Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TUAN 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.08 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 13</b>


<b>( Từ 17 / 11 / 2008 đến 21 / 11 / 2008 )</b>


<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Tiết</b> <b>Mơn</b> <b>Tên bài dạy</b>


<b>HAI</b>
<b>17/ 11</b>


<b>SÁNG</b>


<b>1</b> <b>CC</b> Sinh hoạt dưới cờ


<b>2</b> <b>SHL</b> SH chủ nhiệm


<b>3</b> <b>T</b> Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 ( bỏ bài 2 )
<b>4</b> <b>TĐ</b> Người tìm đường lên các vì sao


CHIỀ
U


1 TD


2 ĐĐ Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ


3 LS Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lượt lần II


<b>BA</b>
<b>18/11</b>


<b>SÁNG</b>



<b>1</b> <b>CT</b> Người tìm đường lên các vì sao
<b>2</b> <b>T</b> Nhân với số có ba chữ số


<b>3</b> <b>KC</b> Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.


<b>4</b> <b>TD</b>


CHIEÀ
U


1 H


2 TH


3 AV


<b>TƯ</b>
<b>19/ 11</b>


<b>SAÙNG</b>


<b>1</b> <b>TĐ</b> Văn hay chữ tốt


<b>2</b> <b>MT</b>


<b>3</b> <b>LT.C</b> MRVT : Ý chí – Nghị lực
<b>4</b> <b>T</b> Nhân cới số có ba chữ số ( tt )
CHIỀ



U


1 KH Nước bị ô nhiễm ( bộ phận )


2 BDT Luyện tập chung


3 BDT Luyện tập chung


<b>NĂM</b>
<b>20/ 11</b>


<b>SÁNG</b> <b>1<sub>2</sub></b> <b>TLV<sub>T</sub></b> Trả bài văn kể chuyện<sub>Luyện tập ( bỏ bài 5b )</sub>


<b>3</b> <b>AV</b>


<b>4</b> <b>KH</b> Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm ( bộ phận )
CHIỀ


U


1 TH


2 KT Thêu lướt vặn ( tiết 1 )
3 ÔN TLV Luyện tập


<b>SÁU</b>
<b>21/11</b>


<b>SÁNG</b>



<b>1</b> <b>LT.C</b> Câu hỏi và dấu chấm hỏi
<b>2</b> <b>TLV</b> Ôn tập văn kể chuyện


<b>3</b> <b>T</b> Luyện tập chung ( bỏ bài 2a,b hàng dưới, bài
4)


<b>4</b> <b>ĐL</b> Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
CHIỀ


U


1 GDNGL


L


Hoạt động văn hóa văn nghệ
2 BD.TV Ơn luyện TLV- LT.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày soạn : 15 - 11- 2008</b>


<b>Ngày dạy : Thứ hai , ngày 17 tháng 11 năm 2008</b>
<b>SINH HOẠT LỚP ( Tiết 13 )</b>
I . MỤC TIÊU


- Giúp HS nhận xét , phê bình , xây dựng , đóng góp ý kiến cho kế hoạch
tuần.


- Rèn tính tự tin , mạnh dạn phát biểu ý kiến trước đám đông.
- Tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.



<b> II . CHUẨN BỊ</b>


- Nhận xét thơng tin , kết qủa.
- Kế hoạch hoạt động tuần sau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1: Nhận xét đánh giá theo thang </b>
điểm đã quy định.


Quy đinh nội dung đánh giá như sau:
+ Tổng hợp điểm 10 .


+ Điểm yếu.


-u cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung cần
đánh giá.


-Gọi tổ trưởng nhận xét như nội dung đã đề
ra.


- Tuyên dương HS chăm học , có tiến bộ.
- Khen ngợi các tổ trường biết tự quản tổ của
mình.


<b>HOẠT ĐỘNG 2:Vui văn nghệ.</b>


-Gọi HS góp vui các tiết mục văn nghệ nói
về thầy cô giáo.



-GV cùng HS bình chọn nhóm trình bày
hay.


-Giáo dục HS tích cực học tập .


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Phổ biến kế hoạch tuần </b>
tới.


- Tiếp tục tích cực thi đua học tập chào mừng
ngày nhà giáo Việt Nam.


- Chuyên cần , nghỉ học phải có lý do.
- Duy trì tốt nề nếp học tập


- Đạo đức : Khơng chửi thề , đánh nhau .
- Vệ sinh : lau cửa kính, tường lớp.


<b>HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC:</b>


-Lắng nghe


-Lớp trưởng nhắc lại:
+ Kiểm tra vở báo bài.
+ Vở rèn chữ viết.
+ Truy bài đầu giờ.


-Từng tổ lên báo cáo trước lớp.


-Dựa vào các tiêu chí sau để nhận xét:


-Chuyên cần , hăng hái xây dựng bài.
-Lười học bài, nói chuyện nhiều trong
giờ học.


- Nhận xét tình hình trực nhật.
-Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS khác cổ vũ cho các bạn.
- Bình chọn nhóm trình bày hay.
- Lắng nghe


- Vài HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tốn (tiết 61)</b>


<b>GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS biết cách nhân nhẩm số co hai chữ số với 11 .
- Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm một cách thành thạo .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .



<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
Hoạt động 1 : <i><b> Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .


<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu cách nhân nhẩm số có </b>
hai chữ số với 11 .


a) <i>Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10</i> :
- Cho cả lớp đặt tính và tính : 27 x 11


- Cho cả lớp làm thêm một ví dụ : 35 x 11


b) <i>Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng </i>
<i>10</i> :


- Cho HS thử tính nhẩm 48 x 11 theo cách trên .
- Vì tổng 4 + 8 khơng phải là số có 1 chữ số mà
là số có hai chữ số nên cho HS đề xuất cách làm
tiếp .


- Có thể có em đề xuất viết 12 xen giữa 4 và 8 để
được 4128 hoặc đề xuất một cách nào khác .
- Lưu ý : Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm
giống hệt như trên .


- 1 em đặt tính và thực hiện ở bảng .
- Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27
nhằm rút ra kết luận : Để có 297 , ta
viết số 9 là tổng của 2 và 7 xen kẽ
giữa hai chữ số của 27 .



- Tương tự như trên .


- Cả lớp đặt tính và tính : 48 x 11
- Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng :
4 + 8 = 12 , viết 2 xen vào giữa hai
chữ số của 48 để được 428 , thêm 1
vào 4 của 428 để được 528 .


<b>Hoạt động 3 : </b><i><b>Thực hành</b></i> .
Bài 1 : Cho HS làm bài


- Nhận xét – chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 3 : Cho HS đọc đề – tóm tắt rồi giải</b>


- Tự làm bài rồi chữa bài .
a) 34 x 11 = 374


b) 11 x 95 = 1045
c) 82 x 11 = 902


- Tự nêu tóm tắt rồi giải và chữa
bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 4 :Cho HS trả lời miệng</b>
- Nhận xét câu trả lời đúng


<i><b>* HĐ</b><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cử đại diện
thi đua tính nhanh các phép tính ở bảng .



- Nêu lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
.


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 61 sách BT .


Khối lớp 4 có :


11 x 17 = 187 (bạn)
Khối lớp 5 có :


11 x 15 = 165 (bạn)
Cả hai khối có tất cả :
187 + 165 = 352 (bạn)
Đáp số : 352 bạn
- 1 em đọc đề bài .


- Các nhóm trao đổi để rút ra được
câu b đúng .


<b>Tập đọc (tiết 25)</b>


<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ
công nghiên cứu kiên trì , bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường
lên các vì sao .



- Đọc lưu lốt , trơi chảy tồn bài . Đọc trơn tên riêng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki .
Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục .


- Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh , ảnh về khinh khí cầu , tên lửa , con tàu vũ trụ .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Vẽ trứng .


- Kiểm tra 2 em đọc bài <i>Vẽ trứng </i>, trả lời câu hỏi về nội dung bài .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) “ Vua tàu thủy ” Bạch Thái Bưởi .


Hoạt động 1 : <i><b> Giới thiệu bài</b></i> :


<b>Hoạt động 2 : Luyện đọc – Tìm hiểu bài</b>
* Luyện đọc


- Có thể chia bài thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Bốn dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Bảy dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp theo .
+ Đoạn 4 : Ba dòng còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3
lượt .



- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .


- Vài em đọc cả bài .
* Tìm hiểu bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì ?


- Ơâng kiên trì thực hiện mơ ước của mình
như thế nào ?


- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki
thành công là gì ?


- Giới thiệu thêm về Xi-ơn-cốp-xki .
- Em hãy đặt tên khác cho truyện .


- Từ nhỏ , Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được
bay lên bầu trời .


- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền
mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm . Sa
hồng khơng ủng hộ phát minh về khí cầu
bay bằng kim loại của ơng nhưng ơng
khơng nản chí . ng đã kiên trì nghiên cứu
và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng ,
trở thành phương tiện bay tới các vì sao .
- Vì ơng có ước mơ chinh phục các vì sao ,


có nghị lực , quyết tâm thực hiện mơ ước .
- Người chinh phục các vì sao / Quyết tâm
chinh phục các vì sao / Từ mơ ước bay lên
bầu trời / Từ mơ ước biết bay như chim /
Oâng tổ của ngành du hành vũ trụ …
* Hướng dẫn đọc diễn cảm .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn : <i>Từ nhỏ … hàng trăm lần </i>.


+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .


<i><b>* Hoạt động 3: Củng cố</b></i> : (3’)- Hỏi : Câu
chuyện giúp em hiểu điều gì ?


- Giáo dục HS có ý chí , nghị lực vượt khó
.


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .


- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .


+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .


- Từ nhỏ , Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được
bay lên bầu trời



<b>CHIỀU : Đạo đức (tiết 13 )</b>


<b>HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ , CHA MẸ (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu công lao sinh thành , dạy dỗ của ông bà , cha mẹ và bổn phận của con cháu
đối với ông bà , cha mẹ .


- Biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà
, cha mẹ trong cuộc sống .


- Giáo dục HS kính yêu ông bà , cha mẹ .
<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :</b>


- SGK .


- Bài hát <i>Cho con </i>của Phạm Trọng Cầu .


- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm <i>Phần thưởng </i>.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


- Haùt tập thể bài <i>Cho con </i>của Phạm Trọng Cầu .
- Hỏi :


+ Bài hát đó nói về điều gì ?



+ Em có cảm nghĩ gì về tình thương u , che chở của cha mẹ đối với mình ? Là
người con trong gia đình , em có thể làm gì để cha mẹ vui lịng ?


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :
<b>Hoạt động 1 : Đóng vai .</b>


MT : Giúp HS thực hành đóng vai tình
huống của bài học .


- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho một nửa
số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình
huống tranh 1 ; một nửa số nhóm thảo
luận , đóng vai theo tình huống 2 .


- Phỏng vấn các em đóng vai cháu về cách
ứng xử , đóng vai ơng bà về cảm xúc khi
nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con
cháu .


Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải
quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất
là khi ông bà già yếu , ốm đau .


- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai .


- Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử .


<b>Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đơi .</b>


MT : Giúp HS biết liên hệ bản thân mình
qua bài học .


- Nêu yêu cầu BT4 .


- Khen những em biết hiếu thảo với ông
bà , cha mẹ ; nhắc nhở những em khác học
tập các bạn .


- Các nhóm thảo luận .
- Một số em trình bày .


- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
<b>Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu các </b>


sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
MT : Giúp HS biết cách giải quyết tình
huống nêu ra trong bài tập .


- Bài tập 5 , 6 :
- Kết luận chung :


+ Ơng bà , cha mẹ đã có cơng lao sinh
thành , nuôi dạy chúng ta nên người .


+ Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với
ơng bà , cha mẹ .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Vài em đọc lại ghi nhớ
SGK .



- Giáo dục HS kính yêu ông bà , cha mẹ .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


- Thực hiện các nội dung ở mục <i>Thực hành </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SGK .


<b>Lịch sử (tiết 13)</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG </b>
<b>XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI</b>


<b>( 1075 – 1077 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Giúp HS biết về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ hai .


- Trình bày được sơ lược nguyên nhân , diễn biến , kết quả của cuộc kháng chiến
chống quân Tống dưới thời Lý . Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phịng tuyến
sơng Cầu . Thấy được ta thắng qn Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thơng minh của
quân dân ; người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt .


- Tự hào về truyền thống lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .
- Phiếu học tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Chùa thời Lý .


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai .
<i><b> </b></i><b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
<b>Hoạt động 2 : Nguyên nhân Lý Thường </b>
Kiệt đánh sang đất Tống


- Đặt vấn đề cho HS thảo luận : Việc Lý
Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có
2 ý kiến khác nhau :


+ Để xâm lược nước Tống .


+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống .


Căn cứ vào đoạn vừa đọc , theo em , ý
kiến nào đúng ? Vì sao ?


Đọc SGK đoạn : <i>Cuối năm 1072 … rồi rút về </i>


- Thảo luận đi đến thống nhất : Ý kiến thứ
hai đúng , bởi vì trước đó , lợi dụng việc vua
Lý mới lên ngơi cịn q nhỏ , qn Tống đã


chuẩn bị xâm lược ; Lý Thường Kiệt cho
quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập
trung quân lương của giặc rồi kéo về nước .
<b>Hoạt động 3 : Diễn biến cuộc kháng </b>


chiến


- Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng
chiến trên lược đồ .


- Theo doõi .


<b>Hoạt động 4 :Nguyên nhân thắng lợi </b>
- Đặt vấn đề : Nguyên nhân nào dẫn đến
thắng lợi của cuộc kháng chiến ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Kết luận : Nguyên nhân thắng lợi là do
quân dân ta rất dũng cảm . Lý Thường
Kiệt là một tướng tài , chủ động tấn cơng
sang đất Tống , lập phịng tuyến sơng
Như Nguyệt .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống
lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta
5. <i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


Ngày soạn : 16 /11



<b> Ngày dạy : Thứ ba , ngày 18 tháng 11 năm 2008 </b>
<b>Chính tả (tiết 13)</b>


<b>NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Hiểu nội dung bài <i>Người tìm đường lên các vì sao</i> .


- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn trong bài viết trên . Làm
đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l / n , các âm chính i / iê .


- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bút dạ + Phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc b .
- 1 tờ giấy trắng khổ A4 để HS làm BT3a hoặc b .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Người chiến sĩ giàu nghị lực .


- Mời 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu
bằng ch/tr hoặc có vần ươn/ương .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Người tìm đường lên các vì sao .
Hoạt động 1 : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe –



vieát


- Đọc đoạn cần viết .


- Đọc từng câu cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài .


- Chấm , chữa bài . Nêu nhận xét chung .


- Theo doõi .


- Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý cách viết
tên riêng , những từ ngữ dễ viết sai , cách
viết câu hỏi nảy sinh trong đầu óc non nớt
của Xi-ôn-cốp-xki thuở nhỏ .


- Viết bài vào vở .
- Soát lại .


<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
chính tả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm trao
đổi , thảo luận , tìm các tính từ theo u
cầu


<i><b> * HĐ 4. Củng cố</b></i> : (3’)- Chấm bài , nhận
xét .



- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết
đẹp tiếng Việt .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ ngữ
các tính từ có hai tiếng đều bắt đầu bằng l
hoặc n ( hoặc i / iê ) .


- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng
cuộc : tìm được đúng , nhiều từ .


- Làm bài vào vở , mỗi em viết khoảng 10
từ .


<b>Toán (tiết 62)</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số .


- Nhận biết tích riêng thứ nhất , thứ hai , thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ
số và thực hiện được phép nhân này .


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phaán maøu .



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
- Sửa các bài tập về nhà .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Nhân với số có ba chữ số .
Hoạt động 1 : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu cách nhân với số có</b>


ba chữ số .


a) <i>Tìm cách tính : 164 x 123</i>


- Đặt vấn đề : 164 x 123 = ?


b) <i>Giới thiệu cách đặt tính và tính</i> :


- Giúp HS nhận ra cách tính : Để tính 164 x
123 , ta phải thực hiện 3 phép nhân và một
phép cộng 3 số . Do đó , ta nghĩ đến việc viết
gọn các phép tính này trong một lần đặt tính .
- Hướng dẫn HS đi đến cách đặt tính và tính
ở bảng : 164 x 123 = 20 172


- Cả lớp đặt tính và tính :
164 x 100 ; 164 x 20 ; 164 x 3
- Cả lớp thực hiện :



164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )


= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16 400 + 3280 + 492


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Giới thiệu : 492 là tích riêng thứ nhất , 328
là tích riêng thứ hai , 164 là tích riêng thứ
ba .


- Lưu ý : Phải viết tích riêng thứ hai lùi sang
trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất ; phải viết
tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với tích
riêng thứ nhất .


<b>Hoạt động 3 : Thực hành .</b>
Bài 1 :


Baøi 2 :


+ Lưu ý : Trường hợp 262 x 130 cần đưa về
nhân với số có tận cùng là chữ số 0 đã học .
- Bài 3 :


<i><b>* HĐ 4. Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cử đại
diện thi đua tính các phép tính ở bảng .


- Nêu lại cách nhân với số có ba chữ số .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 62 sách BT .



- Đặt tính rồi tính và chữa bài .


- Tính ở vở nháp , gọi HS lên bảng viết
giá trị của từng biểu thức vào ô trống ở
bảng do GV kẻ sẵn như SGK .


- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI
Diện tích mảnh vườn là :
125 x 125 = 15 625 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 15 625 m2
<b>Kể chuyện (tiết 13)</b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS kể những truyện bản thân mình được chứng kiến hoặc tham gia .


- Chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
kiên trì vượt khó . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . Biết trao đổi với các
bạn về ý nghĩa câu chuyện . Lời kể tự nhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ
, điệu bộ . Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .


- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng lớp viết đề bài .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .


- 1 em kể lại câu chuyện các em đã nghe , đã đọc về người có nghị lực . Sau đó trả
lời câu hỏi về nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà các bạn trong lớp đặt ra .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu
yêu cầu của đề bài .


- Viết đề bài ở bảng , gạch chân những
từ ngữ quan trọng , giúp HS xác định
đúng yêu cầu của đề : chứng kiến –
tham gia – kiên trì vượt khó .


- Nhaéc HS :


- 1 em đọc đề bài .


- 3 em tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 ,
2 , 3 . Cả lớp theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi
kể .


+ Dùng từ xưng hô : tôi .



- Khen những em đã chuẩn bị tốt dàn ý
cho bài kể ở nhà .


<b>Hoạt động 3 : Thực hành kể chuyện , </b>
trao đổi về ý nghĩa truyện .


- Viết lần lượt lên bảng tên những em
tham gia thi kể và tên truyện đã kể .


<i><b>* HĐ</b><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Giáo dục HS yêu
thích kể chuyện .


<i><b>Dặn dị</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện
vừa kể ở lớp cho người thân nghe , nếu
có thể thì viết lại câu chuyện . Xem
trước nội dung bài KC <i>Búp bê của ai </i>.


- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình .


- Thi kể trước lớp :


+ Vài em tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp
. Mỗi em kể xong có thể cùng các bạn đối
thoại về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .


- Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất ; bạn kể chuyện hấp dẫn nhất .



<b>Ngày soạn : 17 /11</b>


<b>Ngày dạy : Thứ tư , ngày 19 tháng 11 năm 2008 </b>
<b>Tập đọc (tiết 26)</b>


<b>VĂN HAY CHỮ TỐT</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi tính kiên trì ,
quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát . Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại , Cao Bá
Quát đã dốc sức rèn luyện , trở thành người nổi danh văn hay , chữ tốt .


- Đọc trơi chảy , lưu lốt tồn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn ;
đổi giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến truyện , với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự
kiên trì của Cao Bá Quát .


- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , rèn văn .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh minh họa bài đọc SGK .


- Một số VSCĐ của HS những năm trước hoặc HS trong lớp .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Người tìm đường lên các vì sao .


- 2 em tiếp nối nhau đọc bài <i>Người tìm đường lên các vì sao </i>, trả lời những câu hỏi
về nội dung bài .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 2 : Luyện đọc – Thực hành</b>
* Luyện đọc


- Có thể chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … cháu xin sẵn lòng .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … sao cho đẹp .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .


- Đọc diễn cảm toàn bài .


- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối
bài .


- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
* Tìm hiểu bài .


- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm
kém ?


- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào
khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết
đơn ?


- Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát
phải ân hận ?


- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ


như thế nào ?


- Nhận xét , kết luận :
+ Mở bài : 2 dòng đầu .


+ Thân bài : Một hơm … khác nhau .
+ Kết bài : Đoạn cịn lại .


- Đọc đoạn 1 .


- Vì chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất
hay .


- Cao Bá Qt vui vẻ nói : “Tưởng việc gì khó ,
chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng” .


- Đọc đoạn 2 .


- Lá đơn của Cao Bá Quát chữ quá xấu , quan
không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về khiến
bà cụ khơng giải được nỗi oan .


- Đọc đoạn 3 .


- Sáng sáng , ông cầm que vạch lên cột nhà
luyện chữ cho cứng cáp . Mỗi tối , viết xong 10
trang vở mới đi ngủ ; mượn những cuón sách chữ
viết đẹp làm mẫu ; luyện viết liên tục suốt mấy
năm trời .



- Đọc lướt toàn bài , suy nghĩ , trả lời câu hỏi 4
SGK .


* Hướng dẫn đọc diễn cảm .


- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn :


<i>Thưở đi học … sẵn lòng</i> .
- Đọc mẫu đoạn văn .
- Nhận xét , sửa chữa .


<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)- Hỏi : Câu
chuyện khuyên các em điều gì ?
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


- Đọc lại bài ở nhà


- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .


- Thi đọc diễn cảm trước lớp .


- Kiên trì luyện viết , nhất định chữ sẽ đẹp / Kiên
trì làm một việc gì đó , nhất định sẽ thành cơng


<b>Luyện từ và câu (tiết 25)</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên , hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc
chủ điểm .


- Giáo dục HS biết sử dụng đúng từ tiếng Việt khi diễn đạt .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a , b BT1 ; thành các cột DT , ĐT , TT BT2 .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .
<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (5’) Tính từ (tt) .


- 1 em đọc lại ghi nhớ SGK .


- 1 em tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Mở rộng vốn từ : Ý chí – nghị lực (tt) .


<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập .</b>


- Bài 1 :


+ Phát phiếu cho một vài nhóm .


- Bài 2 :


+ Ghi bảng các câu hay .



- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Cả lớp đọc thầm lại , trao đổi theo cặp .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
trước lớp .


- Cả lớp nhận xét , bổ sung , chốt lại lời
giải đúng .


- 2 em đọc lại bài .


- Đọc yêu cầu BT , làm việc độc lập ,
mỗi em đặt 2 câu : 1 câu với từ ở nhóm
a , 1 câu với từ ở nhóm b .


- Lần lượt báo cáo 2 câu mình đặt được .
- Cả lớp nhận xét , góp ý .


* Hướng dẫn luyện tập (tt) .
- Bài 3 :


+ Nhaéc HS :


@ Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu của đề
bài : nói về một người có ý chí , có nghị lực
nên đã vượt qua nhiều thử thách , đạt được
thành cơng .


@ Có thể kể về một người em biết nhờ đọc
sách , báo , nghe qua ai đó kể lại hoặc kể


người thân trong gia đình em , người hàng
xóm nhà em .


@ Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn
bằng một thành ngữ hay tục ngữ . Sử dụng
đúng những từ tìm được ở BT1 để viết bài .
<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cử đại
diện thi đua nêu lại nghĩa một số từ .


- Giáo dục HS biết dùng đúng từ tiếng Việt .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học , biểu
dương những em làm việc tốt .


- 1 em đọc yêu cầu BT .


- Vài em nhắc lại các thành ngữ , tục ngữ
đã học hoặc đã biết .


- Suy nghĩ , viết đoạn văn vào vở .
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết
trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu HS ghi lại vào Sổ tay từ ngữ những
từ ở BT2 .


<b>Tốn (tiết 63)</b>


<b>NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Giúp HS biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 .
- Thực hành tính tốn nhanh , chính xác , trình bày phép tính đúng .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Nhân với số có ba chữ số .
- Sửa các bài tập về nhà .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27) Nhân với số có ba chữ số (tt) .
<b>Hoạt động 1 : </b><i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu cách đặt </b>


tính và tính .


- Hướng dẫn HS đặt tính với dạng viết
gọn , lưu ý viết 516 lùi sang bên trái 2
cột so với tích riêng thứ nhất .


- Cả lớp đặt tính và tính : 258 x 203 , 1 em
làm ở bảng .


- Nhận xét về các tích riêng để rút ra :
+ Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số 0 .
+ Có thể bỏ bớt , khơng cần viết tích riêng
này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng .


<b>Hoạt động 3 : Thực hành .</b>


<b>Baøi 1 : </b>


+ Giúp HS thực hiện thành thạo cách
đặt tính và tính .


<b>Bài 2 : Cho HS tính nháp sau đó trả </b>
lời.


- Nhận xét


Bài 3 :Cho HS đọc đề tóm tắt rồi giải


<i><b>* HĐ</b><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cử
đại diện thi đua tính các phép tính ở
bảng .


- Nêu lại cách nhân với số có ba chữ


- Tự đặt tính rồi tính .


- Tự phát hiện phép nhân đúng , sai và giải
thích vì sao sai .


- Tự nêu tóm tắt bài tốn rồi làm bài và chữa
bài .


GIAÛI



Số thức ăn cần trong 1 ngày :
104 x 375 = 39 000 (g)
Đổi : 39 000 g = 39 kg


Số thức ăn cần trong 10 ngày :
39 x 10 = 390 (kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

số mà chữ số hàng chục là 0 .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


<b>Khoa học (tiết 25)</b>
<b>NƯỚC BỊ Ô NHIỄM</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ơ nhiễm .


- Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm . Giải
thích tại sao nước sông , hồ thường đục và không sạch . Nêu được đặc điểm chính của
nước sạch và nước bị ơ nhiễm .


- Có ý thức giữ gìn nguồn nước sử dụng nước thật trong sạch .
<i><b>* GDBVMT</b> : - Biết được tác hại khi nước bị ô nhiễm.</i>


<i>- Biết cách làm nước sạch nước.</i>


<i>- Có ý thức giữ gìn nguồn nước sử dụng nước thật trong sạch .</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hình trang 52 , 53 SGK .
- Mỗi nhóm chuẩn bị :


+ Một chai nước sông hay hồ , ao ; một chia nước giếng hoặc nước máy .
+ Hai chai không .


+ Hai phễu lọc nước ; bông để lọc nước .
+ Kính lúp .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Nước cần cho sự sống .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Nước bị ô nhiễm .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số đặc </b>
điểm của nước trong tự nhiên .


MT : Giúp HS phân biệt được nước trong
và nước đục bằng cách quan sát và thí
nghiệm ; giải thích được tại sao nước sông ,
hồ thường đục và không sạch .


- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng
báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để
quan sát và làm thí nghiệm .



- Theo dõi , giúp đỡ .


- Đọc mục <i>Quan sát </i>và <i>Thực hành </i>SGK để
biết cách làm .


- Các nhóm làm việc :


+ Quan sát và làm thí nghiệm chứng minh :
Chai nào là nước sông , chai nào là nước
giếng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kiểm tra kết quả và nhận xét . Khen ngợi
các nhóm thực hiện đúng quy trình làm thí
nghiệm .


- Hỏi : Tại sao nước sơng , ao , hồ hoặc
nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa ,
nước giếng , nước máy ?


- Kết luận : Nước sông , ao , hồ hoặc nước
đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất , cát ;
đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên
chúng thường bị vẩn đục .


- Lưu ý : Nước hồ , ao có nhiều loại tảo
sinh sống nên thường có màu xanh . Nước
mưa giữa trời , nước giếng , nước máy
không bị lẫn nhiều đất , cát , bụi nên
thường trong .



+ Thảo luận : Bằng mắt thường , bạn cũng
có thể nhìn thấy những thực vật nào sống ở
ao , hồ ? ( Rong , rêu và các thực vật sống ở
dưới nước khác đã học ở lớp 2 )


- Đại diện các nhóm trả lời .
- Cả lớp nhận xét .


<b>Hoạt động 2 : Xác định tiêu chuẩn đánh </b>
giá nước bị ô nhiễm và nước sạch .


MT : Giúp HS nêu được đặc điểm chính
của nước sạch và nước bị ô nhiễm .
- Nhận xét , khen nhóm có kết quả đúng
<i><b>* GDBVMT</b></i> : <i>- Có ý thức giữ gìn nguồn </i>
<i>nước sử dụng nước thật trong sạch .</i>


<b>Kết luận : Như mục </b><i>Bạn cần bieát </i>SGK .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn nguồn nước


- Thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về
nước sạch và nước bi ô nhiễm theo chủ
quan của mỗi em . ( Khơng mở SGK )
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo
luận theo hướng dẫn của GV . Kết quả sẽ
ghi lại theo mẫu sau :



Tiêu
chuẩn
đánh giá


Nước bi ơ
nhiễm


Nước sạch
1. Màu


2. Mùi
3. Vị
4. Vi sinh
vật


5. Các
chất hòa
tan


- Đại diện các nhóm treo kết quả thảo luận
của nhóm mình lên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sử dụng thật trong sạch .


5. <i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài <i>Nguyên nhân làm </i>
<i>nước bị ô nhiễm </i>.


<b>CHIEÀU : </b>



<b>BỒI DƯỠNG TOÁN</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Củng cố và nâng cao cách nhân với số có ba chữ số, nhân nhẩm với 11.
- Thực hành tính tốn nhanh , chính xác , trình bày phép tính đúng .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phấn màu, bảng phụ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2 : Thực hành.</b></i>
<b>Bài 1 : Cho HS thảo luận nhóm .</b>


- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng.


45 x 11 =495 ; 37 x 11 = 407 ; 58 x11 =
638


<b>Bài 2 : Cho SH chơi trò chơi tiếp sức.</b>
- HD cách chơi.


- Theo dõi nhận xét – chọn đội chiến thắng.
Chọn khoanh câu D là đúng, 3 câu còn lại
sai.



<b>Bài 3 : Cho HS đọc đề – tóm tắt rồi giải.</b>
- Nhận xét – thu vở chấm bài.


Số HS khối lớp bốn xếp 16 hàng là:
11 x 16 = 176 ( HS )


Số HS khối lớp 5 xếp 11 hàng là :
14 x 11 = 154 ( HS )


Số HS cả hai khối xếp hàng là :
176 + 154 = 330 ( HS )


<b>Đáp số : 330 HS</b>
<i><b>*Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò</b></i> :


- Cho HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 11.
- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận làm bài trên bảng phụ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét cho các nhóm .


- Hai đội – mỗi đội 4 HS.


-HS lần lượt lên khoanh vào chữ đặt trước
phép tính đúng.


A. 1234 B. 1234 C. 1234 D.1234
x 2005 x 2005 x 2005 x 2005


6170 6170 6170 6170


2468 2468 2468 2468
8638 30850 252970 2474170
- HS làm vở – Một HS lên bảng phụ làm.
- Nhận xét – sửa sai.


- Nộp bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày soạn : 18 / 11</b>


<b>Ngày dạy: Thứ năm , ngày 20 tháng 11 năm 2008 </b>
<b>Tập làm văn (tiết 25)</b>
<b>TRẢ BAØI VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>* SAÙNG :</b>


- Hiểu được nhận xét chung của thầy cô về kết quả viết bài văn KC của lớp để
liên hệ với bài làm của mình .


- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .


<b>* CHIỀU : - Viết lại bài đã được cô sửa vào vở bài tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý … cần
chữa chung trước lớp .



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>* SÁNG :</b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Kể chuyện : Kiểm tra viết .
- Nêu lại dàn bài chung văn kể chuyện .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Trả bài văn kể chuyện .
Hoạt động 1 : <i><b> Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
Hoạt động 2 : Nhận xét chung bài làm
của HS .


- Nhận xét chung :
+ Ưu ñieåm :


@ Hiểu đề , viết đúng yêu cầu đề .
@ Dùng đại từ nhân xưng nhất quán .
@ Diễn đạt câu , ý .


@ Sự việc , cốt truyện , liên kết giữa các
phần .


@ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời
nhân vật .


@ Chính tả , hình thức trình bày bài .
+ Khuyết điểm :



@ Nêu các lỗi điển hình về ý , dùng từ ,
đặt câu , đại từ nhân xưng , cách trình bày
bài , chính tả …


@ Đưa bảng phụ vào , yêu cầu HS thảo
luận phát hiện lỗi , tìm cách sửa .


- Trả bài cho từng em .


- 1 em đọc lại các đề bài , phát biểu yêu cầu
của từng đề .


<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS chữa bài .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sửa lỗi .


- Đén từng nhóm , kiểm tra , giúp đỡ HS
sửa đúng lỗi trong bài .


phê của thầy cơ , tự sửa lỗi .


- Đổi bài trong nhóm , kiểm tra bạn sửa lỗi .
<b>Hoạt động 4 : Học tập những đoạn văn , </b>


bài văn hay .


- Đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của
HS .



- Trao đổi , tìm ra cái hay , cái tốt của đoạn
hoặc bài văn được thầy cô giới thiệu .
- Chọn viết lại một đoạn trong bài làm của


mình .


- Đọc , so sánh 2 đoạn văn của một vài
em : đoạn viết cũ với đoạn viết mới giúp
HS hiểu các em có thể viết bài tốt hơn .
<i><b>* HĐ 5. Củng cố</b></i> : (3’)- Nêu lại dàn bài
chung văn kể chuyện .


- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


- Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về
nhà viết lại bài văn để có điểm số tốt hơn .


- Dặn HS đọc trước nội dung tiết
TLV tới .


<b>* CHIEÀU :</b>


- Cho HS viết lại bài văn đã được cơ sửa
vào vở bài tập.


- Thu bài kiểm tra lại.
<b>* Nhận xét tiết học .</b>


-Tự chọn đoạn văn cần viết lại và viết vào


vở .


- HS làm vào vở bài tập.


- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.


<b>Tốn (tiết 64)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS ôn tập cách nhân với số có hai chữ số , ba chữ số ; tính chất nhân một số
với một tổng , một hiệu ; tính chất giao hốn , kết hợp của phép nhân ; tính giá trị của
biểu thức số và giải tốn .


- Làm thành thạo các phép tính nhân .


- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Nhân với số có ba chữ số (tt) .
- Sửa các bài tập về nhà .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép


tính .


<b>Bài 1 : Cho HS tính vào nháp – sửa bài</b>
<b>Bài 2 : Cho HS thi tính nhanh nhận xét</b>


<b> Bài 3 : Cho Hs làm vào vở</b>
- nhận xét – chấm điểm


- Cả lớp đặt tính và tính , làm xong phép
tính này mới chuyển sang phép tính khác .
-Có thể tổ chức thi tính nhanh giữa các
nhóm HS .


- Cả lớp tính xong , nêu nhận xét :


+ Ba số trong mỗi dãy tính phần a , b , c là
như nhau .


+ Phép tính khác nhau và kết quả khác
nhau


+ Khi tính có thể áp dụng nhân nhẩm với 11
- HS làm vở Tính theo cách thuận tiện :
a) 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 8 )
= 142 x 30


= 4260


b) 49 x 365 – 39 x 365 = ( 49 – 39 ) x 365
= 10 x 365



= 3650
c) 4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18
= 100 x 18
= 1800
+ Củng cố giải toán .


<b>Bài 4 : Cho HS tự giải</b>


- Nhận xét – thu vở chấm bài


Baøi 5 :- Cho HS nêu kết quả


- Nhận xét – chốt lại kết quả đúng


<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cửa
đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng .
- Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số ,
ba chữ số .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 64 saùch BT .


- Tự làm bài rồi chữa bài .
GIẢI


Số bóng điện lắp đủ cho 32 phịng học :
8 x 32 = 256 (bóng)



Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32
phòng học :


3500 x 256 = 896 000 (đồng)
Đáp số : 896 000 đồng
- Tự làm bài rồi chữa bài .


a) Với a = 12 cm , b = 5 cm thì S = 12 x 5 =
60 (cm2<sub>)</sub>


Với a = 15 m , b = 10 m thì S = 15 x 10 =
150 (m2<sub>) </sub>


<b>Khoa học (tiết 26)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS nắm được những nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm .


- Tìm ra được những ngun nhân làm nước ở sông , hồ , kênh , rạch , biển … bị ô
nhiễm . Sưu tầm thông tin về ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương .
Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người .


- Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng .


<i><b>* GDBVMT :</b></i> - <i>Biết tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.</i>
<i>- Biết ngun nhân làm nước bị ơ nhiễm.</i>


<i>- Có ý thức bảo vệ nguồn nước sử dụng .</i>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Hình trang 54 , 55 SGK .


- Sưu tầm thơng tin về ngun nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương
và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Nước bị ô nhiễm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu một số </b>
nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm .
MT : Giúp HS phân tích các nguyên
nhân làm nước ở sông , ao , hồ , kênh ,
rạch , biển … bị ô nhiễm . Sưu tầm
thơng tin về ngun nhân gây ra tình


trạng ô nhiễm nước ở địa phương . - Quan sát hình SGK , tập đặt câu hỏi để trả lời cho
từng hình :


+ Hình nào cho biết nước sơng , hồ , kênh , rạch bị
nhiễm bẩn ? Ngun nhân gây nhiễm bẩn được mơ
tả trong hình đó là gì ? ( Hình 1 , 4 )



+ Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn ?
Ngun nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình
đó là gì ? ( Hình 2 )


+ Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn ?
Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình
đó là gì ? ( Hình 3 )


+ Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn ?
Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình
đó là gì ? ( Hình 7 , 8 )


+ Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn ?
Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình
đó là gì ? ( Hình 5 , 6 , 8 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đi tới giúp đỡ các nhóm .


- Kết luận : Như mục <i>Bạn cần biết </i>


SGK .


- Liên hệ đến các nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở
địa phương .


- Một số em trình bày kết quả làm việc của nhóm .
Mỗi nhóm chỉ nói về một noäi dung .


<b>Hoạt động 2 : Thảo luận về tác hại </b>


của sự ô nhiễm nước .


MT : Giúp HS nêu được tác hại của
việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
đối với sức khỏe con người .


- Yêu cầu HS thảo luận : Điều gì sẽ
xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm ?
<i><b>* GDBVMT:</b>Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ</i>
<i>gây bệnh tả , lị, tiêu chảy, đau mắt,…Vì</i>
<i>vậy chúng ta phải biết bảo vệ nguồn </i>
<i>nước ln trong sạch.</i>


- Kết luận : Như mục <i>Bạn cần bieát </i>


SGK .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Nêu lại ghi nhớ
SGK .


- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn
nước sử dụng .


5. <i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài <i>Một số cách làm sạch </i>
<i>nước </i>.


- Quan sát các hình và mục <i>Bạn cần biết </i>SGK ,
những thông tin sưu tầm được trên sách báo để trả
lời .



<b>Kỹ thuật (Tieát 13)</b>


<b>THÊU LƯỚT VẶN (Tiết 1)</b>
<b>A. MỤC TIÊU :</b>


HS biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn ;
HS thêu được các mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu .
HS hứng thú học tập .


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>Giáo viên : </b>


Tranh quy trình và mẫu thêu lướt vặn; Mẫu khâu đột mau và 1 số sản phẩm thêu lướt
vặn.


Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch .


<b>Hoïc sinh : </b>
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH </b>
<b>I.Khởi động:</b>


<b>II.Bài cũ:</b>


Nhận xét chung những sản phẩm của bài
trước.



<b>III.Bài mới:</b>
<i><b>1.Giới thiệu bài:</b></i>
Baì “Thêu lướt vặn”
<i><b>2.Phát triển:</b></i>


<i>*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và</i>
<i>nhận xét mẫu.</i>


-Giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn hs quan
sát và nhận xét mẫu.


-Gợi ý để hs rút ra khái niệm lướt vặn(cành
cây)


-Giới thiệu một số sản phẩm dùng thêu
lướt vặn.


<i>*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ </i>
<i>thuật</i>


-GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn,
hướng dẫn hs quan sát kết hợp tranh.
-Yêu cầu hs nêu quy trình thực hiện và
nhận xét sự giống và khác nhau giữa cách
đánh số khâu thường và khâu lướt vặn.
-Chỉ định hs vạch dấu đường thêu lứơt vặn
và ghi số thứ tự lên bảng, chú ý thứ tự theo
chiều từ trái sang.


-Hướng dẫn hs quan sát hình 3 và nêu cách


bắt đầu mũi thứ nhất và mũi thứ hai.
-Nhận xét hướng dẫn lại thao tác. Hướng
dẫn thao tác kết thúc đường thêu.


<b>IV.Củng cố:Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.</b>
<b>V.Dặn dò:Nhận xét tiết học và chuẩn bị </b>
bài sau.


-Hát.


-Quan sát và nhận xét mẫu.
-Nêu khái niệm.


-Nêu quy trình. Nhận xét sự khác nhau
trong cách đánh dấu.


-Vạch đường dấu.


-Thực hiện hai mũi thêu đầu.


Ngày soạn : 19 /11


<b>Ngày dạy: Thứ sáu , ngày 21 tháng 11 năm 2008 </b>
<b>Luyện từ và câu (tiết 26)</b>
<b>CÂU HỎI VAØ DẤU CHẤM HỎI</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Hiểu tác dụng của câu hỏi , nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi
vấn và dấu chấm hỏi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ kẻ các cột : Câu hỏi – Của ai – Hỏi ai – Dấu hiệu theo nội dung
BT1,2,3 phần Nhận xét .


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 phần Luyện tập .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghị lực (tt) .
- 2 em làm lại BT1,3 tiết trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Tính từ (tt) .
Hoạt động 1 : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> :


Hằng ngày , khi nói và viết , các em thường dùng 4 loại câu : câu kể , câu hỏi , câu
cảm , câu khiến . Bài học hơm nay , các em sẽ tìm hiểu kĩ về câu hỏi .


<b>Hoạt động 2 :Hình thành khái niệm. </b>
- Treo bảng phụ , lần lượt điền nội dung
vào từng cột khi HS thực hiện các
BT1,2,3


+ Baøi 1 :


@ Chép những câu hỏi trong truyện vào
cột câu hỏi .


+ Baøi 2 , 3 :



@ Ghi kết quả trả lời vào bảng .


- Đọc yêu cầu BT , từng em đọc thầm bài


<i>Người tìm đường lên các vì sao </i>, phát biểu .
- Đọc yêu cầu BT .


- Trả lời .


- 1 em đọc lại bảng kết quả .
<b>Hoạt động 3 : Rút ra ghi nhớ .</b> - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
<b>Hoạt động 4 : Luyện tập .</b>


MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 :


+ Phát riêng phiếu cho vài em .


- Bài 2 :


+ Viết lên bảng 1 câu văn .


- Baøi 3 :


- Đọc yêu cầu BT .


- Cả lớp đọc thầm bài <i>Thưa chuyện với mẹ , </i>
<i>Hai bàn tay </i>, làm bài vào vở .



- Những em làm bài ở phiếu trình bày kết
quả làm bài trên bảng lớp .


- Cả lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT .


- 1 cặp làm mẫu : suy nghĩ , thực hành hỏi –
đáp trước lớp .


- Từng cặp đọc thầm bài <i>Văn hay chữ tốt </i>,
chọn 3 – 4 câu trong bài , viết các câu hỏi
liên quan đến nội dung các câu văn đó , thực
hành hỏi – đáp .


- Một số cặp thi hỏi – đáp .


- Cả lớp nhận xét , bình chọn cặp hỏi – đáp
thành thạo , tự nhiên , đúng ngữ điệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Gợi ý các tình huống .
+ Nhận xét .


<i><b>* HĐ</b><b>5. Củng cố</b></i> : (3’)- Đọc lại ghi
nhớ SGK .


- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu
tiếng Việt .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ ,


về nhà viết lại vào vở 4 câu hỏi vừa đặt ở
lớp .


tự hỏi mình .


- Lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt .


<b>Tập làm văn (tiết 26)</b>
<b>ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Thơng qua luyện tập , giúp HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của
văn kể chuyện .


- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước . Trao đổi được với các bạn về
nhân vật , tính cách nhân vật , ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu , kết thúc câu chuyện .


- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện .
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Trả bài văn kể chuyện .


- 1 em nêu lại dàn bài chung văn kể chuyện .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Oân tập văn kể chuyện .



<b>Hoạt động 1: </b><i><b> Giới thiệu bài</b></i> :


Từ đầu năm học đến nay , các em đã học 18 tiết về văn kể chuyện . Tiết học hôm
nay là tiết cuối cùng dạy văn KC lớp 4 . Chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những kiến thức
đã học .




<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập .</b>
- Bài 1 :


+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Đề
2 là văn KC . Khi làm đề này , ta cần kể
một câu chuyện có nhân vật , cốt truyện
, diễn biến , ý nghĩa … Nhân vật này là
tấm gương rèn luyện thân thể . Nghị lực
và quyết tâm của nhân vật đáng được
ca ngợi , noi theo .


- Đọc yêu cầu BT .


- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , phát biểu ý
kiến .


* Hướng dẫn ôn tập (tt) .
- Bài 2 , 3 :


- Đọc yêu cầu BT .


- Một số em nói đề tài câu chuyện mình


chọn kể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt
và mời HS đọc .


<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cử
đại diện thi đua nêu các hiểu biết của
mình về văn kể chuyện .


- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’) - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại tóm tắt những
kiến thức về văn KC để ghi nhớ .


- Từng cặp thực hành kể chuyện , trao đổi
về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3 .
- Thi kể chuyện trước lớp . Mỗi em kể xong
sẽ trao đổi , đối thoại cùng các bạn về nhân
vật trong truyện , tính cách nhan vật , ý
nghĩa câu chuyện , cách mở đầu , kết thúc .



<b>Toán (tiết 65)</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp HS ôn tập , củng cố về : Một số đơn vị đo khối lượng , diện tích , thời gian
thường gặp . Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân .
Lập cơng thức tính chu vi hình vuông .



- Làm thành thạo các bài tập liên quan đến các kiến thức trên .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Luyện tập .
- Sửa các bài tập về nhà .
<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Luyện tập chung .


Hoạt động 1 : <i><b>Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .
<b>Hoạt động 2 : Thực hành</b>


Củng cố cách đặt tính , thực hiện phép tính ,
tính nhanh , đổi số đo .


<b>Bài 1 : cho hs trả lời miệng</b>
- nhận xét- chốt lại kq đúng.
a. 10kg = 1 yến; 100 kg = 1 tạ
<b>Bài 2 : cho hs tính</b>


- nhân xét – chốt lại kq đúng.
<b>Bài 3 : cho hs tính </b>


- nhận xét – sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16+4 )


= 302 x 10
= 3020
: Củng cố giải tốn , tính chu vi hình vuông .


<b>Bài 5 : cho hs áp dụng công thức để tính </b>
- Nhận xét- chấm điểm


<i><b>* HĐ 3 : Củng cố</b></i> : (3’)- Các nhóm cử đại
diện thi đua làm các phép tính ở bảng .
- Nêu lại cách nhân với số có hai chữ số , ba
chữ số .


<i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Làm các bài tập tiết 65 sách BT .


- Tự làm bài rồi chữa bài . Khi chữa bài ,
nêu bằng lời cách tính diện tích hình
vng .


a) S = a x a


b) Với a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2<sub>)</sub>




<b>Địa lí (tiết 12)</b>


<b>NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



- Giúp HS biết : Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh . Đây
là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước .


- Dựa vào tranh , ảnh để tìm ra kiến thức . Trình bày được một số đặc điểm về nhà
ở , làng xóm , trang phục , lễ hội của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ . Thấy được sự
thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân
đồng bằng Bắc Bộ .


- Tôn trọng thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc
.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh , ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay , cảnh làng quê , trang
phục , lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Đồng bằng Bắc Bộ .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Ghi tựa bài ở bảng .


<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


<b>Hoạt động 1 : Chủ nhân của đồng bằng .</b>
MT : Giúp HS nắm yếu tố dân cư ở đồng
bằng Bắc Bộ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ
chủ yếu là dân tộc nào ?


<b>Hoạt động 2 : Chủ nhân của đồng bằng (tt)</b>
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm nhà ở
của người dân đồng bằng Bắc Bộ .


- Giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về
đặc điểm của nhà ở và làng xóm của người
Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ , một vài nguyên
nhân dẫn đến các đặc điểm đó .


- Các nhóm dựa vào SGK , tranh , ảnh
thảo luận theo các câu hỏi sau :


+ Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc
Bộ có đặc điểm gì ?


+ Nêu các đặc điểm về nhà ở của Người
Kinh . Vì sao nhà ở có những đặc điểm
đó ?


+ Ngày nay , nhà ở và làng xóm của
người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi
như thế nào ?


- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
từng câu hỏi .



<b>Hoạt động 3 : Trang phục và lễ hội .</b>
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về trang
phục , lễ hội của người dân đồng bằng Bắc
Bộ .


- Giúp HS chuẩn xác kiến thức .


- Nói thêm : Trang phục truyền thống của
nam là quần trắng , áo dài the , đầu đội
khăn xếp màu đen ; của nữ là váy đen , áo
dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ , lưng
thắt ruột tượng , đầu vấn tóc và chít khăn
mỏ quạ .


- Kể thêm một số lễ hội của người dân
đồng bằng Bắc Bộ .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)- Nêu ghi nhớ SGK .


- Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , nội
dung SGK , vốn hiểu biết của mình thảo
luận theo các gợi ý :


+ Hãy mô tả về trang phục truyền thống
của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ .
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào
thời gian nào ? Nhằm mục đích gì ?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì ?
Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà
em biết .



+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của
người dân đồng bằng Bắc Bộ .


- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả
từng câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo dục HS tôn trọng thành quả
lao động của người dân và truyền thống
văn hóa của dân tộc .


5. <i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .


<b>GDNGLL </b>


<b>HOẠT ĐỘNG VĂN NGHỆ </b>


<b>CHAØO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Biết chọn một số tiết mục văn nghệ nói về Thầy, cô giáo.
- Mạnh dạn biễu diễn.


- Kính yêu, biết ơn và tôn kính thầy,cô giáo.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Một số tiết mục văn nghệ có nội dung biết ơn thầy, cơ giáo .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>* Hoạt động 1</b></i>: Giới thiệu


<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i> Lớp trưởng chúc mừng cô
nhân ngày nhà giáo Việt Nam.


- Đại diện các nhóm chúc mừng cô và tặng
hoa cho cô.


<i><b>* Hoạt động 3 : Giao lưu văn nghệ</b></i>
- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu các tiết
mục văn nghệ đã chuẩn bị.


+ Toå 1 :
+ Toå 2 :
+ Toå 3 :
+ Tổ 4 :


<i><b>* Hoạt động 4 :Các nhóm lên biễu diễn.</b></i>
- Cho HS giới thiệu lần lượt các tổ lên biễu
diễn tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.


- Theo dõi, cổ vũ.


<i><b>* Hoạt động kết thúc : </b></i>Tun dương HS có
các tiết mục văn nghệ hay.


- Cho cả lớp hát bài hát : “ Bông hồng tặng
cô”



- Lớp trưởng đại diên cho cả lớp lên chúc
mừng cơ.


- Đại diện 4 nhóm lên tặng hoa cho cơ.


+ Tiểu phẩm : “ Cô như mẹ hiền”
+ Hợp ca : “ Mái trường mến u”


+ Kể chuyện : “ Thầy giáo Nguyễn Ngọc
Ký”


+ Đơn ca : Bụi phấn .


- Một HS giới thiệu chương trình mời lần
lượt các tổ lên biễu diễn.


- Từng tổ lên biễu diễn .
- Cổ vũ, thưởng thức.


- Lớp trưởng bắt nhịp, cả lớp hát.
<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm ý chí – Nghị lực, hiểu sâu hơn các từ
ngữ thuộc chủ điểm .


- Xác định được câu hỏi trong một văn bản , đặt được câu hỏi.


- Thông qua luyện tập, giúp HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của
văn kể chuyện . Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước .



- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>* Hoạt động 2 : Thực hành.</b></i>


<b>Bài 1 : Cho HS thảo luận nhóm tìm từ trái </b>
nghĩa với từ <i><b>quyết chí</b></i>. Đặt câu với một
trong các từ vừa tìm được.


- Nhận xét – chốt lại ý đúng.


* Từ trái nghĩa với từ <i><b>quyết chí</b></i> :nản chí,
nản lịng, nhụt chí,…


- Đặt câu tùy câu của HS mà nhận xét –
sửa sai.


<b>Bài 2 : Cho HS thi đua tìm từ nghi vấn trong</b>
các câu cho sẵn.


- Nhận xét chốt lại từ đúng.
a. Nhà cháu có những ai?


b. Cả lớp cùng đi, khơng chừa một ai.


c. Ai về đích đầu tiên trong cuộc thi chạy?
d. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang


Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
<b>Bài 3 :- Ghi đề lên bảng: </b><i>Một chú ong mê </i>
<i>mải hút nhụy hoa, không hay biết trời đang </i>
<i>sập tối, ong không về nhà được. Sớm hôm </i>
<i>sau, khi trở về gặp các bạn, ong đã kể lại </i>
<i>câu chuyện nó xa nhà trong đêm qua.</i>
<i> Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện </i>
<i>của chú ong xa nhà đó.</i>


- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét – sửa chữa.
- Thu vở chấm điểm


<i><b>* Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò:</b></i>
- Cho HS nhắc lại tác dụng của câu hỏi.
- Nhận xét tiết học.


- Thảo luận nhóm làm trên bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
<i><b>+ Đặt câu : ví dụ:</b></i>


<i><b>-</b></i>Thất bại không làm anh ấy nhụt chí.
- 4 tổ thi đua nhau tìm.


- Báo cáo kết quả tìm đưộc.
-Nhận xét – chọn tổ chiến thắng.


+ từ <i>ai </i>câu b không phải là từnghi vấn.
+ Từ <i>ai</i> câu d không phỉa là từ nghi vấn.
- Chép đề vào vở.


- Phân tích đề như dã học.


- HS làm vào vở.


- HS nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.
- Nhận xét – sửa sai cho bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×