Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử tại trường THCS thanh hòa xã thanh hòa huyện bù đốp tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.04 KB, 22 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CẢN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH

LỚP BỒI DƯỠNG CÁN Bộ QUẢN LÝ
TRƯỜNG THCS BÌNH PHƯỚC

rtiA_______Ậ 1*.

Tên tiêu luận:
XÂỲ DựNG VĂN HĨA GIAO TIẾP, ỨNG xữ
TẠI TRƯỜNG THCS THANH HỊA
XÃ THANH HỊA-HUYỆN BÙ ĐĨP-TỈNH BÌNH PHƯỚC
NĂM HỌC 2017-2018

Học viên: PHẠM THỊ cúc
Đơn vị cơng tác : Trường THCS Thanh Hịa
Huyện Bù Đốp - Tỉnh Bình Phước


MỤC LỤC

1. LÍ do chọn chủ đề tiểu luận
1.1 Lý do pháp lý
1.2

Trang 1
Trang 1
Lý do lý luận
Trang 2


1.3 Lý do thực tiễn

Trang 3

2. Phân tích tình hình thực tế về xây dựng văn hóa giao tiếp Trang 4 ứng xử tại
trường THCS Thanh Hòa
2.1 Khái quát về trường THCS Thanh Hòa

Trang 4

2.2 Thực trạng vấn đề xây dựng vãn hóa giao tiếp ứng xử tại Trang 6 trường THCS
Thanh Hòa
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc Trang 7 xây dựng văn
hóa giao tiếp ứng xử tại trường THCS Thanh
Hòa
2.4 Kinh nghiệm thực tế tại Trường THCS Thanh Hòa

Trang 8

3. Kế hoạch hành động để xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử Trang 11 tại Trường
THCS Thanh Hòa
4. Kết luận và kiến nghị.

Trang 16


1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận
l.l.

Lý do phảp lý:

Dân gian có câu: “Lời nói khơng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”.

Quả thật đúng như vậy, để thực hiện được giao tiếp và giao tiếp một cách lịch sự, chúng ta
cần dùng ngôn xưng sao cho phù hợp với đối tượng và môi trường tiếp xúc.. .Ngày nay,
trong cuộc sống kinh tế thị trường vì lợi ích riêng mà khơng ít người đã dùng lời nói nặng
nề để hạ thấp danh dự của người khác hoặc để xảy ra xung đột khơng đáng có, làm cho quy
tắc ứng xử, giao tiếp cơ bản đôi lúc khơng được coi trọng. Chính vì vậy, trong các cơ quan
nhà nước đặc biệt là trường học, Nhà nước đã ban hành một số quyết định, thông tư về văn
hóa giao tiếp, ứng xử để làm chuẩn mực cho mọi người.
Tại Quyết định số ĩ29/2007/QĐ-TTg ngày 02 thảng 8 năm 2007 của Thủ tưởng Chinh phủ
về việc ban hành quy chế văn hỏa công sở tại các cơ quan nhà nước như sau:
- Điều 8. “Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ lịch sự,
tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói tiếng lóng, quát
nạt.”
- Điều 9. “Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã
nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến
giải quyết công việc.”
- Điều 10. “Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức phải
có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác.”
Tại Quyết định sổ Ĩ6/2008/QĐ-BGD ngày ỉ 6 tháng 4 năm 2008 của Bộ giáo dục và Đào
tạo về Quy định đạo đức nhà giáo:
- Điều 4. “Có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng
nghiệp”.
- Điều 5: “Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh,
lịch sự trong quan hệ xã hội, trong giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải quyết
cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo”.
Quy định Chuẩn nghê nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phô thông
(Ban hành kèm theo Thồng tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 thảng 10 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 4- Chương II: “Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học



sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt. Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng
nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục. “ Tại Điều lệ
Trường trung học cơ sờ, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp
học(Ban hành kèm theo Thơng tư số: ỉ2/201Ỉ/TT-BGDĐT ngày 28/3 /20 ỉ ỉ của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Điều 34. “ Hành vi, ngôn ngữ ứng xứ của giáo viên phải đúng mực, có tác dụng giáo
dục đối với học sinh. Trang phục của giáo viên phải chỉnh tề, phù họp với hoạt động sư
phạm, theo quy định của Chính phủ về trang phục của viên chức Nhà nước”
1.2.

Lý do lý luận:

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta nói nhiều tới văn hóa như “ Giữ gìn và phát huy bản
sắc vãn hóa dân tộc” hoặc “ làng văn hóa”... Vậy văn hóa là gì?
Theo Ưnesco, văn hóa (theo nghĩa rộng) là một phức thể, tổng thể các đặc trưng
diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm khắc họa lên bản sắc của một cộng đồng
gia đình, xóm làng, xã hội,... Theo nghĩa hẹp, văn hóa là một tơng thể những truyền thống,
biểu trưng chi phối cách ứng xử và sự giao tiếp trong một cộng đồng khiến cộng đồng ấy
có đặc thù riêng, là tổng thể những nét đặc trưng tiêu biểu nhất của xã hội.
Vãn hỏa nhà trường là tập họp các giá trị cơ bản, chuẩn mực đạo đức, phương
tiện và các mẫu hành vi qui định cách thức mà cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh
trong nhà trường tương tác với nhau và đầu tư năng lực vào cơng việc của mình và vào
việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường nói chung.
Văn hỏa nhà trường liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một
nhà trường. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, triết lý, mục tiêu, các giá trị,
phong cách lãnh đạo, quản lý.. .bầu không khí tâm lý. Văn hóa nhà trường thể hiện thành
hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử ...được xem là tốt đẹp và
được mỗi người trong nhà trường chấp nhận. Từ đó tạo nên bản sắc riêng cho mỗi tổ chức

sư phạm, thông qua đó mà các thành viên của nhà trường được kết nối với nhau để phấn
đấu cho mục tiêu chung, trách nhiệm chung.
Văn hóa ứng xử là cách thể hiện ra bên ngồi của những thái độ- u, thích, ghét, trọng,
khinh.. .và người ta có thể học hỏi, chia sẻ những điều này với nhau.
ứng xử: thể hiện quan niệm sống quan niệm lý giải cuộc sống và cũng trở thành
lối sống, nếp sống lối hành động của cả một cộng đồng người. Nó bao gồm hàng loạt hệ
thống: ứng xử trong gia đình, trong họ mạc làng xẫ, giữa các dịng họ, giữa các thành viên
trong cộng đồng.. .Văn hóa ứng xử của người Việt đã được hình thành trong q trình giao
tiếp. Nét đẹp trong văn hóa ứng xử được ông cha ta lưu giữ, truyền lại từ đời này sang đời
2


khác trong thái độ ứng xử nề nếp có ứên dưới theo dịng tộc, theo tình nghĩa.
Đối với nhà trường, văn hóa thể hiện thành hệ thống các chuẩn mực, các giá trị
niềm tin, ứng xử... được xem là tốt đẹp và được mọi ngườỉ trong nhà trường chấp nhận, tạo
nên bản săc riêng của mỗi tổ chức. Mỗi tập thể giáo viên có một phong cách ứng xử khác
nhau: niềm nở, thân mật hay giữ khoảng cách, nghiêm túc, xuề xịa, vui nhộn hay cơng
thức, trang trọng; có nơi mọi người nhiệt tình quan tâm nhưng có nơi lạnh nhạt, bàng
quan.. .Trong nhà trường có các mối quan hệ giao tiếp ứng xử sau:
- Quan hệ trong độí ngũ các bộ quản lý;
- Quan hệ trong đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên;
- Quan hệ trong tập thể học sinh;
- Quan hệ hai chiều giữa cán bộ quản lý và giáo viên nhân viên;
- Quan hệ hai chiều giữa cán bộ quản lý và học sinh;
- Quan hệ hai chiều giữa giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Quan hệ hai chiều giữa các thành viên trong nhà trường và phụ huynh, các cá nhân
và đơn vị cấp trên, các tổ chức liên quan;
- Quan hệ hai chiều giữa các thành viên trong nhà trường và môi trường tự nhiên của
nhà trường;
1.3.


Lý do thực tiễn:
Những năm qua, ở trường tơi bạo lực học đường vẫn cịn xảy ra mà nguyên nhân

chủ yếu là do cách cư xử chưa đúng, có trường hợp đánh nhau, chửi nhau chỉ vì nói xấu
nhau. Khơng ít học sinh đang ngày đêm cuốn vào các ưị chơi điện tử. online mang nặng
tính bạo lực, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thời gian học tập ở học sinh. Một bộ phận học
sinh xa rời truyền thống, lịch sử, vãn hóa của dân tộc lãng quên, thờ ơ đối với dòng nhạc
dân ca, dòng nhạc cách mạng, truyền thống. Ngồi ra, ngơn ngữ dùng trong những cuộc trò
chuyện cũng bị một bộ phận học sinh "biến tấu" với những từ ngữ khó hiểu, thậm chí dung
tục khó chấp nhận, khơng cịn giữ được sự trong sáng của tiếng Việt.
Còn đối với CB-GV-NV trong trường, trong q trình hoạt động thì vẫn cịn đó những biểu
hiện chưa tốt, chưa lành mạnh và cần phải khắc phục, vẫn còn những giáo viên và nhân
viên thiếu kỹ năng trong văn hóa ứng xử như: Khi góp ý phê bình người khác cịn vì những
hiềm khích cá nhân và bới móc khuyết điểm, chưa có tinh thần đóng góp xây dựng. Cịn đó
những lời ỉẽ thiếu te nhị với nhau. Giáo viên cồn cáu gắt với học sinh. Giữa nhân viên và
giáo viên đồng trang lứa vẫn cịn44 vơ tư” xưng hồ “mày, tao” vỉ thân thiện quá mức.
Những hành vi xấu đó ảnh hưởng đến sự phát triển của nhà trường, uy tín của nhà trường
và xa hơn là ảnh hưởng đến thế hệ trẻ. Đặc biệt trong giáo dục, nền tảng của sự phát triển
3


giáo dục chính là nhân cách của con người, con người có nhân cách tốt sẽ góp phần xây
dựng xã hội ngày càng văn minh, tiến bộ.
Bản thân là một hiệu trưởng, sau khi tham gia lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS Bình
Phước 2017, tơi cần phải xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử để cỏ thể giảm thiểu những
biểu hiện của vãn hóa tiêu cực và phát triển bản sắc văn hóa tốt đẹp của mỗi con người Việt
Nam trong chính ngơi trường của mình. Đó chính là lí do để tỏi chọn đề tài:

44


Xây dựng

văn hóa giao tiếp ứng xử tại Trường THCS Thanh Hòa - Xã Thanh Hòa - Huyện Bù
Bốp ~ Tĩnh Bĩnh Phước năm học 2017-2018”.
2. Phân tích tình hình thực tế về xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại trường THCS
Thanh Hịa:
2.

/. Khải qt về đơn vị đang cơng tác
Xã Thanh Hòa là một xã biên giới của huyện Bù Đốp. Diện tích đất tự nhiên 4448,15

ha, trong đó: diện tích đất nơng nghiệp là 3633.45 ha chiếm 81,7% cịn lại là đất quốc
phịng và đất phi nơng nghiệp. Tồn xã có 10 dân tộc anh em sinh sơng trải đều trên 9 ấp.
Thu nhập bình quân đầu người năm 2016 là 21,19 triệu đồng/người/ năm. Hệ thống giao
thông giữa các ấp được hoàn chỉnh đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại học tập của
học sinh. Địa bàn của xã nằm bao quanh 1 thị trấn của huyện, nên việc tuyển sinh gặp
nhiều khó khăn. Học sinh của trường tập trung ở 4/9 ấp, điều kiện kinh tế của nhiều gia
đình cịn khó khăn. Năm 2017, xã có 4 ấp cơng nhận là ấp có điều kiện kinh tế đặc biệt khó
khăn. Trên địa bàn xã có 01 trường THCS, 01 trưởng Tiểu học với 3 điểm trường, 01
trường Mầm non với 2 điểm trường.
Trường THCS Thanh Hòa đóng chân trên địa bàn ấp 8 xã Thanh Hịa với diện tích
14.150m2, được xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 8 năm 2007 sau khi chia tách từ thị
trấn Thanh Bình theo quyết định số 765/QĐ-ƯBND ngày 16/08/2007 của ủy ban nhân dân
huyện Bù Đốp. Khi đó trường chỉ có 6 phịng học kiên cố phục vụ cho tồn bộ việc dạy và
học. Đến nay, các phịng việc làm của trường vân chưa đây đủ, khơng có phịng học bộ
mơn. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học còn thiếu chưa đồng bộ ảnh hưởng không nhỏ
đến việc dạy và học của nhà trường nhất là thực hiện đoi mới phương pháp dạy học.
Mặc dầu vậy, nhà trường vẫn cố gắng thi đua dạy tốt, học tốt. Cha mẹ học sinh
cũng đã bước đầu quan tâm đến việc học của con em mình. Năm học 2016-2017, kết quả

đạt được khá khả quan: học sinh giỏi cấp huyện đạt 13 giải, cấp Tỉnh 3 giải. Thi giải Toán,
Vậy Lý, Tiếng Anh qua mạng đạt 6 giải, cấp Tỉnh đạt 3 giải: 1 giải nhất, 1 giải 3, 1 giải
khuyến khích, có 1 em tham gia thi Quốc gia mơn Vật Lý
Năm học 2016-2017, trường có 6 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp Huyện; 01
4


giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh, 3 sáng kiến kinh nghiệm được ƯBND huyện công nhận. Tham
gia giải thi đấu bóng chuyền nữ cán bộ giáo viên do Cơng đồn ngành GD&ĐT tổ chức,
đội tuyển bóng chuyền nữ của nhà trường đạt giải nhì.
Chất lượng giáo dục học sinh năm học 2016-2017:
HANHKIẺM «
Số
Số
Khối
lớp HS
Tốt Khá TB Yếu Giỏi
6
7

2

59

36

23

2


57

37

8

2

42

9
Cộng

1
7

39
197

TL
%

HỌC Lực
Khá

TB

Yếu

25


24

4

21

17

5

0

16

0
3

1

6
14

28

12

2

0


5

21

15

1

27

8
59

4
9

0

4
29

12
79

21
77

2
12


29.9

4.6

14.7

40.1

39.1

6.1

128
65.0

1
0.5

Kém

Năm học 2017-2018: Tồn trường có 211 học sinh được biên chế vào 7 lớp, trong
đó có 2 lớp 6, 2 lớp 7, 2 lớp 8 và 1 lớp 9. Tổng số học sinh DTTS là 49 (chiếm tỷ lệ
23,2%), học sinh nữ là 102 (chiếm tỷ lệ 48,3%).
Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: 26/14 nữ; Đảng viên: 12/7 nữ Trong
đó: + Cán bộ quản lý: 02.
-í- Giáo viên đang giảng dạy: 14 GV/9 nữ. Dân tộc: 01 GV/01 nữ.
+ Nhân viên hành chính: 10. Trong đó giáo viên phụ trách thư viện: 01, thiết
bị: 01; PC THCS: 01 GV, Đội: 01 giáo viên, bảo vệ 02, tạp vụ 01, điện nước 01, văn thư
01, kế toán 01.

Đội ngũ giáo viên hiện tại đủ về số lượng và đảm bảo đạt chuẩn nghề nghiệp. Tuổi
nghề của GV trung bình là 9 năm nên đội ngũ giảng dạy phần lớn là trẻ, khỏe, năng nổ,
nhiệt tình trong cơng tác.
Năng lực giảng dạy và giáo dục học sinh của giáo viên ngày càng được nâng lên,
nhưng đội ngũ giáo viên trẻ và chất lượng khơng đồng đều, cịn thiếu kinh nghiệm trong
công tác dạy học và giáo dục học sinh dẫn đến chất lượng giáo dục còn thấp.
2.2 Thực trạng vấn đề xây dựng vãn hóa giao tiếp ứng xử tại Trường THCS Thanh
Hòa Xã Thanh Hòa - Huyện Bù Đốp - Tỉnh Bình Phước.
Trường THCS Thanh Hịa dụ chưa có nhiều thành tích cạo trong học tập, song về
mặt đạo đức đã đạt được những mặt tích cực trong giao tiếp, ứng xử: đội ngũ giáo viên
nhân viên của trường ln nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong công việc, luôn phấn đấu
5


để trường đạt thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua của ngành. Tập thể nhà trường
ln có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau khi gặp hồn cảnh khó khăn, bệnh tật
hay có người thân đau ốm. Các mâu thuẫn đều được giải quyết trong ơn hịa, ln có sự tơn
trọng với người đi trước và cấp trên; giao tiếp với phụ huynh hoặc đại biểu thì nhã nhặn, ân
cần. Giáo viên chủ nhiệm ln gắn kết chặt chẽ với phụ huynh; thăm hỏi, động viên kịp
thời những học sinh lớp mình chủ nhiệm bị đau ốm, nghỉ học. Cán bộ quản lí và giáo giên
luôn chú ý đến giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống cho các em, giúp các em có đủ tự tin
trong giao tiếp ứng xử với mọi người: Học sinh lễ phép với thầy cô, xưng hô giữa thầy và
trị đúng mực. Cành quan sư phạm ln sạch sẽ, khơng có tình trạng xả rác bừa bãi.
Ngun nhân đạt được những ưu điểm trên:
- Do truyền thống văn hóa của người Việt Nam là lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng
xử, các giá trị đạo đức làm nền tảng, giao tiếp tế nhị và trọng sự hòa thuận.
- Do đặc điểm của ngành sư phạm là sống mẫu mực, thận trọng trong quan hệ giao
tiếp ứng xử.
Bên cạnh đó, nhà trường vẫn còn tồn tại những mặt tiêu cực trong giao tiếp, ứng xử:
về phía học sinh: vẫn cịn tình trạng nói tục, chửi thề, nói chuyện cộc lốc, bạo lực

với bạn bè, nói xấu lẫn nhau; vẫn có học sinh nói xấu giáo viên, sau lưng thầy cơ thì gọi ”
ơng, bà”
về phía cán bộ, giáo viên: vẫn còn giáo viên la mắng học sinh với những lời lẽ xú
phạm, chê bai, dè bỉu, ...; Trong mối quan hệ giữa đội ngũ cán bộ với nhau; giữa cán bộ
quản lí với giáo viên, nhân viên hay trong chính mối quan hệ giữa giáo viên, nhân viên vẫn
còn trường hợp lớn tiếng với nhau, cấp trên la rầy cấp dưới.
Nguyên nhân của những hạn chế trong quan hệ giao tiếp ứng xử tại trường:
- Do mặt trái của kinh tế thị trường, tác động từ các thông tin không chính xác từ
mạng xã hội, vãn hóa phẩm khơng lành mạnh, lối sống thực dụng...
- Trong nhà trường việc trang bị kiến thức chuyên môn vẫn được coi trọng mà xem
nhẹ giáo dục vãn hóa học đường trong đó có vă hóa giao tiếp ứng xử.
2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc xây dựng văn hóa
giao tiếp ứng xử tại trường THCS Thanh Hịa - Xã Thanh Hịa - Huyện Bù Đốp Tỉnh Bình Phước.
2.3.1 Điểm mạnh:
- Giáo viên đứng lớp được đào tạo đúng chuyên nghành giảng dạy và có năng lực
sư phạm.
- Tập thể sư phạm nhà trường thấy được vai trò quan trọng của công tác xây dựng
6


văn hóa ứng xử trong nhà trường.
- Nhà trường có tổ tư vấn học đường để giúp học sinh giải quyết các vấn đề khó
khăn về tâm lí.
-100% gia đình cán bộ - giáo viên - nhân viên trong trường được cơng nhận gia đình
văn hóa.
- Tập thể sư phạm nhà trường đồn kết, nhiệt tình, tơn trọng, biết giúp đỡ và chia
sẻ khó khăn cùng nhau phấn đấu vì mục tiêu phát triển của nhà trường.
2.3.2 Điểm yếu:
- Một số giáo viên của trường còn thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong giao tiếp,
đơi khi cịn thiếu kiềm chế, chưa mềm mỏng, cịn nóng tính trong giao tiếp.

- Một số giáo viên, nhân viên chưa coi trọng công tác xây dựng vãn hóa giao tiếp
ứng xử.
- Nhà trường chưa trú trọng nhiều đến giáo dục kỹ năng sống cho học sinh đặc biệt
là kỹ năng giao tiếp, ứng xử; chưa tổ chức các cuộc thi tìm hiểu vấn đề này.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiếu
- Khơng có nguồn kinh phí dành cho hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường.
2.3.3. Cơ hội:
- Nhà nước đã ban hành nhiều quy định, thông tư về vấn đề giao tiếp ứng xử trong
cơ quan, trường học...
- Xã hội đã quan tâm nhiều đến vấn đề giao tiếp, ứng xử giữa con người với nhau
thông qua các phưong tiện thơng tin truyền thơng với những câu chuyện, phóng sự rất thực
tế...
- Được sự quan tâm gắn kết của phụ huynh trong việc kết hợp giáo dục học sinh
giữa gia đình và nhà trường.
- Đã mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho giáo viên, cán
bộ quản lí.
2.3.4. Thách thức:
- Kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng lên dẫn đến nhu cầu vật chất
lấn áp đi nhu cầu về tinh thần, từ đó cũng nảy sinh nhiều vấn đề lo ngại như: cách hành xử
thiếu văn minh, có thái độ xem thường người khác, phát ngôn tùy tiện, hành vi ứng xử
chưa được chú trọng trong một số bộ phận phụ huynh và giáo viên, nhân viên. Một số
trường họp coi trọng vẻ bên ngoài hơn nên quan hệ giáo tiếp ứng xử trở nên thực dụng, tạo
nhóm với những người cùng “gu” với mình, cịn đối với những người khác tìm cách hạ uy
tín, chê bai...
7


- Mối quan hệ giao tiếp trong gia đình ngày càng xấu đi, việc trao đổi thông tin giữa
cha mẹ với con cái về tâm tư, tình cảm bị hạn chế nên không uốn nắn kịp thời những hành
vi ứng xử thiếu chuẩn mực.

- Công nghệ thông tin phát triển như vũ bão. Nhiều thơng tin thiếu chính xác khi
truyền đạt đến người nghe.
2.4 Kinh nghiệm thực tế tại Trường THCS Thanh Hòa - Xã Thanh Hòa - Huyện Bù
Đổp - Tỉnh Bình Phước trong cơng tác xây dựng văn hóa ứng xử nhà trường. 2.4.1
Tình huống về văn hóa giao tiếp ứng xử ở nhà trường:
Tình huống ỉ: Trong quan hệ giữa đội ngũ giáo viên
Ở trường, thầy Sơn đã dạy được nhiều năm nhưng không đạt được thành tích gì
trong các phong trào thi đua, khuyết điểm của thầy này là hay để ý, bàn chuyện của người
khác. Cơ Hương ra trường ít nãm hơn nhưng rất nhiệt tình và phấn đấu tốt đạt nhiều thành
tích cao trong các phong trào thi đua và rất được học sinh tin u. Chính vì vậy, Hiệu
trưởng rất quan tâm đến cô Hương, thường hỏi thăm, động viên và tin tưởng trao đổi, giao
việc cho cô Hương. Trong các cuộc họp hội đồng sư phạm, Hiệu trưởng thường nêu tên cô
Hương làm gương điển hình về sự cố gắng nhiệt tình trong cơng tác. Cơ Hương rất hãnh
diện vì điều này. Thầy Sơn khơng thích chuyện cứ nêu tên cơ Hương mà khơng phải thầy
cơ nào khác nhưng khơng có ý kiến trong cuộc họp mà đem chuyện này nói với người
khác:” Thầy hiệu trưởng quan tâm cô Hương nhiều nhỉ, khơng biết có ý gì khơng...” Và cứ
thế mỗi người lại thêm vào một ít„ khi dư luận này đến tai cô Hương, cô Hương quá bất
ngờ và không tự tin khi giao tiếp với giáo viên trong truờng nữa...
Thành công của hiệu trưởng là đã động viên giáo viên có tinh thần làm việc tốt bằng
những lời khen, biết quan tâm chia sẻ với cấp dưới. Nhưng điểm thất bại của Hiệu trưởng
là không lường trước những dư luận sau việc khen đó làm ảnh hưởng đến cơ Hương. Cịn
về phía dư luận, hiệu trưởng cần chấn chỉnh trong cuộc họp hội đồng sư phạm một cách
dứt khoát và ln nhấn mạnh những quy tắc văn hóa giao tiếp ứng xử tích cực phải có
trong quan hệ đồng nghiệp, Hiệu trưởng cần phải công tâm, công bằng trong giao tiếp, ứng
xử với tất cả cán bộ-giáo viên- nhân viên trong trường thì có thể tránh được những dư luận
khơng đáng có.
Đây là một thực tế xảy ra thường xuyên trong mơi trường mơi trường giáo dục.
Tình trạng nói xấu nhau xảy ra rất nhiều, nhiều giáo viên có sự ganh ghét với người khác vì
người đó được quan tâm hơn hay đạt nhiều thành tích và giỏi hơn mình. Sự đố kỵ đó dẫn
đến biểu hiện xấu trong ứng xử với đồng nghiệp và gây mất đoàn kết nội bộ. Tình huống

2: Quan hệ gỉữa thầy và trị
8


Lớp 6A1 là lớp đầu cấp của trường, trong lớp có nhiều con em dân tộc. Tuy các em
học khơng đồng đều nhưng các em lại có ý thức ngoan, lễ phép. Năm học mới bắt đầu được
hơn một tháng mà lớp bị 2 tiết B trong giờ học môn Văn vì các em khơng học bài cũ và
soạn trước bài mới. Giáo viên chủ nhiệm hỏi lí do vì sao khơng học bài cũ và soạn bài mới
thì lớp trình bày như sau: ” Cơ ơi! Chúng em rất sợ học mơn Vãn vì bị áp lực rất nhiều.
Thầy giảng bài nhanh, tụi em nghe và ghi không kịp. Khi thầy đặt câu hỏi, nhìn thấy biểu
hiện trên gương mặt của thầy là tụi em không trả lời được; đến khi kiểm tra bài cũ các bạn
không thuộc bài thì thầy bắt chép phạt rất nhiều; cỏ hơm thầy kiểm tra một vài bạn khơng
trả lời được thì thầy hỏi lớp có những ai học bài, soạn bài rồi thì giơ tay tụi em sợ khơng
dám giơ tay nên thầy phê cả lớp không chuẩn bị bài cũ...”. Giáo viên chủ nhiệm đã đưa
việc này trình bày đến Hiệu trưởng vì sợ mất lịng đồng nghiệp. Sau đó, trong cuộc họp hội
đồng sư phạm, Hiệu trưởng cũng có nhắc chung giáo viên trong trường nên ứng xử đúng
mực đối với học sinh khi lên lớp, đặc biệt với các em khối 6 còn mới và bỡ ngỡ nên hướng
dẫn các em cách học sao cho hiệu quả. Đến hết học kì I, hơn nửa học sinh lớp 6A1 chất
lượng mơn Văn dưới trung bình.
Trường hợp này là một biểu hiện không tốt về cách ứng xử giữa thầy và trò. Bản
thân mỗi giáo viên đều mong muốn học trò giỏi hơn. Nhưng nếu không cân nhắc trong
cách xử sự, thái độ thể hiện khi giao tiếp sẽ tạo áp lực cho các em và dễ nóng giận khi các
em khơng làm được theo ý của mình. Điểm chưa thành công của Hiệu trưởng trong trường
hợp này là khi nghe phản ánh của giáo viên chủ nhiệm đã không chấn chỉnh kịp thời, chỉ
nhắc chung trên hội đồng sư phạm nên đã dẫn đến kết quả như thế. Sự việc này nếu khơng
có cách xử sự khéo léo sẽ làm mất đi sự tơn trọng của trị đối với thầy.
Tình huống 3: Trong mối quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên:
Trong năm học 2016-2017, Cô giáo Vân là giáo viên dạy Địa lớp 9A1. Thời gian
gần đây, do bố cô đột ngột qua đời nên dẫn đến tinh thần cơ bị sa sút. Vì vậy, trong giảng
dạy đơi lúc có những lời lẽ, ngơn từ thiếu chuẩn mực:” trong một giờ học, cô đặt câu hỏi và

gọi 3 em đứng lên trả lời trong đó có em Lan nhưng các em khơng trả lời được thì cơ liền
tỏ thái độ và nói:”các em học được thì học, khơng học được thì nghỉ đi” . Phụ huynh em
Lan biết được chuyện tức giận gặp Hiệu trưởng và đòi cho con nghỉ học vì cho rằng cơ
giáo khơng động viên cháu thì thơi mà cịn xúc phạm cháu. Hiệu trưởng đã đứng ra xin lỗi
vì trường hợp sơ suất của giáo viên và cũng mong phụ huynh thơng cảm vì trong giảng dạy
có những tình huống giáo viên khơng kiềm chế được bản thân nên cô giáo xử sự chưa
đúng. Sau khi động viên thì phụ huynh cũng đồng ý bỏ qua sự việc.
Thành công của hiệu trưởng trong trường hợp này là đã lắng nghe ý kiến phản ánh
9


kịp thời của phụ huynh và dám nhận trách nhiệm trước phụ huynh vì lỗi của giáo viên
mình. Sự việc này nếu không xử sự khéo léo sẽ làm giảm uy tín của nhà trường với phụ
huynh học sinh, về phía cơ Vân, Hiệu trưởng gặp riêng động viên, nhắc nhở cô Vân ổn
định tinh thần để yên tâm công tác và có cách xử sự khéo léo trong giao tiếp.
2.4.2 Một số biện pháp tiến hành xây dựng văn hỏa giao tiếp ứng xử:
Biện pháp để giảm thiểu văn hóa tiêu cực và phát triển vãn hóa tích cực:
- Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, biện pháp thực
hiện phù hợp với điều kiện của trường.
- Tổ chức tập huấn cho giáo viên về giáo dục kỹ nãng sống cho học sinh.
- Tuyên truyền cơng tác giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường, trong gia đình,
xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong gia đình thơng qua các buổi họp phụ huynh.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt tìm hiểu về giao tiếp ứng xử thông qua các tiết sinh
hoạt dưới cờ, ngoài giờ lên lớp...
- Lồng ghép kiến thức về giao tiếp ứng xử trong các môn học: Văn, GDCD...
- Tổ chức các cuộc thi, diễn kịch về các tình huống trong học đường để tăng khả
năng ứng xử giao tiếp của giáo viên, học sinh.
- Thành lập tổ tư vấn học đường để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của học sinh từ đó
cỏ hướng uốn nắn, giáo dục, định hướng kịp thời.
- Thường xuyên nhắc nhở trước hội đồng sư phạm về việc thực hiện nhũng quy tắc

giao tiếp ứng xử cho đúng mực. Chấn chỉnh ngay những biểu hiện văn hóa giao tiếp ứng
xử chưa tích cực và động viên khen thưởng đối với những cá nhân gương mẫu .
- Tham mưu với chính quyền địa phương để cùng phố hợp giáo dục học sinh.
- Tăng cường giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và lối sống; quản lý nề nếp dạy học của giáo viên và học sinh.
- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá thường xun để hình thành thói quen,
một nét văn hóa riêng cho nhà trường.
3. Kế hoạch hành động để xây dựng vãn hóa giao tiếp ứng xử tại Trường THCS
Thanh Hòa - Xã Thanh Hòa - Huyện Bù Đốp - Tỉnh Bình Phước :
Để góp phần xây dựng và phát triên vãn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường
một cách tích cực và lành mạnh, tơi đã xây dựng kế hoạch hành động thực hiện trong năm
học 2017-2018 như sau:

1
0


Tên cơng

Kết quả

Người thực

Người

Điều kiện

việc

cần đạt


hiện

phối họp

thực hiện

Cách thực hiện

Khó khăn Ị rủi

Biện pháp khắc

ro

phục

1. Phân

Nắm rõ việc Ban giám

Thư kí hội

Từ 1/8 đến

Họp trao đổi

-Phân tích cịn hạn - HT gửi trước các

tích thực


thực hiện

hiệu, Cơng

đồng sư

15/8

những vấn đề

chế.

vấn đề liên

trạng văn

vãn hóa

đồn, bí thư

phạm

Thời gian: 1

tiêu cực trong

- Đưa ra ý kiến

quan.


hóa giao

giao tiếp

đồn, tổng

buổi

văn hóa nhà

trái chiều.

- Thảo luận và đưa

tiếp ứng

ứng xử: kết

phụ trách, tổ

Phương tiện:

trường, tồn tại

- Một số không

ra ý kiến thống

xử tại


quả và

trưởng

văn bản

và những yếu tố

tham gia.

nhất

trường

những tồn

Kinh phí:

ảnh hưởng đến

- Đưa ra vãn bản

tại

khơng

văn hóa giao tiếp

chỉ đạo


ứng xử
2. Họp

Tìm nguồn

Hiệu trưởng

ban ngành hỗ trợ

Phó hiệu

Thời gian: 1

HT thơng qua kế

Chưa tán thành

trưởng

buổi

hoạch, tham

với kế hoạch đề ra

Phương tiện:

mưu với chính

văn bản


quyền, PHHS

Kinh phí:

phối hợp với nhà

khơng

trường giáo dục

hỗ trơ


Thuyết phục

văn hóa giao tiếp
ứng xử.
3. Thành Có ban vãn

Ban giám

lập ban

hóa nhà nhà

văn hóa

trường đảm


Văn thư

Thời gian:

Ra quyết định

- Thành phần

- Nắm vững văn

hiệu, Công

16/8 Phương

thông báo

BCĐ không đúng

bản chỉ đạo, cơ

đồn, bí thư

tiện:
1
1


nhà

nhận cơng


đồn, tổng

văn bản Kinh

quy định

cẩu đúng thành

trường

việc về văn

phụ trách,

phí: khơng

- Một số thành

phần

hóa

tổ trưởng,

viên từ chối khơng - Vận động, thuyết
tham gia
phục

giáo viên

dạy GDCD
4. Thành

Giải quyết

Ban giám

lập tổ tư

các vấn đề

vấn học
đường

Văn thư

Thời gian:

Ra quyết định

- Thành phần

- Nắm vững văn

hiệu, Công

16/8 Phương

thông báo


BCĐ không đúng

bản chỉ đạo, cơ

về giao tiếp

đồn, bí thư

tiện: văn bản

quy định

cấu đúng thành

ứng xử

đồn, tổng

Kinh phí:

phụ trách,

khơng

- Một số thành

phần

viên từ chối khơng - Vận động, thuyết
tham gia

phục

giáo viên cỏ
uy tín trong
học sinh
5. Lập kế Có nội quy,

- Học sinh cịn e

- Mở hộp thư góp



ý-

- Ban văn

Thư ký,

Đầu tháng 9

- Hiệu trưởng

Sự chống đối hoặc - Vận động, thuyết

hóa nhà

văn thư

Phương tiện:


gửi bản thảo cho phản ứng thái quá

hoach và

bộ quy tắc

xây dựng

văn hóa giáo trường, tổ

văn bản Kinh các ban, tổ để

của một số GV, ý

nội quy,

tiếp ứng xử

tư vấn học

phí: khơng

góp ý

kiến đóng góp

bộ quy tắc

của trường.


đường

- Họp lấy ý kiến

chưa xác thực.

văn hóa

Đảm bảo 1

và thống nhất

- Nội dung bộ quy

giao tiếp

tính thống

lắc cịn chung

ứng xử

nhất trong

chung, khó

1
2


phục, thảo luận
thống nhất
- Bổ sung, điều
chỉnh kịp thời


nhà trường
6. Xây

nhớ

Tạo nét

Ban vãn hóa Thư ký,

Thời gian:

Trao đổi và

Khó tìm ra nét nổi

Mặt nào nối bật

dựng bản

riêng cho

nhà trường

Cả năm học.


thống nhất trong

bật của trường

nhất thì phát huy.

sắc văn

nhà trường,

Phương tiện:

cuộc họp

trong thời gian

Lưu trữ những

hóa nhà

tìm điểm tốt

Tranh, ảnh,

ngắn

hình ảnh hoạt động

trường


để phát huy

tư liệu, sổ

văn thư

của trường

liệu
7. Lấy ý

Tạo được sự Hội đồng sư

Hiệu

Tuần 3:

- Tổ chức lấy ý

- Không quán triệt - Nghiên cứu trước

kiến đóng

đồng thuận

trưởng

tháng 9


kiến của từng

được nội dung văn khi triển khai.

góp, thu

trong trường trường

Phương tiện;

thành viên và

bản

Ban chỉ đạo giải

thập xử lý

về bộ quy

văn bản

chọn ý kiến nào

trình, thuyết phục

thơng tin,

tắc văn hóa


thống nhất cao

hồn

ứng xử

Kinh phí:
khơng

- Một số khơng

phạm nhà

tham gia ý kiến

chỉnh
8. Triển

Tạo mơì

- Tồn bộ

Ban đại

Trong các

Treo khẩu hiệu,

- Các hoạt động


-Thay đổi các hình

khai thực

trường văn

tập thể nhà

diện cha

buổi sinh

hội thảo chuyên

chưa cuốn hút các

thức tuyên truyền,

hiện

hóa giao

trường

mẹ học

hoạt dưới cờ, đề, tổ chức các

đối tượng tam gia


chọn nội dung phù

tiếp ứng xử

sinh, chính

họp hội đồng cuộc thi... giáo

- Một số GV còn e hợp với lứa tuổi,

vãn minh

quyền địa

sư phạm,

dục kỹ năng

ngại, chưa mạnh

xu hướng...

trong trường

phương

họp tổ.

sống


dạn.

- Tuyên truyền

Phương tiện:

- Thiếu các

nâng cao nhận

Âm thanh,

phương tiện

thức, ý thức; vận

1
3


máy móc,
bàn ghế, sân
bãi
Kinh phí: từ
hỗ trợ của
phụ huynh
học sinh

9,Kiểm


Tìm ra ưu

- Ban vãn

- Chi bộ

Mỗi tháng

tra, đánh
giá cơng

điểm, hạn
chế

hóa nhà
trường

- Cơng
đồn

đổi với học
sinh.

tác xây

- Xem xét

- Ban

Mỗi học kỳ


dựng và

những việc

thanh tra

đối với giáo

phát
triển
văn hóa
giao tiếp
ứng xử
nhà
trường

chưa làm
được và tìm
giải pháp
khắc phục

viên


- Tong ket cong - Kết quả không
tác, lấy ý kiến và đạt chỉ tiêu đề ra
đề ra phương
hướng thực hiện
trong thời gian

tới
- Đánh giá
- Khen thưởng
không đúng thực
tập thể, cá nhân
chất, qua loa, đại
có thành tích xuất
khái.
sắc csvc và

qn trên địa bàn,

kinh phí thực

- Gặp sự chống

chuẩn, phân cơng

hiện.

đối động, thuyêt

cụ thể.

đẩy mạnh xã hội
hóa giáo dục.
- Điều chỉnh, bổ
sung, thúc đẩy
- Phải tiên hành
thường xuyên,

đối chiếu với kế
hoạch, theo

- HS và gia đình phục, đưa vào thi
học sinh không đua.

- Tư vấn, thuyết

quan tâm, không Vận động các

khách quan, công

tham gia

bằng

mạnh thường

phục, đánh giá


4. Kết luận và kiến nghị.


4. Ị. Kết luận
Vãn hóa là sự sống có ý thức, văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con

người sáng tạo trong quá trình lịch sử , mang đậm bản sắc dân tộc, có giá trị thúc đẩy sự
sống chân chính phát triển. Những hành vi giao tiếp có tác dụng góp phần làm cho con
người tốt hơn, thúc đẩy cuộc sống chân chính phát triển tổt hơn. Người có cái tâm tốt là

người có cái nhìn nhân hậu đối với con người, mong mọi người được tốt hơn, người xấu
trở thành tốt, người tốt trở nên tốt hơn.
Trong bối cảnh đổi mới toàn diện giáo dục hiện nay, giải pháp quan trọng nhất, có
tính quyết định chất lượng văn hóa giao tiếp trong nhà trường, văn hóa học đường, đó là
giáo dục cái tâm, giáo dục cái đẹp và xây dựng các nguyên tắc giao tiếp. Giáo dục văn hóa
giao tiếp ứng xử trong nhà trường là một việc làm cần thiết địi hói trách nhiệm của tất cả
các thành viên trong nhà trường, trong đó hiệu trưởng đóng vai trò quyết định.
Là người Hiệu trưởng, để thực hiện được những điều đó thì bản thân phải tự đối
mới mình, rèn luyện tư cách, phong cách lãnh đạo và luôn tạo được mối quan hệ tốt đẹp
với đồng nghiệp, chính quyền địa phương và các ban ngành đồn thể. Quan trọng hơn hết
là có sự phối hợp chặt chẽ giữa ba mơi trường giáo dục: Gia đình - Nhà trường - Xã hội để
việc xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử trong nhà trường ngày càng đạt kết quả cao.
4.2. Kiến nghị:
4.2. L Đối vái các cấp lãnh đạo của ngành giáo đục:
- Tổ chức nhiều các buổi tập huấn về giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên để giáo
viên có thể truyền đạt đến học sinh được tốt.
- Cần hỗ trợ thêm kinh phí phục vụ cho các hoạt động về văn hóa nhà trường đe
làm phong phú thêm bản sắc vãn hóa riêng của mỗi nhà trường.
- Xây dựng chương trình và cung cấp các tài liệu phục vụ hoạt động xây dựng văn
hóa ứng xử trong nhà trường.
4.2.2. Đối với xã hội:
- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền đến mọi người về văn hóa giao tiếp ứng xử
truyền thống và hiện đại của người Việt Nam, đồng th ời xử lý nghiêm những hành
vi truyền bá văn hóa phẩm khơng lành mạnh để mọi người dân đều có ý thức tơn
trọng, giữ gìn và phát triển văn hóa của dân tộc.

1
6



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan nhà nước: Quyết định số 129/2007/QĐ- TTg
ngày 02 tháng 8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.
2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giảo viên trung học phố thông: Thông
tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo
3. Quy định đạo đức nhà giáo: Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD ngày 16 tháng 4 năm
2008 của Bộ giáo dục và Đào tạo
4. Điều ỉệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có
nhiều cấp học: Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo
5. Kế hoạch năm học 2017-2018 và báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 của Trường
THCS Thanh Hòa - Xã Thanh Hịa - Huyện Bù Đốp - Tỉnh Bình Phước.
6. Tài liệu bồi dưỡng “Cán bộ quản lý trường Phổ thông” của Trường cán bộ quản lý giáo
dục Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012
7. Tham khảo tiểu luân của các khóa trước tại trường cán bộ quản lý giáo dục Thành phố
Hồ Chí Minh

1
7


Bộ QUẢN LÝGỈÁO DỤC TP. HỊ CHÍ 1VH.NH

Ễsf VỊNG
PL.’.^-B-9 |ol\
I {o^íỵGiiịữuc H
W?H0CKI'«»»HZ,/ PHIÊU ĐĂNG KÝ
TR


X2^NGHre« cứu THỰC TÉ VÀ VIÉT TIÊU LUẬN

- Họ tên: Phạm Thị Cúc

- Ngày sinh: 10, ỉ 0/1982

- Lớp bồi dường CBQL trường THCS Bình Phước, Nàm học 2017 - 20 J 8
- Tèn cơ sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tỉnh): trường Tỉ ỈCS Thanh Hịa, xã Thanh
Hịa, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước.
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiếu luận: 3 tuần, từ 16/10/2017 den 5/11/2017.
- Đe tài tiêu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác naau va chí làm đê tài
khi được duyệt);
ĐÉ TÀI 1 (Chuyên đề 14)

ĐẺ TÀI 2 (Chuyên dè 12)

xây dụng văn hóa giao tiêp ứng xứ tại
trường THCS Thanh Hịa- Huyện Bù
Đơp- Tỉnh Bình Phước năm học 20172018.

Cơng tác quan ì í cơ sơ vật chà?- Thièt
bị dạy học ơ trưởng THCS Thanh HòaHuyện Bù Dốp- Tỉnh Binh Phước nãm
học 2017-201 8.

Bình Phước, ngày 10 tháng 10 năm 201 7
1

NGỪỞỈ ĐẢNG KỶ
KÝ DUYỆT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Duyệt đề tài . .1-. . . .
LL. HỈẸU TRƯỚNG

THS. CHU PHƯƠNG DIỆP
Bôc lâp - Tù’ do - Hanh phúc

2


PHIẾU NHẢN XÉT NGHIÊN cứu THựC TÉ
1- Người nhận xét
“ Họ và tên: Triệu Quốc Anh
- Chức vụ: Hiệu trưởng
- Đơn vị cơng tác: Trường THCS Thanh Hịa
2- Người được nhận xét
- Họ và tên: Phạm Thị Cúc
- Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1982
- Chức vụ: Tổ trưởng
- Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Hòa
3- Nội dung nghiên cứu thực tể : Xây đựng văn hỏa giao tiếp ứng xử tại Trường THCS
Thanh Hòa-Xã Thanh Hòa - Huyện Bù Đốp - Tỉnh Bình Phưởc năm học 2017-2018
4- Nhận xét
4.1- Tinh thần, thái độ nghiên cứu: Nghiên cứu với tinh thần, thái độ nghiêm túc.
4.2- Tính chỉnh xác của số liệu: số liệu chính xác
4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian: Đúng thời gian quy định
5- Đánh giá chung : Đạt yêu cầu
Thanh Hòa, ngày 06 tháng 11 năm 2017
Người nhận xét


uốc Anh


TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HƠ CHÍ MINH

PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀU LUÂN CUỐI KHOÁ
Họ và tên học viên: Phạm Thị Cúc
Lơp; Bồi dưỡng CBQL Trường THCS Bình Phước Khố:

(2017 - 2018 )

Tên đề tài: Xây dựng văn hóa giao tiếp ứng xử tại Trường THCS Thanh Hòa - Xã
Thanh Hòa - Huyện Bù Đốp - Tỉnh Bĩnh Phước năm học 2017-2018

NHẢN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUÂN
*•
Nhận xét
1- Lý do chọn đề tài (tối đa
ỉ .0 điểm)

2- Phân tích tình hình
thực tế
(tối đa 4.0 điểm)


3-Nhận xét và đánh giá về
phần kế hoạch hành động
(tối đa 3.5 điểm)
4- Kết luận và kiến nghị
(tối đa 1.0 điểm)


5- Hình thức trình bày
(toi đa 0.5 điểm)
Nhận xét và đảnh giá
chung (điểm số, chữ)
--------------------— x------------------------------------------

TP. Hô Chỉ Minh, ngày
tháng năm 20
Người chấm (ký và ghi rõ họ tên)

Điểm



×