Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiet 2324

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 20/10/2010</b></i>
<i><b>Tiết: 23</b></i>


Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI.


I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu được cơ sở sắp xếp dãy hoạt động của kim loại.


- Nêu được dãy hoạt động hóa học (HĐHH) của kim loại và vận dụng dãy HĐHH làm bài tập.
- Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hố học của kim loại.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số TN đối chứng để rút ra kim loại nào hoạt động mạnh, yếu và cách sắp
xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.


- Biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của 1 số KL từ các TN và PƯ đã biết.


- Viết được các PTPƯ chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại.


- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để xét PƯ cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra
hay khơng?


3. Thái độ:


Tạo cho học sinh hứng thú với mơn học.
II. <b> CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



-Hố chất: dung dịch CuSO4, HCl, H2SO4lỗng, FeSO4, AgNO3, H2O, Na, Fe, Cu, Ag...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm....
<b>2. Chuẩn bị cuûa HS: </b>


- Đọc trước nội dung bài ở nhà.


- Ơn tập các tính chất hố học của kim loại.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định tình hình lớp: (1’)</b></i>


Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<b>2.</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (6’)</b></i>


<i>* Câu hỏi: Nêu những tính chất hóa học của kim loại? Viết các PTHH minh họa?</i>
<i>* Dự kiến phương án trả lời:</i>


<b>- Phản ứng của kim loại với phi kim: Ở nhiệt độ cao:</b>


+ Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag) tác dụng với oxi tạo các oxit bazơ.
+ Kim loại phản ứng với nhiều phi kim (S, Cl2, Br2...) tạo muối.


3Fe(r) + 2O2(k) ⃗to Fe3O4(r)


2Na(r) + Cl2(k) ⃗to 2NaCl(r)


Cu(r) + S(r) ⃗to CuS(r)



<b>- Phản ứng của kim loại với dung dịch axit: Nhiều kim loại tác dụng với axit tạo thành muối và giải phóng</b>
khí hidro.


Zn(r) + H2SO4(dd)  ZnSO4(dd) + H2(k)


<b>- Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn có thể đẩy kim loại </b>
hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.


Cu(r)+AgNO3(dd)  CuNO3(dd) + Ag(r) ; Zn(r) + CuSO4(dd)  ZnSO4(dd) + Cu(r)


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài: (1’).</i>Mức độ hoạt động của kim loại rất khác nhau, dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim
loại ta xác định mức độ hoạt động của kim loại như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


20’ <i><b>H</b><b>Đ 1:</b><b>Cách xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại:</b></i>


-GV hướng dẫn HS tự làm
TN 1 như SGK và quan
sát hiện tượng, giải thích.
? Qua làm TN các em
thấy có hiện tương gì?
? Vì sao ở ống nghiệm 1
có hiện tượng cịn ống
nghiệm 2 thì khơng?
? Vậy về hoạt động hố
học thì Fe và Cu kim loại
nào mạnh hơn?



-GV tiến hành TN: cho
dây Cu vào ống nghiệm 1
đựng dd AgNO3, dây Ag


vào ống nghiệm 2 đựng
dd CuSO4


? Qua TN ta thấy có hiện
tượng gì xảy ra?


?Vậy mức độ HĐHH thì
Ag và Cu kim loại nào
mạnh hơn?


-GV cho các nhóm tiến
hành TN: cho đinh Fe và
lá Cu vào 2 ống nghiệm
1,2 đựng sẵn dung dịch
HCl.


?Có hiện tượng gì?


-Qua TN trên ta xếp Fe,
Cu và H như thế nào?


-GV làm TN: cho mẫu
Na, đinh Fe vào 2 cốc
đựng sẵn nước cất (cốc 1
thêm dd Phenolphtalein...)


? Qua TN trên ta rút ra
nhận xét gì?


-Qua 4 TN ta có thể sắp
xếp các KL theo chiều
giảm dần mức độ HĐHH
như thế nào?


- HS tiến hành thí nghiệm
1 ->quan sát hiện tượng.


HS: Sắt hoạt động hóa học
mạnh hơn đồng.


- HS quan sát.


HS: Đồng hoạt động hóa
học mạnh hơn bạc


HS tiến hành thí nghiệm 3
->quan sát hiện tượng.


HS: Sắt mạnh hơn đồng;
Fe, H, Cu.


-HS quan sát hiện tượng.


HS: Na HĐHH mạnh hơn
Fe



HS: Na, Fe, H, Cu, Ag.


<b>I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại</b>
<b>được xây dựng như thế nào? </b>


1. Thí nghiệm 1 :


- Cho đinh sắt vào dd CuSO4 và dây Cu


vào dd FeSO4.


PTHH:


Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)


FeSO4(dd)+ Cu(r) -> không xảy ra pứ.


- Nhận xét: Sắt hoạt động hóa học mạnh
hơn đồng, xếp Fe trước Cu.


2. Thí nghiệm 2:


- Cho mẫu dây đồng vào dd AgNO3 và


Ag vào dd CuSO4


Cu(r) + AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + Ag(r)


- Ag + CuSO4 -> không xảy ra pứ.



- Nhận xét: Đồng hoạt động hóa học
mạnh hơn bạc, xếp Cu đứng trước Ag.


3. Thí nghiệm 3:


- Cho đinh sắt và lá Cu vào 2 ống nghiệm
đựng dd HCl


PTHH:


Fe(r)+ 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k)


Cu + HCl -> không phản ứng.


- Nhận xét: Sắt mạnh hơn đồng; Fe đứng
trước H, Cu đứng sau H.


4. Thí nghiệm 4:


- Cho mẫu Na và đinh sắt vào 2 cốc: 1 và
2 đựng nước cất có pha thêm dung dịch
phenolphatlein.


2Na(r)+2H2O(l)2NaOH(dd)+H2(k)


Fe + H2O -> không phản ứng.


- Nhận xét: Na HĐHH mạnh hơn Fe; xếp
Na đứng trước Fe.



<sub></sub> Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-GV giới thiệu dãy HĐHH
của kim loại.


<i>* Chuyển ý: Vậy dãy</i>
HĐHH của kim loại có ý
nghĩa gì?


- HS theo dõi, ghi nhớ


kiến thức. động theo chiều giảm dần mức độ hoạtđộng: Na, Fe, H, Cu, Ag.
 <i>Dãy HĐHH của kim loại: </i>


K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn,
Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.


10’ <i><b>H</b><b>Đ 2: Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại:</b></i>


?Dựa vào dãy HĐHH của
kim loại, mức độ hoạt
động hoá học của kim loại
được sắp xếp như thế nào?
? Kim loại ở vị trí nào PƯ
được với H2O ở to thường?


?Kim loại ở vị trí nào PƯ
được với dd Axit  H2?



? Kim loại ở vị trí nào PƯ
được với muối?


<i>* Lưu ý: Kim loại đứng </i>
trước Mg khi cho vào dd
muối -> Giải phóng H2


HS: giảm dần từ trái sang
phải.


HS : Kim loại đứng trước
Mg.


HS : Kim loại đứng trước
H.


HS : kim loại đứng trước
đẩy được kim loại đứng
sau ra khỏi dung dịch
muối


<b>II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại </b>
<b>có ý nghĩa như thế nào? </b>


- Mức độ hoạt động của kim loại giảm
dần từ trái sang phải.


- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với
nước tạo thành kiềm và giải phóng khí H2



- Kim loại đứng trước H phản ứng với 1
số dung dịch axit giải phóng khí H2.


- Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy
được kim loại đứng sau ra khỏi dung
dịch muối của chúng.


6’ <i><b>H</b><b>Đ 3: Củng cố:</b></i>


-Cho HS làm bài tập 1,2
(SGK- 54)


- Hướng dẫn HS làm BT 5
SGK.


- HS làm bài tập 1,2”
1-C; 2-b.


- Nghe GV hướng dẫn.


Bài 2:


Dùng Zn: Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 


cho Zn dư, Cu sinh ra không tan tách ra
khỏi dung dịch; thu được ZnSO4 tinh


khiết.


<i>Bài 5. a) Zn + H</i>2SO4  ZnSO4 + H2 nH2



= 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol) ;
b) mZn = 0,1 . 65 = 6,5 g
mCu = 10,5 – 6,5 4 (g)
<i><b>4.</b></i> <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>


- Học bài cũ.


- Làm các bài tập 3,4,5 SGK.
-Xem trước bài mới “Nhơm”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<i><b>Ngày soạn: 24/10/2010</b></i>
<i><b>Tiết: 24</b></i>


Bài 18:

<b>NHÔM.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nguyên tử khối: 27
I. MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS nắm được tính chất vật lý của nhơm: nhẹ, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.


- Tính chất hố học của nhơm giống với tính chất hố học của kim loại nói chung, ngồi ra nhơm cịn có
phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđrơ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Biết dự đốn các tính chất hố học của nhơm dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Kỹ năng tiến hành làm 1 số TN: đốt bột Al, tác dụng với dd H2SO4loãng, dd CuSO4, CuCl2...


- Viết được các PTPƯ biểu diễn các tính chất của Al.
<i><b> 3. </b><b>Thái độ: </b></i>


-HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
- Tạo cho học sinh hứng thú với mơn học.


II. <b> CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


-Hố chất: DD CuSO4,CuCl2, HCl, H2SO4l, Al, NaOH...


-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, bìa, giấy, diêm, đèn cồn....
<b>2. Chuẩn bị của HS: </b>


- Đọc trước nội dung bài ở nhà.


- Kiến thức đã học về tính chất hố học của kim loại.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tình hình lớp: (1’)</b></i>


Điểm danh HS; kiểm tra vệ sinh, ánh sáng phòng học…
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’) </b></i>


<i>* Câu hỏi: Viết dãy hoạt động hố học của kim loại? Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại?</i>
<i>* Dự kiến phương án trả lời:</i>



 <i>Dãy HĐHH của kim loại: K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au.</i>
 <i>Ý nghĩa:</i>


+ Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái sang phải.


+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước tạo thành kiềm và giải phóng khí H2


+ Kim loại đứng trước H phản ứng với 1 số dung dịch axit giải phóng khí H2.


+ Từ Mg trở đi, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng.
<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i>* Giới thiệu bài: (1’).</i> Các em đã biết tính chất của kim loại. Hãy tìm hiểu tính chất của 1 số
kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất đó là kim loại Al. Vậy Al có những tính chất vật lý
và hố học nào?


<i>* Tiến trình bài dạy:</i>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


5’ <i><b>H</b><b>Đ 1:Tính chất vật lý của Nhơm:</b></i>


-GV cho HS quan sát 1
số đồ vật bằng Al.
?Nêu 1 số tính chất vật
lý của Al mà em biết?
-GV thông báo thêm 1
số tính chất.



HS quan sát nhôm: lá nhôm,
dây nhôm, dây điện, khung
cửa, ....


- Nêu 1 số tính chất vật lý
của nhơm dựa vào hiểu biết
thực tế.


<b>I. Tính chất vật lí: </b>


- Nhôm là kim loại màu trắng bạc,
dẫn điện và nhiệt tốt.


- Là kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3<sub>) </sub>


- Có tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy cao
(6000<sub>C) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Trong dãy HĐHH của
KL Al ở vị trí nào?
?Vậy các em dự đốn Al
có những tính chất hố
học nào?


-GV biểu diễn TN: Đốt
bột nhôm trên ngọn lửa
đèn cồn. Yêu cầu HS
viết PT.


? Ở điều kiện thường, Al


có PƯ với ơxi khơng?
?Al có PƯ với các phi
kim khác không?


-GV gọi 1 HS lên viết
các PTPƯ.


-GV cho HS nhắc lại KL
+ dd Axit?


-Gọi các HS lên bảng
viết các PTPƯ.


-GV thông báo Al không
PƯ với H2SO4, HNO3


đặc nguội.


-GV cho HS làm TN: Al
+ CuCl2.


? Hiện tượng gì xảy ra,
giải thích? PTPƯ?
?Ngồi ra Al cịn PƯ với
những dd M nào?


 Kết luận về tính chất
của Al.


-GV làm TN: Al + dd


NaOH.


HS: Trước H, sau Mg.
HS: Tác dụng với O2; phi


kim khác, axit, muối.


HS quan sát -> Nhận xét,
viết PTHH.


HS: Có -> Vật dụng bằng
nhôm gỉ sét sau 1 thời gian
sử dụng.


-HS nghiên cứu và trả lời:
Al PƯ được với nhiều phi
kim khác như Cl2, S...tạo


muối nhôm.


- HS: kim loại + axit ->
Muối + H2


- HS viết PTHH của Al với
HCl hoặc H2SO4


- HS nghe và ghi nhớ kiến
thức.


- Quan sát GV làm thí


nghiệm.


- Nhận xét: Nhơm tan dần,
một lớp kim loại Cu màu đỏ
sinh ra bám vào lá nhôm,
màu xanh của dd ban đầu
nhạt dần.


- Quan sát GV làm thí
nghiệm.


<b>II. Tính chất hố học: </b>


1. Nhơm có những tính chất hố học
của kim loại khơng ?


a) <i>Pứ của nhôm với phi kim: </i>


 <i>Với oxi: </i>


4Al(r) + 3O2(k)  2Al2O3(r)


 <i>Pứ của nhôm với phi kim khác</i>
như S, Cl2 ,… tạo muối Al2S3,


AlCl3...


2Al(r) + 3Cl2(k)  2AlCl3(r)


 Kết luận: nhôm pứ với oxi tạo


thành oxit và pứ với nhiều phi kim
khác như S, Cl2, … tạo muối.


b) Pứ của nhôm với dd axit: như
HCl, H2SO4, giải phóng H2.


2Alr+6HCldd2AlCl3dd+3H2(k)


 Chú ý: Al ko<sub> pứ với H</sub>


2SO4 đ, nguội


và HNO3đ, nguội.




c) Pứ của Al với dd muối:
2Alr+3CuCl2dd2AlCl3dd+3Cur


 Kết luận: nhôm pứ với nhiều dd
muối của kim loại HĐHH yếu hơn tạo
muối nhơm và giải phóng kim loại
mới.




2. Nhơm có tính chất hóa học nào
khác:


Nhôm phản ứng với dd kiềm.


2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?Có hiện tượng gì xảy
ra?


-Điều đó chứng tỏ gì?


HS: có khí thốt ra -> Al tan
trong dd kiềm.


5’ <i><b>H</b><b>Đ 3:</b><b>Ứng dụng của Nhơm:</b></i>


-Từ những tính chất của
Al hãy nêu 1 số ứng
dụng của Al mà em biết?
-GV nêu ứng dụng của
hợp kim Đuyra.


- HS: Nêu 1 số ứng dụng của
Al mà HS biết dựa vào hiểu
biết thực tế.


- HS tiếp thu kiến thức


<b>III. Ứng dụng:</b>


-Đồ dùng trong gia đình, dây dẫn
điện, vật liệu xây dựng


-Hợp kim Đuyra: nhẹ, bền  công


nghiệp chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ
trụ...


7’ <i><b>H</b><b>Đ 4: Sản xuất Nhôm:</b></i>


?Trong tự nhiên Al tồn
tại ở dạng nào?


?Nguyên liệu để sản xuất
Al chủ yếu là gì?


-GV treo tranh vẽ sơ đồ
để điện phân Al2O3 nóng


chảy giới thiệu q
trình điện phân.


- HS: Quặng bôxit.
- Quan sát tranh:


<b>IV. Sản xuất nhôm: </b>


 Nguyên liệu : quặng bôxit
(thành phần chủ yếu là Al2O3)


 Phương pháp : điện phân nóng
chảy có xúc tác Criolit


Al2O3(r)đpncCriolit



5’ <i><b>H</b><b>Đ 5: Củng cố:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc mục ghi
nhớ ở SGK .57.


? Nêu tính chất hố học
của nhơm ?


- 1 HS đọc phần ghi nhớ.
- 1-2 HS nhắc lại tính chất
hóa học của nhơm.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b></i>
-Học bài Cũ.


- Làm các bài tập 1,2, 3,4,5,6, SGK.
-Xem trước bài mới “Sắt”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×