giải


*GV đọc mẫu tồn bài


-YC hs đọc theo nhóm(chú ý nhận xét trong
nhóm)


<i>* Hoạt động 2:(đt, thực hành)</i>
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GVgọi HS đọc bài


- Gọi HS đọc khổ thơ 1 và TLCH:


? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho
biết điều đó?



? Quê ngoại bạn ở đâu?
? Bạn nhỏ thấy ở q có gì lạ?


- Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên
không nhìn rõ trăn đêm như ở nơng thơn
-Cho hs luyện đọc lại khổ thơ 1


- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2. TLCH:


2 em lên bảng đọc bài và trả lới câu hỏi gv đưa
ra.


- HS mở sgk theo dõi.


- HS đọc cá nhân( chú ý những em yếu)
- HS đọc thầm toàn bài.


- HS đọc vỡ câu theo hình thức truyền điện.
- HS ngắt nhịp đúng theo hướng dẫn của GV.
VD:


Em về quê ngoại/ nghỉ hè//


Gặp đám sen nở/ mà mê hương trời.//
Gặp bà/ tuổi đã tám mươi/


Quên quên/ nhớ nhớ/ những lời ngày xưa
Em ăn hạt gạo/ lâu rồi/



Hôm nay mới gặp/ những người làm
Những người chân đất/ thật thà/
Em thương như thể thương bà ngoại em
- HS đọc vỡ đoạn theo sự chỉ định của gv
-HS theo dõi


- HS đọc theo nhóm 2


-HS đọc


- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK


-> Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê thể hiện ở
câu thơ:


“ ở trong phố chẳng bao giờ có đâu”
-> ở nông thôn


-> Đầm sen nở ngát hương; Gặp trăng, gặp gió
bất ngờ; Con đường đất rực màu rơm phơi;
Bóng tre mát rợp vai người; Vầng trăng như
lá....


- HS nghe
-HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt
gạo?


? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ


có gì thay đổi?


-Cho hs luyện đọc lại đoạn 2


-Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng 10 câu
thơ đầu


@ Tìm câu có sử dụng hình ảnh so sánh có
trong bài


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau: Mồ Côi
xử kiện


-> Bạn ăn hạt gạo đã lâu nay mới gặp những
người đã làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn
thương họ như thương người ruột thịt, thương
bà ngoại mình


-> Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con
người sau chuyến về thăm quê


- HS đọc


- Đọc bài thơ theo nhóm, tổ
- Tự học thuộc bài thơ


- HS thi đọc thuộc lòng 10 câu thơ đầu



Toán


<i><b>LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b></i>
I. Mục tiêu:


-Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.


II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính</b></i>
chia


<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài


<i>+Hoạt động 1(dt, th, giảng giải)</i>
<i><b>b) Giới thiệu về biểu thức</b></i>


- Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu học sinh đọc
- Giới thiệu: 126 cộng 51 được gọi là một biểu
thức.



- Viết tiếp lên bảng: 62 – 11 và gt : 62 trừ 11
cũng gọi là biểu thức


Hát


- 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 phép tính.
685 6 720 9


08 114 00 80
25 0
1


- HS nhận xét


-HS lắng nghe và nhắc lại đầu bài
- HS đọc: 126 cộng 51


- HS nhắc lại: 126 cộng 51 được gọi là một biểu
thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại các biểu thức


- GVKL: Biểu thức là một dãy các số có dấu phép
tính xen kẽ với nhau


<i><b>c. Giới thiệu về giá trị của biểu thức</b></i>
- Yêu cầu học sinh tính 126 + 51


- GV nêu 177 là giá trị của biểu thức 126 + 51



- Yêu cầu học sinh tính 125 + 10 – 4 = 131 gọi là
gì?


<i><b>* HĐ 2 ( th, đt)</b></i>
<i><b>d. Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài


- Viết lên bảng 284 + 10 rồi yêu cầu học sinh đọc
biểu thức sau đó tính


- Vậy giá trị của biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu?
- Các phép tính cịn lại học sinh làm tương tự.


<b>Bài 2:</b>


- HD HS tìm giá trị của biểu thức, sau đó tìm số
chỉ giá trị của biểu thức


-1 học sinh đọc lại các biểu thức


-HS nêu: 126 + 51 = 177


- HS nêu: 125 + 10 – 4 = 135 – 4 = 131
- 131 là giá trị của biểu thức 126 + 10 – 4
- Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:
- Biểu thức 284 + 10 : 284 + 10 = 294
- Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294



- Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:
- Biểu thức 284 + 10 : 284 + 10 = 294
- Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294
a) 125 + 18 = 142


Giá trị số của biểu thức 125 + 18 là 142
-HS làm các bài còn lại tương tự


- HS nêu cách làm


+ Tính giá trị của biểu thức
+ Tìm số chỉ giá trị của biểu thức
+ Nỗi biểu thức với giá trị của biểu thức
- Tổ chức cho hs chơi trị chơi: Nối nhanh


-Mỗi nhóm 6 em, mỗi em nối 1 biểu thức với kết
quả của nó.


15
0


52 + 23 84 - 32 169 – 20 + 1


75 52 53 43 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Củng cố dặn dò:- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


- HS nhận xét



<b>Chiều thứ tư 8 / 12 / 10</b>
Luyện từ và câu


<i><b>TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


-Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn(BT1, BT2)
-Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng.
- Bản đồ Việt Nam.


III. Hoạt động dạy học


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gọi 2 h/s lên bảng yêu cầu làm miệng bài tập 1, 2
của tiết 15.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i>a./ Giới thiệu bài:- Ghi bài.</i>
<i><b>b./ Hướng dẫn bài tập:</b></i>
Bài 1:- Gọi 1 h/s đọc đề bài.



- Chi lớp thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ
giấy khổ to và bút dạ.


- Yêu cầu h/s thảo luận và ghi tên các vùng quê,
các thành phố mà nhóm tìm được vào giấy.
- u cầu các nhóm dán giấy lên bảng, sau đó
cho cả lớp đọc tên các thành phố, vùng quê mà
h/s tìm được.


Bài 2: Tiến hành HD làm tương tự như bài 1


- Hát.


- 2 h/s làm bài, lớp theo dõi.
- H/s lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- 1 h/s đọc trước lớp.


- Nhận đồ dựng học tập.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số đáp án:


+ MB: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Lạng Sơn,
Điện Biên, Việt Trì, Nam Định,...


+ MT: Thanh Hố, Vinh, Huế, Đà Nẵng,...


<b> Sự vật</b> <b> Công việc</b>


Đương phố, nhà cao tầng, nhà máy, bn bán, chế tạo máy móc,may mặc,dệt may,


bệnh viện, công viên, cửa hàng, xe cộ, nghiên cứu khoa học, chế biến thực phẩm....
<b>Thành phố bến tàu,bến xe, đèn cao áp, nhà hát,...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3


-YCHS đọc đề bài.


-Treo bảng phụ chép sẵn nội dung BT.


Chú ý: Khi muốn đặt dấu câu, cần đọc lại câu văn
xem đặt dấu ở đó đã hợp lí chưa.


<b>4. Củng cố, dặn dị</b>


Về ơn lại các bài tập và cbb sau


-1 hs đọc trước lớp.


-HS trao đổi theo nhóm 2 để làm bài.


Nhân dân ta ln ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ
Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày Mường, Dao,
Gia –rai hay Ê đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân
tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là
anh em ruột thịt.Chúng ta sống chết cosnhau, sướng
khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.


Tốn


<i><b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b></i>


I. Mục tiêu:


-Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có một phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép
nhân, phép chia.


-Áp dụng được tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =”, “ <”, “ >”
II. Đồ dùng dạy học


III. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>- Gọi 2 hs lên bảng tính giá trị của mỗi biểu thức</b></i>
sau:


127 x 2; 115 + 10 – 4 và nêu giá trị của mỗi biểu
thức.


- GV nhận xét ghi điểm
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài


<i>+Hoạt động 1(dt, th, giảng giải)</i>
<i><b>b. HD tính giá trị của biểu thức</b></i>



* Viết lên bảng và yêu cầu học sinh đọc biểu thức
60 + 20 – 5.


- Yêu câu học sinh suy nghĩ để tính


- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách thực
Hát


- 2 hs lên bảng làm


127 x 2 = 154
154 là giá trị của biểu thức 127 x 2


115 + 10 – 4 = 101
101 là giá trị của biểu thức 115 + 10 – 4
- HS nhận xét.


- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- HS đọc: Biểu thức 60 + 20 – 5
- HS làm nháp, 1 HS nêu


60 + 20 – 5 = 80 – 5
= 75


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hiện


- GV chốt lại


* Viết lên bảng 49 : 7 x 5
- Yêu cầu học sinh tính



Yêu cầu hs nhận xét và nhắc lại cách thực hiện
biểu thức


- GV chốt lại.
<i><b>* HĐ 2 ( th, đt)</b></i>
<i><b>c. Luyện tập</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Bài tốn u cầu gì?
- u cầu học sinh làm bài


- GV theo dõi hs sinh làm bài kèm học sinh yếu.


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu HS thực hiện


- GV theo dõi học sinh làm bài


-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện biểu
thức


- HS đọc: Biểu thức 49 chia 7 nhân 5
- HS làm nháp, 1 hs nêu miệng
49 : 7 x 5 = 7 x 5



= 35


- Trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia
thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang
phải


- Cả lớp đọc ĐT ghi nhớ của 2 biểu thức trên


- Tính giá trị của biểu thức


- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm
a) 205 + 60 + 3 = 265 + 3


= 268
268 – 68 + 17 = 200 + 17
= 217
b) 462 – 40 + 7 = 422 + 7
= 429


387 – 7 – 80 = 380 – 80
= 300
-HS nhận xét.


- HS làm vào vở, 4 hs lên bảng
a) 15 x 3 x 2 = 45 x 2


= 90
48 : 2 : 6 = 24 : 6
= 4
b) 8 x 5 : 2 = 40 : 2


= 20


81 : 9 x 7 = 9 x 7
= 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 3:- Nêu yêu cầu của bài</b>


- Muốn so sánh để điền dấu ta phải làm thế nào?
- Nhận xét ghi điểm


<b>@Bài 4: ( Nếu cịn thời gian tơi sẽ cho hs làm bài</b>
<i>này)</i>


- Gọi học sinh đọc đề bài


- GV hỏi để gợi ý phân tích bài tốn
- u cầu học sinh làm bài


Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố dặn dị


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà.


- Tính giá trị của biểu thức rồ mới so sánh điền dấu
vào cỗ chấm


- HS làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm
32


>


3
5
55


33



 


 <i><b>:</b></i> x <sub> ; 47 = </sub>    


47
3
34
84


 
 





26
25


6
+
20
40


<
5
+


20 <i><b>:</b></i>


- 2 học sinh đọc đề bài


- HS là bài vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 học
sinh giải


Tóm tắt:


Sữa


<i><b>Bài giải</b></i>


Mì cân nặng số gam là:
80 x 2 = 160 ( g)


Cả 2 mì và 1 hộp sữa sữa nặng là:
160 + 455 = 615 ( g)


Đáp số: 615 ( g)
- HS nhận xét


<b>Thứ năm 9 / 12 / 10</b>
Tập viết



455g
80g


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>ÔN CHỮ HOA : M</b></i>
I. Mục tiêu:


Viết đúng chữ hoa M (1 dòng ), B, T(1 dòng ); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi ( 1
dòng ) và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng ...hòn núi cao( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học


- Mẫu chữ viết hoa M


- Tên riêng và câu tục ngữ viết sẵn trên dịng kẻ ơ li.
- Hs: Vở tập viết, bảng con, phấn.


III.

<b>Hoạt động dạy học</b>



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ



1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


- Gọi hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng của bài
trước.


- Gọi hs lên bảng viết từ Lê Lợi
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
3.Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



<i>+ Hoạt động 1: ( Q.sát; Đt; T. hành)</i>
<i><b>b. Luyện viết chữ hoa.</b></i>


- Trong bài có những chữ hoa nào.?
- Đưa chữ hoa viết mẫu lên bảng


- Gv viết mẫu vừa viết vừa nêu cách viết
- Yêu cầu hs viết bảng con chữ M, T, B.


- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
<i><b>c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.</b></i>
- Đưa từ ứng dụng lên bảng
- Giới thiệu từ Mạc Thị Bưởi


- Trong từ Mạc Thị Bưởi các chữ có chiều cao
như thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu hs viết bảng con từ Mạc Thị Bưởi.
- Gv uốn nắn hs viết


<i><b>d.Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b></i>
- Đưa câu ứng dụng lên bảng.
- Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?


Hát



- 1 hs đọc thuộc từ và câu ứng dụng
- 1 hs lên bảng viết



- Nhắc lại đầu bài


- Có các chữ hoa M, T, B.
- Hs quan sát


- Vài hs nhắc lại cách viết


- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
...


...
...
...
- Hs nhận xét.


- 1 hs đọc từ:
- Hs nêu.


- Bằng một con chữ o.


- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
...


...
...
...
- Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Trong câu tục ngữ các chữ có chiều cao ntn?


- Yêu cầu hs viết vào bảng con chữ Một, Ba.
- Nhận xét , chỉnh sửa cho hs


<i><b>e. Hướng dẫn viết vào vở.</b></i>
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò :


- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài
ở nhà cho đẹp.


- Hs nêu


- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Hs nhận xét.


- Hs ngồi đúng tư thế viết bài.
- Một số hs nộp bài.


Tốn


<i><b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt)</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cơng, trừ, nhân, chia.


-Áp dụng được tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị, đúng, sai của biểu thức.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


III. Hoạt động dạy học



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>- Gọi 2 học sinh lên bảng tính giá trị của biểu</b></i>
thức:


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của 2
biểu thức trên


- GV nhận xét.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài


<i>+Hoạt động 1(dt, th, giảng giải)</i>
<i><b>b. HD tính giá trị của biểu thức</b></i>
* Viết bảng: 60 + 35 : 5


- Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu thức này
và biểu thức 86 – 10 x 4


- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu cách thực
hiện 2 biểu thức này?


- GV chốt ý
<i><b>* HĐ 2 ( th, đt)</b></i>



Hát


- 2 hs lên bảng làm, mỗi em 1 biểu thức
325 – 25 + 87 = 300 + 87


= 387
7 x 9 : 3 = 63 : 3


= 21
-HS nhận xét


- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- HS đọc: biểu thức 60 cộng 35 chia 5
- HS nháp vào nháp, 2 học sinh nêu
60 + 35 : 5 = 60 + 7


= 67


- HS nhận xét và nêu: Trong biểu thức có các phép
tính cộng trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép
tính nhận chia trước, cộng trừ sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>c. L uyện tập</b></i>
<b>Bài 1:</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học sinh
yếu.



- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện các
biểu thức.


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>Bài 2:</b>


Muốn nhận xét Đ, S vào ô trống chính xác ta phải
làm gì?


-YCHS làm bài


<b>Bài 3:</b>


- Bài tốn hỏi gì?


- Để biết được mỗi hộp có bao nhiêu táo ta phải
biết gì?


- Sau đó làm thế nào?


- u cầu học sinh tóm tắt và giải bài tốn
- GV theo dõi HS làm bài, kèm học sinh yếu.




-4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà



- HS nêu yêu cầu: Tính giá trịc ủa biểu thức.
- HS là vào vở, mỗi lần 3 học sinh lên bảng


253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293
41 x 5 – 100 = 205 – 100 = 105
93 – 48 : 8 = 93 : 6 = 87


b) 500 + 6 x 7 = 500 + 42 = 542
30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290
69 + 20 x 4 = 69 + 80 = 149
- 1 học sinh đọc yêu cầu:


- Tính giá trị của biểu thức ra nháp xem kết quả có
giống như kết quả đã cho hay không rồi mới nhận
xét Đ, S.


- HS làm vào vở, 8 học sinh nối tiếp nhận xét từng
biểu thức.


a) 37 – 5 x 5 = 12 b) 13 x 3 – 2 = 13
180 : 6 + 30 = 60 180 + 30 : 6 = 35
30 + 60 x 2 = 150 30 + 60 x 2 = 180
282 – 100 : 2 = 91 282 – 100 : 2 = 232
- Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo


- Phải biết cả mẹ và chị hái được bao nhiêu quả táo
- Lấy tổng số táo chia cho số hộp


- HS làm bai vào vở, 1 hs tóm tắt, 1 hs giải
<i><b>Tóm tắt</b></i>



Bài giải


Cả mẹ và chị hái được số quả táo là
60 + 35 = 95 ( quả )


Mỗi hộp có số quả táo là
95 : 5 = 19 ( quả )


<i>Đáp số: 19 quả táo</i>
60 quả và 35 quả


? quả


Đ S


Đ S


Đ S


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nhận xét tiết học


<b>HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


+ Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp


+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương
+ Hs khá ,giỏi giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể .
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Tranh minh hoạ trong SGK .
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên TTLL?
- Nhận xét, đánh giá
<b>2. Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
+ Em biết nơi nào có nhiều nhãn lồng nhất?
+ Nơi nào có nhiều vải thiều?


<i>a) Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp</i>
- u cầu HS hoạt động nhóm


- Nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh SGK và
thảo luận câu hỏi:


+ ảnh chụp cảnh gì?


+ Hoạt động đó cung cấp cho con người
sản phẩm gì?


+ Những hoạt động này được gọi là hoạt
động gì?


+ Nêu ích lợi của những hoạt động đó?


- KL: Hoạt động trồng trọt, chăn ni, thuỷ
sản, trồng ruộng gọi là hoạt động nông
nghiệp


+ Sản phẩm của nơng nghiệp dùng làm gì?
b) Hoạt động nông nghiệp ở địa phương:
+ Hãy kể tên hoạt động nơng nghiệp nơi
em ở?


<i>c) Em biết gì về nơng nghiệp Việt Nam</i>
- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ bao
nhiêu trên thế giới?


- ở vùng nào ở Việt Nam là vùng sản xuất
nhiều lúa gạo nhất?


- Để làm được những sản phẩm nông


- 2 HS trả lời: Hoạt động TTLL bao gồm: Bưu
điện, đài phát thanh, truyền hình


- Nghe giới thiệu, nhắc lại tên bài
-> Hưng Yên


-> Bắc Ninh


- HS hoạt động nhóm 4


- Quan sát tranh và TLCH GV đưa ra



+ ảnh 1: Chụp cơng nhân đang chăm sóc cây cối
+ ảnh 2: Chăm sóc đàn cá


+ ảnh 3: Gặt lúa


+ ảnh 4: Chăm sóc đàn gà


- Những hoạt động này là hoạt động nông nghiệp
-> Làm khơng khí trong lành, cung cấp lương
thực, thực phẩm


- Nghe và ghi nhớ


-> Làm thức ăn cho người, vật nuôi và xuất khẩu.
-> Trồng bông, dệt vải, lúa, ngơ, mía,


-> Chăn ni bị, dê, trâu, lợn, gà,...


- Việt Nam là nước xuất khẩu gạo nhiều thứ 2
trên thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nghiệp rất vất vả, em phải biết trân trọng và
tham gia giúp đỡ những người làm nông
nghiệp những việc phù hợp


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà học bài, sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về nơng nghiệp
- Chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động công nghiệp thương mại”.



<b>Thứ sáu 10 / 12 / 10</b>
Tập làm văn


<i><b>NGHE – KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nghe – kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1).
-Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý (BT2)
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


-Câu hỏi gợi ý BT2
<i><b>III. Hoạt động dạy học</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Gọi 2 s lên bảng kể lại câu chuyện Giấu cày
3. Bài mới


a. Giới thiệu bài
-Giới thiệu bài, ghi đề
b. Hướng dẫn kể chuyện


-Gv kể chuyện 2 lần, sau đó nêu các câu hỏi
gợi ý để hs trả lời


-Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng
ngốc đã làm gì?



-về nhà, anh chàng nói gì với vợ?
-Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo/
-Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào?


-Gọi 1 hs kể lại câu chuyện trước lớp.
-HS kể theo nhóm 2


-Gọi 2, 3 hs kể lại câu chuyện.
<i><b>c. Kể về thành thị hoặc nông thôn</b></i>


-Yc đọc đề bài sau đó gọi hs khác đọc gợi ý.
-YCHS suy nghĩ lựa chọn viết về thành thị
hoặc nông thôn.


-Gọi hs khá dựa theo các gợi ý kể mẫu trước
lớp.


Hát


-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-Theo dõi câu chuyện


-Chàng lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên cao hơn
lúa nhà người.


-Lúa nhà ta xấu quá. Nhưng hơm nay tơi đã kéo
nó lên cao hơn lúa ở ruộng bên rồi.



-Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ cây bị đứt
và cây chết héo.


-Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lúa nhà
người kéo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như thế
giúp cây lúa mọc nhanh hơn, ai ngờ cây lúa lại
chết héo.


-Hs kể


-HS kể nhóm 2
-HS kể


-2 hs đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-HS kể theo nhóm 2
-Gọi 5 hs kể trước lớp.
<i><b>4. Cũng cố, dặn dò</b></i>


Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau


-kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết.
-HS kể


Tốn
<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
I. Mục tiêu:


-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ có phép tính cơng, trừ; chỉ có phép nhân,


chia; có các phép cộng, trừ , nhân, chia.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
III. Hoạt động dạy học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Gäi 2 học sinh lên bảng thực hiện biểu thức
- Yêu cầu mỗi học sinh nhắc lại cách thực hiện
biểu thức cđa m×nh.


<i><b>3. Bài mới.</b></i>
a./ Giới thiệu bài.
- Ghi đầu bài


<i>+Hoạt động 1(dt, th, giảng giải)</i>


<i>b. HD luyÖn tËp</i>


<b>Bài 1:</b>


Yêu cầu học sinh đọc biểu thức, nhận xét biểu
thức sau đó vận dụng quy tắc để thực hiện.


- Đã áp dụng quy tắc nào để tính giá trị biểu thức
ở bài tập này?



-GV nhận xét


Hát


- 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 biếu thức
24 + 12 : 2 = 24 + 6


= 30
75 – 15 x 3 = 75 – 45
= 30
- HS lắng nghe nhắc lại đầu bài


- 1 học sinh đọc yêu cầu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng


125 – 85 + 80 = 40 + 80
= 120
68 + 32 – 10 = 100 – 10


= 90
21 x 2 x 4 = 42 x 4


= 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6


= 126


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 2:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài



- GV theo dõi học sinh làm bài, kèm học sinh yếu
<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm
- GV theo dõi học sinh làm bài


- Yêu cầu nhắc lại cách thực hiện các biểu thức.
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>@Bài 4:( nếu còn thời gian tơi sẽ cho hs làm bài</b>
này)


- Bài tốn cho biết gì? yêu cầu làm gì?


- Nêu cách thực hiện?
4. Củng cố dặn dò


- Y/c h/s về nhà làm bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


phải.


- HS nhận xét


- 1 học sinh đọc yêu cầu


- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng.
-HS nhận xét và nêu cách thực hiện
- 1 học sinh đọc yêu cầu



- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm


- Cho biết biểu thức và giá trị của biểu thức
- Hỏi mỗi số trong hình trịn là giá trị của số nào?


- Tính giá trị của từng biểu thức ra nháp xem giá trị
của mỗi biểu thức tương ứng với số nào rồi nối.
-HS nêu


Chính tả ( Nhớ – viết )
<i><b>VỀ QUÊ NGOẠI</b></i>
I. Mục tiêu:


-Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
-Làm được BT2b.


II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT2b
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


<i><b>1Ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Đánh vần:sẵn lòng, cứu người
-Kiểm tra việc viết từ sai ở nhà của hs.
<i><b>3. Bài mới</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i>
b) Hướng dẫn chính tả


<i>* GV đọc bài chính tả một lần đúng tốc độ</i>


Hát


HS đánh vần cá nhân( chú ý hsy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>*HD viết từ khó: </i>


<i>*HD viết liền nét, liền mạch:</i>


-Tìm những chữ viết liền nét, liền mạch có
trong bài.


<i>c) HD làm bài tập chính tả</i>


Bài 2b ( Cho hs thảo luận theo nhóm 4)
<i>d) HD cách trình bày</i>


-Đoạn văn có mấy câu?


-Trong đoạn những chữ nào viết hoa?


-Lời nói của người bố được viết như thế nào?
* Giới thiệu một số chữ viết hoa:M, N


đ) Viết chính tả



+ Trước khi hs viết bài gv cần chú ý tư thế
ngồi, cầm bút, để vở của hs


<i>e) Soát lỗi</i>


GV đọc lại bài cho hs soát lỗi
<i>g) Chấm bài</i>


Thu và chấm tổ 2


Nhận xét bài viết của hs.
-HS làm BT


<i><b>4. Củng cố, dặn dò</b></i>


Về chép lại những lỗi sai 1 hàng.


-thuyền, êm đềm, ríu rít...


-Cho hs thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm lên
trình bày.


- Đoạn văn có 6 câu.


-Những chữ đầu câu; Thành, Mến


-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dịng.


-Hs ngồi ngay ngắn khi viết bài.


-Viết bài


-Hs sốt lỗi bài của bạn
HS nộp bài chấm
-HS làm bài vào VBT


<i><b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đánh giá các hoạt động trong tuần qua và triển khai kế hoạch tuần đến.-Dạy ATGT Bài
3:Biển báo hiệu giao thông đường bộ


@ Giới thiệu một số biển báo cần biết.
<b>II. Hoạt động dạy học.</b>


1. Cả lớp ổn định và hát một bài.
<i>2. Ban cán sự lớp nhận xét về các mặt</i>
<i>3. GVCN nhận xét</i>


a) Học tập:Đi học chuyên cần 100%, có sự chuẩn bị bài ở nhà song vẫn cịn một vài em
không mang theo đầy đủ dụng cụ học tập như em Thuận, Khoa, Nhân.


-Ở lớp đa số chăm chú học tập.


b) Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp sạch sẽ.
c) Đạo đức: Khơng có em nào vi phạm đạo đức
d) Nề nếp:Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn
-HĐNGLL duy trì thường xuyên


* Tồn tại:các khoản thu còn chậm


<i><b>4. Kế hoạch tuần đến:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>5. Dạy ATGT: HS nắm được</b></i>


-HS nắm được một số biển báo cần thiết khi tham gia giao thông
<i><b>* HD thực hiện</b></i>


-GV đặt các biển báo đã học ở lớp 2.


-GV chia lớp thành 3 nhóm bằng cách: YCHS từng nhóm đọc đúng tên của các biển số
của nhóm mình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×