BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
VŨ THỊ ÁNH THUẬN
TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT
HÀNG HOÁ TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN KHOÁI CHÂU
TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế Nông nghiệp
Mã số
: 60 31 10
Người hướng dẫn khoa học: TS. DƯƠNG VĂN HIỂU
HÀ NỘI - 2008
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ
cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và thơng tin trích dẫn đều đó
được chỉ ra nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Vũ Thị Ánh Thuận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành Luận văn của mình, ngồi sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tơi đã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân.
Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự giúp ñỡ, hướng
dẫn tận tình của các Thầy, Cơ giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển Nông
thôn, Khoa Sau ðại học - Trường ðại Học Nơng nghiệp Hà Nội, đặc biệt là
sự quan tâm, hướng dẫn tận tâm của Thầy giáo hướng dẫn - Tiến sĩ Dương
Văn Hiểu - khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn - Trường ðại học Nông
nghiệp Hà Nội.
Tơi cũng xin bày tỏ biết ơn đến Lãnh đạo huyện Khối Châu tỉnh Hưng
n, các xã trên địa bàn huyện Khối Châu đã giúp đỡ tơi trong việc thu thập
số liệu và điều tra thơng tin cho luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích
lệ và giúp đỡ tơi hồn thành khóa học!
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận văn
Vũ Thị Ánh Thuận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN .......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................... vii
DANH MỤC ðỒ THỊ ............................................................................... viii
1.
MỞ ðẦU..............................................................................................1
1.1.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ........................................................ 1
1.2.
MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI.......................................... 2
1.2.1. Mục tiêu chung.....................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................3
1.3.
ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................... 3
1.3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
2.
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN............................................................4
2.1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO
HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ..................................................... 4
2.1.1. Một số khái niệm...................................................................................4
2.1.1.1. Khái niệm về phát triển...................................................................... 4
2.1.1.2. Khái niệm về sản xuất........................................................................ 5
2.1.1.3. Khái niệm về hàng hoá ...................................................................... 6
2.1.1.4. Sản xuất hàng hố.............................................................................. 7
2.1.1.5. ðiều kiện để phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hố............................................................................................. 10
2.1.1.6. ðặc điểm sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố........ 11
2.1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố ...12
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
2.1.3. Tổ chức sản xuất .................................................................................13
2.1.4. Kỹ Thuật và công nghệ .......................................................................14
2.1.5. Thị trường ...........................................................................................14
2.1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng ...........................................15
2.1.7. Trình độ dân trí ...................................................................................16
2.1.8. Quản lý vĩ mơ của Nhà nước ...............................................................16
2.2.
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ................................................... 17
2.2.1. Sản xuất nơng nghiệp hàng hố ở một số nước trên thế giới................17
2.2.2. Sản xuất nơng nghiệp hàng hố ở Việt Nam........................................24
3.
ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................28
3.1.
ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................................................................. 28
3.1.1. ðặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu.................................................28
3.1.1.1. Vị trí ñịa lý ...................................................................................... 28
3.1.1.2. ðiều kiện thời tiết khí hậu thuỷ văn ................................................. 28
3.1.1.3. Tình hình đất đai của huyện............................................................. 29
3.1.1.4. Tình hình biến động về dân số và lao ñộng...................................... 30
3.1.1.5. Tình hình trang thiết bị cơ sở hạ tầng............................................... 32
3.1.1.6. kết quả sản xuất kinh doanh của huyện ........................................... 34
3.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 35
3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu và chọn mẫu nghiên cứu .................................35
3.2.1.1. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu .......................................... 35
3.2.1.2. Phương pháp phân tích số liệu ......................................................... 36
3.2.1.3 Các chỉ tiêu phân tích ....................................................................... 37
4.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HỐ HUYỆN
KHỐI CHÂU .................................................................................. 40
4.1.1. Thực trạng sản xuất nông sản hàng hố các ngành sản xuất
nơng nghiệp.........................................................................................40
4.1.2. Thực trạng nơng sản hàng hố trong nơng hộ và trang trại ..................42
4.1.2.1. Tình hình sản xuất nơng sản hàng hố của các hộ điều tra ............... 42
4.1.2.2. Tình hình sản xuất nơng sản hàng hố các trang trại ........................ 50
4.1.3. Tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại. ...................................69
4.2. ðÁNH GIÁ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG
HÀNG HỐ HUYỆN KHỐI CHÂU .............................................. 70
4.3. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CỦA HUYỆN KHOÁI CHÂU ... 75
4.3.1. Phương hướng. ....................................................................................75
4.3.2. Mục tiêu. .............................................................................................76
4.3.3. Các giải pháp chủ yếu..........................................................................82
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................................91
5.1. KẾT LUẬN........................................................................................... 91
5.2. ðỀ NGHỊ .............................................................................................. 92
PHỤ LỤC.....................................................................................................97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASEAN
CC
CCN
CN
CNH – HðH
CPTG
CT
ðVT
GO
GTSPHH/1LðNN
GTSPHH/ha ñất CT
GV
HðND
IC
Lð
MI
PTTH
SL
SPHH
THCS
TT
TTGDTX
UBND
VA
VAC
WB
Các nước khu vực ðông Nam Á
Cơ cấu
Cây công nghiệp
Chăn nuôi
Công nghiệp hố - Hiện đại hố
Chi phí trung gian
Canh tác
ðơn vị tính
Giá trị sản xuất
Giá trị sản phẩm hàng hố trên 1 lao
động nơng nghiệp
Giá trị sản phẩm hàng hố trên ha đất
canh tác
Giá trị sản phẩm hàng hố
Hội đồng nhân dân
Chi phí trung gian
Lao động
Thu nhập hỗn hợp
Trung học phổ thơng
Số lượng
Sản phẩm hàng hố
Trung học cơ sở
Trồng trọt
Trung tâm giáo dục thường xuyên
Uỷ ban nhân dân
Giá trị gia tăng
Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng
Ngân hàng Thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4
Bảng 4.1
Tình hình sử dụng đất đai của huyện........................................... 30
Tình hình biến động dân số và lao ñộng của huyện..................... 31
Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện ...................................... 34
Số hộ và trang trại phỏng vấn ..................................................... 36
Sản phẩm hàng hoá và giá trị sản phẩm nông nghiệp
chủ yếu của huyện ...................................................................... 40
Bảng 4.2 Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá một số sản phẩm
nông nghiệp chủ yếu của huyện ................................................. 41
Bảng 4.3 Tình hình đầu tư chi phí của các nhóm hộ ñiều tra..................... 42
Bảng 4.4 m2 ñất ñai, nhân khẩu, lao ñộng của hộ ñiều tra năm 2007.......... 43
Bảng 4.5 Hiểu biết kỹ thuật của các nhóm hộ điều tra ............................... 44
Bảng 4.6 Giá trị sản xuất kinh doanh của các hộ ñiều tra ........................... 46
Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế một số cây ăn quả chủ yếu của hộ ñiều tra ...... 47
Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi ......................................................... 49
Bảng 4.9 Mơ hình trang trại phát triển sản xuất hàng hố huyện
Khối Châu................................................................................. 52
Bảng 4.10 Quy mơ diện tích của các trang trại năm 2007............................. 54
Bảng 4.11 Tình hình đất đai của các trang trại năm2007.............................. 55
Bảng 4.12 Quy một sản xuất của các trang trại............................................. 57
Bảng 4.13 Tình hình huy động và sử dụng vốn của trang trại ...................... 58
Bảng 4.14 Giá trị sản xuất từ các ngành sản xuất hàng hố của các
loại hình trang trại năm 2007 ...................................................... 60
Bảng 4.15 Chi phí trung gian của các ngành sản xuất của
trang trại năm 2007..................................................................... 63
Bảng 4.16 Giá trị sản xuất các ngành của các loại hình trang trại................. 64
Bảng 4.17 Hiệu quả kinh tế của trang trại năm 2007 .................................... 66
Bảng 4.18 Tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại năm 2007............ 69
Bảng 4.19 Nhng khú khn vng mc cn thỏo g để phát triĨn
s¶n xt hàng hố tại huyện Khối Châu .................................... 74
Bảng 4.20 Các chỉ tiêu chủ yếu thể hiện khả năng tài chính của
trang trại sản xuất hàng hố ........................................................ 80
Bảng 4.21 Quy hoạch phát triển chăn ni của huyện Khối Châu
giai ñoạn 20010-2015 ................................................................. 88
Bảng 4.22 Quy hoạch phát triển cây ăn quả của huyện Khối Châu
giai đoạn 2010 – 2015................................................................. 89
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 1: Cơ cấu loại hình trang trại huyện Khối Châu ............................ 53
ðồ thị 2. Tình hình đất đai của các trang trại năm 2007............................. 56
ðồ thị 3. Giá trị sản xuất các ngành của các loại hình trang trại................. 62
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
1. MỞ ðẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Nơng nghiệp là một trong các ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã
hội. Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển được thì nhu cầu cần thiết
khơng thể thiếu ăn, mặc và những tư liệu sinh hoạt khác, cái đó do nơng
nghiệp cung cấp. Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới khi phát triển nơng nghiệp
đều phát triển song song cả ngành trồng trọt và ngành chăn ni
Trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế ðảng ta ln ln xác định quan
điểm “Dân có giàu thì nước mới mạnh”, coi hộ nơng dân là đơn vị kinh tế tự
chủ và công nhận hộ nông dân là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế
quốc dân. Vấn ñề bức xúc ñặt ra hiện nay là phải làm sao phát triển được kinh
tế nơng nghiệp, nơng thơn. Từ ñó làm ñộng lực phát triển kinh tế quốc dân,
mà nhiệm vụ trước mắt ñặt ra là phải ñảm bảo ñầy ñủ lương thực, thực phẩm
cho nhân dân.
ðứng trước yêu cầu đó ðảng ta đã có chủ trương đổi mới nền kinh tế
mà khởi đầu là lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Bằng nhiều chính sách cụ
thể như giao khốn ruộng đất lâu dài cho nơng dân, trao quyền tự chủ trong
hoạt động sản xuất, kinh doanh, tự hạch tốn lãi lỗ, khuyến khích kinh tế tư
nhân phát triển.
Thật vậy, từ xa xưa khi trình độ sản xuất nơng nghiệp chưa phát triển
thì sản xuất nơng nghiệp với phương thức sản xuất lạc hậu ñã là nguồn cung
cấp các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. ðến nay khi trình ñộ sản xuất ñã
phát triển ở mức ñộ cao, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật ñược áp dụng vào
sản xuất trong sản xuất nơng nghiệp thì sản phẩm nơng nghiệp sản xuất ra vẫn
là nguồn cung cấp lương thực thực phẩm và các nhu cầu khác của xã hội.
Ở nước ta những năm gần đây, nơng nghiệp có sự tăng trưởng khá, sức
sản xuất ở nơng thơn được giải phóng dần, tiềm năng nơng nghiệp dần được
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
phát huy, cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông thơn được tăng cường, làm cho
sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn phát triển tương đối ổn định.
Khối châu là một huyện lớn của tỉnh Hưng Yên. Năm 1999 ñược tái
lập với ñiều kiện tự nhiên thuận lợi và ñất ñai màu mỡ cùng với sự phát triển
của nền kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, các mơ hình kinh tế sản xuất nơng
nghiệp được hình thành và phát triển có hiệu quả. Bên cạnh đó Khối Châu
cịn có thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rộng lớn, chợ đầu mối thu
mua nơng sản phẩm của tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên trong thực tiễn sản xuất
nông nghiệp việc sản xuất còn bộc lộ nhiều tồn tại và nhược ñiểm như: Việc
bố trí cây trồng chưa hợp lý, sản phẩm sản xuất ra thì giá cả chưa ổn định, các
yếu tố đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp cịn cao. Trong khi đó dân cư trên
địa bàn huyện tập trung ở nơng thơn và đời sống của nhân dân phụ thuộc rất
lớn vào kết quả sản xuất nông nghiệp. Vấn ñề ñặt ra ở ñây là phát triển kinh tế
nơng nghiệp của huyện Khối Châu như thế nào? Những giải pháp chủ yếu
phát triển kinh tế nông nghiệp huyện ra sao? ðó là những vấn đề cần các nhà
khoa học nghiên cứu và có những giải pháp phù hợp để khắc phục những khó
khăn thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp ngày càng phát triển. Xuất phát từ những
lý do đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển nơng nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hố trên địa bàn huyện Khối Châu tỉnh Hưng n".
1.2. MỤC ðÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của ñề tài là từ nghiên cứu thực trạng và ñánh giá tình
hình phát triển kinh tế nơng nghiệp, đồng thời ñề xuất một số giải pháp nhằm
phát triển sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Khối Châu theo hướng
hàng hố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hố,
phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố.
ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất một số sản phẩm nơng nghiệp
theo hướng sản xuất hàng hố trên địa bàn huyện Khoái Châu.
ðề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển
nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá của huyện Khoái Châu – tỉnh
Hưng Yên.
1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn ñề thuộc lĩnh vực kinh tế sản xuất tiêu thụ một
số sản phẩm nơng nghiệp điển hình trên địa bàn huyện Khối Châu.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất một số sản phẩm chủ yếu
thuộc ngành trồng trọt, chăn nuôi trên ñịa bàn huyện Khoái Châu. Trong ñiều
kiện thời gian và khả năng cho phép chỉ nghiên cứu vấn ñề thuộc phạm vi sản
xuất mà không nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm sản xuất ra
giả thiết rằng được tiêu thụ hết mà khơng có sự tồn đọng.
Phạm vi về không gian nghiên cứu:
ðề tài tập trung nghiên cứu một số xã đại diện trên địa bàn huyện
Khối Châu tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi về thời gian nghiên cứu:
Số liệu nghiên cứu từ năm 2005 – 2007, chủ yếu tập trung nghiên cứu
năm 2007, dự kiến phát triển năm 2010 và năm 2015.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SẢN
XUẤT HÀNG HỐ
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm về phát triển
ðến nay có nhiều khái niệm khác nhau về sự phát triển. Ngân hàng thế
giới (WB) năm 1999 ñã ñưa ra khái niệm phát triển với ý nghĩa rộng lớn hơn
bao gồm cả thuộc tính quan trọng có liên quan đến hệ thống giá trị của con
người, đó là: "Sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền
tự do cơng dân để củng cố niềm tin trong cuộc sống của con người, trong các
mối quan hệ với Nhà nước, cộng ñồng...”.
Một quan niệm khác cho rằng: "Phát triển là việc tạo ñiều kiện cho con
người sinh sống ở bất cứ nơi nào ñều ñược thoả mãn nhu cầu sống của mình,
có mức tiêu thụ hàng hố và dịch vụ tốt, ñảm bảo chất lượng cuộc sống, có
trình độ học vấn cao, được hưởng những thành tựu về văn hố và tinh thần, có
đủ điều kiện cho một mơi trưởng sóng lành mạnh, được hưởng các quyền cơ
bản của con người và ñược ñảm an ninh, an tồn, khơng có bạo lực" [6].
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về phát triển, nhưng các ý
kiến ñều thống nhất cho rằng, phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất,
phạm trù tinh thần, phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con người.
Mục tiêu chung của phát triển là nâng cao quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn
hố, xã hội và quyền tự do công dân của mọi người dân.
Trong những năm gần ñây, các tổ chức quốc tế, các quốc gia ñã ñưa ra
các quan ñiểm phát triển bền vững, Uỷ ban quốc tế về phát triển và môi
trường (1987) ñã ñịnh nghĩa: “Phát triển bền vững là một quá trình của sự
thay đổi, trong đó việc khai thác và sử dụng tài nguyên, hướng ñầu tư hướng
phát triển của cơng nghệ, kỹ thuật và sự thay đổi về tổ chức là thống nhất, làm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
tăng khả năng ñáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai của con người”. Hội nghị
thượng ñỉnh về trái ñất năm 1992 tổ chức tại Rio de janeiro dưa ra ñịnh nghĩa
văn tắt về phát triển bền vững là “Phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế
hệ ngày nay mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế
hệ tương lai” [6].
Như vậy, phát triển bền vững lồng ghép các quá trình phát triển kinh tế,
hoạt ñộng xã hội với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và làm giàu môi
trường sinh thái. Nó làm thoả mãn nhu cầu phát triển hiện tại mà khơng làm
phương hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
Hội nghị thượng ñỉnh Thế giới về phát triển bền vững năm 2002 ñã xác
ñịnh: “Phát triển bền vững là q trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp
lý, hài hoà giữa ba mặt của sự phát triển, gồm: Tăng trưởng kinh tế, cải thiện
các vấn đề xã hội và bảo vệ mơi trường”. Tiêu chí để đánh giá sự phát triển
bền vững là sự tăng trưởng kinh tế ổn ñịnh; thực hiện tốt tiến bộ và công bằng
xã hội; Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và
nâng cao chất lượng môi trường sống. ðảng cộng sản Việt Nam ñã thể hiện rõ
quan ñiểm về phát triển bền vững trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của ñất nước ñến năm 2010: “Phát triển nhanh hiệu quả bền vững. Tăng
trưởng kinh tế đi đơi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trường, gắn sự phát triển kinh tế với giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo
đảm an ninh Quốc phòng”.
2.1.1.2. Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong sản xuất
con người ñấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm
tạo ra lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải khắc phục vụ
cuộc sống. Sản xuất là ñiều kiện tồn tại của mỗi xã hội, việc khai thác và tận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất chủ yếu đóng vai trị quyết định.
2.1.1.3. Khái niệm về hàng hố
Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình
thái phổ biến của sản xuất là sản xuất ra sản phẩm ñể bán, trao ñổi trên thị
trường. Sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hố là q trình kinh tế khách
quan, nó bắt ñầu khi kinh tế tự nhiên phát triển ñến trình độ nhất định làm
xuất hiện những tiền đề của kinh tế hàng hoá. Trong lịch sử những quan hệ
hiện vật tự nhiên và quan hệ hàng hoá tồn tại ñan xen và mâu thuẫn với nhau.
Sự xuất hiện của kinh tế hàng hoá gắn liền với sự xuất hiện của những tiền ñề
chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hố.
Kinh tế thị trường chính là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng
hoá, khi kinh tế hàng hố ra đời, cũng có nghĩa là phạm trù hàng hố, phạm
trù tiền tệ và thị trường được phát triển và mở rộng.
Hàng hố khơng chỉ bao gồm những sản phẩm đầu ra của sản xuất mà
cịn bao gồm các yếu tố ñầu vào của sản xuất. Mọi quan hệ kinh tế trong xã
hội đều được tiền tệ hố và thơng qua thị trường. Hàng hố là vật phẩm do
lao ñộng của con người tạo nên ñể trao ñổi, sản xuất hàng hố là sản xuất ra
sản phẩm để bán, ñể trao ñổi phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng.
Hàng hố là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó
của con người và có thể dùng để trao đổi với hàng hố khác. Hàng hoá là một
phạm trù kinh tế phản ánh những mối quan hệ xã hội giũa những người sản
xuất và trao đổi hàng hố, sản phẩm lao động mang hình thái hàng hố khi nó
trở thành đối tượng mua bán trên thị trường, Hàng hố có thể ở dạng hữu hình
và dạng phi vật thể.
Sản phẩm hàng hố sản xuất ra nhằm thoả mãn yêu cầu của người tiêu
dùng là thứ sản phẩm để trao đổi, thơng qua lưu thông trên thị trường thực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
hiện giá trị và mang lại hiệu quả ñể tái sản xuất chứ khơng phải để tự cấp, tự
túc, tự sản, tự tiêu. Hàng hố có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị của hàng hố là hao phí lao động để tạo ra hàng hoá, kết tinh
trong hàng hoá là cơ sở chung của sự trao đổi, giá trị hàng hố là biểu hiện
quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Giá trị trao đổi chỉ là hình thức
biểu hiện của giá trị. Giá trị hàng hoá là nội dung là cơ sở của sự trao đổi.
Người sản xuất làm ra hàng hố ñể bán, nên mục ñích của họ là giá trị chứ
không phải là giá trị sử dụng. Trong tay người sản xuất có giá trị sử dụng
nhưng cái mà họ quan tâm là giá trị hàng hoá. Người sản xuất chú ý đến giá
trị sử dụng cũng chính là để ñạt ñược mục ñích giá trị. Ngược lại, người mua
cần có giá trị sử dụng, nhưng muốn có giá trị sử dụng thì trước hết phải trả giá
trị cho người sản xuất ra nó, tức là phải thực hiện được giá trị hàng hố thì
mới chi phối được giá trị sử dụng. Như vậy, giá trị sử dụng và giá trị là hai
thuộc tính cùng tồn tại và thống nhất với nhau ở một hàng hố. Q trình thực
hiện giá trị và quá trình thực hiện giá trị sử dụng là hai q trình khác nhau về
thời gian và khơng gian, q trình thực hiện giá trị được tiến hành trước và
trên thị trường, quá trình thực hiện giá trị sử dụng ñược diễn ra sau và trong
lĩnh vực tiêu dùng.
2.1.1.4. Sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá là quá trình sản xuất ra sản phẩm để bán, khơng phải
để tiêu dùng cho nhu cầu của chính người sản xuất ra sản phẩm đó.
Sản xuất hàng hố vận hành theo cơ chế riêng có của nó, chịu sự tác
động của các qui luật chi phối, ñiều tiết sản xuất và trao đổi. Sản xuất hàng
hố chỉ ra đời và tồn tại trong một số phương thức sản xuất xã hội, gắn liền
với những ñiều kiện lịch sử nhất ñịnh. ðiều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất
hàng hố là phải có sự phân cơng lao động xã hội và hình thành chế độ đa sở
hữu về tư liệu sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
Phân cơng lao động xã hội là sự chun mơn hố lao động, chun mơn
hố sản xuất thành những ngành nghề khác nhau, mỗi người chỉ sản xuất một
thứ hoặc một vài chi tiết của sản phẩm. Song nhu cầu của họ lại bao hàm
nhiều thứ khác. ðể thoả mãn nhu cầu đó, cần có sự trao đổi sản phẩm giữa họ
với nhau. Vì vậy, chính sự phân cơng lao ñộng xã hội làm cho những người
sản xuất phải sống dựa vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau, có mối quan hệ kinh tế
lẫn nhau [7]. Sự phân cơng lao động xã hội ln vận động theo tính qui luật
sau:
- Tỷ lệ và số tuyệt đối lao động nơng nghiệp ngày càng giảm, cịn tỷ lệ
và số tuyệt đối cơng nghiệp ngày càng tăng.
- Tỷ lệ lao động trí óc ngày càng tăng và chiếm phần lớn so với lao
ñộng giản ñơn trong tổng số lao ñộng lực lượng xã hội.
- Tốc ñộ tăng lao ñộng trong các ngành phi sản xuất vật chất dịch vụ
cao hơn tốc ñộ tăng lao ñộng trong các ngành sản xuất vật chất (công nghiệp,
nông nghiệp)
* Hình thành chế độ đa sở hữu về tư liệu sản xuất: Trong lịch sử ra ñời
của sản xuất hàng hố, sự tách biệt này là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
qui ñịnh. Chế ñộ tư hữu xác ñịnh người sở hữu sản phẩm lao ñộng. Chế ñộ tư
hữu làm họ ñộc lập với nhau, do đó họ sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào
và hao phí lao động để sản xuất ra hàng hố nhiều hay ít đều do họ quyết
định. Nhưng họ vẫn nằm trong hệ thống phân cơng lao động xã hội, do đó họ
phụ thuộc lẫn nhau cả về sản xuất lẫn tiêu dùng. Vì thế muốn thoả mãn nhu
cầu của nhau thì cần phải trao đổi mua bán sản phẩm trên thị trường [7].
Lê Nin viết: “sản xuất hàng hố chính là cách tổ chức kinh tế xã hội
trong đó sản phẩm đều do những người sản xuất cá thể, riêng lẻ sản phẩm
nhất ñinh, thành thử muốn thoả mãn các nhu cầu của xã hội thì cần phải có
mua bán sản phẩm (vì vậy sản phẩm trở thành hàng hố) trên thị trường”.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
Do có sự phân cơng lao động xã hội và sự tồn tại những hình thức sở
hữu khác nhau, cho nên quan hệ giữa những người sản xuất là quan hệ mâu
thuẫn. Họ vừa ñộc lập với nhau, nhưng lại có mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau. Giải quyết mối quan hệ mâu thuẫn này địi hỏi tất yếu phải có quan hệ
trao đổi hàng hố với nhau. Khi trao ñổi trở thành tập quán và mục ñích của
sản xuất thì kinh tế hàng hố ra đời.
Những năm trước đây, nơng nghiệp nước ta mang tính tự túc tự cấp nên
hàng năm vẫn phải nhập khẩu lương thực vì sản phẩm lương thực khơng đủ
đáp ứng nhu cầu của tồn dân. Trong suốt thời gian dài sản lượng lương thực
thực phẩm của ta hầu như dậm chân tại chỗ, mà chi phí sản xuất lại quá cao,
hiệu quả kinh tế thấp các nông trường quốc doanh năm nào cũng “lãi giả lỗ
thật”, Nhà nước thường xuyên phải cung cấp ngân sách ñể bù vào. Từ khi
thực hiện giao ñất ổn định cho hộ nơng dân sử dụng lâu dài, tình hình sản xuất
nơng nghiệp đã có nhiều khởi sắc, sản lượng lương thực khơng ngừng tăng
lên, đời sống của người dân ngày càng ổn định và bước đầu đã có tích luỹ.
Kinh tế học vi mơ đã khẳng định: Khi tồn tại nền kinh tế thị trường thì cũng
tồn tại nền sản xuất hàng hoá. Vậy sản xuất hàng hoá là gì?
“ðó là việc sản xuất ra những sản phẩm với mục đích đem bán để thu
về giá trị của nó và có giá trị thặng dư để tái sản xuất mở rộng”.
Nền kinh tế thị trường ra ñời làm nảy sinh qui luật “cung - cầu” trên thị
trường và tồn xã hội, đối với sản xuất nơng nghiệp thì khả năng cung là các
nông sản phẩm như lương thực, thực phẩm, ngun liệu chế biến. Cịn cầu
của nơng dân là sản phẩm của cơng nghiệp như hàng hố tiêu dùng, vật tư
nơng nghiệp. Chính vì thế, nơng hộ muốn thoả mãn nhu cầu về hàng tiêu
dùng như tái sản xuất thì buộc họ phải có sản phẩm đem bán, hiệu quả của sản
xuất hàng hố được đặt lên hàng ñầu và sản xuất hàng hoá là một tất yếu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
Sản xuất hàng hố nơng nghiệp càng phát triển thì thu nhập của người
nơng dân càng được nâng cao, thị trường nông sản lưu thông sẽ làm tăng giá
trị của các nơng sản phẩm, từng bước đưa đời sống của người nơng dân tiến
tới đời sống tốt hơn. Nếu nơng nghiệp vẫn giữ lối sản xuất cũ thì khả năng
tích luỹ của nơng dân hầu như khơng có, thu nhập của họ sẽ khơng vượt qua
nghèo khổ. đối với qui mơ sản xuất của hộ gia đình nếu như khơng có chun
mơn hố sản xuất mỗi loại một ít, ni nhiều loại vật ni thì kết quả cao nhất
cũng chỉ thoả mãn được nhu cầu của gia đình mà khơng có sản phẩm đem
trao đổi để thoả mãn nhu cầu về ñời sống tinh thần cũng như tai nạn rủi ro.
Sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố là hướng đi đúng đắn
giúp người nơng dân có thu nhập cao nhất.
2.1.1.5. ðiều kiện để phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá là qui luật khách quan của đa số hình thái kinh tế,
phản ánh trình độ phát triển sản xuất đó và phân cơng lao động càng sâu sắc
thì sản xuất hàng hố càng phát triển, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên kinh tế
xã hội phù hợp. Việc duy trì hay thay đổi về cơ cấu ngành trồng trọt hay chăn
ni không phải là mục tiêu mà là phương thức cho sự tăng trưởng và phát
triển của nền kinh tế, mọi sự duy trì q lâu hay thay đổi q nhanh cơ cấu
kinh tế mà khơng tính đến thay đổi của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ñều
gây những thiệt hại về kinh tế. Cùng với công cuộc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của nền kinh tế quốc dân theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, cơ cấu
kinh tế nông thôn cũng từng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố,
hiện đại hố, kinh tế nơng thơn cũng thay ñổi theo từng thời kỳ và mức ñộ
phát triển của mỗi ngành. Kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng vì
nó cung cấp cho tồn xã hội những sản phẩm cần thiết như lương thực thực
phẩm và nguồn lao ñộng dồi dào; trong tương lai, với sự phát triển không
ngừng của khoa học kỹ thuật, tỷ trọng của cải vật chất đúng góp cho xã hội
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
của khu vực kinh tế nơng thơn có thể giảm nhưng khối lượng sản phẩm cung
cấp vẫn không ngừng tăng lên.
2.1.1.6. ðặc điểm sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố
Phát triển nơng nghiệp hàng hố tồn diện, chun mơn hố.
Phát triển kinh tế hàng hố nơng nghiệp toàn diện là phát triển một
cách hợp lý nền hay vùng kinh tế hàng hố tồn diện, đa dạng về cây trồng,
vật ni. Thực hiện chun mơn mơn hố gắn với tiểu thủ công nghiệp, công
nghiệp chế biến, gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm phù hợp với ñặc ñiểm
tự nhiên kinh tế xã hội.
Phát triển sản xuất hàng hố có giá trị cao, sạch về giá trị sử dụng và
sạch về mơi trường sinh thái.
Theo tính qui luật khi thu nhập và ñời sống ngày càng tăng, người tiêu
dùng sẽ khắt khe về giá trị sử dụng của hàng hố. Chẳng hạn đối với lương
thực người tiêu dùng ngày một chú ý tới các loại gạo ngon, thơm cho dù có
đắt hơn các loại gạo bình thường. Tương tự như vậy, đối với các hàng hố
khác như hàng hố thuộc loại thực phẩm đặc sản có giá trị và giá trị sử dụng
cao và hàng hoá rau quả sạch gắn với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Phát triển vùng sản xuất hàng hố mạnh đủ sức cạnh tranh trên thị
trường.
Dưới tác ñộng của cuộc cách mạnh khoa học, cơng nghệ hiện đại, tạo
điều kiện để sản xuất hàng hoá từ chiều rộng sang kỹ thuật phát triển theo
chiều sâu là chủ yếu. ðến lượt nó sự phát triển sản xuất hàng hoá theo chiều
rộng sẽ tạo ra hàng hố có chất lượng cao, giá thành hạ. Hơn nữa trong quá
trình phát triển nền kinh tế trong nước và thế giới làm cho tốc ñộ tăng trưởng
kinh tế và thu nhập dân cư tăng lên, cơ cấu và chất lượng nhu cầu ngày một
tăng lên làm cho sự cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường ngày càng khó
khăn hơn, nhất là thị trường thế giới và thị trường khu vực. Trong bối cảnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11