Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

SKKN lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.57 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng Giáo dục & Đào tạo</b>


Trờng THCS Phù ủng


---


---Sáng kiến kinh nghiệm



<b>Tính hệ thống và tính sáng tạo trong dạy học lịch sử</b>
<b>ở trờng THCS</b>


Ngời thực hiện: Cáp Văn Dũng


Năm học: 2008 2009


<b>Mục lục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I/ Tính hệ thống của chơng trình đào tạo và cấu trúc bài giảng lịch sử
1/ Khái niêm


2/ Tính hệ thống của chơng trình đào tạo và cấu trúc bài giảng lịch sử
II/ Vận dụng tính hệ thống thơng qua bài tập lịch sử để mang lại hiệu quả
dạy học bộ môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A/ Đặt vấn đề</b>


Dạy học lịch sử ở trờng phổ thông là một quá trình s phạm phức tạp, bao
gồm nhiều hoạt động khác nhau của giáo viên và học sinh. Ngoài phơng pháp
trình bày miệng phù hợp với đặc trng của kiến thức lịch sử, ngời thầy phải giúp
học sinh hệ thống kiến thức. Bởi trong dạy học lịch sử với những sự kiện phức tạp,
chồng chéo, chia nhiều giai đoạn, nhiều ngày, tháng, năm khiến học sinh rất khó


nhớ.


Để nâng cao hiệu quả của bài giảng và để bài giảng sinh động, hấp dẫn,
trong truyền đạt kiến thức ngời thầy phải có sáng tạo với yêu cầu cao về thủ pháp
s phạm.


Theo tơi, một trong những thủ pháp đó chính là giúp học sinh hệ thống đợc
kiến thức lịch sử. Khi học bài một cách có hệ thống, học sinh sẽ dễ nhớ, dễ hiểu
và vận dụng những kiến thức đã biết để tiếp thu nhứng kiến thức mới và ứng xử
trong đời sống xã hội.


Với thực tế và suy nghĩ nh trên, tôi đã thực hiện đề tài kinh nghiệm: “Tính
hệ thống và tính sáng tạo trong bài giảng lịch sử ở trờng trung học cơ sở”. Đồng
thời việc nghiên cứu viết kinh nghiệm này nhằm góp phần đạt đợc các mục tiêu
chủ yếu của mơn học lịch sử:


- N©ng cao tính hấp dẫn của môn học lịch sử


- Phát huy tính sáng tạo và khả năng t duy của häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B/ Néi dung</b>


<b>I/ Tính hệ thống của chơng trình đào tạo và cấu</b>
<b>trúc của bài giảng lịch sử</b>


<b>1/ Kh¸i niƯm</b>


Hệ thống là phơng pháp, cách thức phân loại, là sự sắp xếp trong t duy các
đối tợng và hiện tợng theo nhóm và nhóm nhỏ, tuỳ theo các mặt giống nhau và
khác nhau của chúng.



Cấu trúc là một hệ thống gồm những yếu tố gắn bó với nhau một cách tất
yếu, hợp quy luật và theo cách thức nhất định giữa các yếu tố của nó. Trên cơ sở
hệ thống và cấu trúc, học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức - đó là hệ thống biểu tợng
và khái niệm. Thiếu tính hệ thống thì khơng thể lĩnh hội tốt tri thức. Tri thức mà
khơng có hệ thống thì tựa nh một cái kho trong đó mọi thức đợc quẳng vào lộn
xộn mà bản thân ngời chủ kho cũng khơng dễ tìm thấy cái mình cần.


<b>2/ Tính hệ thống của chơng trình đào tạo và cấu trúc bài giảng lịch sử</b>
Cũng giống nh các bộ môn khác, tính hệ thống của bộ mơn lịch sử đợc thể
hiện đặc biệt quan trọng ở chơng trình đào tạo. Chính điều này đã cho phép chúng
ta vận dụng các quy luật của hệ thống để xây dựng cấu trúc bài giảng, làm tăng
chất lợng dạy và học ở trờng trung học cơ sở.


Dựa trên cấu trúc của chơng trình, trên cơ sở tơn trọng tính khách quan của
tiến trình lịch sử và căn cứ vào mục đích, yêu cầu của bài mà giáo viên lựa chọn
một cấu trúc hợp lý cho bài giảng. Trong chơng trình lịch sử ở trung học cơ sở, ta
có thể soạn giảng với các dng bi lch s sau:


- Các bài có nội dung về chính trị, xà hội
- Các bài có nội dung về tình hình kinh tế


- Các bài có nội dung về tình hình văn hoá, khoa học, kỹ thuật


- Cỏc bài có nội dung về cuộc kháng chiến, cuộc cách mạng hay khởi nghĩa
đấu tranh


- Các bài có nội dung về tình hình một nớc (trong một giai đoạn nhất định)
Với mỗi dạng bài trên ta có thể soạn giảng theo một cấu trúc cơ bản giống
nhau.



VÝ dơ 1: C¸c bài có nội dung về tình hình kinh tế thờng có cấu trúc nh sau:
- Hoàn cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Công nghiệp (thủ công nghiệp)
- Thơng nghiệp (nội, ngoại thơng)
- Đặc điểm chung


Vớ d 2: Cỏc bi cú ni dung về tình hình chính trị xã hội:
- Hồn cảnh ra đời của một nớc


- Tổ chức bộ máy nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng
- Đờng lối đối nội, đối ngoại


- Đánh giá tính chất của nhà nớc đó


Ví dụ 3: Các bài có nội dung một cuộc cách mng, cuc khi ngha, cuc
khỏng chin, u tranh:


- Nguyên nhân (hoàn cảnh về kinh tế, chính trị, xà hội)


Cần khai thác làm rõ nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, nguyên
nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan


- Diễn biÕn:


+ Lực lợng tham gia
+ Địa bàn hoạt động
+ Lãnh đạo



+ Hình thức tổ chức đấu tranh
+ Những nét chớnh


- Đánh giá:
+ Kết quả


+ Nguyờn nhõn thng li hoc thất bại
+ Tính chất, đặc điểm


+ ý nghÜa


+ Bµi häc kinh nghiÖm (nÕu cã)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

điểm khác nhau. Qua đó học sinh xác định đợc những nét chung và riêng của hiện
tợng, sự kiện lịch sử hay quá trình lịch sử, từ đó hình thành t duy lịch sử.


Ví dụ học các bài về cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vơng, với cấut
trúc chung (dạng bài cuộc khởi nghĩa...) học sinh sau khi học cuộc khởi nghĩa Ba
Đình sẽ dễ dàng so sánh với khởi nghĩa Bãi Sậy, Hơng Khê. Khi dạy cuộc khởi
nghĩa sau, giáo viên phải luôn so sánh với cuộc khởi nghĩa trớc về lãnh đạo, địa
bàn hoạt động, lực lợng tham gia, hình thức chiến đấu, kết quả, nguyên nhân thất
bại...


Việc phân tích, so sánh nh vậy vừa giúp học sinh củng cố bài cũ, vừa tiếp
thu bài mới một cách nhẹ nhàng, hứng thú. Thông qua việc so sánh, sau khi hoàn
thành các bài về phong trào Cần Vơng, học sinh dễ dàng đi đến đánh giá chung.


Ví dụ: lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa đề là văn thân sỹ phu yêu nớc. Lực
l-ợng tham gia gồm đông đủ nhân dân. Nghĩa quân chiến đấu anh dũng, quyết liệt.
Song kết quả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại. Nguyên nhân thất bại chung là do


thiếu đờng lối đúng đắn của một giai cấp tiên tiến.


Cũng từ phơng pháp so sánh, học sinh dễ dàng hiểu và nhớ đợc cuộc khởi
nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của phong trào Cần Vơng.


<b>II/ Vận dụng tính hệ thống thơng qua bài tập lịch sử</b>
<b>để nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn</b>


Lịch sử diễn ra vô cùng phong phú, phức tạp, nhng nhìn chung vẫn theo
những quy luật nào đó. Ngay đặc điểm tính hệ thống của chơng trình đã cho thấy
một quy luật chung của lịch sử xã hội lồi ngời, đó là quy luật đấu tranh để phát
triển (quy luật phát triển đi lên của xã hội loài ngời).


Học lịch sử là học (nghiên cứu) về mọi mặt của xã hội loài ngời (sự phát
sinh, sự phát triển). Vì vậy, những kiến thức về lịch sử rất đa dạng. Muốn làm cho
học sinh tiếp thu đợc các vấn đề lịch sử một cách mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ
lâu, nhớ mãi, thì giáo viên phải có phơng pháp hệ thống kiến thức cho học sinh.


Trên mục I đã đề cập đến tính hệ thống ở mỗi bài dạy lịch sử thông qua cấu
trúc soạn giảng, ở đây tơi nói đến tính hệ thống của mỗi vấn đề, ví dụ: về chính
trị, kinh tế, văn hố... từ thế kỷ X đến thế kỷ XV chẳng hạn.


Rõ ràng yêu cầu hệ thống vấn đề nh vậy không chỉ bó hẹp trong phạm vi
kiến thức một bài lịch sử. Ví dụ: nếu nói về bộ máy nhà nớc các triều đại từ thời
Ngô đến thời Lê (thế kỷ XV) thì học sinh phải lựa chọn kiến thức ở nhiều bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VÝ dơ 1: ta cã bµi tËp sau:


Em h·y lËp b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc theo mÉu sau:



Triu i Tờn nc Kinh ụ Nhng cuc
khỏng chin


Thành tựu
tiêu biểu


Ví dụ 2: Em hÃy lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng
thời Lý, Trần, Lê Sơ theo mẫu sau:


Thành tựu Thời Lý
(1009 1225)


Thời Trần
(1226 1400)


Thời Lê Sơ
(1428 1527)
Các tác phẩm


văn học
Các t¸c phÈm


sư häc


Ví dụ 3: Em hãy so sánh cuộc cách mạng t sản Anh, cách mạng t sản Pháp
và chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Anh Bc M theo mu sau:


Tên cuộc
cách mạng



Nguyên


nhân Kết qu¶ TÝnh chÊt ý nghÜa


Ví dụ 4: Em hãy hệ thống các sự kiện chính trị của lịch sử thế giới cận đại.
Ví dụ 5: Em hãy hệ thống các sự kiện chính của phong trào Tây Sơn


Để làm đợc các bài tập lịch sử trên đây, học sinh cần phải huy động kiến
thức của nhiều bài học, mất thời gian khơng ít. Vì vậy trong giờ học lịch sử, để
đảm bảo truyền thụ kiến thức của chơng trình phân phối cho mỗi tiết học, việc
làm bài tập khó có thể thực hiện ngay tại lớp (trừ những giờ ôn tập) mà phải hớng
dẫn và giao học sinh về nhà làm. Giáo viên phải kiểm tra một cách lilnh hoạt, nh
kiểm tra vở, kiểm tra miệng để nắm đợc việc học sinh đã làm bài tập nh thế nào,
phải có uốn nắn, sửa chữa...


VÝ dơ: víi bµi tËp 1, häc sinh phải hoàn thiện nh sau:


Triu i Tờn nc Kinh ụ Nhng cuc
khỏng chin


Những thành tựu tiêu
biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(939-965) kin c lp u tiờn
inh


(968-979)


Đại Cồ



Việt Hoa L


Xõy dng kinh đô Hoa
L, đặt tên nc l i
C Vit


Tiền Lê

(980-1009)


Đại Cồ


Việt Hoa L


Kháng chiến
chống Tống
lần 1 (năm
981)


B mỏy nh nớc tiếp
tục đợc xây dựng quy
củ hn. Nụng nghip
phỏt trin.





(1009-1225)


Đại Việt Thăng


Long


Kháng chiến
chống Tống
lần 2
(1075-1076)


Đặt nền móng đầu tiên
cho gi¸o dơc, bé lt
binh th, phát triển
nông nghiệp


Trần


(1226-1400)


Đại Việt Thăng
Long


Ba lần kháng
chiến chống
Mông Nguyên
(1258, 1285,
1287-1288)


Đặt các chøc quan
khuyÕn khÝch nông
nghiệp phát triển, giáo
dục, thi cử quy củ,


phát triển hơn


Nhà Hồ

(1400-1407)
Đại Ngu
Thanh
Hoá
(Tây Đô)


Kháng chiến
chống Minh
(thất bại)


Những cải cách của
Hồ Quý Ly


Lê Sơ


(1427-1527)


Đại Việt Đông Đô


- ờ Hng Đức, bản
đồ Hồng Đức, luật
Hồng Đức.


- Văn học, y học, địa
lý, sử học, khoa học


kỹ thuật


Nh vậy, giáo viên phải bằng biện pháp kiểm tra vở hoặc kiểm tra miệng để
nắm đợc kết quả bài tập học sinh làm, phát hiện sai sót hớng dẫn học sinh sửa
chữa cho đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C/ KÕt luËn</b>


Trong quá trình giảng dạy ở các lớp, với các đối tợng học sinh khác nhau,
tơi ln cố gắng chú ý tới tính hệ thống và tính sáng tạo: sáng tạo trên cơ sở hệ
thống, đặc biệt là sáng tạo về cấu trúc bài giảng và trong nội dung cho học sinh
làm bài tập. Tôi nhận thấy rằng, việc sáng tạo trong cấu trúc bài giảng và làm bài
tập đợc vận dụng càng chu đáo, đầy đủ thì học sinh càng dễ hiểu bài, nhớ bài.
Điều này cũng giúp cho giờ học lịch sử trở nên nhẹ nhàng, học sinh tích cực học
tập, tích cực t duy, phát biểu sôi nổi. Bằng phơng pháp này, việc nhớ kiến thức lịch
sử khơng cịn là vấn đề khó khăn, nặng nề đối với học sinh.


Những năm trớc đây, khi cha chú ý đến cấu trúc bài giảng nhiều và cha coi
hệ thống bài giảng là vấn đề quan trọng trong giảng dạy, tôi thấy học sinh rất khó
khăn ghi nhớ các dấu mốc lịch sử, các hiện tợng, sự kiện lịch sử.


Ví dụ cuối năm học ở lớp 7, tôi kiểm tra câu hỏi nh sau: “Em hãy nêu lần
l-ợt các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XV, nêu rõ thời
gian tồn tại của từng triều đại?”. Kết quả chỉ có 10% đạt loại khá, 30% đạt loại
trung bình, khơng có giỏi. Nh vậy, có tới 60% học sinh khơng đạt điểm trung
bình.


Từ khi tơi chú ý đến tính sáng tạo của cấu trúc bài giảng và bài tập lịch sử
trên cơ sở tính hệ thống của chơng trình thì kết quả những bài kiểm tra dạng câu
hỏi nh trên là rất cao. Năm học 2008-2009, tôi kiểm tra câu hỏi về kiến thức cơ


bản ở lớp 7 (câu hỏi nh đã nêu ở trên) thì kết quả nh sau:


- Lớp 7A: 100% đạt yêu cầu, trong đó 40% loại giỏi, 50% khá, 10% trung
bình


- Lớp 7B: 100% đạt yêu cầu, trong đó 35% loại giỏi, 45% khá, 20% trung
bình


- Lớp 7C: 90% đạt yêu cầu, trong đó 20% loại giỏi, 55% khá, 15% trung
bình...


Các bài kiểm tra tơng tự ở các khối lớp 8, lớp 9 cũng đều cho kết quả cao
hơn hẳn trớc õy.


Nh vậy, thông qua biểu hiện tiếp thu bài của học sinh tại lớp, thông qua kết
quả kiểm tra, tôi rót ra kÕt luËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dụng thiết thực vào cuộc sống. Hiệu quả dạy học còn đợc nâng cao hơn thế nữa
nếu phơng pháp này đợc kết hợp hài hồ với các phơng pháp khác của bộ mơn.


Để vận dụng sáng tạo tính hệ thống trong dạy học lịch sử, yêu cầu giáo viên
phải nắm chắc và nắm kiến thức lịch sử của cả quá trình một cách vững vàng, tồn
diện. Có hiểu sâu, biết rộng, nắm đầy đủ kiến thức của chơng trình thì giáo viên
mới chủ động, sáng tạo một cách linh hoạt và hiệu quả. Có nh vậy thì khi đang
dạy nội dung bài này, giáo viên mới có thể liên hệ, so sánh kiến thức của những
bài trớc đó vào củng cố cho học sinh, hớng dẫn các em đa ra đánh giá và nhận xét
quy luật lịch sử...


Giáo viên phải có ý thức về nghề nghiệp, có trách nhiệm trong chun mơn
giảng dạy, việc chuẩn bị bài giảng phải chu đáo, kỹ lỡng, sáng tạo để tìm ra hớng


giải quyết vấn đề, hình thành cấu trúc bài giảng, xây dựng hệ thống câu hỏi, bài
tập hợp lý, tối u.


Giáo viên phải biết kết hợp hài hoà phơng pháp này với các phơng pháp, thủ
pháp s phạm khác để nâng cao hiệu quả dạy học.


Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi về tính hệ thống và tính sáng tạo
trong dạy học lịch sử ở THCS. Đề tài này mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện tính
sáng tạo trong cấu trúc bài giảng và bài tập thực hành. Tính hệ thống còn cho phép
giáo viên vận dụng nhiều biện pháp sáng tạo, linh hoạt khác nhằm nâng cao hiệu
quả việc dạy học lịch sử. Ví dụ nh tính hệ thống với việc sử dụng đồ dùng trực
quan, hình vẽ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ... hay tính hệ thống với việc ơn tập, kiểm
tra; tính hệ thống với việc liên hệ thực tế và rút ra quy luật lịch sử, bài học kinh
nghiệm... Đó sẽ là những hớng nghiên cứu tìm tịi mới bổ sung cho đề tài trên đây
đợc hồn thiện.


Sáng kiến kinh nghiệm “Tính hệ thống và tính sáng tạo trong dạy học
<b>lịch sử ở trờng THCS</b>” tôi đã thực hiện và thấy kết quả rất tối. Tuy nhiên, trong q
trình thực hiện cũng nh đánh giá cịn những vấn đề cha đợc đề cập, giải quyết một cách
chu đáo; có những quan điểm cịn phải tranh luận, cần những ý kiến đóng góp, xây dựng
của các thầy, cô và các bạn bè đồng nghiệp để đề tài đợc hồn thiện và có hiệu quả thiết
thực, góp phần nâng cao chát lợng giảng dạy trong những năm tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×