Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Công tác quản lý tài chính tại trường THCS phước minh huyện bù gia mập tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.87 KB, 20 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HƠ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường THCS Bình Phước

Tên tiểu luận: Cơng tác quản lý tài chính tại trường THCS Phước Minh
huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

Học viên: LÊ THANH TÙNG
Đơn vị công tác : Trường THCS Phước Minh
huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước

BÌNH PHƯỚC, THÁNG 11/2017
MỤC LỤC


TÊN ĐỀ MỤC
1.
1.1

TRANG


1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
1.1. Lý do pháp lý
2.
Quản lý tài chính trong giáo dục là việc sử dụng các thơng tin phản ánh chính
xác tình trạng thu, chi tài chính của một cơ sở giáo dục để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của
nó và lập các kế hoạch quản lý tài chính nhằm đảm bảo thực hiện được mục tiêu với chất lượng
và hiệu quả mong đợi. Trong trường phổ thơng, nguồn tài chính trong trường ngồi ngân sách


Nhà nước cấp, cịn có cả nguồn thu sự nghiệp của nhà trường.
3.
Trong thời gian qua công tác quản lý tài chính trong ngành Giáo dục đã có nhiều
thay đổi tích cực theo hướng tăng cường phân cấp, tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động nhiều
hơn trong việc sử dụng và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ cơng tác chun mơn,
nghiệp vụ trong từng đơn vị. Thông qua cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập quy định tại Nghị
định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; Thông
tư số 71/2006/TT-BTC ngày 25/4/2006 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP
ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
1.2. Lý do về lý luận
4.
Quản lý tài chính là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và là khâu
quản lý mang tính tổng hợp. Quản lý tài chính được coi là hợp lý, có hiệu quả nếu nó tạo ra
được một cơ chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới các q trình kinh tế xã hội theo các
phương hướng phát triên đã được hoạch định. Việc quản lý, sử dụng ngn tài chính ở các đơn
vị sự nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giám
sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, tham nhũng trong khai thác và
sử dụng nguồn lực tài chính đồng thời nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài chính.
5.
Trong đơn vị sự nghiệp, Nhà nước là chủ thể quản lý, đối tượng quản lý tài chính
là đơn vị sự nghiệp. Tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm các hoạt động và quan hệ tài chính liên
quan đến quản lý, điều hành của Nhà nước trong lĩnh vực sự nghiệp.
6.
Là chù thể quản lý, Nhà nước có thể sử dụng tổng thể các phương pháp, các hình
thức và cơng cụ để quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị sự nghiệp trong những điêu kiện
cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Để đạt được những mục tiêu đề ra, cơng tác
quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp bao gồm ba khâu công việc:

7.
Thứ nhât, lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trong phạm vi được câp có
thâm quyền giao hàng nãm;
8.
Thứ hai, tổ chức chấp hành dự toán thu, chi tài chính hàng năm theo chế độ,
chính sách của Nhà nước;
9.
Thứ ba, quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nước
10.
Qua thực tế cơng tác quản lý tài chính, sử dụng kinh phí, nguồn vốn ngân sách
đúng mục đích, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng không thể tách rời với hoạt động thường xuyên
của đơn vị nó có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động các đơn vị sự
nghiệp trong đó có các đơn vị sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.


1.3. Lý do thực tiễn
11.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được thực trạng cơng tác quản lý tài chính trong
một số đom vị còn một số hạn chế, yếu kém, điều đó thể hiện qua các cuộc thanh tra, kiểm ưa
quyết tốn. Ngun nhân chính do bản thân cán bộ kế toán chưa tự giác nghiên cứu, cập nhật
văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ chính sách liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn
của ngành, một số kế tốn cịn hạn chế hạn chế về chun môn, chưa nêu cao tinh thần học hỏi
tự nghiên cứu chưa xác định rõ ưách nhiệm trước công việc được giao cộng với một số chủ tài
khoản chưa có nhiều kinh nghiệm ưong quản lý tài chính, thậm chí có trường hợp còn tùy tiện
ưong quản lý sử dụng nguồn kinh phí nặng về mua sắm sửa chữa ít quan tâm đến chi cho con
người, thiếu công khai, dân chủ dẫn tới những sai phạm ưong công tác quản lý tài chính.
12.
Để cơng tác quản lý tài chính ưong cơ quan đơn vị thực hiện đúng theo che độ
chính sách của Nhà nước đã ban hành thì nội dung chuyên đề này chỉ đi sâu đề cập đến các vấn
đề liên quan đến việc quản lý tài chính mà đơn vị thường gặp hoặc cịn sai sót, lúng túng trong

những năm qua và những vấn đề qua theo dõi, chỉ đạo, kiểm ưa quyết tốn hàng năm cịn bộc lộ
những hạn chế, tồn tại cần hồn thiện.
13.
Xuất phát từ tình hình thực tế như phân tích trên tơi chọn tiểu luận: “Cơng tác
quản lý tài chính tại trường THCS Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước” mục đích
nghiên cứu là củng cố hoàn thiện những vấn đề mang tính chất đại diện mà đơn vị cịn vướng
mắc ưong quá ưình ưiển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính tài sản giúp hồn thiện cơng
tác quản lý tài chính ưong đơn vị đảm bảo đúng theo quy định của Pháp luật.
2. Phân tích tình hình thực tế về cơng tác quản lý tài chính ờ đơn vị
2.1. Khái quát về đặc điểm tình hình cùa đơn vị.
14.
Trường THCS Phước Minh nằm ưên địa phận hành chính của thơn Bình Tiến 1
xã Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước. Trường được thành lập ngày 22 tháng 8
nãm 2011 trên cơ sở chia tách khối lớp THCS của trường Tiểu học và THCS Lê Lợi.
15.
Xã Phước Minh là một xã thuộc vùng sâu, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu
so cư trú, có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn cùa huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước đời
sống của nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, vì vậy cơng tác giáo dục tại địa phương cịn gặp
nhiều khó khăn.
16.
về cơ cấu tổ chức của nhà trường :
17.
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 53
18.
về ưình độ giáo viên đạt chuẩn 100% ; ưên chuẩn: 21/34 đạt 61.8%
19.
Tổng số học sinh 607 chia thành 19 lớp ưong đó:
20.
Khối 6 có 6 lớp, 216 học sinh
21.

Khối 7 có 5 lớp, 154 học sinh
22.
Khối 8 có 4 lớp, 128 học sinh
23.
Khối 9 có 4 lớp, 109 học sinh
24.
Số học sinh bình quân trên 1 lớp: 32 học sinh/lớp.
25.
- Thuận lợi
26.
Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, được đào tạo cơ
bản, chuyên môn vững, yêu nghề, yên tâm công tác.
27.
Đội ngũ giáo viên trẻ, có tâm huyết với nghề, đảm bảo đủ về số lượng, đạt chuẩn
về trình độ đào tạo, có ý thức học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có tinh thần
đồn kết, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.
4


28.
về học sinh : Nhìn chung đa so các em có ý thức học tập, ý thức rèn luyện đạo
đức. Có sự quan tâm tạo điều kiện chăm lo cho việc học tập của các em.
29.
Lãnh đạo địa phương và Phịng Giáo dục và Đào tạo ln quan tâm chỉ đạo sát
sao, được hội phụ huynh quan tâm ủng hộ động viên kịp thời.
- Khó khăn
30.
Là địa bàn vùng sâu vùng xa, đời sống kinh tế, xã hội còn gặp nhiều khó khăn,
có đơng đồng bào dân tộc, trinh độ dân trí chưa cao vì vậy có khó khăn cho nhà trường trong
công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức quan tâm đến việc học tập của con em.

31.
Đội ngũ giáo viên năng lực chuyên môn, khả năng sư phạm chưa đồng đều, vẫn
còn một số giáo viên năng lực chuyên môn chưa ổn định, ý thức phấn đấu nghề nghiệp chưa
cao. Việc ứng dụng Công nghệ thông tin của một số giáo viên vào trong giảng dạy còn hạn chế.
2.2. Thực trạng công tác Công tác quản lý tài chính tại đơn vị
32.
Trong những năm qua, bên cạnh những thay đổi về quản lý tài chính giúp cải
thiện đời song của giáo viên và nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường thì việc quản
lý tài chính của nhà trường lại có mặt hạn chế, yếu kém. Đó là:
- Xây dựng kế hoạch thu - chi trước khi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ dẫn đến sự
không đồng nhất giữa kế hoạch thu, chi và các định mức của quy chế chi tiêu nội bộ. Kế
hoạch chi không rõ ràng, không cụ thể từng nội dung chi nên rất khó khăn mỗi khi cần
chi cho giáo viên, học sinh kể cả các khoản chi thường xuyên và các khoản chi không
thường xuyên của nhà trường.
- Việc ghi chép và lưu trữ hồ sơ chứng từ chưa được cập nhật dẫn đến khó khăn trong việc
kiểm tra, giám sát và cơng khai tài chính trong nhà trường.
- Trong 4 chức năng của quản lý tài chính thì chức năng lập kế hoạch là hạn chế nhất.
Việc quản lý tài chính bao gồm đầy đủ việc lập các kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn
hạn, đồng thời quản lý có hiệu quả nguồn tài chính của nhà trường. Đây là công việc rất
quan trọng đối với Hiệu trưởng bởi vì nó ảnh hưởng đến cách thức và phương thức mà
nhà quản lý thu hút nguồn nhân lực trong nhà trường. Việc quản lý tài chính khơng có
hiệu quả là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến sự thất bại của nhà trường. Vậy để quản lý tài
chính có hiệu quả thì Hiệu trưởng cần phải thực hiện nghiêm túc các bước quản lý tài
chính trong nhà trường.
2.3. Hoạt động quản lý tài chính ở đơn vị có những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó
khăn và những vấn đề đặt ra hiện nay như sau:
33.
Thứ nhất: Phương pháp lập dự toán thu chi ngân sách
34.
Trong điều kiện cụ thể ở đơn vị sự nghiệp giáo dục hiện nay, phương pháp lập dự

toán trên cơ sở quá khứ vân là phương pháp được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, đê đáp ứng yêu
cầu đôi mới của cơ chê tự chủ tài chính, các đơn vị sự nghiệp có thê nghiên cứu triển khai áp
dụng thử nghiệm phương pháp lập dự tốn cấp khơng cho một so hoạt động tự chủ của đơn vị.
Như vậy, trong quá trình chấp hành dự toán thu, các đơn vị sự nghiệp phải coi trọng công băng
xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chính sách, chê độ thu do cơ quan có thẩm quyền ban
hành.
35.
Đối với đơn vị do được sử dụng một số nguồn thu đồng thời với nguồn ngân
sách được cấp, vì vậy cần phải có biện pháp quản lý thống nhất nhằm sử dụng các nguồn thu
đúng mục đích trên cơ sở hiệu quả và tiết kiệm. Đe đạt được các yêu cầu trên đòi hỏi đơn vị
phải sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, trong đó phải tổ chức hệ thống thông tin để ghi nhận
5


đầy đủ, kịp thời và liên tục giám sát quá trình chấp hành dự tốn đã được xây dựng. Muỗn vậy
phải tổ chức hệ thống chứng từ ghi nhận các khoản thu, trên cơ sở đó tiến hành phân loại các
khoản thu, ghi chép trên hệ thống sổ sách và định kỳ thiết lập các báo cáo tình hình huy động
các nguồn thu.
36.
Song song với việc tổ chức khai thác các nguồn thu đảm bảo tài chính cho hoạt
động, các đơn vị phải có kế hoạch theo dõi việc sử dụng các nguồn kinh phí đúng mục đích để
hồn thành nhiệm vụ được giao trên cơ sở minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả.
37.
Thứ hai: Quản lý chi
38.
Một yêu cầu căn bản đối với quản lý chi trong các đơn vị sự nghiệp là phải có
hiệu quả và tiết kiệm. Nguồn lực ln có giới hạn nhưng nhu cầu sử dụng khơng có giới hạn.
Hoạt động sự nghiệp diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng và phức tạp dẫn đến nhu cầu chi luôn
gia tăng với tốc độ nhanh chóng trong khi khả năng huy động nguồn thu có hạn nên tiết kiệm để
đạt hiệu quả trong quản lý tài chính là vấn đề vơ cùng quan trọng. Do đó việc phải tính tốn sao

cho với chi phí thấp nhất nhưng vẫn đạt hiệu quả cao nhất là vấn đề quan tâm hàng đầu của
quản lý tài chính. Muốn vậy đơn vị phải sử dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau, trong đó
có tổ chức hệ thống thơng tin bằng số liệu để phản ánh, ghi nhận kịp thời các khoản chi theo
từng nội dung chi, từng nhóm chi, mục chi và thường xuyên tổ chức phân tích, đánh giá, tổng
kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó đề ra biện pháp tăng cường quản lý chi.
39.
Thứ ba: Vai trị của kế tốn đối với qui trình quản lý thu chi
40.
Nội dung chính của hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn là trình bày
một cách tổng qt, tồn diện về tình hình thu chi và cân đối ngân sách; tình hình tiếp nhận, huy
động, sử dụng các nguồn tài chính và sự vận động của các tài sản sau một kỳ kế tốn. Tồn bộ
những thơng tin trình bày trên hệ thống báo cáo này được xây dựng trên cơ sở thông tin do kế
tốn cung cấp. Do đó hệ thống báo cáo có trung thực, hợp lý hay không phụ thuộc phần lớn vào
việc tổ chức hạch toán kế toán của đơn vị như thế nào để cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời
cho việc lập báo cáo.
41.
Khi sử dụng công cụ kế toán, đơn vị tổ chức hạch toán kế toán và quyết tốn
tồn bộ số thực thu và thực chi trong năm, tổ chức thực hiện thống nhất từ khâu chứng từ, tài
khoản, biểu mẫu sổ sách, báo cáo... Sử dụng nhuần nhuyễn cơng cụ kế tốn sẽ góp phần vào
q trình thu thập, xử lý thơng tin phục vụ ra quyết định đúng đan, kịp thời.
42.
Thứ tư: Qui trình quản lý tài chính
43.
Ba khâu cơng việc ưong quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp đều hết sức quan
trọng. Nếu như dự toán là phương án kết hợp các nguồn lực trong dự kiên đê đạt được các mục
tiêu, nhiệm vụ đề ra và là cơ sở để tổ chức chấp hành thì quyết tốn là thước đo hiệu quả của
cơng tác lập dự tốn. Qua đó có thể thấy ba khâu cơng việc trong quản lý tài chính có quan hệ
mật thiết với nhau và có ảnh hưởng trực tiêp đên kêt quả sử dụng các nguôn lực nhằm hoàn
thành tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao. Muốn vậy phải có sự chủ động, linh hoạt trong
hoạt động đông thời với việc sử dụng tiêt kiệm, hiệu quả các nguôn lực. Điều này một mặt phụ

thuộc vào lĩnh vực hoạt động, chức năng, nhiệm vụ được giao, mặt khác phụ thuộc vào cơ cấu
tổ chức bộ máy quản lý, phương thức hoạt động, cách thức tổ chức hạch toán kế toán khoa
học...
44.
Để đảm bảo các qui định về các mục thu chi ngân sách, cần tiến hành việc kiểm
tra qui trình quản lý tài chính bao gồm:
- Kiểm tra qui trình quản lý tài chính.
- Kiểm tra việc lập dự toán ngân sách: Việc lập dự toán chi ngân sách phải lập theo hai nội
6


dung riêng biệt, đó là kinh phí thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí khơng thực hiện chế
độ tự chủ.
45.
Khi kiểm tra phải kiểm tra từng phần theo dự tốn kinh phí thực hiện chế độ tự
chủ và dự tốn phần kinh phí khơng thực hiện chế độ tự chủ.
46.
Dự tốn phần kinh phí khơng tự chủ phải lập trên cơ sở sau:
- Xem xét việc lập dự tốn có căn cứ vào nhu cầu của đơn vị.
- Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, các đề tài nghiên cứu khoa học phải được cấp có
thẩm quyền phê duyệt.
- Xem xét việc lập dự toán cần có căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn hiện hành của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
- Xem xét việc lập dự toán đàu tư xây dựng cơ bản phải được phê duyệt của cơ quan quản
lý có thẩm quyền.
47.
Thứ năm: Kiểm tra việc thực hiện dự toán
48.
Cơ quan chủ quản cấp trên (đơn vị dự toán cap I) phân bổ dự toán cho đơn vị dự
toán cấp dưới, căn cứ vào dự toán do cơ quan nhà nước có thẩm quyền lập dự tốn và phân bổ

và giao dự toán theo hai phần: Phần thực hiện che độ tự chủ và phần không thực hiện chế độ tự
chủ.
49.
Kiểm tra sử dụng kinh phí thực hiện chế độ tự chủ, cần xem xét từng khoản chi
phí thực hiện chế độ tự chủ đúng quy định (chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quy định, có chứng từ hố đơn hợp lệ ...) nhất là đối với các khoản chi thanh
toán cá nhân, chi thanh tốn dịch vụ cơng cộng, chi th mướn, chi vật tư, văn phịng, thơng tin
tun truyền, liên lạc, chi cơng tác phí, hội nghị, chi các đồn đi cơng tác...
50.
Kiểm tra việc sử dụng kinh phí quản lý hành chính giao để thực hiện chế độ tự
chủ tiết kiệm được: Cuối nãm ngân sách, sau khi đã hồn thành các nhiệm vụ, cơng việc được
giao, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ có số chi thấp hơn số dự tốn kinh phí quản lý hành chính
được giao (kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, các khoản phí, lệ phí được để lại theo chế độ
quy định, các khoản thu hợp pháp khác), kiêm tra cân xem xét kinh phí tiêt kiệm phải được sử
dụng đúng nội dung và mục đích.
51.
Đối với kiểm tra việc thực hiện dự tốn kinh phí khơng thực hiện chế độ tự chủ,
kiểm tra nên xem xét từng khoản chi của đơn vị có đúng với quy định chi hiện hành khơng.
52.
Kiểm tra việc quyết tốn kinh phí:
53.
Q trình này, kiểm tra nên xem xét việc chuyển nguồn kinh phí (nguôn thực
hiện chế độ tự chủ và không thực hiện chế độ tự chủ) sang năm sau; kiểm tra lại sơ kinh phí tiết
kiệm được, việc hạch tốn kê tốn và mục lục ngân sách; việc quyêt toán ngân sách đúng thời
hạn, đúng biểu mẫu và phải được công khai tại đơn vị.
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác Cơng tác quản lý tài chính tại đơn vị.
54.
Quản lý tài chính trong nhà trường là quản lý sử dụng dòng tiền mặt đi vào và đi
ra (Kế hoạch tiền mặt - Một cơng cụ hoạch định tài chính cơ bản) của nhà trường nhằm đáp ứng
yêu cầu, mục tiêu phát triển dạy và học cả về số lượng và chất lượng, nâng cao đời sống vật

chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trường. Quản lí tài chính hiệu
quả là vấn đề then chốt để vận hành tổ chức, do đó để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính cần
thực hiện tốt các chức năng của quản lý tài chính, đó là:
- Hoạch định kế hoạch;
- Tổ chức thực thiện kế hoạch;

7


-

Kiểm tra, giám sát việc thực thiện kế hoạch;
Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, sổ sách chứng từ.
55.
Tuy không phải là đơn vị hoạt động kinh tế, nhưng nhà trường nào cũng có
khoản thu chi tài chính, nhất là khi xây dựng mở rộng trường sở hoặc mua sắm trang thiết bị. Vì
vậy Hiệu trưởng khơng thể chỉ lãnh đạo, chỉ đạo chun mơn mà cịn phải trực tiếp quản lý tài
chính nhà trường. Khi mới được bồ nhiệm, ít có Hiệu trưởng được đào tạo về lĩnh vực quản lý
tài chính vì vậy nếu khơng chịu khó tìm hiểu thêm, lại chủ quan, thiếu dân chủ, thậm chí muốn
vun vén cho lợi ích cá nhân thì rất dễ mắc thiếu sót trong quản lý tài chính. Muốn khắc phục
tỉnh trạng này, cần có những lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý tài chính cho Hiệu trưởng cũng
như nhưng quy định rõ ràng về chi tiêu tài chính trong nhà trường công lập. Mặt khác, Hiệu
trưởng cần tuân theo nền nếp làm việc dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động tài chính,
bảo đảm quyền lợi chính đáng của cán bộ và giáo viên. Đấy cũng là cơ sở quan trọng bảo đảm
sự đoàn kết trong nhà trường để tập trung cho mục tiêu phấn đấu nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục.
56.
Vì vậy để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các nhà trường cần làm tốt
một số nội dung sau:
- Tuyển dụng và xây dựng đội ngũ cán bộ nghiệp vụ quản lý tài chính đảm bảo đủ đáp

ứng yêu cầu về phẩm chất đạo đức, về nghiệp vụ chun mơn và trình độ đào tạo.
- Chủ động phôi hợp với cơ quan tài chính địa phương, tăng cường cơng tác bơi dưỡng
nghiệp vụ thường xuyên cho đội ngũ kế toán, chủ tài khoản và cán bộ quản lý để cập
nhật những chế độ chính sách mới, trao đổi về nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực quản
tàitập
chính
giáo
và dụng
đào
tạo.thống
57.lý
triển
Chỉ

đạodục
kế
hoạch
áp
tài
các
chính
hình
hàng
xây
năm
dựng

trung
kế
hoạch

hạnlý
đã
phát
được
Bộ
chính
trong
huấn,
cơng
đồng
tác
thời
ápmơ
dụng
kê,
các
quản
phần

tài
mềm
chính.
quản
tài

8


15.


3. Ke hoạch hành động
16.
quả v^c

Mục tiêu/ kết
can đạt

18. 3.1
Lập
dự
tốn
kinh
phí
tron
g
năm

1. Biện pháp thực hiện
17. Ng
ười
/đơ
n vị
thự
c
hiệ
n/p
hối
hợp
thự
c

hiệ
n
________1
________

22. -Xây dựng
dự tốn
chính xác
đảm bảo đủ
chi trong
năm

58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.

23. Hi
ệu
trư
ởn
g
24. Kế
toá

n

19. Điều kiện,
phương
tỉện thực hiện
gian hợp hệ số
4. Thời-Tổng
lương, hệ số phụ cấp chức vụ,
20. Biên
chế được
khu vực,
hệ số phụ cấp thâm
giao
niên,của đơn vị
trong năm học
21. Định mức quy
định ngân sách
trên đầu biên
25. chế/một
Tình hìnhnăm
sử
tài
chính
dụng
tài sản
của đơn vị qua
các năm trên

cầukhung tại thời
8. sở nhu

vượt
cấp
điểmbách
lêndựcần
11.
toán
mua sắm, sửa
chữa
26. Nắm vững chế
độ chính sách
cán bộ giáo
viên, cơng
nhân viên, các
vãn bản quy
định về chế độ
tài chính, các
Thơng
tư của
14.
Bộ Tài chính
-Q IV hàng
năm

2.
Dự
kiến khó
khăn, rủi
ro

5.

Thiếu
9.
kinh
phí 12.

9

3.
Dự
kiến hướng
khắc phục

6.
nghị
7.
10.
bổ
13.

- Đề
ƯBND
Huyện
sung


68.
69.
70.
71.
72.

73.
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.

1
0


83.
84. 3.2
Xây dựng
quy chế chi
tiêu nội bộ

-

-

-

88. 3.3
Việc thực
hiện trong

dự toán

97. 3.4
Việc thực
hiện chi
hoạt
động
104.và
thanh

Xây dựng quy
chế đúng với
vãn bản
hướng dẫn
Sát với tình
hình thực tế
tại đơn vị
Lập dự tốn
đầu năm để
Thủ trưởng
nắm rõ tình
hình tài chính
ở đơn vị

89.
- Chi lương và
các khoản phụ cấp
lương, các khoản
trích theo lương theo
quy định hiện hành.

-Các khoản chi hoạt
động, chi theo nhu
cầu công việc nhưng
phải hết sức tiết kiệm,
chống lãng phí
98.
- Đảm bảo chi
đúng, đủ cho các hoạt
động đảm bảo đạt kết
quả tốt, tiết kiệm kinh
phí

-

Hi
ệu
trư
ởn
g
Ke
tố
n
tha
m
m
ưu
Hi
ệu
trư
ởn


85.
-

-

-

Quy chế xây
dựng đúng
theo văn bản
hướng dẫn
Được sự đồng
thuận trong
Hội đồng sư
phạm
Được sự phê
duyệt của
Phịng Tài
chính-Kế
hoạch

90.
Tồn thể
hội đồng
sư phạm

91.
- Sử dụng tiết
kiệm các thiết bị và

bảo quản tốt các thiết
bị, máy móc...
92.
-Trong năm
tài chính

99.
Hiệu
trưởng
- Kế
tố
n

100. - Theo kế
hoạch hoạt động của
đơn vị, của cơ quan
cấp ưên

87.

86.
Xây dựng
dự tốn cịn
thiếu các
nội dung
cần chi
trong năm

93.
- Nhắc nhở giáo viên,

nhân viên sử dụng tiết kiệm
các thiết bị, máy móc ...
94.
-Cán bộ giáo viên,
cơng nhân viên phải nêu cao
tinh thần trách nhiệm bảo
quản, giữ gìn các tài sản, máy
móc, thiết bị nhằm phục vụ
lâu dài cho cơng tác giảng dạy.
101.

95.
-Sử
dụng lãng
phí các
dụng cụ
thiết bị...

102. Nhiều hoạt
động,
khơng đủ
kinh phí chi

96.
-Tun
truyền ý thức
trách nhiệm

103. - Xây
dựng kế hoạch

tổ chức và
tham gia các
hoạt động phù
hợp


105. quy
ết tốn

112. 3.5
Cơng tác
quản lý
nguồn thu
từ ngân
sách cap
118. 3.6
Cơng tác
quản ĩý
nguồn chi
từ ngân
sách cap

106. - Thanh quyết
toán đúng theo quy
định
113.

119.

107. nh

ân viên
tham gia
các hoạt
động- Hi
ệu
trư
ởn
g
- Kế
toá

120. Hiệu
trưởng
- Kế
toá
n
- Th

qu


108.

109.

114.

110.

111.


116.

117.

124.

125.

115. -Trên cơ sở lập kế
hoạch chi tiêu nội bộ, Kế toán
cần quản lý theo dõi chặt chẽ
nguồn thu hàng tháng.
121.

122. -Tât cả các khoản chi
từ nguồn kinh phí ngân sách
cấp phải được ưu tiên chi cho
con người đến chi hoạt động.
123. -Thực hiện chi trả
lương và các khoản phụ cấp
cho cán bộ giáo viên, công
nhân viên kịp thời và đúng
theo chế độ quy định.
- Chi công việc phải
xem xét nội dung, yêu
cầu công việc theo
đúng quy chế chi tiêu
nội bộ và khơng vượt
q định mức.

- Các khoản chi đều
phải có chứng từ, phải
lập phiếu chi và được
Thủ trưởng đơn vị
duyệt chi trước khi chi.
- Tất cả các khoản chi
đều được cập nhật theo


126.

133. 3.7
Cơng tác
quản lỷ
nguồn thu
quỹ học
phí
139. 3.8
Cơng tác
cơng khai

127.

134. - Thực hiện
đúng theo quy định
của ƯBND Tỉnh về
mức thu.
140.

128.


135. Hiệu
trưởng
- Kế
toá
n
141.- Th
Hiệu
trưởng
- Kế
toá

129.

136. - Các vãn bản
của UBND Tỉnh quy
định về mức thu trong
năm học
142.

130. sô hàng ngày, hàng
quý, hàng năm theo đúng quy
định.
137. - Báo cáo Đảng ủy,
UNND xã, tuyên truyền đến
phụ huynh về nghĩa vụ đóng
góp quỹ học phí
143. -Hàng tháng cơng khai
dân chủ tài chính trước hội
đồng giáo viên và niêm yết tại

vãn phòng trường.

131.

138. - Bộ
phận phụ
huynh
khơng có
điều kiện
đóng góp
144.

132.

-

Tăng
cường
vận
động
- Chia
nhỏ các
145.
khoản


146. 4. Ket luận và kiến nghị.
4.1 Nhận định chung về vấn đề nghiên cửu
147. Để công tác quản lý tài chính của Hiệu trưởng ln minh bạch, hiệu quả, đúng
luật, tránh được những sai trái, gây thất thoát về vật chất, tiền bạc của nhà nước và tập thể,

trước hết, người lãnh đạo cần tu dưỡng đạo đức, giữ gìn phẩm chất trong sạch, liêm khiết, tránh
xa những cám dỗ về vật chất, tiền bạc. Các cấp quản lý cần mở những lớp bồi dưỡng, tập huấn
về quản lý tài chính để Hiệu trưởng được học tập, nâng cao hiểu biết nghiệp vụ quản lý tài
chính. Có ý thức trách nhiệm và có kiến thức về quản lý tài chính sẽ giúp Hiệu trưởng thực hiện
đúng, giảm thiểu chuyện làm sai mà khơng biết mình sai. Thực hiện nghiêm qui chế dân chủ ở
cơ sở, các khoản thu chi phải được cơng khai, bàn bạc thống nhất trong tồn hội đồng nhà
trường. Tạo điều kiện cho thanh tra nhân dân kiểm tra, giám sát cơng tác tài chính, góp phần
lành mạnh hóa cơng tác tài chính nhà trường. Có như vậy người đứng đầu đơn vị mới yên tâm
thực hiện nhiệm vụ, không sợ kiện tụng, tố cáo làm trái về cơng tác quản lý tài chính để tập
trung cho công tác lãnh đạo và chỉ đạo chuyên môn. Mặt khác, cơng tác thanh tra, quyết tốn tài
chính của cấp trên rất cần tính nghiêm túc, chặt chẽ, cơng tâm, tránh tình trạng nể nang, x xoa
vì lợi ích khơng chính đáng. u cầu về quản lý tài chính địi hỏi ngày càng cao nhất là trong
cơng tác quản lý tài chính giáo dục và đào tạo.
4.2 Bài học kinh nghiệm
4.2.1
Đối với Chủ tài khoản.
- Tăng cường công tác tự nghiên cứu học hỏi, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về chuyên
nghiệp vụ, tăng cường trao đổi thông tin nhất là những vấn đề mới, vấn đề khó để triển
khai thực hiện cơng việc chính xác, đạt hiệu quả cao . Trao dồi học hỏi không ngừng
nâng cao trình độ quản lý, thường xuyên giữ mối quan hệ với bộ phận tham mưu chỉ đạo
- Thường xuyên đơn đốc, kiểm tra q trình ký duyệt chứng từ thanh toán rà soát, xem xét
kỹ trước khi ký, tăng cường giám sát kịp thời phát hiện những biêu hiện sai sót chấn
chỉnh uốn nắn, chỉ đạo kế tốn và thủ quĩ thực hiện tốt công tác quản lý tài chính trong
đơn vị thực hiện nghiêm túc qui chế cơng khai tài chính theo đúng chế độ qui định.
- Phổ biến, hướng dân tới toàn thê cán bộ, giáo viên trong nhà trường cùng năm được
những quy định, nguyên tắc trong quản lý tài chính, qua đó cùng nhau giám sát kiểm tra
nhằm giảm thiêu những sai sót trong chứng từ thanh tốn, thường xun trao đơi với
phịng ban chun môn thuộc sở, tranh thủ ý kiến tư vấn chỉ đạo của phịng chun mơn
để hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tài sản của đơn vị
4.2.2

Đối với Kế tốn phải đầu tư hơn nữa vào cơng việc chun mơn của mình, tham
gia đầy đủ các lớp tập huấn về chuyên nghiệp vụ, thường xuyên nghiên cứu, học hỏi cập
nhật chế độ chính sách liên quan, nắm chắc các nguyên tắc quản lý tài chính, tài sản để
tham mưu cho thủ trường đơn vị quyết định đúng đắn các vấn đề trong cơng tác quản lý
tài chính, tài sản của Nhà trường.
148. 4.3 Những kiến nghị với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên và các đơn vị liên
quan.
4.3.1
Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:
149. Tham mưu với Chính phủ ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cơng tác
quản lý tài chính phù hợp với chủ trương “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo” theo
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban châp hành Trương ương.
4.3.2
Đối với Phòng tài chính-Kế hoạch và UBND huyện:
14


150. Tăng cường sự trao đổi nắm bắt thông tin từ cơ sở, kịp thời chỉ đạo, tư vấn
hướng giải quyết, tháo gỡ những khó khãn bất cập trong cơ chế quản lý về nhân sự, biên chế và
tài chính. Nghiên cứu tinh giản thủ tục hành chính rườm rà, bất cập, giải quyết các thủ tục
nhanh gọn tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạt động của các đơn vị. Giao định mức kinh phí
kịp thời cho các đơn vị theo mức lương tối thiểu chung từng giai đoạn khi Nhà nước thay đổi
chế độ tiền lương.
4.3.3
Đối với Đảng ủy, chính quyền địa phương.
151. Ban hành các Nghị quyết lãnh đạo chỉ đạo công tác giáo dục đào tạo phù hợp với
đặc điểm tình hình địa phương. Chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện
tốt nhất để phát triển giáo dục tại địa phương. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân
về luật Giáo dục, Luật Chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em ... để nhân dân hiểu và tạo điều
kiện tốt nhất để con em tới trường.

4.3.4định.
Đối
với
phụ
152.
em, thực
Phối
hiện
hợphuynh
tốt
với
các
Nhà
chủ
trường
trương
để
chính
quản
sách

và góp
của
giáo
Đâng
dục

con
Nhà
nước

trường
về
về
giáo

dục.
sở
vật
Quan
chất,
tâm
về
ủng
hộnghĩa
hoạt
xây
dựng
động,
phát
tạo
triển
mơi
trường
Nhà
giáo
dục
tốt
nhất.
Thực
hiện

các
vụ
đóng
theo
quy

15


153.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chính phù Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tồ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với
đơn vị sự nghiệp cơng lập.
[2] Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 25/4/2006 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số
43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập.
[3] Bộ tài chính - Bộ nội vụ, Thông tư số 71/2007/TTLT-BTC-BNV ngày 26/6/2007 Hướng
dẫn sửa đổi Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTC-BNV ngàỵ 17/01/2006 của Liên
Bộ tài chính - Bộ nội vụ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày
17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên
chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.
[4] Trường Cán bộ QLGD Tp.Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập “Bồi dưỡng cản bộ quản ỉỷ
trong trường pho thông”
154.
nhung-van-de-dat-ra-hien-nay.sav



155.

Phụ lục 2

NGHIÊN CỨU THỰC TÉ VÀ VIẾT TIẺU LUẬN
-

Họ tên: Lê Thanh Tùng

-

Ngày sinh: ngày 14 tháng 9 năm 1977

-

Lớp bồi dưỡng CBQL THCS Bình Phước, Năm học 2017-2018

-

Tên cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): Trường THCS Phước Minh xã
Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước.

-

Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ ngày 09/9/2017đến
27/10/2017

-Đe tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và chỉ
làm đề tài khi được duyệt):
156.


157.

ĐỀ TÀI 1 (Chuyên đề 12)

158.

ĐÈ TÀI 2 (Chuyên đề 9B)

Công tác quản lý tài chính tại 160. Cơng tác quản lý hoạt động
trường THCS Phước Minh huyện Bù giáo dục tại trường THCS Phước
Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình
Gia Mập tỉnh Bình Phước.
Phước.
159.

161.

KÝ DUYỆT
Duyệt đề tài. . jL-. • - •
TL. HIỆU TRƯỞNG

THS. CHU
PHƯƠNG DIỆP

162.

Bình Phước, ngày 06 tháng 10 năm
2017



163.

NGƯƠI ĐĂNG KÝ


164.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

165.

PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN cứu THựC TÉ

1-

Người nhận xét
Họ và tên: Trần Văn Hạnh
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Phước Minh xã Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh
Bình Phước

2-

Người được nhận xét
Họ và tên: Lê Thanh Tùng
Ngày, tháng, năm sinh: ngày 14 tháng 9 nãm 1977
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Phước Minh xã Phước Minh huyện Bù Gia Mập tỉnh

Bình Phước

3- Nội dung nghiên cứu thực tế (ghi tên đề tài)
166. "Cơng tác quản lý tài chính tại trường THCS Phước Minh huyện Bù Gia Mập
tỉnh Bình Phước”
4- Nhận xét
167. 4. ỉ- Tỉnh thần, thái độ nghiên cứu
168. Trong thời gian nghiên cứu thực tế tại đơn vị trường THCS Phước Minh đồng
chí Lê Thanh Tùng ln có tinh thần cầu thị, học hỏi người đi trước.
169. Thái độ nghiêm túc trong cơng việc mà đồng chí quan tâm nghiên cứu.
4.2- Tính chỉnh xác của sổ liệu
170. Các số liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu thể hiện trong tiểu luận hồn
tồn chính xác, bám sát tình hình thực tế của nhà trường.
4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian
171. Các nội dung công việc đề ra trước khi về nghiên cứu thực tế tại đơn vị được
đồng chí thực hiện đầy đủ đúng thời gian theo quy định.
5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?):
Đạt yêu cẩu

172.

Phước Minh, ngày 06 thảng ỉ 1 năm 20 ỉ 7
Người nhận xét

19


173.
175.


TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

174. PHIẾU NHẶN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIẺU LUẬN CUỐI KHOÁ
Họ và tên học viên:Lê Thanh Tùng

176.
Lớp Bồi dưỡng CBQL: Trường THCS Bình Phước
177.
Nam học: 2017-2018
178. Tên đề tài: Cơng tác quản lý tài chính tại trường THCS Phước Minh huyện Bù Gia
Mập tỉnh Bình Phước
179.

NHẢN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIẺU LUÂN
180. • ♦
182.

Nhận xét

181. 1-Nhận xét và đánh
giá về lý do chọn đề tài (tối
đa ỉ .0 điềm)

185.

183.
Điểm
186.

187. 2-Nhận xét và đánh

giá về phần phân tích tình
hình thực tế (tối đa 4.0
điểm) 3-Nhận xét và đánh
190.
giá về phần kế hoạch hành
động (tối đa 4.0 điểm)

188.

189.

191.

192.

193. 4-Nhận xét và đánh
giá về phần kết luận và kiến
nghị (tối đa 1.0 điểm)

194.

195.

196. 5-Nhận xét và đánh
giá chung (điểm số, chữ)

197.

198.


199.
200.

TP. Hồ Chí Mình, ngày tháng năm 20 ỉ 7
Người chấm
201.(ký và ghi rõ họ tên)

20



×