Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bài thuyết trình Tinh chất động học của hệ keo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA DƯỢC
NHĨM 6
CHUN ĐỀ 6: Tính Chất Động Học Của Hệ Keo
THÀNH VIÊN NHÓM 6
1. Phan Minh Nguyệt
2. Ngơ Lê Hồng Oanh

Nhóm trưởng

3. Đỗ Thị Vẹn
4. Nguyễn Thị Kim Sơn
5. Nguyễn Thị Kiều Tiên

1

6. Trần Thị Mỹ Phương
7. Nguyễn Thị Hạnh
8. Nguyễn Thị Ngọc Bích
9. Lâm Quang
10.Nguyễn Thị Ngọc Diễm
11.Nguyễn Thị Thanh Tâm


1. Đặt vấn đề
2



Trong đời sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều chất quen thuộc
như sữa, bơ, các chất nhựa đường, mực, sơn hay trong khơng khí có


sương mù, khói sương. Nhưng có bao giờ trong chúng ta đặt câu hỏi “các
chất này từ đâu mà ra không? ”



Vào những năm 40 của thế kỷ 19, nhà bác học Ý Selmi là người đầu tiên
lưu ý đến tính chất bất thường của một số chất này và ông bắt đầu nghiên
cứu đến ngày nay gọi là hệ keo.



Vậy hệ keo là gì và tính chất động học của hệ keo ra sao ?


3

2. Nội dung
2.1 Định nghĩa
Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán
keo, là một hệ thống có hai thể
của vật chất, một dạng hỗn hợp ở
giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn
hợp không đồng nhất.


4

 Trong một hệ phân tán keo, các giọt nhỏ hay hạt nhỏ của một chất được
phân tán trong một chất khác.
 Trong một hệ keo cao phân tử, các chất cao phân tử được phân tán

trong một trường đồng nhất (môi trường phân tán).


2.2 Phân loại
5



Thường các hệ keo được phân loại theo: kích thước hạt phân tán,
trạng thái tập hợp pha của hệ, cường độ tương tác giữa các hạt phân
tán và mơi trường của hệ.

 Ngồi ra cịn có cách phân biệt các hệ keo theo đặc tính tương tác
giữa chất phân tán và môi trường phân tán: kỵ nước hay ưa nước.
VD: Phospholipid là một phân tử lưỡng cực có
cả
đầu ưa nước và đuôi kỵ nước. Trong dung
dịch, vùng kỵ nước được giấu bên trong và
phần ưa nước bên ngoài như trong hình


6

2.3 Tính chất động học của hệ
Thuyết động học phân tử coi hệ keo như trường hợp riêng của
keo

dung dịch thực,pha phân tán là chất tan, môi trường phân tán là
dung mơi. Điều đó cho phép giải thích các hiện tượng như thẩm
thấu, khuếch tán, cân bằng, sa lắng là những tính chất đặt trưng

của hệ keo.
Một tính chất đặt biệt nữa của dung dịch keo là áp suất thẩm
thấu của chúng rất nhỏ.


7

a. Chuyển động Brown
 Chuyển động Brown là chuyển động nhiệt của các hạt pha phân tán trong hệ keo
cũng như các hạt vi dị thể.
 Chuyển động Brown diễn ra không ngừng, không phụ thuộc vào các nguồn sáng
năng lượng bên ngoài và chuyển động càng mạnh khi nhiệt độ càng tăng.

X
sự chyển dịch của một hạt keo theo hướng x


8



b. Sự khuếch tán trong dung dịch keo

Khuếch tán là quá trình tự sang bằng nồng độ trong hệ, tức là q trình
chuyển chất từ vùng có nồng độ lớn đến vùng có nồng độ nhỏ.

 Nguyên nhân của sự khuếch tán là sự chuyển động nhiệt của các phân tử
chất phân tán và môi trường phân tán.



9

c. Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo
 Thẩm thấu là sự khuếch tán một chiều của các phân tử dung môi qua
màn bán thấm theo chiều hướng làm giảm nồng độ dung dịch.
 Áp suất thẩm thấu của dung dịch keo phụ thuộc vào số hạt chứ không
phụ thuộc vào bản chất và kích thước hạt keo.

Sự thẩm thấu của nước mặn và nước ngọt


d. Sự sa lắng trong hệ keo

10



Khi xem xét sự khuếch tán chúng ta thường bỏ qua lực hút trái đất (lực
trọng trường) đối với các hạt phân tán.

 Các hạt có kích thước đủ lớn như hạt phân tán thơ dễ dàng lắng đọng
xuống đá bình được gọi là sự sa lắng.

Quá trình sa lắng


11

d.1 Độ bền vững sa lắng
 Khả năng các hệ vi dị thể phân bố cân bằng hạt trong toàn hệ được gọi

là tính bền sa lắng
 Độ bền vững sa lắng phụ thuộc vào khích thước hạt của pha phân tán

Sơ đồ sa lắng của các hạt phân tán


12

d.2 Cân bằng khuếch tán - sa lắng
Xét sự cân bằng khuếch tán sa lắng trong trọng trường: Sự sa lắng có

khuynh hướng tập trung các hạt xuống đáy bình (do lực trọng trường),
cịn sự khuếch tán thì chống lại xu hướng đó (do chuyển động Brown).
Đặc trưng định lượng cho sự sa lắng là dòng sa lắng và đối với sự
khuếch tán là dòng khuếch tán.


13

Các phương pháp phân tích sa lắng


e. Độ nhớt của các hệ keo
14

 Do dung dịch keo có các phần tử lơ lửng
với kích thước lớn hơn so với kích thước
của các phân tử thơng thường. Nên hệ
keo có vận tốc chảy tăng, sự chảy dịng
chuyển sang chảy cuộn sơm hơn

 Mặt khác, hạt keo làm giảm khoảng không
gian của chất lỏng nên đột nhớt của dung
dịch keo bao giờ cũng lớn hơn dung dịch
phân tán.

Độ nhớt của chất lỏng


15

3. Kết luận:
Tính chất động học của hệ keo bao gồm: Chuyển động Brown của các
phân tử, sự khuếch tán, áp suất thẩm thấu của dung dịch keo, sự sa
lắng trong hệ keo và độ nhớt của hệ keo. Nhờ có những tính chất đó
nên được sử dụng làm nhũ tương thuốc, dung dịch thuốc…


16

TÀI LIỆU KHAM KHẢO
 />-keo.htm
(truy cập ngày 20/04/2021)
 />(truy cập ngày 20/04/2021)
 (truy cập
ngày 19/04/2021)
 />c-he-keo-10-6-2017
( truy cập ngày 21/04/2021)
 /> />

17




×