Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài thuyết trình Phân loại hệ phân tán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.54 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA DƯỢC
BÀI BÁO CÁO PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN
GVHD: Ths. Nguyễn Ngọc Lê
LỚP : MKU - 2111070C - K21

NHĨM 2

TƠ THỊ NGUYỆT HỒNG
PHAN NGUYỄN HỒI VŨ
NGƠ THỊ DIỄM TRINH
VÕ TRẦN NGỌC THẮNG
NGUYỄN THỊ KIM BẰNG
NGUYỄN THỊ HỒNG TƯƠI
NGUYỄN THỊ NGỌC HIẾU
NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
ĐẶNG VÕ THANH UYÊN
HUỲNH THỊ QUẾ PHƯƠNG
PHAN VĂN NHI

1


Trong đời sống, sự hiểu biết hệ phân tán giúp ta giải thích các hiện tượng, điều chỉnh các quá trình xảy ra trong cuộc sống.

Trong các ngành Y - Dược, các hệ phân tán nói chung hay hóa keo nói riêng đã cung cấp nhiều kiến thức cơ bản về các q
trình hóa lý học của hệ phân tán để nghiên cứu thuốc và tác dụng thuốc trong cơ thể.

2



Đặc biệt là trong ngành Dược chúng ta, thì nhiều quá trình bào chế thuốc là những quá trình keo. Trong nghiên cứu cũng như
trong cơng nghiệp hóa học , các hệ keo rất phổ biến rộng rãi.
Bất kỳ một dạng chế phẩm nào dùng để dự phòng và điều trị đều là những dạng cụ thể của hệ phân tán.

-

Các dạng viên nén bao phim đều là các hệ phân tán rắn, trên cơng nghệ tích điện hỗn dịch cho hiệu quả và độ bền cao.
Trong các dạng thuốc mỡ có những dạng bào chế cấu trúc dị thể, ví dụ: nhũ tương, hỗn dịch, hỗn nhũ dịch…
Quy luật tương tác của các hạt với môi trường phân tán và của các hạt tương tác với nhau đã quyết định tới sự khuếch tán,

sự hấp thu và có tác dụng ngắn dài hay nhanh chậm của một dạng thuốc.
Ví dụ: isullin kẽm là hỗn dịch có tác dụng kéo dài...
Những ứng dụng cơ bản của các hệ phân tán nói chung và các hệ keo nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn trong kĩ thuật hiện
đại.

3


1. Định nghĩa:
Hệ phân tán là hệ gồm có pha phân bố trong môi trường phân tán. Pha phân tán gồm một hay nhiều chất được phân
chia thành những tiểu phân được phân chia thành những tiểu phân có kích thước nhất định phân bố trong mơi trường
(rắn, lỏng, khí)

4


Theo kích thước hạt phân tán

Phân loại hệ phân
tán


Theo sự tương tác giữa các pha

Theo trạng thái tập hợp của các pha

5


2. Phân loại hệ phân tán:
2.1 Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt phân tán:
- Căn cứ vào kích thước hạt phân tán, chia thành 3 loại :
Hệ phân tán phân tử hoặc ion

Dung dịch thật

10

-7

10

cm

-5

cm

Hệ keo

Hệ thô


Bao

Hệ dị

Chia

gồm

thể

thành

Axit, bazơ, dd muối và dd khác…
Có kích thước lớn hơn các phân tử của môi trường
nên chúng tạo ra bề mặt phân chia

Huyền phù

Nhũ tương

Vd: Đất sét trong nước

Vd: Sữa trong nước

Nếu pha phân tán gồm

Nếu pha phân tán gồm

các hạt rắn


các giọt chất lỏng
6


Ví dụ

Ngưng tụ hơi natri trong
benzen

Hệ phân tán

Pha phân tán

Mơi trường phân tán

hệ phân tán keo natri trong

các tiểu phân keo gồm các

benzen

benzene

nguyên tử natri kết hợp lại

 

+
- +

ion Na , OH ,H

O

 

Cho natri vào trong nước hệ phân tán là dung dịch
NaOH (dung dịch thật)

 

 

=> Kết luận: Khi phân tán 1 chất vào môi trường khác nhau, tuỳ vào môi trường thu được các hệ khác

nhau: hệ thô, hệ keo, dung dịch thật

7


Hệ keo thuận nghịch

Hệ keo không thuận nghịch

2.2 Phân loại hệ phân tán
theo sự tương tác giữa
các pha
Hệ keo thân dịch

Hệ keo sơ dịch


8


Hệ keo thuận nghịch

Hệ keo không thuận nghịch

Là những hệ keo mà khi bốc hơi môi trường phân tán,

Là những hệ keo khơ bốc hơi dung mơi, có cắn khơ

ta thu được những cắn khô và những cắn khô này được không trương nở khi tiếp xúc với môi trường phân tán cũ
phân tán trở lại vào môi trường phân tan cũ thì tạo thành và khơng phân tán trở lại thành hệ keo.
hệ keo như ban đầu.
Ví dụ: Phân tán agar, gelatin trong nước nóng hoặc



cao su trong benzene ta thu được keo thuận nghịch
 

Ví dụ: Keo lỏng của các kim loại, keo Agl, keo S trong
nước →keo không thuận nghịch
 

9


Hệ keo thân dịch


Hệ keo sơ dịch

Là những hệ keo mà tiểu phân của các pha phân tán dễ

Là những hệ keo mà tiểu phân của pha phân tán khó và

dàng phân tán và có áp lực mạnh mẽ với mơi trường phân khơng có ái lực với mơi trường phân tán, nếu môi trường là
tán, nếu môi trường phân tán là nước ta có keo thân nước. nước ta có keo sơ nước. Thường keo sơ dịch khơng thuận
Thường

keo

thân

dịch



tính

thuận

Ví dụ: keo thạch, agar keo gelatin 

nghịch. nghịch
Ví dụ: keo S, keo Agl và keo kim loại
 

Khi tăng nồng đồ pha phân tán, keo sơ dịch sẽ bị keo tụ, còn keo thân dịch dễ trở thành gel.

Gel là hệ phân tán trong đó các tiểu phân tán tương tác với nhau tạo ra một dạng cấu trúc nhất định, ràng buộc trong một khối liên kết và phân
bố trong một môi trường phân tán. Vd: gel thạch, gel alginat

10


2.3 Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp của các pha
Ở điều kiện bình thường vật chất thường tồn tại ở 3 trang thái: Rắn, Lỏng và Khí

Chất phân tán

Mơi trường phân tán

Khí

Hệ phân tán

Thí dụ

Dung dịch thật

Hỗn hợp

Thơ, keo

Mây, sương mù, aerosol

Thơ, keo

Bụi, khói


Thơ, keo

Nước ga, hệ bọt

Thơ, keo

Nhũ dịch

Rắn

Thơ, keo

Hỗn dịch, hệ keo

Khí

Thơ

Bọt rắn, chất xốp

Keo

Gel

Keo

Hợp kim,ngọc, đá quý

Lỏng


Khí

Rắn

Khí

Lỏng

Lỏng
Rắn

Lỏng

Rắn

11


Sol khí

Sol: Là những hệ phân tán trong đó các
hạt phân tán có kích thước của hệ keo

Sol lỏng

phân bố trong môi trường phân tán.

Sol rắn


12


*Sol khí
Các hệ phân tán với mơi trường là khí.
Khi chất phân tán là khí =>hỗn hợp khí.
Khi hệ là chất lỏng phân tán trong chất khí => sương mù, mây.
Khi hệ là chất rắn phân tán trong chất khí => bụi.

Mây

Khói bụi

13


*Sol lỏng
Các hệ phân tán với môi trường là lỏng.
Hệ khí phân tán trong mơi trường lỏng tạo thành bọt.
Chất lỏng phân tán trong chất lỏng ta được nhũ tương.
Hệ phân tán rắn trong lỏng, tùy thuộc vào kích thước của hạt phân tán sẽ tạo thành dung dịch keo hoặc
huyền phù.

Bọt khí

Nhũ tương

14



*Sol rắn:
Các hệ phân tán với môi trường là rắn
Khi chất khí phân tán trong chất rắn => bọt rắn ( đá xốp, đá bọt).
Khi chất lỏng phân tán trong chất rắn => nhũ tương rắn (gelatin, agar).
Khi chất rắn phân tán trong chất rắn => sol rắn ( hợp kim, thủy tinh màu,…)

Agar

Thủy tinh màu

15


Kết luận:
Hệ phân tán có vai trị rất quan trọng trong đời sống và trong ngành Y – Dược.
Hệ phân tán gồm chất phân tán và môi trường phân tán.
Chất phân tán và mơi trường phân tán có thể ở trạng thái rắn, lỏng, khí
Các hệ keo và các hệ vi thể ( hệ phân tán) cần được phân loại để vừa giúp nghiên cứu đỡ phức tạp và vừa nghiên cứu được mọi đối
tượng
Khi phân tán một chất vào môi trường khác nhau, tùy theo trạng thái phân tán mà có thể thu được những hệ khác nhau.

Dựa vào bản chất của môi trường phân tán lỏng là nước hoặc cồn mà người ta gọi là hydrosol, alcolsol.

16


NHÓM 2
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI !


See you again!
17



×