Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Nhiên cứu sản xuất kháng thể bại liệt trên thỏ và đánh giá tính an toàn của vắc xin bại liệt trong phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------
---------

NGUYỄN THỊ NGA

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT KHÁNG THỂ BẠI LIỆT TRÊN THỎ
VÀ ðÁNH GIÁ TÍNH AN TỒN CỦA VẮC XIN BẠI LIỆT
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM

LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP

Chuyên ngành :
Mã số :

THÚ Y
60.62.50

Người hướng dẫn khoa học:

HÀ NỘI - 2008

PGS.TS LÊ THỊ LUÂN


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã


ñược cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Nga

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i


LờI
ờI CảM ƠN
Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, với sự nỗ lực của cá
nhân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của nhiều cá nhân
và tập thể. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đợc bày tỏ lòng
biết ơn và cảm ơn chân thành tới:
Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa chăn nuôi
Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp, cán bộ Trung Tâm Nghiên cứu Sản
xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế và đặc biệt là các cán bộ phòng Kiểm định
chất lợng Vắc xin (QC), những ngời đà giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi học
tập, tiếp thu kiến thức trong chơng trình học.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới. PGS.TS Lê Thị Luân Phó
Giám đốc Trung Tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế - Bộ
Y tế, đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài,
cũng nh trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Cảm ¬n . TS. Ngun H÷u Nam - Tr−ëng khoa thó y Trờng Đại
Học Nông nghiệp I Hà Nội đà hớng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi hoàn
chỉnh luận văn.
Xin cảm ơn. PGS. TS Nguyễn Đăng Hiền Giám Đốc Trung Tâm
Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm y tế đà tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi hoàn thành khoá học và thực hiện các nghiên cứu thí nghiệm.

Cảm ơn sâu sắc tới gia đình, ngời thân và các bạn bè, đồng nghiệp
đà động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi vợt qua mọi khó khăn trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Nga

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii


BẢNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DNA:

Deroxyribonucleic acid (axit deroxyribo nucleic)

RNA:

Ribonucleic acid (axit ribonucleic)

CCID50:

Cell culture infective dose 50 (Liều gây nhiễm)

CGI:

Cell Goowth Index (Mẫu B tăng trưởng phát triển)

CPE:

Cytopathic Effect (Huỷ hoại tế bào)


CFU:

Clonial Forming Unit (ðám hoại tử)

CT TCMR:

Chương trình tiêm chủng mở rộng

DMSO:

Dymethyl Sulphoxide (Mơi trường cất giữ tế bào)

GLP:

Good Laboratory Practive (Tiêu chuẩn thực hành tốt kiểm nghiệm)

GM:

Grow medium (Môi trường tăng trưởng)

GMP:

Good Manufacturing Practices (Tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất)

HEP2C:

Human Laryngocacynoma cincinnati (Tế bào ung thư thanh
quản người)


HIV:

Human immunodeficiency virus (Virus suy giảm miễn dịch ở người)

HTK:

Huyết thanh khỉ

IPV:

Inactivated Polio vaccine (Vắc xin bại liệt bất hoạt)

IgG:

Immunoglobulin G (Globulin miễn dịch lớp G)

IgM:

Immunoglobulin M (Globulin miễn dịch lớp M)

IgA:

Immunoglobulin A (Globulin miễn dịch lớp A)

LH:

Lactabumin Hydrolysate trong ñệm Hanks

LHE:


Lactabumin Hydrolysate – Hanks - Eagle

JVKT:

Tế bào thận khỉ sơ sinh Xanh Châu phi

PFU:

Plasque forming unit (ðơn vị tạo ñám hoại tử)

FBS:

Fetal Bovine Serum (huyết thanh bê )

TCID50:

Tissue culture infective dose 50 (liều gây nhiễm 50% tế bào)

WHO:

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

MA104:

Tế bào thận khỉ bào thai Rhesus

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii


MM:


Maintenance medium (Mơi trường duy trì)

MEM:

Eagles Minimum Essential Medium (Mơi trường Eagle tối thiểu)

OPV:

Oral Polio vaccine (Vắc xin bại liệt sống uống giảm ñộc lực)

QA:

Quality Assurance (Bảo ñảm chất lượng.)

QC:

Quality Control (Kiểm ñịnh chất lượng)

SFV:

Simian Foamy virus (Virus nước bọt ở khỉ)

SIV:

Simian immunodeficiency virus (Virus gây suy giảm miễn dịch ở khỉ)

SV40:

Siman Virus 40 (Virus 40 ở khỉ)


Vero:

Tế bào thận khỉ xanh Châu phi

HGKT

Hiệu giá kháng thể

FCA

Adjuvant Complexte Freund (tá dược tồn phần)

FIA

Adjuvant Incomplexte Freund (tá dược khơng tồn phần)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv


MỤC LỤC

1.

MỞ ðỞU

1

1.1.


Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2.

Mục đích của ñề tài:

3

2.

TỞNG QUAN TÀI LIỞU

4

2.1.

Bệnh bại liệt do virus

4

2.2.

Lịch sử phân bố

5

2.3.


Ở Việt Nam

5

2.4.

ðặc ñiểm virus bại liệt

5

2.5.

Bệnh bại liệt ở người

2.6.

Tiêu chuẩn Việt Nam về phương pháp kiểm tra tính an tồn của

13

văcxin phịng bại liệt

16

2.7.

Văcxin phịng bệnh bại liệt

18


2.8.

Nghiên cứu sản xuất kháng thể bại liệt

21

3.

ðỞI TỞỞNG, ðỞA ðIỞM, NỞI DUNG VÀ PHỞỞNG
PHÁP NGHIÊN CỞU

23

3.1.

ðối tượng nghiên cứu

23

3.2.

ðịa ñiểm

23

3.3.

Nội dung nghiên cứu

23


3.4.

Phương pháp nghiên cứu

24

4.

KỞT QUỞ - BÀN LUỞN

50

4.1.

Kết quả nghiên cứu sản xuất kháng thể bại liệt

50

4.1.1. Kết quả sản xuất kháng nguyên bại liệt

50

4.1.2. Kết quả sản xuất kháng thể từ huyết thanh Thỏ lần thứ nhất

51

4.1.3. Kết quả sản xuất kháng thể từ huyết thanh Thỏ lần thứ hai

57


4.2.

Kết quả kiểm tra tính an tồn văcxin bại liệt trong phịng thí
nghiệm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v

63


4.2.1. Kiểm tra nguyên liệu ñầu cho sản xuất văcxin bại liệt – khỉ sản
xuất

63

4.2.2. Kết quả kiểm tra tế bào sử dụng cho sản xuất văcxin bại liệt trong
bảy năm từ năm 2000 – 2006

65

4.2.3. Kết quả kiểm tra an tồn văcxin bán thành phẩm

70

4.3.

77

Bàn luận


4.3.1. Ngun liệu đầu khỉ

77

4.3.2. Chất lượng tế bào

79

4.3.3. Hiệu giá kháng huyết thanh

81

5.

KỞT LUỞN - KIỞN NGHỞ

84

5.1.

Kết luận

84

5.2.

Kiến nghị

85


TÀI LIỞU THAM KHỞO

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi

87


DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Hình Ởnh cỞa virus BỞi liỞt

4

Hình 2. Hình Ởnh minh hoỞ virus bỞi liỞt

6

Hình 3. Ni cỞy tỞ bào thỞn khỞ tiên phát

11

Hình 4. BiỞu hiỞn sỞt li bì

14

Hình 5. BỞnh có thỞ gây tàn phỞ suỞt đỞi

14


Hình 6. ChỞn thỞ

25

Hình 7. Ni nhỞt cách ly mỞi con mỞt lỞng

25

Hình 8. ThỞ trỞỞc khi tiêm

26

Hình 9. ThỞ khi tiêm

26

Hình 10. ThỞ sau khi tiêm

26

Hình 11. VỞt sỞo tiêm trong da ThỞ sau 2 tuỞn

26

Hình 12. ChuỞn bỞ lỞy máu

27

Hình 13. VỞ trí lỞy máu


27

Hình 14. LỞy máu tỞ mũi 0 đỞn mũi 4

27

Hình 15. LỞy máu tồn bỞ (mũi 5)

27

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii


DANH MỤC BẢNG

BỞng 4.1. Các thông sỞ cho sỞn xuỞt kháng nguyên bỞi liỞt
trên khỞ

50

BỞng 4.2. ThỞ tích kháng nguyên bỞi liỞt

50

BỞng 4.3. SỞ lỞỞng huyỞt thanh thu ñỞỞc cỞa lỞn thỞ
nghiỞm thỞ 1

51

BỞng 4.4. HiỞu giá kháng thỞ týp II (lỞn 1)


52

BỞng 4.5. HiỞu giá kháng thỞ chéo (týp I)

54

BỞng 4.6. HiỞu giá kháng thỞ chéo (týp III)

56

BỞng 4.7. SỞ lỞỞng huyỞt thanh thu ñỞỞc cỞa lỞn thỞ
nghiỞm thỞ 2

58

BỞng 4.8. HiỞu giá kháng thỞ týp II (lỞn 2)

58

BỞng 4.9. HiỞu giá kháng thỞ týp II lỞn 2 (Theo phỞỞng pháp
tiêm bỞp ñùi)

60

BỞng 4.10. HiỞu giá kháng thỞ chéo (týp I )

61

BỞng 4.11. KỞt quỞ kiỞm tra các test thỞ nghiỞm cho khỞ

trong 7 năm

(2000 - 2006)

64

BỞng 4.12. TỞ lỞ khỞ sỞch cho sỞn xuỞt vỞc xin bỞi liỞt

65

BỞng 4.13. ChỞt lỞỞng tỞ bào sỞ dỞng cho sỞn xuỞt vỞc xin
bỞi liỞt

66

BỞng 4.14. KỞt quỞ kiỞm tra tác nhân ngoỞi lai trên nỞỞc
nỞi nuôi tỞ bào sỞ dỞng cho sỞn xuỞt vỞc xin bỞi liỞt
(mỞu 1)

67

BỞng 4.15. KỞt quỞ kiỞm tra tác nhân ngoỞi lai trên nỞỞc
nỞi nuôi tỞ bào sỞ dỞng cho sỞn xuỞt vỞc xin bỞi liỞt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii


(mỞu 2)

68


BỞng 4.16. ChỞt lỞỞng tỞ bào sỞ dỞng cho sỞn xuỞt văcxin
bỞi liỞt

69

BỞng 4.17: ChỞt lỞỞng văcxin bỞi liỞt bán thành phỞm năm
2000-2006

72

BỞng 4.18. HiỞu giá và tính Ởn ñỞnh nhiỞt văcxin bỞi liỞt
týp 1

74

BỞng 4.19. HiỞu giá và tính Ởn đỞnh nhiỞt cỞa Văcxin bỞi
liỞt týp 2

75

BỞng 4.20. HiỞu giá và tính Ởn đỞnh nhiỞt cỞa Văcxin bỞi
liỞt týp III

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix

76


DANH MỤC BIỂU ðỒ


BiỞu ñỞ 1. HiỞu giá kháng thỞ týp II lỞn thỞ nhỞt

53

BiỞu ñỞ 2. HiỞu giá kháng thỞ chéo týp I

55

BiỞu ñỞ 3. HiỞu giá kháng thỞ chéo týp III

56

BiỞu ñỞ 4. HiỞu giá kháng thỞ týp II (theo phỞỞng pháp tiêm
dỞỞi da)

59

BiỞu ñỞ 5. HiỞu giá kháng thỞ týp II (theo phỞỞng pháp tiêm
bỞp ñùi)

60

BiỞu ñỞ 6. HiỞu giá kháng thỞ chéo týp I lỞn thỞ 2

62

BiỞu ñỞ 7: SỞ thay ñỞi hiỞu giá giỞa 2 nhiỞt ñỞ

74


BiỞu ñỞ 8: SỞ thay ñỞi hiỞu giá giỞa 2 nhiỞt ñỞ cỞa văcxin bai
liỞt týp II

75

BiỞu ñỞ 9: thay ñỞi hiỞu giá giỞa 2 nhiỞt ñỞ cỞa văcxin bai liỞt
týp III

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… x

76


1. MỞ ðẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bệnh bại liệt do Polio virus gây ra là một bệnh nhiễm trùng tồn thân, có
biểu hiện lâm sàng với các mức ñộ nặng nhẹ khác nhau, gây tổn thương hệ thần
kinh trung ương và đơi khi gây biểu hiện liệt mềm cấp. Bệnh thường ñược gọi dưới
tên Poliomyelitis (Polios: Chất xám, myelos: tủy sống), để mơ tả tổn thương bệnh lý
tại các nơron của chất xám, ñặc biệt tại sừng trước của hệ thần kinh tủy sống gây
biểu hiện liệt mềm cấp.
Bệnh bại liệt do virrus gây ra bởi 3 týp Polio khác nhau (týp I-II-III ), dựa
vào tính khác biệt về kiểm tra huyết thanh trung hòa. Trước khi dùng văcxin ñại ña
số các trường hợp liệt do virus Polio gây ra thuộc nhóm virus hoang dại [4], [5], [8],
[12], [17], [19] và ñể lại di chứng liệt suốt ñời cho trẻ, đặc biệt nghiêm trọng nếu
như gây liệt hơ hấp có thể dẫn tới tử vong.
Bệnh bại liệt chưa có thuốc đặc trị, nhưng rất may mắn cho nhân loại là đã có
vacxin phịng bệnh đặc hiệu. ðó là vacxin bất hoạt của Salk (1950-1954) lần ñầu

tiên ñược sử dụng ở Mỹ. Sau năm 1950 việc xuất hiện vacxin sống giảm ñộc lực
của Sabin [9], [12], [20], [23], [99] ñã ñưa ñến cho con người khả năng sử dụng dễ
dàng và có thể cho nhiều người uống cùng một lúc. Do vậy, tính đến thời điểm hiện
tại, văcxin này ñã ñược sử dụng trên toàn thế giới trong hơn 40 năm qua. Năm 1988,
WHO ñã dựa vào những thành tựu do văcxin đem lại để đưa ra chương trình thanh
tốn bại liệt trên tồn Thế giới vào năm 2010.
Việt Nam là một trong những nước thuộc khu vực Tây Thái Bình Dương,
nằm trong vùng dịch bại liệt lưu hành cao, tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam
nên trẻ em Việt Nam cũng ñã ñược thừa hưởng những thành quả nghiên cứu khoa
học của Thế giới về việc có được một vacxin phịng bại liệt. GS.TSKH. Hồng
Thủy Ngun là người đầu tiên đã áp dụng thành cơng cơng nghệ sản xuất văcxin
Sabin ở Việt Nam vào những năm ñầu 1960, khi có vụ dịch bại liệt rất lớn xảy ra và

1


nhờ vậy, ñã cứu sống ñược sinh mạng của hàng triệu trẻ em Việt Nam. Từ đó đến
nay, quy trình cơng nghệ sản xuất vacxin bại liệt ngày càng được hồn thiện cả về
số lượng và chất lượng, góp phần ñáng kể vào việc phòng chống bệnh bại liệt [9],
[20], [21], [23], giảm tỷ lệ tử vong, từng bước khống chế và đã tiến hành thanh tốn
bệnh bại liệt vào năm 2000 của Bộ Y Tế Việt Nam trong Chương trình Tiêm chủng
mở rộng. Hiện nay, Chương trình Tiêm chủng mở rộng có đặt hàng tại Trung Tâm
nghiên cứu sản xuất văcxin và Sinh phẩm Y tế một số lượng vacxin bại liệt xấp xỉ 8
~10.000.000 liều /năm, dành cho các trẻ mới sinh để phịng bệnh bại liệt. Việc sử
dụng vacxin có hiệu quả đã làm giảm nhanh chóng bệnh bại liệt ở hầu hết các nước
phát triển trên Thế giới. Việt Nam là một trong những nước sản xuất văcxin sống
giảm ñộc lực, sản xuất trên tế bào thận khỉ tiên phát, vacxin đảm bảo u cầu: An
tồn - Hiệu lực.
Sự an tồn của vacxin được kiểm tra và ñánh giá theo tiêu chuẩn quy ñịnh
của Tổ chức Y Tế Thế giới. Việc ñánh giá chất lượng văcxin được chuyển từ các thử

nghiệm trong phịng thí nghiệm sang ñánh giá trên người ñã ñánh dấu một bước
quan trọng trong lĩnh vực phát triển văcxin. Tổ chức y tế Thế giới đã từng có những
khuyến cáo về khả năng xảy ra “sự cố” khi virus bại liệt hoang dại xâm nhập các
nước. Bởi vì, virus được phân bố ở mọi nơi, ở nguồn nước, trong thực phẩm khơng
an tồn. Chúng cũng có thể có ở người sống ở vùng dịch di chuyển ñến. Việt Nam
ñã ñạt ñược các tiêu chuẩn khắt khe và được WHO cơng nhận là Quốc gia thanh
tốn được bệnh bại liệt từ năm 2000. Nhưng chúng ta cũng khơng chủ quan và cần
thiết đề phịng về việc virus có thể xâm nhập. Hiện nay, khơng có phương pháp nào
cho phép chữa trị bệnh lý này và chỉ có tiêm phịng văcxin là hiệu quả nhất. Từ
trước đến nay, chúng ta vẫn có chương trình cho trẻ uống văcxin phòng bại liệt hàng
năm. Tất cả các trẻ dưới 5 tuối và toàn bộ trẻ ở vùng có nguy cơ cao (giáp biên giới)
sẽ được uống đủ 2 liều văcxin phịng bại liệt. Hàng năm Chương trình tiêm chủng
mở rộng ñặt hàng với Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Văcxin và Sinh phẩm Y tế số
lượng 8.000.000 – 10.000.000 liều, chất lượng ổn định, hiệu quả.
Vì vậy, trên cơ sở khoa học của việc sản xuất và kiểm nghiệm vacxin bại liệt,

2


chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu sản xuất kháng thể Bại liệt trên thỏ và ñánh giá tính an tồn
của văcxin Bại liệt trong phịng thí nghiệm”.
1.2. Mục đích của đề tài:
- Sản xuất kháng thể Bại liệt trên thỏ.
- Xác định tính an tồn của vacxin bại liệt sản xuất tại Việt Nam năm 20002006 trong phịng thí nghiệm.

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Bệnh bại liệt do virus
Virus gây bệnh bại liệt có tên khoa học là Polio, ở người nó được gọi là Polio
virus Hominis. Gọi là virus bại liệt hoang dại ñể chúng ta phân biệt virus gây bệnh
bại liệt ở người với virus bại liệt dùng ñể sản xuất văcxin ñã ñược làm giảm ñộc lực.
Virus này lây qua đường tiêu hố. Khi vào cơ thể, nó sẽ ở ruột. Nếu khơng có kháng
thể chống ñỡ, Polio tiếp tục vào máu, lên não, phá hỏng tế bào thần kinh gây liệt các
cơ tương ứng như chân, tay. Nặng nề hơn, nó có thể gây liệt cơ hô hấp. Với trường
hợp liệt cơ hô hấp, tỷ lệ tử vong rất cao. Năm 1959, nước ta ñã từng xảy ra dịch bại
liệt rất nặng nề. Bệnh có thể lây từ người sang người qua đường tiêu hố, qua thức
ăn nhiễm virus bại liệt. Do vậy, việc giữ vệ sinh ăn uống là rất quan trọng cho
phòng bệnh.
Bệnh bại liệt do Polio virus là một bệnh nhiễm cấp tính rất nguy hiểm cho trẻ
em. Bệnh có thể gây hậu quả liệt cơ vận ñộng ñể lại di chứng suốt đời, đặc biệt
nghiêm trọng nếu như gây liệt hơ hấp có thể đe dọa đến tính mạng. Bệnh do 3 týp
virus khác nhau gây ra: Týp I, Týp II, Týp III, phổ biến nhất là týp I nó giữ vai trị
chính trong việc gây bệnh bại liệt.

Hình 1. Hình ảnh của virus Bại liệt

4


2.2. Lịch sử phân bố
Virus bại liệt ñược phát hiện từ năm 1909 bởi Landsteiner và Popper đã tiến
hành thí nghiệm tiêm dịch tủy sống của một trẻ bi chết vì bại liệt vào não khỉ. Từ
trước những năm 1950, việc nghiên cứu cịn chậm do chưa tìm ra phương pháp đơn
giản để thí nghiệm. Từ sau năm 1950 cùng với những tiến bộ vượt bậc về virus học
và kính hiển vi điện tử, phương pháp XQuang phóng xạ đã cho phép xác định được
hình thái cấu trúc của Virus bại liệt [5], [8], [10], [17], [19].
Theo thông báo của WHO, Bệnh bại liệt có mặt ở khắp mọi nơi chiếm

khoảng 70% số trẻ trên Thế giới sống trong vùng có dịch bại liệt lưu hành.
2.3. Ở Việt Nam
Là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh bại liệt cao, tập trung chủ yếu ở
các tỉnh phía Nam (VSPD-1994).
ðã sản xuất ñược vacxin bại liệt uống giảm ñộc lực từ năm 1960 và ñã
khống chế ñược các vụ dịch lớn và ñã ñược Tổ chức Y tế Thế giới cơng nhận là
thanh tốn thành cơng bệnh bại liệt từ năm 2000.
ðể bảo vệ thành quả này, chương trình tiêm chủng mở rộng vẫn tiếp tục cung
cấp văcxin cho trẻ dưới 1 tuổi (uống 3 liều trong những tháng ñầu đời) uống nền
phịng bệnh. Tuy nhiên, trước tình hình dịch bại liệt tái xuất ở các nước ðông Nam Á
như Indonesia - một nước đã thanh tốn được bệnh này 10 năm nay và vẫn duy trì
tiêm chủng mở rộng - Bộ y tế nhận ñịnh rằng nguy cơ xảy ra ñiều tương tự ở Việt
Nam là khá cao. Theo khuyến cáo của Tổ Chức Y tế Thế giới, từ nay ñến 2010 tất cả
các nước phải sử dụng vacxin bại liệt cho trẻ em (kể cả giảm ñộc lực hoặc bất hoạt).
2.4. ðặc ñiểm virus bại liệt
2.4.1. Phân loại virus
Virus bại liệt có tên là virus Polio. Virus Polio là thành viên của nhóm virus
đường ruột thuộc họ Picornaviridae. Họ này gồm 3 nhóm: Nhóm Enterovirus,
Nhóm Rhinovirus và các virus ñường ruột chưa ñược xếp loại [66], [71], [73], [82].
Trong nhóm Enterovirus bao gồm:

5


-

Virus bại liệt: Týp 1, týp 2, týp III.

-


Virus Coxsakie A: Từ A1 – A24 (khơng có A23)

-

Virus Coxsakie B: Từ B1 – B6

-

Virus Echo ở người: Từ 1- 34 (khơng có Echo 10 hoặc 28)

-

Một vài virus đường ruột khác: Từ 68 – 71.
Virus bại liệt ñược coi là thành viên quan trọng nhất trong nhóm này. Virus

bại liệt bao gồm 3 týp kháng nguyên [58], [66], [73], [84], [95].
-

Týp I: Tên gọi là Brunhilde với chủng ñại diện Mahoney (USA) và 1942

(Viện Pasteur Paris).
-

Týp II: Chủng gốc là Lansing với chủng ñại diện là MEF và 1523 (Viện

Pasteur Paris).
-

Týp III: Chủng gốc là Leon với chủng ñại diện SauKett và 1266 (Viện


Pasteur Paris) [5], [10], [12], [58], [66], [73].
Týp I là nguyên nhân chính của các vụ dịch lớn, thường gặp nhiều nhất và
giữ vai trị chính trong việc gây bệnh bại liệt (chiếm 80% – 90%). Týp 2 và týp III
thường ít gặp hơn (chiếm 4% - 10%) và phân bố rất khác nhau tùy theo từng nước
và từng vùng địa lý.
2.4.2. Hình thái cấu tạo
Dưới kính hiển vi điện tử, virus bại liệt có
dạng hình cầu, cấu trúc 20 mặt [70], [81] đường
kính khoảng 27 – 30 ηm, không vỏ, trọng lượng
phân tử 6,8 x 106 Dalton, bao gồm 1 protein
capsit có cấu trúc bền vững bao bọc lấy ARN
của virus. Capsit bao gồm 60 tiểu ñơn vị giống
hệt nhau xếp ñối xứng 20 mặt, mỗi tiểu đơn vị
Hình 2. Hình ảnh minh hoạ virus
bại liệt

được cấu tạo gồm 4 chuỗi polipeptid là: VP1,
VP2, VP3 và VP4 [81], [97].

6


Bằng phương pháp nhiễm xạ tia X người ta ñã biết được cấu trúc chi tiết của
hạt virion Polio hồn chỉnh. Các chất hoạt mạch trên bề mặt của virion ñược cấu
thành bởi polypeptid VP1, VP2, VP3, trong khi ñó VP4 nằm hoàn toàn bên trong
hạt virus [70], [86]. Virus bại liệt có cấu trúc khơng gian 3 chiều, hình đa diện, có 3
cạnh đối xứng nhau.
2.4.3. Tính chất hóa học
Axit nucleic : Là ARN sợi ñơn dương, trọng lượng phân tử ≈ 2,5 x 106 Dalton,
chiều dài 2,4 µl cuộn lại nằm trong vỏ capsid [12], [38], [46], [52], [60], [64], 1

polypeptid nhỏ (VPg) gắn vào ñầu cuối 5’, cịn đầu 3’ bị polyadenyl hóa. ARN của
virus được phân thành 3 vùng chủ yếu [70], [81]:

Khoảng 7.450 bazơ
Vùng phiên dịch

VPg
Vùng 1

Vùng 2

Vùng khơng phiên dịch đầu 5’

Poly A
Vùng 3

Vùng khơng phiên dịch đầu 3’

-

ðầu 5’ bao gồm 740 bazơ chiếm khoảng 10% vật liệu di truyền.

-

ðầu 3’ bao gồm 70 bazơ chiếm khoảng 1% vật liệu di truyền

Khung ñọc mở bao gồm 6635 nucleotide, chiếm khoảng 89% vật liệu di truyền.
ðây là trung tâm di truyền của virus. Còn ñầu 5’ có liên quan ñến ñộc lực thần
kinh và tính ổn định của virus [32], [33], [34], [35], [36], [42], [43], [44].
ARN của virus hoạt ñộng như một ARN thơng tin (mARN) cho q trình tổng

hợp protein của virus, ñầu tiên là sự tổng hợp polyprotein lớn có trọng lượng phân
tử 246 kDa, polyprotein lớn này tách thành 3 protein trung gian (P1, P2, P3) do tác
dụng của men proteaza, là các protein chức năng của virus.
Protein trung gian P1 sẽ tổng hợp nên protein cấu trúc (VP1, VP2, VP3 và
VP4). Protein trung gian P2 và P3 sẽ tổng hợp nên protein không cấu trúc (2A, 2B,

7


2C, 3AB, 3C, 3D).
Protein 2A và 3C có chức năng như men proteaza của virus.
Protein 3D là enzym polymeaza phụ thuộc ARN có chức năng sao chép ARN
của virus theo ñường sợi trung gian nhạy cảm âm.
Các protein:
Protein của virus bại liệt bao gồm 4 loại từ VP1 ñến VP4.
VP1 bao gồm 306 axit amin có trọng lượng phân tử 34 kDal
VP2 bao gồm 272 axit amin có trọng lượng phân tử 30 kDal
VP3 bao gồm 238 axit amin có trọng lượng phân tử 26 kDal
VP4 có trọng lượng phân tử 7 kDal bao gồm 69 axit amin [37], [45].
Trong ñó VP1, VP2, VP3 tạo nên cấu trúc bề mặt của virus, còn VP4 nằm trong
vỏ capsid và liên kết với axit nhân (ARN). Các protein bề mặt tạo nên các vị trí
kháng ngun trung hịa: 1, 2, 3 a và 3 b [60], [61], [80], [81]. Ngoài ra vỏ capsid
cịn có tác dụng bảo vệ axit nhân và quyết ñịnh khả năng hấp thụ của virus lên bề
mặt tế bào thơng qua các thụ thể đặc hiệu [7], [14], [16].
Lipid:
Virus bại liệt không chứa lipid. ðây là loại virus trần khơng có vỏ lipid. Do đó,
nó khơng bị tác ñộng bởi ether, cồn, phenol 1% và các thuốc tẩy thơng dụng [5], [7],
[10], [12], [14], [16]. Dựa vào tính chất này, người ta ñã sử dụng clorofom ñể xử lý
bệnh phẩm trước khi phân lập virus mà không làm mất đi hoạt tính của virus [4],
[15], [17].

Tính bền vững với nhiệt ñộ:
Nhiệt ñộ ảnh hưởng nhiều nhất ñến virus bại liệt, virus bại liệt bị bất hoạt hoàn
toàn ở nhiệt ñộ 560C trong 30 phút, virus bị bất hoạt vào cuối tháng thứ 3 ở nhiệt ñộ
200C ñến 240C, virus ñược bảo tồn vài năm ở nhiệt ñộ -200C ñến -700C, virus giảm
hiệu giá rất nhanh ở nhiệt ñộ 370C [29], [32], [40], [70]. Virus tăng tính bền với
nhiệt khi có mặt của ion Canxi hoặc ion Magiê nồng ñộ 1M [59], [67], [75]. Dựa

8


vào tính chất này ở Việt Nam đã sử dụng MgCl2 làm tăng sức bền của văcxin sống
giảm độc lực.
Tính bền vững với pH:
Virus bại liệt bền vững với pH ở diện rộng từ pH=2 đến pH=10. Nhờ tính chất
này mà virus bại liệt tồn tại và phát triển ở pH=2, sinh sơi nảy nở trong ruột người
ở pH=10.
Các tính chất hóa học khác:
Virus bị mất độc tính bởi formalin [11], [19], [21], nhưng tính chất kháng
ngun vẫn được bảo tồn, dựa vào tính chất này mà người ta đã sản xuất văcxin bất
hoạt của Salk.
Virus bại liệt bị bất hoạt bởi tia cực tím và đơng khơ [71], [82]. Vì vậy, người ta
khơng sử dụng phương pháp đơng khơ ñể bảo quản virus, ñồng thời trong khi nuôi
cấy virus cũng khơng được bật đèn tím.
2.4.4. Cấu tạo của kháng ngun
Kháng ngun của hạt virus hồn chỉnh có khả năng gây
nhiễm trùng gọi là kháng nguyên D (hoặc còn gọi là
kháng ngun N). Khi hạt virus bị đun nóng ở 500C –
600C thì hình thái của hạt virus bị thay ñổi và kháng
nguyên D trở thành kháng nguyên C (hoặc còn gọi là
kháng nguyên H) [5], [7], [10], [11], [12], [14], [16], [19],

[21], [71]. Kháng nguyên D có hằng số lắng là 160S, cịn
kháng ngun C có hằng số lắng là 80S – 90S [7], [11], [14], [16], [19], [21]. Kháng
nguyên D là hạt virus hoàn chỉnh bao gồm cả ARN và vỏ capsid, còn kháng nguyên
C chỉ là vỏ capsid khơng có axit nhân và VP4. Kháng ngun D và C khơng có
phản ứng miễn dịch chéo, hai kháng nguyên này ñược phát hiện bằng phản ứng kết
hợp bổ thể và phản ứng miễn dịch kết tủa trên gel.
Kháng nguyên D có chức năng tạo ra kháng thể trung hịa đặc hiệu týp. Ngồi ra,
nó cịn có chức năng quan trọng khác là bám vào các thụ thể (Receptor) của tế bào

9



×