Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De cuong TH 11 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN THI HỌC KỲ I</b>


<b>NỘI DUNG ÔN THI HỌC KỲ I</b>


<b>Chương I. Một số khái niệm lập trình và NNLT</b>


1. Phân loại ngơn ngữ
lập trình


<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết có ba lớp ngơn ngữ lập trình và các mức của ngơn ngữ lập


trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn ngữ bậc cao.
2. Chương trình dịch


<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết vai trị của Chương trình dịch.
Biết khái niệm Biên dịch và Thông dịch.


3. Các thành phần
của ngôn ngữ lập
trình


<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết các thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình: Bảng chữ cái,


Cú pháp và Ngữ nghĩa.
4. Các thành phần cơ


sở của TP



<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết các thành phần cơ sở của TP: Bảng chữ cái, Tên, Tên chuẩn,


Tên riêng (từ khoá), Hằng và Biến.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Phân biệt được Tên, Hằng và Biến. Biết đặt Tên đúng.
<b>Chương II. Chương trình đơn giản</b>


1. Cấu trúc chương
trình


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu chương trình là sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ


lập trình.


Biết cấu trúc của một chương trình TP: cấu trúc chung và các


thành phần.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Nhận biết được các phần của một chương trình đơn giản.
2. Một số kiểu dữ liệu


chuẩn



<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn trong TP: ngun, thực, kí tự,


lơgic và miền con.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.


3. Khai báo biến


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu được cách khai báo biến.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Khai báo đúng.


Nhận biết khai báo sai.


4. Phép toán, biểu


thức, lệnh gán <i><b>Kiến thức</b></i>


Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học


chuẩn, biểu thức quan hệ.


Hiểu lệnh gán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Viết được lệnh gán.


Viết được các biểu thức số học và lôgic với các phép tốn thơng


dụng.


5. Tổ chức vào/ra đơn
giản


<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím hoặc


đưa thơng tin ra màn hình.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.


6. Dịch, thực hiện và
hiệu chỉnh chương
trình


<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương


trình.


Biết một số cơng cụ của môi trường TP.



<i><b>Kĩ năng</b></i>


Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện lỗi.


Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thơng báo lỗi của


chương trình dịch và tính hợp lí của kết quả thu được.


<b>Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh là lặp</b>


1. Tổ chức rẽ nhánh


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).


Hiểu câu lệnh ghép.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài


toán đơn giản.


Viết được các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng


để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.



2. Tổ chức lặp


<i><b>Kiến thức</b></i>


Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.


Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần


định trước.


Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống


cụ thể.
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Mơ tả được thuật tốn của một số bài tốn đơn giản có sử dụng


lệnh lặp.


Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước, lệnh lặp với số lần


định trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 –</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 –</b>



<b>2011</b>


<b>2011</b>



<b>MÔN TIN HỌC 11</b>



<b>MÔN TIN HỌC 11</b>



<b>I. LÝ THUYẾT</b>


<b>Câu 1.</b> Nêu khái niệm lập trình và cho biết chức năng của chương trình dịch?


<b>Câu 2.</b> Nêu các thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình?


<b>Câu 3.</b> Nêu quy tắc đặt tên trong Turbo Pascal? Theo quy tắc đặt tên đó hãy nêu 3 tên
đúng và 3 tên sai.


<b>Câu 4.</b> Nêu khái niệm hằng và biến? Cho ví dụ.


<b>Câu 5.</b> Nêu cú pháp và cho ví dụ:
- Khai báo tên chương trình
- Khai thư viên


- Khai báo hằng
- Khai báo biến


<b>Câu 6.</b> Cấu trúc phần thân chương trình


<b>Câu 7.</b> Hãy viết dạng của biểu thức quan hệ? Cho ví dụ.


<b>Câu 8.</b> Hãy viết dạng của câu lệnh gán trong Pascal? Cho ví dụ.


<b>Câu 9.</b> Nêu cú pháp các thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím và các thủ tục đưa dữ
liệu ra màn hình? Cho ví dụ.


<b>Câu 10.</b> Nêu cú pháp, vẽ lưu đồ, cho biết ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và


dạng đủ. Cho ví dụ.


<b>Câu 11.</b> Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau của hai dạng câu lệnh If – then.


<b>Câu 12.</b> Câu lệnh ghép là gì? Tại sao phải có câu lệnh ghép?


<b>II. BÀI TẬP</b>


<b>* Dạng 1:</b> Chuyển biểu thức ở dạng toán học sang biểu thức trong Pascal và ngược lại.


<b>* Dạng 2:</b> Viết chương trình


<i><b>Bài 1. Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương N. Tính và đưa ra màn</b></i>
hình tổng S = 1 + 2 + 3 + … + N.


<i><b>Bài 2. </b></i>Viết chương trình nhập vào một số ngun dương N. Tính và đưa ra màn
hình tích S = 1 * 2 * 3 * … * N.


<i><b>Bài 3. Viết chương trình nhập vào một số ngun dương N. Tính và đưa ra màn</b></i>
hình tổng S = 1 + 3 + 5 + … + N.


<i><b>Bài 4. Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương N. Tính và đưa ra màn</b></i>
hình tổng S = 2 + 4 + 6 + … + N.


<i><b>Bài 5. Viết chương trình nhập 2 số nguyên dương M và N (M < N), tính và đưa ra</b></i>
màn hình tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ M đến N.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×