Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Công tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường THCS lộc hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.12 KB, 19 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH

TIẺỤ LUẬN CUỐI KHĨA
LỚP BỒI DƯỠNG CÁN Bộ QUAN LÝ TRƯỜNG THCS BÌNH PHƯỚC

Tên tiểu luận

CƠNG TÁC XÂY DựNG VĂN HĨA GIAO TIẾP ỨNG xử
TẠI TRƯỜNG THCS Lộc HƯNG
Người thực hiện: Hoàng Thị Mỹ Nhung
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lộc Hưng

Bình Phước, Năm 2017


MỤC LỤC
- Lý do pháp lý.............................................................................................................
1
1. Lý do chọn đề tài
- Lý do lý luận...............................................................................................................1
- Lý do thực tiễn.............................................................................................................3
2. Văn hóa giao tiếp ứng xử ở hường THCS Lộc Hưng - Thực hạng và những vấn đề
đặt ra.................................................................................................................................4
2.1 Vài nét khái quát về trường THCS Lộc Hưng........................................................ 4
2.2 Thực trạng Văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường THCS Lộc Hưng trong thời gian
qua.....................................................................................................................................5
2.3 Những điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức đạt ra cho trường THCS Lộc Hưng
trng việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường........................................7
2.4 Những kinh nghiệm tại trường THCS Lộc Hưng trong q trình xây dựng vãn hóa
giao tiếp ứng xử trong nhà trường....................................................................................8


3. Kế hoạch hành động xây dựng Văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Trung học cơ sở
Lộc Hưng.......................................................................................................................10
4. Kết luận và kiến nghị.................................................................................................13


l.
Lý do chọn chủ đề tiểu luận
l.l.Lý do pháp lý:

Mỗi quốc gia sẽ có một nên vãn hóa, thói quen, văn hóa giao tiêp khác nhau. Mọi thành
cơng hay thất bại của công sở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu nhất là yếu tố con
người và hành vi ứng xử văn hóa. Trong xã hội, dù ở thời đại nào, ở Quốc gia nào, giao tiếp
ửng xử cũng ln đóng vai trị quan trọng, một thứ chất kết dính cho các mội quan hệ xã hội.
Trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng có nêu “ Phát huy nhân tố con người
trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách,
lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hố lành mạnh”
Vì vậy, Văn hóa trong đó cỏ văn hóa giao tiếp ứng xử cần được giữ gìn, xây dựng và
phát triển để đảm bảo cho các mối quan hệ tốt đẹp, bền vững trong xã hội nói chung, trong gia
đình, trong nhà trường và trong mỗi tổ chức nói riêng .
Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước(Ban hành kèm theo
quyết định số 129/2007/QĐ- TTg ngày 02,tháng 08 năm 2007 của Thủ Tướng Chính Phủ) có
nêu rõ những quy định về giao tiếp và ứng xử của cán bộ , công chức, viên chức: "Cán bộ,
công chức, viên chức ckhi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các quy định về nhũng việc phải
làm và những việc không được làm theo quy định của pháp luật”
“Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn
trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ rang, mạch lạc, khơng nói tục, khơng nói tiếng lóng, khơng
qt nạt”.Ngồi ra quy chế còn nếu các quy định cụ thể về giao tiếp và ứng xử cán bộ, công
chức, viên chức với nhân dân, với đồng nghiệp và giao tiếp qua điện thoại.
Căn cứ theo Điều lệ trường THCS(Ban hành kèm thông tư số 12/2011/TT - BGDĐT
ngày 28 tháng 03 năm 2011 của,Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo),trường THCS Lộc Hưng

đã xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của trường THCS Lộc Hưng, trong đó có quy định
rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên, công nhân viên và
học sinh. Đây cũng là một trong những cơ sở pháp lý cho việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng
xử trong nhà trường.
Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo : Ban hành quy định
về đạo đức nhà giáo "Xây dựng đội ngũ nhà giáo có bản lĩnh chính trị vững vàng. Có phẩm
chất và lương tâm nghề nghiệp trong sáng, có tính tích cực học tập, không nừng nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, có lơi sơng và cách ứng xử chuẩn mực, thực
sự là tấm gương cho người học noi theo”
Trong nhiệm vụ của học sinh được quy định trong Điều lệ trường Trung học cơ
sở,Trung học phổ thơng và trường Phổ thơng có nhiều cấp học: “ Hành vi, ngôn ngữ ứng xử
của học sinh trung học phải đảm bảo tính vãn hố, phù hợp với đạo đức và lôi sống của lứa tuổi
học sinh trung học”
Thông tư số: 08/2014/TT-BVHTTDL, ngày 24 tháng 9 năm 2014 Quy đinh chi tiết tiêu
chuẩn, trình tự, thủ tục xét và cơng nhận “Cơ quan đạt chuấn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn vãn
hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” có tiêu chuẩn “ Thực hiện nếp sống văn minh, môi
trường ván hóa cơng sở”
1.2 Lý do lý luận

Sự phát trien cua trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường văn hoá xã hội nơi các
em lớn lên. Vãn hóa nhà trường lành mạnh giúp giảm bớt sự khơng hài lòng của giáo viên và
giúp giảm thiểu hành vi cử chỉ không lịch sự của học sinh; Tạo ra môi


trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học, khuyến khích giáo viên, học sinh nỗ lực rèn luyện, học
tập đạt thành tích mong đợi; ni dưỡng, hỗ trợ việc dạy và học.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, theo GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm “Văn
hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy
qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên
và xã hội”

Vãn hóa nhà trường luôn chi phối trực tiếp đến sự phát triển tiến bộ của nhà trường. Đối
với học sinh, văn hóa nhà trường tạo ra một mơi trường học tập có lợi, thân thiện nhất cho học
sinh. Đối với giáo viên, vãn hóa nhà trường khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh
nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các giáo viên, tạo bầu khơng khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan
tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập. Đối với lãnh đạo nhà trường, tạo bầu khơng
khí dân chủ, thu hút được sự ủng hộ của mọi thành viên để hoạch định sự phát triển nhà trường
đúng hướng, tin tưởng ở đồng nghiệp, thực hiện chia sẻ quyền lãnh đạo, phát huy tính tự chủ
cùa giáo viên, học sinh trong mọi hoạt động, cùng nhau đưa nhà trường phát triển, hỗ trợ điều
phối và kiểm soát, giúp hạn chế tiêu cực và xung đột trong quá trình quản lý,...
“ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình
trong một tỉnh huống cụ thể nhất định.Nó thể hiện ở chỗ con người không chủ động trong giao
tiếp mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính tốn. Thể hiện qua thái độ, hành vi, cử
chỉ, cách nói năng tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt
kết quả giao tiếp cao nhất”(Lê Thị Bưng,Tâm lý học ứng xử)
Trải qua 4000 năm dựng nước và giữ nước, ông cha ta đã xây dựng nên cung cách ứng
xử truyền thống của Dân tộc .Văn hóa ứng xử của người Việt đã được hình thành trong quá
trình giao tiếp . Nét đẹp trong văn hóa ứng xử được ơng cha ta lưu giữ, truyền lại từ đời này
sang đời khác trong thái độ ứng xử nề nếp có trên dưới theo dịng tộc, theo tình nghĩa. Nó bao
gồm hàng loạt hệ thống: ứng xử trong gia đình, trong họ mạc làng xã, giữa các dòng họ, giữa
các thành viên trong cộng đồng,...Ngày nay, mặc dù xâ hội đã có nhiều thay đổi nhưng văn hóa
giao tiếp ứng xử vẫn cị có tầm quan trọng đặc biệt.
Như vậy, văn hóa giao tiếp ứng xử là một bộ phận của Vãn hóa
Văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường
+ Vãn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường:
Vãn hóa tổ chức là tập hợp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện và các
mâu hành vi quy định cách thức những người trong một tô chức tương tác với nhau và đầu tư
năng lực vào cơng việc của mình và vào tổ chức hay cơ quan nói chung. Như vậy văn hóa tổ
chức là tập hợp các giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực cơ bản được toàn thể các thành viên
trong tổ chức cùng chia sẻ, tự giác chấp nhận.Nó quy định cung các tư duy, cung cách hành
động của mọi người trong tơ chức

Vãn hóa nhà trường là tập họp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương tiện và
các mẫu hành vi quy định cách thức mà cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường
tương tác với nhau, đầu tư vào năng lực cơng việc của mình và vào việc thực hiện nhiệm vụ
của nhà trường nói chung.
Văn hóa nhà trường có tác động đến mọi khía cạnh sư phạm của nhà trường. Vãn hóa
nhà trường có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đối với chât lượng cuộc sông và hiệu quả hoạt động
của nhà trường.Phát triển vãn hóa nhà trường có ý nghĩa tích cực đối với học sinh và cả cán bộ
quản lý nhà trường.
Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường là một trong những nội dung quản
lý trong xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường.
+ Văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường
“ Văn hóa ứng xử là cách thế hiện ra bên ngoài của những thải độ - yêu, thích, ghét,
trọng, khỉnh..., và người ta có thế học hỏi, chia sẻ những điều này với nhau". Ưng xử: thể hiện
quan niệm sông quan niệm lý giải cuộc sông và cũng trở thành lôi sống, nếp sống lối hành
2


động của cả một công đồng người.
Giao tiếp, ửng xử có văn hóa

Hành vi ứng xử của con người đạt tới giá trị chuẩn mực văn hóa Chân - Thiện - Mỹ (tức
là ứng xử có văn hóa), được coi là một phương diện cụ thể của vãn hóa giao tiếp, ứng xử. Có
thề nói, đây chính là lĩnh vực đời sống sinh động, phong phú của con người diễn ra hàng ngày,
luôn luôn gắn liền với sự tồn tại và phát triển của lịch sử các dân tộc và tồn thể nhân loại. Dân
tộc nào cũng có văn hóa ứng xử của riêng mình, đồng thời cũng thể hiện đặc trưng văn hóa ứng
xử chung của tồn nhân loại.
Đối với mỗi cá nhân con người, văn hóa giao tiếp, ứng xử không chỉ ảnh hưởng đến
cuộc sống đời thường hàng ngày, mà còn quyết định đến hiệu quả làm việc ở cơ quan và xã hội
cũng như mức độ thành cơng trong sự nghiệp của người đó. Nếu chun mơn chưa giỏi, thậm
chí chỉ ở mức trung bình mà biết giao tiếp, ứng xử hợp tác với đồng nghiệp một cách tốt đẹp,

linh hoạt, nhạy bén thì có thể thu hái nhiều thành cơng hơn những người có thể khá về chuyến
môn, nhưng kiêu ngạo, chủ quan, giao tiếp ứng xử kém, thiếu tinh thần hợp tác.
Từ các khái niệm văn hóa, ứng xử, văn hóa tổ chức, văn hóa nhà trường, Giao tiếp, ứng
xử có vãn hóa chúng ta có thể hiểu văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường là các mối quan
hệ ứng xử mang tính chuẩn mực đã được các thành viên trong nhà trường cơng nhận và cùng
nhau thực hiện vì sự vững mạnh cùa văn hóa nhà trường nói riêng và sự phát triển của nhà
trường nói chung. Trong nhà trường có mối quan hệ giao tiếp ứng xử giữa : các bộ quản lý với
cán bộ quản lý; các cán bộ giáo viên, nhân viên với nhau; tập thể học sinh với học sinh; cán bộ
quản lý và giáo viên nhân viên và học sinh; giáo viên, nhân viên và học sinh; các thành viên
trong nhà trường và phụ huynh, các cá nhân và đơn vị cấp trên, các tổ chức liên quan; các
thành viên trong nhà trường và môi trường tự nhiên của nhà trường;
Vai trị của văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường: Văn hóa giao tiêp ứng xử trong
nhà trường có vai trị liên kết các thành viên, giải quyết các mâu thuẫn nếu có, tạo điều kiện
phát huy dân chủ cho mọi thành viên và củng cố địa vị của mỗi cá nhân trong nhà trường, tất cả
những điều này sẽ góp phần củng co và phát triển văn hóa nhà trường.
1.3. Lý do thực tiễn

Thời gian qua, nhận thức rõ tầm quan họng của văn hóa giao tiêp ứng xử trong nhà
trường, Trường THCS Lộc Hưng ln quan tâm xây dựng văn hóa nhà trường nói chung và
vãn hóa giao tiếp ứng xử nói riêng.Với quyết tâm và cố gang nỗ lực của các thành viên trong
đơn vị đã góp phần hình thành nên một mơi trường ứng xử có văn hóa và mang tính sư phạm
rõ nét. Trên cơ sở đó, nhà trường đã và đang và sẽ tiêp tục phát huy những nét đẹp trong văn
hóa ứng xử đê tạo thêm động lực cho sự phát triên của nhà trường. Tuy nhiên, trước tình hình
chung của xã hội hiện nay, Văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường THCS Lộc Hưng cũng đang
còn nhiều bất cập: vẫn còn những hành vi ứng xử thiếu văn hóa, chưa chuẩn mực, nhất là học
sinh; một bộ phận học sinh còn xem nhẹ đạo đức, xa rời truyền thống, khơng có lý tưởng; hiện
tượng vi phạm nội quy, giờ giấc, giao tiếp thiếu văn hóa đâu đó vẫn cịn xảy ra ở một số giáo
viên, công nhân viên và học sinh.
Trong thời đại hội nhập ngày nay, có nhiều cơ hội giao lưu phát triển văn hóa trên tồn
cầu. Bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loạỉ, chúng ta cũng bị ảnh hưởng

khơng nhỏ bởi những văn hóa lai căn, độc hại. Điều này len lỏi vào môi trường Giáo dục, trong
đó đáng chú ý là biểu hiện của lối sống đua đòi, thực dụng ở một số cán bộ giáo viên và học
sinh. Đặc biệt là lứa tuổi học sinh THCS sự bắt chước những thói hư tật xấu trong giao tiếp ứng
xử ngày nay đang là vấn nạn, đạo đức xã hội xuống cấp. Trong khi đó, nhiệm vụ của ngành
giáo dục là phải đào tạo cho xã hội những con người “ Vừa hồng, vừa chuyên”
Thực tiễn cũng cho thấy sự giao tiếp ứng xử có ảnh hưởng đến mọi thành viên trong
nhà trường như đã chỉ ra về mặt lý luận, trên phương diện thực tiễn tại trường THCS Lộc Hưng
đã có lúc, có nơi xảy ra chia rẽ, mât đoàn kêt và mâu thuân nội bộ, xung đột cá nhân, có những
hành vi gây bất bình và khó giải quyết,...
3


Ở góc độ quản lý, chúng ta nhận thấy cơng tác xây dựng vãn hóa giao tiếp ứng xử trong
trường THCS Lộc Hưng là vấn đề hết sức quan trọng, cần phải làm thường xuyên, liên tục. Có
như vậy, mới đảm bảo thực sự một mơi trường văn hóa ứng xử tích cực, tiến bộ và thân thiện,
để “ngày mỗi ngày đến lớp là một niềm vui ”, góp phần củng cố và phát huy những giá trị
chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam hiện nay.
2. Thực trạng văn hóa giao tiếp ứng xử ở trường THCS Lộc Hưng - Thực trạng và những
vấn đề đặt ra
2.1 Vài nét khái quát về trường THCS Lộc Hưng

Trường THCS Lộc Hưng được tái thành lập theo Quyết định số 427/2000 ngày 19 tháng
07 năm 2000 cả ƯBND Huyện Lộc Ninh. Địa điểm trường nằm ở ấp 2 - xã Lộc Hưng - Huyện
Lộc Ninh - Tỉnh Bình Phước. Lãnh đạo trường gồm: Hiệu trưởng và một Phó Hiệu trưởng; Chi
bộ có 11 Đảng viên(Hiệu trưởng khơng là Đảng viên); Trường có 5 tổ gồm: Tồ Văn phịng, Tổ
Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Cơng nghệ, Tổ Văn - Giáo dục công dân,Tổ Thể dục- Tin - Âm nhạc Mỹ thuật và Tổ Anh - Sử - Địa
Trường có trách nhiệm chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã
hội để xây dựng mơi trường giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiếu, nguyên lý giáo dục.
Vê cán bộ giáo viên: Đội ngũ giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình và có ý thức câu tiến, giáo
viên trực tiếp giảng dạy là 28; Giáo viên đạt chuẩn: 100%, trên chuẩn là 15; Nhà giáo ưu tú: 01

đồng chí.
về cơ sở vật chất:
- Cơ sở vật chất: trường có 31 phịng. Chia ra: Văn phịng: 01; Phòng hội đồng:01;
Phòng tin học: 01; Thư viện: 01; Thiết bị : 01; Phòng thực hành: 07; Phòng nhạc: 01; Phòng
học: 15; Phòng Lãnh đạo: 02; Phòng Vãn thư - Kế tốn: 01
- về phía học sinh: Trường có 464 học sinh, phần lớn các em chãm ngoan, học
giỏi.
'
x ,
Trường THCS Lộc Hưng đã có nhiều đóng góp cho Ngành Giáo dục về chất lượng giáo
dục đại trà, giáo dục mũi nhọn của trường THCS Lộc Hưng luôn giữ vị trí tốp đầu các trường
THCS huyện Lộc Ninh về tỷ lệ học sinh đô vào lớp 10 THPT, các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp
huyện, cấp tỉnh và câp Qc gia. Với những thành tích đó, Trường đã vinh dự được đón nhận
Bằng “Trường Chuẩn Qc gia” năm 2017.
Điều kiện kinh tế địa phương

Với địa bàn xã lộc Hưng, phát triển kinh tế chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp. Nhờ có
nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước hỗ trợ vê nông nghiệp, nông dân, nông thôn cùng với
sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân; Những năm gần đây, tình hình kinh tế, chính
trị của địa phương ln giữ được ổn định và từng bước phát triển. Mặc dù cịn khó khăn về
nhiều mặt nhưng phần lớn nhân dân đã quan tâm và đầu tư cho con em học tập.
Tuy nhiên, trình độ mặt bằng dân trí khơng đồng đều, trìên địa bàn có nhiều dân tộc
sinh sống, đặc biệt là dân tộc Khơ me và Stiêng nên ảnh hưởng không nhỏ đến vãn hóa nói
chung và văn hóa giao tiếp ứng xử nói riêng.
Đặc điểm phụ huynh

Hầu hết các bậc cha mẹ ở nơng thơn nên trình độ học vấn có hạn khơng có hoặc thiếu
kiến thức, kỹ năng giáo dục con; vẫn cịn quan niệm giáo dục văn hóa,đạo đức nói chung...là
nhiệm vụ của nhà trường. Một số khác kinh tế khó khăn thì cha mẹ chủ yếu chỉ tập trung kiếm
kế sinh nhai, không quan tâm đến việc giáo dục, học tập của con; những hộ gia đỉnh khá giả

hơn thì quan tâm đầu tư cho con học hành thành đạt nhưng vì áp lực của cơng việc, kiếm tiền
nên phó thác cho nhà trường, thậm chí cịn gay gắt nóng giận khi con cái trình bày ý kiến,...
Áp lực học tập nặng, chương trình học ở trường nhiều, nên các em có ít thời gian tiếp
xúc với cha mẹ, gia đình. Thói quen dạy con theo kiểu áp đặt “cha mẹ nói sao con nghe vậy’ 5
thiếu sự trao đổi cởi mở đã tạo khoảng cách giữa cha mẹ và con, đặc biệt ở tuổi vị thành niên.
Thách thức của gia đình trong cuộc sống hiện đại (bạo lực, cờ bạc, rượu bia, thuốc lá...) và các
4


tệ nạn xấ hội khác đã ảnh hưởng khơng nhị tới việc giáo dục trẻ. Đặc biệt là trong việc giáo
dục trẻ giao tiếp ứng xử.
Một số phụ huynh học sinh chưa làm gương sáng cho con noi theo: Cha mẹ chưa là
người trực tiếp gieo vào tâm hồn trẻ những hạt giống yêu thương, trung thực mà thường là hay
gỉả dối; Phản ứng của cha mẹ trước những hành động sai trái và thái độ vị tha, bao dung trước
sai lầm, khuyết điểm của trẻ hoặc do người lớn tự cho mình vượt ra khỏi chuẩn mực đạo đức
truyền thống để cho trẻ em làm theo và dẫn đến việc giáo dục của Thầy cơ khó khăn.
2.2 Thực trạng Văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường THCS Lộc Hưng trong thời gian qua.

Thực trạng văn hóa ứng xử trong nhà trường được xem xét thông qua các môi quan hệ
giao tiếp ứng xử giữa các bộ quản lý với cán bộ quản lý; các cán bộ giáo viên, nhân viên với
nhau; tập thể học sinh với học sinh; cán bộ quản lý và giáo viên nhân viên và học sinh; giáo
viên, nhân viên và học sình; các thành viên ưong nhà trường và phụ huynh, các cá nhân và đơn
vị cấp trên, các tổ chức liên quan; các thành viên trong nhà trường và môi trường tự nhiên của
nhà trường;
Mối quan hệ giao tiếp ứng xử trong đội ngũ cán bộ quản lý: Hiệu trưởng trường THCS
Lộc Hưng là người có kinh nghiêm trong giảng dạy và trong công tác quản lý. Cách làm việc
khá khoa học và cung cách ứng ứng xử thân thiện của Thầy cùng với Phó Hiệu trưởng là một
“Nhà Giáo Ưu Tú” ln là tấm gương để các thành viên trong nhà trường học hỏi và noi theo.
về cách giao tiếp ứng xử của trong đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên: mọi người ln
coi nhà trường như là một gia đình lớn của mình nên trong giao tiêp ứng xử rất thoải mái ,thân

thiện, cởi mở, đồn kết trong cơng tác cũng như sinh hoạt đời thường.
Đốỉ với quan hệ trong tập thể học sinh: Phần lớn các em ngoan, lê phép , kính trong
người lớn tuổi được thể hiện qua sự chào hỏi, giúp đờ mọi người xung quanh, nói năng lịch sự ,
cởi mở, chân thành, giúp đỡ nhau cùng tiên bộ. ít có tình trạng nói tục, chửi thề, gây gỗ, đánh
nhau,... Tuy nhiên, có lớp vẫn đê xảy ra tỉnh trạng mâu thuẫn nhỏ, chia bè, kết phái trong lớp
gây mất đoàn kết nhưng cũng đã được giáo viên chủ nhiệm phát hiện kịp thời giải quyết không
để xảy ra những mâu thuẫn lớn.
Quan hệ hai chiều giữa cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên:
+ Cán bộ quản lý luôn lắng nghe, không chuyên quyền áp đặt, không nghe chiếu cố, lấy
lệ, cho qua và cũng không vội phản đối; Biết bàn bạc, thuyết phục mọi thành viên cùng hồn
thành tốt nhiệm vụ của mình; Biết tơn trọng gáo viên, cơng nhân viên; có năng lực đánh giá
nhân viên, cán bộ giáo viên,biết khích lệ cấp dưới, khen trưởng, kỉ luật rõ ràng, khen kịp thời,
khơng chí trích mà ln đối xử cơng bằng vì lợi ích chung và tạo cơ hội cho mọi người cùng
sửa chữa khuyết điểm;
+ Tôn trọng nhân viên: Từ Bác bảo vệ đến cô lao công, từ người già đến người trẻ,., đều
được tôn trọng và bảo vệ;
+ Kịp thời giải quyết các mâu thuẫn một cách hiệu quả.
+ Ngược lại Giáo viên và nhân viên của trường cùng luôn tôn trọng và chấp hành sự
phân cônệ của cán bộ quản lý, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, qluy định của nhà trường, biết
cảm thơng, chia sẻ và góp ý chân thành trên tinh thần xây dựng.
Tuy nhiên, đôi lúc vì áp lực cơng việc nên Hiệu trưởng vẫn cịn nặng lời làm ảnh hưởng
đến uy tín giáo viên, phê bình giáo viên trong buổi sinh hoạt dưới cờ,... Mà Hiệu trưởng chưa
là Đảng viên nến rất góp ý phê bình, đây là vấn đề tế nhị,chỉ có chăng là góp ý riêng mà thơi.
Quan hệ hai chiều giữa cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
+ Nhà trường đã xây dựng một môi trường thân thiện, quan hệ Thây - Trò lành mạnh,
trong sáng. Giáo viên, nhân viên luôn nhiệt huyết, quan tâm đến các em, gần gũi, chia sẻ, kịp
thời giải quyết những vướng mắc trong học tập và rèn luyện
Chính điều này đã góp phần tạo nên thương hiệu nhà trường ở trong huyện. Ngay từ
năm đầu tiên khi các em vào trường, nhà trường tổ chức đón nhận các em bằng cả tình yêu
thương của những người cha, người mẹ, người anh, người chi, tạo cho các em những ấn tượng

5


khó phai. Rồi dần lên, nhà trường ln chú trọng công tác giáo dục đạo đức “Tiên học lễ, hậu
học văn”. Ngay từ năm đầu tiên khi các em vào trường, nhà trường tổ chức đón nhận các em
bằng cả tình yêu thương của những người cha, người mẹ, người anh, người chi, tạo cho các em
những ân tượng khó phai.Rôi dân lên, nhà trường luôn chú trọng công tác giáo dục đạo đức, tổ
chức nhiều sân chơi bổ ích.Qua đó rút ra những bài học đạo đức giá trị, mang tính nhân vãn
cao. Các em ln biết ơn sự dìu dắt cùa Thầy cơ và nhân viên trong trường đã đáp lại bằng sự
lễ phép: Biết cúi đầu bất cứ người lớn nào khi các em gặp, biết chấp hành nội quy trường lớp,
biết nói năng ơn tồn, khơng gây gỗ đánh nhau, biết dũng cảm nhận lỗi, sửa sai (nếu có),...
Bên cạnh đó, trong mối quan hệ này vẫn còn một số hạn chế nhất định: Một số giáo
viên chưa hết mình trong trong tác giảng dạy, đơi khi xử sự cịn thiếu tính mêm dẻo, nóng vội
trong giáo dục vì muốn các em tiến bộ nhanh trong khi tâm lý lứa tuổi các em rất đặc trưng, có
một số vấn đề cần phải giải quyết từ từ; Đơi khi tình trạng giáo dục học sinh vê văn hóa giao
tiêp ứng xử chưa được đơng bộ, nhât qn,thiêu sự giám sát chặt chẽ.
Quan hệ hai chiều giữa các thành viên trong nhà trường và phụ huynh
+ Trong giao tiếp luôn chân thành, nhã nhặn, lịch thiệp
+ Thể hiện tốt mối quan hệ phối kết hợp, có trách nhiệm cao trong cơng tác giáo dục
học sinh.
Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn hạn chế trong ứng xử của phụ huynh đơi với giáo viên, một
số ít phụ huynh nghe phản ánh không rõ ràng và nghe lời con cái nên nóng vội bng những
lời lẽ thiếu tính tơn trọng, có khi còn xúc phạm giáo viên. Nhưng cũng may mắn là các thành
viên trong nhà trường đã nhận thức rõ vấn đề và nhẹ nhàng giải quyết những mâu thuẫn đó một
cách hợp tình, hợp lý, có tác dụng cao trong môi trường giáo dục
Quan hệ hai chiều giữa các tổ chức liên quan: Trường THCS Lộc Hưng đã hoạt động,
phát triển tốt trong nhiều năm qua, đã khẳng định được thuơng hiệu của mình trong xã và
huyện. Chính vỉ vậy, không chỉ học sinh của xã mà ngày càng có nhiều học sinh xã khác đến
học tại trường
Sở giáo dục Bình Phước và Phịng GD Lộc Ninh ln quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện

về cơ sở vật chất và chun mơn giúp nhà trường có những bước đi vững chắc. Vì vậy đến nay
trường đã được cơng nhận trường Chuẩn quốc gia.
Chính quyển địa phương ln quan tâm tạo điều kiện cho trường suốt 17 năm nay để
hôm nay trường THCS Lộc Hưng có một diện mạo khang trang, đảm bảo điều kiện cho việc
dạy và học.
Trên tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, trường luôn tạo mối quan hệ tốt đẹp
với các trường bạn trong Huyện, Tỉnh
Quan hệ hai chiều giữa các thành viên trong nhà trường và môi trường tự nhiên của nhà
trường
+ Khi mới thành lập, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, cảnh quan môi trường cũng không
được (pan tâm đầu tư xây dựng. Từ 6 phòng học tạm ban đầu, sân trường lầy lội khi mưa về,
ĐDTB cho dạy học chưa có gì.
4- Hiện nay, trường đã tạo nên cảnh quang môi trường xứng tầm với một trường Chuẩn
Quốc gia. Trên khn viên của trường, có khu hiệu bộ, phịng thư viện thân thiện, phỏng lab,
phòng tin, phòng truyền thống, dãy phịng bộ mơn, phịnẹ y tế, phịng tơ chun mơn và đặc
biệt là hai dãy lâu với 16 phịng học được thiêt kê đôi xứng nhau qua sân trường thật đẹp mắt
cùng vớì những cây xanh; cảnh quan ln xanh, sạch , đẹp và rất hữu tình.
Tuy nhiên, thói quen giữ gìn vệ sinh chung của một số học sinh đồng bào dân tộc thiểu
số còn chưa tốt, làm phát sinh sự xử sự gay gắt giữa đội sao đỏ với học sinh vi phạm.
2.3 Những điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức đạt ra cho trường THCS Lộc Hưng trng việc xây
dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường
* Những điểm mạnh của nhà trường:

- Lãnh đạo trường rất quan tâm đấn việc xây dựng vãn hóa nhà trường nói chung trong
6


đó có văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường. Vi vậy trong thời gian qua, nhà trường luôn
được sự hưởng ứng nhiệt tình các giá trị tích cực trong giao tiêp ứng xử, nội bộ đoàn kết, yêu
thương lẫn nhau.Từ đó chất lượng giáo dục ngày một đi lên, góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục tồn diện trong nhà trường; Sự đồng thuận của toàn thể cán bộ giáo viên, công nhân
viên và học sinh trong nhà trường trong q trình xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử đã tạo ra
động lực to lớn cho việc thực hiện thành công mục tiêu đề ra là xây dựng mơi trường văn hóa
nhà trường xứng tâm của một mơi trường sư phạm.
- Ngồi ra, ở trường THCS Lộc Hưng có truyền thống tốt đẹp trong giao tiêp ứng xử ,
tuy chưa có quỵ tăc ứng xử giao tiêp riêng nhưng trên thực tê những quy tăc tích cực đã được
các thành viên ngầm hiểu.
*

Những điểm yếu của nhà trường

- Nhà trưởng chưa xây dựng được quy tắc ứng xử riêng để quy định các chuẩn mực xử
sự của cán bộ công chức, viên chức, nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ. Thiêu cơ sở giám sát
việc chấp hành nội quy, cơ sở để xử lý vi phạm, thiếu căn cứ để đánh giá xếp loại cán bộ công
chức, viên chức hàng năm.
- Bên cạnh những nét đẹp về văn hóa giao tiếp ứng xử, đâu đó vẫn cịn để xảy ra tình
trạng xung đột giữa quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại ưong ứng xử giữa người lớn
tuổi và trẻ tuổi. Hơn nữa học sinh trong trường gồm nhiều dân tộc khác nên cũng có khơng ít
những khác biệt từ đặc trưng trong văn hóa giao tiếp ứng xử và đặc trưng dân tộc.
* Những cơ hội của nhà trường

- Được sự quan tâm tạo điều kiện của Sở Giáo dục, Phòng giáo dục,ƯBND huyện là
thuận lợi lớn cho trường trong quá trình xây dựng và phát triển vãn hóa giao tiếp ứng xử trong
nhà trường.
- Sự phát triển của công nghệ thông tin là cơ hội để trường tìm hiều kinh nghiệm lẫn
nhau để tiếp thu những tinh hoa vãn hóa nhân loại, tránh đến mức tối đa các văn hóa ứng xử
giao tiếp cịn hạn chế.
* Những khó khăn, thách thức của mơi trường bên ngồi

- Trên địa bàn mặt bằng dân trí khơng đồng đều, địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc

thiểu số cư trú, sự giáo dục của mỗi gia đình khác nhau, quan niệm khác nhau,... phần nào ảnh
hưởng không nhỏ đến việc xây dựng mơi trường văn hóa, văn hóa giao tiếp, ứng xử.
- Trước thời kì mở cửa, tồn cầu hóa và hội nhập về văn hóa, trước tác động bởi mặt
trái của nền kinh tế thị trường, việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường đang
đứng trước khó khăn để bảo vệ những giá trị văn hóa tích cực trong văn hóa ứng xử truyền
thống, khi mà những lối ứng xử ngoại lai không phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc.
2.4 Những kinh nghiệm tại trường THCS Lộc Hưng trong q trình xây dựng văn hóa
giao tiếp ửng xử trong nhà trường

Bên cạnh những thành công trong việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường
cịn có một số hạn chế. Qua trải nghiệm cho thấy việc giải quyết hài hòa các mốĩ quan hệ cụ
thể là khâu đầu tiên và quan trọng nhất là xây dựng vãn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường.
Điều này cần duy trì thường xuyên và củng cố hơn nữa trong tương lai để duy trì tốt trướng
Chuẩn Quốc gia
Với tình huống Hiệu trưởng vì áp lực cơng việc nên cịn nặng lời với giáo viên,công
nhân viên trong cuộc họp. Bản thân tơi là phó hiệu trưởng, Bí thư chi bộ, tơi đã gặp riêng Hiệu
trưởng phân tích góp ý và thế rôi Hiệu trưởng cũng đã phân nào thay đổi dần. Như vậy, kinh
nghiệm quan trọng cho thấy là lãnh đạo nhà trường nên mạnh dạn trao quyền cho nhân viên
trong quản lý điều hành công việc chung và quán triệt sự giao tiếp ứng xử phải có nguyên tắc,
có trên có dưới, tơn trọng lẫn nhau, giảm bớt áp lực cơng việc,lúc đó làm việc thoải mái hơn,
giao tiếp ứng xử sẽ chuân mực hơn.
Kinh nghiêm giải quyết từ tình huống Thầy Hiệu trưởng hay phê bình giáo viên trong
sinh hoạt dưới cờ, tôi đã cùng chi bộ chỉ đạo các tổ chức trong nhà trường tăng cường công tác
7


giáo dục chính trị tư tưởng, học tập và làm theo Bác một cách thường xuyên vào các buổi sính
hoạt của các tổ chức trong nhà trường, thực hiện “Khen chung, chê riêng” có như vậy mới
thường xuyên tự phê và phê bình, tự hồn thiện và giúp nhau cùng tiên bộ, và phát hiện sớm
những tình hng có thê phát sinh mâu thuẫn, hạn chế xung đột trong nhà trường.cần giữ vững

mơi quan hệ giữa Thây và Trị đúng chuẩn mực, phảigiao tiếp ứng xử mẫu mực và luôn phải
làm gương cho học sinh noi theo. Kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho các em những sai trái trong
giao tiếp ứng xử . Đồng thời làm tốt công tác nêu gương về các thành viên tốt trong nhà
trường.
Vấn đề nhà trường đến nay chưa xây dựng được các quy tắc ứng xử mà chỉ khi có
tình hng phát sinh mới tìm cách giải quyêt đã cho chúng ta kinh nghiệm răng nêu chỉ dựa
vào điều lệ trường THCS, quy chế tồ chức và hoạt động của trường ,... thi sẽ gặp khó khăn
trong việc giải qut các tình hng cụ thể. Do đó cân xây dựng quy tăc về văn hóa giao tiếp
ứng xử một cách cụ thể để khắc phục một số khó khăn vướng mắc nêu trên.
Giáo viên là người thực thi nhiệm vụ cao quý “Vì lợi ích trăm năm trồng người” cho
xã hội.Vi vậy, người giáo viên phải là người hoàn hảo nhất về tất cả các phương diện, trong
đó có giao tiếp ứng xử , là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.Trong vấn đề giáo dục văn
hóa giao tiếp cho học sinh, rõ ràng muốn dạy người khác làm người thì trước hết người dạy
phải là con người, con người chân chính, có nhân cách tốt.
Ngồi ra, trong việc giáo dục học sinh giao tiếp ứng xử nhà trường cần chú trọng
công tác tuyên truyền,tác động đến các bậc phụ huynh về sự thống nhất, tế nhị, khéo léo của
cả cha, mẹ, ông bà; cần biết phối hợp để giáo dục và hỗ trợ con tùy theo khả năng, điều kiện,
kinh nghiệm của từng người, từng giới. Nếu khơng có sự thống nhất sẽ gây cho trẻ hoang
mang, tìm cách đối phó với các quyết định trái chiều. Cha mẹ cần làm gương sáng cho con
nói theo: Cha mẹ là người trực tiêp gieo vào tâm hôn trẻ những hạt giọng yêu thương, trung
thực.Phản ứng của cha mẹ trước những hành động sai trái và thái độ vị tha, bao dung trước
sai lâm, khuyêt điêm £Ìúp đánh dâu lên tâm hồn của trẻ niềm xác tín về cách hành xử và giải
quyết vấn đề trong cuộc sống.Đồng thời, tổ chức cuộc sống trong gia đình có nề nếp gia
phong giúp con hình thành những thói quen tốt như thưa gửi lễ phép, khơng được nói bậy..
Một số biện pháp xây dựng văn hoá ứng xừ tại nhà trường.
Xây dựng cảnh quan sư phạm đảm bảo xanh, sạch, đẹp; môi trường giáo dục lành
mạnh, văn hố, an tồn.
Xây dựng và chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn của nhà trường tập trung vào việc dạy học và
giáo dục.
Tạo dựng lịch sử và truyền thống nhà trường.

Tổ chức mạng lưới các kênh thông tin thông suốt trong nhà trường.
Xây dựng kiến trúc, không gian văn hóa nhà trường.
Nhà trường quan tâm, quan hệ họp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đông tham gia vào các
vấn đề của nhà trường.
Xây dựng và chia sẻ các giá trị cốt lõi của nhà trường. Các giá trị cốt lõi hướng đến
việc nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.
Tạo giá trị tích cực cho các mối quan hệ ừong nhà trường.
Thúc đẩy làm việc hợp tác.
Tạo dựng và duy trì uy tín thực sự, nêu gương cho GV,HS nhà trường.
Coi trọng phát triển chuyên môn.
Công nhận sự cống hiến của đội ngũ.
Coi trọng sự liên tục cải tiến trong nhà trường.
Giải quyết các mâu thuẫn, xung đột nội bộ kịp thời.
Khuyến khích giáo viên tham gia đóng góp ý kiến.
Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẽ kinh nghiệm, học hỏi lân nhau giữa các
giáo viên và học sinh: Làm cho nhà trường thực sự là một tô âm thứ hai
8


sau gia đinh, mỗi giáo viên đều cảm thấy thoải mái, dễ
dàng trao đổi, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau
trong chuyên môn và cuộc sông.
Tạo bầu không khí tin cậy, thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả
giảng dạy học tập: Tạo bầu khơng khí thân thiện, gắn bó nhưng phải có sự phân cấp trong công
việc, không nên đề cao uy quyền mà xác định mỗi người phụ trách môi lĩnh vực công tác khác
nhau, nhưng tât cả đêu hướng đên mục đích chung là chất lượng và hiệu quả cơng tác.
Tạo môi trường học tập thuận lợi nhất cho học sinh: Có mơi trường học tập thuận lợi
học sinh mới ham học, vui vẻ, thoải mái... Do vậy phải tạo được môi trường thân thiện giữa
CBGV với học sinh.
3. Kế hoạch hành động xây dựng Vãn hóa giao tiếp ứng xử tại trường Trung học cư sử Lộc

Hưng.

Tìm hiểu về vãn hóa ứng
xử giao tiếp trong nhà
trường

MỰC ĐÍCH/ KẾTQƯẢ Nhằm để mọi thành viên mọi thành
CẦN ĐẠT
viên có hỉểu biết nhất định về vãn hóa
giao tiếp ứng xử trong nhà trường
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng , tổ
NGƯỜI THỰC HIỆN/
trưởng, bí thư chi đồn, Chủ tịch cơng
PHỐI HỢP THỰC
đồn, tổng phụ trách, giáo viên, nhân
HIỆN
viên và học sinh
Thời gian, kinh phí, tài liệu, điều kiện
ĐIỀU KIỆN THựC
thực tế của nhà trường, ý thức tự giác
HIỆN
của nỗi thành viên.
- Mở lớp bồi dưỡng về văn hóa giao
CÁCH THỨC
THỰC HIỆN

RỦI RO, KHĨ KHĂN

tiếp ứng xử cho Cán bộ quản lý, giáo
viên, công nhân viên.

- Lồng ghép nội dung giáo dục giao
tiếp ứng xử vào bài dạy
Thời gian dài, trong khi vẫn phải thực
hiện các nhiệm vụ khác; số lượng
đơng trong khi kinh phí có hạn

Chia ra thành từng nhóm đối tượng và
HƯỚNG KHẮC PHỤC chia thành từng giai đoạn để thực hiện
Xây dựng môi trường giao
tiếp ứng xử có văn hóa và
mang tính sư phạm

MỤC ĐÍCH/KẾTQUẢ
CẤN ĐẠT
NGƯỜI THỰC HIỆN/
PHỐI HỢP THỰC
HIỆN
ĐIỀU KỆN THỰC
HIẸN

9

Để có mơi trường thích hợp cho việc
thực hiện các quy tắc giao tiếp ứng xử
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng , tổ
trưởng, bí thư chi đồn, Chủ tịch cơng
đồn, tổng phụ trách, giáo viên, nhân
viên và học sinh
Điều kiện thực tế của nhà trường



- Liên đội, chi đoàn, các tổ và các lớp
CÁCH THỨC
THỰC HIỆN

xây dựng môi trường giao tiếp ứng xử
cụ thể.
- Xây dựng cảnh quan trường, lớp

RỦI RO, KHÓ KHĂN

Thực hiện không đồng đều

Nên quán triệt thường xuyên để mọi
HƯỚNG KHẮC PHỤC tổ chức thực hiện và Tỉm hiểu trao đổi
kinh nghiệm lẫn nhau
Học tập kinh nghiệm từ thành tựu và
MỤC ĐÍCH/ KÊTQUẢ
hạn chế của các trường khác
CẦN ĐẠT
NGƯỜI THỰC HIỆN/
PHỐI HỢP THỰC
HIỆN
Tỗ chức tập huấn,tham

ĐIỀU KIỆN THỰC
HIẸN

quan tại các trường THCS
có uy tín


CÁCH THỨC
THỰC HIỆN
RỦI RO, KHĨ KHĂN

Chủ tịch cơng đồn phụ trách

Điều kiện thực tế của nhà trường:
Kinh phí, mối quan hệ ngoại giao
Đi tập huấn, tham quan

Hạn chế về kinh phí, khó sắp xếp
cơng việc
Chia làm nhiều đợt

HƯỚNG KHẮC PHỤC
MỤC ĐÍCH/KẾTQUẢ
CÀN ĐẠT
NGƯỜI THỰC HIỆN/
PHỐI HỌP THỰC
HIỆN
Xây dựng quy tắc giao
tiếp ứng xử có văn hóa
trong nhà trường

ĐIÊU KIỆN THỰC
HIẸN

Có quỵ tắc giao tiếp ứng xử rõ ràng,
cụ the, phù hợp với thực tế nhà trường

Lãnh đạo trường, Các tố, Liên
đội,Cơng đồn, chi đồn
Quy chế văn hóa cơng sở tại các
cơquan hành chính nhà nước, Điều lệ
trường THCS,Quy chế tổ chức và
hoạt động của trường THCS Lộc
Hưng
- Tham khảo các văn bản chung
- Soạn dự thảo quy tắc giao tiếp ứng
xử

CÁCH THỨC
THỰC HIỆN
1
0

- Lấy ý kiến đóng góp
- Điều chỉnh quy tắc giao tiếp ứng


xử.
- Trình Hiệu trưởng quyết định

RỦI RO, KHĨ KHĂN

- Quyết định quy tắc giao tiếp ứng xử
Có nhiều tỉnh huống phát sinh trong
các mối quan hệ giao tiếp ứng xử
- Tham khảo nhiều ý kiến


HƯỚNG KHẮC PHỤC - Tồng họp thực tiễn để bổ sung, sửa
đổi
Mọi thành viên trong nhà trường đều
MỤC ĐÍCH/ KẺTQUẢ
nắm rõ quy tắc giao tiếp ứng xử
CÂN ĐẠT
NGƯỜI THỰC HIỆN/
PHỐI HỢP THỰC
HIỆN

Ban hành phổ biến
Xâydựng môi trường giao
tiếp ứng xử có văn hóa và
mang tính sư phạm

ĐIỀU KIỆN THỰC
HIẸN

Lãnh đạo trường

Điều kiện thực tế của nhà trường

- Phát hành vãn bản, đưa lên Website,
CÁCH THỨC
THỰC HIỆN

bản tin của trường
- Sinh hoạt chi bộ, chi đoàn, sinh
hoạt tổ, sinh hoạt Liên đội, sinh hoạt
chủ nhiệm hàng tuần

Có những cá nhân vắng mặt

RỦI RO, KHĨ KHĂN
Thường xun đơn đốc, nhắc nhở
HƯỚNG KHẮC PHỤC
Tránh xảy ra những vi phạm, mâu
MỤC ĐÍCH/ KẾTQUẢ
thuẫn, xung đột trong ứng xử.
CẦN ĐẠT
NGƯỜI THỰC HIỆN/
PHỐI HỢP THỰC
HIỆN
Thực hiện quy tắc giao
tiếp ứng xử trong nhả
trường

ĐIỀU KIỆN THỰC
HIẸN
CÁCH THỨC
THỰC HIỆN

RỦI RO, KHÓ KHĂN

1
1

Mọi thành viên trong nhà trường

Nhân lực, thời gian
- Lãnh đạo chỉ đạo các tồ trưởng, Chủ

tịch cơng đồn, bí thư chi đồn, Tổng
phụ trách phổ biến cho tổ chức mình
phụ trách
Phát sinh những tình huống ngồi quy
tắc


Xin ý kiến chỉ đạo, bàn bạc đưa ra
HƯỚNG KHẤC PHỤC phương án xử lý, đảm bảo lợi ích của
các thành viên
Đảm bảo tính khách quan, chính xác
MỤC ĐÍCH/ KẾTQƯẢ trong việc thực hiện quy tắc giao tiếp
ứng xử.Tổng kết để rút kinh nghiệm
CÂN ĐẠT
cho năm sau
NGƯỜI THỰC HIỆN/ Lãnh đạo nhà trường
PHÔI HỢP THỰC
HIỆN
Biên bản họp, báo cáo tổng họp từ các
ĐIỀU KIỆN THỰC
tổ chức thực hiện
HIẸN
Theo dõi, đánh giá việc
thực hiện quy tắc giao tiếp
ứng xử trong nhà trường

CÁCH THỨC
THỰC HIỆN

RỦI RO, KHĨ KHĂN


Tập hợp thơng tin về thực hiện quy
tắc giao tiếp ứng xử trong nhà
trường,khen thưởng, phê bình và xử
lý vi phạm nếu có, rút kinh
nghiệm,sửa đổi, bổ sung
Trong kiểm tra, đánh giá có thể xảy ra
nể nang hoặc khắt khe, dẫn đến tâm lý
không hài lòng ở một vài cá nhân
Căn cứ vào quy tắc đã đạt ra đế rà

HƯỚNG KHẤC PHỤC

soát lại.
Tham khảo việc xử lý từng tình
huống

4. Kết luận và kiến nghị.
* Kết luận

Trong nhà trường, văn hóa giao tiếp ứng xử là các mối quan hệ ứng xử mang tính
chuẩn mực đã được các thành viên công nhận và cùng nhau thực hiện vì sự vững mạnh văn hóa
nhà trường nói riêng và sự phát triển nhà trường nói chung. Văn hóa giao tiếp ứng xử là nền
tảng để người lãnh đạo đưa con thuyền tổ chức đi đúng hướng nhằm đạt mục tiêu chung trong
đó có lợi ích của từng cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh của trường.
Xây dựng vãn hóa giao tiếp ứng xử là trách nhiệm của mọi thành viên trong nhà trường
được tạo ra từ chính các thành viên và cũng sẽ tác động đên tât cả mọi thành viên.Chỉ khi có sự
chung tay góp sức từ lãnh đạo đên nhân viên, từ cán bộ quản lý đên giáo viên, từ giáo viên đến
học sinh thì việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử mới thực sự thành công.Chỉ trong một môi
trường mà mọi người găn kêt với nhau, có quan hệ giao tiếp ứng xử thân mật với nhau, thân

mật với nhau thỉ mỗi ngày đến lớp mới thực sự là niềm vui, mới có thêm động lực để làm tốt
cơng việc mà mình phụ trách. Lãnh đạo có tơn trọng,lắng nghe, đối xử công bằng với nhân
viên thỉ nhân viênmới phát huy hết năng lực của mình, sáng tạo trong cơng việc; Đơng nghiệp
có đồn kêt có hỗ trợ nhau thì dù cơng việc khó khăn đên mây cũng sẽ hồn thành; Thây trị có
chn mực, có tình thương thì mới giúp cho sự nghiệp hồng người ngày càng thêm hiệu quả.
Hơn nữa, đối với nhà trường là mội trường giáo dục con người , là nơi nuôi dưỡng,
giáo dục, đào tạo ra cho xã hội những sản phẩm con người có đủ đức, tài để phục vụ Tổ
quốc.Cho nên việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử là điều hết sức quan trọng. Bởi lẽ, ý
1
2


nghĩa công tác này không chỉ ảnh hưởng trong quy mơ của một tổ chức mà cịn có ảnh hưởng
lâu dài, sức lan tỏa rộng rãi trong xã hội. Góp phần đầy lùi, tiến tới xóa bỏ những lối ứng xử
phi văn hóa.Từ đó, nâng cao giá trị đạo đức của con người Việt Nam.
Thực tế trong quá trình xây dựng và phát triển chung, trường THCS Lộc Hưng đã từng
bước xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường.Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả mà
trường đã đạt được vẫn còn một số hạn chế, cùng với cơ hội vẫn còn nhiều thách thức.Nhưng
với quyết tâm và sự nổ lực của mọi thành viên trong trường cùng với phụ huynh và chính
quyền địa phương, văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường ở trường THCS Lộc Hưng sẽ
từng bước phát triển với những nét tích cực, tiến bộ hướng đến những giá trị chuẩn mực cùa
đạo đức truyền thống tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời đại mới.
* Kiến nghị:

- Kiến nghị với UBND Huyện và Phòng Giáo dục Lộc Ninh
+ Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất và kinh phí cho việc tổ chức các hoạt động
nhằm xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường tại trường THCS Lộc Hưng.
+ Nghiên cứu xem xét công tác bổ nhiệm Hiệu trưởng đủ tiêu chuẩn trong đó có điều
kiện là Đảng viên để trong công tác lãnh đạo quản lý đạt hiệu quả hơn.
+ Tạo điều kiện cho cán bộ quản lý được tập huấn về những kinh nghiệm xây dựng

văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường, tổ chức tham quan học hỏi ở một số nơi để tăng
cường sự giao lưu, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm.
+ Tổ chức các cuộc thi về vãn hóa ứng xử trong học đường để các trường tham gia
giao lưu học hỏi lẫn nhau
- Kiến nghị với Trường THCS Lộc Hưng
+ Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng những quy tắc ứng xử cụ thể và áp dụng phổ biến
cho mọi thành viên trong nhà trường.
+ Hiệu trưởng nhà trường phải gương mẫu trong việc thực hiện các chuân mực văn
hóa giao tiếp ứng xử đồng thời chỉ đạo tới các cán bộ giáo viên, công nhân viên và học sinh.
Cán bộ giáo viên, công nhân viên và học sinh phải hết sức gương mẫu trong việc thực hiện và
giáo dục các chuẩn mực vãn hóa giao tiếp ứng xử tới học sinh, phải thấm nhuần ý thức về văn
hóa trong giao tiếp ứng xử, hiểu rõ tầm quan trọng của vãn hóa giao tiêp ứng xử trong công
việc cũng như trong cuộc sơng, thực hiện văn hóa giao tiếp ứng xử có văn hóa như một thói
quen để xây dựng vãn hóa giao tiêp ứng xử thật đúng nghĩa của một môi trường giáo dục, góp
phần đẩy lùi sự xng câp vê đạo đức hiện nay trong xã hội Việt Nam, nâng cao phẩm giá con
người Việt Nam trong thời đại mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt nam “ Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII” Văn
phòng Trung ương, Hà Nội -2016.,
2. Trần Ngọc Khuê (1998), Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trong, quá trình
chyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay,NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh,chuyên đề Xây
dựng và phát triển vãn hóa nhà trường.
4. Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa việt nam, NXB.Giáo dục Thành phố
Hồ Chí Minh.
5. Điều lệ trường THCS(Ban hành kèm theo quyết định số 129/2007/QĐ- TTg
ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Thủ Tướng Chỉnh Phủ)
6. Quy chế vãn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính Nhà nước(Ban hành kèm
theo quyết định số 129/2007/QĐ- TTg ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Thủ Tướng

Chính Phủ)
7. Quyết định số 16/2008/QĐ - BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo : Ban hành
quy định về đạo đức nhà giáo.
1
3


8. Báo cáo tổng kết trường THCS Lộc Hưng về công tác xây dựng trường Chuẩn
Quốc gia.
9. Thông tư số: 08/2014/TT-BVHTTDL, ngày 24 tháng 9 năm 2014 Quy định
chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và cơng nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa.

1
4


BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH

BA—:-------------------------------------------:------------■JI
o\\

I / PHIẾU ĐĂNG KÝ M CỨU THỰC TẾ VÀ VIÉT TIÉU

LUẬN
- Họ tên: Hoàng Thị Mỹ Nhung
- Ngày sinh: 01/01/1971
- Lớp bồi dưỡng CBQL: THCS

- Khoá: (2017-2018)


- Tên cơ sở nghiến cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): THCS Lộc Hưng,xã Lộc Hưng,Huyện
Lộc Ninh,Tỉnh Binh Phước
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, 12 tháng 10 năm 2017 đến 16
tháng 10 năm 2017
- Đe tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề tài được
duyệt):

ĐÈ TÀI 1 ữhừìdỉ lứ

Cơng tác xây dựng vãn hóa giao tiêp ứng
xử tại trường THCS Lộc Hưng

ĐÈ TÀI 2 ỢgRttèă)
- Cơng tác quản lý hoạt động của tô chuyên
môn trong trường THCS Lộc Hưng

Lộc Ninh, ngày 07/10/2017
NGƯỜI ĐĂNG KÝ

KÝ DUYỆT
Duyệt đề tài. .

.
Hoàng Thị Mỹ Nhung

THS. CHƯ PHƯƠNG DỆP

7



CỘNG HỒ XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN cứu THựC TẾ
123-

Người nhận xét
Lãnh đạo Trường THCS Lộc Hưng
Người đưọc nhận xét
Họ và tên: Hoàng Thị Mỹ Nhung
Ngày, tháng, năm sinh: 01 /01 / ỉ 971
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Lộc Hưng
Nội dung nghiên cứu thực tế:
- Cơng tác xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường THCS Lộc Hưng
4- Nhận xét
4.1- TỈnh thần, thái độ nghiên cứu
Tinh thần nghiên cứu nhiệt tình Thái độ nghiêm túc Có ý thức cầu tiến cao
4.2- Tính chính xác của thơng tin
Đúng với thực tiễn của nhà trường
4.3- Đảm bảo kể hoạch thời gian
Đảm bảo đúng thời gian quy định
5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?): Đạt yêu cầu
Lộc Hưng, ngày 08 tháng 77 năm 20ỉ 7
ikvT^dgng dấu)


TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP.HỒ CHÍ MINH


PHIẾU CHẤM TIẺU LUẬN CUỐI KHĨA
Họ và tên học viên: Hồng Thị Mỹ Nhung
Lớp: Cán bộ quản lý Trung học cơ sở Bình Phước
Tên đề tài: Cơng tác xây dựng văn hóa giao tiếp ửng xử tại trường THCS Lộc Hưng
NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIẾM TÙNG PHẦN
Nhận xét
1. Lý do chọn đề tài

(Tối đa 1,0 điểm)

2. Phân tích tình hình thirc tê

(Tối đa 4,0 điểm)

3. Kế hoạch hành động (Tối đa

3,5 điểm)
4. Kết luận và kiến nghị (Tối

đa 1,0 điểm)

5. Hình thức trình bày

(Tối đa 0,5 điểm)
6. Nhận xét và đánh giá chung

(Điểm số và chữ)

TP.HƠ Chí Minh, ngày .... tháng .... Năm 2017
Người chấm

(Ký và ghi rõ họ tên)

Điểm



×