Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù Băng tỉnh Bình Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 68 trang )

Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Ca cao _loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao. Hạt ca cao là
nguyên liệu quan trọng trong ngành thực phẩm, được dùng để sản xuất: bánh kẹo, sô cô
la ngoài sản phẩm chính là hạt, các bộ phận khác của cây còn có thể sử dụng được.
Lá có thể nuôi được bò, dê, thỏ. Dịch chảy ra từ lớp cơm nhầy trong quá trình lên men
dùng làm rượu. Vỏ chứa hàm lượng kali cao dùng làm phân bón. Các sản phẩm chế
biến từ ca cao có tác dụng chống ung thư, lão hóa, giảm stress, suy nhược cơ thể Chất
phenolic có trong ca cao có tác dụng ngăn ngừa và hạn chế các nguy cơ rủi ro có thể
xảy đến với hệ tim mạch.Ca cao cũng được sử dụng trong mỹ phẩm và ngành dược.
Song song với nó là nhu cầu ca cao trên thế giới tăng trung bình khoảng 3 triệu
tấn/năm và mức tăng trưởng hằng năm từ 2,5 - 3,5%, tương đương 90.000-100.000 tấn
ca cao, đặc biệt là giá cả ca cao rất hấp dẫn và luôn ổn định trên 1.000 USD/tấn trong
vòng 10 năm trở lại đây (Theo hiệp hội ca cao thế giới _ WFC).Trong khi vùng sản
xuất ca cao chính là Nam Mỹ và Tây Phi lại có nhiều biến động về chính trị, thời tiết,
dịch bệnh, làm giới hạn sự phát triển và nguồn cung cấp ca cao, đây là thời cơ để ca
cao Việt Nam phát triển và khẳng định chỗ đứng trên thị trường. Bên cạnh đó lao động
nông nghiệp đang trở lên thiếu khi công nghiệp phát triển.Các cây trồng cần lao động
tập trung vào mùa thu hoạch như cà phê, điều đang và sẽ gặp nhiều khó khăn về công
lao động đặc biệt vào thời điểm thu hoạch.Ca cao là giải pháp tốt cho vấn đề này. Hơn
nữa nó là loại cây ưa bóng, dễ trồng, thích hợp trên đất đỏ bazan, có thể trồng xen dưới
tán các cây công nghiệp và cây ăn trái, đặc biệt là dưới tán cây điều.(Theo kết quả
nghiên cứu của TS Phạm Hồng Đức Phước _ chủ nhiệm chương trình Ca Cao Đại học
Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh)
Bình Phước nói chung, Bù Đăng nói riêng là địa phương có nhiều tiềm năng, thế
mạnh để phát triển cây ca cao. Tổng diện tích tự nhiên của huyện 150.300 ha trong đó
4.469,3 ha trồng cà phê, 40.802,3 ha trồng điều (Trạm khuyến nông huyện Bù Đăng).


Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 2

Trung bình 1 ha điều cho thu nhập khoảng 17 triệu (với giá 8500/kg), còn 1ha ca cao
trồng từ 4 năm trở lên với giá như hiện nay 50000/kg (hạt khô) cho thu nhập khoảng 90
triệu (1 ha trồng được 600 cây ca cao ,năm thứ 4 trở đi cho năng suất 3kg / cây), ca cao
năm thứ 3 cho thu nhập 60 triệu (năng suất 2kg /cây) (Thông tin từ người trồng ca
cao).Thế nhưng đến thời điểm hiện tại loại cây trồng này mới chỉ phát triển ở mức tự
phát, nhỏ lẻ., có khoảng 600 ha trồng ca cao (Trạm khuyến nông huyện Bù Đăng).
Nguyên nhân chính là do chưa có định hướng và quy hoạch phát triển một cách rõ
ràng. Việc “ Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn
huyện Bù Băng tỉnh Bình Phước” sẽ góp phần giải quyết tình trạng trên, mang lại
nguồn lợi cho người nông dân, thúc đẩy kinh tế của huyện phát triển .
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
 Mục tiêu chung: ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao.
 Mục tiêu cụ thể :
+ Đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Bù Đăng thích hợp
cho sự phát triển của cây ca cao.
+ Sử dụng kĩ thuật phân tích GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao.
3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI.
 Về nội dung : Đề tài dừng ở mức đánh giá thích nghi tìm ra vùng đất thích hợp
 Về không gian : Phạm vi không gian mà đề tài thực hiện là địa bàn huyện Bù
Đăng tỉnh Bình Phước .
 Về thời gian : Đề tài dự kiến thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng từ
2/2010 đến 5/2010.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để tìm ra vùng đất thích nghi trồng ca cao, đề tài sử dụng các phương pháp sau:
 Phương pháp thu thập dữ liệu :
 Phương pháp tham khảo tài liệu nhằm thu thập các dữ liệu thứ cấp về: lý

luận GIS, lý thuyết đánh giá đất đai của FAO, đặc điểm sinh thái cây ca cao; ứng dụng
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 3

GIS, FAO vào đánh giá thích nghi đất đai; dữ liệu về tổng quan địa bàn nghiên cứu,
các điều kiện phát triển cây ca cao, hiện trạng trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Đăng.
 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: khảo sát thực địa tìm hiểu hiện
trạng trồng ca cao đồng thời áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông hộ về hiệu quả
trồng cây ca cao theo bảng câu hỏi soạn sẵn về qui mô canh tác, chi phí sản xuất, năng
suất, sản lượng….
 Phương pháp tổng hợp dữ liệu: nhằm tổng hợp các dữ liệu về điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội và các tài liệu liên quan để phục vụ cho công tác đánh giá thích
nghi đất đai.
 Phương pháp phân tích dữ liệu: sử dụng phương pháp này nhằm phân tích các
điều kiện phát triển cây ca cao, phân tích các số liệu về kinh tế xã hội, hiện trạng trồng
ca cao….
 Phương pháp phân tích không gian: thông qua các phép toán không gian tìm
ra vùng không gian thích hợp (sử dụng chồng lớp các bản đồ đơn tính để xây dựng bản
đồ đơn vị đất đai).
 Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực nông
nghiệp, trồng ca cao để xác định yêu cầu sử dụng đất đối với việc trồng cây ca cao.
 Phương pháp luận đánh giá thích nghi theo FAO: sử dụng phương pháp này
để đánh giá tiềm năng thích nghi đất đai, xác định vùng đất thích hợp trồng ca cao.
 Phương pháp trực quan hóa dữ liệu: nhằm thể hiện các lớp dữ liệu lên trên
bản đồ.
5. NỘI DUNG THỰC HIỆN.
 Thu thập dữ liệu kinh tế - xã hội, các dữ liệu điều kiện tự nhiên, các dữ liệu GIS
và bản đồ liên quan.

 Tìm hiểu lý thuyết đánh giá thích nghi theo FAO.
 Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bù Đăng :
 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 4

 Tìm hiểu, phân tích, đánh giá điều kiện phát triển cây ca cao : điều
kiện về tự nhiên, điều kiện về kinh tế - xã hội.
 Hiện trạng trồng cây ca cao.
 Xử lí, phân tích dữ liệu lựa chọn vùng không gian thích hợp trồng cây ca cao.
6. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
Đất là thực thể sống có nguồn gốc tự nhiên và là nguồn tài nguyên vô cùng quý
giá, quan trọng. Vì đất là giá thể cho động vật, thực vật, sinh vật khác, là không gian
sinh tồn của con người. Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác
động mạnh mẽ tới hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Thấy rõ vai trò và tầm quan
trọng của đất nên việc đánh giá thích nghi đất đai sớm được các nước trên thế giới
quan tâm, nhất là ở các nước công nghiệp tiên tiến. Bên cạnh các phương pháp đánh
giá thích nghi đất đai truyền thống: đánh giá đất theo định tính chủ yếu dựa vào mô tả
và xét đoán, đánh giá đất theo định lượng dựa và các kết quả tính toán thống kê, đánh
giá đất theo định lượng dựa trên mô hình và mô phỏng định hướng. Đến năm 1976, tổ
chức Nông lương của Liên hợp quốc (FAO) tiến hành xây dựng đề cương đánh giá đất
đai nhằm thống nhất các tiêu chuẩn đánh giá đất đai trên toàn thế giới đã được áp dụng
rộng rãi ở nhiều nước. Song song với nó là quá trình ra đời và phát triển của GIS với
chức năng nhập dữ liệu, lưu trữ và quản lý dữ liệu, phân tích dữ liệu, xuất dữ liệu dựa
trên các thành tựu mới về khoa học công nghệ với tính chính xác cao, độ tin cậy lớn,
đặc biệt là tính đánh giá đa ngành, liên vùng cho tất cả các vấn đề về tự nhiên và kinh
tế- xã hội. GIS đã được các nước trên thế giới ứng dụng nhiều trong đánh giá thích
nghi đất đai, phổ biến nhất là ở các nước phát triển như Mỹ, Canada, Anh, Ấn Độ…
Ở Việt Nam khái niệm về công tác phân hạng, đánh giá khả năng thích nghi đất

đai đã có từ lâu qua việc phân chia “tứ đẳng điền, lục hạng thổ”. Đánh giá đất đai đã
trở thành quy định bắt buộc trong công tác quy hoạch sử dụng đất. GIS đã có quá trình
phát triển hơn nửa thế kỷ. Tuy nhiên, tại Việt Nam GIS chỉ mới thật sự phát triển mạnh
mẽ trong khoảng 10 năm trở lại đây dù rằng GIS đã được đưa vào Việt Nam từ thập
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 5

niên 80 của thế kỷ XX. Các cơ quan, ban ngành tùy vào chức năng, nhiệm vụ của mình
mà sử dụng các phần mềm khác nhau vào thực tiễn công việc, nhờ vậy đã đem lại
những hiệu quả hết sức to lớn cho xã hội. Đến thời điểm hiện nay, đã có rất nhiều công
trình nghiên cứu, dự án về GIS với nhiều quy mô, lĩnh vực ứng dụng khác nhau. Riêng
trong lĩnh vực đánh giá thích nghi đất đai thì mới có một số ít ứng dụng được triển khai
ở các cơ quan cấp bộ (bộ Tài nguyên & Môi trường, bộ Nông nghiệp & Phát triển
Nông thôn…), các trường đại học, viện nghiên cứu…
Các đề tài nghiên cứu ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai:
Đề tài “Xây dựng chương trình GIS đánh giá khả năng thích nghi đất đai” của
Hồ Anh Bình. Trong đề tài này, tác giả đã xây dựng được chương trình đánh giá khả
năng thích nghi của đất sản xuất nông nghiệp dựa trên nền tảng kế thừa lý thuyết GIS
và lý thuyết đánh giá đất đai của FAO. “Chương trình GIS đánh giá khả năng thích
nghi đất đai” giải quyết được các bài toán đánh giá thích nghi tự nhiên đất đai trong
GIS mà không bị giới hạn về vùng đất sử dụng, về diện tích. Tuy nhiên chương trình
mới chỉ dừng lại ở mức đánh giá khả năng thích nghi của đất dựa trên các tính chất tự
nhiên mà chưa đề cập đánh giá về kinh tế xã hội và tác động môi trường.
“Ứng dụng phần mền ALES và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai huyện Đức
Trọng, tỉnh Lâm Đồng” của Nguyễn Thoại Vũ. ALES không phải là phần mền GIS nên
không có khả năng biểu diễn kết quả lên trên bản đồ mà chỉ có chức năng phân tích dữ
liệu thuộc tính của GIS. ALES là phần mền đánh giá đất đai theo phương pháp FAO.
Đề tài đánh giá khả năng thích nghi đất đai dựa trên đánh giá thích nghi tự nhiên và
đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nhưng chưa đánh giá tác động

môi trường của các loại hình sử dụng đất…Tác giả đã ứng dụng thành công mô hình
“Tích hợp phần mền ALES và GIS trong đánh giá thích nghi đất đai ” cho đánh giá
thích nghi đất đai huyện Đức Trọng, cho kết quả phù hợp với thực tế. Do đó có thể sử
dụng kết quả này phục vụ công tác quản lý và sử dụng đất.
Đề tài “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi đất đai phát triển cây dâu tằm huyện
Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” của Trần Xuân Thành. Tác giả đã sử dụng phương pháp
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 6

phân tích đa tiêu chuẩn và mô hình hóa không gian làm nền tảng, nghiên cứu đánh giá
thích nghi đất đai trên toàn bộ vùng không gian huyện Đức Trọng. Nghiên cứu đã áp
dụng các thuật toán xử lí không gian trên mô hình dữ liệu raster, kết quả đạt được khá
chi tiết và khách quan. Bên cạnh đó nghiên cứu xây dựng mô hình với tính linh động
cao khi trọng số hoàn toàn có thể thay đổi theo đối tượng được đưa vào đánh giá nên
có thể sử dụng mô hình này ở khu vực khác với các đối tượng đánh giá khác. Tuy
nhiên đề tài sử dụng công nghệ GIS vào đánh giá thích nghi đất đai theo điều kiện tự
nhiên. Yếu tố về kinh tế xã hội và môi trường chưa được đưa vào đánh giá. Nghiên cứu
sử dụng công cụ có sẵn của Arcview để tạo ra các lớp thông tin trung gian làm nền
tảng cho quá trình mô hình hóa nên còn khá phụ thuộc vào Arcview, để tạo sự chủ
động trong quá trình mô hình hoá cần phát triển một bộ cộng cụ chạy riêng rẽ. Hơn
nữa, nghiên cứu mới dừng lại ở việc đánh giá thich nghi, để nâng cao thêm tính thực tế
cần phát triển thêm công tác đánh giá quy hoạch sử dụng đất.
Trên địa bàn tỉnh Bình Phước trong những năm vừa qua đã triển khai một số dự
án liên quan đến đánh giá, quy hoạch sử dụng đất: Dự án quy hoạch sử dụng đất đai
tỉnh Bình Phước thời kỳ 1998 – 2010
(1)
với mục tiêu quy hoạch tổng thể kinh tế - xã
hội tỉnh đến năm 2010 và đánh giá tiềm năng đất đai. Dự án Rà soát bổ sung quy hoạch
phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Phước

(1)
, tập trung vào quy hoạch trồng trọt và chăn
nuôi dựa trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất xây dựng năm 1998.
Bên cạnh đó Bình Phước là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ đang
trong quá trình phát triển nên việc ứng dụng GIS còn khá hạn chế đặc biệt là trong
công tác đánh giá tiềm năng đất đai. Toàn tỉnh có một số ít đề tài, dự án sử dụng GIS:
“Ứng dụng GIS đánh giá xói mòn đất tại Bình Phước” của Ths. Trần Quốc Hoàn, đề
tài đánh giá một cách toàn diện tài nguyên đất đai của tỉnh Bình Phước cả về số lượng
và chất lượng. Nghiên cứu vận dụng được phương trình mất đất phổ dụng (USLE)
trong môi truờng hệ thống thông tin địa lý (GIS) tại tỉnh Bình Phước. Đánh giá được

(1 )
Sở tài nguyên môi trường Bình Phước.
(2)
Phòng tài nguyên và môi trường huyện Bù Đăng.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 7

tiềm năng và thực trạng xói mòn đất tại Bình Phước. Ngoài ra, còn có đề tài “Nghiên
cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để phục vụ công tác quản lý tài nguyên
và môi trường tỉnh Bình Phước” do Viện Môi trường và Tài nguyên (TN&MT) phối
hợp với Sở Khoa học & Công nghệ (KH&CN) thực hiện nhưng khi đưa vào ứng dụng
đã không mang lại hiệu quả kinh tế. Nguyên nhân do việc thao tác, cài đặt sử dụng
chương trình rất phức tạp, công nghệ lạc hậu so với nhu cầu thực tế trong việc cập nhật
thông tin, thiếu cán bộ rành chuyên môn để khai thác chương trình này.
Bù Đăng là một huyện vùng sâu của tỉnh Bình Phước nên công tác nghiên cứu
khoa học nói chung cũng như nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai còn nhiều hạn
chế. Và đến những năm gần đây công tác đánh giá và quy hoạch sử dụng đất mới được
triển khai (năm 2001) đã đóng góp vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai nói

riêng và phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung. Song song với nó, để góp phần
xác định tiềm năng đất đai, huyện Bù Đăng phối hợp với Phân viện Quy hoạch & Thiết
kế Nông nghiệp Miền Nam thực hiện dự án đánh giá khả năng thích nghi đất đai trên
toàn bộ huyện Bù Đăng
(2)
với các sản phẩm :
Bản đồ đất tỷ lệ 1/ 50000.
Bản đồ tài nguyên đất đai tỷ lệ 1 / 50000.
Bản đồ đánh giá khả năng thích nghi đất đai tỷ lệ 1 / 50000.
Bản đồ phân vùng sử dụng đất tỷ lệ 1 / 50000.
Bản đồ quy hoạch các đất phi nông nghiệp chính tỷ lệ 1 / 50000.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Bù Đăng tỷ lệ 1 / 50000.
Vì là huyện vùng sâu nên khả năng tiếp cận công nghệ thông tin còn nhiều yếu
kém nên đến thời điểm hiện tại chưa có nghiên cứu ứng dụng GIS nào trong đánh giá
tài nguyên môi trường nói chung và tài nguyên đất đai nói riêng.



Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 8

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI THEO FAO
1.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 Định nghĩa
Theo Stewart (1968) “Đánh giá đất đai là đánh giá khả năng thích hợp của
đất đai cho việc sử dụng đất đai của con người vào nông lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi,
quy hoạch sản xuất”.

Theo FAO (1976) “Đánh giá đất đai là quá trình dự đoán tiềm năng đất đai
khi sử dụng cho các mục đích cụ thể”. Hay là dự đoán tác động của mỗi đơn vị đất đai
đối với mỗi loại hình sử dụng đất.
Có hai loại thích nghi trong hệ thống đánh giá đất đai của FAO: thích nghi tự
nhiên và thích nghi kinh tế.
Đánh giá thích nghi tự nhiên: chỉ ra mức độ thích hợp của các loại hình sử
dụng đất đối với điều kiện tự nhiên không tính đến các điều kiện kinh tế. Nếu không
thích nghi về mặt tự nhiên thì không một phân tích kinh tế nào có thể biện chứng để đề
xuất tiếp tục sử dụng.
Đánh giá thích nghi kinh tế: các quyết định sử dụng đất đai thường cân nhắc
về mặt kinh tế và dùng để so sánh các loại hình sử dụng đất có cùng mức độ thích hợp
hoặc hiệu quả của hai loại hình sử dụng đất. Tính thích hợp về mặt kinh tế có thể đánh
giá bởi các yếu tố: tổng giá trị sản xuất; lãi ròng; chi phí / lợi nhuận…
Sản phẩm quan trọng của quá trình đánh giá đất đai là bản đồ thích nghi đất đai(
Suitability map) và bản đồ đè xuất sử dụng đất (Proposal map).
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản trong đánh giá đất đai.
Đất đai (Land) là diện tích bề mặt của trái đất, các đặc tính của nó bao gồm các
thuộc tính tương đối ổn định, hoặc có thể dự báo theo chu kì sinh quyển bên trên và
bên dưới nó như: không khí, thổ nhưỡng, địa chất, thủy văn, quần thể động thực vật.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 9

Đất đai cũng là kết quả hoạt động của con người trong quá khứ và hiện tại, mà những
thuộc tính này có ảnh hưởng đáng kể tới việc sử dụng đất đai bởi con người trong hiện
tại và tương lai.
Đơn vị đất đai (Land Mapping Unit - LMU): là những vùng đất ứng với một
tập hợp nhiều yếu tố tự nhiên tương đối đồng nhất và có ảnh hưởng trực tiếp tới khả
năng sử dụng đất đai. Các yếu tố môi trường tự nhiên bao gồm thổ nhưỡng, địa chất,
địa hình địa mạo, thủy văn, lớp phủ thực vật,…

Đặc tính đất đai (Land Characteristic - LC): là những thuộc tính đất đai có
thể đo đạc hoặc ước lượng được, thường được sử dụng làm phương tiện để mô tả các
chất lượng đất đai hoặc để phân biệt giữa các đơn vị đất đai có khả năng thích hợp cho
sử dụng khác nhau.
Chất lượng đất đai (Land Quality – LQ) là những thuộc tính phức hợp phản
ánh mối quan hệ và tương tác của nhiều đặc tính đất đai.Chất lượng đất đai thường chia
thành 3 nhóm: Nhóm theo yêu cầu sinh thái cây trồng, nhóm theo yêu cầu quản trị,
nhóm theo yêu cầu bảo tồn.
Loại sử dụng đất chính (Maior kind of land use): là sự phân chia ở mức cao
nhất các loại hình sử dụng đất, ví dụ như nông nghiệp nhờ mưa, nông nghiệp có tưới,
cây hàng năm, cây lâu năm…
Loại hình sử dụng đất (Land Utilization Type hay Land Use Type – LUT):
là loại sử dụng đất được mô tả hoặc được xác định chi tiết hơn loại sử dụng đất chính.
Một loại hình sử dụng đất có thể là một loại cây trồng hoặc một số loại cây trồng trong
một điều kiện kỹ thuật và kinh tế xã hội nhất định. Các thuộc tính của loại hình sử
dụng đất bao gồm các thông tin về sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm, đầu tư, lao
động, mức thu nhập…
Yêu cầu sử dụng đất(Land Use Requirement – LUR): là một tập hợp các
chất lượng đất dùng để xác định điều kiện sản xuất và quản trị đất của các loại hình sử
dụng đất. Như vậy, yêu cầu sử dụng đất thực chất là yêu cầu về đất đai của các loại
hình sử dụng đất.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 10

Yếu tố hạn chế (Limitation factor): là chất lượng đất đai hoặc đặc tính đất đai
có ảnh hưởng bất lợi đến loại hình sử dụng đất nhất định. Chúng thường được dùng
làm tiêu chuẩn để phân cấp các mức thích hợp.
1.2. NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI THEO FAO
FAO đề ra 6 nguyên tắc cơ bản trong đánh giá thích nghi đất đai.

 Khả năng thích hợp được đánh giá và phân cấp cho loại hình sử dụng đất cụ thể
 Trong đánh giá đất đai cần có sự so sánh giữa chi phí đầu tư và giá trị sản phẩm
đầu ra ở các loại đất đai khác nhau.
 Phải có sự kết hợp đa ngành trong đánh giá đất đai
 Trong đánh giá đất đai cần phải xem xét tổng hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế,
xã hội.
 Đánh giá khả năng thích hợp đất đai phải dựa trên cơ sở bền vững.
 Đánh giá bao hàm cả việc so sánh hai hoặc nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau.
1.3. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI THEO FAO
Quy trình đánh giá thích nghi theo FAO được chia thành 3 giai đoạn chính: giai
đoạn chuẩn bị, giai đoạn điều tra thực tế, giai đoạn xử lí các số liệu và báo cáo kết quả.
Trong mỗi giai đoạn, có ba nhóm công việc riêng biệt sau :
Nhóm công việc liên quan đến đất đai: Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên có
liên quan đến sử dụng đất (khí hậu, đất, địa hình, thực vật,…), lựa chọn và phân cấp
các chỉ tiêu cho bản đồ đất đai, khoanh định các đơn vi đất đai phục vụ cho việc đánh
giá.
Nhóm công việc liên quan đến sử dụng đất: Điều tra, đánh giá hiện trạng sử
dụng đất, nghiên cứu các loại hình và hệ thống sử dụng đất, đánh giá hiệu quả kinh tế
và tác động môi trường của các hệ thống sử dụng đất, lựa chọn hệ thống sử dụng đất và
loại hình sử dụng đất có triển vọng để đánh giá.
Nhóm công việc liên quan đến đất đai và sử dụng đất: So sánh kết hợp giữa
yêu cầu sử dụng đất với chất lượng đất đai để phân định các mức độ thích hợp của các
đơn vị đất đai cho từng loại hình sử dụng đất.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 11


TH
ẢO LUẬN BAN ĐẦU


1.Xác định mục tiêu
2.Thu thập thông tin
3.Lập kế hoạch nghiên cứu
MÔI TRƯ
ỜNG TỰ NHI
ÊN

- Đất - Thủy văn
- Địa hình - Thực vật
- Khí hậu
MÔI TRƯ
ỜNG KT

XH

Kinh tế xã hội
Sản xuất nông nghiệp
Đ
ẤT ĐAI (LAND
)

- Bản đồ đơn vị đất đai
- Mô tả các đơn vị đất đai
S
Ử DỤNG ĐẤT

- Các loại hình sử dụng đất
- Đánh gía hiệu quả kinh tế
CH

ẤT LƯỢNG
HOẶC TÍNH CHẤT
ĐẤT ĐAI( LQ / LC)
YÊU C
ẦU SỬ
DỤNG ĐẤT
- Yêu cầu sử dụng đất
- Các hạn chế
S
O SÁNH GI
ỮA
SỬ DỤNG ĐẤT
(LAND USE) VÀ
ĐẤT ĐAI( LAND)
- Đối chiếu LQ / LC
và LUR
- Tác động môi
trường
- Phân tích KT – XH
- Kiểm tra thực địa
PHÂN LO
ẠI KHẢ NĂNG
THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI
ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT
K
ẾT QUẢ
- Các loại bản đồ
- Báo cáo kết quả
Sơ đồ 1.1: Các bước tiến hành đánh giá đất đai
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù

Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 12

1.4. CẤU TRÚC PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG THÍCH NGHI.
Cấu trúc phân loại khả năng thích nghi đất đai gồm 4 cấp:
Bộ ( Orders): phản ánh các loại thích nghi. Trong bộ chia làm 2 mức: thích nghi
(S) và không thích nghi (N).
Lớp (Classes) : phản ánh mức độ thích nghi của bộ.
Lớp phụ (Sub – Classes): phản ánh những giới hạn cụ thể của từng đơn vị đất
đai đối với từng loại hình sử dụng đất. Những yếu tố này tạo ra sự khác biệt giữa các
dạng thích nghi trong cùng một lớp.
Đơn vị (Unit): phản ánh sự khác biệt về yêu cầu quản trị của các dạng thích nghi
trong cùng một lớp phụ.
Bộ thích nghi đất đai được chia làm 3 lớp: S1 (thích nghi cao), S2 (thích nghi
trung bình), S3 (thích nghi kém)
S1: Thích nghi cao (Highly Suitable): Đất đai không có các giới hạn có ý nghĩa
đối với việc thực hiện lâu dài một loại hình sử dụng đất được đưa ra; hoặc chỉ có những
giới hạn nhỏ không làm giảm năng suất hoặc tăng mức đầu tư trên mức độ chấp nhận
được.
S2: Thích nghi trung bình (Moderately Suitable): Đất đai có những giới hạn
mà cộng chung lại ở mức thích nghi trung bình đối với việc thực hiện một loại hình sử
dụng đất được đưa ra; các giới hạn sẽ làm giảm năng suất hoặc lợi nhuận và là gia tăng
đầu tư. Ở mức hạng này vẫn lý tưởng mặc dù chất lượng của nó thấp hơn hạng S1.
S3: Thích nghi kém ( Marginally Suitable): Đất đai có những giới hạn mà cộng
chung lại là nghiêm trọng đối với một loại hình sử dụng đất được đưa ra, tuy nhiên vẫn
không làm ta phải bỏ loại sử dụng đã định. Phí tổn sản xuất cao nhưng vẫn có lãi.
Bộ không thích nghi được chia làm 2 lớp: N1( Không thích nghi hiện tại), N2
(Không thích nghi vĩnh viễn).
N1: Không thích nghi hiện tại (Currently Not Suitable): Đất đai không thích
nghi với lọai hình sử dụng đất nào đó trong điều kiện hiện tại. Những giới hạn đó có

thể khắc phục được bằng những đầu tư lớn hơn trong tương lai.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 13

N2: Không thích nghi vĩnh viễn (Permanetly Not Suitable): Đất không thích
nghi với loại hình sử dụng đất cả trong hiện tại và tương lai, vì có giới hạn rất nghiêm
trọng mà con người không có khả năng làm thay đổi.
Bảng 1.1: Cấu trúc phân loại khả năng thích nghi đất đai

(1)
yếu tố hạn chế(Sl: độ dốc; De: tầng dày; Ir: khả năng tưới)
(2)
yếu tố hạn chế trong cùng 1 lớp phụ, phản ánh sự khác biệt về mặt quản trị(ví
dụ: De1 <50 cm, De2: 50 - 100 cm, De3 > 100 cm)
1.5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐịNH KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI.
Sau khi xác lập các đơn vị đất đai và lựa chọn các loại hình sử dụng đất đai có
triển vọng để đánh giá, bước kế tiếp trong tiến trình đánh giá đất đai là quá trình kết
hợp, so sánh giữa LQ/LC với LUR của các loại hình sử dụng đất (LUT). Kết quả của
quá trình này là xác định các mức thích nghi của từng LUT trên từng đơn vị đất đai.
Phương pháp kết hợp giữa LQ/LC với LUR theo đề nghị của FAO có các cách đối
chiếu sau:
1.5.1. Phương pháp kết hợp theo điều kiện hạn chế.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 14

Phương pháp này thường được áp dụng trong phân loại khả năng thích nghi đất
đai, sử dụng cấp hạn chế cao nhất để xác định khả năng thích nghi. Ví dụ, trong đề tài
với LMU1( mã LMU: De3 So3 Sl3 Ir1 ), LUT cây ca cao thích nghi S1 trên đất nâu đỏ

trên Bazan, S2 với độ dốc 8
0
– 15
0
, S2 với khả năng tưới, N với tầng dày < 50 cm. Do
đó mức thích nghi của LUT này trên LMU1 là N.Phương pháp này đơn giản, dễ thực
hiện nhưng không giải thích được sự tương tác giữa các yếu tố.
1.5.2. Phương pháp toán học
Phương pháp này cho điểm các chất lượng đất đai hoặc tính chất đất đai
(LQ/LC) ứng với từng LUT, cộng các giá trị và phân cấp thích nghi theo tổng số điểm.
Phương pháp này có ưu điểm dễ thực hiện, dễ hiểu do có sự trợ giúp của máy tính
nhưng lại mang tính chủ quan khi sắp xếp phân cấp thích nghi.Vì vậy, cần phải tham
khảo ý kiến của chuyên gia để kết quả của phương pháp này khách quan và có tính khả
thi.
1.5.3. Phương pháp chuyên gia.
Bàn bạc với các nhà nông học, kinh tế, nông dân, tóm lược việc kết hợp các điều
kiện xảy ra khác nhau và chỉnh sửa làm sao cho chúng có thể đánh giá được cho tất cả
các khả năng thích nghi.
1.5.4. Phương pháp kết hợp xem xét về kinh tế
Trên cơ sở so sánh các kết quả đánh giá về kinh tế với tính chất đất đai, sau đó
đưa ra phân cấp đánh giá. Phương pháp này chỉ phù hợp cho đánh giá đất đơn thuần.
Để kết quả đánh giá thích nghi khách quan, chính xác, có tính khả thi đề tài áp
dụng theo phương pháp “ Điều kiện hạn chế lớn nhất” kết hợp với phương pháp
chuyên gia đồng thời xem xét thêm về vấn đề kinh tế.
2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIS
2.1. KHÁI NIỆM VỀ GIS
GIS (Geographic Information Systems) được định nghĩa là một hệ thống thông
tin gồm các thành phần: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, con người, quy trình; thông
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương

www.gistrung.com 15

qua quá trình thu nhận, lưu trữ, quản lý, xử lý, phân tích và hiển thị các thông tin
không gian từ thế giới thực để giải quyết và phục vụ cho những nhu cầu khác nhau của
con người.
2.2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA GIS
GIS có 5 thành phần cơ bản:
2.2.1. Phần cứng
Gồm bộ xử lý trung tâm; các thiết bị ngoại vi nhập xuất dữ liệu và lưu trữ dữ liệu
và thiết bị xuất dữ liệu.
2.2.2. Phần mềm
Một hệ thống phần mềm xử lí GIS yêu cầu phải có hai chức năng: tự động hóa
bản đồ và quản lý cơ sở dữ liệu. Ngày nay hệ thống phần mềm rất đa dạng.Các công ty
cung cấp phần mền GIS trên thế giới như ESRI, Intergraph, LandMark Graphic và
MapInfo với nhiều phần mềm thông dụng như: Arcview, ArcGIS, MapInfo,
Microstation, GeoMedia, Surfer,
2.2.3. Dữ liệu
Dữ liệu GIS bao gồm phần không gian và thuộc tính.Dữ liệu được thu thập từ
rất nhiều nguồn như: bản đồ có sẵn như bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạn sử dụng đất;
ảnh viễn thám, hoặc qua đo đạc, thống kê, thực địa, …
2.2.4. Quy trình xử lý
Gồm nhập, lưu trữ, quản lý, truy vấn, xuất và hiển thị dữ liệu.
2.2.5. Con người
Con người là thành phần quan trọng nhất quyết định sự thành công. Vì vậy cần
phải được đào tạo về máy tính, lập trình, quản lý cơ sở dữ liệu và thực hiện các thao tác
trên dữ liệu.
2.3. MÔ HÌNH DỮ LIỆU GIS
2.3.1. Mô hình dữ liệu hình học
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương

www.gistrung.com 16

+ Mô hình dữ liệu vector
Mô hình vecter sử dụng các điểm, đường và vùng. Điểm được lưu trữ bằng một
cặp tọa độ( x,y). Đường được lưu trữ dưới dạng tập hợp các cặp tọa độ. Vùng được lưu
giữ dưới dạng một dãy các cặp tọa độ có chung cặp tọa độ điểm đầu và điểm cuối.
Dùng để biểu diễn dữ liệu ở dạng vector: spaghetti và topology.
+ Mô hình dữ liệu raster
Raster là một ma trận hay lưới các ô được sắp xếp hàng đến hàng từ trên xuống
dưới và cột đến cột từ trái sang phải. Mỗi vị trí được xác định bởi hàng và cột có thuộc
tính bàng chính giá trị đơn của ô đó. Mô hình dữ liệu này dùng để biểu diễn dữ liệu
biến đổi liên tục như: độ cao, nhiệt độ, độ dốc,
2.3.2. Mô hình dữ liệu thuộc tính
+ Dữ liệu dạng chữ
- Dữ liệu định danh: không có thứ bậc, giúp phân biệt các thực thể.
- Dữ liệu thứ bậc: tồn tại thứ bậc nhưng không đề cập đến sự khác biệt giữa thứ
bậc.
+ Dữ liệu dạng số
- Kiểu dữ liệu interval: độ chênh lệch giữa các giá trị có thể tính được và
không có trị số không tuyệt đối.
- Kiểu dữ liệu ratio: có đặc tính là có gốc zero tuyệt đối.
Trong GIS dữ liệu thuộc tính được lưu trong máy tính dưới dạng bảng, tách biệt
với dữ liệu không gian.Khi phân tích thì dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính được
liên kết với nhau thông qua một trường thuộc tính chung.
2.4. CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIS
2.4.1. Nhập dữ liệu
Nhập dữ liệu là quá trình mã hóa dữ liệu thành dạng số tương ứng, có thể dùng
trên máy tính và ghi dữ liệu vào cơ sở dữ liệu GIS.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương

www.gistrung.com 17

2.4.2. Quản lý và lưu trữ dữ liệu
Giải quyết các vấn đề liên quan đến cách dữ liệu vị trí, topology và thuộc tính
của các đối tượng được cấu trúc và tổ chức.
2.4.3. Xử lý và phân tích
Quá trình xử lý nhằm loại trừ sai số của dữ liệu, cập nhập của dữ liệu hay ghép
chúng với các tập hợp dữ liệu khác.
2.4.4. Xuất dữ liệu
Giải quyết cách dữ liệu được thể hiện và các kết quả phân tích được báo cáo đến
người sử dụng.
2.5. CÁC ỨNG DỤNG CỦA GIS
Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, GIS được ứng dụng
phổ biến trong nhiều lĩnh vực:
Trong quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường: phân loại rừng, theo
dõi biến động rừng, quản lý và quy hoạch đồng bằng ngập lũ lưu vực sông, phân tích
các tác động môi trường, phân tích biến động khí hậu, thủy văn; quy hoạch và đánh giá
sử dụng đất đai,….
Trong nghiên cứu các điều kiện kinh tế xã hội: quản lý dân số, quy hoạch
quản lý đô thị, quản lý giao thông, điều tra quản lý hệ thống cơ sở hạ tầng, quản lý giáo
dục,
Ứng dụng GIS trong sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn:xây
dựng các bản đồ đất và đơn tính đất đai, đánh giá khả năng thích nghi các loại cây
trồng, sự thay đổi của việc sử dụng đất,xây dựng các đề xuất về sử dụng đất, khảo sát
và theo dõi diễn biến dịch bệnh trong đàn gia súc…



Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương

www.gistrung.com 18

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU.
2.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN





Hình 2.1: Vị trí vùng nghiên cứu
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 19

Đ a ê k
Ka r
Su o ái Đ a
D a R' Ke h
D a M 'L o
Đ a ê k P o ù
Da
M o is c h
D a
W ar
Da Da n g
Su ối
Da T ỏr
Nh a n h
Da Bo

Đa Gu en h
R' M e u
Da
Kl ar
Đa ê k
Da
Kl ar
Đa ê k
H 'ou m
Đa ê k N h a u
D a Bo ng ku g
Sông Đo àng Na i
Sông Đo àng Na i
Đ a C o ák
D a K o
Da Nao
Đa ê k R ' T m o i
R' La r
Da
Da ê k
N u n g
So âng B é
S o âng Be ù
Li e ân
Da ê k
Da ê k
D a ê k
R ì a
Da ê k
L i ar

D a ê k
Nh au
D a ê k
Nh au
M ơ
Da Q u in
HỒ THÁC MƠ
So âng R a
Đa ê k To Van
S o âng B a ûn
S .D. D o u
S. Ma ê n g To ân g
Đa C o ák
S. Ma ê n g To ân g
Đa ê k
Pa n
T o n
Da No hm
S uo ái Đ a ù
S . Đa ù O n g
S. D a Do âm
D a M o
Da M oc k
S . Bu ø N a
Ka r
Đ a ê k
D a R' Ke h
Su o ái Đ a
D a M 'L o
D a

W ar
Đ a ê k P o ù
Da
M o is c h
Nh a n h
Su ối
Da
Kl ar
Đa Gu en h
Da
H 'ou m
Đa ê k
Kl ar
R' M e u
Đa ê k
Đa ê k N h a u
Sông Đồng Na i
D a Bo ng ku g
Sông Đo àng Na i
D a K o
Da Nao
Da Q u in
Da T ỏr
Da Da n g
Da Bo
R' La r
Da
Da ê k
N u n g
Da ê k

S o âng Be ù
Da ê k
So âng B é
Li e ân
D a ê k
L i ar
Nh au
D a ê k
Nh au
Da ê k
R ì a
D a ê k
M ơ
Đ ă k R' Tmo i
Đ a C o ák
Đa C o ák
Đa ê k To Van
S .D. D o u
S. Ma ê n g To ân g
S o âng B a ûn
So âng R a
Da No hm
S. Ma ê n g To ân g
S uo ái Đ a ù
Pa n
Đa ê k
T o n
S . Đa ù O n g
S. D a Do âm
Da M oc k

D a M o
S . Bu ø N a
Ka r
Đ a ê k
D a R' Ke h
Su o ái Đ a
D a M 'L o
D a
W ar
Đ a ê k P o ù
Da
M o is c h
Nh a n h
Su ối
Da
Kl ar
Đa Gu en h
Da
H 'ou m
Đa ê k
Kl ar
R' M e u
Đa ê k
Đa ê k N h a u
D a Bo ng ku g
Sông Đo àng Na i
Sông Đo àng Na i
D a K o
Da Nao
Da Q u in

Da T ỏr
Da Da n g
Da Bo
R' La r
Da
S o âng Be ù
Da ê k
N u n g
So âng B é
Li e ân
Nh au
Da ê k
R ì a
D a ê k
Da ê k
L i ar
D a ê k
Nh au
Da ê k
M ơ
D a ê k
Đa ê k R ' T m o i
Đ a C o ák
Đa C o ák
Đa ê k To Van
S .D. D o u
S. Ma ê n g To ân g
S o âng B a ûn
So âng R a
Da No hm

S. Ma ê n g To ân g
S uo ái Đ a ù
Pa n
Đa ê k
T o n
S . Đa ù O n g
S. D a Do âm
Da M oc k
D a M o
S . Bu ø N a
T ỉ n h l ộ 7 4 9
Quố c l ộ 14
Q UO ÁC LO Ä 1 4
TỈ NH L Ộ 75 0
Quố c l ộ 14
TỈ NH L Ộ 74 9
UBN D
UB N D
UBND









UB N D
UB N D

UBN D
UBN D
UBN D
U BN D
UB N D
U BN D
UB N D
Xã Đoàn Kết
Xã Đồng Nai
Xã Thọ Sơn
TT Đức Phong
Xã Đăk Nhau
Xã Phước Sơn
Xã Thống Nhất
Xã Đăng Hà
Xã nghóa Trung
Xã Bom Bo
Xã Minh Hưng
Xã Đức Liễu
13300001305000 1310000 1315000 1320000 132500012850001275000 1280000
745000 755000 760000 765000
13000001290000 1295000
750000735000720000 725000 730000 740000
765000
1275000 1280000 1285000 1290000 1295000 1300000
760000740000720000 725000 730000 735000 745000 750000 755000
13100001305000 1315000 1320000 1325000 1330000
Thủy hệ
UBND xã
UBND huyện

Giao thông
Ranh giới
TỈNH LÂM ĐỒNG
TỈNH ĐỒNG NAI
HUYỆN PHƯỚC LONG
TỈNH LÂM ĐỒNG
HUYỆN ĐỒNG PHÚ
TỶ LỆ 1: 280.000
HUYỆN PHƯỚC LONG
BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BÙ ĐĂNG
Chú giải
Hình 2.2: Bản đồ hành chính huyện Bù Đăng
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 20

2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Bù Đăng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Bình Phước, được thành lập
tháng 7/1988 với tổng diện tích đất tự nhiên là 150.462 ha và dân số năm 2005 là
122.859 người.
 Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Đăk Nông.
 Phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng.
 Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Phước Long, tỉnh Bình Phước.
 Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
 Phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai.
Đồng thời nằm trải dài theo quốc lộ 14 - nối liền các tỉnh phía Bắc qua Tây
Nguyên vào các tỉnh Nam Bộ. Mặt khác, huyện Bù Đăng nằm trong vùng chuyển tiếp
giữa miền núi cao nguyên và đồng bằng. Vì vậy, nó có vị trí chiến lược vô cùng quan
trọng cả về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, là điều kiện thuận lợi cho phép đẩy
nhanh quá trình khai thác, sử dụng đất, mở cửa hội nhập phát triển kinh tế với bên

ngoài.
2.1.1.2. Địa chất và địa hình.
 Địa chất
Huyện Bù Đăng tương đối thuần nhất về thành phần đá mẹ tạo đất.Trong đó hầu
hết là đá Bazan.
Đá Bazan bao phủ 107.370 ha, chiếm 72,14% diện tích lãnh thổ.Đặc điểm
chung của loại đá này là hàm lượng oxyt sắt cao (10-11%), oxyt magiê từ 7-10%, oxyt
canxi 8-10%, oxyt photpho 0,5-0,8%, hàm lượng Natri cao hơn kali một chút.Vì vậy,
đá Bazan hình thành các loại đất có chất lượng cao thích hợp phát triển nông nghiệp.
 Địa hình.
Tuy là một huyện miền núi nhưng Bù Đăng có địa hình tương đối bằng so với
các huyện miền núi khác trong cả nước, tương đối thuận lợi cho việc sử dụng đất.

Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 21

2.1: Bảng thống kê diện tích theo địa hình
Độ dốc Diện tích (ha) (%) Ghi chú
< 3
0
16.382 11,0 Rất thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất NN
3
0
- 8
0
29.517 19,8 Rất thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất NN
8
0
- 15

0
42.376 28,5 Thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất NN
15
0
- 20
0
25.352 17,0 Ít thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất NN
> 20
0
- 25
0
35.206 23,7 Không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp

2.1.1.3 Khí hậu.
Bù Đăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt
cao đều quanh năm, ít gió bão.Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 26
0
C. Nhiệt độ
cao nhất trong năm là 38,3
0
C, nhiệt độ thấp nhất là 19,4
0
C. Lượng mưa bình quân 2045
– 2315 mm, nhưng phân hóa theo mùa, tạo ra hai mùa rất trái ngược nhau: mùa mưa và
mùa khô.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mưa rất tập trung, lượng mưa trong 6
tháng mùa mưa chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa của cả năm Ngược lại, lượng bốc
hơi nước lại thấp hơn mùa khô do vậy độ ẩm trong mùa mưa rất cao. Lượng mưa lớn,
tập trung đã xảy ra quá trình xói mòn, rửa trôi rất nhanh Mùa khô kéo dài trong 6
tháng từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau, lượng mưa trong mùa khô này rất thấp (chỉ

chiếm 10 % tổng lượng mưa của cả năm
Độ ẩm trung bình trong năm là 78 %.
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.
2.1.2.1. Tài nguyên nước.
 Tài nguyên nước mặt.
Trên địa bàn huyện có 1 con sông lớn chảy qua là sông Đồng Nai, với chiều dài
chảy qua huyện là 45 km.Và có 4 hồ chứa nước trong đó chủ yếu là hồ Thác Mơ với
diện tích 7.284 ha.
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 22

Nguồn nước mặt của huyện Bù Đăng rất hạn chế chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu
cầu về nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.
 Tài nguyên nước ngầm.
Theo tài liệu và bản đồ địa chất thủy văn tỉnh Sông Bé (cũ) xây dựng năm 1995
của liên đoàn địa chất 6 cho thấy nước ngầm trong vùng có các tầng chứa nước sau:
tầng chứa nước khe nứt lỗ hổng Bazan, chiều sâu 40-50cm, chiều dày 5-10m; đới chứa
nước nứt nẻ trầm tích Jura, phân bố khá rộng.
2.1.2.2. Tài nguyên đất.
Theo tài liệu điều tra chỉnh lý bản đồ đất do Phân viện Quy hoạch & Thiết kế
Nông nghiệp thực hiện năm 2002 trên bản đồ tỷ lệ 1/50000. Huyện Bù Đăng có các
loại đất sau.
Bảng 2.2 Phân loại đất huyện Bù Đăng
Diện tích Ký hiệu Tên đất
ha %

I.Nhóm đất phù sa 891,60 0,59
P
1.Đất phù sa không được bồi 891,60 0,59

II. Nhóm đất đỏ vàng 132.451,1 88,03
Fk
2.Đất nâu đỏ trên đá Bazan 90.111,8 59,89
Fu
3.Đất nâu vàng trên đá Bazan 17.258,4 11,47
Fs 4. Đất đỏ vàng trên đá phiến 25.080,9 16,67
III.Nhóm đất dốc tụ 5.289,4 3,52
D
5. Đất dốc tụ
5.289,4
3,52

IV. Đất khác (sông , hồ, ) 11.830,61 7,86

Tổng cộng 150.462,71 100
Phòng nông nghiệp huyện Bù Đăng


Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 23

 Nhóm đất phù sa.
Tổng diện tích 891,6 ha. Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng 35-47%
sét, chua vừa pH
(H2O):
5-5,2. Dung lượng trao đổi cation cao: 17-20me/100g đất, độ no
Bazơ trung bình 43-46%, tầng mặt giầu mùn. Đất phù sa thích hợp với trồng các cây
hàng năm trong đó chủ yếu là lúa nước và hoa màu.
 Nhóm đất đỏ vàng.

Có diện tích rất lớn 132.451 ha, chiếm 88,3 % diện tích tự nhiên và được chia
thành hai nhóm.
Đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan: có 107.307 ha, chiếm 71,63% diện tích
tụ nhiên toàn huyện.Có thành phần cơ giới nặng, cấu tượng viên hạt, tơi xốp.Đất
thường chua, CEC, cation kiềm trao đổi và độ no bazơ thấp, giầu mùn, đạm, lân và
nghèo kali. Đất đỏ nhìn chung có độ phì tương đối cao thích hợp với trồng nhiều loại
cây trồng có giá tri kinh tế cao như cao su, cà phê, cây ăn trái…
Đất đỏ vàng hình thành trên đá phiến sét (Fs): có 25.080,9 ha chiếm 16,67%
diện tích tự nhiên. Phân bố nhiều ở phía Tây và Tây Nam của huyện.Có thành phần cơ
giới trung bình đến nặng, cấu tượng tảng cục sắt cạnh, chặt. Cấp hạt sét chiếm đến 45-
55% và lên đến 60% ở các tầng tích tụ. Đất thường chua, CEC, caion kiềm trao đổi và
độ no bazơ thấp. Mùn, đạm trung bình, nghèo lân và nghèo Kali. Đất này có độ phì
nhiêu thấp, tầng đất thường mỏng và độ dốc cao nên phần nhiều sử dụng cho lâm
nghiệp.
 Nhóm đất dốc tụ
Đất dốc tụ có 5.298,4 ha chiếm 3,52 % diện tích tự nhiên toàn huyện. Có độ phì
nhiêu tương đối khá nhưng chua. Hình thành ở địa hình trũng, khó thoát nước nên chỉ
sử dụng trồng cây hàng năm như lúa, hoa màu lương thực.
Đánh giá chung về quỹ đất: Huyện Bù Đăng có tài nguyên đất phong phú với
chất lượng tốt, đặc biệt đất đỏ bazan chiếm 71,63%. Do vậy, Bù Đăng được đánh giá là
huyện có tiềm năng khai thác sử dụng đất phát triển cây ca cao.

Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 24

2.1.2.3. Tài nguyên rừng
Bù Đăng là một trong hai huyện có diện tích rừng lớn nhất so với các huyện khác
trong tỉnh Bình Phước nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung. Đất lâm nghiệp là
95.624 ha chiếm 64% diện tích tự nhiên toàn huyện( theo số liệu kiểm kê đất đai năm

2006)
2.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng
Bù Đăng có quặng Boxit với trữ lượng gần 250 triệu tấn, nhiều điểm sét có quy
mô nhỏ cung cấp vật liệu cho xây dựng.
2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.3.1 Dân số, lao động.
Bù Đăng là huyện đất rộng, người thưa, tốc độ tăng dân số khá cao. Theo số
liệu điều tra tháng 7 năm 2005 dân số toàn huyện là: 105.504 người, mật độ dân số 78
người/km2 .Tốc độ tăng dân số là 5,25 % bao gồm tăng tự nhiên và cơ học [Phòng
thống kê huyện Bù Đăng].Nguồn nhân lực tập trung chủ yếu khu vực nông – lâm
nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm: Tổng số lao động xã hội là 52.914
người, lao động tham gia các hoạt động kinh tế 42.215 người, trong đó: lao động nông
– lâm nghiệp 39.156 người (chiếm 74 %) [Phòng thống kê huyện Bù Đăng]
2.1.3.2. Thực trạng phát triển kinh tế huyện Bù Đăng
Những năm gần đây nền kinh tế Bù Đăng đã đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, giữ được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, cơ cấu kinh tế đã cơ sự dịch chuyển
đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Tuy vậy quy mô GDP còn
nhỏ, trong GDP nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ yếu.
Tổng sản phẩm năm 2005 là 351.729 triệu đồng, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn
2001-2005 là 18,3% [Phòng thống kê huyện Bù Đăng].
GDP bình quân đầu người của huyện đạt 4,48 triệu đồng/người/năm, bằng 88%
mức bình quân toàn tỉnh [Phòng thống kê huyện Bù Đăng].
Nông lâm nghiệp: Giá trị sản xuất nông nghiệp (GTSX - NN) tăng rất
nhanh.Theo giá 1994, GTSX-NN giai đoạn 1996-2000 tăng 21,8%; giai đoạn 2001-
Ứng dụng GIS xác định vùng đất thích hợp trồng cây ca cao trên địa bàn huyện Bù
Băng tỉnh Bình Phước - Nguyễn Thị Phương
www.gistrung.com 25

2005 tăng17,3%. GTSX-NN năm 2005 ước đạt 398,5 tỷ đồng (trồng trọt: 363.5 tỷ
đồng, chăn nuôi: 33,8 tỷ đồng, dịch vụ nông nghiệp: 2,9 tỷ đồng) [Phòng thống kê

huyện Bù Đăng].Và trong cơ cấu giá trị ssản xuất nội bộ ngành nông nghiệp, trồng trọt
ngày càng chiếm tỷ trọng cao.
Thủy sản: giá trị sản xuất năm 1997 là 1.065 triệu đồng, năm 2005 ước đạt
1.850 triệu đồng, tốc đọ tăng 6,9 % / năm.Năm 2005 , giá trị sản xuất thủy sản chiếm
0,43 % trong cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp[Phòng thống kê huyện Bù
Đăng].
Công nghiệp: tuy tốc độ tăng trưởng khá nhanh nhưng tỷ trọng ngành này
trong cơ cấu nền kinh tế còn thấp do điểm xuất phát thấp, cơ sở vật chất nghèo nàn, sản
xuất nhỏ lẻ là chủ yếu.Năm 1996, giá trị sản xuất công nghiệp chỉ chiếm 2,5%, đến
năm 2005 chiếm 22,3 % trong tổng giá trị sản xuất của huyện.
Ngành thương mại – dịch vụ: Giá trị sản xuất thương mại chiếm tỷ trọng khá
thấp: năm 1996 chiếm 10,5% và đến 2005 chiếm 16,1% tổng giá trị sản xuất của
huyện.
2.1.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.
Qua số liệu kiểm kê đất đai 2006, diện tích đất đưa vào sử dụng150.174,81 ha
chiếm 99,81% diện tích tự nhiên toàn huyện.Trong đó đất lâm nghiệp là 95.624,09 ha
chiếm 63,55% diện tích tự nhiên; đất sản xuất nông nghiệp 43.397,69 ha chiếm 28,84
%.Đất phi nông nghiệp 11.078,17 ha chiếm 7,36 % diện tích tự nhiên.Đất chưa sử dụng
còn rất ít 287,90 ha, chiếm 0,19 % diện tích tự nhiên.
Trong đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng cây công nghiệp lâu năm chiếm tỷ lệ
rất cao, đó là thế mạnh của huyện trong giai đoạn hiện tại cũng như lâu dài.Với các cây
trồng thế mạnh là điều, cao su, tiêu, cà phê và cây ăn trái.
Bảng 2.3 Hiện trạng sản xuất đất nông nghiệp
Diện tích STT Loại sử dụng đất
ha %

×