Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và biện pháp phòng trừ bênh tụ huyết trùng trâu , bò tại viêng chăn lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 97 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp I

Trần văn toàn

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sự xâm
nhiễm của hai loài ve ký sinh Varroa destructor và
Tropilaelaps clareae ký sinh trên ong ý nhập từ
NiudiLân và biện pháp phòng trị

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp
Chuyên ng nh: B¶o vƯ thùc vËt
M· sè: 60-62-10
Ng−êi h−íng dÉn khoa học: TS. Phùng Hữu Chính

Hà Nội - 2006

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng mọi số liệu sử dụng để ho n th nh luận văn
n y đều đợc thu thập từ các thí nghiệm một cách trung thực v cha hề
đợc sử dụng để bảo vệ một học vị n o khác.
H nội, ng y 20 tháng 8 năm 2006

Tác giả luận văn

Trần Văn Toàn


Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------i


Lời cảm ơn

ã Tôi xin chân th nh cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa
Nông học, Bộ môn Côn trùng Trờng Đại học Nông nghiệp I H
Nội đ tổ chức, đ o tạo v giúp đỡ tôi ho n th nh luận văn.
ã Tôi xin chân th nh cảm ơn TS. Phùng Hữu Chính, ngời đ trực tiếp
hớng dẫn, tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề t i
cũng nh trong quá trình ho n thiện bản luận văn n y.
ã Tôi xin chân th nh cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu, sự chỉ
bảo chân th nh của các th y cô Bộ môn Côn trùng trong quá trình
xây dùng, thùc hiƯn v ho n th nh b¶n ln văn.
ã Tôi cũng xin b y tỏ lòng biết ơn chân th nh nhất tới Tổng công ty
Ong TW, Trung tâm nghiên cứu Ong, cùng các bạn bè đồng nghiệp
đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thùc hiƯn ®Ị t i
n y.
H néi, ng y 20 tháng 8 năm 2006
Tác giả luận văn

Trần Văn Toàn

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------ii


Mục lục
Nội dung

Trang


Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

vi

Danh mục đồ thị, biểu đồ, Danh mục các từ viết tắt

viii

Danh mục các hình

ix

Phần I. Mở đầu

1

1.1.


Đặt vấn đề

1

1.2.

Mục đích đề t i

3

1.3.

Yêu cầu của đề t i

3

Phần II. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong v
ngo i nớc

4

2.1

Những nghiên cøu vÒ ve ký sinh Varroa destructor v
Tropilalaelaps clareae

4

2.1.1.


Ve ký sinh Varroa destructor

4

2.1.2.

Ve ký sinh Tropilalaelaps clareae

5

2.2.

Đặc điểm sinh học cđa ve ký sinh Varroa destructor v ký
sinh Tropilaelaps clareae

6

2.2.1.

HƯ thống phân loại của Varroa destructor v Tropilaelaps
clareae

6

2.2.2.

Hình thái, cấu tạo cơ thể của Varroa destrructor v
Tropilaelaps clareae


8

2.2.2.1.

Hình thái, cấu tạo của Varroa destrructor

8

2.2.2.2.

Hình thái, cấu tạo của Tropilaelaps clareae

9

2.2.3.

Cấu tạo giải phẫu của Varroa destructor

10

2.2.4.

Sinh sản, phát triển, vòng ®êi cña Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae

11

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------iii



2.2.4.1.

Varroa destructor

11

2.2.4.2.

Tropilaelaps clareae

14

2.3.

TriÖu chøng do ve ký sinh Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae gây hại trên đ n ong

15

2.4.

Các phơng pháp chẩn đoán ve Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae ký sinh trên đ n ong

17

2.4.1.

Kiểm tra xác định ve ký sinh Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae trên rác của thùng ong


17

2.4.2.

Kiểm tra xác định ký sinh Varroa destructor v Tropilaelaps 17
clareae trên ong trởng th nh

2.4.3.

Kiểm tra xác định ký sinh Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae trên nhộng ong

18

2.5.

Các biện pháp phòng trị

19

2.5.1.

Biện pháp hoá học

19

2.5.2.

Biện pháp sử dụng các dợc liệu có nguồn gốc tự nhiên


21

2.5.3.

Biện pháp vật lý

24

2.5.4.

Biện pháp sinh học

25

Phần III. địa điểm, vật liệu, nội dung v
pháp nghiên cứu

phơng 27

3.1

Địa ®iĨm v thêi gian nghiªn cøu

27

3.2.

VËt liƯu nghiªn cøu


27

3.3

Néi dung nghiên cứu

27

3.3.1.

Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái v sinh học V.
destructor v T. clareae.

27

3.3.2.

Điều tra sự xâm nhiễm cđa 2 lo¹i ký sinh V. destructor v
T. clareae v o các đ n ong ý Niudilân

27

3.3.3.

Thử nghiệm một số phơng pháp phòng trị V. destructor v
T. clareae trên ong ý Niudilân.

27

3.4.


Phơng pháp nghiên cứu

27

3.4.1.

Xác định V. destructor v T. clareae

27

3.4.2.

Khả năng loại bỏ ve ký sinh V. destructor v T. Clareae của 28
ong thợ ý Niudilân

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------iv


3.4.3.

Khả năng sinh sản của ve ký sinh V. destructor v T.
Clareae của ong thợ ý Niudilân

28

3.4.4.

Điều tra sự xâm nhiễm v gây hại của V. destructor v T.
clarea trên ong ý Niudilân.


29

3.4.5.

Thử nghiệm một số biện pháp phòng trị V. destructor v T.
Clareae trên ong ý Niudilân

29

3.4.6.

Phơng pháp đánh giá kết quả phòng trị V. destructor v T. 32
clareae trên ong ý Niudilân

3.4.7.

Phơng pháp xác định sự phát triển đ n sau khi đợc phòng 33
trị bệnh

3.5.

Xử lý số liệu

33

PHần IV. kết quả nghiên cứu v thảo luận

34


4.1.

Một số ®Ỉc ®iĨm sinh häc cđa Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae ký sinh trên ong ý Niudilân

34

4.1.1.

Một số chỉ tiêu hình thái của Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae

34

4.1.2.

Khả năng sinh sản của Varroa destructor v Tropilaelaps
clareae trên ong ý Niudilân

37

4.1.3.

Khả năng loại bỏ ký sinh Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae cđa ong ý Niudil©n

39

4.1.4.


Thêi gian sèng cđa Varroa destructor v Tropilaelaps
clareae trªn ong tr−ëng th nh

40

4.2.

Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm ve ký sinh Varroa destructor
v Tropilaelaps clareae ký sinh trªn ong ý Niudilân

42

4.3.

Kết quả nghiên cứu phòng trị ký sinh Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae trên ong ý Niudilân

45

4.3.1.

Kết quả phòng trị Varroa destructor v Tropilaelaps
clareae trên ong ý Niudilân bằng thuốc Apilife Var

45

4.3.2.

ảnh hởng của các nồng độ thuốc ApilifeVar đến sự tăng
giảm cầu ong ý Niudilân


46

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------v


4.3.3.

Kết quả phòng trị Varroa destructor v Tropilaelaps
clareae trên ong ý Niudilân bằng các loại thuốc trừ ve v
hỗn hợp axit hữu cơ - tinh dầu sả

48

4.3.4.

ảnh hởng của các loại thuốc trừ ve v hỗn hợp axit hữu cơ 49
- tinh dầu sả đến sự tăng giảm cầu ong

4.3.5.

Kết quả phòng trị V. destructor v T. clareae trên ong ý
Niudilân bằng biện pháp sinh học kết hợp với học ho¸ häc

51

4.3.6.

So s¸nh tû lƯ nhiƠm ve ký sinh V. destructor v T. clareae
cđa cđa c¸c thÕ hƯ ong ý Niudilân v ong ý Việt Nam


53

Phần V. Kết luận v đề nghị

56

5.1.

Kết luận

56

5.2.

Đề nghị

57

T i liệu tham khảo

58

Tiếng Việt

58

Tiếng Anh

60


Phụ lôc

67

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------vi


Danh mục các bảng
Nội dung

Trang

Bảng 4.1

Một số chỉ tiêu hình thái của ve ký sinh V.
destructor v T. clareae trên ong ý Niudilân

34

Bảng 4.2

Khả năng sinh sản của V. destructor v T. clareae
trên ong ý Niudilân

38

Bảng 4.3

Khả năng loại bỏ ký sinh V. destructor v T.

Clareae trong lỗ tổ ong ý Niudilân

40

Bảng 4.4

Thời gian sống của V. destructor v T. clareae trên
ong trởng th nh

41

Bảng 4.5

Biến động tỷ lệ nhiễm ve ký sinh T. clareae v V.
destructor cña ong ý Niudilân

43

Bảng 4.6

Kết quả phòng trị V. destructor v V. destructor
bằng thuốc Apilife Var trên ong ý Niudilân

46

Bảng 4.7

ảnh hởng của các nồng độ thuốc Apilife Var đến
sự tăng giảm cầu ong ý Niudilân


47

Bảng 4.8

Hiệu lực trừ ve ký sinh T. clareae v V. Destructor
trên ong ý Niudilân của một số loại thuốc trừ ve
v hỗn hợp axit hữu cơ-tinh dầu sả

Bảng 4.9

ảnh hởng của các loại thuốc v hỗn hợp axit hữu
cơ-tinh dầu sả đến sự tăng giảm cầu ong

Bảng 4.10

Hiệu quả phòng trị ve V. destructor v T. clareae
trên ong ý Niudilân bằng biện pháp sinh học kết
hợp với hoá học

Bảng 4.11

Tỷ lệ ký sinh bình quân của 3 thÕ hƯ ong ý
Niudil©n

49
50
52

55


Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------vii


Danh mục các đồ thị v biểu đồ
Nội dung
Biến động tỷ lệ nhiễm ve ký sinh T. clareae v

Đồ thị 4.1

Trang

V. destructor từ tháng 7/2005 đến tháng 6/2006
Biểu đồ 4.1

Tỷ lệ tăng giảm cầu ong sau khi xử lý thuốc
Apilife Var

Biểu đồ 4.2

48

Tỷ lệ tăng giảm cầu ong sau khi xử lý các loại
thuốc v hỗn hợp axít hữu cơ tinh dầu sả

Biểu đồ 4.3

44

51


Sự sai khác về tỷ lệ nhiễm ve ký sinh của các thế
hệ ong ý Niudilân v ong ý Việt Nam

54

Danh mục các từ viết tắt

A. mellifera

Apis mellifera

A. cerana

Apis cerana

T. clareae

Tropilaelaps clareae

V. destructor

Varroa destructor

KS.

Ký sinh

§C

§èi chøng


Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------viii


Danh mục các ảnh
Nội dung
Varroa jacobsoni (a: mặt lng b: mặt bụng)

Trang

Varroa destructor (c: mặt lng d: mặt bụng)

7

ảnh 4.2

Ve ký sinh Varroa Destructor con cái

35

ảnh 4.3

Ve ký sinh Tropilaelaps clareae con cái

36

ảnh 2.1

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------ix



Phần I. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam l nớc nhiệt đới có thảm thực vật phong phú, đa dạng, bốn
mùa cây cối tốt tơi cùng với nghề nuôi ong truyền thống từ lâu đời l tiền đề
cho việc tiếp cận v phát triển nghề nuôi ong hiện đại.
Ong mật cho chóng ta nhiỊu s¶n phÈm q nh− mËt ong, phấn hoa, sữa
ong chúa....có giá trị dinh dỡng cao, có công dụng trong việc bồi dỡng sức
khoẻ cho con ngời. Nuôi ong l nghề phù hợp với mọi lứa tuổi, tận dụng
đợc nguồn lao động dôi d thất nghiệp ở các địa phơng: từ trẻ em, phụ nữ
đến những cán bộ hu trí, những ngời cao tuổi. Nghề nuôi ong còn có u
điểm l không tốn đất đai, không l m ảnh hởng xấu tới môi trờng sống
xung quanh. Ngo i ra con ong cßn cã vai trß quan träng trong nông nghiệp đó
l thụ phấn cho cây trồng cũng nh cây tự nhiên. Theo tính toán của các nh
khoa học Niudilân v Mỹ thì giá trị thụ phấn do ong đem lại cho các cây trồng
nông nghiệp gấp từ 70 - 140 lần giá trị của to n bộ các sản phẩm ng nh ong
(Phùng Hữu Chính, 1999) [1].
Từ năm 1960, kỹ thuật nuôi ong cải tiến đợc áp dơng cho gièng ong b¶n
xø Apis cerana v viƯc nhËp nội th nh công giống ong châu Âu hay còn gäi l
ong ý Apis mellifera ligustica ® l m cho nghề nuôi ong nớc ta phát triển
mạnh. Tuy nhiên, do kỹ thuật nuôi ong còn lạc hậu, cha có biện pháp phòng
trị sâu bệnh hiệu quả nên năng suất v sản lợng mật còn thấp. Từ năm 1989,
nghề nuôi ong đặc biệt l nghề nuôi ong ý bắt đầu phát triển nhanh. Năm
2002 cả nớc ta có khoảng 600.000 đ n ong trong đó có tới hơn 400.000 đ n
ong ý. Tổng sản lợng mật đạt 17.000 tấn, xuất khẩu 14.500 tấn, riêng ong ý
chiếm 85% sản lợng mật thu ®−ỵc v to n bé 100% l−ỵng mËt ®Ịu ®−ỵc xuất
khẩu (Phùng Hữu Chính v Đinh Quyết Tâm, 2005) [2].

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------1



Với quần thể nhập khẩu ban đầu nhỏ (khoảng 200 đ n), trải qua hơn bốn
thập kỷ đợc nuôi dỡng v thuần hoá ở Việt Nam chất lợng giống ong ý đ
giảm sút. Để cải tạo giống ong ý nuôi ở Việt Nam, năm 2001 Trung tâm
nghiên cứu ong đ tiÕn h nh nhËp néi mét sè ph©n lo i thuộc lo i ong Apis
mellifera, trong đó có phân lo i A. mellifera ligustica từ Niudilân (đợc gọi l
ong ý Niudilân). Giống ong ý Niudilân có u điểm l năng st mËt cao, tû lƯ
cËn hut thÊp v møc ®é thuần chủng cao đ đợc rất nhiều nớc có nghề
nuôi ong công nghiệp phát triển nh ít- xa- ra- en, ốt- trây- lia nhập khẩu.
Cũng nh các phân lo i khác thuộc lo i A. mellifera phân lo i ong ý bị
rất nhiều kẻ thù v dịch bệnh gây hại trong đó hai loại ve ký sinh Varroa
destructor Anderson & Trueman v Tropilealaps clareae Delfinado and Baker
l hai lo i dịch hại nghiêm trọng nhất. Trong nhiều năm qua, để ®iỊu trÞ hai
lo i ve ký sinh n y ng−êi nuôi ong đ sử dụng rất nhiều loại thuốc khác nhau.
ChÝnh v× sư dơng thc bõa b i, thiÕu hiĨu biết của ngời nuôi ong đ để lại
tồn d thuốc trong mật, l m giảm chất lợng mật v ảnh hởng đến sức khoẻ
ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó sử dụng thuốc không hợp lý còn l m giảm sức
sống của đ n ong v tạo cho ve ký sinh khả năng kháng thuốc.
V o thời điểm tiến h nh nhËp néi ph©n lo i A. mellifera ligustica ë
Niudil©n ch−a bị nhiễm ký sinh V. destructor v T. clarea nên khi nhập khẩu
về Việt Nam chúng đ bị ký sinh tấn công v gây hại. Việc theo dõi sự xâm
nhiễm của ký sinh đối với phân lo i ong n y nhằm hạn chế những thiệt hại do
chúng gây ra để duy trì vật liệu cho công tác cải tạo giống ong ý, thúc đẩy
nghề nuôi ong của Việt Nam ng y c ng phát triển l yêu cầu cấp thiết của
công tác chọn tạo giống, do vậy chúng tôi đ thực hiện đề t i: Nghiên cứu
một số đặc ®iĨm sinh vËt häc, sù x©m nhiƠm cđa hai lo i ve ký sinh Varroa

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------2



destructor v Tropilaelaps clareae ký sinh trªn ong ý nhËp từ Niudilân v
biện pháp phòng trị.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của 2 lo i ve ký sinh Varroa
destructor v Tropilaelaps clareae liªn quan đến khả năng gây bệnh trên ong
ý Niudilân, từ đó đề xuất biện pháp phòng, trị an to n hiệu quả.
1.3. Yêu cầu của đề t i
ã Nắm rõ đặc điểm sinh vật học của hai loại ve ký sinh Varroa destructor
v Tropilaelaps clareae.
ã Xác định sự xâm nhiễm cđa ve ký sinh Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae trªn ong ý Niudilân.
ã Đề xuất một số biện pháp phòng trừ ký sinh Varroa destructor v
Tropilaelaps clareae an to n v hiƯu qu¶.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------3


Phần 2. Tổng quan tài liệu

2.1. Những nghiên cứu về nguån gèc cña ve ký sinh Varroa destructor v
Tropilalaelaps clareae
2.1.1. Ve ký sinh Varroa destructor
Ve ký sinh Varroa destructor tr−íc đây gọi l Varroa jacobsoni đợc
phát hiện lần đầu tiên năm 1904 trên ong châu á (Apis cerana) ở đảo Java
(Indonesia) đ đợc Oudemans (1904) [54] mô tả v định loại.
Theo Tiến sĩ Phùng Hữu Chính (1999) [1] V. jacobsoni thuộc họ
Varroidae, có nguồn gốc từ ong châu á Apis cerana. Chúng ký sinh trên cả ấu
trùng ong v ong tr−ëng th nh. Khi nhËp ong A. mellifera tõ ch©u Âu v o
châu á, lo i ve n y chuyển sang ký chủ mới v gây thiệt hại rất lớn. Tất cả
các châu lục nuôi ong A. mellifera đều bị nhiễm ve Varroa chỉ trừ châu úc.

Đến năm 1956 1957, Varroa đợc phát hiện đ lây nhiễm v gây
bệnh trªn ong A. mellifera ë 2 tØnh ven biĨn miỊn đông Trung Quốc. Năm
1964 Varroa đ xuất hiện ỏ tất cả những vùng nuôi ong của Trung Quốc. Lo i
ký sinh n y tiếp tục đợc tìm thấy ở các nớc châu á nh ấn độ; Triều Tiên;
Hồng Kông; Inđônêxia; Việt Nam; Philipin v Pakistan, các nớc châu Mỹ
Paragoay, Urugoay, Achentina (Simirnov, 1979) [61]. ở châu âu ve Varroa
đợc phát hiện lần đầu tiên năm 1964 trên ong a. mellifera tại Liên Xô cũ
(Crane, 1990) [3]. Sau đó bệnh lần lợt đợc tìm thấy tại Bungari 1967, tại
Hungaria 1978 (Eniko, 1994) [30]. Năm 1979, bệnh xuất hiện ở châu Phi, ở
Mỹ năm 1987.
Theo Crane (1990) [25] Varroa đ xuất hiện tại 56 quốc gia thuộc
những châu lục khác nhau trên thÕ giíi.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------4


Năm 1968 Varroa đợc tìm thấy trên ong ý ở Việt Nam (Stephan,
1968) [62]. Bệnh đ gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi ong ý ở Việt Nam
(Nguyễn Văn Hanh v cộng sự, 1990) [6]. Theo kết quả điều tra của Lê Minh
Ho ng (2002) [7] tại ĐăkLăk có tới 98,8% số đ n ong ý bị nhiễm Varroa,
vùng miền nói ong ý cã tû lƯ nhiƠm bƯnh cao h¬n vïng ®ång b»ng.
Theo Anderson v Trueman, (2000) [16] Varroa cã 18 dạng đơn đợc
phát hiện gây hại trên ong châu á tuy nhiên chỉ có 2 dạng Japan/Thailan v
Korea có khả năng sinh sản trên ong A. mellifera. Hai dạng n y ở các nớc
Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc v

Việt Nam đợc xác định l

V.


destructor Anderson & Trueman còn lo i V. jacobsoni không gây hại trên ong
a. mellifera.
2.1.2. Ve ký sinh Tropilaelaps clareae
Ve ký sinh T. clareae đợc phát hiện ở Philipin năm 1961 bởi
Delfinado v Baker (1961) [28]. Nhng một năm trớc đó chúng đ có mặt
trên những đ n ong ý ở tỉnh Quảng Đông Trung Qc. Sau ®ã cịng gièng
nh− V. destructor, lo i T. clareae đ đợc phát hiện từ miền Nam đến miền
Bắc cđa Trung Qc.
Theo woyke (1985 a) [67] v Phïng H÷u ChÝnh (1999) [1] T. clareae
cã nguån gèc ký chñ l ong khoái A. dorsata, từ đó chúng lây sang ong ý
nuôi ở các nớc châu á. Ve ký sinh T. clareae chỉ có thể ký sinh trên ấu trùng
ong, vì thế ở các nớc ôn đới có thời gian qua đông kéo d i tới 5 - 6 tháng,
đ n ong không nuôi ấu trùng nên ve ký sinh T. clareae không tồn tại đợc.
Theo các tác giả Stephan (1968) [62] T. clareae gây thiệt hại nghiêm
trọng cho nghề nuôi ong ý ở các nớc thuộc Đông nam châu á cịng nh− ë
ViƯt Nam.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------5


2.2. Đặc điểm sinh học của ve ký sinh Varroa destructor v Tropilaelaps
clareae
2.2.1. Hệ thống phân loại của Varroa destructor v Tropilaelaps clareae
Những nghiên cứu của Đ o Hữu Thanh v Trần Minh Tứ năm 1986
[13] về đặc điểm hình thái của Varroa ở Việt Nam không có sai khác lớn so
với những mô tả về Varroa của các tác giả trên thế giới. Theo Grobov v cộng
sự (1987) [34] không có sự khác biệt về chiều d i v chiều rộng tấm khiên
lng ở ve ký sinh Varroa phân lập đợc từ các mẫu thu thập ở các quốc gia
thuộc Liên Xô cũ. Theo một số nghiên cứu khi phân tích về men v những
phân tích về ADN của Kraus v céng sù (1995) [44] lÊy tõ c¸c mÉu ở Mỹ,

Malaisia v Đức đều cho rằng sự khác biệt về gen l rất nhỏ.
Tuy nhiên, những nghi ngờ về phân loại Varroa jacobsoni đ đợc đặt
ra v o những năm 1980 khi ngời ta thấy rằng Varroa jacobsoni cái ký sinh
trên ong A. cerana nhỏ hơn những ve ký sinh trªn ong A. mellifera (Delfinado,
Baker & Houck, 1989) [29]. V o năm 1994, khi nghiên cứu về ve ký sinh V.
jacobsoni từ Papua New Guinea v Inđônêxia Anderson phát hiện ra rằng V.
jacobsoni có nguồn gốc từ Inđônêxia ho n to n thiếu khả năng sinh sản trên
ấu trùng của ong A. mellifera.
Phân tích về ADN đ cho thấy những ve ký sinh n y rất khác biệt so với
ký sinh trên ong A. mellifera ở châu Âu. Những nghiên cứu tiếp theo với qui
mô lớn về đặc tính sinh sản, kích thớc cơ thể, cấu trúc ADN của V. jacobsoni
ký sinh trªn ong mËt A. mellifera v A. cerana bëi Anderson & Trueman [16]
tõ 32 quèc gia kh¸c nhau đợc tiến h nh đ kết luận rằng V. jacobsoni l một
lo i phức tạp đợc đại diện bởi 5 lo i. Trong sè ®ã chØ cã mét lo i duy nhÊt
l©y tõ A. cerana sang A. mellifera trë th nh dịch hại nghiêm trọng. Tên mới
của nó l Varroa destructor v vÞ trÝ cđa nã trong hƯ thèng phân loại nh sau:

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------6


Ng nh chân đốt: Athropoda
Ng nh phụ có c ng: Chelicerata
Líp ve: Arachnidae
Líp phơ nhƯn: Acari
Liªn hä: Parasitiformes - Mesostigmata
Hä: Varroidae
Giống: Varroa
Lo i: Varroa destructor

ảnh 2.1. Varroa jacobsoni (a: mặt l−ng; b: mỈt bơng)

Varroa destructor (c: mỈt l−ng; d: mỈt bông)

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------7


2.2.2. Hình thái, cấu tạo cơ thể của Varroa destrructor v Tropilaelaps
clareae
Dựa v o việc nghiên cứu kỹ các đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ thể ve ký
sinh có ý nghĩa rất quan trọng, giúp chúng ta phân định lo i tơng đối chính
xác.
2.2.2.1. Hình thái, cấu tạo của Varroa destrructor
Bằng mắt thờng ta có thể nhìn rõ V. destructor. Phân biệt con đực v cái
đợc dựa v o kích thớc, hình dạng v m u sắc cơ thể. Varroa cái có m u
nâu, hình ô van, chiều d i trung b×nh l 1,104 mm; chiỊu réng l 1,567mm
(Ousdemans, 1904) [54], nh− vËy nghÜa l chóng cã chiỊu réng lớn hơn chiều
d i.
Theo Đ o Hữu Thanh v Trần Minh Tứ (1990) [13] Varroa có hình bầu
dục m u nâu sẫm hơi gồ về phía lng. Mặt lng có khiên lng (Dorsal
scutum) có phủ đầy lông cứng nhọn, d i, chiếm hầu hết chiều dọc thân ve.
Mặt bụng có khiên bụng (Genitovental scutum) có hình 5 cạnh. Ba tấm khiên
còn lại của phần bụng l khiên quanh hậu môn (Anal), khiên cạnh bụng
(Ventrolaterae), khiên phía sau chân, tất cả đều có hình 3 cạnh.
Lỗ thở ở khe đốt đùi các đôi chân 3 v 4. Đầu giả (Gnathosome) gồm có
đáy v vòi. Vòi thuộc loại hình châm chích, đốt hút. Thông thờng đầu giả lẫn
v o phía trong thân. Đầu giả mang 2 râu đầu (Pedipalpe) gồm 5 đốt, hai h m
d−íi (Maxille) v 2 c ng (Chelicera). Ve ký sinh Varroa có 4 đôi chân ngắn
khoẻ, gồm có 6 đốt v giác bám phát triển rất thích hợp cho việc ký sinh. Đôi
chân 1 có lông cứng nhỏ với chức năng cảm giác (Arnold, 1988) [18].
Ve ký sinh Varroa đực có thân hình gần tròn m u v ng nhạt, có chiều d i
khoảng 0,800 mm, chiều rộng 0,700 mm. Khiên ngực v khiên bụng gắn liền.

Gờ mép trớc có lỗ sinh sản hình phễu. B n lỗ thở bé ở góc đôi chân 4 (Đ o

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------8


Hữu Thanh v Trần Minh Tứ, 1990) [13]. Mỏm tận cùng của c ng nhỏ, di
chuyển đợc có tác dụng vận chuyển nang tinh đến cơ quan sinh dục của con
cái (Woyke, 1985 b) [68]. Mặt bụng, trớc cửa hậu môn có nhiều lông cứng.
Cuối các đốt b n chân l những giác bám có nhiệm vụ cảm giác (Langhe v
Natzkij, 1977) [45].
2.2.2.2. Hình thái cấu tạo của Tropilaelaps clareae
Ve ký sinh T. clareae nhỏ hơn V. destructor, tuy nhiên cả 2 lo i đều có cơ
thể có hình bầu dơc d i, dĐt theo chiỊu l−ng - bơng, l−ng gồ cao, cả 2 mặt lng
bụng phủ đầy lông cứng (Delfinlado v Baker, 1961) [28], Woyke (1985 b)
[68]. Theo Woyke (1985 a) [67] chiỊu d i cđa T. clareae trung b×nh l 1,037
mm, chiỊu réng l 0,530 mm nh−ng theo Đ o Hữu Thanh v Trần Minh Tứ
(1990) [13] thì T. clareae cã kÝch th−íc nhá h¬n: chiỊu d i trung bình l
0,880 mm; chiều rộng trung bình l 0,512mm.
Mặt bơng cã khiªn ngùc, khiªn sau ngùc, khiªn quanh hËu môn, lỗ thở v
đầu giả. Khiên ngực hình th nh một vệt lõm rất rõ nét. Khiên giữa bụng d i từ
đáy đôi chân 2 xuống phía sau thân. Khiên quanh hậu môn có hình van, có
một vệt sẫm phân l m 2 nhánh hình cánh cung có chiều d i khoảng 0,199
mm. Lỗ hậu môn l khe hở theo chiều dọc thân, cửa hậu môn không có van
(Delfinlado v Baker, 1961) [28], Đ o Hữu Thanh v Trần Minh Tứ (1990)
[13].
Ve ký sinh T. clareae có 4 đôi chân đợc phân th nh 6 đốt, tận cùng của
chân l các giác bám. Trong 4 đôi chân riêng đôi chân 1 gồm 6 đốt bé, mảnh,
hình trụ tròn d i, kích thớc gần bằng nhau. Đôi chân 1 tách rời khỏi 3 đôi
chân còn lại v duỗi d i về phía trớc nên dễ nhầm đó l râu đầu. Tuy nhiên,
có thể phân biệt dễ d ng với râu đầu l do đôi chân 1 có 6 đốt v tận cùng có

giác bám; râu đầu chỉ có 5 đốt, mỏm tận cùng cụt tù, không có giác bám.

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------9


Đầu giả gồm đáy v vòi. Vòi thuộc loại châm chích, đốt hút, gồm 3 phần:
c ng, râu đầu v h m dới. C ng của con cái mảnh, nhọn v dẹt, gờ mép ngo i
có răng ca. H m dới mảnh nhỏ, dẹt. Lỗ thở ở giữa các đôi chân 3 v 4. b n
lỗ thở kéo d i về phía trớc thân. Con đực có mảnh khiên lng che gần kín hết
mặt lng. C ng của con đực ở mỏm tận cùng có khả năng cử động đợc, có
tác dụng dẫn tinh đến cơ quan sinh dục của con cái (Woyke, 1987) [69].
Về việc phân biệt giới tính qua hình dạng: theo quan điểm trớc đây cho
rằng ở con đực mảnh khiên giữa bụng v mảnh khiên quanh hậu môn tách rời,
ở con cái hai mảnh khiên n y dính liền. Theo quan điểm của Woyke, phân
biệt giới tính phải chú trọng tới vòi miệng: con cái vòi miệng to mập, khoẻ;
còn ở ve đực thì vòi miệng bé, mảnh, d i (Woyke, 1985 b) [68].
2.2.3. Cấu tạo giải phẫu của Varroa destructor
Cơ thể Varroa đợc bao bọc bởi lớp vỏ kitin. Lớp vỏ kitin đợc cấu tạo
bởi 3 líp: líp ngo i, líp gi÷a v líp trong. Líp ngo i cïng d y 0,04 µm - 0,21
µm. Phần mảnh ngực có lớp vỏ kitin mỏng nhất, phần mai cđa l−ng cã ®é d y
lín nhÊt. D−íi líp vá kitin cã mét líp m« mì dÝnh liỊn. Líp kitin bao bọc
xung quanh giúp ve hạn chế đợc các tác động cơ học, hoá học, đặc biệt l tác
động của các loại thuốc Acaricide (Smirnov, 1979) [61].
Hệ cơ của Varroa có cấu trúc vững chắc, bao bọc phần trớc cơ thể nơi có
phần phụ đính v o (xúc giác, chân). Tấm ức phát triển ở phần trớc lng giữ
cho phần cơ gấp của chân với phần gian đòn thêm chắc chắn, rất thích hợp cho
phơng thức sống ký sinh của chúng.
Hệ thần kinh của Varroa gồm các sợi thần kinh, hạch thần kinh v hạch
thần kinh trung tâm, giữa chúng đợc nối với nhau bởi các dây thần kinh.
Hệ hô hấp của Varroa rất phát triển, khí quản to nối các cơ quan hô hấp

bên trong với nhiều lỗ thở (Stigma). Các lỗ thở gắn lại với nhau bằng b n lỗ
thở (Petitrema). Cấu tạo bề mặt b n lỗ thở không bằng phẳng, một phần của

Tr ng i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------10


ống thở gắn với b n lỗ thở, phần còn lại lơ lửng ở bên ngo i. Varroa đực có
b n lỗ thở nhỏ hơn con cái v không nhìn thấy các ống thở lơ lửng bên ngo i.
Hệ tiêu hoá của chúng bao gồm miệng, hầu, ống tiêu hoá, dạ d y, ruột
giữa v ruột sau. Th nh ống tiêu hoá đợc cấu tạo từ tế b o dẹp, có nhân d i
v nhỏ (Grobov, 1981) [34]. Dạ d y phát triển đến phần lng n o, một số cá
thể dạ d y có thể kéo d i ra phÝa tr−íc n o. Rt sau l mét èng th¼ng đi đến
phần sau. Giữa ruột sau v trực tr ng cã van trùc tr ng. Varroa kh«ng cã van
hËu m«n, hệ tiêu hoá không có lớp Kitin giống nh các lo i thuộc họ
Parasitiformes Mesostigamata khác. Phần trớc của lng bên cạnh ruột cụt
của Varroa có tuyến Globulin nhng cha xác định rõ đợc chức năng của
chúng. Các men tiêu hoá chủ yếu từ máu đi v o dịch cơ thể ký chủ (Smirnov,
1979) [61].
Varroa không có cơ quan tạo máu, hệ tuần ho n có cấu tạo hở, giữa các
cơ quan có mô liên kết. Cơ quan b i tiết có 2 ống tiết chạy dọc cơ thể ở phía
trên dạ d y. Phần đầu của cơ quan b i tiết dẫn đến phần trớc của đốt thân
trớc. Phần ci ®i vỊ phÝa sau bơng, song song víi rt v nèi víi trùc tr ng.
HƯ sinh dơc cđa Varroa cái khá phức tạp bao gồm buồng trứng, ống dẫn
trứng, âm đạo v r nh âm đạo. Ngo i ra cßn cã èng dÉn phơ, tói nhËn tinh,
xoang v sõng tròn nhỏ l nơi trứng phát triển th nh ấu trùng. Cơ quan sinh
dục đực gồm tinh ho n, ống dÉn tinh, v èng phãng tinh (Grobov, 1981) [34].
2.2.4. Sinh sản, phát triển, vòng đời của Varroa destructor v Tropilaelaps
clareae
2.2.4.1. Varroa destructor
Trªn ong Apis cerana ve ký sinh Varroa chØ sinh sản trong lỗ tổ có

nhộng ong đực, ở lỗ nhộng ong thợ chúng không sinh sản. Nhng ở đ n ong ý
chúng sinh sản ở cả lỗ nhộng ong đực v lỗ nhộng ong thợ. Tuy nhiên, khả

Tr ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------11


năng sinh sản của Varroa ở lỗ nhộng ong đực lại cao hơn các lỗ nhộng ong
thợ (Boot, 1997) [21].
Trong lỗ nhộng ong đực Varroa thờng chui v o các lỗ tổ có ấu trùng
sắp đợc vít nắp để lấy thức ăn v tiến h nh sinh sản (Marcagelli, 1992) [47].
Ve ký sinh xâm nhập v o lỗ tổ có ấu trùng ong thợ khoảng 15 - 20 giờ trớc
khi lỗ tổ đợc vít nắp. Còn ở lỗ tổ có ấu trùng ong đực chúng xâm nhập v o
40 - 50 giờ trớc khi các lỗ tổ đợc vít nắp. Do thời gian n y d i hơn ở ong
thợ nên số lợng ve trong các lỗ tổ ong đực nhiều hơn trong lỗ tổ ong thợ từ 8
- 12 lần (Phùng Hữu Chính, 2005) [2]. Khoảng 60 giờ sau khi vít nắp Varroa
cái đẻ quả trứng đầu tiên (Ifantidis, 1983) [39]. Quả trứng đầu tiên thờng
không đợc thụ tinh (7 nhiễm sắc thể) đợc phát triển th nh con đực. Tiếp sau
đó, cứ khoảng 30 giờ Varroa mẹ lại đẻ một trứng khác đ thụ tinh (14 nhiễm
sắc thể) v sÏ ph¸t triĨn th nh con c¸i Ruijter v Pappas, 1983) [59].
Trứng đợc thụ tinh sau 6,9 ng y sẽ phát triển th nh con cái. Trứng
không thụ tinh 6,2 ng y sẽ nở th nh con đực. Những nghiên cứu gần đây cho
thấy thời gian từ trứng đến trởng th nh của ve Varroa còn ngắn hơn: ve cái
khoảng 5,3 - 5,7 ng y v của ve đực l 5,7 - 6,0 ng y. ở lỗ nhộng ong đực
Varroa mẹ đẻ khoảng 3 - 7 trứng (Ifantidis, 1983) [39] , (Martin, 1995) [48].
Theo Boecking (1992) [20] còng nh− Boot (1992) [22] cho rằng Varroa
con sinh ra trong lỗ nhộng ong thợ sẽ ít hơn nếu nh thời gian phát triển của
nó trong lỗ nhộng ong thợ ít hơn 12 ng y. Tỷ lệ sinh sản của Varroa cái ở lỗ
nhộng ong thợ v lỗ nhộng ong đực l 1 : 3 (Fuchs v Langenbach, 1989)
[32].
Hanel (1986) [35] còng đ khẳng định Haemolymph của nhộng ong có

vai trò quyết định tới quá trình sinh sản của con Varroa cái vì trong máu ong
có chứa một số chất kích thích ve cái sinh sản.

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------12


Quá trình phát triển của Varroa gồm các pha: trứng – Êu trïng, thiÕu
trïng (Protonymph), th nh trïng (Deutonymph) v tr−ëng th nh (Woyke,
1985 a) [67] v (Henderson, 1986) [36].
Giai ®o¹n trøng – Êu trïng
Theo Woyke (1985 a) [67] cịng nh tác giả Đ o Hữu Thanh v cộng sự
(1990) [13], trøng cđa Varroa cã m u tr¾ng, kÝch th−íc 60 àm x 50 àm, nằm
ở đáy hoặc trên th nh lỗ tổ. Sự phát triển của phôi diễn ra ngay từ khi trứng
còn đang ở trong ống dẫn trứng của Varroa mẹ. Phôi sẽ phát triển th nh ấu
trùng trong khoảng 32 36 giờ ở nhiệt độ 320C (Woyke, 1985 a) [67], (Fuchs
v Langenbach, 1989) [32].
Giai đoạn Protonymph
Protonymph đực v cái có kích thớc tơng tự nhau khoảng 0,80 mm x
0,60 mm, hình oval, m u trắng bạc. Cơ thể có 4 đôi chân nhng không di
chuyển đợc vì cha phân đốt ho n to n. Vòi hút cã cÊu t¹o mỊm so víi
tr−ëng th nh nh−ng cịng có khả năng lấy thức ăn từ dịch nhộng ong.
Protonymph đực v cái đợc phân biệt bởi độ che phủ của lông: con cái có
lông bao phủ to n bộ cơ thể, con đực lông bao phủ chỉ ở vùng hậu môn. Giai
đoạn Protonymph kéo d i khoảng 50 giờ (Fuchs v Langenbach, 1989) [32],
(Ifantidis, 1983) [39].
Giai đoạn Deutonymph
Deutonymph cái có m u nâu sẫm, hình oval đối xứng. Deutonymph đực
có m u trắng bạc, hình bầu dục. Con đực nhỏ hơn con cái; con cái có kích
thớc trung bình l 1,00 mm x 1,30 mm, con ®ùc l 0,75 mm x 0,80 mm.
Deutonymph cũng có 4 đôi chân nh tr−ëng th nh nh−ng u h¬n, th nh c¬

thĨ cịng mỏng hơn (Langhe v Natzkij, 1977) [45]. Giai đoạn n y kÐo d i tõ
2,5 - 3,2 ng y tuú thuéc v o thêi tiÕt khÝ hËu còng nh− mïa vô.

Trư ng ð i h c Nông nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------13


Giai đoạn trởng th nh
Khi ong non chui ra khỏi lỗ nhộng, Varroa cùng theo ra ngo i, chúng
bám trên mình ong v tiếp tục hút máu ong để sống. Mùa hè Varroa cái sống
đợc từ 2 - 3 tháng, mùa đông có thể kéo d i tới 4 - 5 tháng. Varroa có xu
hớng ký sinh thích hợp trên ong non hơn ong gi , chúng thờng bám v o lớp
biểu bì giữa các đốt bụng ong.
Theo tác giả Nguyễn Văn Hanh (1991) [6] các ấu trùng ong đực bị nhiễm
Varroa nhiều hơn so với các ấu trùng ong thợ. Nguyên nhân l do thời gian
phát triển từ trứng ®Õn ong tr−ëng th nh ®ùc l 24 ng y, nhiều hơn ở ong thợ
(21 ng y) v ong chúa chỉ có 16 ng y. Trong lỗ tổ ong đực, thời gian vít nắp l
14 ng y v có đến 4 Varroa: 3 con cái v 1 con đực có thĨ th nh thơc vỊ giíi
tÝnh. Sù x©m nhiƠm cđa Varroa tËp trung chđ u v o lóc Êu trïng sắp đợc
vít nắp (Crane, 1991) [25], (Arnold, 1988) [18].
Theo Rosenkranz (1984) [58] th× Êu trïng ong tiÕt ra pheromon
(Aliphatic ettes) đ kích thích khứu giác của Varroa giúp chúng tìm đợc các
ấu trùng thích hợp. Varroa có khả năng phân biệt đợc lỗ tổ ấu trùng với lỗ tổ
chứa phấn hoa nhờ v o mùi vị khác nhau của lỗ tæ (Kraus, 1994) [43], (Boot,
1992) [22].
2.2.4.2. Tropilaelaps clareae
Sù sinh tr−ëng phát triển của ve ký sinh T. clareae tơng tự nh V.
destructor, cũng bao gồm các giai đoạn: trứng - Êu trïng, protonymph,
deutonymph v tr−ëng th nh.
Theo Woyke (1985 a) [67] th× T. clareae tr−ëng th nh chui v o các lỗ tổ
có ấu trùng sắp vít nắp để sinh sản. Con cái đẻ từ 3 - 4 quả trứng. Trứng có

kích thớc khoảng 50àm, m u v ng nhạt, sau kho¶ng 1 ng y në th nh Êu
trïng. Êu trùng có kích thớc 40 x 60 àm, không có khả năng di động.

Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------14


Sau 2 ng y Êu trïng lét x¸c v chun sang giai đoạn protonymph.
Protonymph có m u trắng, kích thớc khoảng 700 x 450 àm, có 4 đôi chân đ
bắt đầu phân đốt nên chúng có khả năng di chuyển. Hai ng y sau chóng lét
x¸c v chun sang giai đoạn deutonymph. Giai đoạn n y chúng có khả năng
di chuyển khá nhanh, kích thớc 900 x 500 àm v tiếp tục lột xác v chuyển
sang giai đoạn trởng th nh.
Theo Woyke (1985 a) [67] thêi gian tõ trøng ®Õn trởng th nh l 9 ng y,
tất cả các pha đều đợc nuôi dỡng bằng máu của ấu trùng v nhộng ong (trừ
giai đoạn trứng). Trần Đức H v cộng sự (1992) [4] lại cho rằng thời gian từ
trứng đến tr−ëng th nh chØ kÐo d i 5,5 - 6,1 ng y. Con đực v con cái giao
phối cả ở trong v ngo i lỗ nhộng. Trong khi đó V. destructor, quá trình giao
phối giữa con đực v con cái chỉ diễn ra ở bên trong lỗ tổ vít nắp. Tuy nhiên T.
clareae trởng th nh đực v cái không thể tồn tại quá 3 ng y bên ngo i lỗ
nhộng ong (Woyke, 1985 a) [67], (Trần Đức H v céng sù, 1992) [4]. Thêi
gian T. clareae ë ngo i lỗ tổ chỉ có 1,4 ng y cho nên trong vòng 25 ng y nó
có thể sinh sản tới 2 thÕ hƯ. Trong khi ®ã V. destructor chØ cã 1. Do vậy tỷ lệ
gia tăng quần thể của T. clareae lín h¬n cđa V. destructor.
2.3. TriƯu chøng do ve ký sinh Varroa destructor v Tropilaelaps clareae
gây hại trên đ n ong
§ n ong th−êng ch−a biĨu hiƯn triƯu chøng khi mới bị bệnh nên ngời
nuôi ong rất khó có thể ph¸t hiƯn ra chóng. Khi ve ký sinh ph¸t triĨn mạnh,
với số lợng lớn trong đ n thì lúc n y ngời nuôi ong mới phát hiện ra ký sinh
trùng. Việc phát hiện chậm trễ n y sẽ gây nên các khó khăn trong việc điều trị
hoặc l m cho biện pháp điều trị kém hiệu quả.

Theo De Jong (1983) [26] khi quan sát tỉ mỉ đ n ong bị bệnh thờng thấy
có những phản ứng c o chải lên những vị trí bị ngoại ký sinh trùng ký sinh do
Varroa v T. clareae th−êng b¸m ë vïng bơng, ngùc cđa ong g©y ra.

Trư ng ð i h c Nơng nghi p 1 - Lu n văn Th c s khoa h c Nông nghi p ---------------------------------15


×