Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Kế toán kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.62 KB, 26 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
A.Cơ sở lý luận.............................................................................................................4
I. Đặc điểm kế toán ngân hàng thương mại...................................................................4
1.Các đặc điểm kế toán ngân hàng thương mại:.........................................................4
II.Phương pháp kế toán...............................................................................................7
1. Chứng từ sử dụng....................................................................................................7
1.1 Khái niệm, chức năng, vai trò...............................................................................7
1.2 Chứng từ sử dụng trong kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng
thương mại................................................................................................................... 7
2. Tài khoản sử dụng trong kết quả hoạt động kinh doanh trong NHTM..............9
2.1 Tài khoản sử dụng.................................................................................................9
2.2 Phương pháp Hạch toán Kế toán kết quả kinh doanh trong NHTM...............11
3.Vận dụng tài khoản kết toán..................................................................................12
3.1 Kế toán kết quả kinh doanh tại các chi nhánh..................................................13
3.2 .Kế toán kết quả kinh doanh tại hội sở chính....................................................13
3.3.Kế tốn các nghiệp vụ liên quan đến VAT tại ngân hàng thương mại.............13
3.4 Kế tốn chi phí thuế TNDN của ngân hàng thương mại...................................13
B. Liên hệ ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín(Sacombank)..14
I. Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín(Sacombank)
..................................................................................................................................... 14
1.

Thơng tin về ngân hàng...................................................................................14

2. Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi..................................................................16
3. Ban lãnh đạo........................................................................................................16
II. Liên hệ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank:................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO:........................................................................................27


1


LỜI MỞ ĐẦU
Kinh doanh ngân hàng là một hoạt động mang lại tỷ suất sinh lời
cao nhưng cũng ẩn chứa khơng ít rủi ro so với các lĩnh vực kinh doanh
khác. Việt Nam gia nhập WTO đã mở rộng cánh cửa cho các ngân hàng
nước ta có thể tiến sâu vào thị trường quốc tế và các ngân hàng nước
ngoài đầu tư vào Việt Nam. Giữa các ngân hàng trong nước vốn đã gay
gắt nay lại thêm các ngân hàng nước ngoài làm cho thị trường ngân hàng
ở Việt Nam càng sôi động hơn bao giờ hết. Nhưng sự cạnh tranh dù là
giữa các ngân hàng trong nước với nhau hay giữa các ngân hàng nước
ngoài với ngân hàng trong nước là rất cần thiết vì như thế các ngân hàng
sẽ không ngừng cải thiện không ngừng gia tăng chất lượng dịch vụ, luôn
luôn sáng tạo để làm thỏa mãn những đòi hỏi của khách hàng, thúc đẩy
ngân hàng phải hoạt động hiệu quả nếu không muốn bị đào thải.
Một ngân hàng dù là lớn hay nhỏ muốn tồn tại và phát triển trong
nền kinh tế đầy biến động như hiện nay thì phải hoạt động kinh doanh
một cách có hiệu quả có thể huy động được mọi nguồn vốn của dân
chúng. Việc áp dụng các nguyên tắc kế toán giúp ngân hàng đánh giá
đầy đủ và chính xác diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh của mình,
tìm ra những mặt mạnh để phát huy và những điểm yếu kém để khắc
phục. Trong mối quan hệ với môi trường xung quanh tìm ra những biện
pháp để khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
mình. Vì vậy việc làm rõ các nguyên tắc kế toán áp dụng cho kết quả
hoạt động kinh doanh trong ngân hàng thương mại để việc rất cần thiết .
Do đó chúng em xin chọn đề tài thảo luận “Kế toán kết quả hoạt động
kinh doanh trong ngân hàng thương mại. Làm rõ các nguyên tắc kế toán
áp dụng ”. Liên hệ ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương
Tín(Sacombank)


2


A.Cơ sở lý luận
I. Đặc điểm kế toán ngân hàng thương mại
1.Các đặc điểm kế tốn ngân hàng thương mại:
-Tính tổng hợp (xã hội) cao
+Phản ánh toàn bộ các mặt hoạt động của bản thân ngân hàng
+Phản ánh phần lớn hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế thơng qua các quan
hệ: Tiền tệ, tín dụng, thanh tốn. Giữa các NH trong nên kinh tế (doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế, cá nhân)
+Thơng tin kế tốn ngân hàng là những chỉ tiêu quan trọng giúp cho việc chỉ đạo,
điều hành hoạt động ngân hàng và quản lý nền kinh tế
-Từ đặc điểm xã hội hố cao, địi hỏi việc xây dựng chế độ kế toán cho NH phải
đảm bảo
+Vừa phản ánh đầy đủ hoạt động của NH
+Vừa phản ánh được hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế
-Xử lý nghiệp vụ theo quy trình cơng nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ
+Tiến hành đồng thời hai việc: Kiểm soát, xử lý nghiệp vụ, ghi sổ kế tốn khi có
nghiệp vụ phát sinh
+Số nghiệp vụ rất lớn
+Yêu cầu thời gian giao dịch ngắn nhất giúp chuẩn hóa q trình giao dịch, kế tốn
NHTM mang tính giao dịch rất cao học kế tốn tổng hợp ở đâu tốt nhất
-Tính kịp thời và chính xác cao độ
+Đối tượng kế tốn NHTM liên quan mật thiết đến đối tượng kế toán của các DN, cá
nhân trong nền kinh tế
+NHTM tập trung khối lượng vốn tiền tệ rất lớn của xã hội
+Từ đặc điểm giao dịch => yêu cầu xử lý tức thời nghiệp vụ (giao dịch phát sinh)
-Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp

+Nghiệp vụ đa dạng
+Số lượng giao dịch lớn
+Khối lượng chứng từ lớn, chủng loại phức tạp, tổ chức luân chuyển qua nhiều khâu,
đòi hỏi việc thiết kế chứng từ và quy trình luân chuyển khoa học, nhịp nhàng
-Tập trung và thống nhất cao độ
+Tập trung tuỳ theo điều kiện công nghệ
3


+Thống nhất trong tồn hệ thống
2.Đặc điểm kế tốn kết quả hoạt động kinh doanh
-Kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng là chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng
chi phí của ngân hàng.
KQKD = Tổng thu nhập – Tổng chi phí hợp lý, hợp lệ.
Nếu Tổng thu nhập > Tổng chi phí : Ngân hàng kinh doanh có lợi (Lợi nhuận – Lãi )
Nếu Tổng thu nhập < Tổng chi phí : Ngân hàng kinh doanh bị lỗ ( Lỗ)
-Kế toán kết quả kinh doanh trong NHTM:
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của ngân hàng là hạch tốn kinh tế tồn hệ
thống, việc tính tốn kết quả kinh doanh chỉ được chính thức xác định cho tồn hệ
thống tại hội sở chính của ngân hàng. Vì vậy, khi quyết toán năm các chi nhánh ngân
hàng phải xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị mình và chuyển về hội sở chính để
tính tốn kết quả kinh doanh chung cho cả ngân hàng.
a.Kế toán tại các chi nhánh ngân hàng
Khi kế thúc năm tài chính, kế tốn phải xác định lại chính xác số dư của các tài
khoản thu nhập, chi phí đến cuối ngày 31 tháng 12. Sau khi lên cân đối tài khoản tháng
12 sẽ lập phiếu chuyển khoản để kết chuyển số dư các tài khoản thu nhập, chi phí sang
tài khoản lợi nhuận năm nay.
– Đối với các tài khoản thu nhập kế tốn hạch tốn:
Nợ:


TK

thu

nhập

Có: TK lợi nhuận năm nay.
– Đối với các tài khoản chi phí, hạch tốn:
Nợ:

TK

lợi

nhuận

năm

nay

Có: TK chi phí
Sau khi kết chuyển tồn bộ thu nhập và chi phí sang tài khoản lợi nhuận năm nay,
kế tốn tính tốn và rút số dư tài khoản lợi nhuận năm nay để xác định số lãi hoặc lỗ
của đơn vị mình. Nếu tài khoản lợi nhuận năm nay có số dư có thì ngân hàng có lãi, dư
nợ thì ngân hàng bị lỗ.
Sang ngày đầu của năm mới, số dư của tài khoản lợi nhuận năm nay sẽ được
chuyển thành số dư của tài khoản lợi nhuận năm trước. Khi nhận được lệnh của ngân

4



hàng chủ quản, các chi nhánh sẽ lập phiếu chuyển khoản và chứng từ chuyển tiền để
chuyển kết quả kinh doanh về ngân hàng cấp trên, hạch toán.
– Nếu chi nhánh ngân hàng có lãi, kế tốn sẽ hạch tốn:
Nợ

:

TK

lợi

nhuận

năm

trước

tiền

đi

Có : TK chuyển tiền đi
– Nếu chi nhánh bị lỗ, kế tốn ghi:
Nợ

:

TK


chuyển

Có : TK lợi nhuận năm trước
b. Kế toán tập hợp kết quả kinh doanh tại hội sở chính
Khi nhận các chuyển tiền về việc chuyển lãi hoặc lỗ từ các chi nhánh gửi về, sau
khi kiểm soát kế toán tại hội sở sẽ ghi:
– Đối với chuyển tiền của chi nhánh có lãi
Nợ

:

TK

chuyển

tiền

đến

Có : TK phải trả (tiểu khoản của chi nhánh)
– Đối với chuyển tiền của chi nhánh bị lỗ:
Nợ

:

TK

phải

thu


(tiểu

khoản

của

chi

nhánh)

Có : TK chuyển tiền đến.
Sau khi tập trung toàn bộ các khoản lãi, lỗ từ các chi nhánh cấp dưới chuyển lên và
xác định kết quả kinh doanh tại hội sở, kế toán tại Hội sở kết chuyển các tài khoản
phải thu, phải trả của từng chi nhánh sang tài khoản lợi nhuận năm trước của tồn hệ
thống và xác định chính thức kết quả kinh doanh của toàn ngân hàng. Nếu tài khoản
lợi nhuận năm trước tồn hệ thống dư có tức là ngân hàng có lãi, nếu dư nợ thì ngân
hàng bị lỗ. Trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh cả năm, ngân hàng lập báo cáo tài
chính để gửi NHNN và cơ quan tài chính xin duyệt quyết tốn.

5


II.Phương pháp kế toán
1. Chứng từ sử dụng
1.1 Khái niệm, chức năng, vai trị.
- Khái niệm: Chứng từ kế tốn ngân hàng là các bằng chứng chứng minh các
nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hồn thành, và là cơ sở để hạch
tốn vào sổ sách kế toán tại các NHTM, các TCTD.
-Chức năng, vai trị: cũng giống như hoạt động kế tốn tài chính, chứng từ có ý

nghĩa vơ cùng quan trọng đối với hoạt động của NHTM và các TCTD. Chứng từ có ý
nghĩa quan trọng trong việc tổ chức công tác kế tốn, kiểm sốt nội bộ bởi vì nó chứng
minh tính chất pháp lý của các nghiệp vụ và của số liệu ghi chép trên sổ kế toán.
1.2 Chứng từ sử dụng trong kết quả hoạt động kinh doanh trong ngân hàng
thương mại
 Chứng từ hạch toán
-

Phiếu Thu

-

Phiếu chi

-

Phiếu chuyển khoản

-

PCK

-

Lệnh chuyển tiền

-

Lệnh thanh toán


-

Giấy nộp tiền vào ngân sách…

 Chứng từ khác
-

Bảng kê lãi

-

Báo cáo quyết toán thuế

-

Báo cáo Kết quản kinh doanh

Dưới đây là một số mẫu chứng từ kế toán ngân hàng:

6


7


2. Tài khoản sử dụng trong kết quả hoạt động kinh doanh trong NHTM
2.1 Tài khoản sử dụng


Các tài khoản thanh toán: Tiền mặt, tiền gửi, tiền vay…




Các tài khoản thanh toán: 519, 5012, 1113…



Các tài khoản phân bổ: 3880, 4880



Các tài khoản lãi phải thu – 39, Lãi phải trả - 49…



Các tài khoản nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng: TK loại 6

Nội dung một số tài khoản này như sau:
Tài khoản 519 - "Các khoản thanh toán nội bộ"
Tài khoản 519
- Số vốn điều chuyển đi;

- Số vốn điều chuyển đến;

- Số tiền đã trả cho đơn vị trực thuộc;

- Số tiền đơn vị trực thuộc phải nộp

- Số tiền đơn vị trực thuộc đã nộp TCVM;
TCVM;


- Số tiền phải trả cho đơn vị trực thuộc ;

- Số tiền đã trả các khoản mà các đơn vị - Số tiền phải trả cho các đơn vị trực
trực thuộc chi hộ;

thuộc khác trong nội bộ về các khoản đã

- Số tiền thu hộ các đơn vị trực thuộc được đơn vị trực thuộc khác chi hộ;
nội bộ.

- Các khoản thu hộ đơn vị trực thuộc
8


khác.
DƯ NỢ :

DƯ CÓ :

- Chênh lệch số vốn điều đi lớn hơn số - Chênh lệch số vốn điều chuyển đến
vốn điều chuyển đến;

lớn hơn số vốn điều chuyển đi;

- Số tiền đã trả cho các đơn vị trực - Số tiền còn phải trả, phải nộp các đơn
thuộc trong nội bộ TVCM nhiều hơn số vị trực thuộc trong nội bộ TCVM.
phải trả, phải nộp.

+ Tài khoản 5012 “Thanh toán bù trừ của NH thành viên”

Tài khoản 5012
– Các khoản phải trả cho NH khác. – Các khoản phải thu NH khác.
– Số tiền chênh lệch phải thu trong – Số tiền chênh lệch phải trả trong
TTBT
TTBT
DƯ NỢ : Thể hiện số tiền chênh lệch DƯ CÓ: Thể hiện số tiền chênh lệch
phải trả trong TTBT chưa thanh toán

phải trả trong TTBT chưa thanh toán.

+ Tài khoản 69: Lợi nhuận chưa phân phối
NỢ Tài khoản 69

C

Ó
- Số dư cuối kỳ của các tài khoản chi - Số dư cuối kỳ của các tài khoản thu
phí chuyển sang.

nhập chuyển sang

- Trích lập các quỹ.
- Chia lợi nhuận cho các bên tham gia
liên doanh, cho các cổ đông.
DƯ NỢ : Số lỗ hoạt động kinh doanh DƯ CÓ: Số lợi nhuận chưa phân phối
chưa xử lý.

hoặc chưa sử dụng.

9



2.2 Phương pháp Hạch toán Kế toán kết quả kinh doanh trong NHTM
Cuối kỳ kế toán, ngân hàng kết chuyển tồn bộ dư có của các tài khoản phản ánh
thu nhập và dư Nợ của các tài khoản phản ánh chi phí sang tài khoản lợi nhuận năm
nay để xác định kết quả kinh doanh.
 Kết chuyển thu nhập:
Nợ TK 7 (Thích hợp)
Có TK 691
 Kết chuyển chi phí:
Nợ TK 691
Có TK 8 ( Thích hợp)
- Sau khi kết chuyển, tất cả tài khoản phản ánh thu nhập ( Loại 7) và tài khoản
phản ánh chi phí ( Loại 8) sẽ khơng cịn số dư, chuyển số dư sang tài khoản 691 và kết
quả kinh doanh được xác định.
 Nếu tài khoản 691 dư Có: Ngân hàng kinh doanh có lãi
 Nếu tài khoản 691 dư Nợ: Ngân hàng kinh doanh bị lỗ

Kết quả kinh doanh ngân hàng được thể hiện tóm tắt qua sơ đồ tài khoản sau:
TK 8 ( Chi phí )

TK 691

K/c chi phí

K/c thu nhập

Lỗ

-


TK 7 ( Thu nhập )

Lãi

Đầu năm sau, số dư cuối năm của tài khoản 691 được chuyển thành số dư đầu

năm mới của tài khoản 692 - "Lợi nhuận năm trước" mà không phải lập phiếu.
-

Sau khi từng chi nhánh ngân hàng xác định kết quả kinh doanh, các chi nhánh

sẽ chuyển kết quả kinh doanh về hội sở, việc hạch toán được thực hiện như sau:
+ Tại chi nhánh :
- Kết chuyển lỗ về hội sở nếu ngân hàng kinh doanh bị lỗ, kế toán hạch toán:

10


Nợ TK 5191
Có TK 692
- Kết chuyển lãi về hội sở nếu ngân hàng kinh doanh có lãi, kế tốn hạch tốn:
Nợ TK 692
Có TK 5191
+ Tại Hội sở :
- Nhận lỗ do chi nhánh chuyển về, kế toán hạch tốn:
Nợ TK 692
Có TK 5191
- Nhận lãi từ chi nhánh chuyển về, kế tốn hạch tốn:
Nợ TK 5191

Có TK 692
3.Vận dụng tài khoản kết toán
Vào ngày 31/12 hàng năm, tại Hội sở chính và các chi nhánh trong hệ thống ngân
hàng, sau khi lên Bảng cân đối kế toán, kế toán kết chuyển số dư của các TK thu nhập
và TK chi phí sang TK 691. Sang đầu năm sau, số dư trên TK 691 được chuyển sang
TK 692 đề đợi quyết tốn.
 Nếu trong năm kinh doanh có lãi thì:
Nợ TK 70, 71, 72, 74, 78, 79: thu nhập phát sinh trong kỳ
Có TK 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89: chi phí phát sinh trong kỳ
Có TK 691: lãi từ hoạt động kinh doanh
 Sang đầu năm sau:
Nợ TK 691: lãi từ hoạt động kinh doanh năm trước
Có TK 692: lãi từ hoạt động kinh doanh năm trước chuyển sang.
 Nếu trong năm kinh doanh bị lỗ thì:
Nợ TK 70, 71, 72, 74, 78, 79: thu nhập phát sinh trong kỳ
Nợ TK 691: lỗ từ hoạt động kinh doanh
Có TK 80, 81, 82, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89: chi phí phát sinh trong kỳ
 Sang đầu năm sau:
Nợ TK 692: lãi từ hoạt động kinh doanh năm trước chuyển sang.
Có TK 691: lãi từ hoạt động kinh doanh năm trước
3.1 Kế toán kết quả kinh doanh tại các chi nhánh
11


 Nếu chi nhánh kinh doanh có lãi thì:
Nợ TK 692: lãi từ hoạt động kinh doanh năm trước chuyển sang
Có TK 5191: điều chuyển vốn
 Nếu chi nhánh kinh doanh có lỗ thì:
Nợ TK 5191: Điều chuyển vốn
Có TK 692: lỗ từ hoạt động kinh doanh năm trước chuyển sang

3.2 .Kế toán kết quả kinh doanh tại hội sở chính
Tập hợp tồn bộ chuyển tiền của các chi nhánh về kết quả kinh doanh năm trước
vào TK 692 (của hội sở chính)
 Hội sở chính tập hợp chuyển tiền từ các chi nhánh kinh doanh có lãi:
Nợ TK 5191: Điều chuyển vốn
Có TK 692: Tổng số lãi của các chi nhánh
 Hội sở chính tập hợp chuyển tiền từ các chi nhánh kinh doanh bị lỗ:
Nợ TK 692: tổng số lỗ của các chi nhánh
Có TK 5191: Điều chuyển vốn
3.3.Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến VAT tại ngân hàng thương mại
 Đối với VAT theo phương pháp khấu trừ
-

Khi NH mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào là đối tượng bị tính VAT

Nợ TK 3532
Có TK 1011
-

Kết chuyển để khấu trừ VAT đã nộp ở đầu vào

Nợ TK 4531
Có TK 3532
 Đối với VAT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 831
Có TK 4531:
3.4 Kế tốn chi phí thuế TNDN của ngân hàng thương mại
 Hàng quý, căn cứ vào tờ khai thuế TNDN, kế toán ghi nhận thuế tạm nộp:
Nợ TK 8331
Có TK 4534

 Cuối năm tài chính:
12


-

Nếu số thuế TNDN tạm nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN phải nộp trong

năm thì ghi nhận số thuế nộp thêm
Nợ TK 8331
Có TK 4534
-

Nếu số thuế TNDN tạm nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN phải nộp trong

năm thì ghi giảm chi phí thuế TNDN:
Nợ TK 4534
Có TK 8331
-

Đồng thời, kết chuyển số thuế TNDN phát sinh trong năm sang TK lợi nhuận

để xác định kết quả kinh doanh – lợi nhuận sau thuế:
Nợ TK 691
Có TK 8331
B. Liên hệ ngân hàng

Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương

Tín(Sacombank)

I. Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương
Tín(Sacombank)
1. Thơng tin về ngân hàng
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) là ngân hàng
thương mại cổ phần được thành lập tại nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và
hoạt động chính thức vào ngày 21/12/1991.
Ngân hàng thành lập ở giai đoạn đất nước cịn khó khăn, số vốn điều lệ ban đầu
chỉ 3 tỷ đồng. Thời gian mới thành lập, ngân hàng chủ yếu hoạt động ở vùng ven
TP.HCM.
Trải qua 100 năm hình thành và phát triển, ngày nay, Sacombank đã có mặt ở khắp
các tỉnh thành trên cả nước, có chi nhánh tại Tại Lào và Campuchia với số vốn điều lệ
(Q4-2020) là 18 852 tỷ đồng. Bên cạnh đó, ngân hàng còn nhận được rất nhiều giải
thưởng lớn nhỏ khác nhau trong lĩnh vực chứng minh cho khả năng và sức ảnh hưởng.

13


Sacombank được đánh giá là một trong những ngân hàng thương mại có tiếng tại
Việt Nam, được khách hàng yêu mến, có vị thế trên thị trường. Q trình thay đổi,
sáng tạo, nhanh chóng nắm bắt, cập nhật xu thế của ngân hàng đã thể hiện những tầm
nhìn rộng của ban lãnh đạo ngân hàng.
Vào ngày 1/10/2015, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Nam đã chính thức
được sáp nhập vào Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín. Theo đó,
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín đã tiếp nhận và kế thừa tồn bộ
tài sản và nghĩa vụ liên quan của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Nam kể từ
ngày sáp nhập.
Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm:
-Hoạt động trung gian tiền tệ bao gồm: huy động vốn như nhận gửi tiền khơng kỳ
hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu,
trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài; vay vốn ngắn hạn của NHNN

dưới hình thức tái cấp vốn; vay vốn của các tổ chức tín dụng và cơng ty tài chính; ủy
thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động cùa ngân hàng, kinh
doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của NHNN;
-Hoạt động cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho thuê tài chinh, bảo lãnh ngân
hàng;
-Hoạt động dịch vụ tài chính khác: cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước, quốc
tế và các dịch vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép; các dịch vụ tài trợ thương
mại quốc tế;
-Hoạt động cấp tín dụng khác: phát hành thẻ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu
công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; góp vốn, mua cổ phần;
-Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính: tư vấn ngân hàng, tài chính; mua bán trái
phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; kinh doanh vàng; tham gia đấu thầu tín
phiếu kho bạc; mua, bán cơng cụ chuyển nhượng, tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN
VN và các giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ.

14


Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại số 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8,
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Hiện nay, Ngân hàng có 1 Hội sở chính,
trên 552 chi nhánh và phịng giao dịch với hơn 16 000 nhân viên.
2. Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi
Sacombank được thành lập với tầm nhìn trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa
năng hàng đầu Việt Nam.
Ngân hàng thực hiện tối ưu giải pháp tài chính trọn gói, hiện đại và đa tiện ích cho
khách hang; tối đa hóa giá trị gia tăng cho đối tác, nhà đầu tư và cổ đông; mang lại giá
trị về nghề nghiệp và sự thịnh vượng cho cán bộ nhân viên; đồng hành cùng sự phát
triển chung của cộng đồng xã hội; tiên phong mở đường và mạnh dạn đương đầu vượt
qua những thách thức để tiếp nối những thành công; đổi mới và năng động để phát
triển vững bền; cam kết chất lượng là nguyên tắc ứng xử của mỗi thành viên trong

phục vụ khách hàng và quan hệ đối tác và tạo dựng sự khác biệt bằng tính đột phá sáng
tạo trong kinh doanh và quản trị điều hành.
3. Ban lãnh đạo
Hội đồng quản trị:
 Ơng Dương Cơng Minh - Chủ tịch
 Ơng Phạm Văn Phong - Phó Chủ tịch thường trực
 Ơng Nguyễn Miên Tuấn - Phó Chủ tịch
 Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm - Thành viên
 Ông Nguyễn Xuân Vũ - Thành viên
 Bà Lê Thị Hoa - Thành viên độc lập
 Ông Nguyễn Văn Huynh - Thành viên độc lập
Ban kiểm sốt:
 Ơng Trần Minh Triết - Trưởng ban
 Ơng Lê Văn Tòng - Thành viên
 Bà Nguyễn Thị Thanh Mai - Thành Viên
 Ơng Hà Tơn Trung Hạnh - Thành Viên
Ban điều hành:
 Bà Nguyễn Đức Thạch Diễm - Tổng giám đốc
15


 Cùng 13 vị Phó tổng giám đốc: Ơng Hà Văn Trung, Ơng Phan Đình Tuệ, Ơng
Nguyễn Minh Tâm, Bà Quách Thanh Ngọc Thủy, Ông Bùi Văn Dũng, Ông Lê Văn
Ron, Ơng Lê Đức Thịnh, Ơng Hồng Thanh Hải, Ơng Đào Ngun Vũ, Ơng Nguyễn
Bá Trị, Ơng Hồ Dỗn Cường, Ông Võ Anh Nhuệ và Bà Hà Quỳnh Anh.

II. Liên hệ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Sacombank:
Để hòa nhập vào xu thế phát triển chung và tăng cường khả năng cạnh
tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, Ban lãnh đạo, đội ngũ cán

bộ công nhân viên NH Sacombank đã không ngừng nỗ lực, nâng cao hiệu
quả hoạt động của ngân hàng, đẩy mạnh và phát triển hoạt động kinh
doanh cả về số lượng lẫn chất lượng, đưa các sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng dần trở nên quen thuộc với khách hàng. Từ việc mở rộng và nâng cao
hiệu quả hoạt động của ngân hàng đã mang lại kết quả sau:

16


Kết quả kinh doanh của ngân hàng Sacombank năm 2019 (đơn vị: Triệu
đồng)
Chỉ tiêu
Số tiền
1. Thu nhập
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập 30.476.971
tương tự
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
4.803.443
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 765.418
ngoại hối
Thu nhập từ mua bán chứng khoán 72.764
đầu tư
Thu nhập từ hoạt động khác
Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
Tổng thu nhập
2. Chi phí
Chi phí lãi và các chi phí tương tự
Chi phí hoạt động dịch vụ
Chi phí hoạt động kinh doanh


1.485.474
28.961
37.633.031
21.296.283
1.480.453
156.670

ngoại hối
Chi phí cho nhân viên
5.465.357
Chi phí khấu hao và hao mịn
544.864
Chi phí hoạt động khác
3.319.769
Chi phí dự phịng
2.152.889
Chi phí thuế TNDN
761.882
Tổng chi phí
35.178.167
Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương
Tín năm 2019.

=> KQKD = Tổng thu nhập – Tổng chi phí = 37.633.031 – 35.178.167
= 2.454.864 triệu đồng.
 Thu nhập:
Năm 2019: Thu nhập năm 2019 tăng 2.958.403 triệu đồng so với năm
2018, tương ứng tỷ lệ tăng 25,33%. Đạt được kết quả này là do ngân hàng
đã tích cực trong việc thu hồi và xử lý nợ quá hạn phát sinh, góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động, đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng.

17


+Cụ thể, Thu nhập từ lãi và các khoản tương tự năm 2019 đạt
30.476.971 triệu đồng, chiếm phần lớn tổng thu nhập của ngân hàng với
80,98 %, trong đó:
Chỉ tiêu
Số tiền (triệu đồng)
Thu từ cho vay khách hàng và các 27.061.642
TCTD khác
Thu từ chứng khoán đầu tư
Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
Thu từ cho thuê tài chính
Thu từ hoạt động mua nợ
Thu từ hoạt động tín dụng khác

1.937.261
200.416
178.310
45.328
561.631

Trong đó cho vay khách hàng và các TCTD khác đạt 27.061.642 triệu
đồng, chiếm 88,79% thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự, từ
chứng khoán đầu tư đạt 1.937.261 triệu đồng, chiếm 6,35%, từ tiền gửi các
TCTD khác đạt 492.383 triệu đồng, chiếm 1,62%, từ nghiệp vụ bảo lãnh
đạt 200.416 triệu đồng, chiếm 0,66%, từ cho thuê tài chính đạt 178.310
triệu đồng, chiếm 0,58%, từ hoạt động mua nợ đạt 45.328 triệu đồng chiếm
0,15%, từ hoạt động tín dụng khác đạt 561.631 triệu đồng, chiếm 1,85%
thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự.

=> Thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tương tự chủ yếu là thu nhập
từ cho vay khách hàng và các TCTD khác với 88,79%.
+Thu nhập từ hoạt động dịch vụ đạt 4.803.443 triệu đồng, chiếm 12,76
% tổng thu nhập ngân hàng, trong đó:
Chỉ tiêu
Dịch vụ thanh tốn
Dịch vụ hoa hồng hợp tác bảo hiểm
Dịch vụ ủy thác và đại lý
Dịch vụ ngân quỹ
Hoạt động cho thuê kho
Dịch vụ chi trả kiều hối
Dịch vụ khác
18

Số tiền (triệu đồng)
1.189.454
925.933
618.514
446.666
191.886
34.558
1.396.432


Thu từ dịch vụ thanh toán đạt 1.189.454 triệu đồng, chiếm 24,76% thu
nhập từ hoạt động dịch vụ, thu từ dịch vụ hoa hồng hợp tác bảo hiểm đạt
925.933 triệu đồng, chiếm 19,27%; thu từ dịch vụ ủy thác và đại lý đạt
618.514 triệu đồng, chiếm 12,87%; thu từ dịch vụ ngân quỹ đạt 446.666
triệu đồng, chiếm 9,3%; thu từ hoạt động cho thuê kho đạt 191.886 triệu
đồng, chiếm 3,99%; thu từ dịch vụ chi trả kiều hối đạt 34.558 triệu đồng,

chiếm 0,72%; thu từ dịch vụ khác đạt 1.396.432 triệu đồng, chiếm 29,09%
thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Điều này khẳng định lợi thế bán lẻ, triển
khai hiệu quả hoạt động ngân hàng số, tăng nguồn thu dịch vụ và lợi
nhuận; Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tại quầy và hồn thiện cơng tác
chăm sóc khách hàng. Đồng thời chủ động đầu tư xây dựng và số hóa hệ
sinh thái ngân hàng nhằm tăng khả năng cạnh tranh thông qua các dự án; ra
mắt ứng dụng quản lý tài chính Sacombank Pay tích hợp đầy đủ các tính
năng, tiện ích ngân hàng hiện đại nhất hiện nay.
=> Thu nhập từ hoạt động dịch vụ chủ yếu là thu nhập từ dịch vụ thanh
toán và dịch vụ khác.
+Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối đạt 765.418 triệu đồng,
chiếm 2,03 % tổng thu nhập toàn ngân hàng.
Chỉ tiêu
Ngoại tệ giao ngay
Kinh doanh vàng
Các cơng cụ tài chính phái sinh

Số tiền (triệu đồng)
479.220
102.081
158.982

tiền tệ
Lãi đánh giá lại ngoại tệ, vàng và 25.135
các cơng cụ tài chính
Trong đó, thu từ kinh doanh ngoại tệ giao ngay đạt 479.220 triệu đồng,
chiếm 62,61% thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối; thu từ kinh
doanh vàng đạt 102.081 triệu đồng, chiếm 13,33%; thu từ các cơng cụ tài
chính phái sinh tiền tệ đạt 158.982 triệu đồng, chiếm 20,77%; thu từ lãi
19



đánh giá lại ngoại tệ, vàng và các công cụ tài chính đạt 25.135 triệu đồng,
chiếm 3,29% thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối. Có thể kể đến từ chất
lượng dịch vụ ngoại hối và phái sinh giá cả hàng hóa của Sacombank đã
được nhiều tổ chức uy tín trong nước và quốc tế ghi nhận. Các giải pháp
phòng ngừa rủi ro biến động giá hàng hóa hiệu quả, Sacombank cịn áp
dụng hàng loạt chính sách ưu đãi về phí giao dịch.
=> Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối chủ yếu do thu từ kinh
doanh ngoại tệ giao ngay.
+Thu nhập từ hoạt động khác đạt 1.485.474 triệu đồng, chiếm 3,95%
thu nhập toàn ngân hàng.

20


Chỉ tiêu
Số tiền (triệu đồng)
Phí trả chậm hợp đồng chuyển 815.738
nhượng tài sản
Nợ đã xử lý rủi ro trước đây
Thanh lý TSCĐ
Bán chứng khốn trả chậm
Thu nhập khác

251.457
164.833
150.617
102.829


Trong đó, thu từ phí trả chậm hợp đồng chuyển nhượng tài sản đạt
815.738 triệu đồng, chiếm 54,91% thu nhập từ hoạt động khác; thu từ nợ
đã xử lý rủi ro trước đây đạt 251.457 triệu đồng, chiếm 16,92%; thu từ
thanh lý TSCĐ đạt 164.833 triệu đồng, chiếm 11,09%; thu từ bán chứng
khoán trả chậm đạt 150.617 triệu đồng, chiếm 10,14%; thu nhập khác đạt
102.829 triệu đồng, chiếm 6,92% thu từ hoạt động khác. Trong đó việc xây
dựng hồn chỉnh các sản phẩm dịch vụ môi giới đa dạng cùng các hệ thống
văn phòng lớn hoạt động khắp cả nước đảm bảo vai trị mơi giới chứng
khốn cho các nhà đầu tư với những khác biệt về nhu cầu đầu tư, vị trí địa
lý, phân loại nhóm khách hàng; Hồn thiện bộ phận quản lí cổ đơng ngày
càng chun nghiệp, thực hiện các quyền liên quan đến chứng khốn một
cách nhanh chóng và hiệu quả; Hỗ trợ hướng dẫn hình thức giao dịch
chứng khốn tp.HCM, Hà Nội và OTC Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần
là 28.961 triệu chiếm 0.8 % trên tổng số thu nhập toàn năm 2019 của Ngân
hàng Thương mại Thường Tín và tặng mạnh mẽ nhất trong tất cả các thu
nhập của Ngân hàng từ các nguồn, cụ thể là năm 2018 chỉ với 2.809 tăng
gấp 10 lần so với năm 2018.
+Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần đạt 28.961 triệu đồng, chiếm
0,077% so với thu nhập toàn doanh nghiệp. Tặng mạnh mẽ nhất trong tất
cả các thu nhập của Ngân hàng từ các nguồn, cụ thể là năm 2018 chỉ với
2.809 tăng gấp 10 lần so với năm 2018.

21


 Chi phí
Năm 2019:
+Chi phí lãi và các chi phí tương tự là 21.296.283 triệu đồng, chiếm
60,54% tổng chi phí tồn ngân hàng, trong đó:
Chỉ tiêu

Số tiền
Chi phí cho lãi tiền gửi của khách 20.237.351
hàng và các TCTD khác
Chi phí cho lãi phát hành giấy tờ 783.935
có giá
Chi phí cho lãi tiền vay NHNN 158.903
Việt Nam và các TCTD khác
Chi phí cho các hoạt động tín dụng 116.094
khác
Chi phí cho lãi tiền gửi của khách hàng và các TCTD khác là
20.237.351 triệu đồng, chiếm 95,03% chi phí lãi và các chi phí tương tự;
chi phí cho lãi phát hành giấy tờ có giá là 783.935 triệu đồng, chiếm
3,68%; chi phí cho lãi tiền vay NHNN Việt Nam và các TCTD khác là
158.903 triệu đồng, chiếm 0,74%; chi phí cho các hoạt động tín dụng khác
là 116.094 triệu đồng, chiếm 0,55% chi phí lãi và các chi phí tương tự.
Như vậy, chi phí điều hành được kiểm sốt chặt chẽ; Hoạt động cho vay
khách hàng được chú trọng, điều chỉnh kế hoạch tăng trưởng nguồn vốn và
sử dụng vốn cho phù hợp thực tế trên cơ sở hạn mức tăng trưởng tín dụng
cho phép của Ngân hàng Nhà nước; Ngân hàng có những bước đi đột phá
trong cơng tác xử lý nợ xấu và tài sản tồn đọng, cải thiện tỷ trọng tài sản có
sinh lời.
-

Chi cho nộp thuế, lệ phí là 761.882 triệu đồng tăng 66,77 % so với

năm 2018. Phần lớn là do thu nhập tăng đáng kể, lượng khách hàng tham

22



gia ngày một lớn do đó ngân hàng mất nhiều hơn vào chi cho nộp thuế, lệ
phí.
=> Chi phí lãi và các chi phí tương tự chủ yếu do chi phí cho lãi tiền
gửi của khách hàng và các TCTD.
+Chi phí hoạt động dịch vụ là 1.480.453 triệu đồng, chiếm 6,95% tổng
chi phí của ngân hàng, trong đó:
Chỉ tiêu
Số tiền (triệu đồng)
Dịch vụ thanh tốn
996.135
Hoạt động dịch vụ; cước phí bưu 291.746
điện, mạng viễn thơng
Chi phí hoa hồng mơi giới
Chi phí dịch vụ tư vấn
Chi phí dịch vụ ngân quỹ
Chi phí dịch vụ khác

51.756
44.264
38.712
54.840

Chi phí dịch vụ thanh tốn là 996.135 triệu đồng, chiếm 67,28% chi phí
hoạt động dịch vụ; cước phí bưu điện, mạng viễn thơng là 291.746 triệu
đồng, chiếm 19,71%; chi phí hoa hồng mơi giới là 51.756 triệu đồng,
chiếm 3,49%; chi phí dịch vụ tư vấn là 44.264 triệu đồng, chiếm 2,99%;
chi phí dịch vụ ngân quỹ là 38.712 triệu đồng, chiếm 2,61%; chi phí dịch
vụ khác là 54.840 triệu đồng, chiếm 3,92% chi phí dịch vụ.
=> Chi phí hoạt động dịch vụ chủ yếu là do chi phí dịch vụ thanh tốn.
+Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối là 156.670 triệu đồng, chiếm

0,74% tổng chi phí ngân hàng, trong đó:

23


Chỉ tiêu
Số tiền (triệu đồng)
Chi phí kinh doanh ngoại tệ giao 30.355
ngay
Chi phí kinh doanh vàng
9.230
Chi về các cơng cụ tài chính phái 117.085
sinh tiền tệ
Chi phí về kinh doanh ngoại tệ giao ngay là 30.355 triệu đồng, chiếm
19,37% chi phí kinh doanh ngoại hối; chi về kinh doanh vàng là 9.230 triệu
đồng, chiếm 5,89%; chi về các công cụ tài chính phái sinh tiền tệ là
117.085 triệu đồng, chiếm 74,73% chi phí kinh doanh ngoại hối.
=> Chi phí kinh doanh ngoại hối chủ yếu do chi về các công cụ tài
chính phái sinh tiền tệ.

Kết chuyển doanh thu và chi phí
+ Doanh thu:
24


Nợ TK 701/702: 30.476.971
Có TK 691: 30.476.971
Nợ TK 71: 4.803.443
Có TK 691:4.803.443
Nợ TK 72: 765.418

Có TK 691:765.418
Nợ TK 74: 72.764
Có TK 691: 72.764
Nợ TK 79: 1.480.453
Có TK 691: 1.480.453
Nợ TK 78: 28.961
Có TK 691:28.961
+ Chi phí
Nợ TK 691: 21.296.283
Có TK 80: 21.296.283
Nợ TK 691: 1.485.474
Có TK 81: 1.485.474
Nợ TK 691: 156.670
Có TK 82: 156.670
Nợ TK 691:5.465.357
Có TK 85: 5.465.357
Nợ TK 691: 544.864
Có TK 87: 544.864
Nợ TK 691: 3.255.482
Có TK 89: 3.255.482
Nợ TK 691: 2.152.889
Có TK 88: 2.152.889
Nợ TK 691: 761.882
Có TK 83 : 761.882
TÀI LIỆU THAM KHẢO:

25



×