Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiêm cứu một số nguyên nhân và mức độ suy thoái đất huyện hoàng su phì tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.58 MB, 119 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

nguyễn thị hải

Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể trồng
và các loại phân bón lá khác nhau tới sự sinh
trởng, phát triển và chất lợng của một số
loại cây hoa trồng chậu tại vùng Gia Lâm - Hà
Nội

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: trồng trọt
MÃ số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn thị kim thanh

Hà Nội, 2006


Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đÃ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hải




Lời cảm ơn
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- TS. Nguyễn Thị Kim Thanh đà hớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ tác
giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
- Tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học,
đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý Thực vật, Trờng Đại học Nông
nghiệp I, Hà Néi, ®· trùc tiÕp ®ãng gãp nhiỊu ý kiÕn q báu về chuyên môn
cho tác giả hoàn thành luận văn.
- Các cán bộ, công nhân viên Phòng nghiên cứu Hoa cây cảnh đặc
biệt là TS. Đặng Văn Đông, Viện nghiên cứu Rau Quả, Hà Nội, đà tạo điều
kiện về cơ sở vật chất và trí tuệ cho tác giả triển khai luận văn.
- Cảm ơn bạn bè và ngời thân đà động viên giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hải


Mục lục

Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii


Mục lục

iii

Danh mục các bảng

v

Danh mục các hình

vii

1. Mở đầu

i

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

11

1.2. Mục đích và yêu cầu

12

1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

12

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu


14

2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc, hoa lily

14

2.2. Tình hình sản xuất hoa cúc và hoa lily

19

2.3. Tình hình sản xuất hoa trong chậu

24

2.4. Dinh dỡng của cây hoa

26

2.5. Tình hình nghiên cứu về giá thể trồng cây

34

3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

41

3.1. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu

41


3.2. Nội dung nghiên cứu

43

3.3. Phơng pháp bố trí thí nghiệm và chỉ tiêu theo dõi

45

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

49

4.1. Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể trồng tới tỉ lệ sống, sinh trởng phát
triển cây, chất lợng và hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa hoa cóc trång chËu

49

4.1.1. ¶nh hởng của giá thể trồng đến tỉ lệ sống và thời gian ra lá mới sau
trồng của cây hoa cúc

49


4.1.2. ảnh hởng của giá thể trồng khác nhau đến sự sinh trởng phát triển
thân lá của cây hoa cúc

51

4.1.3. ¶nh h−ëng cđa gi¸ thĨ trång kh¸c nhau tíi thêi gian sinh trởng của

cây hoa cúc

53

4.1.4. ảnh hởng của giá thể trồng khác nhau tới tỷ lệ nở hoa và chất lợng
hoa cúc

55

4.1.5. ảnh hởng của giá thể trồng khác nhau tới hiệu quả kinh tế của cây
hoa cúc

58

4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của giá thể trồng tới tỉ lệ sống, sinh trởng phát
triển cây, chất lợng và hiệu quả kinh tế của hoa lily trồng chậu

61

4.2. Nghiên cứu ảnh h−ëng cđa gi¸ thĨ trång tíi tØ lƯ sèng, sinh trởng phát
triển cây, chất lợng và hiệu quả kinh tế của hoa lily trồng chậu

62

4.2. Nghiên cứu ảnh hởng của gi¸ thĨ trång tíi tØ lƯ sèng, sinh tr−ëng ph¸t
triĨn cây, chất lợng và hiệu quả kinh tế của hoa lily trồng chậu

63

4.2.1. ảnh hởng của giá thể trồng khác nhau đến tỉ lệ sống và thời gian

mọc mầm của cây hoa lily.

63

4.2.2. ảnh hởng của giá thể trồng khác nhau đến sự sinh trởng phát triển
thân lá của cây hoa lily

64

4.2.3. ảnh hởng của giá thể trồng khác nhau tíi thêi gian sinh tr−ëng cđa
c©y hoa lily gièng Siberia và Sorbonne

66

4.2.4. ảnh hởng của giá thể trồng khác nhau tới tỷ lệ nở hoa, chất lợng
hoa của cây hoa lily giống Siberia và Sorbonne

68

4.2.5. Hiệu quả kinh tế của giống hoa lily Siberia và Sorbonne trên các nền
giá thể khác nhau

70

4.3. Nghiên cứu ảnh hởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau tới sinh
trởng phát triển cây, chất lợng và hiệu quả kinh tế của hoa cúc
trồng chậu

74



4.3.1. ảnh hởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau đến tỉ lệ sống, thời
gian ra lá mới sau trồng của hai giống cúc nghiên cứu

74

4.3.2. ảnh hởng chế phẩm phân bón lá khác nhau đến sự sinh trởng phát
triển thân lá của cây hoa cúc

76

4.3.3. Thời gian sinh tr−ëng cđa hai gièng cóc thÝ nghiƯm víi chÕ phÈm
ph©n bón lá khác nhau

80

4.3.4. ảnh hởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau tới tỷ lệ nở hoa,
chất lợng cây hoa cúc

82

4.3.5. Hiệu quả kinh tế của cây hoa cúc với chế phẩm phân bón lá khác
nhau

84

5. Kết luận và đề nghị

89


Tài liệu tham khảo

91

Phụ lục

86


Danh mục các chữ viết tắt
cs

: Cộng sự

đ/c

: Đối chứng

NPK : Phân đạm ure, phân supe lân,phân clorua kali
NXB : Nhà xuất bản
PC

: Phân chuồng

tc

: Thân chính


Danh mục các bảng


Bảng 2.1. Những nớc xuất và nhập hoa cúc hàng năm (triệu USD)

19

Bảng 2.2. Tình hình sản xt hoa lily ë mét sè n−íc hiƯn nay

21

B¶ng 2.3. Diện tích, sản lợng hoa cúc trên cả nớc

22

Bảng 2.4. C¬ cÊu vỊ diƯn tÝch trång hoa lily ë mét số địa phơng

24

Bảng 2.5. Tỷ lệ các loại hoa chậu trên thị trờng Hà Nội (3/2004)

26

Bảng 2.6. Một số chế phẩm bón qua lá đợc khảo nghiệm ở Việt Nam

31

Bảng 2.7. Thành phần giá thể trồng hoa sau Invitro

37

Bảng 4.1. Tỷ lệ sống và thời gian ra lá mới sau trồng của cây hoa cúc

Vàng pha lê và cúc Mâm xôi

50

Bảng 4.2. Sự sinh trởng phát triển thân, lá của hai giống cúc Vàng pha
lê và Mâm xôi đợc trồng bằng các giá thể khác nhau

52

Bảng 4.3. Thời gian sinh trởng của cây hoa cúc Vàng pha lê và cúc
Mâm xôi đợc trồng trên các giá thể khác nhau

54

Bảng 4.4. Tỷ lệ nở hoa, chất lợng hoa của cây hoa cúc Vàng pha lê
đợc trồng trên các giá thể khác nhau

56

Bảng 4.5. Tỷ lệ nở hoa, chất lợng của cây hoa cúc mâm xôi đợc trồng
trên các giá thể khác nhau

57

B¶ng 4.6. HiƯu qu¶ kinh tÕ cđa viƯc trång cóc Vàng pha lê và cúc Mâm
xôi trên các giá thể khác nhau

59

Bảng 4.7. Tỉ lệ sống và thời gian mọc mầm của cây hoa lily ở các giá thể

khác nhau

64

Bảng 4.8. ảnh hởng của giá thể khác nhau đến sự sinh trởng phát triển
thân lá của cây hoa lily Siberia và lily Sobonne

65

Bảng 4.9. Thời gian sinh trởng của cây hoa lily Siberia và lily Sorbonne
đợc trồng trên các giá thĨ kh¸c nhau

67


Bảng 4.10. Tỷ lệ nở hoa, chất lợng hoa của giống lily Si beria và
Sorbonne đợc trồng trên các giá thể khác nhau

68

Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế của việc trồng hoa li ly Siberia và lily
Sorbonne trên các nền giá thể khác nhau

71

Bảng 4.12. Tỷ lệ sống và thời gian ra lá mới sau trồng của cây hoa cúc
Vàng pha lê với chế phẩm phân bón lá khác nhau

74


Bảng 4.13. Tỷ lệ sống và thời gian ra lá mới sau trồng của cây hoa cúc
Mâm xôi với chế phẩm phân bón lá khác nhau

75

Bảng 4.14. ảnh hởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau tới động
thái tăng trởng chiều cao cây và số lá của cây hoa cúc Vàng
pha lê

77

Bảng 4.15. ảnh hởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau tới động
thái tăng trởng chiều cao cây và số lá của giống cúc Mâm xôi

78

Bảng 4.16. Thời gian sinh trởng của cây hoa cúc Vàng pha lê với hai
loại phân bón lá khác nhau

80

Bảng 4.17. ảnh hởng của phân bón lá đếnthời gian sinh trởng của
hoa cúc Mâm xôi

81

Bảng 4.18. ảnh hởng của phân bón lá đến tỷ lệ nở hoa và chất lợng
hoa cúc Vàng pha lê

82


Bảng 4.19. Tỷ lệ nở hoa, chất lợng của hoa cúc Mâm xôi với chế phẩm
phân bón lá khác nhau

83

Bảng 4.20. HiƯu qu¶ kinh tÕ cđa viƯc trång hoa cóc Vàng pha lê với chế
phẩm phân bón lá khác nhau

85

Bảng 4.21. HiƯu qu¶ kinh tÕ cđa viƯc trång hoa cóc Mâm xôi với chế
phẩm phân bón lá khác nhau

86


Danh mục các hình

Hình 4.1. Hiệu quả kinh tế của việc trồng cúc Vàng pha lê và cúc Mâm
xôi trên các giá thể khác nhau (100chậu)

60

Hình 4.2. Hiệu quả kinh tế của việc trồng lily Siberia và Sorbonne trên
các giá thể khác nhau (100 chậu)

71

Hình 4.3. Hiệu quả kinh tế của việc trồng cúc Vàng pha lê và cúc Mâm

xôi với chế độ phân bón khác nhau (100 chậu)

86


Danh mục hình ảnh
Hình 1. ảnh hởng của giá thể trồng đến sinh trởng, phát triển
của giống cúc Vàng pha lê

51

Hình 2. ảnh hởng của giá thể trồng đến sinh trởng, phát triển
của giống cúc Mâm xôi

51

Hình 3. ảnh hởng của giá thể trồng đến sự phát triển rễ
của giống cúc Vàng pha lê

52

Hình 4. ảnh hởng của giá thể trồng đến sự phát triển rễ
của giống cúc Mâm xôi

52

Hình 5. ảnh hởng của giá thể trồng đến sự sinh trởng, phát triển
của giống lily Sorbonne

63


Hình 6. Chậu hoa lily Sorbonne thơng phẩm

63

Hình 7. ảnh hởng của phân bón lá đến sự sinh trởng, phát triển
của giống cúc Vàng pha lê

77

Hình 8. ảnh hởng của phân bón lá đến sự sinh trởng, phát triển
của giống cúc Mâm xô

77

Hình 9. Khu thí nghiệm ảnh hởng của giá thể và phân bón
đến hoa cóc rång chËu

78

10


1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, nhu cầu hoa cắt trên thế giới tăng lên khoảng
6-9% năm, năm 1995 tổng giá trị hoa cắt tiêu thụ trên thị trờng thế giới là 31 tØ
USD, trong ®ã hoa hång chiÕm tíi 25 tØ USD. Theo dự đoán trong những năm
tới, nhu cầu tiêu thụ hoa sẽ lên tới 35 tỉ USD, trong đó hoa hồng sẽ chiếm 30 tỷ,

còn lại là hoa cúc, cẩm chớng thơm, lay ơn và các loại hoa khác (Hoàng Ngọc
Thuận, 2003)[31].
So với hoa cắt, lợng hoa trồng chậu tiêu thụ trên thị trờng ít hơn, đến
năm 2000 lợng tiêu thụ hoa chậu trên thế giới vào khoảng 20 - 23 tỷ USD, các
loại hoa trồng chậu chủ yếu là hoa lan, hoa báo xuân, trạng nguyên, cẩm
chớng, cylamen, cosmos, begolia...(Lê Xuân Tảo, 2004)[24].
ở Việt Nam, nghề trồng hoa cũng mới đợc phát triển trong một số năm
gần đây. Hiện nay, diện tích hoa và cây cảnh ở nớc ta có khoảng hơn 3000 ha,
Hà Nội 1156 ha, Mê Linh 300 ha, Đà Lạt 230 - 300 ha, TP HCM xấp xỉ 1000
ha... chủ yếu là các loại hoa hồng, cúc, lu ly, loa kèn... dới dạng cắt cành là
chính. Bên cạnh đó có một số ít các loại hoa trồng chậu nh hồng môn, phong
lan và địa lan nhng chủ yếu tập trung ở Đà Lạt.
Nhìn chung, hoa trồng chậu đợc phát triển nhiều trên thế giới, nhng
cha đợc phát triển nhiều ở Việt Nam, do có nhợc điểm khó vận chuyển hơn
so với hoa cắt, đầu t lớn, kỹ thuật phức tạp... Tuy nhiên, hoa trồng chậu có
những u điểm sau: hoa rất bền, sử dụng đợc đợc thời gian dài, chủ động
đợc điều kiện chăm sóc hơn hoa cắt, sử dụng dùng để trang trí nội thất ở các
khu đô thị lớn. Những u điểm này ngày càng đợc ngời tiêu dùng trên thị
trờng chú ý. Trong những năm gần đây vào dịp lễ tết, chúng ta đs nhập một
lợng lớn hoa chậu từ các nớc Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan có giá trị hàng
vài chục triệu đồng/chậu. Hơn nữa, xu thế phát triển của nớc ta hiƯn nay lµ

11


việc đô thị hoá ngày càng ra tăng dẫn đến diện tích đất nông nghiệp giảm, diện
tích trồng hoa cũng bị giảm theo. Do vậy, kỹ thuật trồng hoa trong chậu phải
đợc hoàn thiện trên nhiều đối tợng cây trồng, nhằm đáp ứng nhu cầu thị
trờng, làm đẹp nội thất gia đình, đặc biệt là ở các thành phố lớn là nơi có thị
trờng tiêu thụ cao. Xuất phát từ tình hình trên, nhằm góp phần phát triển nghề

trồng hoa trong chậu tại Hà Nội. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên
cứu ảnh hởng của giá thể trồng và chế độ bón phân tới sự sinh trởng, phát
triển và chất lợng của một số loại hoa trồng chậu tại vùng Gia Lâm - Hà
Nội.
1.2. Mục đích và yêu cầu

1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu ảnh hởng của các loại giá thể và chế độ bón phân đến sự
sinh trởng, phát triển và khả năng ra hoa, chất lợng của hai giống cúc Vàng
pha lê và Mâm xôi, hai giống lily Siberia và Sorbonne. Trên cơ sở đó đề xuất
loại giá thể thích hợp và chế độ bón phân hợp lý.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định giá thể trồng chậu thích hợp cho sự sinh trởng, phát triển và
chất lợng của các loại cúc, lily nghiên cứu.
- Xác định chế độ phân bón thích hợp cho sự sinh trởng, phát triển của
các loại cây cúc trồng trong chậu.
- Tính toán hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm.
1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài
- Từ việc phối trộn các giá thể với các thành phần và tỉ lệ khác nhau, dẫn
tới các giá thể có khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng khác nhau. Đánh giá
đợc sự sinh trởng phát triển của các loại cây hoa trên các nền giá thể này,

12


thấy đợc vai trò quan trọng trong việc chọn giá thể thích hợp cho việc trồng
hoa chậu.
- Cây trồng hút chất dinh dỡng bằng hai con đờng qua lá và qua rễ,

trong đó đối với cây hoa trồng chậu thì việc cung cấp chất dinh dỡng qua lá là
rất quan trọng. Bằng việc sử dụng các loại phân bón lá khác nhau, từ đó đánh
giá đợc sinh trởng, phát triển của cây để chọn ra loại phân bón lá thích hỵp
cho hoa cóc trång chËu.
1.3.2. ý nghÜa thùc tiƠn cđa đề tài
- Từ những thí nghiệm về giá thể khác nhau, chọn ra đợc các loại giá
thể trồng chậu phù hợp cho các loại hoa cúc và lily nghiên cứu.
- Chọn ra đợc loại phân bón lá phù hợp cho hai loại hoa cúc Vàng pha
lê và Mâm xôi trồng chËu.

13


2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Giới thiệu chung vỊ c©y hoa cóc, hoa lily

2.1.1. C©y hoa cóc
2.1.1.1. Ngn gốc, phân loại
Cây hoa cúc (Chrysanthemum) có nguồn gốc từ Trung Quốc và Nhật
Bản. Các nhà khảo cổ học Trung Qc ®s chøng minh r»ng tõ ®êi Khỉng Tư
ng−êi ta đs làm lễ thắng lợi hoa vàng (hoa cúc) và cây hoa cúc cũng đs đi vào
các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc từ đó. ở Nhật Bản, cúc là một loại hoa quý
thờng dùng trong các buổi lễ quan trọng.
Trong hệ thống phân loại thực vật, cúc đợc xếp vào lớp 2 lá mầm
(Dicotyleonae), phân lớp cúc (Asterydae), bộ cóc (Asterles), hä cóc
(Asteraceae), ph©n hä gièng hoa cóc (Asteroideae), chi (Chrysanthemum) (dẫn
qua Đặng Văn Đông, 2006)[10].
Hiện nay, chi Chrysanthemum ở Việt Nam có 75 loài với 200 giống và
trên thế giới có trên 1000 loài với 20.000 giống (Đặng Văn Đông, 2006)[10].
Có 4 loài thông dụng nhất, đợc sử dụng nhiều nhất để chơi hoa, làm

cảnh là: C.morifolium, C.maximum, C. coronarium, C. indicum. (Trần Hợp,
1993) [15]. Hiện nay, trên thÕ giíi vµ ë ViƯt Nam trång rÊt nhiỊu gièng cúc
khác nhau từ 4 loại trên.
2.1.1.2. Tóm tắt một số đặc điểm thực vật học chính của cây hoa cúc
* Rễ
Rễ cây hoa cúc thuộc loại rễ chùm, đầu chóp rễ cúc có sức phân nhánh
mạnh, trong điều kiện đất thích hợp thì rất nhanh hình thành bộ rễ có nhiều
nhánh, điều đó có lợi cho sự hút nớc và dinh d−ìng (Ngun Xu©n Linh,
2000) [18].

14


* T hân
Phần lớn cúc đợc trồng bằng cách giâm cành nên phần dới mặt đất
cũng là một phần thân. Khi cây phát triển, phần thân dới mặt đất mọc ra
những nhánh bên gọi là thân ngầm. Thân ngầm khi mới mọc phát triển theo
chiều ngang dới mặt đất, sau đó đỉnh ngọn cong lại và vơn ra khỏi mặt đất,
mọc ra lá và hình thành nhánh.
Chiều cao cây, mức độ phân cành, độ mềm hay cứng của cành phụ thuộc
rất lớn vào đặc tính di truyền của giống. Giống cóc thÊp nhÊt chØ cao 20 - 30cm,
cßn gièng cóc cao nhất có thể cao trên 3m. Các giống thấp phân cành nhiều thích
hợp cho trồng chậu, làm thảm hoa. Giống phân cành mạnh, cành ngắn thích hợp
với việc trồng trong chậu làm cảnh (Vanruiten,1984) [49].
* Lá
Lá cây hoa cúc mọc cách và thành vòng xoắn trên thân. Lá phẳng hoặc
hơi nghiêng về phía trên hoặc hơi bị gấp. Trên một cành thì lá gần gốc nhỏ,
càng lên phía trên lá càng to dần. Kích thớc lá thờng thay đổi theo điều kiện
ngoại cảnh và kỹ thuật trồng trọt. Lá cúc thờng sống đợc 70 - 90 ngày, hiệu
suất quang hợp mạnh nhất là ở lá thứ 4 tính từ đỉnh ngọn trở xuống (Cockshull,

1972) [38].
Hình dạng lá cúc, độ lớn, hình rsnh lá, tai lá, độ bóng của lá...có sự khác
biệt giữa các giống. Đây cũng chính là một trong những đặc trng để phân biệt
giống.
* Hình thái hoa
Các nhà khoa học nghiên cứu về hình dạng hoa cúc thấy rằng cây họ Cúc
(Asteracea) rất đặc trng bởi có cụm hoa đầu trạng. Cụm hoa đầu trạng rất điển
hình là trục chính của cụm hoa phát triển rộng ra thành hình đĩa phẳng hoặc lồi
trên đó có các hoa không cuống sắp xếp xít nhau, phía ngoài cụm hoa có các lá
bắc xếp thành vòng, cả cụm hoa có dạng nh một bông hoa (Quách Chí Cơng,
Trơng Vỹ, 1997) (dẫn theo Đặng Văn Đông, 2006) [10].

15


Trên một cụm hoa có thể có hàng ngàn hoa nhỏ, các hoa phân hoá theo
kiểu hởng tâm, trình tự nở hoa từ ngoài vào đến giữa cụm hoa. Tuỳ loài cúc mà
cụm hoa đầu trạng có thể mọc đơn độc ở ngọn thân, hoặc có khi các đầu trạng lại
xếp thành cụm ngù hoặc cụm chùm - hình thái này là cụm hoa phức hợp.
* Quả và hạt
Quả cúc là loại quả bế, khi chín các lớp vỏ quả khô, không nứt. Trong quả
có 1 hoặc nhiều hạt, có thể dùng những quả này để nhân giống hữu tính cho cúc.
Quả cúc rất nhỏ, dài chừng 2 - 3mm, rộng 0,7 - 1,5mm, trọng lợng 1000 hạt
khoảng 1gam, có nhiều hình dạng khác nhau nh hình kim, hình gậy, hình trứng,
hình tròn dài... thẳng hoặc hơi cong, hai đầu cùng bằng, hoặc một đầu nhọn, trên
mặt có 5 - 8 vết dọc nông, màu nâu nhạt hoặc đậm, vỏ quả mỏng, mỗi quả có
một hạt (Quách Trí Cơng, Trơng Vĩ, 1997) (dẫn theo Đặng Văn Đông, 2006)
[10].
Hạt và vỏ quả rời nhau, thờng có hình trứng dài, hai đầu nhọn, có lớp vỏ
hạt rất mỏng, màu đen, không có phôi nhũ, chất dinh dỡng đợc tích tụ ở hai

lá mầm.
2.1.2. Cây hoa lily
2.1.2.1. Nguồn gốc, phân loại
Cây hoa lily cã ngn gèc tõ Trung Qc, NhËt B¶n, Nam TriỊu Tiên,
Mỹ... Hoa lily đs đợc nghiên cứu và thuần hoá gần 100 năm nay từ các loài
hoang dại phân bố ở hầu hết các châu lục từ 100 đến 600 vĩ bắc, đặc biệt là
những vùng có khí hậu ôn đới và lạnh, hoặc ở những vùng núi cao từ 1200m trở
lên của các vùng nhiệt đới nh Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia, Việt Nam...
(Trần Duy Quý, 2003) [22].
Trong hệ thống phân loại thực vật, cây hoa lily đợc xếp vào nhóm một
lá mầm (Monocotylendoes), phân lớp hành (Lilidae), bộ hành (Liliales), họ
hành Liliaceae, chi Lilium (Võ Văn Chi, 2004) [2].

16


Chi Lilium có tới hơn 100 loài, ở châu á có khoảng 50 - 60 loài (Nhật,
Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam...), Bắc Mỹ có tới 24 loài, (Mỹ, Canada,
Arhentina), châu Âu có 12 loài (Hà Lan, ý, Pháp) (Trần Duy Q, 2003) [22].
ë ViƯt Nam míi chØ ph¸t hiƯn thấy 2 loài cây là bách hợp (L.brownii.F.E
Brow war oldiesteriwils), mọc hoang dại trên các đồi cỏ ở Bắc Giang, Thái
Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, có vẩy củ thân dùng làm thuốc, và loài Lilium
Poilanei Ganep có ở đồi cỏ Sapa, Hoàng Liên Sơn.
Hiện nay, có rất nhiều giống lai đợc tạo ra bằng phơng pháp lai hữu
tính giữa các loài hoa loa kèn với nhau. Các giống loài này có sức sinh truởng
khoẻ, có khả năng chống sâu bệnh mang lại các đặc trung hình thái, dạng trung
gian của bố và mẹ với các màu sắc hết sức độc đáo và lạ mắt (Nguyễn Thị
Phơng Thảo 1998) [29].
Một số giống lily có triển vọng và đang đợc a thích ở Việt Nam
+ Giống Tiber: hoa màu nâu hồng, lá to đầu tròn, số hoa trên cành 3 - 5

hoa, hoa to, cây cao vừa phải (80 - 90cm).
+ Giống Siberia: hoa màu trắng, lá to nhọn, số hoa trên cành 4 - 5 hoa,
hoa to cây thấp (60 - 70cm).
+ Gièng Acapulo: hoa hång sÉm, l¸ to nhän, sè hoa trên cành 3 - 5 hoa,
hoa vừa, cây cao (90 - 120cm).
+ Giống Sorbonne: hoa màu hồng nhạt,lá nhỏ, số hoa trên cành 6 - 7 hoa,
hoa nhỏ, cây cao (90 - 120cm) (Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc) [9].
+ Allantic: cã thêi gian sinh tr−ëng lµ 105 ngµy, cao 110cm, lá xanh đậm,
hoa có màu đỏ đậm viền trắng không thơm (Trần Duy Quý và cs, 2003) [22].
2.1.2.2. Tóm tắt một số đặc điểm thực vật học chính của cây hoa lily
*Thân
Lily là cây thân thảo lâu năm, phần dới mặt đất gồm thân vảy, rễ. Phần
trên mặt đất gồm lá, thân. Thân vảy là phần phình to của thân tạo thành, trên đĩa
thân vảy có vài chục vảy hợp lại. Chất đất, kỹ thuật trồng và tuổi của thân vảy
ảnh hởng rất lớn đến hình thái thân. Màu sắc, kích thớc của thân vảy tơng

17


quan chặt chẽ với số lợng hoa. Thân vảy chứa 70% nớc, 23% chất bột, một
lợng nhỏ protêin, chất khoáng và chất béo. Số vảy cũng tỷ lệ thuận với số lá và
số nụ hoa, số vảy càng nhiều thì số lá và số nụ hoa càng nhiều. Nếu bóc lớp vảy
củ ngoài thì tốc độ nảy mầm của củ nhanh hơn, nhng tốc độ hình thành của các
cơ quan sinh sản giảm, hoa ra muộn hơn.
* Rễ
Rễ lily gồm 2 phần, rễ thân và rễ gốc. Rễ thân còn gọi là rễ trên, do phần
thân mọc dới đất sinh ra, có nhiệm vụ nâng đỡ thân, hút nớc và dinh dỡng,
tuổi thọ của rễ này là một năm. Rễ gốc còn gọi là rễ dới, sinh trởng khoẻ, là
cơ quan chđ u hót n−íc vµ dinh d−ìng cđa lily, tuổi thọ của rễ này là 2 năm.
* Lá

Lá lily mọc rải rác thành vòng tha, hình kim, xoè hoặc thuôn hình dải,
đầu lá hơn nhọn, không có cuống hoặc cuống ngắn. Lá to hay nhỏ tuỳ thuộc
vào giống, điều kiƯn trång trät vµ thêi gian xư lý.
* Hoa
Hoa lily mọc đơn lẻ hay thành cụm gồm nhiều hoa, bao hoa 6 mảnh dạng
cánh. Nhị 6, bầu hình trụ, đầu nhụy hình đầu chia 3 thuỳ. Màu sắc hoa rất
phong phú: trắng, phấn hồng, đỏ vàng, vàng cam, đỏ tím, tạp sắc... phấn hoa có
màu vàng hoặc đỏ cam, đỏ nâu, nâu tím.
* Quả
Quả nang, có 3 góc và 3 nang, quả nang có nhiều hạt, độ lớn, trọng lợng
hạt tuỳ thuộc theo giống. Trong điều kiện khô, lạnh, hạt có thể bảo quản đợc 3
năm.
* Củ con
Đại bộ phận lily có củ con ở gần thân rễ, chu vi của mỗi củ từ 0,3 - 3cm,
số lợng củ con tuỳ thuộc giống và điều kiện trồng trọt.

18


2.2. Tình hình sản xuất hoa cúc và hoa lily

2.2.1. Tình hình sản xuất hoa cúc, hoa lily trên thế giới
*Hoa cúc
Đầu thế kỷ 18, cây hoa cúc đợc trồng rất nhiều và là cây quan trọng
nhất đối với Trung Quốc, Nhật Bản. ở Hà Lan, cúc là cây quan trọng thứ 2 sau
hồng. Các nớc ở châu á có diện tích hoa cây cảnh lớn nh Trung Quốc, ấn
Độ, Malaysia, Srilanka, Thái Lan, Indonesia, Philippin. Các loài hoa cây cảnh
đợc trồng chủ yếu ở châu á chủ yếu gồm 2 nhóm giống hoa phân chia dựa vào
yêu cầu nhiệt độ của chúng. Nhóm các giống hoa cây cảnh có nguồn gốc nhiệt
đới gồm các loài nh hoa lan (orchidacea), hồng môn (anthurium), đồng tiền

(gerbera)... Nhóm hoa có nguồn gốc ôn đới nh hồng (rosa.sp), cúc
(chrysanthemum sp.), lay ơn (gladiolus), huệ (tuberous)... Trong đó, sản lợng
hoa cúc chiếm phần lớn. (Nguyễn Xuân Linh, 2005)[19].
Hàng năm, kim ngạch giao lu buôn bán về hoa cúc trên thị trờng thế
giới ớc đạt 1,5 tỷ USD.
Bảng 2.1. Những nớc xuất và nhập hoa cúc hàng năm (triệu USD)
Tên nớc

Xuất khẩu

Nhập khẩu

Trung Quốc

300

200

Nhật Bản

150

200

Hà Lan

250

100


Pháp

70

110

Đức

80

50

Nga

-

120

Mỹ

50

70

Singapo

15

-


Isarael

12

-

(dẫn theoĐặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, 2003)[8] .

19



×