Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HK II VAT LI 7CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII LÝ 7 – NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>Tên chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL


Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNK<sub>Q</sub> TL


<b>Chương 3.</b>
<b>Chủ đề 1</b>
<i>(8 tiết: từ</i>
<i>tiết 19-tiết</i>


<i>26)</i>


<i>1. Nêu được hai biểu hiện của các</i>
vật đã nhiễm điện.


2.Mơ tả được thí nghiệm dùng pin
hay acquy tạo ra điện và nhận biết
dịng điện thơng qua các biểu hiện
cụ thể như đèn bút thử điện sáng,
đèn pin sáng, quạt quay,...



3.Nêu được dịng điện là dịng các
hạt điện tích dịch chuyển có hướng.
4.Nêu được tác dụng chung của
nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể
tên các nguồn điện thông dụng là
pin, acquy.


5.Nhận biết được cực dương và cực
âm của các nguồn điện qua các kí
hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện
6.Nhận biết được vật liệu dẫn điện là
vật liệu cho dòng điện đi qua và vật
liệu cách điện là vật liệu khơng cho
dịng điện đi qua.


7.Nêu được dòng điện trong kim loại
là dòng các êlectron tự do dịch
chuyển có hướng.


8. Nêu được quy ước về chiều dịng
điện.


9.Mơ tả được một vài hiện tượng
chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
10.Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực
chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu
được đó là hai loại điện tích gì.
11. Nêu được sơ lược về cấu tạo
nguyên tử: hạt nhân mang điện tích
dương, các êlectron mang điện tích


âm chuyển động xung quanh hạt
nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
12. Kể tên được một số vật liệu dẫn
điện và vật liệu cách điện thường
dùng.


13. Nêu được dịng điện có tác dụng
nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.
14. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng
nhiệt của dòng điện.


15.Nêu được tác dụng quang của
dòng điện và biểu hiện của tác dụng
này.


16. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng
quang của dòng điện.


17. Nêu được tác dụng từ của dòng
điện và biểu hiện của tác dụng này.
18. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng
từ của dòng điện.


19. Nêu được tác dụng hóa học của
dịng điện và biểu hiện của tác dụng
này.


20. Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng
hóa học của dịng điện.



21. Nêu được biểu hiện tác dụng sinh
lí của dịng điện.


22.Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng
sinh lí của dịng điện.


23. Vận dụng giải thích được
một số hiện tượng thực tế liên
quan tới sự nhiễm điện do cọ
xát.


24. Mắc được một mạch điện
kín gồm pin, bóng đèn, cơng
tắc và dây nối.


25. Vẽ được sơ đồ của mạch
điện đơn giản đã được mắc
sẵn bằng các kí hiệu đã được
quy ước. Mắc được mạch
điện đơn giản theo sơ đồ đã
cho.


26.Chỉ được chiều dòng điện
chạy trong mạch điện. Biểu
diễn được bằng mũi tên chiều
dòng điện chạy trong sơ đồ
mạch điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Số câu hỏi</i> <i>3</i> <i>3</i> <i>1</i> <i>7</i>



<i>Số điểm</i> <i>1,5</i> <i>1,5</i> <i>1</i> <i>4</i>


<b>Chương3.</b>
<b>Chủ đề 2</b>
<i>(7 tiết: từ</i>
<i>tiết 28-tiết</i>


<i>34)</i>


1. Nêu được tác dụng của dịng điện
càng mạnh thì số chỉ của ampe kế
càng lớn, nghĩa là cường độ của nó
càng lớn.


2.Nêu được đơn vị đo cường độ
dịng điện là gì.


3. Nêu được giữa hai cực của nguồn
điện có hiệu điện thế.


4. Nêu được: khi mạch hở, hiệu điện
thế giữa hai cực của pin hay acquy
(cịn mới) có giá trị bằng số vôn ghi
trên vỏ mỗi nguồn điện này.


5. Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
6. Nêu được khi có hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn thì có dịng
điện chạy qua bóng đèn.



7. Nêu được giới hạn nguy hiểm của
hiệu điện thế và cường độ dòng điện
đối với cơ thể người.


8. Nêu được rằng một dụng cụ điện
sẽ hoạt động bình thường khi sử
dụng nó đúng với hiệu điện thế định
mức được ghi trên dụng cụ đó.
9. Nêu được giới hạn nguy hiểm của
hiệu điện thế và cường độ dòng điện
đối với cơ thể người.


10. Nêu mối quan hệ giữa các cường
độ dòng điện, các hiệu điện thế trong
đoạn mạch nối tiếp.


11. Nêu mối quan hệ giữa các cường
độ dòng điện, các hiệu điện thế trong
đoạn mạch song song.


12. Sử dụng được ampe kế để
đo cường độ dòng điện.
13. Sử dụng được vôn kế để
đo hiệu điện thế giữa hai cực
của pin hay acquy trong một
mạch điện hở.


14. Sử dụng được ampe kế để
đo cường độ dịng điện và
vơn kế để đo hiệu điện thế


giữa hai đầu bóng đèn trong
mạch điện kín.


15. Mắc được mạch điện gồm
hai bóng đèn nối tiếp và vẽ
được sơ đồ tương ứng.


16. Mắc được mạch điện gồm
hai bóng đèn song song và vẽ
được sơ đồ tương ứng.


17. Nêu và thực hiện được
một số quy tắc để đảm bảo an
toàn khi sử dụng điện.


18.Xác định được
bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa
các cường độ dòng
điện, các hiệu điện
thế trong đoạn
mạch nối tiếp.
19. Xác định được
bằng thí nghiệm
mối quan hệ giữa
các cường độ dòng
điện, các hiệu điện
thế trong đoạn
mạch mắc song
song.



60%


<i>Số câu hỏi</i> <i>2</i> <i>4</i> <i>2</i> <i>2</i> <i>10</i>


<i>Số điểm</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>6</i>


<b>TS câu hỏi</b> <b>5</b> <b>7</b> <b>5</b> <b>17</b>


<b>TS điểm</b> <b>2,5</b> <b>3,5</b> <b>4</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ SỐ 1:</b>


<b>A/ TRẮC NGHIỆM: (7Đ) </b><i><b>Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau</b></i>


Chọn câu đúng:


A. Nếu vật A mang điện tích dương, vật B mang điện tích âm thì A và B đẩy nhau.
B. Nếu vật A mang điện tích âm, vật B mang điện tích dương thì chúng đẩy nhau.
C. Nếu vật A mang điện tích dương , vật B mang điện tích âm, thì A và B hút nhau.
D. Nếu vật A mang điện tích dương và vật B mang điện tích dương thì A và B hút nhau.


[<br>] Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới
đây?


A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn
[<br>] Vật cách điện là


A. Thuỷ tinh, Đồng, Nhựa. B. Thuỷ tinh, Cao su, Sứ C. Nhôm, Vàng, Gỗ. D. Nước muối, Nhựa, Cao su


[<br>] Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song khơng phải vì lí do nào dưới đây?


A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức


C. Vì có thể bật, tắt cá đèn độc lập với nhau D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng cịn lại vẫn sáng
[<br>] Dụng cụ đo cường độ dịng điện là


A. Vơn kế B. Ampe kế C. Oát kế D. Lực kế


[<br>] Bóng đèn pin sáng bình thường với dịng điện có cường độ 0,4A. Dùng Ampe kế nào là phù hợp để đo
cường độ dịng điện qua bóng đèn pin?


A. Ampe kế có GHĐ là 50 mA B. Ampe kế có GHĐ là 500 mA


C. Ampe kế có GHĐ là 1A D. Ampe kế có GHĐ là 4A


[<br>] Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là
A. Electron dương và electron âm


B. Hạt nhân âm và hạt nhân dương


C. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
D. Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.
[<br>] Đơn vị hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ cái nào sau đây?


A. Chữ A B. Chữ I C. Chữ U D. Chữ V


[<br>] Dòng điện chạy qua dụng cụ nào sau đây gây ra tác dụng nhiệt <i>vơ ích?</i>


A. Quạt điện. B. Bàn là điện. C. Bếp điện. D. Nồi cơm điện.


[<br>] Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi


A. mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực nguồn điện. B. mạch điện có dây dẫn ngắn.


C. mạch điện khơng có cầu chì. D. mạch điện dùng acquy để thắp sáng
[<br>] Dùng mảnh vải khơ để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?


A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng giấy C. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa


[<br>] Một bóng đèn chịu được dịng điện có cường độ lớn nhất là 5A. Nếu cho dịng điện có cường độ nào
dưới đây chạy qua đèn thì đèn sáng mạnh nhất?


A. 460mA B. 480mA C. 0,45A D. 0,4A
[<br>] Tác dụng hoá học của dòng điện được ứng dụng để


A. chế tạo bóng đèn. B. chế tạo nam châm. C. mạ điện. D. chế tạo quạt điện.


[<br>] Cho nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường
thì phải mắc chúng vào mạch điện như thế nào?


A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn
D. Khơng có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường


<b>B/ TỰ LUẬN: ( 3 đ ) </b><i><b>Hoàn thành các câu sau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a/ 1,2A= ...mA c/ 25mA= ...A
b/ 220V=...kV d/ 0,45V=...mV



<b>Câu 16 ( 1đ):</b> Trong mạch điện có mắc cầu chì, khi dịng điện gây ra tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới
3270<sub>C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với dây chì và với mạch điện? Vì sao?</sub>


<b>Câu 17 ( 1đ): </b>Cọ xát thanh thủy tinh vào một mảnh vải lụa, cho rằng thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
Mảnh vải lụa nhiễm điện gì?<b> </b>Vật nào nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? (1 điểm)


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>



<b>A. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)</b> Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


Đáp án C A B A B B C D A A D B C C


<b>B. TỰ LUẬN: (3 điểm)</b>


<b>Câu 15:Mỗi đúng 0,25đ</b>


a/ 1,2A= ...1200...mA c/ 25mA= ...0,025...A
b/ 220V=....0,22...kV d/ 0,45V=...450...mV


<b>Câu 16 ( 1đ):</b> - Dây chì bị đứt, mạch điện hở


- Vì nhiệt độ của mạch điện lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của chì(327O<sub>C)</sub> 0,5đ


0,5đ


<b>Câu 17 ( 1đ): </b>- Mảnh vải lụa nhiễm điện âm


- Thanh thủy tinh mất bớt electron, Vải lụa nhận thêm electron



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×