Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GA LOP 4TUAN 17CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.73 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường TH Nguyễn Huệ lịch báo giảng


<b> Lớp: 4B TUẦN: 17 ( Từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 17 thỏng 12 nm 2010) </b>


Th Bui <b>Môn học</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>TL TB DH</b>


2



n


g


Tp c Rt nhiu Mt Trăng. <sub>Tranh</sub>


Khoa häc <sub>Ơn tập học kì I.</sub>
To¸n Lun tËp.


Đạo đức u lao động (Tiết 2).


C


H


I




U LÞch sư Ơn tập học kì I. Bảng phụ


TC To¸n <sub>Lun tËp củng cố</sub>



TC TV <sub>L: Rất nhiều Mặt Trăng.</sub>


3

S


á


n


g


Toán <sub>Luyn tp chung.</sub>


Chính tả <sub>Nghe-vit: Mựa ụng trờn ro cao.</sub>
LT & câu <sub>Câu kể: Ai, làm gì?</sub>


Kü thuËt <sub>Cắt , khâu , thờu sn phm t chn.</sub> <sub>BDDH</sub>


C


H


I




U Địa lý ễn tp học kì I.


TC TV <sub>LV bài: Đồn thuyền đánh cá</sub>
TC To¸n <sub>Luyện tập chung.</sub>



4



S


¸


n


g


ThĨ dơc <sub>RLTTCB. Trị chơi: Nhảy lướt sóng</sub> <sub>Cịi</sub>


Tập đọc Rất nhiều Mặt Trăng.(TT)


Mü tht <sub>Vẽ trang trí: Trang trí hình vng.</sub> <sub>Màu</sub>


To¸n DÊu hiƯu chia hÕt cho 2.
C SHNK Tập luyện nghi thức Đội


5

S


¸


n


g


ThĨ dơc <sub>Đi nhanh chuyển sang chạy. TC: Nhảy lướt...</sub> <sub>Cịi</sub>
To¸n <sub>Dấu hiu chia ht cho 5.</sub>



T.Làm văn <sub>oạn văn trong bài văn miêu tả vật.</sub>


Kể chuyện Một phát minh nho nhá. <sub>Tranh</sub>


C


H


I




U Khoa häc Kiểm tra học kì I.


TC TV <sub>LV bài: Rất nhiều mặt trăng</sub>
To¸n <sub>Dấu hiệu chia hết cho 2, 5.</sub>


6

S


á


n


g


Toán Luyện tập.


Âm nhạc <sub>ễn tp 2 bài hát tập đọc nhạc</sub> <sub>B. phụ</sub>


T.Làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.


LT&câu <sub>Vị ngữ trong cõu kể: Ai, làm gỡ?</sub>


C


H


I




U TC T.ViÖt Rèn đọc


TC Toán <sub>KTCT</sub>


Sinh hoạt Nhận xét tuần 17.


<b> BGH duyệt: Gi¸o viên giảng dạy:</b>


<b> </b>


<b>inh Vn Đông</b>


<i><b>Tu</b></i>


<i><b> ần 17</b><b> . Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 </b></i>
<i>Tiết 1 TẬP ĐỌC </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b>KT: Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (TL được </b>


các CH trong bài).


KN: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân
vật và lời người dẫn chuyện.


<b>TĐ: HS yêu quý thiên nhiên. </b>


*MTR: Đối với HS yếu : Đọc đúng 1 đoạn trong bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Tranh minh hoạ trong SGK.


HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.


<b>III. Các ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b> <b>: </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC: (5’) </b></i>


- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong quán ăn
“Ba cái bống”. Sau đó trả lời câu hỏi: Em thích
hình ảnh, chi tiết nào trong truyện?


- Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm
từng HS.


<i><b>2. Bài mới:(32’) </b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:(1’) </b></i>



<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(31’) </b></i>
<i><b> * Luyện đọc:(12’) </b></i>


- Gọi HSY tiếp nối nhau đọc từng đọc truyện (3
lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nhắt giọng cho
từng HS (nếu có).


- Hỏi vời có ngĩa là thế nào?
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<i><b> * Tìm hiểu bài:(10’) </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu
hỏi


+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?


+ Trước u cầu của cơng chúa, nhà vua đã làm
gì?


+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà
vua như thế nào về địi hỏi của cơng chúa?


+ Tại sao họ lại cho rằng đó là địi hỏi khơng thể
thực hiện được?


- 4 HS thực hiện yêu cầu.


- HS đọc tiếp nối (HSY đọc trước).


+ Đ 1: Ở vương quốc nọ … nhà vua.
+ Đ2: Nhà vua buồn lắm … bằng vàng
rồi.


+ Đ3: Chú hề tức tốc … khắp vườn.
- Vời có nghĩa là cho mời người dưới
quyền.


- Laéng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng và trải lời câu
hỏi.


+ Cô bị ốm nặng.


+ Công chúa mong muốn có mặt trăng
và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có mặt
trăng.


+ Nhà vua cho vời các vị đại thần, các
nhà khoa học đến...


+ Họ nói rằng địi hỏi của cơng cúa là
khơng thể thực hiện được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu
hỏi


+ Nhà vua đã than phiền với ai?



+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại
thần và các nhà khoa học?


+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô
chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của
người lớn?


- Yêu cầu 1 HS đọc.


+ Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công
chúa?


+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận
được món q đó?


- Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu
điều gì?


- Ghi nội dung chính của bài.
<i><b> * Đọc diễn cảm:(8-9’) </b></i>


- Gọi 3 HSK,G đọc phân vai (người dẫn chuyện,
chú hề, công chúa).


- Giới thiệu đoạn văn cần đọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn văn.
- Nhận xét giọng đọc, cho điểm từng HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dị:(3’) </b></i>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện.


nghìn lần Đất nước của nhà vua.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- Nhà vua than phiền với chú hề.
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi
công chúa...


- Công chúa chỉ nghĩ rằng mặt trăng chỉ
to hơn cái móng tay của cơ, mặt trăng...
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.


+ Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim
hồn,...


+ Cơng chúa thấy mặt trăng thì vui sướng
ra khỏi giường bệnh,...


- Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ
của trẻ em rất khác với suy nghĩ của
người lớn.


- 1 HS nhắc lại đại ý.


- 3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi để
tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn).
- Luyện đọc theo cặp.



- 3 lượt HSK,G đọc.


<i>Tiết 2. KHOA HỌC</i>
ÔN TẬP HỌC KÌ I
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> KT: Ôn tập về: Tháp dinh dưỡng cân đối; một số tính chất của nước và khơng khí; vịng tuần hồn</b>
của nước trong tự nhiên; vai trị của nước và khơng khảytong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui
chơi giải trí.


<b>KN: Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước và khơng khí.</b>


<b>TĐ : Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí và vận động mọi người cùng thực hiện.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Các hình minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập cá nhân


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi 3 HS lên bảng trả lời</b></i>
câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghieäm 1 ?


2. Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí
nghiệm 2 ?



3. Khơng khí gồm những thành phần nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2. Dạy bài mới:(25’) </b></i>
* Giới thiệu bài (1’)


* Hoạt động 1: (7 -10’) Ôn tập về phần vật chất.
- GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho
từng HS.


- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến
7 phút.


- GV thu bài, chấm 5 đến 7 bài tại lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.


* Hoạt động 2: (7-9’) Vai trị của nước, khơng
khí trong đời sống sinh hoạt.


- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.


- Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo
cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.


- Phát giấy cho mỗi nhóm.


- u cầu các nhóm có thể trình bày theo từng
chủ đề theo các cách sau:



+ Vai trò của nước.
+ Vai trị của khơng khí.
+ Xen kẽ nước và khơng khí.


- Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa
học, thảo luận về nội dung thuyết trình.


- Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện vào ban
giám khảo.


- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có
thể đặt câu hỏi.


- Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
+ Nội dung đầy đủ.


+ Tranh, ảnh phong phú.
+ Trình bày đẹp, khoa học.


+ Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.
+ Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có).
- GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.
- GV nhận xét chung.


* Hoạt động 3: (5-7’) Cuộc thi: Tuyên truyền
viên xuất sắc.


- HS nhận phiếu và làm bài.
- HS lắng nghe.



- HS hoạt động.


- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.


- Trong nhóm thảo luận cách trình bày,
dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to.
Các thành viên trong nhóm thảo luận về
nội dung và cử đại diện thuyết minh.


- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho
nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý
tưởng, nội dung của nhóm bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
- GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:
+ Bảo vệ môi trường nước.


+ Bảo vệ mơi trường khơng khí.
- GV tổ chức cho HS vẽ.


- Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
- GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm
đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo.
3. Củng cố- dặn dò:(2’)


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để
chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.



- 2 HS cùng bàn.
- HS veõ.


- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
<i><b>Tiết 3. TỐN</b></i>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>KT: Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số và Biết chia cho số cĩ ba chữ số. </b>
<b>KN: Thực hành làm được BT1a ; BT3a.</b>


<b>TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.</b>


<b>MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1a.</b>
<b> - HS khá, giỏi : Làm thêm BT 2 trong SGK.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>
<i><b>2. KTBC:(5’) </b></i>


<i> - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập</i>
hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở
bài tập về nhà của một số HS khác.


<i><b> Bài 1 : Đặt tính rồi tính. </b></i>



78 956 : 456 ; 21 047 : 321
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới :(32’) </b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài (1’) </b></i>


<b> </b><i><b>b. Luyện tập , thực hành (31’) </b></i>
<i><b> Bài 1(10-12’) </b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính(HSY làm bài
1a) .


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
của bạn .


- GV nhận xét để cho điểm HS .
<i><b> Bài 2. (5-7’) ( HS giỏi làm bài)</b></i>
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .


- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán .


- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- Đặt tính rồi tính.


- 3 HSY lên bảng làm bài(1a). HS cả lớp
làm bài vào vở .



- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Tieát 4 ĐẠO ĐỨC</i>


yêu lao động(tiết 2)
<b>I. Mục tiờu: </b>


KT: Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.


KN: Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản
thân.


TĐ : Tự giỏc tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng phù hợp với khả năng của bản thân.
* GDKNS:


- KN xác định giá trị của lao động


- KN quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường.
<b>II. Chuẩn bị: SGK, VBT</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC:(2’) </b></i>


- Gọi học sinh nêu phần bài học



<i><b>2. H</b><b> ướng dẫn vận dụng, thực hành</b><b> :(25’) </b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đơi (BT 5- </b></i>
SGK/26)


- GV nêu yêu cầu bài tập 5.


<sub></sub> Em mơ ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? Vì sao em
lại u thích nghề đó? Để thực hiện ước mơ của
mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì?


- GV mời một vài HS trình bày trước lớp.


- GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng,
học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ
nghề nghiệp tương lai của mình.


*Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu về các bài
viết, tranh vẽ (Bài tập 3, 4, 6- SGK/26)


- GV nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 6.


Bài tập 3 : Hãy sưu tầm và kể cho các bạn nghe về
các tấm gương lao động của Bác Hồ, của các Anh
hùng lao động, của các bạn HS trong lớp, trong
trường hoặc ở địa phương em.


Bài tập 4 : Hãy sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể về một cơng việc
mà em u thích.



- GV kết luận chung:


+ Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải
lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.


+ Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở
trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản
thân


- 1HS thực hiện YC


- HS trao đổi với nhau về nội dung theo
nhóm đơi.


- Lớp thảo luận.


- Vài HS trình bày kết quả .


- HS trình bày.


- HS kể các tấm gương lao động.


- HS nêu những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ đã sưu tầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Kết luận chung :


Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia
lao động phù hợp với khả năng của mình.



<i><b>3. Củng cố - Dặn dò:(3’) </b></i>


- Thực hiện tốt các việc tự phục vụ bản thân. Tích
cực tham gia vào các cơng việc ở nhà, ở trường và
ngồi xã hội.


- Về xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- HS lắng nghe.


- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU


<i>Tiết 1 LỊCH SỬ</i>


Ôn tËp cuèi kú I
<b>I. Mục tiêu:</b>


KT: Nêu được một vài sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên của
Nhà Trần.


KN: Quân dân nhà Trần :nam nữ,già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .


TĐ : Trân trọng truyền thống u nước và giữ nước của cha ơng nói chung và quân dân nhà
Trần nói riêng


<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV: Hình minh hoạ trong SGK; Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
HS: SGK, VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:(1’) </b></i>
<b>2. Tìm hiểu bài:(26) </b>


<i><b>a. Hot ng1: (14’) ễn lại các sự kiện l ịch sử </b></i>
buổi đầu dựng nớc và giữ nớc .


- HS nªu các bài học lịch sử


- Trả lời một số câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét kÕt luËn


<i><b>b. Hoạt động 2: (12’) Các sự kiện lịch sử về hơn </b></i>
một nghìn năm đấu tranh dành lại độc lập


H: Hóy nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trng?


H: Hãy nêu lý do khiến Lý Thỏi Tổ quyết định dời
đơ ra Thăng Long?


H: ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lợc
Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần đợc thể hiện nh thế
nào ?.



<i><b>3. Cñng cè - dặn dò:(3) </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


- HS tho lun nờu ý kiến.


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.


- HS cả lớp


<i><b>Tiết 2: TỐN</b></i>


<b>LUYỆN TẬP CỦNG CỐ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

KN: Thực hành làm được các BT trong VBT.
TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài.
MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1.


- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong VBT.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng con , VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



<i><b>1. Luyện tập , thực hành (35’) </b></i>
<i><b> Bài 1.</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Cho HS tự đặt tính rồi tính.


45783 : 245 ; 9240 : 246 ; 78932 : 351
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của


bạn trên bảng


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2. Tìm x.</b></i>


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét


<i><b> Baøi 3. (HS K,G làm) </b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài.


- GV u cầu HS tóm tắt và giải bài tốn.


- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
2. Củng cố, dặn dị: (5’)


- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau


- Đặt tính rồi tính.



- 3 HSY lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
2 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT.


- HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh nhau
đổi cheo vở để kiểm tra bài của nhau.


- 2 HS lên giải


- 1 HS nêu đề bài.


- 1 HSK,G lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào VBT.û


Bài giải


Tổng số cái áo của phân xưởng A dệt được
la:ø


144 + 84 = 12096 ( cái )


Trung bình mỗi người phân xưởng B dệt
được số cái áo là:


12096 : 122 = 108(cái)
Đáp số : 108 cái áo
<i><b>Tiết 3</b></i><b>: </b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>



<b> LUYỆN ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>KT: Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (TL được </b>
các CH trong bài).


KN: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân
vật và lời người dẫn chuyện.


<b>TĐ: HS yêu quý thiên nhiên. </b>
*MTR:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Tranh minh hoạ trong SGK.


HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.


<b>III. Các ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b> <b>:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(35’) </b></i>
<i><b> * Luyện đọc:(10’) </b></i>


<i><b> * Tìm hiểu bài:(10’) </b></i>


- u cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu
hỏi(trong SGK)



<i><b> * Đọc diễn cảm:(15’) </b></i>


- Gọi 3 HSK,G đọc phân vai (người dẫn
chuyện, chú hề, công chúa).


- Giới thiệu đoạn văn cần đọc.


- Tổ chức cho HS thị đọc phân vai đoạn văn.
- Nhận xét giọng đọc, cho điểm từng HS.
<i><b>2. Củng cố, dặn dị:(5’) </b></i>


- Hỏi ; Em thích nhận vật nào trong truyện ? vì
sao?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại chuyện.


- HSY đọc tiếp nối theo đoạn.


- 1 HS đọc thành tiếng và trải lời câu hỏi( Ưu
tiên HSY TL trước)


- 3 HSK,G đọc phân vai, cả lớp theo dõi để
tìm ra cách đọc hay (như đã hướng dẫn).
- Luyện đọc theo cặp.


- 2 lượt HSK,G đọc.


- HSTL



<i><b>Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010</b></i>
<i>Tiết 1. TỐN</i>


LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mục tiêu: </b>


KT: Thực hiện được các phép nhân, phép chia; đọc thông tin trên biểu đồ.
KN: HS làm được BT1 ( Bảng 1: 3cột đầu; bảng 2: 3 cột đầu), BT4 a, b.
TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.


<b>MTR: HS yếu : Làm được các bài tập BT1 ( Bảng 1: 3cột đầu) </b>
HS khá, gỏi : Làm được BT1, BT4 trong SGK.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. </b><i><b>Luyện tập, thực hành (35’) </b></i>
<i><b> Bài 1 (18-23’) </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề sau đó hỏi: Bài tập yêu
cầu chúng ta làm gì ?


- Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì
trong phép tính nhân, tính chia ?


- u cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa
biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia



- Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng.
- Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép
nhân, là số chia, số bị chia hoặc thương chưa
biết trong phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tieát 2</b></i> <b> CHÍNH TẢ</b>


<b>MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


KT: Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn.
KN: Viết không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập 2a.
TĐ: Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<i>*MTR: Đối với HS yếu: Nghe – viết đúng bài chính tả.</i>


*GDBVMT: Giúp HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta.
Từ đó thêm u q MTTN.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: bảng phụ viết sẵn đáp án BT2a .
- HS: SGK, vở, bảng con.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC: (5’) </b></i>



- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng
lớp, cả lớp viết vào vở nháp.


<i>ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia </i>
<i>duïng</i>


- Nhận xét về chữ viết của HS.
<i><b>2. Bài mới: (32’) </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài: (1’) </b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn viết chính tả: (25’) </b></i>
<i><b> * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: (5’) </b></i>
- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Hoûi:


*Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về
ở rẻo cao?


<i><b> * hướng dẫn viết từ khó: (5’) </b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả
và luyện viết.


<i><b> * Nghe – viết chính tả: (15’) </b></i>
<i><b> * Soát lỗi và chấn bài:</b></i>


<b> </b><i><b>c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (7’) </b></i>


Bài 2:


a. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc bài và bổ sung (nếu sai).
- Kết luận lời giải đúng.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’) </b></i>


- HS thực hiện yêu cầu.


- Laéng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


*GDBVMT: Mây theo các sườn núi, trườn
<i>xuống mưa bụi, hoa cải nở vàng trênsườn đồi, </i>
<i>nước suối cạn dần,những chiếc lá vàng cuối </i>
<i>cùng cũng đã lìa cành.</i>


- Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống,
<i>chít bạc, quanh co, khua lao xao,…</i>


- HS viết chính tả
- Tự sửa lỗi


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Dùng bút chì viết vào vở nháp.



- Đọc bài, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại BT3 và chuẩn bị bài
sau.


<i><b>TiÕt 3: </b></i> <b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b> CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


KT: Nắm được cấu tạo câu kể Ai làm gì? ( Nội dung ghi nhớ).


KN: Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được CN- VN trong mỗi
câu (BT1, BT2); Viết được một đoạn văn kể về việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
( BT3).


TĐ: HS u thích mơn học, tự giác làm bài.
<i>*MTR:</i>


<i>Đối với HS yếu: Nắm được cấu tạo câu kể Ai làm gì?Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong</i>
đoạn văn (BT1).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- SGK, VBT



- Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC: (4’) </b></i>


- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết 3 câu kể tự chọn
theo các đề tài ở BT2.


- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là câu
kể?


- Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới: (33’) </b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài mới: (1’) </b></i>


<b> </b><i><b>b. Tìm hiểu ví dụ:(15’) </b></i>
Bài 1,2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu HS
hoạt động trong nhóm.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 3:



- Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì?


+ Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta nên
hỏi như thế nào?


- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.


- Nhận xét phần HS đặt câu và kết luận câu hỏi
đúng.


- 3 HS viết bảng lớp.


- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.


- Laéng nghe.


- 1 HS đọc BT1, 1 HS đọc BT2.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận, làm
bài.


- Nhận xét , hoàn thành phiếu.
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Là câu: Người lớn là gì?
- Hỏi : Ai đánh trâu ra cày?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Câu kể Ai làm gì? Thường gồm những bộ phận


nào?


<b> </b><i><b>c. Ghi nhớ: (3’) </b></i>


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.


- Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì?
<i><b>d. Luyện tập:(15’) </b></i>


Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS tự chữa bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>Câu 1</b>:Cha tôi cho tơi chiếc chổi cọ để qt nhà,


<i>quét sân.</i>


<b>Câu 2</b>: Mẹï đựng hạt thóc đầy móm lá cọ để gieo


<i>cấy mùa sau.</i>
<i><b> Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc u cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.



- Nhận xét kết luận lời giải đúng.


<b>Câu 1</b>:Cha tơi/ cho tơi chiếc chổi cọ để qt nhà,


<i>quét saân. CN VN </i>


<b>Câu 2</b>: Mẹ/ đựng hạt thóc đầy móm lá cọ để gieo


<i>cấy mùa sau.</i>


<b>Câu 3</b>: Chị tôi/ đan nón lá cọ, đan cả vành cọ


<i>và làn cọ xuất khẩu.</i>
Baøi 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và
cho điểm HS viết tốt.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’) </b></i>


- Hỏi : câu kể Ai làm gì? Có những bộ phận nào?
Cho ví dụ?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau.



- Trả lời theo ý hiểu.


- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu.


<i>+ Cô giáo em đang giảng bài...</i>
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HSY lên bảng dùng phấn màu gạch
chân dưới những câu kể Ai làm gì? HS
dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.


- 1 HSY chữa bài của bạn trên bảng


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở.


- Nhận xét chữa bào cho bạn.
- Chữa bài (nếu sai).


- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS tự viết bài vào vở, gạch chân bằng
bút chì dưới những câu hỏi Ai làm gì? 2
HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để chữa
bài.


- 3 đến 5 HS trình bày.



<i><b>Tiết 4 </b></i> KĨ THUẬT


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mục tiêu: </b>


KT: Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
KN: Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Cĩ thể
chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu thêu đã học.( Khơng Y/C HS nam thêu)


TĐ : u thích sản phẩm mình làm được.


<i>*MTR: HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, </i>
phù hợp với HS


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh quy trình thêu móc xích, bộ đồ dùng.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học tập.</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới:(25’) </b></i>


a. Giới thiệu bài: (1’)


- Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
<i> b. Hướng dẫn cách làm:(24’) </i>


* <b>Hoạt động 1: </b>(3’) Ơn tập các bài đã học trong



<i><b>chương 1.</b></i>


- GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột
mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.


- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt
vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa,
đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu
lướt vặn, thêu móc xích.


- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến
thức về cắt, khâu, thêu đã học.


* <b>Hoạt động 2: </b>(3’) HS tự chọn sản phẩm và thực


<i><b>hành làm sản phẩm tự chọn</b></i><b>.</b>


- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu,
thêu một sản phẩm mình đã chọn.


- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn
sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:


+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản
như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm,
tên…


+ Cắt, khâu thêu túi rút dây.



+ Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho
búp bê, gối ôm …


<b>* Hoạt động 3: </b>(15’) HS thực hành cắt, khâu, thêu.


- Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự
chọn.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nhắc lại.


- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý
kiến.


- HS theo dõi


- HS thực hành cá nhân.
- HS nêu.


- HS lên bảng thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.


<b>* Hoạt động 4: </b>(3’) GV đánh giá kết quả học tập của


<i><b>HS.</b></i>


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.



3. Nhận xét- dặn dò<i><b> :</b><b> (3’) </b></i>


- Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
- Chuẩn bị bài cho tieát sau.


- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá các sản phẩm.
- HS cả lớp.


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<i><b>TiÕt 2: ĐỊA LÍ ƠN TẬP HỌC KÌ I</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>KT Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân</b>
tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ,
đồng bắng Bắc Bộ.


<b>KN: Chỉ được bản đồ( lược đồ).</b>


<b> TĐ : Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân .</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Các bản đồ : Hành chính, giao thơng VN.
- Bản đồ Hà Nội (nếu có) .


- Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


TiÕt 2: Lun viÕt



Bµi:ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ


<b> I/ Mơc tiªu</b> :


- HS viết đúng , đẹp


<b> </b> - RÌn ch÷ viÕt cho HS


* HSY: Viết đúng độ cao.


<b> II/ Hoạt động dạy học</b>


<b>1/ GTB</b> : GV giíi thiƯu bµi
<b>2/ LuyÖn viÕt</b> :35’


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. H</b><b> ướng dẫn ôn tập</b><b> : (27’) </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: (10’) Lm vic c lp .</b></i>


- Cả lớp tìm hiểu cây trồng và vật nuôi chính ở Tây
Nguyên


+ Gọi một số HS nêu ,lớp nhận xét bổ sung
<i><b> Hoạt động 2</b><b> : </b></i>(7’) Làm việc cá nhân.


- HS tìm hiểu khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa
,nêu đặc điểm của từng mùa .



- HS tr¶ lêi líp nhËn xÐt .


<i><b>Hoạt đơng 3: </b></i>(10’) Thảo luận nhóm
- Các nhóm thảo luận


- Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp
- GV tổng kết bài


<i><b>2. Cñng cè - dặn dò: (3) </b></i>


- Nhận xét tiết học. ChuÈn bi bµi kiểm tra.


- HS thảo luận nêu ý kiến.


- HS làm bài vào VBT nêu kết quả bài làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV giụựi thieọu baứi vieỏt.
- Gọi HS đọc bài viết .


- GV lu ý c¸ch viÕt chữ hoa Đ


- Cho HS viết chữ hoa Đ vào giấy nháp
- HS viÕt bµi .


- GV chÊm chữa bài .
- NhËn xÐt bµi viÕt.
<b>3/ Củng cố - Dặn dò. </b><i><b>5</b></i>


- NhËn xÐt tiÕt häc



- Về nhà luyện viết thêm ë nhµ.


<i><b>Tiết 3: TỐN</b></i>


<b>LUYỆN TẬP : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


KT: Thực hiện được các phép nhân, phép chia; giải bài tốn có văn.
KN: HS làm được BT1;2;3 trong VBT


TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài.
MTR: HS yếu : Làm được các bài tập BT1


HS khá, giỏi : Làm được các BT trong VBT.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng con , VBT.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Hướng dẫn luyện tập, thực hành:(35’) </b></i>
<i><b> Baøi 1(10-12’) </b></i>



- Yêu cầu HS đọc đề.


- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết
trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia hoặc
thương chưa biết trong phép chia.


- Yêu cầu HS làm bài .


- u cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên
bảng .


- GV chữa bài và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2(7-10’) </b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- 1 HS đọc đề


- HS lần luợt nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi, nhận xét.


- HSY lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
bảng số, HS cả lớp làm bài vào VBT.


Thừa số 152 134 <b>134</b>


Thừa số 134 <b>152</b> 152


Tích <b>20368</b> 20368 20368



Số bị
chia


16250 16250 <b>16250</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
của bạn.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3 (7-10’) </b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài<b>.</b>


- Yêu cầu HS làm bài .


- GV chữa bài và cho điểm HS .
<i><b>2. Củng cố, dặn dị : (5’) </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà ơn tập lại các dạng tốn đã
học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.


- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
bài vào VBT.


- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau


đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.


- 1 HS đọc bài.


- 1 HS K,G lên làm bài.
Baøi giaûi


Số bộ đồ dùng sở giáo dục - Đào tạo nhận
về là:


40 x 468 = 18 720 ( boä )


Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là :
18 720 : 156 = 120 ( bộ )


Đáp số : 120 bộ
- HS cả lớp.


<i><b>Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: THỂ DỤC : </b>


<b> RLTTCB , TRÒ CHƠI “ </b><i><b>NHẢY LƯỚT SĨNG</b></i><b>”</b>
<b>A.Mục tiêu</b> :


- Tiếp tục ơn đi kiễng gót chân hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối
chính xác.


- Trị chơi “ <i>Nhảy lướt sóng</i> “ . Yêu cầu biết cách chơi ,chơi đúng luật .



<b>B/ Địa điểm- phương tiện:</b>


<i>1. Địa điểm:</i> Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện


<i>2. Phương tiện</i> : GV chuẩn bị còi, dụng cụ ho trị chơi “ nhảy lướt sóng”


C/ Nội dung : và phương pháp lên lớp :


<b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Tổ chức</b>


<i>1. Phần mở đầu :</i>
<i>a. GV nhận lớp:</i>


- Tập hợp lớp, chào, báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học .


<i>b. Khởi động: </i>


- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối, hông chân,
- Tập thể dục bài phát triển chung. Lớp trưởng điều
khiển


<i>2. Phần cơ bản:</i>
<i>a.Bài tập RLTTCB: </i>


- Ơn đi kiễng gót chân hai tay chống hông cả lớp
cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của cán sự lớp. Mỗi
nội dung tập theo tổ tại các khu vực đã phân công
GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác.



- Tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua.


5-6
phút


16 -18
phút


x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Cán sự lớp điều khiển các bạn tập
- Ôn tập đi thẳng 2 tay dang ngang
- Biểu diễn thi đua giữa các tổ


<i>b. Trị chơi vận động:</i>


- Trị chơi “ <i>Nhảy lướt sóng</i>”


- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các
em chơi thử một lần sau đó chơi chính thức


- Khi tổ chức trị chơi, GV phân công trọng tài và
người phục vụ. Sau một số lần GV thay đổi các vai
chơi để các em đều được tham gia.



<i>3. Phần kết thúc:</i>


- Cả lớp chạy chậm và hít sâu thở sâu
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát


- GV cùng HS hệ thống bài


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà ôn bài thể dục phát triển chung và động tác
RLTTCB


4-6
phút


x x x x
x x x x
x x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x
x x x



<i>Tiết 2. TẬP ĐỌC</i>


RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
<b>I. Mục tiêu</b>


KT: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.( TL được
các câu hỏi trong bài)


<b>KN: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời </b>
nhân vật và lời người dẫn chuyện.


<b>TĐ: Biết yêu quý thế giới xung quanh </b>
*MTR:


<i><b>Đối với HS yếu : Đọc đúng 1 đoạn trong bài.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Tranh minh hoạ trong SGK.


HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC:(5’) </b></i>


- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc từng đoạn
truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài.



- Gọi HS đọc toàn bài.


- Nhận xét cách đọc và cho điểm từng HS.
<i><b>2. Bài mới:(32’) </b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:(1’) </b></i>


<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:(31’) </b></i>
<i><b> * Luyện đọc:(12’) </b></i>


- Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn chuyện (3 lược HS
đọc). GV chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.


- HS thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
<i><b> </b></i>


<i><b>* Tìm hiểu bài:(10’) </b></i>


- u cầu HS đọc đoạn 1 Trao đổi và trả lời câu
hỏi.


+ Nhà vua lo lắng về điều gì?


+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa
học đến để làm gì?



+ Vì sao một lần nữ các vị đại thần, các nhà khoa
học lại không giúp được nhà vua?


- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi.
+ Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai mặt
trăng để làm gì?


+ Công chúa trả lời thế nào?


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời.
<i><b> * Đọc diễn cảm:(7-9’) </b></i>


- Yêu cầu 3 HS đọc phân vai (chú hề, công chúa,
người dẫn chuyện).


- Tổ chức cho HS đọc phân vai.


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:(3’) </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau.


<i>+ Đ 2: Mặt trăng … đến dây chuyền ở </i>
<i>cổ.</i>


<i>+ Ñ3: Làm sao mặt trăng … ra khỏi </i>
<i>phòng.</i>



- 1 HS đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó...


+ Vua cho vời các vị đại thần và các
nhà khoa học đến để nghĩ cách...
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả
sáng rộng trên không....


- 1 HS đọc thành tiếng, lần lượt trả lời
câu hỏi.


+ Chú hề đặt câu hỏi như vậy để dị hỏi
cơng...


+ Khi mất một chiếc răng, chiếc răng...
- Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu
của mình.


- 3 HSK.G phân vai, cả lớp theo dõi,
tìm ra cách đọc (như đã hướng dẫn).
- 3 lượt HSK,G đọc.


Tiết 3. Mĩ thuật


VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VNG.


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Hs biết thêm về trang trí hình vng và ứng dụng của nó trong cuộc sống.


- Hs biết cách trang trí hình vng.


-Trang trí được hình vng theo u cầu của bài.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


Một vài đồ vật ứng dụng trang trí hình vng như: Gạch hoa, khăn mùi soa,. . .


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>.


Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.(1')
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: (3').


Hs: Quan sát hình 1, 2/40-SGK - Nhận xét và tìm ra cách trang trí.
- Có nhiều cách trang trí hình vng.


- Các hoạ tiết thường được xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục.
- Hoạ tiết chính thường to hơn và ở giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng: (5').
Gv: Hướng dẫn kết hợp vẽ trên bảng.


- Kẻ các trục.


- Tìm và vẽ các hình mảng trang trí.
- Sắp xếp hoạ tiết.


- Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.


- Vẽ màu: + Vẽ màu hoạ tiết chính, phụ, nền.



+ Màu sắc có đậm, nhạt để làm rõ trọng tâm.
Hoạt động 3: Thực hành: (15')


Hs: Thực hành vẽ trang trí hình vng vào vở.


- Gv: Theo dõi, hướng dẫn thêm để hs hồn thành tốt bài thực hành của mình.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: (6').


Gv cùng hs tìm những bài vẽ có ưu điểm và nhược điểm điển hình để cùng đánh giá, xếp loại.
Sau đó hs tự đánh giá xếp loại bài vẽ của mình.


Gv: Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp.


<i><b>Tiết 4. TỐN</b></i>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2; biết số chẵn, số lẻ.</b>
<b>KN: Thực hành làm được BT1, BT2.</b>


<b>TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài.</b>
<b>*MTR: HS yếu : Làm được các bài tập BT1.</b>


<b> HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng con , VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC</b></i><b> : </b>(5’)


- GV gọi 4 HS lên sửa bài tiết trước.


<b>2. </b><i><b>Bài mới</b></i><b> : </b>(32’)
a. Giới thiệu<b> : </b>(1’)


<i><b>b. Dạy - học bài mới : (15’) </b></i>


- Trước khi vào bài mới, GV nên cho HS ôn lại thế
nào là chia hết, thế nào là khơng chia hết qua các
ví dụ đơn giản. Chẳng hạn, cho HS thực hiện các
phép chia :


18 : 3 = 6 ; 19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho
3 và 19 không chia hết cho 3.


- Nếu 5 x 3 = 15 thì 15 : 3 = 5, lúc này 15 chia hết
cho 3 và cũng chia hết cho 5.


* GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2
(như SGK)


* GV giới thiệu số chẵn và số lẻ(như SGK)


- HS lên bảng sửa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>c. Luyện tập – Thực hành</b></i><b> : </b>(16’)


<b>Bài 1 : (</b>HSY)GV yêu cầu HS đọc đề bài.


a. GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 2. Sau đó
cho vài HS đọc bài làm của mình và giải thích tại
sao lại chọn các số đó.


b. GV cho HS làm tương tự như phần a.


<b>Bài 2 : </b>Cho HS đọc yêu cầu của bài . Gọi 2 - HS lên


bảng làm, cả lớp làm vào vở.


<b>Bài 3</b> (HS khá giỏi) Gọi HS đọc u cầu bài tập , cho


HS thi đua lên bảng viết kết quả.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò : (3’) </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Về chuẩn bị bài cho tiết sau


- HS đọc và 2 HSY lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.


- HS đọc và lên thi tiếp sức.
+ 346, 364, 634.



+ 365, 563, 653.


- 2 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
a. 340, 342, 344, 346, 348, 350.


b. 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357.
- HS làm bài rồi chữa bài.


- HS cả lớp.
<i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1: THỂ DỤC : </b>


<b> ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY ,TRÒ CHƠI “ </b><i><b>NHẢY LƯỚT SĨNG</b></i><b>”</b>
<b>A.Mục tiêu</b> :


- Ơn tập hàng ngang , dóng hàng. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức tương dối chính xác.
- Ơn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác


- Trị chơi “ <i>Nhảy lướt sóng</i>”. Yêu cầu tham trò chơi chủ động , chơi đúng luật


<b>B/ Địa điểm- phương tiện:</b>


<i>1. Địa điểm:</i> Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .


<i>2. Phương tiện</i> : GV chuẩn bị còi , dụng cụ phục vụ trò chơi .


<b>C/ Nội dung : và phương pháp lên lớp :</b>


<b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Tổ chức</b>



<i>1. Phần mở đầu :</i>
<i>a. GV nhận lớp:</i>


- Tập hợp lớp, chào , báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học .


<i>b. Khởi động: </i>


- Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, đầu gối , chân,
hông


- Tập bài thể dục phát triển chung, cán sự lớp điều
khiển


<i>2. Phần cơ bản :</i>
<i>a, Đội hình , đội ngũ :</i>


* Ơn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng,


- Các tổ luyện tập theo khu vực đã định. Tổ trưởng
điều khiển, GV đi đến từng tổ quan sát , sửa sai,
nhắc nhở


<i>b,Bài tập RLTTCB : </i>



6-10
phút




18-22
phút


x x x
x x x
x x x
x x x x
x x x x
x x x x




x x x
x x x
x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy . Cả lớp cùng thực
hiện tgheo đội hình hàng dọc , mỗi em cách nhau
2-3 m


- GV điều khiển


- Từng tổ trình diễn đi đều và di chuyển hướng phải,
trái


<i>c,Trị chơi vận động :</i>



- GV tổ chức cho HS chơi “ Nhảy lướt sóng“


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi và cho các
em chơi thử một lần sau đó chơi chính thức. các tổ
thi đua với nhau


<i>3. Phần kết thúc:</i>


- Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vịng trịn
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát


- GV cùng HS hệ thống bài


- GVnhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài
tập về nhà


5-6
phút


x x x
x x x
x x x
x x x
x x x


x x x
x x x
x x x
x x x




<i><b>Tiết 2 TỐN</b></i>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia heát cho 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết</b>
cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.


<b>KN: AÙp duïng vào thực hành làm được BT1a, BT4.</b>
<b>TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài.</b>


<b>MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1a</b>


<b> - HS khá, giỏi : Làm được các bài tập 1, 2, 4 trong SGK.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC:(5’) </b></i>


- GV gọi HS lên bảng viết các số chia hết cho 2 và
các số không chia hết cho 2.


<i><b>2. Bài mới</b></i><b>: </b>(32’)
a. Giới thiệu:(1’)



<i><b>b. Dạy – học bài mới: (15’) </b></i>


* GV hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- GVHDHS tìm những số chia hết cho 5 và những số


không chia hết cho 5(như SGK)
c. Luyện tập – Thực hành: (17’)


<b> Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


Cho HSY làm miệng.


<b>Bài 2</b>: Cho HS đọc đề bài.


Gọi 3 HSK,G lên bảng làm, cả lớp làm vở. Sau đó


- 2 HS lên bảng viết.


- HS tìm và nêu.


- HS đọc.


- HSY làm bài miệng.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

cho HS nêu kết quả.


<b>Bài 4</b>:Cho HS đọc đề bài, sau đó gợi ý cho HS tìm



các số chia hết cho 5 trước sau đó tìm các số chia
hết cho 2 trong những số đó.


+ Hãy nhận xét về chữ số tận cùng của các số này ?
+ Nhận xét xem trong các số này số nào vừa không


chia hết cho 2 vừa không chia hết cho 5?
<i><b>3. Củng cố. dặn dò</b></i><b>: </b>(3’)


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
- Cho HS chọn kết quả đúng.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài tiết sau.


a. 150, 155, 160.
b. 3575, 3580, 3585.


c. 335, 340, 345, 350, 355, 360.
- HS đọc.


a. 660, 3000.
b. 35, 945.
- Số 0 và số 5
- 57, 5553.
- Vài HS nêu.


- Cả lớp cùng tham gia.
- HS cả lớp.



<i><b>Tiết 3. TẬP LÀM VĂN</b></i>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận
biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ).


KN: Nhận biết cấu tạo của một đoạn văn( BT1); Viết được một đoạn văn tả bao quát một
chiếc bút.


TĐ: Giáo dục HS biết sử dụng câu đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.


<i>§èi víi HS u</i>: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình


thức nhận biết mỗi đoạn văn. Nhận biết cấu tạo của một đoạn văn( BT1).
*MTR:


<i>§èi víi HS Khá, giỏi:<b> Viết được một đoạn văn tả chiếc bút.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh häa SGK trang 160.


- Bảng phụ ghi dàn y chung của bµi giíi thiƯu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



<i><b>1. KTBC: (5’) </b></i>


- Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Nhận xét chung về cách viết văn của HS.
<i><b>2. Bài mới: (32’) </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài: (1’) </b></i>
<i><b> b. Tìm hiểu ví dụ: (15’) </b></i>
Bài 1,2,3: (12’)


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc bài Cái cối tân trang 143, 144, SGK.
Yêu cầu HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một đoạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


+ Đoạn 1: (mở bài): Cái cối xinh xinh … đến gian
nhà trống. (Giới thiệu về cái cối được tả trong bài).
+ Đoạn 2: (Thân bài): U gọi nó là cái cối tân…đến
cối kêu ù ù. (Tả hình dáng bên ngoài của cái cối).
+ Đoạn 3: (Thân bài) :Chọn được ngày lành tháng
tốt … đến vui cả xóm. (Tả hoạt động của cái cối).
+ Đoạn 4: (Kết bài): Cái cối xay cũng như … đến
dõi theo từng bước anh đi. (Nêu cảm nghĩ về cái
cối).



- Hỏi: Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế
nào?


+ Nhờ đạy em nhận biết được đoạn văn có mấy
đoạn.


<b> </b><i><b>* Ghi nhớ: (3’) </b></i>


- Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.


<b> </b><i><b>* Luyện tập: (17’) </b></i>
Bài 1:(5-7’)


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận suy nghĩ và tự làm bài.
- Gọi HSY trình bày.


- Sau mỗi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, kết
luận về câu trả lời đúng.


a. Bài văn gồm có 4 đoạn:


<i>+ Đoạn 1: Hồi học lớp 2…đến một cây bút máy </i>
<i>bằng nhựa.</i>


<i>+ Đoạn 2: Cây bút dài gần 1 gang tay… đến bằng </i>
<i>sắt mạ bóng lống.</i>


<i>+ Đoạn 3: Mở nắp ra , em thấy ngòi bút… đế trước </i>


<i>khi cất vào cặp.</i>


<i>+ Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi …đến bác nông dân </i>
<i>cày trên đồng ruộng.</i>


b. Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút.
c. Đoạn 3: Tả cái ngòi bút.


d. Trong đọan 3:


- Câu mở đoạn:Mở nắp ra,....không rõ.
<i>- Câu kết đoạn :Rồi em....vào cặp.</i>
Bài 2: (10-12’)


đoạn văn và tìm nội dung chính của
mỗi đoạn văn.


- Lần lượt trình bày.


- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới
thiệu về đồ vật được tả,...


+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng để
biết được số đoạn trong bài văn.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và
yêu cầu của bài.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, dùng bút chì đánh dáu vào SGK.
- Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu cầu.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HSK,G tự làm bài, GV theo dõi HS.
- Gọi HS trình bày, GV chú ý chữa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS và cho điểm đối với những HS viết
tốt.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:(3’) </b></i>


- Hỏi: Mỗi đoạn văn miêu tả có những ý nghĩa gì?
+ Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hồn thành BT2 và quan sát kĩ
chiếc cặp sách của em.


- Tự viết bài.


- 3 đến 5 HSK,G trình bày.
- HS trả lời


<i><b>Tiết 4: KĨ chun</b></i>


<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHOÛ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


KT: Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát
<i>minh nho nhỏ rõ chính, đúng diễn biến. </i>


<b>KN: Hiểu nội dung câu chuyện vaø trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.</b>
<b> TĐ: Giáo dục HS biết dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp, rõ nghĩa.</b>


<i><b>*MTR: Đối với HS yếu: Dựavào tranh minh hoạ và lời kể của GV, bước đầu kể lại được một </b></i>
đoạn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.


<i><b>Đối với HS khá, giỏi: Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ trang 167/SGK (phóngto nếu có điều kiện)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC:(5’) </b></i>


- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi
của em hoặc của bạn em.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<i><b>2. Bài mới:(32’) </b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài:(1’) </b></i>



<b> </b><i><b>b. Hướng dẫn kể chuyện:(31’) </b></i>
<i>a. GV kể:</i>


- GV kể chuyện lần 1: chận rãi, thong thả,
phân biệt được lời nhân vật.


- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
<i><b>Tranh 1: Ma-ri-a nhận thất mỗi lần gia nhân </b></i>
<i>bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ </i>
<i>trượt trong đĩa.</i>


<i><b>Tranh 2: Ma-ri-a tò mò len ra khỏi phịng </b></i>
<i>khách để làm thí nghiệm.</i>


- 2 HS kể chuyện.


- HS lắng nghe


<i><b>Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống </b></i>
<i>bát đĩa ở bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất </i>
<i>hiện và trêu em.</i>


<i><b>Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận về </b></i>
<i>điều cô bé vừa phát hiện.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>b. Kể trong nhóm:</i>


- u cầu HS kể trong nhómvà trao đổi với
nhau về ý nghĩa của chuyện. GV đi giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn hoặc viết nội dung chính


dưới mỗi bức tranh để HS ghi nhớ.


c. Kể trước lớp:


- Gọi HSY thi kể nối tiếp.
- Gọi HSK,G kể toàn chuyện.


- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và
cho điểm từng HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:(3’) </b></i>


- Hỏi : câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại chuyện.


<i>em.</i>


- 4 HS kể chuyện trao đổi với nhau về ý
nghĩa chuyện.


- 2 lượt HSY kể, mỗi HS chỉ kể về nội dung
một bức tranh.


- 3 HSK,G thi kể.


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<i><b>Tiết 1.</b></i><b> KHOA HỌC</b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>( Theo đề chung của trường)</b>


<i><b>Tiết 2 </b></i> <b> TIẾNG VIỆT </b>


<b>LUYỆN VIẾT: </b> <b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


KT: Nghe – vieát đúng bài chính tả : “ Nhà vua rất mừng…… đều bó tay”; biết trình đúng đoạn văn.
KN: Viết khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.


TĐ: Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<i>*MTR: Đối với HS yếu: Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình đúng đoạn văn ngắn.</i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS: SGK, vở, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i><b>1. Hướng dẫn nghe – viết chính tả:(35’) </b></i>
<i><b> * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: (7’) </b></i>
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 168/SGK.
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?


+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa
học đến để làm gì?



+ Vì sao một lần nữ các vị đại thần, các nhà khoa
học lại không giúp được nhà vua?


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó:(5’) </b></i>


- u cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết và luyện


- Gọi 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nhà vua lo lắng vì đêm...


+ Vua cho vời các vị đại thần và các nhà
khoa học đến để nghĩ cách...


+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả
sáng rộng trên khơng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

viết.


<i><b> * Viết chính tả. (20’) </b></i>


<i><b> * Sốt lỗi và chấm bài: (3’) </b></i>
<i><b>2. Củng cố, dặn dò: (5’) </b></i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


- Dặn HS viết lại 10 tính từ trong các số tính từ tìm
được.


- HS viết bài



<i><b>Tieát 3</b></i><b> </b> TỐN


<b>LUYỆN TẬP: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>KT: Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia </b>
hết cho 5.


<b>KN: Áp dụng vào thực hành làm BT1, 2, 3.</b>
<b>TĐ : Ham thích học toán, tự giác làm bài.</b>


<b>MTR: - HS yếu : Làm được các bài tập BT1,2 </b>


<b> - HS khá, giỏi : Làm được các bài tập trong VBT .</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng con , VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Luyện tập - Thực hành</b></i><b>: </b>(35’)


<b> Bài 1</b>: (5-7’) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


Cho HSY làm miệng.


<b>Bài 2</b>: (5-7’) Cho HS đọc đề bài.



Gọi 3Y HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Sau đó
cho HS nêu kết quả.


<b> Bài 3</b>: (5-7’) Cho HS đọc đề bài và thảo luận cần


chọn những số có tận cùng là số nào để dễ dàng tìm
được số có 3 chữ số chia hết cho 5.


GV cho HS nhận xét.


<b>Bài 4</b>:HS K,G (7-9’) Cho HS đọc đề bài, sau đó gợi


ý cho HS tìm các số chia hết cho 5 trước sau đó tìm
các số chia hết cho 2 trong những số đó.


+ Hãy nhận xét về chữ số tận cùng của các số này ?
+ Nhận xét xem trong các số này số nào vừa không


chia hết cho 2 vừa không chia hết cho 5?
<i><b>3. Củng cố. dặn dò</b></i><b>: </b>(3’)


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5.
- Cho HS chọn kết quả đúng.
- Nhận xét tiết học.


- HS đọc.


- HSY làm bài miệng.
- HS đọc.



- 3HSY lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
a. 150, 155, 160.


b. 3575, 3580, 3585.


c. 335, 340, 345, 350, 355, 360.
- HS thảo luận để tìm ra các số :
+ 750, 570, 705.


- HS K,G làm
a. 660, 3000.
b. 35, 945.
- Số 0 và số 5
- 57, 5553.
- Vài HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Chuẩn bị bài tiết sau. - HS cả lớp.
<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010</b></i>
<i><b>Tiết 1</b></i><b> TỐN</b>


<b>LUYEÄN TAÄP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


KT: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Nhận biết được số
vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5trong một số tình huống đơn giản.


KN: Thực hành làm được BT1, BT2, BT3.
TĐ : Ham thích học tốn, tự giác làm bài.
MTR: HS yếu : Làm được các bài tập BT1.



HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Bảng con , VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC</b></i><b>: </b>(5’)


- GV cho một vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
2 và yêu cầu cho VD minh hoạ chỉ rõ số chia hết cho
2, số không chia hết cho 2.


- GV cho tiến hành như trên để kiểm tra về dấu hiệu
chia hết cho 5.


<i><b>2. Bài mới</b></i><b>: </b>(32’)
a. Giới thiệu<b>:</b>(1’)


<i> b. Luyện tập – Thực hành</i><b>: </b>(31’)


Bài 1: HSY làm (5-7’) Yêu cầu HS đọc đề bài.


GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Khi chữa bài, GV
cho HS nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải
thích tại sao lại chọn các số đó.


Bài 2: (5-7’) Gọi HS đọc đề bài.



- GV cho HS tự làm bài, một HS nêu kết quả, cả lớp
phân tích, bổ sung. GV cho HS kiểm tra chéo nhau.
<i><b>Bài 3: (7-9’) Yêu cầu HS đọc đề bài.</b></i>


- GV cho HS tự làm bài.
Bài 4 (5-7’). HS khá giỏi làm


- GV cho HS nhận xét bài 3; Khái quát kết quả phần
a) của bài 3 và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.


- Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5 có chữ
số tận cùng là số nào ?


- Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?


- 2 HS.


- 2 HS.


- HS đọc.


- HSY lên bảng làm. Cả lớp laøm baøi vaøo
vở.


- HS đọc.


- HS làm bài vào vở, sau đó dổi chéo
vở để kiểm tra.



- 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
- HS đọc.


- HS laøm baøi vaøo vở.
KQ: 480 ; 2000 ; 9010.


- Soá 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ?
- Số nào không chia hết cho 2 và cũng không chia hết


cho 5 ?


<i><b>3. Củng cố, </b><b> dặn dị</b><b> : (3’) </b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.


- Số 341.


<b>Tiết 2. ÂM NHẠC: </b> <b> ÔN TẬP 2 BÀITĐN SOÁ 2 SOÁ 3</b> .


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đac học.
- Tập biểu diễn bài hát.


* MTR:



- HSY: hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- HS K, G: Biểu diễn được bài hát.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh


- Thanh phách


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


I. Bài cũ: 5’


- Ôn bài hát đã học
- Nhận xét


II/GV hướng dẫn ôn. 15’
2/Phần hoạt động:


A. Phần mở đầu:
a)Ôân TĐN số 2.


- Yêu cầu học sinh đọc cao độ , trường độ
- Theo dõi sữa sai




b) Hát kết hợp gõ đệm.



-Cho HS đọc thi theo nhóm tổ.
-GV nhận xét.


c)Ơn TĐN số 3:
-Treo tranh đọc mẫu


- Hướng dẫn cao độ trường độ
3/Kết thúc: 5’


-Dặn HS về nhà ôn lại bài hát, bài TĐN ở nhà
- Nhận xét tiết học


-Hát cá nhân
-Nghe


Hoạt động cả lớp


-HS ôn 2-3 lần. Bài TĐN số 2: Cánhân,
lớp


-HS đọc đúng độ cao trường độ của bài
- Đọc ghép lời ca với giọng vui tươi, náo
nức.


-HS hát kết hợp vỗ tay, thanh phách
-HS đọc theo dãy bàn.


Hoạt động cả lớp, cá nhân, nhóm
- Đọc theo



- Đọc cá nhân , nhóm tổ, cả lớp
- Đọc ghép lời ca


<i><b>Tiết 3 </b></i><b> TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>I. Mục tiêu</b>


<b>KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận </b>
<b>biết mỗi đoạn văn </b>


<b>KN: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng </b>
đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn( BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc
điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, Bt3).


<b>TĐ: HS biết dùng từ đặt câu giàu hình ảnh chân thực và sáng tạo. </b>


<i><b>*MTR: Đối với HS yếu: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung </b></i>
miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn( BT1).


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC (5’) </b></i>


- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170.



- Gọi HS đọc đoạn tả bao quát chiếc bút của em.
<i><b>2. Bài mới:(32’) </b></i>


<b> </b><i><b>a. Giới thiệu bài: (1’) </b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn làm bài tập: (30’) </b></i>
Bài 1:(15’)


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi và thực hiện yêu cầu.


- Gọi HSY trình bày và nhận xét. Sau mỗi phần GV kết
luận, chốt lời giải đúng.


a. Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài
văn miêu tả.


b. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi… đế sáng long
lanh. (tả hình dáng bên ngồi của chiếc cặp)


+ Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt … đến đeo chiếc ba lô.
(Tả quay cặp và dây đeo).


+ Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy … đến và thước kẻ. (tả cấu
tạo bên trong của cặp).


c. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng
những từ ngữ:



+ Đoạn 1: Màu đỏ tươi…
+ Đoạn 2: Quai cặp …
+ Đoạn 3: Mở cặp ra…
Bài 2:(15’)


- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.


- Yêu cầu HS quan sát chiếc cặp của mình và tự làm


- 2 HS đọc thuộc lòng.


- 2 HS đọc bài văn của mình.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả
lời câu hỏi.


-HSY Tiếp nối trình bày nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

bài, chú ý nhắc HS:


+ Chỉ viết một văn miêu tả hình dáng bên ngồi của cặp
(khơng phải cả bài, không phải bên trong).


+ Nên viết theo các gợi ý.



+ Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp
mình tả để nó khơng giống chiếc cặp của bân.
+ Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.


- Gọi HS trình bày. GV sữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho
điểm những HS viết tốt.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:(3’) </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hồn chỉnh bài văn.


tự làm bài


- 3 đế 5 HS trình bày.


<i><b>Tiết 4. </b></i><b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>VỊ NGỮ TRONG</b> c©u kĨ AI LÀM GÌ ?


<b>I. Mục tiêu</b>


KT: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ( ND
ghi nhớ).


KN: Nhận bieát và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước qua thực hành, luyện
tập.


TĐ: Giáo dục HS kĩ năng dùng từ đặt câu đúng nghĩa, đúng mục đích.
<i><b>*MTR: Đối với HS yếu: Bíc đầu tạo được câu kể Ai làm gì? </b></i>



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GiÊy khổ to, kẻ sẳn bài tập 1 và bút chì
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC: (4’) </b></i>


- Goïi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗ HS đặt 2 câu
kể theo kiểu Ai làm gì?


- Gọi HS trả lời câu hỏi: Câu kể Ai làm gì?
Thường có những bộ phận nào?


- Nhận xét câu trả lời đoạn văn và cho điểm HS.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới: (33’) </b></i>


<b> </b><i><b>b. Giới thiệu bài: (1’) </b></i>
<i><b> b. Tìm hiểu ví dụ:(15’) </b></i>
- Gọi HS đọc đoạn 1.


- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi và làm bài tập.
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét chữa bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- 3 HS lên bảng viết.
- 1 HS đứng tại chỗ đọc.
- 2 HS đọc đoạn văn.


- Nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Laéng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận cặp đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu
câu Ai thế nào? Các em sẽ được học kĩ ở tiết
sau.


Baøi 2:


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:


+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
Bài 4:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Gọi HS trả lời và nhận xét.


- Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì?


<b> </b><i><b>* Ghi nhớ: (3’) </b></i>


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?
<i><b>* Luyện tập: (15’) </b></i>


Baøi 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. HS làm
bài trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung phiếu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lồi giải đúng.


- Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì?



<i>2. Người các bn làng kéo về nườm nượp.</i>
<i>3.Mấy thanh niên khua chiêng rôn ràng.</i>
- 1 HS lên làm bảng lớp, cả lớp làm vào
VBT.


- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi.
<i>2. Người các buôn làng / kéo về nườm nượp.</i>
<i>3.Mấy thanh niên / khua chiêng rôn ràng . </i>


+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của
người, của vật trong câu.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ
kèm theo nó (cụm động từ )tạo thành.


- Phát biểu theo ý hiểu.


- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Tự do đặt câu:


+ Bà em đang quét sân.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động theo cặp.


- Bổ sung hoàn thành phiếu.
<i>+ Thanh niến / đeo gùi vào rừng.</i>


<i>+ Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước.</i>
<i>+ Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn.</i>
<i>+ Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi.</i>
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS lến bảng nối, HS khác làm bài vào
SGK.


- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
- Chữa bài (nếu sai).


<i>+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.</i>
<i>+ Bà em kể chuyện cổ tích.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Baøi 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh, những ai đang làm gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc bài làm. GV chữa lỗi dùng từ, diễn
đạt và cho điểm HS viết tốt.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’) </b></i>


- Hỏi : Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại
nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị
bài sau.


- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài.


- 3 đến 5 HS trình bày.


<b>BUỔI CHIỀU</b>


Tiết 1: TC TIẾNG VIỆT: <b> </b>RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH


I/ Mục tiêu:


- HS yếu đọc trơn được một đoạn trong các bài tập đọc đã học (Từ tuần 13đến tuần 17).TL1


CH về đoạn đọc


- HS khá, giỏi rèn đọc diễn cảm.


<b>II. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. GTB.</b>


<b>2. Rèn đọc:</b>( 35’)


- GV yêu cầu HS mở SGK ra.



- Tổ chức cho HS luyện đọc( bài đọc cho HS tuỳ chọn).


+ HSY: chỉ yêu cầu đọc trơn được một đoạn và TLCH về đoạn đọc đĩ.
+ HS khá, giỏi: Rèn đọc diễn cảm .


- GV theo dõi, chỉnh sửa cho các em đọc đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>( 5’)GV nhận xét, tuyên dương


<b>kiĨm tra cuối tuần môn toán</b>
Đề bài:


1. Khoanh trũn vo kt qu ỳng:


Kết quả phép tính 25846 + 123876 là:


A. 149822 B. 381722 C. 370722 D. 149722
2. Khoanh trịn vào kết quả đúng:


KÕt qu¶ phÐp tÝnh 655413 - 82768 lµ


A. 572645 B. 572655 C. 573645 D. 572745
3. Khoanh tròn vào kết quả đúng:


KÕt qu¶ phÐp tÝnh 345 x 768 lµ:


A. 264060 B. 264960 C. 264970 D. 274960
4. Khoanh tròn vào kết quả đúng:



KÕt qu¶ phÐp tÝnh 111438 : 453 lµ:


A. 255 B. 246 C. 264 D. 624
<b>5. Trong c¸c sè 35,43,96, 155, 490, 13570, 45211:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

c, Sè chia hÕt cho 2 vµ 5 lµ: ………


<i><b>Tiết 3: </b></i> Sinh hoạt cuối tuần 17


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động trong tuần qua.


- Giúp HS nhận thấy đợc u, khuyết điểm, có biện pháp khắc phục và đề ra đợc kế hoạch tuần
tới.


<b>II. Néi dung.</b>


<b>1. Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua.</b>
<b>1. Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua.</b>
<b>*Ưu điểm:</b>


...
...
...
...
<b>*Tån tại:</b>


...
...


...
...
<i><b>2. Kế hoạch tuần tới.</b></i>


- Duy trỡ tt cỏc mt đã đạt đợc trong tuần.


- Thùc hiƯn nghiªm tóc nỊ nÕp häc tËp, sinh ho¹t cđa líp.


- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Kiểm tra đồ dùng dạy học, việc ghi chép bài theo tổ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×