Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.9 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>(30 câu trắc nghiệm) 155</i>
Họ, tên thí sinh:...
Lớp:...
<b>Câu 1:</b> Cho một mạch điện gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín có chứa một phần tử điện( tụ điện hoặc cuộn
cảm thuần). Đặt vào hai đầi mạch một điện áp có U = 100V ; f = 50Hz thì dịng điện trong mạch trễ pha π/3 so với điện áp
hai đầu mạch và đo được I = 2A. Hộp kín chứa phần tử điện nào? tính điện dung hoặc độ tự cảm tương ứng?
<b>A. </b>C = 73,5 μF <b>B. </b>C = 15,9 μF <b>C. </b>L = 1/π H <b>D.</b>L =
<b>Câu 2:</b> Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh:
/<i>π F</i> . Đặt giữa hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để
cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng 4A thì giá trị của f là
<b>A. </b>25Hz <b>B. </b>100Hz <b>C.</b>20Hz <b>D. </b>50Hz
<b>Câu 3:</b> Vật rắn quay đều khi có
<b>A. </b>Gia tốc góc thay đổi <b>B. </b>Góc quay khơng đổi C.Vận tốc góc khơng đổi <b>D. </b>Vận tốc dài không đổi
<b>Câu 4:</b> chọn kết luận <i><b>đúng</b></i>: Vận tốc truyền của sóng trong một mơi trường phụ thuộc vào
<b>A. </b>Độ mạnh của sóng. B.Bản chất của môi trường <b>C. </b>Biên độ của sóng <b>D. </b>Tần số của sóng
<b>Câu 5:</b> Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM có cuộn dây thuần cảm, đoạn MN có điện trở thuần R, đoạn NB có tụ điện. Đặt
UAN = 180V, UMB = 240V và I = 4A. Giá trị của R bằng bao nhiêu?
<b>A.</b>36 <b>B. </b>48 <b>C. </b>120/7 <b>D. </b>Chưa xác định được cụ thể.
<b>Câu 6:</b> Chọn câu trả lời <i><b>đúng</b></i>: Một vật rắn được coi như một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo trịn bán kính bằng 40m ,
qng đường đi được trên quỹ đạo cho bởi công thức s = -0,2t2<sub> + 5t (m). Gia tốc pháp tuyến của chất điểm lúc t = 5s là</sub>
<b>A. </b>18cm/s2 <b><sub>B.</sub></b><sub>22,5cm/s</sub>2 <b><sub>C. </sub></b><sub>7,5cm/s</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>2,25 cm/s</sub>2
<b>Câu 7:</b> Chọn câu <i><b>đúng</b></i>:
<b>A. </b>Chuyển động quay là chậm dần đều khi tích số của vận tốc góc và gia tốc góc là dương
<b>B. </b>Chuyển động quay là nhanh dần khi gia tốc góc dương
<b>C. </b>Muốn cho vật quay chậm dần đều thì phải cung cấp cho vật một gia tốc góc âm
<b>D.</b>Khi gia tốc góc là âm và vận tốc góc cũng âm thì chuyển động là nhanh dần .
<b>Câu 8:</b> Một con lắc lò xo dao động điều hịa với phương trình : x <sub></sub> 6cos(20t 2π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian t <sub></sub> 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :
<b>A. </b>30cm. <b>B. </b>12cm. <b>C. </b>60cm. <b>D.</b>54cm.
<b>Câu 9:</b> Chọn kết luận <i><b>đúng</b></i>
<b>A. </b>Bước sóng của sóng trên mặt nước là khoảng cách giữa hai đỉnh sóng.
<b>B.</b>Vận tốc truyền sóng cơ học trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
<b>C. </b>Pha dao động là góc giữa phương dao động và phương truyền sóng.
<b>D. </b>Tần số của sóng lớn hơn tần số dao động các phần tử.
<b>Câu 10:</b> Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = 6cos(11πt + π/2) cm. Gốc thời gian được chọn vào lúc
<b>A.</b>chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. <b>B. </b>chất điểm đi qua vị trí x = 6 cm.
<b>C. </b>chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. <b>D. </b>chất điểm đi qua vị trí x = - 6 cm.
<b>Câu 11:</b> Khi treo con lắc đơn vào ơtơ tại một nơi có gia tốc trọng trường
dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng:
<b>A. </b>1,95s <b>B. </b>1,96s <b>C. </b>2,00s <b>D.</b>1,98s
<b>Câu 12:</b> Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha φ
(với 0 < φ < 0,5π) so với cường độ dịng điện. Đoạn mạch đó là đoạn mạch nào trong c¸c đoạn mạch sau đây ?
<b>A. </b>Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. <b>B.</b>Đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm.
<b>C. </b>Đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm và tụ điện. <b>D. </b>Đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện.
<b>Câu 13:</b> Khi con lắc lò xo dao động điều hoà, biên độ dao động của con lắc phụ thuộc vào:
<b>A. </b>Vị trí ban đầu của vật nặng <b>B. </b>Khối lượng của vật nặng và độ cứng của lò xo
<b>C.</b>Năng lượng truyền cho vật nặng ban đầu <b>D. </b>Cách chọn gốc toạ độ và thời gian
<b>Câu 14:</b> Chọn phát biểu sai: Trên đoạn mạch RLC không phân nhánh đang xảy ra cộng hưởng, nếu chỉ tăng tần số của điện
áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì
<b>A. </b>hệ số cơng suất của đoạn mạch giảm <b>B. </b>cường độ dòng điện qua đoạn mạch giảm
<b>C. </b>độ lệch pha giữa u và i tăng <b>D.</b>điện áp giữa hai đầu điện trở tăng
<b>Câu 15:</b> Chu kì dao động của con lắc lị xo tăng 2 lần khi:
<b>A.</b>Khối lượng của vật nặng tăng gấp 4 lần <b>B. </b>Độ cứng của lò xo giảm 2 lần
<b>Câu 16:</b> Một nguồn âm có cơng suất phát âm P = 0,1256W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn I0 = 10-12
W/m2<sub> Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm:</sub>
<b>A. </b>90dB <b>B. </b>60dB <b>C. </b>70dB <b>D.</b>80dB
<b>Câu 17:</b> Tác dụng một mơmen lực bằng 0,32Nm lên một vành trịn đồng chất có bán kính 40cm . Vành trịn quay quanh
trục qua tâm của nó với gia tốc 2,5rad/s2<sub> . Khối lượng của vành trịn đó là</sub>
<b>A.</b>0,8kg <b>B. </b>5kg <b>C. </b>1kg <b>D. </b>1,6kg
<b>Câu 18:</b> Dịng điện trong mạch dao động có đặc điểm
<b>A.</b>Tần số rất lớn <b>B. </b>Cường độ rất lớn <b>C. </b>Luôn cùng pha so với điện áp <b>D. </b>Chu kỳ rất lớn
<b>Câu 19:</b> Số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng là tương ứng bằng 4200 vòng và 300 vòng. Đặt vào
hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 168V thì đo được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là
<b>A. </b>15V <b>B. </b>7,5V <b>C.</b>12V <b>D. </b>2940V
<b>Câu 20:</b> Một doạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở <i>R</i>=100<i>Ω</i> , tụ điện có dung kháng bằng điện trở và cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Mắc đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng khơng đổi và tần số
<b>A. </b> <i>L</i>=1/<i>π H</i> <b>B. </b> <i>L</i>=1/2<i>π H</i> <b>C. </b>
<b>Câu 21:</b> Trong mạch dao động, nếu i = I0 cos(2π t/T - π/12 ) (C) thì năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường
lần đầu tiên tại thời điểm ?
<b>A. </b>T/2 <b>B. </b>T/4 <b>C.</b>T/8 <b>D. </b>T/6
<b>Câu 22:</b> Dòng điện qua mạch dao động L, C là i = 0,04cos(2000t + π) A; C = 4 μF. Biểu thức điện tích q trên tụ là?
<b>A. </b>q = 2,5.10-5<sub>cos(2000t + π/2)</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub>q = 2.10</sub>-5<sub>cos(2000t + π/2)</sub>
<b>C. </b>q = 2,5.10-5<sub>cos(2000t – π/2)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>q = 2.10</sub>-5<sub>cos(2000t – π/2)</sub>
<b>Câu 23:</b> Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần
R = 25 <i>Ω</i> và độ tự cảm L = 1/π H. Biết tần số cua dòng điện bằng 50Hz và cường độ dòng điện qua mạch trễ pha hơn
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/4 . Dung kháng của tụ điện là
<b>A. </b>100 <i>Ω</i> <b>B. </b>125 <i>Ω</i> <b>C. </b>150 <i>Ω</i> <b>D.</b>75 <i>Ω</i>
<b>Câu 24:</b> Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một
điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có
1 dãy cực tiểu. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là bao nhiêu?
<b>A.</b>v = 26cm/s. <b>B. </b>v = 52cm/s. <b>C. </b>v = 52m/s. <b>D. </b>v = 26m/s.
<b>Câu 25:</b> Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f =
50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, vận tốc truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào
trong các giá trị sau?
<b>A.</b>20(m/s) <b>B. </b>25 m/s <b>C. </b>25 (m/s) <b>D. </b>28 (m/s)
<b>Câu 26:</b> Chọn kết luận <i><b>đúng</b></i>: sóng dọc
<b>A. </b>Chỉ truyền được trong chất rắn.
<b>B. </b>Khơng truyền được trong chất rắn.
<b>C. </b>Truyềng được trong chất rắn, lỏng, khí và cả trong chân khơng.
<b>D.</b>Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
<b>Câu 27:</b> Một lị xo có k=20N/m treo thẳng đứng, treo vào lò xo một vật có khối lượng m=200g. Từ vị trí cân bằng, đưa vật
lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ.Lấy g=10m/s2<sub>. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi</sub>
là:
<b>A.</b>Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 3 N <b>B. </b>Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 3 N
<b>C. </b>Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 2 N <b>D. </b>Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 4 N
<b>Câu 28:</b> Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm C = 0,25F. Cường độ dòng điện qua mạch có
biểu thức
<b>A. </b>L = 0,01H <b>B. </b>L = 0,25H <b>C.</b>L = 0,1H <b>D. </b>L = 0,2H
<b>Câu 29:</b> Một vật dao động điều hồ cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là
<b>A. </b>x = 8cos(2t + /2)cm; <b>B.</b>x = 4cos(4t - /2)cm;
<b>C. </b>x = 8cos(2t - /2)cm; <b>D. </b>x = 4cos(4t + /2)cm;
<b>Câu 30:</b> Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1= 4
-/4) cm; x2= 3cos(5t + /2)cm ; x3= 5cos(5t + ) cm. Phương trình dao động tổng hợp của vật là: